Theo cỏc kết quả nghiờn cứu địa chất, trữ lƣợng than nƣớc ta khoảng 7 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở miền Bắc, lớn nhất là bể than Đụng Bắc. Tài nguyờn than ở nƣớc ta cú 3 nhúm chủ yếu gồm:
- Nhúm than antraxit, bao gồm than gầy, than antraxit và bỏn antraxit với trữ lƣợng khoảng 6,6 tỷ tấn, trong đú bể than Quảng Ninh trờn 6,2 tỷ tấn bằng 94,1% cũn lại một số ớt ở Thỏi Nguyờn, Bắc Giang và Quảng Nam.
Quy mụ khai thỏc than ở Quảng Ninh là lớn nhất, tại đõy hỡnh thành ba trung tõm khai thỏc lớn và đƣợc xem nhƣ ba thể tổng hợp sản xuất hoàn chỉnh là Cẩm Phả, Hũn Gai và Uụng Bớ. Gắn với mỗi trung tõm là hàng loạt cỏc cụng ty và cỏc xớ nghiệp bổ trợ. Hiện nay đó cú 7 nhà mỏy sàng tuyển, 6 nhà mỏy cơ khớ và cỏc xớ nghiệp bổ trợ khỏc (thăm dũ khoỏng sản, khảo sỏt, thiết kế, xõy lắp, vật liệu mỏ, húa chất, vận tải...) và ba cảng chuyờn dụng (Cửa ễng, Hũn Gai, Điền Cụng).
- Nhúm than bitum, gồm cỏc loại than kết dớnh, than cốc, than cốc – mỡ, than khớ – mỡ, gọi chung là than cụng nghệ, gồm một số mỏ nhỏ nằm rải rỏc ở cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Sơn La, Nghệ An,... với tổng trữ lƣợng 18,6 triệu tấn.
- Nhúm than linhit, gồm than lửa dài, than nõu cỏc loại, lớn nhất là bể than linhit vựng trũng Hà Nội dự bỏo 252 tỷ tấn. Ngoài vựng trũng Hà Nội,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
than linhit cũn phõn bố tại mỏ Nà Dƣơng (Lạng Sơn) với trữ lƣợng 96,8 triệu tấn. Ngoài ra cũn cú cỏc mỏ nhỏ khỏc nhƣ ở Sơn La, Nghệ An, Lõm Đồng mỗi mỏ cú trữ lƣợng một vài triệu tấn. Than bựn với trữ lƣợng khoảng 1 tỷ tấn, phõn bố rải rỏc trong nƣớc.
Than ở nƣớc ta đó đƣợc khai thỏc hàng thế kỷ nay và việc đầu tƣ thăm dũ, khai thỏc một cỏch hệ thống với quy mụ lớn đó bắt đầu từ năm 1955. Hiện nay ngành than cú cụng suất thiết kế cỏc mỏ than khoảng 13 triệu tấn/năm, năng lực khai thỏc 11 – 12 triệu tấn/năm. Ngành khai thỏc than hiện đang sử dụng khoảng 75 vạn lao động, trong đú cú khoảng 3.500 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và trờn đại học.
Trƣớc đõy, ngành than đó đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ cải tạo mở rộng cỏc mỏ cũ và xõy dựng cỏc mỏ mới, cỏc nhà mỏy sàng tuyển, cỏc cụng trỡnh hạ tầng nhằm đạt sản lƣợng 10 triệu tấn than sạch vào năm 1980. Tuy nhiờn do nhiều lý do khỏch quan và chủ quan sản lƣợng than nhiều năm chỉ dao động ở mức 4-6 triệu tấn/năm.
Bảng 1.3 Sản lƣợng than của nƣớc ta thời kỡ 1975 – 2007 (triệu tấn)
Năm Sản lƣợng Năm Sản lƣợng Năm Sản lƣợng
1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 5,2 5,7 6,2 6,0 5,6 5,2 6,0 6,2 6,2 5,0 5,7 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 6,4 6,8 6,9 3,8 4,6 5,0 5,0 5,9 5,9 8,4 9,8 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 11,4 11,8 9,6 11,6 13,4 15,9 19,3 27,3 34,1 38,7 42,5
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
Từ năm 1955 đến năm 2002 toàn ngành đó khai thỏc đƣợc khoảng 250 triệu tấn than sạch, trong đú chủ yếu là kết quả từ năm 1975 trở lại đõy. Tỡnh hỡnh khai thỏc than từ sau khi thống nhất đất nƣớc đến nay ớt nhiều cú sự biến động. Vào thời kỡ 1975 – 1988, sản lƣợng tƣơng đối ổn định và đạt mức trung bỡnh năm khoảng 6 triệu tấn.
Từ năm 1989, khi nền kinh tế chuyển mạnh sang cơ chế thị trƣờng, ngành than và một số ngành khỏc đƣợc ỏp dụng thớ điểm cơ chế mới, vốn đầu tƣ cấp từ ngõn sỏch giảm mạnh và chấm dứt vào năm 1990. Nhiều đơn vị sử dụng than cũng phải tự cõn đối nờn phải thu hẹp sản xuất, sử dụng vật tƣ, nguyờn liệu tiết kiệm hơn, kộo theo việc giảm mạnh nhu cầu than trong nền kinh tế quốc dõn. Đặc biệt trong tỡnh hỡnh chung đú, ngành điện là đơn vị tiờu thụ than lớn nhất, đƣa thờm cỏc tổ mỏy thủy điện Hũa Bỡnh vào vận hành đó dẫn đến việc hạn chế huy động cụng suất của cỏc nhà mỏy nhiệt điện, làm giảm trong năm 0,9 triệu tấn than cấp cho điện, kết quả là từ năm 1989 ngành than lõm vào khủng hoảng trầm trọng.
Cũng trong cỏc năm 1989 - 1994, cỏc cơ quan nhà nƣớc đó cấp phộp khai thỏc than cho quỏ nhiều đơn vị, trong đú cú cả những đơn vị khụng cú năng lực khai thỏc, đó cho phộp tự do húa xuất khẩu than, cho phộp nhiều đơn vị tham gia xuất khẩu than để hƣởng chờnh lệch giỏ (vỡ giỏ nội địa cú lỳc thấp hơn giỏ xuất khẩu đến 2 - 3 lần). Cơ chế này đó tạo ra tỡnh trạng khai thỏc kinh doanh than thiếu tổ chức trong cỏc cụng ty, xớ nghiệp nhà nƣớc: tranh giành tài nguyờn, mua đi bỏn lại sản phẩm, ồ ạt xuất khẩu làm cho giỏ than xuất khẩu và giỏ than trong nƣớc tụt xuống khụng tƣơng xứng với giỏ trị và giỏ trị sử dụng của than và đặc biệt đó thỳc đẩy nạn khai thỏc than trỏi phộp phỏt triển, xỏo trộn đời sống, việc làm của cụng nhõn mỏ, hủy hoại mụi trƣờng cảnh quan và mụi trƣờng xó hội ở vựng Quảng Ninh.
Trƣớc tỡnh hỡnh đú, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 381 TTg ngày 27-7-1994 về sắp xếp tổ chức lập lại trật tự trong khai thỏc kinh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
doanh than, phỏt triển ngành than, tạo cơ sở phỏp lý và tiền đề cho việc thành lập Tổng cụng ty than Việt Nam-Vinacoal để chuyển ngành than sang một giai đoạn phỏt triển mới.
Từ khi vận hành theo cơ chế mới Vinacoal đó tạo ra triển vọng mới cho ngành than, sản lƣợng than đó khụng ngừng tăng lờn, năm 2000 đạt sản lƣợng là 11,6 triệu tấn than sạch, năm 2003 đạt 27,3 tấn, năm 2007 đạt 42,5 tấn. Phần lớn sản phẩm đƣợc tiờu thụ trong nƣớc và một phần để xuất khẩu. Trong những năm gần đõy, khoảng hơn 30% sản lƣợng than sạch đƣợc xuất khẩu (năm 1995 xuất 2,82 triệu tấn, chiếm gần 33,6% sản lƣợng, năm 2002 là 6,0 triệu tấn chiếm 37,7%). Xuất khẩu than hàng năm mang lại trờn 100 triệu USD cho đất nƣớc. Việt Nam hiện chiếm 40% thị phần than antraxit thế giới cú giới hạn vào khoảng 10 triệu tấn/năm.
Cỏc mỏ than nƣớc ta đƣợc khai thỏc dƣới hai hỡnh thức: khai thỏc lộ thiờn và khai thỏc hầm lũ.
Khai thỏc lộ thiờn đúng vai trũ chủ đạo trong việc đỏp ứng sản lƣợng của ngành than. Cỏc mỏ than lộ thiờn ở nƣớc ta cung cấp khoảng 70% sản lƣợng than của toàn ngành, chủ yếu ở vựng than Quảng Ninh. Cỏc mỏ lộ thiờn lớn là Hà Tu, Cao Sơn, Cọc Sỏu, Nỳi Hồng, Na Dƣơng,… Tuy nhiờn, việc khai thỏc lộ thiờn cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề về mụi trƣờng cần giải quyết, nhƣ việc làm đảo lộn mụi trƣờng sinh thỏi, nhất là cỏc đất đỏ thải, ụ nhiễm nguồn nƣớc, ụ nhiễm khụng khớ do bụi,…
Cỏc mỏ hầm lũ chủ yếu là lũ bằng, mức độ cơ giới hoỏ thấp, chƣa tỡm đƣợc cụng nghệ thớch hợp, điều kiện địa chất phức tạp, an toàn vệ sinh mụi trƣờng thấp, vỡ vậy chƣa cú mỏ nào đạt cụng suất thiết kế, nhiều mỏ hầm lũ chỉ hoạt động ở 50% cụng suất. Cỏc mỏ than hầm lũ đƣợc phõn bố ở 4 khu vực: Khu vực Cẩm Phả (gồm cỏc mỏ Thống Nhất, Mụng Dƣơng, Khe Tam, Khe Chàm); Khu vực Hũn Gai (cỏc mỏ Hà Lầm, Tõn Lập và Cao Thắng); Khu vực Uụng Bớ (cú cỏc mỏ Vàng Danh, Tràng Bạch, Mạo Khờ, Yờn Tử,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
Than Thựng); khu vực nội địa (mỏ Khe Bố, Làng Cẩm) và trờn 40 đơn vị nhỏ khỏc khai thỏc than hầm lũ.
Khai thỏc lộ thiờn cú chi phớ khai thỏc thấp hơn khai thỏc hầm lũ song trong cõn đối trữ lƣợng than thỡ phần cú thể khai thỏc lộ thiờn chiếm tỷ lệ nhỏ, sản lƣợng than hầm lũ sẽ bắt buộc phải tăng lờn và dần chiếm ƣu thế sau năm 2000.
Do cụng nghiệp điện lực, xi măng, vật liệu xõy dựng và một số ngành khỏc đang đƣợc đầu tƣ cao hơn trƣớc, do đú nhu cầu trong nƣớc về than vẫn tiếp tục tăng. Than cho phỏt điện sẽ là nhu cầu chủ yếu cựng với kế hoạch xõy dựng cỏc nhà mỏy nhiệt điện dựng than ở miền Bắc (than cung cấp cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện ở Bắc Bộ nhƣ Phả Lại, Uụng Bớ, Ninh Bỡnh sẽ đạt mức 2,5 triệu tấn/năm). Bờn cạnh đú, với dự ỏn nhiệt điện Phả Lại II cũng sẽ đũi hỏi nhu cầu về than lớn. Với khả năng khai thỏc nhƣ hiện nay, ngành than một mặt cần tỡm kiếm thờm thị trƣờng và mặt khỏc nõng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giỏ thành để đảm bảo sự cõn đối giữa cung và cầu. Theo dự kiến của Tổng cụng ty than Việt Nam, sản lƣợng than thƣơng phẩm sẽ đạt mức 29-30 triệu tấn năm 2020.