Hoạt động khai thỏc than trờn thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững (Trang 34 - 37)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

28

truyền thống và cơ bản. Than đƣợc sử dụng rộng rói trong sản xuất và đời sống. Trƣớc đõy, than đƣợc dựng làm nhiờn liệu trong cỏc mỏy hơi nƣớc, đầu mỏy xe lửa; sau đú, than đƣợc dựng làm nhiờn liệu trong cỏc nhà mỏy nhiệt điện, than đƣợc cốc húa làm nhiờn liệu cho ngành luyện kim. Gần đõy, nhờ sự phỏt triển của cụng nghiệp húa học, than đƣợc sử dụng nhƣ là nguyờn liệu để sản xuất ra nhiều loại dƣợc phẩm, chất dẻo, sợi nhõn tạo,...

Trữ lƣợng than trờn toàn thế giới cao hơn gấp nhiều lần trữ lƣợng dầu mỏ và khớ đốt. Ngƣời ta ƣớc tớnh cú trờn 10 nghỡn tỷ tấn, trong đú trữ lƣợng cú thể khai thỏc là 3000 tỷ tấn mà 3/4 là than đỏ. Than tập trung chủ yếu ở Bắc bỏn cầu, trong đú đến 4/5 thuộc về Trung Quốc (tập trung ở phớa Bắc và Đụng Bắc), Hoa Kỳ (chủ yếu ở cỏc bang miền Tõy), Liờn Bang Nga (vựng Ekibỏt và Xibờri), Ucraina (vựng Đụnbỏt), Cộng hũa liờn bang Đức, Ấn Độ, ễxtrõylia (ở 2 bang Quinslan và Niu Saouyờn), Ba Lan,...

Cụng nghiệp khai thỏc than xuất hiện tƣơng đối sớm và đƣợc phỏt triển từ nửa sau thế kỉ XIX. Sản lƣợng than khai thỏc đƣợc rất khỏc nhau giữa cỏc thời kỡ, giữa cỏc khu vực và cỏc quốc gia, song nhỡn chung, cú xu hƣớng tăng lờn về số lƣợng tuyệt đối. Trong vũng 50 năm qua, tốc độ tăng trung bỡnh là 5,4%/năm, cũn cao nhất vào thời kỡ 1950 – 1980 đạt 7%/năm. Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, mức tăng giảm xuống chỉ cũn 1,5%/năm. Mặc dự việc khai thỏc và sử dụng than cú thể gõy hậu quả xấu đến mụi trƣờng (đất, nƣớc, khụng khớ,...) song nhu cầu than khụng vỡ thế mà giảm đi.

Cỏc khu vực và quốc gia khai thỏc nhiều than đều thuộc về cỏc khu vực và quốc gia cú trữ lƣợng than lớn trờn thế giới. Sản lƣợng than tập trung chủ yếu ở khu vực chõu Á–Thỏi Bỡnh Dƣơng, Bắc Mỹ, Nga và một số nƣớc Đụng Âu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 1820 2603 2936 3770 3387 4995 5266 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Triệu tấn 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2001

Hỡnh 1.3. Sản lƣợng than khai thỏc của thế giới thời kỡ 1950 - 2001 Cỏc nƣớc sản xuất than hàng đầu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, ễxtrõylia, Nga. Cỏc nƣớc này chiếm tới 2/3 sản lƣợng than của thế giới, nếu tớnh cả một số nƣớc nhƣ Nam Phi, CHLB Đức, Ba Lan, CHDCND Triều Tiờn,... thỡ con số này lờn đến 80% sản lƣợng than toàn cầu.

Cụng nghiệp khai thỏc than ra đời trƣớc tiờn ở Anh vào đầu thế kỉ XIX, sau đú, ngƣời ta tỡm thấy nhiều than ở Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canada, vỡ thế cỏc quốc gia này lần lƣợt dẫn đầu về sản lƣợng than khai thỏc đƣợc của thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hàng loạt bể than khổng lồ đó đƣợc phỏt hiện ở ấkibỏt, Nam Yacỳt, Đụnbỏt (Liờn Xụ cũ), ở Ba Lan, Đụng Đức. Trong nhiều năm, Liờn Xụ dẫn đầu về sản lƣợng than, từ sau năm 1990 do những biến động về chớnh trị và kinh tế nờn sản lƣợng than ở Đụng Âu và Liờn Xụ cũ bị giảm sỳt.

Từ thập niờn 90 của thế kỉ XX, việc tỡm ra những mỏ than lớn ở Trung Quốc đó giỳp nƣớc này đứng đầu thế giới về khai thỏc than, vƣợt trờn cả Hoa Kỳ.

Về khai thỏc than nõu, CHLB Đức chiếm vị trớ số một, tại đõy than nõu đƣợc khai thỏc lộ thiờn, do nhiệt lƣợng thua than đỏ nờn than nõu chủ yếu dựng chạy cỏc nhà mỏy nhiệt điện, làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp húa chất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

30

Thị trƣờng than quốc tế mới chỉ chiếm trờn 10% sản lƣợng than khai thỏc, việc buụn bỏn than gần đõy phỏt triển nhờ thuận lợi về giao thụng đƣờng biển, song sản lƣợng than xuất khẩu khụng tăng nhanh, chỉ dao động ở mức 550 đến 600 triệu tấn/ năm. Từ nhiều năm nay, ễxtrõylia luụn là nƣớc xuất khẩu than lớn nhất trờn thế giới, chiếm trờn 35% (210 triệu tấn năm 2001) lƣợng than xuất khẩu, tiếp sau là cỏc nƣớc Trung Quốc, Nam Phi, Hoa Kỳ, Inđụnờxia, Cụlụmbia, Canada, Nga, Ba Lan,... Cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Phỏp, Italia, Anh,... cú nhu cầu rất lớn về than và cũng là cỏc nƣớc nhập khẩu than chủ yếu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững (Trang 34 - 37)