Tổng quỏt hoạt động khai thỏc than ở Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững (Trang 41 - 43)

Vựng than Đụng Bắc là một vựng than lớn nhất nƣớc ta, nú kộo dài từ đảo Cỏi Bầu sang Cẩm Phả - Hũn Gai rồi chỡm sõu xuống Hà Bắc sau đú lại nổi lờn ở Thỏi Nguyờn. Thỏi Nguyờn đƣợc đỏnh giỏ là tỉnh cú trữ lƣợng than lớn thứ hai trong cả nƣớc sau Quảng Ninh, đủ đỏp ứng cho nhu cầu sản xuất nhiệt điện và cỏc nhu cầu khỏc ở trong và ngoài tỉnh. Khoỏng sản than ở Thỏi Nguyờn gồm than mỡ và than đỏ là chủ yếu, đƣợc phõn bố tập trung ở hai huyện Đại Từ và Phỳ Lƣơng.

Than mỡ: Theo tài liệu của Tổng cục Địa chất Việt Nam, Thỏi Nguyờn

cú trữ lƣợng tiềm năng than mỡ khoảng trờn 150 triệu tấn, chất lƣợng tƣơng đối tốt phục vụ cho nhu cầu của ngành luyện kim, trong đú trữ lƣợng tỡm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

35

kiếm thăm dũ khoảng 8,9 triệu tấn, chủ yếu tập trung ở cỏc mỏ sau: mỏ Phấn Mễ trữ lƣợng 2,1 triệu tấn; mỏ Làng Cẩm trữ lƣợng 3,2 triệu tấn; mỏ Âm Hồn trữ lƣợng 3,6 triệu tấn.

Than đỏ: Cú tổng trữ lƣợng tỡm kiếm và thăm dũ khoảng 90 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở cỏc mỏ sau: mỏ Bỏ Sơn, mỏ Khỏnh Hoà trữ lƣợng 73,1 triệu tấn; mỏ Nỳi Hồng trữ lƣợng 15 triệu tấn…

Than ở Thỏi Nguyờn đƣợc khai thỏc từ rất sớm, đầu thế kỷ XX, trong chƣơng trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất, tƣ bản Phỏp đó tiến hành thăm dũ và khai thỏc cỏc mỏ than ở Phấn Mễ (huyện Phỳ Lƣơng). Diện tớch toàn khu mỏ chiếm khoảng 12.914ha, trữ lƣợng khoảng 100 triệu tấn, chủ yếu là than mỡ và than gầy. Năm 1910, Cụng ty Mỏ than Bắc Kỳ cho khai thỏc mỏ than Phấn Mễ, rồi cho khai thỏc tiếp mỏ than Làng Cẩm, Nỳi Hồng. Năm 1924 hoạt động khai thỏc than ở tỉnh Thỏi Nguyờn do Cụng ty than và mỏ kim loại Đụng Dƣơng tiến hành, sản lƣợng than khai thỏc ở Phấn Mễ khụng ngừng tăng: năm 1912 là 7.646 tấn, năm 1918 lờn tới 9.000 tấn, tổng cộng cả 7 năm (1912-1918) Cụng ty than Phấn Mễ đó khai thỏc đƣợc 40.646 tấn.

Trong bối cảnh của cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ hai, nhờ đƣợc đầu tƣ, tăng cƣờng nhõn lực, trang bị mỏy múc và mở rộng địa bàn khai thỏc nờn sản lƣợng than của Cụng ty than và mỏ kim loại Đụng Dƣơng tăng mạnh năm 1924 đạt 37.400 tấn than mỡ. Phần lớn số than khai thỏc đều đƣợc bỏn hết trong năm. Than mỡ Thỏi nguyờn khụng dựng để xuất khẩu mà chỉ để tiờu thụ nội địa, chủ yếu cho ngành đƣờng sắt Bắc Kỳ.

Hoạt động khai thỏc mỏ trong thời kỳ (1906 – 1945) đó cú tỏc động lớn đến đời sống kinh tế - xó hội của tỉnh Thỏi Nguyờn. Sự ra đời của cỏc hầm lũ đó từng bƣớc phỏ vỡ cơ cấu kinh tế truyền thống, là nhõn tố cho sự ra đời của đội ngũ cụng nhõn mỏ Thỏi Nguyờn.

Từ sau năm 1954, Chớnh phủ quyết định giao cho Cụng ty gang thộp tổ chức khụi phục lại mỏ Phấn Mễ, Làng Cẩm. Hoạt động khai thỏc than ở Thỏi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

36

Nguyờn đƣợc tiếp tục triển khai để cung cấp than mỡ phục vụ lũ cao cho nhà mỏy Gang thộp.

Ngoài khai thỏc than ở mỏ than Làng Cẩm - Phấn Mễ, Thỏi Nguyờn cũn triển khai hoạt động khai thỏc than ở mỏ Khỏnh Hoà, mỏ Bỏ Sơn, mỏ than Nỳi Hồng.

Sản lƣợng khai thỏc than ở Thỏi nguyờn ngày càng tăng, năm 2006 đạt sản lƣợng 978,689 tấn đến năm 2009 đạt 1,261,974 tấn, nhƣ vậy trong vũng 3 năm sản lƣợng khai thỏc than của tỉnh đó tăng gần 300.000 tấn. Sản lƣợng khai thỏc than tăng đó kộo theo giỏ trị sản xuất than trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn tăng tƣơng đối nhanh (bảng 1.4 và bảng 1.5).

Bảng 1.4 Sản lƣợng khai thỏc than ở Thỏi Nguyờn 2006-2009

Năm 2006 2007 2008 2009

Sản lƣợng (tấn) 978,689 1,073,916 1,085,476 1,261,974

(Nguồn: Cục thống kờ Thỏi Nguyờn)[6]

Bảng 1.5 Giỏ trị sản xuất than ở tỉnh Thỏi Nguyờn (theo giỏ thực tế) Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2006 2007 2008 2009

Giỏ trị sản xuất 256,7 276,9 403 522,4

(Nguồn: Cục thống kờ Thỏi Nguyờn)[6]

Ngành cụng nghiệp khai thỏc than ở Thỏi Nguyờn đó trở thành một ngành truyền thống và cú số lƣợng lao động khai thỏc than ngày càng nhiều hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững (Trang 41 - 43)