1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ke hoach ca nhan nam 20122013

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 184,25 KB

Nội dung

+ Tăng cường học tập và thực hiện về đổi mới PPDH như vận dụng bản đồ tư duy vào dạy học, áp dụng CNTT vào dạy học, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và giáo dục môi trường.. Có trách nhiệ[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT QUẢNG NINH

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2011 - 2012 Họ tên GV: Nguyễn Thị Xuân Hương

Tổ: Khoa học tự nhiên

Sinh ngày: 13 tháng 08 năm 1988

Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chun ngành: Tốn -Tin

Chức vụ cơng tác: Giáo viên

- Căn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011-2012 của Giáo dục đào tạo;

- Căn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục đào tạo Quảng Bình năm học 2011-2012;

- Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 Phòng Giáo dục Quảng Ninh;

- Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm học Trường PTDT Nội trú; - Căn vào kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 tổ KHTN;

- Căn vào chuyên ngành đào tạo hồn cảnh cá nhân nhiệm vụ phân cơng Cá nhân xây dựng kế họach hoạt động năm học 2011-2012 như sau:

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1 Nhiệm vụ phân cơng: - Dạy Toán lớp 8A, 8B

- Dạy Tin lớp 6,7, 8A, 8B, 2 Thuận lợi:

- Nhà trường có đội ngũ giáo viên, nhân viên nhiệt tình, đồn kết trí cao; ln lãnh đạo nhà trường quan tâm giúp đỡ, đạo sát phần hành giao

- Hầu hết học sinh ngoan, cần cù, chăm chỉ, lễ phép lối sống sinh hoạt trường nên thuận lợi cho công tác quản lý

- Được giúp đỡ chân tình đồng chí tổ, hội đồng sư phạm nhà trường

- Nhà trường trang bị kịp thời sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động dạy học

- Năm học 2011 – 2012 năm học thực chủ đề: Đổi quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học thực trờng học thân thiện, học sinh tích cực, giáo viên làm quen với chơng trình đổi phơng pháp giảng dạy, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

(2)

3 Khó khăn:

- Đa số học sinh người đồng bào Vân Kiều sống tập trung vùng sâu, vùng xa, có điều kiện hồn cảnh gia đình lại khó khăn, trình độ nhận thức hạn chế, chưa tiếp xúc nhiều môi trường giáo dục điêù kiện xã hội bên

- Học sinh nhiều độ tuổi nên tâm lý, tình cảm khác nhau, chất lượng khơng đồng gây khó khăn cho cơng tác quản lý, dạy học Một số học sinh cá biệt chưa có nhận thức cao việc rèn luyện đạo đức học tập

- Bản thân hạn chế tiếng Vân Kiều

- Phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến em

- Cơ sở vật chất trường thiếu nhiều (tường rào, sân chơi, phịng chức năng, đồ dùng dạy học ) khó khăn công tác quản lý dạy học

- Việc học sinh sinh hoạt học trường tạo cho em tâm lý nhớ nhà ảnh hưởng đến việc học tập

II CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:

- Mục tiêu 1: Nâng cao phẩm chất trị đạo đức lối sống thân Thực hiện tốt đường lối đảng CSVN sách pháp luật nhà nước ta

- Mục tiêu 2: Nâng cao lực, trình độ chun mơn thân để đáp ứng yêu cầu đổi PPDH, kiểm tra đánh giá Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, nâng cao chất lượng dạy - học chuyên đề dạy – học Tuyệt đối thực quy chế chuyên môn - nghiệp vụ

- Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng công tác soạn – giảng bước nâng dần chất lượng đào tạo hạnh kiểm, học lực học sinh Nâng cao chất lượng dạy học, dạy học bám sát đối tượng

- Mục tiêu 4: Tăng cường công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình, PPDH, kiểm tra đánh giá, ứng dụng CNTT dạy học

- Mục tiờu 5: Thực cú hiệu chủ đề năm học: “Đổi quản lý nâng cao chất lợng giáo dục” tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” Đồng thời thực tốt vận động: “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chớ Minh”; “Mỗi thầy giỏo, cụ giỏo tấm gương đạo đức, tự học sỏng tạo”.

III CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

.1 Nhiệm vụ 1: Nâng cao phẩm chất trị đạo đức lối sống thân.

Tiếp tục thực có hiệu vận động phong trào thi đua của Ngành.

- Chỉ tiêu:

+ Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường nghành phát động

+ Không vi phạm đường lối sách pháp luật đảng CSVN nhà nước Vận

động gia đình người thân đồng nghiệp thực tốt đường lối sách pháp luật nhà nước Thực nghiêm túc nề nếp quy chế ngành vỊ nhµ trêng Thực

hiện nghiêm túc nề nếp quy chế chuyên môn, kế hoạch chuyên môn đặt từ đầu năm

- Biện pháp:

+ Tìm hiểu tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt tư tưởng Hồ chí

(3)

cuộc đời thân Chủ tịch Hồ Chí Minh Tham gia buổi sinh hoạt, tọa đàm sưu tầm gương đạo đức Bác đồng thời làm theo lời Bác Tích cực tham gia phong trào tự học, tự nâng cao kiến thức, viết sáng kiến kinh nghiệm có ý thức tiết kiệm gia đình nhà trường Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo.Cụ thể thực tốt theo tiêu chí Chuẩn giáo viên THCS

+ Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

giải pháp đột phá lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh Tăng cường phối hợp nhà trường với đoàn thể, xã hội, giáo viên mơn GVCN, quản lí học sinh,vớiTPT

+ Gắn kết hoạt động cung cấp tri thức với kĩ thực hành vận dụng Thực

tốt mục tiêu giáo dục dạy người thông qua dạy chữ dạy nghề, dạy học bám sát phù hợp đối tượng

2 Nhiệm vụ 2: Giảng dạy mơn Tốn Tin - Các tiêu:

+ Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn + Dạy học bám sát đối tượng

+ Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy để nâng cao chất lợng hiệu việc dạy học

+ Thực đúng, đủ theo PPCT + Chỉ tiêu theo khối lớp:

1 Khảo s¸t chất lượng đầu nm Toán 8:

Môn Lớp,khối sốSĩ SLGiỏi% SLKhá% SLTB% SLỸu% SLKÐm% To¸n 8A 26

To¸n 8B 26 To¸n Khèi

2 Chỉ tiêu phấn đấu:

- Các biện pháp: a Đối với giáo viên:

+Dạy học bám sát đối tượng, tinh giản, chọn lọc kiến thức, tìm hiểu lựa chọn phương pháp phù hợp đối tượng đặc trưng môn

+ Tăng cường học tập thực đổi PPDH vận dụng đồ tư vào dạy học, áp dụng CNTT vào dạy học, lồng ghép giáo dục kĩ sống giáo dục mơi trường Có trách nhiệm soạn thực giảng dạy Không vào sớm muộn, soạn theo quy chế chuyên môn Thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ chuyên môn mà cấp giao cho Nộp hồ sơ giáo án thời gian đủ số lượng để kiểm tra theo kế hoạch

M«n Líp,

khèi sèSÜ SLGiái% SLKh¸% SLTB% SLỸu% SL %KÐm To¸n Khèi 52 1,9 10 19,2 31 60 10 19,2 0

(4)

+ Thường xuyên cập nhật trau dồi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện học sinh Xác định rõ yêu cầu, mục tiêu kĩ cần đạt học, cấu trúc chương trình Sư dụng phương pháp dạy học

phù hợp, khả thi có khả tự đánh giá ưu khuyết điểm trình dạy học + Tăng cường hoạt động tự học, tự nghiên cứu Tích cực tham gia “Góc học tập trao đổi kinh nghiệm”

+ Giáo dục học sinh ý thức tự học, phương pháp tự học kết hợp với tài liệu phù hợp với chủ đề Thường xuyên kiểm tra định hướng kết hoạt động tự học

+ Tăng cường kĩ thực hành luyện tập học sinh Xác định rõ mục tiêu giáo dục giáo dưỡng học

+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn sở vật chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ chun mơn giảng dạy mình; giáo dục HS ý thức học tập tốt, có lịng u thích, ham muốn học tập mơn

+ Tích cực, tự giác, gương mẫu thao giảng, dự để không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm cho thân kiến thức phương pháp giảng dạy

+ Kết hợp với giáo vụ, GVCN, TPT để có kế hoạch theo dõi, đôn đốc giáo dục HS học tập tốt mơn

+ Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu – theo kế hoạch đề theo phân công nhà trường

b Đối với học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ SGK, tập, son bi, v ghi bi nguyên liệu cần thiết cho thực hành yêu cầu

- Cú động học tập đắn, nghiêm túc thực nội quy học sinh việc hoc làm tập nhà trường

- Tích cực học tập lớp, sách học bạn bè, tìm phương pháp học tập đắn cho thân

3 Nhiệm vụ 3: Bồi dưỡng cá nhân.

Tăng cường công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đ ổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; Ứng dụng CNTT dạy học:

- Chỉ tiêu:

+ Tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

+ Dự thăm lớp: 14 tiết/1 học kỳ Dự có hiệu việc bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thân đồng nghiệp

+ Làm 01 SKKN : Dạy học bám sát đối tượng mơn Tốn

+ Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến

- Biện pháp:

+ Khắc phục khó khăn để dự nhiều tiết thao giảng đồng nghiệp Tăng cường dự tiết với chun mơn

+ Sinh hoạt chun mơn trao đổi bàn bạc với đồng chí ổ để trí chọn chuyên đề cho phù hợp xuyên suốt năm học

+ Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

+ Xây dựng làm phong phú sổ Tích lũy Chun mơn nghiệp vụ + Nghiên cứu làm DDDH mà phòng thiết bị chưa có

(5)

- Chỉ tiêu: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình buổi sinh hoạt chuyên đề ngoại khóa và hoạt động tập thể khác đồn đội cơng đồn tổ chức Đi sớm thường ngày, chuẩn bị chu đáo công việc phân công

- Biện Pháp:

+ Thường xuyên kết hợp với thầy, giáo mơn đồn đội để thực tốt hoạt động ngoại khoá

+ Bản thân cố gắng xếp thời gian khắc phục khó khăn để hồn thành tốt cơng việc phân cơng

IV LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:

Tháng Nội dung công việc Người thực hiện (Điều chỉnh bGhi chỳ

sung)

8/2011

- Ổn định nề nếp dạy-học đầu năm

- Thực nghiêm túc chương trình thời khóa biểu - Tham gia đầy đủ buổi họp

- Thực chơng trình dạy học theo TKB

- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu SGK mơn dạy

- KiĨm tra SGK vµ tµi liƯu häc tËp cđa HS

- Ơn tập thi khảo sát chất l-ợng đầu năm, phân loại đối t-ợng HS để có kế hoạch bồi d-ỡng phụ đạo

- Tăng cờng kiểm tra việc học cũ soạn HS để hình thành ý thức tự giác cho HS

- Chuẩn bị cho lễ khai giảng 5/9

- Cá nhân

- với tập thể

Từ 15/8/2011

- GV tập trung làm việc

9/2011 - Khai giảng năm học mơi - Lập Kế hoạch cá nhân thảo luận kế hoạch tổ - Thực nghiêm túc chng trỡnh thời khúa biu

- Khảo sát chất lợng đầu năm với môn Toán

- Dy thêm theo kế hoạch nhà trờng, kết hợp phụ đạo HS yếu

- Tăng cường đổi PPDH - Tham dự chuẩn bị hội nghị đầu năm

- Hoàn thành hồ sơ cá nhân - Lập danh sách HS giải toán

- với HĐSP - Cá nhân

- Cùng tổ thực

- Cá nhân

- Theo lịch NT + CM

- Theo lịch NT + CM

(6)

qua mạng tiến hành bồi dưỡng

CM

10/2011

- TiÕp tôc chÊn chỉnh nề nếp học tập, chuyên cần học sinh

- Tham gia xây dựng chuyên đề

- D¹y häc theo TKB

- Dạy thêm theo kế hoạch nhà trờng, kết hợp phụ đạo HS yếu kộm

- Bồi dỡng HS giải toán qua mạng

- Nộp hồ sơ cá nhân - Kiểm tra nh kỡ

- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 - Tham gia tập lun bãng chun

- Cá nhân - Cùng với tổ - Cá nhân - Cá nhân

- Cùng với trường

- Theo lịch NT + CM

- Theo lịch NT + CM

- Theo lịch NT + CM

11/2011

- D¹y häc theo TKB

- Thao gi¶ng - rót kinh nghiƯm

- Làm báo tờng chào mừng ngày 20 - 11

- Tham gia phong trào hoạt động chào mừng ngày 20 -11

- Dạy thêm theo kế hoạch nhà trờng, kết hợp phụ đạo HS yếu

- Tham gia tËp lun bãng chun

- Cá nhân

- Cùng với HĐSP trường

- Cùng với tổ - Cá nhân - Cá nhân

- Theo lịch NT + CM

- Theo lịch NT + CM

12/2011

- D¹y häc theo TKB

- Ôn tập thi học kỳ I Ra đề c-ơng ôn tập để chuẩn bị thi HK I

- Tăng cờng dạy trái buổi, phụ đạo thêm cho HS, dạy ôn HK I

- Nộp hồ sơ cá nhân để tổ kiểm tra

- Chuẩn bị ngoại khoá chào mừng 22-12

- Tham gia tập luyện bóng chuyền theo lịch

- Cá nhân

- Cùng đồng chí tổ

- Theo lịch NT + CM

- Theo lịch NT + CM

- Theo lịch NT + CM

1/ 2012 - Dạy học theo TKB

- Dạy thêm theo kế hoạch nhà trờng, kết hợp phụ đạo HS yếu

(7)

- Bồi dỡng HS giải toán qua mạng

- Coi thi, chấm thi đánh giá, xếp loại HL, HK

- Nộp mẫu báo cáo, tổng hợp

- Tng kt tổ chuyên môn học kỳ I

- Bình xét thi đua tổ chuyên m«n

- Dạy học thực TKB học

kì II

- Lập KH HK2

- Tham gia tập luyện bóng chuyền theo lịch

- Cùng tổ - Cá nhân - Cùng tổ - Cùng tổ - Cá nhân - Cá nhân

- Theo lịch NT + CM

- Theo lịch NT + CM

2/ 2012

- Phát động hởng ứng thật nhiệt tình đợt thi đua mừng Đảng, mừng xuân, lớp phụ trách giảng dạy dành nhiều điểm tốt, học tốt

- Dạy thêm theo kế hoạch nhà trờng, kết hợp phụ đạo HS yếu

- Bồi dưỡng HS giải toán qua

mạng

- Nghỉ Tết cổ truyền

- Tập luyện bóng chuyền theo lịch

- Cùng tổ

- Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân

Từ 1/2/2012

- Theo lịch NT + CM

3/ 2012

- Dạy học theo TKB

- Dạy thêm theo kế hoạch nhà trờng, kết hợp phụ đạo HS yếu

- Tăng cường bồi dưỡng HS

giải toán qua mạng

- Hướng dẫn HS tham gia thi giải toán qua mạng theo lịch PGD

- Tổ chức kỉ niệm 8/3 - Tiếp tục tập luyện bóng chuyền

-Tham gia hoạt động chào mừng 8/3

- Cá nhân

- Cá nhân

- Cá nhân + Tổ NC - Cá nhân + Tổ NC

Từ 1/3/2012

- Theo lịch PGD Theo lịch NT -CM

4/ 2012 - Tiếp tục trì nề nếp, thi đua phong trào học tập lớp phụ trách giảng dạy - Dạy thêm theo kế hoạch nhà trờng, kết hợp phụ đạo HS yu kộm

- Ôn tập thi học kỳ II - Ra đề thi theo môn

- Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân

(8)

- Nộp hồ sơ cá nhân - Thực chuyên đề

- Cá nhân - Cùng tổ

5/ 2012

- TiÕp tơc tr× nỊ nÕp, thi đua phong trào học tập lớp

- Phát động đợt thi đua chào mừng sinh nhật Bác

- Tăng cường phụ đạo bồi dưỡng ôn thi HK II

- Nhắc nhở học sinh ôn tập thi HK nghiêm túc, đạt kết cao

- Tham gia coi thi, chấm thi - Hoàn thành điểm, hồ sơ giáo viên

- Np sáng kiến kinh nghiệm

- Tổng kết HK II v c

nm.Tổ chức tổng kết năm học tổ chuyên môn, bình xét thi đua tổ chuyên môn

- Cá nhân

- Cá nhân

- Cùng HĐSP - Cá nhân

- Cùng tổ, HĐSP

- Theo lịch NT- CM

- Theo lịch NT- CM 06/2012

- Thực phân công điều động coi thi PGD

- Thực trực hè theo lịch phân công

- cá nhân - cá nhân

- Theo lịch phân công PGD

- Theo lịch HT V NHỮNG ĐỀ XUẤT:

Qua trình lập kế hoạch cá nhân thân có vài ý kiến sau gửi lên BGH nhà quản lý giáo dục:

1 Đối với BGH nhà trờng:

- Luụn quan tâm đạo công việc cá nhân, tổ Nghiêm túc rút kinh nghiệm, phê bình khen thởng kịp thời

- Tạo điều kiện tốt chuyên môn nh mua sắm trang thiết bị, SGK, STK phục vụ cho dạy, học đạt kết cao

2 Đối với tổ chuyên môn:

- Thng xuyên dự thăm lớp, trao đổi chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng dạy học

- Tham mu với BGH để phân công chuyên môn, xếp thời khoá biểu hợp lý 3 Đối với nhà quản lí giáo dục:

- Các loại Hồ sơ đầu năm cấp cho GV văn qui định muộn ảnh hởng đến việc lập kế hoạch GV, GV phải làm dồn dập nhiều việc lúc ảnh h-ởng đến chất lợng giảng dạy hồ sơ

Hiền Ninh, ngày 05 tháng 09 năm 2011 Người lập kế hoạch

Nguyễn Thị Xuân Hương PHÊ DUYỆT

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)

(9)

PHÒNG GD & ĐT NGA SƠN

TRƯỜNG TH CS NGA TRUNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phỳc

kế hoạch môn

I c im tình hình chung: * Nhiệm vụ đợc phân cơng: - Dạy toán lớp 8A, B;

(10)

- Đa số học sinh chăm ngoan, lời thầy cô, học chuyên cần Ngay từ đầu năm em dã có đủ SGK tập

- Sè häc sinh ë c¸c lớp vừa phải nên thuận lợi cho việc quản lí em * Khó khăn:

- Chất lợng không đồng

- Một số bậc phụ huynh cha quan tâm nhiều đến việc học em nhà II Đặc điểm cụ thể:

1 Líp 8A:

- KÕt học tập nhiều hạn chế - Nhiều em cha chÞu khã

2 Líp 8B:

- Chất lợng không đồng đều, kết học tập cha cao

- Đa số em chăm ngoan, chịu khó Bên cạnh cịn số em cha chịu khó

3 Líp 9:

- Số học sinh lớp đơng nên gây khó khăn cho việc quản lí em - Kết học tập cịn nhiều hạn chế

- NhiỊu em cha chịu khó III Nhiệm vụ môn học:

- Cung cÊp hÖ thèng kiÕn thøc mét cách vững toán học

- Rèn cho học sinh khả t toán học, biết vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế

- Giáo dục t tởng đạo đức, đức tính: kiên trì, dũng cảm, cần cù, chịu khó… Thơng qua dạy học tốn khơi dạy em lòng say mê học tập

IV BiƯn ph¸p thùc hiƯn:

- Phân chia học sinh lớp nhóm đối tợng

- Truyền đạt đầy đủ kiến thức theo phân phói chơng trình, khơng dạy đơn dạy chay, triệt để giảng dạy theo hớng đổi

để tích cực hoá việc học tập học sinh Rèn khả tự học, tự phát triển học sinh t tích cực, độc lập sáng tạo

- Thờng xuyên kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút để kịp thời nắm đợc mức độ tiếp thu kiến thức học sinh

- Quan tâm đến đối tợng học sinh để kịp thời bổ sung thiếu sót cho em

- Båi dỡng nâng cao kiến thức cho học sinh giỏi

- Có kế hoạch cụ thể phụ đạo em học sinh yếu để nâng lên mức đại trà - Thờng xuyên học tập đồng nghiệp để nâng cao chất lợng chun mơn

V KÕ ho¹ch cụ thể: 1. Môn Toán 8:

CH MC ĐỘ CẦN ĐẠT

KIẾN THỨC KĨ NĂNG

I NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC 1 Nhân đa

thức:

- Nhân đơn thức với đa thức - Nhân đa thức với đa thức - Nhân hai đa thức xếp

Học sinh nắm vững qui tắc phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Vận dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng:

A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D)

(11)

= AC + AD + BC + BD,

trong A,B,C,D số biểu thức đại số

2 Những hằng

đẳng thức

đáng nhớ

- Nắm vững đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán

Hiểu vận dụng đẳng thức đáng nhớ:

2 2

(A B ) A 2AB B

A2 – B2 = (A – B)(A + B)

A B3 A3 3A B2 3AB2 B3

    

  

3 2

ABA B A  AB B

  

3 2

ABA B A AB B

(trong A, B số biểu thức đại số)

3 Phân tích đa thức thành nhân tử

- Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung

- Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức

- Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử

- Phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp

- Nắm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Đặt nhân tử chung -Dùng đẳng thức - Nhóm hạng tử

- Phối hợp phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

+ Phương pháp đặt nhân tử chung

+ Phương pháp dùng đẳng thức

+ Phương pháp nhóm hạng tử + Phối hợp phương pháp phân tích

4 Chia đa thức - Vận dụng quy tắc chia

đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức

- Vận dụng phép chia hai đa thức biến xếp

(12)

1 Định nghĩa phân thức đại số Tính chất cơ của phân thức đại số Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Hiểu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức

Vận dụng tính chất phân thức để rút gọn phân thức quy đồng mẫu thức phân thức

2 Cộng trừ các phân thức đại số

Biết khái niệm phân thức đối phân thức

A

BB0( phân thức A BA B

 kí hiệu là

A B

)

Vận dụng quy tắc cộng, trừ phân thức đại số (các phân thức mẫu phân thức không mẫu)

3 Nhân và chia phân thức đại só. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ

Nhận biết phân thức nghịch đảo hiểu có phân thức khác có phân thức nghịch đảo

Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ biểu thức chứa phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số

Vận dụng quy tắc nhân hai phân thức:

A C A C

B D B D

-vận dụng tính chất phép nhân phân thức đại số:

A C C A

B D D B

(tính giao hốn);

A C E A C E

B D F B D F

   

    

   

   

(tính kết hợp);

A C E

B D F

A C A E

B D B F

 

  

 

   

(Tính chất phân phối phép nhân phép cộng) III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1 Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương

- Phương trình ẩn

- Định nghĩa hai

Nhận biết phương trình, hiểu nghiệm phương trình: “Một phương trình ẩn x có dạng A(x) = B(x), vế trái A(x) vế phải B(x) hai biểu thức biến x”

- Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương: “Hai

(13)

phương trình tương đương

phương trình ẩn gọi tương đương chúng có tập nghiệm” 2.Phương trình

bậc một ẩn

Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = (x ẩn; a, b số, a0) nghiệm phương trình bậc

- Có kĩ biến đổi tương đương để đưa phương trình cho dạng ax + b = - Về phương trình tích A.B.C = (A, B, C đa thức chứa ẩn), yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm phương trình cách tìm nghiệm phương trình A = 0, B = 0, C =0

- Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) phương trình chứa ẩn mẫu nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn mẫu:

+ Tìm ĐKXĐ

+ Quy đồng mẫu khử mẫu + Giải phương trình vừa nhận

+Kiểm tra giá trị x tìm có thỏa mãn ĐKXĐ khơng kết luận nghiệm phương trình

3 Giải tốn bằng cách lập phương trình bậc một ẩn.

Nắm vững bước giải toán cách lập phương trình:

Bước 1: Lập phương trình

+ Chọn ẩn số đặt điều kiện cho ẩn

+ Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết

+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Chọn kết thích hợp

Kĩ năng: Giải tốn cách lập phương trình bậc ẩn

IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1 Liên hệ giữa

thứ tự phép cộng, phép

(14)

nhân. minh bất đẳng thức a, b b, c a < c

a< c a+c < b+ c

a<b ac < bc với c>0

a<b ac > bc với c<0

2 Bất phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình tương đương

Nhận biết bất phương trình bậc ẩn nghiệm nó, hai bất phương trình tương đương

Vận dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân với số để biến đổi tương đương bất phương trình 3 Bất phương

trình bậc nhất một ẩn

- Giải thành thạo bất phương trình bậc ẩn

- Biết biểu diễn tập hợp nghiệm bất phương trình trục số

- Sử dụng phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình cho dạng ax + b < 0, ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0 từ rút

ra nghiệm bất phương trình

4 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Biết cách giải phương trình

ax b cx d (a, b, c, d là số)

V TỨ GIÁC 1 Tứ giác lồi

Cấc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi

Định lí tổng góc tứ giác 3600

Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi

Vận dụng định lí tổng góc tứ giác

2 Hình thang, hình thang vng hình thang cân,

Hình bình

hành hình chữ nhật Hình thoi. Hình

(15)

vng. hình thang, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

3 Đối xứng trục đối

xứng tâm.

Trục đối xứng, tâm đối xứng của hình.

Biết được:

- Các khái niệm đối xứng trục đối xứng tâm”

- Trục đối xứng hình hình có trục đối xứng Tâm đối xứng hình hình có tâm đối xứng

VI ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 1 Đa giác Đa

giác đều

- Hiểu khái niệm đa giác, đa giác

- Biết quy ước thuật ngữ đa giác dùng trường phổ thông

Biết vẽ đa giác có cạnh 3, 6, 12, 4,

2 Công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, các hình tứ giác đặc biệt (hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình vng).

Hiểu cách xây dựng cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tứ giác đặc biệt thừa nhận (khơng chứng minh), cơng thức tính diện tích hình chữ nhật

Vận dụng cơng thức tính diện tích hình học

3 Tính diện tích hình đa giác lồi

Biết cách tính diện tích đa giác lồi cách phân chia đa giác thành tam giác

VII TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1 Định lí Ta

lét tam giác

- Các đoạn thẳng tỉ lệ

- Định lí Ta lét tam giác (thuận, đảo, hệ quả)

- Tính chất

Hiểu định nghĩa: Tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ

Hiểu định lí Ta lét tính chất đường phân giác tam giác

(16)

đường phân giác tam giác

2 Tam giác đồng dạng - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng

- Các trường hợp đồng dạng hai tam giác

- ứng dụng thực tế hai tam giác đồng dạng

Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng

- Hiểu cách chứng minh vận dụng định lí về:

+ Các trường hợp đồng dạng hai tam giác

+ Các trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông

Biết sử dụng thước vẽ truyền, biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp khoảng cách

VIII HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHĨP ĐỀU 1 Hình lăng

trụ đứng Hình hộp chữ nhật. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.

Các yếu tố hình Các cơng thức tính diện tích, thể tích hình

Nhận biết loại hinh học yếu tố chúng

- Vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học

- Biết cách xác định hình khai triển hình học

2 Các quan hệ khơng gian trong hình học Mặt phẳng, hình biểu diễn, xác định

Hình hộp chữ nhật quan hệ song song giữa: đường thẳng đường thẳng; đường thẳng mặt phẳng; mặt phẳng mặt

(17)

phẳng

Hình hộp chữ nhật quan hệ vng góc giữa: đường thẳng đường thẳng; đường thẳng mặt phẳng

2 M«n vËt lÝ 9:

Tên chương Mục đích yêu cầu Kiến thức

CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC

1 Phát biểu nội dung Định luật Ơm.Biết đựơc điện trở có giá trị hồn tịan xácđịnh Biết đơn vị điện trở

Kỷ đo điện trở đoạn mạch bằngAmpekế vôn kế Vẽ đồ thị I(U)đ

2 Biết đặc điểm cường độ dòng điện ,về hiệu điện thế,và điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch mắc song song

- Biết điện trở tương đương đoạn mach

- Giải thích số tượng liên quan tập

Kỷ thực hành sủ dụng đồng hồ đo Biết nghiên cứu thực nghiệm điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp,mắc song song

So sánh điện trở tương đương đoạn mạch với điện trở thành phần

3 Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với chiều dài , tiết diện vật liệu làm dây

Bằng thực nghiệm xác định mối quan hệ điện trở dây với chiều dài,với tiết diện vật liệu

Vận dụng công thức R= S

 

để tính R,l ,S giải thích tượng có liên quan đến điện trở dây

4 Biết biến trở ? Có cac dấu hiệu nhận biết điện trở kỉ thuật

Kỷ nănggiải thích đượcnguyên tắc hoạt động biến trở chạy Sử dụng biến

- Định luật Ôm

I phụ thuộc vào U điện trở R ; I= R

U

- K/n điện trở R= I U - Đơn vị điện trở Ôm - Đoạn mạch nối tiếp: I= I1 = I2 = I3

U= U1+ U2+ U3

R= R1 +R2 + R3

- Đoạn mạch song song: I= I1 + I2 + I3

U= U1= U2= U3

R R R

1 1

 

- Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện phụ thuộc điện trở suất - Biến trở dụng cụ làm thay đổi điện trở ,điều chỉnh cường độ dòng điện

- Giải tập vận dụng R= I

U

và R= S

 

- Ý nghĩa Iđm ,và Uđm

- Công thức: P=U.I A=P.t=U.I.t

Q= I2R.t

=0,24 I2R.t

(18)

trở để điều chỉnh CĐDĐ Giải tốn định luật Ơm cơng thức điện trở đoạn mạch có biến trở

5 Nêu ý nghĩa trị số Vôn Oát ghi thiết bị Biết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ Rèn kỷ xác định công suất đoạn mạch vôn kế am pe kế.Biết giải tập áp dụng công thức P=U.I A=P.t

6 Nêu dấu hiệu dịng điện có lượng

Chỉ chuyển hoá dạng lượng thiét bị điện Định luật Jun LenXơ Kỷ vận dụng đựơc định luật Jun Len Xơ Giải thích tác hại tượng đoản mạch tác dụngcầu chì Giải thích biện pháp an tồn điện tiết kiệm điện

- Các biện pháp an toàn điện

CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ

HỌC

1 Mơ tả từ tính nam châm vĩnh cửu tác dụng từ nam châm.Mô tả cấu tạo la bàn KN:Xác định từ cực kim nam châm , xác định tên từ cực nam châm,giải thích hoạt động

2 Mơ tả thí nghiệm Ơcstét Mơ tả cáu tạo nam châm điện, nêu ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện

KN:Biết dùng nam châmthửđể phát tồn tư trường Vẽđường sức từ trường nam châm thẳng,nam châm chữ U ống dây có dịng điện Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây

3 Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện KN: Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố Giải thích nguyên tắc hoat động (về tác dụng lực lượng) động điện

4 Mơ tả thí nghiệm ví vụ tượng cảm ứng điện từ .Nêu dòng điện cảm ứng xuất số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn biến thiên

- Mỗi nam châm vĩnh cửu có cực từ (cực N cực S)

- Hai cực từ gần tương tác - Xung quanh dịng điện có từ trường

- Khái niệm từ trường - Qui tăc nắm tayphải - Vẽ đường sức từ ống dây có dịng điện - Nội dung qui tắc bàn tay trái

- Nội dung qui tắc bàn tay trái

- Cấu tạo hoạt động động điện ứng dụng lục điện từ

- Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng - Hai cách tạo dòng điện xoay chiều

- Cấu tạo máy phát điện xoay chiều - Tác dụng từ ,nhiệt ,quang dòng điện xoay chiều

(19)

Mô tả cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hay N/c quay.Nêu máy phát điện biến đổi trực tiếp thành điện năng.Nêu dấu hiệu phân biệt DĐXCvà DĐ1 chiều Nhận biết ký hiệu ghi Ampe ke vôn kế xoay chiều Nêu ý nghĩa số dung cụ hoạt động Rèn kỷ năng:

-Giải tập định tính nguyên nhân gây DĐCƯ

-Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện có khung quay hay nam châm quay

5 Giải thích có hao phí điện , Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến

- Nêu cơng suất hao phí điện dây tỉ lệ nghịch bình phương hiệu điện Mô tả cấu tạo máy biến nêu HĐT tỉ lệ thuận số vòng dây

CĐDĐvà HĐT xoay chiều

- Cơng thức: Phao phí = U

P R

2

- Cách làm giảm hao phí - Tác dụng máy biến thế: n

n

UU

1

CHƯƠNG III QUANG

HỌC

1 Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước ngược lại Chỉ tia khúc xạ, tia phản xạ, góc khúc xạ, góc phản xạ

2 Nhận biết thấu kính hội tụ

(TKHT) thấu kính phân kì (TKPK) qua hình vẽ tiết diện chúng Mô tả đường truyền tia sáng tới quang tâm song song với trục chính, tia sáng có phương qua tiêu điểm TKHT TKPK

KN: Quan sát trực tiếp TKHT TKPK Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT TKPK

3 Mô tả đặc điểm ảnh vật sáng tao TKHT TKPK

KN:dựng ảnh vật tia đặc biệt qua TK

4 Nêu phận mắt Bộ phận máy ảnh Mơ tả q trình điều tiết mắt

KN: Giải thích người cận thị đeo kính phân kì, người mắt lão đeo kính hội tụ

- Đặcđiểm tia tới,tia khúc xạ ,góc tới, góc khúc xa-Đặc điểm tia sáng từ khơng khí vào nước từ nứơc vào khơng khí

- Đặc điểm đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua TKHTvà TKPK

- Nhận biết phân biệt loại TKHT

TKPK theo hình

dạng,theo đường truyền tia sáng

- Xác định ảnh tính chất ảnh vật tạo bỡi TKHT TKPK

- Cách vẽ ảnh tạo bỡi TKHTvà TKPK

- Cấu tạo máy ảnh ,tác dụng máy ảnh

(20)

5 Nêu kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ.Biết số hội giác kính lúp

6 Kể tên vài nguồn phát ánh sáng

trắng,ánh sáng màu nêu tác dụng lọc màu Cách phân tích chùm ánh sáng trắng thành ánh sáng màu

7 Nhận biết cách trộn AS màu thành ánh sáng có màu khác có màu trắng

Nhận biết tượng tán xạ ánh sáng khả tán xạ ánh sáng số vật màu trắng ,màu đen

8 Nêu tác dụng nhiệt, quang, sinh học ánh sáng

- Tác dụng kính lúp Và số bội giác G=25/f - Chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu,và phân tích AS trắng

- Trộn hai ánh sáng màu - Trộn ba ánh sáng màu thành ánh sáng trắng - Vì vật có màu sắc? - Ánh sáng có lượng

CHƯƠNGIV SỰ BẢO TỒN VÀ

CHUYỂN HOÁ NĂNG

LƯỢNG

1 Nêu vật có lượng nêu dạng lượng

2 Nêu mô tả tượng chuyển hoá dạng lượng q trình biến đổi kèm theo chuyển hố lượng

3 Phát biểu định luật BTvà CHNL Kể tên dạng lượng chuyển hố thành điện Nêu mơ tả thiết bị cho trường hợp chuyển hoá dạng lượng khác thành điện

- Ánh sáng có lượng

- Khi vật có lượng

- Các dạng lượng - Các dạng lượng chuyển hố lẫn

- Định luật bảo tồn chuyển hố lượng - Q trình sản xuất lượng điện từ dạng lượng

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:08

w