1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tuan 3

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 154,92 KB

Nội dung

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở.. b) Về kĩ năng[r]

(1)

A

R1 R2

Tiết – Bài ĐOẠN MẠCH SONG SONG Ngày soạn: 18/ 03/ 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi

/ / 2012 9A / / 2012 9B

1 Mục tiêu a) Về kiến thức

- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

1 1

td

RRR hệ thức

1 2

I R

IR từ

các kiến thức học

- Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng

giải tập đoạn mạch song song b) Về kĩ

- Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo diện: Vơn kế, ampe kế - Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm

- Kĩ suy luận c) Về thái độ

- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liện quan thực tế

- u thích mơn học 2 Chuẩn bị GV HS

a) Chuẩn bị GV: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 (tr.14 – SGK) bảng điện mẫu Nếu có điều kiện minh họa thí nghiệm kiểm tra phần mềm “Cá sấu”

b) Chuẩn bị HS: Mỗi nhóm HS gồm: điện trở mẫu, có điện trở điện trở tương đương hai điện trở mắc song song Ampe kế, vôn kế; nguồn điện 6V; công tắc; đoạn dây dẫn

3 Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu giải vấn đề, thực nghiệm

4 Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (7’) - Chữa 4.1 SBT/ Tr Tóm tắt:

1

R  , R2  10 , I 0,2A

? AB

UV

Bài giải

a) Vẽ sơ đồ mạch điện:

A B

b) Hiệu điện đoạn mạch AB là:  Cách 1:

Từ

U

I U I R

R

  

U1 I R 10,2.5 1( ) V

2 0,2.10 2( )

(2)

Do R1 nt R2 nên: UABU1U2   1 3( )V  Cách 2:

12 10 15( )

RRR    

12

0,2.15 3( )

AB

UI R   V .

Đáp số: UAB 3V

b) Dạy nội dung

ĐVĐ Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, biết Rtđ tổng điện trở thành phần Với đoạn mạch song song điện trở tương đương đoạn mạch có tổng điện trở thành phần không? → Bài

TG Hoạt động GV & HS Nội dung chính 13’

Hoạt động 1: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song + GV: Yêu cầu HS mắc lại công thức I U đoạn mạch mắc song song

+ GV: Yêu cầu HS trả lời C1

+ GV thông báo: Các hệ thức mối quan hệ U, I đoạn mạch có hia bóng đèn mắc song song cho trường hợp điện trở R1 // R2 → Gọi HS lên bảng viết hệ thức với hai điện trở R1 // R2

+ HS: Viết lại hệ thức

AB

I  I I

1

AB

UUU

+ HS: Đọc ∎

+ GV: Từ kiến thức em ghi nhớ với đoạn mạch song song, trả lời câu C2

+ HS: Có thể đưa nhiều cách chứng minh → GV nhận xét, bổ sung cần

I – Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song

1 Nhớ lại kiến thức lớp Cường độ: I  I1 I2 (1) Hiệu điện thế: U U U2 (2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

C1: Trả lời

- R1 // R2

- (A) nt (R1 // R2) → (A) đo cường độ dịng điện mạch (V) đo hiệu điện hai điểm A, B hiệu điện đầu R1 R2

C2: Trả lời

Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch nhánh ta có:

 Cách 1:

1 2 1 2

2

I R

U U I R I R

I R

    

(3)

15’

+ GV: Từ biểu thức (3), phát biểu thành lời mối quan hệ cường độ dòng điện qua mạch rẽ điện trở thành phần

Hoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song + HS: Cá nhân hoàn thành C3

+ GV: Gọi HS lên bảng trình bày, GV kiểm tra phần trình bày số hS lớp

+ GV gợi ý cách chứng minh đơn giản là:

- Viết hệ thức liên hệ I, I1, I2

- Vận dụng cơng thức định luật Ơm thay I theo U, R

+ GV: Chúng ta xây dựng cơng thức tính Rtđ đoạn mạch mắc // → Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra cơng thức (4)

+ GV: Có thể làm thí nghiệm ảo phần mềm “Cá sấu” lên máy chiếu

+ GV thông báo: ∎ Người ta …

1 1 2

2

U

I R

U I

R

R1 // R2 nên U1 = U2 suy

ra:

1 2

I R

IR (đpcm) (3)

: Từ (3) nêu được: Trong đoạn mạch // cường độ dòng điện qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần

II – Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

1 Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

C3: Trả lời

Vì R1 // R2→ I  I1 I2

1 2

AB td

U U U

RRR

UABU1 U2

1 1

td

RRR (4)

1 2

td

R R R

R R

 (đpcm) (4’)

2 Thí nghiệm kiểm tra

Yêu cầu: Nêu dụng cụ thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 (trong R1, R2, UAB biết)

- Đọc sổ (A) → IAB

- Thay R1, R2 điện trở tương đương Giữ UAB không đổi

- Đọc số (A) → I’AB

- So sánh IAB, I’AB→ Nêu kết luận Kết luận: SGK/ Tr 15

(4)

M K

K

1

2

c) Củng cố, luyện tập (10’) Hoạt động 3: Vận dụng C4: Trả lời

- Vì quạt trần đèn dây tóc có HĐT định mức 220V → Đèn quạt mắc // vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường

- Sơ đồ mạch điện:

- Nếu đèn khơng hoạt động quạt mắc vào HĐT cho (Chúng hoạt động độc lập nhau)

C5: Trả lời

- Vì R1 // R2 điện trở tương đương R12 là: 12 12

1 1 1

15

30 30 30 15 R

RRR       

- Khi mắc thêm điện trở R3 điện trở tương đương RAC đoạn mạch là:

12

1 1 1

10

15 30 30 10 AC

AC

R

RRR       

∎ GV mở rộng:

+ Trong đoạn mạch có điện trở mắc // điện trở tương đương:

1 1

td

RRRR

+ Nếu có n điện trở R giống mắc // : td

R R

n

  Lưu ý:

Biểu thức (4’) cho đoạn mạch gồm điện trở mắc // Yêu cầu HS giải thích với điện trở mắc // thì:

1 3

td

R R R R

R R R

  (Để HS trành nhầm làm tập).

d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm tập (SBT)

(5)

Tiết – Bài BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Ngày soạn: 18/ 03/ 2012

Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi

/ / 2012 9A / / 2012 9B

1 Mục tiêu a) Về kiến thức

- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở

b) Về kĩ

- Giải tập vật lí theo bước giải

- Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin - Sử dụng thuật ngữ

c) Về thái độ

- Cẩn thận, trung thực 2 Chuẩn bị GV HS

a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK

- Phiếu học tập ghi bảng phụ: Các bước giải tập

Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)

Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến đại

lượng cần tìm

Bước 3: Vận dụng cơng thức học để giải tốn

Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời

b) Chuẩn bị HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi …

3 Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu giải vấn đề 4 Tiến trình dạy

a) Kiểm tra cũ

b) Dạy nội dung

TG Hoạt động GV & HS Nội dung chính 10’

A – Cần nhớ Biểu thức định luật Ôm:

U I

R

2 Tính chất U, I, R đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nt mắc // * Mạch mắc nối tiếp

1

AB

I  I I ; UABU1U2

1

AB

RRR

1 2

U R

UR

* Mạch mắc song song

AB

UUU ; IAB  I1 I2

1

1 1

AB

RRR hay

1 2

AB

R R R

R R

 

1 2

I R

IR

(6)

nhiều điện trở mắc nối tiếp hay song song

11’

11’

+ GV: Gọi HS đọc đề tóm tắt

+ HS: Giải nháp

+ GV: Hướng dẫn chung lớp giải tập cách trả lời câu hỏi

+ GV: Cho biết R1 R2 mắc với nào? Ampe kế, vôn kế đo đại lượng mạch điện?

+ GV: Vận dụng công thức để tính điện trở tương đương Rtđ R2?

b) Giải cách khác: Từ

U I

R

1

AB 2,5

U I R U I R V

    

UABU1U2

2 AB 2,5 3,5

U U U V

     

Do

2

3,5 0,5

AB

U R

I

   

+ GV: Gọi 1HS đọc tóm tắt + HS: Cá nhân giải (có thể tham khảo gợi ý cách giải SGK) theo bước giải

+ Sau HS làm xong bài, GV thu số HS để kiểm tra

B – Bài tập

Bài SGK/ Tr 17 Tóm tắt

R1 = 5Ω, UAB = 6V, IAB = 0,5A a) RAB = ? Ω

b) R2 = ? Ω

* Vẽ sơ đồ mạch điện:

Bài giải

Phân tích mạch điện: R1 nt R2 (A) nt R1 nt R2 → IA = IAB = 0,5A Uv = UAB = 6V

a) Điện trở tương đương đoạn mạch:

6 12 0,5 AB

td AB

AB

U U

I R R

R I

      

b) Vì R1 nt R2 → RABR1 R2

2 AB 12

R R R

      

Đáp số: RAB = 12Ω R2 = 7Ω

Bài SGK/ Tr 17 Tóm tắt

R1 = 10Ω, IA1 = 1,2A, IA = 1,8A a) UAB = ? V

b) R2 = ? Ω

(7)

11’

+ Gọi HS lên chữa phần a) chữa phần b)

+ GV: Nhận xét đưa cách giải khác

b) Giải cách khác Do R1 // R2 nên U1 U2

1 1 2

2

20 I R

I R I R R

I

     

+ GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề

+ GV: Đây dạng vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp

+ GV: Yêu cầu HS tìm hướng giải theo gợi ý SGK

+ HS: Cá nhân hoàn thành giải + GV: Thu vài HS để chấm nhận xét giải theo bước

Bài giải

a) Phân tích mạch điện: (A) nt R1 → I1 IA1 1,2A

(A) nt (R1 // R2) → IAIAB 1,8A

Từ công thức: U

I U I R

R

  

1 1 1,2.10 12( )

U I R V

   

1/ / 2 AB 12( )

R RUUUV .

Hiệu điện hai điểm AB 12V

b) Vì R1 // R2 nên IAB  I1 I2

2 AB 1,8 1,2 0,6

I I I A

     

2 12

UV theo câu a)

2

2

12 20 0,6 U

R I

    

Đáp số: UAB = 12V R2 = 20Ω Bài SGK/ Tr 18

Tóm tắt

R1 = 15Ω, R2 = R3 = 30Ω, UAB =12V a) RAB = ? Ω

b) I2; I3 = ? A

(8)

giải nêu phần lí thuyết + GV: Chữa nhanh tập

Bài giải

a) (A) nt R1 nt (R2 // R3)

Vì R2 = R3 → 23

30 15

R   

1 23 15 15 30

AB

RRR    

Điện trở đoạn mạch AB là: 30Ω b) Áp dụng công thức định luật Ôm:

12 0,4 30

AB AB

AB

U U

I I A

R R

     AB 0,4

IIA

1 1

2

0,4.15

12 6 AB

U I R V

U U U U V

  

     

Cường độ dòng điện qua điện trở:

2

2

6

0,2 30 0,2 U

I A

R

I I A

    

Đáp số: RAB = 30Ω

I1 = 0,4A; I2 = I3 = 0,2A c) Củng cố, luyện tập

d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Về nhà làm tập (SBT)

- Đọc trước Bài

(9)

Phê duyệt Tổ chuyên môn

Ngày đăng: 30/05/2021, 06:49

w