Giáo án Tuần 3 lớp 3 sách KNTTVCS mới nhất

46 3 0
Giáo án Tuần 3  lớp 3 sách KNTTVCS mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 mới. Sách kết nối tri thức với cuộc sống các môn: Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, giáo dục thể chất, hđtn sách Chân trời sáng tạo, hdtn tc, toán buổi 2, tv buổi 2, môn Toán là sách Cánh diều. C

TUẦN Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2022 Buổi sáng Hoạt động trải nghiệm Tiết 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TUYÊN TRUYỀN ATGT Tiết 15+16: Tiếng Việt Bài 5: NHẬT KÍ TẬP BƠI (Tiết +2) - Đọc: Nhật kí tập bơi - Nói nghe: Một ngày tập luyện I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn tồn câu chuyện “Nhật kí tập bơi” Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể ghi nhật kí Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm lời nói nhân vật Hiểu nội dung bài: Khi tập luyện để làm điều gì, ta khơng nản chí cần cố gắng hết mình, chắn ta thành cơng Nói nội dung hoạt động cảm xúc buổi luyện tập - Phát triển NL văn hoc: đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung bài; rèn luyện kĩ sinh tồn; tham gia đọc nhóm - Hình thành phát triển PC chăm đọc bài, trả lời câu hỏi * G&Q: Quyền vui chơi, luyện tập thể dục thể thao (KP) * KNS: Mọi HS phải tập bơi biết bơi để giúp phịng tránh tai nạn đuối nước xảy ra.(Liên hệ) - Kĩ trình bày suy nghĩ, kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực (Liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa đọc; video tập luyện bạn nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận - HS thảo luận + Câu 1: Các bạn nhỏ tranh làm gì? - HS đưa đáp án: Các bạn Lợi ích việc dó? tranh bơi + Khi biết bơi giúp an toàn nước, giúp thể khỏa mạnh, cao lớn, cân đối + Câu 2: Khi bơi em cần lưu ý điều gì? + Phải có người lớn cùng, phải khởi động thật kĩ trước bơi, dù biết bơi không gắng sức, không bơi nơi khơng an - GV Nhận xét, tun dương tồn + Cho HS nêu khác biệt cách trình bày - SH nêu trước lớp tranh minh họa đọc với trước? - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Luyện đọc từ khó: - Đọc từ khó: mũ bơi, vỗ về, tập luyện - Đọc CN- ĐT - Luyện đọc câu dài: - HS luyện đọc câu dài: Mình phần khích/ mẹ chuẩn bị cho mũ bơi / cặp kính bơi màu hồng đẹp - 2-3 HS đọc câu dài - Nhận xét sửa sai ( có) - GV HD chia đoạn: (3 đoạn) - đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến tập tốt + Đoạn 2: Tiếp theo giống hệt ếch ộp + Đoạn 3: Tiếp theo hết - GV gọi HS đọc nối đoạn lần - HS đọc nối tiếp - GV gọi HS đọc đoạn lần - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp - HS thi đọc đại dện nhóm leemn đọc) - Lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - HS trả lời câu hỏi: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Bạn nhỏ đến bể bơi với ai? Bạn + Bạn nhỏ đến bể bơi với mẹ, bạn ý chuẩn bị gì? mẹ chuẩn bị cho kính mũ bơi + Câu 2: Bạn nhỏ cảm thấy ngày + Đầu tiên bạn phấn khích (vì có đầu đến bể bơi? đồ bơi đẹp), sau bạn sợ nước (bị sặc nước), cuối bạn buồn (khi hết bơi mà chưa thở nước) + Câu 3: Kể lại việc học bơi bạn ấy? + Đầu tiên, bạn tập thở, bạn toàn bị sặc Sau nghe mẹ động viên, bạn lại cố gắng tập luyện Buổi sau, bạn quen thở nước tập động tác đạp chân bơi ếch Cuối bạn biết bơi tung tăng cá + HS lắng nghe * Chú ý: Khi kể lại việc cần sử dụng từ liên kết như: đầu tiên, sau (sau đó), cuối cùng… + Câu 4: Bạn nhỏ nhận điều thú vị biết + Khi biết bới bạn thấy giống bơi? ếch cá Hoặc nêu ý kiến khác: Bạn nhận học bơi khó bạn học thành cơng * G&Q: Các e có quyền vui chơi, luyện - Có quyền vui chơi, luyện tập thể dục thể thao tập thể dục thể thao không? + Câu 5: theo em, việc học bơi dễ hay khó? Vì + HS trả lời sao? * Nội dung bài: Khi tập luyện để làm - HS đọc điều gì, ta khơng nản chí cần cố gắng hết mình, chắn ta thành công 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo - HS luyện đọc - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Đọc ĐT Hoạt động Luyện tập thực hành: Nói nghe: Một buổi tập luyện 3.1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội - HS đọc to chủ đề: Một buổi tập luyện dung + Yêu cầu: Kể buổi tập luyện em - Gv cho HS quan sát tranh minh họa đề - HS quan sát tranh: Các bạn nhỏ thả có thêm gợi ý hoạt động tập luyện diều, tập múa, đá bóng, tập vẽ - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS sinh hoạt nhóm kể buổi tập luyện - Gọi HS trình bày trước lớp - Hs trình bày - GV nhận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: Em cảm thấy buổi tập luyện đó? - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - HS đọc - HS đọc yêu cầu: Nêu cảm nghĩ em buổi tập luyện - GV cho HS làm việc nhóm - HS làm việc theo nhóm - Mời nhóm trình bày Gv khuyến - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu khích HS nêu cảm xúc tích cực câu hỏi Sau đổi vai HS khác trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng, trải nghiệm: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh + Cho HS quan sát video tập luyện bạn + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ video làm gì? + Việc làm dàng thành cơng khơng? * KNS: Em có biết bơi khơng? Em cảm thấy biết bơi/ khơng biết bơi Khuyến khích học sinh có điều kiện nên học bơi để có kĩ sinh tồn quan trọng - Nhắc nhở em: Thành công đến với người không giống Có người thành cơng nhanh, có người thành cơng chậm, cố gắng nỗ lực đạt kết tốt Vì vậy, khơng nên buồn, nản chí trước khó khăn, mà cần tâm, cố gắng để buổi tập luyện đạt kết tốt - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS quan sát video + Trả lời câu hỏi - HS trả lời - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tiết 3: Đạo đức TỰ HÀO TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số nét vẻ đẹp đát nước, người Việt Nam Nhận Tổ quốc Việt Nam phát triển mạnh mẽ Thực hành vi, việc làm để thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý, bảo vệ thiện nhiên; trân trọng tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa đất nước.Tự hào người Việt Nam - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập; hoạt động nhóm - Hình thành PC yêu nước qua thái độ nghiêm túc chào cờ hát Quốc ca Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát: “Việt Nam ơi”; Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - GV mở hát: “Việt Nam ơi” (sáng tác Bùi - HS lắng nghe hát Quang Minh) để khởi động học ? Bài hát thể tự hào điều gì? + Thể tự hào dân tộc Việt Nam + HS trả lời theo ý hiểu ? Chia sẻ cảm xúc em nghe hát đó? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vẻ đẹp đát nước, người Việt Nam a Vẻ đẹp đất nước Việt Nam - GV chiếu hình ảnh SGK lên - HS quan sát chiếu - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời phiếu - HS thảo luận theo nhóm học tập - GV yêu cầu đại diện nhóm lên chia sẻ - HS lên chia sẻ ý kiến nhóm ? Những hình ảnh có nội dung gì? + Những hình ảnh nói vẻ đẹp đất nước việt Nam ? Em có cảm nhận hình ảnh + Em yêu mến tự hào - HS nhóm khác nhận xét bổ sung hình ảnh - GV nhận xét kết luận => Kết luận: Những hình ảnh thể vẻ đẹp thiên nhiên truyền thống vă hóa Việt Nam Những vẻ đẹp khiến thêm yêu mến, tự hào quê hương, đất nươc Việt Nam - GV gọi đại diện bàn lên chia sẻ ? Ngồi hình ảnh em chia sẻ thêm - Chùa Một Cột ( Hà Nội), Văn miếu cho lớp biết vẻ đẹp đó? Quốc Tử Giám (Hà Nội), - GV nhận xét tuyên dương b Vẻ đẹp đất nước Việt Nam - GV chiếu hình ảnh SGK lên - HS quan sát chiếu - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời phiếu - HS thảo luận theo nhóm học tập - GV yêu cầu đại diện nhóm lên chia sẻ - HS lên chia sẻ ý kiến nhóm ? Những hình ảnh thể vẻ đẹp + Những hình ảnh nói vẻ đẹp người Việt Nam? mà người Việt Nam vốn có sẵn ? Em có cảm nhận vẻ đẹp đó? + Em thấy tự hào vẻ đẹp người Việt Nam ? Hãy chia sẻ thêm vẻ đẹp khác + Những lòng hảo tâm người Việt Nam? mạnh thường quân cứu trợ cho đại - HS nhận xét, bổ sung dịch COVID, - GV nhận xét, kết luận => Kết luận: Những hình ảnh nói vẻ đẹp mà người Việt Nam: tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm (tranh 1); truyền thống lao động, cần cù, sáng tạo (tranh 2); lịng nhân (tranh 3); truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo (tranh 4) Chúng ta yêu mến tự hào người Việt Nam Hoạt động 2: Khám phá phát triển quê hương, đất nước (Hoạt động nhóm) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, quan sát - HS làm việc nhóm 2, thảo tranh trả lời câu hỏi: luận câu hỏi trả lời: + Nêu cảm nhận em phát triển đất - Đất nước thay đổi theo ngày, nước Việt Nam qua tranh? đèn dầu đc thay đèn điện, nhà tranh thay nhà cao tầng, bến đò thay cầu + Chia sẻ thêm phát triển quê hương, - Các bác nông dân gặt lúa máy đất nước mà em biết? móc, có đường cao tốc,… - Các nhóm nhận xét nhóm bạn - GV mời nhóm nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận => Kết luận: Từ đổi đất nước ta phát triển mạnh mẽ: điện thắp sáng thay đèn dầu, ….Đời sống vật chất người dân ngày no đủ, đời sống tinh thần ngày phong phú … Hoạt động 3: Tìm hiểu việc cần làm để thể tình u Tổ quốc (Hoạt động nhóm) - GV u cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát - HS làm việc nhóm 4, thảo tranh trả lời câu hỏi luận câu hỏi trả lời: ? Các bạn tranh làm gì? Việc làm + Tranh 1, 2, 3: Thể việc yêu quý, bạn thể điều gì? bảo vệ thiên nhiên + Tranh 4, 5,6, 7, 8: thể trân trọng tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa đất nước ? Hãy kể thêm việc cần làm để thể tình + Kính trọng người có cơng với u Tổ quốc? đất nước, giữ gìn vệ sinh mơi trường đẹp - GV mời nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận => Kết luận: Mỗi cần thể tình yêu Tổ quốc hành động thiết thực, phù hợp như: yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, trân trọng tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa đất nước Hoạt động vận dụng - GV vận dụng vào thực tiễn cho HS - HS lắng nghe thể tốt hành vi, việc làm + HS trả lời theo ý hiểu mình Việc em làm + Chia sẻ số việc em làm để STT Việc em thể tình yêu tình yêu Tổ quốc theo làm bảng sau - Bảo vệ môi - Học thật giỏi để trường sau cống hiến cho đất nước - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò: nhà tìm câu ca dao, tục ngữ nói tình yêu quê hương, đất nước Chuẩn bị cho tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tiết 5: Tự nhiên Xã hội PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà nêu thiệt hại xảy (về người, tài sản, ) hỏa hoạn Phát số vật dễ cháy giải thích khơng đặt chúng gần lửa Thực hành ứng xử tình giả định có cháy xảy - Phát triển NL giải vấn đề sáng tạo: Biết cách ứng xử tình có cháy xảy nhà nhà người khác Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm - Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu bài; Có ý thức phịng tránh hỏa hoạn tơn trọng quy định phòng cháy * KNS: Kĩ định: Nên hay khơng nên làm để phịng tránh hỏa hoạn nhà; Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó với tình ngợ đợc * TKNL: Sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm hiệu (Liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh, tư liệu số vụ hỏa hoạn Clip hát “Lính cứu hỏa” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu - GV mở hát “Lính cứu hỏa” để - HS lắng nghe hát khởi động học + GV nêu câu hỏi: hát nói + Bài hát nói cơng việc cứu hỏa lính cứu hỏa nội dung gì? + Cơng việc lính cứu hỏa có ích lợi + Dập tắt đám cháy, giảm thiểu thiệt hại người tài sản gì? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập thực hành Hoạt động Xử lí tình (làm việc nhóm 4) - GV nêu yêu cầu: Em xử lí - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu tình sau tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: VD: + Bỏ chạy ngồi, tìm trợ giúp em thấy mùi ga + Khóa bình ga, mở cửa sổ cho thống phịng bếp báo cho người lớn - Vì em học cách xử lí bếp ga có + Vì lại xử lí vậy? mùi ga - GV mời HS khác nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm * Kĩ định: Khi gặp tình - Nên: khóa bình ga lại mở cửa phịng nguy hiểm em bếp, lấy quạt tay quạt khí ga bên ngồi nên khơng nên làm gì? - Khơng nên: bật quạt điện, bóng điện khu vực bếp có mùi ga Hoạt động Những việc nên không nên làm để phịng tránh cháy nhà.(làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu Sau mời nhóm tiến hành thảo tiến hành thảo luận luận trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày: + Hai bạn nhỏ trao đổi với bố mẹ + Hai bạn nhỏ trao đổi với bố mẹ việc để bạn nội dung gì? vật dễ cháy xa nơi bếp nấu (bình xịt trùng) nhắc mẹ tắt bếp ga trước khỏi nhà chưa + Vì bạn lại góp ý với bố mẹ + Vì bạn tìm hiểu phịng cháy vậy? nên bạn góp ý với bố mẹ để phịng tránh cháy nổ - GV mời nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe rút kinh nghiệm bổ sung Hoạt động vật dụng, trải nghiệm Hoạt động Biết phịng tránh cháy nhóm 4) - GV nêu câu hỏi Sau mời nhóm tiến hành thảo luận trình bày kết + Em làm để phịng tránh cháy gia đình nhà nổ cách khỏi đám cháy (Làm việc - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: + Phịng cháy cách: Khơng để thứ dễ cháy gần bếp, tắt bếp nấu xong, ngắt nguồn điện không sử dụng, * Kĩ tự bảo vệ: Nêu cách xử lí + Thấy có đám cháy kêu cứu tìm cách thoát nhanh khỏi đám cháy gặp cháy - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Nhận xét học - Về nhà kể cho người thân nghe điều học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Buổi chiều: Toán Tiết 11: BẢNG NHÂN 4( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: - Tìm kết phép tính bảng nhân thành lập bảng nhân 4; Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm; - Phát triển lực lập luận, tư toán học , NL mơ hình tốn học, NL sử dụng phương tiện, cơng cụ tốn học Năng lực giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm - Hình thành PC nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi Hs 10 thẻ, thẻ chấm trịn đồ dùng học Tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh , đúng”để khởi động học + Câu 1: x = ? + Câu 2: x = ? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: Bảng nhân ( tiết 2) Hoạt động: Thực hành, luyện tập Bài 3: (Làm việc nhóm đơi) Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ - Gọi HS nêu yêu cầu - HS tham gia trò chơi + Trả lời: x = 20 + Trả lời: x = 36 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 1HS nêu: Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ viết - HS thảo luận nhóm đơi, nói cho bạn phép nhân thích hợp nghe tình phép nhân phù hợp với tranh a, Mỗi hộp có bánh, có hộp lấy lần Ta có phép nhân x 6= 24 Vậy có tất 24 bánh B, Mỗi rổ có củ cải, có rổ lấy lần Ta có phép nhân 4x4=16 Vậy có tất 16 củ cải - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS chia sẻ kết quả, lớp lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe Bài 4a: Hãy đếm thêm (Làm việc nhóm đơi) - Gọi HS nêu u cầu - 1HS nêu: Hãy đếm thêm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm - HS thảo luận nhóm đơi tìm số số cịn thiếu dấu ? cịn thiếu - nhóm nêu kết - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV gọi HS giải thích cách tìm số cịn thiếu - GV nhận xét Bài 4b: Xếp chấm trịn thích hợp với phép nhân x 3; x ( Thảo luận nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu tập 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40 - 1HS giải thích: Vì dãy câu a dãy số tăng dần đơn vị - HS nghe -1HS đọc u cầu tốn: xếp chấm trịn thích hợp với phép nhân x 3; x - Chia lớp thành nhóm 4, thảo luận trả - Lớp chia nhóm thảo luận: lời theo đề + Hs xếp chấm tròn thành hàng, hàng có chấm trịn nói x = 12 + Hoặc hs xếp chấm trịn thành cột, cột có chấm trịn nói x = 12 - HS nêu phép nhân đố bạn xếp chấm tròn thích hợp - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV mời đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động: Vận dụng: Bài 5a - GV mời HS đọc toán - 1HS đọc toán - GV hỏi: - HS trả lời: + Bài tốn cho biết gì? + Mỗi bàn có chỗ ngồi + Bài tốn hỏi gì? + bàn có chỗ ngồi? - HS làm vào - GV yêu cầu HS làm vào Bài giải bàn có số chỗ ngồi là: x = 36 (chỗ ngồi) Đáp số: 36 chỗ ngồi - HS quan sát nhận xét bạn - GV chữa làm HS, HS nhận xét lẫn - HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương Bài 5b Kể tình có sử dụng - 1HS đọc tốn: Kể tình phép nhân x thực tế có sử dụng phép nhân x thực (Làm việc chung lớp) tế - GV mời HS đọc đề - Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm tình sau - Hs chia sẻ tình thực tế có sử dụng phép nhân x 5, ví dụ: chia sẻ kết trước lớp + Mỗi bình có cá, có bình nên ta có phép tính x = 20 - GV giới thiệu: Cao Bằng tỉnh thuộc miền - HS lắng nghe Bắc nước ta, vùng đất có truyền thống cách mạng lâu đời Tiêu biểu khu di tích lịch sử cách mạng Pác Bó Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống làm việc lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành độc lập cho dân tộc - GV yêu cầu HS viết tên riêng vào - HS viết tên riêng Cao Bằng vào - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung b Viết câu - GV yêu cầu HS đọc câu - HS đọc yêu câu: - GV giới thiệu câu ứng dụng qua tranh ảnh Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Việt Bắc Vượn hót chim kêu suốt ngày - GV nhắc HS viết hoa chữ câu thơ: C, - HS lắng nghe V, B Lưu ý cách viết thơ bảy chữ - GV cho HS viết vào - HS viết câu thơ vào - GV yêu cầu nhận xét chéo bàn - HS nhận xét chéo - GV chấm số bài, nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video cảnh đẹp Việt Bắc - HS quan sát video + GV nêu câu hỏi em nêu cảm nhận + Trả lời câu hỏi cảnh đẹp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm * KNS: Khi phân công công việc nhà - Cần ý đến thời gian làm em cần ý điều gì? việc trách nhiemj với công việc giao IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thời gian thực hiện: Thứ năm, ngày 22 tháng năm 2022 Buổi sáng Tiết 14: Toán BẢNG NHÂN 6( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, tốn thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư tốn học , NL mơ hình tốn học, NL sử dụng phương tiện, cơng cụ toán học Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, đúng” để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: x = ? + Trả lời: x = 18 + Câu 2: x = ? + Trả lời: x = 48 - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động Luyện tập thực hành: Bài 3: (Làm việc nhóm đơi) Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ -1HS nêu: Nêu phép nhân thích hợp với - Gọi HS nêu yêu cầu tranh vẽ - HS thảo luận nhóm đơi, nói cho bạn nghe tình phép nhân phù hợp với tranh a, Mỗi hộp có bánh, có hộp lấy lần Ta có phép nhân x 6= 24 Vậy có tất 24 bánh b, Mỗi rổ có củ cải, có rổ lấy lần - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ Ta có phép nhân 4x4=16 viết phép nhân thích hợp Vậy có tất 16 củ cải - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn HS chia sẻ kết quả, lớp lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Lắng nghe Bài 4: (Làm việc nhóm 4) - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS nêu: Hãy vẽ vào bảng nhóm, nhóm chấm trịn Nêu phép nhân để tìm tất số chấm trịn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: vẽ chấm - HS thảo luận nhóm trịn theo u cầu nêu phép nhân để tìm tất số chấm trịn - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - nhóm nêu kết - GV gọi HS nêu cách tìm số chấm trịn - HSTL: x = 18 ( chấm tròn) - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS nghe Hoạt động Vận dụng Bài 5a - GV mời HS đọc toán - 1HS đọc toán - GV hỏi: - HS trả lời: + Bài tốn cho biết gì? + Mỗi luống trồng + Bài toán hỏi gì? + luống trồng cây? - HS làm vào - GV yêu cầu HS làm vào Bài giải luống cô Hoa trồng số là: x = 24 (cây) Đáp số: 24 - GV chữa làm HS, HS nhận xét lẫn - HS quan sát nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS nghe Bài 5b Kể tình thực tế sử dụng phép nhân bảng nhân (Làm việc chung lớp) - 1HS đọc tốn: Kể tình GV mời HS đọc đề thực tế sử dụng phép nhân bảng nhân Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm tình - Hs chia sẻ tình thực tế có sau chia sẻ kết trước lớp sử dụng phép nhân bảng nhân 6, ví dụ: + Mỗi bình có cá, có bình nên ta có phép tính x = 36 + Mỗi chậu có bơng hoa, có chậu hoa nên ta có phép tính x = 18 + Mỗi nhóm có học sinh, có nhóm nên ta có phép tính x = 30 - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - Hs chia sẻ - HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tiếng Việt Tiết 20: Bài TẬP NẤU ĂN (Tiết 4) Luyện tập: Từ ngữ hoạt động; Câu nêu hoạt động I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS mở rộng vốn từ từ hoạt động liên quan đến việc nấu ăn; HS mở rộng vốn từ, nâng cao kiến thức tiểu loại từ hoạt động; Biết sử dụng từ hoạt động để tạo câu - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Chăm viết bài, trả lời câu hỏi Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài Chiếc bụng đói III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV cho HS nghe Chiếc bụng đói - HS vận động theo nhạc - GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập thực hành 2.1 Hoạt động 1: Luyện từ câu (làm việc cá nhân/ nhóm) Bài 1: Tìm từ hoạt động kết hợp với từ vật sau: rau, thịt, cá - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc: - Mời đại diện nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày: Thái rau, xào rau, chẻ rau, thái thịt, băm thịt, xay thịt, rửa thịt, rang thịt, kho thịt, nướng thịt,mổ cá, rửa cá, kho cá, rán cá, - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS quan sát, bổ sung - Mời nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: Bài 2: Xếp từ hoạt động cho sẵn vào nhóm (làm việc cá nhân) - GV mời HS nêu yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS suy nghĩ, làm bài: - Mời HS đọc đáp án + Từ hoạt động di chuyển: đi, ra, vào, lên, xuống + Từ hoạt động nấu ăn: kho, xào, nướng, luộc, hầm - Một số HS trình bày kết - Mời HS khác nhận xét - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài 3: Chọn từ tập thay cho ô vuông (làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, - Các nhóm làm việc theo yêu cầu chọn từ ngữ BT2 thay cho ô vuông Ngày chủ nhật, mẹ đi/ chợ chợ mua thức ăn Nam vào/ xuống bếp giúp mẹ Nam nhặt rau, mẹ rửa cá thái thịt Rồi mẹ bắt đầu nấu nướng, mẹ nướng/ kho/ luộc cá, luộc/ xào rau, luộc/ kho/ nướng thịt Chẳng chốc gian bếp thơm lừng mùi thức ăn - GV mời nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày - GV u cầu nhóm khác nhận xét - Các nhóm nhận xét - Theo dõi bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng - GV cho HS đặt câu với từ ngữ vừa tìm - HS thực tập - HS lắng nghe, nhà thực - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tiết 6: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Tự nhiên Xã hội VỆ SINH XUNG QUANH NHÀ (Tiết 1) - Kể tên số việc làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà Giải thích số cách đơn giản cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà Thực số việc làm phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà - Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập - Có ý thức giữ vệ sinh tuyên truyền để người thực hiện; Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có trách nhiệm với tập thể tham gia hoạt động nhóm * G&Q: Có bổn phận giúp đỡ cha mẹ lau dọn, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp * BVMT: Có ý thức giữ gìn nhà ơ, môi trường xung quanh tạo môi trường sống đẹp, bảo vệ sức khỏe, góp phần phịng tránh dịch bệnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát “Bé quét nhà” ; Video: “Chúng ta phải làm để bảo vệ môi trường?” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV cho lớp nghe hát “Bé quét nhà” - HS lắng nghe hát nhạc sĩ Hà Đức Hậu để khởi động học + Em bé hát làm để giúp đỡ bà, + HS trả lời giúp đỡ mẹ? + Hằng ngày, em người gia đình + HS trả lời thường làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động Những việc cần làm để giữ mơi trường xung quanh nhà (Làm việc nhóm 4) - Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu - HS thảo luận nhóm quan sát nhóm quan sát hình 1, 2, 3, trang 16 tranh trả lời câu hỏi theo gợi ý sách giáo khoa trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Kể tên việc làm hình? Nêu lợi ích + Hình 1: Mọi người việc làm đó? quét dọn để tổng vệ sinh khu phố Mọi người quét dọn rác cho khu phố sẽ, thống mát + Hình 2: Bố đổ nước bẩn chum vãi Vệ sinh đồ dùng để muỗi khơng có chỗ ẩn nấp dễ gây bệnh + Hình 3: Hai ơng cháu qt dọn vệ sinh sân vườn, tỉa cảnh khu vực trước cửa nhà để có khơng gian thống đãng đẹp + Hình 4: Dọn dẹp, phát quang bụi rậm xung quanh nhà để ruồi, muỗi khơng có chỗ ẩn nấp, giũ gìn mơi trường xung quanh - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày kết bày kết thảo luận nhóm thảo luận nhóm - GV mời nhóm khác nhận xét - HS nhận xét ý kiến bạn - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS lắng nghe - - HS nêu lại nội dung HĐ1 * G&Q: Cấc em bổn phận để nhà cửa gọn Có - Bổn phận giúp đỡ cha mẹ gàng lau dọn, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại *Kết luận: Vệ sinh xung quanh nhà ở, làm cho môi trường xung quanh nhà có khơng khí lành, thống đãng, đẹp Hoạt động Lợi ích việc giũ môi trường xung quanh nhà (làm việc nhóm 2) + Quan sát tranh hình 5, 6, trang 17 sách - Học sinh chia nhóm 2, đọc u giáo khoa thảo luận nhóm đơi trả lời câu cầu tiến hành thảo luận hỏi theo gợi ý: - Đại diện nhóm trình bày: H: Việc làm hình sau có tác TL: Hình 5, việc nên làm, hình dụng giữ vệ sinh xung quanh nhà? Vì sao? việc khơng nên làm gây vệ sinh xung quanh nhà + Hình 5: Dọn dẹp, vệ sinh chuồng ni bị làm để giữ vệ sinh mơi trường xung quanh, ruồi khơng có chỗ đậu + Hình 6: Hai bác sửa đường thoát nước thải gần nhà, nhà đẹp hẳn lên + Hình 7: Bạn nữ vứt rác bừa bãi ngồi đường khơng nơi quy định gây vệ sinh - GV mời nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe rút kinh nghiệm * BVMT: Tại phải gìn nhà ơ, mơi - Giữ gìn nhà ơ, mơi trường xung trường xung quanh ? quanh tạo môi trường sống đẹp, bảo vệ sức khỏe, góp phần phịng tránh dịch bệnh - GV chốt nội dung HĐ2 mời HS đọc lại: *Kết luận: Mọi người dân dù sống đâu - HS lắng nghe (thành thị, nông thôn, miền núi, vùng biển) - - HS nêu lại nội dung HĐ2 phải biết giữ gìn mơi trường xung quanh nhà Cần phải làm công việc tùy theo sức phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể nơi sinh sống Hoạt động Thực hành: Hoạt động Liên hệ thân (Làm việc nhóm 2) - GV cho HS thảo luận nhóm đơi Sau mời nhóm tiến hành thảo luận trình bày kết - Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi trường nơi em sống: đường phố, ngõ xóm, làng… H: Tại phải giữ gìn xung quanh nhà ở? Nói việc bạn làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở? - Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi đáp Đại diện nhóm trình bày: - Học sinh liên hệ TL: Để đảm bảo vệ sức khỏe, để phịng tránh bệnh tật, mơi trường xung quanh nhà thống đãng, sẽ, đã: + Vứt rác nơi quy định + Thường xuyên quét dọn nhà cửa + Nhổ cỏ, dại xung quanh nhà + Phát quang bụi rậm + Vệ sinh đồ dùng chum vãi tránh ruồi, muỗi - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV chốt HĐ3 mời HS đọc lại - HS lắng nghe *Kết luận: Giữ gìn mơi trường xung quanh - - HS nêu lại nội dung HĐ3 nhà đem lại nhiều lợi ích: đảm bảo sức khỏe, phịng tránh nhiều bệnh tật,… khơng khí sẽ, lành, giúp em có sức khỏe tốt, học hành hiệu Hoạt động Vận dụng: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Nhanh - HS lắng nghe luật chơi tay - nhanh mắt” để củng cố kiến thức quan sát tranh - GV nêu luật chơi: GV cho HS quan sát tranh thật nhanh, biết giơ tay nhanh để giành quyền - HS tham gia trò chơi trả lời + Chỉ việc nên/không nên làm giữ môi trường xung quanh nhà + Lợi ích việc giữ mơi trường xung quanh nhà - GV cho HS xem đoạn Video: “Chúng ta phải - HS xem Video làm để bảo vệ mơi trường?” + Qt dọn nhà cửa, giữ gìn vệ sinh đường phố, trồng xanh, trồng hoa ven đường, vận động người bỏ rác nơi quy định, sử dụng tiết kiệm nước - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà thực sạch,… điều vừa học vào sống ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Buổi chiều: ( Tiếng Việt) Tiết 6: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ CÁC BƯỚC LÀM MỘT MÓN ĂN MÀ EM ĐƯỢC MẸ (HOẶC NGƯỜI THÂN) HƯỚNG DẪN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS mở rộng vốn từ, nâng cao kiến thức tiểu loại từ hoạt động; Biết sử dụng từ hoạt động để tạo câu; Viết đoạn văn kể bước làm ăn mà em mẹ (hoặc người thân) hướng dẫn; - Giúp hình thành phát triển lực ngơn ngữ: phát triển vốn từ vật hoạt động - Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ; Trật tự làm * Phân hóa: + Học sinh HT làm 1,2 + Học sinh HTT thực tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách BTCCKTVPTNL Môn TV tập 2- Lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu - GV cho HS nghe Chiếc bụng đói - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập Bài (tr 9) - Gọi HS đọc YC - Tổ chức cho HS chữa - Nhận xét Bài (tr 10): - Gọi HS đọc YC - HS hát - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ tìm lời giải - Điền lần lượt: ngâm, xay, giã, khuấy - HS chia sẻ đáp án - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ tìm lời giải - GV cho HS thảo luận báo cáo kết - GV Nhận xét Bài (tr10): Gọi HS đọc yêu cầu Từ hoạt Từ hoạt động động di chuyển nấu ăn Bước, vươn, Thái, xào, băm, chạy, đưa, vào chặt, nướng - HS chia sẻ đáp án - HS nêu yêu cầu làm tập vào VD: Mẹ em nướng thịt - Chữa - GV nhận xét Bài (tr 10) Hãy kể bước làm ăn mà em mẹ (hoặc người thân) hướng dẫn - GV mời HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS tự viết vào - 4,5 HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - HS lắng nghe, điều chỉnh Hoạt động Vận dụng: - Về nhà đọc cho người thân nghe tìm hiểu - HS lắng nghe, nhà thực thêm bước làm ăn - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( Hoạt động trải nghiệm) Tiết 2: BÀI 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( TIẾT 2) I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: - Biết tầm quan trọng việc tuân thủ biển báo hiệu giao thông đường ý nghĩa số biển báo hiệu giao thông đường thường gặp - Vận dụng hiểu biết biển báo tham gia giao thông - Giáo dục ý thức chấp hành biển báo hiệu đường tham gia giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các biển báo giao thông đường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động mở đầu: - Gv cho học sinh nghe nhạc hát theo hát “Qua ngã tư đường phố” - Kể tên số biển báo hiệu giao thông mà em biết ? - GV nhận xét - GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập thực hành + Kể tên tác dụng biển báo báo hiệu giao thông đường bộ? - HS hát - HS kể + Nhóm biển báo cấm; cấm xe đạp , cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, cấm quay đầu + Nhóm biển báo nguy hiểm: Bến phà, đường trơn, đá lở, người cắt ngang + nhóm biển báo hiệu lệnh : Các xe thẳng rẽ trái, xe rẽ phải, rẽ trái, xe rẽ phải, xe rẽ trái + Nhóm biển báo dẫn: nơi đỗ xe dành cho người khuyết tật, vị trí người sang ngang, nơi đỗ xe, bến xe buýt - GV kết luận - GV kết luận, tuyên dương học sinh - GV đưa tranh biển báo Yêu cầu HS xếp theo nhóm - GV nhận xét khen nhóm xếp nhanh Hoạt động Vận dụng - Gv yêu cầu HS vẽ biển báo giao thông đường mà em thường gặp Chia sẻ với bạn ý nghĩa biển - GV gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Về nhà nói cho người than nghe biển báo GT đường học - GV kết luận + Nhóm biển phụ: biểu thị thời gian, nhóm rẽ - HS lắng nghe - HS thực xếp - HS vẽ chia sẻ biển báo vẽ - HS nhận xét - HS lắng nghe thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Thời gian thực hiện: Thứ sáu, ngày 23 tháng năm 2022 Buổi sáng Toán GẤP MỘT SỐ LÊN MỘT SỐ LẦN Tiết 15: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết gấp số lên số lần Biết cách tìm tìm giá trị số gấp lên số lần (Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số nhân với số lần); Vận dụng quy tắc để giải số tốn tình gắn với thưc tiễn - Phát triển lực lập luận, tư tốn học , NL mơ hình tốn học Năng lực giải vấn đề toán học - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai đoạn dây, đoạn dài gấp lần đoạn - Bảng phụ, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV yêu cầu hs lấy sợi dây, thảo luận - HS thảo luận, chia sẻ cách thực thực hành lấy sợi dây dài gấp lần sợi dây ban đầu - Gv nêu vấn đề: Lấy đoạn thẳng AB dài 2cm, làm để lấy đoạn dây dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB - GV dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: - GV nêu tốn SGK: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng – ti- mét? - Bài tốn cho biết gì? - HS thảo luận giải vấn đề - HS lắng nghe - HS đọc đề bài: - HS trả lời + Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB + Tìm độ dài đoạn thẳng CD - Bài tốn hỏi gì? - HS tập tóm tắt tốn sơ - HDHS tóm tắt tốn sơ đồ đoạn đồ đoạn thẳng nháp thẳng - Hs lắng nghe Đoạn thẳng AB dài cm, coi phần Đoạn CD gấp lần đoạn AB nên biểu diễn phần - HS giải toán Giải Độ dài đoạn thẳng CD là: -Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD, ta lấy độ x = (cm) dài đoạn thẳng AB nhân với số lần Đáp số: cm - GV nhận xét, chốt làm đúng; lưu ý HS - HS trình bày giải ghi câu trả lời, đơn vị đo, cách trình bày - HS trả lời - Như vậy: Muốn gấp số lên nhiều lần ta - HS lắng nghe làm nào? - Kết luận: Muốn gấp số lên số - Hs tự lấy thêm số ví dụ chia lần ta lấy số nhân với số lần -Gv lấy số ví dụ, chẳng hạn gấp lên lần, sẻ với bạn ta x = 30 Gấp lên lần, ta x = Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1: (Làm việc cá nhân) Số? - GV đọc đề - HS đọc toán Số cho Gấp số cho lên lần - GV gọi hs nêu quy tắc gấp số lên số - HS trả lời:Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số nhân với số lần lần - HS làm vào - GV yêu cầu HS làm cá nhân - Đại diện HS trình bày Số cho Gấp số cho lên lần - HS lắng nghe 12 15 18 - GV nhận xét, tun dương Bài 2: (Làm việc nhóm 4) Giải tốn lời - HS đọc đề văn? - GV đọc đề + Bình nhỏ: lít nước mơ - Bài tốn cho biết gì? + Bình to có số lít nước mơ gấp lần bình nhỏ - Bài tốn hỏi gì? + Bình to: lít nước mơ - Đây dạng toán mà em học? - Gấp số lên nhiều lần - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm - Ta lấy số nhân với số lần nào? - Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận - HS làm việc nhóm 4, thảo luận làm vào phiếu học tập hoàn thành vào phiếu Giải Bình to có số lít nước mơ là: x = 10 (l) Đáp số: 10 l - Gọi nhóm hs trình bày, Hs nhận xét lẫn - Hs trình bày, nhóm nhận xét - HS ghi lại giải vào - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm - Gv cho hs ghi lại giải vào Hoạt động Vận dụng Bài GV mời HS đọc toán - HS đọc toán - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + học bơi: em + học mơn khác: gấp lần số em học bơi + Bài tốn hỏi gì? + mơn thể thao khác: em? - GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính - HS thi đua giải nhanh, tính bài tốn - HS trình bày Số em đăng kí học môn thể thao khác là: x = 16 ( em) Đáp số: 16 em - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm - Cả lớp nhận xét nhanh - Qua này, em biết thêm điều gì? - HS trả lời - Về nahf em đọc lại cách giải dạng toán - Hs lắng nghe gấp số lên số lần - Tìm tình thực tế liên quan đến dạng tốn gấp số lên số lần, hơm sau chia sẻ với bạn - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Tiếng Việt Tiết 21: BÀI 6: TẬP NẤU ĂN (Tiết 4) Luyện tập: Viết đoạn văn nêu bước làm ăn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết bước làm ăn: thịt rang; Đọc mở rộng theo yêu cầu - Phát triển lực ngôn ngữ: Biết cách chuyển hóa, nối từ, cụm từ với thành câu, đoạn - Hình thành phát triển tình cảm gia đình, quan tâm, yêu quý, biết ơn, người thân gia đình dịng họ * G&Q: Quyền tham gia làm việc nhà (Liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát: Bài ca vua đầu bếp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát: Bài ca vua đầu bếp - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết đoạn văn, làm tập tập Hoạt động Luyện tập thực hành: HĐ Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc đọan văn cho biết: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn - Đoạn văn thuật lại việc gì? - Bạn thuật lại bước làm thịt rán trứng - Các bước thực đó? - (1) rửa thịt sạch, xay nhỏ; (2) đập trứng vào bát, cho thịt xay, hành khô, mắm, muối; (3) đánh tất - GV nhận xét Bài 2: Dựa vào tranh, trao đổi bước rang thịt - HS đọc yêu cầu - GV đọc yêu cầu HS - HS trao đổi nhóm, quan sát tranh ? Nói lại bước thực theo gợi ý tranh - (1) cho dầu vào chảo; (2) rán vàng thịt; (3) cho hành khô vào; (4) cho nước mắm, muối, hành lá, - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét - Các nhóm nhận xét Bài 3: Viết lại bước làm thịt rang - HS đọc yêu cầu Luyện viết công thức làm ăn: viết bước làm thịt rang - HS nghe, quan sát, viết + Gọi HS đọc lại - HS đọc + HD HS nhận xét: H: Đoạn văn bạn viết có câu? Cách bạn miêu tả - HS nhận xét nào? H: Em thích hình ảnh miêu tả bạn? Vì sao? + HD HS sửa từ dùng chưa xác - Cho HS đọc thầm viết lại đoạn văn sửa từ, cách diễn đạt + Chấm, chữa bài: - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động vận dụng - Về nhà hỏi mẹ cơng thức nấu số ăn nấu ăn với mẹ… - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS * G&Q: Ở nhà em có quyền gì? - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau - HS nêu giải thích - Lắng nghe, sửa lại - Học sinh làm việc cá nhân - HS theo dõi - HS lắng nghe thực - Quyền làm việc nhà - HS lắng nghe, theo dõi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC Hoạt động trải nghiệm Tiết 9: SINH HOẠT LỚP: CHIA SẺ CẢM XÚC SAU HAI TUẦN HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm ưu điểm nhược điểm mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh Biết chia sẻ cảm xúc sau hai tuần học - HS đưa nhiệm vụ biện pháp để thực kế hoạch tuần - Có ý thức ýlắng nghe sửa chữa khuyết điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức, giới thiệu hoạt động Đánh giá công tác tuần 2: - Gv yêu cầu tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm mà tổ làm tuần qua - GV nhận xét chung: a Về đạo đức: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… b.Về học tập: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… c Về hoạt động khác: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * Tuyên dương:…………………………… ………………… …………………… * Nhắc nhơ: …………………………………………………………………………… Phương hướng tuần 4: - Khắc phục nhược điểm tuần 3; - Tiếp tục ổn định trì tốt nếp nhà trường, Đội đề ra: Tập thể dục giờ; múa hát sân trường - Tham gia tốt vào phong trào học tập - Xây dựng đôi bạn tiến Chia sẻ cảm xúc sau hai tuần học: - GV cho HS nói cảm xúc sau học hai tuần; - Nhận xét - Cho HS viết cảm xúc chia sẻ cho lớp nghe VD: Sau hai tuần học đầu tiên, em cảm thấy trường Tiểu học Kim Đồng môi trường học tập tốt Thầy thân thiện, nhiệt tình bảo Các bạn vui vẻ dễ hịa đồng… - GV HS nhận xét góp ý cách dùng từ đặt câu… - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ... trí góc lớp học tranh: Tranh 1: Góc sinh nhật, nơi lưu lại ngày sinh bạn lớp, lời chúc bạn lớp dành cho bạn sinh nhật Tranh 2: Cuối lớp, trang trí báo tường Tranh 3: Góc văn học, nơi để sách, truyện... làm vào sách Thừa số Thừa số gấp lên Tích 3 30 14 36 40 - GV HS nhận xét Bài (Trang 7): Viết phép nhân, - Chữa biết: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm – lớp làm vào sách -... làm ( nhóm đơi) Hs trả lời: + Mỗi hộp bánh có bánh? + Mỗi hộp có bánh + Tìm số bánh hộp ta làm ntn? +6x1=6 + Tìm số bánh hộp ta làm ntn? + x = 12 + Tìm số bánh hộp ta làm ntn? + x = 18 - Yêu cầu

Ngày đăng: 17/09/2022, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan