1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao duc quyen con nguoi quyen cong dan o Viet Namhien nay

141 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Các hình thức giáo dục quyền con người, quyền công dân mang tính phổ biến, truyền thống như phổ biến, nói chuyện về quyền con người, quyền công dân tại các Hội nghị, cuộc họp, hội thảo[r]

(1)

mở đầu

1 Tính cấp thiết đề tài

Quyền người, quyền công dân yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người (nhân quyền) hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; hình thái kinh tế - xã hội nào, kiểu Nhà nước tồn thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền người phạm trù lịch sử kết đấu tranh không ngừng toàn nhân loại vươn tới lý tưởng, giải phóng hồn tồn người nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ, nhân đạo

Giai cấp tư sản thực cách mạng tư sản, coi nhân quyền vũ khí để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến để tập hợp lực lượng xã hội; từ kỷ XVIII vấn đề nhân quyền giai cấp tư sản đề cập đến Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1789, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789

Sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đập tan năm 1945, vấn đề nhân quyền trở thành mối quan tâm Nhà nước xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, nên tổ chức Liên Hợp Quốc đời vấn đề bản, tổ chức vấn đề nhân quyền Nhân quyền trở thành vấn đề quan trọng, thường xuyên đề cập đến quan hệ quốc tế Liên Hợp Quốc ban hành hàng loạt văn kiện khẳng định quyền tự tất người, đặc biệt Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945 Tuyên ngôn giới quyền người 1948 vấn đề nhân quyền chuyển sang bước ngoặt lịch sử nhân loại, trở thành quan hệ điều chỉnh pháp luật quốc tế

(2)

ở Việt Nam, kể từ giành độc lập (năm 1945), Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền người Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945 coi văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Trên sở đó, quyền người ghi nhận Hiến pháp nước ta: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Điều 50 Hiến pháp năm 1992 nước ta khẳng định: "ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng bảo đảm thực hiện" Gần nhất, vấn đề nhân quyền tiếp tục khẳng định Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng: "Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người; tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia" [35, tr 134]

Vấn đề nhân quyền có vai trị quan trọng vậy, nên nhiều nước giới coi trọng việc giáo dục nhân quyền nhằm làm cho người ý thức biết tôn trọng quyền người khác tự biết bảo vệ quyền Năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Thủ đô nước áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tuyên bố cuối Hội nghị công nhận rằng: "Giáo dục nên làm cho cá nhân thấy quyền mình, đồng thời họ phải biết tôn trọng quyền người khác", đến 23/12/1994, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Nghị số 49/184 thức tuyên bố: "Thập kỷ giáo dục nhân quyền 1/1/1995 đến 1/1/2004"

(3)

toàn cầu Thực điều đó, Đảng Nhà nước ta hưởng ứng, tham gia có hiệu "Thập kỷ giáo dục nhân quyền" Liên Hợp Quốc

Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, đánh giá thành tựu, ưu điểm đạt làm rõ khuyết điểm tồn vấn đề giáo dục nhân quyền; đồng thời xác định phương hướng, nội dung, phương pháp tiếp tục thực giáo dục nhân quyền điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách

2 Tình hình nghiên cứu

(4)

nhân văn chủ trì; "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trong công đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; "Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người" đề tài khoa học cấp Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý; "Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta", luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thảo; "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam", luận án Phó tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai; "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Khơme - Nam Bộ (qua thực tiễn tỉnh An Giang)", luận án Thạc sĩ Lê Văn Bền; "Bàn giáo dục pháp luật" sách Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai; "Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật" sách Đào Trí úc chủ biên; "Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay" Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp; "Đổi giáo dục pháp luật hệ thống các trường trị nước ta nay", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; "Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay", luận văn Thạc sĩ Đặng Ngọc Hồng

Trong vấn đề giáo dục quyền người, quyền công dân nghiên cứu mức độ hạn chế Đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đầy đủ; nên số lượng cơng trình nghiên cứu chưa nhiều dừng lại mức độ viết, như: "Giáo dục nhân quyền hướng tới kỷ XXI" Tường Duy Kiên (Tạp chí Thơng tin Khoa học niên, số 4, 1997)

(5)

3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn vấn đề giáo dục quyền người, quyền công dân để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền người - quyền công dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta

3.2 Nhiệm vụ luận văn

- Làm rõ sở lý luận giáo dục quyền người, quyền công dân - Đánh giá thực trạng giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta

- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền người, quyền công dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam

4 Giới hạn nghiên cứu luận văn

Luận văn tập trung vào vấn đề giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta nay, qua khảo sát thực tiễn vấn đề nước ta thời gian qua

5 Cái luận văn

- Là cơng trình chuyên khảo nghiên cứu tương đối có hệ thống giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta

- Làm rõ sở lý luận thực tiễn, tính đặc thù giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam

(6)

trên sở đề xuất giải pháp góp phần thực tốt vấn đề giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ Nhà nước pháp quyền với quyền người, quyền công dân, giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta

Luận văn đặc biệt coi trọng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu nhà nước pháp quyền với việc giáo dục quyền người -quyền công dân; sử dụng phương pháp thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta nhằm phân tích, luận chứng cách khoa học đề cấp thiết, phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta

7 Kết cấu luận văn

(7)

Chương 1

Cơ sở lý luận giáo dục quyền người, quyền công dân

1.1 Khái niệm giáo dục quyền người, quyền công dân

1.1.1 Khái niệm quyền người, quyền công dân

Quyền người - Nhân quyền, quyền công dân phạm trù lịch sử Từ thời cổ đại tư tưởng yêu sách quyền, mà trước hết yêu sách quyền người phát sinh vùng Địa Trung Hải nơi có văn minh, kinh tế phát triển rực rỡ lúc Sau quyền người triển khai quốc gia vùng khu vực xung quanh xâm nhập vào xã hội châu Âu cổ đại châu Âu

Năm 1776, hầu thuộc địa Anh Bắc Mỹ tuyên bố độc lập với đế chế Anh Trong văn có tên "Tun ngơn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ", khẳng định: " tất người sinh bình đẳng tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" [93, tr 15]

Như vậy, lịch sử phát triển quyền người, Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 coi xác nhận thức, mặt nhà nước quyền người Khi đánh giá văn kiện này, C.Mác cho rằng: Nước Mỹ - nơi "lần xuất ý tưởng nước cộng hòa dân chủ vĩ đại thống nhất, tuyên ngôn nhân quyền cơng bố có thúc đẩy cách mạng châu Âu kỷ XVIII" [57, tr 65] Tuyên ngôn sở để xây dựng nên Hiến pháp Mỹ năm 1787

(8)

đó, ngày 24-10-1945 tổ chức Liên Hợp Quốc đời thông qua "Hiến chương Liên Hợp Quốc" với mục đích vấn đề quyền người phạm vi toàn cầu Tiếp đến, tháng 12-1948 Liên Hợp Quốc công bố "Tuyên ngôn giới nhân quyền" Trên sở này, hàng loạt văn kiện quốc tế nhân quyền tuyên bố, ký kết trở thành luật pháp quốc tế quyền người

ở Việt Nam, theo kết nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam có lịch sử truyền thống lâu đời, trải qua suốt trình dựng nước giữ nước hình thành đảm bảo quyền người Tuy nhiên, phải đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công thực mở kỷ nguyên quyền người , thời kỳ mà quyền người đề cao, thức ghi nhận bảo đảm pháp luật

Mặc dù vấn đề quyền người, quyền cơng dân hình thành từ sớm lịch sử nhân loại Việt Nam vậy, nhìn nhận góc độ khác (triết học, trị học, kinh tế học, luật học ), xuất phát từ mục đích, màu sắc tư tưởng, lãnh địa trị quốc gia khác nhau; nên có nhiều hội thảo quốc tế, nhiều cơng trình nghiên cứu, khái niệm quyền người, quyền công dân tồn cách trừu tượng, chung chung ngày trở nên mơ hồ, rắc rối

Do đó, nhận thức đắn, đầy đủ khái niệm quyền người, quyền công dân nội dung sở, tảng để xây dựng phương hướng, nội dung, phương pháp, điều kiện cho việc thực giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta

1.1.1.1 Khái niệm quyền người (Nhân quyền)

(9)

mà chưa đề cập đến khái niệm vấn đề theo nghĩa khái quát hóa từ đặc điểm, nội dung, tính chất đặc thù

Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác quyền người, định nghĩa biểu khác góc độ nhìn nhận vấn đề nhân quyền Tuy nhiên, tổng hợp lại quan niệm phân chia thành ba quan niệm chủ yếu, khác quyền người sau :

- Quan niệm thứ nhất: Bắt nguồn từ chỗ coi người thực thể tự nhiên, nên quyền người phải quyền "bẩm sinh", "đặc quyền", nghĩa quyền người, quyền lợi người với tư cách người, gắn liền với cá nhân người, tách rời

Quan điểm đại biểu tư tưởng giai cấp tư sản kỷ XVII, XVIII Crotius, Hobbes, Kant, Locke, Spinoza, Rousseau hoàn thiện nêu học thuyết pháp luật tự nhiên Trường phái cho rằng, quyền tự nhiên, pháp luật tự nhiên đứng trên, cao pháp luật nhà nước

- Về quan niệm thứ hai: Trái với quan niệm thứ nhất, quan niệm lại đặt người quyền người mối quan hệ xã hội Quan niệm cho rằng, người thực thể xã hội, nên quyền xác định mối tương quan với thực thể xã hội khác quan hệ xã hội nên chế độ nhà nước, pháp luật điều chỉnh bảo vệ

(10)

- Quan niệm thứ ba: Quan niệm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề quyền người Quan niệm khắc phục tính phiến diện, phản khoa học người, quyền người quan niệm

Xuất phát từ quan niệm coi người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội, người thực thể tự nhiên loài động vật khác, lại khác với loài động vật khác chỗ người thực tồn với tư cách người tồn cộng đồng xã hội Hai mặt tồn biện chứng người Trong tự nhiên người có mặt xã hội xã hội người có mặt tự nhiên Mặt trở thành tiền đề cho mặt mối quan hệ chặt chẽ tách rời Xuất phát từ quan niệm quyền người nên chủ nghĩa Mác - Lênin cho vấn đề quyền người: "Về chất bao hàm hai mặt tự nhiên xã hội" [65, tr 12]

Xét mặt tự nhiên, C.Mác cho rằng, người "động vật xã hội" [63, tr 855] có khả "tái sinh người", người động vật cao cấp trình tiến hóa Do đó, mặt này, quan niệm thứ nhất, quyền người trước hết thuộc tính tự nhiên Quyền người khơng phải "tặng vật", giai cấp thống trị ban phát thông qua nhà nước mà quyền người hình thức lịch sử tự nhiên mang chất tự nhiên, thể quyền sống, quyền tự do, quyền sáng tạo, phát triển, quyền đối xử người, xứng đáng với người

(11)

của tự nhiên, bên cạnh đó, để gọi người cịn phải tồn cộng đồng xã hội, biến đổi với cộng đồng xã hội Bằng khả mình, người tác động vào tự nhiên, xã hội làm biến đổi tự nhiên xã hội để phục vụ nhu cầu tự tồn tại, phát triển Ngược lại, biến đổi tự nhiên, xã hội người tạo tác động chi phối trở lại người, làm biến đổi người Do xét khía cạnh xã hội, "quyền người, từ có xã hội lồi người, bên cạnh tính tự nhiên cịn in đậm tính xã hội" [65, tr 13]

Khi xã hội hình thành giai cấp, hình thành nhà nước tạo chuyển biến có tính "bước ngoặt" biến đổi mối quan hệ tương quan tính tự nhiên tính xã hội quyền người Đi kèm xã hội có giai cấp mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp; đó, điều kiện xã hội có giai cấp tính xã hội trở thành tính giai cấp Và tính tự nhiên, giá trị phổ biến quyền người tất yếu chịu chi phối giai cấp thống trị xã hội

Mặt khác, quyền người, kể quyền tự nhiên, bẩm sinh cịn bị ràng buộc, chi phối vào khả khám phá chinh phục tự nhiên người, nghĩa phụ thuộc vào khả hoàn thiện, phát triển người, phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Con người có khả chế ngự, chinh phục thiên nhiên tự do, quyền người ngày mở rộng, ngày đảm bảo nhiêu

(12)

Hoặc ngược lại, người tồn độc lập, mối liên hệ cộng đồng, khơng bị thực thể khác cộng đồng tác động xâm hại đến lợi ích khơng thể làm xuất khái niệm quyền người

Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người phép cộng đơn giản hai quan niệm quyền người nêu trên, mà từ phân tích nêu cho thấy chất hai mặt tự nhiên xã hội quyền người có thuộc tính phức tạp ln có thống hai mặt đối lập

Nhận thức khái niệm quyền người với đầy đủ chất, thuộc tính cho thấy quyền người phạm trù phức tạp Vì vậy, cần thiết phải đưa định nghĩa quyền người Tuy nhiên, đưa định nghĩa quyền người với tư cách phạm trù riêng biệt trị học, kinh tế học, triết học, luật học điều phiến diện, khơng đầy đủ, thể quyền người góc độ khoa học, mà chất tính đa diện vấn đề Hay nói cách khác, thể trạng thái tĩnh quyền người

Jacques Mourgon (giáo sư đại học khoa học xã hội Toulouse) đưa định nghĩa: "Quyền người đặc quyền quy tắc điều khiển mà người giữ riêng lấy quan hệ với cá nhân với quyền" [68, tr 12] Định nghĩa chủ yếu đề cập đến quyền người khía cạnh tự nhiên

Một học giả Việt Nam cho rằng:

(13)

định hoạt động người khác sở pháp luật [31, tr 34]

Định nghĩa đề cập đến quyền người với tư cách phạm trù luật học

Chúng nhận thức rằng, khái niệm quyền người phải phạm trù tổng hợp, bao hàm chất thuộc tính đa diện - nhiều mặt Có định nghĩa sử dụng phổ biến giảng dạy, nghiên cứu nhân quyền nước ta nay: "Nhân quyền (hay quyền người) lực nhu cầu vốn có có người, với tư cách thành viên cộng đồng nhân loại, thể chế hóa pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế" [90, tr 10] Chúng cho rằng, khái niệm bắt nguồn từ khái niệm Mác quyền người Theo Mác: "Quyền người đặc quyền có người có, với tư cách người, thành viên xã hội loài người" [57, tr 14] Định nghĩa tương ứng với nội dung khái niệm quyền người Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam phát biểu hội nghị quốc tế nhân quyền Viên (áo) tháng năm 1993: Quyền người phạm trù tổng hợp, vừa "chuẩn mực tuyệt đối" mang tính phổ biến, vừa "sản phẩm tổng hợp trình lịch sử lâu dài ln ln tiến hóa phát triền", quyền người "không thể tách rời", đồng thời khơng hồn tồn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội Quyền người tổng thể quyền gắn bó với mối tương quan biện chứng Đó quyền cá nhân quyền dân tộc cộng đồng, quyền trị - dân kinh tế văn hóa xã hội, quyền cá nhân đôi với nghĩa vụ xã hội Trong thời đại ngày nay, quyền người khơng thể tách khỏi hịa bình, dân chủ phát triển

(14)

con người động vật khác), xem xét từ góc độ giới hạn, phạm vi vấn đề Định nghĩa khơng khắc phục tính phiến diện định nghĩa khác, mà cịn xác định rõ ràng "ranh giới" vấn đề, hạn chế việc hiểu vận dụng lệch lạc quyền người Chúng tán thành với khái niệm

1.1.1.2 Khái niệm quyền công dân

Quyền cơng dân, nguồn gốc lịch sử, khái niệm xuất với cách mạng tư sản tồn xã hội công dân Cách mạng tư sản biến người (giai cấp thống trị xã hội) từ địa vị thần dân nhà nước quân chủ sang địa vị công dân nhà nước cộng hòa Nghĩa là, đề cập đến khái niệm công dân đề cập tới phận người, theo quy định pháp luật với tư cách thành viên bình đẳng Nhà nước, từ mà quyền người thừa nhận cách rộng rãi bình đẳng với ý nghĩa quyền công dân Nhưng quyền công dân khơng trở thành hình thức cuối quyền người, thể mối quan hệ công dân với Nhà nước mối quan hệ xác định thơng qua chế định pháp luật đặc biệt chế định quốc tịch

Hiện tồn số khái niệm khác quyền công dân: - Theo Đại từ điển Tiếng Việt quyền cơng dân là: "Quyền người cơng dân thừa nhận, bao gồm quyền tự dân chủ quyền kinh tế - văn hóa xã hội" [104, tr 1384]

(15)

Thạc sĩ Vũ Công Giao cho rằng: "Quyền công dân tập hợp quyền tự nhiên pháp luật nước quy định, mà tất người có chung quốc tịch nước hưởng cách bình đẳng" [36, tr 21]

Theo chúng tơi, khái niệm có diễn đạt khác nhau, chất, nội dung xuất phát từ khái niệm quyền công dân C Mác Về vấn đề C Mác cho rằng: "Quyền công dân quyền trị, quyền cá nhân người, với tư cách thành viên "xã hội công dân" [57, tr 14]

Như vậy, khái niệm công dân, quyền công dân đời sau quyền người, gắn liền sử dụng rộng rãi xã hội tư sản

So với khái niệm quyền người khái niệm quyền cơng dân mang tính xác định Vì thế, nội dung, số lượng, chất lượng quyền công dân quốc gia khác nhau, tùy thuộc vào thể chế trị xã hội, vào giai cấp cầm quyền xã hội Trước nước xã hội chủ nghĩa vấn đề quyền người nói đến, nên hiểu quyền người quyền công dân đồng Trong văn kiện pháp lý (Hiến pháp, luật) tồn thuật ngữ quyền công dân Ngay Việt Nam vậy, Hiến pháp năm 1946, năm 1959, 1980 đề cập đến quyền nghĩa vụ công dân mà không đề cập đến vấn đề quyền người Chỉ đến Hiến pháp năm 1992, vấn đề quyền người thức đề cập đến (Điều 50 Hiến pháp 1992)

1.1.1.3 Quan hệ quyền người, quyền công dân

(16)

Khái niệm quyền người, khái niệm rộng so với khái niệm quyền cơng dân Nó khơng biểu mối quan hệ cá nhân với nhà nước mà thể mối quan hệ cá nhân người với cộng đồng xã hội Do đó, mối quan hệ cá nhân xã hội, quyền người bao gồm toàn quyền tự nhiên xác định từ họ sinh tồn suốt đời họ Thạc sĩ Vũ Công Giao cho rằng, quyền người đóng vai trị "là sở để xác định tính điều chỉnh tự định đoạt người, khả độc lập người việc giải nhu cầu cá nhân" [36, tr 21]

Trong quan hệ với cộng đồng nhân loại, quyền người bao gồm nhu cầu, lợi ích người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Phạm vi tồn khơng mối quan hệ với nhóm, dân tộc, quốc gia mà tồn mối quan hệ với cộng đồng nhân loại Nó thể bình đẳng khơng người có chung quốc tịch, mà cịn biểu bình đẳng người cộng đồng người Từ cuối kỷ XIX đến nay, ngày trở thành yếu tố quan trọng

Từ phân tích cho thấy, khái niệm quyền người, quyền cơng dân có mối quan hệ gần gũi, mật thiết không đồng chủ thể lẫn nội dung Tuy nhiên, hồn tồn khơng có đối lập quyền người quyền công dân Trong mối quan hệ hai vấn đề quyền người khái niệm rộng bao hàm quyền cơng dân, cịn quyền cơng dân thành tố, phận thiết yếu Quyền người khơng thể thay quyền công dân, đồng thời quyền công dân chứa đựng hết dung lượng quyền người Về chủ thể, chủ thể quyền người rộng chủ thể quyền cơng dân ngồi cá nhân cơng dân, chủ thể quyền người cịn bao gồm người công dân người nước ngồi, người khơng quốc tịch

(17)

Quyền người quyền công dân hai khái niệm có nội dung ý nghĩa khác nhau, tách biệt đến mức đối lập, mà thực chất chúng thống với Quyền người phải "thu hút" quyền công dân vào nội dung nó, chúng nằm chỉnh thể thống nhất, phản ánh tổng thể nhu cầu người thực điều kiện tồn Nhà nước [57, tr 14] Và "Vì vậy, Mác - Ăngghen sử dụng hai khái niệm Quyền người Quyền công dân" [57, tr 14]

1.1.2 Khái niệm giáo dục quyền người, quyền công dân

1.1.2.1 Các quan niệm khác giáo dục quyền người, quyền công dân

Hiện tồn nhiều quan niệm khác giáo dục quyền người, quyền công dân

- Quan niệm giai cấp tư sản: Các nước tư quan tâm đến vấn đề giáo dụcquyền người Vấn đề nước phương Tây thực thường xuyên, liên tục cho đối tượng phạm vi quốc gia phạm vi toàn cầu nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, nhằm đạt mục đích khác Xuất phát từ lợi ích trị mình, họ tập trung vào việc giáo dục số quan điểm quyền người đây:

Ưu tiên giáo dục quyền tự nhiên:

Quan niệm xuất phát từ việc tuyệt đối hóa quyền tự nhiên người, dẫn đến việc tuyệt đối hóa cá nhân quan hệ cộng đồng xã hội, coi quyền người bất khả xâm phạm, không phụ thuộc vào không gian, thời gian, quốc gia, dân tộc Mục đích việc giáo dục quan điểm nhằm:

(18)

thực mục tiêu, ý tưởng sống, quyền tự do, quyền sở hữu, quyền an toàn chống áp

Thứ hai, quyền, tự cá nhân đề cao tuyệt đối dẫn đến việc triệt tiêu quyền lợi tập thể, nhóm, giới, xóa nhịa quyền giai cấp dẫn đến hệ mà giai cấp tư sản - giai cấp thống trị xã hội mong muốn ý thức đấu tranh giai cấp xã hội bị thủ tiêu, ý thức đấu tranh đòi quyền lợi tập thể dân cư, sắc tộc, phận xã hội bị xóa bỏ

Để hiểu rõ quan điểm giai cấp tư sản, xin nêu số dẫn chứng cụ thể sau:

+ Nhà hoạt động xã hội người Mỹ Barbara B.Bird viết:

khai quốc cách mạng chống chủ nghĩa thực dân áp Những kiện kết hợp với chủ nghĩa cá nhân thô thiển Sự thiếu chủ nghĩa cổ điển, tin tưởng vào tự mà Hiến chương quyền lợi (Bill of Rights) đảm bảo dẫn đến chấp nhận bạo lực dân chúng tơi tìm cách chiếm đoạt đất hoang, thú vật người da đỏ vốn thổ dân trước Điều khiến cho người ta đặt ưu tiên vào cá nhân gia đình cộng đồng di chuyển để cắm địa bàn di dân, nhiều miền hẻo lánh, đưa điều tới chỗ cực đoan

Tơi lấy làm buồn tan vỡ gia đình cộng đồng Mỹ Tơi kinh tởm bạo lực văn hóa đặc biệt nghĩ đến kiện lịch sử phá hủy văn hóa dân tộc thổ dân Mỹ, bóc lột nơ lệ da đen châu Phi xây dựng kinh tế quốc gia [3, tr 50]

(19)

Hoa Kỳ thường tự hào xã hội không giai cấp Khách lạ dễ thấy Mỹ lương cao mức sinh hoạt cao, quần áo kiểu may sẵn hàng loạt, ăn nói bỗ bã, hay sử dụng tên cúng cơm Thực có giai cấp, bắt đầu từ khu vực Có điều ranh giới giai cấp dễ bị hủy bỏ, cần có nghị lực thành công Biết người giàu sang xuất thân hàn vi Người Mỹ lại thay đổi chổ luôn; gia đình, có ba năm lại dọn nhà lần Với tâm lý tự lực, khơng có thành kiến giai cấp nước khác

Giai cấp gắn với gia đình Từ chiến II, gia đình Mỹ lỏng lẻo; thành cơng cá nhân có ảnh hưởng đến gia đình, đó, khái niệm giai cấp có phần mờ nhạt Ngày nay, khái niệm chủng tộc, gốc rễ dân tộc, địa phương thường át khái niệm giai cấp Vị trí xã hội yếu tố ổn định, thừa hưởng giai cấp nhiều nơi khác" [78, tr 152]

ở Pháp, quốc gia coi nôi quyền tự công dân từ năm 1789 công bố Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền tiếng Nội dung Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp gần tiếp tục thể Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958, toát lên tư tưởng chủ đạo là:

Hoạt động tự người quyền tự nhiên, vậy, khơng cần phải liệt kê lại quyền phép: tất luật pháp khơng nghiêm cấm phép làm; ngược lại, cần phải xác định rõ điều cần nghiêm cấm dĩ nhiên có xét đến quy định Hiến pháp [47, tr 370]

(20)

một số nhà nghiên cứu quyền phản ánh cách quán chi tiết hóa qua tiêu chuẩn Bộ luật Dân luật Napoleon năm 1804 Mà Bộ luật theo nhận xét Ăngghen là: "Là khung Bộ luật mẫu mực xã hội tư bản" Với tinh thần coi tài sản sở hữu tảng tự nêu trên, Điều 554 Bộ Dân luật Pháp quy định: "Sở hữu quyền sử dụng phân chia tài sản hoàn toàn tuyệt đối việc sử dụng phân chia tài sản khơng phạm vào sắc luật quy chế khơng cấm" Nhà làm luật khơng có quyền xâm phạm hạn chế mức việc chiếm giữ, sử dụng phân chia tài sản, phải theo nguyên tắc: "Cho phép làm tất khơng gây phương hại đến người khác, hay làm hại đến lợi ích xã hội" [47, tr 372], theo ý kiến Giscard d'Estaing nhà làm luật:

Chỉ có quyền can thiệp vào quan hệ kinh tế tự dựa sở cạnh tranh thị trường trường hợp bất đắc dĩ trường hợp phải kìm lại tiến triển buộc cá nhân phải qua nhiều công sức vất vả khơng đáng có, nhằm mục đích thay đổi q trình chun mơn hóa kinh tế khiến phụ thuộc vào người cấp vốn thị trường quốc tế [47, tr 372]

(21)

bảo đảm tôn trọng thực mức độ cao quyền, tự công dân

ở Đức, quyền công dân bắt đầu ghi nhận Hiến pháp từ năm 1818 - 1819 (Hiến pháp Baria Bađen năm 1818, Nurtemberg năm 1819), đó, nước Đức cịn thời kỳ qn chủ lập hiến Đây thời kỳ chuyển giao chế độ phong kiến chế độ tư chủ nghĩa nên thời kỳ có dung hịa, thích nghi trật tự pháp luật qn chủ tuyệt đòi hỏi kinh tế trị giai cấp tư sản mà đó, ảnh hưởng to lớn tư tưởng chủ nghĩa tự kinh tế Tư tưởng trở thành tảng cho việc hình thành nên quyền tự cơng dân có tính kinh điển dần xác nhận pháp luật thực định tồn Hiến pháp, văn pháp luật nước Đức sau Điều Luật Đức quy định: "Việc tôn trọng bảo vệ quyền người tuyên bố nguyên tắc toàn quyền lực nhà nước" [47, tr 410] Nguyên tắc quyền tự chủ nhân dân học thuyết quyền tự nhiên tiếp tục thể Điều Luật nội dung điều luật tuyên bố cấm vi phạm xuyên tạc quyền người

Chỉ tập trung giáo dục quyền dân trị:

(22)

các Công ước quốc tế khác quyền người Một minh chứng điển hình cho luận điểm giai cấp tư sản việc Liên Hợp Quốc lúc thông qua hai "Công ước quốc tế quyền dân sự, trị" "Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa" Giải thích vấn đề này, La-lê-ri Sa-lit-de cho rằng:

Khi Liên Hợp Quốc định thảo hiệp ước quyền người, Liên Xô tham gia hồn chỉnh hiệp ước Lập trường Liên Xơ quyền xã hội - kinh tế cứng rắn, khó mà nước tư thỏa hiệp với Liên Xô lĩnh vực Tuy thế, người ta tìm cách nhân nhượng nhau, thảo hiệp ước quyền người, người ta thảo hai Hiệp ước quốc tế quyền xã hội, kinh tế văn hóa, chủ yếu phản ánh quan điểm Liên Xơ hiệp ước quốc tế quyền công dân quyền trị người phản ánh chủ yếu quan điểm phương Tây [107, tr 3]

(23)

phải tự hạn chế để ni sống phận nghèo khổ xã hội Điều khuyến khích nước tư lại coi hoạt động từ thiện tôn trọng bảo vệ quyền xã hội kinh tế công dân Hay nói rõ hơn, khơng phải quyền công dân

Về vấn đề này, thấy rõ hệ thống pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức Hiến pháp năm 1848 Đức lần ghi nhận số quyền xã hội, phản ánh ảnh hưởng tư tưởng xã hội -dân chủ, thể quan tâm đến quyền lợi giai cấp khác giai cấp tư sản, thể quan niệm quyền người khơng quyền trị dân Tuy nhiên, thực tế, quyền phân biệt rõ ràng: đồng thời với việc quyền trị tự cơng dân xem quyền có tính chất truyền thống, tức bảo đảm chống lại tùy tiện quan thừa hành hành chính, người ta coi quyền xã hội giá trị có tính chất cương lĩnh thời, khơng có tính bắt buộc phải thực hiện" [55, tr 403]

Trong Hiến pháp năm 1949 Cộng hòa Liên bang Đức, quyền tự (quyền dân trị "tự do" truyền thống) ghi rõ thuộc loại đầu lại khơng có quy phạm đảm bảo cho quyền xã hội trường hợp làm hại quyền xã hội khơng thể để khiếu nại lên tịa án Hiến pháp

Giáo dục quan điểm quyền người tuyệt đối, vĩnh hằng, phổ biến:

(24)

hóa cho họ hưởng" [93, tr 15] "Quốc hội thừa nhận tuyên bố, với chứng kiến bảo hộ đấng tối cao, quyền sau người cơng dân" [94, tr 21]

Vì thế, quyền người trở nên tuyệt đối, vĩnh phổ biến Thậm chí nhà lý luận trị giai cấp tư sản cho quan niệm nhân quyền họ giá trị phổ biến mà toàn giới phải tuân thủ

Giáo dục quan niệm nhân quyền cao chủ quyền:

Cũng với xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa nhân trừu tượng, luận điểm nhà lý luận, trị tư sản cho rằng, người điểm xuất phát điểm cuối cùng, giá trị cao giá trị Vì thế, vấn đề thứ quan hệ quốc tế người, quyền người Nó cịn cao vấn đề chủ quyền quốc gia Khi quyền người quốc gia bị xâm phạm nước khác có nghĩa vụ phải can thiệp để bảo vệ quyền người Thí dụ: điển hình cho quan điểm can thiệp Mỹ, Anh nước NATO vào Irắc Nam Tư thời gian qua Và gần việc Hạ nghị viện Mỹ thông qua "Đạo luật nhân quyền Việt Nam", xâm phạm nghiêm trọng đến chủ quyền Việt Nam Hàng năm Mỹ có báo cáo việc bảo đảm nhân quyền nước giới theo tiêu chí nhân quyền Mỹ; coi để thực sách can thiệp vào cơng việc nội nước khác

(25)

Hôm nay, ghi nhớ bắt đầu năm thứ 50 đời Tuyên ngôn giới nhân quyền khắp nơi giới, đàn ông, phụ nữ trẻ em thuộc đủ màu da tín ngưỡng tụ họp để đón nhận quyền người chung Nhân quyền sở tồn tồn người Quyền người phổ biến, chia tách phụ thuộc lẫn Nhân quyền làm nên nhân loại Đó ngun tắc mang tính sở để thiết lập nhà thiêng liêng cho phẩm giá loài người Khi nói quyền sống, quyền phát triển, quyền bất đồng quan điểm có khác biệt, có nghĩa nói khoan dung Khoan dung tăng cường, bảo vệ ghi nhận, bảo đảm cho tự tất Thiếu khoan dung chắn khơng làm tính phổ biến nhân quyền cho nhân quyền sức mạnh Nó động lực để nhân quyền liên kết biên giới quốc gia, vượt qua trở ngại, thách thức bạo lực Cuộc đấu tranh cho quyền người tồn cầu ln diễn khắp nơi đấu tranh chống trả tất hình thức chuyên chế tàn bạo bất cơng, chống lại tình trạng nơ lệ, chống lại chủ nghĩa thực dân, chống lại chủ nghĩa A-pac-thai Ngày hơm nay, đấu tranh chưa giảm sức mạnh chưa bị khác trước [50, tr 1]

Nhân dịp này, Mary Robinson - Đại diện cho Cao ủy Liên Hợp Quốc có thơng điệp:

(26)

Thừa nhận phẩm giá vốn có quyền bình đẳng, bất di bất dịch tất thành viên cộng đồng nhân loại tảng tự do, công lý hịa bình giới [66, tr 3] Như vậy, mục đích vấn đề giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc là: "Xây dựng văn hóa nhân quyền tồn cầu cho phép người hưởng quyền - giáo dục nhân quyền cấp độ cho tất người xây dựng mối quan hệ hợp tác tồn cầu nhân quyền -thúc đẩy khoan dung tư tưởng nhân quyền rộng khắp giới" [66, tr 6]

Để thực ý tưởng nhân văn đẹp đẽ - Liên Hợp Quốc tuyên bố hành động năm nhân quyền 1998 với mục tiêu: Làm cho nhân quyền trở thành thực toàn giới; ngăn chặn vi phạm nhân quyền; xây dựng mối quan hệ hợp tác tồn cầu nhân quyền; làm cho nhân quyền với hịa bình, dân chủ phát triển trở thành nguyên tắc đạo kỷ XXI Tuyên bố đề tư tưởng đạo: Thừa nhận phẩm giá tất người mục tiêu tối cao; nhân quyền - ngôn ngữ chung nhân loại; quyền phụ nữ - trách nhiệm tất cả; nhân quyền dân chủ phát triển - tiêu chí dẫn tới tương lai; xã hội dân - động lực phát triển nhân quyền; nhân quyền - thành tựu thách thức; Liên Hợp Quốc - hành động lĩnh vực nhân quyền Trong tư tưởng đạo này, quan điểm giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc thể đầy đủ, rõ nét tư tưởng đạo nhân quyền - ngôn ngữ chung nhân loại Những nội dung thể quan điểm giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc, bao gồm vấn đề sau:

- Mục đích giáo dục nhân quyền nhằm: xây dựng văn hóa nhân quyền tồn cầu cho phép người hưởng quyền

(27)

- Đối tượng giáo dục nhân quyền tồn thể cộng đồng người, khơng phân biệt nam nữ, già trẻ, dân tộc, tôn giáo người quyền giáo dục quyền người

1.1.2.2 Khái niệm giáo dục quyền người - quyền công dân

Cho đến nay, vấn đề lý luận giáo dục quyền người, quyền cơng dân nước ta cịn vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống

Để xác định chất, mục đích, nội dung, phương pháp đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân, trước hết cần phải xuất phát từ vấn đề giáo dục, khái niệm giáo dục khoa học sư phạm

Theo nhà nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học sư phạm, cần phải nghiên cứu xem xét hai mặt vấn đề này: nghĩa rộng nghĩa hẹp khoa học giáo dục

+ Theo nghĩa rộng: hiểu giáo dục ảnh hưởng, tác động điều kiện khách quan tồn xung quanh đối tượng giáo dục môi trường sống, chế độ xã hội, truyền thống văn hóa, xã hội, tập qn, phong tục, trình độ phát triển kinh tế, văn minh nhân loại tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch thân người đối tượng giáo dục

+ Hiểu theo nghĩa hẹp: giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch cụ thể chủ thể giáo dục lên đối tượng giáo dục (khách thể quan hệ giáo dục) nhằm đạt kết định việc truyền bá kinh nghiệm trình đấu tranh sản xuất, truyền bá tri thức tự nhiên, xã hội tư mà hệ trước tích lũy cho hệ sau

(28)

nghĩa rộng, giáo dục quyền người, quyền công dân ảnh hưởng tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan để hình thành nên tri thức tình cảm hành vi tơn trọng, đảm bảo thực quyền người, quyền công dân

Giáo dục quyền người, quyền công dân mà luận văn nghiên cứu hiểu theo nghĩa hẹp xác định qua yếu tố cụ thể sau:

(29)

trong thời kỳ, giai đoạn, khu vực, đối tượng giáo dục cụ thể kết giáo dục đạt hiệu cao Nếu xem nhẹ, buông lỏng vấn đề này, dẫn đến việc ảnh hưởng tiêu cực, yếu tố khách quan có điều kiện phát sinh, phát triển

+ Xuất phát từ nghĩa hẹp khái niệm giáo dục, theo giáo dục học, để xây dựng khái niệm giáo dục quyền người, quyền công dân, cho phép mối quan hệ "cái chung" "cái riêng" giáo dục quyền người, quyền cơng dân giáo dục nói chung Trong mối quan hệ này, giáo dục quyền người, quyền cơng dân "cái riêng" mang tính đặc thù, cịn giáo dục "cái chung" mang tính phổ biến Dưới góc độ tiếp cận triết học Mác - Lênin "riêng" vừa phải mang đặc điểm chung lại vừa phải mang tính thể nét đặc thù, nghĩa giáo dục quyền người, quyền công dân vừa phải chứa đựng đặc điểm chung trình giáo dục, sử dụng hình thức phương pháp giáo dục nói chung, lại vừa phải chứa đựng riêng làm nên tính đặc thù Nét đặc thù giáo dục quyền người, quyền công dân khác với dạng giáo dục khác điểm sau:

- Trước hết, phải nhằm mục đích giáo dục riêng Đây hoạt động mang tính hướng đích, nhằm hình thành tri thức tình cảm thói quen xử phù hợp với mong muốn, với yêu cầu, quy định dân tộc, nhân loại, giới quyền người, quyền công dân

(30)

- Xét yếu tố chủ thể, đối tượng, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người, quyền công dân chứa đựng nét đặc thù riêng biệt Nó q trình tác động thường xun, liên tục, nhiều cấp độ, đối tượng, q trình lâu dài, khơng phải tác động lần chủ thể lên đối tượng giáo dục hoàn tất việc giáo dục Vì mà trở thành q trình xun suốt, kết nối, tác động hỗ trợ qua lại gia đình, nhà trường, xã hội, bạn bè, tổ chức tập thể lao động, tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể xã hội, nhóm xã hội, tổ chức tơn giáo, sắc tộc, dân tộc, quốc gia tổ chức Liên Hợp Quốc Nhân tố người, hành động đóng vai trị chủ đạo trình tác động qua lại bên người giáo dục (chủ thể quan hệ giáo dục) bên người chịu tác động có tổ chức, có định hướng thơng tin quyền người, quyền công dân (đối tượng quan hệ giáo dục) Do đó, người giáo dục cần thiết phải có hiểu biết định người giáo dục như: độ tuổi, giới, tơn giáo, sắc tộc, trình độ kiến thức, nhân thân, truyền thống văn hóa, đạo đức, phong tục tập qn, ý thức trị, mơi trường mà đối tượng sống, tham gia vào công ước quốc tế, quy định Hiến pháp pháp luật quốc gia mà đối tượng công dân, điều kiện kinh tế, xã hội nơi đối tượng sinh sống người giáo dục phải có phương pháp truyền tải thích hợp, gương, hình mẫu việc thực quyền người, quyền công dân

(31)

pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tương lai tiến nhân loại về quyền người, quyền công dân

Với khái niệm trên, điều kiện nước ta nay, việc trang bị đầy đủ, đắn tri thức quyền người, quyền công dân, tạo tình cảm, thói quen ứng xử theo quy định quyền người, quyền công dân cho công dân xã hội trách nhiệm Đảng, Nhà nước, quan chức năng, tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, đó, trách nhiệm trước hết trực tiếp thuộc hệ thống quan có chức giáo dục, đào tạo người Con người tổ chức định hướng giáo dục quyền người, quyền cơng dân hoạt động trái với chất giáo dục xã hội dân chủ, nhà nước pháp quyền, thế, khơng thể có ý thức quyền người, quyền cơng dân cá nhân người

Mục đích giáo dục quyền người, quyền công dân:

Nếu mục đích chung giáo dục khoa học sư phạm, theo nghĩa hẹp nhằm đạt ba mục đích là: mục đích nhận thức, mục đích cảm xúc, mục đích hành vi thói quen xử sự, theo chúng tơi, giáo dục quyền người, quyền cơng dân có mục đích tương tự sau:

- Cung cấp đầy đủ, đắn tri thức vấn đề quyền người, quyền cơng dân bình diện quốc gia, quốc tế; mối quan hệ dân tộc nhân loại, xu hướng phát triển tri thức nhân loại vấn đề tương lai sở đòi hỏi đối tượng giáo dục khác nhau, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

(32)

- Xây dựng vững thói quen, ứng xử theo yêu cầu, nội dung địi hỏi quyền người, quyền cơng dân

Sự phân chia mang tính tương đối, nhằm cho phép xác định, tính tốn xác đặc thù giáo dục quyền người, quyền công dân tổng thể hệ thống dạng giáo dục thống nhất, cho phép tính tốn áp dụng hợp lý hình thức, phương tiện, cách thức giáo dục khác để đạt hiệu cuối cao yêu cầu giáo dục quyền người, quyền công dân

1.2 Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân

1.2.1 Khách thể đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân

1.2.1.1 Khách thể giáo dục quyền người, quyền cơng dân

Hiện nay, có nhiều quan niệm khác khách thể Tùy theo tính chất, phương pháp, đối tượng nghiên cứu khác mà ngành khoa học khác có quan niệm loại khách thể đối tượng nghiên cứu Cụ thể:

- Theo khoa học pháp luật:

(33)

xã hội, thể trình độ định văn hóa pháp lý Cịn đối tượng giáo dục pháp luật cá nhân cơng dân, hay nhóm cộng đồng xã hội cụ thể, tiếp nhận tác động loại hoạt động giáo dục pháp luật mà ý thức hành vi họ khách thể giáo dục pháp luật Nghĩa khách thể đối tượng giáo dục pháp luật hai phạm trù mang ý nghĩa khác

- Một số nhà nghiên cứu giáo dục pháp luật khác lại đồng khách thể với đối tượng giáo dục pháp luật dựa khái niệm khách thể Đại Từ điển Tiếng Việt, [105, tr 478] theo quan niệm đồng giáo dục khoa học sư phạm Những người cho rằng: "Khách thể (đối tượng) giáo dục pháp luật cá nhân, nhóm người chung chung mà bao hàm yếu tố bên họ nhận thức tình cảm, cảm xúc, hành vi, hành động cụ thể họ phù hợp với pháp luật" [43, tr 16] Theo chúng tôi, giáo dục quyền người, quyền công dân dạng quan hệ giáo dục, dạng quan hệ xã hội nên chứa đựng yếu tố chung khái niệm khách thể quan hệ xã hội khác, dạng giáo dục khác Vì thế, chúng tơi coi khách thể giáo dục quyền người, quyền cơng dân nhận thức, tình cảm, hành vi hành động cá nhân, tập thể hình thành qua hoạt động giáo dục quyền người, quyền cơng dân Hay nói cách khác, mục đích, kết mà chủ thể giáo dục quyền người, quyền công dân mong muốn đạt tác động lên đối tượng giáo dục

(34)

và đối tượng dạng giáo dục Trong quan hệ đối tượng khách thể đối tượng giáo dục có vai trò tiếp nhận tác động hoạt động giáo dục sở tồn khách thể kết thúc hoạt động giáo dục, phương tiện để khách thể thơng qua mà biểu đạt Hơn nữa, đồng khách thể với đối tượng giáo dục không cho phép xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp đối tượng giáo dục khác ln chứa đựng yếu tố đặc thù địi hỏi phải có nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp với yếu tố đặc thù Hoặc khơng thấy hết vai trò tác động trở lại khách thể đối tượng giáo dục hình thành phát huy hiệu

Sự tác động hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân tác động có ý thức, có định hướng, có kế hoạch lên đối tượng giáo dục cá nhân, tập thể cụ thể, tác động lên khách thể hình thành từ hoạt động tác động

1.2.1.2 Đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân

Đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân vấn đề lý luận giáo dục Cũng dạng giáo dục khác, việc xác định nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục thích hợp nhằm thu hiệu giáo dục cao phụ thuộc nhiều vào việc nghiên cứu, đánh giá đắn, toàn diện đối tượng giáo dục nói chung giáo dục quyền người, quyền công dân

(35)

quyền người, quyền công dân Đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam vừa mang đặc điểm chung cộng đồng nhân loại, vừa có đặc điểm riêng biệt Đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam phong phú, đa dạng phân loại thành nhóm dựa sở, yếu tố, phản ánh trạng thái, địa vị pháp lý, điều kiện kinh tế, mơi trường sống, việc làm, truyền thống văn hóa, đạo đức, tôn giáo đối tượng giáo dục Các chủ thể giáo dục lựa chọn nội dung, hình thức, giáo dục phù hợp nhằm làm cho đối tượng giáo dục tiếp thu tri thức cần thiết quyền người, quyền công dân để họ thực quyền, nghĩa vụ mình, thích ứng với vai trị, địa vị họ quan hệ với cộng đồng, với công dân khác

Trong điều kiện nước ta, cần phân loại nhóm đối tượng để phục vụ cho hoạt động giáo dục quyền người , quyền công dân Có thể tập trung vào nhóm đối tượng sau đây:

+ Nhóm đối tượng thứ nhất, đội ngũ cán công chức, viên chức quan, tổ chức Đảng, quan lập pháp, quan hành pháp tư pháp

+ Nhóm đối tượng thứ hai, thành viên tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp

+ Nhóm đối tượng thứ ba, đội ngũ học sinh, sinh viên học nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

+ Nhóm đối tượng thứ tư, người lao động doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân

+ Nhóm đối tượng thứ năm, người lao động khu vực nơng thơn + Nhóm đối tượng thứ sáu, người tuổi lao động, người hưu

(36)

pháp họ để bảo đảm cho phát triển tự nhiên họ phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ em lang thang, phạm nhân

+ Nhóm đối tượng thứ tám, người công tác lĩnh vực giáo dục mà đặc biệt người trực tiếp làm công tác giáo dục quyền người, quyền công dân

Việc phân loại đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân nêu theo tương đồng chuyên môn, nhiệm vụ, nghề nghiệp, vị xã hội, giới, hoàn cảnh điều kiện sống

Đối với nhóm đối tượng giáo dục quyền người, quyền cơng dân nêu trên, cần có nghiên cứu đầy đủ đặc điểm họ tâm lý, tuổi tác, trình độ văn hóa, tơn giáo, giới tính, điều kiện sống để xác định nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp

1.2.2 Chủ thể giáo dục quyền người, quyền công dân

Theo từ điển tiếng Vịêt, hiểu chủ thể "là đối tượng gây hành động mang tính tác động quan hệ đối lập với đối tượng chi phối hoạt động tác động, gọi khách thể" [105, tr 130]

Lý luận giáo dục học cho rằng, chủ thể giáo dục thầy, cô giáo tất người làm công tác giáo dục khác

(37)

giáo dục vậy, không buổi học lớp, hội thảo, mà việc giáo dục quyền người, quyền công dân cịn thực qua phương tiện thơng tin đại chúng, qua sách báo nơi, lúc, coi chủ thể giáo dục quyền người, quyền công dân cá nhân người làm cơng tác giáo dục khơng đầy đủ Theo chúng tôi, chủ thể giáo dục quyền người, quyền công dân cá nhân, quan, tổ chức làm công tác giáo dục quyền người, quyền công dân sở chức năng, nhiệm vụ giao mang tính tự nguyện, mang tính trách nhiệm xã hội tham gia góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục quyền người, quyền cơng dân Có chủ thể đồng thời đối tượng dạng giáo dục

Việc xác định chủ thể giáo dục quyền người, quyền cơng dân có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân Trên sở mối quan hệ, tác động qua lại lẫn chủ thể, đối tượng giáo dục hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân - chủ yếu hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch người giáo dục lên đối tượng giáo dục - cho phép xác định mức nhu cầu, khả điều kiện tiếp nhận tác động lên hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân đối tượng giáo dục này; cho phép xác định xác yêu cầu khách quan chủ thể giáo dục quyền người, quyền cơng dân việc xác định nội dung, hình thức, phương tiện, biện pháp thích hợp để tiếp cận với đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân cách có hiệu

1.2.3 Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người, quyền công dân

1.2.3.1 Nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân

(38)

công dân Nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân dựa sở nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm đối tượng cụ thể, xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ, mục đích dạng giáo dục Phạm vi dạng giáo dục rộng, có đặc điểm đặc thù riêng khơng đồng nhất, không lẫn với nội dung giáo dục khác, lồng ghép, đan xen với nội dung giáo dục khác giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật (phần liên quan đến quyền, nghĩa vụ công dân)

Theo chúng tôi, nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân bao gồm vấn đề sau:

- Các thông tin quyền người, quyền công dân, bao gồm tuyên ngôn, công ước quốc tế quyền người ghi nhận đảm bảo Hiến pháp, pháp luật quốc gia quyền nghĩa vụ công dân

Các quan điểm giới, quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề quyền người, quyền công dân

- Lịch sử hình thành phát triển quyền người, quyền công dân (cả giới Việt Nam)

- Các thông tin việc thực quyền người, quyền công dân nước giới Việt Nam

- Các thông tin kết nghiên cứu, hình thức, phương pháp, nội dung, kinh nghiệm tổ chức thực việc giáo dục quyền người, quyền công dân nước giới thực tiễn giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam

(39)

- Các thông tin tác động, ảnh hưởng việc giáo dục quyền người, quyền công dân tổ chức quốc tế, Liên Hợp Quốc nước khác tới công dân Việt Nam

- Các thông tin đánh giá Liên Hợp Quốc, quốc gia vấn đề thực quyền người, quyền công dân hoạt động giáo dục vấn đề Việt Nam

- Các thông tin hệ thống, tổ chức thực giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam, Liên Hợp Quốc nước khác giới

Tuy nhiên, đối tượng giáo dục đòi hỏi cung cấp đầy đủ tất thông tin quyền người, quyền công dân nêu Và thực giáo dục cách máy móc, túy cung cấp thơng tin, mà cần phải lưu ý tới thực tiễn, tồn mâu thuẫn thông tin, phủ định lẫn thông tin đặc điểm đặc thù nội dung giáo dục quyền người, quyền cơng dân để có nhận thức đầy đủ, khách quan, xác chủ thể đối tượng giáo dục Cần phải có phân tích, đánh giá cách khoa học, khách quan thông tin để tạo nhận thức cách đắn vấn đề quyền người, quyền công dân, tránh tình trạng áp đặt chủ quan, định kiến ý chí, dẫn đến nhận thức sai lệch khơng đạt hiệu cao giáo dục quyền người, quyền cơng dân Vì thế, thực giáo dục quyền người, quyền công dân, cần phải xác định mục đích giáo dục cần đạt đối tượng giáo dục, sở xác định mức độ, cấp giáo dục khác cho đối tượng cụ thể Theo chúng tôi, sở mục tiêu, đặc điểm đối tượng giáo dục quyền người, quyền cơng dân, phân định nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân thành ba cấp độ khác sau:

(40)

phổ thông quyền người, quyền công dân, phù hợp với đối tượng quảng đại quần chúng nhân dân, nhằm giúp họ hình thành tri thức tối thiểu, hình thành tình cảm, thói quen đơn giản việc thực quyền người, quyền công dân

- Yêu cầu riêng giáo dục quyền người, quyền công dân theo nhu cầu ngành, nghề, địa vị xã hội, giới, nhóm xã hội Nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân cấp độ thường có tính tổng hợp, hệ thống, tảng, bao gồm: hệ thống khái niệm, phạm trù quyền người, quyền công dân; tri thức quyền người, quyền công dân ghi nhận pháp luật quốc gia, quốc tế, tri thức xây dựng đảm bảo quyền người, quyền công dân; việc xử lý vi phạm quyền người, quyền công dân

- u cầu giáo dục có tính chun ngành quyền người, quyền công dân Đây cấp độ cao giáo dục quyền người, quyền công dân, bao gồm tri thức mang tính chuyên sâu quyền người, quyền công dân, vấn đề mang tính chất kỹ năng, kỹ xảo, thao tác nghề nghiệp quyền người, quyền công dân Nội dung giáo dục cấp độ chủ yếu dành cho đối tượng trở thành chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy, chuyên gia hoạt động tổ chức quốc gia, quốc tế quyền người, quyền công dân

(41)

dân chủ thể khác để bổ sung, hỗ trợ ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức, phương tiện giáo dục

1.2.3.2 Hình thức giáo dục quyền người, quyền cơng dân

Mục đích, nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân khơng thể tự thân trở thành nhận thức, tình cảm đối tượng giáo dục mà phải thông qua hình thức giáo dục cụ thể Việc xác định hình thức giáo dục quyền người, quyền cơng dân đóng vai trị khơng nhỏ đến kết hoạt động giáo dục

Hình thức giáo dục theo giáo dục học hiểu cách thức tổ chức hoạt động phối hợp người giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh nội dung giáo dục đạt mục đích giáo dục Theo chúng tơi, khía cạnh này, giáo dục quyền người, quyền công dân giống dạng giáo dục khác, đó, giống khái niệm hình thức giáo dục giáo dục học nêu Hình thức giáo dục quyền người, quyền công dân dạng hoạt động cụ thể, có tổ chức, phối hợp chủ thể giáo dục quyền người, quyền công dân đối tượng giáo dục quyền người, quyền công dân để thể nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân đạt mục đích giáo dục quyền người, quyền cơng dân

Từ khái niệm cho thấy, có nhiều hình thức giáo dục quyền người, quyền cơng dân khác thực thực tiễn Tuy nhiên, vào mục tiêu, nội dung, chủ thể, đối tượng giáo dục quyền người, quyền cơng dân, chia hình thức giáo dục quyền người, quyền công dân thành hai loại sau:

(42)

dân cư, làng xã, bn làng, qua đồn thể quần chúng; nơi thờ tự, sinh hoạt tôn giáo, tuyên truyền phổ biến giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức thi tìm hiểu, sáng tác văn học nghệ thuật đề tài quyền người, quyền công dân, thông tin cổ động, dạy học quyền người, quyền công dân

- Các hình thức giáo dục quyền người, quyền công dân đặc thù Đây hoạt động định hướng giáo dục quyền người, quyền công dân thông qua hoạt động hoạch định đường lối, sách, hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp quan nhà nước (như Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Cơng an)

1.2.3.3 Phương pháp giáo dục quyền người, quyền công dân

Theo nhà nghiên cứu, thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "Me Todos", có nghĩa đường, cách thức tự vận động bên nội dung, gắn với hoạt động người, giúp người hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu đề [88, tr 40]

Phương pháp xuất phát từ mục đích định, nội dung giáo dục định Mục đích, nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân quy định phương pháp, thân phương pháp có tác dụng trở lại mục đích, nội dung, làm cho nội dung ngày hồn thiện, làm cho mục đích đạt ngày cao

(43)

quyền công dân, thiết phải lựa chọn, áp dụng phương pháp cụ thể, thích hợp với chủ thể đối tượng cụ thể dựa tính chất đặc thù chủ thể đối tượng Đồng thời, phải thường xuyên học hỏi, áp dụng phương pháp giáo dục mới, đạt hiệu cao mà khoa học giáo dục chuyên ngành giới tìm áp dụng

1.3 Vai trị giáo dục quyền người, quyền công dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay

Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân, lãnh đạo Đảng Đại hội lần thứ VIII Đảng đề tiếp tục khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đây yêu cầu tất yếu, khách quan nhằm trì chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân; xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh để nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều hành Nhà nước; giữ vững nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng Nhà nước tình hình

Có nhiều quan điểm Nhà nước pháp quyền đề cập số đặc trưng Chúng tán thành quan điểm Nhà nước pháp quyền học giả Việt Nam đưa :

(44)

Nhà nước pháp quyền phải tạo cho công dân bảo đảm người ta không bị địi hỏi ngồi điều quy định Hiến pháp pháp luật Trong Nhà nước pháp quyền, Hiến pháp giữ vị trí tối cao hệ thống pháp luật Hiến pháp xây dựng sở bảo đảm tự quyền công dân [76, tr 39-40]

Từ quan điểm này, thấy Nhà nước pháp quyền có mối liên hệ với vấn đề quan trọng sau:

- Phải tạo cho ý thức coi trọng pháp luật quản lý xã hội, quản lý nhà nước

- Xác định đắn trách nhiệm qua lại Nhà nước công dân - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân - Xây dựng tổ chức, máy nhà nước chặt chẽ, có tính ổn định cao - Tổ chức máy quyền lực nhà nước

Trong vấn đề trên, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng công dân coi yêu cầu trọng tâm nội dung Nhà nước pháp quyền Điều có nghĩa q trình xây dựng Nhà nước pháp quền đặt yêu cầu cấp bách phải tăng cường công tác giáo dục quyền người, quyền công dân

(45)

hướng, tránh lệch lạc, phiến diện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam

- Giáo dục quyền người, quyền công dân nhằm nâng cao tri thức quyền người, quyền công dân cho thành viên xã hội

- Giáo dục quyền người, quyền cơng dân góp phần xây dựng thái độ tơn trọng giá trị cao q quyền người, quyền công dân thành viên xã hội, cán bộ, công chức máy nhà nước

(46)

Chương 2

Thực trạng giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam nay

2.1 Giáo dục quyền người, quyền công dân Liên Hợp Quốc của một số nước giới

2.1.1 Giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc

Liên Hợp Quốc có quan Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng Kinh tế xã hội (ECOSOC), Hội đồng quản thác Tòa án quốc tế

Theo Hiến chương, quan số quan có trách nhiệm định việc tổ chức máy hoạt động nhân quyền Tuy nhiên, Điều 62 Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định ECOSOC có vai trị quan trọng tất hoạt động nhân quyền Để giúp việc cho mình, ECOSOC thiết lập quan trực thuộc ủy ban nhân quyền (Commission on Human Rights), ủy ban vị phụ nữ, ủy ban ngăn ngừa tội ác tư pháp hình Các ủy ban có chức rộng lĩnh vực nhân quyền Liên Hợp Quốc, đặc biệt ủy ban nhân quyền, từ việc nghiên cứu vấn đề, đề xuất xây dựng máy, chương trình hoạt động, soạn thảo văn kiện giám sát thực văn kiện quốc tế nhân quyền

Nghiên cứu hoạt động hệ thống Liên Hợp Quốc lĩnh vực nhân quyền, nhận thấy rằng: để thực mục tiêu thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, hoạt động Liên Hợp Quốc hướng vào bốn phương diện chủ yếu sau:

+ Xây dựng hệ thống văn kiện quốc tế nhân quyền

(47)

+ Xây dựng chế trợ giúp

+ Tổ chức hoạt động giáo dục, thông tin, tuyên truyền nhân quyền Trong hoạt động này, Liên Hợp Quốc coi hai hoạt động: xây dựng hệ thống văn kiện quốc tế nhân quyền xây dựng chế giám sát, bảo đảm thực văn kiện quan trọng Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa Liên Hợp Quốc coi nhẹ hoạt động xây dựng chế trợ giúp tổ chức hoạt động giáo dục, thông tin, tuyên truyền nhân quyền, hoạt động có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo tiền đề cho Các hoạt động xây dựng hệ thống văn kiện quốc tế nhân quyền xây dựng chế giám sát, bảo đảm việc thực văn kiện quốc tế nhân quyền thực vào sống phát huy hết giá trị thực tốt hoạt động trợ giúp đặc biệt hoạt động giáo dục, thông tin, tuyên truyền nhân quyền

Hoạt động giáo dục, thông tin, tuyên truyền nhân quyền Liên Hợp Quốc đóng vai trị cầu nối Liên Hợp Quốc với quốc gia công chúng lĩnh vực nhân quyền, sở để đảm bảo cho việc thực mục tiêu Liên Hợp Quốc nhân quyền

Các hoạt động thông tin giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc bao gồm việc tổ chức đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, xuất ấn phẩm, tổ chức hội thảo, tập huấn, đàm luận giảng dạy nhân quyền phạm vi toàn cầu Các hoạt động nhằm cung cấp thông tin nhân quyền, tạo nhận thức rộng rãi vấn đề nhân quyền nhân dân giới

Về hoạt động thông tin

(48)

và hoạt động mình, Liên Hợp Quốc ngày mở rộng hoạt động quy mơ hình thức

Các tài liệu truyền thông nhân quyền hai quan tổ chức sản xuất, phát hành phong phú, đa dạng như: phim, ảnh, tạp chí, tin, sách chuyên khảo, sách bỏ túi tập hợp văn kiện quốc tế nhân quyền

Hoạt động giảng dạy nhân quyền Liên Hợp Quốc đề cập từ năm 1948, Nghị 2170 (III) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị nhằm bày tỏ cần thiết phải tổ chức hoạt động giáo dục nhân quyền cách rộng rãi toàn cầu

Từ năm 1995, để thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giáo dục nhân quyền giới, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phát động chiến dịch giáo dục nhân quyền với tên gọi: "Thập kỷ giáo dục nhân quyền" Chiến dịch kéo dài từ năm 1995 đến năm 2004, diễn toàn giới

Liên Hợp Quốc phát động chiến dịch "Thập kỷ giáo dục nhân quyền" nhằm đạt mục tiêu:

- Đánh giá nhu cầu hoạch định chiến lược cho giáo dục nhân quyền từ cấp học nhà trường đào tạo nghề chương trình đào tạo thức; xây dựng tăng cường chương trình lực cho giáo dục nhân quyền cho tường địa phương, khu vực quốc gia; phát triển có tính chất điều phối tài liệu giáo dục nhân quyền; tăng cường vai trò lực phương tiện thông tin đại chúng việc thúc đẩy giáo dục nhân quyền; phổ biến rộng rãi tồn cầu Tun ngơn nhân quyền giới nhiều ngơn ngữ thực theo hình thức tương ứng cường độ khác nhau, kể người tàn tật, mù chữ, thất học

(49)

Liên Hợp Quốc UNESCO, tổ chức quốc tế khác (tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ), Các quan chuyên môn Liên Hợp Quốc UNICEF, UNDP, ILO, Trung tâm phát triển vấn đề xã hội nhân đạo

Đánh giá Thập kỷ nhân quyền Liên Hợp Quốc:

Tháng năm 2000 "Thập kỷ giáo dục nhân quyền" Liên Hợp Quốc thực năm Văn phòng Cao ủy nhân quyền UNESCO phát động khảo sát toàn giới giáo dục nhân quyền, nhằm đánh giá tiến đạt năm đầu Thập kỷ, đưa số kết quả, kiến nghị khu vực:

+ Các khuyến nghị tổng thể:

Tập trung vào chủ thể việc thực cấp độ, lĩnh vực giáo dục nhân quyền, khái niệm phương pháp; giáo dục nhân quyền cần phải tạo sở tiền đề cho văn kiện nhân quyền, chế bảo vệ, trình tự đảm bảo cho việc đánh giá phương pháp giảng dạy; tính tích cực, sáng tạo liên quan đến đời sống công chúng phải sử dụng vấn đề nhân quyền nên giới thiệu khuôn khổ phù hợp; nhạy cảm giới cần nhấn mạnh tất hoạt động giáo dục, mơi trường cho nhà giáo dục nhân quyền (kể việc cung cấp thông tin, sở đào tạo, trang thiết bị) bảo vệ việc lạm dụng giới cần bảo đảm; ưu tiên cần dành cho chiến lược, mục tiêu ổn định (đào tạo giảng viên), việc đưa giáo dục nhân quyền vào chương trình đào tạo nhân quyền có liên quan

+ Các khuyến nghị cấp độ quốc gia:

(50)

như phải thể chương trình quốc gia GDNQ (theo hướng dẫn Liên Hợp Quốc vấn đề này) GDNQ cần phải xem phận chương trình phát triển quốc gia chương trình hành động quốc gia có liên quan (các chương trình hoạt động nhân quyền nói chung, chương trình hành động có liên quan đến phụ nữ, trẻ em, dân tộc người, người xứ); phủ, tổ chức phi phủ cần phải thừa nhận với thái độ tôn trọng khả họ việc tăng cường việc GDNQ Các quan hệ đối tác cần phải thiết lập hội cho hợp tác diễn Việc sử dụng tối đa chương trình hữu, nguồn lực, sở vật chất có cho GDNQ; phải có hệ thống điều phối hợp tác hiệu tốt quan phủ; đồng thời tổ chức NGO cần phát triển thực chiến lược khuyến khích phủ, thực đầy đủ nghĩa vụ để đưa GDNQ vào tất hình thức lớp học trẻ em, thiếu niên người lớn Và phải có giám sát chiến lược Các nguồn lực quốc tế tài liệu mang tính quốc tế cần chuyển tải phù hợp với điều kiện văn hóa ngơn ngữ địa phương

+ Các khuyến nghị có tính chất cấp khu vực:

(51)

phải khuyến khích để đưa GDNQ vào chương trình họ xác định nguồn hỗ trợ liên quan khuôn khổ thập kỷ nhân quyền

+ Các khuyến nghị có tính chất cấp độ quốc tế:

Các tổ chức Liên Hợp Quốc cần phải thơng qua chiến lược mang tính rộng rãi cho thập kỷ Giáo dục nhân quyền Cơ chế điều phối hiệu cần phải phát triển phát triển vai trò cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền chế đó; vấn đề đào tạo nhân quyền cần phải thực cho tất nhân viên Liên Hợp Quốc; GDNQ cần đưa vào chương trình nghị đặc biệt Đại hội đồng, Hội nghị thượng đỉnh giới trẻ em 2001 Văn phòng cao ủy theo yêu cầu Đại hội đồng cần phải giám sát phát triển GDNQ thập kỷ nhân quyền

(52)

Hiện nay, hầu hết khu vực triển khai chương trình giáo dục nhân quyền để hưởng ứng Thập kỷ Giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc Nhiều tổ chức giáo dục, đào tạo, thông tin chung nhân quyền tổ chức hội nghị, khoá học ngắn nhân quyền để phổ biến kiến thức, kỹ năng, chuẩn mực quốc tế nhân quyền Nhiều khu vực hình thành chế nhân quyền việc thành lập ủy ban nhân quyền khu vực Riêng châu chưa có chế nhân quyền khu vực Tuy nhiên, dự kiến Hiến chương nhân quyền châu Liên minh Nghị viện châu hịa bình (Việt Nam thành viên) thơng qua năm (2002), tiền đề để tiến tới thiết lập chế nhân quyền khu vực

- Liên Hợp Quốc quan chuyên mơn tham gia tích cực việc trợ giúp kinh phí kỹ thuật Nhờ hiệu chương trình giáo dục ngày nâng cao; nhiên, nhân quyền vấn đề cịn có bất đồng lớn mặt quan điểm, nhận thức nên tồn chế đơn lẻ cho việc huy động có tính tồn cầu tất chiến lược GDNQ, tiềm chưa phải sử dụng hiệu Hơn khó khăn mặt nguồn lực người mà khó khăn kỹ thuật tài thách thức

2.1.2 Giáo dục nhân quyền số nước giới

(53)

về vấn đề nhân quyền, kỹ công dân giáo dục giá trị; Colombia:

có trường trung học Escula-Nueva trợ giúp để có chương trình dẫn đầu khu vực liên quan đến phương pháp sư phạm giảng dạy trẻ em thầy giáo vấn đề tự quản quyền; Đan Mạch: Có chương trình giáo dục nhân quyền cho trường học hai khóa cho thầy giáo Các đơn vị trợ giúp bao gồm Trung tâm nhân quyền Đan Mạch (DCHR), Trung tâm trợ giúp giảng dạy, cao đẳng sư phạm, Trường Nghiên cứu giáo dục Hoàng gia, Hội chữ thập đỏ, Hội đồng tị nạn Tổ chức ân xá quốc tế trợ giúp nhà thờ Đan Mạch; Vương quốc Anh: Năm 1998, đạo luật nhân quyền Hạ Nghị viện Anh thơng qua Hiện có chương trình đạo tạo tư pháp Anh Xứ Wales Và có khoảng 3.500 thẩm phán, 33.000 hội thẩm đào tạo nhân quyền Một chương trình quốc gia cho trường học Anh Xứ Wales bao gồm phận nhận thức nhân quyền, coi phận chương trình giáo dục công dân nhằm tạo ý thức nhân quyền; Cộng hòa Liên bang Đức: Các hội thảo thiết kế tổ chức suốt thời gian từ 1982 - 1994, cho sinh viên, thầy giáo học sinh giáo dục xã hội với chủ đề giáo dục hịa bình, cơng lý nhân quyền Guyvana:

(54)

yếu tố quan trọng nghiên cứu giáo dục Mỹ; Liên Bang Nga:

Sau 1990, khóa học bắt buộc giáo dục công dân, giáo dục nhân quyền bị xóa bỏ Năm 1992, Luật Giáo dục Nga thông qua với Điều quy định nguyên tắc mới, có giáo dục nhân đạo; Nauy: Có quan tra trẻ em "Ombudsman for children" Bộ trẻ em cơng việc gia đình

Một số nước thuộc khu vực châu hình thành chương trình giáo dục quyền người như: ấn Độ có chương trình bắt buộc liên quan đến hệ thống trị Hiến pháp ấn Độ, tình hình nhân quyền giới, đặc biệt vi phạm nhân quyền chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa Apácthai văn kiện lịch sử Tuyên ngôn độc lập Mỹ Tuyên ngôn giới nhân quyền;

Malaixia: Bộ luật Giáo dục năm 1995 không đề cập đến cần thiết phải giáo dục cơng dân chương trình giáo dục quốc gia đưa giá trị công dân vào chương trình mơn học lịch sử cấp trung học;

(55)

năm 1991, xác định nhu cầu giáo dục nhân quyền Campuchia Theo Điều 16 Hiệp định, quan chuyển tiếp Liên Hợp Quốc Campuchia (UNTAC) thực chương trình giáo dục nhân quyền để khuyến khích tơn trọng hiểu biết nhân quyền

Nghiên cứu qua nội dung chương trình giáo dục quyền người số nước giới đến cho thấy: nước chưa phân biệt rõ ràng khác giáo dục quyền người với giáo dục quyền công dân, mà đa phần lồng ghép hai nội dung với Về nội dung chương trình giáo dục cho thấy chưa có nước có nội dung thức cho nhóm đối tượng khác nhau, mà nước có cách thức giáo dục, nội dung phương pháp riêng Điều lẽ thường, giáo dục nhân quyền phụ thuộc nhiều yếu tố lịch sử, kinh tế, xã hội, tập quan hệ thống pháp luật nước Hưởng ứng Thập kỷ giáo dục nhân quyền có nhiều nước thiết lập Chương trình hành động quốc gia giáo dục nhân quyền

2.2 hoạt động Giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam hiện nay

(56)

chủ nghĩa, can thiệp vào công việc nội nước khác Mặt khác, phận không nhỏ dân chúng thiếu nhận thức đầy đủ, thiếu thông tin nên hiểu sai chất nhà nước ta, hiểu sai lệch tình hình nhân quyền nước ta Để giải vấn đề Đảng, Nhà nước ta chủ trương: "Chúng ta cần phải tiếp nhận có chọn lọc giá trị chung nhân loại sở điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước; ngăn ngừa kẻ xấu lợi dụng nhân quyền, dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ, vào chủ quyền quốc gia" [79, tr 2] Để thực chủ trương cần phải: "Tăng cường tuyên truyền giáo dục quan điểm đắn, phê phán quan điểm sai lầm, nhận thức mơ hồ dân chủ nhân quyền" [79, tr 2]

- Thực mục tiêu tăng cường giáo dục quyền người, quyền công dân Đảng, Nhà nước; quan chức Việt Nam tăng cường tổ chức hoạt động liên quan đến vấn đề thu kết định

+ Hoạt động Trung tâm nghiên cứu quyền người

* Trung tâm nghiên cứu quyền người, thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, thành lập tháng 9/1994 Chức trung tâm nghiên cứu giảng dạy, giáo dục quyền người, quyền công dân. Cụ thể:

- Giảng dạy quyền người, quyền cơng dân hệ thống Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, bao gồm Trung tâm Học viện phân viện Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh; mạng lưới 61 Trường trị thuộc 61 tỉnh, thành phố nước

- Nghiên cứu giáo dục nhằm nâng cao nhận thức quyền người, quyền công dân xã hội

(57)

- Chỉ đạo hướng dẫn nội dung, chương trình, bồi dưỡng giảng viên mơn học quyền người, quyền công dân cho phân viện trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Mặc dù thành lập Trung tâm thực có kết nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, đào tạo đội ngũ giảng viên giảng dạy giáo dục quyền người, quyền công dân Riêng năm 2000 Trung tâm thực hoạt động sau:

Hoạt động giảng dạy quyền người, quyền công dân hệ thống Học viện; thực giảng dạy môn "lý luận quyền người" cho 20 lớp cử nhân trị tập trung, chức, với tổng số 20 lớp, 2.000 lượt học viên; hoàn thành việc soạn thảo giáo trình "lý luận quyền người" giảng dạy cho đối tượng nghiên cứu sinh, cao học chuyên ngành Luật, lớp bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân, bồi dưỡng cán hành chính; bồi dưỡng lý luận cho cán quan nhà nước, đoàn thể xã hội, lớp tập huấn giới, quyền bình đẳng phụ nữ quyền trẻ em học viện

Hoạt động giáo dục, tuyên truyền quyền người, quyền công dân xã hội:

- Năm 2000 Trung tâm kết hợp với UNICEF Hà Nội, ủy ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam thực nhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục quyền người, quyền công dân; đặc biệt giới, quyền bình đẳng phụ nữ quyền trẻ em, cụ thể:

(58)

Nhà nước, đoàn thể tập huấn giới quyền trẻ em chương trình 1.300 người

+ Xuất 02 tập tài liệu tập huấn quyền trẻ em, có 01 tập tài liệu giảng dạy 320 trang với hệ thống 05 giảng xây dựng theo phương pháp giảng dạy mới; tập tài liệu tình 78 trang, 30 tập tình tương ứng với 05 giảng tập tài liệu giảng dạy

+ Xuất 02 tin lưu hành nội quyền người quyền trẻ em gồm: Bản tin "Thông tin quyền người" tháng kỳ với nội dung đề cập đến vấn đề lý luận, thực tiễn quyền người, quyền công dân giới Việt Nam; tin "Vì quyền trẻ em" 03 tháng kỳ với nội dung diễn đàn người làm công tác giảng dạy tuyên truyền giáo dục quyền phụ nữ quyền trẻ em

Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động khác liên quan đến giáo dục quyền người, quyền công dân

- Nghiệm thu 02 đề tài mang tính lý luận quyền người, quyền cơng dân: "Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người", "lý luận quyền người"

+ Triển khai nghiên cứu đề tài: Sự phát triển quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa thời kỳ đổi nước ta

- Tổ chức nhiều hội thảo khoa học phương diện khác quyền người, quyền công dân nhằm cập nhật thông tin, làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn quyền người, quyền công nhân như:

(59)

+ 03 hội thảo quyền người hoạt động tố tụng hình hội thảo nhằm trao đổi thông tin kiến thức quyền người, luật quốc tế quyền người, kinh nghiệm thực tiễn việc thực thi pháp luật, bảo đảm quyền người nhà khoa học Việt Nam - Thụy Điển cán làm công tác thực tiễn ngành kiểm sát nước ta

+ Hội thảo: Nâng cao kỹ soạn thảo báo cáo quốc gia công ước quốc tế quyền người;

+ Hội thảo: Quyền, lợi ích phụ nữ trẻ em quan hệ hôn nhân - gia đình; Hội thảo: Tập tục truyền thống với việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quyền trẻ em Việt Nam

- Hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân Trung tâm nghiên cứu quyền người lĩnh vực truyền thông, ấn phẩm:

+ Các ấn phẩm lưu hành nội bộ, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy như: Các văn kiện quốc tế quốc gia quyền người, xuất năm 1995 (đề tài KX 07-16); quyền người tác giả Jacques Mourgon - giáo sư trường Đại học khoa học xã hội Toulrase - xuất năm 1995 (đề tài KX 07-16); tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu quyền người Phòng thông tin - tư liệu - Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất

- Tạp chí Vì quyền trẻ em tháng kỳ diễn đàn công tác giảng dạy, tuyên truyền quyền trẻ em; Tạp chí thơng tin, quyền người 03 tháng kỳ, giới thiệu quan điểm Đảng, Nhà nước, cung cấp thông tin nước quốc tế quyền người

(60)

- Các tình nghiên cứu quyền trẻ em Trung tâm nghiên cứu quyền người UNICEF xuất năm 2000 Tài liệu xây dựng đồng với giáo trình "quyền trẻ em", nhằm cung cấp nhu cầu giảng dạy, tuyên truyền quyền trẻ em Việt Nam nói chung Trung tâm nói riêng

- Quyền trẻ em - sách chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy thực quyền trẻ em Trung tâm nghiên cứu quyền người xuất tháng 6/2000

Nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn nhân quyền sau mười lăm năm thực đường lối đổi mới, Trung tâm triển khai đề tài khoa học cấp nhà nước: "Nhân quyền - thành tựu sau mười lăm năm đổi mới" Kết nghiên cứu để tài chắn tạo sở lý luận cho việc thúc đẩy quyền người nước ta năm đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân

* Hoạt động ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam trên lĩnh vực giáo dục quyền người, quyền công dân:

- Công ước Liên Hợp Quốc Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) thông qua mở cho nước ký, phê chuẩn gia nhập theo Nghị 34/180 ngày 18/12/1979 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc có hiệu lực từ ngày 3/9/1981 theo điều 27 (1) công ước Việt Nam nước thứ ký công ước năm 1979 ngày 27/11/1981 Hội đồng Nhà nước Việt Nam phê chuẩn công ước

(61)

Đây cam kết thức Chính phủ Việt Nam trước giới việc thực chiến lược tồn cầu mục tiêu "bình đẳng - phát triển - hịa bình" Tháng 10 năm 1997 Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt "kế hoạch hành động quốc gia đến năm 2000 tiến phụ nữ"

ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam quan chuyên trách thực kế hoạch hành động quốc gia thành lập theo định số 72/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/2/1993 sở kiện toàn đổi tên từ ủy ban quốc gia thập kỷ phụ nữ Việt Nam

- Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 đề cập đến 11 mục tiêu có mục tiêu đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền mục đích góp phần nâng cao nhận thức quyền bình đẳng nam - nữ (mục tiêu 8) [49 tr 22] Theo mục tiêu này, đến năm 2000 nhằm tăng cường vai trò tham gia phụ nữ công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội bình đẳng giới, phát huy phẩm chất truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam; kế hoạch đề hai mục tiêu cụ thể tăng cường tuyên truyền bình đẳng giới tăng cường tham gia phụ nữ vào công tác truyền thống

Để thực mục tiêu tăng cường tuyên truyền bình đẳng giới kế hoạch đưa biện pháp nhằm chủ trì, phối kết hợp với Bộ Văn hóa thơng tin, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam Trung ương Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường tuyên truyền, giáo dục thực cơng ước Liên Hợp Quốc Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, cương lĩnh hành động tồn cầu tiến phụ nữ chiến lược phát triển tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000

(62)

- Hàng quý, ủy ban tin "phụ nữ tiến bộ", để kịp thời đạo thơng tin tới ban tiến phụ nữ Đến thời điểm năm 2000 24 số tiếng việt số tiếng Anh Hiện xuất 25 đầu sách tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, huấn luyện giới, kỹ hoạt động tiến phụ nữ sở; phát hành loại áp phích động với 5.000 bản, đặt đường phố Hà Nội số tỉnh, thành; thực chương trình quảng cáo phát kênh VTV1 đài truyền hình địa phương; làm 10 chun đề bình đẳng giới phát sóng đài truyền hình TW, đài tiếng nói Việt Nam; tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức giới cho 2.500 lượt người thuộc đối tượng thực kế hoạch tiến phụ nữ, đặc biệt tập huấn cho đồng chí lãnh đạo cao cấp (Thứ trưởng tương đương, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng ban tiến phụ nữ); tập huấn cho 144 nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa 10, góp phần nâng tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội lên 26,22%, đứng hàng thứ hai châu - Thái Bình Dương tỷ lệ đại biểu quốc hội (sau Niu-di-lân); tập huấn cho 18.000 nữ ứng cử viên cấp phục vụ bầu cử Hội đồng nhân dân ba cấp khóa 1994 - 2004; hồn thành có chất lượng báo cáo quốc gia lần hai, báo cáo ghép lần thứ tình hình thực cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) theo quy định Liên Hợp Quốc

Hoạt động quan khác thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam 1997 - 2000 Trên lĩnh vực giáo dục quyền người, quyền công dân

(63)

+ UBQG phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức tuyên truyền rộng rãi qua họp, hội thảo, phương tiện thông tin đại chúng công ước CEDAW Các ngành, cấp cịn coi trọng cơng tác tun truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước có liên quan đến quyền lợi phụ nữ Nhiều đơn vị tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức quyền, lợi ích phụ nữ với hình thức phong phú sinh hoạt câu lạc phụ nữ, hội thi, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, gặp mặt truyền thống mang tính giáo dục thu hút đơng đảo phụ nữ tham gia

+ Hội Liên Hiệp phụ nữ xây dựng chương trình hành động phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em với nhiều nội dung cụ thể, đặc biệt phát động hai phong trào thi đua yêu nước: "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, nuôi dạy tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc", "phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước" đông đảo phụ nữ tham gia

+ Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam phương tiện thơng tin khác, tích cực tuyên truyền nội dung liên quan đến lợi ích phụ nữ

+ Các bộ, ngành địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vai trị gia đình xã hội nhằm nâng cao nhận thức phụ nữ vai trò, trách nhiệm việc bảo vệ, giữ gìn xây dựng hạnh phúc gia đình Các ban tiến phụ nữ đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư, xây dựng gia đình văn hóa theo chuẩn mực no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc

(64)

+ Trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình thuộc ủy ban Khoa học xã hội nhân văn có nhiều đề tài nghiên cứu cung cấp nhiều thơng tin bổ ích vấn đề gia đình vai trị gia đình chế quản lý

+ Hội phụ nữ cấp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thi như: "Kỹ gia đình trẻ", có 23 đội, 21 quận, 115 thí sinh tham gia; phát động phát triển toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư, bình chọn 310 khu dân cư xuất sắc, 312 hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa cấp Thành phố; tun truyền, phổ biến kiến thức xây dựng gia đình cho 66.860 hội viên; xây dựng câu lạc gia đình tận ấp phố có 9.950 thành viên nữ, 9.300 thành viên nam tham gia đạt kết

+ Về môi trường, giáo dục truyền thông đào tạo, triển khai dự án 37 xã 32 tỉnh, thành phố nước với nội dung; xây dựng làng vệ sinh đẹp, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; xử lý chất thải làng nghề

+ Thành hội phụ nữ Hà Nội phát động phong trào vận động nhân dân không vứt rác đường, thực chiến dịch "xanh, sạch, đẹp" Chị em phụ nữ gương mẫu thực phong trào

+ TW Hội LHPN có hoạt động tích cực tun truyền nói chuyện chun đề, hội thảo, vận động nhân dân vùng nông thôn xây nhà tắm, dùng nước sạch, đào giếng, xây bể nước mưa, cải tạo bếp đun

(65)

+ Hầu hết đơn vị từ Trung ương đến địa phương triển khai học tập Nghị Trung ương lần thứ VIII nâng cao tinh thần yêu nước, thực tốt quyền nghĩa vụ công dân

Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục nhân dân phụ nữ tinh thần cảnh giác cách mạng, chống âm mưu diễn biến hịa bình luận điệu xun phục kẻ thù, tích cực ủng hộ phong trào hoạt động hịa bình phụ nữ nước khu vực giới

* Hoạt động giáo dục quyền trẻ em.

Với quan điểm: "Tiến trẻ em phải mục tiêu chủ chốt phát triển chung quốc gia: Nó phải phận thống chiến lược phát triển giới rộng lớn thập kỷ phát triển thứ ta Liên Hợp Quốc Vì trẻ em hôm công dân giới ngày mai, nên sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em điều kiện tiên phát triển tương lai loài người" [30, tr 14], từ sớm Đảng, Chính phủ nhân dân ta quan tâm tới việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Từ năm 1960 có phong trào "tồn dân chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng" Tháng 11/1979 ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh "Bảo vệ chăm sóc trẻ em" Tiếp tục đường lối sách đó, Việt Nam phê chuẩn cơng ước quốc tế "quyền trẻ em" (là nước thứ hai giới, nước châu ký phê chuẩn công ước này)

(66)

các tổ chức quần chúng, xã hội đại biểu tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Hội nghị thơng qua chương trình hành động quốc gia trẻ em (1991 -2000)

Các quan chức nhà nước địa phương chương trình chung để xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể việc tham gia thực kế hoạch hành động Trong có hoạt động giáo dục "quyền trẻ em"

* Hoạt động giáo dục quyền trẻ em ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam.

- Ngày 9/9/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) định đổi tên ủy ban thiếu niên nhi đồng (tên tiếng Anh VNCC) thành ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (tên tiếng Anh VNCPCC)

- Ngày 16/4/1991 Chính phủ ban hành Nghị định số 264/HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam

Theo báo cáo hai năm thực công ước LHQ quyền trẻ em năm 1992 UBBV & CSTE, hoạt động giáo dục quyền trẻ em thực thông qua hội nghị, hội thảo, vào lớp tập huấn Trung ương, địa phương, thông qua hệ thống thông tin đại chúng, thi tìm hiểu cơng ước Cụ thể:

+ Tháng 8/1990 UBBV & CSTE Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành liên quan, UNICEF New York & UNICEF Hà Nội, quan chức quyền địa phương tổ chức hội thảo công ước quyền trẻ em Hà Nội

(67)

+ Văn tuyên bố Hội nghị Thượng đỉnh giới sống bảo vệ phát triển trẻ em thập kỷ 90 phân phát theo phương thức tương tự tài liệu khác liên quan đến vấn đề trẻ em hai đạo luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học

+ Xuất ba sách "Việt Nam với công ước quyền trẻ em", "hỏi đáp công ước quyền trẻ em" (do Nhà xuất bảnáNự thật tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển - RADDA BARNEN phối hợp xuất năm 1991); "Quyền trẻ em Việt Nam lĩnh vực văn hóa nghệ thuật vui chơi giải trí" Vụ Văn hóa quần chúng thư viện kết hợp với RADDA BARNEN phát hành

+ Tính đến thời điểm năm 1992 có 25.000 Cơng ước in ấn xuất tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng dân tộc thiểu số; "Những điều cần cho sống" phát hành với 90.000 tiếng Việt, 15.000 tiếng dân tộc thiểu số Các sách, tài liệu in dạng lịch nhỏ

+ ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Tổng Liên đoàn lao động, Hội chữ thập đỏ, tổ chức hội nghị, Hội thảo đề cập tới vấn đề trẻ em

(68)

ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, UNICEF, Radda Barnen báo Thiếu niên tiền phong tổ chức Thi tìm hiểu cơng ước, hỏi đáp cơng ước từ tháng đến tháng 15/1992, có 25 vạn, dự thi em

+ Các đoàn thể, tổ chức xã hội Trung ương địa phương, tổ chức Liên Hợp Quốc, cịn tổ chức phi phủ quan quốc tế khác góp phần tích cực vào việc tuyên truyền công ước cấp thông qua mạng lưới mình, số mạng lưới tất tỉnh

+ Giáo dục quyền trẻ em lồng ghép vào chương trình vui chơi giải trí nghệ thuật như: Sáng tác trình bày hát, kịch, tranh vẽ, ảnh với tham gia trẻ em người lớn

+ Những người quan làm công tác nghiên cứu tham gia vào hoạt động liên quan đến công ước như: Đã tổ chức hai hội thảo quốc gia việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em hư, trẻ em phạm tội, trẻ em lang thang vào tháng 2/1992 Hà Nội với 156 đại biểu tham dự Thành phố Hồ Chí Minh với 120 đại biểu tham dự

+ Để góp phần làm thay đổi thái độ khuyến khích người lớn cần phải có trách nhiệm với việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đồng thời phát huy nguồn lực (nhân lực, vật lực) cho công tác trẻ em, ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em vận động tồn xã hội tham gia thực công ước Các phong trào gồm hoạt động đoàn thể vận động "giúp làm kinh tế gia đình", "ni dạy tốt", Hội phụ nữ thực hiện; phong trào xây dựng gia đình văn hóa Bộ Văn hóa thơng tin chủ trì; vận động "kế hoạch hóa gia đình" Đồn niên thực hiện; Thành phố Hồ Chí Minh có phong trào "Người lớn gương mẫu, trẻ em ngoan", Hà Nội có phong trào, "người tốt, việc tốt"

(69)

- Nội dung công ước tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt cộng đồng ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội đồng Đội Trung ương, Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức nhiều thi tìm hiểu cơng ước luật quốc gia quyền trẻ em, có triệu lượt em tham gia; in phát hành 150.000 giới thiệu công ước, hướng dẫn thực quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em, tư pháp chưa thành viên

- Các thông tin luật quốc gia Công ước thường xuyên tuyên truyền trường học cộng đồng với nội dung, hình thức ngày cải tiến cho phù hợp với nhóm đối tượng

- Năm 1998, số hội thảo quyền trẻ em ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội tổ chức; Bộ Văn hóa thơng tin ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em chủ trì phối hợp với UNICEF quan có liên quan khác tổ chức Hội nghị truyền thông quốc gia quyền trẻ em

- Tổ chức, nhiều lớp tập huấn, hội thảo quyền trẻ em tổ chức có tham gia nhiều cán thuộc tổ chức trị - xã hội, cán làm công tác xã hội, nhân viên y tế, thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, cán quản giáo, giáo viên phóng viên báo chí Quyền trẻ em đưa vào giảng dạy Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, hệ thống trường ngành Tòa án, Viện kiểm sát, trường cảnh sát trường đào tạo cán tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội

(70)

- Thực Chỉ thị số 34/1999/CT-TTg ngày 27/12/1999 Thủ tướng Chính phủ " đẩy nhanh việc thực mục tiêu đến năm 2000 trẻ em, tổng kết chương trình hành động quốc gia trẻ em 1991 - 2000 xây dựng chương trình hành động quốc gia trẻ em 2001 - 2010 ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam phối kết hợp chặt chẽ với bộ, ngành địa phương tổng kết, nghiên cứu xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ định ban hành chương trình hoạt động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001 - 2010

* Hoạt động giáo dục quyền trẻ em số tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

Hiện có nhiều tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức Chính phủ 400 tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam [88, tr 66], lĩnh vực giáo dục quyền trẻ em như: UNDP, UNICEF Liên Hợp Quốc; tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển - RADDA BARNEN, Quỹ cứu trợ nhi đồng Anh Tuy nhiên đề tài đề cập đến số tổ chức tiêu biểu

+ Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)

- UNICEF thành lập năm 1996 có tên gọi "quỹ quốc tế cứu trợ khẩn cấp trẻ em Liên Hợp Quốc" Năm 1996, nhân kỷ niệm 50 năm thành lập, UNICEF giao sứ mạng mới:

UNICEF Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trao cho nhiệm vụ đấu tranh cho việc bảo vệ quyền trẻ em, giúp trẻ em có nhu cầu mở rộng hội nhằm phát triển đầy đủ tiềm chúng UNICEF hoạt động theo dẫn công ước quyền trẻ em nguyên tắc đạo đức dù chuẩn mực quốc quốc tế hay hành vi đối xử với trẻ em [81, tr 31]

(71)

giúp nâng cao nhận thức, hoạt động hợp tác với Chính phủ, phối hợp với tổ chức quốc tế khác, tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức có đại diện hầu hết quốc gia giới có Việt Nam

Năm 1998, năm kỷ niệm lần thứ 50 Tuyên ngôn giới nhân quyền, UNICEF bổ sung cho chương trình hoạt động tương lai đề cập đến quyền trẻ em phụ nữ UNICEF đề số hoạt động cụ thể sau:

* Phát hành sổ tay hướng dẫn khái quát cho việc thực Công ước quyền trẻ em

- In tập sách quyền trẻ em dùng cho việc thực CRC

- Cơng bố báo cáo tình trạng trẻ em giới năm 1999 (phát hành năm 1998) đề cập đến vấn đề không phân luật đối xử thông qua việc bàn bạc chi tiết chủ yếu để giáo dục trẻ em gái

- Thành tựu đạt quốc gia điểm tập trung đặc biệt nhân kỷ niệm ngày tuyên ngôn quốc tế nhân quyền đời

- Hợp tác với UNIFEM phát hành tạp chí cương lĩnh Bắc Kinh với mục đích làm nguồn dẫn nhằm đưa biện pháp đánh giá tập trung thành tựu đạt việc thực cương lĩnh hành động Bắc Kinh - Phát hành báo cáo đại diện vấn đề trẻ em phân rõ hội nghị Bắc kinh diễn quốc gia dự kiến cho mắt báo cáo vị thành niên nữ, từ sau hội nghị tư vấn ADDIS - 3/1998

- Tiến hành phát chương trình ngày quốc tế thiếu nhi - năm 1998 tập trung vào công ước quyền trẻ em, nhấn mạnh đặc biệt đến vấn đề liên quan tới bình đẳng, giới tính

(72)

- Phát hành băng video sản xuất Băng-la-đét khắc họa hình ảnh trẻ em nói quyền trẻ em có ý nghĩa nói chung

- In ấn tài liệu công việc ủy ban quyền trẻ em

- Tiếp tục tiến hành khóa giáo dục điều khoản Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, tập trung dành cho trẻ em độ tuổi - 12

* Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (RADDA BARNEN):

Hoạt động Radda Barnen Việt Nam chủ yếu phương diện hỗ trợ, hợp tác với Bộ, ngành hữu trách Việt Nam, quan nghiên cứu nhân quyền Việt Nam quan thông tin đại chúng cung cấp tài chính, kỹ thuật, phương pháp, kinh nghiệm giáo dục quyền trẻ em; thiết lập, xây dựng dự án có liên quan đến tun truyền cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em; xây dựng giáo trình, tài liệu tập huấn cho người hoạt động lĩnh vực có liên quan đến quyền trẻ em, tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn quyền trẻ em Cụ thể:

- Năm 1996 hỗ trợ Viện nghiên cứu niên (YRI) thực dự án: Gia đình khả tái hịa nhập trẻ em lao động kiếm sống Hải hưng Dự án tiến hành với mục đích "thu thập thơng tin đời sống gia đình yếu tố tác động đến hội nhập trẻ em nghèo lao động kiếm sống, sở để cung cấp quan điểm rõ ràng việc xây dựng chương trình hỗ trợ gia đình trẻ em nghèo lao động kiếm sống" [42, tr 2]

- Năm 1999 hỗ trợ Trung tâm Công tác xã hội thiếu niên thuộc trung ương hội Liên Hợp Quốc niên Việt Nam thực dự án: "Trẻ em bóng tối" Mục tiêu dự án nhằm:

(73)

nguyện vọng em, từ đó, hoạch định giải pháp để bảo vệ trẻ em tốt để cứu em thoát khỏi cảnh tủi nhục để giúp em phát triển cách tồn diện trở thành cơng dân hữu ích cho đất nước [99, tr 12]

- Năm 1999 hỗ trợ ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam thực hiện: Giáo án cho giảng công tác với trẻ em làm trái pháp luật Tư liệu nhằm phục vụ cho lớp tập huấn "đào tạo, cho cán làm việc với trẻ em làm trái pháp luật" Từ 61 tỉnh - thành phố nước, có tài liệu tham khảo" [37, tr 3]

- Năm 1999 phát hành tài liệu: hoạt động Radda Barnen trẻ em làm trái pháp luật, người chưa thành niên phạm pháp [45, tr 4]

- Năm 1999 xuất bản: Tài liệu tập huấn công ước quyền trẻ em, tập tài liệu biên soạn dựa tập huấn quyền trẻ em liên minh cứu trợ trẻ em, nhằm "hỗ trợ" giúp đỡ người làm công tác nghiên cứu huấn luyện công ước quyền trẻ em Việt Nam" [95, tr 6]

- Phối hợp với tạp chí Thiếu niên tiền phong thực dự án: Diễn đàn trẻ em Dự án nhằm để "phát triển quyền trẻ em khuyến khích đối tác Việt Nam hợp tác với trẻ em công họ nhằm mục đích ủng hộ tham gia trẻ em" [6, tr 1]

- Phối hợp với đài tiếng nói Việt Nam thực dự án chương trình phát quyền trẻ em Tổ chức Radda Barnen muốn trợ giúp dự án nhằm mục đích "đưa nội dung điều 12 công ước LHQ quyền trẻ em ứng dụng thực Việt Nam" [23, tr 1]

(74)

- Phối hợp với viện nghiên cứu giáo dục đào tạo phía Nam - Hội đồng Đội thành phố Hồ Chí Minh thực luận dự án "thăm dò ý kiến thiếu niên tỉnh phía nam về: "Thanh thiếu niên quyền trẻ em" năm 1997"

* Hoạt động giáo dục quyền trẻ em số phương tiện thơng tin đại chúng.

- Đài tiếng nói Việt Nam:

Năm 1996 - 1998 đài tiếng nói Việt Nam phối hợp với Radda Benren thực hiện: Chương trình phát quyền trẻ em Radda Benren trợ giúp cho dự án nhằm mục đích đưa nội dung đầu 12 công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em áp dụng thực Việt Nam Dự án đài tiếng nói Việt Nam, chương trình tiếng nói Việt Nam (VOV) ký thỏa thuận thực từ ngày 22/2/1996 đến tháng 12/1998 Chương trình gồm ba thành phần: Người bạn thân thiết tuổi thơ - phát vào thứ ba hàng tuần; diễn đàn cho trẻ em với tiêu đề "Khát vọng tuổi thơ": Diễn đàn dành cho trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn, phát vào thứ năm hàng tuần; đánh giá hiệu dự án:

(75)

giáo dục để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng nhằm tiếp cận với nhóm trẻ em; đào tạo để lập kế hoạch thiết kế chương trình trẻ em Đài tiếng nói Việt Nam; thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó khăn nhận thức quyền mình; phát triển ý kiến cho cộng đồng, kêu gọi quan tâm bảo vệ xã hội trẻ em; biểu lộ mong muốn ước vọng sống tốt đẹp

Kết thực dự án: theo báo cáo đánh giá chương trình phát quyền trẻ em đài tiếng nói Việt Nam thực (1996 - 1998) - báo cáo đánh giá dự án số

* Tạp chí thiếu niên Tiền Phong.

Tạp chí thiếu niên Tiền Phong phối hợp với Radda Barnen thực diễn đàn "tiếng nói chúng em", dự án bắt đầu thực từ 27/9/1996 kết thúc năm 1998

* Các phương tiện thơng tin đại chúng, đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, báo hàng ngày.

- Thành viên câu lạc báo chí dành cho trẻ em

Kết thực (Theo báo cáo đánh giá dự án tập số 5):

+ Từ 11/1996, chuyên mục "Tiếng chúng em" ấn định hàng tuần Tạp chí thiếu niên Tiền Phong

+ Một nhóm vấn sử dụng thu thập ý kiến trẻ em cách thu thập tin tức chuyển tin tức tới cấp có thẩm quyền Nhóm đồng thời xếp phân loại ý kiến theo tầm quan trọng phân tích theo giới trẻ

(76)

+ Động viên, tuyên truyền viết báo có liên quan đến vấn đề trẻ em đưa

+ Mỗi số báo Tạp chí thiếu niên Tiền phong với số lượng 260 gửi cho 206 lớp học tình thương tỉnh thành từ thực dự án đến 28/3/1997

* Hoạt động giáo dục "Quyền bổn phận trẻ em" Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Tuần lễ giáo dục quyền bổn phận trẻ em (Theo báo cáo tổng kết "tuần lễ giáo dục quyền bổn phận trẻ em" số 141 /TH ngày 7/1/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Radda Barmen tổ chức thí điểm việc giáo dục học sinh số Trường tiểu học quyền bổn phận trẻ em theo nội dung công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Hoạt động thực từ 8/9-13/9/1997 271 trường thuộc quận, huyện tỉnh, thành phố có đủ vùng tiêu biểu miền núi, trung du, đồng bằng, đô thị (các tỉnh Lào Cai, Quảng Ninh, Vĩnh phúc, Hà Tây, Nghệ An, Khánh Hòa Hà Nội)

* Thực dự án: "Tháng giáo dục quyền bộn phận trẻ em".

- Năm học 1998 - 1999

(77)

động phát nhiều (tài liệu phát: năm 1997 14.300 cuốn, năm 1998 57.750 cuốn; tranh: Năm 1997 15.000, năm 1998 30.000 bản) Hơn để giúp giáo viên nơi xa xôi có điều kiện tham quan, dự án xây dựng băng hình tiết dạy mẫu in phát hành đến quận, huyện nơi có chương trình thử nghiệm

Bảng 2.1: Số đơn vị trường, lớp, học sinh tham gia hoạt động "Giáo dục quyền bổn phận trẻ em"n m h c 1998 - 1999 ă ọ

TT Tỉnh Thành phố Số H. Số Trg Tổng số lớp Tổng số HS Số G/viên Số PH tham dự Số tranh vẽ Hoạt động khác

1 Hà Nội 130 2919 113884 2988 64.455 Giao lưu

2 Bắc Ninh 77 1815 64697 1960 có thi trường

3 Hà Tây 170 3893 133553 4974 có t/c trường

4 Vĩnh Phúc 72 1676 58296 1721 19800 30.830 Báo: 3680

5 Tuyên Quang 99 2361 58194 3458 có t/c trường

6 Lào Cai 107 1529 35023 1992 68700

7 Hải Phòng 144 3478 126400 4061 220 buổi

8 Quảng Ninh 89 2740 42890 2810 53000 1.686 71 buổi

9 Thanh Hóa 13 352 8643 275828 8438 285 trg` Có tổ chức

10 Nghệ An 359 8153 270959 9375

11 Th.T-Huế 127 2385 84453 3003 trường thi tìm hiểu

12 Khách Hòa 78 2061 72600 2855 29065 110 trg` Đố vui: 70

13 Bình Thuận 122 2587 97989 2786 70% tổ chức trường

14 Đồng Tháp 85 2047 67841 2047 tổ chức trường

15 Tiền Giang 109 2799 76249 3869 4528 6.244 Đố vui, hát

16 BếnTre 88 2189 60123 2200 2533 Thi tỉnh Phát

Cộng 93 2208 51275 1668979 58537 108926

(78)

+ Năm học 1999 - 2000

- Đây năm thứ ba, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Radda Barnen) tổ chức thí điểm việc giáo dục quyền bổn phận trẻ em trường tiểu học thuộc 16 tỉnh thành phố (như năm trước)

Nội dung, hình thức, phương pháp, đối tượng tài liệu giảng dạy tiếp tục trì năm 1998 - 1999

B ng 2.2 : Giáo d c "Quy n v b n ph n tr em" n m h c 1999 - 2000ả ụ ề ổ ậ ẻ ă ọ TT thành phốTỉnh, huyệnSố trườngSố Số lớp Số họcsinh Số giáoviên CMHSSố tranhVẽ Hoạtđộng

1 Hà Nội 129 2.904 115.947 3.651 115.000

2 Bắc Ninh 77 1.735 62.452 1.740 có

3 Hà Tây 170 3.686 129.968 4.338 10.096

4 Vĩnh Phúc 97 2.244 74.794 2.567 25.642 có 68 buổi

5 Tuyên Quang 97 1.911 53.848 1.911

6 Lào Cai 223 3.941 96.316 3.941 15.242

7 Hải Phịng 149 3.728 147.056 3.884 có

8 Quảng Ninh 86 2.365 72.859 2.457

9 Thanh Hóa 13 381 8.519 278.900 8.820 40.530 97 buổi

10 Nghệ An 307 8.003 258.800 8.818

11 Th T-Huế 136 2.866 88.522 3.025

12 Khánh Hòa 125 3.133 112.481 3.134 85.126 có

13 Bình Thuận 126 2.690 100.761 2.706 75%

14 Đồng Tháp 85 1.941 65.768 1.939 có

15 Tiền Giang 237 5.949 182.180 5.949 178.154

16 Bến Tre 92 1.928 61.784 1.928

(79)

Nguồn: Báo cáo tổng kết "tháng giáo dục quyền bổn phận trẻ em" năm học 1999 - 2000 Vụ Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo 5/2000.

Trong năm 1999 - 2000, nội dung chương trình năm học 1998 - 1999 Vụ tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo thực hoạt động hỗ trợ cho chương trình này; tổ chức hai hoạt động giao lưu học sinh tỉnh, thành phố phía Bắc tỉnh, thành phố phía Nam Hoạt động thu hút 1.300 học sinh, 400 cán giáo viên tham gia

- Hiện Bộ giáo dục Đào tạo phối hợp với ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Radda Barnen tổ chức nghiên cứu lượng giá chương trình thử nghiệm giáo dục quyền bổn phận trẻ em Việt Nam

- Dựa kết đạt chương trình thử nghiệm giáo dục quyền bổn phận trẻ em, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành xây dựng chương trình lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục quyền bổn phận trẻ em vào chương trình mơn đạo đức cho bậc tiểu học xây dựng chương trình khung mơn giáo dục cơng dân bao gồm giáo dục pháp luật có chứa đựng nội dung giáo dục quyền trẻ em, quyền tự công dân

* Giảng dạy môn học giáo dục công dân.

Theo chương trình khung mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sở năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo

- Hoạt động giáo dục công dân Bộ Giáo dục Đào tạo thực tiểu học trung học sở (từ lớp đến lớp 9)

Giáo dục công dân trước chủ yếu đề cập đến đạo đức, bổn phận học sinh Từ năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình khung mơn giáo dục công dân với mục tiêu giúp cho học sinh:

(80)

với yêu cầu lứa tuổi học sinh trung học sở mặt đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội đời sống cộng đồng số lĩnh vực đời sống mối quan hệ xã hội

- Hiểu nội dung, vai trò, ý nghĩa chuẩn mực phát triển cá nhân xã hội, hiểu cần thiết phải rèn luyện cách thức rèn luyện để thực tốt chuẩn mực

- Nội dung dạy môn Giáo dục công dân trường trung học sở bao gồm hai phần chính: Những chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật

Nội dung - cấu trúc chương trình (xem phụ lục 3)

- Về phương pháp giảng dạy: Chủ yếu tổ chức hoạt động để học sinh tự giác, chủ động tích cực chiếm lĩnh chuẩn mục giá trị, có ý thức tự chủ rèn luyện hành vi thói quen; phối hợp linh hoạt, hợp lý nhiều phương pháp hình thức làm cho học sinh động, hấp dẫn, giàu cảm xúc hướng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động, tích cực nhận thức hành động, tự phát giải vấn đề học đặt ra, khắc phục áp đặt, đơn điệu, thụ động hình thức chủ quan chủ nghĩa

Các thiết bị dạy học gồm: Sơ đồ, bảng biểu, mơ hình, tranh cảnh, phim đèn chiếu, phim truyền hình, phim video, băng hình, phương tiện nghe nhìn phương tiện kỹ thuật khác

2.3 Những thành tựu, tồn nguyên nhân rút từ thực tiễn giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam thời qua

(81)

2.3.1 Những thành tựu đạt được

Việt Nam đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực giáo dục quyền người, quyền công dân; đặc biệt việc giáo dục quyền trẻ em theo nội dung công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (CRC), giáo dục quyền phụ nữ theo nội dung công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ

- Trong thời gian qua, từ năm 1990 trở lại đây, Việt Nam thức triển khai hoạt động giáo dục quyền người, quyền cơng dân, chủ yếu hoạt động giáo dục quyền trẻ em, quyền phụ nữ nhiều hình thức, nội dung, phương pháp đa dạng phong phú Các quan hệ quốc tế, quan hệ với tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế khu vực, tổ chức phi phủ tăng cường nhằm thúc đẩy tốt hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam

- Đảng, Nhà nước đề chủ trương sách có quan tâm đạo thực hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân Việt nam, đặc biệt quan tâm đạo hoạt động giáo dục quyền trẻ em, quyền phụ nữ Sự quan tâm đạo Đảng, Nhà nước thể cụ thể việc thành lập quan chuyên trách nhà nước nghiên cứu quyền người, quan chuyên trách quyền phụ nữ, quyền trẻ em; đào tạo đội ngũ cốt cán vấn đề này; đạo xây dựng chương trình hành động quốc gia quyền phụ nữ, quyền trẻ em

- Hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân Việt nam thời gian qua tạo nhận thức, ý thức giá trị hoạt động việc hình thành nhân cách người Việt nam chủ nghĩa xã hội cần thiết phải tăng cường thực hoạt động thời gian tới

(82)

đến phận lãnh đạo Bộ, ngành, cấp quyền, phận cán làm việc lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến quyền phụ nữ, quyền trẻ em

- Một phận quần chúng nhân dân, cha mẹ học sinh tiếp cận chương trình, nội dung giáo dục quyền trẻ em, quyền phụ nữ Gần tất người tham gia tìm hiểu quyền phụ nữ, quyền trẻ em nhấn mạnh vào cần thiết việc giáo dục quyền bổn phận trẻ em, vấn đề bình đẳng giới quyền phụ nữ

- Đối với người làm công tác quản lý ngành giáo dục, phận số ý thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục quyền bổn phận trẻ em Tất họ, người tham gia chưa tham gia vào hoạt động giáo dục quyền bổn phận trẻ em thấy hoạt động giáo dục quyền trẻ em có ý nghĩa sống tương lai đất nước

(83)

- Đối với học sinh, sau thực dự án "Tuần giáo dục quyền bổn phận trẻ em", "Tháng giáo dục quyền bổn phận trẻ em", đạt kết đáng ghi nhận nhận thức học sinh nơi thực dự án Có thể thấy rõ kết qua tiết học lớp, qua hoạt động tập thể học sinh tổ chức sau học tập Trong thái độ ứng xử với người lớn, xây dựng, em mong muốn người phải tơn trọng quyền đáng em quyền học tập, vui chơi, quyền hưởng chăm sóc gia đình Các em biết thông cảm với người bạn đồng lứa phải chịu thiệt thịi chưa hưởng đầy đủ quyền

- Giáo dục quyền trẻ em, quyền phụ nữ giai đoạn đầu thu số kết định, tự thân thể quan tâm Đảng, Nhà nước việc tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, đặc biệt quyền phụ nữ quyền trẻ em Điều tạo niềm tin sâu sắc nhân dân Đảng, Nhà nước, tạo tiền đề cho việc xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng nhà nước pháp quyền

- Việc thực tốt giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em thời gian qua Việt Nam tạo cách nhìn giới khu vực Việt Nam, từ tạo khả thuận lợi cho Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế

- Giáo dục quyền người, quyền công dân bước đầu tạo nhận thức, nhu cầu việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định công ước quốc tế quyền người

2.3.2 Tồn tại

(84)

- Đến Việt Nam phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế nhân quyền nhiều công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua [106, tr 313-315]; có nhiều điều ước quan trọng như: Công ước quốc tế quyền dân - trị (tại Hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn ngày 16/12/1966, Việt Nam gia nhập ngày 24/5/1982); công ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội - văn hóa (Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn ngày 16/12/1966, Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (tại Hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn ngày 18/2/1979 Việt Nam phê chuẩn ngày 19/3/1982); công ước quyền trẻ em, Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990) Tuy nhiên, đến thực tế Việt Nam tập trung giáo dục, tuyên truyền, phổ biến hai công ước là: "Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (công ước CEDAW) Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (công ước CRC)

- Việc giáo dục quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật chưa thực cách đầy đủ, rộng rãi thường xuyên

- Việc giáo dục quyền người quyền công dân chưa gắn kết với nhau, số trường hợp Công ước quốc tế chuyển hóa thành luật quốc gia Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Khi tuyên truyền phổ biến, giáo dục thường ý đến tuyên truyền giáo dục công ước quốc tế nhiều luật quốc gia - Việc giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em quan tâm đạo Đảng, Nhà nước, quan chức có nhiều cố gắng thực hiện, tồn sau:

(85)

việc tổ chức thực Còn đa số trẻ em, trẻ em vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số chưa quan tâm thực thường xuyên

Việc giáo dục quyền phụ nữ, thực chất chủ yếu dừng lại cán làm cơng tác quản lý, hội đồn số vùng có điều kiện thuận lợi mà chưa thực sâu rộng toàn thể xã hội phụ nữ vùng sâu, vùng xa phụ nữ dân tộc thiểu số Và thực tùng đợt, theo dự án mà không tổ chức thường xuyên, liên tục

+ Việt Nam có 54 dân tộc thiểu số, có nhiều dân tộc thiểu số (trên 20 dân tộc) có tiếng nói, chữ viết riêng; đến cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em dịch sang tiếng phổ thông tiếng dân tộc (Thái, H'mông, Êđê, Bana) Điều hạn chế việc thực giáo dục quyền trẻ em dân tộc thiểu số

- số quan chức năng, phận cán mang nặng ý thức ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ kinh phí từ bên ngồi, tiến hành thực hoạt động giáo dục quyền người, quyền cơng dân có kinh phí, có dự án, có điều kiện thuận lợi Các dự án giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em gần phụ thuộc hoàn toàn vào trợ giúp tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức phi phủ kỹ thuật, phương pháp, tài liệu tài chính, mà khơng có chủ động từ phía Nhà nước quan chức có liên quan

- Một số Bộ, ngành chức địa phương chưa tích cực chủ động, chưa có quan tâm mức, chưa phối hợp chặt chẽ, chủ động để thực tốt hoạt động tuyên truyền giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em theo mục tiêu mà kế hoạch hành động quốc gia đề

(86)

về tài Chưa chủ động thực hoạt động mang tính tích cực, thường xuyên, liên tục, chưa coi nhiệm vụ

- Hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta thời gian qua tập trung giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em đòi hỏi phải đầu tư số lượng tài thích ứng, nhiên số tiền ngân sách nhà nước dành cho hoạt động hạn chế, chủ yếu trông chờ vào trợ giúp tổ chức quốc tế, tổ chức phái phủ Do làm cho hoạt động giáo dục hạn chế kết mà cịn mang tính thụ động, phụ thuộc

2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam thời gian qua

Nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động giáo dục quyền người, quyền cơng dân Việt nam có nhiều, song chủ yếu tập trung nguyên nhân sau:

- Trước hết quan trọng quan điểm, nhận thức Chúng ta chưa nhìn nhận trực tiếp, thẳng thắn vào vấn đề, chưa có nhận thức đắn, đầy đủ giá trị lý luận thực tiễn hoạt động Các hoạt động giáo dục quyền người, quyền cơng dân cịn bị né tránh, bị khỏa lấp hoạt động giáo dục khác; thực cách cầm chừng, thực tập trung lĩnh vực không liên quan trực tiếp đến quyền dân sự, trị Và hoạt động tập trung thực đối tượng phụ nữ trẻ em, mà chưa ý thực đối tượng khác có tính nhạy cảm quyền người, quyền công dân xã hội

(87)

quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước, tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chúc quốc tế, tổ chức phi phủ có liên quan tham gia hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân

(88)

Chương 3

Quan điểm phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người, quyền công dân

ở nước ta nay

3.1 Những quan điểm chung giáo dục quyền người, quyền công dân ở nước ta nay

3.1.1 Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hoạt động giáo dục quyền con người, quyền công dân

Khi bàn giáo dục, C.Mác - Ph.Ăngghen quan tâm đến việc giáo dục lý tưởng Cộng sản cho giai cấp công nhân, vừa quan tâm đến việc giáo dục nhân cách làm người, tư cách làm người họ, theo C.Mác -Ph.Ăngghen thì: "Cơng nhân khơng tự hành động Trong nhiều trường hợp họ chí dốt nát đến mức khơng hiểu lợi ích chân em điều kiện phát triển bình thường người" [58 tr 37] Từ nhận định này, C.Mác -Ph.Ăngghen cho việc giáo dục hệ trẻ thành lớp người không bị ảnh hưởng xấu xa chủ nghĩa tư điều cần thiết mà giai cấp công nhân phải quan tâm C.Mác Ph.Ăngghen nhấn mạnh:

(89)

chế độ Chỉ đạt tới điều đường biến ý thức xã hội thành lực lượng xã hội [58, tr 37]

Với quan điểm "giáo dục biện pháp mạnh để cải biến xã hội nay" [59, tr 49] Với tư cách người cách mạng, sứ mạng C.Mác - Ph Ăngghen góp phần vào việc lật đổ xã hội tư chủ nghĩa tạo nên, tham gia vào nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, Mác trở thành: "Mác người làm cho giai cấp có ý thức địa vị u cầu mình, có ý thức điều kiện để tự giải phóng Đấu tranh yếu tố tồn đời Mác Và Mác đấu tranh cách say sưa, kiên cường đạt thành cơng có" [60, tr 74]

- Theo quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, việc giáo dục ý thức cách mạng cho giai cấp vô sản cần thiết cho người lớn, mà phải tiến hành trước hết từ thiếu niên nhi đồng C.Mác - Ph.Ăngghen cho rằng: "Hiện nhiệm vụ chăm sóc nhi đồng thiếu niên giai cấp công nhân" [59, tr 36]

C.Mác - Ph.Ăngghen cho rằng, việc giáo dục giới quan, nhân sinh quan trẻ em phải tiến hành đồng thời nhà trường ngồi xã hội Vì "nhà trường phổ thơng dạy cho học sinh "tất gì, tự thân chúng theo nguyên tắc, có hứng thú người", đó, dạy "cơ sở kết chủ yếu tất ngành Khoa học có liên quan đến giới quan nhân sinh quan" [61, tr 64]; vai trò xã hội "nền kinh tế gia đình tư nhân biến thành ngành lao động xã hội, việc chăm sóc giáo dục trở thành công việc xã hội; tất trẻ em, xã hội chăm sóc nhau, dù hợp pháp hoang" [62, tr 75]

(90)

quyền" cho giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Vì vậy, suốt trình hình thành giáo dục lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen hướng tới mục đích nhân đạo cao giải phóng người, coi quyền người vừa mục tiêu, vừa phương tiện đấu tranh, vũ khí sắc bén giai cấp vô sản

Từ nêu cho thấy C.Mác - Ph.Ăngghen không đề cập trực tiếp đến giáo dục quyền người, quyền công dân, thực chất vấn đề nội dung yếu chất giáo dục lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen cho giai cấp công nhân Khi bàn việc huấn luyện, giáo dục, dạy dỗ hệ trẻ chủ nghĩa cộng sản, Lênin đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cộng sản Đây mặt thứ hai quyền người, quyền công dân Về vấn đề này, Lênin rằng:

Các đồng chí phải tiến hành giáo dục thành người cộng sản Nhiệm vụ Đoàn niên phải tổ chức hoạt động thực tiễn để học tập, tổ chức lại, tập hợp lại, đấu tranh, tầng lớp niên tự tiến hành giáo dục thành người cộng sản đồng thời giáo dục cho tất công nhận họ người dẫn đường lối Phải làm cho toàn nghiệp giáo dục, huấn luyện, học tập niên ngày phát triển đạo đức cộng sản niên [70, tr 176-177]

Đạo đức cộng sản, theo Lênin là: "Chúng ta nói đạo đức hồn tồn phụ thuộc vào lợi ích đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản Luân lý từ lợi ích đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản" [70, tr 178]

(91)

niên cần giáo dục người từ họ nhỏ tuổi, theo tinh thần lao động tự giác có kỷ luật Như thế, hy vọng giải vấn đề đặt " [70, tr 190]

Đối tượng giáo dục lý luận, đạo đức cộng sản Lênin không giai cấp vô sản, hệ thiếu niên, mà cịn tồn thể quần chúng nhân dân "Cần phải giáo dục cho quần chúng thấy khơng thể khơng phép đứng ngồi đấu tranh giai cấp vô sản" [71, tr 200]

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, người sức đem chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam, người mở kỷ nguyên quyền người, quyền công dân cho nhân dân Việt Nam; quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ cách mạng Việt Nam Và Người đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục thiếu niên Người cho giáo dục đạo đức cho thiếu niên cần phải đặt lên hàng đầu: "Đoàn viên Thanh niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" [51, tr 9]

Đối với thiếu niên, nhi đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành tình cảm kỳ vọng đặc biệt hệ trẻ đất nước người mong muốn, nhắc nhở thiếu niên nhi đồng thực thật tốt, nội dung chủ yếu giáo dục quyền trẻ em Khi nói chuyện với thiếu nhi Việt Nam đêm trung thu năm thứ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ngày 22/9/1945) người khuyên cháu thiếu nhi: "Các cháu phải ngoan, nhà phải nghe lời bố mẹ, học phải siêng năng, thầy bạn phải kính yêu Các cháu phải thương yêu nước ta Mong cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do" [52, tr 15]

(92)

quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững tinh thần quốc tế đắn" [53, tr 43]

Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng thức trực tiếp gọi hoạt động giáo dục lý luận cách mạng, đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho hệ người Việt Nam giáo dục quyền người, quyền công dân, quan điểm giáo dục Người có ý nghĩa đạo sâu sắc nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục

3.1.2 Quán triệt quan điểm Đảng - Nhà nước ta về giáo dục quyền người, quyền công dân

Vấn đề quyền người, quyền công dân thực giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam ngày trở nên thiết giá trị to lớn việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách máy hành cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế, khu vực quan trọng hết đảm bảo cho việc thực quyền làm chủ thực nhân dân quyền lực nhà nước Trong điều kiện giáo dục quyền người, quyền công dân cần quán triệt quan điểm cụ thể Đảng Nhà nước ta:

+ Việc giáo dục quyền người - quyền công dân phải dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân

+ Giáo dục quyền người cơng dân phải gắn bó với mở rộng dân chủ, tuyên truyền đúng, đấu tranh phê phán quan điểm nhận thức sai trái

(93)

+ Nội dung, giáo dục quyền người, quyền công dân: phải bao gồm quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng ta vấn đề quyền người, quyền công dân, nội dung quyền thể chế hóa Hiến pháp 1992 hệ thống pháp luật

 Phải quán triệt nguyên tắc tính thống nhất, tính phổ biến, tính đặc thù quyền người xem xét giải vấn đề thực tiễn, cụ thể quyền người

 Giáo dục quyền người, quyền công dân giáo dục đồng thời tính giai cấp giá trị nhân loại

 Quyền người, quyền công dân thống nhất, việc giáo dục quyền người, quyền công dân phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật Việc tuyên truyền phổ biến công ước quốc tế quyền người phải đôi với tuyên truyền phổ biến văn luật quốc gia

 Giáo dục đồng thời quyền dân trị, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Giáo dục mối quan hệ biện chứng vấn đề quyền người, quyền cơng dân với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa truyền thống dân tộc, giá trị văn hóa nhân loại xu quan hệ thời đại

 Giáo dục mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng hai vấn đề quyền người, quyền công dân giáo dục đồng thời hai vấn đề

 Giáo dục nhận thức cho nhân dân luận điểm xuyên tạc nước phương tây, lực thù địch vấn đề quyền người, quyền công dân

 Giáo dục lịch sử hình thành phát triển quyền người, quyền công dân giới Việt Nam

(94)

ý đến đối tượng dễ bị tổn thương xã hội phụ nữ, trẻ em, dân tộc thiểu số số vùng sâu, vùng xa

+ Về hình thức, phương pháp: Việc giáo dục quyền người, quyền công dân phải thực đồng thời nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, phải kết hợp nhà trường bên xã hội, quan chức với phương tiện thông tin đại chúng

Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp Đảng, quyền đồn thể

+ Tiếp tục xây dựng kiện toàn máy chuyên trách vấn đề quyền phụ nữ, quyền trẻ em nhóm dễ bị tổn thương khác

+ Tăng cường, phát huy hiệu quan hệ quốc tế, quan hệ với tổ chức phi phủ hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân, đặc biệt giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em

3.2 phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền người quyền công dân nước ta nay

Xuất phát từ chất, vai trò giáo dục quyền người, quyền cơng dân nói chung; từ đặc trưng thực trạng, kinh nghiệm giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em nước ta nay, trước hết cần phải có chuyển biến mạnh mẽ từ tư nhận thức đến tổ chức thực chủ thể giáo dục quyền người, quyền công dân

3.2.1 Phương hướng chung

3.2.1.1 Đổi nhận thức giáo dục quyền người, quyền công dân

(95)

có cách nhìn mới, quan niệm giáo dục quyền người, quyền công dân

Trước hết, cần phải khắc phục tư tưởng, nhận thức coi giáo dục quyền người, quyền công dân hoạt động trái với chất chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, hoạt động xâm hại đến lợi ích chủ nghĩa xã hội Khắc phục tư tưởng, nhận thức cho quyền người quyền công dân giá trị xã hội gắn liền với chủ nghĩa tư Thực dòng giáo dục dẫn đến lợi dụng lực thù địch tay sai phận công chúng xã hội, trách nhiệm phải làm cho nhân dân hiểu rõ chất, nội dung quyền người, quyền công dân, làm cho nhân dân thấy thành đấu tranh nhân loại, mục tiêu cách mạng vô sản, chất chế độ ta Từ xây dựng nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng thái độ công chúng đối quyền nghĩa vụ trước thân mình, trước cộng đồng, dân tộc nhân loại Hình thành ý thức, tình cảm hành vi nhân quyền văn hóa nhân quyền việc xây dựng, thực đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Chúng ta cần phải nhìn nhận trực diện vào vấn đề Phải đánh giá yêu cầu, tính chất hoạt động giáo dục để tạo tiền đề cho hoạt động thực có hiệu thực tiễn

- Khắc phục tư tưởng tách rời giáo dục quyền người với quyền công dân Cần phải gắn chặt việc giáo dục hai nội dung với nhau, tiền đề cho nhận thức mối quan hệ biện chứng Nếu không dẫn đến nhận thức phiến diện, chủ quan

(96)

quyền công dân phải thực đồng thời mối quan hệ biện chứng, gắn kết chặt chẽ với giáo dục trị, tư tưởng; giáo dục đạo đức; giáo dục pháp luật dạng giáo dục khác phải đưa công chúng vào hoạt động có tính thực hành trị - xã hội

- Việc giáo dục quyền người, quyền cơng dân phải mang tính hệ thống toàn diện, phải thực rộng rãi toàn công chúng, cho đối tượng phạm vi quốc gia, cần có ưu tiên đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, nhóm đối tượng tổ chức tơn giáo, đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng xa có điều kiện sống, lại, sinh hoạt khó khăn Việc giáo dục quyền kinh tế, văn hóa, xã hội phải gắn liền với giáo dục quyền dân sự, trị, cơng ước, điều ước quốc tế có liên quan trực tiếp gián tiếp đến quyền người, công ước phải thực đồng thời, mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục quyền công dân quy định Hiến pháp, pháp luật Việt Nam Tránh tình trạng tập trung giáo dục vài công ước quốc tế liên quan đến quyền nhóm người xã hội

- Phải coi giáo dục quyền người, quyền công dân dạng giáo dục độc lập hệ thống giáo dục quốc dân phải tiến hành thường xuyên, liên tục Khắc phục tình trạng thực theo dự án có kinh phí Dạng giáo dục phải coi mơn học độc lập chương trình giáo dục khóa hệ thống giáo dục Việt Nam từ cấp tiểu học đến đại học Nội dung thực đan xen với nội dung dạng giáo dục khác Đồng thời, việc giáo dục quyền người, quyền công dân trường học phải coi hình thức giáo dục quyền người, quyền công dân chủ yếu, quan trọng, phổ biến có hiệu sâu rộng

(97)

trong suốt trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phận đặc biệt quan trọng chiến lược người Đảng Nhà nước ta Vì đổi tư giáo dục quyền người, quyền công dân hệ thống giáo dục đào tạo "phải bám sát mục tiêu giáo dục hình thành phát huy tồn diện nhân cách, đào tạo người có lòng yêu nước lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa lồi người" [88, tr 120]

3.2.1.2 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục quyền người, quyền công dân

- Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Là quốc gia độc lập, có chủ quyền, thành viên tổ chức Liên Hợp Quốc tiến trình thực đường lối cải cách xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Vì vậy, nội dung, phương pháp giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta yêu cầu khách quan, tất yếu xuất phát từ đặc thù riêng có Việt Nam như:

- Việt Nam có 54 dân tộc anh em, đó, bên cạnh văn hóa truyền thống dân tộc, tồn truyền thống văn hóa, truyền thống sinh hoạt riêng mang tính độc lập tương đối dân tộc thiểu số Gần dân tộc có tiếng nói riêng đặc biệt số 54 dân tộc Việt Nam có 20 dân tộc có chữ viết riêng

(98)

năng lao động 43,4 triệu; chiếm 56,5% dân số, tỷ lệ lao động nữ 50,6%; tỷ lệ hộ gia đình nữ làm chủ hộ 21,6% Số lao động hoạt động ngành kinh tế quốc dân 38 triệu người, chiếm 50% dân số, tỷ lệ nữ 48% 76% dân số sống chủ yếu nghề nông với phương tiện lao động thủ cơng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên Trong 54 dân tộc khác nhau, người Kinh chiếm chủ yếu với tỷ lệ 86,8% dân số

- Dân cư Việt Nam phân bố không đều, phần lớn dân cư sống nơng thơn, có vùng đặc biệt khó khăn, xa xơi hẻo lánh Do có điều kiện sống lao động, tập quán sinh hoạt, văn hóa, truyền thống điều kiện, khác Đặc biệt vùng dân cư Việt Nam hình thành nhiều thời gian khác lịch sử, nên phận dân cư yếu người kinh cư trú vùng khác có tập quán, truyền thống văn hóa khác

Việt Nam cịn quốc gia đa tơn giáo Mỗi tơn giáo có đức tin, tín ngưỡng riêng, tạo nên tập quán sinh hoạt, sắc thái văn hóa riêng cộng đồng tín đồ Mỗi tơn giáo lại có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển gắn liền với giai đoạn lịch sử khác đất nước, dân tộc Điều phần góp phần tạo ý thức, gắn kết khác tôn giáo với cộng đồng dân tộc

Tất vấn đề tạo đa dạng, phong phú điều kiện sống, tập quán sinh hoạt, truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư phận dân chúng Việt Nam Tạo khả tiếp cận khác với hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân

(99)

phá chúng lợi dụng chiêu nhân quyền để tuyên truyền xuyên tạc thật vấn đề nhân quyền Việt Nam, để dân chúng hiểu lệch lạc chất nội dung nhân quyền mà thực Việt Nam

- Từ tất yếu tố trên, cho để thực giáo dục quyền người, quyền cơng dân có hiệu Việt Nam phải có nội dung phương pháp giáo dục thích hợp với chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục Việc giáo dục quyền người, quyền công dân không giáo dục đợt theo dự án cho số đối tượng định mà phải thực thường xuyên, liên tục phối hợp thực chặt chẽ quan chuyên trách giáo dục đào tạo, Bộ ngành có liên quan, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương, tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, người có uy tín cụm dân cư, làng xã Đặc biệt phải tăng cường giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng

(100)

họ, nhằm hình thành lối tư sáng tạo độc lập suy nghĩ, tránh giáo điều máy móc, sơ cứng

3.2.1.3 Tham gia có hiệu chương trình giáo dục quyền con người Liên Hợp Quốc, đẩy mạnh hợp tác với nước giới và các tổ chức phủ, phi phủ

a) Tham gia chương trình giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc

- Bảo vệ, thúc đẩy quyền người mục tiêu Liên Hợp Quốc, quy tắc xử quan hệ pháp luật quốc tế Vì từ thành lập đến nay, Liên Hợp Quốc có hệ thống tổ chức, máy chuyên trách giáo dục nhân quyền, có nhiều kinh nghiệm, phương pháp đầy đủ nguồn lực cho việc trực tiếp hỗ trợ quốc gia thành viên thực giáo dục quyền người Thời gian qua Liên Hợp Quốc thực thường xuyên hoạt động giáo dục nhân quyền phạm vi toàn cầu, việc phát động tổ chức thực thập kỷ giáo dục nhân quyền nhằm tạo văn hóa nhân quyền Liên Hợp Quốc có đánh giá sơ kết thực Thập kỷ Giáo dục nhân quyền để tìm nguyên nhân tồn phương hướng tiếp tục thực chương trình thời gian tới Vì thế, theo chúng tơi, Việt Nam cần thiết tham gia tích cực hoạt động giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc Tuy nhiên, tham gia có nguyên tắc sở độc lập, tự chủ Việt Nam Chúng ta tham gia hoạt động giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, phương pháp; để thông qua hỗ trợ Liên Hợp Quốc đào tạo đội ngũ cốt cán giáo dục quyền người cịn để có hỗ trợ nguồn lực cần thiết (chuyên gia, tài chính) cho hoạt động giáo dục quyền người Việt Nam

(101)

nội dung, phương pháp giáo dục Liên Hợp Quốc vào điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, cho nội dung, phương pháp phù hợp với yêu cầu giáo dục Việt Nam, phù hợp với văn hóa Việt Nam, phù hợp với điều kiện sống, lao động, trình độ nhận thức đối tượng giáo dục Việt Nam Chúng ta tham gia chương trình giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc, bị áp đặt, phụ thuộc vào chương trình này, mà cần thực chương trình cách chủ động, tự chủ theo điều kiện yêu cầu Việt Nam Đồng thời, cần phải cảnh giác với âm mưu lợi dụng máy nhân quyền Liên Hợp Quốc nước thù địch, tổ chức phản động quốc tế nước để đưa nội dung giáo dục nhân quyền lệch lạc vào Việt Nam nhằm thực mưu đồ trị họ

Tham gia cách tích cực, thường xuyên chủ động để đóng góp quan điểm hình thành quy định quốc tế quyền người Trong nhiệm kỳ thành viên ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc, Việt nam cần chủ động phối hợp quan chuyên môn đề xuất sáng kiến cho việc thúc đẩy nhân quyền nói chung nghiệp hịa bình, xây dựng tình hữu nghị quốc gia, tránh kẻ xấu lợi dụng dân chủ, nhân quyền can thiệp vào công việc nội nước ta Đồng thời diễn đàn quốc tế, cần chủ động giới thiệu thành tựu nhân quyền đạt sau mười lăm năm đổi mới, sách, quan điểm nhân quyền Đảng, Nhà nước ta

b) Đẩy mạnh quan hệ hợp tác nước, tổ chức quốc tế, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ hoạt động giáo dục quyền con người

(102)

hoạt động Tổ chức cứu trợ nhi đồng quốc tế, Tổ chức cứu trợ nhi đồng Thụy Điển - Radda Barnen Sự giúp đỡ đáng trân trọng cần phải tăng cường, mở rộng Tuy nhiên giúp đỡ thời gian qua thể cho thấy hoàn toàn lệ thuộc vào tổ chức chương trình, nội dung, phương pháp, tài liệu, tài Và, hoạt động trợ giúp nhằm tập trung vào giáo dục công ước quốc tế quyền trẻ em, quyền phụ nữ Do đó, vấn đề dù mang tính chủ quan hay khách quan làm cho nhãng chí quên vế thứ hai hoạt động giáo dục quyền công dân sở Hiến pháp pháp luật (các quy định luật quốc gia quyền, nghĩa vụ công dân) Điều dẫn đến thực trạng nhận thức phận dân chúng trở nên phiến diện, khơng phân biệt đâu vấn đề có tính chất chung, nhân loại, đâu vấn đề có tính quốc gia, dân tộc Nhận thức phiến diện, không đầy đủ dẫn đến ý thức, hành vi xử tiêu cực hoạt động đảm bảo quyền người Việt Nam Từ vấn đề trên, theo chúng tơi, cần thiết phải có quan chức nhà nước làm nhiệm vụ tiếp nhận điều phối hoạt động hỗ trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ giáo dục quyền người

(103)

đầu mối thống quản lý, điều phối Và hai lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cốt cán, hỗ trợ tài chính, phương tiện kỹ thuật chủ yếu

Thực quan điểm đối ngoại rộng mở đa dạng hóa, đa phương hóa Đảng, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước Trong năm tới, Việt nam chủ động hội nhập với nước, tổ chức quốc tế lĩnh vực hoạt động nhằm thúc đẩy quyền người Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với tổ chức nhân quyền quốc tế quan nhân quyền nước nước có truyền thống kinh nghiệm việc thúc đẩy bảo vệ quyền người, quyền công dân

Kinh nghiệm cho thấy, chủ động tham gia quan hệ quốc nhân quyền khơng có lợi làm cho bạn hiểu quan điểm, lịch sử đất nước người mà qua cho họ thấy sách quán Đảng, Nhà nước ta người, coi người vốn quý nhất, bảo vệ phát triển quyền người nhân tố quan trọng thúc đẩy ổn định trị, xã hội, tạo tảng cho phát triển kinh tế Việt Nam Cũng qua đẩy mạnh hợp tác quốc tế quyền người học tập kinh nghiệm việc bảo vệ nhân quyền mà họ tích lũy

3.2.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta nay

Giáo dục quyền người, quyền công dân cần thiết để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, thực thắng lợi kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để tăng cường hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân để hoạt động đạt hiệu cao thời gian tới, xin nêu số giải pháp bản, cụ thể sau:

(104)

- Hiện nay, chưa có giáo trình chung, thống nhất; chưa có đầy đủ tài liệu cho việc giáo dục quyền người, quyền công dân theo nhóm đối tượng Các quan chức tham gia giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em chủ yếu tự biên soạn tài liệu giáo trình cho dựa hỗ trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ trực tiếp hỗ trợ mình, tài liệu, giáo trình giáo dục quyền trẻ em thực chương trình thử nghiệm "quyền bổn phận trẻ em" Radda Barnen hỗ trợ thực chỉnh lý biên soạn sở tài liệu, tài liệu mà tổ chức thực giáo dục trẻ em Thụy Điển Pêru Vì thế, cần thiết phải "Việt Nam hóa" tài liệu giáo dục quyền người, quyền công dân cho nhóm chủ thể giáo dục, nhóm đối tượng giáo dục cụ thể, sở tính hệ thống, tính liên thơng tài liệu đảm bảo gắn kết nội dung giáo dục quyền người nội dung giáo dục quyền công dân Cụ thể:

- Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền người, quyền công dân cho trẻ em

- Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền người, quyền công dân cho người lớn

- Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền người, quyền công dân cho đối tượng học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục - đào tạo quốc gia

- Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền người, quyền công dân cho công chúng thành thị, nông thôn, vùng sâu vùng xa, dân tộc người

(105)

3.2.2.2 Đưa chương trình giáo dục quyền người, quyền công dân vào hệ thống giáo dục nhà nước

Theo số liệu điều tra, tỷ lệ trẻ em Việt Nam 15 tuổi 33,5% dân số, khoảng 25 triệu em tính đến 16 tuổi khoảng 30 triệu em, số trẻ em học sinh trường phổ thông là: 19.797.004, tiểu học có 10.063.025 em; học sinh tuyển lớp có 1.990.322 em; trung học sở có 5.768.843 em; phổ thơng trung học có 1.974.814 em (xem phụ lục 4) Nếu cộng thêm vào số sinh viên trường sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học, hệ thống trường trị, số học sinh, sinh viên trường Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý lớn lên đến 50% dân số nước Hơn nữa, môi trường giáo dục yếu tố quan trọng nhất, hiệu việc truyền thụ kiến thức xây dựng nhân cách người Vì vậy, việc đưa giáo dục quyền người, quyền cơng dân trở thành mơn học thức hệ thống giáo dục nhà nước cần thiết đạt hiệu cao Việc vừa đảm bảo tính thống nhất, tính liên thơng chương trình, vừa thực thường xuyên, liên tục, rộng khắp nước mang tính chủ động tránh phụ thuộc vào dự án, nguồn tài Đảm bảo trách nhiệm chủ thể đối tượng tham gia hoạt động giáo dục Khi đưa dạng giáo dục vào giảng dạy thức, nội dung lồng ghép, tích hợp vào nội dung giảng dạy môn học khác có mối liên quan, hỗ trợ giáo dục đạo đức, giáo dục cơng dân, giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật

(106)

Thương binh Xã hội; khoa Luật thuộc số trường đại học Trường Trung cấp sư phạm, Cao đẳng sư phạm, Đại học sư phạm

Đối với hệ đào tạo cán bộ, quản lý thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cần tổ chức biên soạn lại tập giảng quyền người, đảm bảo truyền tải quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền người mà cung cấp phương pháp luận; quan điểm nhân quyền khác lịch sử đương đại; đặc biệt nội dung khơng thể thiếu chuẩn mực nhân quyền quốc tế có đối chiếu so sánh cụ thể quy định pháp luật Nhà nước ta Trên sở đó, giúp học viên nắm điểm tiến bộ, phù hợp pháp luật Việt Nam quyền người với pháp luật quốc tế

3.2.2.3 Xác định đắn hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục

(107)

của làng, xã, tranh ảnh, panơ, áp phích, tờ rơi, đài truyền thanh, đài phát truyền hình, phim loại hình nghệ thuật khác

Đối với người mù chữ, thất học, trẻ em lang thang, lại cần tăng cường tuyên truyền giáo dục qua hình thức tranh ảnh, tờ rơi, phương tiện phát thanh, truyền hình

ở vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa điều kiện lại khó khăn, có điều kiện thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục mang tính tập trung Chúng ta in ấn tài liệu, tranh ảnh, tờ rơi có hình thức đẹp, dễ hiểu giao cho tổ chức đoàn thể quần chúng, quyền địa phương phát cho hộ gia đình để họ bước đầu có điều kiện tiếp cận, làm quen với nội dung giáo dục

3.2.2.4 Đào tạo đội ngũ cốt cán, giáo viên chuyên trách

- Giáo dục quyền người, quyền công dân dạng giáo dục đặc thù, chủ thể giáo dục khơng thiết phải có trình độ chun mơn, chun ngành cao giáo dục trị, tư tưởng; giáo dục pháp luật Nội dung giáo dục cho phép thực nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, từ đơn giản tranh ảnh đến phức tạp tuyên truyền, giảng dạy thực giáo dục tập trung không tập trung

Việc chuyển tải nội dung giáo dục cho đối tượng giáo dục hiểu chất vấn đề để từ xây dựng ý thức hành vi việc làm khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải thực thường xuyên, liên tục Hơn nữa, hoạt động lại diễn phạm vi rộng lớn, đối tượng giáo dục đa dạng, lại phải thực thường xuyên liên tục Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cốt cán, giáo viên chuyên trách cần thiết

(108)

Trong hồn tồn khơng có giáo viên chuyên trách lĩnh vực Vì vậy, trường sư phạm cần thiết phải đào tạo chuyên ngành này, lồng ghép với chuyên ngành có mối liên quan mật thiết với môn học Để giải yêu cầu cấp bách, trước mắt, cần thiết phải đào tạo giáo viên chuyên trách từ đội ngũ giáo viên có sẵn dạy mơn có liên quan phải coi giáo viên chuyên trách cho môn học mang tính chất tạm thời, kiêm nhiệm Đội ngũ giáo viên phải đào tạo tất cấp, hệ thống trường học hệ thống giáo dục nhà nước

Đây môn học có mối quan hệ mật thiết với giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật, chiến lược đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên trách cho dạng giáo dục từ nguồn sinh viên tốt nghiệp trường luật, trị để thực tích hợp, lồng ghép đồng thời dạng giáo dục trình giảng dạy

- Đối với đội ngũ cốt cán: Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục quyền người quyền công dân nhà trường, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cần có đội ngũ cốt cán khơng làm nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân mà cịn phải vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia hoạt động giáo dục Đội ngũ chuyên trách xây dựng từ tổ chức trị xã hội, đồn thể quần chúng, người tình nguyện, già làng, trưởng bản, đội ngũ giáo viên vùng sâu, vùng xa, em dân tộc người có trình độ văn hóa định Trong phải đặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũ cốt cán tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, để thơng qua hoạt động tổ chức mà truyền tải nội dung giáo dục quyền người, quyền công dân cách sâu, rộng đến tầng lớp nhân dân

(109)

Kết thăm dò ý kiến thiếu niên tỉnh phía Nam "Thanh thiếu niên quyền trẻ em" Viện Nghiên cứu giáo dục đào tạo phía Nam, Hội đồng Đội Thành phố Hồ Chí Minh, Radda Barnen phối hợp thực năm 1997 cho thấy, bình qn có đến 43,7% trẻ em hỏi cho biết nhận biết quyền trẻ em từ phương tiện truyền thông, nhận biết từ cha mẹ chiếm 13,9%, từ thầy cô giáo chiếm 24,2%, từ bạn bè chiếm 3,6%, từ người thân chiếm 4,4% (xem phụ lục) Báo cáo tham luận ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam hội thảo "Thành tựu quyền người Việt Nam thời kỳ đổi mới", đánh giá công tác truyền thông, vận động xã hội biện pháp quan trọng để tuyên truyền, phổ biến công ước luật quốc gia Trong đó, dự án truyền thơng tun truyền Việt Nam UNICEF quyền trẻ em giai đoạn 2001 -2005 (ký ngày 8/10/2001 với tổng ngân sách 3.442.000 USD) nhằm đảm bảo cho 80% số cán lãnh đạo địa phương, 40% số gia đình, 40% số trẻ em trường học tồn quốc thơng tin tham gia hoạt động thực quyền trẻ em 40% số gia đình trẻ em 10 huyện lựa chọn số 66 huyện trọng điểm tham dự hoạt động truyền thông quyền trẻ em địa phương tài liệu truyền thông cung cấp đến 100% số xã 66 huyện trọng điểm [46]

(110)

và giáo dục quyền người, quyền cơng dân nói riêng trách nhiệm, nghĩa vụ từ xây dựng chuyên mục, chương trình thường xuyên, liên tục rộng khắp cho hoạt động Nên dành riêng chuyên mục "nhân quyền bạn" đài truyền hình, đài phát báo chí với nội dung phong phú, đa dạng phù hợp với đối tượng lứa tuổi khác

3.2.2.6 Xây dựng tổ chức, quan chuyên trách giáo dục quyền con người, quyền công dân

- Hiện có ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam có quan chuyên trách quyền phụ nữ quyền trẻ em Bản thân hai quan hoạt động độc lập với đa số cán hai quan hoạt động mang tính chất kiêm nhiệm Vì vậy, theo chúng tơi, để đáp ứng yêu cầu hoạt động quyền người, quyền cơng dân nói chung hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân nói riêng thời gian tới, cần thiết phải có quan chuyên trách chung vấn đề Cơ quan hình thành sở hợp hai ủy ban nêu trực thuộc Chính phủ Cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục, đảm bảo quyền người, quyền công dân Việt Nam, tiếp nhận điều phối dự án, nguồn hỗ trợ tài tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ thay mặt phủ thực quan hệ đối ngoại lĩnh vực Có tạo tập trung, thống có hiệu việc tuyên truyền giáo dục đảm bảo thực quyền người, quyền công dân Việt Nam Hoạt động phù hợp mục tiêu cải cách hành Việt Nam

(111)

tế phi phủ, nhằm đảm bảo hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân thực tập trung, thống rõ ràng, minh bạch nhiệm vụ, quyền hạn quan tham gia hoạt động

Trong chưa có quan chuyên trách thực chức nhà nước bảo vệ thúc đẩy quyền người, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục quyền người Trung tâm Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phạm vi tun truyền, giảng dạy khơng bó hẹp khuôn khổ Học viện mà cần phải mở rộng sang sở giáo dục khác với quy mô rộng lớn cho đối tượng khác Tham gia phối hợp giúp đỡ chuyên môn, nghiệp vụ nhân quyền với quan nhà nước, tổ chức xã hội khác để bảo đảm tính thống chương trình tính xác nội dung

3.2.2.7 Bảo đảm điều kiện kinh phí, vật chất phục vụ hoạt động giáo dục quyền người quyền công dân

Thời gian qua, Việt Nam có nhiều cố gắng thực giáo dục quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, hoạt động cịn mang tính thụ động, phụ thuộc kết chưa cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng nguồn ngân sách nhà nước dành cho hoạt động hạn chế

(112)

Kết luận

1 Giáo dục quyền người, quyền công dân tác động nhân tố chủ quan định hướng toàn hoạt động tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể quần chúng; tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ nhiều hình thức, phương pháp khác nhằm bước đưa vấn đề quyền người, quyền công dân vào thực tiễn sống, góp phần nâng cao dân trí, tạo lập "văn hóa nhân quyền" cho cán bộ, nhân dân, cho toàn thể xã hội, toàn thể nhân loại

2 Giáo dục quyền người, quyền công dân Việt Nam đến cịn hoạt động mang tính mẻ nhạy cảm có vai trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp giáo dục - đào tạo hệ trẻ; nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền sở để quần chúng nhân dân hình thành nhận thức đắn quyền người, quyền công dân, sở để chống lại hoạt động lợi dụng chiêu "nhân quyền" nước phương Tây lực thù địch sử dụng chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Là sở để củng cố niềm tin quần chúng với Đảng, Nhà nước

3 Giáo dục quyền người, quyền công dân cần thiết phải đưa vào hệ thống giáo dục đào tạo nhà nước chương trình đào tạo khóa mơn khoa học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Môn học có quan hệ khăng khít lồng ghép nội dung giáo dục trị, giáo dục pháp luật, giáo dục văn hóa có mục đích hình thành nhân cách ý thức cơng dân cho học sinh, sinh viên, đối tượng giáo dục khác

(113)

kế thừa kinh nghiệm Việt Nam nước tổ chức Liên Hợp Quốc sở tăng cường, mở rộng quan hệ có tổ chức Thực hoạt động giáo dục theo hướng kết hợp hai phương thức:

Một là, giải pháp tình để giải vác vấn đề cấp bách, trước mắt, tạo điều kiện cần thiết cho việc giáo dục quyền người, quyền công dân sở thực trạng có

Hai là, biện pháp lâu dài nghiên cứu khoa học bản, có hệ thống nhằm hồn thiện mục tiêu, u cầu Chương trình giáo dục, chuẩn hóa chương trình nội dung, giáo trình sách, tài liệu, ấn phẩm văn hóa, phương pháp hình thức giảng dạy - giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên trách nhà trường, đội ngũ cốt cán quan, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Giáo dục quyền người, quyền cơng dân q trình lâu dài, liên tục Địi hỏi phải có tập trung đạo, tập trung quản lý, điều phối quan hệ, hoạt động Địi hỏi phải tiến hành bước, khơng chủ quan, nóng vội, hình thức Phải thực tồn diện giáo dục quyền người quyền công dân, phải thực cho đối tượng cần tập trung ưu tiên đối tượng thiếu niên, nhi đồng, phụ nữ, dân tộc người Phải nghiên cứu tìm tịi tổng kết rút kinh nghiệm trình thực Kết hợp hài hòa mục tiêu ổn định lau dài với nhiệm vụ cụ thể trước mắt, khơng loại trừ việc thử nghiệm thông qua "dự án", "điểm đạo", qua hoạt động hội nghị, hội thảo kế hoạch định trước

6 Xuất phát từ vai trò giáo dục quyền người, quyền cơng dân việc tạo lập "văn hóa nhân quyền quốc gia" "văn hóa nhân quyền toàn cầu", việc thực hoạt động giáo dục chương trình mang tính chất quốc gia quốc tế, đáp ứng đòi hỏi khách quan cấp bách Thực chương trình trách nhiệm chủ thể giáo dục mà trước hết nhà trường, gia đình, xã hội Đồng thời phải có quan tâm đầu tư thích ứng Đảng, Nhà nước

(114)

quản lý tổ chức thực hiện, tiếp nhận điều phối quan hệ quốc tế tập trung, thống

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Trọng An (2001), Báo cáo tham luận ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam hội thảo "Thành tựu quyền người Việt Nam thời kỳ đổi mới"

2 Nguyễn Thị Bình (2000), "Chúng ta ln phấn đấu quyền người",

Thơng tin quyền người, (1)

3 Barbara B.Bird (1995), "Nhiều điều không thích nước tơi dường thái q điều tơi ưa chuộng", sách Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội

4 Báo cáo tháng năm 2001 Trung tâm nghiên cứu quyền người về thành tích công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến luật năm 2000

5 Báo cáo năm 2001 ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam -UNICEF kết hoạt động dự án trẻ em cần bảo vệ đặc biệt năm 2000 và1996 - 2000

6 Bộ báo cáo đánh giá dự án - Tập số năm 1998 Radda Barhen Việt Nam đánh giá dự án Diễn đàn trẻ em Tạp chí "Thiếu niên tiền phong" năm 1996 - 1997

7 Báo cáo tháng 9/1997 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về hoạt động giáo dục quyền trẻ em năm 1997 Thành phố Hồ Chí Minh

(115)

9 Báo cáo ngày 24/8/1998 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về tổng kết hoạt động giáo dục quyền trẻ em năm 1998 10 Báo cáo số 947/GDĐT ngày 28/8/1999 Sở Giáo dục Đào tạo

thành phố Hồ Chí Minh tổng kết dự án "tháng giáo dục quyền trẻ em" năm 1999

11 Báo cáo nhanh Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh hoạt động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" bổ sung năm 1999 12 Báo cáo ngày 12/10/2000 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí

Minh về tổng kết hoạt động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" dành cho trẻ em theo học lớp linh hoạt thành phố Hồ Chí Minh năm học 1999 - 2000,

13 Báo cáo ngày 23/3/2001 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về tổng kết hoạt động dự án "Giáo dục quyền trẻ em trong trường tiểu học" thành phố Hồ Chí Minh năm học 2000 -2001 14 Báo cáo số 141/TH ngày 7/1/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo về tổng

kết "tuần lễ giáo dục quyền bổn phận trẻ em" (từ ngày đến 13/9/1997)

15 Báo cáo ngày 15/12/1999 Bộ Giáo dục Đào tạo về tóm tắt kết quả hoạt động "Giáo dục quyền bổn phận trẻ em" 1999

16 Báo cáo số 11797/TH ngày 15/12/1999 Bộ Giáo dục Đào tạo về kết hoạt động giao lưu "quyền bổn phận trẻ em" - 1999 của 7 tỉnh, thành phố

17 Báo cáo số 425/TH ngày 18/1/1999 Bộ Giáo dục Đào tạo về kết quả hoạt động "Tháng giáo dục quyền bổn phận trẻ em" 18 Báo cáo tháng 12/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo về tổng kết "Tháng

giáo dục quyền bổn phận trẻ em năm học 1998 - 1999

(116)

20 Báo cáo quốc gia lần thứ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999),

Về tình hình thực cơng ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Báo cáo quốc gia lần thứ CHXHCN Việt Nam (2000), Về tình

hình thực cơng ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Hà Nội

22 Báo cáo tháng 9/1992 ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam

về hai năm thực công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, 1992

23 Bộ báo cáo đánh giá dự án số năm 1998 Radda Barnen Việt Nam về đánh giá chương trình phát quyền trẻ em Đài tiếng nói Việt Nam thực (1996 - 1998)

24 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

25 Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1998, (1999), Trung tâm Thông tin tư liệu, UBBV CSTE Việt Nam, Hà Nội

26 Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 1999, (2000), Trung tâm Thông tin tư liệu - UBBV CSTE Việt Nam, Hà Nội

27 Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 -2010, (2/2001), UBBV CSTE Việt Nam, Hà Nội

28 Children Rights training package, (1999), UNICEF, Hà Nội

29 Các văn kiện quốc tế quốc gia quyền người (1995), Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Dự thảo chương trình hành động quốc gia trẻ em năm 1991 - 2000,

(117)

31 Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền người - tập chuyên khảo "quyền người, quyền công dân", Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 30 - 56 32 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập

1, 2, 3, Nxb CTQG, Hà Nội

33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội

34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG

35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội

36 Vũ Công Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc nhân quyền, Luận án thạc sĩ Luật học

37 Giáo án cho giảng công tác với trẻ em làm trái pháp luật, (1999), UBBV CSTE Việt Nam Radda Barnen, Hà Nội

38 Hoàng Văn Hảo - Chu HồngThanh (10/1995), Các điều kiện bảo đảm quyền người, quyền công dân công đổi đất nước, đề tài KX 07-16, Hà Nội

39 Hồng Văn Hảo, (19980 Chính sách Đảng - Nhà nước Việt Nam quyền người, quyền công dân.trong tập giảng lý luận quyền người, TTNCQCN,HVCTQGHCM,Hà nội 40 Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh (1997), Một số vấn đề quyền dân

sự trị, Nxb CTQG, Hà Nội

41 HoàngVăn Hảo - Chu Hồng Thanh (1996), Một số vấn đề quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội

(118)

43 Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội

44 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992, (1995), Nxb CTQG, Hà Nội

45 Hoạt động Radda Barnen trẻ em làm trái pháp luật, chưa thành niên phạm pháp, Radda Barnen, Hà Nội, 1999

46 Hợp tác Việt Nam - UNICEF truyền thông, tuyên truyền quyền trẻ em, Báo Nhân dân số 16885, ngày 9/10/2001

47 Phạm Khiêm ích -Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người thế giới đại, đề tài KX 07-16, Viện TTKHXH, TTNCQCN, Hà Nội 48 Kỷ yếu Hội nghị tổng kết kế hoạch hành động tiến phụ nữ

Việt Nam 1997 - 2000 (2000), Xây dựng chiến lược 10 năm và KHHĐ năm - ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội

49 Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000, UBQH tiến phụ nữ Việt Nam

50 Kofi Annan (4/1999), Thông điệp Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhân ngày nhân quyền, quyền trẻ em tạo lập văn hóa nhân quyền, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr

51 Hồ Chí Minh (1970), "Di chúc", Trong sách Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

(119)

53 "Hồ Chí Minh (1970) nói chuyện buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam", Trong sách Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

55. HOFMANNR (1995), Bảo vệ quyền người Hiến pháp CHLB Đức trong quyền người giới đại đề tài KX 07 - 16, Viện TTKHXH - TTNCQCN, Hà Nội

56. Đỗ Mười (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đẩy mạnh nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội

57 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb CTQG, Hà Nội 58 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Chỉ thị số vấn đề gửi BCH Trung

ương lâm thời", sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

59 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Phê phán cương lĩnh Gota", Trong sách

C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

60 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Điếu văn trước mộ Mác", Trong sách

C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin -Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

61 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Chống Đuy-rinh", sách C.Mác -Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Nguồn gốc gia đình chế độ tư

và Nhà nước", Trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

63 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(120)

65 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội

66 Mary Robinsơn, Thông điệp đại diện cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền nhân ngày nhân quyền 1997, quyền trẻ em tạo lập văn hóa nhân quyền, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, tr

67 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội

68 Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Nxb Đại học Pháp, Hà Nội 69 Lênin (1976), "Bàn lẫn lộn trị", Trong sách C.Mác

-Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Lênin (1976), "Nhiệm vụ Đoàn niên", Trong sách C.Mác

-Ph.Ăngghen - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

71 Lênin (1976), "Diễn văn Hội nghị ban giáo dục trị toàn Nga" Trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin, Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

72 Lênin V.I (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva

73 Lê Hữu Nghĩa, Bảo vệ phát triển quyền người chất chế độ ta, Thông tin quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, Viện NCKHGD - UBBV CSTE Việt Nam, Radd Barnen từ 9/10 - 3/11/2000

74 Lượng giá chương trình thử nghiệm giáo dục quyền bổn phận của trẻ em Việt Nam, Viện Nghiên cứu khoa học giáo dục, UBBV&CSTE, Radda Barnen từ 9/10 - 3/11/2000

75 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội

76 Nguyễn Hữu Lệ (1995), Một số vấn đề nhà nước pháp quyền, Luận án chuẩn hóa trình độ thạc sĩ, Hà Nội

(121)

78 A.R.Lanier (1995), "Hành vi Mỹ", Trong sách Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 152

79 Lê Khả Phiêu (2000), "Bảo vệ phát triển quyền người lý tưởng phấn đấu người cộng sản", Thông tin quyền người, (1) Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 80 Phân tích đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có

hồn cảnh đặc biệt, (2/2000), Bộ Lao động - Thương binh xã hội - UNICEF, Nxb Lao động

81 Quyền trẻ em, (6/2000), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

82 Quyền người nghiệp đổi Việt Nam, (1991), Học viện Nguyễn Quốc

83 Quyền người, (1995), Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Hà Nội 84 Fean -Facques - Roussrau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb thành phố

Hồ Chí Minh

85 Nalin Swaris (2000), Đạo luật nhân quyền tái sinh xã hội, Nxb Asian 86 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền con

người, Nxb CTQG, Hà Nội

87 Trần Thị Thanh Thanh (2001), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng triển khai thực chiến lược bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em đến năm 2010 - UBBV CSTE Việt Nam, Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, Hà Nội

88 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật Trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội

(122)

90 Tài liệu tham khảo nội (1998), Tập giảng lý luận quyền con người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

91 Tài liệu phục vụ tọa đàm (2000), Một số viết quyền người của các tác giả Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

92 Tập chuyên khảo (1990), CNXH quyền người, Đề tài khoa học "Nhân quyền", Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội

93 "Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776" (2000), Văn kiện quốc tế quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

94 "Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp 1789" (2000), Văn kiện quốc tế quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

95 Tài liệu huấn luyện công ước quyền trẻ em, (1999), Nxb CTQG, Hà Nội 96 Tham luận hội thảo (2000), Hiến pháp, pháp luật quyền người,

Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

97 Tăng cường lãnh đạo cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, (8/1998), UBBV CSTE Việt Nam, Nha Trang

98 Trẻ em lang thang, (1997), Nxb CTQG, Hà Nội 99 Trẻ em "Trong bóng tối", (1999), Nxb CTQG, Hà Nội 100 Tạp chí phụ nữ tiến bộ, số (22)/2000

101 Tập tham luận Hội thảo (2000), Quyền, lợi ích phụ nữ, trẻ em trong quan hệ nhân, gia đình, TTNCQCN/Học viện CTQG Hồ Chí Minh, UNICEF, Hà Nội

(123)

103 Đinh Ngọc Vượng (1992), Thuyết tam quyền phân lập máy Nhà nước tư sản đại, Viện TTKHXH, Hà Nội

104 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Viện ngơn ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

105 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội

106 Văn kiện quốc tế quyền người, (2000), TTNCQCN VTTKH Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

107 Va-lê-ri - Sa-lit-de (1990), Sự ưu tiên quyền xã hội kinh tế quan điểm phương Đông phương Tây tập chuyên khảo CNXH quyền người, Đề tài Khoa học "Nhân quyền", Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội

Tài liệu tiếng Anh

108 United Nation (1994), Human Rights question and answers New York and Geneva

109 Human Rights Education in Asian schools (2001), Asia - Pacific Information center - March

110 Citizenship education and human rights education (2000), Key concepts and debates - The British council

111 Citizenship education and human rights education (2001), Developments and resources in the UK2 - The British council 112 Citizenship education and human rights education (2000), An

International overview3 The British council

113 Office of the United Nation High commissioner for human rights -United nations Decade for human Rights Education 1995 - 2004 114 General Assembly - United nations Decade for human rights Education

(124)(125)(126)(127)(128)(129)(130)(131)(132)(133)(134)(135)(136)(137)(138)(139)(140)

Phụ lục 4

Em có bi t quy n tr em g m nh ng n i dung khơng?ế ề ẻ ữ ộ

Loại ý kiến

Loại địa phương Giới tính Tuổi

Bình qn TP.

HCM

Các tỉnh

phía Nam Nam Nữ 11 - 13 14 - 16 17 - 18

- Có 59,6 68,5 66,7 58,4 57,6 57,9 61,3 61,5

- Không 36,0 28,4 28,6 35,7 37,3 35,8 34,2 33,7

- Không ý kiến 4,4 3,1 4,7 5,9 5,1 6,3 7,5 4,8

- Cộng chung 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Tổng số: 724.

Em bi t v quy n tr em t âu?ế ề ề ẻ đ

Loại ý kiến

Loại địa phương Giới tính Tuổi

Bình qn TP.

HCM

Các tỉnh

phía Nam Nam Nữ 11 - 13 14 - 16 17 - 18

- Cha mẹ 14,6 12,2 13,7 12,4 13,3 15,1 15,7 13,9

- Thầy cô 17,9 25,6 23,1 26,2 24,6 26,3 25,9 24,2

- Bạn bè 3,2 3,4 4,6 3,8 2,9 3,7 4,4 3,6

- Người thân 5,6 3,7 4,1 4,3 3,6 4,8 5,0 4,4

- Phương tiện truyền thông

45,3 43,8 44,2 44,3 42,7 43,5 42,1 43,7

- Tranh cổ động 3,6 3,9 3,1 4,3 2,6 3,3 2,1 3,0

- Nguồn khác 1,7 3,1 4,2 2,5 3,1 2,1 2,9 3,2

- Không trả lời 8,1 4,3 3,0 2,2 7,2 12 1,9 4,0

- Cộng chung 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Câu hỏi đặt với học sinh trả lời "có" câu hỏi trước Tổng số: 442

(141)

Ngày đăng: 30/05/2021, 06:31

Xem thêm:

w