giao an hoa hoc 9 theo CKTKN

97 3 0
giao an hoa hoc 9 theo CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ a xit sunfuric đặc có tính chất khác so với axit sunfuric loãng? HS: Nghiên cứu và trả lời câu hỏi.. - Phần mềm thiết kế thí nghiệm hóa học để trình chiếu... 2.HS : Häc thuéc c¸[r]

(1)

Tiết 1

N.Soạn: 18/8/2011

N.Giảng: 9A,B: 22/8/2011

ƠN TẬP ĐẦU NĂM I Mơc tiªu:

1/ KiÕn thøc:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8,

- Ôn lại tốn tính theo cơng thức phơng trình hoá học, khái niệm dung dịch, độ tan, nng dung dch

2/ Kỹ năng:

- rèn luyện kỹ viết phơng trình phản ứng, kỹ lập công thức hoá học

-Vn dng lý thuyết để làm tập định tính định lợng 3/ Thái độ:

- HS hứng thú với môn học II Chuẩn bị:

1)

Giáo viên: Giỏo ỏn ni dung ơn tập chương trình lớp

2)

Học sinh : Ôn tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1/

n định lớp: ( ) 9A:………

9B: ……… 2/ KiÓm tra cũ ( Kết hợp ) 3/Bµi míi:

* HĐ 1: Nhắc lại khái niệm và kiến thức bản.( 9’ )

GV: Nhắc lại nội dung SGK hoá 8:

+ Hệ thống lại nội dung học lp

+ Giới thiệu chơng trình lớp

I) Những khái niệm nội dung kiến thức lớp

1) Quy tắc hoá trị:

a b VD: Trong hợp chất AxBy thì:

x.a = y.b

2) Ký hiệu hoá học, công thức hoá học, hoá trị số nguyên tố nhóm nguyên tố thờng gặp

3) Khái niệm công thức chung của: ôxit, axit, bazơ, muối

- ôxit: RxOy

- axit : HnA

- Baz¬: M(OH)m

- Muèi: MnAm

(2)

HĐ 2: Nhắc lại công thức thường gặp.( 10’ )

GV: Yêu cầu nhóm học sinh hệ thống lại công thức thờng dùng để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

GV: Giải thích ký hiệu công thức trên?

- Giải thích d A/H2 ?

- Gi¶i thÝch: Cm , n, V, C%, mct , mdd ?

II) Các công thức th ờng dùng 1) n = m

M  m = n M

 M = m n nkhÝ = V

22,4

 V = n 22.4

( V lµ thĨ tÝch khÝ ®o ë ®ktc) 2) dA/H2 = MA

MH2

= MA

(trong A chất khí A thể hơi) dA/KK = MA

29 1) CM = n

V C% = mct

mdd

.100%

HĐ 3: Luyện tập( 23 )

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc

Bài tập 1 : Tính thành phần phần trăm nguyên tố có NH4NO3

- GV: yêu cầu HS nhắc lại bớc làm tập tính theo công thức hoá học ?

HS: Các bớc làm tập tính theo công thức hoá häc:

+ TÝnh khèi lỵng mol + TÝnh % nguyên tố

- Cỏc nhúm hóy dng để làm tập 1?

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

GV: Nhận xét sửa sai (nếu có) GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh c bi

Bài tập 2 : Hợp chất A có khối lợng mol 142 Thành phần phần trăm khối lợng nguyên tố có A lµ: %Na = 32,39%; %S = 22,54% ;

III) Bµi tËp.

1) Bµi tËp tÝnh theo công thức hoá học Bài tập 1 :

1) MNH4NO3 = 14 + + 16 = 80 gam

2) %N = 2880 100% = 35% %H = 5%

%O = 60%

Bài tập 2:

Giả sử công thức A NaxSyOz ta có:

23x

(3)

cịn lại ơxi Hãy xác nh cụng thc ca A

- Nêu bớc làm tập tính theo công thức hoá học ?

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc tập

Bài tập 3: Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ

a) TÝnh thể tích dung dịch HCl cần dùng

b) Tính thể tích khí thoát (ở đktc) GV: Yêu cầu HS nhắc lại bớc làm tập tính theo phơng trình hoá học? HS: Các bớc làm tập tính theo ph-ơng trình hoá học

+ i s liệu đề (nếu cần) + Viết phơng trình hố học

+ LËp tû lƯ vỊ sè mol chất phản ứng (hoặc tỷ lệ khèi l-ỵng, vỊ thĨ tÝch)

+ Tính tốn để kết

- GV: Các nhóm vận dụng để làm tập 3?

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

GV: Nhận xét đánh giá. 4/ Củng cố: ( )

- Nhắc lại công thức tính th-ờng gặp

5/ H íng dÉn vỊ nhµ ( )

+ Ôn lại khái niệm ôxit, phân biệt kim loại phi kim để phân biệt ơxit

+ Lµm tập vào

23x = 32,39 142

100  x=

32y

142 100% = 22,54

 y = 22,54 142 100 32 =

%O = 100% - (32,39% + 22,5%) = 45,07%

 16z

142 100% = 45,07%

 z = 45,07 142

100 16 =

=> C«ng thøc phân tử hợp chất A là: Na2SO4

2) Bài tập tính theo phơng trình hoá học.

Bài tËp 3: nFe = m

M = 2,8

56 = 0,05 (mol) PTHH:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

1mol : 2mol : 1mol : 1mol a) nHCl = nFe = 0,1 (mol)

 VddHCl = 0,1

2 = 0,05 (l ) b) nH2 = nFe = 0,05 (mol)

(4)

+ Xem tríc bµi 1( SGK – H9)

Tiết 2:

N.Soạn: 20/8/2011 N.Giảng: 24/8/1011

Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ƠXIT I Mơc tiªu:

1/ kiÕn thøc

- Học sinh biết đợc tính chất hố học ôxit bazơ, ôxit axit dẫn đợc phơng trình hố học tơng ứng với tính chất

2/ Kỹ năng.

-Vn dng c nhng hiểu biết tính chất hố học ơxit để giải tập định tính định lợng

3/ Thái độ.

- Nghiªm tóc häc tập làm thí nghiệm II Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Mỗi nhóm thí nghiƯm

+ Dơng cơ: Gi¸ èng nghiƯm, èng nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút

+ Ho¸ chÊt: CuO, CaO, H2O, dd HCl, quú tÝm

+ PhiÕu häc tËp

2/ Học sinh: SGK , nghiên cứu trớc thí nghiệm III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1.

n định tổ chức ( )’ 9A:…………

9B: ……… 2 KiĨm tra bµi cị ( kết hợp ) 3 Bài míi:

HĐ1: Tìm hiểu tính chất hóa học oxit ( 23 )

* T×m hiĨu tÝnh chất hoá học ôxít

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái

(5)

niệm oxit bazơ, ôxit axit?

GV: Hớng dẫn học sinh nhóm lµm thÝ nghiƯm nh sau:

+ Cho vµo èng nghiệm 1: mẩu vôi sống CaO

+ Thêm vào èng nghiƯm 1- ml níc, l¾c nhĐ

+ Dùng ống hút, hút dung dịch ống nghiệm nhỏ vào mẩu giấy quỳ tím quan sát

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

GV: Các nhóm quan sát, rút kết luận viết phơng trình phản ứng minh hoạ? GV: Một số ôxit bazơ tác dụng với nớc thờng gặp chơng trình lớp là: Na2O, CaO, K2O, BaO

? Các em hày viết phơng trình phản ứng ôxit bazơ víi níc ?

HS: Na2O + H2O  2NaOH

K2O + H2O  2KOH

BaO + H2O  Ba(OH)2

GV: Híng dÉn häc sinh nhãm lµm thÝ nghiƯm nh sau:

+ Cho vào ống nghiệm: bột CuO màu đen

+ Nhá vµo èng nghiƯm  ml dung dịch HCl, lắc nhẹ quan sát, nhận xét tỵng

- HS:Tiến hành thí nghiệm nhận xét GV: Màu xanh lam màu dung dịch đồng (II) clorua

GV: Híng dÉn häc sinh viÕt ph¬ng trình phản ứng

HS: Viết PTHH

GV: Bng thực nghiệm ngời ta chứng minh đợc rằng: Một số ôxit bazơ nh CaO, BaO, Na2O, K2O tác dụng vi

ôxit axit tạo thành muối

GV: Hớng dẫn học sinh cách viết ph-ơng trình phản ứng

a) T¸c dơng víi n íc

+ PTHH:

CaO + H2O  Ca(OH)2

(r) (l) (dd)

+ Kết luận: Một ôxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)

b) Tác dụng víi axit:

+ PTHH:

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

(màu đen) (dd) (ddmàu xanh) + Kết luận: ôxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nớc

c) Tác dụng với ôxit axit:

+ PTHH:

BaO + CO2  BaCO3

(6)

GV: Gäi häc sinh nªu kÕt luËn GV: Chèt kiến thức

* Tìm hiểu tính chất hoá học cña oxÝt axÝt

+ Hớng dẫn để học sinh biết đợc gốc axit tơng ứng với ôxit axit th-ờng gặp:

VD: «xit axit Gèc axit SO2 = SO3

SO3 = SO4

CO2 = CO3

P2O5 = PO4

GV: Gợi ý để học sinh liên hệ đến phản ứng khí CO2 với dung dịch

Ca(OH)2  híng dÉn học sinh viết

ph-ơng trình phản ứng GV: Thuyết trình

Nếu thay CO2 ôxit axit

khác nh SO2, P2O5 xảy phản

ứng tơng tự

GV: Gọi học sinh nêu kÕt luËn

GV: C¸c em h·y so s¸nh tÝnh chất hoá học ôxit axit ôxit bazơ ?

HS: Tr¶ lêi

- GV: Chèt kiÕn thøc tính chất hoá học ôxit axít

với ôxit axit tạo thành muối

2) Tính chất hoá học ôxit axit.

a) Tác dụng với n íc

+ PTHH:

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

+ KÕt ln: NhiỊu «xit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit

b) Tác dụng với bazơ.

+ PTHH:

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

(k) (dd) (r) (l)

+ KÕt luận: ôxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc

c) Tác dụng với số ôxit bazơ

(tơng tự)

H

: Hướng dẫn làm tập( 13’ ) GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luËn nhãm

Bài tập 1: Hoà tan gam MgO cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl có nng CM

a) Viết phơng trình phản ứng

b) Tính CM dung dịch HCl dùng

GV: Yêu cầu học sinh học sinh nghiên cứu bµi tËp

HS: Làm tập theo nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

HS: C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thức 4.Củng cố ( )

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung

II) Luyện tập.

Bµi tËp 1

nMgO = 408 = 0,2 (mol) a) PTHH:

MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O

b) Theo phơng trình:

nHCl = 2nMgO = 0,2 = 0,4 (mol)

CM dd HCl =

n V =

0,4

(7)

chÝnh cđa bµi

- Híng dÉn HS lµm tập 1,2,4,5 5 H ớng dẫn nhà ( )

+ Häc bµi

+ Làm tập vào

+ Xem trớc Khái quát phân loại «xÝt’

Tiết 3

N.Soạn: 26/8/2011 N.Giảng: 29/8/2011

Khái quát phân loại ôxit

I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc

- HS biết đợc sở để phân loại ơxít bazơ ơxít axít dựa vào tính chất hố học chỳng

Kỹ năng:

- Phõn loại đợc loại ơxít

- Vận dụng đợc hiểu biết tính chất hố học ôxit để giải tập 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập

II ChuÈn bÞ.

1.GV: Bảng phụ số loại ơxít. 2.HS: SGK, nghiên cứu trớc III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1.ổn định lớp: ( 1’ ) 9A:………… 9B: ……… 2.Kiểm tra cũ: ( 5’ )

- Nªu tính chất hoá học ô xít axít ôxít bazơ.viết phơng trình minh hoạ ? Bài mới

HĐ 1: Tìm hiểu phân loại o xít ( 15 )

I Kh¸i qu¸t vỊ sù phân loại ôxit.

(8)

GV: Giới thiệu:

Dựa vào tính chất hoá học, ngời ta chia ôxit thành loại

GV: Gọi học sinh lÊy vÝ dơ cho tõng lo¹i HS: LÊy vÝ dơ

GV: Treo bảng phụ số loại ơxít, u cầu HS thảo luận để phân loại

Al2O3, SO3, CO, NO, CO2, Na2O, MgO,

P2O5 ,CaO

HS: Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày

GV: Nhận xét làm nhóm nêu đặc điểm loại oxít

HS: Nghe gi¶ng GV: Chèt kiÕn thøc HS: Ghi bµi

II HĐ Hướng dẫn làm tập. ( 21 ) GV: Treo bảng phụ tập Yêu cầu HS nghiên cứu làm tập theo nhóm Bài 1: Có chất sau: SO3, CO2,

Na2O, BaO, NO, KOH, H2SO4, Fe2O3

Hãy viết PTPƯ cặp chất tác dụng với đơi

HS: Hồn thiện tập theo nhóm, i din cỏc nhúm trỡnh by

GV: Yêu cầu nhóm nhận xét chéo GV: Nhận xét kết luËn

Bµi tËp 2: ( tập 6/ sgk/6)

Gv: Hướng dẫn HS phân tích đề giải tập

HS: Nghe giảng làm tập theo yêu cầu

4 Cñng cố.( )

GV: Hóy nhắc lại néi dung chÝnh cđa bµi HS: Trả lời

5 H íng dÉn vỊ nhµ ( 1’ )

- Về nhà học làm tập vào

với dung dịch axit tạo thành muối níc VÝ dơ: Na2O, MgO

2) ôxit axit: ôxit tác dụng đợc với dung dịch bazơ tạo thành muối n-ớc

VÝ dô: SO2, SO3, CO2

3) ôxit lỡng tính: ơxit tác dụng đợc với dung dịch bazơ dung dịch axit tạo thành muối nớc

VÝ dơ: Al2O3, ZnO

4) «xit trung tính (ôxit không tạo

muối): ôxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc

VÝ dơ: CO, NO II.Bµi tËp

Bµi 1:

- Ôxit axít tác dụng với bazơ kiềm: SO3 + Na2O Na2SO4

SO3 + BaO BaSO4

SO3+ 2KOH K2SO4 + H2O

SO3 + KOH KHSO4

3SO3 + Fe2O3 Fe2(SO4)3

CO2 cịng ph¶n øng nh SO3 ( HS tù viết

phơng trình )

- Ôxít bazơ tác dơng víi axÝt Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O

BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O

2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O

KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O

(9)

- §äc tríc bµi: ‘Mét sè oxÝt quan träng’

Tiết 4

N.Soạn: 4/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 9/9/2011

BÀI

Một số ôxit quan trọng

I.Mục tiêu: 1/ KiÕn thøc:

- Học sinh hiểu đợc tính chất hố học canxi ơxit (CaO), SO2

- Biết đợc ứng dụng CaO, SO2

- Biết đợc phơng pháp điều chế CaO, SO2 phịng thí nghiệm

c«ng nghiệp 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết phơng trình phản ứng CaO, SO2 khả làm

các tập hoá học

3/ Thái độ : Nghiêm túc học tập.Hứng thú với môn liên hệ đợc với thực tế

II.Chuẩn bị: 1/Giáo viên:

+ Hoá chÊt: CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3, phiÕu häc tËp

+ Dụng cụ: ống nghiệm , cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, 2/ Học sinh: Ơn tập tính chất oxit ; SGK

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 n định lớp: ( )’ 9A:……… 9B: ………

Kiểm tra cũ : ( Kết hợp bµi ) Bµi míi

* HĐ 1: (20’ )

* Tìm hiểu tính chất canxi ơxít GV: Khẳng định: CaO thuộc loại ơxit bazơ, có tính chất ơxit bazơ GV: u cầu học sinh quan sát mẩu CaO nêu tính chất vật lý

GV: Chóng ta thùc hiƯn sè thÝ nghiƯm chøng minh c¸c tÝnh chÊt CaO GV: yêu cầu học sinh làm thí nghiệm:

A Canxi «xÝt ( CaO )

I) Canxi ôxit có tính chất hoá học nào

1) TÝnh chÊt vËt lý

CaO chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao (25850C)

(10)

+ Cho mÈu CaO vµo èng nghiƯm vµ èng nghiƯm

+ Nhỏ nớc từ từ vào ống nghiệm 1, sau dùng đũa thuỷ tinh trộn

+ Nhá dung dÞch HCl vµo èng nghiƯm thø

GV: Gäi häc sinh nhËn xÐt hiƯn tỵng ë èng nghiƯm  viÕt phơng trình phản ứng

GV: Phản ứng CaO với nớc gọi phản ứng vôi

+ Ca(OH)2 tan nớc, phần tan gọi

là dung dịch bazơ

+ CaO hỳt m mnh nờn c dùng để làm khô nhiều chất

HS: Gäi häc sinh nhËn xÐt hiƯn tỵng ë èng nghiƯm  viết phơng trình phản ứng

GV: Nhận xét thut tr×nh

Để CaO khơng khí nhiệt độ th-ờng, CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành

CaCO3

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng rút kết luận

PTHH:

CaO + H2O  Ca(OH)2

b) T¸c dơng víi axit

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

c) Tác dụng với ôxit axit CaO + CO2  CaCO3

(r) (k) (r)

=> Kết luận: Canxi ôxit ôxit bazơ

* T×m hiĨu øng dơng cđa CaO

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ? Nêu øng dơng cđa canxi «xit?

II) øng dơng cđa canxi ôxit. (SGK)

* CaO đ ợc sản xuất nh ? : GV: Yêu cầu HS nghiên cøu th«ng tin SGK

GV: Trong thùc tÕ, ngời ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào?

HS: Trả lời

GV: Thuyết trình phản ứng hoá học xảy lò nung vôi

+ Học sinh viết phơng trình phản ứng

Ph¶n øng to¶ nhiỊu nhiƯt

+ Nhiệt sinh phân huỷ đá vôi thành vôi sống

GV:Gọi học sinh cbiEm cn bit'"

III) Sản xuất canxi ôxit

+ Nguyên liệu để sản xuất CaO đá vôi (CaCO3) chất đốt (than đá, củi,

dầu)

+ Phơng trình phản ứng: C + O2 ⃗to CO2

CaCO3 ⃗to CaO + CO2

*

HĐ : ( 21’ )

* T×m hiĨu tÝnh chÊt cđa SO2

B L u huúnh ®ioxÝt.( SO2 )

(11)

GV: Giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt vËt lý

GV: Giới thiệu: lu huỳnh điôxit có tính chất hoá học ôxit axit

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất viết phơng trình phản ứng minh hoạ

HS: Dung dịch H2SO3 lµm quú tÝm

chuyển sang màu đỏ, viết PTPƯ - Đọc tên axit: H2SO3?

GV: SO2 lµ chÊt gây ô nhiễm không khí,

là nguyên nhân gây ma axit

GV: Yêu cầu HS nêu tính chất lại SO2 viết PT minh häa

HS: ViÕt PT

GV: Gọi học sinh đọc tên muối đ-ợc tạo thành phản ứng

HS: Tr¶ lêi

GV: C¸c em h·y rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa SO2

GV: NhËn xét chốt kiến thức * Tìm hiểu ứng dụng cđa SO2.

GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK

- Nªu øng dơng cđa SO2?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét kết luận HS: Ghi bµi

* SO2 đợc điều chế nh th no?

GV: Giới thiệu cách điều chế SO2

phòng thí nghiệm HS: Nghe giảng

GV: SO2 thu cách

cách sau đây: a) Đẩy nớc

b) Đẩy không khí (úp bình thu) c) Đẩy không khí (ngửa bình thu)

Giải thích

HS: Nhận xét bổ sung

GV: Giới thiệu cách điều chế SO2

1) TÝnh chÊt vËt lý (SGK)

2) TÝnh chÊt ho¸ häc

a) T¸c dơng víi níc SO2 + H2O  H2SO3

(axit sufur¬)

b) Tác dụng với dung dịch bazơ SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

(k) (dd) (r) (l)

c) T¸c dơng với ôxit bazơ SO2 + Na2O Na2SO3

(k) (r) (r) SO2 + BaO  BaSO3

(k) (r) (r)

=> Kết luận: Lu huỳnh điôxit ôxit bazơ

II) L u huỳnh điôxit có ứng dụng g× ?

+ Dùng để sản xuất axit H2SO4

+ Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy

+ Dùng làm chất diệt mÊm, mèi

III) §iỊu chÕ l u hnh điôxit. 1) Trong phòng thí nghiệm

a) Muối sunfit + axit (dd HCl, H2SO4)

+ PTHH:

Na2SO3+ H2SO4 Na2SO4+ H2O + SO2

+ Cách thu: Đẩy khơng khí (ngửa bình thu) b) Đun nóng H2SO4 đặc vi Cu

2) Trong công nghiệp:

+ Đốt lu huúnh kh«ng khÝ + PTHH:

(12)

công nghiệp

GV: Gọi học sinh viết phơng trình phản ứng

HS: Viết PTPƯ

GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc

4 Cđng cố.( )

- Nhắc lại kiến thức cđa bµi 5 H íng dÉn vỊ nhµ ( )

+ Học v làm tËp vµo vë + Xem tríc bµi míi: ‘ TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axÝt’

(r) (k) (k)

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

(r) (k) (r) (k)

Tiết 5

N.Soạn: 10/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 12/9/2011

BÀI 3

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA A XIT

I.Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Học sinh biết đợc tính chất hố học chung axit: Tỏc dụng với quỳ tớm, với kim loi v vi ba z

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sỏt thớ nghim v rút kết luận tính chất hóa học a xit

- Tiếp tục rèn kỹ làm tập tính theo phơng trình phản ứng 3 Thái độ: Hứng thú với mơn học:

II.Chn bÞ: 1.GV

+ PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ

+ Dơng cơ: Gi¸ èng nghiƯm, èng nghiƯm, kĐp gỗ, ống hút + Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, Zn (Al), quú tÝm

2 HS Ôn lại định nghĩa axit

III Các hoạt động dạy học:

(13)

1

n định lớp: ( 1’ ) 9A:……… 9B: ……… 2 Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hoá học CaO SO2 ? Viết PƯ minh hoạ

Bài *

HĐ : tìm hiểu tính chất hóa học chung a xit ( 25 )

GV: Híng dÉn häc sinh nhãm lµm thÝ nghiƯm 1, vµ 3( SGK )

HS: Lµm thÝ nghiệm theo nhóm HS : Đại diện nhóm trình bàyvà viết PTPƯ

GV: Nhận xét chốt kiến thức HS: Nghe giảng ghi

GV: Lu ý axit HNO3 H2SO4 đặc

tác dụng đợc với nhiều kim loại, nh-ng khơnh-ng giải phónh-ng khí H2

GV: Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng trung hoà

HS: Nghe giảng

I) TÝnh chÊt ho¸ häc.

1) Axit làm đổi màu chất thị màu - Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

2) T¸c dơng víi kim lo¹i + PTHH:

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(r) (dd) (dd) (k) Fe + H2SO4 FeSO4 (dd) + H2

(r) (dd)

Kết luận: Dung dịch axit tác dụng đợc với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng H2

3) T¸c dơng víi baz¬ + PTHH:

Cu(OH)2+H2SO4 CuSO4 + 2H2O

(r) (dd) (dd) (l) 2NaOH+ H2SO4Na2SO4 + 2H2O

(r) (dd) (dd) (l)

+ KÕt ln: axit t¸c dơng với bazơ tạo thành muối nớc

*

HĐ 2: Hướng dẫn làm tập (11 )

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh th¶o ln nhãm

Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt dung dịnh khơng màu: NaCl, NaOH, HCl + Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày

Gv: NhËn xÐt vµ bỉ sung 4 Cđng cè: (3 )

- Nhắc lại kiến thức 5 H ớng dÉn vỊ nhµ (1 )

II Bµi tËp.

- Từ dung dịch lấy chất vào ống nghiệm để làm mẫu thử - Dùng quỳ tím cho vào lần lợt mẫu thử

+ ống nghiệm quỳ tím chuyển màu xanh là: NaOH

+ ống nghiệm quỳ tím chuyển màu đỏ là: HCl

(14)

+ Học v làm tập vào vë + Xem tríc bµi míi

Tiết 6

N.Soạn: 10/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 12/9/2011

BÀI

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA A XIT ( tiếp)

I.Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Học sinh biết đợc tính chất hố học chung axit: Tỏc dụng với quỳ tớm, với kim loại , với ba zơ o xit bazo

- Biết phân loại a xit: a xit mnh v a xớt yu 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sỏt thớ nghim v rỳt kết luận tính chất hóa học a xit

- Rèn luyện kỹ viết phơng trình phản ứng axit, kỹ phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối

- Tiếp tục rèn kỹ làm tập tính theo phơng trình phản ứng 3 Thái độ: Hứng thú với mơn học:

II.Chn bÞ: 1.GV:

+ PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ

+ Dơng cơ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút + Ho¸ chÊt: dd HCl, Fe2O3,

2 HS: Ơn lại định nghĩa axit III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 n định lớp: ( 1’ ) 9A:………… 9B: ……… 2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp ) 3 Bài mới

*

HĐ1: T ×m hiĨu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axÝt ( 13 )

GV: Híng dÉn häc sinh nhãm lµm thÝ nghiƯm ( SGK )

HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

I) TÝnh chÊt ho¸ häc ( tiÕp ) 4)

a xit tác dụng với ôxit bazơ. + PTHH:

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

(r) (dd) (dd) (l)

+ Kết luận: axit tác dụng với ôxit bazơ tạo thành muối nớc

(15)

HS : Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét chốt kiến thức HS: Nghe giảng ghi bµi GV: Giíi thiƯu tÝnh chÊt *

H2 Tìm hiểu phân loại axít. ( 10 )

GV: Treo bảng phụ, sau giới thiệu axit mạnh, yếu

II AxÝt m¹nh vµ axÝt u.

Dựa vào tính chất hố học, axít đợc phân thành loại:

+ AxÝt m¹nh: HCl, H2SO4 , HNO3

+ AxÝt yÕu:H2S, H2CO3 ……

*

HĐ3: Hướng dãn làm tập.

( 12’)

Bµi tËp 1: ViÕt phơng trình phản ứng cho dung dịch HCl lần lợt tác dụng với:

a) Magiê

b) Sắt III hiđroxit c) Kẽm ôxit d) Nhôm ôxit

GV: Yêu cầu nhóm làm tập HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

GV: NhËn xÐt xµ bỉ sung 4 Cđng cè: (8 )

- Học sinh nhắc lại nội dung bài:

- Híng dÉn lµm bµi tËp SGk 5 H íng dÉn vỊ nhµ (1 )

+ Häc v làm tập vào + Xem tríc bµi míi

III

Luyện tập Bµi tËp 1:

a) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

b) Fe(OH)3+3HClFeCl3 + 3H2O

c) ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O

d) Al2O3+6HCl 2AlCl3 + 3H2O

Tiết 7

N.Soạn: 17/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 19/9/2011

BÀI

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I.Mơc tiªu:

(16)

- Học sinh biết đợc tính chất hoá học axit HCl, axit H2SO4

- Biết đợc tớnh chất, ứng dụng, cỏch nhận biết a xit HCl H2SO4 loóng

H2SO4 đặc Phương pháp sn xut H2SO4 cụng nghip 2.Kỹ năng:

- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học a xit HCl , H2SO4 lỗng H2SO4đặc

- Nhận biết dung dịch HCl muối clorua, H2SO4 v dung dịch

muối sufat

- Tớnh nồng độ khối lượng dung dịch a xit HCl, H2SO4trong PƯHH 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập làm thí nghiệm

II.Chn bÞ: 1.GV:

- Đoạn băng thí nghiệm tính chất hóa học a xit H2SO4 lỗng đặc - Phần mềm thiết kế thí nghiệm hóa học để trình chiếu

2.HS : Học thuộc tính chất chung axit v nghiờn cứu trước III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1.ổn định tổ chức ( 1’ )

9A:………… 9B: ………

2 KiĨm tra bµi cị: ( )

- Nêu tính chất hoá häc chung cđa axit ?

Bµi míi:

*HĐ 1 T×m hiĨu tÝnh chÊt v à ứng dụng cđa axÝt Clohi ®ric ( HCl ). 7’

( phần không dạy)

GV: Yêu cầu hS đọc lại tính chất chung a xít suy tính chất HCl

HS: Đọc thơng tin SGK GV: Hướng dẫn cách viết PTHH minh học cho tính chất sơ qua ứng dụng HCl

A)

a xit clohi®ric (HCl). ( SGK – 15)

(17)

28’)

GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng H2SO4 đặc  gọi học sinh nhận xét

và đọc SGK

GV: Hớng dẫn học sinh cách pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ

H2SO4 đặc vo nc, khụng lm

ng-ợc lại

GV: Lm thí nghiệm pha lỗng H2SO4 đặc

+ NhËn xÐt toả nhiệt trình

GV: Thut tr×nh

Axit H2SO4 lỗng có đầy đủ

tính chất hoá học axit mạnh GV: yêu cầu HS quan sát TN nhận xét

HS: Quan sát nhận xét GV: Chốt kiến thức

*

Tìm hiểu tính chất hóa học của a xit sunfuric đặc.

Gv: Yêu cầu HS đọc thông tin TN SGK

GV: Yêu cầu HS quan sát đoạn băng TN hình vaafe tính chất hóa học a xit sunfuric đặc

GV: Qua quan sát thí nghiệm em có kết luận tính chất a xit sunfuric đặc

+ a xit sunfuric đặc có tính chất khác so với axit sunfuric loãng? HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chốt kiến thức

I) TÝnh chÊt vËt lý

+ A xit sunfuric l chất lỏng sánh,d= 1,83g/cm khối,không bay

+ H2SO4 dễ tan nớc toả

nhiỊu nhiƯt

Chú ý: Muốn pha lỗng a xít H2SO4

đặc phải rót từ từ a xít lọ đựng sẵn nước khuấy

II) TÝnh chÊt ho¸ häc.

1) Axit H2SO4 lo·ng cã c¸c tÝnh chÊt

ho¸ häc cđa axit.

a) Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ b) Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe )

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

c) Tác dụng với bazơ

Zn(OH)2+H2SO4 ZnSO4+ 2H2O

a) Tác dụng với ôxit

Fe2O3+2H2SO4Fe2(SO4)3+3H2O

e) Tác dụng với muối (bài mi) 2 A xít sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng.

a) T¸c dơng víi kim lo¹i.

+ PTHH:

Cu+ 2H2SO4 CuSO4+ 2H2O + SO2 + Ngồi Cu, H2SO4 đặc cịn tác dụng

đợc với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, khơng giải phóng khí H2

b) TÝnh h¸o n íc

PTHH:

C12H22O11 11H2O + 12C

(18)

4.Cñng cè ( )

- Nhắc lại kiến thức - Hướng dẫn HS lµm bµi tËp 5 H íng dÉn vỊ nhµ.( 1’ )

- Häc bµi v xem tr ớc phần lại

Tiết 8

N.Soạn: 17/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 23/9/2011

BÀI

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

( tiếp)

I.Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Học sinh biết đợc tính chất hố học axit HCl, axit H2SO4

- Biết đợc tớnh chất, ứng dụng, cỏch nhận biết a xit HCl H2SO4 loóng

H2SO4 đặc Phng phỏp sn xut H2SO4 cụng nghip 2.Kỹ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học a xit HCl , H2SO4 loãng H2SO4đặc

- Nhận biết dung dịch HCl muối clorua, H2SO4 v dung dịch

muối sufat

- Tớnh nồng độ khối lượng dung dịch a xit HCl, H2SO4trong PƯHH 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập làm thí nghiệm

II.ChuÈn bÞ: 1.GV:

(19)

2.HS : Häc thc c¸c tÝnh chÊt chung cđa axit v nghiên cứu trước III

Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động Gv - Hs Nội dung

1.ổn định tổ chức ( 1’ )

9A:………… 9B: ………

2 KiĨm tra bµi cị: ( 4’ )

- Nêu tính chất hoá học axit H2SO4 lỗng H2SO4đặc ?

Bµi míi:

* HĐ 1 Tìm hiểu ứng dụng axit H2SO4 ( )

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 12/SGK nêu ứng dụng quan träng cđa H2SO4

* HĐ Tìm hiểu quy trình sản xuất axit H2SO4.( )

GV: Thuyết trình nguyên liệu sản xuất H2SO4 công đoạn sản xuất

H2SO4

* H NhËn biÕt H2SO4 vµ muèi

sunfat.( 14 )

HS: Đọc nội dung thí nghiệm SGK

GV:Tiến hành TN yêu cầu HS quan sát

+ Hóy nhận xét viết phơng trình phản ứng

GV: Nhn xột v cht kin thc GV: Nêu khái niƯm thc thư

HĐ 4. Hướng dẫn làm tập.7’

III Ứng dụng.

(SGK - 17)

IV) Sản xuất axit H2SO4.

1) Nguyên liệu:

Lu huỳnh pirit sắt (FeS3)

2) Các công đoạn chính.

+ Sản xuất lu huỳnh điôxit S + O2 to SO2

Hoặc:

4FeS2+ 11O2 ⃗to 2Fe2O3+ 8SO2

+ S¶n xuÊt lu huúnh trioxit: 2SO2 + O2 ⃗to 2SO3

V2O5

+ S¶n xuÊt axit H2SO4:

SO3 + H2O  H2SO4

V) NhËn biÕt H2SO4 vµ muèi sunfat.

+ PTHH:

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

(dd) (dd) (r) (dd) Na2SO4+ BaCl2 BaSO4 + 2HCl

(dd) (dd) (r) (dd)

+ Kết luận: Gốc sunfat: =SO4

các phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với

nguyên tố Ba phân tử BaCl2 tạo

kết tủa trắng BaSO4

Vậy: Dung dịch BaCl2 (hoặc Ba(NO3)2,

Ba(OH)2) đợc dùng làm thuốc thử để

(20)

GV:Hướng dẫn HS làm tập 3,6 SGk/ 19

HS: Làm tập

4 Củng cố 7’

- Nhắc lại kiến thức bài.( yêu cầu Hs minh học sơ đồ cây)

5 Hướng dẫn nhà.1’ - Làm tập vào - Học đọc trước Tiết 9

N.Soạn: 24/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 26/9/2011

BÀI 5: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA O XIT VÀ A XIT

I.Mơc tiªu: 1 Kiến thức:

+ Học sinh đợc ơn lại tính chất hố học ơxit bazơ, ơxit axit, tính chất hố học axit

Kỹ năng.

+ Rèn kỹ viết PTHH

+ Rèn luyện kỹ làm tập định tớnh định lợng Thỏi độ

- Nghiêm túc học tập trao đổi nhóm

II Chuẩn bị.

1) GV: PhiÕu học tập, bảng phụ

2) HS: ôn tập tính chất hoá học ôxit bazơ, ôxit axit, tính chÊt ho¸ häc cđa axit

III Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1.ổn định tổ chức ( 1’ )

9A:………… 9B: ………

2 KiĨm tra bµi cị: Kết hợp Bµi míi:

Nhắc lại kiến thức học. ( 15’)

(21)

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh th¶o luËn nhãm

Bài tập Chọn chất thích hợp để viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho chuyển hố sau

+ Nhóm 1,2: Sơ đồ + Nhóm 3,4: Sơ đồ

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

GV: Tỉng kÕt l¹i

(1) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

(2) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

(3) CaO + SO2 CaSO3

(4) Na2O + H2O  2NaOH

(5) P2O5 + 3H2O  2H3PO4

2) TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit (1) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

(2) 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O

(3) H2SO4+Fe(OH)2FeSO4 +2H2O

HĐ 2: Hướng dẫn giải tập( 18’) GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

Bài tập 1: Cho chất sau: SO2, CuO,

Na2O, CaO, CO2

Hãy cho biết chất tác dụng đợc với:

a) Níc

b) Axit clohiđric c) Natri hiđrôxit

Viết phơng trình phản ứng (Nếu có) GV: Gợi ý.

+ Phõn loại o xit dựa vào tính chất hóa học o xit để giải tập

HS: l m b i à tập theo nhóm phân cơng

Gv: Nhận xét chữa nhóm

Bµi tËp 2: Hoµ tan 1,2 gam Mg b»ng 50 ml dung dÞch HCl 3M

a) Viết phơng trình phản ứng

b) Tính thể tích khí (ở đktc) c) Tính nồng độ mol dung dịch thu đợc sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể so với thể tích dung dch HCl ó dựng)

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút

II) Bài tập Bµi tËp 1:

a) Những chất tác dụng đợc với nớc là: SO2, Na2O, CaO, CO2.

PTHH:

SO2 + H2O  H2SO3

Na2O + H2O  2NaOH

CaO + H2O  Ca(OH)2

CO2 + H2O  H2CO3

b) Những chất tác dụng đợc với axit HCl là: CuO, Na2O, CaO.

PTHH:

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

c) Những chất tác dụng đợc với dung dịch NaOH là: SO2, CO2.

PTHH:

2NaOH + SO2  Na2SO3+ H2O

2NaOH+ CO2 Na2CO3+ H2O

Bµi tËp 2:

a) Phơng trình phản ứng: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

1mol : 2mol : 1mol : 1mol

nHCl ban đầu = CM.V=3.0,05 = 0,15 (mol)

nMg =

1,2

24 = 0,05 (mol) b) Theo phơng trình:

nH2 = nMgCl2 = nMg = 0,05 (mol) nHCl = nMg = 0.05 = 0.1 (mol)

(22)

sau gọi hs lên bảng HS: Cùng làm tập GV: Chữa tập

Bài tập 3.( 5/ sgk- 21)

GV: Gợi ý cho hs cách làm dạng tập chuyển hóa

HS: tự làm vo v

c) Dung dịch sau phản ứng cã MgO vµ

HCl d.

CM = n

V =

0,05

0,05 = 1M nHCl d = nHCl ban đầu = nHCl phản ứng

= 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)

 CM HCl (d) = n

V = 0,05

0,05 = 1M

4 Hướng dẫn nhà.(1 )

+ Về ôn lại kiến thức phần o xit v axit + Làm tập vào

+ Xem tríc bµi thùc hµnh

Tiết 10

N.Soạn: 24/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 30/9/2011

BÀI 6: THỰC HÀNH

(23)

I Mơc tiªu: 1/ KiÕn thøc

Biết : Mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + O xit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ a xit + Nhận biết dung dịch a xit, dung dịch bzo muối sunfat 2/ Kỹ năng:

- S dng dng c hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát , mơ tả, giải thích tượng viết PTHH cho thí nghiệm

- Viết tường trình thí nghiệm

3/ Thái độ: Giáo dục ý thúc cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hố học

II.Chn bÞ:

GV: chuẩn bị thí nghiệm cho nhóm bao gồm:

+ Dơng cơ: gi¸ èng nghiƯm, chiÕc èng nghiƯm, kĐp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt

+ Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4, dung dịch

NaCL, quú tÝm, dung dÞch BaCl

2) HS: Nghiên cứu trớc thí nghiệm kiến thức có liên quan III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 ổn định lớp ( )’ 9A:………… 9B:……… 2 Kiểm tra cũ: (3 )

+ Kiểm tra phần lý thuyết có liên quan đến thực hành:

+ Nêu tính chất hoá học oxit bazơ +Nêu tính chất hoá học ôxit axit ? +Nêu tính chất hoá học axit

3 Bài mới:

HĐ 1:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.( 15’)

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ thí nghiệm theo nội dung SGk

1) Cho mÈu CaO vµo èng nghiƯm,

I) TiÕn hành thí nghiệm.

1) Tính chất hoá học «xit.

a) ThÝ nghiƯm 1: Ph¶n øng cđa canxi «xit víi níc

(24)

sau thêm dần  ml H2O 

Quan s¸t tợng xảy

+ Th dung dch sau phản ứng giấy quỳ tím dung dịch phênolphtalêin mầu thuốc thử thay đổi nh nào? Vì sao?

HS: Nêu tợng quan sát đợc

GV: KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa CaO viết phơng trình phản ứng minh hoạ?

2) Đốt P đỏ (bằng hạt đậu xanh) bình thuỷ tinh miệng rộng Sau P đỏ chỏy ht, cho ml H2O vo

bình, đậy nút, lắc nhẹ quan sát tợng?

+ Thử dung dịch thu đợc quỳ tím, em nhận xét biến đổi mầu quỳ tím

+ KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa điphốtpho pentaoxit Viết phơng trình phản ứng hoá häc

3) Để phân biệt dung dịch trên, ta phải biết khác tính chất dung dịch

+ Phân loại gọi tên chất trên? + Ta dựa vào tính chất hố học khác loại hợp chất phõn bit chỳng

GV: Đó tính chất hoá học nào?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm (sau ó cht li cỏch lm)

GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết theo mẫu:

+ L đựng dung dịch + Lọ đựng dung dịch + Lọ đựng dung dịch

CaO + H2O  Ca(OH)2

+ KÕt luËn: CaO cã tính chất hoá học ôxit bazơ

b) Thí nghiệm 2: Phản ứng điphốtpho pentaoxit với nớc

+ ThÝ nghiÖm: (SGK) + PTHH:

4P + 5O2 ⃗to 2P2O5

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

+ Kết luận: Điphốtpho pentaoxit có tính chất hoá học ôxit axit

2) Nhận biết dung dÞch: c) ThÝ nghiƯm3:

Có lọ khơng nhãn lọ đựng dung dịch sau: H2SO4, HCl,

Na2SO4 H·y tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

nhận biết hố chất

d) C¸ch làm thí nghiệm 3:

+ Cách làm:

- Ghi số thứ tự 1, 2, cho lọ đựng dung dịch ban đầu

- LÊy ë lọ giọt nhỏ vào mẩu quì tím:

Nếu q tím khơng đổi màu lọ số (1) đựng dung dịch Na2SO4

Nếu q tím đổi màu đỏ lọ số (2) lọ số (3) đựng dung dịch axit - Lấy lọ đựng dung dịch axit ml dung dịch cho vào ống nghiệm, nhỏ giọt dung dịch BaCl2 vào

èng nghiƯm

NÕu èng nghiƯm nµo xuất kết tủa trắng lọ dung dịch ban đầu có số (2) dung dịch H2SO4

Nếu kết tủa lọ ban đầu có số (3) dung dịch HCl

+ PTHH:

BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4

(dd) (dd) (dd) (r) + KÕt qu¶:

(25)

- Lọ đựng dung dịch: H2SO4

- Lọ đựng dung dịch: HCl

HĐ 2 Viết tường trình ( 19’) Hs viếs tường trình

HĐ 3. Nhận xét, dánh giá học.

( 6’)

GV: Nhận xét ý thức, thái độ học sinh buổi thực hành nhóm

GV: Híng dÉn häc sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành

II) Viết t ờng trình

4 H íng dÉn vỊ nhµ. ( )

+ Ơn tập chuẩn bị cho giê sau kiĨm tra tiÕt Tiết 11

N.Soạn: 24/9/2011 N.Giảng:

9A,B: 3/10/2011

KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức:

a) Chủ đề 1: Tính chất hóa học o xít b) Chủ đề 2: Tính chất hóa học a xít c) Chủ đề 3: Tổng hợp nội dung Kĩ năng:

+ Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Phân loại oxit giải làm

+ Viết PTHH.Điền chất thiếu PƯHH Làm tập nhận biết

+ Tính thể tích khí hidro, nồng độ a xit khối lượng kim loại có hỗn

Thái độ:

(26)

II Hình thức kiểm tra:

Kết hợp hình thức TNKQ ( 50%) TNTL ( 50%)

III Ma trận đề kiểm tra

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở

mức cao hơn TN TL TN TL TN TL T

N

TL 1 O xit -Biết

ra tính chất hóa học đặc trưng oxit a xit oxit

bazo

Dựa vào tính chất để biết ứng dụng oxit

Số câu hỏi 2 2 4

Số điểm 1 1 2 = 20%

2 Axit Biết tính chất hóa học

của axit

Hiểu nắm nguyên liệu công đoạn sản xuất a xit

Dựa vào PTHH để suy đoán nồng độ axit tham gia phản ứng

thể tích khí

Số câu 2 2 6

Số điểm 1 1 3=30%

3 Tổng hợp

kiến thức Dựa tính chất hóa học o xit a xit để viết hoàn thành PTHH, để nhận biết

các hợp chất hóa học

Dựa vào PTHH để tính tốn khối lượng kim loại kim loại có hỗn hợp

Số câu hỏi 2 1 3

(27)

Tổng số câu Tổng số điểm

4 2=20

%

4 2=20

%

2 1=10 %

2 2,5=25

%

1 2,5=25

%

13 10=100

%

I Đề bài

A Trắc nghiệm khách quan.

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Những oxit sau: SO2, CO2, CO, CaO, MgO, CaO, Na2O, Al2O3, N2O5,

K2O Những dãy chất oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng

với axit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với kiềm là: 1): SO2, CO2, CO, CaO, Na2O (2): SO2, CO2, N2O5

3): Na2O, CaO, Al2O3, MgO, CuO (4): Na2O, CaO, K2O

5): CuO, Al2O3, MgO, CO, K2O

A (2), (3), (4) B (3), (5) C (2) (4) D (1), (2), (3)

Câu 2: Dung dịch axit tác dụng với chất thị màu, làm q tím:

A Hóa xanh B Kết khác C Hóa đỏ D Khơng đổi màu

Câu 3: Oxit bazơ sau dùng làm chất hút ẩm (chất làm khơ) phịng thí nghiệm?

A ZnO B CaO C CuO D PbO

Câu 4: Để làm khơ khí CO2cần dẫn khí qua:

A.H2SO4 B KOH rắn C NaOH rắn D CaO

Câu 5: Chất sau không tác dụng với dung dịch axit HCl axit H2SO4 loãng:

A CuO B Mg C MgCO3 D Cu

Câu 6: Khí SO2phản ứng với tất chất dãy sau ?

A CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B NaOH ; CaO ; H2O C Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D NaCl ; H2O ; CaO

Câu 7: Các công đoạn sản xuất axit sunfuric công nghiệp mô tả sơ đồ sau đây:

A FeS2 SO2 SO3 H2SO4 (1)

B S SO2 SO3 H2SO4 (2)

C Na2SO3 SO2 SO3 H2SO4 (3)

D Cả (1) (2)

Câu Chất sau dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 công nghiệp?

A SO2 B SO3 C FeS2 D FeS

Câu 9: Cho 8,96 g mạt sắt vào 500 ml dung dịch HCl Phản ứng xong, thu 3,36 lít khí (đktc) Nồng độ mol dung dịch HCl dùng là:

A 7M B 5,8M C 5,9M D 0,6M

(28)

A 13,44 lít B 4,48 lít C 22,4 lít D.6,72 lít

B Tự luận

Câu 11 .( 1đ) Hãy chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống hồn thành phương trình hố học sơ đồ phản ứng sau :

A HCl +  CuCl2 +

B H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O +

C Mg(OH)2  + H2O

D 2HCl + CaCO3  CaCl2 + + H2O

Câu 1 (1,5 đ) Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết dung dịch sau viết phương trình hố học phản ứng xảy : H2SO4 ; NaCl ; BaCl2 ; NaOH

Câu 13. ( 2,5 đ) Cho 12,5 g hỗn hợp bột kim loại nhôm, đồng magie tác dụng với HCl (dư) Phản ứng xong thu 10,08 lít khí (đktc) 3,5 g chất rắn khơng tan

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy ?

b) Tính thành phần % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? II áp án – Thang i mĐ đ ể

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C C B A D B D C D A

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 11: ( 1đ)

A 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

B H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2

C Mg(OH)2  to MgO + H2O D 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2

Câu 12: (1,5đ)

– Dung dịch làm đổi mầu quỳ tím từ màu tím sang màu đỏ H2SO4

 Dung dịch làm đổi màu quỳ tím từ màu tím sang màu xanh NaOH

– Các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím BaCl2, Na2SO4 NaCl

 Dùng dung dịch H2SO4 nhận dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2   BaSO4↓ + 2HCl

 Còn lại dung dịch NaCl khơng có tượng xảy

Câu 13 ( 2, 5đ)

(29)

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2

Chất rắn không tan Cu KL Cu = 3,5 (g)

b) 1,5đ: Khối lượng kim loại Mg Al hỗn hợp : m(Mg,Al) = 12,5 – 3,5 = (g)

Đặt x, y số mol Mg, Al hỗn hợp m(Mg + Al) = 24x + 27y = (1)

2

H

n 0, 045 (mol)

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 x mol x mol 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 y mol 1,5y mol Tổng số mol khí H2 :

2

H

n  x 1, 5y 0, 045(mol)

(2)

Giải hệ phương trình (1) (2) cho: x = 0,015 y = 0,02 mAl = 27.0,2 = 5,4 (g) mMg = – 5,4 = 3,6 (g) Thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp

(30)

Tiết 12

N.Soạn: 1/10/2011 N.Giảng:

9A,B: 4/10/2011

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

I Mục tiêu

Kiến thức

Học sinh biết được:

+ Tính chất hóa học chung bazơ ( tác dụng với chất thị màu, với a xit)

+ Tính chất hóa học riêng bazơ tan ( kiềm) tác dụng với a xit dung dịch muối

+ Tính chất hóa học riêng bazơ không tan nước bị nhiệt phân hủy 2 Kỹ năng.

+ Tra bảng tính tan để biết số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hay bazơ kiềm hay khơng tan

+ Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất bazơ , tính chất riêng bazơ khơng tan

+ Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu( giấy quỳ tim dung dịch phenolphtalein)

+ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học bazơ 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bị.

1 GV: dụng cụ hóa chất thí nghiệm:

+ Ống nghiệm, pi pét, giá gỗ, khay, kẹp, đèn cồn, kiềng sắt + Dung dịch: NaOH, quỳ tím, Cu(OH)2, Ca(OH)2, HCl, KOH, 2 HS: Nghiên cứu trước mới.

III Các hoạt động dạy – học

(31)

1 Ổn định lớp ( 1’ ) 9A:………… 9B:………

2 Kiểm tra cũ: kết hợp bài 3 Bài mới.

HĐ 1: Tìm hiểu dung dịch bazo làm đổi màu chất thị.(7’)

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiệm:

+ Nhỏ giọt dung dịch NaOH lên mÈu quú tÝm  quan s¸t

+ Nhỏ giọt phênolphtalêin (khơng màu) vào ống nghiệm có sẵn 1- ml dung dịch NaOH  Quan sát thay đổi mầu sắc

GV: Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét

Gv: Nhận xét chốt kiến thức GV: Dựa vào tính chất này, ta phân biệt đợc dung dịch bazơ với dung dịch loi hp cht khỏc

H 2: Bazơ tác dụng víi «xit axÝt. (7 )

GV: Gợi ý cho học sinh nhớ lại tính chất (ở ơxit) yêu cầu học sinh chọn chất để viêt phơng trỡnh phn ng minh ho

HS: Viết phơng trình GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung

HĐ 3 Bazơ tác dụng với axít (10 )’ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hố học axit  từ liên hệ đến tính chất tác dụng vi baz

- Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng gì?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh chọn chất để viết phơng trình phản ứng (trong phản ứng với bazơ tan, phản ứng hố học bazơ khơng tan)

HS: viết phơng trình phản ứng GV: Thơng báo kt qu ỳng

H 4: Tìm hiểu phân huỷ bi

1) Với chất thị màu.

Dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất thị:

+ Quú tÝm thµnh mµu xanh

+ Phênolphtalêin khơng màu thành màu đỏ

2) T¸c dụng dung dịch bazơ với ôxit axit.

+ Dung dịch bazơ tác dụng với ôxit axit tạo thành mi vµ níc

+ PTHH:

Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O

6KOH + P2O5  2K3PO4 + 3H2O

3) T¸c dơng víi axit

+ Phản ứng bazơ tan v khơng tan víi axit tạo thành muối nước (gäi phản ứng trung hoà)

+ PTHH:

Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O

Ba(OH)2+ 2HNO3 Ba(NO3)2+ 2H2O

4) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ôxit nớc

(32)

nhit ca bazơ không tan (9 ) GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm

+ Trớc tiên: Tạo Cu(OH)2 cách

cho dung dịch CuSO4 tác dụng với

dung dịch NaOH

+ Dựng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm đun nóng ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 lửa đèn cồn Nhận

xét tợng (mầu sắc chất rắn tr-ớc đun sau đun)

GV: Gọi häc sinh nhËn xÐt

GV: Gäi häc sinh viết phơng trình phản ứng

HS: Trả lời viết PTPƯ

GV; Nhận xát chốt kiến thức Tác dụng với muối (bài muối).

4.Củng cố.(4 )

+ Nhắc lại nội dung + Lµm bµi tËp:

Bài tập: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng dung dịch sau: H2SO4,

Ba(OH)2, HCl Em hÃy trình bầy cách

phân biệt lọ dung dịch mà dùng q tÝm

5 H íng dÉn vỊ nhµ (2 ) + Học

+ Làm tập1,2,3,4,5 vµo vë + Xem tríc bµi

Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O

- Hướng dẫn tập:

+ Dùng quỳ tím đển nhận biết thành nhóm:

Nhóm chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ: H2SO4, HCl

Nhóm chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là: Ba(OH)2

+ Tiếp theo dùng dung dịch BaCl2 để nhận H2SO4 tạo kết tủa trắng dung

dịch cịn lại khơng có tượng HCl

(33)

Tiết 13

N.Soạn: 1/10/2011 N.Giảng:

9A,B: 7/10/2011

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

Mục tiêu. 1

Kiến thức.

Biết được:

+Tính chất, ứng dụng natrihidroxit canxihdroixit + Phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn

2 Kỹ năng.

+ Tra bảng tính tan để biết số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hay bazơ kiềm hay không tan

+ Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu( giấy quỳ tim dung dịch phenolphtalein)

+ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học bazơ

+ Tính khối lượng thể tích dung dịch NaOH, Ca(OH)2 tham gia phản ứng

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bị.

1 GV: dụng cụ hóa chất thí nghiệm:

+ Ống nghiệm, pi pét, giá gỗ, khay, kẹp, đèn cồn, kiềng sắt + Dung dịch: NaOH, quỳ tím, Ca(OH)2, HCl

2 HS: Nghiên cứu trước mới.

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV – HS Nội dung

1 Ổn định lớp ( 1’ ) 9A:………… 9B:……… 2 Kiểm tra cũ: ( 2’)

+ Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học bazo?

3 Bài mới.

HĐ1 :T×m hiĨu tÝnh chÊt và ứng dng ca Natri hiđrôxit( NaOH) 20 * Tính chất Vật lý.

GV: Híng dÉn häc sinh lÊy viªn

A

Natrihiđrôxit( NaOH) I Tính chất vËt lý.

(34)

NaOH đế sứ  quan sát

GV: Hớng dẫn học sinh cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nớc, sau lắc  sờ tay vào thành ống nghiệm nhận xét tợng

HS: Nªu nhËn xÐt

GV: Gọi học sinh đọc SGK để bổ sung tính chất vật lý NaOH

GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc

* TÝnh chÊt ho¸ häc:

GV: Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất nào?

-Các em hÃy dự đoán tính chất natri hiđroxit?

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất bazơ tan ghi vào viết phơng trình phản ứng minh hoạ

*Tỡm hiu ng dụng NaOH GV: Cho häc sinh quan s¸t tranh vẽ: ứng dụng NaOH

+Nêu ứng dơng cđa NaOH ?

*

S¶n xt NaOH GV: Giíi thiƯu

NaOH đợc sản xuất phơng pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn)

GV: Híng dÉn häc sinh viÕt phơng trình phản ứng

Hs: Trả lời

GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc

HĐ 2: Tìm hiểu tính chất ứng dụng canxihidroxit.18’

GV: Giới thiệu: Dung dịch canxi hiđrôxit có tên níc v«i

tan nhiều nớc toả nhiều nhiệt + Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm vẩn đục vải, giấy ăn mòn da

II) TÝnh chÊt ho¸ häc.

NaOH cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa baz¬ tan:

1) Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, phênolphtalêin khơng màu thành màu đỏ

2) T¸c dơng víi axit

NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O

3) T¸c dơng víi «xit axit

2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O

4) Tác dụng với dung dịch muối (bài muèi)

III) ø ng dông.

+ NaOH đợc dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột git

+ Sản xuất tơ nhân tạo + Sản xuất giấy

+ Sản xuất nhôm (làm quạng nhôm trớc sản xuất)

+ Chế biến dầu mỏ nhiều ngành công nghiệp khác

IV.

Sản xuất NaOH. PTHH:

®iƯn phân, có màng ngăn

2NaCl+2H2O 2NaOH

+ Cl2+ H2

B Canxihiđrôxit Thang PH I) TÝnh chÊt.

(35)

GV: Híng dÉn học sinh pha chế dung dịch canxi hiđrôxit

+ Hoà tan Ca(OH)2 nớc, ta

đ-ợc chất màu trắng có tên vôi nớc hay vôi sữa

+ Dựng phu, cc, giy lc lọc lấy chất lỏng suốt, không màu dung dịch Ca(OH)2 (nớc vôi trong)

- Em h·y dù đoán tính chất hoá học canxi hiđrôxit, giải thích em lại dự đoán nh vậy?

GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm chứng minh cho tính chất của canxi hiđrôxit

+ Nhỏ giọt dung dịch canxi hiđrôxit vào mÈu giÊy quú tÝm  quan s¸t + Nhá giọt dung dịch phênolphtalêin vào ống nghiệm chứa ml dung dịch canxi hiđrôxit quan sát + Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa dung dịch canxi hiđrôxit có phênolphtalêin (có màu hồng) quan sát

Hs: Trả lời

GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc

GV: Các em kể ứng dụng vôi (caxi hiđrôxit) đời sống HS: Nghiên cứu thông tin trả lời GV: chốt kiến thức

HĐ 3: Tìm hiểu thang PH.

Phần không dạy, yêu cầu HS tự đọc thêm SGK

4 Cñng cè.(3 )

+ Hãy nhắc lại tính chất hóa học NaOH Ca(OH)2 ?

+ Híng dÉn làm tập 5 H ớng dẫn nhà (1 ) + Học

+ Làm tËp 1,2,3,4/sgk - 27 v 1,3 /sgk -30 vµo vë

+ Xem tríc bµi

2)TÝnh chÊt hoá học. a) Với chất thị màu:

+ Dung dịch canxi hiđrơxit làm đổi màu quỳ tím thành xanh

+ Làm dung dịch phênolphtalêin không màu thành màu đỏ

b) T¸c dơng víi axit:

Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O

c) T¸c dơng víi «xit axit

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

d) Tác dụng với dung dịch muối (bµi mi)

3) ø ng dơng.

+ Làm vật liệu xây dựng + Khử chua đất trồng trọt

(36)

Tiết 14

N.Soạn: 16/10/2011 N.Giảng:

9A:…/10/2011 9B: 17/10/2011

BÀI 9

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI

I.Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

Biết được: Các tính chất hố học muối( tỏc dụng với kim loại, dung dịch a xit, dung dịch bazo, dung dịch muối khỏc, nhiều muối bị phõn hủy nhiệt độ cao); Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi thực đợc 2 Kỹ năng:

(37)

học muối Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực đợc

- Tớnh khối lượng thể tớch dung dịch muối phản ứng 3 Thái độ: Nghiêm túc hoc tập

II.ChuÈn bÞ:

1 GV: Các đoạn băng thí nghiệm minh học cho tính chất hóa học muối, phiếu họa tập với nội dung tập 4- sgk/33

2 HS: Nghiờn cứu trước học cỏc tớnh chất cú liờn quan đến cũ III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1/ ổ n định tổ chức ( )

9A:……… 9B: …………

2/ KiÓm tra bµi cị: ( )

+ Nêu tính chất hố học natrihiđroxit, viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất đó? 3/ Bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của muối.20’

* TN1: Mi t¸c dơng víi kim lo¹i.

GV: yêu cầu HS đọc nội dung thÝ nghiÖm

+ Ngâm đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1: có chứa 1 ml dung dịch AgNO3

+ Ngâm đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2: cã chøa 1 ml dung dÞch CuSO4

Quan sát tợng

GV: Yờu cu HS quan sát đoạn băng thí nghiệm

+ Qua quan sỏt thớ nghim em hóy nêu nhận xét viết phơng trình phản ứng

GV: Gọi học sinh nªu kÕt luËn Gv: chèt kiÕn thøc

TN2: Mi t¸c dơng víi axit.

I) TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi.

1) Mi t¸c dơng víi kim lo¹i.

+ PTHH:

Cu + 2AgNO3 Cu(NO)3 + 2Ag

(r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

+ KÕt luËn: Dung dÞch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại

- K xy phản ứng: Kim loại đứng trớc ( trừ Na, K, Ca,…)đẩy kim loaị đứng sau ( dãy hoạt động hoá học kim loại) khỏi dung dich muối chúng

2) Mi t¸c dơng víi axit.

+ PTHH:

(38)

GV: Yêu cầu HS quan sát đoạn băng thí nghiệm

+Em nêu nhận xét viết ph-ơng trình phản ứng

GV: NhiỊu mi kh¸c cịng t¸c dơng víi axit tạo thành muối axit

GV: Gọi häc sinh nªu kÕt luËn GV: Chèt kiÕn thøc

GV: Yêu cầu HS quan sát đoạn băng thí nghiệm: Mi t¸c dơng víi mi.

+ Nhá 1 giọt dung dịch AgNO3

vào ống nghiệm có sẵn ml dung dịch NaCl

Quan sát tợng viết phơng trình phản ứng

GV: Qua quan sát thí nghiệm em nêu tượng nhận xét

HS: Trả lời viết PTHH

GV: Nhiều muối khác tác dụng với tạo hai muèi

GV: Chốt kiến thức

GV: Tiếp tục cho HS quan sát thí nghiệm muối tác dụng với bazo muối bị phân hủy nhiệt độ

HS: Quan sát thí nghiệm viết PTHH minh họa

GV: Nhận xét chốt kiến thức

(dd) (dd) (dd) (r)

+ KÕt ln: Mi cã thĨ t¸c dụng với axit, sản phẩm muối axit + Đk xảy phản ứng: Muối tạo thnàh không tác dụng với axit sinh axit sinh chất dễ bay axit yếu axit tham gia phản ứng

3) Muối t¸c dơng víi mi.

+PTHH:

AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

+ KÕt luËn: Hai dung dịch muối tác dụng vơi tạo thành hai muối

+ ĐK xảy phản ứng:Một muối tạo thành phải không tan 4) Muối tác dụng với bazơ.

+ PTHH:

CuSO4+2NaOHCu(OH)2+Na2SO4

+ Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối bazơ

+ ĐK xảy phản ứng: Muối bazơ chất không tan ( kết tủa)

5) Phản ứng phân huỷ muối.

2KClO3 ⃗to 2KCl + 3O2

2KMnO4 ⃗to K2MnO4+MnO2+ O2

CaCO3 ⃗to CaO + CO2

MgCO3 ⃗to MgO + CO2

HĐ 2: Tìm hiểu trình xảy ra phản ứng trao đổi.10’

GV: Giíi thiƯu

Các phản ứng muối với axit, với dung dịch muối, với dung dịch bazơ, xảy có thay đổi thành phần với để tạo hợp chất

II) Phản ứng trao đổi dung dch.

1) Nhận xét phản ứng muèi.

( SGK – 32)

2) Phản ứng trao đổi.

(39)

mới Các phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi

+ Yêu cầu Hs nghiên cứu lại PTHH vừa học sơ đồ động

+ Vậy phản ứng trao đổi gì? HS: trả lời

GV: Nhận xét chốt kiến thức

4.Cñng cè:( )

+ Nhắc lại nội dung + Làm tập số 4- sgk/33

+Híng dẫn cách làm tập 1,2,3,5 5 H ớng dẫn vỊ nhµ.( )

+ Häc bµi lập sơ đồ tính chất hóa học muối

+ Làm tập vào + Xem tríc bµi 10

ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hp cht mi

3) Điều kiện xảy phản øng.

+ Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy Nếu sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

BaCl2 Na2SO4 BaSO4+2NaCl

CuSO4+2NaOHCu(OH)2+Na2SO4

(40)

Tiết 15

N.Soạn: 16/10/2011 N.Giảng:

9A:…/10/2011 9B: …/10/2011

BÀI 10

MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I.Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc: biết được

+ TÝnh chÊt vËt lý,tÝnh chÊt ho¸ häc cđa sè mi quan träng nh NaCl, KNO3

+ Tên, thành phần hóa học ứng dụng số phân bón húa hc thụng thng

2 Kỹ năng:

+Nhận biết số muối cụ thể số phân bón hóa học thơng dụng +TiÕp tơc rÌn lun c¸ch viÕt PTHH tính khối lượng thể tích dung dịch muối PƯ

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập. II.Chuẩn bị:

1) GV:+ Phiếu học tập; Tranh vẽ: ruộng muối, số ứng dụng NaCl 2) HS: SGK, đọc trớc

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1/ ổ n định tổ chức ( 1’ ) 9A:……… 9B:………… 2/ Kiểm tra cũ: ( 4’ )

+ Nêu tính chất hố học muối, viết ph-ơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất

+ Định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực đợc

3/ Bµi míi:

HĐ 1: Tìm hiểu muối natriclorua( NaCl) 15’

GV: Trong tự nhiên em thấy muối ăn cã

I) Muèi natri clorua (NaCl).

1) Tr¹ng thái tự nhiên.

+ Có nớc biển

(41)

ở đâu?

GV: Giới thiệu

Trong m3 níc biĨn cã hoµ tan chõng 27 kg

muối natri clorua, kg muối magiê clrrua, kg muối canxi sunfat số muối khác GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK

GV: treo tranh ruộng muối yêu cầu học sinh quan sát

+ Em hÃy trình bầy cách khai thác NaCl từ nớc biÓn

+ Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có lịng đất, ngời ta làm nh GV: Các em quan sát sơ đồ cho biết ứng dụng quan trọng NaCl

GV: Gọi học sinh nêu ứng dụng sản phẩm sản xuất đợc từ NaCl nh: NaOH, Cl2,

HS: Tr¶ lêi

GV: Chèt kiÕn thøc

2) C¸ch khai th¸c.

(SGK)

3) ứ ng dụng.

+ Làm gia vị bảo qu¶n thùc phÈm

+ Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2,

NaOH, Na2CO3, NaHCO3

HĐ 2: T×m hiĨu vỊ kali nitrat (9’) GV: Giíi thiƯu

Muối kali nitrat (còn gọi diêm tiêu) chất rắn màu trắng

GV: Cho học sinh quan sát lä kali nitrat GV: Giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt cđa kali nitrat GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK vµ cho biÕt øng dơng cđa kali nitrat? HS: tr¶ lêi

Gv: Chèt kiÕn thøc

II) Vai trß cđa kali nitrat (KNO3).

1) TÝnh chÊt :

Muối kali nitrat tan nhiều n-ớc, bị phân huỷ nhiệt độ cao 

Kali nitrat có tính ơxi hố mạnh 2KNO3 ⃗to 2KNO2 + O2 2) ứ ng dụng: Muối kali nitrat đợc dùng :

+ Chế tạo thuốc nổ đen

+ Làm phân bón (cung cấp nguyên tố N K cho trồng)

+ Bảo quản thực phẩm c«ng nghiƯp

HĐ 3: Hướng dẫn làm tập. (13 )

- GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

Bi 1: Hãy viết phơng trình phản ứng thực biến đổi sau:

Cu  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2 

CuO  Cu

Lun tËp.

Bµi tËp 1:

(1) Cu + 2H2SO4®n  CuSO4 + SO2

+2H2

O

(2) CuSO4+BaCl2 BaSO4+ CuCl2

(42)

Cu(NO3)2

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc tập

Bài tập 2: Trộn 75 gam dung dịch KOH 5,6% víi 50 gam dung dÞch MgCl2 9,5%

a) Tính khối lợng kết tủa thu đợc

b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thuđợc sau phản ứng

+Nêu phơng pháp giải tập, công thức đợc sử dụng

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? GV: Nhận xét chốt kiến thức

4.Củng cố( )

- Nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi

- Híng dÉn HS lµm sè bµi tËp sgk 5.H íng dÉn vỊ nhµ (1)

+ Học bài.v làm tập vµo vë.à + Xem tríc bµi míi

+2KCl

(4) Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O

(5) CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

(6)Cu(OH)2 + 2HNO3  Cu(NO3)2 +2H2

Bµi tËp 2: PTHH:

MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2+

2KCl

a) Khối lợng kết tủa thu đợc là: mMg(OH)2 = 0,0375 58

= 2,175 (gam)

b) Nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc

C%KCl = 5,5875

122,825 100% = 4,55%

Tiết 16

N.Soạn: …/10/2011 N.Giảng:

9A:…/10/2011 9B: …/10/2011

BÀI 11

PHÂN BÓN HÓA HỌC

I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Hiểu đợc phân bón hố học gì? vai trị nguyên tố hoá học trồng

- Biết cơng thức số loại phân bón hố học thờng dùng hiểu số tính chất cỏc loi phõn bún ú

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả phân biệt mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hố học

- Biết tính tốn để tìm thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố dinh dỡng phân bón

(43)

II ChuÈn bÞ:

1.GV:SGk, phiếu học tập, số mẫu phân bón có SGk 2.HS: Chuẩn bị số mẫu phân bón có địa phơng gia đình III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1/ ổ n định tổ chức ( )

9A:……… 9B: …………

2/ KiĨm tra bµi cũ: ( )

+Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng muối NaCl ?

3/ Bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu cây trồng (10 )

GV: Gii thiu thành phần thực vật: Nớc chiếm tỷ lệ lớn thực vật (khoảng 90%) Trong thành phần chất khơ cịn lại (10%) có đến 99% nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S lại 1% nguyên tố vi l-ợng nh B, Cu, Zn, Fe, Mn

GV: Gọi học sinh đọc SGK HS: Đọc

I) Nh÷ng nhu cầu trồng.

1) Thành phần thùc vËt.

+ Nước chiếm tỉ lệ lớn khoảng 90%,

cịn lại chất khơ khoảng 10%

+ Trong thành phần chất khơ có tới 99% nguyên tố: C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S Còn lại 1% nguyên tố vi lượng Bo, Zn, Fe, Mn…

2) Vai trị ngun tố hố học đối với thực vật (SGK- 37, 38) HĐ 2: T ìm hiểu loại phân bón th -

êng dïng. (20 ) GV: Giíi thiƯu

Phân bón hố học dùng dạng đơn dạng kộp

Gv: Thuyết trình HS: Nghe giảng

II) Những phân bón hoá học th ờng dùng.

1) Phân bón đơn.

Phân bón đơn chứa nguyên tố dinh dỡng đạm (N), lân (P), kali (K)

a) Phân đạm: Một số phân đạm thờng dùng là:

+ urª: CO(NH2)2 tan níc

+ Amoni nitrat: NH4NO3 tan

n-íc

+ Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan

níc

b) Ph©n l©n: Mét sè ph©n l©n thêng dïng:

+ Photphat tự nhiên: Thành phần Ca3(PO4)2 kh«ng tan

n-ớc, tan chậm đất chua

(44)

GV: Gọi học sinh đọc phần “Em cần biết

chế biến hoá học, thành phần có Ca(H2PO4)2 tan đợc nớc

c) Phân Kali: Thờng dùng KCl, K2SO4 dễ tan nớc

2) Ph©n bãn kÐp.

Cã chøa nguyên tố N, P, K

3) Phân vi l ợng.

Có chứa lợng nguyên tố hoá học dới dạng hợp chất cần thiết cho phát triển cuỷa nh B, Zn, Mn

H§ 3: ( 7’)

Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm khối lợng cac nguyên tố có đạm ure (CO(NH2)2)

GV: Yêu cầu học sinh xác định tập bớc để làm tập

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết ?

HS: C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn

4.Cđng cè ( )

- Nhắc lại nội dung

- Hớng dẫn HS tập SGK

5

H íng dÉn vỊ nhµ (1 )’ + Häc bµi

+ Lµm tập vào + Xem trớc

III Lun tËp.

Bµi tËp 1:

MCO(NH2)2 = 12+16+142+2 = 60

%C = 12

60  100% = 20% %O = 16

20  100% = 26,67% %N = 28

(45)

Tiết 17

N.Soạn: ……/10/2011 N.Giảng:

9A:.…/10/2011 9B: …/10/2011

BÀI 12

Mèi quan hÖ loại Hợp chất vô cơ

I.Mục tiêu: 1/ KiÕn thøc:

Biết chứng minh mối quan hệ oxit axit, bazo, muối 2/ Kỹ năng:

- Lp s mi quan hệ loại hợp chất vô - Viết pthh biểu diễn sơ đồ chuyển hóa - Phân biệt số hợp chất vô cụ thể

- Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

3/ Thái độ: Nghiêm túc học tập. II.Chuẩn bị:

1/ GV: PhiÕu häc tËp ; b¶ng phơ

2/ HS: SGK, ơn luyện kiến thức hợp chất vô III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 / ổn định tổ chức ( )

9A:……… 9B: …………

2/ KiĨm tra bµi cị: ( )

- Kể tên loại phân thờng dùng-đối với loại, viết cơng thức hố học minh hoạ?

3/ Bµi míi:

HĐ1: T ìm hiểu sơ đồ mối liên hệ giữa hơp chất vô cơ.( )

GV: Treo bảng phụ sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô cơ, yêu cầu học sinh quan sát

GV: Em có nhận xét mối quan hệ loại hợp chất vô

I) Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ.

+ S đồ: SGK

(46)

HS: Tr¶ lêi

GV: Nhận xét đa kết luận

* HĐ 2: Tìm hiểu phản ứng thể hiện mối liên hệ hợp chất vô ( 10 )

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ phần (I)

HS: Hoạt động nhóm (3’)

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết ?

HS: C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng điền trạng thái chất phản ứng

II) Những phản ứng hoá học minh hoạ.

MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O

SO3+ 2NaOH Na2SO4 + H2O

Na2O + H2O  2NaOH

2Fe(OH)3 ⃗to Fe2O3 + 3H2O

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

KOH + HNO3  KNO3 + H2O

CuCl2+ 2KOH Cu(OH)2+2KCl AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

6HCl + Al2O32AlCl3 + 3H2O

H§ : H ướng dẫn làm tập ( 21’)

Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng cho biến đổi sau:

a) Na2O  NaOH  Na2SO4  NaCl

 NaNO3

b) Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3 

Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3

HS: Hoạt động nhóm

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết ?

HS: C¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn (nÕu cã) ?

GV: Nhận xét đa đáp án GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc tập

Bµi tËp 2: Cho c¸c chÊt sau: CuSO4,

CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2

HÃy xếp chất thành dÃy chuyển hoá viết phơng trình phản øng

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết ?

HS: C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ

III Lun tËp. Bµi tËp 1: a)

(1) Na2O + H2O  2NaOH

(2) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O

(3) Na2SO4+ BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

(4) NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl

b)

(1) 2Fe(OH)3 ⃗to Fe2O3+ 3H2O

(2) Fe2O3+6HCl  2FeCl3+ 3H2O

(3) FeCl3+3AgNO3Fe(NO3)3 +3AgCl

(4)Fe(NO3)3+3KOHFe(OH)3+3KNO3

(5)2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3+6H2O

Bài tập 2:

+ Sắp xếp chất thành d·y chun ho¸:

CuCl2 Cu(OH)2 CuO  Cu 

CuSO4

Hc: Cu  CuO  CuSO4  CuCl2 

Cu(OH)2

Hc: Cu  CuSO4  CuCl2 

Cu(OH)2 CuO

+ PTHH:

(47)

sung ý kiÕn 4 Cñng cè ( )

+ Nhắc lại nội dung + Hớng dẫn làm tập SGK

5 H íng dÉn vỊ nhµ ( )’ + Học

+ Làm tập vào vë + Xem tríc bµi míi

(2) Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O

(3) CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

(4) Cu+2H2SO4®n CuSO4+2H2O+SO2

Tiết 18

N.Soạn: 17/10/2011 N.Giảng:

9A,B:22/10/2011

BÀI 13

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I Mơc tiªu:

1/ Kiến thức: Học sinh đợc ơn tập để hiểu kỹ tính chất loại hợp chất vô - mối quan hệ chúng

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phơng trình phản ứng hố học, kỹ năng phân biệt hợp chất; Tiếp tục rèn luyện khả làm tập định lợng 3/ Thái độ: Nghiêm túc học tập.

II.ChuÈn bÞ:

1 GV: PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ

(48)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy-học

Néi dung

1 / ổn định tổ chức ( 1’ )

9A:

………

9B:

………

2/ Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong )

3/ Bài mới.

HĐ 1: Kiến thức cần nhớ ( 18 ) GV: Treo bảng phụ: bảng phân loại chất vô (SGK)

+ Phân loại chất vô ?Phân loại ôxit ?Phân loại axit ?Phân loại bazơ ? Phân loại muối ? vµ lÊy vÝ dơ minh häc

+Nhìn vào sơ đồ, em nhắc lại tính chất hố học ôxit bazơ, ôxit axit, bazơ, axit, muối?

+ Ngồi tính chất muối đợc trình bày sơ đồ, muối cịn có tính chất nào?

I) Các kiến thức cần nhớ.

1) Phân loại hợp chất vô

(SGK)

2) Tính chất hoá học loại hợp chất vô (SGK)

HĐ 2: Bài tËp (22 )

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung tập 1/ sgk-tr43 Bµi tËp 1( Dạng

II) Bµi tËp.

Bài tập 1

(49)

bài tập bổ túc, viết PTPU)

HS: Lờn bảng hoàn thiện tập GV: Chữa tập chốt kiến thức Bài tập ( Dạng bài tập nhận biết) Trìng bày phơng pháp hố học để phân biệt lọ hoá chất bị nhãn mà dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2,

KCl

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết ?

HS: C¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn?

B i 3:(à Dạng bài

tập nêu giải thích tượng) Cho mét mÈu kÏm (Zn) vào dung dịch HCl Sẽ có tợng số tợng sau đây:

Bài tập 2:

+ Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử

+ Lần lợt lấy lọ giọt dung dịch nhỏ vµo mÈu q tÝm

NÕu q tÝm chun sang màu xanh: dung dịch KOH, Ba(OH)2

(nhóm 1)

Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ: dung dịch HCl, H2SO4 (nhóm

2)

NÕu quú tÝm không chuyển màu: dung dịch KCl

+ Lần lợt lấy dung dịch nhóm nhỏ vào èng nghiƯm cã chøa dung dÞch ë nhãm 2:

Nếu thấy kết tủa trắng chất

nhóm lµ

Ba(OH)2, chÊt ë

nhãm lµ H2SO4

Chất lại nhóm KOH Chất lại nhóm HCl + PTHH:

Ba(OH)2 + H2SO4

 BaSO4 + 2H2O

Bài tập 3

(50)

a MÈu Zn tan dần b Có khí thoát c Mẩu Zn không phản ứng

d Cú c a v b Hãy chọn câu Giải thích viết phơng trình phản ứng minh họa

Bài tập ( Dạng bài tốn có chất dư)

Trộn dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 víi mét

dd có hồ tan 20 gam NaOH Lọc hỗn hợp chất sau phản ứng, đợc kết tủa nớc lọc Nung kết tủa đến khi lng khụng i

a, Viết phơng trình phản øng

b, Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau nung c, Tính khối lợng chất tan có nớc lọc HS: Suy nghĩ GV: Gọi HS lờn bảng hoàn thiện tập

HS: khác làm vào

GV: Chữa tâp HS

Do Zn tác dụng với dd HCl tạo khí H2

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Bài tập 4. Các b ớc giải: Bớc 1: Tính số mol chất, viết PTPƯ

Bc 2: Xột tỉ lệ số mol để xác định chất d

Bớc 3: Tính lợng chất theo chất hết

Bài giải

nNaOH = 0,5 mol

CuCl2 +

2NaOHàCu(OH)2

+2NaCl (1)

Cu(OH)2 CuO

+ H2O

(2)

Sau (1) NaOH cßn d vµ CuCl2 hÕt

TÝnh theo CuCl2

Theo PT (1),(2) th×:

nNaOH = nCuCl2 = 0,2 = 0,4 mol

nNaOH d = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol

(51)

4 H íng dÉn vỊ nhµ.(1 )

+ Học bài; Làm tập vào + Lập đồ t với nội dung chơng

+ Đọc trớc thực hành kẻ sẵn bảng tờng tr×nh

nCuCl2 = 0,2 mol

mCuO = 0,2 80 =

16 (g)

c) Khèi lợng chất nớc lọc

mNaOH d = 0,1 40 = 4(g)

Khèi lỵng NaCl níc läc:

nNaOH = n NaCl = 0,4

mol

m NaCl = 0,4 58,5

= 23,4 (g)

Tiết 19 N.Soạn: 21/10/2011 N.Giảng:

9A,B:24/10/2011

BÀI 14- THỰC HÀNH:

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: Khắc sâu TCHH bazơ muối

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành thí nghiệm hoá học

3 Thỏi :Giỏo dục tính cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hóa học II- Chuẩn bị

1 GV: + Dụng cụ: Giá đỡ, ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, bảng phụ ghi nội dung thí nghim

+ Hoá chất: Dung dịch NaOH ; FeCl3 ; HCl ; CuSO4 ; H2SO4 ; Cu(OH)2 ; Fe

2 HS: + Nghiên cứu trớc mới, đọc thí nghiệm + Kẻ trớc tờng trình

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 / ổn định tổ chức ( 1’ ) 9A:………

9B:……… 2/ KiĨm tra bµi cị: ( 7’)

(52)

NaOH + FeCl3 -> ? + NaCl

Cu(OH)2 + ? -> CuCl2 +H2O

+ Nªu TCHH muối ? Hoàn thành PTHH:

? + Fe -> FeSO4 + Cu

BaCl2 + ? -> BaSO4 + NaCl

BaCl2 + H2SO4 -> ? + HCl

GV gäi 2HS thực HS khác nhận xét 3/ Bài míi.

HĐ 1: Tiến hành thí nghiệm Gv:Ph¸t dơng cụ nêu yêu cầu

Treo bng ph ghi nội dung TN1 TN2 Gv:Gọi HS đọc TN

Gv:Hớng dẫn cách làm TN

+ TN1: Nhỏ vải giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch FeCl3

lắc nhẹ ống nghiƯm

+ TN2: Cho Cu(OH)2 vào đáy ng

nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl, lắc nhẹ ống nghiệm

GV:Y/c nhóm tiến hành làm TN ghi rõ tợng giải thích viết PTHH

HS:TiÕn hµnh lµm TN

? Rót kÕt luận TCHH bazơ

Treo bảng phụ ghi nội dung TN3, TN4, TN5 GV:Nêu cách tiến hành TN

GV:Nhận xét hớng dẫn cách làm

+ TN3: Ngâm sắt nhỏ, ống nghiệm chøa 1ml dung dÞch CuSO4

+ TN 4: Nhá vµi giät dd BaCl2 vµo èng

nghiƯm cã chøa 1ml dung dÞch Na2SO4

+ TN 5: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào

ống nghiệm cã chøa 1ml dd H2SO4 (l)

GV:Y/c c¸c nhãm tiến hành TN quan sát ghi rõ tợng, gi¶i thÝch ViÕt PTHH + Rót kÕt ln vỊ TCHH cđa mi HS:TiÕn hµnh lµm TN

HĐ 2: Viết tờng trình.

I- Tiến hành thí nghiệm

1 Tính chất hoá học bazơ

+ Thí nghiêm1: Natrihiđroxit tác dụng với muối

+ Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit

2 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi

ThÝ nghiƯm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại

ThÝ nghiƯm 4: Bari clorua t¸c dơng víi mi

ThÝ nghiƯm 5: Bari clorua t¸c dơng víi axit

(53)

Yêu cầu HS viết tờng trình theo mẫu kẻ trớc

Thu nhận xét thực hành Yêu cầu HS dọn vệ sinh

Kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ 4 Nhận xét - Đánh giá

+ GV đánh giá kết số nhóm + GV nhận xét ý thức thái độ buổi thực hành

5 H íng dÉn vỊ nhµ GV yêu cầu:

+ ôn lại kiến thức chơng I

+ Chuẩn bị sau kiểm tra tiết

(54)

N.Soạn: 21/10/2011 N.Giảng:

9A,B:28/10/2011

KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu:

1 Kiến Thức:

a) Chủ đề 1: Tính chất hố học bazơ b) Chủ đề 2: Tính chất hố học muối c) Chủ đề 3: Phân bón HH thường dùng

d) Chủ đề 4: Mối quan hệ loại hợp chất vô 2.Kỹ :

- Nhận biết chất bazơ tham gia phản ứng hố học

- Xác định chất tham gia PƯHH trao đổi muối dung dịch - Tính khối lượng nồng độ muối phản ứng hoá học

- Viết CTHH phân bón

- Viết PTHH thể chuyển đổi hoá học 3 Thái độ:

- Xây dựng lòng tin tính đốn HS giải vấn đề - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc làm

II- Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (50%) TNTL(50%)

III- Ma trận đề kiểm tra.

Mức độ Chủ thể

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TN

TL

Tính chất hố học bazơ

-Tính chất hố học bazơ C1, c2

- Nhận biết chất bazơ tham gia phản ứng hố học.c8 - tính tốn nồng độ bazo.c9

- Biết cách nhận biết dung dịch bazơ C12 = 20% 0,5 5% 2,5 25 % Tính chất hố học muối

- Biết muối biến đổi tạo chất c5,6,7

- Xác định chất tham gia PƯHH trao đổi muối dung dịch.c10

- Tính nồng độ mol dung dịch tham gia phản ứng c 13 c = 20% 1 = 10% 30% Phân bón hố học

- Biết phân bón HH thường dùng cho thực vật c3

-Tính hàm lượng chất dinh dưỡng có phân bón HH C4

(55)

= 10 % 10 %

Mối quan hệ giữa hợp chất vô cơ

- Viết PTHH thể chuyển đổi hoá học chất c11

-Viết PTPU muối tác dụng với bazo C13a

- Tính khối lượng kết tủa dựa vào PTHH c13b

1 = 20 %

2 1,5 = 15%

3 3,5 35 % Tổng số câu

Tổng số điểm tỷ lệ %

6 =30%

4 =20% = 20%

= 20%

=10%

15 10 100%

I Đề bài

A- Trắc nghiệm khách quan:

Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng Câu 1: Bazơ phản ứng với Na2SO4 tạo kết tủa trắng.

A NaOH B Cu(OH)2 C Ba(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 2: Chất phản ứng với nước tạo dung dịch làm giấy quỳ chuyển màu xanh, phenolphtalein chuyển màu hồng ?

A Na2O B CaCO3 C HCl D Cu(OH)2 Câu 3: Loại phân bón có nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho thực vật: A K2SO4 B Ca3(PO4)2 C NH4NO3 D (NH4)2HPO4 Câu 4: Hàm lượng dinh dưỡng có loại phân bón K2SO4 chiếm phần trăm?

A 14 % B 45 % C 15 % D 46 %

Câu 5: Loại muối tác dụng với axit tạo chất khí bay hơi:

A Na2CO3 B FeSO4 C NaCl D AgNO3 Câu 6: Muối phản ứng với dung dịch bazơ:

A FeSO4 B FeSO3 C AlPO4 D Mg3(PO4)2

Cõu 7: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2 có tợng là: A Có sủi bọt khÝ B Cã kÕt tđa tr¾ng

C Có kết tủa vàng C Không có tợng

Câu 8: Nhóm gồm toàn bazơ bị nhiƯt ph©n hủ?

A: NaOH, Ca(OH)2, KOH C: Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2

B: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 D: Cu(OH)2, Mg(OH)2., Fe(OH)2

Câu 9: Hòa tan g NaOH nước thành 800 ml dung dịch Dung dịch có nồng độ mol là:

A 10 M B 2,5 M C 3,5 M D 0,25 M

Câu 10 : Cặp chất sau phản ứng với nhau?

A FeSO4 NaOH B Zn(NO3)2 MgCl2

C KOH Na2CO3 D HCl BaSO4

B Trắc nghiệm tự luận.

Câu 11 : Viết PTHH thực dãy chuyển đổi sau: Fe2(SO4)3 ⃗1 FeCl3 ⃗2 Fe(OH)3 ⃗3 Fe2O3 ⃗4 Fe

Câu 12: Có lọ khơng nhãn, mối lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl Hãy nêu thuốc thử để nhận biết chất rắn trên?

(56)

a Viết PTPƯ

b Tính khối lượng chất kết tủa thu c Tính nồng độ mol dung dịch KOH

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A Trắc nghiệm khách quan ( 5đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đápán C A D B a A B D D A

B Trắc nhiệm tự luận. Câu 11 ( 2điểm)

(1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl 2FeCl3 + 3BaSO4

(2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

(3) 2Fe(OH)3 ⃗to Fe2O3 + 3H2O

(4) Fe2O3 +3H2 ⃗to 2Fe + 3H2O

Câu 12 ( 0,5 điểm)- Dùng quỳ tím để phân thành nhóm: + Nhóm khơng làm đổi màu quỳ tím NaCl

+ Nhóm cịn lại gồm : NaOH, Ba(OH)2, làm quỳ tím chuyển màu xanh

- Dùng H2SO4 để nhận Ba(OH)2 có kết tủa trắng

Câu 13: ( 2,5 điểm)

a PTHH:

CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 ( 0,5 đ)

b Tính khối lượng chất kết tủa Cu(OH)2

n CuSO4 = 16

160 = 0,1mol

+ Theo PT n CuSO4 = n Cu(OH)2 = 0,1 mol

m Cu(OH)2 = n x M = 0,1 x 98 = 9,8 gam (1đ)

c Tính nồng độ mol dung dịch KOH

Theo PT PƯ ta có : n KOH = 2.nCuSO4 = 0,1 = 0,2 (mol)

CM (KOH) = 0,20,2 = M ( 1đ)

Tiết 21

N.Soạn:28/10/2011 N.Giảng:

9A,B:31/10/2011

BÀI 15 +16

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

(57)

1 Kiến thức: Biết được

+ Tính chất vật lí kim loại

+ TÍnh chất hóa học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch a xit, dung dịch muối

2 Kỹ năng:

- Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hóa học kim loại

- Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp

3 Thái độ Nghiêm túc học tập II ChuÈn bÞ:

1.GV:+ Dụng cụ: Búa đinh.

+ Hoá chất: - Dây nhôm, than gỗ + Bi ging in t

2 HS: SGK nghiên cứu trớc

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV - HS Nội dung

1 Ổn định lớp.1’ 9A:……… 9B:………

2 Kiểm tra cũ ( kết hợp bài) 3 Bài mới.

HĐ 1: T×m hiĨu tính chất vật lí 18’ * Tính dẻo.

Gv Yêu cầu HS đäc thÝ nghiÖm

Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm + Đập vào mẩu than gỗ đoạn dây nhôm GV Nêu tợng, giải thích rút kết luận

Nêu tợng Gọi HS nhận xét

Cho HS quan sát mẫu vật: + Giấy gói kẹo, làm nhôm + Vỏ đỗ hộp

GV Qua rút đợc tính chất vật lí KL ?

HS:Rót kÕt luËn

* Tính dẫn điện.( không dạy)

I Tính chất vËt lÝ. 1- TÝnh dỴo

- ThÝ nghiƯm: SGK/46

- Kết luận: Kim loại có tính dẻo

(58)

Gv: giíi thiƯu vỊ c¸c vËt dơng dẫn điện kim loại.kim loại khác có tính dẫn điện khác

+ Trong thực tế dây dẫn thờng làm kim loại ?

HS: nghe giảng

Gv: Rút kết luận ?

Chú ý: Khi dùng đồ điện ý điều để tránh điện giật

* TÝnh dÉn nhiệt( không dạy)

GV: Giới thiệu: Các kim loại khác tính dẫn nhiệt khác Kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt

ứng dụng tính chất ? HS: Trả lời

GV: Nêu số tợng đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt

GV: Yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt kim loại: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới, đinh sắt (sạch) từ rút nhận xét ?

HS: Tr¶ lêi:

GV: NhËn xÐt  chèt kiến thức Nêu ứng dụng tính chất HS: Trả lời

GV: Nhận xét chốt kiến thức

H

Đ 2: Tìm hiểu tính chất hóa học kim loại 19

* Phản ứng kim loại với phi kim.

* Phản ứng với oxi

GV: Cho HS quan sát đoạn băng thí nghiệm cho sắt tác dụng với o xi

HS: Quan s¸t thÝ nghiƯm

GV: nêu tợng quan sát đợc viết PTHH

HS: ViÕt PTHH GV: Chèt kiÕn thøc

* Ph¶n øng víi phi kim khác.

Gv: Y/c HS quan sát đoạn băng thí nghiệm + Giải thích viết PTPƯ

+ Rót kÕt ln

- KÕt ln: Kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iƯn

3- TÝnh dÉn nhiƯt: - ThÝ nghiƯm: SGK/46

- KÕt ln: Kim lo¹i cã tÝnh dÉn nhiƯt

4 -

¸ nh kim

* KL: Kim loại có ánh kim

II

TÝnh chÊt hãa häc

1-Phản ứng kim loại với phi kim:

a T¸c dơng víi oxi.

to

3Fe + 2O2  Fe3O4 (r) (k) (r)

* KL: Kim lo¹i + oxi  oxÝt

2 T¸c dơng víi phi kim kh¸c:

to

(59)

GV: Từ rút đợc kết luận t/c kim loại

HS:Tr¶ lêi

GV:Nhận xét  gọi HS c KL 4 Cng c.5

Gv: yêu cầu hS lµm bµi tËp 3- SGK /48 HS: lµm bµi tập

GV: Gọi hS lên bảng làm tập GV: Chèt kiÕn thøc

5 H íng dÉn vỊ nhà:3

+ Học lí thuyết làm tập

+ Nghiên cứu trớc TCHH kim loại +Xem lại PƯ Fe O2 lớp

+ Phản ứng Cu AgNO3 ë bµi “TCHH

cđa mi”

to

Fe + S  FeS

* KL: SGK/49

* Bµi tËp Bµi 3- sgk / 48

Tiết 22

N.Soạn: 28/10/2011 N.Giảng:

9A,B:4/11/2011

BÀI 15 +16

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI ( tiếp)

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết được

+ TÍnh chất hóa học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch a xit, dung dịch muối

2 Kỹ năng:

- Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hóa học kim loại

- Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp

3 Thái độ Nghiêm túc học tập II ChuÈn bị:

1.GV:

Dụng cụ: ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, pipet,khay Hóa chất: a xít H2SO4, CuSO4,Zn.Fe

2 HS: SGK nghiên cứu trớc III Các ho t động d y h c.ạ ọ

Hoạt động GV - HS Nội dung

(60)

2 Kiểm tra cũ ( 6) Hoàn thành PTHH sau: 1)Fe + ?.(O2) > Fe3O4

2) ?.( Na) + Cl2 > NaCl

3)Zn + 2HCl  ? (ZnCl2) + ? (H2 )

4)Cu + ?(2AgNO3)  Cu(NO3)2 + 2Ag

5) ? (Zn ) + CuSO4  ZnSO4 + Cu

3 Bi mi.

HĐ 1: Tìm hiểu tính chất kim loại tác dụng với axit.15

GV: Từ kiến thức a xit em hÃy dự đoán xem kim loại có p với dung dịch a xit không?

HS: Trả lời

GV: H·y Nªu TCHH cđa axit? LÊy VD chøng minh

Yêu cầu hoàn thành PTPƯ sau: + Cu + H2SO4 (l) ->

+ Cu + H2SO4 (®) ->

HS: Hoàn thành PTPƯ

GV: T rút kết luận gì? HS: Rút kết luận

GV: NhËn xÐt  chèt kiÕn thøc

HĐ 2: Phản ứng kim loại với dung dịch muối.15

Gv: Sử dụng phần kiểm tra cũ

+ Nêu tợng cho dây đồng vào dung dch AgNO3

+ Nêu lại tợng

Giới thiệu: đồng đẩy bạc khỏi dung dịch muối bạc  đồng hoạt động hoá học mạnh bạc

Dựa vào PTPƯ sau cho biết kim loại HĐHH mạnh

+) 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu

+) Fe + Cu(SO4)  FeSO4 + Cu

Yêu cầu HS đọc TN cho Zn tác dụng với CuSO4

GV: BiĨu diƠn TN vµ yêu cầu HS quan sát tợng nhận xét viÕt PTP¦

+ Kim loại mạnh kim loại nào? Gv:Chốt vấn đề

II- Ph¶n øng cđa kim loại với dung dịch axit.

PTPƯ:

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

KL: Mét sè kim lo¹i + axit 

muèi + khÝ hiđrô

III- Phản ứng kim loại với dung dÞch muèi.

1 Phản ứng đống với dd

AgNO3

PTP¦:

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

(r) (dd) (dd) (r)

=> Đồng(Cu) HĐHH mạnh bạc(Ag)

2 Phản ứng Zn với dd CUSO4 PTPƯ:

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

 Kẽm (zn) HĐHH mạnh đồng(Cu)

(61)

GV:Gọi HS đọc phần đóng khung (SGK) 4 Củng cố: 7’

GV hệ thống lại kiến thức toàn GV:Y/c HS lµm bµi tËp SGK/51

GV gäi HS thùc hiƯn -> HS kh¸c nhËn xÐt GV nhËn xÐt , cho ®iĨm

GV: Em thiết lập đồ t tính chất kim loại

GV: Gọi HS lên bảng vẽ, lại vẽ vào GV: Kiểm tra kỹ vẽ đồ t HS

5 H íng dÉn vỊ nhà :1 GV yêu cầu:

+ Học thuộc lý thuyết

+ Làm tập từ 1-6SGK/51

+ Hình thành đồ t tính chất kim loại

* Bµi tËp Bµi 2/sgk-51 Đáp án: a) Mg b) Cu c) Zn O2

d) Cu e) K

Tiết 23

N.Soạn: 5/11/2011

BÀI 17

(62)

N.Giảng:

9A,B:7/11/2011

KIM LOẠI I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc

+ HS biết đợc dãy HĐHH kim loại: K, Na, Mg, Al, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au + HS hiểu đợc ý nghĩa dãy HHH ca kim loi

2 Kỹ năng:

+Bit quan sát thí nghiệm để rút kim loại hoạt động mạnh, yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy

+ vân dụng đợc ý nghĩa dãy HĐHH số kim loại để dự đoán kết phản ứng cụ thể với dung dịch a xit, với nớc với dung dịch muối

+ TÝnh khèi lỵng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối l-ợng hỗn hợp kim loại

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị.

1 GV: + Dơng cơ: èng nghiƯm, cèc, kĐp, m¸y chiÕu

+ Ho¸ chÊt: Fe ; Cu; Ag ; dd FeSO4 ; CuSO4 ; AgNO3 ; HCl ; H2O ; Na ;

dd phenolphatlein

2 HS: + Ôn lại TCHH kim loại + Nghiên cứu

III Cỏc hot động day học.

Hoạt động Gv - HS Nội dung

1 ổn định lớp.1

9A:………

9B:………

2 KiĨm tra bµi cũ 6

GV chiếu nội dung tập lên: Hoàn thành PTHH sau:

1 Pb + H2SO4 -> ? + ?

2 Fe + Pb(NO3)2 -> ? + ?

3 Zn + ? -> ZnCl2 + Fe

4 ? + ZnSO4 -> Al2(SO4)3 + ?

5 Mg + AlCl3 -> MgCl2 + ?

6 Al + ? -> AlCl3 + Fe

+ GV gäi HS thùc hiƯn -> HS kh¸c nhËn xét + GV nhận xét cho điểm

3 Bµi míi.

HĐ 1: Tìm hiểu cách xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại ( 21 )

GV Chiếu TN lên hình vµ giao nhiƯm

I- Dãy hoạt động hố học đ ợc xây dựng nh ?

1 ThÝ nghiƯm 1:

(63)

vơ cho nhóm, nhóm làm TN

+ TN1: Cho mẩu Na vào đinh sắt vào cốc (1) (2) riêng biệt đựng nớc cất có thêm vài git dd phenolphtalein

+ TN2: Cho đinh sắt vào dd CuSO4 vµ cho mÈu

dây đồng vào dd FeSO4

+ TN3: Cho mẩu dây Cu vào ống nghiệm đựng AgNO3 mẩu dây bạc vào ống nghiệm đựng

dd CuSO4

+ TN4: Cho đinh sắt đồng nhỏ vào ống nghiệm (1) (2) riêng biệt đựng dd HCl

HS: Yêu cầu nhóm thực TN Ghi rõ- Hiện tợng

- Giải thích viết PTHH

- Kết luận kim loại mạnh ?

GV Gọi đại diện nhóm báo cáo kết 

nhãm kh¸c theo dâi bỉ sung Gv NhËn xÐt

+ Căn vào kết thí nghiệm (1) (2) (3) (4) ta xếp kim loại nh ? Trả lời

Sử dụng phần kiểm tra cũ hỏi

+Kim loại mạnh kim loại nào? cách xếp

+Hãy xếp loại theo chiều giảm dần mức độ HĐHH?

HS Tù s¾p xÕp

GV Gäi HS nêu cách xếp HS khác nhận xét

GV NhËn xÐt  chèt kiÕn thøc

HĐ Tìm hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại.10’

GV Các kim loại đợc xếp ntn dãy HĐHH?

+ Kim lo¹i ë vị trí PƯ với nớc to thờng.

+ Kim loại vị trí PƯ víi mét sè dd axit

+ NhËn xÐt

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

+ KÕt luËn:

Na hoạt động hoá học mạnh Fe: Na, Fe

2 ThÝ nghiÖm 2:

+ HiÖn tỵng + NhËn xÐt

+ ống 1: Sắt đẩy đồng khỏi dd CuSO4

PTHH:

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

+ èng 2: Kh«ng có PƯ

+ KL: Sắt HĐHH mạnh Cu: Fe , Cu

3 ThÝ nghiÖm 3:

+ HiƯn tỵng + NhËn xÐt PTHH:

Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag

+ KL: Cu HĐHH mạnh Ag: Cu , Ag

ThÝ nghiƯm 4:

+ HiƯn tỵng

+ Nhận xét: sắt đẩy hiđro khỏi dd axit HCl

PT: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

+ KL: Sắt HĐHH mạnh H đồng HĐHH yếu H: Fe , H , Cu

5 KÕt ln:

- D·y H§HH cđa mét sè kim lo¹i: K ; Na ; Mg ; Al ; Zn ; Fe ; Pb ; H ; Cu ; Ag ; Au

II- D·y H§HH cđa kim loại có ý nghĩa nh ?

(64)

gi¶i phãng H2

+Kim loại vị trí đẩy đợc kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối HS: Các nhóm nghiên cứu trả lời

GV:Chèt kiÕn thøc 4 Cñng cè:6’

GV hệ thống lại kiến thức toàn

GV chiếu đề bại tập 1, lên hình

Bài 1: Dãy kim loại sau đợc xếp theo chiều HĐHH tăng dần

A) K ; Mg ; Cu ; Al ; Zn ; Fe D) Zn ; K ; Mg ; Cu ; Al ; Fe B) Fe ; Cu ; K ; Mg ; Al ; Zn E) Mg ; K ; Cu ; Al ; Fe C) Cu ; Fe ; Zn ; Al ; Mg ; K

Bµi 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất tạp chất

là CuSO4 dùng kim loại sau để lm sch

dung dịch ZnSO4 HÃy giải thích viÕt PTHH

a) Fe b) Zn c) Cu d) Mg

GV gäi häc sinh thùc hiÖn -> HS kh¸c nhËn xÐt

GV chiếu đáp án chuẩn, nhận xét chữa 5 H ớng dẫn v nh:1

GV yêu cầu: + Học thuộc + Làm tập - SGK/54 + Nghiên cứu mới: Nhôm

(65)

Tit 24:

Soạn: 7/11/2011 G: 9A,B: 11/11/2011

BÀI 18

NHÔM

KHHH: Al NTK: 27

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết được:

- Tính chất hóa học nhơm: Nhơm có tính chất hóa học chung kim loại; Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội; nhôm phản ứng vơid dung dịch kiềm

- Phương pháp sản xuất nhơm cách điện phân nhơm o xit nóng chảy 2 Kỹ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học nhơm Viết PTHH minh họa

- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất nhơm

- Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng

3 Thái độ: Nghiêm túc học tâp hứng thú học tập môn.

II Chuẩn bị

1 GV: Các đoạn băng thí nghiệm tính chất hóa học nhơm, hình ảnh tính chất vật lí ứng dụng nhơm

- Dụng cụ hóa chất: đèn cồn, ống nghiệm, giá, khay, kẹp, pipet, nhôm bột, dây nhôm, dd CuCl2, NaOH,

2 HS: Nghiên cứu trước đọc lại kiến thức có liên quan III Ti n trình d y – h c.ế ọ

Hoạt động GV - HS Nội dung

1 Ổn định lớp 1’ 9A:……… 9B:……… Kiểm tra cũ.3’

+ Hãy viết dãy HĐHH kim loại so sánh mức độ hoạt động hóa học kim loại nhơm so với nguyên tố bên cạnh?

3 Bài

(66)

tính chất hóa học, tính chất vật lí kim loại khơng? Nhơm có tính chất riêng, tìm hiểu qua hơm

* HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lí nhơm.5’

Gv: u cầu HS quan sát hình ảnh bảng

+ Từ hình ảnh em nêu tính chất vật lí nhơm

HS: Trả lời

GV: Nhận xét bổ sung thêm tính dẫn nhiệt, dẫn điện…

Hs : Ghi

* HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của kim loại.

GV: Em suy đốn tính chất hóa học kim loại nhơm?

HS: Trả lời

GV: Nhôm kim loại, nhôm đầy đủ tính chất hóa học kim loại không chứng minh thí nghiệm

* Phản ứng nhôm với phi kim.

Gv: Chiếu nội dung TN1 lên hình GV biểu diễn thí nghiệm để HS quan sát

TN1: Rắc bột nhôm lửa đèn cồn

+ Em nêu tượng quan sát

Hs: Trả lời

Gv: Em viết PTPƯ? HS: Viết PTPƯ?

Gv: Nhận xét giải thích: Ở nhiệt độ thường nhơm PƯ với oxi tạo thành lớp oxit mỏng, lớp bền vững ngăn không cho vật dụng nhơm tac dụng vối oxi khơng khí nước

Gv: Ngồi nhơm cịn phản ứng với phi kim khác clo, lưu huỳnh để tạo thành muối

HS: Quan sát đoạn băng nhôm tác dụng với clo

I Tính chất vật lí.

- Nhơm kim loại có màu trắng bạc, có ánh kim, có tính dẻo kéo dài thành sợi cán mỏng

- Nhôm kim loại nhẹ, nóng chảy 660 độ c, dẫn nhiệt tốt, dẫn điện 2/3 độ dẫn điện đồng

II Tính chất hóa học.

1 Nhơm có tính chất hóa học của kim loại khơng?

a) Phản ứng nhôm với phi kim

* Phản ứng với oxi.

- TN: SGK

- Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng

- Nhận xét: Nhốm chấy oxi tạo thành o xít

Al + O2 ⃗t0 Al2O3

* Phản ứng với phi kim khác.

- Nhôm PƯ với nhiều phi kim khác như: Cl2, S để tạo thành muối - VD: Al + Cl2 ❑⃗ AlCl3

b) Phản ứng nhôm với dung dịch axit

- PTHH:

(67)

HS: Viết PTHH minh họa

* Phản ứng nhôm với dung dịch axit.

Gv: Y/C hs quan sát đoạn băng thí nghiệm cho nhơm tác dụng với a xit H2SO4 đặc loãng

+ Qua quan sát em có nhận xét tính chất nhôm?

HS Trả lời

GV: Em viết PTPƯ? GV: Nhận xét kết luận

* Phản ứng nhôm với dung dịch muối.

GV: Chiếu nội dung thí nghiệm lên hình yêu cầu HS đọc

TN: Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl2

GV: Chia nhóm giao dụng cụ cho nhóm tiến hành thi nghiệm

HS:Hoạt động nhóm với thời gian 3’ HS: Các nhóm báo cáo kết viết PTHH minh họa

GV: Nhận xét, chốt kiến thức

GV: Qua thí nghiệm em có nhận xét tính chất hóa học nhơm? HS: Trả lời

GV: Kết luận

GV: Vậy nhơm cịn có tính chât hóa học riêng?

* Tìm hiểu tính chất hóa học riêng của nhôm.

HS: Quan sát GV tiến hành thí nghiệm cho nhơm tác dụng với NaOH

HS: Nêu tượng nhận xét Gv: Chốt kiến thức

HĐ 3: Tìm hiểu ứng dụng của nhơm.5’

Gv: Em kể tên dụng cụ làm nhôm mà em biết

HS: Kể tên

GV: Đưa hình ảnh số ứng dụng nhôm

GV: Liên hệ việc ứng dụng nhôm vịa sống tác hại nhơm gây nên

c) Phản ứng nhôm với dung dịch muối

- TN: SGK

- Hiện tượng: Nhôm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngồi dây nhôm, màu xanh lam CuCl2 nhạt dần

- Nhận xét: Al đẩy Cu khỏi dung dịch CuCl2

2Al + CuCl2 ❑⃗ AlCl3 + 3Cu - Al phản ứng với nhiều dung dịch muối kim loại hoạt động hóa học yếu tạo ra muối nhôm kim loại mới

* Kêt luận: Nhơm thể đầy đủ tính chất hóa học kim loại

2) Nhơm có tính chất hóa học nào khác?

- TN: SGK- 56

-Hiện tượng: có khí khơng màu

- Nhận xét: Nhôm tham gia phản ứng với dung dịch kiềm

III Ứng dụng.

(68)

+ Nhơm có nhiều ứng dụng vậy, gia đình em thường bảo quản vật dụng nào?

HS: Trả lời

GV: Chốt kiến thức

HĐ 4: Tìm hiểu phương pháp sản xuất nhôm.5’

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Nguyên liệu để sản xuất nhôm? + Phương pháp sản xuất nhôm? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Kết luận

4 Củng cố.5’

Gv: Nhắc lại kiến thức GV: Gọi học sinh lên hệ thống lại kiến thức đồ tư

HS: HS lên bảng, lại viết đồ vào giấy

GV: Nhận xét

5 Hướng dẫn nhà.1’

GV: Về nhà hoàn thiện đồ tư vào

+ Làm tập phần cuối + Nghiên cứu trước Sắt

IV Sản xuất nhôm.

- Nguyên liệu: quặng bơ xit có thành phần chủ yếu Al2O3

- Phương pháp: Điện phân nhơm o xít nóng chảy

(69)

Tiết 25:

Soạn: 10/11/2011 G: 9A: 14/11/2011 B: 15/11/2011

BÀI 19

SẮT

KHHH: Fe NTK: 56

I.Mục tiêu.

1 Kiến thức.

HS biết được:

+ Tính chất hóa học sắt có tính chất chung kim loại Sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội

+ Sắt kim loại có nhiều hóa trị: Hóa trị II, III

2 Kỹ năng

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học sắt Viết PTHH minh họa

- Phân biệt sắt nhơm phương pháp hóa học

- Tính thành phần, phần trăm khối lượng hỗn hợp bột nhôm sắt tham gia phản ứng

- HS tổng hợp kiến thức đồ tư

3 Thái độ Nghiêm túc học tâp hứng thú học tập môn

II Chuẩn bị. 1 GV:

- Các đoạn băng thí nghiệm sắt tác dụng với o xi, với clo; Đinh sắt dụng cụ sắt

- Hóa chất: A xit sunfuric lỗng đặc, muối CuSO4 - Dụng cụ( nhóm): Giá, khay, ống nghiệm, pipet, dây sắt

2.HS: Nghiên cứu trước học kiến thức cũ có liên quan III Các ho t động d y – h c.ạ ọ

Hoạt động GV - HS Nội dung

1 Ổn định lớp:1’ 9A:……… 9B:……… 2 Kiểm tra cũ.4’ + Làm tập (SGK.58)

Đáp án

Al + MgSO4 → Không phản ứng Khơng có hiện tượng gì

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

Có chất rắn màu đỏ bám vào mảnh nhôm

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

(70)

nhôm

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mảnh nhôm tan dần, dd sủi bọt khí.

3 Bài mới.

HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của sắt.7’

GV: Cho Hs quan sát hình ảnh thực tế, tranh minh họa kết hợp với thông tin SGK cho biết:

+ Sắt có tính chất vật lý nào? HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Chốt kiến thức

GV: Vậy sắt tính chất hóa học kim loại khơng chung ta tìm hiểu

HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt 23’

* Tác dụng với phi kim.

Gv: Cho HS dự đoán tượng cho sắt cháy vào lọ đựng khí oxi? HS:Trả lời

GV: Cho Hs quan sát đoạn băng thí nghiệm

+ Em có nhận xét tính chất sắt?

GV: Chốt kiến thức với phi kim khác phản ứng xảy em tiếp tục quan sát đoạn thí nghiệm cho dây sắt đốt nóng đỏ cho vào bình chứa khí clo

HS: Quan sát

GV: Các em ý quan sát màu sắc bình chứa khí clo trước sau phản ứng

+ Em nêu nhận xét?

+ Em có kết luận quan sát đoạn băng thí nghiệm

* Tác dụng với dung dịch a xít

GV: Yêu cầu HS lên tiến hành thí nghiệm: Cho sắt td với dd axit H2SO4 loãng đặc

Gv: Gọi Hs dự đốn trước kết thí nghiệm

I Tớnh cht vt lý.

- Sắt kim loại nng cú màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhng nhôm

- Sắt có tính dẻo có tính nhiễm từ,nóng ch¶y ë 1539oC.

II Tính chất hóa học.

1 Tác dụng với phi kim. * Tác dụng với oxi

Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy oxi tạo thành oxit sắt từ

3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4 (màu nâu đen) * Tác dụng với clo:

- TN: SGk

- Hiện tượng: SGK

- Nhận xét: Sắt tác dụng với clo tạo thành muối sắt III clorua

2Fe + 3Cl2 ⃗to 2FeCl3

* Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nhiều PK khác: S, Br tạo thành muối FeS, FeBr3

KL: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit muối.

2 Tác dụng với dung dich a xít. Fe + dd axit (HCl, H2SO4 loãng ) → Muối sắt (II) + H2

(71)

Hs: Dự đốn

HS: làm thí nghiệm

GV: Em có kết luận tính chất sắt

HS: Trả lời viết PTHH minh họa GV: Thuyết trình lại cho sản phẩm sắt II sắt III, ý Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội

và H2SO4 đặc nguội.

* Tác dụng với dung dịch muối GV: Tiến hành TN y/c HS quan sát TN: Cho đinh sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4

+ Em cho biết phản ứng có xảy khơng?

HS: Trả lời

GV: Chốt kiến thức

+ Sắt tác dụng với dd CuSO4 mà sắt tác dụng với nhiều muối kim loại yếu ( Pb, Ag ) để tạo thành muối giải phóng kim loại

GV: Qua thí nghiệm em nêu kết luận tính chất hóa học sắt? HS: Trả lời

GV: Chốt kiến thức nêu số vai trò sắt người thực vật Nhưng nước uống có nhiễm lượng sắt lớn khơng tốt cho người sinh hoạt

4 Củng cố.9’

- Cho Hs thi vẽ đồ tư để tổng

hợp kiến thức ( nhóm chơi) - Hs nhóm treo lên bảng

- Gv: Chiếu đồ tư nhóm tự nhận xét chéo

- GV: Qua em so sánh tính chất hóa học nhơm sắt?

+ Giống nhau: thể tính chất hóa học kim loại

+ Khác nhau: Nhơm phản ứng với dung dịch kiềm cịn sắt không - Làm tập 3.`( sgk/60)

- Hướng dẫn HS cách giải tập dạng

Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3

đặc nguội H2SO4 đặc nguội.

3 Tác dụng với dung dịch muối: + Sắt tác dụng với dd muối kim loại yếu tạo thành muối sắt giải phóng kim loại muối:

Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag

* Kết luận: Sắt có tính chất hóa học kim loại

* Bài tập.

Bài tập 1(bài SGK/60)

(72)

hỗn hợp

Bài tập: Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng dư Sau PƯ thu 0,56 lít khí đktc

a Viết PTHH

b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu

Gv: Gợi ý cách làm

Hs: Về nhà hoàn thiện tập

5.Hướng dẫn nhà.1’

+ Về học làm tập phần cuối SBT

+ Đọc trước 20

bột sắt Bài tập2.

Hướng dẫn giải

( dạng tính theo PTHH) a) Viết PTHH:

2 2Al + H2SO4 ❑⃗ Al2(SO4)3 +3H2 mol 3mol xmol 1,5xmol

Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2 mol mol y mol y mol

b) Theo đề ta có:

nH2 = 5,6

22,4=0,025(mol)

Dựa vào PTHH đề cho ta có hệ PH:

(1) 27x + 56y = 0,83 (2) 1,5 x + y = 0.025

giải hệ ta có: x = y = 0,01

mAl = 27 0,01 = 0.27 g

-> % mAl =( 0,27 100): 0,83 = 32,53(%) mFe = 0,01 56 = 0.56 g

(73)

Tiết 26:

Soạn: 10/11/2011 G: 9A,B: 18/11/2011

BÀI 20

HỢP KIM SĂT: GANG THÉP

I.Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS biết đợc:

+ Gang ? Thép gì? Tính chÊt vµ mét sè øng dơng cđa gang vµ thÐp - Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất gang lò cao

- Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lò luyện thép

2 Kĩ năng:

- Bit s dng nhng kiến thức tự tế gang, thép để rút ứng dụng gang thép

- Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang lò luyện thép

Viết đợc PTPƯ xảy q trình sản xuất gang trình sản xuất thép

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập II- ChuÈn bÞ:

(74)

+ Sơ đồ lị cao phóng to

+ Sơ đồ lị luyện thép phóng to

2 HS: + Thu thập kiến thức gang, thép đời sống + Nghiên cứu trớc

III- Các hoạt động day- học.

Hoạt động GV - HS Nội dung

1 ổn định lớp.1’ 9A: 9B: 2.Kiểm tra cũ.4’ + Làm tập SGK/60

Đáp án: Sắt tác dụng đợc với: Cu(NO3)2

; Cl2

PTP¦:

Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 +

Cu

to

2Fe + 3Cl2  2FeCl3 HS thùc hiÖn

> HS khác nhận xét 3 Bài mới.

HĐ 1: Tìm hiểu hợp kim sắt.12 GV: Giíi thiƯu vỊ hỵp kim Hỵp kim cđa sắt có nhiều ứng dụng gang thép

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời

+ Gang ? Có tính chất ?

+ Gang có loại ? ứng dụng loại

+ Thộp l gỡ ? Tính chất thép ? +Thép có ứng dụng đời sống +Trang thép có thành phần giống khác nh ?

Th¶o luËn tr¶ lêi Gäi HS nhËn xÐt

Nhận xét chốt kiến thức

HĐ 2: Tìm hiểu cách sản xuất gang thép.20

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK

I- Hợp kim s¾t:

* Hợp kim chất rắn thu đợc sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại nh phi kim

1 Gang gì:

- Gang hợp kim sắt với bon C: 2-5% số nguyên tố khác: Si ; Mn ; S

- Gang gang trắng gang xám Thép ?

- Là hợp kim sắt với bon (C<2%) số n/tố khác

(75)

+Nguyên liệu sản xuất gang gì? + Nguyên tắc sản xuất gang Trả lời

Treo tranh vẽ sơ đồ lo luyện gang +Nêu trình sản xuất gang lị cao

+ViÕt PTP¦ xảy

Giới thiệu thêm số thông tin quặng sắt

Thảo luận trả lời Nhận xét bæ sung

Thực tơng tự trỡnh sn xut thộp

+ Nguyên liệu sản xuất thép + Nguyên tắc sản xuất thép Trả lời

NhËn xÐt

Treo tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép + Nêu trình sản xuất thép

+ Các phản ứng xảy trình sản xuất thÐp

Tr¶ lêi

Gäi HS nhËn xÐt

Nhận xét chữa câu trả lời Chốt kiến thức

4 Cđng cè: 7’

GV hƯ thèng l¹i kiến thức toàn GV: Yêu cầu làm tập SGK/63 Đ/a : Các PTHH a) FeO + Mn ⃗to Fe + MnO  luyÖn thÐp

b)Fe2O3+ 3CO ⃗to 2Fe + 3CO2

luyÖn thÐp

c) FeO + Si ⃗to Fe + SiO2

 luyÖn thÐp

d) FeO + C ❑to⃗  Fe + CO

luyện thép

GV gọi HS lên làm HS khác nhận xét

GV nhận xét chữa 5

H ớng dẫn nhà:1

GV yêu cầu: + Học kĩ lí thuyÕt

- Thép dùng để chế tạo chi tiết máy, vật dụng dụng cụ lao động

II- S¶n xuất gang, thép. 1 Sản xuất gang nh nào. a) Nguyên liệu sản xuất gang - Quặng sắt + Manhetit (Fe3O4)

+ Hematit (Fe2O3)

- Than gốc, không khí, CaCO3

b) Nguyên tắc sản xuất gang

Dùng cácbon oxit khử oxit sắt ë to cao

trong lß cao

c) Quá trình sản xuất gang lò cao

+ Phản ứng tạo khí CO to

C + O2  CO2

to

C + O2  2CO

+ KhÝ CO khử oxit sắt quặng sắt thành sắt

to

3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2

+ Phản ứng tạo xỉ

CaO + SiO2  CaSiO3

2 S¶n xuÊt thÐp nh nào ? a) Nguyên liệu sản xuất thép - Gang, sắt phế liệu, khí oxi b) Nguyên tắc s¶n xt thÐp

Oxi hố số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố C ; S ; Mn

c) Qu¸ trình sản xuất thép to

2Fe + O2  2Fe

to

FeO + C  Fe + CO

(76)

Tiết 27:

Soạn: 18/11/2011 G: 9A,B21/11/2011

BÀI 21

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN

I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

Biết được:

- Khái niệm ăn mòn kim loại số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại.( cần biết ảnh hưởng môi trường, sơ lược ảnh hưởng nhiệt độ đến ăn mòn kim loại)

- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

2 Kỹ năng.

- Quan sát số thí nhiệm rút nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

- Nhận biết số tượng ăn mòn kim loại thực tế - Vận dụng để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình

3 Thái độ:Nghiêm túc học tập có hứng thú học tập mơn

II Chuẩn bị.

1 GV

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 Ổn định lớp.1’

9A:

9B: 2

Kiểm tra cũ.3’ + Bài tập ý a,b 3

Bài mới.

HĐ 1: Tìm hiểu ăn mịn.12’

GV: Yêu cầu học sinh quan sát số hình ảnh số kim loại bị ăn mòn + đồ vật có đặc điểm gì?

GV: Giải thích ngun nhân ăn mịn kim loại, sau cho học sinh đọc SGK

GV: VËy ăn mòn kim loại gì? HS: Trả lời

GV: Chèt kiÕn thøc

I) ThÕ nµo lµ ăn mòn kim loại?

S phỏ hu kim loại, hợp kim tác dụng hố học mơi trờng đợc gọi ăn mòn kim loại

HĐ 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh h-ởng dến ăn mòn kim loại.15

GV: Yờu cu học sinh quan sát thí nghiệm ( đợc chuẩn bị từ trớc tuần)

(77)

HS: Th¶o luËn nhãm nhá vÒ ống nghiệm ,các đinh sắt ống nghiệm ? Hãy so sánh ?

GV: Gọi nhóm nêu nhận xét

+ ống nghiệm 1: Đinh sắt không khí khô: không bị ăn mòn

+ ống nghiệm 2: Đinh sắt nớc có hoà tan ôxi (không khí) bị ăn mòn chậm + ống nghiệm 3: Đinh sắt dung dịch muối ăn: Bị ăn mòn nhanh

+ ống nghiệm 4: Đinh sắt nớc cất: Không bị ăn mßn

Gv: Qua ví dụ theo em có yếu tố ảnh hởng đến ăn mịn kim loại

GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc

GV: cho HS quan sát tiếp hình ảnh bếp lò, kiềng sắt đợc sử dụng điều kiện nhiệt độ cao lau ngày

+ Theo em cịn yếu tó ảnh hởng đến ăn mòn kim loại

GV: Chèt kiÕn thøc

1) ảnh hởng chất môi tr-ờng.

Sự ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trờng mà tiếp xúc

2) nh hởng nhiệt độ.

ở nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh hn

HĐ 3: Tìm hiểu cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.7

GV:Hóy quan sỏt cỏc hình ảnh sau nhận xét ?

+ Ngời ta làm biện pháp để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trờng?

HS: Tr¶ lêi GV: Thuyết trình

HS: Em cần biếtQuy trình bảo vƯ mét sè m¸y mãc

4 Cđng cè.6’

Hs Lµm bµi tËp theo nhãm:

1 Những yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại là:

A Nhệt độ, áp suất B áp suât, môi trờng C Nhiệt độ, môi trờng

2 Các tôn đợc làm từ sắt nhng rất

III) Làm để bảo vệ đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn? 1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng.

Ví dụ: + Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại

+ vt nơi khơ ráo, thờng xun lau chìu

+ Rửa đồ dùng, dụng cụ lao động v tra du m

2) Chế tạo hợp kim bị ăn mòn.

Ví dụ: Cho thêm vào thép số kim loại crôm, niken

(78)

lâu bị gỉ đợc tráng lên bề mặt lớp kim loại là:

A Đồng B Bạc C Kẽm D ThiÕc

3 Con dao lµm b»ng thÐp không bị gỉ nếu:

A Sau dùng, rửa sạch, lau khô B Ngâm nớc tự nhiên lâu ngày

C Ct chanh ri khụng D Ngâm nớc muối thời gian HS: nhóm trao đổi chéo cho

GV: Đa đáp án, nhóm tự nhận xét

5 H íng dÉn vỊ nhµ 1’

+ Về nhà học làm tập vào

+ Đọc trớc chuẩn bị cho luyÖn tËp

Tiết 28:

N.Soạn: 21/11/2011 Giảng: 25/11/2011

Bài 22

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

I- Mơc tiªu:

- HS đợc ơn tập, hệ thống lại kiến thức chơng II

- So sánh đợc TC nhôm với sắt so sánh với tính chất chung kim loại - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét viết PTHH

- Biết giải thích tợng đời sống vận dụng kiến thức học vào gii bi

II- Chuẩn bị GV HS:

1 GV: + Bảng phụ 1: Ghi tập KTBC + Bảng phụ 2: Ghi tập luyện tập

2 HS: + Ôn tập lại kiến thức chơng II

+ Nghiên cứu trớc làm tập

III Cỏc hot ng dy học.

(79)

1.Ổn định lớp.

9A:……… 9B:………

2 Kiểm tra cũ.( kết hợp bài) Bài

HĐ 1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ,

Để làm đợc phần KTBC phải áp dụng kiến thức no

Thảo luận trả lời: Kiến thức cần áp dụng là:

+ Tính chất hoá học kim loại + Tính chất hoá học Al Fe + ý nghĩa dÃy HĐHH

+ Quá trình sản xuất gang, thép + Nêu lại TCHH kim loại +So sánh TCHH Al Fe

+ Thành phần, tính chất trình sản xuất gang, thÐp

+ Dự vào đề KTBC tìm PTHH chứng tỏ sắt bị ăn mòn

=> Những yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại

+ Nêu cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

H 2: Luyn tp

Treo bảng phụ ghi tập: Hoà tan 0,54g kim loại R có hoá trị (III) 50ml dd HCl 2M Sau phản ứng thu đ-ợc 0,672(l) khí đktc

a) Xác định R

b) Tính nồng độ mol dd thu đợc sau PƯ

Gọi HS đọc đề tóm tắt cho biết bắt tính ?

? Để xác định R ta phải tìm đợc đại

l-I- KiÕn thøc cÇn nhớ.

1 Tính chất hoá học kim loại

2 Tính chất hoá học kim loại nhôm sắt có giống khác Hợp kim sắt:

Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép

4. Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

II - Bài tập

a) PTPƯ:

2R + 6HCl  2RCl3 + 3H2 (1)

nH

¿ ¿ ¿❑

= = = 0,03

0,672 22,4

(80)

ợng ? Trả lời: MR

Nêu cách tìm MR

Nhận xét chốt lại cách tìm gọi HS lên bảng trình bày

Dd sau phản ứng có chất ? dd HCl phản ứng hết hay d

HÃy tính nHCl PƯ råi so s¸nh víi nHCl

ban đầu để biết dd HCl có d hay khơng ? Hãy nêu cách tính nồng độ mol chất

Gäi 1HS làm câu b Gọi HS nhận xét Nhận xét chữa

Phát triển toán: Nếu thay dd HCl dd CuSO4 dạng toán mới: kim

loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối:

Cho 0,54g kim loại R vào 50ml dd CuSO4 2M va xỏc nh R

Yêu cầu nhà nghiên cứu giải tập

4 Củng cố:

GV hệ thống lại kiến thức toàn 5 H ớng dẫn nhà:

+ Ôn tập lại kiến thức chơng II + Làm tập 1-7/SGK/69

+ Đọc trớc 23: Thực hành tính chất hoá học nhôm sắt + Kẻ trớc mẫu tờng trình

(mol)

Theo PTPƯ (1):

nR= nH ❑2 = 0,03 = 0,02 (mol)

=> MR = = = 27 (g)

Vậy R kim loại nhôm (Al) b) Ta cã nHCl= 0,05 = 0,1 (mol)

nHCl p = 0,03 = 0,06 (mol)

=> nHCl d = 0,1 - 0,06 = 0,04(mol)

VËy:

CM( HCld) = = 0,8M

CM (AlCl ❑3 ) = = 0,4M

0,02 0,05 0,04

0,05

0,54 0.02 m

n

(81)

Tiết 29:

N.Soạn: 26/11/2011 Giảng: 28/11/2011

Bài 23

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHễM V ST

I Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức hoá học nhôm sắt

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, khả làm tập thực hành hoá học

- Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì học tập thực hành hoá học II- Chuẩn bị GV HS.

1 GV:

Dụng cụ: + Đèn cồn, giá sắt kẹp gỗ , ống nghiệm, giá đỡ, thìa thuỷ tinh + Bảng phụ: ghi thí nghiệm 1,2,3

Ho¸ chÊt: + Bột nhôm , bột sắt, bột lu huỳnh, dung dịch NaOH HS: + Nghiên cứu trớc

+ Đọc trớc mới, kẻ sẵn tờng trình III- Các hoạt động dạy học.

Hoạt động Gv - HS Nội dung 1.

n đị nh l p.

9A:………

9B:………

2 Ki m tra b i cà ũ ( kết hợp b i)à B i mà i.

H§ 1: Tiến hành thí nghiệm. * TN 1: Đọc nội dung thí nghiệm +Đọc nêu bớc tiến hµnh

+ Rắc nhẹ bột nhơm lửa đèn cồn + Quan sát tợng giải thích viết PTHH Lu ý:Tránh để bột nhôm rơi vào bấc lửa đèn cồn

+ Gõ nhẹ để bột nhụm ri u

Tiến hành TN ghi tợng gi¶i thÝch PTHH * TN 2: Treo b¶ng phơ ghi nội dung TN2 ? Đọc thí nghiệm nêu cách tiến hành

+ Lấy hỗn hợp bột S Fe khoảng 1:3 thể

I- Tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm:

Tác dụng nhôm với oxi + Cách tiến hành

(82)

tÝch cho vµo èng nghiƯm

+ Kẹp ống nghiệm thẳng đứng, hơ nóng ống nghiệm sau đun tập trung đáy thấy có đốm đỏ xuất bỏ đèn cồn ? Quan sát tởng giải thích viết PTHH Lu ý:Đây PƯ toả nhiệt lợng lớn nên làm với lợng nhỏ cẩn thận

+ Có thể làm hõm đế sứ

TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm vµ ghi râ hiƯn tợng, giải thích, viết PTHH

Theo dõi nhóm tiến hành ý HS lấy lợng hoá chất

TN 3: Treo b¶ng phơ ghi néi dung TN3

+ Đọc nêu bớc tiến hành theo bớc + Ghi số vào ống nghiệm

+ Nhỏ vài giọt dd NaOH vào + Quan sát tợng, viết PTHH

Tiến hành làm TN ghi tợng viết PTHH HĐ 2: Viết t ờng trình.

Yêu cầu HS hoàn thành tờng trình

Híng dÉn HS thu håi ho¸ chÊt rưa èng nghiƯm, vƯ sinh líp häc

4 H íng dÉn vỊ nhà.

+ Ôn tập lại kiến thức chơng II

+ Nghiên cứu trớc Tính chất phi kim’

2 ThÝ nghiƯm 2:

T¸c dơng sắt với lu huỳnh + Cách tiến hành

+ HiƯn tỵng + PTHH

3 ThÝ nghiƯm 3:

Nhận biết kim loại Al, Fe đ-ợc đựng hai lọ khơng dán nhãn

+ C¸ch tiÕn hành + Hiện tợng + Viết PTPƯ

II- Viết t ờng trình:

Tit 30:

N.Son: 26/11/2011 Giảng: 2/112/2011

Bài 25

TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

I- Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- HS biÕt mét sè TCVL cña phi kim - BiÕt nh÷ng TCHH cđa phi kim

- Mức độ hoạt động hoá học phi kim khác 2 Kĩ năng:

(83)

- Biết nghiên cứu thí nghiệm Cl2 với H2 để rút TCHH phi kim

- Viết đợc PTHH minh hoạ

3 Thái độ Nghiêm tú học tập hứng thú với môn hoc. II- Chuẩn b

1 GV: Các đoạn băng thí nghiệm minhhoaj cho tÝn chÊt cđa c¸c phi kim HS: + Xem lại kiến thức chơng II

+ Nghiờn cứu trớc trả lời câu hỏi giao III- Các hoạt động dạy hoc.

Hoạt động GV - HS Nội dung

H§ TÝnh chÊt vËt lý cña phi kim LÊy vÝ dơ vỊ phi kim

LÊy VD

Đa số phi kim: bột lu huỳnh, bột phốt đỏ, bon, dd brôm, lọ đựng Clo, hiđro  yêu cầu HS quan sát + đk thờng phi kim tồn trạng thái ? Hãy phõn loi cỏc cht trờn

+Phi kim nhữngTCVL Thảo luận trả lời

Lu ý mt số PK có tính độc Cl2 ; I2 ;

Br2 dïng ph¶i cÈn thËn

Chèt kiÕn thøc

H§ 2: TÝnh chÊt hãa häc cđa phi kim. + Nhớ lại phản ứng oxi với kim loại tạo oxit bazơ ? Viết PTHH

+ Nhớ lại phản ứng Cl2 ; S với kim

loại tạo muối ? Viết PTPƯ

HÃy rút nhận xét phi kim tác dụng với kim loại

Các em biết phản ứng phi kim vi H2

+ Nêu tợng ? Viết PTHH HS: oxi tác dụng với H2

Ngoại oxit số PK khác phản ứng với H2 ; Cl2 ; Br2

BiĨu diƠn TN cho t¸c dơng víi H2

Quan sát trạng thái, màu sắc khí H2

và Cl2 trớc phản ứng, tợng khí

hiđro cháy Cl2 (màu lửa, độ

sáng) tợng hoà tan sản phẩm

I- Phi kim có TCVL ? - điều kiện thợng phi kim tồn trạng thái:

+ R¾n: S, C, P + Láng: dd Br2

+ KhÝ: Cl2 ; H2

- Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Một số phi kim độc Cl2 ; Br2 ; I2

II- Phi kim có TCHH ?

1 Tác dơng víi kim lo¹i:

to

2O2 + 3Fe  Fe3O4

to

S + Fe  FeS

to

Cl2 + 2Na  2NaCl

* NX: (SGK/74)

2 T¸c dơng víi H2: + Oxi tác dụng với hiđro to

O2 + 2H2  2H2

+ Clo t¸c dơng víi hi®ro to

Cl2 + H2  2HCl

* NX: (SGK/75)

3 T¸c dơng víi oxi

(84)

níc, sù chun màu giấy quỳ Gọi HS trả lời HS khác NX bổ sung Viết PTPƯ xảy

Viết PTP¦

H·y rót kÕt ln

u cầu HS nhớ lại tợng đốt S, P oxi

Viết PTPƯ xảy

Em có nhận xét loại hợp chất tạo thành

Nhớ lại trả lời, viết PTHH HÃy rút nhËn xÐt

Thông báo mức độ HĐHH phi kim đợc xét vào khả mức độ phản

ứng dụng phi kim với kim loại hiđro

Giíi thiƯu

+ Phi kim m¹nh: F2 , Cl2 , O2

+ Phi kim yÕu: S, P, C, Si 4 Cñng cè.

+ Nhắc lại kiến thức + Hớng dẫn HS tổng hợp kiến thức đồ tơ

5 H íng dÉn vỊ nhµ.

+ Về học làm tập sgk

S + O2  SO2

to

4P + 5O2  2P2O5

* NX: (SGK/75)

4 Mức độ HĐHH phi kim

(85)

Tiết 31:

N.Soạn: 26/11/2011 Giảng: 2/12/2011

Bài 26 CLO

I.Mơc tiªu:

1.KiÕn thøc:

+ Học sinh biết đợc tính chất nật lý, tính chất hố học clo

+ Biết dự đoán tính chất hoá học clo kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan thí nghiệm hoá học

+ Viết đợc phơng trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học clo

2.Kü năng: rèn kỹ viết PTHH kỹ quan sát hình vẽ

3.Thỏi : Yờu thớch b mụn học,liên hệ đợc với thực tế đời sống II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án,các hình ảnh thí nghiệm để trình chiếu - HS: SGK, nghiên cứu trc bi hc

III Tiến trình dạy - häc.

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 / ổn định tổ chức ( 2’ )

9A:………….; 9B: ………… ;

2/ KiÓm tra cũ: ( )

+ Nêu tính chất hoá học phi kim

3/ Bài mới.

HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý của clo (8 )

GV: Yêu cầu HS nghiên cøu th«ng tin sgk

HS: đọc thơng tin

GV: HÃy nêu tính chất hoá học clo?

HS: tr¶ lêi

GV: Cho biÕt tÝnh chÊt vËt lý cđa clo (cã thĨ cho häc sinh tÝnh tû khèi cđa clo víi kh«ng khÝ)

I) TÝnh chÊt vËt lý

+ Clo lµ chÊt khí, màu vàng lục, mùi hắc

+ Clo nng gấp 2,5 lần khơng khí + Tan đợc nớc

+ Clo l khớ c

HĐ2: Tìm hiểu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo

( 20)

GV: Liên hệ phần kiểm tra cũ cho HS d đoán tính chất hoá học cđa

II) TÝnh chÊt ho¸ häc

(86)

clo?

HS: Tr¶ lêi GV: Thông báo

Clo có tính chất phi kim + Tác dụng với kim loại tạo thành muối

+ Tác dụng với H2 tạo thành khí hiđrô

clorua

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất clo Có kèm theo trạng thái, màu sắc

GV: Gọi học sinh nhắc lại kết luận GV: Đặt

Ngoài tính chất hoá học phi kim, clo có tính chất hoá học khác?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ minh hoạ:

+ Giải thích phản ứng clo víi níc x¶y theo chiỊu

+ Nớc clo có tính tẩy màu axit hipoclorơ (HClO) có tính ơxi hố mạnh Vì ban đầu quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau màu + Clo có phản ứng với chất hay không?

GV: Thông báo cho HS biết clo tham gia phản ứng với dung dịch NaOH để tạo thành dung dịch muối.Hãy viết PTPƯ minh hoạ?

HS: ViÕt PT

GV: NhËn xÐt vµ bỉ xung kiến thức

a) Tác dụng với kim loại:

2Fe + 3Cl2 ⃗to 2FeCl3

(r) (k) (r) (vàng lục) (nâu đỏ) Cu + Cl2 ⃗to CuCl2

(r) (k) (r) (đỏ) (vàng lục) (trắng) b) Tác dụng với hiđrô:

H2 + Cl2  2HCl

(k) (k) (k)

KhÝ hi®ro clorua tan nhiều nớc tạo thành dung dịch axit

=> Kết luận: Clo có tính chất hố học phi kim nh: tác dụng hầu hết kim loại, tác dụng với hiđrô clo phi kim hoạt động hố học mạnh 2) Clo cịn có tính chất hố học khác?

a) T¸c dơng víi n íc

Cl2 + H2O ⇆ HCl + HClO

(k) (l) (dd) (dd)

b) T¸c dơng víi dung dÞch NaOH + PTHH:

Cl2+2NaOH NaCl + NaClO + H2O (k) (dd) (dd) (dd) (l) (vàng lục) (không màu)

+ Sản phẩm:

NaCl: Natri clorua NaClO: Natri hipoclorit

Dung dÞch hỗn hợp muối NaCl, NaClO gọi nớc gia ven màu

HĐ3:Luyệntập-Củngcố(10)

Cõu 1: Sau làm thí nghiệm ,khí clo dư loại bỏ cách sục khíclovào:

a.DD HCl b.DD NaOH

Lun tËp Bµi 1: d

Vì dung dịch phản ứng đợc với clo tạo thành muối

Bµi 2:

(87)

c.DDNaCl d.Nước Trường hợp đúng?

Câu 2: Dẫn khí Clo vào DD KOH,tạo thành DD hai muối.Hãy viết phương trình hố học

Câu 3: Có khí đựng riêng biệt lọ là: clo,hiđroclorua,oxi.Hãy nêu phương pháp hố học để nhận biết khí mi l

GV: Yêu cầu Hs cung làm tập GV: Chốt kiến thức yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học

4 H íng dÉn vỊ nhµ ( 2’) + Häc bµi

+ Làm tập vào + Xem tríc bµi míi

Bµi 3:

- Dùng quỳ tím ẩm nhận đợc khí clo ( làm màu quỳ tím ẩm ) nhận đợc khí hiđrơclorua ( làm đỏ quỳ tím ẩm)

- Dùng tàn đóm nhận khí oxi ( tàn đóm bùng cháy)

Tiết 32

N.Soạn: 6/12/2011 Giảng: 9/12/2011

Bài 26 CLO ( tiếp)

I Mơc tiªu:

1.KiÕn thøc

+ Học sinh biết đợc số ứng dụng clo; phơng pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cà cơng nghiệp

+ Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút kiến thức tính chất, ứng dụng điều chế khí clo

2 Kü năng: Rèn kỹ viết PTHH

3.Thỏi ụ: Hng thú với môn học, liên hệ đợc với thực tế II.Chuẩn bị:

+ GV: Bài soạn số tranh vẽ minh hoạ ứng dụng clo, bình điện phân để trình chiếu

(88)

Hoạt động dạy- học Nội dung

1 / ổ n định tổ chức ( )’ 9A:…………

9B:………… 2/ KiĨm tra bµi cị: ( ):

+ Nêu tính chất hoá học clo?

3/ Bài

HĐ1:Tìm hiểu ứng dụng clo (13)

GV: Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nêu số ứng dụng cđa clo? HS: Nªu øng dơng cđa clo

GV: Đặt câu hỏi gợi ý

+ Vỡ clo đợc dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nớc sinh hoạt?

HS: Gi¶i thÝch

GV: Bỉ sung vµ chèt kiÕn thøc

III) ø ng dơng cđa clo

+ Dùng để khử trùng nớc sinh hoạt + Tẩy trắng vải sợi, bột giấy

+ Điều chế nớc gia- ven, clorua vôi + Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su

HĐ2: Tìm hiểu cách điều chế khí clo ( (13’)

GV: Giới thiệu: Để điều chế đợc clo ta có cách điều chế phịng thí nghiệm công nghiệp

+ Nguyên liệu dùng để điều chế clo phịng thí nghiệm

GV:Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm trả lời câu hỏi ( đoạn băng thí nghiệm )

GV: Gäi häc sinh nhËn xÐt vỊ c¸ch thu khÝ clo Có thể thu khí clo cách đẩy nớc không, Vì sao?

GV: Giới thiệu phơng pháp điều chế clo băng cách điện phân dung dịch NaOH bÃo hoà

GV: Yêu cầu HS quan sát đoạn băng mô tả trình điện phân dung dịch NaOH

HS: Quan s¸t

GV: Nói vai trị màng ngăn xốp, sau liên hệ thực tế Việt Nam

IV) §iỊu chÕ khÝ clo

1) Điều chế clo phòng thí nghiệm.

+ Nguyên liệu: MnO2 (hoặc KMnO4,

KClO3 ); dung dịch HCl đặc

+ PTHH:

MnO2+ 4HCl® ⃗to MnCl2+ Cl2+ H2O

(đen) (vàng lục) + Cách thu: Đẩy khơng khí (đặt ngửa bình thu)

+ Vai trị H2SO4đặc: làm khơ khí

clo H2SO4đặc có tính hút ẩm

+ Vai trị bơng tẩm xút ( NaOH): Vì q trình phản ứng a xít HCl (đ ) bay mạnh nên NaOH có tác dụng giữ lại tồn lợng HCl thoát để thu đợc clo tinh khiết

2) Điều chế clo công nghiệp: + Trong công nghiệp clo đợc điều chế phơng pháp điện phân dung dịch NaCl bão hồ (có màng ngăn xốp) + PTHH:

(89)

+ Vai trß cđa màng ngăn xốp: Ngăn không cho khí Clo tác dụng víi NaOH

H§ 3: Lun tËp cđng cè (12’)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại toàn kiến thøc cđa clo ( TÝnh chÊt lÝ, ho¸ häc, øng dụng va cách điều chế.)

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu làm tập theo nhãm nhá

HS : làm tập trả lời theo nhóm GV: Chữa để nhóm tự đánh giá làm

Bµi 1: Trong phong thí nghiệm ngời ta thu khí clo cách sau đây?vì sao?

a y khụng khớ, t ng bình b Đẩy khơng khí , úp ngợc bình c Đẩy nớc

d Cả cách đợc

Bài 2: có khí đựng riêng biệt lọ là: clo, hiđrôclorua, o xi.Hãy nêu phơng pháp hố học để nhận biết khí đựng lọ

4 H íng dÉn vỊ nhµ ( )

+ Học làm tập vµo vë + Xem tríc bµi míi

V Lun tËp. Bµi 1: ý a

Bài 2: Dùng quỳ tím ẩm nhận đợc khí clo: làm màu quỳ tím ẩm ( clo có màu vàng lục) Khí hiđrơclorua làm đỏ quỳ tím

Cịn lại khí o xi ( tàn đóm bùng cháy)

* BT cho HS giái

Bài tập: Cl2 HCl tác dụng với kim loại sau để tạo muối?

a Cu c Ag

(90)

Tiết 33

N.Soạn: 9/12/2011 Giảng: 11/12/2011

Bài 27

C¸c bon

KHHH: C NTK: 12

I.Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

+ Biết đợc đơn chất bon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học bon vơ định hình

+ Sơ lợc tính chất vật lý dạng thù hình, tính chất hoá học bon số ứng dụng bon

+ Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung, dự đốn tính chất hố học bon; biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính chất bon

2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát thí nghiệm để rút tính chất hố học bon

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập II.Chuẩn bị:

+ Gv: Các đoạn băng mô tả thí nghiệm bon, số hình ảnh ứng dụng dạng thù hình bon( trình chiếu máy)

+ HS : sgk, nghiên cứu trớc học. III Tiến trình dạy - học.

Hot ng dy- học Nội dung

1 / ổn định tổ chức ( )

9A:………… 9B: …………

2/ KiĨm tra bµi cị: ( ):

+ Nêu cách điều chế clo phòng thí nghiệm Viết PTHH

3/ Bài

HĐ1:Tìm hiểu dạng thù hình của bon ( 10')

Gv: Cho Hs quan s¸t mét số hình ảnh dạng thù hình bon GV: Giới thiệu nguyên tố bon, giới thiệu dạng thù hình

GV: Giới thiệu dạng thù hình cácbon

HS: Nghe giảng

GV: Yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lý dạng thù hình cácbon HS: Trả lời

GV: Sau đây, ta xét tính chất cácbon vụ nh hỡnh

I) Các dạng thù hình bon 1) Dạng thù hình gì?

Dạng thù hình nguyên tố dạng tồn đơn chất khác nguyên tố hoá học tạo nên

Ví dụ: Nguyên tố ôxi có dạng thù hình ôxi (O2) ôzôn (O3)

2) Các bon có dạng thù hình nào?

+ Kim cơng: Cứng, suốt, không dẫn điện

+ Than chì: MỊm, dÉn ®iƯn

+ Cacbon vơ định hình: xốp, khụng dn in

HĐ2: Tìm hiểu tính chất cđa c¸c bon ( 20')

(91)

GV: Tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS quan sát

+ Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ Phía dới có đặt cốc thuỷ tinh GV: Gọi học sinh nêu nhận xét tợng

GV: Qua tợng em có nhận xét tính chất bột than gỗ

GV: Giới thiƯu

B»ng thùc nghiƯm kh¸c, ngêi ta nhËn thÊy than gỗ có khả giữ bề mặt chất khí, chất tan dung dịch

GV: Nêu kết luận Than gỗ có tính hấp phụ

GV: Giới thiệu than hoạt tính ứng dụng than hoạt tính: Dùng để tẩy trắng đờng, chế tạo mặt nạ phịmg độc

GV: Th«ng b¸o

C¸c bon cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim nh tác dụng với kim loại, hiđrô Tuy nhiên, điều kiện xảy phản ứng khó khăn  lµ phi kim yÕu

GV: Hớng dẫn học sinh: đa tàn đóm đỏ vào bình ơxi  gọi học sinh nêu tợng viết phơng trình phản ứng GV: Trình chiếu thí nghiệm:

HS: Quan sát thí nghiệm

Gv: Gọi học sinh nêu nhËn xÐt hiƯn t-ỵng

+Vì nớc vơi vẩn đục?

+ Chất rắn sinh có màu đỏ chất nào?

GV: Gäi häc sinh viết phơng trình phản ứng, ghi rõ trạng thái, màu sắc chất

GV: nhiờt cao, cácbon cịn khử đ-ợc số ơxit kim loại khác nh: PbO, ZnO, Fe2O3, FeO

+ ThÝ nghiệm: (SGK)

+ Kết luận: Than gỗ có tính hÊp phơ

2) TÝnh chÊt ho¸ häc a) T¸c dơng víi «xi C + O2 ⃗to CO2 + Q

(r) (k) (k)

b) Cácbon tác dụng với ôxit số kim loại

PTHH:

2CuO + C ⃗to 2Cu + CO2

(r) (r) (r) (k) (đen) (en) () (khụng mu)

HĐ 3:Tìm hiểu øng dơng cđa c¸c bon

( 5')

GV: Cho học sinh đọc SGK quan sát số hình ảnh ứng dụng bon + Nêu ứng dụng cácbon?

HS: Tr¶ lêi

III) ø ng dơng cđa c¸cbon

1) Kim cơng: làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính

2) Than chì: Làm chất bôi trơn, ruột bút ch×

(92)

4.Cđng cè.( 3')

+ Dạng thù hình nguyên tố gì? + Nêu tính chất bon + bon có ứng dụng gì? 5 H ớng dẫn nhµ ( 2')

+ Häc bµi

+ Lµm tập vào + Xem trớc

chất đốt

Ngµy:20/12/2011

TiÕt 34: KiĨm tra chất lợng học kì I.

- Kim tra theo đề phịng giáo dục huyện Chiêm Hóa

Tiết 35

N.Soạn: 22/12/2011 Giảng: 26/12/2011

Bài 28

Các ôxit cácbon

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm đợc

+ C¸cbon tạo hai ôxit tơng ứng CO CO2

+ CO ôxit trung tính, có tính khử mạnh + CO2 ôxit axít tơng ứng với axit hai lần axit 2 Kỹ năng:

+ Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút nhận xét

+ Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất hoá học CO CO2

+ Viết đợc phơng trình phản ứng chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất

cđa mét «xit axit

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập II.Chuẩn bị:

+ GV: Giáo án, SGK

+ HS: SGK, nghiên cứu trớc học III Tiến trình dạy - học.

Hoạt động dạy- học Nội dung

(93)

9B:………… 2/ KiÓm tra cũ: ( ):

+ Nêu tính chất hoá học cácbon? Viết PTPƯ minh hoạ?

3/ Bài

HĐ1: Tìm hiểu cácbon oxit ( 17') - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK

+ Nêu tính chất vật lý CO ?

- HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời học sinh khác bổ sung

- GV: Thuyết trình CO oxit trùn tính + GV: yêu cầu HS nhớ lại PƯ o xít khử sắt lò cao viết PT PƯ ? - HS: Viết phơng trình phản ứng

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 3.11 SGK

+ Mô tả thí nghiệm CO khử CuO? Viết PTPƯ minh hoạ?

- HS: Trả lời câu hỏi viết phơng trình phản ứng lên bảng

- GV: Ngoài CO cháy o xi không khí với ngän lưa mµu xanh

+ Rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa CO?

- HS: rút kết luận

- GV: Đánh giá kết hoàn thiện kiến thức

- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi

+ Nêu số ứng dụng khí CO?

I) Cácbon ôxit (CO: 28) 1) TÝnh chÊt vËt lý.

CO chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nớc, nhẹ khơng khí, độc

2) TÝnh chÊt ho¸ häc.

a) CO ơxit trung tính: điều kiện nhiệt độ bình thờng, CO khơng phản ứng với nớc, kiềm axit

b) CO lµ chÊt khö:

+ nhiệt độ cao, CO khử đợc nhiều ôxit kim loại:

CO + CuO ⃗to CO2 + Cu

(đen) (đỏ) 4CO + Fe3O4 ⃗to 4CO2 + 3Fe

(k) (r) (k) (r)

+ CO ch¸y ôxi không khí với ngon lửa màu xanh, to¶ nhiỊu nhiƯt

2CO + O2 ⃗to 2CO2

(k) (k) (k)

3.øng dụng.

+ Làm nhiên liệu, chất khử công nghiệp

+ Làm nguyên liệu công nghiệp hoá học

HĐ 2: Tìm hiểu cácbon đioxit ( 18')

- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK

+Nêu tính chất vËt lý cña CO2 ?

- Gv: Tõ tÝnh chất ô xit axit hÃy dự đoán tính chất hoá học CO2

+ Ôxit axit có tính chất hoá học nào?

- HS: Nờu viết phơng trình phản ứng biết bi ụxit axit

II) Cácbon điôxit (CO2: 44).

1) TÝnh chÊt vËt lý

CO2 lµ khÝ không màu, không mùi,

nặng không khí, CO2 không

trì sống cháy

2) TÝnh chÊt ho¸ häc.

a) T¸c dơng víi níc  axit CO2 + H2O ↔ H2CO3

(k) (l) (dd)

b) T¸c dơng với dung dịch bazơ

(94)

- GV: thuyết trình tính chất hoá học CO2

+ Rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt hoá học CO2

- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi

+ Nªu mét sè øng dơng cđa khÝ CO2?

- HS: Tr¶ lêi

- GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc 4 Cđng cè: (4')

+ gọi HS đọc phần em có biết + Hớng dẫn HS làm tập 3, 5 H ớng dẫn nhà (2')

+ Häc bµi

+ Làm tập vào - + Ôn tập tòan chơng trình

CO2+ 2NaOH Na2CO3+ H2O

1mol: 2mol

CO2 + NaOH  NaHCO3

1mol : 1mol

T thc vµo tû lƯ sè mol CO2

và NaOH mà thể tạo thành muối trung hoà, hay muối axit, hỗn hợp hai muối

c) Tác dụng với ôxit bazơ muèi CO2 + CaO  CaCO3

=> KÕt luận: CO2 có tính chất

của ôxit axit 3) øng dông. (SGK)

TiÕt 36:

(95)

ôn tập học kỳ I I.Mục tiêu:

1 KiÕn thøc.

+ Củng cố, hệ thống hố kiến thức tính chất hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy đợc mối quan hệ đơn chất vad hợp chất vô + Từ tính chất hố học chất vơ cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành chất vô ngợc lại, đồng thời xác định đợc mối liên hệ loại chất

+ Từ biến đổi cụ thể rút đợc mối quan hệ cỏc loi cht

2 Kỹ năng: Rèn kỹ cho HS viết PTHH làm số dạng tập tính toán

3 Thỏi : Nghiờm tỳc ôn tập II.Chuẩn bị:

1) GV: PhiÕu học tập, bảng phụ

2) HS: Ôn tập toàn bé kiÕn thøc häc k× I III TiÕn trình dạy - học.

Hot ng dy- hc Nội dung

1/ ổ n định tổ chức ( ) 9A:…………

9B:…………

2/ KiÓm tra cũ: (Kết hợp trong bài):

3/ Bµi míi

HĐ1:Một số kiến thức cần nhớ.( 15') GV: Nêu mục tiêu tiết ôn tập nội dung kiến thức cần đợc luyện tập tiết ny

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

Câu hỏi:

+ Từ kim loại chuyển hố thành loại hợp chất nào? viết sơ đồ chuyển hố

+ Viết phơng trình hố học minh hoạ cho dãy chuyển hoá mà em lập đợc

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết ?

HS: C¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn (nÕu cã) ?

I) KiÕn thøc cÇn nhí

1) Sự chuyển đổi kim loại thành loại hợp chất vô cơ .

a) Kim lo¹i  muèi Zn  ZnSO4

Zn + H2SO4 ZnSO4+ H2

Cu  CuCl2

Cu + Cl2 to CuCl2

b) Kim loại bazơ muối(1)  muèi(2) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

2NaOH+ H2SO4 Na2SO4+ 2H2O

Na2SO4+ BaCl2 2NaCl + BaSO4

c) Kim loại ôxit bazơ bazơ muèi(1) 

muèi(2)

2Ba + O2 2BaO

BaO + H2O  Ba(OH)2

Ba(OH)2+ CO2 BaCO3+ H2O

BaCO3+2HClBaCl2+H2O + CO2

(96)

GV: Làm tơng tự nh sơ đồ lại

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh th¶o luËn nhãm

Câu hỏi: Viết sơ đồ chuyển hố các hợp chất vơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ viết phơng trình hố học)

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để trả lời câu hỏi này

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết ?

HS: C¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn (nÕu cã)

GV: Làm tơng tự nh sơ đồ lại

muèi(2) muèi(3) 2Cu + O2 ⃗to 2CuO

CuO + H2SO4 CuSO4+ H2O

CuSO4+2KOHCu(OH)2+ K2SO4

Cu(OH)2+ 2HCl  CuCl2+ 2H2O

CuCl2+AgNO3Cu(NO3)2+2AgCl

2) Sự chuyển đổi loại hợp chất vô cơ thành kim loại.

a) Muèi  kim lo¹i VÝ dô: CuCl2 Cu

CuCl2+ Fe  Cu + FeCl2

b) Muối bazơ ôxit bazơ kim lo¹i VÝ dơ: Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3  Fe

Fe2(SO4)3+6KOH 2Fe(OH)3+3K2SO4

2Fe(OH)3 ⃗to Fe2O3+3H2O

Fe2O3+ 3CO ⃗to 2Fe + 3CO2

c) Bazơ muối kim loại, VÝ dô: Cu(OH)2 CuSO4 Cu

Cu(OH)2+ H2SO4 CuSO4+ 2H2O

3CuSO4+ 2Al Al2(SO4)3+ 3Cu

a) ôxit bazơ  kim lo¹i VÝ dơ: CuO  Cu

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

HĐ2:H ớng dẫn làm tập ( 20') - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc đầu

Bài tập 1: Cho chất sau: CaCO3,

FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO

+ Gọi tên, phân loại chất + Trong chất chất tác dụng với:

a) Dung dịch HCl b) Dung dịch KOH

II) Bài tập Bài tập 1:

+ Gọi tên, phân loại chất + Phản ứng chất với:

a) Các chất tác dụng với dung dịch HCl: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO

CaCO3+2HClCaCl2+H2O + CO2

K2CO3+2HCl2KCl+ H2O + CO2

Cu(OH)2+ 2HCl  CuCl2+ 2H2O

(97)

c) Dung dịch BaCl2

Viết phơng trình phản ứng xảy (Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập cách kê bảng)

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận phút để làm tập

HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết

HS: C¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn (nÕu cã)

GV: Ph¸t phiÕu häc tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

Bi tập 9( sgk/72). GV: Gọi HS đọc đề HS: Nêu cách làm

GV: Cho HS lớp làm 5' sau chữa

GV: chữa tập, HS theo dõi kết để so sánh với làm Bài tập 10/ SGk

GV: Hớng dẫn HS cách làm 4.Củng cố: ( 7')

Hệ thống lại toàn kiến thức học Hớng dẫn cách làm số dạng tập thờng gặp

5

H íng dÉn vỊ nhµ ( 1')

Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ Làm tập vào

b) Các chất tác dụng đợc với dung dịch KOH: FeSO4, H2SO4

FeSO4+2KOH Fe(OH)2+ K2SO4 H2SO4+

2KOH  K2SO4+2H2O

c) Các chất tác dụng với dung dịch BaCl2:

FeSO4, H2SO4, K2CO3

FeSO4+ BaCl2 FeCl2+ BaSO4

H2SO4+ BaCl2 2HCl + BaSO4

K2CO3+ BaCl2 2KCl + BaCO3

Bµi tËp (SGk/ 72) :

Gọi hoá trị sắt muối lµ x Tacã:

FeClx + xAgNO3 xAgCl +

Fe(NO3)x

(56+x+35,5)g x(108+35,5)g 3,25g 8,61g Lập PT giải đợc x =

Ngày đăng: 30/05/2021, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan