1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án tuần 16

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Cách chơi: Cô có 2 bức tranh về bài thơ “ Hạt gạo làng ta” trong nội dung bài thơ này có chữ cái i,t,c đang ẩn ta phải tìm ra ngay nhóm chữ cái này bằng cách các con chia ra 2 tổ chạy [r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI THỰC VẬT

(Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 16/12/2019 đến 03/01/2020) Tên chủ đề nhánh 2: Cây lương thực

(2)

Tuần thứ: 16 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN (Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần;

Tên chủ đề nhánh 2: (Thời gian thực hiện: tuần A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -chơi -Thể dục sáng

1 Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang trẻ

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng

- Hướng trẻ vào góc chơi * Trò chuyện chủ đề - Xem tranh trò chuyện số loại lương thực

3 Điểm danh.

- Điểm danh kiểm tra sĩ số

- Dự báo thời tiết 2 Thể dục sáng - Động tác hô hấp

- Động tác phát triển tay, bả vai

- Động tác phát triển lưng, bụng, lườn

- Động tác phát triển chân

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi nhớ điều phụ hunh dặn dò

- Lấy vật sắc nhọn trẻ mang theo khơng đảm bảo an tồn cho trẻ

- Rèn tính tự lập thói quen gọn gàng, ngăn nắp - Tạo hứng thú cho trẻ - Trẻ biết đặc điểm, lợi ích số lương thực

- Nắm sĩ số trẻ

- Biết đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Trẻ biết tập động tác thể dục nhịp theo hướng dẫn cô, hứng thú tập động tác thể dục

- Phát triển thể lực cho trẻ Tạo thói quen thể dục cho trẻ

- Phịng nhóm sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ

- Tủ đồ dùng cá nhân trẻ - Một số đồ chơi góc

- Tranh, ảnh chủ đề

- Sổ điểm danh - Lịch bé

(3)

THẾ GIỚI THỰC VẬT

Từ ngày 26/12/2019 đến 03/01/2020) Cây lương thực.

Từ ngày 23/12/2019 đến 27/12/2019) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ - Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi điều phụ huynh dặn dò vào sổ tay

- Cô kiểm tra túi, ba lô trẻ xem có khơng an tồn cho trẻ cô phải cất giữ Giáo dục trẻ không mang vật sắc nhọn, độc hại đến lớp - Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngắn

- Cô hướng trẻ vào loại đồ chơi mà trẻ u thích

* Trị chuyện:

- Cô đọc cho trẻ nghe thơ: "Cây lúa" Cho trẻ xem tranh trò chuyện với trẻ lương thực Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn người trồng 3 Điểm danh:

- Cho trẻ ngồi ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách

- Cô hỏi trẻ thời tiết ngày Cho trẻ lấy kí hiệu thời tiết phù hợp gắn lên bảng

- Nhận xét

2 Thể dục sáng:

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục trẻ

+ Khởi động: Cho trẻ tập xoay cổ tay, chân, gối + Trọng động: Cô cho trẻ xếp hàng, giãn cách hàng, đứng vị trí dễ quan sát, tập trẻ động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc hát chủ đề “Thế giới thực vật”

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác điều hồ - Cơ nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp

- Trẻ chào cô giáo chào bố mẹ vào lớp

- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra

- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích trẻ

- Trẻ xem tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ

- Trẻ ngồi ngắn - Lắng nghe

- Gắn kí hiệu thời tiết

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo hướng dẫn giáo viên

(4)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1 Góc xây dựng - Xây dựng nông trại trồng lương thực - Xây dựng khu chế biến loại lương thực

2 Góc phân vai: - Cửa hàng bán lương thực

- Gia đình, nấu ăn - Bác sĩ khám bệnh 3 Góc sách – truyện - Xem tranh ảnh số loại lương thực

- Làm abum sách tranh loại lương thực

4 Góc tạo hình - Vẽ, tơ màu loại lương thực

5 Góc âm nhạc

- Chơi với nhạc cụ, nghe âm thanh, hát múa, vận động hát chủ đề

- Biết sử dụng nguyên vật liệu khác để xây nông trại, khu ché biến - Biết nhập vai chơi, biết phối hợp vai chơi nhóm để xây lên cơng trình

- Trẻ biết nhập vai chơ - Trẻ có kỹ làm việc theo nhóm

- Biết thể vai

- Trẻ có kĩ xem sách - Phát triển khả quan sát ghi nhớ trẻ

- Trẻ biết cách vẽ, tô màu lương thực

- Rèn khả tư duy, tưởng tượng, khéo léo đôi tay cho trẻ

- Rèn luyện cho trẻ khả cảm thụ âm nhạc

- Gạch, hàng rào, khối gỗ, lương thực

- Đồ chơi nấu ăn - Đồ chơi bác sĩ - Sản phẩm lương thực

- Sách, tranh loại lương thực

- Màu, giấy, bút chì, tẩy

(5)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Trò chuyện với trẻ:

- Cô cho trẻ đọc thơ: “ Cây lúa”

- Cơ trị chuyện với trẻ đặc điểm, lợi ích lương thực

2 Giới thiệu góc chơi:

- Lớp có góc chơi? Là góc chơi nào? Cơ giới thiệu góc chơi ngày giới thiệu đồ chơi góc

3 Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự chọn góc chơi Các thích chơi góc nào? góc chơi mà thích

4 Trẻ phân vai chơi:

- Cơ đến góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi nhóm:

+ Góc xây dựng: Con định xây ngày hôm nay? Con cần chuẩn bị nguyên vật liệu nào? + Góc phân vai: Ai đóng vai người bán hàng? Ai người mua hàng?Ai bác sĩ?

+ Góc sách – truyện: Hơm làm gi? con xem sách nào?

+ Góc tạo hình: Con vẽ gì?

+ Góc âm nhạc: Con hát biểu diễn hát gì? 5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ: - Cơ đến góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi Có thể nhập vai chơi trẻ, gợi ý trẻ liên kết góc chơi với nhau, tạo tình chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết

6 Nhận xét buổi chơi:

- Cơ trẻ đến nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi nhóm, nhận xét góc chơi

7 Củng cố tuyên dương:

- Động viên lớp mở rộng nội dung chơi buổi sau

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ góc chơi thích

- Trẻ phân vai chơi

- Trẻ nói lên dự định

- Trẻ nhận vai chơi, nói cách chơi

- Trẻ nói dự định làm buổi chơi - Trẻ trả lời theo ý tưởng

- Trẻ nêu dự định - Trẻ tham gia vào trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhóm chơi

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý cô - Trẻ thăm quan lắng nghe cô nhận xét

(6)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

1 Hoạt động có chủ đích.

- Quan sát lúa, ngô, khoai

- Quan sát thời tiết - Gieo hạt quan sát nảy mầm hạt - Quan sát công việc bác nông dân - Trải nghiệm làm bánh trơi

2 Trị chơi vận động

- Tìm hoa cho

- Thả đỉa ba ba - Gieo hạt

3 Chơi tự do - Chơi với cát nước - Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ biết đặc điểm số lương thực

- Trẻ biết đựơc thời tiết ngày

- Trẻ biết trình nảy mầm hạt

- Trẻ biết công việc bác nông dân

- Trẻ biết bánh trôi đựợc làm từ gì?

- Trẻ nắm luật chơi, cách chơi trò chơi

- Trẻ hứng thú với trò chơi

- Tạo thoải mái cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi với trị chơi trẻ thích

- Địa điểm - Địa điểm - Góc thiên nhiên

- Địa điểm sẽ, thoáng mát

- Bể cát, nước

(7)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Hoạt động có chủ đích:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ

- Ổn định tổ chức cho trẻ đứng vị trí dễ quan sát

- Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ nội dung quan sát:

* Quan sát, trò chuyện lúa, ngơ, khoai.: + Đây gì?Chúng có đặc điểm gì? * Quan sát thời tiết::

+ Các thấy thời tiết hôm nào? * Quan sát nảy mầm hạt:

+ Làm để hạt nảy mầm? ? * Quan sát công việc bác nông dân - Bác nnông dân àm gì?

* Trải nghiệm làm bánh trơi. - Bánh trơi làm từ gì?

-> Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, bảo vệ sản phẩm - Kết thúc nhận xét động viên trẻ

2 Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tìm hoa cho cây, thả đỉa ba ba, Gieo hạt

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 3- lần (Cơ động viên, khích lệ trẻ tham gia trị chơi bạn)

- Nhận xét sau chơi 3 Chơi tự do:

- Cơ giới thiệu đồ chơi, cho trẻ chọn nhóm nhóm chơi thích

- Cơ bao quát nhóm chơi, gợi ý giúp đỡ trẻ cần thiết, nhắc nhở trẻ chơi an toàn

- Kết thúc chơi: Cơ nhận xét qua nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ, nhắc trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ vào lớp vệ sinh rửa tay

- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng

- Trò chuyện

- Trị chuyện, trả lời câu hỏi

- Trẻ quan sát - Trả lời cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ lắng nghe

- Chơi theo ý thích

- Lắng nghe

(8)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Chăm sóc trẻ trước ăn

- Chăm sóc trẻ ăn

- Chăm sóc trẻ sau ăn

- Trẻ vệ sinh trước ăn, biết rửa tay, rủa mặt cách biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vịi nước

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch ăn uống

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cơng việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay

- Cơm, canh, thức ăn

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

- Chăm sóc trẻ trước ngủ

- Chăm sóc trẻ ngủ

- Chăm sóc trẻ sau ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước ngủ - Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ - Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt,

phịng nhóm

thống mát, giá để giày dép cho trẻ

- Giá để gối, chiếu

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo quy trình, cho trẻ rửa tay xà phịng

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư ngồi cho trẻ - Cô vệ sinh tay chia cơm cho trẻ

- Giới thiệu ăn kích thích vị giác trẻ hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn

- Cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn - Quan sát nhắc nhở trẻ số hành vi văn minh khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào nơi quy định

- Cho trẻ cô thu dọn đồ dùng

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng vệ sinh

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn cô

- Trẻ vào bàn ngồi ngắn

- Trẻ lắng nghe giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn Trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa lau tay khăn ẩm - Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cô thu dọn bàn ghế

- Trẻ vệ sinh tay, miệng

- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, cất giày dép gọn gàng giá để dép vào phịng ngủ

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngắn kkhơng nói chuyện

- Cơ quan sát trẻ ngủ, sửa tư nằm ngủ cho trẻ, phát kịp thời xử lý tình xảy trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo nhắc trẻ vệ sinh Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh xếp dép gọn gàng

- Trẻ vào chỗ nằm đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, vệ sinh

(10)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo ý

thích

1 Vận động nhẹ ăn quà chiều

2 Hoạt động học - Ôn kiến thức cũ: + Tạo hình: làm mũ

- Làm tốn, tạo hình, lam quen chữ

- Làm quen kiến thức mới:

+ Trò chuyện chủ đề nhánh * Chơi tự các góc.

3 Biểu diễn văn nghệ, nêu gương.

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Trẻ nhớ chữ học - Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện

- Trẻ làm quen trước với

- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập

- Trẻ biểu diễn hát chủ đề

- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét bạn lớp - Trẻ nhận biết ống cờ lên cắm cờ

- Q chiều

- Vở tạo hình, tốn

- Trẻ làm quen - Các góc chơi - Trẻ hát

- Trẻ nêu - Bảng bé ngoan - Cờ

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ

- Trẻ gọn gàng, trước

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước

- Khăn mặt, lược, dây buộc tóc

(11)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

* Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơ theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô - Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ Khuyến khích động viên trẻ cho buổi học hôm sau

- Trẻ vận động - Trẻ ăn

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ làm quen - Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ

- Cô cho trẻ lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng

- Kiểm tra đồ dùng cá nhân trẻ - Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô bạn lấy đồ dùng cá nhân trước

- Trẻ rửa mặt

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân

- Chào bố mẹ, cô giáo bạn trước

(12)

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2019

Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Đi bước chéo sang ngang, Ném xa tay. Hoạt động bổ trợ:

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo xác cho trrẻ -Trẻ biết tên tập, biết thực tập đúng, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết phối hợp tay chân, biết giữ thang bước chéo sang ngang, biết thực thành thạo vận động ném xa tay

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ phối hợp giác quan: chân, tay, giữ thang cho thể bước chéo sang ngang

- Rèn kỹ ném bóng 3 Giáo dục - thái độ:

- Trẻ ý học, có nề nếp thói quen tập thể dục - Trẻ u thích mơn học

- Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ biết phối hợp cùnh bạn chơi, đồn kết với bạn nhóm

II chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bóng thể dục 15

- Đàn nhạc hát

- Xắc xô, sàn tập phẳng, 2 Địa điểm tổ chức:

(13)

III Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn giáo viên Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc ngắn sân trò chuyện với trẻ số loại lương thực mà trẻ biết

- Bạn kể cho cô nghe số loại lương thực mà biết nào! Nhà thường ăn ăn chế biến từ lương thực?

- Cơ giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ

- Hôm cô học vận động: Đi bước chéo sang ngang, Ném xa tay

Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động:

- Đội hình vịng tròn, kết hợp kiểu chân: thường, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, thường

- Cho trẻ hàng dọc

b Hoạt động 2:Trọng động: * BTPTC:

- Tập động tác:

+ Tay: Tay thay quay dọc thân người + Chân: Bước khuỵ chân phía trước + Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật chân sáo

* Vận động bản"Đi bước chéo sang ngang, ném xa tay"

- Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện.

Hoạt động trẻ

- Trẻ hát cô - Trị chuyện

- Vâng

- Trẻ tập động tác - Trẻ hàng dọc

(14)

- Cô giới thiệu tên tập:

- Cơ làm mẫu lần 1: Tập tồn động tác - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: TTCB: Đứng khép chân tay chống hông chân đứng ngang đường kẻ

TH: Khi có hiệu lệnh bước chân phải sang ngang trước sau bước chân trái chéo lên phía trước chân phải, đặt bàn chân ngang với vạch kẻ,rồi lại bước chân phải chéo lên chân trái tiếp tục bước hết vạch kẻ, dừng lại đổi chân, chân trái bước sang ngang trước sau dó đến chân phải cú hết

- Cô gọi trẻ lên thực - Cô cho lớp thực : lần

( cô quan sát động viên trẻ thực sửa sai cho trẻ)

* Trò chơi: Ném bóng vào rổ

+ Cách chơi: Chia trẻ làm đội, Khi có hiệu lệnh thành viên đội bước chéo sang ngang hết vạch kẻ sau nhặt bóng ném vào rổ tay

+ Luật chơi: Sau hết nhạc, đội ném nhiều số bóng vào rổ đội chiến thắng - Cho trẻ chơi lần

- Sau lần chơi cô nhận xét chung c Hoạt động3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vòng. * Củng cố

- Các vừa tập vận động gì?

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao cho

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô tập - Qs lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng

(15)

thể khỏe mạnh Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(16)

Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: Khám phá khoa học

Tìm hiểu Lúa

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Xem chọn đúng, chuyển lúa kho” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhớ tên gọi phận lúa, biết vài nét mơi trường sống q trình sinh trưởng lúa

- Trẻ biết công việc người nông dân trồng lúa

- Trẻ biết lúa loại lương thực để ăn hàng ngày: Từ hạt lúa người ta làm gạo để nấu cơm số ăn khác ( bún, mỳ, nhiều loại

bánh)

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng tính ham hiểu biết trẻ Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết ơn, yêu q, kính trọng bác nơng dân làm hạt lúa - Trẻ có ý thức trân trọng, giữ gìn tiết kiệm lúa gạo sử dụng II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. a Đồ dùng cô:

- Slide tranh ảnh đặc điểm lúa, hình ảnh lúa giai đoạn sinh trưởng khác nhau, hình ảnh công việc người nông dân

- Đồ dùng làm từ lúa: Chổi rơm

- Một số sản phẩm làm từ gạo: mỳ, bún, xôi, loại bánh - Nhạc chơi trò chơi

b Đồ dùng trẻ: - 20 bao thóc nhỏ. 2 Địa điểm:

(17)

III Tiến hành

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức.

- Cơ gọi trẻ xúm xít bên - Cô đưa câu đố:

Cây nho nhỏ Hạt ni người Chín vàng khắp nơi Mọi người gặt Đó gì?

- Các nhìn thấy Lúa chưa? -> Cây lúa lương thực nước ta, gắn bó với đời sống người Và để hiểu rõ Lúa hơm tìm hiểu

Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại * Đặc điểm lúa:

- Cho trẻ quan sát hình ảnh lúa. + Cây lúa có đặc điểm gì?

- Cơ khái qt lại: Cây lúa gồm có rễ, thân, lá, hoa, hạt lúa

+ Thế có biết lúa lớn lên không?

- Để xem lúa lớn lên tìm hiểu trình phát triển môi trường sống lúa

* Mơi trường sống q trình phát triển của lúa:

- Cô cho trẻ xem tranh trình phát triển

- Trẻ đến bên cô

- Cây lúa

- Vâng

- Trẻ quan sát - Thân,

(18)

cây lúa

+ Cây lúa sinh trưởng nào?

- Cô khái quát: Cây lúa sinh trưởng phát triển qua thời kỳ chính: Hạt lúa -> nảy mầm -> mạ -> lúa non -> hoa, trổ bơng -> bơng lúa chín vàng

+ Cây lúa trồng đâu?

+ Các có biết người trồng lúa không?

- Cho trẻ quan sát công việc cô, bác nông dân:

+ Để có lúa trước tiên cơ, bác nơng dân làm gì?

+ Làm đất xong làm gì?

+ Các cô, bác gieo mạ nào?

-> Trước tên phải ngâm hạt thóc nảy mầm đem gieo xuống ruộng cày bừa làm phẳng

+ Các có biết nhổ mạ cấy không?

-> Khi hạt mầm mọc lên vài ba nhổ mạ lên trồng sang ruộng khác gọi cấy lúa

+ Khi mạ cấy xuống ruộng cơ, bác nơng dân làm để lúa phát triển tốt? -> Để lúa phát triển tốt phải: Đủ nước, bón phân, nhặt cỏ, phun thuốc trừ sâu bệnh

+ Nếu khơng có nước lúa có sống khơng?

-> Khơng có nước lúa chết bác nơng dân phải be bờ để giữ nước

- Trẻ nói theo ý hiểu

- Đồng ruộng

- Các cô, bác nông dân

- Làm đất - Gieo mạ

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe

- Bón phân, nhặt cỏ, phun thuốc

(19)

+ Khi lúa chín làm để cô, bác nông dân mang lúa về?

+ Khi gặt lúa làm cách để có hạt thóc?

+ Khi suốt lúa cơng việc bác nơng dân làm gì?

-> Khi suốt lúa cô, bác mang hạt thóc phơi ngồi nắng cho khơ Cịn thân lúa người ta phơi khô gọi rơm Rơm dùng để bện thành chổi, lợp mái nhà cịn thóc phơi khơ mang xay sát thành gạo - Cho trẻ quan sát hạt thóc, gạo số sản phẩm làm từ rơm

* Gạo lương thực chủ yếu người - Hạt gạo nhân dân ta gọi hạt “ ngọc” gạo loại lương thực có chất bột chủ yếu ni sống người Gạo có hai loại gạo nếp gạo tẻ - Cho trẻ quan sát hạt gạo:

+ Gạo dùng để chế biến ăn gì?

-> Từ gạo chế biến nhiều ăn như: Bún, cơm, mỳ, bánh tráng, bánh gạo, bánh trưng, bánh giày

+ Để làm bánh trưng, bánh giầy, thổi xơi dùng gạo gì?

+ Hàng ngày học trường ăn gì?

-> Dù ăn cơm, bún, phở ăn chế biến từ gạo, làm từ hạt lúa nên lúa coi lương thực chủ yếu Việt

- Thu hoạch

- Dùng máy suốt lúa - Thóc rơm đem phơi - Quan sát, lắng nghe

- Quan sát

- Trẻ kể

(20)

Nam nước Châu Á, nguồn thức ăn người Khơng cịn mặt hàng có giá trị lớn để xuất nước

- Giáo dục: Các bác nông dân phải lao động vất vả, nắng hai sương để làm hạt thóc, hạt gạo cung cấp lương thực cho ăn hàng ngày Vì phải làm để tỏ lịng biết ơn cơ, bác nơng dân?

b Hoạt động 2: Luyện tập + Trò chơi 1: Xem chọn

- Cách chơi: Cô đưa hình ảnh số ăn chế biến từ gạo, dụng cụ giúp bác nông dân trồng lúa Yêu cầu trẻ chọn hình ảnh theo yêu cầu

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Trò chơi 2: Chuyển lúa kho - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi:

- Cách chơi: chia trẻ làm hai đội, thành viên đội phải vác bao gạo qua cầu để mang mang bao gạo kho giúp bác nông dân

- Luật chơi: Sau thời gian nhạc đội mang nhiều bao gạo đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi * Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên học? Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Phải kính trọng biết ơn, phải ăn hết xuất, không làm cơm rơi vãi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(21)

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(22)

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: Làm quen với chữ

Trò chơi với chữ cái: i.t.c Hoạt động bổ trợ:

I Mục đích – yêu cầu. 1.Kiến thức.

- Nhận biết phát âm chữ i, t,c

- Trẻ nhận chữ i, t,c từ hình ảnh - Trẻ giơ chữ theo yêu cầu

2 Kỹ năng.

- Phát âm chuẩn, mạch lạc chữ học :i,t,c

- Phản xạ nhanh nhẹn chơi trò chơi Kỹ chơi theo nhóm 3.Thái độ :

- Hứng thú tham gia hoạt động cô bạn - Đoàn kêt với bạn chơi trò chơi

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô - Trang phục gọn gàng - Máy chiếu,các nhạc.

- Hộp quà chứa chữ i,t,c - Hình bắp ngơ, củ khoai

- Nội dung thơ : Bà còng chợ trời mưa 2 Đồ dùng trẻ :

- Các thẻ chữ để rổ

(23)

III.Tiến hành

Hướng dẫn cuủa giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

Xin chào mừng bé tham dự “Sân chơi chữ cái" ngày hôm Đến với sân chơi ban tổ chức tặng cho lớp nhiều q, mời đại diện bạn lên mở cho lớp xem qua nhé!

Hộp q số 1: chữ i Hộp quà số 2: chữ t Hộp quà số 3: chữ c

Hôm chơi chữ nhé!

2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Chơi trò chơi với chữ i.t.c *Trò chơi 1: “Hãy chọn đi”.

+ Cho trẻ nhẹ nhàng theo hàng nhạc “hạt gạo làng ta” để lấy rổ chữ

Cách chơi: Cơ nói tên chữ cái, tìm nhanh chữ rổ giơ cao lên đọc to - Lần nói đặc điểm, cấu tạo chữ trẻ giơ nhanh thẻ chữ lên đọc to

- Trẻ cất đồ dùng * Trị chơi ”Tơi ai”

+ Cách chơi: Cơ có bắp ngơ, củ khoai, bắp ngơ có chữ i, củ khoai có chữ t,c Mỗi đội chọn thẻ chữ mà u thích sau vừa vừa hát theo nhạc hạt gạo làng ta Khi nhạc nhỏ nhóm bạn có chữ i cầm nhanh thẻ chữ sau chạy nhanh giơ cao thẻ chữ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Lắng nghe

(24)

nhóm bắp ngơ, cịn bạn khơng thuộc nhóm bắp ngơ đứng chỗ nhạc to nhóm bạn có chữ t c cầm nhanh thẻ chữ sau chạy nhanh giơ cao thẻ chữ nhóm khoai

+ Luật chơi: Trong chơi ý không xô đẩy

+ Trẻ thực chơi + Cô nhận xét trẻ chơi * Trò chơi “Ai tinh mắt”

- Cách chơi: Trên hình xuất lên hình ảnh có chứa cụm từ cụm từ chứa chữ mà học

- Nhiệm vụ nói chữ mà học

Luật chơi: Khi cô hô lệnh 3-2-1 hết thì phải giơ nhanh lên bạn giơ khơng phạm luật Nào hướng lên hình

- Cơ nhận xét chơi - Cho trẻ cất đồ dùng

*Trò chơi 4“ Ai nhanh hơn”

- Trước vào trò chơi bạn đọc to thơ “Hạt gạo lang ta” cô nhé!

+ Cách chơi: Cô có tranh thơ “ Hạt gạo làng ta” nội dung thơ có chữ i,t,c ẩn ta phải tìm nhóm chữ cách chia tổ chạy theo đường rắc lên gạch chân chữ i.t.c

- Luật chơi: Đội tìm nhiều chữ đội

- Trẻ chơi

- Lắng nghe

(25)

sẽ chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét kết chơi * Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên học? Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- Chơi với chữ i,t,c

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(26)

Tên hoạt động: Làm quen với toán

Gộp hai nhóm đối tượng đếm phạm vi 8 Hoạt động bổ trợ: Hát: " Hạt gạo làng ta"

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi - Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng để thành nhóm

Kỹ năng:

- Luyện kỹ gộp phạm vi

- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo

Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ u thích mơn học II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng trẻ.

- Mơ hình cửa hàng bán thực phẩm: Ngơ, khoai, sắn loại có số lượng

- Thẻ số từ số 1-8

- Đồ dùng trẻ cô: rổ đựng loto ngô, khoai, thẻ số 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức:

- Trẻ hát bài: “ Hạt gạo làng ta”: - Bài hát nói điều gì?

- Giáo dục trẻ biết kính trọng sản phẩm bác nông dân

- Cô giới thiệu với hôm học “Gộp hai nhóm đối tượng đếm phạm vi 8”nhé!

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

(27)

Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 8:

- Cô trẻ đến thăm quan hàng bán thực phẩm hỏi trẻ:

- Các thấy cửa hàng có gì??

- Các đếm số lượng loại củ đặt số lượng tương ứng

+ Có bắp ngơ? + Có củ khoai?

- Khi thăm cửa hàng xong cô cho trẻ trở lớp học

b Hoạt động 2: Gộp đối tượng đếm trong phạm vi 8.

- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi có chứa đồ dùng, đồ chơi, thẻ số mang chỗ

- Trong rổ có đồ dùng ? ( cho trẻ kể)

* Gộp đối tượng:

- Yêu cầu trẻ lấy tất bắp ngô xếp ngô vàng bên ngô trắng bên

- Cho trẻ đếm có ngơ vàng? Và gắn thẻ số tương ứng

- Cho trẻ đếm số ngô trắng? Và gắn thẻ tương ứng

- Bây để có bắp ngơ phải làm nào?

- Đúng gộp ngô lại với Các xếp ngô vàng vào hàng

- Trẻ - Có loại củ - Trẻ đếm

- Trẻ đếm

- Trẻ lấy rổ - Trẻ kể

- Trẻ xếp

- Trẻ đếm

(28)

với ngô trắng nào?

- Các đếm xem có ngô? Và gắn thẻ số mấy?

- Như gộp ngô vàng ngơ trắng lại với ngô?

- Cho trẻ đổi vị trí ngơ trắng ngô vàng ngô?

-> Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

* Gộp đối tượng:

- Yêu cầu trẻ cất hết ngô lấy tất khoai - Yêu cầu trẻ xếp khoai vàng bên khoai tím bên

- Các đếm xem có khoai vàng? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Đếm xem có khoai tím? Gắn thẻ số mấy?

- Các gộp nhóm khoai lại với thành hàng ngang đếm

+ Có tất khoai? + Gắn thẻ số mấy?

- Như gộp khoai tím khoai vàng lại với ta tất củ khoai?

-> Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

* Gộp đối tượng

- Yêu cầu trẻ lấy tất củ sắn

- Các háy xếp tất củ sắn vàng sang bên sắn trắng sang bên

- Trẻ xếp - Trẻ đếm - Gắn thẻ số -

-

- Trẻ lấy - Trẻ xếp

- Có khoai vàng, gắn thẻ số

- Có khoai tím Gắn thẻ số

(29)

- Yêu cầu trẻ đếm số sắn vàng gắn thẻ tương ứng

- Đếm xem có sắn trắng? Gắn thẻ số mấy?

- Yêu cầu trẻ gộp nhóm sắn lại với xếp thành hàng ngang

- Cho trẻ đếm có củ sắn

- Vậy gộp củ sắn vàng củ sắn trăng với ta củ sắn?

- Vậy đổi vị trí nhóm cho số lượng có thay đổi khơng?

- Bằng bao nhiêu?

-> Vậy nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

- Như gộp hai nhóm với dù có thay đổi vị trí có kết giống

c Hoạt động 3: Luyện tập:

* Trò chơi 1: “ Thi xem nhanh”

- Cơ giới thiệu trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi

+ Luật chơi: Phải nối nhóm đối tượng phù hợp với số

+ Cách chơi: Cho trẻ thi đua đội chơi lên nối nhóm đối tượng có số lượng phạm vi vào hình có gắn thẻ số phù hợp với số lượng

- Hướng dẫn, bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ * Trị chơi “ Tìm bạn thân”

- Trẻ đếm gắn thẻ - Có sắn trắng

- Có củ - củ săn

- Không thay đổi - Bằng

- Lắng nghe

- lắng nghe

(30)

- Cách chơi: Chúng ta tạo thành nhóm người Khi lắc xăc xơ lớp vịng trịn, hơ “ tìm bạn, tìm bạn” trẻ tìm kết nhóm theo yêu cầu cô

- Luật chơi: Ai khơng tìm bạn hay bị lẻ ngồi phải nhảy lị cị quanh lớp

- Cô tổ chức chơi – lần - Nhận xét sau chơi Kết thúc:

- Hơm học gì? - Giáo dục trẻ u thích mơn học - Nhận xét tuyên dương trẻ

- lắng nghe

- Trẻ chơi

- Gộp hai nhóm đối tượng đếm phạm vi

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(31)

Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: Làm quen với tạo hình

Xé dán khoai lang

Hoạt động bổ trợ: Văn học: Truyện Sự tích khoai lang I Mục đích – yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm khoai lang

- Trẻ biết xé dán khoai lang theo yêu cầu cô - Trẻ biết tạo sản phẩm đẹp

- Trẻ sử dụng kĩ xé dán đơn giản: Xé nét thẳng, nét cong, dán theo vệt chấm hồ

2 Kỹ năng:

- Kĩ chọn giấy màu

- Phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích cỏ mùa xuân, có ý thức chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên cho trẻ: a Đồ dùng cho cô:

- Cây, khoai lang thật - Tranh mẫu khoai lang b Đồ dùng cho trẻ:

- Giấy màu, keo - Giấy A4

2 Địa điểm: - Trong lớp học.

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định lớp, gây hứng thú :

- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Sự tích khoai lang

- Cơ trị chuyện với trẻ khoai lang

- Hôm cô xé dán khoai lang

- Lắng nghe

(32)

Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại

- Hôm cô mang tới lớp loại trồng Chúng đốn xem

- Cơ có đây?

- Cho trẻ đọc từ: Cây khoai lang - Ai có nhận xét khoai lang?

+ Cơ tóm lại: Cây khoai lang có rễ, thân

- Rễ nào? - Thân có đặc điểm gì? - Lá nào?

- Cho trẻ quan sát tranh mẫu + Bức tranh xé dán đây?

+ Cơ làm để tranh này?

+ Cơ xé dán khoai lang trơng có giống với khoai lang vừa quan sát khơng?

- Các có muốn xé dán khoai lang thật đẹp để trưng bày không?

- Các quan sát xem cô xé

b Hoạt động 2: Cô làm mẫu

- Cô chọn tờ giấy màu xanh, cô dùng kĩ xé dải dài Cô bấm xé từ xuống thành dải dài để thành thân khoai lang

- Tiếp theo cô xé đến phần gì?

- Cơ chọn tờ giấy hình chữ nhật màu xanh, gập đơi tờ giấy, cô bấm xé nhát từ xuống phần tờ giấy tạo thành hình vịng cung sau từ phần xé hướng lên phía lại tiếp tục

- Cây khoai lang - Trẻ đọc

- Nhận xét

- Rễ chùm - Thân dây leo - Quan sát mẫu

- Xé dán khoai lang - Cô xé dán

- Có - Có - Vâng

(33)

bấm xé nhát tạo thành đường vịng cung Xé xong mở cô - Xé xong cô xếp thân cho cân đối, hợp lí Cơ lật mặt trắng lên dán keo đặt vào vị trí vừa xếp

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ xé dán

- Cô động viên để trẻ xé dán nhiều khoai lang, xé thêm củ khoai lang

- Bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ cịn khó khăn thực

d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày theo tổ - Cho trẻ quan sát nhận xét bạn

- Cho trẻ nhận xét: Con thích bạn nào? - Cơ mời trẻ có xé dán đẹp lên nói sản phẩm sau nhận xét đẹp bạn khác

- Cô nhận xét chung * Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động? Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

- Chú ý quan sát cô làm mẫu

- Chú ý quan sát

- Trẻ xé dán

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Nhận xét

- Xé dán khoai lang

(34)

Ngày đăng: 30/05/2021, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w