Chúng mình cùng xem các bạn trong nhóm “Chim non ” thể hiện tình cảm với ngôi nhà của mình như thế nào qua vận động minh họa bài hát “ Nhà của tôi” của nhạc sỹ Thu Hiền nhé?. * Vận [r]
(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY THÁNG 11/2020
TUẦN 10: Thứ ngày 11/11/2020 lớp MG tuổi C1
I TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Dạy trẻ đọc thơ "Lấy tăm cho bà" Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Con yêu mẹ” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ
- Trẻ thuộc thơ hiểu nội dung thơ 2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3 Thái độ:
- Yêu mến trường lớp, thích học
- Thích đọc thơ tặng ơng bà, bố mẹ, anh chị em II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Tranh ảnh minh họa nội dung thơ - Que
Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ nghe hát: “Con yêu mẹ” Và trò chuyện chủ đề
+ Chúng vừa hát ai?
+ Con kể thành viên gia đình ? + Mối quan hệ thành viên gia đình?
+ Có u bố mẹ ơng bà khơng? + u bố, mẹ, ơng, bà phải làm gì?
+ Trong gia đình người phải với nhau?
- Giáo dục trẻ yêu quý yêu thương người gia đình
- Bà người ln u thương chăm sóc chúng
- Trị truyện gia đình
- Về mẹ,
- Trẻ kể thành viên gia đình
(2)ta từ bữa ăn đến giấc ngủ phải biết yêu thương bà, biết ơn bà Có bạn nhỏ thể tình cảm đối bà qua thơ: Lấy tăm cho bà
- Cô giới thiệu tên thơ "Lấy tăm cho bà" 2 Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần diễn cảm( kết hợp nhạc)
+ Cô giới thiệu lại tên thơ "Lấy tăm cho bà" - Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa Giảng nội dung thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của em bé với bà Bạn quan tâm đến bà, lấy tăm cho bà, quạt cho bà ngủ
- Cô đọc lần 3: kết hợp mơ hình 2.2 Hoạt động2 : Đàm thoại
+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ nói ai?
+ Bạn nhỏ có u q bà khơng? + Bạn nhỏ thể tình cảm bà ?
+ Ngoài việc lấy tăm cho bà bạn nhỏ cịn làm nữa?
+ Bạn nhỏ làm việc tốt? + Con dành tình cảm cho bà mình?
+ Yêu quý bà phải làm gì?
=> Chúng phải ngoan ngỗn lời bà giúp bà việc nhỏ…
- Cho trẻ nhắc lại tên thơ 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc 3-4 lần
- Trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ Động viên trẻ đọc
- Cho trẻ đọc thơ theo cá nhân,theo nhóm, tổ 3 Kết thúc:
- Hỏi trẻ hôm đọc thơ gì?
- GD trẻ phải thương yêu, giúp đỡ người - Nhận xét – tuyên dương
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe quan sát tranh
- Bài thơ: lấy tăm cho bà - Nói bà bạn nhỏ - Bạn nhỏ yêu quý bà - Lấy tăm cho bà - Đi rót nước mang - Bạn nhỏ thấy vui - Trẻ TL theo cảm nhận - Vâng lời giúp đỡ bà
- Trẻ đọc thơ cô
- Trẻ đọc thơ
(3)II TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc “Bé chọn vai nào”
- Góc “Cơng trình bé” - Góc “Bé khéo tay”
1 Mục đích u cầu
- Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi cách tự nhiên - Trẻ xếp bàn ghế, tủ, giá…
- Trẻ tô màu tranh bố mẹ bé theo gợi ý cô - Trẻ biết nặn bánh, vẽ theo ý thích
2 Chuẩn bị
- Đồ chơi gia đình, lớp học, quần áo, giầy dép, mũ - Gạch hàng rào, chậu, cây, giá đồ chơi
- Màu, giấy loại, tranh, ảnh có sẵn, keo, kéo 3 Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định, trị chuyện:
Cơ trị chuyện với trẻ buổi chơi 2 Giới thiệu góc chơi:
- Cơ giới thiệu góc chơi
- Giới thiệu nội dung góc chơi 3.Trẻ tự chọn vai chơi:
Cho trẻ tự bàn bạc chọn góc chơi 4 Trẻ tự phân vai chơi:
- Cho trẻ tự phân công công việc bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô nhắc trẻ chơi đồn kết 5 Q trình chơi:
- Cơ đến góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi
- Nhập vai chơi trẻ
- Giúp trẻ liên kết góc chơi - Cơ bao qt nhóm chơi, góc chơi 6 Nhận xét sau chơi:
- Nhận xét thái độ chơi góc chơi, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo 7 Củng cố:
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi nơi quy định - Hướng dẫn trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi
- Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chọn góc chơi
- Trẻ phân cơng công việc thỏa thuận vai chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
(4)Thứ ngày 13/11/2020 lớp MG tuổi C1
I TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC “Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề” Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “ Ơ cửa bí mật”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát chủ đề gia đình
- Trẻ nhớ luật chơi, cách chơi trị chơi: " Ơ cửa bí mật" 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ ca hát, chơi trò chơi
- Rèn khả tai nghe, hiểu biết âm nhạc, tụ tin trước đám đông 3 Giáo dục thái độ:
- Hứng thú tham gia hoạt động học, trị chơi - Trẻ thích tham gia học
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đàn oocgan, xắc xô, gõ, hoa đeo tay - Máy tính có giảng điện tử theo học 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định tổ chức:
- Để biết chủ đề văn nghệ ngày hôm xin mời lắng nghe đoạn nhạc sau đặt tên cho chủ đề nhé! ( cô mở đoạn nhạc “ Tổ ấm gia đình”)
- Các vừa nghe đoạn nhạc hát nào? Do sáng tác?
- Bài hát chủ đề mà lớp
- Chương trình biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề lớp tuổi C1 xin phép bắt đầu
Hướng dẫn:
- Trẻ lắng nghe
(5)2.1 Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ
* Vận động minh họa hát “ Nhà tôi”: - Ngôi nhà nơi mà có gắn bó, ngơi nhà gần gũi thân thương Chúng xem bạn nhóm “Chim non ” thể tình cảm với ngơi nhà qua vận động minh họa hát “ Nhà tôi” nhạc sỹ Thu Hiền nhé!
* Vận động theo nhạc hát: “ Cả nhà thương nhau”
-Với giai điệu âm nhạc có tiết tấu vui nhộn lời ca tràn đầy tình yêu thương nhạc sỹ Phan Văn Minh đem đến cho cho hát “ Cả nhà thương nhau” Mời quý vị thưởng thức tiết mục vận động theo nhạc hát “ Cả nhà thương nhau” tập thể lớp 3TC1 biểu diễn! * Vận động minh họa hát: “ Đồ dùng bé yêu”
- Bài hát “ Đồ dùng bé yêu” nhạc sỹ Lê Minh Châu với giai điệu tươi vui rộn ràng, lời ca dễ hiểu dễ nhớ giúp hiểu tác dụng quan trọng đồ dùng gia đình Nào xin mời bé đến với tiết mục hát múa “ Đồ dùng bé yêu” bạn đến từ nhóm “ Những hoa xinh” lên biểu diễn!
* Đọc đồng dao “ Đi cầu quán”
- Bây xin mời bạn lắng nghe đồng dao “ Ơng giẳng ơng giăng” qua giọng đọc bạn Gia Hân nhé!
2.2.Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “ Ơ cửa bí mật”
- Và phần thể ca sĩ nhí qua trị chơi : “Ơ cửa bí mật”
- Luật chơi cách chơi :
+ Cô chia lớp thành đội : Đội họa my, đội vàng anh, đội vành khun Trên bảng có ô số từ 1- 6, ô mở tranh,
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ biểu diễn
-Trẻ vận động theo nhóm
- Trẻ hát vận động theo nhạc
- Trẻ lên biểu diễn
- Trẻ đọc đồng dao
(6)dưới tranh lại có đoạn nhạc chủ đề “ Gia đình” Cô mở ô cửa từ -6, nhiệm vụ đội lắng nghe đoạn nhạc nói tên hát ô cửa đội lắc xắc xô trước giành quyền trả lời, trả lời sai đội sau có quyền trả lời tiếp Mỗi câu trả lời tặng cành hoa Sau mở hết ô cửa, đội nhiều hoa đội chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi lần lợt mở hết ô chữ - Nhận xét kết chơi
- Củng cố giáo dục Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
(7)II TÊN HOẠT ĐỘNG: “NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY, CUỐI TUẦN” 1 Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết nêu gương việc làm tốt mình, bạn ngày, tuần
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ trẻ nói mạch lạc, diễn đạt ý
+ Rèn trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, biết tham gia giữ gìn mơi trường lớp sẽ, biết ý thức bảo vệ môi trường
- Thái độ:
+ Trẻ thích thú tham gia hoạt động nêu gương + Trẻ mong muốn cắm hoa bé ngoan 2 Chuẩn bị:
- Bảng bé ngoan, hoa bé ngoan
- Nhạc hát: Hoa bé ngoan, Cả tuần ngoan 3 Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Chúng vào cuối ngày mong đợi điều nhất?
- Để cho nêu gương cuối ngày vui tươi sôi hát thật hay
- Cho trẻ chỗ ngồi theo tổ
* Hoạt động 2: Nêu gương cuối ngày
- Chúng vừa hát hát gì? Bài hát nói ngoan trở thành hoa bé ngoan
- Để trở thành bé ngoan phải chăm ngoan làm nhiều việc tốt đấy!
- Bây giỏi kể cho cô xem hơm làm việc nào?
=> Cô nhắc lại công việc bạn - Cho trẻ quan sát ống kính diệu kỳ
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
(8)+ Hình ảnh đầu tên thấy ai?
+ Bạn làm gì? (Hình ảnh bạn biết chào cô giáo đến lớp)
+ Ai đây? Các bạn làm gì? ( Các bạn chăm sóc xanh tưới nước cho cây, lau cho cây)
- Tiếp tục cho trẻ xem hình ảnh cất đồ chơi… - Các hôm cô thấy lớp nhiều bạn nhiều ngoan, nhiều bạn làm việc tốt ống kính diệu kỳ cô chưa kịp ghi hết - Bây phát bạn làm nhiều việc tốt ngày nữa?
- Cô kể thêm số việc tốt bạn hoạt động ngày
- Hàng ngày làm việc tốt đến cuối ngày làm gì?
- Tất bạn làm việc tốt ngoan hôm xứng đáng cắm hoa bé ngoan
* Hoạt động 3: Trẻ thực cắm hoa bé ngoan - Và chuyển sang giây phút hồi hộp, mong đợi đứng lên cắm hoa có thích khơng nào?
- Cô mời gương mặt xuất sắc tiêu biểu lớp lên cắm cờ
- Tiếp theo cô mời trẻ ngoan lên cắm hoa - Cả lớp lên cắm hoa hết chưa? Còn bạn chưa lên cắm hoa ?
- Vì bạn không cắm hoa?
=> Cô nhận xét động viên trẻ không cắm hoa
=> Giáo dục trẻ cần cố gắng chăm ngoan, học giỏi làm nhiều việc tốt để nhận phiếu bé ngoan * Kết thúc:
- Hát hát “ Cả tuần ngoan” nhẹ nhàng.
- Cả lớp quan sát trả lời
- 2-3 trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Trẻ lên cắm cờ
- Lần lượt trẻ lên cắm cờ - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe