1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương dân tộc học

47 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 165,25 KB

Nội dung

Câu 6: Phân tích làm rõ tầm quan trọng mối liên hệ dân tộc học với số khoa học khác? Trả lời: - Nhìn chung nghiên cứu dân tộc học giống tất ngành khoa học xã hội khác phải nghiên cứu liên, đa, liên ngành khoa học - dân tộc họ gắn liền với nghiên cứu xã hội học ví dụ nghiên cứu gia đình xã hội phải nghiên cứu mối quan hệ điển hình gia đình cịn dân tộc học lại nghiên cứu đặc điểm tộc người gia đình xã hội học chủ yếu nghiên cứu vấn đề Dân tộc học nghiên cứu từ truyền thống đến tất vấn đề thuộc phạm trù nghiên cứu dân tộc học - Dân tôc học có mối liên hệ với thơng sử,nói riêng lịch sử cổ đại trung đại việc nghiên cứu thời đại nguyên thủy vấn đề lịch sử tộc người - sau nghiên cứu vấn đề nguồn gốc tộc người nhà dân tộc họ thường phải quan tâm đến tài liệu khảo cổ học ngược lại, với khảo cổ học để tái tạo lại có việc nghiên cứu thâu thuộc tộc người vào di tích khảo cổ học phải sử dụng rộng rãi tài liệu dân tộc học - với lịch sử văn hóa nghiên cứu nghệ thuật dân tộc học có quan hệ gần gũi việc nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật - với khoa học kinh tế, Dân tộc học nghiên cứu hoạt động trình sản xuất - Với tâm lý xã hội dân tộc học có giới chung môn Tâm Lý Học tộc người nghiên cứu dân tộc học thân thuộc Ngơn ngữ dân tộc ảnh hưởng quan hệ vay mượn việc nghiên cứu tập xanh thủ ngữ mối quan hệ hỗ tương trình tổng người ngơn ngữ có liên quan tới ngành Ngơn ngữ học - Địa Lý học dân tộc có mối quan hệ việc nghiên cứu tương tác tộc người môi trường tự nhiên, Nghiên cứu dạng thức cư trú vấn đề hình thành đồ tộc người - Với Nhân chủng học Dân tộc học gắn liền cách mật thiết việc nghiên cứu nguồn gốc tộc người Và lịch sử xã hội nguyên thủy - lúc độ hay độ khác dân tộc hào cịn có mối quan hệ tương hỗ với nhiều môn Khoa Học Tự Nhiên khác Câu 14: khái quát phân bố chủng tộc ĐNA VN? Trả lời Sự phân bố chủng tộc Đông Nam Á Việt Nam nhân chủng học, địa bàn phân bố đại chủng Môngôloit với tiểu chủng Bắc á, Đại Dương, Viễn Dông, Nam hai nhóm trung gian Kurin Pơlinėdiêng (theo phân loại phả der ma rong Thái Bình Dương với nhiều nhóm loại hình Tài liệu cổ nhân học Đông Nam Á cho ta biết khu vực ận Rôghinxki Lêvin) Theo Trêbôcxarốp châu Á có tiểu chủng Bắc Mơngơlơit hay Luc địa Nam Mơngơlơit hay có nhóm loại hình Nam Á, Vêđơti, Negritư Anhđơnediêng, Nam Á Anhdơnêdiêng hai nhóm loại hình nhân chủng chủ yếu Đông Nam A bán đảo Đơng Dương Đó phân cấp tiểu chủng Mơngơlơit phương Nam Sự hình thành nhóm loại hinh diễn phức tạp Trên sở nghiên cứu cốt sọ người Anhđônêdiêng thời cổ, giáo sư Hà Văn Tấn kết luận : "Những xương so thời đại nguyên thủy phát đất Việt Nam mà học giả Pháp coi thuộc giống Anhdônêdiêng thuộc chủng toc Mơngơlơit phương Nam, hình thành hon chúng đại chủng Môngôlôit đại chủng Ơxtralơ-Nêgrơit" Các dân tộc nước ta nằm hai nhóm loại hình nhân chủng Nam Á Anhdonidieng Các dân tộc thuộc nhóm loại hình anhdonidieng như: Dân tộc Thượng Tây Nguyên, người Bru, Vân Kiều…Dân tộc thuộc nhóm loại hình Nam Á người Việt, Khme số dân tộc người phía Bắc Cả nhóm loại hình đề có đặc điểm chung tóc dài thẳng,long chết người phát triển, gị má nhơ trung bình, cánh mũi bè dẹt,… nhiên so sanh có khác biệt Sư tương đồng khác biệt hình thái nhóm loại hình có ngun nhân lịch sử từ xa xưa bản, họ có mối quan hệ đặc biệt nguồn gốc, thuộc chủng Mongoloit phương Nam cư dân địa khu vực ĐNA Tóm lại, nhiều nhà nghiên cứu bàn ĐNA có VN coi khu vực có đặc thù nhiều mặt: địa lí, kinh tế văn hóa… Câu 18: Khái quát đặc điểm truyền thống tộc người VN Những đặc điểm truyền thống tộc người VN sau: Các tộc nhuộm VN sinh tụ phát triển khu vực, lịch sử, văn hoá định, sau lại chúng sống cộng đồng quốc gia dân tộc Từ vùng chứng vận mệnh lịch sử, truyền thống, tiền đồ sống phụ thuộc vào nông nghiệp lúa nước Các tộc người VN cộng đồng chinh trị- xã hội riêng lẻ, có tổ chức nhà nước mà phận không tách rời cấu thành cộng đồng quốc gia dân tộc thống Hiện họ trú xen kẽ lãnh thổ Thực tế cho thấy, dân tộc Kinh sống vùng đồng châu thổ, có nhiều dân tộc sống đồng xem kẽ với người Kinh nhưe Hoa, Khmer, Chăm Các dân tộc thiểu số thường sống vùng miền núi, không phân chia dân tộc khu mà xem kẽ dân tộc thiểu số với + Nếu nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử ta thấy, tộc người riêng biệt kể người Việt người Chăm chưa tự xây dựng cộng đồng trị - xã hội riêng rẽ, với nhà nước hay tổ chức hành chính, lãnh thổ chí văn hóa, ngôn ngữ tách biệt + Nhà nước Văn lang hay nhà nước Âu Lạc quốc gia đa tộc người với người cầm đầu thuộc tộc người hay tộc nghệ khác Các nhà nước phía nam Phù Nam, Chân Lạp, Lâm Ấp, Chăm Pa dù vua chúa thuộc tộc người định cư dân thuộc nhiều ngôn ngữ khác quốc gia tộc người + Tình trạng cư trú xen kẽ cài lược lãnh thổ, nên ý thức lãnh thổ tộc người khơng cịn rõ nét Các tộc người Việt Nam thường chia thành nhiều nhóm địa phương sinh sống, cư trú không liền lãnh thổ + Đối với tộc người có dân số đơng, có lịch sử rõ ràng liên tục trình độ kinh tế - xã hội phát triển, tộc người thống chia thành nhóm địa phương như: Mường, Khmer, Chăm, có dân cư số cư trú tập trung phận tộc người có bề dày lịch sử cư trú phân tán giữ mối liên kết chặt chẽ thường thống + Việc xác định ranh giới tộc người nhóm địa phương khơng dễ dàng có trường hợp chưa thống trí nhà nghiên cứu giới nghiên cứu người dân Các tộc người VN mang nhiều tên gọi muốn có gọi xác cho riêng +Mỗi tộc người thường mang nhiều tên gọi khác Chọn tên gọi đắn để tộc người, nhóm địa phương biểu thị thái độ tơn trọng với cộng đồng đó, lịng dân, đồng thời chứng tỏ nghiêm túc mặt khoa học +Từng thời kỳ lịch kỳ lịch sử định tộc người, nhóm địa phương thường gọi tên thân tự gọi cư dân quanh đặt cho Cách đặt tên tùy tiện có ngẫu hứng Theo thời gian bị lãng quên ngày giới có xu hướng gọi lại tên tộc người quốc gia cho xác tên gọi thời thực dân thay tên gọi mà cộng đồng tôn trọng thân thương đó, đa số tên gọi truyền thống Các tộc người VN trước CMT8 1945 thang bậc phát triển Kinh tế - xã hội không đồng +Trình độ phát triển lịch sử dân tộc người mặt chịu chi phối trình độ phát triển chủ đạo nước Mặt khác tùy địa phương tộc người lại phụ thuộc vào hồn cảnh tự nhiên trình độ phát triển nội thân +Tính đến trước cách mạng tháng vùng tộc người thiểu số trừ Người Hoa chia làm loại tộc người: _ Các tộc người Đồng Bằng Trung du hai vùng núi thấp Trong thung lũng miền núi có trình độ phát triển gần người Việt nông thôn _Các tộc người xã hội tồn chế độ thổ ty, phìa tạo, Đó dân tộc Mường, Nùng, Thái, xã hội phát triển theo phương thức SX cống nạp Vắng bóng thị _Các tộ người vìng giữ sườn núi, rẻo cao, dân số ít, sinh sống phân tán bị lệ thuộc nhiều vào chúa đất khác tookc Trình độ phát triển khơng thua loại hải Nghèo đói, suy thối, lạc hậu _ Các tộc người dọc Trường Sơn – Tây Nguyên Đó tộc người thuộc nhóm Môn – Khmer, Nam Đảo đến kỉ gầm chuyển sang XH có giai cấp với nhiều tàn tích xã hội nguyên thủy Chính mà trình độ phát triển dân tộc không đồng Các tộc người VN có tính cách riêng biệt thể qua số kí ức khứ xa xưa, số biểu tượng lối sống văn hoá đặc trưng qua ý thức tự giác tộc người Mỗi dân tộc có nét văn hố, lối sống, trang phục, tín ngưỡng, riêng thân họ tự ý thức người dân tộc nào, mà khơng dân tộc giống dân tộc nào, tạo nên nét đa dạng phong phú văn hoá tộc người VN Câu 19: Khái quát đặc điểm cộng đồng dân tộc VN Bầu thương lấy bí cùng; Tuy khác giống chung giàn Ngay từ buổi dầu dựng nước, cộng đồng dân yộc VN quốc gia đa tộc người Và dân tộc đoàn kết đấu tranh dựng nước giữ nước xây dựng cộng đồng dân tộc thống + Quá trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam lại đón nhận thêm nhiều tộc người khác tự nguyện đến sinh sống Thuận lợi lớn hầu hết tộc người đa số thiểu số sinh tụ không gian xã hội, khu vực lịch sử văn hóa thống: văn hóa phương Nam, sau lại đón nhận yếu tố văn hóa hai trung tâm văn minh Trung Hoa ấn Độ gần văn minh phương Tây, nên họ dễ đồng cảm với để tự giác trở thành thành viên gia đình tổ quốc Việt Nam, sát cánh bên để bảo vệ sống thân cộng đồng Việt Nam trước nguy xâm lược kẻ thù bên trước đại họa lớn lao thiên nhiên thuận lợi đầy khắc nghiệt Dân tộc VN cộng đồng trị - xã hội độc lập, hợp thành tộc người sinh sống, quốc gia dân tộc đa tộc người + Đó đặc điểm số đặc điểm thể tính thống đa dạng dân tộc Việt Nam phù hợp với xu phổ biến trình hình thành quốc gia dân tộc toàn giới, kể Phương Đông lẫn phương Tây Đặc điểm phản ánh quy luật phát triển khách quan phần cấu tạo dân tộc, tộc người, yêu cầu cố kết cộng đồng trị xã hội định Do yêu cầu tồn phát triển tộc người Với danh mục 54 dân tộc thuộc ngữ hệ Với tổng số dân gần 100 tr người, dân tộc Kinh dân tộc chiếm đa số 87% dân tộc Trung tâm văn minh lúa nước Việt Nam - Tình hình kết cấu tộc người nước ta đa dạng Người Việt (Kinh) đa số 53 dân tộc thiểu số, có nguồn gốc địa phi địa Cư trú rộng khắp lãng thổ VN từ hải đảo, đồng vùng núi cao + người Việt cộng đồng người hợp nhiều phận cư dân khác nhau, cư dân địa có mặt từ thời dựng nước cư trú chủ yếu đồng trung du miền núi, có tỉnh chiếm đa số dân cư Tính hợp thể qua ngôn ngữ + Cũng tộc người Việt tộc người thiểu số khơng cịn ý thức lãnh thổ tộc người có vùng cư trú coi yếu có ý thức tự giác tộc người sâu sắc Dân tộc VN đạo nhà nước lập quyền thống nhất, xác định lãnh thổ bất khả xâm phạm Tính thống lãnh thổ quốc gia chung sức bảo vệ xây dựng từ buổi ban đầu duejng nước Hùng – Thục, trải qua triều đại phong kiến đến thời đại chủ tịch HCM khẳng định “VN một, dân tộc VN một” + Tổ chức quyền Trung ương có trách nhiệm bảo vệ tính thống tồn vẹn cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, cộng đồng gắn liền với lãnh thổ bất khả xâm phạm, quy định biên giới xác lập, quy hoạch cụ thể ổn định vào thời kỳ nhà nước độc lập tự chủ ngày Tất nhiên có biến đổi qua thời kỳ lịch sử Dân tộc VN cộng đồng VH thống mà đa dạng, tạo nên lĩnh, sắc dân tộc VN + Bảo tồn phát huy ngôn ngữ dân tộc chữ quốc ngữ Các tộc người gia nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam giữ cho sắc văn hóa riêng biệt riêng biệt với đồng tộc quốc gia kế cạnh Mỗi tộc người có ngơn ngữ mẹ để riêng tiếp nhận ngôn ngữ chung tiếng quốc ngữ, tiếng giao tiếp hay tiếng hành Ở Việt Nam Tiếng Quốc ngữ tiếng nói tộc người đa số, tiếng Việt qua trình lịch sử làm giàu thêm vần, âm tiết tộc người Khác + Hiếm có tượng đồng hóa VH mà ngược lại giao thoa tiếp biến VH dân tộc , vùng miền lại mạnh nẽ chủ yếu + Đoàn kết chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập xây dựng phát triển đất nước Dân tộc Việt Nam cộng đồng sinh hoạt kinh tế thống + Nước ta vùng nhiệt đới gió mùa với kinh tế nơng nghiệp truyền thống lúa nước địi hỏi phải có hiệp đồng việc tưới tiêu Các vùng hợp thành khu vực dựa thiệp đồng thủy lợi lớn đạo nhà nước Trung ương tập quyền quốc gia thống +Yêu cầu tự nhiên hợp quần sản xuất, việc trao đổi buôn bán đặc sản địa phương nhân tố tiền đề để tạo nên kinh tế quốc gia thống đạo quyền Trung ương tập quyền, góp sức gián tiếp vào việc phá tan cát địa phương tộc người quốc gia ta thấy quyền Trung ương tập quyền Việt Nam sớm thiết Câu 20: khái quát số thành tựu vấn đề đăt cho ngành dân tộc học VN • Những thành tựu: Ngành dân tộc học VN nghiên cứu toàn diện diện mạo dân tộc VN từ nhóm địa phương đến dân tộc cụ thể Nghiên cứu sâu sắc rõ nét văn hoá dân tộc Việt Nam ăn, mặc ở, lại,tơn giáo, tín ngưỡng để góp phần vào việc lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị sắc VH dân tộc Việt Nghiên cứu quan hệ tộc người tiết nhiều khía cạnh quan hệ thành viên GĐ, qh dân tộc với nhau, quan hệ tộc người xuyên quốc gia ( tookc người có chung biên giới, ) góp phần thức đẩy siêu cố kết tộc người bối cảnh cơng nghiệp hóa, xu tồn cầu hố Nghiên cứu trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cộng đồng dân tộc VN để xuất phát điểm tộc người phát triển CNXH Góp phần với KH lịch sử KH xã hội để nghiên cứu vấn đề lịch sử VN Xác định thành phần tộc người Xây dựng bảng danh mục dân tộc VN có 54 dân tộc công bố từ năm 1979 sử dụng Nghiên cứu toàn diện tộc người áp dụng vào thực tiễn giải vấn đề quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội mơi trường vùng dân tộc thiểu số, vùng núi đồng triển khai sách để giải câc vấn đề cấp bách tộc người cụ thể • Thách thức: - khơng biết😆😆 Câu 21 Khái quát hoạt động nông nghiệp truyền thống dân tộc Việt Nam Trả lời:  Canh tác nương rẫy (tri thức địa canh tác nương rẫy) Là loại hình canh tác vùng đất khơ tiêu biểu vùng đồi núi phương thức canh tác có đặc điểm sau đây: - Đầu tiên người ta tiến hành chọn đất chặt phát đốt canh tác nơi Những mảnh đất tiếng Việt gọi nương hay rẫy Theo kinh nghiệm cư dân làm lương mảnh lương làm vụ Nếu khai thác tiếp suất trồng thấp hạn chế nhiều đến tái sinh vườn rừng mảnh nương bỏ cho cối mọc trở lại gọi bơ hóa sau đến 10 năm đốt canh tác lại - Năng suất trồng nương rẫy thường không ổn định phương thức canh tác hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên + tồn cơng việc thực sức lực người + người ta tính tốn 10 năm ba năm đủ ăn ba năm thiếu ăn từ đến tháng năm thiếu ăn từ ba tháng trở lên năm thiếu ăn trầm trtrồng - Do suất trồng bấp bênh nên cấu trúc Làng cư dân chuyên sống canh tác nương rẫy thường phân tán di động Theo tính tốn km vng rừng nuôi đến 10 người + không ổn định canh tác nương rẫy dẫn đến tình trạng du canh du cư số lượng người du canh du cư cuối kỷ 20 lên đến triệu người - Phương thức canh tác nương rẫy có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hệ sinh thái Xưa đất rộng người thưa núi rừng bạt ngàn canh tác nương rẫy Là chinh phục lúc có yếu tố tiến * Canh tác ruộng nước - Là loại hình canh tác đất phù nước vùng thung lũng khu vực Đồng Bằng tạo nên vùng văn hóa gọi vùng văn hóa thung lũng vùng văn hóa khu vực Đồng Bằng - Đây loại hình canh tác phổ biến nhiều vùng châu Á với nhiều tộc người thuộc ngôn ngữ khác dụng nước có tất vườn Núi kiến tạo thành phát triển ruộng bậc thang - miền Bắc Việt Nam triển ruộng người La Chi, Hà Nhì,một phận người H'mơng, Dao coi cơng trình lao động độc đáo có giá trị di sản văn hóa đặc sắc - từ thung lũng hẹp hình thành nên cánh đồng lúa có diện tích phổ biến từ vài trăm đến vài chục người Thái Mường - Ở vùng đồng ruộng lúa có diện tích lớn hợp thành cánh đồng Thẳng cánh cị bay vùng châu thổ Sơng Hồng đồng sông Cửu Long ven biển miền Trung - phân loại + phân theo địa lý địa hình có ruộng nước miền chân núi ruộng nước miền đầm lầy + phân loại theo chế độ phủ nước gồm có ruộng ngâm nước, ruộng Chiêm Câu 22 Khái quát đặc điểm chăn nuôi truyền thống dân tộc Việt Nam Trả lời -Những vật nuôi đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam đa dạng phong phú giống loài, gia súc có trâu bị voi lợn chó; gia cầm có gà vịt ngan Đó vật ni từ lâu đời -những loài vật Con người sử dụng làm sức kéo cung cấp phần thịt Trong phần thức ăn phục vụ nhu cầu Tôn giáo gia đình cộng đồng - chăn nuôi Mặc dù xuất sớm vật nuôi rùa có đa dạng đến phần kinh tế bổ trợ cho hoạt động nông nghiệp trồng trọt trước hết Nó hỗ trợ phục vụ cho mục đích trồng trọt - Theo quan điểm nhà khoa học vật nuôi người biết đến sớm khu vực gà lợn chó trâu voi Trong lồi trâu có vị trí đặc biệt hoạt động nơng nghiệp trước đàn trâu trợ thủ đắc lực người người ta cho trâu phần hóa từ lâu đời vùng thung lũng paro Ấn Độ, vùng UR Iraq tìm thấy hình trâu hóa có niên đại nghìn năm trước Cơng Ngun, Trung Quốc 2000 năm trước Cơng Ngun Đó những niên đại vào loại xưa châu Thuần dưỡng viết gần - Trâu vật ngang giá để trao đổi đổi lấy Cồng Chiêng trao đổi hôn nhân vật Hiến Tế -bên cạnh trâu hình ảnh voi hai vật to lớn có sức mạnh lại vật người dưỡng từ sớm voi giúp người làm công việc nhọc nhằn voi vật ngang giá cao giới lồi vật ni, lịch sử với cịn tham gia chiến trận Như chăn nuôi truyền thống, vật ni truyền thống khơng có ý nghĩa đơn mặt ý nghĩa mà cịn có ý nghĩa xác định đời sống tinh thần sinh hoạt văn hóa nhiều cư dân có nhiều tínlngưỡng liên quan đến voi trâu Câu 23: Khái quát đặc điểm văn hóa sản xuất tộc người thiểu số Việt Nam Trả lời: - Hệ thống công cụ sản xuất phong phú dao, cuốc, rìu, gậy chọc lỗ, cày công cụ sản xuất quan trọng Về mặt loại hình nơng nghiệp cuốc đại diện cho nông nghiệp sử dụng bắp người, cày loaij hình đại diện cho nơng nghiệp dùng sức kéo gia súc, gậy chọc lỗ đại diện cho nông nghiệp nương rẫy - Hệ thống trồng phong phú đặc biệt củ củ mài, củ ấu, củ từ… Bầu bí loại rau đặc biệt người biết đến từ lâu đời, vào đời sống tinh thần, tín ngưỡng nhiều cư dân 10 người Thái nước ta có khoảng 1.5 triệu người, dân tộc đứng thứ dân số Việt Nam sau kinh mường Về tộc danh: cộng đồng người Thái Việt Nam phân chia thành Thái trắng (Tày Khao), Thái Đen(Tày Đằm), Thái Đỏ số nhóm nhỏ khác chưa phân định rõ ràng Tên gọi khác : Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tày Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ - Thiết chế xã hội: thiết chế xã hội truyền thống người Thái tổ chức theo đơn vị hành (bản, mường) chặt chẽ, quy củ từ xuống Mỗi - mường có chúa đất lớn hạt nhân thiết chế gia đình; giàng buộc cộng đồng cư dân bản, mường người Thái chủ yếu dựa vào mối quan hệ huyết thống dòng họ Tương ứng với tổ chức xã hội vây, xã hội Thái truyền thống có máy chức dịch phù hợp để trì luật tục, xây dựng mường đấu tranh chống lại xâm nhập ngoại tộc - Về gia đình dịng họ: Mỗi người Thái có quan hệ dịng họ trọng YẾU: ẢI Noong (tất thành viên nam sinh từ ông tổ bốn đời) Lung Ta (tất thành viên nam thuộc họ vợ hệ) Nhinh Xao (tất thành viên nam thuộc họ người đến làm rể) - Về ngôn ngữ chữ viết: Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái Ka Ðai) Người thái có hệ chữ viết riêng Văn tự Thái có nguồn gốc từ hệ chữ Sanskrit (Ấn Độ) Chữ Thái cổ Việt Nam thống cách cấu tạo đọc, lại có tám loại ký tự khác nhau, là: chữ Thái Đen, chữ Thái Trắng Mường Lay, chữ Thái Trắng Phong Thổ, chữ Thái Trắng Phù Yên, chữ Thái Trắng Mộc Châu, Mai Châu, Đà Bắc, chữ Thái Lai Xư (Tay Thanh), chữ Thái Lai Pao 33 (Tương Dương, Nghệ An), chữ Thái Lai Tay hay chữ Thái Quỳ Châu (Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp thuộc tỉnh Nghệ An) Trong giai đoạn 1954 - 1969, chữ Thái khu tự trị Tây Bắc cũ cải tiến, thống mang tên Chữ Thái Việt Nam thống Từ tháng 5/2008 chữ Thái cải tiến thức đưa vào sử dụng, gọi chữ Thái Việt Nam - Về kinh tế Kinh tế người Thái truyền thống mạnh nông nghiệp làm ruộng nước, theo đó, họ có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước Lúa nước nguồn lương thực chính, đặc biệt lúa nếp Người Thái phát rẫy, làm nương, trồng lúa cạn hoa màu, nhiều thứ quả, củ khác Từng gia đình chăn ni gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải có số nơi làm đồ gốm - Về văn hóa : +Hơn nhân Người Thái có tục rể, vài năm sau, đôi vợ chồng có bên nhà chồng, khơng có trừ vài trường hợp gia đình bên gái khó khăn Cơ gái Thái lấy chồng phải búi tóc (tẳng cảu) - tục lệ thường có nhóm Thái Đen +Tục lệ ma chay Người Thái quan niệm chết tiếp tục "sống" giới bên Vì vậy, đám ma lễ tiễn người chết "mường trời" +Văn hóa dân gian Thần thoại, cổ tích,truyện thơ, ca dao vốn quý báu văn học cổ truyền người Thái Những tác phẩm thơ ca tiếng dân tộc Thái là: Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu), Khun Lú Nàng Ủa (Chàng Lú nàng Ủa) Người Thái sớm có chữ viết nên nhiều vốn cổ (văn học, luật tục, dân ca) ghi chép lại giấy Người Thái thích ca hát, đặc biệt khắp tay Khắp lối ngâm thơ hát theo lời thơ, đệm đàn múa Nhiều điệu múa trình diễn sân khấu ngồi nước, hấp dẫn đơng đảo khán 34 giả Hạn khuống, ném hai đặc trưng văn hóa tiếng người Thái +Ăn: Ngày gạo tẻ trở thành lương thực chính, gạo nếp coi lương ăn truyền thống Trên mâm ăn khơng thể thiếu chéo Hễ có thịt vật ăn cỏ thuộc lồi nhai lại buộc phải có nước nhúng lấy từ lịng non (nặm pịa) Thịt cá ăn tươi làm nộm, nhúng (lạp, cỏi), ướp muối, thính làm mắm; ăn chín, thích hợp phải kể đến chế biến từ cách nướng, lùi, đồ, sấy, sau đến canh, xào, rang, luộc +Mặc: trang phục truyền thống người phụ nữ Thái áo khóm váy cạp váy làm từ thổ cẩm Đồ nam đồ có hình họa tiết thổ cẩm +Ở: Ở nhà sàn, dáng vẻ khác nhau: nhà mái trịn khum hình mai rùa, hai đầu mai rùa, hai đầu mái hồi có khau cút; nhà mái mặt sàn hình chữ nhật gần vng, hiên có lan can; nhà sàn dài, cao, gian hồi làm tiền sảnh; nhà mái thấp, hẹp lòng, gần giống nhà người Mường +Phương tiện vận chuyển: Gánh phổ biến, gùi theo kiểu chằng dây đeo vắt qua trán, dùng ngựa cưỡi, thồ dọc sông lớn họ tiếng việc xuôi ngược thuyền đuôi én Câu 36: Khái quát dân tộc mường - lịch sử tộc người, địa bàn cư trú tộc danh: Theo nhà dân tộc học, người Mường có quan hệ gần gũi với người Kinh họ có nguồn gốc chung Việt – Mường Nguồn gốc địa góp phần quan trọng vào trinhgg dựng nước giữ nước người Mường người Việt trước nằm khối Lạc Việt sau dần tách thành người Mường người Kinh Người Mường mật tập tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ miền Tây Thanh Hóa Với dân số khoảng 1.3 triệu người Người Mường cịn có tên gọi khác là: Mol, Mual, Moi, Moi bi, Au tá, Ao tá 35 - Về thiết chế xã hội: Người Mường sống định canh, định cư thành làng xóm Mỗi làng truyền thống có vài chục nhà Xưa kia, hình thái tổ chức xã hội đặc thù người Mường chế độ lang đạo, dòng họ lang đạo (Đinh, Quách, Bạch, Hà) chia cai quản vùng Đứng đầu mường có lang cun, lang cun có lang xóm đạo xóm (Ậu đạo), cai quản xóm giúp việc cho nhà lang, hưởng lộc lang - Về gia đình dịng họ: Gia đình 2-3 hệ chiếm phổ biến Con sinh lấy họ cha Quyền trai trưởng coi trọng va trai gia đình thừa kế tài sản - Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á) Tiếng Mường gần với tiếng Việt - Về kinh tế: Người Mường sống định canh định cư miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn Người Mường làm ruộng từ lâu đời Lúa nước lương thực chủ yếu Trước đây, người Mường trồng lúa nếp nhiều lúa tẻ gạo nếp lương thực ăn hàng ngày Nguồn kinh tế phụ đáng kể gia đình người Mường khai thác lâm thổ sản nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây, song Nghề thủ công tiêu biểu người Mường dệt vải, đan lát, ươm tơ Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ công với kỹ thuật tinh xảo - Về văn hoá : Ăn: Họ thích ăn đồ xơi đồ, cơm tẻ đồ, rau, cá đồ Cơm, rau đồ chín dỡ rá tãi cho khỏi nát trước ăn Rượu cần người Mường tiếng cách chế biến hương vị đậm đà men đem mời khách quý uống vui tập thể 36 Mặc: Bộ y phục nữ đa dạng nam giới giữ nét độc đáo Khăn đội đầu mảnh vải trắng hình chữ nhật khơng thêu thùa, yếm, áo cánh (phổ biến màu trắng) thân ngắn thường xẻ ngực váy dài đến mắt cá chân gồm hai phần thân váy cạp váy Cạp váy tiếng hoa văn dệt kỳ cơng Trang sức gồm vịng tay, chuỗi hạt xà tích giây bạc có treo hộp đào móng vuốt hổ, gấu bịt bạc Ở: Ðại phận nhà sàn, kiểu nhà bốn mái Phần sàn người ở, gầm đặt chuồng gia súc, gia cầm, để cối giã gạo, công cụ sản xuất khác Phương tiện vận chuyển: Phương tiện vận chuyển truyền thống người phụ nữ Mường gùi Địn gánh có mấu hai đầu, địn sóc hay sử dụng Nước suối chứa ống nứa dài mét đưa nhà đón gánh Cưới xin: Trai gái tự yêu đương tìm hiểu, ưng ý báo để gia đình chuẩn bị lễ cưới Ðể dẫn đến đám cưới phải qua bước: ướm hỏi (kháo thếng), lễ bỏ trầu (ti nòm bánh), lễ xin cưới (nòm khảu), lễ cưới lần thứ (ti cháu), lễ đón dâu (ti du) Ma chay: Người chết tắt thở, trai trưởng cầm dao nín thở chặt nhát vào khung cửa sổ gia thờ, sau gia đình chiêng phát tang Thi hài người chết liệm nhiều lớp vải quần áo theo phong tục để vào quan tài làm thân khoét rỗng, bên phủ áo vẩy rồng vải Câu 37: Khái quát dân tộc Chăm: - Về lịch sử tộc người, địa bàn cư trú tộc danh: Dân tộc Chăm vốn sinh tụ duyên hải miền Trung Việt Nam từ lâu đời, kiến tạo nên văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc văn hoá ấn Ðộ Hiện cư dân gồm có hai phận chính: Bộ phận cư trú Ninh Thuận Bình Thuận chủ yếu theo đạo Bà la mơn (một phận nhỏ người Chăm theo đạo Islam truyền thống gọi người Chăm Bà ni) Bộ phận cư trú số địa phương thuộc 37 tỉnh Châu Ðốc,Tây Ninh, An Giang, Ðồng Nai thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Islam (Hồi giáo) Các tên gọi khác : Chàm, Chiêm, Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời - Về thiết chế xã hội : Người Chăm thường sinh sống tập trung Palei Cam (làng Chăm) Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, theo tơn giáo định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với Mỗi paley có đơn vị hành làng là: Hội đồng phong tục Po Paley (Trưởng làng), đó, Po Palei người đóng vai trị quan trọng Palei - Về gia đình dịng họ: Chế độ mẫu hệ tín ngưỡng nữ thần tồn người Chăm Đàn ơng lo việc ngồi nhà, đàn bà lo việc gia đình gia phả Phong tục Chăm quy định theo họ mẹ, họ bên mẹ xem gần (họ nội) Nhà gái cưới chồng cho Con trai rể nhà vợ, đến chết nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau mang hài cốt trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ Chỉ gái thừa kế tài sản, người gái út thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà phải nuôi dưỡng cha mẹ già - Về ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mala - Polynéxia (ngữ hệ Nam Ðảo) - Về kinh tế: Người Chăm có truyền thống nơng nghiệp ruộng nước, giỏi làm thuỷ lợi làm vườn trồng ăn trái Bên cạnh việc làm ruộng nước tồn loại hình ruộng khơ vụ sườn núi Bộ phận người Chăm Nam Bộ lại sinh sống chủ yếu nghề chài lưới, dệt thủ công buôn bán nhỏ, nghề nông thứ yếu Nghề thủ công phát triển vùng Chăm tiếng dệt lụa tơ tằm nghề gốm nặn tay, nung lị lộ thiên Việc bn bán với dân tộc láng giềng xuất từ xưa Vùng duyên 38 hải miền Trung nơi hoạt động đội hải thuyền tiếng lịch sử - Về văn hoá : Ăn: Người Chăm ăn cơm, gạo nấu nồi đất nung lớn, nhỏ Thức ăn gồm cá, thịt, rau củ, săn bắt, hái lượm chăn nuôi, trồng trọt đem lại Thức uống có rượu cần rượu gạo Tục ăn trầu cau phổ biến sinh hoạt lễ nghi phong tục cổ truyền Mặc: Nam nữ quấn váy Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy Ðàn bà mặc áo dài chui đầu Màu chủ đạo y phục màu trắng vải sợi Ngày nay, sinh hoạt ngày, người Chăm ăn mặc người Việt miền Trung, có áo dài chui đầu cịn thấy xuất giới nữ cao niên Ở: Người Chăm cư trú Ninh Thuận, Bình Thuận, nhà đất (nhà trệt) Mỗi gia đình có ngơi nhà xây cất gần theo trật tự gồm: nhà khách, nhà cha mẹ nhỏ tuổi, nhà gái lập gia đình, nhà bếp nhà tục có kho thóc, buồng tân hôn chỗ vợ chồng cô gái út Phương tiện vận chuyển: Chủ yếu thường xuyên gùi cõng lưng Cư dân Chăm người thợ đóng thuyền có kỹ thuật cao để hoạt động sông biển Họ làm xe bị kéo, trâu kéo có trọng tải lớn để vận chuyển Cưới xin: Phụ nữ chủ động quan hệ luyến Hôn nhân cư trú phía nhà vợ, sinh theo họ mẹ Sính lễ nhà gái lo liệu Gia đình vợ chồng nguyên tắc nhân Ma chay: Người Chăm có hai hình thức đưa người chết giới bên thổ táng hoả táng Nhóm cư dân theo đạo Bà la mơn thường hoả táng theo giáo luật, cịn nhóm cư dân khác thổ táng Những người dịng họ chơn cất nơi theo huyết hệ mẹ Câu 38 Khái quát dân tộc Khơ me: 39 - lịch sử tộc người, địa bàn cư trú tộc danh: Về nguồn gốc người Khmer Nam Bộ, đa số nhà nghiên cứu cho rằng, người Khmer Việt Nam Căm-pu-chia, vốn có chung nguồn gốc lâu đời, biến thiên lịch sử mà tách thành hai cộng đồng khác Ở Việt Nam, người Khmer dân tộc địa có lịch sử định canh định cư lâu dài sống chủ yếu miền nam Việt Nam đặc biệt đồng sông Cửu Long thuộc tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, gọi Khmer Krom (có nghĩa Hạ, Dưới tiếng Khmer) để phân biệt với người Khmer Campuchia tên gọi khác: Cur, Cul, Cu Thổ, Việt gốc Miên, Khơ Me K’rôm - Về thiết chế xã hội: - Về gia đình dịng họ : Gia đình nhỏ vợ chồng, riêng đơn vị kinh tế độc lập, có nơi 3-4 hệ sống chung nhà Xã hội Khmer tồn nhiều tàn dư mẫu hệ Người Khmer có nhiều họ khác Những họ triều Nguyễn trước đặt như: Danh, Kiên, Kim, Sơn, Thạch Những họ tiếp thu từ người Việt người Hoa như: Trần, Nguyễn, Dương, Trương, Mã, Lý Lại có họ tuý Khmer U, Khan, Khum Tình trạng ngoại tình, đa thê, li loạn ln người có huyết thống trực hệ, xẩy tuyệt đối nghiêm cấm - Ngôn ngữ chữ viết : Người Khmer Krom nói tiếng Khmer, ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer ngữ hệ Nam Á ngơn ngữ thức Campuchia - Về kinh tế : Người Khmer cư dân nông nghiệp dùng cày trồng lúa nước Trong công cụ nơng nghiệp hồn thiện hiệu họ, có dụng cụ độc đáo thích ứng với điều kiện địa lí 40 sinh thái Nam phảng thay cho cày chuyên dùng vùng đất phèn, mặn để phát cỏ, cù nèo (Pok) dùng để vơ cỏ Người Khmer có nghề đánh cá, dệt, chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường nốt làm gốmSản phẩm gốm chủ yếu đồ gia cụ, tiêu biểu bếp (Cà ràng) nồi (Cà om) người Việt, người Hoa đồng sông Cửu Long ưa dùng - Về văn hoá: Ăn: Người Khmer trồng 150 giống lúa tẻ nếp khác nhau, họ thường ăn cơm tẻ cơm nếp Thức ăn ngày có tơm, cá nhỏ, ếch, nhái, rau, củ Họ chế biến nhiều loại mắm Gia vị ưa thích vị chua (từ me hay mè) cay (hạt tiêu, tỏi, sả, ca ri ) Mặc: Nam nữ trước mặc xà rông lụa tơ tằm họ tự dệt Lớp niên ngày thích mặc quần âu với áo sơmi Những người đứng tuổi, người già thường mặc quần áo bà ba màu đen, nam giới giả mặc quần áo bà ba màu trắng với khăn rằn quấn đầu, vắt qua vai Ở: Họ sống đồng sông Cửu Long, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam tụ cư vùng môi sinh lớn: vùng đồng nội địa, vùng phèn mặn ven biển, vùng đồi núi Tây nam giáp biên giới Cam Pu Chia Người Khmer trước nhà sàn, sống nhà đất Phương tiện vận chuyển:Thường sử dụng xe bò (cộ), xe lôi bánh gỗ, bánh hơi, lại đường hay chân ruộng khô, vận chuyển nông sản mùa thu hoạch Hôn nhân: Hôn nhân thường cha mẹ xếp đặt, có thoả thuận Cưới xin trải qua bước: làm mối, dạm hỏi lễ cưới, tổ chức bên nhà gái Sau đó, người trai phải bên nhà vợ thời gian Trải qua năm có con, họ riêng, cư trú bên ngoại Ma chay: Tục hoả thiêu có từ lâu Sau thiêu, tro giữ tháp "Pì chét đẩy", xây cạnh ngơi điện chùa Câu 39: Khái quát dân tộc Mông: - Về lịch sử tộc người, địa bàn cư trú tộc danh: 41 Người mơng có nguồn gốc từ Trung quốc, người mồn Việt Nam sinh sống tỉnh Hà Giang, tuyên quang, điện biên, lai châu, khu vưvj vùng núi phía Tây Thanh Hố Nghệ an Tộc danh: Tên tự gọi: Mông, Na Miẻo Tên gọi khác: Mẹo, Mèo, Miếu Hạ, Mán Trắng Nhóm địa phương: Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Xanh, Na Miẻo - Về thiết chế xã hội: Người Mông dống theo bản, Bản thường có nhiều họ, hai họ giữ vị trí chủ đạo, có ảnh hưởng tới quan hệ Người đứng đầu điều chỉnh quan hệ bản, trước kia, hình thức phạt vạ lẫn dư luận xã hội Dân tự nguyện cam kết tuân thủ quy ước chung sản xuất, chăn nuôi, bảo vệ rừng việc giúp đỡ lẫn Quan hệ gắn bó chặt chẽ thông qua việc thờ cúng chung thổ thần - Về gia đình dịng họ: Đối với người Mơng thiết chế dịng họ đóng vai trò quan trọng Trong họ có người trưởng họ có vấn đề xảy làng người ta tìm đến người trưởng họ người am hiểu luật lệ, lí lẽ họ - Về ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc ngơn ngữ hệ Mơng - Dao - Về kinh tế: Nguồn sống làm nương định canh nương du canh trồng ngô, lúa, lúa mạch Nơng dân có truyền thống trồng xen canh nương với trồng 42 Người Mơng chăn ni chủ yếu trâu, bị, lợn, gà, ngựa Ngựa thồ phương tiện vận chuyển có hiệu vùng cao núi đá Con ngựa gần gũi thân thiết với gia đình Mơng Họ phát triển đa dạng nghề thủ công đan lát, rèn, làm yên cương ngựa, đồ gỗ, đồ đựng, làm giấy bản, đồ trang sức bạc phục vụ nhu cầu thị hiếu người dân Chợ vùng Mông thoả mãn vừa nhu cầu trao đổi hàng hố vừa nhu cầu giao lưu tình cảm, sinh hoạt - Về văn hố: Ăn: Người Mơng thường ăn ngày hai bữa, ngày mùa ăn ba bữa Bữa ăn với thực phẩm truyền thống có mèn mén (bột ngô đồ) hay cơm, rau xào mỡ canh Trước kia, tục hút thuốc phiện tương đối phổ biến với họ Thắng cố (chảo canh) ăn ưa thích người Hmơng Ðây canh gồm loại thịt, xương, lòng, gan, tim, phổi bò (dê) cắt thành miếng nhỏ nấu chung chảo to Người Hmơng thường nấu Thắng cố nhà có bữa đám hay chợ phiên Mặc: Trang phục người Mơng sặc sỡ, đa dạng nhóm Trang trí y phục chủ yếu đắp ghép vải màu, hoa văn thêu chủ yếu hình ốc, hình vng, hình trám, hình chữ thập Ở: Người Mơng quần tụ vài chục nhà trệt, ba gian hai chái, có từ hai đến ba cửa Gian đặt thờ Nhà giàu tường trình, cột gỗ kê đá tảng hình lồng hay bí, mái lợp ngói, sàn gác lát ván Phổ biến bưng ván hay vách nứa, mái tranh Nhà bàn đèn nhà Phương tiện vận chuyển: Người Mông quen dùng ngựa thồ, gùi có hai quai đeo vai Thờ cúng: Trong nhà có nhiều nơi linh thiêng dành riêng cho việc thờ cúng nơi thờ tổ tiên, ma nhà, ma cửa, ma bếp Những người biết nghề thuốc, biết làm thầy lập bàn thờ cúng vị tổ sư nghề Nhiều lễ cúng kiêng cấm người lạ vào nhà, vào Sau cúng ma cầu xin thường đeo bùa để lấy khước 43 Câu 40 Khái quát dân tộc gia rai - Về lịch sử tộc người, địa bàn cư trú tộc danh : Dân tộc Gia Rai cư dân sớm sinh tụ vùng núi Tây Nguyên, lan sang phần đất Campuchia Trong xã hội Gia Rai xưa có Pơ tao ia (vua nước) Pơ tao pui (vua lửa) chuyên cúng trời, đất, cầu mưa thuận gió hồ Trước kỷ XI người Ê Ðê, Gia Rai gọi chung tên Rang Ðêy Sống tập trung chủ yếu Gia Lai, Kon Tum, phía Bắc tỉnh Đắc Lắc phía Tây tỉnh Phú Yên Tộc danh: Tên tự gọi: Gia Rai Tên gọi khác: Giơ Ray, Chơ Ray Hoặc âm gần giống như: J’rai, Giơ-rai, Chơ-rai Trước đây, người Ê Ðê, Gia Rai gọi chung tên Rang Ðêy Nhóm địa phương: Chor, Hđrung, Aráp, Mthur, Tơbuân - Về thiết chế xã hội: Làng người Gia Rai gọi plơi, plei Các liên minh làng có, tạm thời, chủ yếu thời gian có chiến tranh Đã hình thành nhà nước sơ khai người Gia Rai Người Gia Rai có thủ lĩnh tinh thần Vua Lửa - Về gia đình dịng họ : Người Gia Rai theo chế độ mẫu Mỗi họ thường phân chia nhiều ngành phân đôi, thành họ khác Mỗi họ, ngành kiêng vật tổ riêng Gia đình nhỏ mẫu hệ nét bật người Gia Rai - Ngôn ngữ Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ hệ Mala Pơlinêsia (ngữ hệ Nam Ðảo); gần gũi với tiếng nói người Ê Đê, Chăm, Chu Ru, Ra-glai Nay, người Gia Rai sử dụng chữ theo mẫu tự Latinh - Về kinh tế: Người Gia Rai sống chủ yếu nghề trồng trọt nương rẫy, lúa tẻ lương thực Cơng cụ canh tác người Gia Rai 44 giản đơn, chủ yếu dao chặt cây, phát rừng, cuốc xới đất gậy chọc lỗ tra hạt giống Chăn ni trâu, bị, lợn, chó, gà phát triển Xưa kia, người Gia Rai có đàn ngựa đơng Người Gia Rai cịn ni voi Ðàn ông thạo đan lát loại gùi, giỏ, đàn bà giỏi dệt khố váy, mền đắp, vải may áo cho gia đình Săn bắn, hái lượm, đánh cá hoạt động kinh tế phụ khác có ý nghĩa đáng kể đời sống họ xưa - Về văn hoá: Ăn: Gạo tẻ lương thực chính; lương thực phụ ngơ Thức ăn có rau, muối, ớt, canh rau, có bữa thịt, cá Mặc: Ðàn ơng đóng khố vải trắng kẻ sọc nhiều màu (toai), ngày lễ đóng khố vải chàm Ðàn bà mặc váy chàm (dài 1,40 m x rộng m), có đường viền hoa văn chạy quanh gấu Nơi quanh năm nóng nực nên nam lẫn nữ ưa thích cởi trần Ở: Nhà sàn cho gia đình vợ chồng mẫu hệ Kiến trúc có hai loại Nhà sàn dài kiểu la-yun-pa Nhà phân thành hai phần: bên mang bên óc Nhà nhỏ kiểu Hđrung với kích thước rộng 3m x dài 9m Chiều cao từ đất lên địn khơng 4,50m Phương tiện vận chuyển: gùi có hai dây đeo qua vai hình thức phổ biến Ngồi có ngựa, voi để thồ cưỡi Voi cịn dùng để kéo Cưới xin: Luật tục nghiêm cấm người ngành họ dòng mẹ lấy Tuổi từ 18-19 nam nữ tự lựa chọn người yêu, nữ chủ động lựa chọn lấy chồng Phong tục giản đơn, khơng mang tính chất mua bán nhà gái chủ động Ma chay: Người Gia Rai theo tục tất người họ mẹ chôn chung huyệt Người đàn ông chết phải khiêng chôn huyệt phía mẹ Trong huyệt chung ấy, quan tài xếp kề sát bên theo chiều ngang chồng lên theo chiều dọc Thờ cúng: Người Gia Rai theo vạn vật hữu linh Thần linh (Yang) có nhiều loại, có ba loại bật nhắc đến lễ cúng hàng năm hay nhiều năm lần: 45 Thần nhà (Yang sang) lực lượng bảo vệ nhà cửa cúng nhà Khi nhà dựng phải tiến hành nghi thức lễ đâm trâu trồng gạo Thần làng (yang ala bôn) thần nước (yang ia) lực lượng bảo vệ làng xóm sống thành viên cúng bến nước chân núi Thần vua (Yang pó tao) vua lửa, vua nước, vua gió (ptao agin) tiến hành lễ cầu trời, mưa thuận, gió hồ mùa màng tươi tốt Ngoài ra, người Gia Rai tin chết linh hồn biến thành ma Có tượng gán cho người có ma thuật làm hại gọi ma lai Mục lục Câu 6: Phân tích làm rõ tầm quan trọng mối liên hệ dân tộc học với số khoa học khác? Câu 14: khái quát phân bố chủng tộc ĐNA VN? .2 Câu 18: Khái quát đặc điểm truyền thống tộc người VN Câu 19: Khái quát đặc điểm cộng đồng dân tộc VN Câu 20: khái quát số thành tựu vấn đề đăt cho ngành dân tộc học VN .6 Câu 21 Khái quát hoạt động nông nghiệp truyền thống dân tộc Việt Nam Câu 22 Khái quát đặc điểm chăn nuôi truyền thống dân tộc Việt Nam 46 Câu 23: Khái quát đặc điểm văn hóa sản xuất tộc người thiểu số Việt Nam Câu 24 Nhận thức anh chị đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam Câu 25: Khái quát đặc điểm văn hóa đảm bảo đời sống tộc người thiểu số Việt xã hội truyền thống 10 Câu 26: khái quát đặc điểm Văn Hóa chuẩn mực xã hội tộc người thiểu số Việt Nam xã hội truyền thống 11 Câu 27 Khái quát đặc điểm văn hóa nhận thức tộc người thiểu số Việt Nam xã hội truyền thống 13 Câu 28: Khái quát đặc điểm xã hội truyền thống tộc người thiểu số phía Bắc Việt Nam 17 Câu 29: Khái quát đặc điểm XH truyền thống dân tộc phía Nam Việt Nam 18 Câu 30: Vị trí Trâu đời sống cộng đồng dân tộc VN 20 Câu 31: trình bày khái quát tộc người ngữ hệ Nam Đảo 21 Câu 32: Trình bày khái quát dân tộc hệ ngữ Hán Tạng .23 Câu 33: Trình bày khái quát tộc người ngữ hệ Thái 25 Câu 34: Trình bày khái quát tộc người ngữ hệ Nam Á 27 Câu 35: Khái quát dân tộc Thái 28 Câu 36: Khái quát dân tộc mường 31 Câu 37: Khái quát dân tộc Chăm: 33 Câu 38 Khái quát dân tộc Khơ me: 35 Câu 39: Khái quát dân tộc Mông: 36 Câu 40 Khái quát dân tộc gia rai 38 47 ... đề đăt cho ngành dân tộc học VN • Những thành tựu: Ngành dân tộc học VN nghiên cứu toàn diện diện mạo dân tộc VN từ nhóm địa phương đến dân tộc cụ thể Nghiên cứu sâu sắc rõ nét văn hoá dân tộc. .. triển tộc người Với danh mục 54 dân tộc thuộc ngữ hệ Với tổng số dân gần 100 tr người, dân tộc Kinh dân tộc chiếm đa số 87% dân tộc Trung tâm văn minh lúa nước Việt Nam - Tình hình kết cấu tộc. .. Khái quát dân tộc Thái 28 Câu 36: Khái quát dân tộc mường 31 Câu 37: Khái quát dân tộc Chăm: 33 Câu 38 Khái quát dân tộc Khơ me: 35 Câu 39: Khái quát dân tộc Mông:

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w