Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường tiểu học tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực

27 11 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường tiểu học tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án này dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ TTCM ở trường TH theo tiếp cận năng lực; đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG QUANG DƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH NGHỆ AN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2020 Luận án đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Vinh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Lâm PGS.TS Phan Trọng Ngọ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trƣờng Tại Trƣờng Đại học Vinh, số 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Vào hồi: ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trƣờng Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở trường tiểu học (TH), đội ngũ tổ trưởng chuyên môn (TTCM) lực lượng trực tiếp triển khai yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp đổi giáo dục phổ thông, cầu nối giúp hiệu trưởng đạo hoạt động chuyên môn hoạt động khác nhà trường, đồng thời chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo viên (GV) chất lượng học tập học sinh (HS) khối lớp phụ trách TTCM có vai trị “kép”, vừa GV, vừa nhà quản lý Tuy nhiên, vấn đề lý luận TTCM trường TH, từ vị trí, vai trị; chức năng, nhiệm vụ TTCM trường TH đến đặc trưng lao động sư phạm - quản lý; yêu cầu lực phẩm chất TTCM trường TH chưa nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Hiện nay, hoạt động tổ chun mơn trường TH cịn nặng “hành chính, vụ” mà nhẹ “chuyên môn - nghiệp vụ” Vì thế, khó khăn mà GV gặp phải giảng dạy, giáo dục HS chưa giải tổ chuyên môn Nguyên nhân chủ yếu hạn chế nói đội ngũ TTCM trường TH thiếu lực (NL) cần thiết, NL lãnh đạo, quản lý Nghệ An tỉnh có phong trào giáo dục phát triển mạnh toàn diện nước Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) nói chung, đổi giáo dục phổ thơng (GDPT) nói riêng, tỉnh cịn có khó khăn định phát triển nguồn nhân lực giáo dục chất lượng cao, có đội ngũ TTCM trường TH Từ lý trên, đề tài: “Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học tỉnh Nghệ An theo tiếp cận lực” chọn để làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ TTCM trường TH bối cảnh đổi GDPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An theo tiếp cận NL Giả thuyết khoa học Đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Nguyên nhân hạn chế đội ngũ TTCM trường TH chưa phát triển cách toàn diện, vững Nếu đề xuất thực giải pháp phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL tất phương diện (xây dựng kế hoạch, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, đãi ngộ ) phù hợp với vị trí, vai trị, lao động sư phạm - quản lý họ nâng cao chất lượng đội ngũ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL 5.1.2 Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An theo tiếp cận NL 5.1.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An theo tiếp cận NL; khảo sát cấp thiết, tính khả thi thử nghiệm giải pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An theo tiếp cận NL với chủ thể quản lý Trưởng phòng GD&ĐT huyện/thị/thành phố hiệu trưởng trường TH - Thời gian khảo sát thực trạng thử nghiệm giải pháp đề xuất năm học 2018 - 2019 2019 - 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng tiếp cận hệ thống - cấu trúc; tiếp cận NL; tiếp cận phát triển nguồn nhân lực quan điểm thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê để xử lý liệu thu được, so sánh đưa kết nghiên cứu luận án Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Phát triển đội ngũ TTCM trường TH nhằm làm cho đội ngũ đủ số lượng, đồng cấu nâng cao chất lượng Trong đó, cốt lõi chất lượng NL đội ngũ Vì vậy, để phát triển đội ngũ TTCM trường TH có hiệu cần theo tiếp cận NL, cách tiếp cận mà từ xây dựng kế hoạch phát triển đến bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ TTCM trường TH phải dựa NL/khung NL đội ngũ 7.2 Đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An thực chức năng, nhiệm vụ trước yêu cầu đổi GDPT họ cịn có hạn chế định mà nguyên nhân chủ yếu đội ngũ chưa phát triển theo tiếp cận NL 7.3 Để phát triển hiệu đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, cần có giải pháp chủ yếu, mặt dựa lý luận phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; mặt khác dựa thực tiễn phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An Các giải pháp phải phản ánh nội dung phát triển nguồn nhân lực theo tiếp cận NL; đồng thời tính đến điều kiện ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An Đóng góp luận án 8.1 Luận án bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận TTCM trường TH phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL, thông qua việc làm rõ vị trí, vai trị; lao động sư phạm - quản lý TTCM trường TH, khung NL TTCM trường TH bối cảnh đổi GDPT; phát triển đội ngũ theo cách tiếp cận so với trước đây: tiếp cận NL 8.2 Trên sở khảo sát toàn diện, đầy đủ thực trạng đội ngũ phát triển đội ngũ TTCM trường TH địa bàn khác tỉnh Nghệ An, luận án có đánh giá khách quan, khoa học (mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân) đội ngũ này, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp đề tài 8.3 Sáu giải pháp mà đề tài đề xuất khả vận dụng vào phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL địa bàn tỉnh Nghệ An mà cịn vận dụng vào phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL địa bàn khác có đặc điểm tương đồng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu, luận án gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học tỉnh Nghệ An theo tiếp cận lực Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học tỉnh Nghệ An theo tiếp cận lực Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng học Ở nội dung này, nghiên cứu tác giả nước Henry Mintzbeg, JaxaPob, M Losey, S Meinge and D Uliich, Joan M F ; tác giả nước Trịnh Hồng Hà, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Lộc, Đặng Bá Lãm, Đặng Xuân Hải, Đặng Thành Hưng, Trần Kiểm, Nguyễn Thị Tính, Trương Thị Bích, Nguyễn Văn Đệ, Nguyễn Thúy Hồng đề cập đến vấn đề: - Vị trí, vai trị người cán quản lý trường học; - Yêu cầu người cán quản lý trường học cần thiết phải phát triển đội ngũ cán quản lý trường học; - Định hướng phát triển đội ngũ cán quản lý trường học; - Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường học 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học theo tiếp cận lực Cho đến nay, vấn đề phát triển đội ngũ TTCM (hay trưởng môn) chủ yếu nghiên cứu trường đại học Còn phát triển đội ngũ TTCM trường TH, phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL nghiên cứu kể nước nước Những kết nghiên cứu vấn đề chưa giải nhà khoa học nước vấn đề nghiên cứu chỗ dựa quan trọng để xây dựng sở lý luận cho việc thực đề tài luận án 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học TTCM trường TH người đứng đầu tổ chuyên môn, trực tiếp quản lý nhiều mặt hoạt động GV khối lớp TTCM người chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng chất lượng giảng dạy GV kết học tập HS tổ TTCM trường TH có vị trí, vai trị; chức năng, nhiệm vụ theo qui định Điều lệ trường TH 1.2.2 Đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học Đội ngũ TTCM trường TH tập hợp người làm công việc quản lý tổ chuyên môn trường TH, trực tiếp đảm nhận tổ chức, quản lý nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục tổ chun mơn nhà trường, góp phần thực mục tiêu giáo dục TH “nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, NL HS; chuẩn bị cho HS tiếp tục học trung học sở” 1.2.3 Phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn Phát triển đội ngũ TTCM phận phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực cho giáo dục nói riêng Phát triển đội ngũ TTCM hoạt động quản lý nhằm đảm bảo cho đội ngũ đủ số lượng, đồng cấu (độ tuổi, giới tính, trình độ) nâng cao chất lượng 1.2.4 Phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học theo tiếp cận lực Phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL phương pháp chuẩn hóa tích hợp thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành hệ thống chuẩn NL nghề nghiệp người TTCM trường TH Để thực phương thức quản lý phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL, điều tiên cần có chuẩn NL nghề nghiệp; tiếp đến “chuẩn hóa” nội dung hoạt động quản lý phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiến trình từ khâu qui hoạch, kế hoạch phát triển, tuyển dụng, phân công sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng TTCM, sách khen thưởng, đãi ngộ, tạo động lực cho đội ngũ … dựa chuẩn NL nghề nghiệp người TTCM trường TH 1.3 TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.3.1 Vai trị tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học TTCM trường TH có vai trị: Là CBQL cấp phận trường TH; “cầu nối” hiệu trưởng GV tổ; người thay mặt hiệu trưởng quản lí tồn diện tổ chun mơn trường TH 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học TTCM trường TH có chức năng, nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ chun mơn; quản lí hoạt động thành viên tổ; tham gia đánh giá, xếp loại GV tổ… 1.3.3 Nội dung hoạt động tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học Nội dung hoạt động TTCM trường TH bao gồm: Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn; xây dựng nếp dạy - học GV HS tổ chuyên môn; tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn; bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho GV tổ; phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục GV; tổ chức, khuyến khích GV tổ viết sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến áp dụng tổ 1.3.4 Đổi giáo dục phổ thông ảnh hƣởng đổi giáo dục phổ thông đến tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học Cùng với đổi bản, toàn diện hệ thống GD&ĐT, GDPT có đổi tất phương diện, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá chất lượng giáo dục đến hoạt động quản lí nhà trường Sự đổi GDPT ảnh hưởng đến vai trò TTCM trường TH; lao động TTCM trường TH; yêu cầu phẩm chất NL TTCM trường TH 1.3.5 Những hội, thách thức tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Đổi GDPT làm thay đổi nhận thức vị trí, vai trị TTCM trường TH; tạo thêm động lực cho TTCM trường TH đổi hoạt động tổ chuyên môn; TTCM có điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý thân Đổi GDPT đặt TTCM trước thách thức, là: Đảm nhận nhiều vai trò khác nhau; tổ chức, triển khai chương trình giáo dục TH theo định hướng phát triển NL HS khối/lớp phụ trách; tổ chức, triển khai đánh giá HS theo tiếp cận NL khối/lớp phụ trách 1.3.6 Khung lực tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học theo khung lực Khung NL TTCM trường TH mô tả tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người TTCM trường TH cần có để hồn thành tốt cơng việc Xuất phát từ cách hiểu nói khung NL yêu cầu phẩm chất, NL người GV, CBQL bối cảnh đổi GDPT, luận án đề xuất khung NL TTCM trường TH bao gồm thành tố: 1) Phẩm chất nhà giáo; 2) NL chuyên môn, nghiệp vụ; 3) NL quản lý tổ chuyên môn; 4) NL xây dựng môi trường giáo dục; 5) NL phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội; 6) Các NL bổ trợ TTCM Quá trình đào tạo, bồi dưỡng đánh giá đội ngũ TTCM trường TH cần phải dựa khung NL TTCM trường TH 1.4 VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học theo tiếp cận lực Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL xuất phát từ lý chủ yếu sau đây: Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục TH; hoạt động tổ chun mơn trường TH cịn nhiều hạn chế; thiếu hụt kiến thức khoa học kỹ quản lý nhiều TTCM trường TH 1.4.2 Định hƣớng phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học theo tiếp cận lực Việc phát triển đội ngũ TTCM trường TH cần dựa định hướng sau đây: Phát triển đội ngũ TTCM trường TH sở phát triển đội ngũ CBQL cấp TH hệ thống GDPT; phát triển đội ngũ TTCM phải dựa nhu cầu thực tế trường TH; phát triển đội ngũ TTCM trường TH phải mang tính tồn diện; phát triển đội ngũ TTCM trường TH phải tạo gắn kết chặt chẽ công tác quy hoạch, kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ TTCM trường TH phát triển 1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học theo tiếp cận lực Nội dung phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL bao gồm phương diện sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; lựa chọn sử dụng đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; đánh giá đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; thiết lập môi trường thuận lợi để đội ngũ TTCM 11 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng Nhằm làm rõ thực trạng đội ngũ phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An theo tiếp cận NL để xác lập sở thực tiễn đề tài 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng Nội dung khảo sát tập trung vào 03 vấn đề sau đây: 1) Khảo sát thực trạng đội ngũ TTCM trường TH; 2) Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ TTCM trường TH; 3) Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ TTCM trường TH 2.2.3 Mẫu đối tƣợng khảo sát Đối với đơn vị chọn khảo sát Dựa tiêu chí xác định, đề tài chọn 08 đơn vị sau để khảo sát: Thành phố Vinh, thị xã Thái Hòa; huyện Diễn Châu, huyện Hưng Nguyên, huyện Yên Thành, huyện Đô Lương, huyện Tân Kỳ, huyện Tương Dương Đối với cán quản lý, TTCM, GV trường TH Đề tài khảo sát 100% CBQL cấp phòng cấp trường TH; 100% TTCM 10% GV đơn vị chọn 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp: Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến CBQL, TTCM GV trường TH; trao đổi, vấn theo chủ đề; nghiên cứu sản phẩm hoạt động CBQL, TTCM GV trường TH 2.2.5 Cách thức xử lý số liệu thang đánh giá Số liệu thu từ phiếu điều tra xử lý theo phần mềm SPSS với mức 2.2.6 Thời gian khảo sát Trong năm học 2018-2019 học kỳ năm học 2019-2020 2.3 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 2.3.1 Thực trạng số lƣợng, giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học địa bàn khảo sát 12 Bảng 2.4 Số lượng, giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo đội ngũ TTCM trường TH địa bàn khảo sát Địa bàn Nữ Nam (%) (%) TP Vinh 100,0 (57) Trình độ Độ tuổi Giới tính Dưới đào tạo Từ 30 - Trên 50 30 tuổi 50 tuổi tuổi CĐSP ĐH Th.S (%) (%) (%) (%) (%) (%) 0,00 0,00 92,9 7,1 0,00 94,7 5,3 (57) (0) (0) (53) (4) (0) (54) (3) 95,8 4,2 25,0 75,0 0,00 0,00 95,8 4,2 (23) (1) (6) (18) (0) (0) (23) (1) Diễn Châu 95,5 4,5 0,00 98,8 1,2 2,4 94,3 3,3 (88) (84) (4) (0) (87) (1) (2) (83) (3) 100,0 0,00 0,00 95,5 4,5 31,8 65,9 2,3 (44) (0) (0) (42) (2) (14) (29) (1) Yên Thành 84,2 15,8 0,00 98,8 1,2 0,00 96,3 3,7 (82) (69) (13) (0) (81) (1) (0) (79) (3) Đô Lương 94,3 5,7 0,00 100,0 0,00 0,00 97,2 2,8 (70) (66) (4) (0) (70) (0) (0) (68) (2) Tân Kỳ 83,3 16,7 0,00 97,9 2,1 0,00 97,9 2,1 (48) (40) (8) (0) (47) (1) (0) (47) (1) 78,9 21,1 0,00 94,7 5,3 0,00 97,3 2,7 (30) (8) (0) (36) (2) (0) (37) (1) 91,6 8,4 1,3 96,2 2,5 3,5 93,2 3,3 (413) (38) (6) (434) (11) (16) (420) (15) Thị xã Thái Hòa (24) Hưng Nguyên (44) Tương Dương (38) _ X Từ số liệu bảng 2.4, luận án rút nhận xét số lượng; giới tính; độ tuổi, trình độ đào tạo đội ngũ TTCM trường TH địa bàn khảo sát 13 2.3.2 Thực trạng phẩm chất nhà giáo tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Bảng 2.5 Kết đánh giá phẩm chất nhà giáo TTCM trường TH TT Nội dung Thực tốt quy định đạo đức nhà giáo Chỉ đạo thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo tổ chuyên môn Có tư tưởng đổi lãnh đạo, quản lý nhằm phát triển phẩm chất, NL cho HS khối lớp phụ trách Đạt chuẩn trình độ đào tạo hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ theo quy định Cập nhật kịp thời yêu cầu đổi ngành chuyên môn, nghiệp vụ CBQL (n=503) TTCM (n= 451) GVTH (n = 568) _ Mức _ X Mức _ X X Mức 3,61 3,64 3,51 3,42 3,56 3,49 3,37 3,50 3,35 3,58 3,63 3,50 3,38 3,54 3,38 Từ số liệu bảng 2.5, luận án rút nhận xét phẩm chất nhà giáo đội ngũ TTCM trường TH địa bàn khảo sát 2.3.3 Thực trạng lực tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học Bảng 2.11 Kết đánh giá tổng hợp NL TTCM trường TH TT Nội dung CBQL (n=503) _ X TTCM (n= 451) GVTH (n = 568) Mức _ Mức _ X X Mức NL chuyên môn, nghiệp vụ 3,36 TTCM trường TH 3,45 3,43 NL quản lý tổ chuyên môn 3,40 TTCM trường TH 3,54 3,53 NL xây dựng môi trường giáo 3,35 dục TTCM trường TH 3,37 3,36 14 NL phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội 3,36 TTCM trường TH 3,51 3,45 NL sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin TTCM 2,87 trường TH 2,90 2,89 3 3,35 3,33 _ 3,26 X Từ kết bảng 2.11 rút nhận xét sau đây: NL TTCM địa bàn khảo sát không cao Số NL đánh giá mức khơng nhiều Vì thế, để phát triển hiệu đội ngũ TTCM cần tăng cường bồi dưỡng cách đồng NL cho họ, đặc biệt trọng đến NL qua khảo sát đánh giá thấp 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH NGHỆ AN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở nội dung này, luận án làm rõ: Thực trạng nhận thức cần thiết phải phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; thực trạng lựa chọn sử dụng đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; thực trạng đánh giá đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; thực trạng thiết lập môi trường thuận lợi để đội ngũ TTCM trường TH phát huy tốt vai trị mình; thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến phát triển đội ngũ TTCM trường TH 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG Từ kết khảo sát thực trạng, luận án đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế đội ngũ TTCM phát triển đội ngũ TTCM trường TH địa bàn khảo sát; từ làm rõ nguyên nhân thực trạng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 2, luận án làm rõ thực trạng đội ngũ TTCM thực trạng phát triển đội ngũ TTCM trường TH địa bàn khảo sát tỉnh Nghệ An Từ có đánh giá chung mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng Kết nghiên cứu chương sở thực tiễn quan trọng để đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL chương 15 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH NGHỆ AN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Việc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ TTCM theo tiếp cận NL cần dựa nguyên tắc: Bảo đảm tính mục tiêu; bảo đảm tính thực tiễn; bảo đảm tính hệ thống; bảo đảm tính hiệu quả; bảo đảm tính khả thi 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH NGHỆ AN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Luận án đề xuất 06 giải pháp để phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An theo tiếp cận NL: 1) Nâng cao nhận thức CBQL GV cần thiết phải phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL; 2) Quy hoạch đội ngũ TTCM trường TH dựa nhu cầu phát triển giáo dục địa phương khả GV; 3) Xây dựng đội ngũ TTCM cốt cán trường TH có sức lan tỏa hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn; 4) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ TTCM theo khung NL, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT; 5) Đánh giá TTCM theo khung NL thực điều chỉnh, cải tiến thường xuyên; 6) Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM phát huy, phát triển NL làm công tác tổ chuyên mơn mình; Trong giải pháp, luận án trình bày: Mục tiêu giải pháp, nội dung giải pháp, cách thức thực giải pháp điều kiện thực giải pháp 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo thành hệ thống tác động đồng đến trình phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL Tuy nhiên, giải pháp có chức năng, nhiệm vụ khác 16 3.4 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.4.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cấp thiết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 3.4.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL không? 3.4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Trao đổi bảng hỏi, với mức độ đánh giá + Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Tương đối cấp thiết; Khá cấp thiết Rất cấp thiết + Khơng khả thi; Ít khả thi; Tương đối khả thi; Khá khả thi Rất khả thi 3.4.3 Đối tƣợng khảo sát Để tìm hiểu tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, chúng tơi khảo sát đối tượng: Trưởng, phó phịng GD&ĐT huyện/thành phố/thị xã; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường TH; TTCM trường TH; GV số trường TH thuộc huyện/thành phố/thị xã (TP Vinh, TX Thái Hòa, huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An) Tổng cộng 596 người 3.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.4.1 Kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất 17 Bảng 3.2 Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất (n=596) Mức độ cấp thiết giải pháp (%) TT Các giải pháp Rất cấp Cấp Ít cấp Không Không thiết thiết thiết quản lý GV cần thiết 38,7 46,4 14,9 0,0 0,0 phải phát triển đội ngũ TTCM (231) (276) (89) (0) (0) trường TH dựa nhu cầu phát 37,0 46,1 16,9 0,0 0,0 triển giáo dục địa phương (220) (275) (101) (0) (0) 42,6 49,4 8,0 0,0 0,0 (254) (294) (48) (0) (0) 44,9 48,6 6,5 0,0 0,0 (268) (290) (38) (0) (0) 41,6 49,3 9,1 0,0 0,0 (248) (294) (54) (0) (0) lợi để đội ngũ TTCM phát huy, 43,3 48,8 7,9 0,0 0,0 phát triển NL làm công tác tổ (258) (291) (47) (0) (0) 41,2 48,2 10,6 0,0 0,0 cấp thiết trả lời Nâng cao nhận thức cán trường TH theo tiếp cận NL Quy hoạch đội ngũ TTCM khả GV Xây dựng đội ngũ TTCM cốt cán trường TH có sức lan tỏa hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ TTCM theo khung NL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Đánh giá TTCM theo khung NL thực điều chỉnh, cải tiến thường xuyên Tạo môi trường, điều kiện thuận chun mơn _ X 18 3.4.4.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n=596) TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cán quản lý GV cần thiết phải phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL Quy hoạch đội ngũ TTCM trường TH dựa nhu cầu phát triển giáo dục địa phương khả GV Xây dựng đội ngũ TTCM cốt cán trường TH có sức lan tỏa hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ TTCM theo khung NL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Đánh giá TTCM theo khung NL thực điều chỉnh, cải tiến thường xuyên Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM phát huy, phát triển NL làm cơng tác tổ chun mơn _ X Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Khả Ít khả Khơng Khơng khả thi thi thi khả thi trả lời 29,9 (178) 48,2 21,9 (287) (131) 0,0 (0) 0,0 (0) 27,9 (166) 49,2 22,9 (293) (137) 0,0 (0) 0,0 (0) 34,6 (206) 46,5 18,9 (277) (113) 0,0 (0) 0,0 (0) 41,6 (248) 41,5 16,9 (247) (101) 0,0 (0) 0,0 (0) 31,9 (190) 48,1 20,0 (287) (119) 0,0 (0) 0,0 (0) 37,0 (220) 46,1 16,9 (275) (101) 0,0 (0) 0,0 (0) 33,8 46,7 0,0 0,0 19,5 Kết khảo sát từ bảng 3.2 bảng 3.3 cho thấy, giải pháp đề xuất có cấp thiết tính khả thi cao 3.5 THỬ NGHIỆM 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm 3.5.1.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai giải pháp đề xuất 19 3.5.1.2 Giả thuyết thử nghiệm Có thể nâng cao NL làm công tác TCM cho TTCM trường TH, góp phần phát triển hiệu đội ngũ này, áp dụng giải pháp: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ TTCM theo khung NL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đề tài đề xuất 3.5.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm i) Nội dung thử nghiệm Vì điều kiện thời gian, chúng tơi chọn giải pháp Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ TTCM theo khung NL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông để TN ii) Cách thức thử nghiệm TN tiến hành hai lần (lần thứ lần thứ hai), theo hình thức song song, tương ứng với nhóm TN có nhóm ĐC Nhóm TN nhóm thực việc bồi dưỡng theo khung NL với nội dung quy trình chúng tơi đề xuất, cịn nhóm ĐC khơng thực việc bồi dưỡng theo nội dung quy trình luận án đề xuất 3.5.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết TN đánh giá dựa hai tiêu chí: kiến thức kỹ làm công tác tổ chuyên môn TTCM 3.5.1.5 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm i) Địa bàn thử nghiệm Các trường TH địa bàn thành phố Vinh, thị xã Thái Hòa, huyện Diễn Châu, huyện Tân Kỳ ii) Thời gian thử nghiệm - Học kỳ năm học 2018-2019: Khảo sát đầu vào triển khai TN lần thứ - Học kỳ năm học 2019-2020: Triển khai TN lần thứ hai iii) Mẫu khách thể TN Bảng 3.5 Tổng hợp số lượng khách thể TN Nhóm Thử nghiệm Đối chứng Địa bàn Số lượng khách thể Thành phố Vinh 57 Huyện Tân Kỳ 48 Huyện Diễn Châu 88 Thị xã Thái Hòa 24  105 112 20 Mẫu khách thể TN 217 TTCM trường TH địa bàn thành phố Vinh, thị xã Thái Hòa, huyện Diễn Châu huyện Tân Kỳ 3.5.1.6 Xử lý kết thử nghiệm Chúng sử dụng tham số sau để xử lý số liệu thu được: Trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên 3.5.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.5.2.1 Phân tích kết đầu vào Chúng tơi khảo sát trình độ đầu vào kiến thức kỹ TTCM Trên sở phân tích kết khảo sát, chúng tơi rút nhận xét: Trình độ ban đầu kiến thức kỹ TTCM trường TH thấp Để nâng cao hiệu phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL, họ cần bồi dưỡng đầy đủ kiến thức kỹ 3.5.2.2 Phân tích kết lần thử nghiệm i) Kết TN trình độ kiến thức TTCM trường TH Bảng 3.11 Phân bố tần xuất f i tần suất tích luỹ f i  kiến thức nhóm TN lần thứ thứ hai TN (lần 1) Xi TN (lần 2) Fi fi fi  Fi fi fi  - - - - 16 14,40 100 1,69 100 19 17,79 85,60 10 10,16 98,31 22 20,33 67,81 21 22,03 88,15 27 23,72 47,48 36 30,50 66,12 21 18,64 23,76 34 28,81 35,62 10 5,12 5,12 6,81 6,81  105 100 105 100 21 35 30 25 TN lần TN lần 20 15 10 5 10 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất f i 120 100 80 TN lần 60 TN lần 40 20 10 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tần suất tích lũy f i  Qua biểu đồ 3.3 3.4 thấy, đường biểu diễn tần suất tần suất tích luỹ lần TN thứ hai cao dịch chuyển bên phải so với lần TN thứ Điều chứng tỏ kết lần TN thứ hai cao lần thứ ii) Kết thử nghiệm kỹ TTCM trường TH 22 Bảng 3.14 So sánh kết trình độ KN nghề nghiệp TTCM lần TN thứ thứ hai Nhóm Các kỹ (%) MĐ 10 38,1 40,9 30,5 38,1 40,9 33,3 39,1 39,1 37,8 Khá (44) (40) (43) (32) (40) (43) (35) (41) TB Yếu Khá TN2 (105) 41,9 TN1 (105) _ TB Yếu (41) (42) 49,5 50,4 51,4 52,3 52,3 51,4 53,3 53,3 50,4 50,5 (52) (53) (54) (55) (55) (54) (56) (56) (53) 8,6 11,5 7,7 17,1 (9) (12) (8) (18) (10) 56,2 50,4 54,2 51,4 53,3 50,4 49,6 53,3 50,4 52,3 (59) (53) 43,8 49,6 45,8 48,6 46,7 49,6 50,4 46,2 49,6 47,7 (46) (52) (48) (51) (49) (52) (53) (49) (52) (50) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 (57) 9,6 7,7 13,4 8,6 10,5 11,7 (8) (8) (11) (14) (54) (56) (53) (52) (56) 0,0 (56) 0,0 0,0 0,0 (53) (13) (55) X 37,5 50,8 11,7 52,2 47,8 0,0 Để có nhìn trực quan kết trình độ KN nghề nghiệp TTCM trường TH lần TN thứ thứ hai, sử dụng biểu đồ đây: TN lần TN lần 11.70% 37.50% 47.80% 52.20% 50.80% Khá TB Khá Yếu TB Biểu đồ 3.5 So sánh kết trình độ KN TTCM trường TH lần TN thứ thứ hai 3.4.2.3 Đánh giá kết thử nghiệm Sau TN, thơng qua tìm hiểu thực tế số trường TH địa bàn thành phố Vinh huyện Tân Kỳ, chúng tơi đưa đánh giá khái quát sau đây: Việc bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH theo khung NL, đáp ứng yêu cầu đổi 23 giáo dục phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ này; TTCM trường TH sau bồi dưỡng có hiểu biết đắn vị trí, vai trị trường TH; Chức năng, nhiệm vụ người TTCM trường TH; Những yêu cầu phẩm chất NL TTCM trường TH; Việc bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng tác TCM nói riêng, đến phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL nói chung KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận án đề xuất 06 giải pháp phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL Các giải pháp đề xuất có cấp thiết, tính khả thi cao có tương quan chặt chẽ với Kết thử nghiệm giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ TTCM theo khung NL, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT” khẳng định thêm tính hiệu giải pháp đề xuất 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận TTCM trường TH phát triển đội ngũ TTCM trường TH Luận án làm rõ mặt mạnh (phẩm chất nhà giáo, trình độ đào tạo) đội ngũ TTCM trường TH địa bàn khảo sát; đồng thời bất cập cấu (lứa tuổi, giới tính), hạn chế lãnh đạo, quản lý; cập nhật kịp thời yêu cầu đổi ngành chuyên môn, nghiệp vụ NL đội ngũ TTCM trường TH Các giải pháp đề xuất có sở lý luận thực tiễn vững chắc, vừa đảm bảo cấp thiết, vừa đảm bảo tính khả thi cao Vì thế, áp dụng giải pháp vào thực tiễn phát triển đội ngũ TTCM trường TH theo tiếp cận NL, không địa bàn tỉnh Nghệ An mà địa bàn khác có điều kiện tương đồng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng chương trình bồi dưỡng TTCM trường TH theo tiếp cận NL - Biên soạn tiêu chí đánh giá công tác TCM trường TH đánh giá TTCM trường TH 2.2 Đối với sở giáo dục đào tạo - Chỉ đạo triển khai chương trình bồi dưỡng TTCM trường TH theo tiếp cận NL phạm vi tỉnh/thành phố - Chỉ đạo đánh giá công tác TCM trường TH đánh giá TTCM trường TH phạm vi tỉnh/thành phố 2.3 Đối với phòng giáo dục đào tạo - Tổ chức triển khai chương trình bồi dưỡng TTCM trường TH theo tiếp cận NL phạm vi quận/huyện - Tổ chức đánh giá công tác TCM trường TH đánh giá TTCM trường TH phạm vi quận/huyện 2.4 Đối với trường tiểu học - Hiệu trưởng trường TH phải chủ động, tích cực cơng phát triển đội ngũ TTCM tất nội dung; từ quy hoạch, bồi dưỡng đến đánh giá, tạo điều kiện cho đội ngũ phát triển cách vững - Hiệu trưởng trường TH nghiên cứu, vận dụng giải pháp mà luận án đề xuất vào phát triển đội ngũ TTCM sở giáo dục 25 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Phùng Quang Dương (2019), Tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 18, tháng 6/2019, trang 95-99 Phùng Quang Dương (2019), Xây dựng sử dụng khung lực tổ trưởng chun mơn trường tiểu học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, Tập 48, số 3/2019, trang 23-29 Phùng Quang Dương (2019), Giải pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học theo tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 24, tháng 12/2019, trang 78-82 Phung Quang Duong, Phan Quoc Lam (2019), Role of professional elementary school manager, Научно-методический и теоретический журнал, № 1, 2019, pp 100-103 Phan Quoc Lam and Phung Quang Duong (2019), Training management capacity for professional leaders at Vietnamese elementary schools to meet equirements of education program in 2018, International Journal of Advanced Research, Vol 7, Issue 11, pp 562-566, November 2019 Phung Quang Duong and Phan Quoc Lam (2020), Building the capacity framework of a professional leader for primary school, International Journal of Advanced Research, Vol 8, Issue 5, pp 653-659, May 2020 ... theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học tỉnh Nghệ An theo tiếp cận lực Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu. .. PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH NGHỆ AN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Luận án đề xuất 06 giải pháp để phát triển đội ngũ TTCM trường TH tỉnh Nghệ An theo tiếp cận. .. TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng tiểu học theo tiếp cận lực Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan