Hôm sau trong giờ sinh hoạt lớp cô hướng dẫn HS trong cả lớp về cách luyện kiểm soát cơn giận của bản thân, Cách kiềm chế khi tức giận , Cách đối phó với tức giận và tránh suy nghĩ thiê[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ********
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
Quyển 1
Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Tham gia: PGS.TS Đào Thị Oanh TS Nguyễn Kim Dung
TS Lục Thị Nga
(2)LỜI MỞ ĐẦU
Trước thực tế chất lượng giáo dục nhân cách học sinh chưa mong đợi giáo viên chủ nhiệm (GVCN) gặp nhiều khó khăn việc quản lí giáo dục học sinh (HS), Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội thảo nâng cao lực công tác chủ nhiệm lớp trường trung học TP Đà Lạt (tháng 01/2011) nhằm thăm dò nhu cầu nội dung bồi dưỡng nâng cao lực cho GVCN dịp hè năm 2011 Theo có13 kĩ chọn mức độ ưu tiên (đa số ý kiến cho cần) là:
(1) Nhóm kĩ giải vấn đề thuộc phạm vi công tác chủ nhiệm
- Vai trò, chức GVCN vừa nhà GD vừa nhà quản lý tập thể HS - Kĩ tổ chức giáo dục KNS cho HS
- Kĩ ngăn ngừa giải xung đột tập thể lớp - Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp
- Kĩ giáo dục học sinh cá biệt HS có hành vi khơng mong đợi
- Kĩ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ( kế hoạch năm, học kì, tháng, tuần)
- Kĩ xử lí tình giáo dục - Kỹ tìm hiểu đặc điểm học sinh
- Đặc điểm tâm lí- xã hội HS THCS/ THPT - Giáo dục kỉ luật tích cực xây dựng lớp học thân thiện (2) Nhóm kĩ mềm
- Kĩ lắng nghe tích cực cảm thơng
- Kĩ kiểm soát/làm chủ cảm xúc thân - Nhận thức hậu thiếu trách nhiệm GVCN
Trên sở đó, Vụ Giáo dục Trung học nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu sư phạm, ĐHSPHN thống nội dung biên soạn thành: Tài liệu tập huấn tài liệu tự đọc cho GVCN
Tài liệu tập huấn bao gồm nội dung sau:
1 Kỹ tìm hiểu đặc điểm nhân cách học sinh
2 Kĩ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ( kế hoạch năm, học kì, tháng, tuần)
3 Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp
4 Kĩ tổ chức giáo dục KNS cho HS (dưới góc độ GVCN) Kĩ ngăn ngừa giải xung đột tập thể lớp Kĩ xử lí tình giáo dục
(3)Tài liệu viết dạng hướng dẫn giáo viên (GV) cốt cán triển khai tập huấn cho GVCN địa phương theo phương pháp tập huấn tích cực, tổ chức hoạt động khai thác triệt để trải nghiệm, ý kiến người tham gia tạo hội để họ thực hành vận dụng kĩ trang bị vào giải tình Những hướng dẫn tài liệu mang tính định hướng, gợi ý khuyến khích sáng tạo điều chỉnh nội dung (đặc biệt tình huống), phương pháp thời lượng cho phù hợp với điều kiện cụ thể nơi, cần đảm bảo mục tiêu module mục tiêu hoạt động
Chắc chắn tài liệu điều chưa đáp ứng nhu cầu GVCN Rất mong chia sẻ, góp ý người đọc người sử dụng
Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên
PGS.TS Nguyễn Thanh Bình
(4)MỤC LỤC
Nội dung Trang Lời nói đầu
Một số từ viết tắt
1 Kĩ tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh trung học Kĩ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp
4 Tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh
5 Kĩ ứng phó với căng thẳng quản lí cảm xúc thân Kĩ giải mâu thuẫn xung đột tập thể lớp
(5)MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
1 Ban giám hiệu BGH
2. Cha mẹ học sinh CMHS
3. Kĩ hợp tác KNHT
4. Hoạt động hợp tác HĐHT
5. Hoạt động lên lớp HĐNGLL
6. Học sinh HS
7. Học viên HV
8. Hội đồng giáo dục HĐGD
9. Giáo dục GD
10. Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT
11. Giáo viên GV
12. Giáo viên chủ nhiệm GVCN
13. Giáo dục học GDH
14. Giáo dục thời đại GD & TĐ
15. Kĩ sống KNS
16. Lực lượng giáo dục LLGD
17. Người dẫn chương trình NDCT
18. Thanh niên cộng sản TNCS
19. Trung học sở THCS
(6)MODULE
KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ HỌC SINH TRUNG HỌC 1
A MỤC TIÊU MODULE:
Sau kết thúc đợt tập huấn module, học viên tập huấn cho giáo viên cốt cán sở giáo dục vấn đề sau:
- Học viên PHÁT BIỂU quy luật phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học, làm sở để tổ chức tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh cách phù hợp;
- Học viên KỂ nguyên tắc, quy trình chung điều kiện cần thiết việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh;
- Học viên SỬ DỤNG số phương pháp, kĩ thuật đơn giản, ỨNG DỤNG vào tìm hiểu học sinh bước đầu TỰ ĐƯA RA cách thức riêng, phù hợp để tìm hiểu học sinh mức độ định
- Học viên có thái độ KHÁCH QUAN, KHOA HỌC, THẬN TRỌNG việc tìm hiểu, đánh giá tâm lí học sinh có ý thức TỰ RÈN LUYỆN thường xuyên để nâng cao trình độ kĩ tìm hiểu học sinh thân
B ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ:
- Máy Projector phơng hình; - Bảng viết;
- Giấy trắng khổ A0, A4; - Bút dạ, bút viết;
- Giấy mầu khổ vng, nhỏ (loại dính vào bảng); - Kéo nhỏ;
- Băng dính giấy; - Phiếu học tập;
- Phiếu thăm dò nhu cầu học tập học viên; - Phiếu đánh giá
C NỘI DUNG: Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu hoạt động 1:
- Làm quen Tạo khơng khí thoải mái, thân thiện thành viên lớp học; - Tìm hiểu nhu cầu học tập cam kết học viên tham gia module này; - Thống chung phương pháp học tập module
(7) Phương pháp: - Động não;
- Làm việc cá nhân Cách tiến hành: Bước 1:
- Xác định mục đích chung việc học viên giảng viên tập hợp đây; - Xây dựng quy ước lớp tham gia vào học (dưới dạng trò chơi nhỏ: điểm danh, thay nói “Có”, học viên nêu số Giảng viên vậy) Bước 2:
- Phát phiếu tìm hiểu nhu cầu học tập module cho học viên để học viên tự điền vào phiếu thật nhanh (phiếu trưng cầu ý kiến số1);
- Thu phiếu từ học viên Sau mời số học viên nêu lên nhu cầu Kết luận:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1 1 Nội dung Module:
- Một số khái niệm bản: “Tìm hiểu tâm lí học sinh”, “Cấu trúc nhân cách”; “Đặc điểm tâm lí”
- Nguyên tắc, bước tiến hành, điều kiện cần thiết để tìm hiểu tâm lí học sinh
- Các phương pháp, kĩ thuật, cách thức tìm hiểu tâm lí học sinh đơn giản, phù hợp, mang tính khách quan, khoa học
2 Phương pháp học tập module: “Động não”, “Thực hành”, “Chia sẻ kinh nghiệm”
Hoạt động 2: Xác định quy luật phát triển tâm lí lứa tuổi HS THCS THPT Mục tiêu hoạt động 2:
- Xác định quy luật chung phát triển tâm lí lứa tuổi HS THCS THPT; - Liên hệ với thực tiễn học sinh nhà trường THCS THPT nay;
- Xác định mặt phát triển tâm lí học sinh THCS THPT Phân biệt khác nội dung phát triển số mặt/lĩnh vực nhân cách học sinh THCS học sinh THPT;
Phương pháp: - Phát vấn;
- Giải tình theo nhóm nhỏ; - Động não
(8)- Chia nhóm học viên theo lứa tuổi học sinh mà họ làm chủ nhiệm (cấp THCS/THPT);
- Chiếu lên hình hình ảnh với nhiều to/nhỏ, xanh/chín khác để học viên quan sát;
- Giảng viên đặt câu hỏi, yêu cầu/chỉ định số học viên trả lời nhanh, ngắn gọn; Câu hỏi 1: Học viên nhìn thấy gì? (Yêu cầu học viên kể tất họ nhìn thấy cây)
Câu hỏi 2: Học viên giải thích họ nhìn thấy? Vì qủa không giống nhau? (Yêu cầu số học viên giải thích thật nhanh theo suy nghĩ nguyên nhân họ nhìn thấy)
Câu hỏi 3: Học viên có thấy mối liên hệ hình ảnh với học sinh khơng? (u cầu số học viên trả lời nhanh dạng “có” hay “khơng”) Bước 2:
- Phát giấy trắng khổ Ao, bút viết cho nhóm;
- Phát phiếu học tập số cho nhóm (các tình có sẵn);
- Các nhóm trao đổi, phân tích, rút dấu hiệu thể quy luật phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi THCS lứa tuổi THPT khó khăn mà giáo viên gặp phải cơng tác chủ nhiệm lớp không hiểu rõ quy luật Yêu cầu nhóm ghi lại vào tờ giấy trắng khổ Ao;
Bước 3:
- Các nhóm chia sẻ kết hoạt động nhóm cho lớp nghe: đại diện nhóm nêu dấu hiệu thể quy luật tính khơng đồng phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học quy luật tính cân đối tạm thời tính mâu thuẫn/hai mặt phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh THCS tình nhóm mình;
- Học viên phân tích điều kiện ảnh hưởng đến phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi THCS THPT;
- Học viên nêu khó khăn gặp phải khơng hiểu rõ quy luật phát triển tâm lí học sinh;
- Giảng viên đặt câu hỏi yêu cầu học viên so sánh, số khác biệt học sinh THCS học sinh THPT số mặt phát triển tâm lí, làm sở để tìm hiểu, đánh giá, tác động giáo dục học sinh cách phù hợp:
Câu hỏi 1: Có khác biệt mặt phát triển “Tự ý thức”? (Yêu cầu số học viên trả lời nhanh, ngắn gọn);
Câu hỏi 2: Có khác biệt mặt phát triển “Giao tiếp”? (Yêu cầu số học viên trả lời nhanh);
(9)- Chiếu slide sơ đồ phát triển nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến phát triển để học viên quan sát (phiếu học tập số 2)
Bước : Giảng viên tổng hợp ý kiến kết luận Kết luận:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2
- Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật Ở lứa tuổi học sinh THCS THPT ngự trị quy luật tính cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn (THCS) quy luật tính khơng đồng phát triển (THCS THPT) thể tất lĩnh vực nhân cách
- Các điều kiện phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học: hoạt động học tập, hoạt động chung khác, hoạt động giao tiếp với người xung quanh (với người lớn bạn tuổi)
- Đặc thù mang tính quy luật phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi trung học gây khó khăn định cho giáo viên việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến học sinh Điều đòi hỏi phải có cách thức phù hợp, khoa học, để tìm hiểu học sinh cách khách quan, đắn
- Ở lứa tuổi (THCS THPT), có số lĩnh vực thể nét riêng, đặc thù lứa tuổi, chi phối phát triển lĩnh vực khác toàn nhân cách học sinh Đây điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm để định hướng cho việc tìm hiểu học sinh cách phù hợp
Bước 5: Phát phiếu đánh giá số (giấy mầu khổ vuông, nhỏ) để trưng cầu ý kiến học viên hoạt động
Hoạt động 3: Xác định nguyên tắc, bước, điều kiện mặt cần tìm hiểu học sinh
Mục tiêu hoạt động 3:
- Xác định ngun tắc chung tìm hiểu tâm lí học sinh;
- Xác định bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cách phù hợp; - Xác định mặt phát triển tâm lí cần tìm hiểu học sinh phù hợp theo lứa tuổi; - Xác định điều kiện cần thiết để tìm hiểu học sinh phù hợp lứa tuổi Phương pháp:
- Phát vấn;
(10) Cách tiến hành:
Bước 1: Khai thác kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm việc tìm hiểu học sinh
- Phát giấy trắng khổ A4 khổ Ao cho nhóm học viên để làm việc cá nhân Từng người cho ví dụ cụ thể việc tổ chức tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm: Tìm hiểu gì? Tìm hiểu cách nào? Tìm hiểu nào? Kết sao? (viết vào giấy);
- Nhóm trao đổi, rút điểm chung cách làm giáo viên Viết giấy khổ Ao
Bước :
- Các nhóm cử đại diện chia sẻ thông tin cho lớp kết làm việc nhóm mình;
- Cả lớp trao đổi, tự đánh giá mặt chưa việc tìm hiểu học sinh GVCN, theo đó, học viên trả lời câu hỏi giảng viên:
Câu 1: Để việc tìm hiểu học sinh mang tính khách quan, khoa học, giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo nguyên tắc gì?
Câu 2: Giáo viên chủ nhiệm xác định lĩnh vực/đặc điểm cần tìm hiểu học sinh nào? Dựa vào gì?
Câu 3: Để việc tìm hiểu tâm lí học sinh có kết đáng tin cậy, giáo viên chủ nhiệm cần tuân thủ bước nào? Các điều kiện kèm theo gì?
Câu 4: Giáo viên chủ nhiệm làm với kết thu được? Bước 3: Giảng viên tổng hợp lại kết luận.
Kết luận:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 3
- Hiện tượng tâm lí khơng thể đo đạc cách trực tiếp đánh giá gián tiếp thông qua sản phẩm hoạt động mối quan hệ giao tiếp Đối với lứa tuổi học sinh trung học, hoạt động học tập, hoạt động chung khác học sinh, giao tiếp học sinh với người lớn (trong gia đình, nhà trường, ngồi xã hội) với bạn lứa Điều thể nguyên tắc gián tiếp, khách quan, xã hội – lịch sử nghiên cứu tâm lí học Các nguyên tắc cần quán triệt tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh để đảm bảo thu tư liệu cách tin cậy Ngồi ra, từ phía giáo viên chủ nhiệm cần tránh định kiến, nóng vội học sinh
- Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tuân thủ bước: xác định mục đích; thời gian; phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thơng tin; hướng lưu trữ, khai thác thông tin học sinh
(11)Bước 4: Phát phiếu đánh giá số (giấy mầu khổ vuông, nhỏ) để trưng cầu ý kiến học viên kết hoạt động (yêu cầu học viên làm phút)
Hoạt động 4: Thực hành tìm hiểu học sinh theo số phương pháp, kĩ thuật khách quan
Mục tiêu hoạt động 4:
- Học viên thực hành sử dụng số phương pháp tìm hiểu tập thể học sinh đặc điểm tâm lí cá nhân học sinh vào tìm hiểu học sinh
- Học viên tự xây dựng cách thức riêng để tìm hiểu tâm lí học sinh Phương pháp:
- Giải tình theo nhóm; - Động não
Cách tiến hành: Bước 1:
- Phát giấy Ao, A4 cho nhóm;
- Yêu cầu học viên đề xuất đặc điểm tâm lí cần tìm hiểu học sinh (đề xuất “case”);
- Các nhóm trao đổi, chọn nội dung tìm hiểu Đề xuất thống phương pháp thực hiện;
Bước 2:
- Các nhóm phân cơng thành viên phụ trách công việc cụ thể để tìm hiểu học sinh: lựa chọn/thiết kế phương pháp; dự kiến kết giả định; xử lí định lượng; phân tích rút kết luận;
- Từng người làm việc cá nhân theo phân công nhóm; - Các thành viên tập hợp kết Thống nhóm Bước 3:
- Các nhóm chia sẻ với lớp kết tìm hiểu nhóm mình: từ việc xây dựng phương pháp, sử dụng phương tiện, xử lí thơng tin giả định việc đưa nhận xét ban đầu
- Cả lớp cho ý kiến điểm được, điểm chưa cách làm nhóm Bước 4:
- Giảng viên hướng dẫn học viên thực hành cách sử dụng số phương pháp đơn giản (phương pháp định lượng định tính) để tìm hiểu học sinh số đặc điểm nhân cách, như: “Định hướng giá trị” (hay phù hợp định hướng giá trị cá nhân với định hướng giá trị nhóm/lớp học); “Vị xã hội” cá nhân học sinh lớp học, cảm nhận “Khơng khí tâm lí lớp học” (thể trạng thái cảm xúc học sinh lớp)
(12)TỔNG KẾT MODULE:
- Giảng viên chốt lại ý module hoạt động thực nhằm giúp học viên nâng cao kĩ tìm hiểu tâm lí học sinh, qua làm tốt u cầu cơng tác chủ nhiệm lớp
- Nhấn mạnh ý nghĩa việc giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thực tìm hiểu học sinh, vừa giúp giáo viên hiểu rõ, hiểu trình phát triển học sinh, đồng thời vừa giúp rèn luyện phát triển số kĩ nghề nghiệp khác người giáo viên như: óc quan sát, đồng cảm, tính cơng bằng, khách quan
- Làm lại “trò chơi điểm danh” phần đầu hoạt động để tìm hiểu tâm trạng học viên
(13)PHỤ LỤC Phiếu tập
1/ Thầy/Cơ giải thích tượng dựa vào kiến thức sinh lí học lứa tuổi tâm lí học tuổi thiếu niên
“Hai bà mẹ tâm với Một bà mẹ nói:
- “Đứa gái nhà 13 tuổi mà cao gần mẹ Cháu ăn được, ngủ sét đánh ngang tai chẳng dạy Nhưng trơng cịm cịm ấy”
Bà mẹ thứ hai hưởng ứng ngay:
“Con bé nhà tơi Nó tuổi với Hà nhà chị Nó cao vổng lên, chân tay dài ngẵng ra, làm “hậu đậu” “hậu đậu” Rửa bát vỡ bát, cắt bìa đậu nát đậu…” [6]
2/ Nhà tâm lí học Hung-Ga-Ri – Gơiơsơ Êlêna, ví tuổi thiếu niên “xứ sở kì lạ” “…Ở xứ sở khí hậu thất thường kì quặc: nóng nực vùng nhiệt đới, nhiên trở lạnh băng Xứ sở có mùa xuân hoa nở ngát hương, có mùa thu vàng rụng tơi tả Nhưng hai mùa nối tiếp Vả lại, mùa đông lại đột nhập vào mùa hạ, cịn mùa thu đơi lại nhảy vào mùa xuân Cư dân xứ sở vui vẻ, ồn ào, nhiên lại trầm ngâm lặng lẽ; có hành động anh hùng cảm, trở nên sợ sệt yếu đuối; Khi tự tin kiêu ngạo, lúc lại khiêm tốn kín đáo; đơi họ lại bng tuồng trâng tráo Trong xứ sở kì lạ khơng có trẻ mà chẳng có người lớn ” [6]
Thầy/Cô cho biết đoạn văn thể quy luật phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh THCS? Đâu đặc tính tâm lí bật lứa tuổi này?
3/ Thầy, Cơ phân tích tượng tâm lí sau đây:
“Trong buổi sinh hoạt lớp, em nữ sinh lớp tỏ đắn nhận xét ưu điểm khuyết điểm tổ cách nghiêm túc, chín chắn Vậy mà nhà, có lúc bé “biết suy nghĩ” lại “tị” với cậu em trai việc phải rửa mâm bát nhiều hơn, đến mức cãi om sòm, giận dỗi Còn cậu học sinh lớp có lúc học hành nghiêm túc, chí bạn rủ bắt ve kiên không Thế mà có lúc anh chàng “sếu vườn” mặc độc quần đùi leo lên xe đạp bánh cậu em tuổi đạp lấy đạp để” [6]
4/ Trong nhật kí nam sinh lớp 12 có đoạn:
(14)Trước tơi định thần lại hình dung điều xảy T.H biến Suốt đời ghi nhớ phút giây Khi nhà, miệng tơi lúc mở rộng với đôi môi chứa chan niềm hạnh phúc kì lạ Tơi khơng buồn ăn cơm sợ cảm giác hạnh phúc tơi cịn giữ cảm giác thời gian dài đơi mơi khơ nứt mình” [6]
(15)ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU
Các đặc điểm tâm sinh lý cần ý rối loạn xảy trẻ THCS (dành cho hoạt động 4)
Trong giai đoạn phát triển đời người, lứa tuổi thiếu niên có vị trí quan trọng quãng đời diễn “biến cố” đặc biệt Từ kéo theo loạt thay đổi tâm lí Cũng vậy, học sinh lứa tuổi cần hỗ trợ kịp thời tích cực từ phía người lớn, mà trước hết nhà giáo dục theo nghĩa từ
Cách khoảng 20 năm, theo kết nghiên cứu nhà khoa học, học sinh đầu bậc THCS, phát triển thể khơng có khác so với trẻ cuối bậc Tiểu học; Các em “lớn vọt” lên năm Nhưng đến thời điểm nay, quy luật khơng cịn tồn số đơng trẻ em Việt Nam thành phố lẫn nông thơn, lẽ, tuổi dậy em “kéo xuống” đầu bậc THCS (em trai thường chậm em gái năm) Với tượng dậy - tượng sinh lý phát triển, liên quan đến biến đổi nội tiết nên dễ dẫn đến rối loạn, biến đổi “giao thời” đời sống tâm sinh lý em Đối với tuổi thiếu niên, có số rối loạn tâm lý mang tính chất đặc trưng Nếu có rối loạn phát triển tâm lý từ trước, đến tuổi thiếu niên, chúng có biến đổi định.Tuổi thiếu niên khoảng từ 11- 14 tuổi (2 năm) Đây thời gian xảy nhiều biến đổi mức độ khác thể trẻ; hình thành nhân cách hồn thiện Ở góc độ nội tiết, họat hóa tuyến yên, tuyến sinh dục, tuyến thượng thận tăng cường, dẫn đến tăng trưởng mạnh chiều cao, trọng lượng thể, dấu hiệu sinh dục phụ xuất Tuy nhiên, người lớn (cha mẹ, thầy, cô giáo, người nuôi dưỡng trẻ) phải ý thức rằng, phát triển thể trẻ lúc diễn chưa đồng với diện mạo “to cao” bên vậy, em chưa người lớn thực thụ tất chức thể Về trí tuệ, giai đoạn lứa tuổi này, tiếp tục diễn phát triển trí nhớ, đặc biệt trí nhớ ý nghĩa, ý có chủ định, vận động, tư lôgic trừu tượng phát triển mạnh Trẻ - thiếu niên hồn tồn có khả tiếp thu khái niệm Toán học, Vật lý học Triết học trừu tượng
(16)tương lai thân Sự chuyển dịch đưa yêu cầu cao không hệ thần kinh trung ương, mà hệ thống giá trị, chuẩn mực, niềm tin vốn hình thành trước trẻ
Với trẻ thiểu trí tuệ mức nhẹ, vào tuổi thiếu niên, việc định hướng sống, kỹ tự phục vụ lao động cải thiện Tuy nhiên, số chức vào lúc bù trừ, chẳng hạn khỏi ức chế tình dục, xâm kích hay thích tham gia vào nhóm thiếu niên lịch lãm với tư cách thành viên Với trẻ phát triển theo kiểu nhi tính, chậm phát triển tâm lý bù trừ, nhân cách, động khơng khỏi nhi tính Cịn với trẻ thiếu niên nhi tính nguyên tâm sinh lý chậm phát triển tốc độ chín muồi sinh dục diễn Ở thiếu niên có tổn thương thực thể hệ thần kinh trung ương, rối loạn trí tuệ phục hồi tương đối, tượng mệt mỏi rối loạn hành vi lại tăng cường Nếu trẻ bị động kinh từ nhỏ, không điều trị kịp thời, vào tuổi thiếu niên, khiếm khuyết trí tuệ, thay đổi nhân cách, biểu tợn, tăng
Ở trẻ THCS, có tượng nhà chuyên môn gọi “Những nét tính cách tăng đậm” Đây phương án cực hạn chuẩn bình thường nét tính cách tăng cường có phần tăng đậm thái
Rơi vào trạng này, trẻ thiếu niên xuất tính nhậy cảm tăng cường với số tác động gây chấn thương tâm lý xác định, lại ổn định với tác động khác Tính cách phát triển mạnh theo nhiều kiểu khác nhau, kiểu để lại dấu vết điểm yếu dấu hiệu để phân biệt dạng phát triển tính cách tăng đậm
Sự phát triển tính cách tăng đậm thường bộc phát tuổi thiếu niên, vào giai đoạn hình thành tính cách theo bám tương đối chặt chẽ với giai đoạn phát triển trẻ Tần suất diện nét tính cách khác thiếu niên: từ 42% đến 62% học sinh nhà trường phổ thơng bình thường; 66% số trẻ có hành vi lệch chuẩn, 87% - trẻ phạm pháp
Tính cách phát triển tăng đậm bệnh lý, mà phương án phát triển bình thường dễ dẫn đến hành vi lệch chuẩn lâu dài, không chỉnh trị uốn nắn dẫn đến bệnh thái nhân cách (và lúc địi hỏi phải có tham gia, can thiệp nhà tâm thần học)
Có đặc điểm để nhận dạng NTCTĐ, là: a/ Xuất chủ yếu vào tuổi thiếu niên;
b/ Chỉ xuất vào tình cụ thể;
c/ Khơng gây cản trở đến việc thích nghi xã hội (có khả trở chuẩn bình thường)
Có dạng phát triển nét tính cách tăng đậm sau đây:
(17)cực hoạt động Những trẻ có tính hướng ngoại cao, có khát vọng trở thành thủ lĩnh khơng thức nhóm bạn bè Tính linh hoạt cao q trình thần kinh làm cho trẻ dễ thích nghi với mơi trường mới, luôn thay đổi Tự đánh giá trẻ cao so với thân, kế hoạch cho tương lai tương đối khả quan hay thay đổi, có khuynh hướng bỏ cơng việc, khơng hồn thành cơng việc đến
Sự rối loạn thích nghi nảy sinh bắt đứa trẻ vào sinh hoạt theo chế độ, đòi hỏi phải tuân thủ giấc định, yêu cầu chúng phải đơn độc thực công việc buồn tẻ Trẻ bỏ việc rối loạn hành vi xuất Trẻ dễ bị rơi vào nhóm bạn có hành vi chống đối xã hội
- Dạng 2: đặc trưng dao động khí sắc ngắn hạn (1- tuần) từ hưng đến trầm cảm Nếu vào pha trầm cảm, quan sát thấy giảm sút khả làm việc, hứng thú với việc học hành, với ham mê, với nhóm bè bạn Những thất bại hay mâu thuẫn dù nhỏ nhặt làm cho trẻ day dứt mạnh dẫn đến suy nghĩ tự buộc lỗi thân chưa hồn thiện Vào pha cảm xúc này, thay đổi định hình sống (chuyển nhà, chuyển trường ) gây khó chịu cho trẻ Còn rơi vào pha hưng cảm, trẻ có đặc điểm giống trẻ có tính cách dạng Tự đánh giá có tính mâu thuẫn cao: tự đánh giá lúc cho người tích cực, lúc lại người thụ động, cho người cởi mở, đồng thời người thu mình, khép kín Khi hỏi, vấn sâu, tỷ mỷ, quan sát thấy tượng thay đổi thất thường khí sắc
- Dạng “dễ thay đổi”: đặc điểm tính hay biến đổi khí sắc, chí vài lần ngày cớ khơng đâu, mà người bình thường bên ngịai khơng cảm nhận thấy Trẻ dạng cảm nhận xác thái độ ngườì xung quanh với chúng tập trung, định hướng vào Trẻ đòi hỏi cao đồng cảm, trải nghiệm người thân với Trẻ khơng có khát vọng trở thành thủ lĩnh nhóm, ln hướng tới quan hệ tình cảm thân thiện với nhóm nhỏ bạn bè Sự hắt hủi tình cảm từ phía người thân người họ dấu ấn khó bù đắp Do bù trừ nỗi đau trên, nên hành vi thường thể tăng cường tính dễ thay đổi tình cảm, khóc lóc, giảm sút khí sắc, khả xảy tự sát, việc bỏ nhà hồn tồn xảy
- Dạng “nhạy cảm”: có đặc điểm bật- ấn tượng mạnh khả tự đánh giá giảm sút Trong hồn cảnh lạ, khơng quen biết, trẻ hay thu mình, lo sợ Giao tiếp với người khơng quen hình thức, hời hợt, với người quen cởi mở, vui vẻ Khi tự đánh giá, trẻ dạng hay tìm khiếm khuyết thân, đặc biệt phẩm chất ý chí Trẻ khơng chấp nhận tình buộc lỗi cho chúng khơng đúng, quan tâm khơng có tình người người thân xung quanh Những điều tệ hại dễ làm cho trẻ rơi vào trạng thái trầm cảm rối nhiễu hành vi
(18)của cho người thân, có khuynh hướng tự phân tích Tính lưỡng lự thể mạnh tình phải đưa tự lựa chọn (chẳng hạn bầu lớp trưởng hay bí thư chi đồn nhóm bạn bè lớp) Khi sợ hãi tăng, dễ xảy quấy nhiễu việc thực lễ nghi khơng cần thiết Tự đánh giá có phần thấp, chứa đựng mâu thuẫn không gồm nét tính cách có thực tế mà thể mong muốn
- Dạng “suy nhược- loạn thần kinh chức năng”: đặc điểm bật mệt mỏi tăng cao, ln trạng thái bị kích thích, ln lo sợ tình trạng sức khỏe thân Sự mệt mỏi đơi xuất tình làm cơng việc trí óc, hay đua ( thể thao ) Trẻ dạng khó đáp ứng với yêu cầu thiết phải đạt thành tích cao học tập hay thi Khi mệt mỏi, quan sát thấy biểu dễ bị kích thích nguyên nhân vô cớ; lo sợ cho trạng thái sức khỏe tăng cường dẫn đến loạn thần kinh chức - Dạng “kiểu tâm thần phân liệt”: đặc trưng tính thu thiếu linh cảm giao tiếp Rất khó khăn việc thiết lập mối quan hệ cho dù quan hệ hình thức, đặc biệt với bạn bè trang lứa Thế giới nội tâm trẻ ln đóng chặt với người xung quanh chất đầy huyền thoại, đam mê
Các tình khó vượt qua liên quan đến việc cần thiết phải xác lập quan hệ tình cảm xã giao cha mẹ muốn tìm hiểu giới nội tâm trẻ, hạn chế đam mê chúng Tự đánh giá tương đối phù hợp Không có biểu rối loạn tư
- Dạng “kiểu động kinh”: đặc trưng tích lũy kích thích tìm đối tượng để trút bỏ tức giận lên Có thể xảy tình trạng khí sắc giận dữ-buồn rầu Bùng nổ cảm xúc xảy thường xuyên kéo dài Tính thích làm thủ lĩnh thể việc hay đạo công việc cho bạn đồng trang lứa Tính ỳ q trình tâm lý biểu tất hoạt động Để bù trừ tính ỳ chậm ln chuyển, dẫn đến cầu kỳ, cố chấp, Có khuynh hướng ngăn nắp, gọn gàng thái
- Dạng “kiểu hysteria”: đặc trưng khát khao người quan tâm, thán phục, trung tâm ý Biểu có tính phơ trương, biểu diễn bên ngồi khơng thường xun đồng với cảm xúc Trẻ thuộc dạng gặp thấy đầy ắp, thừa thãi mơ mộng hão huyền, hình thức khêu gợi ý tới thân Trường hợp trẻ khó vượt qua phủ nhận nét tính cách phơ trương chúng từ phía người thân hay bạn bè lứa thể dạng rối loạn hành vi tự nói chuyện với thân, tự bỏ nhà trước mặt người thân
(19)thờ với tương lai chúng, khơng có khả dự báo tình phát triển Tình khó khăn thể rõ hành vi biểu bị rối loạn trẻ không theo dõi chặt chẽ dạo chơi lang thang, khơng mục đích - Dạng “kiểu a dua”: trẻ có tính cách dạng ln có xu hướng thích nghi tuyệt mơi trường xung quanh Chúng sống theo nguyên tắc: suy nghĩ “theo người”, hành động “như người”, khơng nên tách khỏi bạn bè Điều tồi tệ xảy trẻ rơi vào mơi trường khó xử Trẻ khó thích nghi với mơi trường mới, phải chuyển đổi định hình sống có trước Những suy luận để đến đánh giá có dựa vào ý kiến người khác
- Dạng “hỗn hợp”: có xuất nét tính cách với cấu trúc phức tạp theo qui luật riêng
Sự phát triển tính cách mạnh mẽ thái q trẻ tình khơng thuận lợi phát triển xấu chuyển thành bệnh “thái nhân cách” Quá trình thiếu niên diễn phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện giáo dục, hồn cảnh gia đình, cố gắng thân đứa trẻ (vươn lên tự điều chỉnh điều chỉnh đặc điểm nhân cách chưa phù hợp mình) Do tuổi thiếu niên, chế bù trừ chức thường hình thành chưa đầy đủ, nên dễ dẫn đến hành vi lệch lạc Song quan tâm đầy đủ giáo dục tế nhị lệch lạc điều chỉnh đứa trẻ hồn tồn có hội phát triển bình thường giai đoạn phát triển
Những đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng lứa tuổi thiếu niên mô tả cho thấy, lứa tuổi này, nhận định nhiều nhà nghiên cứu trước đây, lứa tuổi khó dạy, đặc biệt với trẻ nam Nhưng khuyến cáo đưa ra, trẻ phát triển bình thường hay khơng tương lai phụ thuộc vào quan tâm cách giáo dục người lớn với trẻ Vấn đề thực giải kết hợp từ nhiều phía: nhà trường, gia đình, xã hội Với tư cách nơi giáo dục (theo nghĩa rộng) thống cho trẻ - nhà trường, mà cụ thể thầy cô giáo, cần biết phát triển học sinh, vận dụng chúng giao tiếp, giải vấn đề liên quan đến sản phẩm giáo dục
(20)Thực tế cho thấy, dường học sinh có vấn đề thân em khơng nhận thấy vấn đề có ảnh hưởng đến đời sống học đường Chẳng hạn, nỗi sợ hãi bước vào trường mới, cách quản lí thời gian, sợ thất bại, kỉ luật kém, bỏ giờ/ trốn tiết, học kém, suy nghĩ giới tính, ý định tự tử, trạng thái trầm cảm, nghiện ngập (rượu, ma t)… Ngồi vấn đề khơng rõ ràng đó, học sinh cịn tồn nhiều vấn đề khác hiển nhiên từ lớp đến cuối THPT Tất vấn đề phải quan tâm mức từ phía nhà trường, mà, trước hết giáo viên
Để hỗ trợ học sinh, trước hết giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm đến học sinh, mong muốn nghiên cứu tìm hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh Khơng phải người giáo viên chủ nhiệm biết rõ quy luật phát triển tâm lí trẻ em hình dung cách rõ ràng điều kiện tối ưu để giúp chúng phát triển
Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu kết nghiên cứu khoa học mối quan hệ Thầy - Trò để mở rộng nhận thức học sinh Đặc biệt trẻ “có vấn đề” – trẻ không dễ dàng phát triển mối quan hệ tích cực với giáo viên Việc hiểu yếu tố tạo nên chất lượng mối quan hệ giáo viên trẻ, hiểu đặc điểm khí chất trẻ đến trường giúp giáo viên giáo viên có khả tốt để thúc đẩy, nuôi dưỡng mối quan hệ chất lượng cao với trẻ tạo nên thành cơng nghề nghiệp
Các giáo viên môn xác định học sinh lớp có thiên hướng môn học họ Và, giáo viên tìm 4-5 học sinh có hứng thú với mơn học lớp học khơng cịn học sinh khơng thích học Như vậy, để phát triển hứng thú, động học tập học sinh, cần có cộng tác, hợp tác giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn
Việc thích ứng học sinh chuyển từ bậc tiểu học lên bậc THCS cần đến hỗ trợ nhà trường Tương tự, việc phân hóa nhu cầu, hứng thú lực riêng HS quan trọng lứa tuổi học sinh THCS cần hỗ trợ Sự hiểu biết đặc điểm cá nhân học sinh, mặt mạnh chúng giúp cho giáo viên thay đổi suy nghĩ thông thường em, vượt khỏi khn mẫu có nhìn nhận lại hệ thống tác động sư phạm thân Thế hệ “Những bé gái hư hỏng” (cho hoạt động 2)
Tại Mỹ diễn tranh luận tượng khơng có mục đích sống thiếu hụt giá trị đạo đức lớp trẻ Còn Đức, nhà xã hội học rung chuông báo động…
(21)những quần áo bó sát lấy người Các em trang điểm già dặn nhìn tất hao hao giống hình ảnh bé Lolita (một tượng trẻ gái phát triển sớm giới tính, nhân vật tiểu thuyết tên nhà văn Nga Vladimirovich Nabokov, xuất năm 1955)
Trong sách xuất mình, nhà văn nữ Carol Platt Liebau (Mỹ) tỏ xúc trước quan niệm hệ thống giá trị cô gái trẻ: “Thần tượng” để cô hâm mộ chủ yếu có ngoại hình bắt mắt, kiểu ca sĩ Britney Spears Lindsay Lohan Trí thơng minh, hình thành nhân cách có ý nghĩa thứ yếu Điều quan trọng có vẻ ngồi hấp dẫn
Liệu tình hình có nghiêm trọng khơng? Tạp chí Newsweek Mỹ đặt câu hỏi Phải Mỹ hình thành “thế hệ bé gái hư hỏng”? Có tới 77% số người hỏi chia sẻ nỗi lo Liebau Trong thăm dị tạp chí tổ chức, nhiều người dân Mỹ cho rằng, B Spears, Paris Hilton, Lindsay Lohan có ảnh hưởng q lớn gái trẻ Quan điểm nhận đồng thuận nhiều nhà báo Nhà báo nữ Susan Jacoby sách “The Age of American Unreason” bán chạy báo động tình trạng thiếu hụt tri thức Mỹ Theo điều tra, khoảng 20% số công dân Mỹ cho mặt trời quay quanh trái đất, cịn 25% khơng biết Christopher Columbus phát Tân giới
Theo Jacoby, điều đáng ý tượng “vui mừng thiếu hiểu biết” phổ biến lớp trẻ Một ví dụ điển hình đoạn phim phát tán trang web Youtube quay chương trình “American Idol” Nữ thí sinh lọt vào vòng chung kết tên Kellie Pickler hỏi Budapest thủ đô quốc gia châu Âu, mỉm cười trả lời tự tin cô nghĩ Châu Âu quốc gia
Tại Đức, nêu câu hỏi cho bé gái 13-14 tuổi “cái quan trọng hơn, vẻ đẹp hình thể bên ngồi hay điểm cao học tập?” Người ta phải chờ đợi lâu nhận câu trả lời:
- “về nguyên tắc điểm số cao quan trọng, diện mạo thiết thực” Đó câu trả lời bé gái Monachium - Đức Một bé gái khác Trevir nói: “chưa cháu suy nghĩ vấn đề này” Nhưng sau bé kết luận hình thức bên quan trọng
(22)nhân tượng này, mặt thông tin lấy từ mạng internet, mặt khác trưởng thành giới tính diễn sớm so với trước
Tuy nhiên, chí q trình trưởng thành giới tính diễn sớm so với hệ trước đó, khơng có nhiều bé gái – nhiều 10% - quan tâm trước hết đến bạn khác giới Đó nhận xét ơng Waltraud Cornelissen Viện nghiên cứu Thanh thiếu niên Đức Ơng nói:
- “Các bé gái nhanh chóng nhận rằng, đạt điều sống nhờ việc học tập Các bé biết rằng, sắc đẹp chưa đủ Đối với học sinh nữ từ 12-15 tuổi, điểm số nhà trường xem quan trọng”
Những nghiên cứu tạp chí “Brigitte” khẳng định điều Người ta thăm dò ý kiến 1000 phụ nữ trẻ thuộc nhóm tuổi: 17-19 27-29 Hóa ra, thiếu nữ có ý thức rõ ràng việc đạt tới mục tiêu định Họ cho rằng, điều quan trọng vẻ đẹp bên ngồi độc lập tài hôn nhân
Dải băng màu đỏ (cho hoạt động 3; 4)
Ai muốn người trội tất lĩnh vực Các bạn lớp thường tranh đua với để dành vị quán quân trò chơi trường Nhưng chưa tơi lọt vào vị trí
Mùa xn năm đó, lớp chúng tơi dẫn thăm quan cơng viên, có tháp tùng phụ huynh Chúng tơi vơ vùng thích thú ôtô đến nơi cách trường đến 30km – quãng đường xa đám học trị lớp chúng tơi Ngồi bữa trưa ngon miệng ngồi trời, xích đu đầy mầu sắc trị cầu trượt mạo hiểm hấp dẫn, cịn có trị chơi làm tơi nhớ
Cô giáo dùng giây vải buộc bên chân cặp hai người vào với Tôi cặp đôi với cậu bạn to lớn, người xuất sắc hoạt động lớp Tôi thầm nghĩ, bạn không mong cặp đôi với tơi trị chơi chạy ba chân đâu Tơi cản trở bạn dành chiến thắng
Nhưng bạn bình thản khốc tay tơi hướng dẫn bước nhịp nhàng hiệu lệnh bắt đầu Đây trị chơi khơng đơn giản chút nào, cần sai nhịp chút hai té ngã, hay khơng khóac tay trước sau sai nhịp Các cặp xung quanh loạng choạng thăng ngã, tiến bước Không thể tin được, tơi quay lại nhìn phát rằng, đường chạy cịn có hai cặp, mà dẫn trước khoảng xa so với cặp Điều có nghiã chúng tơi giành chiến thắng, người giỏi trị chơi với người bạn
(23)Đến tận bây giờ, quên kỉ niệm ngày thơ ấu Cách xử người bạn khiến tơi thật bất ngờ cảm phục Tôi giữ giải băng đỏ dành cho người đứng nhì để nhắc nhở thắng thua đời khơng phải điều quan trọng Có thể bạn khơng người giỏi nhất, cách bạn ứng xử hành động định bạn người mắt người
Lần sinh nhật (cho hoạt động 3)
Tôi dạy học trường trung học Tơi thích cơng việc cơng việc khơng đơn giản
Sáng thứ hai, sau tiết học nhạc, nhắc học sinh lớp chủ nhiệm thứ sáu tuần sinh nhật hai bạn Juan Cynthia
Tơi có sổ ghi ngày sinh tất học sinh lớp chủ nhiệm để không bỏ quên sinh nhật Tơi muốn em biết rằng, ngày quan trọng đánh dấu tuổi mới, đem lại trưởng thành ngoan ngoãn trước Điều góp phần giúp em biết tơn trọng thân
Thế đến cuối ngày thứ Năm, chưa nghe Juan Cynthia nhắc kế hoạch tổ chức sinh nhật Thường sinh nhật em khác lớp, cha mẹ cúng đến bàn bạc trước với Không thể đợi nữa, hỏi hai em: “Bố mẹ hai em tổ chức sinh nhật lớp cho em chứ?” Đáp lại lời tôi, hai im lặng buồn bã
Tơi biết gia đình Juan Cynthia khó khăn, cha mẹ em mải lo việc mưu sinh mà quên sinh nhật Tôi định sáng mai đường đến trường ghé mua bánh kem sinh nhật cho hai đứa
Đứng trước quầy bánh, nhiên đầu xuất suy nghĩ: “Tại phải lo lắng chuyện nhỉ? Đây trách nhiệm bố mẹ chúng mà!” Nhưng tơi khơng đành lịng nhìn thấy sinh nhật Juan va Cynthia khơng có bánh nến bạn khác, đứa trẻ không may mắn chúng
Cuối chọn mua hai bánh cỡ trung vội đến trường Tôi hào hứng bày tiệc sinh nhật cho bọn trẻ
Khi bước vào lớp, khuôn mặt Juan Cynthia sáng bừng lên vỗ tay chúc mừng: “Mừng sinh nhật Juan Cynthia!” Hai cô bé thắp nến cầu nguyện lúc bạn hát vang hát Happy Birthday tiếng vỗ tay rộn rã
Những đứa trẻ chia miếng bánh nhỏ, ăn cách vui vẻ ngon lành Gương mặt Juan Cynthia rạng rỡ tự hào Khi buổi tiệc kết thúc, hai đứa đến bên tơi Juan ngập ngừng nói: “Cơ ơi, hơm lần em tổ chức sinh nhật Em cảm ơn cơ!” Cịn Cynthia nói: “Vậy em có buổi tiệc sinh nhật mong ước Em cám ơn cô!”
(24)Nhận hai lời cảm ơn ngày, thật điều tuyệt diệu, hạnh phúc niềm vui Juan Cynthia bữa tiệc sinh nhật Nếu sáng nay, tơi khơng nghe theo lời trái tim mách bảo, chắn ân hận vô cùng!
Nhận diện chân dung cảm xúc (cho hoạt động 4)
Là người, thường hành động theo lí trí hay cảm xúc? Câu trả lời cảm xúc Có nhiều việc biết nên làm, cảm thấy không muốn làm không làm Khi bạn cảm thấy chán nản, lười biếng hay bất lực, có nhiều khả bạn khơng muốn làm Bạn vứt sách sang bên, nằm lăn giường Ngược lại, cảm thấy có động lực phấn chấn, bạn hồn tất cơng việc
Nhiều học sinh cảm thấy bất lực họ nghĩ họ khơng thể làm chủ cảm xúc Họ chấp nhận cảm xúc có, để chúng chế ngự hành động sống họ Ví dụ, thầy la mắng họ họ xung đột với bạn bè họ lâm vào tình trạng thất vọng nặng nề khơng thể học tập Nếu thầy cô khen ngợi, họ cảm thấy phấn chấn, vui vẻ để học Tệ là, có dưng ngày thức dậy, họ tự nhiên cảm thấy chán nản lười biếng, vào số ngày khác họ lại thấy phấn chấn, hăng hái
Để hiểu cảm xúc người khác, Thầy/Cô quan sát biểu tượng sau Hãy ý thật kĩ cố gắng dùng từ ngắn gọn để mô tả cảm xúc mà Thầy/Cô nhận biểu tượng.Thầy/Cô nên tập trung đến khác cảm xúc quan sát khn mặt phía
(sẽ có hình để giáo viên quan sát)
Một số phương pháp cụ thể cung cấp để GV vận dụng vào việc tìm hiểu tâm lí HS. 1/ Một số biểu mẫu tìm hiểu đặc điểm tâm lí – xã hội học sinh;
2/ Một số mẫu phiếu trưng cầu ý kiến cha mẹ học sinh; 3/ Một số biểu mẫu quan sát học sinh, lớp học;
4/ Một số trắc nghiệm khách quan đơn giản; Phiếu đánh giá
1/ Phiếu tìm hiểu nhu cầu học tập học viên (bắt đầu module); 2/ Phiếu đánh giá việc thực module (vào cuối buổi học);
3/ Phiếu đánh giá sau hoạt động 2; 3; (sử dụng kĩ thuật đánh giá nhanh)
Tài liệu tham khảo chính:
(25)2 Lê Văn Hồng (Chủ biên)(1995) Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Hà Nội Bằng Linh (Biên soạn)(2009) Tâm lí trẻ tuổi dậy NXB Phụ nữ Hà Nội Bằng Linh (Biên soạn)(2009) Tâm lí trẻ tuổi học trò NXB Phụ nữ Hà Nội
5 Đào Thị Oanh (Chủ biên)(2007) Vấn đề nhân cách Tâm lí học ngày NXB Giáo dục Hà Nội
6 Trần Trọng Thủy (chủ biên ) (2002) Bài tập thực hành tâm lí học NXB ĐHQG Hà Nội Thế Trường (Biên soạn)(2008) Tâm lí sinh lí NXB Lao động xã hội Hà Nội Văn Bộ Giáo dục – Đào tạo
(26)MODULE
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP2
A MỤC TIÊU
Sau học, học viên có khả năng:
Hiểu thực chất kế hoạch chủ nhiệm trình bày quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
Vận dụng kĩ thuật phân tích SWOT; SMART; 5W + 1H + 2C + 5M; vào việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp (năm, tháng, tuần, cơng việc)
Tự giác, tích cực rèn luyện kĩ lập kế hoạch chủ nhiệm lớp
Điều chỉnh tài liệu bồi dưỡng áp dụng tổ chức học tích cực cho người học khoá bồi dưỡng mà học viên đảm nhiệm địa phương
B ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ
Máy Projector (01), phơng hình (01), bảng flipchat : 1-3
Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : loại 20 tờ Kéo : 6-10 (tùy theo số lượng HV lớp)
Băng dính giấy : 6-10 cuộn
Phiếu học tập: Mỗi phiếu x (8 nhóm) Một số tình sư phạm,
C NỘI DUNG: Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Hoạt động – Khởi động (15 phút) Mục tiêu HĐ1:
Tạo khơng khí thân thiện cho lớp học; Xác định nhu cầu học tập Module
Thống chung phương pháp học tập Module Phương pháp: Động não + Thảo luận nhóm đơi Cách tiến hành:
Bước 1: Đặt câu hỏi
Câu hỏi 1: Ông (Bà) mong muốn học điều từ Module này? Câu hỏi 2: Ông (Bà) muốn học theo phương pháp nào? Bước 2: Trao đổi theo nhóm đơi Một số ý kiến phát biểu
Bước 3: Giáo viên chốt lại ý kiến, xác định nhu cầu phương pháp học tập Module Chiếu kết luận slide
Kết luận:
Kết luận hoạt động 1
(27)1.Nội dung Module:
- Một số khái niệm bản: Kế hoạch chủ nhiệm; lập kế hoạch chủ nhiệm - Cấu trúc nội dung Kế hoạch chủ nhiệm
- Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm (dựa SWOT, 5W, 1H, 5M, 2C) theo loại Kế hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động
2.Phương pháp học tập Module:
HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Hoạt động – Xác định khái niệm kế hoạch, phân loại kế hoạch (30 phút) Mục tiêu HĐ2:
Xác định khái niệm Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
Phân loại số loại kế hoạch thông dụng trường phổ thông: Kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch hoạt động
Phương pháp: Hỏi đáp + Trả lời câu hỏi điền khuyết, trắc nghiệm theo Phiếu học tập số
Cách tiến hành:
Bước 1: Chiếu Phiếu học tập số slide Yêu cầu HV thảo luận theo nhóm đơi Câu hỏi 3: Trong thực tiễn làm cơng tác chủ nhiệm lớp, Ơng (Bà) lập loại kế hoạch nào?
Câu hỏi 4: Theo Ông (Bà) thực chất lập Kế hoạch chủ nhiệm gì?
Bước 2: HV phác thảo giấy A4 thảo luận với người bên cạnh Gọi số HV trả lời nhận xét
Bước 3: GV tổng hợp ý kiến chiếu kết luận slide Kết luận
Kết luận hoạt động 2
Kế hoạch chủ nhiệm chương trình hành động tương lai lớp chủ nhiệm, nhằm xác định cách xác Lớp học muốn đến đâu cần phải làm gì, làm để đạt điều
Kế hoạch chủ nhiệm xây dựng cho năm học (gọi kế hoạch chiến lược) xây dựng cho năm học (gọi kế hoạch năm học) Trong kế hoạch năm học có kế hoạch cơng tác cho tháng, tuần gọi chung Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần Trong trình điều hành hoạt động lớp học GVCN phải hướng tới đạt mục tiêu định nên cịn có Kế hoạch mục tiêu Kế hoạch chuyên môn lớp chủ nhiệm
(28)Trong trình lập kế hoạch, câu hỏi sau trả lời: - Lớp đâu?
- Lớp tới đâu?
- Lớp làm gì? làm nào? phương tiện để tới đó? - Làm để biết lớp hướng tới đích?
Hoạt động 3– Xây dựng cấu trúc kế hoạch công tác chủ nhiệm (45 phút) Mục tiêu HĐ3:
Thống cấu trúc kế hoạch năm học, học kì, tháng, tuần;
Xây dựng cấu trúc kế hoạch hoạt động công tác chủ nhiệm lớp Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ 6-8 HV + đúc rút kinh nghiệm thực tế Cách thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV Chiếu Phiếu học tập số slide
Câu hỏi 5: Từ thực tế cơng tác giáo viên chủ nhiệm, Ơng (Bà) cho biết cấu trúc Kế hoạch chủ nhiệm gồm phần? Nội dung phần?
Bước 2: Các nhóm thảo luận Lựa chọn ý kiến ghi giấy A0 Cử người đại diện lên trình bày
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nghe, nêu câu hỏi phản biện Bước 4: Giảng viên tổng hợp ý kiến Chiếu kết luận slide
Kết luận
Kết luận hoạt động 3
Theo nguyên tắc cấu trúc nội dung Kế hoạch chủ nhiệm lớp phải tương xứng với nhiệm vụ cơng tác, khó có mẫu cấu trúc chung dùng cho tất lớp chủ nhiệm Do vậy, cấu trúc Kế hoạch chủ nhiệm nêu mẫu tham khảo Bao gồm nội dung
1 Đặc điểm mơi trường lớp học (từ việc phân tích SWOT)
2 Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W + 5M + 2C)
3 Các biện pháp (từ việc phân tích mối quan hệ 1H với 5M) 4.Những chuyên đề sâu để rút kinh nghiệm
5.Điều chỉnh kế hoạch
6.Kế hoạch tháng (từ tháng năm trước đến tháng năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
7 Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng năm trước đến tháng năm sau; học kì II từ tháng đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
(29)Hoạt động – Thực hành phân tích mơi trường (SWOT) (25 phút) Mục tiêu:
Xác định hệ thống câu hỏi cho phần: S-W-O-T
Tổng hợp yếu tố : Thuận lợi - Khó khăn Thời – Thách thức kế hoạch
Làm cho việc xây dựng kế hoạch
Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ 6-8 HV + đúc rút kinh nghiệm thực tế Cách thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV Phát Phiếu học tập số cho nhóm, bao gồm phong bì chứa thẻ chữ (có thẻ trắng để HV ghi thêm câu hỏi) Mỗi thẻ ghi 1câu hỏi Yêu cầu: xếp câu hỏi phù hợp vào Khu vực SWOT (S– W– O – T)
Bước 2: Các nhóm thảo luận Lựa chọn câu hỏi đặt vào Khu vực SWOT (S – W– O – T) bố trí giấy A0 Cử người đại diện lên trình bày
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nghe, nêu câu hỏi phản biện Bước 4: GV tổng hợp ý kiến Chiếu kết luận slide
Kết luận
Kết luận hoạt động 4 Các thuộc tính bên trong Strengths - Các điểm mạnh
(Để trì, xây dựng làm địn bẩy) Khi phân tích điểm mạnh thường phải trả lời câu hỏi sau: + Lớp có điểm mạnh nào?
+ Những thành công lớp năm học vừa qua gì?
+ Chúng ta làm cơng việc có kết mĩ mãn ?
+ Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh lớp, có trội so với người khác?
+ Những thành tích lớp, cá nhân xây dựng theo đường nào, theo kiến thức nào, mà người khác khơng có ?
+ Từng tổ nhóm học sinh lớp có
Weaknesses - Các điểm yếu (Để “bốc thuốc” sửa chữa tìm cách khỏi điểm yếu)
Khi phân tích điểm yếu thường phải trả lời câu hỏi sau: + Lớp có điểm yếu nào?
+ Những yếu tố dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? + Chúng ta làm cơng việc có kết ?
+ Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh lớp, có khiếm khuyết cần phải cải thiện ?
(30)những điểm mạnh gì? +
+ Từng tổ, nhóm học sinh lớp có điểm yếu cần khắc phục? Các yếu tố bên ngoài
Opportunites - Các hội
(Để đánh giá cách lạc quan, nắm bắt cơ hội )
Khi phân tích hội thường phải trả lời câu hỏi sau:
+ Chủ trương tới Nhà nước, Chỉ thị năm học Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phịng), đem lại lợi cho Trường, cho lớp chúng ta?
+ Sự quan tâm lãnh đạo địa phương có giúp cho nhà trường hay không? + Những xu hướng giáo dục phương pháp giảng dạy mà nhận thấy được?
+ Hình mảnh đất nơi trường đóng quy hoạch, ?
+
Threats - Các đe dọa, mối nguy hại (Để có kế hoạch ngăn trở ngại từ
bên ngồi )
Khi phân tích mối nguy hại thường phải trả lời câu hỏi sau: + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hưởng lớn đến lớp học khơng? (ảnh hưởng kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)
+ Các quán Internet, game online, karaoke, có ảnh hưởng đến học sinh Trường, lớp hay
khơng?
+ Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập bào Trường, lớp khơng? + Đường giao thơng xuống cấp nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học tập học sinh hay không?
Hoạt động – Xác định mục tiêu kế hoạch thông qua việc thực hành phân
tích nguyên tắc SMART) (20 phút)
Mục tiêu HĐ5:
Xác định ý nghĩa nguyên tắc: S – M – A – R – T
Tổng hợp yếu tố : Cụ thể – Đo lường – Vừa sức – Định hướng kết – Giới hạn thời gian
Viết mục tiêu cụ thể cần đạt kế hoạch
Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ 6-8 HV + đúc rút kinh nghiệm thực tế Cách thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV Phát Phiếu học tập số cho nhóm, bao gồm phong bì chứa thẻ chữ (có thẻ trắng để HV ghi thêm yêu cầu) Mỗi thẻ ghi ý nghĩa thành tố SMART Yêu cầu: xếp thẻ phù hợp vào khu vực S – M– A – R – T
(31)Bước 4: GV tổng hợp ý kiến Chiếu kết luận slide
Kết luận:
Kết luận hoạt động 5 Mục tiêu cụ thể Kế hoạch chủ nhiệm
Khi xác định mục tiêu kế hoạch cần trọng tới kết cuối cùng, cụ thể, cần đạt đo lường được, theo nguyên tắc S – M – A – R – T
Ví dụ:
Cuối năm học, lớp có 85% học sinh đạt phong cách học sinh Thủ đô; Khơng có học sinh có hạnh kiểm yếu Xếp loại đợt thi đua đạt từ thứ ba toàn trường trở lên,v.v
Hoạt động – Thực hành xác định nội dung công việc tháng tuần thông qua 5W + 1H + 2C + 5M (45 phút) Mục tiêu HĐ6:
Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 1W (why)
Xác định tính chất cơng việc 4W (What, Where, When, Who) Xác định cách thức thực 1H (How)
Xác định phương pháp kiểm soát – 1C (Control) phương pháp kiểm tra – 1C (Check)
Xác định nguồn lực thực 5M (Man, Machine, Material, Money, Method) Phương pháp: Đóng vai + Ứng xử tình huống
Cách thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV Phát Phiếu học tập số
Bước 2: Các nhóm thảo luận Phân tích tình Phân vai trình bày trước lớp (có thể diễn kịch đọc lời phân tích tình nhóm)
Bước 3: Lần lượt nhóm trình bày Nhóm khác theo dõi, chuẩn bị câu hỏi Phản biện Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, chốt vấn đề Chiếu kết luận slide
Kết luận:
Kết luận hoạt động 6
Muốn xây dựng Kế hoạch công tác tháng, tuần, công việc, hiệu cần vận dụng kĩ thuật phân tích 5W + 1H + 5M+ 2C để xác định nội dung, cách làm, thiết bị cần thiết kiểm tra đánh gía cơng việc q trình thực Ví dụ xây dựng:
Kế hoạch công tác tháng cần xác định
Nguồn thông tin lập kế hoạch tháng bao gồm: - Các công việc kế hoạch năm
- Các cơng việc tháng trước cịn tồn lại
(32) Nội dung kế hoạch tháng:
- Các công việc quan trọng tháng
- Phần công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, người thực
- Các công việc chưa xác định lịch cụ thể (nhưng phải làm tháng làm tháng sau)
Kế hoạch công tác tuần cần xác định Nguồn thông tin để lập kế hoạch tuần:
- Các công việc kế hoạch tháng
- Các công việc tuần trước chưa thực xong
- Các công việc phát sinh Trường giao thêm cho Lớp, cho Chi đoàn Nội dung kế hoạch tuần:
- Các công việc quan trọng tuần
- Phần công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, người thực hiện, ghi (yêu cầu kết quả)
- Các công việc chưa xác định lịch (nhưng phải làm tuần làm tuần sau)
Hoạt động – Tổng kết Module 25 phút Mục tiêu HĐ6:
So sánh tiện ích hạn chế việc xây dựng kế hoạch theo trải nghiệm theo cách làm
Xây dựng kế hoạch cho khóa tập huấn địa phương Phương pháp: Đàm thoại + Trả lời trắc nghiệm
Cách thực hiện
Bước 1: GV nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ Phát Phiếu học tập số
Câu hỏi 6: Khi Ông (Bà) tham gia tích cực hoạt động Module này, Ông (Bà) cho biết tiện ích hạn chế việc xây dựng kế hoạch theo trải nghiệm theo cách làm mới?
Câu hỏi 7: Khi tập huấn địa phương Ông (Bà) cho cần phải điều chỉnh vấn đề gì? (Tài liệu, Phiếu học tập, Phương pháp tập huấn, Cách thức tổ chức, )
Bước 2: Tổ chức tọa đàm chung lớp đối thoại trực tiếp câu hỏi Trả lời qua Phiếu trắc nghiệm
Bước 3: GV tổng hợp ý kiến kết luận
Kết luận:
(33)Để đạt hiệu cao công tác chủ nhiệm, GVCN phải xây dựng Kế hoạch công tác chủ nhiệm theo kĩ thuật
(34)PHỤ LỤC 1 Phiếu học tập số (dùng cho hoạt động 2)
2.Phiếu học tập số (dùng cho hoạt động 3)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Hãy đọc tham khảo Cấu trúc nội dung Kế hoạch chủ nhiệm lớp sau cho biết ý kiến anh (chị) cấu trúc so với thực tế anh (chị) làm Đặc điểm tình hình (khó khăn – thuận lợi; hội – thách thức)
2 Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu danh hiệu phấn đấu Các biện pháp
4.Những chuyên đề sâu để rút kinh nghiệm 5.Điều chỉnh kế hoạch
6.Kế hoạch tháng (Từ tháng năm trước đến tháng năm sau)
7 Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng năm trước đến tháng năm sau; học kì II từ tháng đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
8 Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Hãy điền từ khung vào ô trống khái niệm Kế hoạch chủ nhiệm đây:
Kế hoạch chủ nhiệm lớp (1) hành động (2) lớp chủ nhiệm, nhằm xác định cách (3) Lớp học muốn đến đâu cần phải làm gì, làm để đạt điều
Kế hoạch chủ nhiệm xây dựng cho năm học gọi kế hoạch (4) xây dựng cho năm học gọi kế hoạch (5)
Trong kế hoạch năm học có kế hoạch cơng tác cho tháng, tuần gọi chung Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần
Trong trình điều hành hoạt động lớp học GVCN phải hướng tới đạt mục tiêu định nên cịn có Kế hoạch mục tiêu Kế hoạch chuyên môn lớp chủ nhiệm
e.chương trình g.tương lai
c.quá khứ
e.kế hoạch i xác
(35)3 Phiếu học tập số (dùng cho hoạt động 4)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Ông (Bà) xếp câu hỏi phù hợp vào Khu vực SWOT
S W O T
1 Lớp có điểm mạnh nào?
2 Những thành công lớp năm học vừa qua gì?
3 Chúng ta làm cơng việc có kết mĩ mãn ?
4 Cá tính, nhân cách GVCN (Cán lớp, học sinh lớp, có trội so với người khác?)
5 Những thành tích lớp, cá nhân xây dựng theo đường nào, theo kiến thức nào, mà người khác khơng có ?
6 Từng tổ nhóm học sinh lớp có điểm mạnh gì? Lớp có điểm yếu nào?
8 Những yếu tố dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? Chúng ta làm cơng việc có kết ?
10.Cá tính, nhân cách GVCN (Cán lớp, học sinh lớp, có khiếm khuyết cần phải cải thiện ?)
11.Những thất bại lớp, cá nhân diễn theo đường nào, theo chiều hướng nào?, làm khác khơng?
12.Từng tổ, nhóm học sinh lớp có điểm yếu cần khắc phục?
13.Chủ trương tới Nhà nước (Bộ, Sở , ), đem lại lợi cho Trường, cho lớp chúng ta?
14 Sự quan tâm lãnh đạo địa phương có giúp cho nhà trường hay không? 15 Những xu hướng giáo dục phương pháp giảng dạy mơí mà
nhận thấy được?
16 Hình mảnh đất nơi trường đóng quy hoạch, ?
17.Cuộc khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hưởng lớn đến lớp học khơng? (ảnh hưởng kinh tế tồn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)
18.Các quán Internet, game online, karaoke, có ảnh hưởng đến học sinh Trường, lớp hay khơng?
19.Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập bào Trường, lớp khơng? 20.Đường giao thơng xuống cấp nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học
(36)4 Phiếu học tập số (dùng cho hoạt động 5)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Ông (Bà) xếp xếp câu phù hợp vào Khu vực S– M– A – R – T Cho ví dụ cụ thể minh họa
S M A R T
1 Cụ thể, dễ hiểu Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ nhiểu định hướng cho hoạt động tương lai
2 Đo lường Chỉ tiêu mà khơng đo lường khơng biết q trình thực có đạt hay khơng?
3 Định hướng kết Đây tiêu chí đo lường cân khả thực so vối nguồn lực lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động điều kiện khác, ).;
4 Giới hạn thời gian Mọi cơng việc phải có thời hạn hồn thành, khơng bị trì hỗn Thời gian hợp lý giúp hoạt động lớp vừa đạt mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho mục tiêu khác
5 Vừa sức để đạt Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, đừng đặt tiêu cao mà đạt
5 Phiếu học tập số (dùng cho hoạt động 6)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ
Câu hỏi 1: Các nhóm thiết kế Kịch – Đóng vai – Phân tích tình theo gợi ý cho nhóm
Câu hỏi 2: Trình bày kế hoạch hoạt động tình nhóm
Tình cho nhóm 1: Cơ giáo chủ nhiệm lớp 12A hơm phải tham gia đồn tra giáo viên trường bạn, cô gửi email cho bạn H –lớp trưởng, u cầu H thay chủ trì họp cán Lớp, Đồn, để : xây dựng kế hoạch ngày “Hội trại niên với nghề nghiệp” cụm trường để tham gia vào ngày 26/3 Khi tập trung bạn để họp theo u cầu chủ nhiệm giao, H nói: ghi vội cho chữ thế, khơng biết phải làm nào, bạn cho ý kiến giúp với, cịn có tháng thơi, lo q,
(37)Tình cho nhóm 3: Thứ Hai tuần sau, lớp 11D phải tổ chức buổi truyền thông “Phòng chống bạo lực học đường với trẻ em” theo kế hoạch trường giao từ đầu năm, lớp quên bẵng Chỉ tuần mà chưa có kế hoạch, Biết làm bây giờ, bạn hiến kế giúp lớp 11D nhé!
6 Phiếu học tập số (dùng cho hoạt động 7)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ
Câu hỏi 6: Khi Ơng (Bà) tham gia tích cực hoạt động Module này, Ông (Bà) cho biết tiện ích hạn chế việc xây dựng kế hoạch theo trải nghiệm theo cách làm mới?
(38)PHIẾU TỔNG KẾT MODULE
Ông (Bà) nghiên cứu xong phần nội dung trình bày module Xin Ơng (Bà) trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm vào dịng cịn trống
1 Những kiến thức trình bày module hồn tồn Ơng (Bà) Ơng (Bà) biết trước tham gia khóa tập huấn này?
Hoàn toàn Đã biết trước phần Biết trước tất Module có đáp ứng nhu cầu học tập Ơng (Bà) khơng?
Khơng Khơng nhiều Có
3 Nội dung Module có giúp ích cho cơng tác chủ nhiệm quản lí cơng tác chủ nhiệm Ơng (Bà) khơng?
Khơng Khơng nhiều Có
4 Liệu Ơng (Bà) có vận dụng kiến thức thu hoạch module vào công tác Ông (Bà) đảm nhiệm không?
Không vận dụng Khó vận dụng Vận dụng Theo Ông (Bà) nội dung quan trọng Module mà Ông (Bà) thu hoạch gì?
6 Qua Module này, Ơng (Bà) thấy cần rèn luyện thêm kiến thức, kĩ công tác đảm nhận?
7.Những ý kiến đề xuất Ông (Bà) nội dung tập huấn Module này?
(39)ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU
1 Lý xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) người thay Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp học Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, trước hết GVCN phải Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
Thông thường trường THPT, giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng phân cơng chủ nhiệm lớp theo chu kì từ lớp 10 đến lớp 12, nhằm tạo môi trường để GVCN có tầm nhìn chiến lược cho phát triển lớp học có đủ thời gian hiểu đặc điểm, trình độ, diễn biến trình giáo dục tự rèn luyện học sinh lớp phụ trách Tuy nhiên, nhiều trường, số giáo viên nhiều, chưa đủ lực để dạy lớp 12, nên GVCN theo lớp từ lớp 10 đến lớp 11, chí chủ nhiệm năm lớp chuyên chủ nhiệm lớp khối 10 hay khối 11 chẳng hạn, Cách làm giải tình cho trường hợp nguồn nhân lực cụ thể trường đó, lại có nhiều bất lợi cho cơng tác chủ nhiệm lớp Khơng GVCN coi việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hình thức “đối phó” – làm cho có, mượn đồng nghiệp để chép lại, dùng Kế hoạch năm trước, điều chỉnh vài số liệu cho hợp pháp để dùng vào năm sau,
GVCN người định chất lượng cao hoạt động giáo dục lớp GVCN có định hướng, tư vấn, chia sẻ tâm tư tình cảm, kịp thời trình tự rèn luyện học sinh Cũng hiệu trưởng nhà trường, GVCN lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Nếu xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt, GVCN lớp xác định rõ ràng định hướng tương lai cần đạt lớp học; đề hoạt động ưu tiên tập trung sức mạnh vào ưu tiên Từ xây dựng tổ, nhóm học sinh tiến, tích cực, lớp học thân thiện; xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với lực lượng giáo dục khác như: giáo viên mơn, Đồn niên, Hội cha mẹ học sinh, cộng đồng, tổ chức khác ngồi nhà trường, khơng đạt mục tiêu “giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động”, mà cịn nhà trường góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục cấp học, tạo người có ích cho xã hội, “phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”(Luật GD 2005, Điều 27, mục 1, 4)
(40) Kế hoạch: “Kế hoạch toàn điều vạch cách có hệ thống cơng việc dự định làm thời gian định, với mục tiêu, cách thức, trình tự , thời gian tiến hành” (Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà
Nẵng, 2000) Nói cách khác, kế hoạch chương trình hành động tương lai hướng vào việc thực mục tiêu
Sứ mạng: Sứ mạng khẳng định mục đích, lí tồn lớp học; lĩnh vực phục vụ ưu tiên cách thức phục vụ lớp học thực để thỏa mãn nhu cầu giáo dục học sinh
Giá trị: Giá trị điều mà lớp học cam kết thực cho bên có liên quan (Ban giám hiệu, Tập thể sư phạm, Đoàn TNCS HCM, Hội Cha mẹ học sinh, nhà trường), nguyên tắc đạo hành vi thành viên lớp chủ nhiệm
Tầm nhìn: Tầm nhìn ý tưởng tương lai lớp học đạt được, thể mong muốn lớp học, nhà trường cộng đồng Tầm nhìn rõ quang cảnh thực, tin cậy hấp dẫn tương lai Tầm nhìn mục tiêu vẫy gọi, cầu nối từ
hiện tới tương lai
Mục tiêu: Mục tiêu kết cần đạt kế hoạch, thay đổi môi trường học tập học sinh hoạt động tập thể lớp
3 Cấu trúc nội dung Kế hoạch chủ nhiệm
Theo nguyên tắc cấu trúc nội dung phải tương xứng với nhiệm vụ cơng tác, khó có mẫu cấu trúc chung dùng cho tất lớp chủ nhiệm Tuy nhiên, mức độ đó, nhiệm vụ công tác lớp chủ nhiệm trường THCS, THPT có nhiều cơng việc trùng mà khác chi tiết Do vậy, cấu trúc Kế hoạch chủ nhiệm nêu Mẫu tham khảo
Một cấu trúc kế hoạch cần phải đạt yêu cầu sau: Đơn gản, rõ ràng, có liên hệ bên cách logic, cụ thể, khơng bỏ sót việc, giúp cho việc quản lí thực thi dễ dàng Cấu trúc nội dung Kế hoạch chủ nhiệm thông thường bao gồm phần sau:
3.1 Đặc điểm tình hình/mơi trường lớp học (khó khăn – thuận lợi; hội – thách thức)
a) Đặc điểm chủ quan (khó khăn – thuận lợi ) b) Đặc điểm khách quan (cơ hội – thách thức)
Nguồn thông tin để xây dựng: Chỉ thị thực kế hoạch năm học Bộ Nhiệm vụ năm học Sở Kế hoạch năm học Trường đặc điểm riêng Lớp 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu danh hiệu phấn đấu
a) Những yêu cầu cần đạt năm học giáo dục đạo đức, văn hóa, lao động hướng nghiệp mặt giáo dục tồn diện khác
(41) Nguồn thơng tin để xây dựng: sở phân tích mục 3.1 vận dụng nguyên tắc SMART phù hợp với đặc điểm môi trường hoạt động lớp
3.3 Các biện pháp chính
3.4.Những chuyên đề sâu để rút kinh nghiệm 3.5.Điều chỉnh kế hoạch
3.6.Kế hoạch tháng (Từ tháng năm trước đến tháng năm sau) Sơ kết tuần ( từ Tuần đến Tuần 4)
Các nội dung sơ kết tuần : Số HS muộn – Số HS bỏ tiết – Số HS k0 chuẩn bị – Số bị điểm – Mắc thái độ sai làm KT – Số điểm tốt – Số việc tốt – HS khen, bị phê bình – Số tiết trống – Số tiết tự quản tốt – Xếp loại lớp/trường 3.7 Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng năm trước đến tháng năm sau; học kì II từ tháng đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
3.8 Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) 3.9.Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
4 Cách xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
Để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hiệu quả, khả thi, GVCN cần tuân thủ theo quy trình bước sau :
Bước1.Phân tích mơi trường lớp học (SWOT)
Bước Xây dưng định hướng chiến lược phát triển lớp học Bước Xác định mục tiêu cần đạt lớp học
Bước Xác định giải pháp cần tiến hành để đạt mục tiêu Bước Xác định đề xuất tổ chức thực kế hoạch
Bước Viết văn phê chuẩn văn kế hoạch lớp trước thực 4.1 Phân tích mơi trường (SWOT) xây dựng kế hoạch
Gần phân tích SWOT trở thành quy trình quan trọng việc xây dựng kế hoạch phát triển cho tổ chức, nhóm cá nhân Khởi đầu xây dựng kế hoạch kĩ thuật phân tích SWOT – hay nói cách khác kĩ thuật phân tích mơi trường giáo dục, tìm kiếm thuận lợi - khó khăn, thời - thách thức để phát triển lớp học SWOT giúp GVCN xem xét tất hội mà lớp chủ nhiệm tận dụng Khi hiểu tất điểm yếu tập thể lớp thành viên lớp, GVCN quản lý xóa bỏ rủi ro mà thân chưa nhận thức hết Hơn nữa, cách sử dụng sở so sánh phân tích SWOT lớp với lớp khác trường, GVCN phác thảo chiến lược phù hợp phát triển lớp học để đạt đến mục tiêu mong đợi
GVCN làm quen với SWOT theo cách sau:
(42)Đây điểm mạnh yếu tố có giá trị lớp, học sinh lớp chủ nhiệm Những yếu tố thuộc tính bên hữu dụng lớp Việc xác định điểm mạnh lớp nhằm trì, xây dựng làm địn bẩy thúc đẩy lớp phát triển lên mức cao
Khi phân tích điểm mạnh thường phải trả lời câu hỏi sau: + Lớp có điểm mạnh nào?
+ Những thành công lớp năm học vừa qua gì?
+ Chúng ta làm cơng việc có kết mĩ mãn ?
+ Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh lớp, có trội so với người khác?
+ Những thành tích lớp, cá nhân xây dựng theo đường nào, theo kiến thức nào, mà người khác khơng có ?
+ Từng tổ nhóm học sinh lớp có điểm mạnh gì? +
Weaknesses - Các điểm yếu
Đây yếu tố bên lớp học, điểm chưa hoàn thiện, chưa tốt, yếu tố yếu cá nhân lớp, có tính gây hại cho lớp Việc xác định điểm yếu lớp nhằm “bốc thuốc” sửa chữa tìm cách đưa lớp khỏi điểm yếu
Khi phân tích điểm yếu thường phải trả lời câu hỏi sau: + Lớp có điểm yếu nào?
+ Những yếu tố dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? + Chúng ta làm cơng việc có kết ?
+ Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh lớp, có khiếm khuyết cần phải cải thiện ?
+ Những thất bại lớp, cá nhân diễn theo đường nào, theo chiều hướng nào?, làm khác khơng?
+ Từng tổ, nhóm học sinh lớp có điểm yếu cần khắc phục? Opportunites - Các hội
Đây yếu tố bên ngồi có lợi đem lại lợi cho cá nhân lớp học Việc xác định hội nhằm đánh giá cách lạc quan mơi trường bên ngồi lớp học, nắm bắt hội để tận dụng tránh rủi ro
Khi phân tích hội thường phải trả lời câu hỏi sau:
+ Chủ trương tới Nhà nước, Chỉ thị năm học Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phịng), đem lại lợi cho Trường, cho lớp chúng ta?
+ Sự quan tâm lãnh đạo địa phương có giúp cho nhà trường hay không? + Những xu hướng GD phương pháp giảng dạy mà nhận thấy được? + Hình mảnh đất nơi trường đóng quy hoạch, ?
(43)Threats - Các đe dọa, mối nguy hại
Đây tác động tiêu cực bên mà cá nhân tập thể lớp phải đối mặt Việc xác định mối đe dọa, nguy hại bên nhằm điều chỉnh hoạt động để ngăn chặn trở ngại từ bên ngoài, hạn chế tối đa mối đe dọa, mối nguy hại xâm nhập vào học sinh phá vỡ kỉ cương, tiến độ phát triển lớp học
Khi phân tích mối nguy hại thường phải trả lời câu hỏi sau:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hưởng lớn đến lớp học khơng? (ảnh hưởng kinh tế tồn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)
+ Các quán Internet, game online, karaoke, có ảnh hưởng đến học sinh Trường, lớp hay khơng?
+ Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập bào Trường, lớp khơng?
+ Đường giao thơng xuống cấp nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học tập học sinh hay không?
Việc phân chia yếu tố thành điểm mạnh, điểm yếu, hội mối nguy không thiết phải phân chia cứng nhắc, “cơ” chuyển thành “nguy” ngược lại mối “nguy” chuyển thành “cơ hội”, hồn cảnh ta thấy “cơ” có “nguy” ngược lại “nguy nan” thấy có “cơ hội ” Do đó, “nguy” “cơ” ln q trình, chuyển biến qua lại Mỗi học sinh lớp lớp học trường phải nhìn thấy điều để tìm kiếm cân chấp nhận thách thức đưa định Điều quan trọng phân tích, phải nguyên nhân khiến cho lớp học yếu, số cụ thể đó, để từ đưa giải pháp , tập trung ưu tiên giải nhằm có mặt chất lượng giáo
dục tương đối đồng lớp học nhà trường
Cuộc sống chứa đựng vận động không ngừng người phải vận động khéo léo theo dòng chảy với tư linh hoạt tầm nhìn sắc sảo để khơng rơi vào thái cực
(44)Bảng phân tích SWOT
Mơi trường bên trong Điểm
mạnh (S)
Điểm yếu (W)
Ảnh hưởng đến hoạt động của lớp chủ nhiệm Học sinh
Giáo viên mơn Chi đồn
Cha mẹ học sinh CSVC lớp học Ứng dụng CNTT Hoàn thiện đổi Lãnh đạo quản lí
Mơi trường bên ngồi
Cơ hội/ thuận lợi
(O)
Khó khăn/ thách thức
(T)
Ảnh hưởng đến hoạt động của lớp chủ nhiệm - Cơ chế, sách (tiêu chuẩn
mức thưởng cụ thể công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi; tập thể lớp tiên tiến; lớp thân thiện, )
-Văn hóa: Quy định về: Phong cách học sinh Thủ đô; học sinh lịch; học sinh xứ Đoài; học sinh Kinh Bắc,
- Kinh tế: vùng hải đảo, vùng cao, huyện nghèo, thành phố,
- Pháp luật: Luật Giao thông, Luật Bảo vệ rừng, Luật Giáo dục môi trường,
- Phong trào: Xây dựng “Nhà trường văn hóa – Nhà giáo mẫu mực – học sinh lịch”; “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh”,
4.2.Xây dựng định hướng phát triển (tuyên bố sứ mạng, tầm nhìn, giá trị) 4.2.1.Tuyên bố sứ mạng:
Các câu hỏi cần trả lời xây dựng sứ mạng : Đối tượng học sinh lớp ai?
(45) Làm để lớp chủ nhiệm đáp ứng nhu cầu này?
Ví dụ tuyên bố sứ mạng: Lớp 10A- Trường THPT tạo dựng môi trường học tập có chất lượng cao, nề nếp, kỉ cương, thân thiện để học sinh có hội phát triển hết tài tư sáng tạo
4.2.2 Xác định hệ thống giá trị
Giá trị lớp học thường diễn đạt qua nội dung sau: Thái độ, hành vi cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh; Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp thầy, cô;
Các tiêu chuẩn đánh giá lớp tiên tiến (lớp học xuất sắc; lớp học thân thiện, ); Các quy định phong cách học sinh;
Các chuẩn “Học sinh lịch”, “học sinh tích cực”, Các sách tạo hội công bằng, dân chủ;
Chất lượng hoạt động giáo dục, dạy học,
Ví dụ tuyên bố giá trị bản: Lớp 10A- Trường THPT
Tình đồn kết Lịng nhân Tinh thần trách nhiệm Lịng tự trọng Tính trung thực Sự hợp tác
Tính sáng tạo Khát vọng vươn lên Kỉ luật tích cực ,
4.2.3.Xây dựng tầm nhìn
Q trình xây dựng tầm nhìn, cần đảm bảo số yêu cầu sau: Tầm nhìn phải chia sẻ với tất thành viên lớp học;
Mỗi tầm nhìn xây dựng nên theo nhiều cách khác (bởi cá nhân, tổ , nhóm, HS, GV, );
Tầm nhìn ln phải trọng tới tương lai, quan tâm đến mức độ thành công ổn định lớp học khoảng thời gian định;
Tầm nhìn tập trung vào mục đích cuối khơng phải đường đến mục đích (đây khác biệt tầm nhìn sứ mệnh)
Ví dụ tuyên bố tầm nhìn
Lớp 10A- Trường THPT lớp đứng đầu thành phố mà học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện, nơi mà giáo viên học sinh có khát vọng vươn tới xuất sắc
Chú ý: Các giá trị thường thể sứ mạng tầm nhìn, xây dựng nội hàm khái niệm cần gắn kết chúng với cách chặt chẽ, hợp lí
4.3 Xác định mục tiêu 4.3.1.Mục tiêu chung
Khi xác định mục tiêu chung cần trả lời câu hỏi sau:
(46) Các mục tiêu có phản ánh vấn đề chiến lược ưu tiên lớp chủ nhiệm, Trường hay không?
Các mục tiêu chung có định hướng rõ cho hành động hay khơng? Các mục tiêu chung có mang tính lâu dài hay khơng?
Ví dụ Mục tiêu chung (của lớp chủ nhiệm): Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 10A, Trường THPT
4.3.2.Mục tiêu cụ thể
Khi xác định mục tiêu cụ thể cần trọng tới kết cuối cùng, cụ thể cần đạt đo lường Chú ý nguyên tắc S – M – A – R – T
S – Specific: cụ thể, dễ hiểu Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ nhiểu định hướng cho hoạt động tương lai
M – Mesureable : Đo lường Chỉ tiêu mà khơng đo lường khơng biết q trình thực có đạt hay khơng?
A – Attainable : vừa sức để đạt Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, đừng đặt tiêu cao mà đạt
R– Result – Oriented : định hướng kết Đây tiêu chí đo lường cân khả thực so vối nguồn lực lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động điều kiện khác, ).;
T – Time – bound: giới hạn thời gian Mọi cơng việc phải có thời hạn hồn thành, khơng bị trì hỗn Thời gian hợp lý giúp hoạt động lớp vừa đạt mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho mục tiêu khác
Ví dụ Mục tiêu cụ thể (của lớp chủ nhiệm): Cuối năm học, lớp 7A2 Trường THCS đạt danh hiệu “Lớp học thân thiện” Xếp loại đợt thi đua đạt từ thứ hai toàn trường trở lên Học sinh thi đỗ tốt nghiệp 98% ,v.v
4.4 Xác định giải pháp (hoặc chương trình hành động)
Khi xác định giải pháp, với giải pháp cần trả lời câu hỏi sau:a Cần làm để đạt đến mục tiêu?
Làm nào?
Các nguồn lực cần thiết để thực giải pháp gì?
4.5 Đề xuất tổ chức thực đánh giá, giám sát kế hoạch - Các đề xuất tổ chức thực thường liên quan đến vấn đề:
+ Hoàn thiện cấu tổ chức + Chỉ đạo thực
+ Tiêu chí đánh giá
+ Hệ thống thông tin phản hồi + Phương thức đánh giá tiến - Các câu hỏi cần trả lời :
(47)+ Trong hoạt động xác định, hoạt động cần làm trước? + Sắp xếp hoạt động vào khung thời gian phù hợp nhất?
+ Nếu có nhiều hoạt động bị trùng lặp cân đối ưu tiên hoạt động giải nhiều vấn đề nhu cầu Đó hoạt động nào?
+ Sử dụng nguồn lực nào? + Trách nhiệm thực ai? - Các đề xuất tổ chức thực cần rõ: + Các hoạt động cần thực
+ Các số kết + Người phụ trách + Thời gian
+ Nguồn lực (kinh phí, nhân sự, phương tiện, ) - Xác định tiêu chí đánh giá tiến
+ Chúng ta hướng với tầm nhìn khơng? + Chúng ta thực sứ mạng không?
+ Chúng ta có đáp ứng mong đợi bên liên quan khơng? 4.6 Hồn thiện văn Kế hoạch, phê chuẩn Kế hoạch
Khi viết văn tuyên truyền kế hoạch, GVCN cần ghi nhớ vấn đề cốt lõi là: Trọng tâm – Đúng hướng – Truyền đạt quảng bá
Các yếu tố cần đủ để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thành công :
+ Sự tham gia tích cực thành viên lớp học (CBQL, GV môn, HS, CMHS, )
+ Phối hợp hài hòa Kế hoạch hoạt động cụ thể lớp học (Kế hoạch giáo dục đạo đức; Kế hoạch hoạt động ngoại khóa; Kế hoạch hoạt động Chi hội cha mẹ học sinh, Kế hoạch hoạt động Chi đoàn, ) vào thời gian hợp lí
+ Viết thông tin cần thiết truyền đạt, quảng bá rộng rãi
Lưu ý: không nên cứng nhắc kế hoạch, thực tế, hoạt động chung trường, lớp không đủ liệu để GVCN lập kế hoạch Thậm chí kĩ thuật xây dựng kế hoạch GVCN chưa đầy đủ Vì vậy, kế hoạch năm, tháng, tuần lớp chủ nhiệm cần phải cập nhật, bổ sung thêm để phù hợp với điều kiện thực tế
5 Phương pháp xác định nội dung công việc tháng tuần
Để thực công việc hiệu theo kế hoạch năm học, GVCN phải xây dựng kế hoạch công việc chi tiết theo tháng tuần, gọi kế hoạch tháng, kế hoạch tuần Hiện nay, người ta thường áp dụng công thức xác định nội dung công việc kế hoạch tháng, tuần : 5W + 1H + 2C + 5M
(48)1H : How (làm nào?)
2C : Control (cách thức kiểm soát) , check (phương pháp kiểm tra)
5M : Man (nguồn nhân lực), Money (nguồn kinh phí), Material (nguồn vật liệu, hệ thống cung ứng), Machine (nguồn máy móc, phương tiện), Method (Phương pháp làm việc)
5.1 Xác định mục tiêu, nội dung công việc - (What?)
- What ? (làm gì?) Khi phải làm công việc nào, điều GVCN phải quan tâm trả lời câu hỏi Làm gì?, để xác định nội dung cơng việc tháng (hoặc tuần) cần phải làm ?
Trả lời câu hỏi để làm gì?, nhằm xác định mục tiêu cần đạt ? Khi xác định mục tiêu yêu cầu công việc giúp GVCN hướng trọng tâm công việc vào mục tiêu đánh giá hiệu cuối
- Hãy bước cụ thể để thực công việc giao lựa chọn chắn để bước công việc sau khách hàng bước cơng việc trước
5.2 Xác định lí do, sở lựa chọn công việc phải làm tháng hay tuần(Why?) Why ? (Vì sao?) , bao gồm câu hỏi sau:
- Vì lớp (chi đồn) phải làm cơng việc này? - Nó có ý nghĩa lớp (chi đồn)? - Hậu GVCN khơng thực chúng?
5.3 Xác định thời gian, địa điểm, người tiến hành công việc – (3W : Where, When, Who)
Where ? (ở đâu ?) , bao gồm câu hỏi sau: - Cơng việc thực đâu?
- Kiểm tra phận nào?
- Cần kiểm tra, kiểm soát cơng đoạn nào?… When ? (khi nào?), bao gồm câu hỏi sau: - Cơng việc thực nào?
- Khi kết thúc ?,…
- Để xác định thời hạn phải làm cơng việc đó, GVCN cần xác định mức độ khẩn cấp, quan trọng mức độ khó công việc Thông thường người ta chia loại công việc khác nhau:
+ Công việc vừa quan trọng vừa khẩn cấp; + Công việc không quan trọng khẩn cấp; + Công việc quan trọng không khẩn cấp;
+ Công việc vừa không quan trọng vừa không khẩn cấp
GVCN phải thực công việc vừa khẩn cấp vừa quan trọng trước, sau xếp theo thứ tự từ khẩn cấp đến quan trọng làm sau
(49)- Ai làm việc ? - Ai kiểm tra ? - Ai hỗ trợ ?
- Ai chịu trách nhiệm ?…
5.4 Xác định phương pháp – (How)
How ? (như nào?) bao gồm câu hỏi sau: - Cách thức thực công việc nào?
- Tài liệu hướng dẫn thực tài liệu nào? - Tiêu chuẩn cần đạt cơng việc gì?
- Nếu cần máy móc, phương tiện thực nhiệm vụ cách thức vận hành nào?
5.5 Xác định cách thức kiểm soát - (Control)
Control ? (cách thức kiểm sốt cơng việc ?), bao gồm câu hỏi sau: - Cơng việc có đặc tính gì?
- Làm để đo lường đặc tính đó? - Đo lường dụng cụ, máy móc nào?
- Có điểm kiểm soát điểm kiểm soát trọng yếu? 5.6 Xác định phương pháp kiểm tra - (Check)
Check ? (Phương pháp kiểm tra ?), bao gồm câu hỏi sau:
- Có bước công việc cần phải kiểm tra? Thông thường có cơng việc cần số lượng tương tự bước phải kiểm tra
- Tần suất kiểm tra nào? Việc kiểm tra thực lần hay thường xuyên (nếu lần?)
- Ai tiến hành kiểm tra?
- Những điểm kiểm tra trọng yếu? 5.7 Xác định nguồn lực (5M)
Nhiều kế hoạch thường trọng đến công việc mà lại khơng trọng đến nguồn lực, mà có nguồn lực đảm bảo cho kế hoạch khả thi
Nguồn lực bao gồm yếu tố:
a) Man ?(nhân lực?), bao gồm câu hỏi sau:
- Những học sinh nào, tổ thực cơng việc ?, em có đủ trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, phẩm chất, tính cách phù hợp không?
- Ai hỗ trợ? - Ai kiểm tra?
- Nếu cần nguồn phịng ngừa có đủ nguồn lực người (trong lớp, ngồi lớp) để hỗ trợ không?
(50)- Tiêu chuẩn nguyên vật liệu bao gồm tiêu chí nào? - Tiêu chuẩn nhà cung ứng cần đảm bảo yêu cầu gì? - Cách thức, phương pháp giao nhận nguyên vật liệu sao?
- Thời hạn giao nhận nguyên vật liệu, sản phẩm vào thời điểm ?
6.Kết luận:
Để đạt hiệu cao công tác chủ nhiệm, GVCN phải xây dựng Kế hoạch cơng tác chủ nhiệm theo quy trình bước (đã nêu trên), đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật phân tích SWOT Cấu trúc Kế hoạch cơng tác chủ nhiệm gồm có nội dung coi Mẫu Kế hoạch cơng tác chủ nhiệm bao gồm: kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch thực mục tiêu, kế hoạch thực yêu cầu chuyên môn cụ thể,…
(51)THAM KHẢO THÊM MỘT SỐ LOẠI KẾ HOẠCH SAU
Së Gi¸o dơc & Đào tạo Hải Phòng Trờng THPT Thái Phiên *****************
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - T ù - H¹nh
-o0o -Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2008
Kế hoạch công tác chủ nhiệm Năm học 2008 - 2009
Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục & Đào tạo Đõy l nà ăm học tiếp tục thực Chỉ thị số 33 Thủ tớng Chính phủ vận động hai không với nội dung: nói khơng với tiêu cực, bệnh thành tích giáo dục; nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo việc ngồi nhầm lớp Năm học 2008-2009 với chủ đề “ đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi quản lý tài chính, triển khai phong trào trờng học thân thiện, họp sinh tích cực “ Nhà trờng triển khai kế hoạch chủ nhiệm yêu cầu GVCN dựa vào định hớng chung nhà trờng đặc điểm riêng lớp, để lập kế hoạch công tác chủ nhiệm cho năm học theo tinh thần sau:
A GÍAO DỤC ĐẠO ĐỨC I Néi dung:
Ngay từ đầu năm đa học sinh vào kỷ cơng nề nếp nhà trờng, ổn định nhanh chóng tổ chức lớp, hoạt động cờ đỏ, TNXK để cơng tác giáo dục có hiệu nhanh chóng vào chiều sâu Tăng cờng hoạt động giáo dục
a/ Giáo dục ý thức đạo đức:
Nhằm cung cấp cho HS tri thức đạo đức chuẩn mực hành vi, sở hình thành niềm tin đạo đức cho em, giáo dục đạo đức mối quan hệ
- Quan hệ với XH, với cộng đồng
- Quan hệ với công việc, lao động: Chăm chỉ, kiên trì … - Quan hệ với ngừời: Trong GĐ, trờng, lớp XH - Quan hệ với tài sản xã hội, tài sản ngi khỏc
- Quan hệ với thiên nhiên:Môi trờng sống, MT tự nhiên - Quan hệ với thân: Khiêm tốn, thật thà, tự trọng
b/ Giỏo dc thái độ, tình cảm đạo đức: Là thức tỉnh rung động, xúc cảm thực xung quanh ( ngời xung quanh, công việc ) làm cho HS biết yêu, biết ghét rõ ràng, có thái độ đắn tợng phức tạp đời sống xã hội tập thể Thái độ thờ ơ, lãnh đạm “ sản phẩm” xấu, khơng mong muốn giáo dục tình cảm:
+ Biết yêu gia đình, yêu lớp, yêu quê hơng, đất nớc
+ Biết lên án có thái độ đấu tranh rõ ràng với biểu tiêu cực, hành vi sai trái
c/ Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:
- Ln kính trọng ngời trên, thầy cô giáo, CB nhân viên nhà trờng; thơng yêu giúp đỡ em nhỏ; có ý thức XD tập thể, đồn kết với bạn, đ ợc bạn tin yêu
(52)- Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vơn lên học tập
- Thực nghiêm túc nội quy nhà trờng; chấp hành tốt pháp luật, quy định trật tự, an toàn XH, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn XH tiêu cực HT, KT, thi cử
- TÝch cùc rÌn luyện thân thể, giữ gìn VS bảo vệ MT
- Tham gia đầy đủ hoạt động GD quy định kế hoạch GD, hoạt động trị, XH nhà trờng tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đồn TN CS Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình
II./ BiƯn ph¸p:
- GVCN cho häc sinh häc bài: Nội quy nhà trờng, truyền thống nhà trờng, Môi trờng, An toàn giao thông nhiệm vụ học sinh THPT Häc sinh ký cam kÕt thùc hiÖn néi quy, PCMT tƯ n¹n x· héi, ký giao íc thi đua thực an toàn giao thông
- Tp huấn cán lớp, đội cờ đỏ, TNXK, cán giữ sổ đầu
- Thực đóng mở cổng trờng quy định, theo dõi việc mặc đồng phục - Các lớp thảo luận tiêu chí đánh giá cho điểm Ban thi đua
- Tháng tháng “ Quân ” GVCN phải có mặt lớp từ 6h45’ đến 7h hớng dẫn em sinh hoạt 15’ đầu
- Tăng cờng kiểm tra nề nếp: Phối hợp với đoàn niên, giám thị giáo viên trực ban đợt kiểm tra
- Các tiết sinh hoạt, GVCN nhắc nhở, giáo dục nề nếp trở thành hoạt động th -ờng xuyên, liên tục mang tính hệ thống
- Tổ chức tốt hoạt động lên lớp: Kiểm tra giáo án hoạt động lên lớp GVCN; phối hợp với bên đoàn dự tiết hoạt động lên lớp vào thứ lớp, tổ chức buổi hoạt động lên lớp tồn trờng có chất lợng đạt hiệu
- Tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn năm nhằm giáo dục tuyên truyền truyền thống, đạo đức dân tộc
- Tham gia vào ngày hội CNTT đợc tổ chức phòng giáo dục quận Hồng Bàng (10/1/2009)
- Tổ chức hoạt động từ thiện, quỹ xoá nhà tranh
- Phối hợp quan đơn vị với Hội CMHS phát động HS lập quỹ khuyến học động viên học sinh giỏi, học sinh nghèo vợt khó học tập
- Tăng cờng phối kết hợp với gia đình quản lý, giáo dục học sinh Đầu t tích cực cho hoạt động, phong trào đạt kết tốt
- Tham gia Festval ngoại ngữ lần ( 25/3) - Tỉ chøc tèt Héi nghÞ häc tèt
III./ Chỉ tiêu: 98% học sinh xếp loại đạo đức tốt B CễNG TÁC ĐOÀN THANH NIấN:
1/ Néi dung:
- Bồi dỡng t tởng trị đạo đức Hồ Chí Minh cho đồn viên niên học sinh
- Tiếp tục phát động phong trào “ học tập ngày mai lập nghiệp
- Bồi dỡng nghiệp vụ công tác đoàn cho cán chi đoàn, ban chấp hành đoàn tr-ờng
- Phát động phong trào xây dựng chi đoàn tự quản vững mạnh
(53)- Phát triển đồn đơng số lợng, mạnh chất lợng; bồi dỡng đồn viên tích cực để giới thiệu cho cấp uỷ
- Đẩy mạnh hoạt động chi đoàn giáo viên, nòng cốt cho hoạt động nhà trờng, tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng nhà trờng
- Chỉ đạo đoàn phối hợp với nhà trờng tổ chức hoạt động lên lớp - Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách đoàn viên
- Tổ chức thành cơng đại hội Đồn cấp 2/ Biện pháp:
- Tổ chức cho đoàn viên học lý luận t tởng đạo đức Hồ Chí Minh - Tổ chức tập huấn cơng tác đồn cho cỏn b on
- Soạn tiêu chí thi đua công tác đoàn
- Lờn k hoch cụ thể hoạt động câu lạc tập thể, cá nhân tham gia - Phối kết hợp với nhà trờng tổ chức hoạt động lên lớp đạt hiệu - Phân cơng BCH đồn viên, giáo viên dự đại hội chi đoàn lớp Chuẩn bị chu đáo cho Đại hội Đoàn trờng
- Kiểm tra đánh giá mặt đoàn niên
- Phèi hỵp víi nhãm thĨ dơc tỉ chức hội khoẻ Phù Đổng
3/ Chỉ tiêu: Đoàn trờng tiếp tục giữ vững Lá cờ đầu phong trào Đoàn vững mạnh khối THPT
C. CễNG TÁC HỘI CHA MẸ HỌC SINH
- Kiện toàn máy chi hội thờng trực Ban đại diện CMHS Kết hợp với Ban đại diện xây dựng kế hoạch hoạt động năm
- Phối hợp chặt chẽ với CMHS giáo dục quản lý em (sử dụng số liên lạc có hiệu nhất) động viên khen thởng khiển trách phờ bỡnh
- Đẩy mạnh công tác XHH, phát huy nguồn lực cha mẹ học sinh nhà hảo tâm góp phần tăng cờng sở vật chất phục vụ giảng dạy thầy học tập trß
- Quan tâm chăm lo đời sống tinh thần thầy cô giáo cấp lãnh đạo liên quan
PhÇn 2: KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Đợt 1: từ 5/ đến 31/11 với Chủ điểm Chào mừng năm học , thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt nam ”
Th¸ng 9/2008
- Chủ nhiệm hoàn tất việc ổn định tổ chức lớp, lọai sổ sách: Sổ chủ nhiệm, sổ đầu bài, danh sách tổng hợp học sinh, sổ liên lạc, ổn định nề nếp học sinh
- Kiện toàn tổ chức: đội cờ đỏ, đội niên xung kích, câu lạc (PCMT, tình nguyện trẻ, văn nghệ xung kích )
- Tổ chức ký cam kết thực lời hứa HS-SV hải phòng, lời thề CBQL, GV Hải Phòng vận động “ Nói khơng với bệnh thành tích, tiêu cực thi cử, vi phạm đạo đức nhà giáo, học sinh ngồi nhầm lớp lối dạy học đọc chép”
- Chỉ đạo hoạt động 15’ đầu có hiệu
- Chỉ đạo ĐH Đoàn cấp ( Đại hội chi đoàn học sinh, giáo viên, đại hội đồn trờng)
(54)ách tắc giao thơng cổng trờng sau buổi tan học, phát động thi tìm hiểu an tồn giao thơng
Th¸ng 10/2008
- Giáo dục đạo đức cho học sinh sinh hoạt ý thức công dân, trách nhiệm nghĩa vụ thực nội quy nhà trng
- Tổ chức khối thi khảo sát chất lợng đầu năm
- Tổ chức lễ ký cam kết phòng chống ma túy, tội phạm, HIV/AIDS - KiĨm tra toµn diƯn nỊ nÕp häc sinh
- Tổ chức tuần lễ “ dân số – kế hoạch môi trờng ” - Tổ chức tốt HĐNGLL theo chủ đề tháng
- Triển khai hát đầu giờ: Các hát truyền thống - Tổ chức hoạt động ngoại khóa chun mơn
Th¸ng 11/2008
- Thi đua học tốt, đăng ký tháng học tốt chµo mõng ngµy lƠ lín 07/11; 20/11 - Tỉ chøc kỷ niệm ngày lễ
- Triển khai HKP§ cÊp trêng
- Tổ chức thi tuyên truyền PCMT, HIV/AIDS, tội phạm, môi trờng - Tổ chức tốt HĐNGLL theo chủ đề tháng
- Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trờng, cụm
Đợt 2: Từ 01/12/2008 -> 31/1/2009 với Chủ điểm “ Thi đua lập thành tích chào mừng ngày hội quốc phịng tồn dân kỉ niệm 63 năm ngày thành lập quân đội NDVN” Phát động tháng thi đua học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh
Tháng 12/2008: - Sơ kết thi đua đợt
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Hội quốc phòng toàn dân ngày thành lập QĐND 22/12
- Đăng ký tuần học tốt (tuần học có ngày 22/12)
- T chc cho học sinh thăm gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, đặt hoa đài tởng niệm
- Khối 10 tổ chức hội thảo phơng pháp học tập tốt - Tổ chức tuần Giáo dục Quốc phòng
- Tỉ chøc HKP§
- Tổ chức tốt HĐNGLL theo chủ đề tháng Tháng 1/2009:
- Phát động thi đua “ Mừng Đảng, mừng xuân”
- Tổ chức ngày Hội CNTT lần thứ t ngành quận Hồng Bàng - Lấy phiếu góp ý kiến cđa häc sinh
- Häp GVCN s¬ kÕt HKI, bình xét thi đua Họp cha mẹ học sinh kỳ I - KiĨm tra néi vơ, nỊ nÕp tn tríc tÕt
- Tổ chức tốt HĐNGLL theo chủ đề tháng
Đợt 3: Từ 1/2/2009 đến 31/3/2009 với Chủ điểm “Thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM, ngày quốc tế phụ nữ 8/3”
Th¸ng 2/2009:
- Đăng tuần học tốt chào mừng ngày thành lập Đảng 03/2 - Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn - Tổ chức lớp tìm hiểu Đảng cho đồn viên u tú - Tổ chức tốt HĐNGLL theo chủ đề tháng
Th¸ng 3/2009:
(55)- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 08/3, ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/03
- Đăng ký tuần học tốt
- Tổ chức HS tham gia thi đấu HKPĐ thành phố - Học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp trờng
- Định hớng nghề cho học sinh khối 12, thi thử đại học lần - Học sinh tham gia Festival thành phố 25/3
- Tháng Đồn tự quản, cơng trình niên – cảnh quan môi trờng xanh-sạch-đẹp
Đợt : từ 1/4 đến 25/5 với Chủ điểm “Thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm 34 năm ngày giải phóng miền nam, kỉ niệm 54 năm ngày giải phóng Hải Phịng , 54 năm phát triển ngành GD - ĐT Hải Phòng 119 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh”
Th¸ng 4/2009:
- Sơ kết thi đua đợt 3, phát động thi đua mừng sinh nhật Bác - Hớng dẫn học sinh làm làm hồ sơ thi i hc cao ng
- Tăng cờng kiĨm tra nỊ nÕp häc sinh – lÊy phiÕu kh¶o s¸t häc sinh - Gi¸o dơc HS thùc hiƯn phong trào phòng thi nghiêm túc
- Triển khai kÕ häach «n thi tèt nghiƯp - Tỉ chøc thi nghỊ cho HS khèi 11 Th¸ng 5/2009:
- Phát động thi đua kỷ niệm ngày lế lớn: 30/4; 1/5; 13/5; 19/5 - Thi chất lợng kỳ II, thi thử đại học lần
- GVCN cho HS bình bầu hạnh kiểm, xếp loại toàn diện, duyệt kết xếp loại - Hớng dẫn học sinh ôn tập, hoàn thành hồ sơ cho kỳ thi TNPT
- Tổng kết năm học - Họp cha mẹ học sinh
- Lễ trờng cho HS khối 12, lế phát phần thởng - Lên kế hoạch hoạt động hè 2009
Th¸ng 6/2009:
- Tỉ chøc hÌ tình nguyện HS - Triển khai công tác hè
- Học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp - Tổ chức giải bóng đá cho học sinh Tháng 7/2009:
- Thực công tác hè
- Hi đồng tuyển sinh vào 10 làm việc Tháng 8/2009:
- Tổng kết công tác hè
- Chuẩn bị mặt cho năm học - Chuẩn bị cho khai gi¶ng
(56)PHỊNG GD VÀ ĐT QUẬN HỒN KIẾM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN
LỚP 6A
-Độc lập – Tự – Hạnh phúc
-Ngày tháng 11 năm 2010 KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM THÁNG 11/20110
1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG 10/2010:
- Lớp ổn định tổ chức mặt: Kỉ luật, nề nếp, đồng phục, xếp hàng, trực nhật
- Đã tổ chức Đại hội Chi đội thành công tốt đẹp, kết bầu được: Chi Đội trưởng : Trần Anh Đ ; Chi Đội phó : Trương Thúy A
- Đã cập nhật điểm thông báo thường xuyên tới cha mẹ học sinh qua Email sổ liên lạc điện tử
- Kết sơ kết hàng tuần tháng 10/2010 sau:
Nội dung Tuần
1/10 =>9/10 Tuần 11/10 =>16/10 Tuần 18/10 =>23/10 Tuần 25/10 =>30/10
Số muộn 0
Số bỏ tiết 0 0
Số không chuẩn bị
Số bị điểm 0
Số mắc thái độ sai 0 0
Số điểm tốt 12 48 34
Số việc tốt
Số khen 10 36 15
Số bị phê bình
Số tiết trống 0 0
Số tiết tự quản tốt 0 0
Xếp loại lớp A A A A
2 CÔNG TÁC THÁNG 11/2010 a) Thuận lợi:
- Lớp vào nề nếp
- Đội Sao đỏ hoạt động chấm chéo lớp quen việc, có ý thức tự giác cao - Có ngày kỉ niệm 90 năm thành lập Trường kỉ niệm 20/11, hội tốt để lớp thể
hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” thông qua hoạt động cụ thể, thiết thực - Trường trì triển khai tốt mạng Internet nên tạo điều kiện cho lớp liên
lạc với cha mẹ học sinh thường xuyên, kịp thời b) Khó khăn:
- Đội ngũ cán lớp, chi đội chưa bồi dưỡng kĩ tổ chức sinh hoạt tập thể - Ban đại diện Cha mẹ học sinh thụ động việc phối hợp với GVCN lớp
(57)c) Nội dung cụ thể:
- Tiếp tục phát huy thành tích lớp đạt tháng 10 - Thực kiểm tra nề nếp sát hơn, có chấm chéo tổ
- Phát động phong trào “Tháng thi đua nhiều điểm tốt, nhiều việc tốt” để chào mừng 90 năm thành lập Trường ngày truyền thống Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tổ chức Lễ kỉ niệm 20/11 vào sáng Thứ Hai, ngày 15/11 (theo kế hoạch chi tiết) - Gửi Thông báo kết học tập rèn luyện kì học sinh đến gia
đình học sinh
- Đơn đốc, nhắc nhở học sinh phối hợp với bậc cha mẹ học sinh chặt chẽ hơn, linh hoạt với việc học tập để chuẩn bị cho kì thi HKI vào tháng 12/2010
d) Biện pháp tiến hành: - GVCN hướng dẫn, đạo
- Cán lớp, Chỉ huy chi đội tập chủ trì buổi sinh hoạt lớp hoạt động giáo dục lên lớp
- Hướng dẫn, trao đổi, chia sẻ thông tin, yêu cầu công việc để Ban đại diện cha mẹ học sinh chủ động việc tham gia chúc mừng Trường nhân kỉ niệm 90 năm thành lập tổ 20/11 lớp
(58)SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG
LỚP 11A
-Độc lập – Tự – Hạnh phúc
-BẢO VỆ CỦA CƠNG VÀ GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ LỚP 11A
Thực vào tiết ngày 17 tháng 10 năm 2009 I MỤC TIÊU
Sau tham gia diễn đàn, học sinh cần:
1 Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn, bảo vệ cơng mơi trường, qua em biết phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường, đồng thời mở rộng tầm nhìn vấn đề mơi trường quy mơ tồn cầu
2 Có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tài sản lớp, trường; giữ gìn vệ sinh lớp học, góp phần xây dựng nhà trường “Xanh – Sạch – Đẹp” Lớp cam kết bảo vệ công, môi trường
II CHUẨN BỊ
1 Ghi tiêu đề banderol
2 Hai học sinh dẫn chương trình : MC1 ; MC2 Một học sinh làm thư kí ghi biên bản:
4 Phân công tổ chuẩn bị số câu hỏi, tình ứng xử, Quà tặng cho câu trả lời hay:
III KẾ HOẠCH CHI TIẾT TT THỜI
GIAN
NỘI DUNG PHÂN
CÔNG
BIỆN PHÁP
1 – 10 phút
-Giới thiệu nội dung chuyên đề -Giới thiệu đại biểu dự
-Giới thiệu GVCN (với tư cách cố vấn -Giới thiệu người điều khiển diễn đàn lên làm việc
MC1 -Chuẩn bị chu đáo trước tổ chức chuyên đề (GVCN duyệt trước)
2
-Bạn hiểu cơng?
-Bạn có nhận xét về việc giữ gìn cơng lớp, trường ta nay?
-Bạn nêu biện pháp để bảo vệ công lớp ta, trường ta ?
MC2 -Cả lớp tranh luận - Khuyến khích cá
2 25-30 phút
-Bạn có nhận xét tình hình mơi trường nay?
-Theo bạn môi trường nước ta tình trạng báo động chưa? sao? -Để giữ gìn mơi trường, nước
(59)giới có giải pháp theo bạn hiệu quả? Vì sao? Vì
Singapore coi nước giới có biện pháp tốt để bảo vệ môi trường?
Nếu bạn gặp bạn lớp (hoặc trường) vứt rác bừa bãi ngăn bàn, sân trường, nơi công cộng khác, bạn làm ?
-Bạn làm bạn lớp vẽ lên bàn, đùa nghịch ném vào cửa kính, bảng, trèo lên ghế, ?
-Theo bạn việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên người có liên quan đến tượng thiên nhiên bất thường năm gần nước ta? - Có ý kiến cho rằng: “Những năm qua, phát triển kinh tế - xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài ngun thiên nhiên; cơng nghệ sản xuất cịn sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu, thải nhiều chất độc hại gây nhiễm mơi trường, ” Bạn có đồng tình với ý kiến khơng? - Tại bảo vệ mơi trường bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt?
- Luật bảo vệ môi trường ban hành năm nào?
đề
- Tổ đặt câu hỏi để tổ khác trả lời - Tổ trình bày luận theo chuyên đề tự chọn, tổ khác phản biện - Tổ chức cho cá nhân bắt thăm câu hỏi chuẩn bị trước / Hái hoa dân chủ,
- Tổ chức bắt thăm trả lời câu hỏi thi theo cặp đôi - Tổ chức chấm điểm trực tiếp (BGK lớp đề nghị)
- GVCN lớp làm “trọng tài” tình cần thiết
3 5- 10 phút
-Tổng kết , trao thưởng -GVCN ,
(60)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông
2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore
3.Dự án CIDA-ACIE-NIED (2000), Lập kế hoạch chiến lược – Lí thuyết thực hành, Hà Nội
4 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2008), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THPT
5 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2009), Kỉ yếu Hội nghị “Đổi công tác chủ nhiệm lớp trường trung học”
(61)MODULE
KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP3
A MỤC TIÊU
Sau module học viên sẽ:
+ Trình bày phân tích yêu cầu sinh hoạt lớp + Nêu hình thức tổ chức sinh hoạt lớp trường trung học
Xây dựng số sinh hoạt lớp với hình thức khác theo hướng tăng cường tham gia nâng cao vai trò tự quản HS
Điều chỉnh tài liệu bồi dưỡng áp dụng tổ chức học tích cực cho người học khoá bồi dưỡng mà học viên đảm nhiệm địa phương
B PHƯƠNG TIỆN
Máy Projector (01), phơng hình (01), bảng flipchat : 1-3 Giấy : loại A0 : 20 tờ
Kéo: (tùy theo số lượng HV lớp) Băng dính giấy: cuộn
Phiếu học tập
C NỘI DUNG: Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Hoạt động – Vai trò giáo dục sinh hoạt lớp HS Mục tiêu:
- Trình bày phân tích tác dụng giáo dục quan trọng mà sinh hoạt lớp cần phải mang lại cho HS
- Phân tích nguyên nhân làm cho HS khơng thích thú với sinh hoạt lớp
Các bước
Bước 1:
- GV chiếu hình ảnh sinh hoạt lớp để HV quan sát
(62)Hình
Hình
Bước 2: HV làm việc theo nhóm (nhóm 6)
+ GV chiếu phiếu học tập số đồng thời phát cho nhóm
(63)+ GV giám sát đảm bảo nhóm làm việc quản lí thời gian làm việc theo nhóm
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày (yêu cầu nhóm sau nói điều khác với nhóm trước)
+ HV lắng nghe tích cực sử dụng tư phân tích, phê phán để tham gia bình luận ý kiến nhóm
Bước 4: Giảng viên phân tích, tổng hợp ý kiến, kết luận
Kết luận:
Tác dụng giáo dục sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp cuối tuần: thường tính tiết/tuần vào cuối tuần
- Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho HS biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá nhận xét thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề sống thực hàng ngày nhà trường, lớp học học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phải đời sống tập thể hàng ngày lớp học
- Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em phải vừa học vừa chơi, thi tài với Từ em lĩnh hội nhiều, góp phần phát triển nhân cách toàn diện học sinh, tức phát triển mặt trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ sức khoẻ, thể chất … học sinh;
Nguyên nhân làm cho HS khơng thích sinh hoạt lớp - HS khơng tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp
- Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng, lập lập lai, không thực gắn với nhu cầu HS Các em không thực cảm nhận vấn đề chủ đề vấn đề họ phải giải mà vấn đề thầy/cơ
- Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS - GV nghiêm khắc, không gần gữi, thân thiện, khơng đặt vào vị trí HS để hiểu em
……
Hoạt động 2: Xác định yêu cầu sinh hoạt lớp Mục tiêu hoạt động:
(64)- Thấy rõ cần thiết phải tổ chức sinh hoạt lớp đảm bảo yêu cầu giáo dục
Các bước:
- Bước 1: Chia lớp thành nhóm (tách riêng cấp THCS THPT)
- Bước 2: + HV làm việc theo nhóm thảo luận mơ tả hai sinh hoạt lớp (phiếu học tập số 2.1) trả lời câu hỏi (phiếu học tập 2.2)
+ GV giám sát đảm bảo nhóm làm việc quản lí thời gian làm việc theo nhóm
Bước 3: + Đại diện nhóm nên trình bày
+ Các nhóm khác ý lắng nghe nhóm sau nói điều khác với nhóm trước
Bước 4: Giảng viên phân tích, tổng hợp ý kiến, kết luận Kết luận:
CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP
- Đa dạng hố nội dung hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp: Mỗi lứa tuổi học sinh có yêu cầu riêng, hứng thú riêng hoạt động Vì vậy, thay đổi nội dung hình thức tổ chức sinh hoạt lớp cho phù hợp với lứa tuổi học sinh khác đòi hỏi tất yếu nhà trường Sức hấp dẫn học sinh, lôi em tham gia tích cực vào hoạt động phụ thuộc nhiều vào thay đổi nội dung hình thức tổ chức Do đó, nội dung tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần phải cụ thể, bổ ích, phải gắn với nhu cầu hứng thú học sinh chúng phải phù hợp với kinh nghiệm trình độ hiểu biết họ, huy động đến mức cao trí tuệ tình cảm tập thể HS…
- Thu hút tối đa tham gia HS hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn GV nhằm tăng cường vai trò tự quản học sinh: Sự tham gia HS vào hoạt động, công việc lớp, trường vừa nhu cầu, vừa quyền học sinh Sự tham gia tất HS vào sinh hoạt lớp tạo môi trường chung để HS trải nghiệm xúc cảm tích cực, tăng cường giao lưu em, tạo môi trường lớp học mang bầu khơng khí tin tưởng, thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lắng nghe ý kiến Từ tình cảm gắn bó, chia sẻ em hình thành củng cố
Nói cách khác, học sinh phải chủ thể sinh hoạt lớp, phải tham gia vào sinh hoạt lớp từ vai trò nhiệm vụ khác người thực thi nhiệm vụ được giao, người tổ chức, người khám phá đánh giá hoạt động họ, tập thể họ
(65)kết với thành viên có tinh thần trách nhiệm cao môi trường giáo dục tốt cho học sinh Ngoài việc thường xuyên thu hút em vào trình bàn bạc chung tạo em lòng tin vững chúng có vị trí định lớp chúng cố gắng nỗ lực hợp tác với thành viên để hồn thành cơng việc giao
- Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại: Giao lưu HS có ý nghĩa quan trọng q trình giáo dục Chính thơng qua giao lưu với bạn, mà lực hiểu người khác, hiểu bạn HS xây dựng lực hiểu thân hình thành lực tự ý thức, sở tự giáo dục phát triển Trong trình giao lưu, em trao đổi với quan điểm, tư tưởng, hứng thú, tâm trạng, xúc cảm từ có tác động lẫn Trên sở hiểu biết nhau, HS dễ dàng cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên bầu không khí lớp học đồn kết, cởi mở thân thiện
Trong q trình bàn bạc cơng việc chung lớp tiết sinh hoạt tập thể hình thức giao lưu-đối thoại phát triển bầu khơng khí thuận lợi cần thiết cho giáo dục, giúp HS tin tưởng không sợ hãi mặt tâm lí Các em sẵn sàng đưa quan điểm, kiến mình, sẵn sàng nghe tiếp nhận ý kiến người khác cách tôn trọng Giao lưu-đối thoại phát triển HS lòng tin vào sức lực cá nhân, phát triển thái độ phê bình thân, tơn trọng bạn, tính sẵn sàng giải có sáng tạo vấn đề đặt niềm tin vào khả giải chúng
Hoạt động 3: Hình thức, phương pháp tổ chức sinh họat lớp Mục tiêu hoạt động:
- Nắm số hình thức tổ chức sinh hoạt lớp
- Biết cách khen chê HS sinh hoạt lớp để có hiệu giáo dục
- Xây dựng số sinh hoạt lớp với hình thức khác theo hướng tăng cường tham gia nâng cao vai trò tự quản HS Cách tiến hành:
Bước 1:
- Chia lớp thành nhóm tách riêng cấp THCS THPT
- Phát phiếu học tập 3.1 cho nhóm THCS 3.2 cho nhóm THPT: yêu cầu nhóm đọc thảo luận câu hỏi phiếu
Bước 2: HV làm việc theo nhóm
+ GV quan sát đảm bảo thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận, chia sẻ ý kiến, quan điểm
(66)- Các nhóm trình bày kết thảo luận
- Các nhóm bổ sung lẫn GV chốt lại ý Kết luận
◦ Các hình thức tổ chức sinh hoạt lớp: (1) Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch:
- Đánh giá lại hoạt động tuần:
+ Từng tổ trưởng báo cáo tình hình học tập việc thực nội quy trường lớp thành viên tổ
+ Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm họat động lớp tuần vừa qua: nề nếp, học tập, đạo đức
+ Lớp phó phụ trách văn thể, lao động: nhận xét mảng hoạt động phụ trách
+ GV tuyên dương em học tập tốt, tham gia tốt phong trào lớp mà nhà trường đề ra; phê bình em khơng học bài, làm tập nhà; nhắc nhở yêu cầu HS nhà suy nghĩ xem có hình phạt em thường xuyên vi phạm
+
- Lập kế hoạch tuần (tham khảo module Kĩ lập kế hoạch)
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề
- Đánh giá tình hình chung lớp tuần: lớp trưởng đánh giá chung sau có thống tổ GVCN HS bổ sung thấy cần thiết
- Thơng báo cơng việc tuần tới
Hai nội dung nên tiến hành nhanh gọn khoảng 10 phút
- Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng 35 phút): Nội dung sinh hoạt nên gắn với hoạt động chủ điểm tháng, gắn với ngày kỉ niệm lớn, gắn với kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội diễn địa phương, nước giới, Hình thức sinh họat đa dạng: thi văn nghệ tổ, đố vui khoa học; giao lưu với người
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm: nên giao cho tổ học sinh chủ trì, tổ khác hỗ trợ, tham gia Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
- Vấn đề hay chủ đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu trình độ nhận thức chung học sinh, có nhiều ý kiến, quan điểm khác
- Vấn đề đưa thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng
(67)- Người dẫn chương trình phải khéo léo dẫn dắt, khêu gợi mạnh dạn, tự tin, tích cực HS lớp để thảo luận sôi có hiệu Cần tơn trọng ý kiến thành viên thảo luận,
- Nếu gặp khó khăn (trường hợp không thống ý kiến…) cần mời người cố vấn hay GV giải đáp (người cố vấn hay GV đóng vai trị người trọng tài khoa học cho HS trình thảo luận)
(4) Giao lưu- đối thoại với người cuộc: Giao lưu hình thức tổ chức họat động giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết đề HS tiếp xúc, trị chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình, với người thật, việc thật lĩnh vực hoạt động Sinh hoạt lớp hình thức giao lưu tổ chức nhân ngày lễ lớn dân tộc hay lứa tuổi HS Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:
- Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú HS, đáp ứng nhu cầu em Thu hút đông đảo HS tham gia;
- Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm đối tượng giao lưu tuổi, lớp, vấn đề HS quan tâm vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành
- Khi tiến hành giao lưu, cần kết hợp trò chuyện người dẫn chương trình với khách mời giao lưu trao đổi, trò chuyện khách mời với người tham dự buổi giao lưu…
(5) Tổ chức hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS lịch )
Hội thi hình thức tổ chức họat động giáo dục, tạo sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh HS nhóm HS để em có hội thể tài năng, vẻ đẹp, chia sẻ, tiếp nhận kiến thức có liên quan đến chủ đề lựa chọn
Đây hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, địi hỏi thời gian chuẩn bị công phu
Một số điều lưu ý
- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước diễn thi từ 10 - 15 ngày
- Trước tiến hành hội thi ngày, cần phải tiến hành tốt cơng việc sau: Tạo khơng khí sơi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua chỉnh trang lớp học
và nơi diễn hội thi, âm nhạc phương tiện âm thanh…
Họp ban giám khảo (BGK) để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm tính điểm, xác định yêu cầu BGK quy trình hoạt động BGK hội thi
(68)Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lý tích cực thích khen Khi khen chê HS cần lưu ý số vấn đề sau:
- Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất
- Khên ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen
- Đối với hành vi tích cực cần khên vừa xuất với em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát…
- Khi phê bình HS cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái qt hố thành phẩm chất nhân cách
- Khi phê bình khơng chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm xảy từ lâu
- … (chi tiết nên khên, chê xem thêm phụ lục)
Hoạt động 4: Thực hành thiết kế sinh hoạt lớp Mục tiêu:
- Vận dụng yêu cầu sinh hoạt lớp vào việc thiết kế sinh hoạt lớp cụ thể
Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm người theo cấp học yêu cầu nhóm chọn hình thức để thiết kế sinh hoạt lớp: hình thức hỗn hợp, sinh hoạt chuyên đề, thi văn nghệ, giao lưu, tổng kết thi đua …
- Các nhóm thảo luận xây dựng sinh hoạt lớp trình bày theo trình tự bước giấy A0 tổ chức giả định với học viên lớp
Bước 2:
- Các nhóm trình bày thiết kế nhóm
- Sau nhóm trình bày, nhóm khác cho nhận xét, bổ sung hỏi để làm rõ
Bước 3: GV chốt lại điểm tốt chưa tốt bảng thiết kế
◦ Tổng kết:
- GV chốt lại nội dung chia sẻ buổi học, đặc biệt nhấn mạnh sinh hoạt lớp thực có tác dụng giáo dục kì vọng GV coi trọng đầu tư thoả đáng vào việc hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn cho HS tự tổ chức với nội dung hình thức đa dạng khác Hãy thực biến sinh hoạt lớp thành “bữa tiệc” HS cho HS
- Lấy ý kiến phản hồi HV module
(69)PHIẾU HỌC TẬP SỐ
(1) Mô tả đoạn ngắn (3-4 câu) sinh hoạt lớp thơng qua hình ảnh vừa xem. ……… ……… ……… ……… ……… ……… (2) Qua thực tế tổ chức sinh hoạt lớp, thầy/cơ thấy có tác dụng giáo dục đối với học sinh?
……… ……… ……… ……… ……… ……… (3) Bằng kinh nghiệm mình, thầy/cơ cho biết ngun nhân làm cho phần lớn HS khơng thích/thích sinh hoạt lớp?
Những ngun nhân làm cho HS KHƠNG THÍCH sinh hoạt
(70)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.1
1.Mô tả SH lớp : Thầy chủ nhiệm lớp tớ nghiêm có tiếng, nên tiết sinh hoạt im phăng phắc, thầy định phát biểu, kể lể tình hình, báo cáo nêu ý kiến, lại đừng nghĩ đến việc xung phong đứng lên yêng hùng kiểu “Thưa thầy, nghĩ khác ạ!” – Có bạn thừa nhận nhiều lúc muốn “có nhời” với kiểu áp đặt thầy chủ nhiệm hoạt động lớp lắm, nghĩ “một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân” nên lại ý định Điều tệ lớp Mạnh có nhiều “cánh én” khác nghĩ thầm đầu hệt bạn ấy, tập thể “nối giáo” cho buổi sinh hoạt trở thành chiều, vô thụ động chẳng có tác dụng nhiều với vấn đề cần lớp thảo luận
2 Mô tả SH lớp : “Với tớ hội bạn lớp tiết sinh hoạt lại nhẽ nhõm lắm, khơng phải tiết học mơn cả, xả với tranh thủ chép tập nhà cho kịp tiết sau Cô giáo vừa hiền nói lại chả tham gia tiết sinh hoạt, giao hết cho cán lớp điều hành Tụi cán lớp chả muốn chơi làm gì, nên nói qua qua cho xong, yên phận chỗ.”
PHIẾU HỌC TẬP 2.2
(1) Thầy/cơ cho nhận xét vai trị HS GV sinh hoạt lớp này nào?
……… ……… (2) Khi tiến hành sinh hoạt lớp, thầy/cô thường đặt yêu cầu giáo dục nào?
……… ……… ………
(71)PHIẾU HỌC TẬP 3.1
ĐỌC BẢN KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP VÀ THẢO LUẬN CÁC CÂU HỎI Tuần 25 (từ 01/03 đến 06/03/2010)
I Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 25
- Giúp HS đánh giá hoạt động Đội; lớp tuần học qua đề phương hướng hoạt động cho tuần sau
- Giúp HS có tinh thần phê tự phê cao; Nắm vững nội quy trường lớp - Có ý thức đạo đức tốt, chấp hành nội quy lớp, trường đề
- Lên kế hoạch tuần 26 II Tiến trình sinh hoạt:
1 Ổn định tổ chức: Hát tập thể:
3 Nội dung sinh hoạt:
a Đánh giá lại hoạt động tuần 25:
- Lớp trưởng mời ban cán lớp nhận xét mặt tuần: Học tập, vệ sinh lớp học, sinh hoạt văn nghệ, nề nếp Đội lớp
+ Lớp trưởng mời 04 tổ trưởng lên xếp loại tổ viên
+ Lớp trưởng nhận xét chung bình bầu đội viên xuất sắc tuyên dương trước lớp trước cờ phê bình đội viên chậm tiến Đề số hình thức xử phạt đội viên
– Lớp trưởng đề phương hướng hoạt động cho tuần tới, tháng 3/2010 – Lớp trưởng mời GVCN có ý kiến
+ GVCN nhận xét chung: GVCN nhận xét đánh giá trình học tập rèn luyện lớp tuần 25 đề phương hướng hoạt động lớp tuần 26
+ GVCN phân tích để em thấy rõ lợi ích việc tự giác học ôn tập
+ GVCN nhắc nhở HS phát huy ưu điểm tuần này: Duy trì sĩ số lớp tốt, vệ sinh học Khắc phục mặt hạn chế như: Nghỉ học vơ lí , nói chuyện riêng học, xếp hàng vào lớp
+ Động viên HS hưởng ứng vận động học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
+ Giáo viên nhắc nhở em học phụ đạo đầy đủ b Kế hoạch tuần 26:
- Duy trì tốt nề nếp lớp học, tác phong học sinh
- Vệ sinh ngồi lớp, trồng chăm sóc đầy đủ - Đơn đốc thu khoản tiền cịn thiếu
- Tham gia phong trào nhà trường, Đội phát động
(72)Tuần 26 (từ 08/03 đến 13/03/2010) I Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 26
- Giúp HS đánh giá hoạt động Đội; lớp tuần học qua đề phương hướng hoạt động cho tuần sau
- Giúp HS có tinh thần phê tự phê cao; Nắm vững nội quy trường lớp - Có ý thức đạo đức tốt, chấp hành nội quy lớp, trường đề
- Lên kế hoạch tuần 27 II Tiến trình sinh hoạt:
1 Ổn định tổ chức: Hát tập thể:
3 Nội dung sinh hoạt:
a Đánh giá lại hoạt động tuần 26:
- Lớp trưởng mời ban cán lớp nhận xét mặt tuần: Học tập, vệ sinh lớp học, sinh hoạt văn nghệ, nề nếp Đội lớp
+ Lớp trưởng mời 04 tổ trưởng lên xếp loại tổ viên
+ Lớp trưởng nhận xét chung bình bầu đội viên xuất sắc tuyên dương trước lớp trước cờ phê bình đội viên chậm tiến Đề số hình thức xử phạt đội viên
– Lớp trưởng đề phương hướng hoạt động cho tuần tới, tháng 3/2010 – Lớp trưởng mời GVCN có ý kiến
+ GVCN nhận xét chung: GVCN nhận xét đánh giá trình học tập rèn luyện lớp tuần 26 đề phương hướng hoạt động lớp tuần 27
+ GVCN phân tích để em thấy rõ lợi ích việc tự giác học ôn tập
+ GVCN nhắc nhở HS phát huy ưu điểm tuần này: Duy trì sĩ số lớp tốt, vệ sinh học Khắc phục mặt hạn chế như: Nghỉ học vơ lí , nói chuyện riêng học, xếp hàng vào lớp
+ Động viên học sinh hưởng ứng vận động học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
+ Giáo viên nhắc nhở em học phụ đạo đầy đủ b Kế hoạch tuần 27:
- Duy trì tốt nề nếp lớp học, tác phong học sinh
- Vệ sinh lớp, trồng chăm sóc đầy đủ - Đơn đốc thu khoản tiền thiếu
- Tham gia phong trào nhà trường, Đội phát động;
- Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất giúp bạn đến trường
(73)(1) Xin anh/chị nhận xét kế hoạch sinh hoạt lớp mô tả trên?
(2) Anh chị chia sẻ nhóm hình thức tổ chức sinh họat lớp mà mình thường sử dụng?
(3) Theo anh/chị nên khen chê HS sinh hoạt lớp để phát huy hiệu giáo dục?
PHIẾU HỌC TẬP 3.2
ĐỌC MÔ TẢ GIỜ SINH HOẠT LỚP VÀ THẢO LUẬN CÁC CÂU HỎI
Một số mô tả HS THPT SH lớp đăng tải diễn đàn teen: - Trong buổi sinh hoạt lớp giáo chủ nhiệm thường phê bình thẳng thắn tượng lệch lạc học sinh lớp Cô đích danh học sinh khuyết điểm mắc phải dặn dò phải cố gắng sửa chữa tuần Một số học sinh nói nhỏ với bạn: Như sinh hoạt lớp
- Tất nhiên chúng tớ chả đoán nội dung tiết sinh hoạt! Cô giáo chủ nhiệm với cán lớp đều tổng kết lại tất - cách diễn tả version dài dòng sổ Nam tào (sổ ghi đầu bài) tuần trước blah blah phê bình kiểm điểm trước lớp Cái tiết phụ mà nín thở chờ xem tuần anh em ta bị “lên thớt” xui tới đâu với hình phạt
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
(1) Xin anh chị cho số lời bình luận mô tả HS sinh họat lớp trên ?
(2) Anh chị chia sẻ nhóm hình thức tổ chức sinh họat lớp mà mình thường sử dụng?
(74)PHIẾU HỎI PHẢN HỒI VỀ MODULE “KN tổ chức sinh hoạt lớp” (1) Nội dung Module có giúp ích cho cơng tác chủ nhiệm quản lí cơng tác chủ nhiệm thầy/cô không?
Không Không nhiều Có
(2) Thầy/cơ vận dụng kiến thức thu hoạch module vào công tác thầy/cô đảm nhiệm không?
Khơng vận dụng Khó vận dụng Vận dụng
(3) Nội dung quan trọng Module mà thầy/cơ thu hoạch gì?
(4).Những ý kiến đề xuất thầy/cô nội dung tập huấn Module này?
(75)ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU I
SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH VÀO GIỜ SINH HOẠT LỚP Hai lý để lôi tham gia HS vào sinh hoạt lớp: - Nhu cầu thành viên nhóm, lớp học:
Nhu cầu thành viên nhóm lứa tuổi HS trung học quan trọng Khi em có lịng tin vững chúng thành viên lớp có vị trí định đó, chúng nỗ lực cố gắng hợp tác mục đích chung Nếu chúng thấy chưa đủ tốt hay lí mà khơng bạn chấp nhận, khơng có vị trí lớp, em tìm người bạn bên ngồi lớp, ngồi trường bị lơi vào nhóm tự phát, khơng lành mạnh, bi kịch đến với em Điều quan trọng em lúc hành động có xã hội chấp nhận, có đáp ứng yêu cầu GV hay khơng Đó hành động vơ kỉ luật, hành động phá phách, chấp nhận hành động ngu ngốc từ cách nhìn nhà GD Đối với em, điều quan trọng hành động giúp em đáp ứng nhu cầu trở thành thành viên nhóm Chính thế, GV cần phải làm để HS lớp có vị trí định, tham gia vào hoạt động chung lớp, bạn bè thừa nhận, đặc biệt HS có vị thấp tập thể lớp
- Quyền tham gia trẻ em vào cơng việc có liên quan tới chúng:
Điều 12 13 Cơng ước Quyền Trẻ em có ghi: Tôn trọng ý kiến trẻ em quyền tự bày tỏ ý kiến
Tham gia không mang nghĩa tham dự mà nhằm giảm mối quan hệ quyền lực GV HS, thể tôn trọng người, hành động, ý kiến HS ghi nhận GV cần lắng nghe ý kiến kinh nghiệm HS ý kiến kinh nghiệm có giá trị, làm cho em ý thức chọn lựa mình, đồng thời cần phát triển kĩ để em tham gia cách có ý nghĩa
Có khác biệt lớn hoạt động học tập hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục cần phải thoải mái cần phải thay đổi thái độ hành vi học sinh Cần sử dụng phương pháp tạo tương tác GV HS học sinh với Đồng thời cần quan tâm đến vai trò tham gia người học việc thực hành kỹ Trong tương tác tham gia thực hành người chủ thể tích cực Để tăng cường tham gia cịn cần tạo mơi trường học tập vui vẻ, thoải mái, khơng có trách phê phán
Sự tham gia HS vào HĐGD, có SH lớp mức độ khác Roger A Hart đưa mức độ khác “thang tham gia” mà HS đạt được, là:
(76)động chương trình HS khởi xướng việc định chia sẻ HS GV Những dự án/hoạt động trao quyền cho em đồng thời giúp em tiếp cận học hỏi kinh nghiệm sống kỹ GV
- HS khởi xướng điều hành: HS khởi xướng điều hành dự án, hoạt động chương trình GV tham gia với vai trị hỗ trợ
- GV khởi xướng, định với HS: Là dự án, hoạt động chương trình GV khởi xướng việc định chia sẻ với em
- HS hỏi ý kiến thông báo: Là HS đưa ý kiến dự án, hoạt động chương trình GV xây dựng thực HS thông báo ý kiến đóng góp em sử dụng kết định GV đưa
- HS giao nhiệm vụ thông báo: Là lúc mà trẻ giao vai trị cụ thể thơng báo trẻ tham gia - Hình thức tượng trưng: Là lúc HS có tiếng nói thực tế em có khơng có chọn lựa phải làm tham gia
- Hình thức trang trí: Là lúc trẻ sử dụng để trợ giúp “cổ động” cho việc cách tương đối gián tiếp, GV khơng làm vẻ việc HS đưa
1 - GV điều khiển: Là lúc GV sử dụng HS để hỗ trợ ý định việc làm làm vẻ điều HS đưa
Như vậy, theo thang mức từ - mức độ HS khơng có tham gia Chỉ mức thể tham gia em vào trình hoạt động dạy học - giáo dục
II KHEN CHẾ HỌC SINH
Một cán quản lí giáo dục nhận xét: Trong buổi sinh hoạt lớp nay, thầy thường chê học trị nhiều khen ngợi “Thầy cô tiết kiệm lời khen, phung phí lời chê” Trong sinh hoạt lớp, 60 - 70% “chê” học sinh
Thầy cô biết khen - chê mực khiến học trò hứng thú học tập
Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lý tích cực thích khen Một vài qui tắc đơn giản cho việc xây dựng hành vi tích cực
1 Khen ngợi cụ thể
(77)“Khen ngợi cụ thể” không thiết phải tán dương, ca tụng - điều tích cực chuyển tải qua thái độ giọng nói người lớn; cịn ngơn từ có tác dụng mơ tả thêm
Khen ngợi cụ thể công cụ hướng dẫn tuyệt vời chỗ thơng số trọng yếu việc hồn tất thành cơng cơng việc Ví dụ, “Em nhớ được câu chủ đề phần đầu đoạn văn đó”, “Tơi thích cách vẽ màu sậm từ bên sang bên tranh”.
Khen ngợi cụ thể sử dụng bước giúp học sinh phát huy tiềm lực nội Khi học sinh hỏi bạn điều có tốt hay khơng, bạn biết em nhận lời khen cụ thể - thếoHS biết thông số then chốt, quan trọng cho công việc - nhìn cậu mỉm cười, ngầm nói điều tốt nói: “Em cho biết hay, tốt việc đi”.
2 Khen ngợi cụ thể, gọi tên phẩm chất
Những ví dụ cho việc là: “Tơi thích cách thức em vừa giúp đỡ bạn Hiền Em đã mang lại cho bạn niềm hạnh phúc”, “Em không đánh bạn bị chế nhạo. Em giữ lòng tự trọng mạnh mẽ Thật tốt cho em!” Hoặc “Tôi đánh giá cao tự nguyện giúp đỡ em Em có tinh thần hợp tác”
Học sinh thường nhớ đến phẩm chất mà bạn nói chúng có Sự cơng nhận bạn phẩm chất chúng quan trọng Nó mở hội cho cảm thấy bất lực - thay đổi quan điểm từ tiêu cực sang tích cực Biết phẩm chất tảng quan trọng cho lòng tự trọng quý trọng thân
3 Chân thật
Con người nhanh chóng đón bắt cảm xúc từ phía người khác Lời nói phân thành loại chấp nhận, khích lệ tán thưởng, để có hiệu tích cực, lời nói phải có tính chân thật
Chính tình cảm lịng u thương bạn điều quan trọng, cảm xúc gieo vào lịng học sinh trải nghiệm coi trọng, cho phép chúng đánh giá cao công việc nỗ lực Tình u thương, công nhận xem trọng điều mà người muốn có Biểu lộ thích thú với đó, giao tiếp ánh nhìn trân trọng tôn trọng dấu hiệu vơ giá nói lên chân thành, điều dễ dàng nhận thấy trẻ tuổi, lẫn người 18 tuổi 48 tuổi Đối với số học sinh, nhìn trân trọng thay cho ngàn lời thừa nhận
(78)Làm ta sống bầu khơng khí lo âu, bị kiểm sốt sợ hãi phẫn nộ? Chúng ta sống sót, có vui vẻ, hạnh phúc khơng? Khơng thay trân trọng tình yêu thương
4 Khen ngợi khích lệ ln tạo nên cảm xúc tích cực nơi người nhận Đơi người ta thật cố gắng khen khuyến khích, động viên lại kết thúc câu tiêu cực làm hỏng hết lời khen trước Ví dụ, người chồng cảm thấy vợ nói: “Anh yêu, anh làm việc tuyệt vời lau dọn ga-ra Trơng gọn gàng q Em không hiểu anh không chịu thường xuyên giữ cho ln Trơng lúc bừa bộn! ” Hoặc giáo viên nói với HS: “Em tập trung làm xong nhanh Tốt Nếu lúc em làm thế, ngày chẳng cịn khó khăn đâu.” Lời nhận xét mở đầu tốt, chuyển sang giọng trích, nhắc lại hành vi tiêu cực q khứ, cảm xúc tích cực thường nhanh chóng
Sự cơng nhận, khích lệ, khẳng định khen ngợi hiệu thật để lại cảm giác vui vẻ tâm trí HS Tuy nhiên, việc đưa lời cơng nhận tích cực cần phải phù hợp với người nhận Với học sinh, điều quan trọng phải thay đổi giọng nói cách nói tùy vào độ tuổi, tính cách học sinh mối quan hệ bạn Thủ thỉ cách nói tuyệt vời với trẻ; cịn nói líu lo lại thích hợp với hầu hết bé gái từ -4 tuổi Một số trẻ nhỏ thích vài lời êm nhìn vui sướng Bé trai có khuynh hướng thích khen theo kiểu cách thản nhiên, đặc biệt sau tuổi Hãy quan sát phản ứng HS để xem chúng có chấp nhận lời khen hay khơng, tránh dùng lời lẽ cầu kỳ, hoa mỹ
Nhiều thiếu niên giống “trứng luộc”: bên ngồi cứng, bên mềm Chúng dường khơng ý đến lời khen bạn - giả lơ với vẻ khơ khan bề ngồi - bạn biết lời khen phát huy tác dụng thấy hành vi tốt gia tăng, chúng muốn dành nhiều thời gian để gần bạn, vẻ lạnh nhạt gương mặt chúng dần biến Đối với học sinh “khơ cứng” ấy, dành tặng lời khen khô khan thản nhiên (như “Không tệ lắm đâu!”) đưa lời ghi nhận thơi Bạn tăng dần mức độ tích cực, cởi mở HS trở nên “mềm” Hãy quan sát thay đổi hành vi chúng Nếu chúng đến gần bạn nhiều hành vi tăng trưởng theo chiều hướng lời khen, cách khen bạn xem tích cực
5 Khi hành vi xuất lần đầu tiên, khen ngợi ngay
(79)tục củng cố tinh thần HS, tăng số lượng tập phải làm trước bạn trở lại Trong thời gian ngắn, đứa học trò biết tự giác làm học
Chúng ta cần khen ngợi thường xuyên để thiết lập kiểu mẫu hành vi Nhưng đến hành vi trở thành thói quen, giảm dần khen ngợi Đơi khi, bạn khen cho nỗ lực liên tục, ví dụ: vừa mỉm cười vừa nói “Em đã nhớ làm ngày đấy”.
Lời nói tiêu cực làm tăng hành vi tiêu cực
Đã người, hầu hết chúng có lúc ứng xử tiêu cực với người khác, quát tháo, nạt nộ người hay người chuyện Là giáo viên, biết sử dụng lời lẽ tiêu cực thường xuyên quát mắng người có vấn đề thực - với họ, với lớp học
Một nghiên cứu lý thú thực với bậc cha mẹ cách nhiều năm Người ta thấy cha mẹ dành 20 giây ý tiêu cực đến hành vi tiêu cực, điều củng cố mạnh mẽ thêm cho hành vi tiêu cực Chính hành vi tiêu cực mà họ muốn giảm lại thực tăng thêm phụ huynh la mắng đứa trẻ 20 giây
Ở số quốc gia, roi vọt sử dụng Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy hành vi tiêu cực giảm tạm thời đứa trẻ bị đánh đập, vòng ba ngày sau hành vi tiêu cực gia tăng
Thật dễ hiểu xem xét phương diện tình cảm Người lớn trẻ em phản ứng cách đau đớn tức giận nhận nhiều điều tiêu cực Khi bị trừng phạt mặt thể chất tình cảm, lịng thù hận gia tăng Nếu điều xảy thường xuyên, số người không bực tức với biện pháp trừng phạt mà nung nấu ý định trả thù Hình thức trả thù lộ liễu, dễ dàng nhìn thấy qua thái độ, lời lẽ tiêu cực, thiếu tôn trọng hành vi bạo lực Hoặc trả thù kín đáo, biểu qua việc nỗ lực thất bại có chủ tâm
III THIẾT KẾ NỘI QUY LỚP HỌC DỰA TRÊN TINH THẦN CỘNG TÁC
Điều thiết yếu cần phải có nội quy khuôn mẫu hành vi cho lớp học Không thiết phải thiết lập chúng cách cộng tác Tuy nhiên, làm tốt cho học sinh lẫn giáo viên - xây dựng mối quan hệ hợp tác gia tăng ý thức tự chủ học sinh Ngoài ra, học sinh học kỹ giao tiếp khám phá mặt nhận thức số nội quy quan trọng Trong khoảng hai tuần lớp học, giáo viên muốn học sinh tham gia vào định khác, ví dụ xem chúng muốn tổ chức lớp học chúng muốn làm
(80)chúng ta Tôi muốn em tham gia xây dựng nội quy lớp Vậy, em muốn nội quy phải nào?”.
Hãy lắng nghe học sinh nói giúp chúng đưa nội quy theo cách tích cực
Nếu học sinh đưa luật “Không đánh nhau” “Không chế nhạo”, bạn nói “Em đặt lại câu tích cực khơng? Tốt khơng dùng chữ “Không” nội quy.”, “Hãy cho câu nêu điều mà muốn mọi người thực hiện” Cho học sinh ví dụ cần thiết chấp nhận em đưa cách lặp lại điều họ nói Ví dụ, “À! Như em muốn có điều luật: Phải có hành vi tơn trọng người khác.”, “Em nghĩ rằng mọi người phải thu tay chân lại quy định hay” Và “Em đưa luật là: Hãy nói điều tích cực với người khác”.
Yêu cầu học sinh đặt quy định, khơng q Giáo viên thêm vào nội quy mà học sinh bỏ sót Chia sẻ với HS bạn thích thêm vào quy định Hãy treo điểm nội quy lớp học Thậm chí giao cho học sinh thiết kế áp phích khác - dành cho việc nói năng, cho việc lắng nghe, cho học tập cho hành động
Giáo viên phải cảm thấy thoải mái với tất nội quy
Nếu học sinh cố vượt giới hạn đề nghị quy định làm được, ta thành thật cho chúng biết có số việc chúng khơng phép làm Hãy giải thích rõ giới hạn Hãy chia sẻ lý bạn cảm thấy thoải mái làm Ví dụ, “Tơi nghĩ tơn trọng người khác quy định cần thiết Nó cho phép em tự đạt điều mong muốn an toàn để cố gắng. Chẳng hạn cho tơi tự để vui vẻ với em dạy dỗ em! Tôn trọng mọi người luật phải có lớp Làm tổn hại người khác khơng hay chút em không phép làm.”.
Các nội quy mẫu
Cử tôn trọng, lễ phép Lắng nghe
Làm việc yên lặng thời gian cần yên lặng Tôn trọng người khác
Đối xử với người khác theo cách bạn muốn người khác đối xử với Chơi thân thiện
Tôn trọng thân người khác
(81)bộ - lúc chúng chấp nhận nội quy phần lối ứng xử lớp học
IV MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ VỀ GIỜ SINH HOẠT LỚP Sinh hoạt lớp hình thức thảo luận chuyên đề:
Tình bạn khác giới – Tình yêu tuổi học trò
Mục tiêu
- Hiểu chất tình bạn khác giới tình yêu lứa tuổi học sinh lớn Biết phân biệt khác tình bạn khác giới tình yêu
- Hình thành thái độ trân trọng tình bạn khác giới tình yêu - Biết cư xử phù hợp, đắn quan hệ với người khác giới để tạo nên tình bạn lành mạnh có hành vi ứng xử đắn, nghiêm túc bước vào tình yêu
Nội dung họat động
- Tình bạn khác giới – tình u lứa tuổi học trị
- Tình bạn sáng vai trị tình bạn sống
Hình thức tổ chức: kịch tham gia kết hợp với thảo luận nhóm
Cơng tác chuẩn bị:
- Thành lập Ban tổ chức, phân cơng trách nhiệm cụ thể: + Người chủ trì tổ chức
+ Người xây dựng kịch người tham gia diễn kịch + Người phụ trách tiết mục văn nghệ
- Cố vấn chuyên mơn: GVCN, Cố vấn Đồn trường GV Văn, GV GDCD - Tài liệu - Phương tiện :
+ Giấy khổ to, bút để thảo luận nhóm + Giấy bút để làm việc cá nhân
+ Trang phục, đồ dùng để diễn kịch + Tư liệu hỗ trợ
Tổ chức hoạt động (1) Họat động khởi động:
Mở đầu trò chơi "Đồn kết" hát tình bạn + Tổ chức trị chơi " Đồn kết"(nếu địa điểm lớp học)
- Nội dung: GV hay quản trò cho lớp học thuộc câu sau:
Quản trị hơ Người chơi đáp
Đồn kết Thì sống
Chia rẽ Thì chết
Kết bạn Kết
- Cách chơi:
+ Quản trị hơ, người chơi đáp
(82)trò)
+ Người chơi phải nhanh chóng tìm bạn kết lại (nắm tay nhau) theo số quản trò hơ (chú ý số HS kết thành nhóm bạn phải dư 1)
Ví dụ: quản trị hơ kết người chơi kết thành nhóm 5; quản trị hơ kết người chân…
- Luật chơi:
+ Quản trị cho thời gian định để kết nhóm (ai kết không số thua không tìm nhóm bị phạt (Ví dụ, nhảy lị cò vòng quanh vòng tròn vòng)
- Từ trị chơi hay hát, người dẫn chương trình (NHD)dẫn dắt vào chủ đề trao đổi tình bạn, tình u lứa tuổi học trị NHD đặt câu hỏi:
“Các bạn muốn biết chủ đề ?”
Sau đề nghị số bạn trả lời chia sẻ ý kiến bạn, người hướng dẫn nêu vài nội dung chủ yếu ngày hôm để giúp định hướng thảo luận
Những nội dung chủ yếu bàn tới :
- Tình bạn khác giới ? Có khác so với tình bạn giới ? - Tình u ? Có khác so với tình bạn khác giới ?
- Làm để có tình bạn khác giới lành mạnh ? (2) Tiến hành họat động
Hoạt động (20 phút): Kịch tham gia (lưu ý: tùy tình hình cụ thể lớp, địa phương mà GV HS lựa chọn tình xây dựng kịch cho phù hợp)
Câu chuyện Thanh * Kịch bản:
Thanh ngơ ngác tay cầm phong bì đẹp có thư bên (giấy viết đẹp, màu hồng) đi, lại lại tìm nhìn thấy hai bạn nữ đến gần:
- A Hoài rồi, may có Linh Tớ có chuyện muốn nói, tâm với hai bạn
- Hồi: có chuyện mà quan trọng thế? Nhìn mặt cậu thấy có chuyện Chúng lại ghế đằng ngồi
- Thanh (mặt trầm ngâm, căng thẳng) : Hôm qua học mở cặp sách tớ có nhận đây, hai xem khuyên tớ phải làm bây giờ?
- Hồi Linh đọc to mẩu giấy : “Bạn thân Không hiểu từ giây phút đầu gặp gỡ thấy cảm mến bạn Và lạ thay, cố quên bạn thì dường nỗi nhớ trở nên da diết Có lẽ trót Mong bạn cho mình lời khuyên chân thành”.
(83)- Hoài: Tớ thấy hai bạn thân lâu hợp Nếu bạn mến Qn nhận lời có đâu
- Linh: Mình nghĩ khơng nên Tuổi lúc khơng nên u vội làm Cịn nhiều thời gian cho việc Hãy tập trung học cho tốt
- Thanh: Nhưng tớ phải làm để khơng tình bạn đó? Các bạn giúp Thanh
Đến thời điểm này, NDCT yêu cầu khán giả đưa lời khuyên, diễn viên đặt câu hỏi cho khán giả Khán giả HS bắt đầu tham gia cách cho Thanh lời khuyên diễn vai nhân vật khác (ví dụ: thầy giáo, họ hàng, cha mẹ, bạn bè khuyên Thanh làm để giữ tình bạn sáng, khơng ảnh hưởng đến học tập)
- NDCT: Qua tình trải nghiệm, quan sát sống, bạn cho biết:
+ Tình bạn khác giới có đặc điểm khác so với tình bạn giới? + Cần phải làm để trì phát triển tình bạn khác giới tuổi phổ thông? - Để – bạn trả lời, NDCT chốt lại bổ sung:
- Tình bạn khác giới có sắc thái riêng biệt khác giới tính Ngay từ đầu tình bạn khác giới chứa đựng yếu tố bổ sung, hỗ trợ thúc đẩy hoàn thiện lẫn làm cho giới coi giới điều kiện để tự hồn thiện
- Có khoảng cách tế nhị so với tình bạn giới
- Trong điều kiện định, tình bạn khác giới chuyển thành tình u, song khơng thiết tình bạn khác giới trở thành tình yêu
- Muốn trì tình bạn khác giới phải có thái độ : tơn trọng lẫn nhau, tránh suồng sã, gần gũi thái quá; bạn nữ cần thể nữ tính trước bạn trai bạn trai cần thể nam tính trước bạn gái
* Hoạt động (20'): Làm việc theo nhóm nhỏ
- Lớp phân thành nhóm nhỏ hai nhóm thảo luận tình để đưa cách xử lí nhóm (thời gian thảo luận 7')
Tình :
Nhân dịp sinh nhật bạn, người bạn khác giới học lớp bạn mang bó hoa hồng quà tặng bạn Người muốn nhờ hoa q nói hộ tình u Tuy nhiên, bạn xem người người bạn tốt muốn trì mối quan hệ mức tình bạn Bạn phải làm ?
Tình :
Sau giải lao, bước vào lớp, bạn tình cờ phát có thư sách bạn Bạn đọc thấy nội dung thư nói người viết “mến yêu bạn” Bạn phải làm ?
Tình :
(84)đáp : có nên yêu lứa tuổi học trị hay khơng ? Cháu biết u tuổi ảnh hưởng đến học tập, cháu có cảm tình với người bạn trai cháu ln dành tình cảm cho bạn Cháu nghĩ bạn có cảm tình với cháu .” Dì khun cháu nên nào?
- Yêu cầu đại diện nhóm tình trình bày kết thảo luận nhóm Đối với nhóm thảo luận tình bổ sung ý kiến thấy khác
- NDCT chốt lại:
- Tình yêu dạng tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ người - Đặc điểm tình u :
+ Có hút lẫn hai giới + Có đồng cảm sâu sắc với + Có tính trách nhiệm cao + Có chân thành, tin cậy lẫn + Có tính nhất, khơng thể chia sẻ
- Vai trị tình u : Giúp người hoàn thiện hơn, vị tha, nhân giàu sức sống
- Sự khác tình yêu tình bạn khác giới :
+ Tình bạn khác giới xây dựng sở quý nhau, cịn tình u xuất phát từ rung động trái tim
+ Có hút lẫn hai giới, dẫn đến ham muốn thể xác, cịn tình bạn khác giới khơng
+Tình u có tính nhất, khơng thể chia sẻ Lưu ý:
Ở lứa tuổi học trị, tình u thiên cảm tính, giống với tình u bạn bè tình u đích thực
Kết thúc họat động
- Khẳng định tình bạn khác giới nhu cầu tự nhiên lứa tuổi THPT Nó vai trị to lớn hồn thiện nhân cách người Cần cư xử mức quan hệ hai giới để trì tình bạn đẹp
- Tình yêu loại tình cảm đặc biệt tinh tế người Cần có thái độ tơn trọng tình u cần dứt khốt, tránh ngộ nhận tình u với tình bạn khác giới
- Lứa tuổi học trị khơng nên bước vào quan hệ yêu đương lúc em chưa có chuẩn bị đầy đủ mặt tâm lí xã hội Khơng nên vội vã ngộ nhận cảm xúc u đương tình u mang lại nhiều hậu sau cho thân
(85)2 Sinh hoạt lớp hình thức thi
THI TRÌNH BÀY: "LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN NGÀY NAY" Mục tiêu
Qua họat động này, HS:
- Hiểu lí tưởng cách mạng mà Đảng, công ơn Đảng đất nước, hiểu hồi bão mơ ước niên, lí tưởng niên Hiểu trách nhiệm niên việc phấn đấu thực lí tưởng
- Tích cực học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động để thực lí tưởng niên góp phần thực lí tưởng cách mạng mà Đảng vạch
- Có thái độ tin tưởng vào lí tưởng cách mạng mà Đảng ta Nội dung họat động
- Khái niệm: Lí tưởng; Lí tưởng cách mạng - Lí tưởng niên ngày
- Thanh niên làm để thực lí tưởng
- Trách nhiệm nghĩa vụ học sinh việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nghiêm chỉnh thực chủ trương, sách Đảng nhà nước - Tích cực tham gia vào hoạt động trường, lớp
Phương tiện cần thiết
- Giấy, giấy khổ lớn, bút, bút lông, bảng - Khăn bàn, lọ hoa
- Băng rôn, biểu ngữ, cờ - Micro, loa, đài…
Công tác chuẩn bị * Giáo viên:
- Giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm viết hùng biện "lí tưởng niên ngày nay" (về lí tưởng đạo đức, lí tưởng trị, lí tưởng nghề nghiệp, lí tưởng thẩm mĩ )
- Gợi ý cho học sinh sưu tầm tài liệu tìm hiểu thêm, chuẩn bị cho thi hùng biện, xây dựng thành tiểu phẩm chủ đề niên để trình diễn buổi thi
- Giáo viên quy định thời gian hồn thành cơng tác chuẩn bị * Học sinh:
- Thành lập ban tổ chức
- Họp ban tổ chức: thống nội dung, hình thức, chương trình hoạt động, người phụ trách văn nghệ, trang trí lớp
- Bầu BGK, thư kí, người điều khiển, dẫn chương trình cho hoạt động - Phân công công việc theo tổ/đội cá nhân chuẩn bị nói lí tưởng niên ngày
+ Viết thi hùng biện
(86)+ Cử đại diện trình bày
- Ban tổ chức quy định hình thức báo cáo: báo cáo dài từ -3 trang, trình bày không phút trước tập thể
Tổ chức họat động A Mở đầu
- Học sinh trình bày số tiết mục văn nghệ mở đầu để tạo khơng khí sơi - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Người dẫn chương trình nêu rõ mục đích, u cầu thi thể lệ thi - Giới thiệu ban giám khảo
- Ban giám khảo thống cách đánh giá điểm, thang điểm - Giới thiệu ban thư kí
B Tiến hành họat động: Thi trình bày "Lí tưởng niên ngày nay"
- Người dẫn chương trình mời đội vào vị trí mình, mời ban giám khảo lên làm việc
- Các đội lên bốc thăm thứ tự thi tổ - Các đội lên trình bày phần thi
- Ban giám khảo hỏi câu hỏi phụ cho đội vừa trình bày - Ban giám khảo chấm điểm vòng
Cuộc thi tiếp tục với phần 2: Ban giám khảo đưa câu hỏi, đội có tín hiệu trả lời trước quyền trả lời Nếu trả lời điểm, trả lời sai quyền trả lời thuộc đội bạn
- Học sinh tranh luận đưa thắc mắc - Ban giám khảo chấm điểm vịng
- Thư kí tổng hợp điểm đội thi hai vòng cơng bố trước lớp
3 Hình thức hỗn hợp
- Đánh giá thảo luận công việc chung lớp:
+ Đánh giá tình hình chung lớp tuần: Tìm làm được, chưa làm được, khó khăn, nguyên nhân cách khắc phục Ví dụ, tuần lớp cịn tượng bị điểm
+ Thảo luận công việc chung lớp: Trên sở đánh giá tình hình chung lớp, có vấn đề nảy sinh, GV hướng em thảo luận vào vấn đề đó, ví dụ làm để lớp khơng cịn bị điểm
(87)định lớp chúng cố gắng nỗ lực hợp tác với thành viên để hồn thành cơng việc giao tạo bầu khơng khí lớp học thân thiện, gắn bó em với
Cách thức tiến hành cho HS thảo luận chuẩn mực quan hệ qui định tổ, lớp tiến hành sau:
+ GV hướng dẫn cho toàn lớp cách thức thảo luận: Mỗi HS tổ tự viết giấy - qui định tổ, lớp Ví dụ:
Lắng nghe người khác nói Trật tự học
Làm đầy đủ đến lớp Tôn trọng người khác
Giải đáp bạn không hiểu Chơi thân thiện
Tôn trọng thân người khác
+ HS phân thành tổ: HS viết giấy qui định đọc trước tổ để tổ trưởng bạn cử tập hợp lại thành bảng Sau tập hợp xong, em phải đọc lại qui ước để lấy ý kiến toàn tổ Những qui ước đa số biểu thơng qua, cịn qui ước có số biểu tạm thời để lại
+ Thảo luận lớp: Từng tổ đọc qui ước, chuẩn mực tổ mình, lớp trưởng bạn cử ghi tập hợp lại bảng cách làm tương tự tổ Những qui định thống lớp ghi lại cá nhân ghi vào sổ để tự theo dõi thân, tổ theo dõi chấm điểm Mọi thắc mắc kiến nghị xung đột lớp có Hội Đồng HS lớp xem xét giải
(88)TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Bộ GD&ĐT - Chương trình hoạt động giáo dục lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội 2002
2 Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2006) - Giáo dục kĩ sống Việt Nam UNESCO Hà Nội
3 Nguyễn Thanh Bình- Giáo dục kĩ sống, NXB ĐHSP, Hà Nội 2007
4 Nguyễn Hải Châu (chủ biên) - Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
5 Nguyễn Hữu Châu (chủ biện) (2005) - Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua họat động ngoại khóa nhà trường, hợp tác giữa UNFPA Viện KHGD, NXB Đại Học Sư phạm
6 Chương trình họat động giáo dục giới tính cho HS THPT, Viện KHGD - Quỹ Nhi đồng Anh Việt Nam, Hà Nội 2003
7 Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ nhân giữa HS tập thể lớp trường THCS, luận án Tiến sỹ, Viện KHGD, Hà Nội. Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên) ( 2007) - Hướng dân tổ chức HĐGDNGLL (dành
cho lớp 11) - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực GD cho GV tỉnh miền núi phía Bắc - Vụ GD Trung học - Dự án phát triển GV THPT - Trường ĐHSP HN - Viện NCSP
9 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
10.Nguyễn Dục Quang (chủ biên) - Hoạt động giáo dục lên lớp (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa lớp 10), Hà Nội 2006 11.Richard Hart- Childrent 's participation from tokenism citizenship, Inndocenti
(89)MODULE
TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH4
A MỤC TIÊU:
Sau module học viên :
- Trình bày chất KNS tất yếu phải giáo dục KNS cho HS - Liệt kê nguyên tắc, đường giáo dục KNS mà GVCN cần tổ chức
giáo dục KNS cho HS
- Trình bày cách thiết kế chủ đề giáo dục KNS để tổ chức hoạt động thơng qua hoạt động ngồi lên lớp nhằm đáp ứng nhu cầu HS trang bị cho em KNS phù hợp với vùng, miền, lứa tuổi…
- Tổ chức số chủ đề giáo dục KNS cốt lõi cho HS THCS, THPT thơng qua hoạt động ngồi lên lớp
- Điều chỉnh nội dung, phương pháp thời lượng cho phù hợp với điều kiện tập huấn cụ thể địa phương
B PHƯƠNG TIỆN
Máy Projector (01), phơng hình (01), bảng flipchat : 1-3
Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : loại 20 tờ Kéo : 6-10 (tùy theo số lượng HV lớp)
Băng dính giấy : 6-10 cuộn Bút viết giấy, viết bảng Phiếu học tập số 1, số 2; số
Một số chủ đề giáo dục KNS biên soạn dành cho HS THPT, THCS C NỘI DUNG- Hướng dẫn tổ chức hoạt dộng
Hoạt động 1: Vì GVCN phải giáo dục KNS cho HS KNS cần thiết cho HS THCS, THPT
Mục tiêu:
GVCN nhận thức ý nghĩa KNS xã hội tính tất yếu phải giáo dục KNS cho HS Đồng thời, dựa vào đặc điểm nhóm HS TrH phổ thơng xác định KNS cần giáo dục cho em
Cách tiến hành
Bước 1: Chia lớp thành nhóm từ đến người ( theo bậc học THPT THCS) để đọc thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập số (trong 20 phút):
1. Kĩ sống gì?
(90)2. Vì cần phải giáo dục KNS cho người học xã hội đại?
3. Những KNS cần giáo dục cho HS THCS ( HS THPT) vùng thày cơng tác?
-GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động quản lí thời gian làm việc nhóm
- Kết làm việc nhóm ghi vào giấy A0 B
ớc : Làm việc chung toàn lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Cá nhân lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, bình luận, nhận xét kết làm việc nhóm
- GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận
Kết luận:
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 1
1 KNS lực/ khả tâm lí- xã hội người ứng phó với thách thức sống, giải tình giao tiếp có hiệu
2 Trong xã hội đại dễ nảy sinh thách thức, nguy rủi ro, muốn thành công hạnh phúc người cần trang bị KNS
3 Những KNS cần giáo dục cho HS THCS, THPT: 3.1 Những KNS cốt lõi:
- Nhóm Kĩ nhận biết sống với mình: - Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: - Nhóm kĩ Ra định giải vấn đề:
3.2.Những KNS để ứng phó với vấn đề lứa tuổi THCS, THPT - Phòng tránh lạm dụng Game
- Phòng tránh rủi ro quan hệ giới tính - Phịng tránh sử dụng chất gây nghiện - Phòng tránh bạo lực học đường
Hoạt động 2. Con đường, nguyên tắc GVCN tiến hành giáo dục KNS cho HS Mục tiêu:
GVCN biết sử dụng đường nguyên tắc giáo dục KNS phù hợp với nhóm HS THCS/ THPT nói chung với HS nói riêng
(91)Bước 1: Chia lớp thành nhóm chuyên gia có số lượng người nhau, nhóm khơng q người Nhóm chuyên gia nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi phiếu tập số 2.1; nhóm chuyên gia nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi phiếu tập 2.2; Nhóm nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi phiếu tập 2.3 (thời gian: 15 phút), câu hỏi cho nhóm:
1. Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS.
2. GVCN sử dụng đường để giáo dục KNS cho tập thể HS nói chung HS có hành vi, thói quen tiêu cực nói riêng?
3. Để thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực ( mang tính rủi ro) cho HS cần phải quán triệt nguyên tắc nào?
- Mỗi chuyên gia ghi kết thống ý nội dung nhóm nghiên cứu vào giấy A để trao đổi với thành viên khác nhóm ghép bước
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động quản lí thời gian làm việc nhóm
Bước 2: Ghép chuyên gia nhóm thành nhóm để trao đổi nội dung thu hoạch từ nhóm chuyên gia với
- Chuyên gia trình bày mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS
- Chuyên gia trình bày đường để giáo dục KNS cho tập thể HS nói chung HS có hành vi, thói quen tiêu cực nói riêng
- Chun gia trình bày nguyên tắctổ chức GD kĩ sống nhằm thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực ( mang tính rủi ro) cho HS
Kết làm việc nhóm phải đảm bảo người nhóm nắm được cả nội dung
Bước 3: Làm việc chung toàn lớp
- Lấy tinh thần xung phong nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Các nhóm khác bổ sung đặt câu hỏi, bình luận - GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận Kết luận
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 2
1 Mục tiêu giáo dục KNS cho HS tăng cường lực tâm lí-xã hội xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS Do nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS bao gồm:
- Hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh, mang tính xây dựng - Thay đổi suy nghĩ, niềm tin, thói quen, hành vi tiêu cực, có nguy rủi ro thành hành vi tích cực, an tồn
(92)- Tổ chức chủ đề giáo dục KNS chuyên biệt đáp ứng nhu cầu HS qua hoạt động lên lớp
- Lồng ghép, tích hợp qua chủ đề, dạng hoạt động lên lớp khác - Qua tiếp cận trụ cột “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định” nội dung giáo dục
- Qua xử lý tình thực tiễn sống theo cách coi trọng/ tiếp cận KNS
- Qua tư vấn, tham vấn trực tiếp cá nhân nhóm HS
3.Các nguyên tắc giáo dục KNS nhằm thay đổi hành vi tiêu cực, rủi ro cho HS: - Tạo hội cho HS học qua trải nghiệm
- Cung cấp kiến thức vừa đủ, tránh mang tính hàn lâm
- Tập trung vào thơng điệp tích cực, hạn chế sử dụng thơng điệp mang tính đe dọa để động viên thay đổi hành vi
- Triển khai theo nhóm nhỏ, cần đủ thời gian để trải nghiệm củng cố hành vi - Khuyến khích tư phê phán tình lựa chọn
- Sử dụng tác động người có uy tín phương pháp đồng đẳng
- Phối hợp với gia đình, cộng đồng để tạo mơi trường GD khuyến khích thay đổi hành vi tiêu cực, rủi ro
- Phịng ngừa lặp lại thói quen cũ
Hoạt động 3. Cách thiết kế chủ đề giáo dục KNS Mục tiêu:
GVCN biết cách thiết kế chủ đề để giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu HS yêu cầu GD phù hợp với hoàn cảnh cụ thể
Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp ( người ngồi gần ghép thành cặp) để nghiên cứu chủ đề, trao đổi, trả lời câu hỏi phiếu tập số (thời gian: 20 phút):
1 Hãy nhận dạng khác biệt mục tiêu, nội dung chủ đề giáo dục KNS mà nhóm đọc
2 Phân tích nội dung chủ đề giáo dục KNS xác định logic ý nghĩa từng hoạt động chủ đề 1
3 Nguyên tắc dựa vào trải nghiệm củng cố hành vi, kĩ thể những hoạt động chủ đề ?
- GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động quản lí thời gian làm việc theo cặp
(93)B
ớc : Làm việc chung toàn lớp
- Lấy tinh thần xung phong cặp đôi chia sẻ với lớp nhận xét - HV lắng nghe tích cực sử dụng tư phân tích, phê phán để tham gia bình luận ý kiến nhóm
- GV điều chỉnh, bổ sung chốt lại Kết luận
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 3
1 Khi thiết kế chủ đề giáo dục KNS theo cách tiếp cận:
- Thứ nhất, Mỗi chủ đề trực tiếp tập trung vào kỹ sống cốt lõi đề cập cách phân loại Theo cách qua hoạt động theo chủ đề người học hiểu kỹ sống gì, cách hình thành KNS vận dụng để giải tình giả định
- Thứ hai, Mỗi chủ đề gắn với vấn đề thường nảy sinh sống lứa tuổi này, mà để giải cần phải vận dụng KNS khác
2 Những việc cần làm thiết kế chủ đề giáo dục KNS:
- Xác định mục tiêu chủ đề phương tiện cần có để tổ chức hoạt động - Xác định nội dung chủ đề giáo dục KNS thiết kế hoạt động cần thiết: Hoạt đ ộng :Hướng vào làm cho người học hiểu KNS
Bước 1: Hướng vào khai thác kinh nghiệm người tham gia ( HS) để xử lý vấn đề đặt
Bước 2: Phản hồi, chia sẻ cách xử lý theo thói quen, kinh nghiệm cũ các nhóm phạm vi lớp/ nhóm lớn
Hoạt đ ộng 2: Hướng vào làm cho người học nắm cách thức (hoặc bước) hình thành KNS
Tiếp thu, lĩnh hội kĩ năng, cách ứng xử thông qua hoạt động nhóm nhỏ/ nhóm lớn ( tồn lớp) Thực chất HS thơng hiểu kĩ sống bước thực kĩ đó; mơ hình mẫu hành vi
Hoạt đ ộng : Hướng vào tạo tình huống/ hội để người học rèn luyện KNS đó, mà thực chất vận dụng KNS tiếp thu hoạt động để xử lý tình Hoạt động 4.Tổ chức chủ đề giáo dục KNS cho HSqua HĐNGLL
Mục tiêu:
GVCN trải nghiệm để nắm cách tổ chức chủ đề giáo dục KNS cho HS theo hai hướng tiếp cận:
- Trực tiếp tập trung vào kỹ sống cốt lõi
(94)- Chọn tổ chức chủ đề Kĩ sống cốt lõi ( trưng cầu ý kiến GV tham gia tập huấn) Thời gian 90 phút
- Chọn tổ chức chủ đề kĩ sống gắn với vấn đề lứa tuổi học sinh THCS THPT ( trưng cầu ý kiến GV tham gia tập huấn) Thời gian 90 phút
- Triển khai theo kịch chủ đề biên soạn
- Thảo luận nhóm ( thảo luận chung toàn lớp) thu hoạch rút sau trải nghiệm chủ đề
Kết luận:
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 4
Khi tham gia chủ đề giáo dục KNS người học trải qua :
- Người học giới thiệu mục tiêu hoạt động để định hướng cho hoạt động kích thích nhu cầu tạo động người học
- Người học đặt vào tình phải động não để đưa ý kiến vấn đề có chút kinh nghiệm, hiểu biết, vấn đề sở cung cấp số thông tin bản, cần thiết phương pháp động não; Nghiên cứu tình huống; Phương pháp trị chơi
- Người học đặt vào tình giả định để trải nghiệm, để đưa cách giải theo kinh nghiệm hiểu biết mình, thường sử dụng Phương pháp thảo luận nhóm, động não để HS tham gia
- Người học thực hành kĩ sống học phương pháp đóng vai hoặc thảo luận nhóm
Hoạt động Tổng kết
1 GV yêu cầu khuyến khích GVCN nêu lên:
- Từ chủ đề thày, có thu hoạch mặt nhận thức? - Những kĩ rèn luyện phát triển thầy, cô?
- Dự kiến tập huấn lại cho GVCN khác địa phương nào? GVCN ( Học viên) :
- Chia sẻ với lớp:
+ Những thu hoạch sau hoạt động module
+ Dự kiến tập huấn lại cho GVCN khác địa phương nào? - Lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác với người
- Đặt câu hỏi ( có)
3 GV giám sát tập trung học viên lắng nghe ý kiến thu hoạch HV để phát hiểu lầm cần điều chỉnh
(95)PHỤ LỤC - Phiếu tập số 1
Bằng hiểu biết thày thao luận trả lời câu hỏi sau ( Nếu GV tham gia tập huấn có vốn hiểu biết KNS)
Hoặc đọc thông tin ( Nếu GV tham gia tập huấn chưa hiểu biết KNS) trả lời câu hỏi sau đây:
1. Kĩ sống gì?
2. Vì cần phải giáo dục KNS cho người học xã hội đại?
3 Những KNS cần giáo dục cho HS THCS ( HS THPT) vùng thày cô công tác?
I Quan niệm Kĩ sống cách phân loại KNS Kĩ sống gì?
Có nhiều quan niệm KNS quan niệm lại diễn đạt theo cách khác
1.1 Có quan niệm coi KNS năng lực cá nhân để thực đầy đủ chức năng tham gia vào sống hàng ngày (Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc viết tắt UNESCO)
1.2 Có quan niệm coi KNS kĩ thiết thực mà người cần để có cuộc sống an tồn khoẻ mạnh Tổ chức y tế giới ( viết tắt WHO) coi KNS kĩ mang tính tâm lí xã hội kĩ giao tiếp vận dụng tình ngày để tương tác cách hiệu quả với người khác giải quyết có hiệu quả vấn đề, tình sống hàng ngày
Có thể thấy: quan niệm KNS UNESCO có nội hàm rộng quan niệm của WHO ( tổ chức y tế giới) Vì :
Thứ là: lực để thực đầy đủ chức tham gia vào cuộc sống hàng ngày bao gồm kĩ như: kĩ đọc, viết, làm tính kĩ từ đơn giản kĩ sống nói chung.Trong kĩ mang tính tâm lý xã hội và kĩ giao tiếp để giải có hiệu quả tình sống kĩ phức tạp hơn, đòi hỏi điều kiện tâm lý tổng hợp yếu tố kiến thức, thái độ hành vi
Thứ hai là: kĩ tâm lí-xã hội thuộc phạm vi hẹp số kĩ cần thiết sống hàng ngày
(96)với cách ứng xử tích cực, giúp cho người kiểm sốt/ quản lý có hiệu quả các nhu cầu thách thức sống hàng ngày
Trong định nghĩa khác KNS nhận thấy người có KNS phải thể ở những cách ứng xử tích cực Ở định nghĩa nhận thấy thêm rằng: xã hội hiện đại thay đổi nhanh chóng, địi hỏi người có thay đổi theo, người có KNS cần thay đổi cách phù hợp mang tính tích cực.
Tuy cách diễn đạt kĩ sống khác nội hàm khái niệm cũng theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau, thấy có thống hiểu kĩ sống thuộc phạm trù lực ( hiểu kĩ theo nghiã rộng), mà phạm trù thuộc kĩ thuật hành động, hành vi ( hiểu kĩ theo nghiã hẹp) Kĩ theo nghĩa rộng lực bao hàm tri thức, thái độ hành vi, hành động lĩnh vực 1.4 Kĩ sống mang đặc tính sau [ 14 ]
- Đó khả người sống cách phù hợp hữu ích; ( từ góc độ sức khỏe thể biết ăn thực phẩm dinh dưỡng bữa)
- Đó khả người quản lý tình rủi ro, không thân mà thuyết phục người chấp nhận biện pháp ngăn ngừa rủi ro (từ góc độ sức khỏe thể bệnh tật)
- Đó khả người quản lý cách thích hợp thân, người khác xã hội sống hàng ngày, điều xem năng lực tâm lý xã hội kĩ sống
Có thể nhận thấy khái quát đề cập người có KNS cịn biết tác động đến người khác có hành vi, cách ứng xử tích cực
1.5 Dạng thái tồn KNS thành phần: Khi nói đến kĩ dù theo nghiã rộng hay nghĩa hẹp thường nghĩ dạng thái tồn phải dạng hành vi, hay hành động Nhưng cách phân loại nêu thấy KNS tồn dạng thái tinh thần như: tư ( tư phê phán, tư sáng tạo ) ; xúc cảm, biểu cảm ( cảm thông, chia sẻ) Những dạng thái coi dạng chuyên biệt lực
Từ quan niệm KNS nêu thấy, KNS nhằm giúp chuyển dịch kiến thức- "cái biết” thái độ, giá trị - "cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế - “làm làm cách nào” tích cực nhất và mang tính chất xây dựng.
2 Các cách phân loại KNS [6 ]
Cũng đa dạng quan niệm KNS, có nhiều cách phân loại KNS 2.1. Cách phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khoẻ (WHO)
KNS gồm có nhóm :
(97)2.1.2 Kĩ đ ương đầu với xúc cảm , bao gồm : ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát tự điều chỉnh,… 2.1.3 Kĩ xã hội (KNXH) hay kĩ t ương tác bao gồm : giao tiếp; tính đốn; thương thuyết, từ chối, hợp tác; cảm thông, chia sẻ; khả nhận thấy thiện cảm người khác…
2.2. Cách phân loại UNESCO
Theo cách phân loại UNESCO nhóm coi KNS chung, ngồi cịn có KNS cịn thể vấn đề cụ thể khác nhau đời sống xã hội như:
Vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khoẻ, dinh dưỡng Các vấn đề giới, giới tính, sức khoẻ sinh sản Ngăn ngừa chăm sóc người bệnh HIV/AIDS Phịng tránh rượu, thuốc ma tuý
Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực rủi ro Hoà bình giải xung đột Gia đình cộng đồng
Gi dục cơng dân
Bảo vệ thiên nhiên mơi trường
Phịng tránh buôn bán trẻ em phụ nữ
2.3. Cách phân loại tổ chức quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)
Với mục đích giúp cho người học có kĩ ứng phó với vấn đề sống tự hoàn thiện mình, UNICEF đưa cách phân loại KNS theo mối quan hệ sau:
2.3.1. Kĩ nhận biết sống với mình, gồm có: Kĩ tự nhận thức; Lòng tự trọng ; Sự kiên định theo đuổi mục tiêu; Đương đầu với cảm xúc; Đương đầu với căng thẳng;
2.3.2 Những kĩ nhận biết sống với người khác: Kĩ quan hệ/ tương tác liên nhân cách; Sự cảm thông/ thấu cảm ( Empathy); Đứng vững trước áp lực tiêu cực bạn bè người khác; Thương lượng; Giao tiếp có hiệu 2.3.3 Các kĩ định cách hiệu bao gồm: Tư phê phán; Tư duy sáng tạo; Ra định; Giải vấn đề
II Sự tất yếu phải giáo dục KNS cho người học xã hội đại
(98)phạm pháp luật, thất bại học đường ) Khi kĩ sống nhịp cầu tạo thành cầu giúp cho người sang bến bờ bên lối sống tích cực chất lượng sống
Nếu người có kiến thức, có thái độ tích cực đảm bảo 50% thành cơng, 50% cịn lại kỹ cần cho sống mà ta thường gọi kỹ sống
Để phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống, mong muốn người có sống tích cực, lành mạnh, hạnh phúc Chính vậy, kĩ sống trở thành hợp phần quan trọng nhân cách người sống xã hội đại Kĩ sống góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, ngăn ngừa vấn đề xã hội, sức khoẻ bảo vệ quyền người Các cá nhân thiếu kĩ sống nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Người có kỹ sống thực hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp giảm bớt tệ nạn xã hội, làm cho xã hội lành mạnh
Chính Diễn đàn giới giáo dục cho người họp Senegan (2000) Chương trình hành động Dakar đề mục tiêu, mục tiêu nói “ Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục KNS phù hợp”, “người học” hiểu từ trẻ em đến người lớn tuổi, “ phù hợp” hiểu phù hợp với vùng, miền, địa phương phù hợp với lứa tuổi Còn mục tiêu yêu cầu” Khi đánh giá chất lượng GD cần phải đánh giá KNS người học” Như vậy, học KNS trở thành quyền người học chất lượng giáo dục phải thể kỹ sống người học
Cho nên, giáo dục kĩ sống ( KNS) cho người học trở thành nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước Giaó dục phải mang lại cho người không kiến thức mà KNS để sống xã hội dựa vào lực (Competence-based societies)
III Giáo dục Kĩ sống 1.Gi dục Kĩ sống gì
Giáo dục KNS giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp
2 Nội dung giáo dục KNS
Nội dung giáo dục KNS bao gồm KNS chung ( generic life skills) KNS lĩnh vực cụ thể đời sống Các KNS chung gồm có: Nhóm KN nhận thức; Nhóm KN đương đầu với xúc cảm; Nhóm KN xã hội
(99)Phiếu tập số 2.1
Đọc thông tin trả lời câu hỏi sau
1. Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS. I Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục KNS
1 Mục tiêu giáo dục KNS
Mục tiêu giáo dục KNS tăng cường lực tâm lý-xã hội cho người học để họ biết sống cách phù hợp hữu ích, quản lý tình rủi ro, quản lý thân trước thách thức xã hội đại từ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân giảm thiểu vấn đề xã hội
2 Nhiệm vụ GDKNS
Nhiệm vụ GDKNS sở trang bị cho người học kiến thức, thái độ kĩ thích hợp để:
- Một mặt, hình thành hành vi, lối sống tích cực
- Mặt khác thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực thành hành vi tích cực, mang tính xây dựng
Phiếu tập số 2.2
Đọc thông tin trả lời câu hỏi sau
GVCN sử dụng đường để giáo dục KNS cho tập thể HS nói chung HS có hành vi, thói quen tiêu cực nói riêng?
Các đường giáo dục KNS cho HS
Kĩ sống giáo dục nhà trường thông qua:
a Học kĩ sống thông qua q trình dạy học mơn học cách khai thác tiềm giáo dục KNS qua nội dung mơn học, qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phát triển tư phê phán, tư sáng tạo, hình thành định hướng giá trị tích cực, phát triển kĩ hợp tác qua học theo nhóm, theo cặp
b Bốn trụ cột giáo dục cách tiếp cận kĩ sống
(100)Ví dụ " Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử" theo tiếp cận trụ cột- tiếp cận kĩ sống giáo dục
Học để biết (Kĩ nhận thức) - Biết biểu việc lạm dụng game; - Nhận nguyên nhân gây nghiện game; - Biết cách khai thác mặt tích cực game - Biết cách tránh mặt tiêu cực game
- Biết phân biệt mặt tích cực tiêu cực việc chơi game - Biết cách ứng phó, đương đầu với sức hấp dẫn game
- Biết dừng việc chơi game lúc
- Biết quy định nhà nước việc chơi game Học để tự khẳng định ( Các kĩ cá nhân)
- Xác định hệ thống giá trị thân, giúp cho độc lập với ảnh hưởng với sức hấp dẫn game
- Tôn trọng giá trị thân - Không xem giới ảo lẽ sống - Lấy giới thực làm lẽ sống
- Tự chủ, tự định việc chơi game
- Tự tin vào khả kiềm chế với sức hấp dẫn game - Khơng hài lịng với việc lạm dụng game
- Cương dừng lạm dụng game
(101)- Ngăn chặn khơng ủng hộ, khơng khuyến khích người khác lạm dụng game - Chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm thân game với người
xung quanh
- Học hỏi người khác kinh nghiệm ứng phó với việc lạm dụng game
- Cương từ chối lôi kéo, rủ rê, ép buộc bạn bè lạm dụng game
- Hỗ trợ, động viên người khác từ bỏ việc lạm dụng game - Khuyến khích người khác chơi game tích cực
- Giúp người khác thực quy định nhà nước việc chơi game Học để làm (Các kĩ thực tiễn)
- Tránh mặt tiêu cực game - Khai thác mặt tích cực game - Khơng lạm dụng game
- Không sống giới ảo - Sống giới thực - Sử dụng game hợp lí
- Dừng việc chơi game lúc
- Thực quy định nhà nước việc chơi game
c Học kĩ sống thơng qua đào tạo chun biệt hình thức hoạt động NGLL Mục tiêu giáo dục kĩ sống nhằm giúp người học thay đổi cách ứng xử theo hướng tích cực, hiệu Chỉ có cách học dựa tự khám phá thân tự lĩnh hội giúp người thay đối hành vi Bản chất trải nghiệm ( Carl Rogers) HĐNGLL có ưu điều kiện thời gian thoải mái lên lớp, nên vận dung GD trải nghiệm thuận lợi Chính vậy, thiết kế nội dung tổ chức giáo dục KNS qua HĐNGLL cần quan tâm khai thác kiến thức, kinh nghiệm kĩ có học sinh
d Thông qua tham vấn
Sau giáo dục KNS theo đường nói có vài HS ( khoảng từ đến 10 %) em có hành vi khơng mong đợi Khi cần sử dụng cách tiếp cận cá nhân thông qua hoạt động tham vấn
Dịch vụ tham vấn tìm thấy văn phịng/ trung tâm tham vấn ngồi nhà trường Nhưng tìm thấy dịch vụ tham vấn nhà trường Ở nước phát triển với mục đích lơi ích giáo dục tốt cho HS, làm tăng khỏe mạnh kết học tập học sinh… trường có văn phòng chuyên gia Tâm lý học đường
Sự khác tham vấn( Counseling) tư vấn ( Consutation)
(102)Là nói chuyện mang tính cá nhân nhà tham vấn với một vài người cần hỗ trợ để đối mặt với khó khăn thách thức sống Tham vấn khác nói chuyện chỗ trọng tâm tham vấn nhằm vào người nhận tham vấn
Là nói chuyện “ chuyên gia” lĩnh vực định với nhiều người cần lời khuyên hay dẫn vấn đề
Nhà tham vấn hỗ trợ thân chủ định cách giúp họ xác định làm sang tỏ vấn đề, xem xét tất khả năng, đưa lựa chọn tối ưu cho họ sau xem xét kỹ lưỡng quan điểm khác
Nhà tư vấn giúp thân chủ định cách đưa lời khuyên mang tính chuyên môn”
Mối quan hệ tham vấn định kết đạt trình tham vấn; nhà tham vấn phải xây dựng lòng tin với thân chủ thể thái độ thừa nhận, thông cảm không phán xét
Mối quan hệ nhà tư vấn thân chủ không định kết tư vấn kiến thức hiểu biết nhà tư vấn lĩnh vực mà thân chủ cần tư vấn
Tham vấn trình gồm nhiều nói chuyện gặp gỡ liên tục( những vấn đề người hình thành và phát triển khoảng thời gian, do đó cần có thời gian để giải quyết chúng)
Quá trình tư vấn diễn lần gặp gỡ thân chủ nhà tư vấn Kết tư vấn không lâu bền; vấn đề lặp lại nguyên nhân sâu xa vấn đề chưa giải
Nhà tham vấn thể tin tưởng vào khả tự định tốt thân chủ; vai trò nhà tham vấn là” lái” cho thân chủ tới hướng lành mạnh
Nhà tư vấn nói với thân chủ định họ cho phù hợp tình thân chủ thay tăng cường khả cho thân chủ Nhà tham vấn có kiến thức hành vi
phát triển người Họ có kĩ nghe giao tiếp, có khả khai thác vấn đề cảm xúc thân chủ
Nhà tư vấn có kiến thức lĩnh vực cụ thể có khả truyền đạt kiến thức đến người cần hỗ trợ hay hướng dẫn lĩnh vực Nhà tham vấn giúp thân chủ nhận sử dụng
những khả mạnh riêng họ
Tập trung vào mạnh thân chủ xu hướng chung tư vấn Nhà tham vấn phải thông cảm chấp nhận
vô điều kiện với cảm xúc tính cảm thân chủ
Nhà tư vấn đưa lời khuyên, họ không quan tâm đến việc thể thông cảm hay chấp nhận thân chủ Thân chủ làm chủ nói chuyện; nhà
tham vấn lắng nghe, phản hồi, tổng kết đặt câu hỏi
Sau thân chủ trình bày vấn đề, nhà tư vấn làm chủ nói chuyện đưa lời khuyên
(103)theo hướng tích cực, nhà tham vấn thường sử dụng mơ hình nhận thức hành vi để giúp cho thân chủ thay đổi niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực
Thông thường HS thường mắc phải lỗi mặt nhận thức như: - Bóp méo thật dựa kinh nghiệm
- Đánh giá khơng hợp lý, phóng đại suy luận xun tạc
Nhà giáo dục dù có thành cơng việc giúp HS nhận cách họ suy nghĩ làm ảnh hưởng đến hành vi họ, cần phải thử thách niềm tin suy nghĩ không lành mạnh phát triển triết lý sống, niềm tin hiệu Chính triết lý niềm tin làm điểm tựa chi phối cho thái độ hành vi tích cực mang tính xây dựng làm cho họ có KNS
Phiếu tập số 2.3
Đọc thông tin trả lời câu hỏi sau
Để thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực ( mang tính rủi ro) cho HS cần phải quán triệt nguyên tắc nào?
Những nguyên tắc giáo dục KNS
a Giáo dục KNS có nhiệm vụ khó khăn thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực, có nguy rủi ro thành hành vi tích cực, mang tính xây dựng nên cần phải quán triệt nguyên tắc thay đổi hành vi , cụ thể là:
- Cung cấp thông tin điểm khởi đầu tất yếu cố gắng mong muốn thay đổi hành vi Thông tin cần dễ hiểu phù hợp với người học-đối tượng mà muốn họ thay đổi hành vi
- Tập trung vào thơng điệp tích cực, hình thành, trì củng cố hành vi lành mạnh hướng tới sống tốt cho người cộng đồng cần hạn chế sử dụng thông điệp mang tính đe dọa để động viên thay đổi hành vi - Giáo dục theo quy mô nhỏ cần độ lâu thời gian
Giáo dục KNS GDPTBV chủ định xây dựng kĩ để có hành vi lành mạnh Điểm phân biệt chương trình giáo dục KNS với chương trình khác là: Trong chương trình giáo dục khác thường cung cấp thông tin ngắn cho số lớn người tham dự, chương trình KNS tiến hành nhóm nhỏ khoảng thời gian dài để động viên người tham gia chấp nhận hành vi mới, để dạy mơ hình kĩ cần thiết nhằm đạt hành vi đó, để tiếp tục củng cố kĩ người tham gia cảm thấy thực hành vi lành mạnh
- Khuyến khích tư phê phán tình lựa chọn
(104)năng tư phê phán giúp người tham gia học nhiều lựa chọn giải tình khó khăn
- Tạo mơi trường khuyến khích thay đổi hành vi
Vì thay đổi dễ dàng mơi trường khuyến khích thay đổi cá nhân, nên chương trình giáo dục kĩ sống cần trọng cộng tác với cộng đồng cách tồn diện để tạo mơi trường khuyến khích thay đổi
- Tăng cường sử dụng giáo dục đồng đẳng
Người mang ảnh hưởng làm thúc đẩy thay đổi, nên phương pháp đồng đẳng bổ sung vào chương trình giáo dục kĩ sống để tạo sở thuận lợi cho thay đổi, chấp nhận hành vi mẫu người khác.Tập huấn cho người có tác động ảnh hưởng để họ đóng vai trị mẫu nhóm giúp tăng đáng kể tác động chương trình
- Phịng ngừa lặp lại thói quen cũ
Sự tái phạm xảy Do chương trình cần tìm đến thay đổi hành vi lâu dài cần xây dựng theo đường trì hành vi lành mạnh giúp người tham gia theo hành lang hành vi tích cực sau họ tái phạm
b Ngoài ra, để đạt mục tiêu cần đảm bảo nguyên tắc quan trọng giáo dục KNS sau
- Tổ chức hoạt động cho người học để phản ánh tư tưởng/suy nghĩ phân tích trải nghiệm sống họ
- Khuyến khích người học thay đổi giá trị, thái độ cách ứng xử cũ để chấp nhận giá trị, thái độ, cách ứng xử
- Đặt tầm quan trọng vào giải vấn đề, không ghi nhớ thông điệp kĩ
- Cung cấp hội cho người học tóm tắt/ tổng kết việc học mình, GV khơng tóm tắt thay họ
-Người học vận dụng kĩ kiến thức vào tình thực sống - Tổ chức hoạt động học tập dựa sở tôn trọng lẫn người dạy người học
c Giáo dục kỹ sống dựa vào trải nghiệm :
Bên cạnh cách tiếp cận tham gia , giáo dục dựa vào trải nghiệm cách tiếp cận quan trọng giáo dục KNS
(105)Giáo dục dựa vào trải nghiệm hình dung "mơ hình học tập" khởi động kinh nghiệm có ban đầu, sau tiếp tục q trình phản hồi, thảo luận, phân tích đánh giá kinh nghiệm
- Để phát triển kĩ sống phẩm chất cần thiết người học cần phải học hành động ( John Dewey)
-Phiếu tập số 3
Nghiên cứu chủ đề giáo dục KNS đây, trao đổi trả lời câu hỏi sau:
1 Hãy nhận dạng khác biệt mục tiêu, nội dung chủ đề giáo dục KNS mà nhóm đọc
2 Phân tích nội dung chủ đề giáo dục KNS xác định logic ý nghĩa từng hoạt động chủ đề 1
3 Nguyên tắc dựa vào trải nghiệm củng cố hành vi, kĩ thể những hoạt động chủ đề ?
Chủ đề 1: KĨ NĂNG KIÊN ĐỊNH I Mục tiêu
Kiến thức
-Học sinh hiểu kĩ kiên định cần thiết kĩ kiên định tình sống
Thái độ
- Học sinh có thái độ kiên định trước vấn đề sống, không bảo thủ, cứng nhắc
Kĩ sống
- Học sinh biết vận dụng kĩ tình khác để sống an tồn, lành mạnh
- Học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp
- Học sinh rèn luyện kỹ tư phê phán, tư sáng tạo - Học sinh rèn luyện kỹ định, giải vấn đề II Thơng điệp
Trong sống có nhiều tình chứa đựng rủi ro cám dỗ, cần kiên định với suy nghĩ, giá trị, định mà coi đắn để tự bảo vệ mình, để thực mục tiêu sống
Kiên định khơng đồng nghĩa với bảo thủ, cứng nhắc Kiên định ln biết dung hồ nhu cầu quyền với nhu cầu quyền người khác
(106)Kéo, băng dính, bút Tài liệu phân phát:
+ Câu chuyện Sơn, Nam Linh
+ Các tình đòi hỏi thể kỹ kiên định + Sơ đồ bước kĩ kiên định,
Tài liệu đọc thêm: Các bước kĩ thương lượng VI Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Kiên định giao tiếp với người hiếu thắng a Mục tiêu:
Học sinh nắm kiểu quan hệ/ giao lưu sống thấy cần thiết tính ưu trội kiểu quan hệ dung hoà, kiên định Đồng thời học sinh biết cách giao tiếp với kiểu người có quan hệ/ phong cách hiếu thắng
b Cách tiến hành:
Làm việc theo nhóm: Chia lớp thành nhóm từ đến người Các nhóm thực nhiệm vụ sau:
Đọc truyện " Câu chuyện Sơn, Nam Linh" trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm quan hệ/ giao tiếp/ hành vi cậu bạn câu chuyện
trên có khác nhau?
Nam Linh có nhận thức tình cảm xúc xuất hai người có tương đồng khơng?
Cách ứng xử Linh khác Nam điều gì? - Kết thảo luận nhóm ghi vào giấy A0
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- NTC yêu cầu người tham gia bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm - Cuối NTC tổng hợp ý kiến nhóm bổ sung
c Kết luận:
Sơn có phong cách giao tiếp/ quan hệ hiếu thắng/ áp đặt: phong cách số người đứng từ phía quyền lợi mà khơng nghĩ đến người khác
Nam có phong cách giao tiếp/ quan hệ Phụ thuộc/ Bị động: hành động khơng phải quyền lợi mà ln vị nể người khác, làm theo điều người khác muốn
Linh có phong cách giao tiếp/ quan hệ Dung hồ/ Kiên định: phong cách nằm hai kiểu phong cách quan hệ Đó người vừa bảo vệ quyền khơng xem thường quyền người khác
2 Nam Linh nhận thức tình cảm xúc xuất hai bạn tương đồng: thấy theo Sơn đánh tình hình nghiêm trọng hơn, nên bạn không muốn tham gia
3 Linh kiên khơng tham gia đánh nhau, cịn Nam nể sợ nên nghe theo Hoạt động 2: Kĩ kiên định
(107)Học sinh hiểu kĩ kiên định bước hình thành kĩ kiên định b) Cách tiến hành:
NTC yêu cầu lớp tham gia Phân tích cách ứng xử/ hành vi Linh với Sơn
NTC ghi nhận ý kiến học sinh, tận dụng ý kiến phù hợp để chốt lại:
Các bước mà Linh trải qua ứng xử với Sơn:
+ Linh bình tĩnh giải thích cảm thấy bất tiện (thứ cảm giác / cảm nhận từ trái tim)
+ Linh phân tích, so sánh hại cách giải mà Sơn đưa ra, Linh đưa cách giải thay có lợi (suy nghĩ thực khối óc/ lý trí) + Sau nói với Sơn trái tim khối óc mà Sơn không chịu từ bỏ ý muốn rủ bạn bè đánh nhau, Linh buộc lịng phải nói ”Khơng” với Sơn
Cách ứng xử Linh câu chuyện thể kiên quyết/ kĩ kiên định NTC đặt tiếp câu hỏi cho lớp:
1 Kĩ kiên định gì?
2 Kiên định khác với hiếu thắng? với bảo thủ?
NTC ghi nhận ý kiến phù hợp HS để kết luận c) Kết luận:
Sự kiên quyết/ kiên định có nghĩa nhận biết muốn/ hay khơng muốn lại muốn/ hay khơng muốn có khả tiến hành bước cần thiết để đạt muốn/ khơng muốn hồn cảnh cụ thể ln dung hồ quyền nhu cầu với quyền và nhu cầu người khác, biết lắng nghe đánh giá điều người khác cảm nhận mong muốn
Kiên định hiếu thắng, bảo thủ cứng nhắc Người hiếu thắng hăng, nên kiên giành giật điều họ muốn mà khơng xem xét đến hồn cảnh người mà họ đưang quan hệ
Các bước hình thành kĩ kiên định:
Nhận thức tình huống, xuất cảm xúc
Tư phân tích, tư phê phán, xác định hành vi người giao tiếp với mình;
Khẳng định ý muốn thân;
Thực hành động cần làm điều cần nói :
- Nói cảm nhận trái tim Nếu người khơng dựng thì:
- Nói phân tích tư duy, lý trí: sai, phù hợp, vơ lý Nếu người khơng dựng thì:
- Buộc lịng phải chân thành từ chối
(108)a Mục tiêu: HS vận dụng kĩ kiên định để giải tình giả định sống, qua nắm sử dụng kĩ kiên định
b Cách tiến hành
NTC chia lớp thành nhóm, nhóm chịu trách nhiệm giải số tình sau:
Kiên định trước lơi kéo bạn thân Tình
Hùng Hưng đôi bạn thân thường chia sẻ với điều Một hôm Hùng rủ Hưng chơi đề hy vọng thắng có tiền để ăn diện Hưng giải tình huống nào?
Kiên định trước rủi ro Tình
Một người mà bạn nể nhờ bạn chuyển gói hàng cho người khác Bạn cảm thấy gói hàng có khơng minh bạch Bạn làm gì?
Kiên định trước văn hố phẩm độc hại Tình
Một người bạn thân lớn tuổi rủ bạn nhà cho xem băng hình đồi trụy Bạn sẽ làm gì?
Kiên định trước thuyết phục quan hệ tình dục người yêu Tình
Minh Lan thích Một hơm Lan đến chơi nhà Minh, người vắng cả, có người Lợi dụng tình cảm Lan mình, Minh ép Lan "làm chuyện người lớn" Nếu Lan, bạn làm gì?
NTC yêu cầu nhóm trình bày cách xử lý tình hình thức sắm vai/ trình bày giấy A0
NTC yêu cầu người tham gia bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm NTC tổng hợp ý kiến nhóm
c Kết luận:
Trong trường hợp nhận thấy nguy rủi ro hay cám dỗ, sức ép, cần kiên nói “Khơng” cách thuyết phục, thương lượng
V Tổng kết
1 Để người tham gia nêu lên:
1.1 Những thông điệp rút từ chủ đề
1.2 Những kĩ sống sử dụng chủ đề Sau người tổ chức chốt lại:
2.1 Những điều cần ghi nhớ chủ đề này:
(109)cần thiết để đạt muốn hồn cảnh cụ thể ln dung hồ quyền nhu cầu với quyền nhu cầu người khác
Kĩ kiên định thể tự tin, lĩnh vững vàng người trước cám dỗ, sức ép,
Kiên định bảo thủ, cứng nhắc
2.2.Những kĩ sống sử dụng chủ đề này Kỹ giao tiếp thảo luận nhóm
Kỹ tư phê phán, tư sáng tạo phân tích tình Kỹ định, giải vấn đề giải tình - Kĩ kiên định lựa chọn cách giải tình
(110)Tài liệu phân phát (Dành cho hoạt động 1) Câu chuyện Sơn, Nam Linh
Sơn, Nam Linh ba người bạn lớn lên làng quê Cũng bao người khác họ học nhiều điều lạ, làm quen với nhiều người có thêm kinh nghiệm Một hơm Sơn đến nhà Nam nói cần giúp đỡ Nam Sơn giải thích cậu muốn Nam sang làng bên cạnh để giúp đánh trai làng bên, khi Sơn ngang qua bị họ gây chuyện
Khi Nam nghe điều đó, cậu cảm thấy chống giải thích cậu khơng muốn Sơn trở nên tức giận, qt Nam cịn nói cậu khơng tình bạn họ chấm hết Nam vừa sợ lại vừa bị tổn thương điều Sơn nói, nên cuối Nam đồng ý
Sau Sơn lại đến nhà Linh rủ cậu để có đội ngũ hùng mạnh Khi Sơn đến nhà Linh u cầu Linh bình tĩnh giải thích cậu cảm thấy bất tiện tham gia vào chiến Linh nói với Sơn rằng: đánh làm cho tình trở nên tồi tệ khơng thay nói chuyện với để giải vấn đề Sau Linh cịn hỏi Sơn có hiểu cậu đề nghị khơng ? Sơn nghĩ lúc, không thay đổi ý định đánh với trai làng bên
(111)Chủ đề 2: KĨ NĂNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu
- Về nhận thức:HS thấy tầm quan trọng kĩ chọn nghề phù hợp và nắm cứ/ yếu tố cần xem xét lựa chọn nghề nghiệp cho thân
- Về thái độ: HS có thái độ trách nhiệm rõ ràng suy nghĩ lựa chọn nghề nghiệp cho thân
-Về kĩ sống: HS có kĩ tư phê phán, biết phân tích, đánh giá, lựa chọn nghề khác nhau, kĩ tìm kiếm giúp đỡ trình lựa chọn nghề phù hợp với thân
Củng cố kĩ hợp tác, giao tiếp, đương đầu với cảm xúc, kĩ thuyết phục định
II Thông điệp
Nghề nghiệp tương lai vấn đề quan trọng đời người Chọn nghề phù hợp với khả nhu cầu xã hội giúp người phát huy hết khả thành đạt nghiệp Đó điều kiện tiên đảm bảo cho người có chất lượng sống Nếu khơng biết chọn nghề người lầm đường, bị luẩn quẩn bế tắc, ảnh hưởng đến mặt khác sống
III Tài liệu phương tiện
Giấy màu, giấy khổ A4 để HS viết ý kiến - Giấy khổ A0 để thống kê kết xác định giá trị
- Bút dạ, bút viết - Băng dính, kéo - Tài liệu phân phát:
Những tố chất cần thiết cho nghề ( xem phần phụ lục) IV Hướng dẫn tổ chức hoạt động
- NTC giới thiệu mục tiêu thông điệp chủ đề Hoạt động 1: Dự định chọn nghề
a Mục tiêu:
Học sinh tự nhận thức dự định lựa chọn nghề nghiệp lí giải có dự định
b Cách tiến hành:
-Bước 1:Làm việc cá nhân
Mỗi người phát mảnh giấy 1/2 mảnh A4 trả lời câu hỏi sau: 1 Bạn dự định chọn nghề/ thi vào trường đại học, cao đẳng cho bản thân? Vì sao?
2 Bạn có tin bạn làm tốt cơng việc ngành nghề mà bạn dự định chọn không?
(112)NTC chia nhóm từ đến người Mọi người nhóm chia sẻ dự định tổng hợp ý kiến tồn nhóm Đặc biệt ý lí người nhóm lại lựa chọn nghề/ trường thi vào?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày trước tồn lớp ý kiến nhóm c Kết luận
- Dự định người nghề nghiệp tương lai đa dạng Trong có người tin làm tốt ngành nghề lựa chọn, có người chưa hình dung
- Những lí mà người dự định nghề tương lai có điểm chung, đồng thời có điểm riêng, có điểm phù hợp, có điểm chưa phù hợp Hoạt động 2: Những ảnh hưởng đến chọn nghề thường gặp
a Mục tiêu
HS biết cách xử lý tình thường gặp việc lựa chọn nghề nghiệp thân, qua thấy có quyền định việc chọn nghề tương lai
b Cách tiến hành
- Bước 1: Chia lớp thành nhóm, nhóm giải tình sau: Tình 1:
Cha mẹ bạn làm nghề muốn bạn theo nghề họ để thừa kế vốn kinh nghiệm cha mẹ, bạn thực khơng thích nghề Cha mẹ gây áp lực cho bạn buộc bạn phải theo nghề họ Trong tình bạn làm gì?
Tình 2:
Hiền có người bạn thân Bạn thân Hiền xác định rõ ràng trường bạn thi vào, nghề bạn làm, cịn Hiền cịn mung lung, chưa biết Những Hiền định thi trường chọn ngành với người bạn thân Hiền muốn học với Nếu Hiền, bạn có định khơng? Nếu bạn Hiền, bạn có lời khun khơng?
Tình 3
Sơn Nam hai anh em sinh đôi, năm vào học lớp 10 Họ có nhiều hồi bão, ước mơ tương lai Họ thường trao đổi với dự định sống có việc chọn nghề Về khía cạnh hai anh em Sơn, Nam có lựa chọn khác nhau: Sơn dự định chọn nghề có nhiều tiền để có sống đầy đủ, Nam dự định chọn nghề người kính trọng
Nhóm bạn có bình luận dự định Sơn Nam? Bước 2: Làm việc chung toàn lớp
- Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình nhóm - Các thành viên lớp bình luận, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm
(113)- Chọn nghề công việc hệ trọng đời người, không nên phạm sai lầm mắc phải chọn nghề: chấp nhận sức ép bố mẹ, làm theo bạn bè, quan tâm phiến diện đến khía cạnh giá trị nghề - Nếu bạn khó tự định chọn nghề phù hợp với nên hỏi chuyên gia tư vấn nghề nghiệp để có định sáng suốt cho thân
Hoạt động 3: Chọn nghề phù hợp a Mục tiêu
Học sinh nắm sở cần tính đến / yếu tố chi phối việc chọn nghề cho phù hợp thông tin tố chất cần thiết nghề
b Cách tiến hành
-Bước 1: Làm việc nhóm
NTC chia nhóm theo hứng thú nghề nghiệp từ đến người, đọc tài liệu phân phát về nghề mà thành viên nhóm địnhlựa chọn, thảo luận câu hỏi sau:
Muốn chọn nghề cần ý yếu tố quan trọng nào?
So sánh với tố chất cần thiết nghề mà bạn định lựa chọn có phù hợp với thân khơng?
- Bước 2: Làm việc chung lớp
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Các thành viên lớp nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm c Kết luận
Lựa chọn nghề cho thân phải đồng thời vào yếu tố sau: - Đặc điểm nghề nhu cầu xã hội nghề
- Hứng thú lực điều mà thân cho có giá trị
- Nhu cầu xu hướng phát triển xã hội cấu kinh tế xã hội, ngành nghề - Khả di chuyển nghề nghiệp từ nghề sang nghề khác
Cần suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Nhu cầu lao động nghề nào?
- Mình có đủ điều kiện để làm việc cách hiệu nghề khơng? - Nếu khơng đủ điều kiện cần khắc phục khó khăn nào? V.Tổng kết:
1 NTC yêu cầu HS nêu lên:
- Từ chủ đề bạn rút thu hoạch mặt nhận thức? - Những kĩ sống sử dụng chủ đề này?
2 Sau NTC chốt lại:
2.1 Những điều cần ghi nhớ chủ đề này: - Tầm quan trọng việc chọn nghề phù hợp
- Mỗi người cần biết xác định nghề phù hợp cho thân
(114)+Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác thảo luận nhóm thảo luận chung lớp + Kĩ tư phê phán, tư sáng tạo hoạt động tự nhận thức thiên hướng nghề thân, xử lý tình chọn nghề, xác định yếu tố cần tính đến để chọn nghề phù hợp với thân trả lời câu hỏi để rút điều cần thu hoạch qua chủ đề
(115)Tài liệu phân phát
Những tố chất cần có nghề …. 4 Hai chủ đề giáo dục KNS sử dụng cho hoạt động 4
Chủ đề: KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Mục tiêu
1) Kiến thức: Người học hiểu vấn đề thân biết cách giải vấn đề
2) Thái độ: Người học chủ động đối mặt với vấn đề xảy giải vấn đề cách tích cực
3)Kĩ sống rèn luyện: Giao tiếp, Ra định, kĩ thương thuyết; kĩ giải vấn đề; kĩ quan hệ liên nhân cách
II Thông điệp
Khi gặp phải vấn đề tình khó khăn sống, cần phải suy nghĩ, lựa chọn đưa định để giải vấn đề, tình cách phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thân
Với định giải vấn đề đắn, mang lại thành công cho cá nhân, niềm vui cho cha mẹ, anh em, bạn bè người thân khác Tuy nhiên, đơi có định giải vấn đề không phù hợp Hậu định, giải vấn đề không phù hợp hành vi sai trái nghiêm trọng hành vi phạm pháp dẫn đến thất bại thân, gây phiền muộn cho người xung quanh Bên cạnh đó, đơi trước hồn cảnh phức tạp, lúng túng khó việc đưa định phù hợp
Ra định giải vấn đề việc làm quan trọng song dễ thực Để đưa định giải vấn đề phù hợp, cần tìm hiểu kỹ vấn đề đưang gặp phải, biết xác định phương án giải vấn đề đó, đánh giá đầy đủ kết phương án, phải biết so sánh phương án để đưa định cuối Sau đó, phải hành động theo định lựa chọn cuối cần đánh giá kết thực nhằm rút kinh nghiệm cho thân
Ra định khâu quan trọng giải vấn đề Ra định giải vấn đề có liên quan đến nhiều kỹ sống khác : kỹ giải mâu thuẫn, kỹ tư phê phán, kĩ giao tiếp, kĩ kiên định,…
III.Tài liệu phương tiện
- Giấy màu giấy khổ A4 cắt nhỏ để cá nhân viết vấn đề sống - Giấy A0,
(116)- Hộp đựng phiếu
- Ghế ngồi cá nhân : để tổ chức trò chơi " Cờ ca rô người" IV Hướng dẫn tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi " Cờ ca rô người" a) Mục tiêu
- HS có khái niệm việc đưa định yếu tố tác động/ảnh hưởng tới việc định
- HS có thái độ kỹ hợp tác chia sẻ với người khác nhóm b) Cách tiến hành
- Xếp ghế thành ba hàng quay phía theo hình sau:
- Chia lớp học thành hai nhóm, nhóm người
- Đặt tên cho hai nhóm ví dụ: nhóm X nhóm O (có thể viết tên nhóm lên giấy đính ngực người chơi)
- Theo hiệu lệnh người hướng dẫn, thành viên nhóm tự chọn chỗ ngồi cho Nhóm làm thành hàng ghế theo hàng ngang, theo hàng dọc, hay theo đường chéo trước nhóm thắng
- Lưu ý: Mỗi người chơi phải tự định, thành viên khác không gợi ý Người hướng dẫn hiệu lệnh để khống chế thời gian chọn chỗ ngồi người chơi Yêu cầu học viên thảo luận chung theo câu hỏi sau:
1) Để giành thắng lợi trò chơi vừa người toàn đội cần phải làm gì?
2) Trị chơi cần đến kĩ gì?
c) Kết luận
(117)-Khi vào chơi, tình thay đổi người chơi lại phải suy nghĩ, lựa chọn sáng tạo định khác phù hợp sở phân tích lợi/ bất lợi vị trí lựa chọn.
Hoạt động 2: Vấn đề bạn, a Mục tiêu:
Người tham gia tự nhận thức vấn đề thân biết sống người gặp vấn đề giống khác
b Cách tiến hành:
- Người tổ chức đặt câu hỏi:
Trong trình thực mong muốn mình, bạn gặp những căng thẳng, mâu thuẫn, khó chịu, khó khăn, thách thức hoặc cản trở. Đó vấn đề gì?
- Phát cho người 1/4 tờ giấy khổ A4 để bạn ghi vấn đề mà gặp phải Sau bỏ vào hộp đựng phiếu lớp
- Người tổ chức trộn phiếu sau mời bạn nhặt lại phiếu bất kỳ, đọc to cho lớp nghe
- Mời bạn làm thư ký ghi lại vấn đề phản ánh phiếu cá nhân ( chỉ ghi vấn đề không trùng lặp).
- Sau người tổ chức phân loại vấn đề chốt lại c Kết luận
* Trong sống người, người có nhiều vấn đề giống khác Những vấn đề cần phải giải cho có hiệu
* Những vấn đề lứa tuổi vị thành niên ( thanh, thiếu niên) thường gặp là: - Học tập
- Tình cảm/ quan hệ gia đình - Quan hệ thày trị
- Sức ép bạn bè, mâu thuẫn tình bạn - Tình bạn khác giới/ tình yêu
- Việc làm/ Nghề nghiệp …
(118)a Mục tiêu: Thơng qua giải tình giả định giúp HS nắm bước kĩ giải vấn đề để đảm bảo vấn đề giải hiệu quả, phù hợp
b Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm để giải vấn đề
- Chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm tìm cách giải tình ( phần tài liệu phân phát) trả lời câu hỏi:
1) Có cách giải tình huống
2) Trong số cách giải nhóm bạn chọn cách giải nào? Vì sao? 3) Sau lựa chọn cách giải bạn cịn phải làm gì?
- Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm
Bước 2: Phân tích bước định giải vấn đề - Người tổ chức yêu cầu lớp:
Hãy phân tích bước định giải vấn đề?
- Ghi nhận ý kiến nêu Phân tích ý kiến khái qt thành bước phải trải qua giải vấn đề:
-Các bước giải vấn đề
1 Nhận thức( nhận diện) tình vấn đề ( hay có nguy cơ) Để nhận thức vấn đề tình phải sử dụng kinh nghiệm có Tự nhận thức điểm yếu, điều thích muốn… thân, để tỉnh táo cảnh giác với hậu làm theo mà không suy nghĩ
2 Thu thập thông tin, liệt kê xem có phương án/sự lựa chọn để giải quyết tình huống/ vấn đề Bước phải sử dụng kĩ phân tích, suy nghĩ sáng tạo và linh hoạt
3 Phân tích lợi hại, giá trị yếu tổ cảm xúc cách lựa chọn Trong bước thiết phải sử dụng kĩ phân tích, tư phê phán, xác định giá trị, tìm kiếm giúp đỡ ( giao tiếp, bày tỏ…)
4 Lựa chọn cách giải tốt thân.Ơ phải sử dụng kĩ so sấnh, cân nhắc giá tri, tư sáng tạo
5 Ra định: phải sử dụng kỹ từ chối, thương thuyết, ứng phó với đối tượng muốn rủ rê làm theo ý họ
6 Thực định mình: Kĩ kiên định với giá trị , định mà mình lựa chọn đóng vai trị đặc biệt quan trọng
7 Kiểm tra, đánh giá định việc thực định V Tổng kết:
1 Để người tham gia nêu lên:
(119)1.2 Những kĩ sống sử dụng chủ đề Sau người tổ chức chốt lại:
2.1 Những điều cần ghi nhớ chủ đề này:
Trong sống người thường gặp chuyện rắc rối lĩnh vực học tập, tình cảm gia đình, tình cảm sức ép bạn bè, sức khỏe, việc làm… vấn đề cần phải giải Có nhiều cách giải vấn đề, quan trọng phải biết cân nhắc để định đúng, giải vấn đề cách tối ưu để đạt mong muốn/ mục tiêu nâng cao chất lượng sống
2.2 Những kĩ sống vận dụng hình thành qua chủ đề: + Giao tiếp, kĩ quan hệ liên nhân cách thảo luận nhóm
+ Kĩ kĩ thương thuyết; kĩ định, kĩ kiên định xử lý tình
+ Hình thành kĩ giải vấn đề
Tài liệu phân phát - Tình 1:
Hải Hiếu đôi bạn thân thường chia sẻ với điều Một hơm Hải nói với Hiếu rằng: tập hút thuốc thấy có nhiều cảm giác thích thú Hải cố rủ Hiếu hút thuốc với
- Tình 2:
Bố mẹ bạn cãi gia đình trở nên căng thẳng Bạn buồn tâm với một anh lớn tuổi Anh rủ em uống rượu để quên nỗi buồn
- Tình 3:
(120)Chủ đề: KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC I.Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết tự nhận thức kĩ sống quan trọng giúp người hiểu rõ thân: biết ai, có điểm chung điểm riêng so với người khác
2.Thái độ: HS chủ động rèn luyện kĩ tự nhận thức có thái độ tự tin với có, thấy cần cố gắng, biết muốn khơng thích để kiên định định phù hợp
3 Về kĩ sống: Thực hành kĩ tự nhận thức, tự đánh giá, tự xác định giá trị, tư phê phán, tư sáng tạo, kĩ giao tiếp: kĩ lắng nghe, kĩ trình bày ý kiến/ suy nghĩ/ ý tưởng mình; kĩ hợp tác
II Thông điệp
Mỗi người cần biết tự nhận thức thân để định xác định mục tiêu phù hợp cho Đồng thời, để sống phát triển hài hoà mối quan hệ với người xung quanh cộng đồng/ xã hội, cần phải hiểu rõ riêng chúng ta, tôn trọng riêng người khác để riêng phục vụ tốt cho chung cộng đồng, xã hội III Tài liệu phương tiện
- Giấy màu, giấy khổ A4 để cá nhân vẽ, viết thông tin giới thiệu thân - Giấy khổ A0 để trình bày kết thảo luận nhóm
- Bút dạ, bút viết - Băng dính, kéo
IV Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Người tổ chức ( GV, cán Đoàn, hay HS) giới thiệu mục tiêu thông điệp chủ đề
Hoạt động 1: Tự nhận thức thân
a Mục tiêu: HS tự phân tích nhìn nhận khía cạnh khác để hình dung, nhận biết thân, đồng thời rèn luyện kĩ lắng nghe, trình bày giao tiếp với người khác
b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Người tổ chức phát cho HS tờ giấy, yêu cầu người chuẩn bị (trong phút) nội dung sau:
+ Ba điều mà bạn ưa thích + Ba điều mà bạn khơng thích
(121)( Gợi ý: khuyến khích bạn thích vẽ/ có khả vẽ để mô tả thân để giới thiệu mình)
Bước 2: Chia sẻ theo cặp
- NTC yêu cầu bạn chia sẻ đặc điểm thân với bạn ngồi cạnh
- NTC lấy tinh thần xung phong vài bạn đứng lên chia sẻ điều nhận thức đặc điểm bạn cặp với ( so sánh thêm điểm chung với mình)
- NTC hỏi người cặp xem điều mà bạn vừa trình bày phản ánh đủ điều chia sẻ chưa?
( Lưu ý: Không nên sử dụng tờ giấy mà bạn viết thân để giới thiệu với lớp, yêu cầu phải hiểu kể lại điều mà bạn giới thiệu)
c Kết luận:
Biết điểm mạnh, điểm yếu, điều thích,khơng thích, đặc điểm bật … tự nhận thức Mỗi người có điểm giống khác Hoạt động 2: Tự nhận thức ?
a.Mục tiêu: Giúp HS hiểu kĩ tự nhận thức khả tự nhận thức người khác
b Cách tiến hành Bước 1:
NTC giới thiệu với HS:
Việc người tự đánh giá, tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu, điều thích khơng thích, đặc điểm khác thân tự nhận thức Nên:
Kĩ tự nhận thức khả tự nhận biết, tự đánh giá, đặc điểm, tính các, khả năng, hạn chế, nhu cầu, mong muốn thân
Bước 2:
- NTC: Qua việc thực hành kĩ tự nhận thức qua điều mà HS trình bày hoạt động 1, thảo luận câu hỏi sau:
1) Trong mặt điểm mạnh, điểm yếu, điều thích khơng thích, đặc điểm bật điều bạn dễ trả lời điều khó trả lời bạn?
2) Bạn có nhận xét khả năng tự nhận thức người, đặc điểm của từng người? giống hay khác nhau?
- NTC tổng hợp ý kiến HS, bổ sung chốt lại c Kết luận:
1 Kĩ tự nhận thức đặc điểm người khác nhau:
- Có người khó nhận điểm yếu mình, lại có người khó nhận điểm mạnh
(122)điều ( biểu là: có bạn hồn thành nhiệm vụ mình, có bạn cịn chưa hồn thành, hồn thành phần)
2 Mỗi người có điểm riêng điểm chung với
người khác Chúng ta cần tôn trọng riêng người, riêng khơng ảnh hưởng đến người khác, đến cộng đồng, xã hội
Hoạt động 3: Làm để có kĩ tự nhận thức đúng?
a Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa kĩ tự nhận thức biết cách rèn luyện kĩ tự nhận thức
b Cách tiến hành Bước 1:
- NTC chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ từ đến người để thảo luận câu hỏi sau: 1) Kĩ tự nhận thức giúp cho người?
Có thể gợi ý cụ thể hơn:
- Biết điểm mạnh, điểm yếu thân để làm gì?
- Biết điều thích điều khơng thích để làm gì? - Biết đặc điểm/ tính cách để làm gì?
- Biết nghề phù hợp với để làm gì?
2) Để nhận thức/ đánh giá mình, người cần phải làm gì? Bước 2: NTC theo dõi nhóm làm việc xem:
+ Các nhóm có hiểu câu hỏi khơng?
+ Mọi thành viên nhóm có tham gia chia sẻ ý kiến không?
Kết thảo luận nhóm thư ký viết vào giấy to để trình bày trước HS khác B
ước 3: Thảo luận nhóm lớn:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
- NTC trưng cầu ý kiến bình luận hỏi HS khác kết thảo luận nhóm
- NTC tổng hợp kết nhóm ý kiến, sau bổ sung chốt lại c Kết luận:
1 Tự nhận thức cần thiết, giúp người:
- Kỹ tự nhận thức giúp hiểu rõ thân mình: đặc điểm, tính cách, thói quen, nhu cầu… mối quan hệ xã hội điểm tích cực hạn chế thân Trên sở tự tin với điểm mạnh cố gắng khắc phục điểm yếu
(123)- Tự nhận thức sở quan trọng giúp cho việc giao tiếp có hiệu có tinh thần trách nhiệm người khác ( biết biết người trăm trận trăm thắng)
- Tự nhận thức liên quan đến kỹ xác định giá trị, tức thái độ, niềm tin thân điều cho quan trọng hay cần thiết
- Nhận thức rõ thân giúp cá nhân biết điểm yếu và điều thích/ khơng thích để kiên định, tự tránh mạo hiểm, tránh bị lợi dụng
- Nhận thức rõ khả mình, điều thích/ khơng thích giúp kiên định để giải vấn đề định hiệu
- Tự nhận thức giúp thân đặt mục tiêu phấn đấu phù hợp thực tế Tuy nhiên biết tự nhận thức cách xác Muốn tự nhận thức/ đánh giá cần:
- Ln tự suy nghĩ/ tự phân tích thân mình, tự đánh giá qua kết hoạt động/ hành động, tình ứng xử
- So sánh nhận xét/ đánh giá người khác với tự nhận xét, tự đánh giá thân
- So sánh với chuẩn mực, yêu cầu chung so sánh với gương người tốt, việc tốt để thấy cần phát huy cần cố gắng
- Tách ý thức để nhìn nhận thân cách khác quan Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ tự nhận thức
a.Mục tiêu: Giúp HS trải nghiệm đánh giá người khác có thái độ tích cực nhận xét, đánh giá Qua củng cố kĩ tự nhận thức thân
b Cách tiến hành
Chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ: Nhóm 1:
Chơi trị chơi : Tiếp nhận đánh giá, nhận xét người khác
-Phát cho HS tờ giấy, bút mẩu băng dính để người tự ghi tên vào góc tờ giấy, vẽ biểu tượng tượng trưng cho vào tờ giấy, dán vào sau lưng ( chuẩn bị phút)
- Khi NTC hô “ bắt đầu”, HS di chuyển nhanh đến sát HS khác để ghi lên tờ giấy sau lưng họ lời nhận xét bạn
- NTC hơ “ hết giờ” HS kết thúc trị chơi vị trí
- Các HS gỡ tờ giấy sau lưng để xem người khác nhận xét
-NTC lấy tinh thần xung phong HS muốn đọc nhận xét cho nhóm lớn nghe
(124)- Nếu có nhận xét nhược điểm, hay nhận xét chưa xác mình, NTC gợi ý HS đến suy nghĩ tích cực như: cố gắng để hồn thiện hơn, hay lại ư? tự tin khẳng định khơng phải bạn nghĩ đâu
Nhóm 2: Đọc truyện thảo luận nhóm
Mai thường bị mẹ mắng, chê bai làm bếp đánh đổ,vỡ bát đĩa Mai luôn bị so sánh với người anh Trên thực tế, Mai HS giỏi lớp, cơ cũng biết nấu ăn ngon tốt bụng với người xung quanh Trong khi anh Mai nng chiều, khơng phải làm gì, dù học cũng khơng thể Mai học tập Nhưng lời nhận xét mẹ làm cho Mai cảm thấy bi quan, cỏi
Nếu địa vị Mai, bạn suy nghĩ hành động nào?
- Kết thảo luận nhóm thư ký viết vào giấy to để trình bày trước nhóm lớn - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
- NTC trưng cầu ý kiến bình luận hỏi HS khác nhóm lớn kết vừa trình bày
- NTC tổng hợp ý kiến, bổ sung chốt lại kết hoạt động nhóm c Kết luận:
+ Khi nghe ý kiến người khác nhận xét, đánh giá mình, cần bình tĩnh, sáng suốt xem xét ý kiến khách quan, chân thực tiếp nhận, cịn ý kiến khen lời, hay định kiến, thiếu khách quan nên để tham khảo + Lời khen mức nguy hiểm Vì lời khen ví nước hoa, nên để ngửi, để uống Nếu say sưa với lời khen dẫn đến kiêu ngạo, tự cao tự đại, không đánh giá
+ Lời nhận xét định kiến, hạ thấp làm ta bi quan Ta khơng nên thiếu tự tin trước lời nhận xét Hãy tự khẳng định để chứng tỏ ta không họ nghĩ
V.Tổng kết:
1 NTC yêu cầu HS nêu lên:
- Từ chủ đề bạn rút thu hoạch mặt nhận thức? - Những kĩ sống sử dụng chủ đề này?
2 Sau NTC chốt lại:
2.1 Những điều cần ghi nhớ chủ đề này:
+ Mỗi người cần biết tự nhận thức để tự tin với điểm mạnh, thấy điểm yếu cần cố gắng
(125)+ Khi nghe ý kiến nhận xét, đánh giá cần bình tĩnh, sáng suốt tiếp nhận ý kiến khách quan, chân thành Không nên phấn chấn với lời khen mức, bi quan với định kiến, nhận xét hạ thấp
2.2 Những kĩ sống thực hành vận dụng:
+Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác làm việc theo cặp, thảo luận nhóm thảo luận chung lớp
+ Kĩ tư phê phán, tư sáng tạo hoạt động tự nhận thức, phân tích lời nhận xét người khác thân, trả lời câu hỏi để rút điều cần thu hoạch qua chủ đề
(126)Module:
KĨ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÍ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN5
A MỤC TIÊU
Sau module học viên :
- Nhận biết biểu căng thẳng, số tình tạo nên căng thẳng, tác động sống nhận thức tầm quan trọng kĩ kiểm soát/làm chủ cảm xúc thân GVCN
- Có thái độ tích cực tình gây căng thẳng, tìm cách ứng phó tích cực tình gây căng thẳng
- Biết cách giải toả cảm xúc kiểm soát, làm chủ cảm xúc
- Có thể vận dụng kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ cảm xúc thân tình thực tiễn để tránh làm tổn thương HS
- Điều chỉnh nội dung, phương pháp thời lượng cho phù hợp với điều kiện tập huấn cụ thể địa phương
B PHƯƠNG TIỆN
Máy Projector (01), phơng hình (01), bảng flipchat : 1-3
Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : loại 20 tờ Kéo : 6-10 (tùy theo số lượng HV lớp)
Băng dính giấy : 6-10 cuộn Bút viết giấy, viết bảng Phiếu học tập số 1, số 2; số
- Các tập nhằm giải tỏa quản lý cảm xúc C Nội dung - Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Hoat động Nhận biết căng thẳng hậu khơng kiểm sốt cảm xúc Mục tiêu
Học viên nhận thức căng thẳng tất yếu sống có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, thể chất người Mỗi người cần nhận biết nguyên nhân gây căng thẳng để có biện pháp khắc phục
Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành nhóm – HV Giao nhóm đọc câu chuyện phiếu tập số kết hợp với suy nghĩ trải nghiệm thân để trả lời câu hỏi sau ( 15 phút) :
1/ Hãy kể tình căng thẳng mà thày (cô)đã trải qua
(127)2/Biểu cảm xúc, thể hành vi xuất tình căng thẳng? 3/ Ảnh hưởng trạng thái căng thẳng?
4/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng?
- GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi
- GV giám sát đảm bảo cặp làm việc quản lí thời gian làm việc theo nhóm - Kết chia sẻ nhóm ghi vào giấy A0
B
ớc : Làm việc chung lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình
- HV lắng nghe tích cực sử dụng tư phân tích, phê phán để tham gia bình luận ý kiến nhóm
- GV ghi nhận ý kiến khác nhau, phân tích, bố sung, điều chỉnh, chốt lại Kết luận:
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 1
1 Tình gây căng thẳng (stress) việc, vấn đề xảy sống, mối quan hệ phức tạp người, thay đổi môi trường tự nhiên tác động đến người gây cảm xúc mạnh, phần lớn tiêu cực Tình gây căng thẳng tồn sống
2 Biểu cảm xúc thể tình căng thẳng:
- Những dấu hiệu sinh lí thể: Đau đầu, tức ngực, khó thở, Thở nhanh,
chóng mặt, hay mệt mỏi, đau người, ngủ, ăn không ngon, hồi hộp, viêm loét dày, Đi ngồi, khó tiêu, Đi tiểu thường xun, khơ miệng, tim đập nhanh mạnh; tốt mồ hơi, Nghiến răng, Khơng có khả thư giãn, Có tật hay run, Căng cổ, lưng vai, Thay đổi thói quen ngủ, Ốm
- Cảm xúc: Sợ, Lo lắng, Tức giận, Ấm ức, Khó chịu, Trầm cảm/cảm thấy buồn bã, Phủ nhận cảm xúc, Muốn khóc, chạy, trốn, hăng
- Nhận thức: Suy nghĩ theo chiều; Thiếu sáng tạo; Khơng có khả lập kế hoạch; Thiếu tập trung, Tư tiêu cực,Tư cứng nhắc,Gặp ác mộng, Mơ ngủ - Những dấu hiệu hành vi: Nổi khùng, Có lời nói xúc phạm người khác, ngại tiếp xúc với người khác, nói nhiều, uống rượu, hút thuốc lá, phản ứng chậm chạp, phá phách, gây sự, lang thang, tự gây thương tích, Nói lắp, lắp bắp; Nhiều “lỗi” thường lệ, Thể thiếu kiên nhẫn, Thiếu mềm dẻo ứng xử, Khơng hồn thành cơng việc
3 Ảnh hưởng căng thẳng:
Khi căng thẳng, người xuất cảm xúc, hành vi mang tích cực, chủ yếu mang tính tiêu cực
(128)- Đặc biệt cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến hành vi tiêu cực năng, cảm tính chi phối Cảm giác tức giận dao động phạm vi từ thấp “cáu tiết, nóng mặt” tức giận cao khùng, điên đến mức khó kiểm sốt hành vi Lúc tức giận giống lửa: “giận khơn” Ngọn lửa hướng tới người khác thân Sự tức giận tác động tiêu cực cho sức khoẻ mối quan hệ người
- Trong đó, cảm xúc tích cực thể tâm, hy vọng, biết chấp nhận, vượt khó
4 Các yếu tố tạo nên căng thẳng
Có nhiều tác nhân (các yêu cầu hay thách thức) gây căng thẳng:
- Sự kiện sống: người thân, bạn thân, ly dị, bị thương, tai nạn, rủi ro, việc, nghỉ hưu, có thai, khó khăn tài chính, nợ tiền bạc, thay đổi điều kiện sống, mát, thiên tai,
- Phức tạp rắc rối hàng ngày: tắc đường, bất đồng với người quen, ồn, lộn xộn, thời tiết khó chịu, mối bận tâm hàng ngày với trẻ,…
- Công việc: nhiều việc, phải cố gắng sức, việc lặp lặp lại đơn điệu, không tự chủ công việc, công việc nguy hiểm, độc hại, trách nhiệm nặng nề, thời hạn phải xong việc đến gần, áp lực công việc
-Tuy nhiên, tình căng thẳng người không gây căng thẳng cho người khác mà tình cần giải Điều phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, sẵn sàng đón nhận khó khăn, khả đương đầu tìm cách giải vấn đề nảy sinh sống người
- Những người nhút nhát, kinh nghiệm sống, sống thu mình, quan hệ bạn bè, hay mơ mộng, cầu toàn dễ bị rơi vào trạng thái căng thẳng
- Căng thẳng thường nảy sinh cá nhân nhận thức khơng thể đương đầu u cầu/ thách thức đe dọa sống bình an/ an tồn
- Hệ điển hình căng thẳng tức giận Sự tức giận trạng thái cảm xúc thứ phát Đằng sau tức giận thường cảm giác lo lắng, sợ hãi, thất vọng, đau đớn, không yêu thương, không tôn trọng, bị tổn thương, bị đe doạ
Sự tức giận cách phòng vệ để trốn tránh cảm giác đau đớn; liên quan tới thất bại, lịng tự trọng bị tổn thương cảm giác bị cô lập; liên quan tới lo lắng tình nằm ngồi khả kiểm sốt thân Tức giận liên quan tới cảm giác buồn phiền chán nản
(129)Học viên nhận thức chất tác nhân gây căng thẳng biết cách chủ động giảm thiểu căng thẳng phương pháp phù hợp để tránh bị ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất
Cách tiến hành B
ớc : Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thực yêu cầu phiếu giao việc số 2a; 2b; 2c; 2d; 2e; 2f; 2g, đồng thời thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1 Làm hạn chế tình căng thẳng sống? Nếu không nhận dạng cảm xúc tiêu cực, cảm xúc tiêu cực đó
có tự khơng? Nếu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lại lịng, chuyện sẽ xảy ra?
3 Làm để khỏi căng thẳng/ cảm xúc tiêu cực? Làm để người có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh? -GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động quản lí thời gian làm việc nhóm
- Kết làm việc nhóm ghi vào giấy A0 B
ớc : Làm việc chung lớp
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận
- HV lắng nghe tích cực sử dụng tư phân tích, phê phán để tham gia bình luận ý kiến nhóm
- GV phân tích, bố sung, điều chỉnh chốt lại Kết luận:
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 2
Áp lực sống (xã hội, cơng việc, gia đình ) Căng thẳng =
Nội lực thân
Để giảm căng thẳng cần phải tăng cường:
- Kỹ giảm áp lực sống, tăng nội lực (quản lí thời gian, quản lí thay đổi, kỹ lập kế hoạch, suy nghĩ tích cực, tập trung vào kiểm sốt ) - Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm việc u thích, chế độ ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi )
Cần biết cách phịng tránh để rơi vào trạng thái căng thẳng chuẩn bị tâm sẵn sàng đón nhận phần tất yếu sống tìm cách giải chúng
(130)có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân quan trọng Có thể đơi khơng nhìn nhận có cảm xúc có cho cảm xúc xấu nên khơng muốn thừa nhận
Nếu khơng nhìn nhận cảm xúc khơng biết cách để giải toả sâu vào tiềm thức Nếu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lịng điều khiển hành động vô thức Không nên để cảm xúc chi phối hành vi, không nên hành động cảm xúc tràn đầy dễ sai lầm lúc khơng sáng suốt
Trong tình gây căng thẳng có nhiều cách giải tỏa, ứng phó khác Việc lựa chọn cách ứng phó phụ thuộc vào nhận thức, kinh nghiệm sống, nhân cách, điều kiện người Các cách giải tỏa tích cực là: - Giải tỏa hành động mạnh để xả tức giận/ căng thẳng vợi bớt ( với điều kiện không làm tổn thương ai)
- Giải tỏa suy nghĩ tích cực Trong tình gây căng thẳng, suy nghĩ tích cực cách giúp nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng để tránh rơi vào trạng thái căng thẳng không cần thiết
- Luyện thở
Sự diễn giải ý nghĩa kiện hay tình có ảnh hưởng tới việc có tức giận hay khơng Ví dụ:
Tình huống Suy nghĩ (hình dung) Tâm trạng Một học sinh hay có
những hành vi làm GVCN khó chịu hơm lại nghỉ học khơng có lí
1 Thật vô kỉ luật Nghỉ học mà không xin phép Chắc lại nghỉ học để đàn đúm với đám bạn bè lổng
1 Tức giận, phải hình phạt thỏa đáng cậu đến lớp
2 Có thể hơm cậu bị làm sao, mà gia đình cậu không nhờ xin phép giúp chăng?
2 Lo lắng cho HS
Chúng ta cần có thể thay đổi niềm tin, suy nghĩ khơng hợp lí để tránh căng thẳng, tức giận Cách luyện tập để đề phòng tức giận/ hay thay đổi suy nghĩ ( niềm tin) trải qua bước sau:
1 Xác định tình gây tức giận (A)
2 Xác định suy nghĩ, thái độ, niềm tin thân lúc (B) Xác định cảm xúc thực đằng sau tức giận (C)
(131)Hoạt động Quản lí cảm xúc số tình huống Mục tiêu
GVCN luyện tập quản lí cảm xúc tình để tránh làm tổn thương HS Cách tiến hành
Bước 1:
- Chia lớp thành nhóm từ đến người Mỗi nhóm thực yêu cầu phiếu giao việc số 3.1; 3.2; 3.3 phương pháp sắm vai thể việc quản lý cảm xúc thân Mỗi nhóm chuẩn bị 10 phút
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động nhóm quản lý thời gian Bước 2:
- Yêu cầu đại diện nhóm sắm vai trình bày ý kiến nhóm cách quản lí cảm xúc thơng qua việc ứng xử nhân vật tình
- HV quan sát nhận xét, bình luận cách thể quản lí cảm xúc nhóm - GV phân tích, bố sung, điều chỉnh chốt lại
Kết luận:
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 3
Hiểu tức giận bước việc đề phòng kiềm chế tức giận
Dù tình GV cần bình tĩnh, linh hoạt để tìm phương án xử lý tối ưu Điều quan trọng cần phân biệt cảm xúc hành vi Cảm xúc tức giận bình thường, tự nhiên với người kể người lớn trẻ em Nhưng tức giận kèm theo hành vi làm tổn thương người khác chấp nhận được, xét mặt đạo đức pháp lý
Trong tình bị sốc mặt GV áp dụng biện pháp giải tỏa căng thẳng, mặt khác tăng cường ý chí để kiểm sốt cảm xúc, khơng cáu giận, bị kích động để đảm bảo mơi trường học tập bình an cho HS
Cách ứng phó /kiểm sốt cảm xúc tình căng thẳng lớp: Cần suy nghĩ tích cực tình xảy hay hành vi chưa chín chắn,
vơ tình HS
Phản ứng GV tình gây sốc nên chậm lại Cần tỏ thái độ không để ý đến HS gây hành vi đối kháng, cần làm cho HS gây rối biết hành vi đối kháng nằm tầm kiểm sốt Việc khơng để ý đến hành vi gây rối đem lại hẫng hụt hành động HS gây rối
(132) Pha trò, hài hước, kể chuyện tình xung đột làm giảm khơng khí căng thẳng tiếng cười HS lớp định kết thúc vấn đề
Đơi GV cần có phản ứng nghịch lý cách làm cho HS gây tình
huống có phần ( hay đó) đem lại lợi ích cho lớp học, học Cũng GV đưa lời cám ơn HS với hài hước đôi chút
Tổng kết
1 GV yêu cầu khuyến khích GVCN nêu lên:
- Từ chủ đề thày, có thu hoạch mặt nhận thức? - Những kĩ rèn luyện phát triển thầy, cô?
2 GVCN ( Học viên) : - Chia sẻ với lớp:
+ Những thu hoạch sau hoạt động module
+ Dự kiến tập huấn lại cho GVCN khác địa phương nào? - Lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác với người - Đặt câu hỏi ( có)
3 GV giám sát tập trung học viên lắng nghe ý kiến thu hoạch HV để phát hiểu lầm cần điều chỉnh
- Chốt lại nội dung hoạt động module
PHỤ LỤC Phiếu tập số ( Dành cho hoạt động 1)
Câu chuyện thứ nhất
(133)Thùy, cô giáo Vật lý nhiều lần nhắc nhở nhẹ nhàng, Loan ‘phớt” lời, chí, cịn cười đùa vơ dun
Không kiềm chế nữa, cô đập bàn quát : “Em Loan! Khơng học ngồi ngay, đừng có kiểu láo tôm láo cá lớp học.”
Trong tiếng ồn lớp học, tiếng Hồng Loan vang lên rõ mồn một: “Tiên sư đứa chửi tao”
Cô Thùy lặng người!
Trích Trang Nhung (Trường THPT Lê Viết Tạo, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa)
Câu chuyện thứ 2: Biết không biết
Chuyện kể rằng, có đứa học trị ngỗ nghịch hỏi thầy giáo đường đến thiên đường dài bao xa
- “Rất tiếc không biết” – người thầy trả lời
Nghe thế, đứa học trò cất giọng hỗn xược: “Không biết ư? Thế người ta phải trả tiền cho thầy điều thầy không biết?”
- “Nếu trả tiền cho tơi khơng biết có lẽ giàu to Tuy nhiên, người ta trả tiền cho số kiến thức mà biết được”
Câu chuyện thứ 3
20 nữ sinh bị thầy đánh khơng giơ tay phát biểu
Vì trị khơng chịu giơ tay phát biểu, thầy giáo dạy Văn dùng thước đánh vào tay của 20 nữ sinh đến rướm máu.
Sự việc xảy vào ngày 19/1, học văn lớp 9G, THPT Hồ Thị Kỷ, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Khi bắt đầu tiết học, thầy Đỗ Việt Dũng giáo viên Văn bắt đầu kiểm tra cũ Nhiều học sinh lớp không dám xung phong phát biểu, có nam sinh lớp giơ tay đứng lên trả lời
Thấy vậy, thầy Dũng bắt 20 nữ sinh lớp đứng dậy dùng thước đánh đến bàn tay bị rướm máu Nhiều nữ sinh bị đánh đến cầm bút để viết
Quá xúc, ngày 20/1 nhiều phụ huynh lớp 9G tập trung đến trường để phản đối hành động đánh học sinh thầy Dũng
Thầy Đỗ Anh Tuấn, hiệu trưởng THPT Hồ Thị Kỷ cho biết, đề nghị thầy Đỗ Việt Dũng làm tường trình để có hướng xử lý
(Quang Minh)
(134)Hoàn thành yêu cầu số tình sau, đồng thời thảo luận trả lời câu hỏi sau đây:
1.Làm hạn chế tình căng thẳng sống? 2.Nếu khơng nhận có cảm xúc tiêu cực, có tự động khơng? Nếu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lại lòng, chuyện xảy ra?
3.Bằng cách làm cho cảm xúc tiêu cực thoát tan biến? 4.Chúng ta có thay đổi cách suy nghĩ trước vấn đề nảy sinh không? Làm thế để người ln có suy nghĩ tích cực?
Bài tập số 2a
Trên đường từ trường nhà Hương ghé vào chợ mua thức ăn Khi giở túi lấy tiền biết bị rơi ví từ lúc khơng hay Trong ví có đủ tiền chợ mua thức ăn Thấy Hương trả giá lại không mua nữa, bà bán hàng cịn mắng Hương lời khó nghe Hơm lại ngày đầu tháng âm lịch Hương sốc nghĩ tháng gặp toàn chuyện rủi ro Nếu thày/ vị trí Hương có bị stress khơng? Vì sao?
Bài tập số 2b
Mặc dù biết kế hoạch tra chun mơn phịng GD-ĐT Hiệu trưởng báo phải hoàn tất hồ sơ để đoàn tra trường làm việc tuần tới Hà vơ lo lắng cơng việc bộn bề, loại sổ sách, giáo án thiếu, mẹ chồng ốm Từ lúc nghe tin đoàn tra làm việc trường vào đầu tuần tới cô Hà cảm thấy miệng đắng ngắt, không ăn không ngủ được, khơng việc, thứ rối bời….Theo thày/cơ có cách để căng thẳng/ stress không xảy cô Hà?
Bài tập số 2.C
Cơ Hạnh có nhỏ, ngồi việc trường, cịn nhận làm thêm nhiều cơng việc khác để kiếm thêm tiền, nên khơng có thời gian nghỉ ngơi, giải trí tập thể dục, thể thao Cơ cảm thấy mệt mỏi, dễ cáu gắt với người Đôi cô cảm thấy sống thật cực hình Theo thày/cơ có cách để căng thẳng/ stress không xảy cô Hạnh?
Bài tập số 2.d
Cô Hiền người sống nghiêm túc có lực Cơ ứng viên nặng kí vào vị trí Phó Hiệu trưởng chun mơn Nhưng số người khơng thích nghiêm khắc cơ, nên trưng cầu ý kiến số phiếu ứng viên khác Cô Hiền buồn, chán nản muốn chuyển trường Nếu thày, vị trí Hiền thì có bị stress khơng?
Bài tập số 2.e
(135)như cô Lan đau buồn, ngủ đêm liền Nếu thầy, tình Lan làm để khỏi tâm trạng căng thẳng đó?
Bài tập số 2.f
Thầy Hưng nhìn thấy vợ nói chuyện cách tình cảm với người đàn ông khác quán nước Từ lúc anh cảm thấy khó chịu dễ giận với vợ bất chuyện gì, vào lúc mà không kiềm chế Nếu thầy, tình thầy Hưng làm để khỏi tâm trạng căng thẳng đó?
Bài tập số 2.g
Cơ Bích dâu hiếu thảo, sinh gái ngoan học giỏi Chồng cô trưởng Một hôm bố chồng đến nhà cô chơi, cô nấu ăn để mời bố chồng, nghe bố chồng u cầu chồng phải có đứa trai với người phụ nữ khác Cô không ngờ bố chồng lại nghĩ Khi nấu ăn bếp mình, cô quăng nồi hầm măng xuống sàn bếp để đỡ tức giận
Theo thầy, cô cách giải tỏa cảm xúc Bích có chấp nhận khơng? 3. Phiếu tập số 3
Tình 1:
Giả sử thầy ( cô) vừa bước vào lớp phát bảng viết vẽ điều ám Thầy ( cơ) thấy bực mình, muốn “điên” lên HS lại hỗn láo châm chọc GV Thày( cô) ứng xử tình này?
Tình
Hơm thầy Hồn có tiết dạy lớp mà có đơn với 30 chữ kí thành viên lớp, kiến nghị nhà trường đổi thầy Lí đưa là: thầy dạy mà mắng học sinh nhiều, lúc chê bai chúng mày dốt, ngu lâu khó đào tạo… Lá thư làm hành trình dài: từ hịm thư góp ý đến phịng thầy hiệu trưởng, đến tay tổ trưởng tổ chun mơn thầy Hồn, vào phịng họp giáo viên tổ ngoại ngữ Điều làm cho thày Hồn cảm thấy xúc HS khơng trực tiếp trao đổi với Nếu thầy( cơ) lên lớp tình trạng thầy Hồn ứng xử với xúc nào?
Tình 3:
Vào học, cô Hương phát ngăn bàn có chuột chết Cơ kinh hồng, ngừng dạy để tìm thủ phạm Cơ nghĩ đến học trị nghịch ngợm lớp yêu cầu em đứng dậy Em bực bị nghi oan, nên cãi cô cô cảm thấy bị xúc phạm Nếu tình thày ( cơ) ứng xử tiếp nào?
Tình 4
(136)của khiến laptop bị lỗi win Vì dạy cô sử dụng CNTT giáo án cô soạn Cô Hoa hoang mang Nếu Thầy ( cơ) vào tình Hoa làm gì?
ĐỌC THÊM NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN SAU 1 Các tập nhằm giải tỏa quản lý cảm xúc
Luyện thở giảm stress
Luyện thở xem phương pháp cổ xưa mà người Á Đông thường dùng để loại bỏ tạp niệm, lọc tâm trí, dưỡng sinh chữa bệnh
Có nhiều phương pháp luyện thở, xin giới thiệu phương pháp luyện thở đơn giản, dễ thực Các bước thực sau:
- Thư giãn toàn thân: Chọn tư thật thoải mái (đứng, ngồi nằm), nhắm mắt, miệng ngậm, lưng thẳng, bụng lỏng, yên lặng tuyệt đối, không vọng động
- Kiểm soát thở : Thở êm nhẹ, thoải mái chủ yếu hoành, thở tự nhiên Có thể chọn ba cách thở: thở gồm hít vào, thở ra; thở gồm hít vào, nén (ngừng thở) thở ra; thở gồm hít vào, nén (ngừng thở), thở ngừng thở Nên bắt đầu luyện thở thì; thục tập luyện thở
u cầu: Khơng gian luyện thở cần lành, thoáng mát, yên tĩnh, khơng ảnh hưởng đến q trình luyện thở
Thời gian luyện thở tùy thì, luyện thở 10 - 15 lần, ngày tập luyện - lần tùy hoàn cảnh, điều kiện
Cách luyện thở đơn giản ứng dụng nơi, lúc, làm việc căng thẳng
Nhật Vân (Theo soFeminine.co.uk)
Làm để giảm stress
Trong sống, có nhiều việc khiến bạn stress Và stress chẳng đáng yêu chút Nó làm bạn mệt mỏi, cáu gắt tinh thần để làm công việc khác Bạn áp dụng số cách giảm stress đơn giản để mau lấy lại niềm vui sống
1 Hét thật to
Khi stress, hét thật to thật làm bạn cảm thấy dễ chịu Tuy nhiên, tuyệt đối không nên hét nơi cơng cộng có nhiều người
2 Xem clip hài phim hài Hoặc nghe hát vui nhộn
(137)thần tượng nhảy múa hát hò chi ngộ có tâm trạng bạn tốt
3 Ghi chuyện làm bạn stress giấy
Nếu giữ stress cho riêng bạn cảm thấy mệt mỏi Nếu lúc khơng có để tâm sự, bạn ghi tất vào nhật kí, đơn giản tờ giấy Việc ghi tất giấy tương tự việc bạn tâm với đó, bạn cảm thấy dễ chịu
4 Tâm với người khác
Bạn tâm nguyên nhân khiến bạn stress với bố mẹ, anh chị em, bạn thân Tâm với người khác vừa giúp bạn giải tỏa ấm ức, lại vừa tìm giải pháp hữu ích cho vấn đề bạn
5 Hãy tìm cơng việc cụ thể để làm
Bạn tập trung dọn lại bàn học trang trí thêm bình hoa tươi Hay chịu khó xếp lại ngăn tủ quần áo cho gọn lại, bạn thấy bị vào công việc cầm áo mà lâu bạn qn
Sống tích cực
Làm để thoát khỏi căng thẳng cảm xúc tiêu cực để thực sự bắt đầu tận hưởng sống mạnh khoẻ hạnh phúc? Hãy tuân thủ những mẹo nhỏ quy tắc đơn giản sau xem sao.
Đi từ 10 đến 30 phút hàng ngày Và bạn mỉm cười Ngồi yên lặng 10 phút ngày
3 Ngủ đủ tiếng ngày
4 Nguyên tắc sống với: Hoạt động tích cực, hăng hái nhiệt tình đồng cảm Chơi thể thao nhiều
6 Đọc nhiều sách bạn làm tháng trước
7 Thực hành phương pháp ngồi thiền, tập yoga cầu nguyện
8 Dành thời gian cho ông bà, bố mẹ, người 70 tuổi trẻ tuổi Ước mơ nhiều bạn tỉnh táo
10 Ăn nhiều rau xanh hoa tươi, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn 11 Uống nhiều nước
12 Cố gắng làm cho người cười ngày
13 Khơng lãng phí lượng q giá cho việc buôn bán tầm phào
14 Quên vấn đề khứ Cũng đừng nhắc nhắc lại lỗi lầm bạn đời khứ
(138)16 Cuộc sống trường học bạn để học hỏi Các vấn đề khó khăn đơn giản phần chương trình học xuất biến dần môn đại số học mà bạn học dùng cho đời
17 Buổi sáng ăn cho mình, buổi trưa ăn cho bạn buổi tối ăn cho kẻ thù Chính bữa sáng quan trọng
18 Mỉm cười cười nhiều
19 Cuộc sống không dài để bạn lãng phí thời gian ghét Vì loại bỏ cảm giác đau khổ ghen ghét
20 Đừng nghiêm khắc với thân Khơng hồn hảo đâu
21 Bạn không cần phải thắng tất tranh luận đâu Hòa thuận
22 Tạo bình n q khứ để khơng phá hỏng hạnh phúc
23 Đừng so sánh sống bạn với người khác Và đừng so sánh người bạn đời với người khác bạn
24 Không nắm giữ hạnh phúc bạn bạn 25 Tha thứ cho người tất thứ
26 Đừng bận tâm điều người khác nghĩ bạn 27 Thời gian hàn gắn thứ
28 Dù có trường hợp nào, tốt hay xấu, thứ thay đổi
29 Công việc bạn khơng chăm sóc bạn ốm đâu, mà có người thân bạn bè Vậy nên giữ liên lạc thường xuyên với họ
30 Loại bỏ thứ khơng có ích Hãy vui tươi
31 Ghen tị việc làm lãng phí thời gian Bạn có thứ bạn cần có bạn thực muốn
32 Điều tốt điều chưa đến
33 Cho dù bạn có cảm thấy nào, thức dậy, thay đồ thể 34 Tận hưởng sống thời điểm thử điều lạ
35 Gọi điện thoại cho gia đình thường xuyên
36 Để cho tâm hồn luôn hạnh phúc bạn thấy thực hạnh phúc 37 Mỗi ngày làm việc tốt cho người khác
38 Đừng làm sức Hãy giữ giới hạn cho riêng
39 Khi bạn thức dậy vào buổi sáng, nên cám ơn sống
40 Hãy yêu thân bạn tuyệt vời theo cách riêng bạn
Kiềm chế tức giận người lớn
(139)- Thở sâu Thở sâu lần nữa, nhớ thày, cô người lớn Cố suy nghĩ chút trước nói hành động Nên nhớ thày cô gương cho HS
- Nhắm mắt lại tưởng tượng thày, cô nghe thấy điều mà HS nghe thấy
- Hãy vỗ nước lạnh lên mặt hay
- Mở mắt lại đếm đến 20 Hoặc tốt đếm đến 50
- Đưa học sinh đến chỗ ghế ngồi để thực thời gian tạm lắng
(140)MODULE
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT
MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP 6
A MỤC TIÊU
Sau module học viên :
- Trình bày nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn để ngăn ngừa phát mâu thuẫn xảy lớp
- Liệt kê nguyên tắc bước giải mâu thuẫn cách tích cực - Có thể vận dụng nguyên tắc quy trình/ bước giải mâu
thuẫn vào thực tế
- Có thể hướng dẫn HS biết cách kiểm soát giận nắm bước tự giải tích cực mâu thuẫn với bạn bè
- Điều chỉnh nội dung, phương pháp thời lượng cho phù hợp với điều kiện tập huấn cụ thể địa phương
B PHƯƠNG TIỆN
Máy Projecter (01), phơng hình (01), bảng flipchat : 1-3
Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : loại 20 tờ Kéo : 6-10 (tùy theo số lượng HV lớp)
Băng dính giấy : 6-10 cuộn Bút viết giấy, viết bảng
Phiếu tập số (hoặc băng video clip bạo lực học đường), Phiếu tập số 2; Phiếu tập số
Bài luyện tập “Cách kiểm soát giận” “Các bước tự giải tích cực mâu thuẫn”
C NỘI DUNG- Hướng dẫn tổ chức hoạt dộng
Hoạt động 1: Các nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn HS cách HS giải quyết mâu thuẫn
Mục tiêu:
GVCN liệt kê nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn HS THCS THPT cách giải mâu thuẫn tiêu cực HS nguy dẫn đến bạo lực học đường
Cách tiến hành
Bước 1: Chia lớp thành nhóm từ đến GVCN đọc câu chuyện phiếu tập số thảo luận để trả lời câu hỏi sau đây:
(141)1 Qua đọc câu chuyện thực tiễn GD, thày, cô thấy HS thường mâu thuẫn với vấn đề gì? Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn đó?
2. Học sinh giải mâu thuẫn nào? Hậu những cách giải mâu thuẫn mang tính tiêu cực?
- GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động quản lí thời gian làm việc nhóm
- Kết thảo luận nhóm ghi vào tờ giấy A0 B ớc : Làm việc chung toàn lớp
- Lấy tinh thần xung phong nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Các nhóm khác bổ sung đặt câu hỏi, bình luận - GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận
Kết luận
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 1 Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn HS với nhau:
- Sự khác suy nghĩ quan niệm
- Sự khác mong muốn/ nhu cầu lợi ích nhân - Sự hạn chế cách nhìn nhận việc/ vấn đề
- Chỉ xuất phát từ ý muốn/ suy nghĩ chủ quan mình, mà khơng biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm người khác
- Có số người hay thích gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, hay lệ thuộc vào
- Sự kèn cựa, muốn người - Sự định kiến, phân biệt đối xử
- Sự bảo thủ, cố chấp
- Nói nghĩ khơng
- Ngồi cịn có ngun nhân khác Các cách giải HS sử dụng:
- Nói chuyện với để hiểu thông cảm/ bỏ qua cho nhau - Cãi nhau, sau giận khơng chào hỏi
- Đánh nhau, sau khơng thèm nhìn mặt nhau, có cịn ni hận chờ dịp báo thù
- Đánh cách dã man, cố tình xúc phạm, hủy hoại tinh thần thể chất nhau, chí quay video clip đưa lên mạng
(142)- Hủy hoại lẫn thể chất tinh thần
- Làm cho HS dần lịng u thương người thay vào lạnh lùng, độc ác
- Gây đoàn kết tạo mơi trường học tập khơng an tồn khơng ảnh hưởng đến chất lượng học tập mà làm cho HS không dám không muốn đến trường
Hoạt động 2: Cách giải mâu thuẫn HS mang tính tích cực Mục tiêu:
GVCN học cách giải mâu thuẫn mang tính tích cực HS với sở tơn trọng HS yêu cầu HS tôn trọng, lắng nghe phản hồi ý kiến
Cách tiến hành
Bước 1: Chia lớp thành nhóm từ đến người để đọc câu chuyện thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập số (trong 15 phút):
1 Trước giải mâu thuẫn HS, người GV cần ứng xử với thân mình nào?
2 Các nguyên tắc mà người GV thể giải mâu thuẫn câu chuyện gì?
3.Các bước mà người GV sử dụng để khích lệ HS tự giải mâu thuẫn với nhau trong câu chuyện gì?
- GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động quản lí thời gian làm việc nhóm
- Kết thảo luận nhóm ghi vào tờ giấy A0 Bước 2: Làm việc chung toàn lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Cá nhân lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, bình luận, nhận xét kết làm việc nhóm
- GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận
Kết luận
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 2
(143)- Khi giải mâu thuẫn HS, GV cần phải kiểm soát cảm xúc thân, nhận thấy cảm xcs tức giận cần thời gian để tạm lắng tức giận trước để sau ân hận
2 Các nguyên tắc giải mâu thuẫn
2.1 Quy tắc giải bất hoà HS dành cho GV
1 Chỉ bắt đầu tiếp tục giải mâu thuẫn hai bên thực bình tĩnh Yêu cầu em tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chí, khơng kích động
nhau tức giận
3 Đặt câu hỏi tiến trình giải bất hồ
4 Khuyến khích hai bên nêu ý kiến suy nghĩ, cảm xúc Lắng nghe cẩn thận lắng nghe tích cực trẻ nói
6 Chỉ dẫn khuyến khích trẻ lắng nghe
7 Khuyến khích trẻ nhắc lại người nói u cầu bên đặt vào vị để suy ngẫm, sau u cầu đơi bên đưa vài cách giải sau cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm bên
8 Ghi nhận cách trân trọng khả trẻ việc lắng nghe giao tiếp Làm trọng tài Tránh thiên vị, đứng phía
10 Khuyến khích em tìm phương án hay cách giải chấp nhận đôi bên cam kết thực
*Tránh buộc tội, quở mắng, trách cứ, xem thường, làm rối trí, cho giải pháp, phê phán, giảng giải đạo đức, đồng tình
* Nếu hai HS nói “không”, GV yêu cầu em suy nghĩ tiếp việc mà HS muốn hai làm để giải vấn đề Đề nghị em suy nghĩ giải pháp có hai đồng ý họ chọn giải pháp phù hợp, thoả mãn bên họ thực giải pháp
2.2 Quy tắc dành cho HS có mâu thuẫn, bất hòa giải mâu thuẫn Sẵn sàng lắng nghe
2 Sẵn lịng tìm kiếm giải pháp 3 Các bước giải mâu thuẫn
Phân tích làm bật quy trình bước giải mâu thuẫn HS: Bước 1: Khám phá vấn đề: Chuyện xảy
Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc: Cảm thấy
Bước 3: Đề giải pháp lựa chọn giải pháp ( Muốn gì, muốn nào?) Bước 4: Cam kết thực
(144)Hoạt động 3: Vận dụng cách giải mâu thuẫn tích cực vào tình thực tiễn
Mục tiêu
GVCN vận dụng nguyên tắc bước, kĩ thuật giải mâu thuẫn cách tích cực thơng qua tình cần giải mâu thuẫn HS
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm( sử dụng phiếu tập 3.1, 3.2; 3.3;…)
Chia lớp thành nhóm từ đến GVCN ( theo bậc học: THCS, THPT), nhóm phân cơnggiải tình chứa đựng mâu thuẫn HS với phương pháp sắm vai Mỗi nhóm chuẩn bị 10 phút
Bước 2: Làm việc chung toàn lớp
- Đại diện nhóm trình bày cách giải mâu thuẫn tình nhóm phương pháp sắm vai
- Các nhóm quan sát, nhận xét, bình luận góp ý - GV bổ sung, điều chỉnh
Kết luận
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 3
- Trong thực tiễn GD, người GVCN không quan tâm giải mâu thuẫn bộc lộ thành xung đột, mà phải quan tâm phòng tránh cách trang bi cho em cách ngăn ngừa mâu thuẫn bộc lộ phát triển
- Khi giải mâu thuẫn nảy sinh HS cần dành thời gian để HS tạm lắng yêu cầu em tuân thủ nguyên tắc lắng nghe tích cực để tìm giải pháp giải mâu thuẫn cách tích cực
- GVCN cần nhận thức làm cho HS hiểu điều quan trọng khơng phải chuyện xảy mà cách phản ứng với Đó là điểm mấu chốt giúp người đề phịng kiểm sốt thái độ, hành vi tiêu cực, để có thái độ hành vi tích cực
Tổng kết
1 GV yêu cầu khuyến khích GVCN nêu lên:
- Từ module thày, cô có thu hoạch mặt nhận thức? - Những kĩ rèn luyện phát triển thầy, cô?
- Dự kiến tập huấn lại cho GVCN khác địa phương nào? GVCN ( Học viên) :
- Chia sẻ với lớp:
+ Những thu hoạch sau học
(145)- Lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác với người - Đặt câu hỏi ( có)
3 GV giám sát tập trung học viên lắng nghe ý kiến thu hoạch HV để phát hiểu lầm cần điều chỉnh
(146)PHỤ LỤC 1. Phiếu tập số 1
Đọc câu truyện trả lời câu hỏi sau đây:
1 Qua đọc câu chuyện thực tiễn GD, thày, cô thấy HS thường mâu thuẫn với vấn đề gì? Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn đó?
2.Học sinh giải mâu thuẫn nào? Hậu những cách giải mâu thuẫn mang tính tiêu cực
Câu chuyện 1:Nữ sinh lớp bị bạn gái đánh đến bất động
Từng bạn, từ thấy Thảo chọn làm người dẫn chương trình văn nghệ, sau nói chuyện với mình, hai nữ sinh trường THCS Lê Lai, quận 8, TP HCM, lao vào đánh liên tục đến bạn đổ gục
Sự việc diễn lớp học vào chơi chiều 30/3 Khi thầy giáo đến nơi, hai nữ sinh dở thói "anh chị" tránh mặt, học sinh Võ Thanh Thảo nằm bất động
Tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, nạn nhân xác định tổn thương đầu, vai bên trái chân trái Đến chiều nay, trao đổi với VnExpress.net, nữ sinh thấy đau đầu, khó thở chưa thể lại bình thường chân bị bạn đá gây tổn thương
"Em khơng biết bị đánh, em hai bạn khơng có xích mích Vài tháng trước, chúng em cịn chơi với em người kèm hai bạn học tập Vậy mà cách hai tuần, từ em dẫn chương trình văn nghệ, thái độ hai bạn khác hẳn", Thảo nói
Khai với cơng an phường 15, quận 8, hai "nữ đại bàng" học đường cho nguyên nhân vụ đánh bạn sau làm MC cho chương trình văn nghệ trường, Thảo có thái độ chảnh, khinh thường, nhìn mặt thấy ghét nên bạn tay
Một nhóm học sinh lớp 8/3 cho biết, Thảo bị đánh sau hết tiết học thứ "Thầy giáo dạy văn vừa bước khỏi lớp chút hai bạn lao tới tát vào mặt Thảo thúc cùi chỏ, lên gối, đồng thời dùng tay đánh túi bụi vào đầu bạn", HS nói
Một em khác cho biết: "Chúng em chứng kiến khơng dám can hai bạn tợn Một tháng trước, bạn lớp bị đánh nên thấy có chuyện, không mà dám lên tiếng mà ngồi yên đứng nhìn"
Theo lời quản sinh, Thảo học sinh học lực ngoan; hai học sinh đánh bạn bị mời phụ huynh tội đánh bạn Cả hai em có hồn cảnh khó khăn, em mồ côi cha mẹ sống ông bà
Đại diện ban giám hiệu trường Lê Lai cho hay, nhà trường nhiều lần làm việc nhắc nhở từ cứng rắn mềm mỏng; hoàn cảnh gia đình em đặc biệt nên vài hơm em quay tính cũ
(147)VnExpress - Thứ Năm, 1/4/2010 Thiên Chương
Câu chuyện 2: Làm rõ vụ học sinh lớp đâm chết bạn học sân trường
TT- – TTO - Thông tin từ Công an huyện Đức Trọng, Lâm Đồng ngày 13-5 cho biết quan chức địa phương phối hợp điều tra làm rõ nguyên nhân dẫn đến hành vi giết bạn học em Phạm Anh Hiếu, học sinh Trường THCS Hiệp Thạnh (Đức Trọng), để có hình thức xử lý phù hợp nghiêm khắc
Một HS lớp đâm chết bạn học sân trường
Nguyên nhân Phạm Anh Hiếu sinh ngày 8-10-1996 (gần 14 tuổi), chưa đủ tuổi để khởi tố vụ án theo quy định pháp luật
Cô giáo Nguyễn Thị Hoa, hiệu trưởng Trường THCH Hiệp Thạnh, nói vụ em Hiếu đâm chết em Tuấn cú sốc cho gia đình nhà trường từ trước đến hai học sinh chưa bị nhà trường nhắc nhở, phê bình lần
Trước đó, khoảng 14 ngày 11-5, bạn lớp 8A5 chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành mơn hóa Phạm Anh Hiếu kêu Trần Thanh Tuấn sân để giải mâu thuẫn trước Tuấn bỏ chạy Hiếu đuổi theo rút dao thủ sẵn người đâm nhát vào đùi trái Tuấn
Do vết đâm trúng động mạch chủ nên Tuấn ngã gục chỗ tử vong sau phút
Công an xã Hiệp Thạnh cho biết bước đầu gia đình Hiếu gửi gia đình nạn nhân 10 triệu đồng để lo hậu cho Tuấn
N.HÙNG Tuổi Trẻ Online - Thứ Sáu, 14/5
Câu chuyện 3: Giờ chơi, Cô Thanh ngồi lớp 12C - lớp cô chủ nhiệm để chuẩn bị vào tiết sinh hoạt lớp nghe tiếng học sinh chạy vào gọi thất thanh:
- ”Thưa cô, bạn Nga bạn Yến lớp đánh ngồi sân ạ! ”
Cơ vội bước ngồi, cảnh tượng đập vào mắt lúc hình ảnh nữ sinh mặc đồng phục áo trắng, váy xanh lao vào đánh thượng cẳng chân hạ cẳng tay, nắm tóc tát tai, thúc gối đánh khơng khác băng “anh chị”, vây xung quanh nhiều học sinh đứng cổ vũ, quay phim chửi bậy, cảnh tượng vô hỗn loạn "Quay tao post lên mạng…", số học sinh hị hét Cũng có cá nhân vào can bị đẩy "cứ đánh tiếp."
(148)Cô suy nghĩ nhiều trường hợp hai em này, Nga học sinh ngoan, học giỏi, Yến học sinh cá biệt lớp, nhiều lần bị nhắc nhở yêu cầu phụ huynh đến gặp cô để cô trao đổi vấn đề Bây Yến bị đưa hội đồng kỉ luật trường chắn bị đuổi học
Câu chuyện 4
Nam Dũng học sinh THCS lớp Yến chủ nhiệm, nhà thơn, xóm xóm Do va chạm xích mích, Dũng Nam chửi đánh Nam người nhỏ, sức yếu nên bị Dũng đánh đau
Vì thua bị đánh, ức quá, Nam báo số niên anh em gia đình xóm đến chờ cổng trường, đợi lúc tan học đến đánh Dũng Trong số đó, có niên chuẩn bị gậy sắt dao nhọn
2. Phiếu tập số 2
Đọc câu chuyện thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1 Trước giải mâu thuẫn HS, người GV cần ứng xử với thân mình nào?
2 Các nguyên tắc mà người GV thể giải mâu thuẫn câu chuyện gì?
3.Các bước mà GV sử dụng để khích lệ HS tự giải mâu thuẫn với trong câu chuyện gì?
Chuyện Nam, Hoa Thắng
Nam, Hoa Thắng người bạn lớn lên thị trấn nhỏ học từ thuở nhỏ, nên chơi thân với cách vơ tư , mà khơng bị phân biệt khác giới tính Họ có nhiều kỉ niệm vui buồn tuổi thơ giúp đỡ học tập sống sinh hoạt hàng ngày Một nữ, hai nam - họ gắn bó với anh chị em gia đình
Thế rồi, đến năm lớp 11 Hoa nảy sinh tình cảm đặc biệt với Nam tình yêu bạn bè Hoa thường hay nghĩ đến Nam ngồi học, giấc ngủ Hoa bắt đầu kiếm cớ để rủ Nam riêng, tách khỏi Thắng Tình cảm Hoa Nam Thắng người lớp nhận thấy Lực học người bị giảm sút Thắng ghen với Hoa Thắng cảm thấy khơng thiếu Nam Thắng bắt đầu tìm cách giành tình cảm Nam mong muốn sở hữu Nam riêng Mâu thuẫn Thắng Hoa ngày gay gắt, đến mức họ ứng xử với khơng cịn lịch
(149)Cơ nói, tiếc buồn thấy hai bạn không học sút nhiều so với năm học trước, mà cịn gây đồn kết Hơm gặp em để tìm hiểu ngun nhân bàn cách khắc phục
Sau để Thắng Hoa trấn tĩnh lại, nói tiếp:
Trước hết, cô đề nghị em tập trung vào vấn đề cần giải quyết, khơng kích động tức giận; nêu ý kiến suy nghĩ, cảm xúc mình; đặt vào vị để suy ngẫm, sau đưa vài cách giải sau cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm bên
Sau giáo bắt đầu tìm hiểu ngun nhân, u cầu: - Thắng: Hãy nói cho biết điều xảy
- Hoa : “Hãy nhắc lại điều Thắng vừa nói “
Rồi lại hỏi Hoa tiếp: Hãy nói cho biết điều xảy - Thắng : Hãy nhắc lại điều Hoa vừa nói
Tiếp đến tìm hiểu cảm xúc người việc xảy ra: - Thắng: Em cảm thấy điều xảy ra?
- Hoa: Hãy nhắc lại điều Thắng vừa nói
Cơ hỏi Hoa tiếp: Em cảm thấy điều xảy ra? - Thắng: Hãy nhắc lại điều Hoa vừa nói
Sau thăm dị Hoa, Thắng muốn gợi ý em đưa giải pháp lựa chọn giải pháp giải mâu thuẫn hai người:
- Thắng: Em muốn bạn Hoa khơng làm nữa?
- Em muốn Hoa không tuyên truyền em người đồng tính - Hoa: Hãy nhắc lại điều Thắng vừa nói
Rồi lại hỏi Hoa tiếp: Em muốn bạn Thắng khơng làm nữa? - Em muốn Thắng khơng nói xấu em cố tình quyến rũ Nam - Thắng: Hãy nhắc lại điều Hoa vừa nói
Cuối giáo gợi ý hai bạn cam kết thực - Thắng: Em làm điều khơng? - Hoa: Em làm điều khơng?
- Thắng, Hoa: “Các em có cam kết cố gắng cư xử theo cách mà hai đồng ý không?”
Thắng, Hoa thưa: “ ạ”
Cô cám ơn hai bạn lắng nghe cách tích cực đưa giải pháp thoả mãn đôi bên
(150)tập, đạo đức tình bạn quý giá Hơn nữa, tình u bạn bè tan đi theo năm tháng “.
Trên đường nhà Thắng Hoa người theo dịng suy nghĩ mình, họ suy ngẫm lời khuyên cô giáo, cảm thấy thấy nuối tiếc kỉ niệm gắn bó người bạn với làm để làm lành vết thương lòng gây cho thời gian gần Dù cố gắng khó lấy lại bị mát
Hôm sau sinh hoạt lớp cô hướng dẫn HS lớp cách luyện kiểm soát giận thân, Cách kiềm chế tức giận , Cách đối phó với tức giận tránh suy nghĩ thiên lệch, méo mó, khơng có ích dễ dẫn đến mâu thuẫn, cách tự giải mâu thuẫn mang tính tích cực với bạn bè; để phịng tránh đồn kết và bạo lực học đường nhằm xây dựng tập thể lớp thực thân thiện, người thiện chí thơng cảm, chia sẻ với
3 Phiếu tập số 3
Tình 1:
Giờ chơi, nhóm HS lớp bước vào quán nước cổng trường, lúc Hưng ngồi uống nước qn Một số vơ tình nhổ nước bọt vào chân Hưng Hưng quay lại yêu cầu người HS phải xin lỗi, nhiên người khước từ, khơng chịu xin lỗi, lại cịn cười Hưng? Khơng kiềm chế Hưng đấm HS đó, ẩu đả diễn Nếu GVCN Hưng nhóm HS kia, thày/cơ giải mâu thuẫn họ nào?
Tình 2:
Giờ chơi có vài HS lớp khác đến trêu HS lớp thày, cô chủ nhiệm Họ dùng lời lẽ thơ tục, thiếu văn hóa để châm chọc Không chịu học sinh lớp cô phản ứng lại Nhóm HS lớp khác đe dọa dạy cho HS lớp thày cô học sau học Biết thơng tin đó, thày, giải mâu thuẫn nào? Tình :
Hôm Khiêm vừa bị bạn gái lớp bóc mẽ tội ném đá giấu tay Lúc Khiêm ngang qua bàn Hưng ngẫu nhiên Hưng nhìn sang Thái – người ngồi dãy bàn bên Khiêm bắt gặp nhìn Hưng nghĩ Hưng “nhìn đểu” Thế Khiêm gây thách thức đánh với Hưng Nếu GVCN lớp Khiêm Hưng thày ( cô) giải nào?
ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU Các bước tập kiểm soát giận
Bước 1: Tạo tình huống
(151)khó biết cách kiểm soát thân Hãy bắt đầu tập thở" Nếu cảm xúc vượt khả kiểm soát, " Hãy tạm thời bỏ qua giải sau vậy" Bước Đối mặt với tình huống
Khi mâu thuẫn vấn đề nảy sinh sau xảy bạn bị tác động mạnh, nhủ thầm câu như" cố gắng giữ bình tĩnh Vấn đề khơng phức tạp đâu kiểm sốt giữ bình tĩnh La hét hay quát mắng khơng giải việc Cơ ấy/ anh ấy/ bạn thực tức giận Mình giúp cô ấy/ anh ấy/ bạn giữ bình tĩnh Mình khơng để ấy/ anh ấy/ bạn phải điên với mình"
Bước 3: Đối phó với bực tức thân
Khi bạn bắt đàu cảm thấy dấu hiệu giận bạn bình tĩnh, tự nhủ câu như: " Mình cảm thấy tim đập thình thịch, cần phải thở sâu sau tiếp tục nói vấn đề Mình có lý để giận dữ, cố bình tĩnh Anh ta/ chị ta nhận giận dữ, giọng nói thái độ phải thật bình tĩnh diên lên, cố gắng để việc tạm thời qu Mình q tức giận, nói chuyện với anh ấy/ cô sau vậy"
Bước 4: Tự đánh giá
Sau chuyện qua, tự nhủ câu " Cũng khơng tồi Mình bực kiểm sốt việc Mình thực tốt tập thở Phương pháp thở sâu giúp giữ bình tĩnh Mình vượt qua dễ dàng gặp lại tình tương tự"
Cách kiềm chế tức giận
Cần nhận biết tức giận, thường có dấu hiệu sau: - Nóng mặt
- Nghiến - Lên giọng
- Mắng thầm người bụng Khi biết tức giận, hãy:
- Tự nói với mình: " Mình tức giận" - Hít thở sâu vài để lấy lại bình tĩnh
- Tự hỏi:" Đây có phải chuyện lớn khơng? Có đáng giận khơng? Mình giận có giải vấn đề không?"
Nếu cảm thấy muốn mắng, chửi/ cào xé người kia, hãy:
- Tự hỏi: " Nếu mắng, chửi/ cào xé người này, hậu nào?"
(152) Khi hai người tức giận, nên: - Dừng đối thoại
- Lấy lại bình tĩnh
- Có thể tâm với người tin cậy để bớt giận xin lời khuyên người
- Tìm thời điểm thích hợp để bày tỏ suy nghĩ Cách đối phó với tức giận 1 Học cách thư giãn
Tức giận gây phản ứng mạnh thể hầu hết trẻ em Cơ bắp căng, tim đập nhanh sinh đau dày Cần hướng dẫn trẻ cách nhận phản ứng thể học cách thư giãn Vận động chân tay, làm việc cách tốt để ứng phó với tức giận vốn có hại cho thể: nặn đất sét, vùng vẫy nước, chạy quanh bên nhà, nghe nhạc, vẽ tranh, thư giãn bắp, thở sâu chầm chậm, ăn nhẹ thứ có lợi cho sức khoẻ
2 Học cách trị chuyện
Có thể dạy trẻ cách thể cảm xúc nhiều cách khác nhau: tâm với bạn bè hay người quan tâm đến em Khi giận bùng nổ, trẻ khơng thể nói cho bạn biết điều làm chúng cáu giận Điều khả suy nghĩ logíc lý giải việc trẻ chưa tốt Dạy trẻ nhận biết giận cách nói như: “Mình cảm thấy… … vì…” Ví dụ: “Tớ thấy tức Hùng gọi tớ tên ‘thằng thối’ làm tớ xấu hổ” Mục đích nhằm giúp trẻ nhận đằng sau giận ln ẩn dấu cảm xúc Trong ví dụ trên, cảm thấy xấu hổ bị bẽ mặt làm tăng cảm giác giận Học cách nhận biết cảm xúc ẩn giấu đằng sau giận bước quan trọng việc học cách làm để giải giận Bạn cho trẻ thấy trẻ suy nghĩ khác kiện xảy (mô hình nhận thức – hành vi đây)
3 Học cách giải vấn đề
Có thể dạy HS phương pháp giải vấn đề xem cơng cụ “phịng ngừa” tức giận Người lớn hướng dẫn em số bước giải vấn đề sau:
1) Ngừng lại, đặc biết hành động làm tổn thương người khác 2) Lắng nghe người khác cách tích cực
3) Phát vấn đề
4) Tìm nhiều cách khác để giải vấn đề
5) Chọn phương án tốt đáp ứng yêu cầu người liên quan 6) Thực phương án
(153)Những HS có nhiều kinh nghiệm việc tìm cách giải vấn đề khác có nhiều khả giải mâu thuẫn theo hướng tích cực
4 Học cách tạm lắng
Khi gặp phải tình giận dữ, nên chỗ khác bình tĩnh trở lại Khuyến khích HS tự tách khỏi tình thấy tự chủ Giúp HS tìm địa điểm đặc biệt để “bình tĩnh lại”: Nơi an tồn tự kiểm sốt tốt
GV tạo mơi trường thân thiện nhằm khuyến khích hành vi ứng xử tốt Căn phòng sẽ, ngăn nắp nề nếp, thói quen tốt tạo bầu khơng khí n bình Các kế hoạch lộn xộn môi trường ồn thường làm người cảm thấy rối loạn căng thẳng
5 Sử dụng tính hài hước
Sự hài hước liều thuốc tốt cho giận Bất có điều kiện, tìm hài hước tình căng thẳng Phản ứng lại với giận bùng phát cách bình tĩnh thường giúp hạ bớt giận Học cách cười hay đùa với giận giúp người nhìn nhận việc theo khía cạnh tích cực
Những dạng suy nghĩ thiên lệch, méo mó dễ dẫn đến mâu thuẫn
1 Suy nghĩ trắng - đen: Nhìn vật, tượng cách tuyệt đối trắng đen, tất khơng có
2 Khái qt hóa q mức: Nhìn vật, tượng khn mẫu liên tục thất bại (“Chẳng giờ”; “Lúc lóng ngóng”; “Ln ln sai hẹn” Định kiến:Chỉ tập trung vào điểm tiêu cực, bỏ qua điểm tích cực
4 Hạ thấp điểm tích cực: Khăng khăng đạt khơng đáng kể, “khơng tính”
5 Kết luận vội vã: Nhanh chóng cho người khác phản ứng với bạn
cách tiêu cực chưa có chứng rõ ràng dự báo khơng có sở việc tồi tệ
6 Phóng đại đánh giá thấp: Phóng đại việc, tượng hạ thấp tầm quan trọng
7 Suy đoán cảm tính: Suy đốn từ trạng thái cảm xúc: “Mình cảm thấy thằng ngốc, chắn thằng ngốc”
8 Suy nghĩ là“phải” hay kia: Phê phán thân hay người khác, cho hay người khác “phải” hay “khơng được” hay
9 Chụp mũ: Đồng với khiếm khuyết thân Đáng lẽ nghĩ “mình có sai lầm” lại nghĩ “mình thằng ngu”
10 Cá nhân hóa đổ lỗi: Đổ lỗi cho thân người khác mà thân hay họ khơng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn
(154)-Kiềm chế cảm xúc - sử dụng kĩ thư giãn Tự đưa khỏi tâm trạng/ tình
- Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai người gây mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm Cần suy nghĩ tích cực, có tác động mạnh đến cảm xúc hành vi tích cực (Nếu cần tách khỏi người có mâu thuẫn với thời gian để suy nghĩ tìm cách giải mâu thuẫn đó)
- Hỏi người có mâu thuẫn với có thời gian để ngồi nói chuyện mâu thuẫn khơng
- Hãy nói với người có mâu thuẫn với cảm xúc - Hãy nói với họ lại có cảm xúc
- Hãy lắng nghe, lắng nghe lắng nghe câu trả lời người - Hãy thảo luận cách giải mâu thuẫn
- Tiếp tục thảo luận/ thương lượng cách bình tĩnhNếu mâu thuẫn khơng thể giải được/ người trở nên giận rồi, dừng thảo luận/ thương lượng hẹn nói chuyện vấn đề
(155)MODULE
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC 7
A MỤC TIÊU
Sau module học viên :
- HV nhận thức yêu cầu giải tình giáo dục theo quan điểm lấy người học làm trung tâm
- HV trình bày phân tích bước kĩ giải tình sư phạm - HV vận dụng vào giải tình giả định
- HV vận dụng sáng tạo bước để giải tình sư phạm nảy sinh q trình làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm
- Điều chỉnh nội dung, phương pháp thời lượng cho phù hợp với điều kiện tập huấn cụ thể địa phương
B PHƯƠNG TIỆN
Máy Projector (01), phơng hình (01), bảng flipchat : 1-3
Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : loại 20 tờ Kéo : 6-10 (tùy theo số lượng HV lớp)
Băng dính giấy : 6-10 cuộn Bút viết giấy, viết bảng Phiếu học tập số 1, số 2; số
C NỘI DUNG - Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Hoat động Các yêu cầu giải tình GD theo quan điểm giáo dục người học trung tâm
Mục tiêu:
GVCN nhận thức để giải tình giáo dục có hiệu cần dựa vào quan điểm, nguyên tắc, cách tiếp cận coi người học trung tâm
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Chia lớp thành nhóm từ đến HV Yêu cầu nhóm vừa liên hệ thực tiễn, khai thác hiểu biết cá nhân vừa nghiên cứu câu chuyện phiếu tập số trả lời câu hỏi sau (trong 15 phút):
1. Những tình cần giải thực tiễn giáo dục thường là những tình nào?
2. Trong câu chuyện mà nhóm đọc thầy, có thấy khác biệt nào giữa Bách Đức cách diễn giải ứng xử tượng An
(156)cười ? Có mối liên hệ việc nhận dạng (hay diễn giải) hành vi (hoặc việc) thái độ hành vi ứng xử người ?
3. Theo thày, cô coi HS trung tâm GV giải tình huống giáo dục cần đảm bảo nguyên tắc/ yêu cầu nào?
- GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi - Kết làm việc nhóm ghi vào giấy A0
- GV giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động giải thích câu hỏi (nếu cần)
Bước 2: Làm việc chung toàn lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Cá nhận đặt câu hỏi, bình luận, nhận xét kết làm việc nhóm - GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận
Kết luận
- GV trình chiếu kết luận rút ra:
Kết luận HĐ 1
1.Tình giáo dục tượng có vấn đề mang tính điển hình HS nảy sinh thân trình GD, đời sống nhà trường, lớp học, gia đình, ngồi cộng đồng/ xã hội
* Các loại tình giáo dục
- Tình chứa đựng mâu thuẫn HS vớingười khác ( HS với nhau, HS với thành viên khác nhà trường, chí với GV, với người thân gia đình, xã hội)
- Tình chứa đựng mâu thuẫn/ khơng quán thái độ, hành vi HS trách nhiệm, bổn phận thân cần có hoạt động, công việc cần phải giải
* Kết giải tình huống
Khi tình giải HS biết mẫu ứng xử phù hợp, nhận giá trị, chuẩn mực, mâu thuẫn giải sở
HS cảm thấy thuyết phục mặt nhận thức/lý trí lẫn tính cảm
2.Có mối quan hệ chặt chẽ nhận diện ( nhận thức, niềm tin) tượng, việc với thái độ hành vi người ứng xử với tượng Nếu nhận diện khơng vấn đề có thái độ hành vi ứng xử không phù hợp, tiêu cực Do đó, việc nhận diện tượng, tình sở để có ứng xử tình
3 Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải tình giáo dục: - Đặt lợi ích, phát triển, tiến HS lên tất
- Tôn trọng, đặt vào vị HS lắng nghe họ
(157)- Khích lệ yếu tố tích cực để thay thế/ hạn chế yếu tố tiêu cực
- Đặt HS có vấn đề ( tình huống) vào vị trí người khác để cảm nhận, thấu hiểu cảm xúc người khác người có mâu thuẫn với
- Khuyến khích vai trò chủ thể HS việc lựa chọn định, hành vi sở thay đổi nhận thức, niềm tin chưa hợp lý
- Không đồng hành vi không mong đợi với nhân cách
Hoạt động Các bước giải tình giáo duc
Mục tiêu:
GVCN nắm bước cần qua để giải hiệu tình giáo dục
Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức trị chơi cờ ca rơ người
- Lấy tinh thần xung phong 10 người tham gia trị chơi
- Đặt tên cho hai nhóm ví dụ: nhóm X nhóm O (có thể viết tên nhóm lên giấy đính ngực người chơi)
- Theo hiệu lệnh người hướng dẫn, thành viên nhóm tự chọn chỗ ngồi cho Nhóm làm thành hàng ghế theo hàng ngang, theo hàng dọc, hay theo đường chéo trước nhóm thắng - Lưu ý: Mỗi người chơi phải tự ngồi vào vị trí muốn , thành viên khác khơng gợi ý Người hướng dẫn hiệu lệnh để khống chế thời gian chọn chỗ ngồi người chơi
- Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
1) Trong số chỗ ngồi, người chơi chọn chỗ ngồi tối ưu để giành thắng lợi cho đội chưa?
2) Những yếu tố giúp người chơi góp phần làm cho đội chơi thành cơng? Cịn yếu tố làm cho người chơi, đội chơi chưa thành cơng?
Bước 2: Các bước giải tình giáo dục
- Chia lớp thành nhóm từ đến GVCN Yêu cầu nhóm vừa liên hệ kinh nghiệm thực tiễn, khai thác trải nghiệm từ trò chơi trên, thảo luận trả lời câu hỏi sau ( làm việc 15 phút):
1. Có thể vận dụng học kinh nghiệm từ trị chơi vào giải tình huống giáo dục?
2. Khi giải tình giáo dục cần trải qua bước nào?
3. Cần tính đến yếu tố, yêu cầu định giải vấn đề trong tình có liên quan đến học sinh?
- GV trình chiếu câu hỏi máy cho học viên theo dõi
(158)- Kết thảo luận nhóm ghi vào tờ giấy A0 Bước 3: Làm việc chung toàn lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Cá nhận đặt câu hỏi, bình luận, nhận xét kết làm việc nhóm - GV bổ sung, điều chỉnh, khái quát chốt lại kết luận
Kết luận
- GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 2
1 Trong tình giáo dục có nhiều phương án giải quyết, điều quan trọng phải tìm phương án giải tối ưu tiến HS
2 Quy trình/ bước giải tình giáo dục
2.1 Tạm lắng, thư giãn, lấy lại bình tĩnh ( tình gây sốc đối với GVCN) Cần thời gian để xử lí tức giận trước để sau khơng phải ân hận
2.2 Thu thập thông tin để xem xét xem chuyện xảy ra? Những thơng tin cần thu thập từ nhiều nguồn đảm bảo tính xác, khách quan
2.3 Nhận dạng vấn đề ( Nếu tình phức tạp, vấn đề khơng lộ diện) Trong những tình phức tạp nhiều vấn đề tảng băng chìm mà khơng dễ thấy bề mặt Cần đánh giá động hành vi HS tình vơ tình hay hữu ý? Nếu hữu ý có vấn đề phi đạo đức, phi giá trị ?
2.4 Xác định mục tiêu việc giải tình cụ thể gì? đúng, đẹp cần phải bảo vệ?
2.5.Tìm kiếm đường, cách thức để thực mục tiêu đặt theo bước ra định giải vấn đề:
- Liệt kê phương án để giải tình - Phân tích mặt được, mặt hạn chế phương án
- Chọn phương án tối ưu dựa quan điểm, nguyên tắc, yêu cầu đề cập hoạt động
2 Thực phương án lựa chọn theo cách tiếp cận trên
2.7 Đánh giá phương án lựa chọn việc ( trình) thực phương án để rút kinh nghiệm
Hoạt động Vận dụng giải tình huống
Mục tiêu:
GVCN vận dụng nguyên tắc bước giải tình giáo dục nhằm đảm bảo hiệu tiến HS
Cách tiến hành
(159)- Chia lớp thành nhóm từ đến GVCN ( theo bậc học: THCS, THPT), nhóm phân cơnggiải tình giáo dục phương pháp sắm vai Mỗi nhóm chuẩn bị 10 phút
- Giám sát đảm bảo người tham gia vào hoạt động Bước 2: Làm việc chung tồn lớp
- Đại diện nhóm trình bày cách giải tình giáo dục nhóm phương pháp sắm vai
- Các nhóm quan sát, nhận xét, bình luận góp ý - GV bổ sung, điều chỉnh
Kết luận
GV trình chiếu kết luận rút
Kết luận HĐ 3
Trong giải tình giáo dục, kinh nghiệm người khơng thể truyền cho người khác, chí, giáo viên nhất sử dụng phương pháp hay giải pháp Mỗi tình thực thử thách để người giáo viên tự trau dồi lĩnh nghề nghiệp
Tuy nhiên, cần thận trọng quán triệt yêu cầu theo quan điểm người học trung tâm GVCN tránh hối tiếc Đặc biệt, GVCN cần kiểm soát cảm xúc ( bực bội, tức giận) tạo hội để HS bày tỏ cảm xúc lắng nghe tích cực điều HS bày tỏ
Để HS bày tỏ cảm xúc mình, GV cần: - Tạo khung cảnh an tồn
- Có tin tưởng - Có cảm thơng
- Lắng nghe khơng phê phán
Tổng kết
1 GV yêu cầu khuyến khích GVCN nêu lên:
- Từ chủ đề thày, có thu hoạch mặt nhận thức? - Những kĩ rèn luyện phát triển thầy, cô?
- Thày cô dự định tập huấn module địa phương? GVCN ( Học viên) :
- Chia sẻ với lớp:
+ Những thu hoạch sau học
+ Dự kiến áp dụng kiến thức kỹ vào giảng dạy
(160)3 GV giám sát tập trung học viên lắng nghe ý kiến thu hoạch HV để phát hiểu lầm cần điều chỉnh
- Chốt lại nội dung hoạt động module PHỤ LỤC
Phiếu tập số 1
Đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi sau:
1.Có khác biệt Bách Đức cách diễn giải ứng xử đối với hiện tượng An cười ? Có mối liên hệ việc nhận dạng (hay diễn giải) hành vi ( việc) thái độ hành vi ứng xử ?
Bách Đức vừa ngang qua chỗ nhóm bạn lớp đứng thấy An ( người mà Bách khơng ưa) đưa mắt phía Bách Đức cười Bách nghĩ An cười đểu nên tức giận muốn xông vào đánh An May Đức kịp kéo Bách qua giải thích việc An nhìn phía họ cười ngẫu nhiên, mà không hàm chứa ẩn ý Đức cịn giải thích thêm, Đức hiểu An khơng phải người thiếu thiện chí nhỏ nhen đâu Trong số bạn bè lớp Bách tin Đức nhất, tức giận qua
Phiếu tập số 2
Đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi sau:
1. Cần tính đến yếu tố, yêu cầu định giải vấn đề trong tình có liên quan đến học sinh?
'Thầy tặng em 20.000 đồng '
Tơi bối rối, chưa gặp tình Khơng xử khơng em học sinh xúc lại trình bày trước lớp Cịn xử thời gian, cháy giáo án chưa hẳn tìm em lấy cắp.
Năm dạy học, Giáo dục Cơng dân, có em hoc sinh đứng dậy: - Thưa thầy, em bị 20.000 đồng
- Em xem lại có để quên đâu không?
- Dạ thưa thầy, em bị lần lần thứ ba Lần 20.000 đồng, lần hai 10.000 đồng 200.000 đồng Giờ chơi, em ký tên vào tờ tiền 20.000 đồng để làm dấu Vậy mà bạn lấy em
Thật lúc đó, tơi bối rối, chưa gặp tình Khơng xử khơng em học sinh xúc lại trình bày trước lớp Cịn xử thời gian, cháy giáo án chưa hẳn tìm em lấy cắp
Tơi nói trước lớp:
(161)mẹ giáo dục khơng tốt Chỉ có 20.000 đồng mà làm ảnh hưởng đến cha mẹ thật tội lỗi
Rồi lại tiếp tục giảng
Ngày hôm sau, gặp em bị tiền nói:
- Bị tiền rồi, em không cảnh giác, lại để đến lần? - Dạ thưa thầy, bạn trả lại em 20.000 đồng
Biết tên học trò lấy tiền bạn, gặp riêng em: - Như hứa, thầy tặng lại em 20.000 đồng
- Thưa thầy em khơng có lấy, lượm thơi
- Thầy gặp riêng tôn trọng em, em khơng nhận lỗi? Cịn lần trước em không trả cho bạn, em xài hết rồi? Thầy cho để em trả lại cho bạn
- Dạ, em xin lỗi, em không nhận tiền thầy Em nhịn tiền quà sáng để trả lại cho bạn
Và tuần sau, gặp lại em bị cắp, em cho biết bạn trả lại đủ lần
Từ đó, tơi rút cho thân học q giá: Hãy dùng tình thương giáo dục, cảm hóa học sinh
Trần Tuấn Anh (giáo viên Giáo dục công dân, Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TP.HCM)
Phiếu tập số 3 Tình 1
Hơm đó, tơi phân cơng dạy tiết lớp chủ nhiệm Tiết dạy có thầy tổ ngoại ngữ, thầy trường ĐH đến dự bạn nhóm thực tập
Trước lên lớp, người vào lớp ngồi nghe thầy giáo hướng dẫn thực tập giới thiệu tiết dạy
Tôi vừa ngồi xuống ghế (dành riêng cho giáo viên thực tập lên lớp) phát kịp bơi cục hắc ín lên mặt ghế dĩ nhiên mặt sau quần dài bị "lâm nạn"
Thấy lên lớp với đít quần bị dính bẩn (dĩ nhiên làm trò cười cho lớp trước mặt thầy cô dự tiết dạy bị ảnh hưởng), xin gặp riêng thầy hướng dẫn để báo việc xin hoãn tiêt dạy hủy ln thay vào tiết dạy mơn khác Nhưng thầy hướng dẫn không đồng ý mà bảo để thầy xử lý
Thầy trở vào lớp "sạc" cho lớp chuyện lớp làm chuyện "tày đình" vơ văn hóa Xong, thầy bảo tơi bắt đầu dạy
Tôi đành phải nghe theo lên lớp tâm trạng vừa bực vừa ngượng
(162)cũng kết thúc Và dĩ nhiên lên lớp tệ đời dạy tơi Tình 2
Trong lớp có HS tên Minh, trùng tên với thầy giáo dạy mơn tốn Một lần, thầy giảng bài, Minh ngồi khơng n, quay lên, quay xuống nói chuyện, làm ồn Thầy giáo bực lắm, thẳng xuống, xách tai cậu ta đứng lên, hỏi: "Tại em làm ồn học?” Không ngờ, cậu đáp ngay: “Thưa thầy, bạn Tĩnh chửi em tiên sư thằng Minh"
Mặt đỏ bừng, lập tức, thầy cho tát trời giáng, hằn ngón tay lên má, đuổi cậu khỏi lớp Cả lớp sợ xanh mặt, cậu khỏi lớp ngấm ngầm thách thức sau lưng thầy
Nếu thày, tình thầy dạy tốn mẩu chuyện giải quyết nào?
Tình 3
Tiết học thứ buổi sáng hôm ấy, cô giáo Nhung đến lớp sớm chút lớp lại xẩy tượng lạ Cửa sổ lẫn cửa khép kín
Học sinh lớp dạy đứng ngồi hành lang, em bàn tán chuyện đó, đứa túm tụm lại cửa sổ kính ngó vào Nhưng lại gần lại im lặng, có đơi ba tiếng thầm nho nhỏ
Cô Nhung bước vào cửa lớp, cất tiếng hỏi: “Sao lớp lại đứng ngồi này?”
Cả lớp không tiếng trả lời Một bạn nam cất tiếng chừng lại đứt quãng: “Thưa cô, bạn Tuấn bạn Hiền !”
Cơ giáo giật mình, mở cửa lớp Vừa vào bước, cô sững người trước cảnh tượng dang diễn trước mắt: Tuấn Hiền ôm siết lấy hôn đắm đuối
Nếu thày, tình Nhung mẩu chuyện giải quyết nào?
Tình 4
Vào học, thầy giáo viết bảng, lớp có tiếng pha trị ồn tiếng cười khúc khích Thầy bực quay xuống gặp bạn nói chuyện Sau đối thoại hai thầy trị:
- GV: Em làm vậy? Tại em cười học? - HS: Chẳng có cả! Khơng phải em!
- GV: ( Bực tức hơn) Nếu em, cười? - HS: Em
- GV: Nếu không biết, mời em khỏi lớp
- HS: Không vơ lý! Em khơng có lỗi, em phải khỏi lớp
(163)Tình 5
Trong lớp thày, có HS thường tìm nhà giàu để kết thân rủ rê vào nhiều trò chơi Ban đầu HS người chi tiền, sau chơi quen HS hướng dẫn bạn cách lấy tiền bố mẹ, người thân để lấy tiền chơi bời HS bày cách cho bạn bỏ nhà với mục đích đe dọa gia đình
Thầy ( cơ) giải nào? Tình 6
T thường chủ động cho bạn vay tiền để đánh bao, đánh đề Khi chưa có tiền trả thường bị T khống chế Trong lớp T thường trêu bạn nữ cách thiếu tế nhị, gây trật tự gây khó chịu, xúc cho GV, ảnh hưởng đến việc tiếp th bạn lớp
(164)ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU I Các cách biểu lộ thái độ cảm xúc
1 Cương quyết:
- Nói với giọng chắn, mạnh mẽ
- Khi bắt đầu câu nói với chủ ngữ” Tơi”, người nói đảm bảo trách nhiệm cảm xúc hành vi Vì vậy, thay nói rằng: “Bạn làm cho tơi tức giận”, nói rằng” Tôi tức giận” Điều quan trọng nhấn mạnh bạn có cảm giác nói từ “ Tôi” thay cho từ “ Bạn” Điều giúp cho người nói thể cảm xúc thân mà khơng cần đổ lỗi cho Hãy xem thử số ví dụ như:”Tơi cảm thấy bực mình.Tơi thật buồn Tơi thất vọng, bối rối giận dữ”
Khẳng định nguyên nhân cảm xúc mong muốn tình trạng phải thay đổi - Khơng nên ép buộc người khác phải thay đổi theo ý mình, nên nhấn mạnh quan điểm khơng điều khiển người khác
- Chú ý lắng nghe ý kiến người khác, qua nắm thái độ quan điểm họ - Khi cảm thấy giữ bình tĩnh tình trở nên khơng thể kiểm sốt nổi, nhẹ nhàng rút khỏi tình lúc cách thực phương pháp thở sâu rời khỏi nơi
- Mỗi người trở nên tốt mối quan hệ bền vững biết quan tâm tới cảm xúc người khác
2 Tiêu cực:
- Đề đạt ý kiến với giọng yếu ớt khơng nói
- Khơng trực tiếp đưa ý kiến mà hy vọng người khác hiểu cảm xúc thơng qua lời lẽ bóng gió
- Trút hết cảm xúc ngồi tức chẳng nhấn mạnh cảm xúc
- Không đối mặt trực tiếp sợ xảy mâu thuẫn, ln nói sau lưng người khác, dù thái độ song không giải vấn đề
- Khi bạn cố gắng trình bày ý kiến mình, người đối thoại lại tỏ khích khơng thèm quan tâm tới Bạn cảm thấy bất tiện rút lại ý kiến để tránh xung đột Bạn người khơng có kiến
3 Q khích
- La hét nói to để chen ngang ý kiến người khác
- Lăng mạ dùng lời lẽ không hay nói người khác - Khơng người khác nói, tự độc thoại suốt buổi nói chuyện - Trong trường hợp kích động, tỏ thái độ đe doạ người khác
- Bộc lộ hết cảm xúc qua hành động lời nói gọi hành vi q khích tiêu cực
(165)- Trút hết bực tức lên người khác lời nói hành động để nhanh chóng giải toả tâm lý cho thân
II Các bước kĩ thương lượng 1. Hãy nói rõ điều muốn/ khơng muốn
2. Nếu người có thuyết phục, giải thích lí do khiến định
3. Nếu người có thuyết phục, nói cảm xúc người kia, để họ thấy hiểu quan tâm đến họ nghĩ, khơng thay đổi ý kiến
www.human-pro.com www.itmanvn.info bài tập