1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA hóa về đạo đức của một bộ PHẬN cán bộ LÃNH đạo, QUẢN lý ở VIỆT NAM HIỆN NAY

170 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.  Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

    • 4.1. Cơ sở lý luận

    • Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về đạo đức con người, đạo đức cán bộ, về xây dựng đạo đức đội ngũ cán bộ, đảng viên. Ngoài ra, luận án có tham khảo các kết quả của những công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến nội dung của luận án.

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

  • 7. Kết cấu luận án

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN

  • 1.1. Những công trình liên quan đến vấn đề lý luận về khắc phục tình trạng tha hóa và tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

    • 1.1.1. Lý luận về đạo đức

    • 1.1.2. Lý luận về tha hóa

  • 1.2. Những công trình liên quan đến thực trạng và nguyên nhân việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

    • 1.3. Những công trình liên quan đến quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức ở một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam

    • 1.4. Những vấn đề đặt ra trong tổng quan tình hình nghiên cứu luận án

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HÓA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

  • 1.1. Quan niệm tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

    • 1.1.1. Một số điểm đặc thù của đạo đức người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

  • * Khái niệm cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật cán bộ công chức vào ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. Khoản 1 Điều 4 quy định về cán bộ.

  • * Đạo đức người cán bộ lãnh đạo, quản lý: đạo đức của người cán bộ lãnh đạo, quản lý không tách rời với đạo đức chung của xã hội, bởi mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý trước hết phải là một công dân hay một thành viên của xã hội. Tuy nhiên, lãnh đạo, quản lý là một lĩnh vực hoạt động đặc thù của xã hội nên nó giống như một nghề nghiệp xác định. Vì vậy, đạo đức trong lĩnh vực này cũng có một số nét riêng. Theo chúng tôi, đạo đức cán bộ lãnh đạo, quản lý là những nguyên tắc, những quy định, chuẩn mực về phẩm chất chính trị, về trách nhiệm xã hội về lối sống …nhằm để điều chỉnh và đánh giá hành vi của người làm công tác lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.

  • Thứ nhất, chuẩn mực đạo đức: từ khi xã hội phân chia giai cấp đã nảy sinh mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Mâu thuẫn ấy ngày càng trở nên sâu sắc, phát triển tới một mức độ nhất định, nó làm nảy sinh chiến tranh. Để ổn định, duy trì trật tự của xã hội, giai cấp thống trị đã đặt ra những tiêu chí về đạo đức. Những tiêu chí về đạo đức được giai cấp thống trị tuyên truyền, phổ biến trong cộng đồng và dần dần được xã hội chấp nhận như những chân lý, buộc con người phải tuân theo, gắn con người với xã hội hiện tồn để điều chỉnh và đánh giá hành vi của mỗi cá nhân, của các nhóm xã hội. Giai cấp thống trị đã lấy những tiêu chí về đạo đức được trình bày dưới dạng hệ thống lý luận, hệ thống này được mọi người chấp nhận làm hệ quy chiếu để đánh giá, rèn luyện phẩm chất của mình. Như vậy, chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy phạm đạo đức được mọi người thừa nhận và trở thành khuôn thước, quy tắc, hệ quy chiếu để điều chỉnh và quy định hành vi của con người trong xã hội ở giai đoạn lịch sử nhất định.

    • 1.1.2. Những biểu hiện tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

      • Lạm quyền, lộng quyền dẫn tới vi phạm quy chế dân chủ:

      • Lạm quyền, lộng quyền là lợi dụng chức quyền, sử dụng quyền lực của dân làm những việc bất chính có lợi cho bản thân. Vi phạm dân chủ là can thiệp, tước bỏ quyền làm chủ của nhân dân. Biểu hiện của lạm quyền, lộng quyền, vi phạm dân chủ là buông lỏng nguyên tắc tập trung dân chủ, vượt quyền trong thực hiện nhiệm vụ, áp đặt ý kiến cá nhân để chỉ đạo, thiếu sự trao đổi, phản biện, nói không đi đôi với làm, thiếu quyết tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo, coi thường tập thể, bất chấp dư luận.

  • 1.2. Vấn đề khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý

    • 1.2.1. Khái niệm khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý

    • 1.2.2. Chủ thể, phương thức khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý

    • 1.2.3. Những nhân tố tác động đến việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam: Ở những quốc gia như Việt Nam, Đảng Cộng sản giữ vị trí hàng đầu trong việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý. Nhân tố chủ quan của Đảng bao gồm: trí tuệ của Đảng, tinh thần đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong Đảng và trong toàn hệ thống chính trị, sự quyết tâm sắt đá của những người đứng đầu hệ thống các cơ quan Đảng, sự quyết tâm của những đảng viên kiên trung. Nhân tố chủ quan của Đảng còn phải kể đến năng lực đề ra chủ trương, đường lối đúng đắn và lãnh đạo việc thực hiện các chủ trương này một cách kiên quyết nhất.

  • Nhà nước nước Việt Nam: Đối với nhà nước, vai trò của nhân tố chủ quan được thể hiện ở đây là tinh thần thực hiện nghiêm túc các chủ trương đường lối của Đảng, ở năng lực xây dựng hiến pháp, pháp luật và các văn bản pháp lý khác nhằm quản lý xã hội, quản lý đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đồng thời tổ chức các cơ quan nhà nước, kết hợp với các đoàn thể chính trị xã hội và nhân dân để thực thi hiến pháp, pháp luật một cách nghiêm minh.

  • Vai trò của cơ quan, đơn vị công tác.

  • Vai trò cua mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý:

  • Đối với mỗi cán bộ lãnh đạo quản lý, vai trò của nhân tố chủ quan thể hiện ở ý thức đạo đức, ý thức pháp luật của mỗi cán bộ. Đặc biệt phụ thuộc vào năng lực tự giáo dục của mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý.

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HÓA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

  • Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay đã đến mức báo động, yêu cầu cấp thiết cần phải khắc phục.

  • Vấn đề khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý là vấn đề cấp bách phải làm và không thể không làm. Vì tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý đã diễn ra cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mức độ ảnh hưởng của nó là không lường trước được. Nếu không khắc phục kịp thời, nó không chỉ làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng mà nó còn ảnh hưởng đến sự tồn vong của thể chế chính trị hiện nay và đẩy lùi sự phát triển của đất nước.

    • 2.1.1. Tình trạng tha hóa về đạo đức của bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế- xã hội hiện nay

      • 2.1.1.2. Tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực tư tưởng chính trị

  • Đây là hiện tượng sự phản bội Tổ quốc, phản bội Đảng, phản bội chính quyền của nhân dân (bất trung với nước, bất hiếu với dân) ở những mức độ khác nhau. Tình trạng này hiện nay đang ở mức báo động. Một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý có những biểu hiện phai nhạt lý tưởng, phản bội lý tưởng của Đảng, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” thực chất đây là tha hóa về đạo đức trong lĩnh vực tư tưởng chính trị chính. Tình trạng này diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, nhưng nổi bật nhất là:

  • Thứ nhất, tham vọng quyền lực, lạm quyền, lộng quyền, gia trưởng, hống hách, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, quan liêu xa rời quần chúng

    • 2.1.1.3. Tha hóa về đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong sinh hoạt, lối sống

  • Trước tác động của mặt trái của cơ chế thị trường, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý không tự giác rèn luyện, tu dưỡng, không “cần, kiệm, liêm, chính”, mà đã có những hành vi phạm pháp, không giữ được đạo đức, “sống ích kỷ, cá nhân thực dụng, cơ hội, vụ lợi, hám danh, tham nhũng lãng phí, bè phái cục bộ, mất đoàn kết; lối sống thì xa hoa, hưởng lạc,...”[142] đang diễn ra ở các cấp, các ngành, các địa phương với những biểu hiện như sau.

  • 2.1.2. Tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tin của nhân dân, Đảng, Nhà nước

  • 2.2. Những thành tựu và hạn chế của việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức ở một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

    • 2.2.1. Thành tựu của việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân

  • * Sự quyết tâm của các cơ quan, đơn vị, của nhân dân đối với việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý được thể hiện mạnh mẽ

  • Đối với các cơ quan, đơn vị: Tập thể các cơ quan đơn vị đã có những đóng góp quan trọng đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý trong việc góp ý, phê bình, gửi đơn kiến nghị cấp trên có những hình thức kỷ luật, khiển trách đối với những cán bộ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm pháp luật. Từ những ý kiến đóng góp của các cơ quan, đơn vị mà các hiện tượng sai phạm trong quy trình bổ nhiệm, tham nhũng, lãng phí… cán bộ lãnh đạo, quản lý đã có chiều hướng giảm dần.

  • Vai trò của các cơ quan, đơn vị còn thể hiện ở vai trò của người đứng đầu: một số cơ quan, đơn vị người đứng đầu đã phát huy được vai trò của mình đã góp phần quan trọng trong việc đánh giá đúng thực chất của đơn vị mình. Người đứng đầu thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, khiêm tốn, cầu thị và chịu khó học hỏi, trong sáng, công tác cán bộ công tâm, khách quan; thực hiện đúng nguyên tắc, quy định; gần gũi, quan tâm, chia sẻ với đồng chí, đồng nghiệp. Vì vậy, mà tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý đã giảm hẳn.

  • * Sự tham gia của quần chúng nhân dân đối với việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ngày càng thể hiện rõ: quần chúng nhân dân chủ động tham gia vào công tác thanh tra nhân dân, góp phần quan trọng trong việc phát hiện ra các vụ việc tham nhũng, tiêu cực, ổn định tình hình cơ sở. Nhân dân cũng là người trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng thông qua các cơ quan dân cử. Ngoài ra nhân dân còn đóng góp ý kiến trực tiếp với cán bộ, đảng viên ở các cấp, gửi đơn thư đến các cơ quan chức năng, cơ quan thông tin báo chí ở trung ương và địa phương góp ý, phát hiện những vụ tham nhũng và những biểu hiện tha hóa về đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý.

    • 2.2.1.2. Nguyên nhân của những thành tựu đối với việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

    • 2.2.2.  Một số hạn chế trong việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân

    • 2.2.2.1. Một số hạn chế trong việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

    • 2.2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

  • Thứ ba,sự tác động của mặt trái toàn cầu hóa: Cùng với những giá trị không thể phủ nhận đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam, toàn cầu hóa đang đưa lối sống phương Tây, trong đó có lối sống thực dụng vào nước ta. Việc tiếp thu lối sống và giá trị phương Tây một cách thiếu định hướng dẫn đến hình thành một khuynh hướng sống sùng bái vật chất, cá nhân, vị kỷ, đề cao sức mạnh của đồng tiền.

  • Thứ tư, ảnh hưởng của tâm lý sản xuất nhỏ, phong kiến

  • Chế độ phong kiến ở nước ta mới chấm dứt năm 1945, nhiều thuộc tính, hệ lụy của xã hội này và cách thức sản xuất nhỏ gắn với nó vẫn hiện diện, bén rễ trong phong tục, tập quán, phương thức làm ăn, sinh sống, tư duy …của khá đông người Việt Nam. Nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn ít nhiều chịu ảnh hưởng của tâm lý này. Sự ảnh hưởng của tâm lý sản xuất nhỏ, phong kiến dẫn đến tư tưởng sau:

  • Cơ chế lãnh đạo của Đảng còn bộc lộ một số hạn chế

  • Thứ ba, cải cách hành chính vẫn còn chậm: hiện tượng dư thừa cán bộ lãnh đạo quản lý vẫn diễn ra ở một số địa phương chưa được khắc phục. Quy trình bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn còn bộc lộ nhiều sơ hở, dẫn đến một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý tha hóa về đạo đức lợi dụng kẽ hở này đưa con, cháu, đưa cả họ vào làm lãnh đạo ở các cơ quan của Đảng và Nhà nước.

  • - Công tác thi đua khen thưởng trong các cơ quan của Đảng và Nhà nước còn nhiều vấn đề bất cập

  • - Hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội đối với việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của của một bộ phận cán bộ quản lý vẫn còn bộc lộ những hạn chế:

  • Việc đóng góp ý kiến cho cán bộ lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan của Đảng và Nhà nước khi tham gia các tổ chức chính trị xã hội còn nhiều bất cập: Thực tế cho thấy, việc đóng góp ý kiến cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan của Đảng và Nhà nước khi tham gia các tổ chức chính trị xã hội còn hạn chế. Với tư cách là thành viên của các tổ chức chính trị xã hội, khi cán bộ lãnh đạo, quản lý sai phạm thì các tổ chức chính trị xã hội chưa có những văn bản đóng góp những ý kiến để thành viên của mình sửa chữa kịp thời. Tính đấu tranh của các tổ chức chính trị chống lại những biểu hiện tiêu cực của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan của Đảng và Nhà nước chưa cao.

  • Vai trò giám sát của các tổ chức chính trị xã hội chỉ mới dừng ở quy định có tính nguyên tắc về quyền lực giám sát, thực chất chưa có quy định cụ thể và đầy đủ về cơ chế, chính sách; chưa có quy định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của chủ thể bị giám sát: về điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát, cơ chế tiếp nhận, giải quyết, xử lý vi phạm và trả lời cho chủ thể giám sát. Mặt khác, ở những lĩnh vực hoạt động giám sát tuy có cơ chế đầy đủ, rõ ràng, hoặc pháp luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực hiện, nhưng việc xem xét, xử lý của cơ quan đối tượng giám sát không thực hiện đúng các quy định về thời gian thực hiện, việc giải quyết trả lời kiến nghị.

  • - Tính tự giác rèn luyện đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý còn nhiều yếu kém

  • 2.3. Một số vấn đề đặt ra đối với việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

  • Quá trình khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện đang đặt ra một số vấn đề cần được giải quyết, có thể khái quát thành một số mâu thuẫn sau:

  • 2.3.1. Yêu cầu nhận thức rõ tính cấp thiết của việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý cùng với việc thực hiện những yêu cầu này một cách kiên quyết vẫn còn nhiều hạn chế,

  • 2.3.2. Yêu cầu xử lý nghiêm minh cán bộ lãnh đạo, quản lý tha hóa về đạo đức với hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện.

  • Thứ nhất, việc giáo dục đạo đức cho cán bộ còn nhiều hạn chế: vấn đề giáo dục đạo đức cho cán bộ là vấn đề quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên việc giáo dục đạo đức cho cán bộ vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn. Thực tế cho thấy, việc giáo dục đạo đức cho cán bộ không hiệu quả là do người đứng đầu kém đạo đức. Một số cơ quan, đơn vị người đứng đầu chưa hoàn thiện về đạo đức, nên khi truyền đạt những vấn đề đạo đức cho cán bộ cấp dưới, cán bộ cấp dưới không nghe, dẫn đến việc giáo dục đạo đức cho cán bộ thất bại ngay từ khâu truyền đạt.

  • Chương 3

  • MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HÓA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 3.1. Quan điểm nhằm nâng cao hiệu quả việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • 3.1.1. Việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay là một là cuộc chiến đầy gian nan và thử thách.

  • 3.1.2. Khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý đòi hỏi phải sử dụng đồng bộ các biện pháp, từ hình thức giáo dục phê bình, tố giác đến xử lý hình sự

  • 3.1.2.1. Kết hợp sử dụng đồng bộ các biện pháp trong việc xử lý những cán bộ lãnh đạo, quản lý vi phạm

  • 3.1.2.2. Kết hợp chặt chẽ từ hình thức phê bình, tố giác, lên án đến việc xử lý hình sự, phải làm dứt điển từng việc, từng công đoạn

  • 3.1.3. Khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức ở cán bộ lãnh đạo. quản lý cần sử dụng, huy động tổng hợp các lực lượng của toàn hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng

  • 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

  • 3.2.1. Nâng cao sức chiến đấu của Đảng, đổi mới công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • 3.2.1.1. Nâng cao sức chiến đấu của Đảng, tăng cường công tác kỷ luật trong Đảng

  • Khi đề cập đến việc nâng cao sức chiến đấu của Đảng, Đại hội lần thứ X của Đảng, chi rõ “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới”[28, tr 72]. Trong giai đoạn hiện nay để xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh thì cần thực hiện những vấn đề sau:

  • Xây dựng Đảng về đạo đức là xây dựng cái gốc. Bởi đạo đức là cái gốc để làm người, làm cán bộ; Xây dựng Đảng về đạo đức là xây dựng sức mạnh nội sinh của Đảng. “Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó với nhân dân”[30, tr.65]. Một đảng mạnh là một đảng mà tất cả những đảng viên của đảng ấy đều là những người có đức, có tài. Một đảng suy yếu là một đảng có nhiều đảng viên suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định. “xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức”[37. tr. 202] là duy trì sự trường tồn của Đảng cầm quyền. Muốn Đảng có nhiều đảng viên có đạo đức thì cần phải thực hiện những vấn đề sau:

  • Xây dựng những tấm gương đạo đức trong Đảng: Không phải bây giờ chúng ta mới đề cập đến việc xây dựng tấm gương đạo đức, việc xây dựng tấm gương chúng ta đã thực hiện nhưng đến nay vấn đề này vẫn còn nhiều hạn chế. Muốn xây dựng được tấm gương đạo đức trong Đảng thì từ chi bộ cho đến đảng ủy, đảng bộ và cao hơn nữa phải xây dựng được người đứng đầu gương mẫu. không tham nhũng, hối lộ, bè phái, “lợi ích nhóm”, không có hiện tượng dòng tộc, dòng họ, cục bộ địa phương. Người đứng đầu các chi bộ, đảng bộ phải là người trong sáng về đạo đức. Chỉ có những người trong sáng về đạo đức mới kết nạp, bổ nhiệm được những người trong sáng về đạo đức vào các cương vị của Đảng, chính quyền.

  • Xây dựng Đảng về đạo đức là phải giáo dục, rèn luyện đạo đức cho mỗi cán bộ,đảng viên (đặc biệt là người đứng đầu). Bởi, đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, mà do quá trình rèn luyện bền bỉ mới thành, cho nên rèn luyện giáo dục đạo đức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý là việc làm liên tục, thường xuyên cũng giống như người rửa mặt hàng ngày. Mỗi cơ quan, đơn vị hằng năm phải có kế hoạch tổ chức việc học tập, và rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên ở cơ quan, đồng thới có biện pháp kiểm tra về việc rèn luyện đạo đức của mỗi cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý. Lấy ý kiến đánh giá về việc rèn luyện đạo đức của người đứng đầu thông qua hình thức bỏ phiếu kín (ban kiểm phiếu phải là cán bộ cấp trên không thuộc quyền quản lý của đơn vị). Nếu cơ quan nào có người đứng đầu mất uy tín thì Đảng phải có quy chế để xử lý.

  • Xây dựng Đảng về đạo đức gắn liền với xây dựng Đảng về lối sống. Mỗi chi bộ ở các cơ quan, đơn vị cần xây dựng quy định về việc thực hiện lối sống. vệc xây dựng những quy định về thực hiện lối sống của đảng viên phải dựa trên các mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ đối với nhân dân. Mỗi chi bộ, đảng bộ cần có quy chế kiểm tra, giám sát đảng viên, đặc biệt đảng viên là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong việc giao tiếp với nhân dân, xem họ có gần dân không, có yêu dân không, có thường xuyên quan tâm, giải quyết những bức xúc của nhân dân hay không?

  • Xây dựng những quy định thưởng cho những người có công phát hiện những đảng viên (là cán bộ lãnh đạo, quản lý) có lối sống không lành mạnh như: cờ bạc, rượu chè bê tha, mại dâm… làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng.

  • Xây dựng quy chế kỷ luật đối với những đảng viêm (là cán bộ lãnh đạo, quản lý) vi phạm về phong cách, lối sống ở cơ quan cũng như nơi cư trú.

  • Xây dựng Đảng về đạo đức phải được gắn chặt với cuộc vận động học tập và làm theo phong cách đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng. Mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý phải thực hành làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hành đạo đức sẽ có tác dụng làm cho toàn thể hệ thống chính trị vững mạnh.

  • Thứ hai, xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng

  • Thứ ba, nâng cao nhận thức trong Đảng về tầm quan trọng của việc khắc phục tình trạng tha hóa về đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • 3.2.1.2. Nâng cao giáo dục đạo đức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • Học tập và làm theo đạo đức phong cách Hồ Chí Minh là phải quyết tâm học tập, rèn luyện “thực sự”; phải hành động có lương tâm, quyết tâm tự sửa mình, xứng đáng là người cán bộ lãnh đạo quần chúng nhân dân.

  • Nâng cao giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự tôn dân tộc cho cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý: mặt trái của cơ chế thị trường đang tác động mạnh vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đã và đang làm cho họ tha hóa về đạo đức, lối sống. Vì vậy, giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay là vấn đề thực sự cấp bách. Do vậy, mỗi tổ chức đảng phải không ngừng nâng cao giáo dục phẩm chất, đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh cho đảng viên ở chi bộ mình. Đặc biệt phải có những ý kiến chân thành đóng góp cho người đứng đầu ở cơ quan, đơn vị. Giáo dục đạo đức cho người đứng đầu ở các cơ quan đơn vị là một việc làm khó, không cẩn thận sẽ phản tác dụng. Người đứng đầu thường xem là hạt nhân lãnh đạo, vì vậy khi đóng góp ý kiến cho họ không phải dễ dàng. Muốn họ nghe thì phải có sức mạnh tập thể, tập thể có đoàn kết thì ý kiến mới có giá trị. Phải phân tích cho họ hiểu, ở cư­ơng vị công tác nào cũng không đ­ược bằng lòng với chính mình về đạo đức, mà phải luôn soi lại mình, nhìn lại mình. Đảng viên là cán bộ lãnh đạo, quản lý càng phải gương mẫu, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống. Mọi nơi, mọi lúc, nhất là trước những dục vọng tầm thường, cám dỗ vật chất, thì phải biết tự mình đấu tranh với chính mình, không sa ngã.

  • 3.2.1.3. Đổi mới phương thức của Đảng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ, lãng phí

  • 3.2.2. Kiện toàn hệ thống pháp luật, nâng cao vai trò quản lý của nhà nước 3.2.2.1. Kiện toàn hệ thống pháp luật, thượng tôn pháp luật

    • Thứ ba, ban hành những chính sách pháp luật kiểm soát chặt chẽ những thông tin trên mạng internet (Facebook) mạng xã hội. Tạo điều kiện để nhân dân tích cực đóng góp ý kiến vào các dự thảo luật thông qua mạng xã hội, Nhà nước có thể xây dựng đề án về tiếp thu ý kiến của nhân dân trên mạng xã hội. Trong tương lai không xa hầu hết người dân sẽ sử dụng điện thoại di động thông minh, đây là một điều kiện thuận lợi để tiếp thu ý kiến của nhân dân.

  • 3.2.2.2. Nâng cao vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước.

  • 3.2.2.3. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính

  • Thứ nhất, rà soát bộ máy hành chính từ Trung ương đến cơ sở, cải cách hành chính theo hướng tinh gọn

  • Thứ hai, xây dựng các tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, chế độ trách nhiệm cho người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống chính trị

    • Xây dựng cơ chế cho người đứng đầu: xây dựng cơ chế cho người đứng đầu là thực hiện xây dựng quy chế về trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi của người đứng đầu. Trong các cơ quan công quyền cần có những quy chế rõ ràng quy định trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, mức độ xử lý những sai phạm của người đứng đầu, để họ thấy rõ được giới hạn việc lãnh đạo chỉ đạo và quyền lợi trong lãnh đạo, quản lý để họ không “lấn sân” người khác, và hạn chế sai lầm trong công tác lãnh đạo, quản lý.

  • 3.2.2.4. Đổi mới chính sách cán bộ, làm cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị ngày càng trong sạch

  • 3.2.3. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ, lãng phí trong toàn xã hội xem đó là mục tiêu trọng yếu ở nước ta hiện nay

  • 3.2.4. Khắc phục hiện tượng lạm quyền, lộng quyền và tình trạng tha hóa về đạo đức trong công tác cán bộ

  • 3.2.4.1. Nâng cao khả năng kiểm soát quyền lực của nhà nước

  • 3.2.4.2. Xây dựng quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ chặt chẽ, khoa học

  • 3.2.5. Đẩy mạnh dân chủ hóa mọi mặt của đời sống xã hội, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội và quần chúng nhân dân

  • 3.2.5.4. Phát huy vai trò của dư luận xã hội trong việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức ở cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • 3.2.6. Nâng cao hiệu quả vấn đề tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức của mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • Nâng cao vấn đề tự rèn luyện đạo đức của mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý là các cấp chính quyền tạo điều kiện để cán bộ lãnh đạo, quản lý biết soi mình, nhìn lại mình, biết tự kỷ luật mình. Đặc biệt là mối quan hệ với nhân dân, xem mình đã xứng đáng là người cán bộ của nhân dân hay chưa? Xem nhân dân có phàn nàn, chê trách về những việc làm của mình hay không? Nếu thấy nhân dân chưa hài lòng, phải xin ý kiến của nhân dân để nhân dân chỉ ra khuyết điểm mà sửa ngay.

  • Là cán bộ lãnh đạo, quản lý phải tích cực giải quyết những mâu thuẫn mà cương vị của mình đang đảm nhiệm, xây dựng kế hoạch, xác định ý chí, quyết tâm học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức, năng lực ; thực hiện lối sống trong sáng. Tác phong công tác, làm việc linh hoạt quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao.

  • Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị phải lấy đạo đức cách mạng làm khung tham chiếu với bản thân, để xem bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu gì, còn thiếu hụt những gì so với chuẩn mực đạo đức cách mạng để bổ xung, rèn luyện. Muốn thành cán bộ tốt phải có tinh thần tự chỉ trích mình, phải thành thực tự vạch ra những khuyết điểm sai lầm của mình, phải tự rèn luyện không ngừng sửa chữa mình trước tập thể, để tập thể đóng góp cách sửa chữa và tự mình phải tìm cách để bồi bổ và sửa chữa lấy mình.

  • Thứ nhất, Nâng cao sức chiến đấu của Đảng. Đổi mới phương thức của Đảng.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

  • LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐẶNG THÁI BÌNH KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HÓA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 92 29 001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Trần Phúc Thăng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Luận án GS.TS Trần Phúc Thăng hướng dẫn Các số liệu, kết sử dụng luận án trung thực Các kết luận luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Đặng Thái Bình LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Trần Phúc Thăng tận tâm, tận lực hướng dẫn suốt trình làm luận án; cảm ơn nhà khoa học thầy cô giáo Khoa Triết học Học viện Báo chí Tuyên truyền tham gia đóng góp ý kiến giúp cho luận án tơi hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Quản lý đào tạo sau Đại học phòng ban tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện giấy tờ thủ tục suốt năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thái Bình CHỮ VIẾT TẮT NCS ĐCSVN SL CNXH XHCN : Nghiên cứu sinh : Đảng Cộng sản Việt Nam : Sắc lệnh : Chủ nghĩa xã hội : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình liên quan đến vấn đề lý luận khắc phục tình trạng tha hóa tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 1.1.1 Lý luận đạo đức 1.1.2 Lý luận tha hóa 1.2 Những cơng trình liên quan đến thực trạng ngun nhân việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 14 1.3 Những cơng trình liên quan đến quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 16 1.4 Những vấn đề đặt tổng quan tình hình nghiên cứu luận án 21 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HĨA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 22 1.1 Quan niệm tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 22 1.1.1 Một số điểm đặc thù đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý nước ta .22 1.1.2 Những biểu tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 33 1.2 Vấn đề khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý 48 1.2.1 Khái niệm khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý .48 1.2.2 Chủ thể, phương thức khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức cán lãnh đạo, quản lý 49 1.2.3 Những nhân tố tác động đến việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 55 Tiểu kết chương .61 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HÓA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62 2.1 Tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam đến mức báo động, yêu cầu cấp thiết cần phải khắc phục 62 2.1.1 Tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế- xã hội 62 2.1.2 Tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tin nhân dân, Đảng, Nhà nước .69 2.2 Những thành tựu hạn chế việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 72 2.2.1 Thành tựu việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nguyên nhân 72 2.2.2 Một số hạn chế việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nguyên nhân 83 2.3 Một số vấn đề đặt việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 98 2.3.1 Yêu cầu nhận thức rõ tính cấp thiết việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý với việc thực yêu cầu cách kiên nhiều hạn chế, 98 2.3.2 Yêu cầu xử lý nghiêm minh cán lãnh đạo, quản lý tha hóa đạo đức với hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện 99 Tiểu kết chương Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HĨA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 104 3.1 Quan điểm nhằm nâng cao hiệu việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý 104 3.1.1 Việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý nước ta chiến đầy gian nan thử thách 104 3.1.2 Khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý đòi hỏi phải sử dụng đồng biện pháp, từ hình thức giáo dục phê bình, tố giác đến xử lý hình .106 3.1.3 Khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức cán lãnh đạo quản lý cần sử dụng, huy động tổng hợp lực lượng tồn hệ thống trị lãnh đạo Đảng 111 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam giai đoạn 113 3.2.1 Nâng cao sức chiến đấu Đảng, đổi công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý 113 3.2.2 Kiện toàn hệ thống pháp luật, nâng cao vai trò quản lý nhà nước .122 3.2.3 Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ, lãng phí tồn xã hội xem mục tiêu trọng yếu nước ta 133 3.2.4 Khắc phục tượng lạm quyền, lộng quyền tình trạng tha hóa đạo đức công tác cán 135 3.2.5 Đẩy mạnh dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, phát huy vai trò tổ chức trị xã hội quần chúng nhân dân 139 3.2.6 Nâng cao hiệu vấn đề tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức cán lãnh đạo, quản lý .143 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 149 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 88 năm, từ Đảng đời chưa có thời kỳ lại đề cập nhiều đến tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn Tình trạng lan rộng cấp, ngành, lĩnh vực Thực chất, tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Đề cập đến vấn đề Đảng liên tục đưa thị, nghị nhằm khắc phục tình trạng này, cụ thể là: Nghị Trung ương (khoá VII) “Một số nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng”; Nghị Trung ương (lần - khoá VIII) “Một số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng nay”; Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá IX) “Tiếp tục đẩy mạnh vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí”; Nghị Trung ương (khố X): “Tăng cường lãnh đạo Đảng đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí”; Tiếp theo Nghị Trung ương (Khóa XI) với nội dung cốt lõi vấn đề cấp bách nhóm giải pháp nhằm hạn chế tối đa tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý; Nghị Trung ương (khóa XII) đưa 27 biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, Đảng viên có cán lãnh đạo, quản lý Các Nghị vào sống có tác dụng khơng nhỏ Tuy nhiên, việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức cán tồn hạn chế định Hội nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” thẳng thắn đánh giá cơng tác khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán chưa đạt yêu cầu mong muốn “Bên cạnh kết đạt được, cơng tác xây dựng Đảng cịn khơng hạn chế, yếu kém, chí có yếu kém, khuyết điểm kéo dài nhiều nhiệm kỳ chậm khắc phục, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng; không sửa chữa thách thức vai trò lãnh đạo Đảng tồn vong chế độ Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí 147 Người đứng đầu quan, đơn vị phải lấy đạo đức cách mạng làm khung tham chiếu với thân, để xem thân có điểm mạnh, điểm yếu gì, cịn thiếu hụt so với chuẩn mực đạo đức cách mạng để bổ xung, rèn luyện Muốn thành cán tốt phải có tinh thần tự trích mình, phải thành thực tự vạch khuyết điểm sai lầm mình, phải tự rèn luyện khơng ngừng sửa chữa trước tập thể, để tập thể đóng góp cách sửa chữa tự phải tìm cách để bồi bổ sửa chữa lấy Mỗi cán lãnh đạo, quản lý phải tự xây dựng cho kế hoạch, xác định nội dung, biện pháp tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng phẩm chất đạo đức lối sống, tác phong công tác, làm việc Đây q trình chủ quan hố khách quan, địi hỏi cao tính tích cực, chủ động cán lãnh đạo, quản lý Đòi hỏi cán lãnh đạo, quản lý phải biết tự xấu hổ với thân mối làm việc trái đạo lý Từ nỗ lực, cố gắng không ngừng phấn trấn, tự động viên, tâm vượt qua khó khăn trở ngại, để hồn thành nhiệm vụ Mỗi cán lãnh đạo, quản lý phải chủ động rèn luyện đạo đức, làm cho trở thành thói quen tốt, ln gương mẫu đầu tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng, thực gương sáng để quần chúng làm theo Mỗi cán lãnh đạo, quản lý phải tự kiểm sốt hành vi trước tham vọng quyền lực cám dỗ vật chất Thực tế cho thấy, khơng hiểu mình, khơng rèn luyện thân tự rèn luyện Để rèn luyện tốt, phải biết tự xấu hổ với mình, với đồng chí, đồng nghiệp mình, với nhân dân Khơng tự dẫn vào thói hư, tật xấu, khơng tự làm tha hóa nhân cách Tóm lại, để thực tốt giải pháp đây, địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ, đồng tất cấp, ngành hệ thống trị Đây việc làm phức tạp, địi hỏi phải có kiên trì, thận trọng, làm bước, có kế hoạch, kịp thời rút kinh nghiệm khiếm khuyết trình thực hiện, đồng thời phải tiếp thu ý kiến chuyên gia, nhà khoa học việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý đạt hiệu Tiểu kết chương Từ quan điểm, giải pháp khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý rút số vấn đề sau: Phải xem vấn đề khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý trận chiến chống giặc nội xâm Phải sử dụng đồng giải pháp Phải huy động tổng hợp lực lượng toàn hệ thống trị Trên sở đưa giải pháp Thứ nhất, Nâng cao sức chiến đấu Đảng Đổi phương thức Đảng 148 Thứ hai,Nâng cao vai trò quản lý nhà nước Thứ ba, Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ, lãng phí Thứ tư, Khắc phục tượng lạm quyền, lộng quyền quan Đảng nhà nước Thứ năm, Phát huy dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Thứ sáu, Nâng cao vấn đề tự rèn luyện đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Từ phân tích cho thấy, khắc phục thành cơng tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý trị gốc bệnh tham nhũng, lãng phí, suy thối đạo đức, tư tưởng, lối sống Từ xây dựng chủ nghĩa xã hội thành cơng 149 KẾT LUẬN Tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam đến mức báo động, tình trạng Đảng, Nhà nước, Nhân dân cảnh báo mức độ nghiêm trọng Vì vậy, việc tâm khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam việc làm cấp bách hết, khơng liên quan trực tiếp đến sinh mệnh trị Đảng cầm quyền mà cịn liên quan đến vận mệnh toàn dân tộc Muốn nâng cao việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý cách hiệu cần thực vấn đề sau: Thứ nhất, phải nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, đặc biệt kỷ luật đảng cán lãnh đạo, quản lý vi phạm; phải gắn kỷ luật đảng với xử lý pháp luật; phải xây dựng khối đoàn kết Đảng Trên, lòng, quy tụ nhân tâm mối, đấu tranh chống lại biểu tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý việc làm phức tạp, lâu dài, liên quan đến xây dựng tổ chức, xây dựng người, dễ đụng chạm đến danh dự, lợi ích, quan hệ nhiều người Vì phải thực đồng thuận tất cấp, ngành hệ thống trị; phải kết hợp chặt chẽ giải pháp cách biện chứng thành công Tăng cường kiểm tra, giám sát Đảng: cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương, phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, nhằm quản lý chặt chẽ cán lãnh đạo, quản lý quan, nơi cư trú công tác xa đơn vị, công tác nước ngoài; phát xử lý kịp thời cán bộ, vi phạm tư cách đạo đức, phần tử hội, bất mãn, gây đoàn kết nội Đảng, vi phạm nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng Cần phải xử lý nặng cán lãnh đạo, quản lý tha hóa đạo đức để n lịng nhân dân Nhân dân có n lịng Đảng vững mạnh Thà đưa xử thật nặng vài người để cứu muôn người, khơng để tồn cán bất mà để hại đến muôn dân Thứ hai, phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đặc biết luật chống tham nhũng Nghị Trung ương (khóa XII) cho 27 biểu nhóm giải pháp để làm xử lý, kỷ luật Đảng nhờ mà phát huy tác dụng Vì vậy, xây dựng luật phòng chống tham nhũng phải cho điều luật chặt chẽ, đủ sức mạnh răn đe để pháp lý đẩy lùi tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Thứ ba, phải xây dựng đội ngũ cán có đủ đức, đủ tài Công tác cán giống người nông dân gieo hạt giống, hạt giống tốt, mơi trường tốt cho cho tốt Muốn xây dựng người cán lãnh đạo, quản lý tốt phải làm tốt từ khâu tuyển chọn đến việc tạo môi trường cho cán rèn luyện 150 trưởng thành Xây dựng người cán tốt họ tham mưu sách, pháp luật tốt Muốn biết cán tốt hay xấu cần phải theo dõi mối quan hệ cán đó, đặc biệt mối quan hệ kinh tế, mối quan hệ kinh tế họ bộc lộ chất thật mình, mối quan hệ kinh tế “lửa thử vàng” để sàng lọc cán lãnh đạo, quản lý Theo dõi mối quan hệ kinh tế phải theo dõi trình trưởng thành, phát triển cán đó, xem xét mức độ rèn luyện họ, mơi trường khắc nghiệt (mơi trường khó khăn môi trường đầy vật chất cám dỗ) Nếu thấy lĩnh cán vững vàng định bổ nhiệm họ vào cương vị lãnh đạo, quản lý Thư tư, phải nâng cao vai trò tổ chức trị xã hội, đặc biệt vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc đoàn kết sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý; phải tăng cường giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống cho cán lãnh đạo, quản lý để họ biết tự trọng, biết xấu hổ, tự giác để không vi phạm pháp luật, giữ người sáng Giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức cách tăng cường sức đề kháng cho cán lãnh đạo, quản lý, dù cấp thấp hay cao phải có dũng khí giữ gìn Cịn có sai có kỷ luật, dứt khốt phải làm Thứ năm, Phải dựa vào nhân dân Bài học, xương máu từ xưa đến cho thấy, nhân dân chở thuyền, nhân dân lật thuyền; nhân dân tinh tường, bao dung, độ lượng nhân dân nghiêm khắc Cán lãnh đạo, quản lý làm dân biết hết, dân bao dung cho biết ăn năn hối cải; biết cải tà, quy chính; biết lập cơng chuộc tội Ai chót nhúng tràm phải biết tự gột rửa, dân tha thứ; cán lãnh đạo, quản lý tha hóa đạo đức mà dân lên tiếng nhắc nhở, cố tình vi phạm nhân dân nghiêm khắc trừng trị Làm cán lãnh đạo, quản lý phải cần phải ghi tâm, khắc cốt điều: Tham nhũng có tinh vi, làm ảo thuật giỏi đến mức khơng che mắt dân Các tổ chức đảng, quyền tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia xây dựng Đảng; phát huy vai trò giám sát nhân dân, báo chí, cơng luận việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên; có chế khen thưởng tổ chức, cá nhân tích cực đấu tranh, phát hành động sai trái cán lãnh đạo, quản lý Dựa vào dân phài huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Năm 1945 huy động sức mạnh toàn dân đánh đuổi giặc ngoại xâm để giành quyền tay nhân dân lại cần phải huy động sức mạnh tồn dân việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý để giữ quyền nhân dân Chúng ta phải tin tưởng chắn, nhân dân ủng hộ 151 Thứ sáu, cán lãnh đạo, quản lý phải biết kiềm chế mình, có ý thức lợi ích dân tộc, ý thức sống ích nhà lợi nước, có ý thức quyền lợi nghĩa vụ công dân, ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc, ý thức tình người, biết thương người thể thương thân Khắc phục thói hư tật xấu, khơng sống trụy lạc, bê tha, khơng dối trá, khơng lợi ích mà hại người, khơng tiền mà chà đạp lên đạo lý, lương tâm, tình nghĩa Mỗi cán lãnh đạo, quản lý cần hiểu thật sâu sắc đạo làm người, hình thành cho “một tồ án lương tâm” đủ sức tự giám sát cách thật nghiêm khắc thường xuyên, giữ trọn vẹn đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Hiện nay, việc khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý diễn mạnh mẽ tất cấp, ngành hệ thống trị Nói lời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: lửa cháy củi khơ, củi tươi bỏ vào cháy Theo không củi tươi mà nhân hội đốt tất rác rưởi môi trường Đảng nhà nước Muốn làm cần phải có người có lĩnh, tâm tìm củi bỏ vào lò Do vậy, từ Trung ương, đến địa phương, từ người dân đến tất tầng lớp xã hội, người thể tâm chung tay, góp sức, làm cho việc khắc phục tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý trở thành phong trào, đồn kết chặt chẽ lịng, làm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, có xây dựng đất nước hùng mạnh để sánh vai với cường quốc năm châu 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Thái Bình, (2014), “Vấn đề tha hóa chất người triết học tơn giáo L Phoiơbắc” Tạp chí lý luận trị Truyền thông, tháng năm 2014 Đặng Thái Bình, (2017), “Nhận diện tha hóa đạo đức, tư tưởng trị phận cán cơng chức, viên chức đề xuất số giải pháp phịng ngừa” Tạp chí Quản lý nhà nước tháng năm 2017 Đặng Thái Bình, (2017), “Từ vấn đề “lao động bị tha hóa” đến tất yếu đời hình thái chủ nghĩa cộng sản” Tạp chí lý luận trị Truyền thơng số tháng năm 2018 Đặng Thái Bình (2018) “Kiện tồn hệ thống pháp luật nhừm khắc phục tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý” tạp chí Quản lý nhà nước số 268 tháng năm 2018 153 10 11 12 13 14 15 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh An (2013): “Y đức - tận tha hóa?” Báo mới, điện tử ngày 30/10/2013 http://www.baomoi.com/ Tâm An (2016) “Có phải bơi trơn thủ tục thơng hay khơng?” ngày 6/12/2016 Báo điện tử dantri.con.vn Mỹ Anh (2016): 191.000 sinh viên trường thất nghiệp, gây lãng phí lớn - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời sao? Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 16/11/2016 dangcongsan.vn Ban đạo Trung ương (2006) Viện khoa học xã hội Việt Nam Tệ nạn quan liêu, lãng phí số giải pháp phịng chống Nxb trị quốc gia Hà nội 2006 Ban Tổ chức Trung ương (2013) Hướng dẫn số 22 - HD/BTCTW Việc kiểm điểm tự phê bình phê bình năm 2013 gắn với thực Nghị Trung ương (khóa XI) xây dựng Đảng www.xaydungdang.org.vn/ Lương Bằng (2016): Dự án ngàn tỷ đồng đắp chiếu: “tượng đài” lãng phí Báo điện tử Vietnamnet ngày 10/10/2016 vietnamnet.vn Hồng Chí Bảo (2012) Giá trị ý nghĩa tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” Báo Điện tử Đảng Cộng sản http://dangcongsan.vn/ Hồng Chí Bảo (11/2015) “Xây dựng Đảng đạo đức” Tạp chí Cộng sản điện tử 20/11/2015 http://www.xaydungdang.org.vn/ Ngọc Bích (2013), “Cán có chức quyền dùng doanh nghiệp sân sau để tham nhũng” Báo Điện tử Đất Việt http://baodatviet.vn/ Trường Chinh (1980) Chủ tịch Hồ Chí Minh thời đại - Tạp chí Cộng sản, tháng 6.1980 Chính phủ (2010); Báo cáo sơ kết năm thực Luật phịng, chống tham nhũng Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Duy Chương, (2007) “Thấm nhuần tư tưởng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 3-2007 Lê Văn Cương (2012), “Để ngăn chặn thối hóa, biến chất cán bộ, đảng viên” baomoi.com Trương Hải Cường (2001) có viết: “Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen lao động bị tha hóa tha hóa tơn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số năm 2001 Trần Danh (2013) “Xử lý nghiêm tình trạng “bảo kê” tội phạm” Báo Điện tử Đồng Nai 154 17 Văn Duẩn - Phương Nhung (2016) Vụ "cả sở làm sếp": Nói bổ nhiệm "vì dân" lấp liếm Báo điện tử Người lao động ngày 1/11/2016 http://nld.com.vn/ 18 Nguyễn Tấn Dũng (2013) “Thủ tướng phát biểu Hội nghị Tổng kết 15 năm thực Nghị TƯ văn hố” Thủ Tướng Chính phủ chinhphu.vn 19 T.Dũng, viết: Xử lý hình thức cao vụ “cột điện cao trộn đất” Báo điện tử Người lao động ngày 2/6/2016 đăng trang http://nld.com.vn/ 20 Kỳ Duyên - Quan chức hối lộ tình dục Đăng Báo điện tử Vietnamnet ngày 8/11/2014 21 Đại từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Hồng Thanh Đạm (2004), J.J.Rousseau Bàn Khế ước xã hội Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991)- Văn kiện Đại hội, Đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB thật Hà Nội năm 1991, tr 48 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992) Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng, (khóa VII) Nxb Sự thật Hà nội, 25 Đảng cộng sản Việt Nam(1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng, (Khóa VIII) Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam- (2001)Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng, (Khóa IX) Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) - Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 52, Nxb CTQG, H 2007 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I (khố VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2010 31 Đảng Cộng sản việt Nam (2010) Kết luận số 83-KL/TW ngày 30/8/2010 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục thực Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 215-2004 Bộ Chính trị, (Khóa IX) “về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến” 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương, (Khóa XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương ( khóa XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Văn Phòng Trung ương Đảng 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) Xuất bản: Văn Phịng Trung ương Đảng Hà Nội năm 2016 39 Nguyễn Hữu Đễ (2013) chủ nhiệm đề tài: Lợi ích nhóm tác động đến sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Triết học Thời gian thực hiện: từ tháng 01 - 2013 đến 12 2014 Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 02 - 03 2015 40 Phạm Văn Đức (2002) “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số năm 2002 41 Nguyễn Văn Giang - Thực nguyên tắc tập trung dân chủ lựa chọn nhân nghị đại hội đảng cấp đăng Tạp chí Cộng sản ngày 05/10/2015 baodientu@tccs.org.vn 42 Đoàn Thế Hanh (2012), “Tìm hiểu ngun nhân tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nay”Tạp chí Cộng sản (baodientu@tccs.org.vn) 43 Bùi Hải - Lá đơn xin từ chức "Thằng đánh máy" Đà Nẵng Đăng báo điện tử soha.vn ngày 15/8/2016 soha.com.vn 44 Trần Hằng Bình Minh (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Bách Khoa 45 G.V.Ph.Hêghen Toàn tập, t.VII Nxb Kinh tế - xã hội Mátxcơva, 1934 46 G.W.F.Hêghen (2006), Hiện tượng học tinh thần, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà nội, 47 Phạm Ngọc Hiền (2014) Nhận diện phòng, chống nguy " tự diễn biến", " tự chuyển hóa" nội Đăng trang thơng tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương, web: http://noichinh.vn/ 48 Nguyễn Huy Hiệu (2016) “Ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa Trang web, dangcongsan.vn 49 Cơng Hoan (2015), “Ngăn chặn cán chạy chọt vào Trung ương cách nào?” Báo điện tử dantri.com.vn 50 Chung Hoàng ( 2013) “Xử hình người đứng đầu tham nhũng” Báo Điện tử vietnamnet.vn 51 Chung Hoàng (2013), “Hỏa lực hùng hậu, giặc tham nhũng chưa bị sát thương” Báo Điện tử vietnamnet.vn 156 52 Đức Hoàng (2014) - Những vụ hối lộ điều tra nửa” đăng Báo điện tử Lao động, laodong.com.vn, 8/11/2014 53 Vũ ngọc Hồng (2015), “Lợi ích nhóm” “chủ nghĩa tư thân hữu” cảnh báo nguy cơ” đăng Tạp chí Cộng sản ngày 2/6/2015 www.tapchicongsan.org.vn 54 Vũ Ngọc Hoàng (2015), “Tham vọng quyền lực tha hóa” Tạp chí điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam dangcongsan.vn 55 Mai Xuân Hợi “Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học tháng 10/2014 56 Vũ Quốc Hùng (2012) Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra T.Ư có viết “Ln chỉnh đốn Đảng tránh tha hóa, sa ngã” Báo Kinh tế Đơ thị Web: kinhtedothi.vn 57 Nguyễn Thị Hường (2013) “Ngăn chặn tha hóa đạo đức người cán lãnh đạo chủ chốt nước ta nhìn từ góc độ pháp luật”, Tạp chí Triết học số tháng năm 2013 58 Ngô Nguyệt Hữu (2016) - Sửa tuổi, chạy tuổi để “vinh thân phì gia"đăng báo Điện tử vietnamnet.vn 59 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm Các Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam Đề tài luận án tiến sỹ 60 Thế Kha (2016), Kẽ hở Luật Phòng chống tham nhũng tạo hội cho “cả họ làm quan”báo điện tử dantri.con.vn 61 Nguyễn Linh Khiếu (2015) “Phát huy vai trò báo chí đấu tranh phịng, chống tham nhũng nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử tapchicongsan.org.vn 62 Nguyễn Thế Kiệt (2002 - 2003) Đề tài cấp “Đạo đức người cán lãnh đạo trị điểu kiện kinh tế thị trường Việt Nam thực trạng xu hướng biến động” 63 Vũ Lân (2015) “Giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cần quan tâm “gốc” “ngọn”, Tạp chí Xây dựng Đảng - xaydungdang.org.vn, 27/11/2015 64 Vũ Ngọc Lâm với viết: “Có hay khơng “sân sau” cán bộ”, Tạp chí Cộng sản điện tử tapchicongsan.org.vn, 23/9/2013 65 Nhị Lê (2016), Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản -“Sự suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng: Bình tĩnh phịng ngừa, chủ động ngăn chặn kiên tẩy trừ” Tạp chí Cộng sản web, tapchicongsan.org.vn ngày 29/9/2016 66 V I Lê-nin,Toàn tập (1977) tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 157 67 68 69 70 71 72 73 74 V.I.Lê-nin Toàn tập (1977), t.41 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va V.I.Lê-nin Toàn tập (1979), t.42 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va V.I Lê-nin (1980), toàn tập tập 39 Nxb Tiến Mát-xcơ-va V.I Lê-nin (1980), toàn tập tập 43 Nxb Tiến Mát-xcơ-va V.I Lê-nin (1980), toàn tập tập 44 Nxb Tiến Mát-xcơ-va V.I Lê-nin (1980), toàn tập tập 50 Nxb Tiến Mát-xcơ-va V.I Lê-nin (1980), toàn tập tập 54 Nxb Tiến Mát-xcơ-va Khiếu Linh (2015) “Giải pháp nhằm phát huy vai trị báo chí đấu tranh phịng, chống tham nhũng nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản tapchicongsan.org.vn, tháng năm 2015 75 Đoàn Loan - Nguyễn Hưng (8/11/2013), “Cơ quan chống tham nhũng cần chiến dịch“bắt hổ ”” Báo điện tử VnExpress.net 76 Phạm Thị Tố Loan (3014) “Những biểu tha hóa đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên số giải pháp ngăn ngừa tha hóa đạo đức lối sống nay”, Báo điện tử Tỉnh ủy Bình Thuậnbinhthuancpv.org.vn, ngày 5/12/2014 77 C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Tồn tập, t.20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, t.3, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 80 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Hà Nội 81 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Hà Nội 82 Văn Thị Thanh Mai (10/2015) Giá trị lý luận tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân”, Báo điện tử Đảng Cộng sản 03/10/2015 http://www.dangcongsan.vn 83 Nguyễn Đức Mạnh - Nguyễn Tiến Hiệp (2016) Học viện hành Quốc gia có viết: “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng đạo đức cán bộ, công chức, viên chức nhà nước” Tạp Chí Cộng sản điện tử 28/7/2016 ww.tapchicongsan.org.vn 84 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập tập 11 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập12 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 91 92 93 94 95 96 97 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Nhất Nam, (2013), “Tội phạm tham nhũng tăng 27%” Báo điện tử Đất Việt baodatviet.vn 98 Nguyễn Thế Nghĩa (2003) có viết: Quan niệm C.Mác tha hoá giải phóng người khỏi tha hố trong“ Bản thảo kinh tế triết học năm 1844”, Tạp chí triết học số 10 năm 2003 99 Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Quan niệm C.Mác tha hố giải phóng người khỏi tha hoá “ Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” Số 10 năm 2003 Tạp chí triết học 100 Nguyễn Tiến Nghĩa (2013) “Tham nhũng-nguyên nhân biện pháp phịng ngừa”, Tạp chí cộng sản điện tử 17/1/2013 101 Hồng Ngọc (2914) “Sự tha hóa giáo dục Việt Nam”, Báo điện tử tuổi trẻ tuoitre.vn, ngày 21/8/2014 102 Trần Nhâm (2008), Phòng, chống tham nhũng - nhiệm vụ cấp bách công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng (4), Tạp chí xây dựng Đảng 103 Nhóm phóng viên (2010) Chủ tịch tỉnh Hà Giang buông thả lối sống báo điện tử vnexpress.net 104 Nguyễn Đức Nhuận (2016) “Một số vấn đề xây dựng Đảng đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh” đăng trên, Tạp chí Cộng sản, số 22 ngày 22/3/2016 105 T Nhung (2016), Kỷ luật 96 công chức ngành thi hành án dân Báo điện tử Vietnamnet.vn ngày 26/11/2016 106 T.I Ơi-đéc-man, M.M Rơ-đen-tan (1986), Lịch sử phép biện chứng Mác xít Nxb Tiến Mát –xcơ-va 107 Trần Sĩ Phán (2008) “Mấy vấn đề đạo đức người cán bộ, đảng viên văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng”, Tạp chí triết học số năm 2008 108 Lê Khả Phiêu (2012), “Nói Nghị Trung ương 4” Báo Nhân Dân 109 L.Phoiơbắc (1955), Tuyển tập tác phẩm triết học, tập, t.1 Nxb Chính trị Quốc gia, Mát-xcơ-va 110 L.Phoiơbắc (1955), Tuyển tập tác phẩm triết học, tập, t.2 Nxb Chính trị Quốc gia, Mát-xcơ-va, 1955 111 Lê Thanh Phong (2013), “Tội phạm hoành hành ghế trưởng cơng an” Báo điện tử Dân trí dantri.com.vn 112 Xn Phong, (2016) “Bộ trưởng Bộ Nội vụ thừa nhận có tượng bổ nhiệm 159 nhiều vào cuối nhiệm kỳ”, đăng báo điện tử Lao động ngày laodong.com.vn 16/11/2016 113 Vũ Văn Phúc (2013) “Một số giải pháp phòng, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nay”, Phịng, chống "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" cán bộ, đảng viên nay.Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013 114 Vũ Văn Phúc (2016), “Bệnh quan liêu công tác tổ chức cán bộ” Tạp chí Lý luận trị số -2006 115 Tuấn Phùng - Bà Sơn - Ngọc Ân (2012) “Phí làm đường cao tốc: đắt Mỹ” Trang web tuoitre,vn ngày 2/5/2012 116 Thảo phương (2014), “Hối lộ tình dục” đau đầu “bằng chứng đâu” Báo điện tử Dân trí ngày 8/11/2014 dantri.com.vn 117 Mạnh Quân ( 2015), “44% người dân phải "lót tay" cán làm "sổ đỏ" Báo điện tử dantri.com.vn Khảo sát PAPI 2015 118 Phạm Ngọc Quang (2013), “Nhà nước dân, dân, dân từ hiến pháp 1946 đến thực tiễn nhà nước ta nay” Trang web www.quochoi.vn 119 Quốc hội (2005) Luật phòng, chống tham nhũng Số: 55/2005/QH11 Quốc hội (khóa XI) Ngày 29 tháng 11 năm 2005 120 Quốc hội (2008), Luật cán công chức, Số: 22/2008/QH12, Quốc Hội 121 Quốc hội (2015), Số: 100/2015/QH13 của, Luật hình Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 122 Châu Như Quỳnh (2014) Vì JTC phải hối lộ để trúng thầu dự án Việt Nam ? Báo điện tư dantri.com Ngày 29/3/2014 123 Nguyễn Xuân Quỳnh có viết: “Đạo làm người Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí xây dựng Đảng điện tử 24/10/2015 www.xaydungdang.org.vn 124 Rousseau, Danh ngôn Tudiendanhngon.vn 125 Trương Tấn Sang (2013), “Mãi sáng dẫn đường”, Báo Quân Đội Nhân Dân 126 Sổ tay pháp luật dành cho cán công chức, (2001), Nxb Lao động, Hà Nội 127 TAG (2014), Phát 855 văn trái pháp luật Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, đăng ngày 31/12/2014 web dangcongsan.vn, 128 Tài liệu hỏi- đáp lớp đảng viên (2012) Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 129 Trịnh Thanh Tâm (2015), “Cấp ủy, tổ chức đảng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử 24/5/2015 www.xaydungdang.org.vn 130 Trung Tâm -Sử dụng giả, phó tham mưu trưởng bị kỷ luật Báo điện tư 160 Tuổi trẻ ngày 23/7/2015 tuoitre.vn 131 Vũ Quang Tạo (2008), “C.Mác nghiệp giải phóng người thời đại ngày nay” đăng Tạp chí Triết học, số tháng 2008 132 Đoàn Quốc Thái (2010), “Bàn thêm khái niệm “giá trị đạo đức”” đăng trên, Tạp chí triết học số 12 (235) 2010 133 Phạm Thanh (2013), “Doanh nghiệp “né” bảo hiểm qua lương tối thiểu” Báo điện tử Dân trí - dantri.com.vn 134 P Thảo (2016), Thủ tướng phê bình cán vơ trách nhiệm vụ Formosa Đăng báo điện tử Dân trí Web dantri.vn ngày 24/8/2016 135 Trần Đức Thảo (1989), vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1989 136 Nguyễn Văn Thiện (2011), Sự tha hoá quyền lực phận cán lãnh đạo, quản lý nước ta số giải pháp để ngăn ngừa, khắc phục (11), Tạp chí Văn nghệ Nghệ An 137 Thái Thiện (2011), “Một sâu nguy hiểm bầy” Báo điện tử Vietnamnet.vn 138 Cao văn Thống (2014), “Nhận diện biểu “lợi ích nhóm” công tác tổ chức cán giải pháp khắc phục”, Tạp Chí Cộng sản điện tử 2/7/2014 www.tapchicongsan.org.vn 139 Trung tướng Nguyễn Quốc Thước (2012), “Cần liều thuốc đặc trị chữa bệnh thối hóa, biến chất” Báo Đại Đồn kết daidoanket.vn 140 Đặng Hữu Tồn (2006) có viết: “Tồn cầu hóa, “ nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Tạp chí Triết học, số (180), tháng 2006 141 Trương Khắc Trà với viết “Hồng nhiệm kỳ bình minh lợi ích” đăng Báo điện tử Giáo dục, ngày 29/8/2016, giaoduc.net.vn 142 Nguyễn Phú Trọng (2012), “Quyết tâm làm cho Đảng ngày sạch, vững mạnh hơn; cán bộ, đảng viên ngày tiến hơn; nội đoàn kết tốt hơn; nhiệm vụ hồn thành xuất sắc hơn” Tạp chí Cộng sản (baodientu@tccs.org.vn) 143 Nguyễn Vĩnh Trọng (2012), Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên (21/2/2012), Tạp chí Xây dựng Đảng (trang điện tử) 144 Từ điển Tiếng Việt (2010), Nxb Bách Khoa Hà Nội 145 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến Mát-Xcơ-Va 146 Từ điển Bách khoa toàn thư (1996), Nhà xuất Từ điển Bách khoa 147 Từ điển Bách khoa toàn thư (1996) Nhà xuất Từ điển Bách khoa 148 Nguyễn Anh Tuấn có viết: “Vấn đề tha hóa “Hiện tượng học 161 tinh thần” Hêghen Tạp chí triết học số 10 năm 2008 149 Nguyễn Anh Tuấn có cơng trình nghiên cứu: Quan niệm C.Mac tha hóa lao động chất người (Qua Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844 C.Mac), Tạp chí triết học số 10-2003 150 Phạm Thị Túy (2014) Thể chế đăng Tạp chí Tổ chưc Nhà nước Trang điện tử http://tcnn.vn 151 Phùng Văn Tửu (Biên soạn) Giăng Giắc Rútxô Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 152 VietLex Từ điển Tiếng Việt (2008) tr 370 NXB Đà Nẵng 2008 153 P.V (2016) Chính phủ báo cáo Quốc hội cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2016 Trích từ trang web http://www.thanhtra.gov.vn 154 Anh Vũ (2013) “Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tham nhũng thành đường dây có tổ chức” Đăng báo điện tử Thanh Niên ngày 6/12/2013 155 Ngơ Đình Xây (2010), “G V Ph Heghen "tha hóa" qua đánh giá C Mác”, Tạp chí triết học 156 Nguyễn Duy Xuân (2016), “Cả họ làm quan” báo điện tử Lao động, laodong.com.vn ngày 10/10/2016 157 Nguyễn Xuân Yêm (2003) Tội phạm có tổ chức Maphia tồn cầu hóa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, ... THỰC TRẠNG VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HĨA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62 2.1 Tình trạng tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam. .. KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THA HÓA VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 Quan niệm tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam 1.1.1 Một số điểm đặc thù đạo đức người cán lãnh. .. giáo, tha hóa lao động, tha hóa quyền lực, tha hóa đạo đức? ??Từ khái niệm tha hóa đạo đức vấn đề tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý 1.1.2.3 Tha hóa đạo đức, tha hóa đạo đức phận cán lãnh đạo,

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w