1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc việt nam tt

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 541,29 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần t t n nc u t Chính sách phát triển thương mại nước ta nói chung sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nói riêng đời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Ngành may mặc ngành tạo nhiều cơng ăn việc làm có 2,5 triệu lao động làm việc ngành dệt may đặc biệt lao động phổ thông tập trung chủ yếu vùng đồng sơng Hồng, sơng Cửu Long lợi Việt Nam giai đoạn nay.Vì vậy, cần trọng đến phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam để tạo thêm nhiều công ăn việc cho người lao động tất yếu Thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam trở thành “bộ phận” thương mại giới với nhiều tác nhân tham gia, cung cầu hàng may mặc mở rộng biên giới lãnh thổ với chủng loại hàng may mặc đa dạng hơn, cạnh tranh hàng may mặc thị trường nội địa ngày khốc liệt Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc nội địa chịu sức ép ngày tăng từ công ty nước Trong năm gần đây, hàng dệt may nói chung hàng may mặc Việt Nam nói riêng tác động khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Vì vậy, doanh nghiệp xuất bị ảnh hưởng không nhỏ nên doanh nghiệp coi trọng phát triển thương mại nội địa nhằm tạo sở bền vững cho phát triển kinh doanh Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam thời gian dài trọng vào xuất thị trường nước ngoài, chưa xác định vai trò thị trường nước khiến thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam lâm vào tình trạng bị động trước hội nhập, thị trường nước đối mặt với nhiều vấn đề có tính “sống cịn” cạnh tranh quốc tế, thơn tính sát nhập thị trường nội địa, chênh lệnh giá sản xuất tiêu dùng, hàng giả, hàng chất lượng từ quốc gia đối tác Nghiên cứu mặt lý thuyết, tìm hiểu sách nói chung sách thương mại nội địa nói riêng có nhiều học giả nhà khoa học nghiên cứu: Có đề tài nghiên cứu sách nhà nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, có đề tài nghiên cứu sách xóa đói giảm nghèo… Các đề tài nghiên cứu khoa học trước tiếp cận từ góc độ khác đưa nhiều quan điểm sách, sách thương mại theo NCS biết chưa có nghiên cứu đề cập cách đầy đủ tồn diện đến sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Nghiên cứu mặt thực tế, sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam điều chỉnh hoàn thiện, đem lại hiệu cho doanh nghiệp tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hội nhập quốc tế với đặc trưng độ trễ tính khó dự báo hoạch định sách nhiều sách trở nên lỗi thời, khơng phù hợp khơng giải mục tiêu sách mục tiêu phát triển thương mại nội địa gắn với hội nhập phát triển bền vững Trong thực tiễn đa sắc màu “bức tranh thương mại” ngày phong phú, sinh động thay đổi nhanh chóng địi hỏi phải có thay đổi hồn thiện sách thương mại nói chung sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nói riêng cần thiết Ngồi sách cịn tồn vướng mắc, bất cập cần phải có điều chỉnh, hồn thiện cho phù hợp Đó Luật, Nghị định, định, thông tư hướng dẫn nhà nước phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam hạn chế: độ trễ, chồng chéo sách, sách khơng phù hợp với đối tượng cịn nhiều Vì lý trên, cần thiết phải thực đề tài: “Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam ” Tổn quan trìn n nc u 2.1 Tổn quan n n c u l n quan n c ín sác , c ín sác t ƣơn mạ nộ ịa Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM, HCM; Lê Hữu Nghĩa, Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới”, NXB Chính trị Quốc gia; Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi chế sách phát triển thương mại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội; Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài với phát triển xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nhà xuất Tài chính; Phạm Ngọc Linh (2009), Phân tích sách phát triểnPhương pháp kỹ năng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân; Hoàng Thị Hảo (2017), Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại… 2.2 Tổn quan n n c u l n quan n p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc V ệt Nam Đỗ Thị Loan (2009), Chuỗi giá trị dệt may tồn cầu vị trí dệt may Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại - Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, số 39/2009; Bộ Công Thương (2010), Sản phẩm công nghiệp với thị trường nội địa,NXB Công Thương; Bộ Công Thương (2010), Ngành dệt may với thị trường nội địa, NXB Công Thương; Bộ Công Thương (2010), Xúc tiến thương mại kích cầu nội địa thực trạng giải pháp, NXB Cơng Thương; Nguyễn Hồng Việt (2011), Phát triển chiến lược thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp ngành may Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội, số 44/2011; Nguyễn Hoàng Long, Lưu Thị Thùy Dương (2011), Thực trạng vấn đề đặt phát triển chiến lược marketing trực tuyến doanh nghiệp may mặc thuộc Vinatex hoạt động xuất khẩu, Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội, số 44/2011; Bộ Công Thương (2014), Phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; Phạm Thu Hương, Đào Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Hồng Hải (2006), Chiến lược lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau dỡ bỏ hệ thống hệ thống hạn ngạch dệt may cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu, Báo cáo nghiên cứu dự án hợp tác nghiên cứu Việt Nam – Đan Mạch; Dương Văn Hịa (2016), Chính sách nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước (nghiên cứu doanh nghiệp dệt may), Luận án Tiến sĩ, Đại học Thương mại… 2.3 K oản trốn trí t c Thứ nhất, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung sách, sách thương mại, sách thương mại nội địa Và có số cơng trình nghiên cứu sách phát triển thương mại mặt hàng thủy sản, nơng sản, có cơng trình nghiên cứu may mặc cơng trình lại sâu nghiên cứu vấn đề cách tiếp cận khác mà chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nội dung thuộc nội hàm sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Thứ hai, mơ hình lý thuyết phân tích sách xây dựng nghiên cứu số khía cạnh như: Chính sách xóa đói giảm nghèo, sách tăng trưởng kinh tế sách xuất thủy sản, sách xuất nông sản mặt hàng may mặc nói chung hàng may mặc Việt Nam nói riêng vấn đề chưa nghiên cứu cách đầy đủ nên khoảng trống cần nghiên cứu.Thứ ba, nghiên cứu sách phát triển thương mại nội dịa trước chủ yếu phân tích sách chung nhà nước, chưa có cơng trình phân tích sách riêng (chính sách đặc thù) Bộ chủ quản mà sách có vai trị quan trọng phát triển ngành 2.4 N ữn trị k oa ọc luận án ƣợc k t ừa Luận án kế thừa gía trị khoa học nhà khoa học nước sau: Một số lý thuyết thương mại, thương mại hàng hóa, sách, sách kinh tế, sách thương mại, tiêu chí đánh giá sách, nguyên lý hoạch định tổ chức thực sách Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định tổ chức thực thi sách Kinh nghiệm thực tiễn vận dụng sách phát triển hàng may mặc số quốc gia Từ vận dụng cho Việt Nam trình hoạch định, tổ chức thự thi đánh giá sách Các liệu thứ cấp thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu,quy mô tiêu dùng nội địa Các liệu liên quan đến sách phát triển thương mại 2.5 Hƣớn n n c u luận án Từ tổng hợp kết luận đây, NCS xác định hướng nghiên cứu luận án là: (1) Tổng hợp, hệ thống hình thành khung lý luận chất vai trị sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc (2) Phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Từ phân tích, đánh giá thực trạng sở quan trọng để đưa giải pháp khả thi cho luận án (3)Trình bày quan điểm số giải pháp hồn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam đến năm 2020 năm Mục tiêu v n ệm vụ n nc u 3.1 Mục t u: Xây dựng luận lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam 3.2 N ệm vụ: Để đạt mục tiêu luận án nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: (i) Tổng hợp, phân tích xác lập khung lý thuyết sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc (ii) Phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam thông qua liệu sơ cấp thứ cấp sở khái quát thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam (iii) Đưa số quan điểm, phương hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam đến năm 2020 năm Đố tƣợn , p ạm v n nc u 4.1 i tư ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam quan quản lý nhà nước như: Chính phủ, Bộ Cơng Thương, Bộ Tài Chính… 4.2 hạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu sách phát triển thương mại Trung ương Trong phạm vi nghiên cứu luận án NCS tiếp cận bốn sách Mỗi sách NCS nghiên cứu vấn đề chu trình sách là: Hoạch định sách; Thực thi sách; Kiểm tra đánh giá sách (Đánh giá sách chung sách riêng) - Phạm vi khơng gian Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nghiên cứu tiếp cận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam, áp dụng lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam giai đoạn 2005 -2017 Các đề xuất kiến nghị đến năm 2020 năm P ƣơn p áp n nc u 5.1 P ƣơn p áp luận v t p cận luận án:Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử cách tiếp cận hệ thống làm phương pháp luận nghiên cứu xuyên suốt từ đầu đến cuối luận án 5.2 P ƣơn p áp cụ t ể ồm:Phương pháp điều tra khảo sát; Phương pháp thu thập phân tích liệu thứ cấp; Phương pháp thu thập phân tích liệu sơ cấp N ữn ón óp mớ v k oa ọc v t ực t ễn luận án Về học thuật, lý luận: Luận án tiếp cận sách phát triển thương mại nội địa theo chu trình sách (Hoạch định sách;Thực thi sách; Kiểm tra đánh giá điều chỉnh sách) Ngồi việc phân tích, tổng hợp rút số khái niệm liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu, luận án làm rõ chất, xác lập khung nghiên cứu lý thuyết phân tích nội dung sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Về thực tiễn:Một điểm luận án đánh giá thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam theo 04 sách sách NCS nghiên cứu vấn đề chu trình sách: ( Hoạch định sách; Thực thi sách; Kiểm tra đánh giá điều chỉnh sách) phân tích sách chung sách riêng mang tính đặc thù ngành Luận án thành công, hạn chế phát qua nghiên cứu thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Về giải pháp: Luận án đề xuất giải pháp thơng qua 04 sách (i) Chính sách thị trường; (ii) Chính sách thương nhân; (iii) Chính sách mặt hàng; (iv) Chính sách phát triển hạ tầng thương mại 03 giải pháp điều kiện thực sách: (i) Đối với Chính phủ; (ii) Đối với Bộ Cơng Thương; (iii) Đối với Hiệp hội Dệt may K t cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành ba chương sau: Chương 1: Một số sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Chương 3: Quan điểm số giải pháp hồn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam đến năm 2020 năm CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI NỘI ĐỊA HÀNG MAY MẶC 1.1 Bản c ất, va trị v t u c í án c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc 1.1.1 Một s khái quát thương mại nội địa hàng may mặc a Khái niệm thương mại hàng may mặc Thương mại, Tiếng Anh Trade, vừa có ý nghĩa kinh doanh, vừa có ý nghĩa trao đổi hàng hóa dịch vụ 7 Theo nghĩa rộng, thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường Theo nghĩa hẹp, thương mại trình mua bán hàng hóa thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa Từ khái niệm thương mại, thương mại hàng hóa thương mại hàng may mặc phận thương mại hàng hóa lĩnh vực trao đổi hàng may mặc thị trường nhằm mục đích sinh lời b Phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Hàng may mặc đa dạng, từ trang phục sản phẩm phục vụ cho hoạt động sinh hoạt hoạt động đặc thù khác Phát triển thương mại nội địa hàng may mặc nỗ lực cải thiện quy mô, chất lượng hàng may mặc hoạt động thương mại khác thị trường nhằm tối đa hóa tiêu thụ hiệu hoạt động thương mại tối đa hóa lợi ích mà khách hàng mong đợi thị trường Phát triển thương mại nội địa theo chiều rộng theo hướng gia tăng quy mô thời kỳ định Phát triển thương mại nội địa theo chiều sâu biểu thay đổi chất lượng sản phẩm nội địa, thể việc nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia hoạt động thương mại chất lượng hoạt động thương mại Tiêu chí phản ánh kết phát triển thương mại nội địa hàng may mặc + Tổng mức bán lẻ hàng may mặc + Tổng giá trị xuất khẩu, nhập hàng may mặc + Mặt hàng may mặc xuất khẩu, nhập + Xuất khẩu, nhập hàng may mặc theo khu vực thị trường + Cán cân thương mại hàng may mặc 1.1.2 Bản chất sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc a Khái niệm phân loại sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Khái niệm sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Theo từ điển Bách khoa Việt Nam năm 1995 sách “những chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ” Có số quan điểm khác cho rằng: Chính sách hiểu tổng thể tư tưởng, quan điểm, giải pháp công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu định hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể Chính sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền Chính sách sách biện pháp cụ thể mà nhà nước dựa vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước thực trạng kinh tế- xã hội đề thực thi nhằm hỗ trợ, khuyến khích chủ thể thị trường hành động theo hướng đạt đến mục tiêu đơn vị, tổ chức, cấp quản lý mục tiêu cấp quốc gia Như vậy, sách điều kiện để biến tư hay ý đồ quản lý thành thực công cụ để nhà nước thực vai trò quản lý kinh tế- xã hội C ín sác k n t : Chính sách kinh tế tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể KT -XH nhằm giải vấn đề kinh tế lặp lặp lại, thực mục tiêu định theo định hướng tổng thể đất nước C ín sác t ƣơn mại: Chính sách thương mại hiểu hệ thống quy định, công cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại nước thời kỳ định Chính sách phát triển t ƣơn mại nộ ịa hàng may mặc: bao gồm quy định, công cụ, biện pháp sử dụng để điều chỉnh hoạt động trao đổi hàng may mặc phạm vi quốc gia nhằm đạt mục tiêu quản lý phát triển thương mại nội địa hàng may mặc quốc gia Phân loại sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc - Phân loại theo thời gian thực - Phân loại theo tính chất tác động - Phân loại theo phạm vi tác động - Phân loại theo đối tượng tác động - Phân loại theo nội dung sách b Đặc điểm sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Chủ thể ban hành sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc quan nhà nước người đứng đầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Khách thể sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư, thương nhân Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc hướng vào mục tiêu phát triển thương mại thời kỳ hướng vào mục tiêu chung thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước c Mục tiêu sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Mục tiêu chung sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc hướng dẫn, điều tiết, điều chỉnh hoạt động thương mại theo chiều hướng có lợi cho phát triển thương mại hàng may mặc, thể hai vấn đề sau: Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể sản xuất kinh doanh hàng may mặc khai thác có hiệu tiềm lợi so sánh kinh tế Hai là, bảo vệ sản xuất nước thị trường nội địa hợp lý Mục tiêu cụ thể sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc đa dạng, khác giai đoạn phát triển Trong thực tiễn sách phát triển thương mại hàng may mặc hướng vào mục tiêu kích cầu tiêu dùng hàng may mặc; phát triển nguyên liệu nước, kích thích sản xuất nước thay nhập khẩu, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, kích thích sản xuất nước thay nhập khẩu, chuyển dịch cấu sản phẩm thị trường xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, chống buôn lậu, gian lận thương mại mục tiêu khác d Chu trình sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Chu trình sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc quy trình gồm nhiều bước, nhiều hoạt động khác Nó bao gồm giai đoạn: hoạch định sách; thực thi sách; kiểm tra, đánh giá điều chỉnh sách Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc tn thủ mơ hình chung sách 1.1.3 Vai trị sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc a Vai trò doanh nghiệp ngành may mặc b Vai trò phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc (1) Tiêu chí tính hiệu lực sách (2) Tiêu chí tính hiệu sách (3) Tiêu chí tính hợp lý, phù hợp với thực tế môi trường kinh doanh nước thơng lệ quốc tế.(4) Tiêu chí tính đồng tồn diện (5) Tiêu chí tính minh bạch ổn định (6) Tiêu chí tính đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng sách.Với sáu tiêu chí đánh giá sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc sở để NCS thiết kế câu hỏi phiếu điều tra doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc; sở luận án thu thập xử lý số liệu sơ cấp 10 để phục vụ cho mục đích nghiên cứu 1.2 N ữn n uy n lý oạc ịn v tổ c c t ực ện c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc 1.2.1 Nội dung sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc a Chính sách thị trườngđối với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Chính sách thị trường phát triển thương mại nội địa hàng may mặc bao gồm sách tác động điều chỉnh khả tham gia thị trường doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc thành phần kinh tế Với cách tiếp cận này, sách thị trường phát triển thương mại nội địa hàng may mặc nghiên cứu gồm nội dung sau: Chính sách cạnh tranh; Chính sách xúc tiến thương mại nội địa; Chính sách thị trường theo phạm vi địa lý b.Chính sách thương nhân phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Chính sách thương nhân quy định quyền hạn, nghĩa vụ, điều kiện, thủ tục đăng ký kinh doanh phạm vi hoạt động thương nhân với loại hình doanh nghiệp thương mại kinh doanh thị trường c Chính sách mặt hàng may mặc + Quản lý tốt chất lượng hàng may mặc + Chính sách quy định hàng may mặc lưu thơng kênh phân phối + Chính sách xây dựng thương hiệu hàng may mặc + Chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng d.Chính sách phát triển hạ tầng thương mại Chính sách phát triển hạ tầng thương mại bao gồm: sách phát triển hệ thống kênh phân phối; sách cung cấp thơng tin phát triển liên kết doanh nghiệp yếu tố quan trọng để phát triển thương mại nội địa có thêm nhiều thơng tin thị trường, nhiều hội kinh doanh 1.2.2 Cơ sở nguyên tắc hoạch định sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc a Cơ sở hoạch định sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc b Nguyên tắc hoạch định sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc 11 1.2.3 Các công cụ thực sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc a Công cụ pháp luật b Công cụ kế hoạch hóa thương mại c Cơng cụ sách quản lý nhà nước thương mại 1.3 Các n ân tố ản ƣởn n v ệc oạc ịn v tổ c c t ực thi chín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc 1.3.1 Nhóm nhân t khách quan a Bản chất vấn đề cần giải b Bối cảnh thực tế c Tiềm lực trị kinh tế nhóm đối tượng sách nói riêng dân chúng nói chung 1.3.2 Nhóm nhân t chủ quan a Bộ máy tổ chức thực thi sách b.Thể chế hành c Kinh phí thực hoạch định tổ chức thực thi sách d Các sách, luật pháp có liên quan 1.4 K n n ệm quốc t v b ọc c o V ệt Nam tron oạc ịn v tổ c c t ực ện c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc 1.4.1 Kinh nghiệm qu c gia a Kinh nghiệm Thái Lan b Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.2 Bài học đ i với Việt Nam CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG CHÍNH SÁNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI NỘI ĐỊA HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 2.1 T ực trạn p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc V ệt Nam ện 2.1.1 Thực trạng phát triển thị trường nội địa hàng may mặc Việt Nam a Tổng quan thị trường nội địa hàng may mặc Việt Nam giai đoạn Thị trường nội địa hàng may mặc Việt Nam đánh giá hấp dẫn, với quy mô dân số đông khoảng 92 triệu người, có 60% dân số trẻ Với lực lượng dân số trẻ coi thị trường tiềm Nhu cầu người dân ngày tăng cao mức chi tiêu cá nhân cho may mặc ngày tăng chiếm khoảng 14% tổng mức 12 chi tiêu Hiện doanh nghiệp may mặc tiếp cận nắm bắt nhu cầu thị trường vùng, nhóm dân cư kể vùng sâu, vùng xa có khó khăn giao thơng vận chuyển hàng hóa để sản xuất kinh doanh mở rộng mạng lưới bán bn, bán lẻ nên tổng mức lưu chuyển hàng hóa nói chung hàng may mặc thị trường khơng ngừng tăng lên Đây coi tín hiệu tốt để tiếp tục phát triển thị trường nội địa xuất bị thu hẹp tác động suy thoái kinh tế Giai đoạn năm 2010- 2017, thị trường hàng may mặc nước có bước phát triển Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng đến thị trường hàng may mặc nước việc tiêu dùng hàng may mặc doanh nghiệp may mặc Việt Nam thấp, chiếm khoảng 18%, cịn lại 82% xuất Nếu nói sức mua, năm 2017 xuất toàn ngành 28, 81 tỷ USD, thu nhập tâm lý tiêu dùng nên quy mô thị trường nội địa năm 2016 đạt tỷ USD (Đơn vị: Tỷ USD) 1.8 2.1 2.5 2.7 2.9 2.4 2012 2013 2014 2015 2010 2011 2016 (Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam) Hình 2.1: Tiêu dùng hàng may mặc nội địa Việt Nam Hàng may mặc Việt Nam bị cạnh tranh ngày gay gắt hàng may mặc Trung Quốc Những năm qua, hàng may mặc Trung Quốc, Thái Lan áp đảo thị trường nội địa Hàng may mặc Trung Quốc tràn sang chiếm lĩnh thị trường nhiều đường, hình thức khác nhau, thông qua trao đổi tiểu ngạch buôn bán bất hợp pháp Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam thực tế giá sơ mi cộc tay xuất Việt Nam rơi vào trung bình khoảng 300.000 đồng/ mặt hàng Việt Tiến, Nhà Bè… hàng may mặc Trung Quốc trung bình khoảng 150.000 đồng/ Hàng may mặc Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần lớn làm thay đổi phần thói quen tiêu dùng sản phẩm may mặc phận 13 dân cư Viêt Nam đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi mà kinh tế cịn khó khăn Cịn thị trường thành thị nơi mà kinh tế phát triển hàng may mặc Việt Nam chịu tác động cạnh tranh quốc gia có ngành may mặc phát triển như: Anh, Pháp, Đức Như vậy, hàng may mặc Việt Nam bị cạnh tranh “sân nhà” Đây thách thức hàng may mặc Việt Nam không thời điểm mà tương lai khơng có biện pháp ngăn chặn tình trạng Vì để giành lại chủ động “sân nhà” địi hỏi có phối kết hợp nhiều sách Chính phủ,Bộ, Ban ngành b Thực trạng sản xuất hàng may mặc Việt Nam giai đoạn Những l i khó khăn phát triển ngành sản xuất hàng may mặc + Những lợi phát triển ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam Ngành may mặc tận dụng số lợi để phát triển sản xuất giai đoạn để tăng suất lao động Chính phủ có biện pháp ưu tiên khuyến khích đầu tư vào ngành may mặc như: ưu đãi thuế nhập cho ngun liệu thơ với mục đích sản xuất sản phẩm may tái xuất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường tốt cho hàng may mặc + Những khó khăn phát triển sản xuất hàng may mặc Việt Nam Ngành sản xuất may mặc Việt Nam phải đương đầu với thách thức không nhỏ Tỷ lệ nội địa hóa cịn thấp 51% xuất phát điểm may mặc Việt Nam cịn thấp, cơng nghiệp phụ trợ chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao lực cạnh tranh thấp nước khu vực giới thách thức hội nhập kinh tế tồn cầu Mơi trường sách cịn chưa thuận lợi Nhiều doanh nghiệp may mặc Việt Nam cịn có quy mô nhỏ vừa không đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Thiếu lao động cục số thành phố lớn khu công nghiệp tập trung, tranh chấp lao động; áp lực tăng thu nhập cao giá hàng dệt may giảm thấp Năng lực cạnh tranh quốc gia (cơ sở hạ tầng giao thông, hệ thống kho bãi, cảng, cửa khẩu…) chưa cải thiện nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu, chưa giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí nâng cao 14 khả cạnh tranh Thực trạng sản xuất hàng may mặc Việt Nam giai đoạn Sản lượng hàng may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh, sản xuất sản phẩm dệt không phát triển không kịp thời đổi thiết bị công nghệ cho phù hợp với yêu cầu đa dạng khác để nâng cao chất lượng sản phẩm.Từ sau năm 2010 đến nay, sau ngành may mặc chuyển hướng mở rộng thị trường số sản xuất ngành may mặc tăng nhanh điều góp phần lớn đến tăng trưởng kinh tế thu nhập người lao động ngành may mặc Cụ thể năm 2016 số sản xuất ngành may mặc tăng 104,0% so với năm 2015 Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng sản lượng ngành may mặc hai năm gần có xu hướng giảm so với năm trước làm cho giá trị tổng sản lượng ngành dệt may giảm 115% 112.20% 110.90% 110% 105% 104% 107.50% 105.40% 104.60%104.00% 100% 95% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Hình 2.2: Chỉ s sản xuất hàng may mặc Việt Nam Cơ cấu mặt hàng may mặc: Đã có thay đổi đáng kể, từ chỗ may loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo thường nhà, đồng phục học sinh đến ngành may mặc có sản phẩm chất lượng cao bước đáp ứng u cầu nhà nhập khó tính như: quần áo thể thao, áo sơ mi, quần jean, veston, jacket Về quy mô doanh nghiệp may mặc: Theo Vinatax sản xuất ngành may mặc, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm tỉ lệ 18,5%, doanh nghiệp cổ phần hóa doanh nghiệp tư nhân chiếm 76%, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp 15 Năng suất ngành may mặc: Theo hiệp hội dệt may đến năm 2017 số lao động ngành may mặc 2,5 triệu lao động Tuy ngành may mặc thu hút nhiều lao động, tính ổn định nguồn lao động ngành lại không cao mức thu nhập công nhân ngành may mặc thấp lương trung bình khoảng 4,5 triệu đồng tháng thời gian làm việc kéo dài ngày làm ảnh hưởng đến suất lao động 2.1.2 Thực trạng phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a.Phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam theo hướng gia tăng quy mô thương mại (theo chiều rộng) Quy mô thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam phụ thuộc vào sức mua khả đáp ứng nhu cầu nhiều phân đoạn thị trường khác nhau: dành cho người có thu nhập thấp chủ yếu thị trường miền núi, nông thôn, vùng sâu, vùng xa Dành cho người có thu nhập trung bình, người có thu nhập cao chủ yếu vùng đồng thành thị Vì vậy, thương hiệu tiếng dành cho người có thu nhập cao như: nhãn hàng Việt Tiến, Việt Thắng, Mattana, Owen, Elise, Nem; dành cho giới trẻ phong cách thời trang riêng biệt, nhiều mẫu mã (áo phông, áo sơ mi) hướng tới động, đại mạnh mẽ, giá hợp lý phù hợp với giới trẻ dành cho thương hiệu như: Việt Thy Kids, Sanding, Kids & Kico Tất thương hiệu chủ yếu tập trung thị trường thành thị nơi có thu nhập cao Tuy nhiên, thị trường gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ thương hiệu may mặc tiếng khác nước Pháp, Anh…Cịn thị trường nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, miền núi nơi có thu nhập thấp hàng may mặc Việt Nam bị hàng may mặc Thái Lan Trung Quốc lấn át giá cả,ảnh hưởng đến quy mô tiêu dùng phân đoạn thị trường Hàng may mặc Việt Nam chưa thu hút người tiêu dùng chỗ chưa phong phú hấp dẫn mẫu mã, giá cao nên khó tiêu thụ Quy mơ thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam bị tác động yếu tố thu nhập người dân Theo cục thống kê, thu nhập bình quân đầu người Việt Namnăm 2016 đạt 2450 USD/năm tăng qua năm thúc đẩy quy mô tiêu dùng người dân, người tiêu dùng có nhu cầu làm đẹp nhiều hơn, tiêu dùng nội địa hàng may mặccũng từ tăng nhiều quy mơ tiêu dùng nội địa hàng hàng may mặc Việt Nam ngày tăng qua năm từ 1,0 tỷ USD năm 2000 3,0 tỷ USD năm 2016 ước tính đến năm 2020 3,8 tỷ 16 USD Đồng thời, theo Tổng cục thống kê năm 2017 giá trị tiêu dùng hàng may mặc Việt Nam đạt tỷ USD (tương đương gần 65.000 tỷ đồng) Tuy nhiên, thực tế lớn số kể thị trường có nhiều nguồn hàng khơng rõ xuất xứ không thống kê hàng may gia đình, hàng xách tay, nhập lậu b Phát triển chất lượng hàng may mặc Việt Nam (theo chiều sâu) Thị phần hàng may mặc sản xuất nước chiếm khoảng 55% tiêu thụ thị trường nội địa Số cịn lại hàng ngoại nhập 40% hàng ngoại nhập tiểu ngạch (chủ yếu từ Trung Quốc).Tuy nhiên, tiêu thụ hàng may mặc sản xuất nước chiếm 25% lực sản xuất doanh nghiệp nước,75% lại hướng vào thị trường xuất 5% Doanh nghiệp nước 28% 40% Nhà may nhỏ Nhập từ Trung Quốc 27% Nhập từ nước khác (Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam) Hình 2.6: Thị phần hàng may mặc Việt Nam Để tìm hiểu sâu chất lượng hàng may mặc Việt Nam, NCS tiến hành khảo sát với số lượng 300 khách hàng tiêu dùng (150 nam 150 nữ) Khi hỏi xuất xứ hàng may mặc Việt Nam, hàng may mặc Việt Nam chiếm nửa (56%) thị trường nội địa Ngoài sản phẩm từ Trung Quốc quốc gia khác đến từ Châu Á châu Âu lựa chọn với tỷ lệ 26%, 6% 12% Khi hỏi đánh giá cảm nhận hàng may mặc Việt Nam, có đánh giá bền, tốt (28%), đẹp 12%, có tới 14% cho đắt, có 2% cho sản phẩm có đẳng cấp, có tới 24% cho sản phẩm bình dân 20% ý kiến cho sản phẩm Việt Nam đơn điệu lạc hậu Từ kết khảo sát cho thấy, chất liệu hàng may mặc tiêu chí quan trọng việc lựa chọn hàng may mặc Việt Nam có tới 85% ý kiến cho rằng, người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất liệu mềm, mát, thấm mồ hôi Kết điều tra thông tin giúp cho khách hàng biết lựa chọn hàng may mặc Việt qua điểm tiếp xúc hệ thống cửa hàng cửa hàng bán quần áo chiếm 31% 30 % qua thông tin cá nhân, bạn bè giới thiệu 23% người nhà giới thiệu 17 5% Kết điều tra cho thấy thay đổi thói quen tìm kiếm sử dụng thơng tin: có tới 15% lựa chọn cho biết tới hàng may mặc Việt Nam thông qua quảng cáo mạng internet Quảng cáo tivi radio khơng cịn hiệu cho doanh nghiệp ngành may có khoảng 6% lựa chọn trả lời biết tới hàng may mặc Việt Nam thông qua phương tiện 2.1.3 Những vấn đề đặt đ i với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a Vấn đề thị trường triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam b Vấn đề lực cạnh tranh phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam 2.2 P ân tíc t ực trạn c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc V ệt Nam 2.2.1 Chính sách thị trường đ i với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a Hoạch định sách thị trường Xác định lựa chọn vấn đề: Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam gặp phải vấn đề thị trường như: Cạnh tranh không bình đẳng, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái Chính lý hoach định sách thị trường góp phần giảm thiểu tiêu cực thị trường Mục tiêu hoạch định sách: Hoạch định sách thị trường tạo văn pháp lý làm sở cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam cạnh tranh bình đẳng thị trường Từ đó, tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, giảm giá thành tăng khả cạnh tranh thị trường b Tổ chức thực thi sách thị trường Đối tượng phạm vichính sách: Chính sách thị trường triển khai thực phạm vi tồn quốc, đối tượng sách doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam Nội dung sách: Tạo sở pháp lý chế sách thuận lợi cho hàng may mặc Việt Nam cạnh tranh với hàng may mặc nhập cách minh bạch hóa xây dựng khung pháp luật cạnh tranh, tạo môi trường cạnh tranh tốt cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam Cơ quan quản lý thực sách: Cục Quản lý cạnh tranh, Cục xúc tiến thương mại, vụ 18 thị trường nước thuộc Bộ Công thương c Kết thực sách (1) Chính sách cạnh tranh phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Chính sách chung - Chính sách tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam - Chính sách giúp cho doanh nghiệp bình đẳng trình cạnh tranh - Kết đánh giá sách qua khảo sát Chính sách riêng - Chính sách góp phần gia tăng đầu tư sản xuất nguồn nguyên liệu, giảm thiểu chi phí nhập nguyên liệu - Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam khuyến khích đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm (2) Chính sách xúc tiến thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Chính sách chung - Chính sách quy định quản lý hoạt động XTTM nội địa hàng may mặc Việt Nam - Chính sách tạo gắn kết nhiều chương trình XTTM quốc gia phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Chính sách riêng - Chính sách hỗ trợ phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam với vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” - Chính sách xúc tiến thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam làm thay đổi nhận thức người tiêu dùng, tâm lý sinh ngoại giảm dần (3) Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam thị trường đặc thù Chính sách chung: - Chính sách thị trường vùng nông thôn tiềm để doanh nghiệp phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam - Chính sách có chế độ ưu đãi đặc biệt với thị trường vùng khó khăn .Chính sách riêng:Bao gồm văn Luật Bộ Công Thương Bộ ngành liên quan phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam thị trường đặc thù Chính sách đào tạo nguồn 19 nhân lực dệt may thị trường đặc thù 2.2.2 Chính sách thương nhân đ i với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a Hoạch định sách Xác định lựa chọn vấn đề: Hoạch định sách thương nhân sở pháp lý hỗ trợ chế, sách cho thương nhân sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam thuận lợi.Từ giúp cho thương nhân đạt mục tiêu gia tăng quy mô số lượng chất lượng hàng may mặc Việt Nam Mục tiêu thể thông qua:(i)Tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân kinh doanh hàng may mặc Việt Nam; (ii) Hỗ trợ cho thương nhân vươn lên cạnh tranh đứng vững thị trường; (iii) Gia tăng số lượng chất lượng, thương hiệu hàng may mặc Việt Nam; (iv)Sử dụng hiệu nguồn lực thương nhân như: vốn, sở vật chất, người lĩnh vực may mặc; (v) Khắc phục tình trạng gian lận thương mại, hạn chế hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng thị trường; (vi) Tạo mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng thương nhân loại hình doanh nghiệp b.Quá trình triển khai tổ chức thực thi sách Đối tượng phạm vi sách: Chính sách triển khai thực phạm vi tồn quốc, đối tượng sách thương nhân sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam Nội dung sách: Tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi cho thương nhân kinh doanh hàng may mặc Việt Nam thị trường, tăng khả cung cấp thơng tin cho thương nhân q trình sản xuất kinh doanh Cơ quan quản lý thực sách: Vụ thị trường, Cục quản lý cạnh tranh, Cục Xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Công thương c Kết thực sách Chính sách chung - Doanh nghiệp nhà nước phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam - Doanh nghiệp FDI coi động lực phát triển thương mại nội địahàng may mặc Việt - Doanh nghiệp nước phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam - Cá nhân kinh doanh thương mại khơng đăng ký kinh doanh đóng góp to lớn phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam - Quyền nghĩa vụ thương nhân tác động tích cực phát 20 triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Chính sách riêng - Chính sách tạo thay đổi tích cực cho thương nhân sản xuất kinh doanh hàng may mặc - Ngoài theo Vitas, năm gần cải cách thủ tục thuế, hải quan, vận tải, quản lý lao động quan quản lý tác động tích cực đến với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu đáng mừng cịn có quy định bất cập khó khăn cho doanh nghiệp nơi mà sử dụng lao động nhiều khâu trình sản xuất kinh doanh như: Quy định tăng lương tối thiểu cao mức tăng suất lao động; đóng bảo hiểm xã hội gắn liền với lương tối thiểu… 2.2.3 Chính sách mặt hàng đ i với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a Hoạch định sách Xác định lựa chọn vấn đề: Hoạch định sách mặt hàng sở pháp lý hỗ trợ chế, sách cho việc nâng cao chất lượng hàng may mặc Việt Nam.Từ giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu gia tăng quy mô chất lượng hàng may mặc Việt Nam Mục tiêu hoạch định sách: Giúp nâng cao chất lượng, mẫu mã, thương hiệu hàng may mặc Việt Nam Từ đó, tạo điều kiện cho hàng may mặc Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm may mặc quốc gia khác Mục tiêu thể thơng qua: (i) Kiểm sốt chất lượng hàng may mặc Việt Nam; (ii) Mở rộng quy mô cấu hàng may mặc Việt Nam (GTTB); (iii) Kiểm soát nguồn nhiên, nguyên liệu; (iv) Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng; (v)Khắc phục tình trạng gian lận thương mại; (vi) Nâng cao mẫu mã, thương hiệu hàng may mặc Việt Nam b Quá trình triển khai tổ chức thực thi sách: Đối tượng phạm vi sách: Chính sách triển khai thực phạm vi toàn quốc, đối tượng sách mặt hàng may mặc Việt Nam Nội dung sách: Tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi cho mặt hàng may mặc Việt Nam thị trường Cơ quan quản lý thực sách: Vụ thị trường, Vụ sách, Cục Xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Công thương c Kết thực sách Chính sách chung - Nhà nước phải quản lý tốt chất lượng hàng may mặc 21 - Chính sách quy định hàng may mặc Việt Nam lưu thông kênh phân phối - Chính sách xây dựng thương hiệu hàng may mặc Việt Nam thị trường nội địa - Chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính sách riêng - Đánh giá kết sách mặt hàng Bộ Công Thương phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam - Quyết định 3218/2014/QĐ – BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2.4 Chính sách phát triển hạ tầng thương mại đ i với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a Hoạch định sách Xác định lựa chọn vấn đề: Hoạch định sách phát triển hạ tầng thương mại sở pháp lý hỗ trợ chế, sách cho việc nâng cao chất lượng hạ tầng thương mại Từ tạo điều kiện tốt cho hàng may mặc Việt Nam lưu thông thị trường tăng hiệu thương mại Mục tiêu hoach định sách thể thơng qua: (i) Nâng cao chất lượng hạ tầng thương mại; (ii) Tăng cường quy mô hạ tầng thương mại; (iii) Tăng cường quy hoạch hạ tầng thương mại; (iv) Phát triển lưu thông hàng may mặc; (v) Tăng hiệu hoạt động thương mại b Quá trình triển khai tổ chức thực thi sách: Đối tượng phạm vi sách: Chính sách triển khai thực phạm vi tồn quốc, đối tượng sách doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Nội dung sách: Tạo điều kiện nâng cao hạ tầng thương mại tạo sở để nâng cao hiệu lưu thông hàng may mặc thị trường Cơ quan quản lý thực sách: Vụ thị trường, Vụ sách, Cục Xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Công thương c Kết thực sách Chính sách chung - Chính sách chợ phù hợp hoàn thiện sở để phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam - Chính sách cung cấp thơng tin liên kết doanh nghiệp may mặc Chính sách riêng - Quy hoạch kết cấu hạ tầng tiền đề phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam 22 - Chính sách phát triển kênh phân phối đại hỗ trợ tích cực góp phần phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam 2.3 Đán c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa hàng may mặc V ệt Nam 2.3.1 ánh giá tính hiệu lực sách 2.3.2 ánh giá tính hiệu sách 2.3.3 ánh giá tính h p lý, phù h p với thực tế môi trường kinh doanh nước thơng lệ qu c tế sách 2.3.4 ánh giá tính đồng tồn diện sách 2.3.5 ánh giá tính minh bạch ổn định 2.3.6 ánh giá tính đáp ứng nhu cầu nhóm đ i tư ng sách 2.4 N ữn k t luận v p át ện qua n n c u t ực trạn c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc V ệt Nam 2.4.1 Những kết luận qua nghiên cứu thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a Những thành công Thành cơng mục tiêu cơng cụ sách Thành cơng kết thực sách b.Những hạn chế Hạn chế mục tiêu cơng cụ sách Hạn chế kết thực sách 2.4.2 Những phát qua nghiên cứu thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam (1) Bộ máy tổ chức thực thi sách yếu tố quan trọng nhân tố ảnh hưởng nhiều đến sách; (2) điều kiện kinh phí thực hoạch định tổ chức thực thi sách nhân tố ảnh hưởng đến chính; (3) thể chế hành nhân tố ảnh hưởng lớn đến chính; (4) sách, luật pháp có liên quan; (5) bối cảnh thực tế có ảnh hưởng đến sách; (6) chất vấn đề cần giải nhiều bất cập CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI NỘI ĐỊA HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1 Quan ểm v mục t u o n t ện c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc V ệt Nam n năm 2020 v n ữn năm t p t eo 23 3.1.1 Một s dự báo thị trường thương mại hàng may mặc Việt Nam đến năm 2020 năm a Dự báo lực sản xuất cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam Về cấu mặt hàng may mặc: Đã có thay đổi đáng kể năm qua Tuy nhiên năm tới cấu hàng may mặc Việt Nam tăng chất lượng mẫu mã đáp ứng yêu cầu thị trường như: quần áo thể thao, áo sơ mi, quần jean, veston, jacket Về nguyên nhiên liệu có quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, phát triển nguyên vật liệu phụ liệu phục vụ ngành dệt may đáp ứng mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp dệt may 55% - 70% ( ngành tơ 12%) tạo sản phẩm may mặc có giá trị gia tăng cao Về nguồn lao động ngành may mặc: Dự báo biến động lao động khó tuyển dụng lao động thành phố lớn khu công nghiệp vấn đề nhức nhối cac doanh nghiệp dệt may nay, buộc doanh nghiệp phải quan tâm giải quyết, đào tạo bổ sung, điều chỉnh kế hoạch sản xuất Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp thời gian tới, suy giảm nguồn vốn, chậm tiến độ sản xuất, kinh doanh Đây vấn đề không với vài doanh nghiệp mà với toàn ngành dệt may Về lực cạnh tranh: Dự báo năm tới cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam với hàng may mặc nước thị trường nội địa ngày khốc liệt, Việt Nam thành viên WTO nên phải thực cam kết WTO, có cam kết thuế suất hàng hóa may mặc nước ngồi b.Dự báo thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Dự báo thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam đến năm 2020 năm đánh giá phát triển hấp dẫn, với quy mô dân số đông 96 triệu người vào năm 2020 100 triệu người vào năm 2025, có 60% dân số trẻ Dự báo với lực lượng dân số trẻ thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam coi thị trường tiềm thời gian tới Dự báo doanh thu thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam dự kiến năm 2020 3,5 tỷ USD; năm 2025 3,8 tỷ USD năm 2030 4,0 tỷ USD 3.1.2 Quan điểmhồn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam đến năm 2020 năm 24 a Đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường b Đảm bảo mục tiêu phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam bền vững 3.1.3 Mục tiêu hồn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam đến năm 2020 năm 3.2 Một số ả p áp o n t ện c ín sác p át tr ển t ƣơn mạ nộ ịa n may mặc V ệt Nam n năm 2020 v n ữn năm t p t eo 3.2.1 Chính sách thị trường 3.2.2 Chính sách thương nhân 3.2.3 Chính sách mặt hàng 3.2.4Chính sách phát triển hạ tầng thương mại 3.3 Một số ả p áp u k ện t ực ện c ín sác tr n 3.3.1 i với Chính phủ 3.3.2 i với Bộ CôngThương 3.3.3 i với Hiệp hội Dệt may KẾT LUẬN Luận án “Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam” thực mục tiêu nghiên cứu, thông qua vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc: Một số khái quát thương mại nội địa hàng may mặc; chất sách phát triển thương mại hàng nội địa hàng may mặc; vai trị sách; nội dung sách; sở nguyên tắc hoạch định; công cụ tiêu chí đánh giá sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc; nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định tổ chức thực sách; kinh nghiệm học rút cho Việt Nam Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam gồm: Thực trạng phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam; Phân tích thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam; Những kết luận phát qua nghiên cứu thực trạng sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Thứ ba, quan điểm số giải pháp hoàn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam: Đưa quan điểm mục tiêu hồn thiện sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam; Một số giải pháp hồn thiện sách Như vậy, sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam phải tiến hành đồng bộ, quán giải pháp nêu 25 cách khoa học Để sách vào sống nhanh, hiệu trình xây dựng, ban hành, thực thi sách cần phải có tham gia chuyên gia, nhà khoa học, đặc biệt từ doanh nghiệp với tư cách đối tượng thụ hưởng sách, đối tượng phục vụ đối tượng trung tâm sách ... n may mặc 1.2.1 Nội dung sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc a Chính sách thị trườngđối với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Chính sách thị trường phát triển thương mại nội. .. với phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam a Vấn đề thị trường triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam b Vấn đề lực cạnh tranh phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt. .. tiễn sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc: Một số khái quát thương mại nội địa hàng may mặc; chất sách phát triển thương mại hàng nội địa hàng may mặc; vai trị sách; nội dung sách;

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w