PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghi n c u ề t i Chính sách phát triển thư ng mại ở nước ta nói chung và chính sách phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nói ri ng ra đời đều đáp ứng y u c u phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời gian qua cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế, trong đó có những đổi mới về chính sách diễn ra ở phạm vi rộng trong giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO có tác đến Dệt may Vì vậy, hàng dệt may nói chung và hàng may mặc Việt Nam nói riêng đang bước vào giai đoạn phát triển mới trong quá trình hội nhập vào kinh tế thế giới. Với việc chuẩn bị hoàn thành các cam kết trong WTO và ASEAN, tham gia nhiều thỏa thuận thư ng mại song phư ng và đa phư ng, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định thư ng mại tự do với Li n minh châu Âu, cùng với ký kết hiệp định thư ng mại tự do với Hàn Quốc, với Li n minh kinh tế Á Âu và gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), các diễn biến tác động tới thư ng mại đều đến rất nhanh và điều đó ảnh hưởng ngay tới việc sản xuất và ti u thụ hàng may mặc Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến hoạt động thư ng mại trong nước và quốc tế giữa các quốc gia thành vi n, các thỏa thuận thư ng mại tự do thế hệ mới còn có tác động sâu rộng tới cả thư ng mại nội địa các quốc gia qua các điều khoản về sở hữu trí tuệ, môi trường, cạnh tranh, giải quyết tranh chấp, minh bạch hóa chính sách Những tác động này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam với các mức độ khác nhau, đòi hỏi chính sách phát triển thư ng mại nội địa c n phải có sự điều chỉnh, thay đổi phù hợp. Cùng với tiến trình hội nhập, ngành may mặc Việt Nam đã phát huy được nhiều lợi thế để trở thành ngành đóng góp lớn vào sự tăng trưởng và tạo ra ấn tượng trong những năm qua đặc biệt là hoạt động xuất khẩu Tuy nhi n, thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam thời gian qua được đánh giá là thua ngay tr n “sân nhà” cạnh tranh khó khăn với hàng may mặc Trung Quốc, hàng may mặc Thái Lan, hàng may mặc Châu Âu nhập khẩu Do vậy, trong những năm tới c n có một c chế chính sách đ y đủ, phù hợp h n để các DNSX và kinh doanh hàng may mặc Việt Nam có thể cạnh tranh được với những hàng may mặc nhập khẩu từ nước ngoài Ngành may mặc là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm có h n 2,5 triệu lao động làm việc trong ngành dệt may đặc biệt là lao động phổ thông tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long đây là một lợi thế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, c n chú trọng đến phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam để tạo th m nhiều công ăn việc mới cho người lao động là một tất yếu Hội nhập quốc tế thì thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam sẽ trở thành một “bộ phận” của thư ng mại thế giới với nhiều tác nhân tham gia, cung c u hàng may mặc sẽ được mở rộng vượt ra ngoài bi n giới lãnh thổ với nhiều chủng loại hàng may mặc, mức độ cạnh tranh hàng may mặc tr n thị trường nội địa ngày càng khốc liệt Các DNSX và kinh doanh hàng may mặc chịu sức ép ngày càng tăng từ các công ty nước ngoài Đồng thời, hàng may mặc Việt Nam đối diện với nguy c cạnh tranh với hàng giả, hàng kém chất lượng từ nước ngoài và các hành vi gian lận thư ng mại khác Vì vậy, c n có những chính sách phù hợp để phát triển doanh nghiệp và bảo vệ lợi ích người ti u dùng tạo n n môi trường kinh doanh thuận lợi là c n thiết. Trong những năm g n đây, hàng may mặc Việt Nam nói riêng dưới tác động của khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn c u đã khiến cho các doanh nghiệp dựa vào xuất khẩu bị ảnh hưởng n n các doanh nghiệp này có xu hướng quay trở lại và coi trọng phát triển thư ng mại nội địa nhằm tạo c sở bền vững h n cho phát triển kinh doanh.Tuy nhi n, ở thị trường trong nước các doanh nghiệp đối mặt với nhiều vấn đề có tính “sống còn” như cạnh tranh quốc tế, thôn tính và sát nhập tr n thị trường nội địa, ch nh lệnh giữa giá sản xuất và giá ti u dùng, hàng giả, hàng kém chất lượng từ các quốc gia đối tác Trước tình hình đó, chính sách phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặcViệt Nam càng trở n n bức thiết để nhanh chóng giải quyết những bất cập của thị trường nội địa, chuẩn bị cho giai đoạn hội nhập sâu của nền kinh tế Nghi n cứu về mặt lý thuyết, tìm hiểu về chính sách nói chung và chính sách thư ng mại nội địa nói ri ng đã có rất nhiều học giả và các nhà khoa học nghi n cứu: Có đề tài nghi n cứu về chính sách nhà nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, có đề tài nghi n cứu về chính sách xóa đói giảm nghèo…v.v. Các đề tài nghi n trước đây được tiếp cận từ các góc độ khác nhau và đưa ra nhiều quan điểm về chính sách, chính sách thư ng mại nhưng theo NCS được biết chưa có nghi n cứu nào đề cập đến chính sách phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Nghi n cứu về mặt thực tế, chính sách phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam đã và đang được điều chỉnh và hoàn thiện, đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp và tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do hội nhập quốc tế cùng với đặc trưng về độ trễ và tính khó dự báo trong hoạch định chính sách nhiều chính sách đã trở n n lỗi thời, không phù hợp đòi hỏi phải có sự thay đổi và hoàn thiện h n chính sách phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam là hết sức c n thiết Ngoài ra, các chính sách vẫn còn tồn tại những vướng mắc, bất cập c n có sự điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp h n Đó là các Luật, Nghị định, quyết định, thông tư hướng dẫn của nhà nước đối với phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam còn nhiều hạn chế như: độ trễ, sự chồng chéo của chính sách, chính sách không phù hợp với đối tượng còn nhiều Các chính sách còn thiếu sự đồng bộ, tính hiệu lực còn kém, chưa minh bạch tạo ra những rào cản phát triển thư ng mại hàng may mặc Những vướng mắc tr n nếu không được giải quyết kịp thời và thỏa đáng chắc chắn sẽ tác động không nhỏ đến sự phát triển thư ng mại nội địa hàng may mặc Việt Nam Chính vì vậy, việc nghi n cứu các chính sách làm c sở để phát triển thư ng mại nội