Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGÁCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGÁCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 4 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THANH SANG Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn tận tình thầy Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Thanh Sang Các số liệu, kết nêu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng với Đề tài “Thực sách phát triển đô thị địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh nay” trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Học viên Nguyễn Văn Ngách LỜI CẢM ƠN Luận văn nghiên cứu đề tài “Thực sách phát triển đô thị địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh nay” hoàn thành với nỗ lực, tìm tịi, sáng tạo, phấn đấu thân Lời nói đầu tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện tốt cho q trình theo học Đặc biệt, tơi xin gửi lời trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Thanh Sang, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian góp ý tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô truyền đạt kiến thức hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học cho suốt q trình học tập Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn quý quan tạo điều kiện cho tơi khảo sát tìm hiểu hoạt động liên quan để phục vụ cho việc thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ chia sẻ công việc với suốt thời gian qua để tơi có thời gian học hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH 1.1 Các khái niệm 1.2 Các lý thuyết thị hóa phát triển đô thị 11 1.3 Chính sách phát triển thị 14 1.4 Chính sách phát triển đô thị địa bàn huyện Trảng Bàng 18 1.4.1 Các sở pháp lý 18 1.4.2 Mục tiêu sách phát triển thị 20 1.4.3 Các hoạch định phát triển đô thị 20 1.4.4 Quy trình thực sách phát triển thị 23 1.5 Kinh nghiệm quốc tế sách phát triển thị 27 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH HIỆN NAY 33 2.1 Thực sách phát triển thị 33 2.1.1 Mục tiêu quy hoạch phát triển đô thị 33 2.1.2 Cơng tác phở biến sách phát triển thị 34 2.1.3 Công tác thực sách phát triển thị 35 2.2 Các kết thực sách phát triển đô thị 41 2.2.1 Kết chung đạt phát triển đô thị 41 2.2.2 Kết đạt theo bợ tiêu chí phân loại thị loại IV 45 2.2.3 Kết đạt theo bợ tiêu chí phân loại đô thị loại III 50 2.3 Các hạn chế, tồn thực sách phát triển đô thị 60 2.4 Các yếu tố tác động đến việc thực sách phát triển thị 61 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 65 3.1 Định hướng thực sách phát triển thị giai đoạn tới 65 3.2 Cụ thể hóa chỉ tiêu phát triển đô thị cần đạt năm 2020 giai đoạn 2021-2025 68 3.2.1 Các tiêu hạ tầng xã hội 68 3.2.2 Các tiêu hạ tầng kỹ thuật 69 3.3 Xây dựng danh mục dự án hạ tầng kỹ thuật khung cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật kết nối giai đoạn 2020 – 2030 70 3.4 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng đô thị Trảng Bàng giai đoạn 2020-2030 70 3.5 Xây dựng giải pháp thực sách phát triển đô thị giai đoạn 2020-2030 71 3.5.1 Giải pháp thu hút đầu tư 71 3.5.2 Giải pháp chế sách 71 3.5.3 Các giải pháp khác 73 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán cơng chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KNX Xuất nhập KT - XH Kinh tế - xã hội NGO Tổ chức phi phủ ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức TPHCM Thành phố Hờ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy mô phân loại nguồn đất sử dụng huyện Trảng Bàng 35 Bảng 2.2 Quy mô diện tích dân số thị trấn Trảng Bàng xã huyện Trảng Bàng 37 Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội huyện Trảng Bàng so với tiêu chuẩn thị xã thuộc tỉnh 44 Bảng 2.4 So sánh chỉ tiêu đô thị địa bàn huyện Trảng Bàng đạt đô thị loại IV 45 Bảng 2.5 So sánh chỉ tiêu đô thị địa bàn huyện Trảng Bàng đạt đô thị loại III 51 Bảng 3.1 Phân bố nguồn lực đầu tư khu vực phát triển đô thị 66 Bảng 3.2 Dự kiến phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển đô thị giai đoạn 20202030 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị khu vực có mật độ dân số cơng trình kiến trúc người xây dựng tập trung cao nhiều so với khu vực xung quanh Phát triển thị thúc đẩy phát triển hài hịa lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường với mục tiêu cuối đem lại sống tiện nghi hạnh phúc cho dân cư Việt Nam mở rộng hợp tác hội nhập quốc tế, phát triển đô thị cần phát huy mạnh mẽ lợi thành tựu đạt với việc nắm bắt hội để nâng cao vai trò trung tâm động lực Đồng thời, cần kiểm soát tốt vấn đề nảy sinh, tiến tới xây dựng, phát triển đô thị theo hướng văn minh, đại, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tây Ninh tỉnh giữ vai trò khu vực đối trọng với khu vực trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam; cửa ngõ giao thông đường quan trọng phía Tây Nam Việt Nam; có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng quốc gia; đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa dịch vụ - thương mại - du lịch nước tiểu vùng sơng Mekong Tây Ninh có vị trí địa lý nằm trục khơng gian phát triển vùng: trục dọc có tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) qua, trục ngang có tuyến đường Xuyên Á (Thành phố Hồ Chí Minh – cửa Mộc Bài) Quốc lộ 22B (Gò Dầu - cửa Xa Mát) Cách Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) 99 km phía Tây Bắc theo Quốc lộ 22, Tây Ninh cầu nối TPHCM Phnơm Pênh; phía Tây Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước, phía Nam giáp TPHCM tỉnh Long An Dân số tỉnh 1.066.402 người (TĐTDS năm 2009), mật độ dân số 264 người/km², tập trung đông thành phố Tây Ninh (trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tỉnh) huyện phía Nam (Hịa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng), thưa dần huyện lại Dương Minh Châu, Tân Biên, Tân Châu, Bến Cầu, Châu Thành (Báo cáo UBND tỉnh Tây Ninh, 2019) Huyện Trảng Bàng nằm hướng Đơng Nam tỉnh Tây Ninh, diện tích tự nhiên 34.027 (diện tích đất nơng nghiệp chiếm 75%), gồm 10 xã, thị trấn với tổng dân số 183.385 người (trong 135.069 người sống khu vực nội thị) Tỷ lệ tăng dân số dân số trung bình hàng năm đạt 1,13%, dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng thương mại dịch vụ (80,29%), giảm tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (19,71%) Mức tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm Trảng Bàng giai đoạn 2015 – 2017 5,53% Huyện Trảng Bàng đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, hạ tầng đô thị đầu tư khang trang, thu nhập đời sống người dân ngày cải thiện Trên sở tiềm lợi thế, năm qua huyện tập trung đầu tư phát triển để trở thành đô thị hạt nhân cực phát triển trọng điểm đối trọng phía Tây Bắc Vùng đô thị TPHCM đô thị động lực thúc đẩy phát triển nhanh vùng biên giới Tây Nam, đô thị hạt nhân tỉnh Tây Ninh – Long An – Bình Phước Vì vậy, huyện Trảng Bàng qui hoạch xây dựng thành đô thị sinh thái - kinh tế, giữ vai trò trung tâm công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp kỹ thuật cao; cửa ngõ kết nối tỉnh Tây Ninh với TPHCM; đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ vai trị cực tăng trưởng lớn phía Đơng Nam tỉnh, trở thành đô thị loại III sau năm 2020 (UBND huyện Trảng Bàng, 2019) Vì vậy, nghiên cứu việc thực sách phát triển thị địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh đề xuất định hướng phát triển năm vấn đề cần thiết cấp bách Từ đó, xây dựng chương trình dự án, hạng mục đầu tư đề xuất chế sách phù hợp theo lộ trình phát triển, đảm bảo công tác nâng loại đầu tư xây dựng đô thị địa bàn huyện Trảng Bàng trở thành thị loại III Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Thực sách phát triển thị địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh nay” cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách công Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 3.1 Định hướng thực sách phát triển thị giai đoạn tới Căn vào quy hoạch phê duyệt tỉnh việc xây dựng đô thị Trảng Bàng đạt tiêu chuẩn đô thị loại III giai đoạn 2020-2030, dựa sở đánh giá mức độ đạt so với tiêu chí thị loại III trình bày Chương 2, việc tổ chức triển khai thực mục tiêu phát triển đô thị Trảng Bàng năm tập trung cải thiện lĩnh vực thấp, chưa đạt chuẩn Trong số nhiệm vụ cần triển khai thực xây dựng danh mục, lộ trình, khả huy động nguồn vốn để thực Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, việc huy động nguồn vốn từ đấu giá đất công trình nhà thị, dự án thị quan trọng, phát huy nguồn lực chỗ lớn đất đô thị quy hoạch * Xây dựng danh mục, lợ trình triển khai xây dựng khu vực phát triển đô thị đến năm 2030: Để đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị Trảng Bàng giai đoạn tiếp theo, cần phải xây dựng danh mục, lộ trình triển khai, tập trung huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng phát triển đạt tiêu chuẩn đô thị loại III giai đoạn 2021-2030, nâng cao chất lượng sống dân cư, diện mạo kiến trúc, cảnh quan đô thị theo hướng văn minh, đại, bền vững … Cụ thể đề án phát triển đô thị xây dựng danh mục, lộ trình huy động nguồn lực phát triển đô thị giai đoạn 2020-2030: sau: a Danh mục phát triển khu vực đô thị mới Dự án xây dựng khu đô thị phát triển mới, quy mơ diện tích khoảng 20 Dự án xây dựng chuyển đởi mục đích khu dân cư dọc đường Xuyên Á, quy mô khoảng 10,5ha 65 Dự án Xây dựng Khu tái định cư phục vụ cho KCN Trảng Bàng, quy mơ diện tích khoảng 48,29 Dự án xây dựng Khu tái định cư 27/7, quy mô khoảng 2,58 Dự án xây dựng Khu chuyển đổi đât đô thị khu dân cư kênh thủy lợi, quy mô khoảng 6,12 Dự án xây dựng Khu chuyển đổi đất đô thị khu dân cư kênh Trảng Chừa, quy mô khoảng 14,35 Dự án xây dựng Khu tái định cư Tam giác trước UBND huyện, quy mô 0,56ha Dự án xây dựng Chuyển mục đích lên ODT dọc đường Đồng Tiến Khu phố Gia Huỳnh, Lộc Du, quy mơ diện tích 7,66 b Xây dựng lộ trình triển khai triển khu vực thị mới Tập trung lập quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng mặt theo định hướng quy hoạch chung kế hoạch, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội duyện phê duyệt, ưu tiên đầu tư xây dựng khu dân cư đấu giá đất để thị trấn lấy tiền đầu tư hạ tầng đô thị Đầu tư khu đô thị theo định hướng quy hoạch chung thị trấn Trảng Bảng UBND tỉnh phê duyệt Sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư hình thức BOT, BT để đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị Bảng 3.1 Phân bố nguồn lực đầu tư khu vực phát triển đô thị Stt I Quy mô (ha) Tên dự án Tổng cộng Dự án xây dựng khu đô thị phát triển Dự án Xây dựng Khu tái định cư phục vụ cho KCN Trảng Bàng Dự án xây dựng Khu tái định cư 27/7 Tiền (tỷ đồng) Tổng vốn (tỷ đồng) 297,7 20,0 4,2 84,0 NS+DN 48,3 4,2 202,8 NS+DN 2,6 4,2 10,8 NS+DN Nguồn: UBND huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, 2019 66 Nguồn vốn Về quy hoạch đô thị: Dựa kết đánh giá thực trạng phát triển đô thị Trảng Bàng giai đoạn 2015-2019, giai đoạn tới cần tập trung quy hoạch chi tiết, chỉnh trang đô thị khu vực nội thị thuộc khu phố, xác định danh mục cần cải tạo nâng cấp chỉnh trang hệ thống hạ tầng xã hội hệ thống kỹ thuật như: Cải tạo hệ thống hạ tầng giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Về hệ thống hạ tầng xã hội đô thị, cần đảm bảo tiêu chí thị loại III cịn thấp, cịn thiếu mà kết phân tích Chương chỉ gồm: Dự án xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống cơng trình giáo dục Dự án xây dựng cải tạo nâng cấp công trình y tế Dự án xây dựng cải tạo nâng cấp cơng trình chợ Dự án xây dựng cải tạo hệ thống dịch vụ thương mại Dự án xây dựng cải tạo hệ thống thể dục thể thao Dự án xây dựng cải tạo hệ thống công công cộng Về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, cần tiếp tục tập trung vào dự án nhà dịch vụ công: Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang nhà Dự án xây dựng cơng trình cơng cộng cấp thị Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang hệ thống giao thông Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang hệ thống cấp nước Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang hệ thống thoát nước Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang hệ thống cấp điện chiếu sáng công cộng Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang hệ thống thông tin, bưu viễn thơng Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang hệ thống xanh, thu gom xử lý chất thải Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang kiến trúc cảnh quan đô thị 67 Dự án xây dựng cải tạo chỉnh trang đô thị khu di tích lịch sử thị Trảng Bàng Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch chung đô thị thị trấn Trảng Bàng đến năm 2030 Tiếp tục huy động vốn để đầu tư dự án phát triển đô thị khu thị Hồn thiện dự án quy hoạch phân khu, chi tiết theo đồ án Quy hoạch chung thị trấn Trảng Bàng đến năm 2030 Tập trung nguồn lực đầu tư chỉnh trang hệ thống hạ tầng kỹ thuật như; hệ thống cấp nước, nước thải vệ sinh mơi trường, điện chiếu sáng chỉnh trang vỉa hè, xanh tuyến đường Các nguồn vốn chủ yếu sử dụng vốn xã hội hóa, kêu gọi khu dân cư đóng hóp để đầu tư hạ tầng Vốn ngân sách nhà nước chủ yếu hỗ trợ địa phương lập chường trình, đề án vốn xã hội hóa 3.2 Cụ thể hóa tiêu phát triển đô thị cần đạt năm 2020 giai đoạn 2021-2025 Đề cụ thể hóa mục tiêu đề chương trình phát triển thị thị trấn Trảng Bàng lên đô thị loại III 10 năm tới, năm 2020 năm cần phải tập trung ưu tiên đầu tư dự án sau: 3.2.1 Các tiêu hạ tầng xã hội a Chỉ tiêu nhà - Diện tích sàn nhà thị bình quân khu vực nội thị: Năm 2020 đạt 15 m2/người; đến năm 2025 đạt 29 m2/người (đô thị loại III) - Tỷ lệ nhà kiên cố khu vực nội thị: Năm 2020 đạt 70%; đến năm 2025 đạt 75% (đô thị loại III) b Cơ sở y tế - Cán y tế cấp sở đào tạo bồi dưỡng đạt chuẩn, trang thiết bị y tế trang bị đại, phấn đấu đạt 100% chỉ tiêu giao - Số giường/1.000 dân: Đạt ≥2/1.000 dân (đô thị loại IV loại III) 68 c Giáo dục đào tạo - Phấn đấu đạt chuẩn quốc gia phổ cập bậc trung học; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 100%, trung học đạt 98%; trì học sinh bỏ học 1% - Số sở giáo dục, đào tạo: Đạt ≥5 sở ≥10 sở (đô thị loại III) d Văn hóa, thể dục thể thao - Phấn đấu đạt 95% gia đình cơng nhận gia đình văn hóa; 100% quan, trường học đạt nếp sống văn minh nơi cơng sở - Cơng trình văn hóa: Đạt ≥5 sở ≥6 sở (đô thị loại III) 3.2.2 Các tiêu hạ tầng kỹ thuật - Tỷ lệ đất giao thông khu vực nội thị so với diện tích đất xây dựng thị: Năm 2020 đạt 18%, đến năm 2025 đạt 20% - Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng: Năm 2020 đạt 7%, đến năm 2025 đạt 10% (đô thị loại III) - Tỷ lệ dân cư đô thị cung cấp nước sạch: Năm 2020 đạt 65% tiêu chuẩn cấp nước đạt 100 lít/người/ngày đêm, đến năm 2025 đạt 75% tiêu chuẩn cấp nước đạt 110 lít/người/ngày đêm (đơ thị loại III) - Tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch: Năm 2020 đạt 20%, đến năm 2025 đạt 18% (đô thị loại III) - Tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý: Năm 2020 đạt 40%, đến năm 2025 đạt 50% (đô thị loại III) - Tỷ lệ sở sản xuất xây dựng có trạm xử lý nước thải: Năm 2020 đạt 90%, đến năm 2025 đạt 100% (đô thị loại III) - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom xử lý: Năm 2020 đạt 80%, đến năm 2025 đạt 90% (đô thị loại III) - Đất xanh đô thị: Năm 2020 đạt m2/người, đến năm 2025 đạt 10 m2/người (đô thị loại III); đất xanh công cộng khu vực nội thị: Đến năm 2020 đạt 4,5 m2/người, đến năm 2025 đạt m2/người (đô thị loại III) 69 3.3 Xây dựng danh mục dự án hạ tầng kỹ thuật khung cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật kết nối giai đoạn 2020 – 2030 Hạ tầng đô thị bốn lĩnh vực trọng tâm cần tập trung nguồn lực đầu tư, để xây dựng phát triển đô thị, nhằm phục vụ nhu cầu phát triển, đáp ứng yêu cầu nâng loại đô thị Trảng Bàng định hướng đến năm 2030 đạt đô thị loại III Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, góp phần phát triển hệ thống đô thị Trảng Bàng bền vững, phối hợp chia sẻ với phát triển chung Vùng tỉnh Tây Ninh kinh tế trọng điểm phía Nam, Vùng thành phố Hồ Chí Minh Tăng cường quản lý phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị, góp phần thực thành cơng định hướng phát triển đô thị năm tới, cần thực nhiều giải pháp đồng 3.4 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng đô thị Trảng Bàng giai đoạn 2020-2030 Bảng 3.2 Dự kiến phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển đô thị giai đoạn 2020-2030 Kinh phí (tỷ đờng) Stt Tên hạng mục đầu tư Các dự án hạ tầng xã hội Các dự án hạ tầng kỹ thuật Ngân sách Ngân sách Vốn khác Tổng tỉnh huyện 158,10 150,20 218,71 527,0 98,49 93,57 136,24 328,3 Quy hoạch chung đô thị 1,80 18,70 0,00 20,5 Tổng cộng 258,39 262,46 354,95 875,8 Tỷ lệ (%) 29,50 29,97 40,53 100,0 Nguồn: UBND huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, 2019 70 3.5 Xây dựng giải pháp thực sách phát triển đô thị giai đoạn 2020-2030 3.5.1 Giải pháp thu hút đầu tư Với mục tiêu đưa Trảng Bàng trở thành đô thị phát triển bền vững theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, đồng phát triển kinh tế văn hoá xã hội, đô thị Trảng Bàng tiếp tục huy động nguồn lực đầu tư nước, đồng thời điều chỉnh sách thu hút đầu tư vào thành phố theo định hướng chọn lọc, lựa chọn lĩnh vực ưu tiên khuyến khích đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Quan điểm thu hút đầu tư thời gian tới sau: - Một là, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tư theo hướng chọn lọc dự án có chất lượng, tiết kiệm tài nguyên, lượng, sử dụng công nghệ đại, công nghệ cao, thân thiện với môi trường phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển chung huyện, có số thu ngân sách lớn - Hai là, đặc biệt quan tâm thu hút dự án có quy mô lớn vừa, sản phẩm cạnh tranh, tham gia chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu, có giá trị gia tăng cao Tập trung đặc biệt ưu tiên thu hút đầu tư dự án cung cấp nước sinh hoạt, dự án thu gom xử lý rác thải đô thị, rác thải khu công nghiệp - Ba là, ưu tiên thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, giáo dục đào tạo, thương mại, dịch vụ, du lịch theo định hướng nâng dần tỷ trọng lĩnh vực cấu kinh tế huyện 3.5.2 Giải pháp chế sách - Ban hành chế sách hỗ trợ đầu tư tỉnh, đô thị lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư bao gồm: + Phát triển công nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin; khí chế tạo + Sử dụng cơng nghệ cao, kỹ thuật đại; bảo vệ môi trường sinh thái; nghiên cứu, phát triển ươm tạo công nghệ cao + Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng dự án quan trọng 71 + Phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao + Những lĩnh vực sản xuất dịch vụ khác + Các lĩnh vực khác thuộc diện đặc biệt khuyến khích đầu tư theo quy định chung Chính phủ - Hỗ trợ mặt bằng: hỗ trợ phối hợp với nhà đầu tư công tác giải phóng mặt nhanh chóng, thuận lợi; cơng ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp xây dựng sẵn nhà xưởng tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai dự án - Nâng cao tính cơng khai, minh bạch quy hoạch phát triển đô thị, đảm bảo tham gia đầy đủ tầng lớp nhân dân trước, trong, sau quy hoạch để đảm bảo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra - Hỗ trợ cung ứng đào tạo lao động: Tạo điều kiện liên kết, hợp tác đào tạo nghề nhà đầu tư với trường, trung tâm dạy nghề; Nhà đầu tư ưu tiên tuyển lao động qua đào tạo trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề địa bàn thuộc tỉnh, đô thị quản lý - Hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng hàng rào dự án - Hỗ trợ nhà đầu tư hoạt động nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ xây dựng mơ hình công nghệ chất lượng cao - Hỗ trợ nhà đầu tư giải nhanh chóng thuận lợi thủ tục hành đăng ký đầu tư, xin cấp phép đầu tư điều chỉnh giấy phép đầu tư thủ tục hành khác - Triển khai thu hút đầu tư theo hình thức đầu tư đa đạng: BOT, BTO, PPP nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển kết cấu sở hạ tầng Lựa chọn dự án đầu tư thí điểm theo hình thức đối tác công tư (PPP) + Đối với nguồn vốn ODA: Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tập trung cho cho cơng trình hạ tầng quan trọng, cơng trình trọng điểm giao thơng, thuỷ lợi cơng trình phúc lợi trạm y tế, trường học, công viên, hệ thống công sở 72 Để nâng cao nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế địa bàn huyện sở tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Kêu gọi Trung ương Tỉnh đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng lớn mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, trường học, hệ thống công sở , bao gồm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) viện trợ khơng hồn lại Tở chức phi phủ (NGO) Thực có hiệu chương trình mục tiêu địa bàn Thành Phố chương trình giải việc làm, xố đói giảm nghèo, chương trình 134, 135, 30A… + Sử dụng hiệu nguồn vốn ODA: Trên sở khả thu hút ODA nước, thời kỳ tới, Biên Hòa cần ưu tiên thu hút vốn ODA vào lĩnh vực sau: Phát triển nông nghiệp nông thôn; Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế đồng theo hướng đại; Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số lĩnh vực khác; Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên; Cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực xã hội khác 3.5.3 Các giải pháp khác Giải pháp quy hoạch phát triển sở hạ tầng; Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thủ tục hành chính; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp tăng cường nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; công tác quản lý nhà nước đầu tư; Phân công tác trách nhiệm tổ chức thực hiện; Xây dựng định chế quản lý phát triển đô thị Tiểu kết Chương Chương tập trung trình bày định hướng mục tiêu thực sách phát triển thị Trảng Bàng giai đoạn 2020-2030 để đạt tiêu chuẩn đô thị loại III Dựa kết đánh giá thực trạng đô thị Trảng Bàng lĩnh vực đối chiếu với tiêu chuẩn tiêu chí thị loại III, Chương trình bày định hướng phát triển giải pháp nguồn vốn, chế sách, lộ trình thực để đáp ứng yêu cầu đặt Việc xây dựng danh mục ưu tiên 73 dự án đầu tư, việc xây dựng khu thị tiền đề quan trọng để tạo nguồn vốn đầu tư cho dự án phát triển Trảng Bàng từ nguồn lực chỗ đất đô thị Chương xây dựng dự án ưu tiên phát triển đô thị cho năm 2020 giai đoạn năm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn phân loại đô thị loại III Các giải pháp tổ chức thực chỉ lĩnh vực cụ thể danh mục ưu tiên đầu tư, huy động vốn đầu tư giải pháp khác nhằm thực thành cơng sách phát triển đô thị Trảng Bàng 10 năm tới Công tác thơng tin, truyền thơng, đảm bảo lợi ích nhóm yếu thế, tham gia đầy đủ tầng lớp nhân dân chìa khóa thành cơng thực sách hiệu sách 74 KẾT LUẬN Trảng Bàng đô thị nhỏ có lịch sử lâu đời có nhiều tiềm lợi phát triển nhờ vào vị trí địa chiến lược cửa ngõ phía Tây TPHCM, nối với cửa Mộc Bài đường Xuyên Á tới có thêm đường cao tốc Trảng Bàng cịn vị trí trung điểm trục tam giác vùng biên giới Tây Nam Long An – Tây Ninh – Bình Phước, có đường Hồ Chí Minh trục đường quan trọng khác Cùng với trình hội nhập quốc tế khu vực, giai đoạn 2015-2019 vừa qua, huyện Trảng Bàng có tốc độ tăng trưởng mặt cao so với trước nhờ vai trị cực tăng trưởng thị Trảng Bàng Nhận thức tầm quan trọng phát triển đô thị phát triển kinh tế – xã hội Trảng Bàng, Tỉnh ủy UBND tỉnh Tây Ninh xác định đô thị Trảng Bàng đô thị vệ tinh quan trọng hệ thống đô thị tỉnh, hệ thống đô thị vùng biên giới Tây Nam Vùng đô thị TPHCM, đóng vai trị quan trọng phát triển huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Đô thị Trảng Bàng quy hoạch đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV trước năm 2020 đạt tiêu chuẩn đô thị loại III giai đoạn 2020-2030 Luận văn nghiên cứu thực trạng thực sách phát triển đô thị địa bàn huyện Trảng Bàng nay, tập trung giai đoạn 2015-2019, đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân, qua đề xuất định hướng giải pháp thực sách phát triển thị Trảng Bàng giai đoạn từ cách tiếp cận sách công Luận văn xây dựng sở khái niệm, lý thuyết thị hóa phát triển thị, sách quy hoạch phát triển đô thị phản ảnh qua văn pháp lý Quốc hội, Chính phủ, ngành, văn cụ thể hóa sách từ trung ương vào thực tiễn quyền địa phương Luận văn nêu lên kinh nghiệm xây dựng thực sách phát triển thị số nước giới học cho Việt Nam Luận văn tập trung phân tích hoạt động tở chức triển khai thực sách phát triển đô thị huyện Trảng Bàng lĩnh vực kết đạt 75 giai đoạn 2015-2019 sở so sánh với tiêu chí đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV loại III Từ đề xuất mục tiêu phát triển thị Trảng Bàng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 xác định hạng mục ưu tiên đầu tư phát triển đô thị dự báo nhu cầu vốn đầu tư theo giai đoạn cho dự án phát triển hạ tầng diện rộng dự án phát triển ngành; đáp ứng yêu cầu định hướng kế hoạch đầu tư, hoạch định sách phát triển, quản lý phát triển đô thị hạ tầng phục vụ đô thị; hướng tới mục tiêu phát triển đô thị đại, hiệu bền vững, thực mục tiêu lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, sách phát triển thị quản lý phát triển thị vấn đề sách mang tính phức hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều nhân tố, diễn phạm vi rộng lớn, ảnh hưởng đến đời sống tầng lớp nhân dân Hơn nữa, đô thị phát triển biến đổi không ngừng, không chỉ kết yếu tố bên mà chịu ảnh hưởng lớn yếu tố bên ngồi nên sách thực sách phát triển thị thường khơng theo kịp vấn đề thực tế phát sinh Do vậy, nghiên cứu chắn chỉ chạm tới vấn đề nhiều hạn chế, số vấn đề phát triển đặc biệt quản lý phát triển đô thị cần tiếp tục nghiên cứu để góp phần vào việc hồn thiện sách nâng cao hiệu thực sách phát triển đô thị Trảng Bàng thị có điều kiện phù hợp vùng./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (chủ biên) (1997) Qui hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội Bộ xây dựng (2014) Thông tư số 12/2014/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị, ban hành ngày 25/8/2014, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2009) Thông tư số 34/2009/TT-BXD Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc Phân loại thị, ban hành ngày 30/9/2009, Hà Nội Bộ Xây dựng - JICA (2010) “Sổ tay hướng dẫn quy hoạch đô thị” Dự án Xây dựng lực lập quy hoạch quản lý thị (CupCup), Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị, ban hành ngày 14/01/2013, Hà Nội Chính phủ (2009) Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Chính Phủ quy định việc phân loại đô thị, ban hành ngày 07/05/2009, Hà Nội Chính phủ (2008) Quyết định số 589/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hờ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 20/5/2008, Hà Nội Chính phủ (2009) Quyết định số 925/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 29/2009, Hà Nội Chính phủ (2012) Quyết định số 1695/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt trương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020, ban hành ngày 07/11/2012, Hà Nội 10 Lưu Đức Cường (2019) Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước “Đổi phương pháp luận quy hoạch quản lý phát triển đô thị”, Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia 11 Nguyễn Tiến Dy (chủ biên) (1997) “Qui hoạch đô thị Việt Nam dự án phát triển đến sau năm 2000”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Phạm Trần Hải (2020) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Thành phố “Khu dân cư địa bàn Thành phố Hờ Chí Minh: Thực trạng đầu tư xây dựng – quản lý sau đầu tư xây dựng giải pháp sách”, Viện nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 13 Ngơ Trung Hải (2019) Nghiên cứu đởi tồn diện công tác lập quy hoạch đô thị ở Việt Nam, Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia 14 Hồ Việt Hạnh (2017) “Bàn khái niệm sách cơng”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 17, tr 3-6 15 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ (chủ biên) (1998) Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tố Lăng (2010) “Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số học kinh nghiệm”, , (22/9/2010) 17 Phạm Sỹ Liêm (2017) “Đơ thị hóa Trung Quốc học kinh nghiệm phát triển bền vững Việt Nam”, , (29/5/2017) 18 Ngân hàng giới WB (2011) “Đánh giá thị hóa Việt Nam” , (18/6/2020) 19 Quốc hội (2009) Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, ban hành ngày 17/6/2009, Hà Nội 20 Quốc hội (2014) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ban hành ngày 18/6/2014, Hà Nội 21 Quốc hội (2016) Nghị 1210/2016/UBTVQH13 phân loại đô thị, ban hành ngày 25/5/2016, Hà Nội 22 Ngô Huy Quỳnh (1997) Qui hoạch, cải tạo xây dựng thị, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin Hà Nội 23 Lê Thanh Sang (2008) Đơ thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau Đổi mới: 1979-1989 1989-1999, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Đăng Sơn (2011) “Quy hoạch xây dựng khu dân cư – Giải pháp hàng đầu chiến lược phát triển nhà ở”, Tạp chí Người Xây dựng (ISSN: 0866-8531), số năm 2011, trang 38-40 25 Văn Tất Thu (2017) “Bản chất, vai trò sách cơng” , (27/01/2017) 26 Ngũn Ngọc Tồn (2019) Bài giảng xây dựng sách cơng, Học viện khoa học xã hội 27 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 475 28 UBND tỉnh Tây Ninh (2014) Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND UBND tỉnh việc ban hành Chương trình phát triển thị tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2014 - 2020 định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 19/8/2014, Tây Ninh 29 UBND tỉnh Tây Ninh (2012) Quyết định số 64/2012/QĐ-UBND, UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2012, Tây Ninh 30 UBND tỉnh Tây Ninh (1998) Quyết định số 138/1998/QĐ-UB UBND tỉnh Tây Ninh việc phê duyệt quy hoạch xây dựng thị trấn Trảng Bàng, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, ban hành ngày 13/4/1998, Tây Ninh 31 Angus Stevenson (2010) Oxford Dictionary of English, Oxford University Press, London, page 25 32 Considine, M (1994) Public Policy: a critical approach, South Melbourne: Macmillan Education Australia, Australia, pg.14 ... thực sách phát triển thị địa bàn huyện Trảng Bàng thời gian qua tới 1.4 Chính sách phát triển thị địa bàn huyện Trảng Bàng 1.4.1 Các sở pháp lý Chính sách phát triển thị địa bàn huyện Trảng. .. ngành sách cơng phục vụ phát triển địa phương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH 1.1 Các khái niệm Chính sách sách cơng:... định phát triển đô thị 20 1.4.4 Quy trình thực sách phát triển đô thị 23 1.5 Kinh nghiệm quốc tế sách phát triển thị 27 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN