1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực bắc trung bộ tt

25 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 149,17 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Khu vực Bắc Trung Bộ gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Qng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, nằm kề vùng kinh tết trọng điểm Băc Bộ vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Nằm trục giao thông bắc nam đường đường sắt, lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, phía Đơng giáp biển, Phía Tây giáp nước bạn Lào Các sách phát triển thương mại miền núi nhà nước quyền địa phương tỉnh miền núi Bắc Trung Bộ chưa khai thác hết tiềm năng, lợi khu vực Cói chẻ, xi măng, cao su, Thanh Hóa; Chè, cam Vinh, đường kính, gạo tẻ, gỗ, thủ cơng mỹ nghệ, Nghệ An; Quặng, sắt thép, bánh kẹo, Hà Tĩnh; Phân bón, nhựa thơng, cao su, tỉnh Quảng Bình; Hồ tiêu, cà phê, Quảng Trị; hàng dệt may, thủ cơng mỹ nghệ, Thừa Thiên Huế Các sách chưa khuyến khích phát triển cách tồn diện kết cấu hạ tầng thương mại khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Thực tế chủ yếu khu vực miền núi Bắc Trung Bộ phần lớn hệ thống chợ dân sinh Trong loại hình sở bán lẻ khác siêu thị, trung tâm thương mại, chuỗi cửa hàng bán lẻ, cửa hàng chuyên doanh, chưa nhiều chưa đáp ứng mục tiêu theo Đề án Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Bắc Trung Bộ Trước thực tế trên, cho thấy cần thiết việc đưa đưa sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Và việc đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân thực trạng việc thực sách phát triển thương mại miền núi khu vực này, từ đề xuất giải pháp đưa khuyến nghị sách để điều chỉnh gia tăng hiệu sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ có giá trị khu vực miền núi nước Chính vậy, NCS định lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án “Chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung bộ” Đề tài có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Luận án nhằm mục tiêu xây dựng sở lý luận thực tiễn sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2017 Từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2019 - 2025 định hướng đến năm 2030 * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa phát triển sở lý luận liên quan đến sách phát triển thương mại miền núi - Phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung bộ; tìm mặt thành cơng, hạn chế nguyên nhân, - Đề xuất giải pháp, kiến nghị hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận án sách phát triển thương mại miền núi khu vực BTB, bao gồm mục tiêu, nội dung, thực trạng thực thi, kết sách phát triển thương mại miền núi khu vực BTB Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Địa bàn miền núi khu vực tỉnh Bắc Trung Bộ dựa tổng hợp thống kê luận án theo Quyết định 964/QĐ-TTg 2015 Thủ tướng Chính phủ năm 2015 vị trí địa lý khu vực Bắc Trung Bộ có 40 huyện miền núi + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung giai đoạn 2010-2017, đề xuất giải pháp kiến nghị sách phát triển thương mại miền núi đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 + Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung bộ, tập trung chủ yếu vào thương mại hàng hóa Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu * Thu thập liệu sơ cấp - Sử dụng phiếu điều tra: Cuộc khảo sát tiến hành từ tháng 1/2018 đến tháng 4/2018 Đối với doanh nghiệp thương mại số lượng phiếu gửi 320 phiếu, kết thu 301 phiếu, sau xử lý (làm liệu) 290 phiếu hợp lệ để đưa vào phân tích Đối với hộ kinh doanh cá thể, số lượng phiếu gửi 220, có 195 phiếu hợp lệ Đối với quan quản lý nhà nước, số lượng phiếu gửi 130 thu 120 phiếu hợp lệ Dữ liệu khảo sát thực để hỏi nội dung sách - Phương pháp vấn: đối tượng vấn bao gồm: (1) Lãnh đạo Vụ Thị trường nước, Cục XNK Bộ Công thương; (2) Các nhà quản lý tỉnh Bắc Trung Bộ; (3) Các chuyên gia số trường Đại học Viện nghiên cứu * Thu thập liệu thứ cấp: Nguồn số liệu bao gồm tài liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu cơng bố thức thơng qua sách, báo, hội thảo khoa học, báo cáo nghiên cứu nhà khoa học, quan nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học, báo cáo tổng kết hàng năm Bộ Công Thương, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Hiệp hội DN, sở Cơng Thương, Sở KH&ĐT, Niên giám thống kê qua năm tỉnh miền núi Bắc Trung Bộ 4.2 Phương pháp phân tích liệu Phương pháp phân tích so sánh: So sánh phân tích đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hố có nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biến động tiêu Phương pháp cho điểm: Phương pháp cho điểm áp dụng để đo đánh giá tác động phát triển thương mại miền núi đến DN địa bàn miền núi Bắc Trung Bộ; Trong phương pháp này, sử dụng thang đo khoảng cách, cụ thể thang đo Likert - điểm, tùy theo tiêu cụ thể Những đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa số lý luận phát triển thương mại miền núi, sách, sách thương mại, sách phát triển thương mại Từ tạo lập khung lý thuyết sách phát triển thương mại miền núi - Luận án phân tích thực trạng sách phát triển thương mại miền núi thời gian từ năm 2007 đến nay, đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân thành công hạn chế, bất cập việc hoàn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ, xác lập sở thực tiễn cho đề xuất hoàn thiện giải pháp đến năm 2025 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI 1.1 Phát triển thương mại miền núi 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển thương mại miền núi 1.1.1.1 Khái niệm phân loại thương mại Thương mại tổng hợp tượng, hoạt động quan hệ kinh tế gắn phát sinh với trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận Trong đó, hoạt động thương mại bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động sinh lợi khác 1.1.1.2 Khái niệm đặc điểm thương mại miền núi - Khái niệm miền núi Từ khái niệm thương mại, đưa khái niệm thương mại miền núi theo phạm vi hoạt động thương mại Có thể hiểu thương mại miền núi tổng hợp hoạt động thương mại, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động sinh lợi khác diễn địa bàn miền núi nhằm mục đích lợi nhuận 1.1.1.3 Khái niệm phát triển thương mại miền núi Phát triển thương mại miền núi trình mở rộng quy mơ, tăng tốc độ tăng htrưởng kết hợp với nâng cao hiệu chất lượng hoạt động thương mại miền hnúi phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương địa bàn khu vực miền núi khoảng thời gian cụ thể 1.1.2 Cách thức tiếp cận nội dung phát triển thương mại miền núi 1.1.2.1 Cách thức tiếp cận phát triển thương mại miền núi Có cách tiếp cận tiếp cận phát triển thương mại miền núi sau: - Tiếp cận PTTMMN theo chiều rộng: Quy mô tăng trưởng tổng mức luân chuyển hàng hóa dịch vụ; Quy mơ & tốc độ kim ngạch XNK; Dung lượng thị trường miền núi; Số lượng quy mô doanh nghiệp thị trường miền núi; Hạ tầng thương mại miền núi - Tiếp cận phát triển thương mại miền núi theo chiều sâu: Sự cải thiện suất; Chất lượng giá trị gia tăng hoạt động thương mại miền núi; Chuyển dịch cấu thương mại miền núi - Tiếp cận theo chiều rộng kết hợp với chiều sâu: Chất lượng tăng trưởng thương mại miền núi; Hiệu nguồn lực thương mại miền núi 1.1.2.2 Nội dung phát triển thương mại miền núi Trong trình phát triển thương mại miền núi, quy mô chất lượng tăng trưởng thương mại miền núi nội dung phản ánh phát triển Các nội dung là: Tăng trưởng tổng mức luân chuyển bán lẻ hàng hóa địa bàn miền núi; Số lượng quy mô chủ thể kinh doanh địa bàn miền núi; Kim ngạch XNK hàng hóa dịch vụ địa bàn khu vực miền núi;hNâng cao chất lượng tăng trưởng thương mại miền núi; Tạo thêm nhiều công ăn việc làm nâng cao thu nhập trình độ nhân lực địa bàn khu vực miền núi 1.1.3 Vai trò phát triển thương mại miền núi Thứ nhất, PTTMMN khơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung mà yếu tố kích thích tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn khu vực miền núi Thứ hai, PTTMMN tác nhân quan trọng gắn kết kinh tế tỉnh khu vực miền núi gắn kết kinh tế Việt Nam với quốc gia lân cận Thứ ba, PTTMMN góp phần bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô địa phương nói riêng khu vực miền núi nói chung 1.2 Chính sách phát triển thương mại miền núi 1.2.1 Phân định khái niệm sách thương mại sách phát triển thương mại miền núi 1.2.1.1 Khái niệm sách sách thương mại Chính sách cơng cụ đắc lực Nhà nước quản lý kinh tế hiểu tổng thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu phương thức hành động chủ thể tác động lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu Các loại văn sách Việt Nam bao gồm: Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị/ Công văn, Thông tư Trong luận án tác giả tiếp cận sách thương mại góc độ quản lý Nhà nước theo Lê Danh Vĩnh (2005) sau: “Chính sách thương mại hệ thống quan điểm, chuẩn mực, thể chế, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng, tác động để điều chỉnh hoạt động thương mại nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn định Về thực chất, Chính sách thương mại phận sách kinh tế Nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước” 1.2.1.2 Khái niệm phân loại sách phát triển thương mại miền núi a) Khái niệm sách phát triển thương mại miền núi Chính sách phát triển thương mại miền núi phận sách thương mại quốc gia bao gồm tổng thể chủ trương, đường lối, kế hoạch, biện pháp Đảng Nhà nước làm sở tạo lập môi trường nhằm phát triển chiều rộng chiều sâu hoạt động thương mại địa bàn khu vực miền núi khoảng thời gian định b) Phân loại sách phát triển thương mại miền núi Dựa trênhhoạch định sách thương mại thực tế, người ta thường phân loại sách phát thương mại miền núi thành số sách sau: - Chính sách phát triển mặt hàng: Mặt hàng cấm kinh doanh; kinh doanh có điều kiện; tự kinh doanh - Chính sách phát triển thị trường: Phát triển thị trường thành thị miền núi, thị trường nông thôn miền núi; thị trường vùng biên giới; thị trường có ưu đãi khơng có ưu đãi - Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh thị trường: Phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp nước; doanh nghiệp vừa nhỏ… 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc vai trò sách phát triển thương mại miền núi 1.2.2.1 Mục tiêu sách PTTMMN - Mục tiêu sách phát triển thương mại miền núi đích, kết kỳ vọng cần phải đạt thời kỳ định nhờ vào việc giải vấn đề sách lĩnh vực trao đổi hàng hóa, dịch vụ - Mục tiêu sách phát triển thương mại miền núi có nhiều loại theo thời gian có mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn; theo phạm vi ảnh hưởng có mục tiêu chung mục tiêu phận 1.2.2.2 Nguyên tắc quy trình thực sách PTTMMN - Một số nguyên tắc chủ yếu: + Chính sách phát triển thương mại miền núi phải phù hợp với đường lối, quan điểm Đảng phủ phát triển kinh tế - xã hội + Chính sách phát triển thương mại miền núi phải phù hợp với luật pháp quốc gia, thông lệ tập quán thương mại quốc tế + Chính sách phát triển thương mại miền núi phải mang tính khoa học, hệ thống đồng + Chính sách phát triển thương mại miền núi phải minh bạch, quán, ổn định, chuẩn mực khả thi - Quy trình thực sách PTTMMN: Cơng tác hoạch định ban hành sách; Q trình triển khai thực thi sách phát triển thương mại miền núi; Kết thực sách phát triển thương mại miền núi; Cơng tác hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi 1.2.2.3 Chủ thể đối tượng sách PTTMMN Chủ thể sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm quản lý nhà nước trung ương quyền địa phương tỉnh Bắc Trung Bộ Đối tượng sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ chủ yếu doanh nghiệp thương mại sở kinh doanh cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ 1.2.2.4 Vai trò sách phát triển thương mại miền núi - Định hướng, hướng dẫn tạo lập đồng môi trường kinh doanh - Điều tiết, kích thích kinh tế, mở rộng giao lưu hàng hóa thúc đẩy cạnh tranh thị trường - Vai trò kiểm tra 1.2.3 Nội dung sách phát triển thương mại miền núi 1.2.3.1 Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh Chính sách phát triển thương mại miền núi chủ thể kinh doanh (thương nhân) sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân nước tận dụng hội ưu đãi mà nhà nước quyền địa phương tạo lập để thương nhân kinh doanh thành cơng hiệu địa bàn khu vực miền núi 1.2.3.2 Chính sách phát triển mặt hàng kinh doanh Chính sách phát triển mặt hàng kinh doanh chủ trương, chương trình hành động nhà nước đạo thực hướng vào đối tượng mặt hàng người sản xuất kinh doanh địa bàn khu vực miền núi, quy định tiêu chuẩn mặt hàng phép lưu thơng, chương trình thực nhằm ổn định thị trường miền núi 1.2.3.3 Chính sách phát triển thị trường Chính sách phát triển thị trường khu vực miền núi tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà nhà nước quyền địa phương sử dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 1.2.3.4 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà nhà nước quyền địa phương sử dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh địa bàn miền núi 1.2.3.5 Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Các sách khơng tập trung xây dựng hệ thống chợ truyền thống phương thức bán lẻ truyền thống khác mà phải trọng để hướng đến phương thức lẻ đại như: trung tâm mua sắm, chuỗi cửa hàng bán lẻ, cửa hàng tiện ích, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn khu vực miền núi 1.2.3.6 Chính sách phát triển hệ thống dịch vụ thương mại Các dịch vụ thương mại hỗ trợ tích cực cho q trình phát triển thương mại nói chung thương mại miền núi nói riêng Hệ thống dịch vụ thương mại bao gồm dịch vụ tài chính, dịch vụ logistics, điểm phân phối tổng hợp đặc thù địa bàn khu vực miền núi 1.2.3.7 Chính sách phát triển nguồn nhân lực thương mại Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực tổng thể quan điểm, giải pháp cơng cụ mà nhà nước quyền địa phương sử dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2.3.8 Chính sách phát triển thương mại biên giới - Chính sách phát triển cửa khẩu; Chính sách khu bảo thuế - Ngồi nhà nước địa phương cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển trái phép mặt hàng nhập tiểu ngạch có nguy thẩm lậu vào thị trường khu vực miền núi 1.2.4 Tiêu chí đánh giá sách PTTMMN 1.2.4.1 Tính hiệu lực sách Tính hiệu lực sách phát triển thương mại miền núi phản ánh mức độ tác động, ảnh hưởng sách thực tế, làm biến đổi trì thực tế theo mong muốn nhà nước hay quyền địa phương Tính hiệu lực sách phát triển thương mại miền núi phản ánh việc xác định mục tiêu đánh giá kết đạt sách so với mục tiêu đề 1.2.4.2 Tiêu chí tính khả thihcủa sách Tính khả thi sách phát triển thương mại miền núi đánh giá thông qua: Mức độ nhận biết sách; giảm thiểu chi phí mà xã hội bỏ để tiếp cận thực sách; gia tăng lợi ích mà xã hội doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thụ hưởng; nhận thức doanh nghiệp tính khả thihcần thiết phải có quản lý nhà nước phát triển thương mại miền núi; mức độ hài lòng đối tượng sách với máy cơng chức quản lý sách; đánh giá chung tính khả thihcủa sách 1.2.4.3 Tiêu chí tính cơng sách Đối tượng mà sách thương mại miền núi tác động doanh nghiệp thương mại chủ thể kinh doanh địa bàn khu vực miền núi Vì vậy, việc xem xét mức độ cơng sách phát triển thương mại miền núi quan sát mức độ tác động sách với doanh nghiệp thương mại để xem xét mục tiêu sách triển khai có đạt hay khơng nhờ cách tiếp cận định lượng thực chứng 1.2.4.4 Tính thống sách Sự thống giữ phận sách sách với hệ thống chín sách ảnh hưởng đến kết hiệu sách Chính sách khó thực chế sách khơng có thống nhất, xun suốt hay sách ban hành lại mâu thuẫn với sách khác Vì vậy, cần thiết phải đối chiếu phận sách sách với hệ thống sách xem có thống khơng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển thương mại miền núi địa bàn miền núi 1.3.1 Yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Q trình tự hóa thương mại ngày mở rộng quy mô phạm vi khu vực tồn cầu có tác động sâu sắc đến tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, môi trường Các quốc gia giới nỗ lực hội nhập vào hệ thống thương mại quốc tế nhằm tận dụng hội để phát triển kinh tế nói chung thương mại nói riêng 1.3.2 Thể chế thương mại Muốn PTTMMN điều kiện tiên quyền nhà nước cấp phải xây dựng thể chế bao gồm hệ thống luật pháp, sách PTTMMN Chính phủ tỉnh, chế quy tắc vận hành, lực máy quản lý, lực thể chế thể trước hết lực xây dựng thực thi sách để thực mục tiêu PTTMMN 1.3.3 Yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên có tác động không nhỏ vào tất lĩnh vực có lĩnh vực thương mại,hbao gồm: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, thời tiết, khí hậu 1.3.4 Nguồn nhân lực thương mại Nguồn nhân lực địa bàn khu vực miền núi yếu tố quan trọng PTTMMN địa phương Bởi suy đến phát triển người định Con người đề người thực sách 1.3.5 Yếu tố sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp đến PTTMMN, tảng để thương mại địa phương phát triển, tiền đề quan trọng tác động mạnh đến hoạt động doanh nghiệp, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giá sản phẩm 1.3.6 Yếu tố trình độ cơng nghệ Trình độ khoa học công nghệ quan trọng để trì tốc độ tăng trưởng thương mại miền núi Ở địa phương miền núi trọng đến việc phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy nhanh q trình CNH–HĐH, giữ vai trò then chốt việc phát triển sản xuất hàng hóa, bảo vệ tài nguyên môi trường 1.3.7 Các nhân tố liên quan đến hoạch định, ban hành thực thi sách Các chủ trương, sách Nhà nước nói chung, việc hoạch định bộ, ngành, quan trung ương việc thực hiện, cụ thể hóa lại sở Do lực địa phương quan thực thi có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu sách, địa phương tổ chức thực tốt, chủ động, linh hoạt, sáng tạo sách hỗ trợ đối tượng, đảm bảo hoàn thành thời hạn đạt hiệu cao 1.3.8 Yếu tố từ phía doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại đối tượng chịu tác động, vừa người trực tiếp tham gia thực hoá mục tiêu sách, vừa trực tiếp thụ hưởng lợi ích mang lại từ sách Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 1.1 Khái quát thực trạng phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ 10 1.1.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ phần phía Bắc Trung Bộ Việt Nam, có địa bàn từ dãy núi Tam Điệp tới Bắc đèo Hải Vân, phía Bắc giáp với vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ Đồng Bằng Sơng Hồng, phía Tây giáp nước Lào, phía Nam giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ phía Đơng biển Đơng Bắc Trung Bộ tám vùng kinh tế - xã hội Chính phủ giao lập quy hoạch tổng thể kinh tế, xã hội Vùng BTB đánh giá địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh; có ý nghĩa chiến lược lợi quan trọng việc mở rộng giao lưu kinh tế với quốc gia khu vực giới 2.1.2 Thực trạng tăng trưởng tổng mức luân chuyển bán lẻ hàng hóa dịch vụ khu vực miền núi Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 - 2017 Mức độ luân chuyển tất hàng hóa dịch vụ địa bàn khu vực miền núi Bắc Trung Bộ có mức tăng ổn định năm qua Bảng 2.2 Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hành khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Tổng mức bán 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 lẻ khu vực BTB Tổng số 119.617 141.587 168.847 189.962 214.046 230.728 249.177 (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 24.9 18.4 19.3 12.5 12.7 7.8 8.0 Tốc độ tăng bình quân giai 14.8 đoạn 2011 2017 Nguồn: Tác giả xử lý dựa Niên giám thống kê tỉnh Bắc Trung Bộ Theo Báo cáo Hội nghị ngành Công thương khu vực Bắc Trung Bộ năm 2016 sức mua bình quân đầu người khu vực miền núi Bắc Trung Bộ tăng lên hàng năm từ năm 2010 đạt 6,34 triệu đồng/người/năm đến năm 2016 đạt mức 8.28 triệu/người/năm Như vậy, thấy giá trị tăng tưởng mức bán lẻ hàng hóa thương mại khu vực miền núi Bắc Trung Bộ tăng qua năm, góp phần tăng nguồn hàng hóa cho địa phương khu vực miền núi Bắc Trung Bộ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất kinh doanh địa bàn 2.1.3 Thực trạng số lượng quy mô thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ Từ năm 2010 đến nay, số lượng doanh nghiệp ngày gia tăng khu 10 11 vực miền núi Bắc Trung Bộ Tuy nhiên đóng góp thành phần kinh tế có khác rõ rệt Các thành phần thương mại có vốn nhà nước dần chuyển đổi hình thức sử hữu Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp thương mại sở kinh tế cá thể khu vực Bắc Trung Bộ ĐV: Nghìn doanh nghiệp hộ kinh doanh 2012 2013 2014 2015 2016 2016/2012 BTB Thanh Hóa 139 33 156 37 182 44 193 47 201 51 +/6.5 1.8 % 47,22 54,33 Nghệ An 37 41 50 54 56 1.8 49,41 Hà Tĩnh 13 16 20 23 24 1.1 82,66 Quảng Bình 17 20 21 22 22 0.5 32,63 Quảng Trị 14 13 15 17 19 0.7 62,65 ThừaThiên Huế 25 27 30 29 31 0.5 19,1 Nguồn: Bùi Khắc Bằng (2016) DNTM trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam.Với số lượng đơng đảo, DNTM đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động nguồn vốn nước cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải vấn đề xã hội Cụ thể theo số liệu DNTM khu vực miền núi Bắc miền Trung giải việc làm cho 330.591 lao động, tương ứng góp phần giải 24,47% lao động cho toàn khu vực Bắc Trung Bộ j2.1.4 Thực trạng tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa khu vực miền núi Bắc Trung Bộ 2.1.4.1 Thực trạng hoạt động xuất khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Trong năm qua, phát triển xuất có đóng góp to lớn vào cơng đổi khu vực Bắc Trung Bộ Xuất trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế xã hội khu vực giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Hoạt động xuất khu vực miền núi Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng từ 1651,6 triệu USD năm 2011 đến 4215,1 triệu USD năm 2017 So với nước tốc độ tăng kim ngạch xuất tỉnh Khu vực miền núi Bắc Trung Bộ bình quân giai đoạn 2011-2017 17.4% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuất khu vực Bắc Trung Bộ không ổn định có xu hướng giảm từ 11 12 19.8% năm 2011 xuống 11.3% năm 2017 Giai đoạn 2011 - 2013 tốc độ tăng trưởng xuất từ 19.8% đến 23.7% năm 2013, mức tăng trưởng cao so với khu vực khác nước 2.1.4.2 Thực trạng hoạt động nhập khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 - 2017 không ổn định Trong hình thức nhập chủ yếu khu vực Bắc Trung Bộ nhập trực tiếp (chiếm 96,4), lượng hàng nhập theo hình thức uỷ thác chiếm lượng nhỏ (3,6%) Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch nhập tỉnh khu vực miền núi Bắc Trung Bộ so với nước đạt 0,31% bình quân giai đoạn Đối với thị trường nhập khu vực Bắc Trung Bộ ngày đa dạng Châu Á thị trường nhập chủ yếu cho khu vực Bắc Trung Bộ, đặc biệt từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Tuy nhiên, thực tế giá trị kim ngạch nhập giai đoạn 2011 - 2017 khơng hồn tồn thực ổn định, đem lại rủi cao trình phát triển thương mại địa phương khu vực Bắc Trung Bộ thị trường nước gặp bất ổn kinh tế 2.2 Thực trạng sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ 2.2.1 Thực trạng sách phát triển chủ thể kinh doanh a) Về phía Nhà nước Để đảm bảo phát triển cho chủ thể kinh doanh nói chung khu vực miền núi Bắc Trung Bộ nói riêng, năm qua nhà nước ban hành hệ thống luật liên quan đến phát triển thương nhân như: Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Bộ luật Hàng Hải 2005, Luật Hàng không dân dụng 2006, Luật Cạnh tranh 2005, Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2011… Các đạo luật với văn hướng dẫn thi hành chúng góp phần xây dựng quy chế phát triển thương nhân Tuy nhiên Luật Thương mại 2005 sở quan trọng cho Bộ ngành địa phương xây dựng hệ thống sách phát triển thương nhân để phù hợp với điều kiện Tuy nhiên để phát triển thương mại miền núi nói chung khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng Quyết định số 964/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/06/2015 Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo giai đoạn 2015 - 2020 thực văn quan trọng Chính sách phát triển thương nhân cho khu vực miền núi Bắc Trung Bộ phải dựa văn b) Về phía tỉnh Bắc Trung Bộ 12 13 Quá trình phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2016 tăng nhanh Điều thể thông qua số lượng doanh nghiệp thương mại hộ kinh doanh cá thể tăng từ 13.9 nghìn chủ thể năm 2012 đến năm 2016 đạt 20.1 nghìn chủ thể kinh doanh Số lượng trung bình chủ thể kinh doanh giai đoạn 2012 - 2016 17.42 nghìn chủ thể kinh doanh Bình qn năm tồn khu vực Bắc Trung Bộ tăng 1.55 nghìn chủ thể kinh doanh giai đoạn 2012 - 2016 Qua bảng cho thấy số lượng trung bình doanh nghiệp thương mại khu vực miền núi Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2016 8329 doanh nghiệp Trung bình năm khu vực miền núi Bắc Trung Bộ tăng gần 1000 doanh nghiệp thương mại - Chính sách phát triển thương nhân tỉnh Thanh Hóa Để phát triển chủ thể kinh doanh Thanh Hóa ban hành Đề án phát triển doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Đề án xác định đến năm 2020, có 20.000 doanh nghiệp, đạt 56 doanh nghiệp/vạn dân; khu vực doanh nghiệp đóng góp 65% GDP tỉnh, chiếm khoảng 60% tổng số vốn đầu tư tồn xã hội; có 200 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập đạt khoảng 200.000 người - Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh tỉnh Nghệ An Tính đến năm 2017, Nghệ An có 9.900 doanh nghiệp hoạt động chiếm 61,5% tổng số 15.000 doanh nghiệp thành lập Về loại hình, Nghệ An có 32,61% cơng ty cổ phần; 40,8% cơng ty TNHH; 26,59% doanh nghiệp tư nhân Theo Cục Thống kê Nghệ An, doanh nghiệp đăng ký hoạt động chủ yếu vùng đồng chiếm 74,8%, khu vực miền núi chiếm 25,2% Phần lớn doanh nghiệp đăng ký hoạt động có quy mơ nhỏ siêu nhỏ (chiếm 98%) Một sách quan trọng tỉnh Nghệ An liên quan đến phát triển thương mại miền núi Quyết định 89/2009/QĐ-UBND ngày 15/09/2009 Phê duyệt Đề án Phát triển thương mại Nghệ An đến năm 2020 - Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh Hà Tĩnh: Đến năm 2017 tỉnh Hà Tĩnh có gần 6.000 doanh nghiệp, 1.300 hợp tác xã 3.000 tổ hợp tác Đây khu vực có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển thành doanh nghiệp Từ năm 2011 đến nay, tỉnh Hà Tĩnh ban hành thực thi sách nhằm phát triển chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ phần cho doanh nghiệp, HTX đối mặt với khó khăn vốn, đất đai, thông tin thị trường, Quyết định số 15/2013/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh sách hỗ trợ phát triển thương mại nông thôn gắn với xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh 13 14 - Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh tỉnh Quảng Bình: Để phát triển chủ thể kinh doanh địa bàn tỉnh, đặc biệt địa bàn miền núi Tỉnh Quảng Bình ban hành nhiều sách như: Quyết định số 1333/QĐ-CT phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 ngày 11/06/2012 nhằm khuyến khích chủ thể tham gia phát triển thương mại miền núi tỉnh Quảng Bình Quyết định số 2046/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt điều chỉnh đề cương dự tốn kinh phí dự án Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh tỉnh Quảng Trị: Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh phát triển thương mại miền núi tỉnh Quảng Trị chủ yếu dựa Quyết định sau: Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển thương mại Quảng Trị đến năm 2020 định hướng cho năm tiếp theo, ngày 18/7/2013 khuyến khích thành phần tham gia trính phát triển thương mại miền núi bao gồm: Thương mại quốc doanh, thương mại thuộc thành phần kinh tế khác hộ kinh doanh nhỏ - Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế: Để phát triển chủ thể kinh doanh địa bàn, tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 1975/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2006 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt đề cương điều chỉnh Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; Quyết định số 682/QĐ-UB ngày 12/3/2003 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010; Quyết định số 740/QĐ-UBND ngày 08/04/2009 Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 số định hướng đến năm 2020 2.2.2 Thực trạng sách phát triển mặt hàng kinh doanh a) Về phía Nhà nước: jQuyết định số 2441/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020; Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011 - 2015 để hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh khu vực miền núi Bắc Trung Bộ đăng ký bảo hộ, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa đặc trưng, đặc sản, sản vật địa bàn miền núi Bắc Trung Bộ b) Về phía tỉnh Bắc Trung Bộ Đối với khu vực miền núi Bắc Trung Bộ sản phẩm đặc trưng địa phương Cói chẻ, xi măng, cao su, Thanh Hóa; Chè, cam Vinh, đường kính, gạo tẻ, gỗ, thủ cơng mỹ nghệ, Nghệ An; Quặng, sắt thép, bánh kẹo, Hà 14 15 Tĩnh; Phân bón, nhựa thơng, cao su, tỉnh Quảng Bình; Hồ tiêu, cà phê, Quảng Trị; hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, Thừa Thiên Huế Dựa vào bảng thấy địa phương miền núi Bắc Trung Bộ có lợi xuất gỗ, cao su, chè, quặng, địa phương lại có sản phẩm xuất đặc thù gang thép Hà Tĩnh, Cói chẻ Thanh Hóa, Hồ tiêu Quảng Trị, thâm nhập sâu vào thị trường giới Đồng thời góp phần nâng cao kim ngạch xuất cho địa phương khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 - 2017 2.2.3 Thực trạng sách phát triển thị trường a) Về phía Nhà nước: jChính sách phát triển thị trường đối khu vực miền núi Bắc Trung Bộ dựa mục tiêu thức tổ chức thực sách như: Quyết định số 1114/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền trung đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ngày 09 tháng 07 năm 2013; Quyết định số 964/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/06/2015 Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo giai đoạn 2015 - 2020 xác định phát triển thị trường nội địa, thị trường xuất nhập khu vực mậu biên quan trọng khơng cho tỉnh miền núi nói chung mà tỉnh miền núi Bắc Trung Bộ b) Về phía tỉnh Bắc Trung Bộ Việc định hướng phát triển thị trường nội địa như: tỉnh miền núi Bắc Trung Bộ, thị trường vùng Bắc Trung Bộ; thị trường vùng khác hay định hướng thị trường xuất nhập thị trường mậu biên hay định hướng thị trường xuất nhập tỉnh Bắc Trung Bộ xác định rõ Đề án Phát triển thương mại 2.2.4 Thực trạng sách hỗ trợ xúc tiến thương mại a) Về phía nhà nước: Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Quy chế Xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Đối với khu vực miền núi Bắc Trung Bộ, hoạt động xúc tiến thương mại xây dựng sở định hướng phát triển xuất khẩu; thị trường nước; thương mại miền núi, thương mại biên giới, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo thời kỳ khu vực miền núi Bắc Trung Bộ tỉnh Bắc Trung Bộ b) Về phía tỉnh Bắc Trung Bộ - Có hỗ trợ cho chương trình xúc tiến thương mại địa bàn khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Thực tế giai đoạn 2011 - 2017, Bộ Cơng thương tổ 15 16 chức nhiều chương trình triển lãm, hội chợ quảng cáo khu vực miền núi Bắc Trung Bộ thông qua Vụ Thị trường nước Vụ Thị trường miền núi trước Ngồi Bộ Cơng thương phối hợp với Trung tâm xúc tiến tỉnh Bắc Trung Bộ tổ chức nhiều hội chợ thu hút gần hàng trăm doanh nghiệp khu vực Bắc Trung Bộ nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đến từ nước bạn Lào tham gia giới thiệu, quảng bá, bày bán sản phẩm tiêu biểu lĩnh vực, sản phẩm đặc sắc địa phương, vùng miền khu vực miền núi Bắc Trung Bộ - Kết khảo sát doanh nghiệp thương mại kinh doanh địa bàn miền núi Bắc Trung Bộ: Bảng 2.13: Đánh giá sách hỗ trợ xúc tiến thương mại khu vực miền núi Bắc Trung Bộ theo quan điểm doanh nghiệp Mức độ cảm nhận TT Ý kiến Điểm Điểm đánh bình Độ lệch điểm giá quân chuẩn điểm (%) điểm (%) (Mean) (lượt) (%) Sự phong phú, thường xuyên chương trình xúc tiến thương 290 mại quyền địa phương Mức độ doanh nghiệp nhận thông tin thường xuyên tham gia chương 290 trình xúc tiến thương mại quyền địa phương Khả doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mới, đối tác tham gia 290 chương trình xúc tiến thương mại quyền địa phương 34,5 40,3 19,3 16 55,2 57,6 80,7 10,3 3,24 (Trung bình) 0,626 2,1 3,41 (Trung bình) 0,589 3,21 (Trung bình) 0,439 17 Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm SPSS 20 Giai đoạn 2011 - 2017, tỉnh Bắc Trung Bộ triển khai nhiều chương trình xúc tiến thương mại nhằm tạo hội mở rộng thị trường tiêu thụ hội hợp tác kinh doanh cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh 2.2.5 Thực trạng sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại a) Về phía nhà nước Các văn khác liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng thương mại như: Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ; Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ b) Đối với tỉnh Bắc Trung Bộ Trong giai đoạn 2011 - 2017, hỗ trợ nhà nước cố gắng quyền địa phương nên kết cấu hạ tầng thương mại khu vực Bắc Trung Bộ có nhiều cải tiến rõ rệt Thể thơng qua tăng lên chợ, siêu thị, chuỗi cửa hàng bán lẻ, trung tâm thương mại địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ, có khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Đối với chợ: Số lượng chợ có xu hướng tăng giảm theo thời kỳ khu vực Bắc Trung Bộ Giai đoạn 2011 - 2015 số lượng chợ khu vực Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng từ 1336 chợ năm 2011 lên 1421 chợ năm 2015 Tuy nhiên giai đoạn 2015 - 2016 lại có xu hướng giảm mạnh số chợ từ 1421 chợ xuống 1376 chợ 2.2.6 Thực trạng sách phát triển hệ thống dịch vụ thương mại a) Về phía nhà nước Nhà nước ban hành nhiều sách phát triển hệ thống dịch vụ thương mại dịch vụ logistics, dịch vụ tín dụng, nhằm phát triển hệ thống dịch vụ thương mại địa bàn nước nói chung khu vực miền núi Bắc Trung Bộ nói riêng b) Về phía tỉnh Bắc Trung Bộ Theo số liệu thống kê, Bắc Trung Bộ có 1618 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực logistics (dịch vụ vận tải, kho bãi, bưu chuyển phát) tỉnh Bắc Trung Bộ thời điểm cuối năm 2017, số lượng doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá, bình quân 10,5% giai đoạn 2011-2017 Bảng 2.18: Đánh giá sách phát triển dịch vụ thương mại tỉnh Bắc Trung Bộ theo quan điểm doanh nghiệp TT Mức độ cảm nhận Ý kiến Điểm Điểm Độ lệch 17 18 Yếu tố đánh giá (lượt) Sự phong phú nguồn tín dụng địa 290 phương mà doanh nghiệp tiếp cận Khả tiếp cận nguồn tín dụng địa phương 290 Sự cơng sách hỗ trợ tín dụng 290 địa phương bình điểm điểm quân chuẩn (%) điểm (%) (%) (Mean) 24,1 19,3 6,6 75,9 69,3 64,5 3,37 (Trung 0,705 bình) 11,4 3,08 (Trung 0,549 bình) 28,9 2,78 (Trung 0,553 bình) Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm SPSS 20 Nhìn chung doanh nghiệp đánh giá tốt phong phú nguồn tín dụng địa phương Mặc dù tiêu chí đạt mức trung bình, điểm bình quân sát với mốc tốt (3,37/5,0) Điều có NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Trung Bộ tích cực đẩy mạnh liên kết ngân hàng - doanh nghiệp thời gian qua, cộng với chung tay, góp sức hệ thống NHTM địa bàn với nhiều chương trình, sách ưu đãi vay vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV (chiếm 98% tổng số doanh nghiệp) 2.2.7 Thực trạng sách phát triển nhân lực thương mại a) Về phía nhà nước: Đối với phát triển nhân lực thương mại khu vực Bắc Trung Bộ, xem xét dựa Quyết định 1114/QĐ-TTg Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền trung đến năm 2020 b) Về phía tỉnh Bắc Trung Bộ Về lĩnh vực đào tạo nhân lực: Bắc Trung Bộ xác định lĩnh vực ưu tiên đào tạo khí chế tạo, dệt may, da giày, thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, nội dung số, công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghệ cao, sản phẩm từ công nghệ mới, chế biến xuât nông, lâm, thủy hải sản, thủ cơng nghiệp Bảng 2.21: Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực thương mại tỉnh Bắc Trung Bộ theo quan điểm doanh nghiệp thương mại 18 19 Mức độ cảm nhận Sự phong phú sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo địa phương Mức độ hài lòng chất lượng nguồn nhân lực địa phương Mức độ hỗ trợ quyền địa phương doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Điểm Ý kiến Điểm đánh bình điểm giá quân điểm điểm (%) (lượt) (%) (Mean) (%) 290 290 290 34,8 6,6 11,7 Độ lệch chuẩn 14,8 3,27 (Trung bình) 0,790 87,2 6,2 3,00 (Trung bình) 0,358 82,8 5,5 50,4 3,06 (Trung bình) 0,411 Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm SPSS 20 Có thể thấy rằng, tiêu chí số lượng chất lượng sở đào tạo nguồn nhân lực thương mại địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ có tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá tốt lớn (101/290 doanh nghiệp), nhiên tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá mốc điểm thang đo likert bậc thấp, đó, điểm bình quân đạt tiêu chí 3,27/5,0 điểm 2.2.8 Thực trạng sách phát triển thương mại biên giới Chính phủ ban hành Nghị định 14/2018/NĐ-CP quy định cụ thể hoạt động thương mại biên giới thương nhân mua bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới Năm 2015, Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam CHDCND Lào ký kết Năm 2016, Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 08/2016/TT-BCT hướng dẫn thực số Điều Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam Lào 2.3.3 Các đánh giá chung 2.3.3.1 Những mặt thành cơng 19 20 Các sách phát triển thương mại miền núi nâng cao quy mô tăng trưởng thương mại địa bàn khu vực miền núi Bắc Trung Bộ tương đối cao giai đoạn 2011 - 2017 Các sách phát triển thương mại miền núi góp phần nâng cao giá trị gia tăng ngành thương mại miền núi tương đối ổn định cao so với ngành kinh tế khác khu vực Bắc Trung Bộ 2.3.3.2 Những mặt hạn chế Chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ chưa tạo điều kiện tối đa cho phát triển thương mại Chất lượng tăng trưởng thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ thấp Tăng trưởng thương mại khu vực miền núi Bắc Trung Bộ chủ yếu theo chiều rộng, chưa trọng phát triển theo chiều sâu Nhiều sách phát triển thương mại làm tăng nguy vềjcạn kiệt TNTN, suy giảm đa dạng sinh học gây ô nhiễm môi trường.jTrong đó, tiêu biểu vụ Formosa khu vực Kỳ Anh, Hà Tĩnh 2.3.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Khu vực miền núi Bắc Trung Bộ với quy mơ kinh tế nhỏ bé, hiệu hoạt động kinh tế chưa cao, điều kiện địa lý khó khăn - Cơ sở hạ tầng thương mại địa bàn miền núi Bắc Trung Bộ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại - Đội ngũ trình độ cán kinh doanh thương mại phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆNjCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI KHU VỰC MIỀN NÚI BẮC TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Bối cảnh nước ảnh hướng đến phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ 3.1.1 Bối cảnh nước Những dự báo kết hoạt động thương mại nước tạo tác động lớn tới hoạt động thương mại tỉnh khu vực miền núi Bắc Trung Bộ, tác động tích cực tiêu cực 3.1.2 Bối cảnh quốc tế ảnh hướng đến phát triển thương mại khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Miền núi Bắc Trung Bộ khu vực không nằm cạnh khu vực miền núi Tây Bắc, đồng Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ mà khu vực biên giới sát với Lào Các hoạt động thương mại thường diễn không qua hệ thống cửa Cầu Treo - Hà Tĩnh hay Lao Bảo - Quảng Trị mà diễn 20 21 qua hoạt động tiểu ngạch 3.2 Quan điểm định hướng sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ đến năm 2025, tầm nhìn 2013 3.2.1 Quan điểm hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Thứ nhất, sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ phải vừa mở rộng quy mô thương mại vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu cấu thương mại Thứ hai, sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ động lực giúp chủ thể kinh doanh khai thác tối ưu lợi khu vực để phát triển kinh tế xã hội địa phương Thứ ba, sách phải đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động thương mại môi trường, gắn kết PTTMMN khu vực Bắc Trung với bảo vệ môi trường sinh thái 3.2.2 Định hướng sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung đến năm 2025, tầm nhìn 2030 - Khai thác tối đa tiềm năng, lợi để phát triển ngành thương mại địa bàn tỉnh khu vực miền núi Bắc Trung Bộ, nâng cao tính đa dạng, chất lượng sản phẩm chủ lực tỉnh, phục vụ sản xuất tiêu dùng - Định hướng sản phẩm phải nâng cao suất thông qua thử nghiệm sử dụng giống mới, thực thâm canh để có suất, chất lượng cao Nâng cao giá trị sản phẩm lợi khu vực miền núi Bắc Trung Bộ thông qua chế biến sâu - Ngồi cần chújtrọng phát triển sở kinh doanh thương mại địa bàn khu vực miền núi Bắc Trung Bộ, phát triển mạng lưới chợ, đặc biệt chợ nông thôn, miền núi Phát triển trung tâm thương mại, siêu thị,tổng kho thương mại trung tâm dịch vụ Logicstic phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể địa phương 3.3 Giải pháp hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện sách phát triển chủ thể kinh doanh Nhà nước địa phương cần tiếp tục khuyến khích phát triển loại hình thương mại tư nhân, đặc biệt hộ kinh doanh địa bàn miền núi tỉnh Bắc Trung Bộ theo hướng hiệu quả, ổn định bền vững thời gian tới Tại nơi chưa có điều kiện hợp tác xã khu vực II, khu vực III thực thi sách phát triển tổ hợp mua chung - bán chung, mua chung - bán riêng tổ dịch vụ để hỗ trợ sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống khu vực miền núi Bắc Trung Bộ 21 22 3.3.2 Giải pháp hồn thiện sách phát triển mặt hàng kinh doanh - Nhà nước cần khuyến khích sở sản xuất doanh nghiệp hình thành chiến lược sản xuất sản phẩm để có kế hoạch, phương hướng đầu tư đắn, tránh rủi ro; sản phẩm sản xuất phải có chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với thị hiếu khách hàng - Nhà nước cần khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, đặc biệt hộ kinh doanh doanh cá thể cần thay đổi tư duy, tập quán sản xuất, phát triển sản xuất tập trung theo hướng giới hóa, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ; trọng xây dựng phát triển thương hiệu… 3.3.3 Hồn thiện sách phát triển thị trường + Nhà nước doanh nghiệp chủ động tích cực xây dựng, triển khai hoạt động xúc tiến thương mại tham dự hội chợ, triển lãm, nghiên cứu khảo sát thị trường, phổ biến thông tin thị trường, mở củng cố cổng thông tin để cung cấp thơng tin sách nhập đặc điểm thị trường cho doanh nghiệp + Bộ Công thương UBND tỉnh Bắc Trung Bộ phải có đánh giá quy mơ thị trường, mức thu nhập dân cư, mức nhu cầu hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp mở rộng thâm nhập thị trường Đối với thị trường nhà nước cần phân tích tương đối xác thị trường để doanh nghiệp có định hướng cụ thể với loại mặt hàng thị trường cụ thể 3.3.4 Hồn thiện sách phát triển xúc tiến thương mại - Các đơn vị tổ chức XTTM cần tiếp triển khai tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo phương tiện thông tin đại, phối hợp với đối tác lâu thị trường quốc tế nhằm quảng bá thương hiệu dẫn địa lý sản phẩm thuộc miền núi khu vực Bắc Trung Bộ nhiều phương tiện khác - Quảng bá thương hiệu, xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm miền núi Bắc Trung Bộ thị trường nước quốc tế Nhà nước nên có sách cụ thể để xây dựng dẫn địa lý sản phẩm Cam Vinh, Cói chẻ, Hồ tiêu Quảng Trị, Tỏi Lý Sơn, 3.3.5 Giải pháp hồn thiện sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại - Xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại đồng đột phá nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, quy hoạch phát triển sở hạ tầng theo hướng phát triển hạ tầng thương mại gắn với dòng vận động chuỗi cung ứng hàng hóa, có kết nối với khu vực quốc tế - Cần đầu tư kinh phí xây dựng chợ, đặc biệt mở rộng chợ dân sinh, hệ thống đường giao thơng, hệ thống nước kiên cố, nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao 22 23 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực thương mại miền núi - Khuyến khích thu hút nhà quản trị kinh doanh nước vào ngành thương mại Để doanh nghiệp thương mại phát triển thị trường, đòi hỏi phải có biện pháp nâng cao lực nhà quản trị doanh nghiệp để bước tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Hỗ trợ kinh phí cho tổ chức lớp học để nâng cao kiến thức kỹ quản lý, chương trình tư vấn kinh doanh, phát triển thương hiệu dành cho doanh nghiệp thương mại tư nhân 3.3.7 Hồn thiện sách phát triển thương mại biên giới khu vực Bắc Trung Bộ - Nhà nước khơng chi tiếp tục xây dựng hệ thống sách, pháp luật đặc thù phát triển thương mại, quan tâm phát triển hệ thống dịch vụ thương mại (chợ, cửa hàng, siêu thị nhỏ, hệ thống kho hàng bến bãi, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ toán ) khu vực cửa với Lào - Tiếp tục phát triển hoạt động chợ miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hải đảo đào tạo nâng cao lực cho cán phát triển vùng đặc biệt khó khăn khu vực Bắc Trung Bộ 3.3.8 Hồn thiện sách khác - Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại sở thực mạnh mẽ hoạt động xã hội hóa cơng tác đầu tư xây dựng kế cấu hạ tầng thương mại, lấy phương thức hợp tác cơng tư (PPP) làm nòng cốt - Phát triển quản trị chuỗi chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 sở xác lập chế tham gia nhà quản lý, doanh nghiệp, nghiên cứu, nhà nước tạo sân chơi bình đẳng đảm bảo hài hòa lợi ích khâu chuỗi, tháo gỡ nút thắt cản trở hình thành phát triển chuỗi giá trị 3.3.9 Giải pháp quan quản lý nhà nước hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ 3.3.9.1 Giải pháp nhà nước Trung ương Xây dựng ban hành sách hỗ trợ phải xuất phát từ thực tiễn, phục vụ yêu cầu thực tiễn, giải yêu cầu cấp bách thực tiễn; Xây dựng chế phối hợp chương trình hành động chung quan phối hợp thực thi Trong văn hướng dẫn sách cần phân cơng 3.3.9.2 Giải pháp quyền địa phương tỉnh Bắc Trung Bộ Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò sách phát triển thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Trung Bộ nước; Thứ hai, cần hoàn thiện chiến lược phát triển thương mại tỉnh Bắc Trung Bộ 23 24 3.4 Một số kiến nghị doanh nghiệp thương mại Các doanh nghiệp thương mại địa bàn miền núi BTB cần hình thành, nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp thương mại trình liên kết hình thành chuỗi cung ứng hàng hóa, đảm bảo sức cạnh tranh bền vững cho thành viên Tích cực, nhạy bén việc nắm bắt thông tin, cập nhật chủ trương sách thường xuyên đảm bảo thực đúng, đủ, kịp thời sách ban hành, vừa đảm bảo quyền lợi DN vừa đảm bảo thực thi trách nhiệm DN kinh tế KẾT LUẬN Vai trò sách phát triển thương mại miền núi phát triển kinh tế - xã hội khu vực Bắc Trung Bộ quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Trung Bộ với đóng góp ngày lớn vào GDP khu vực Bắc Trung Bộ, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu cho ngân sách nhà nước, xóa đói giảm nghèo, lành mạnh hóa thị trường, đáp ứng đủ nhu cầu hàng hóa thị trường, mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách phục vụ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người có điều kiện khó khăn Về mặt lý luận: Luận án tập hợp, hệ thống hóa số khái niệm có liên quan đến phát triển thương mại miền núi, khái niệm sách Từ NCS mạnh dạn đưa khái niệm hồn chỉnh sách phát triển thương mại miền núi khu vực, với nội hàm sách phận: Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh, sách phát triển hàng hóa dịch vụ, sách phát triển thị trường, sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, sách phát triển dịch vụ kinh doanh, sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, sách phát triển nhân lực thương mại, sách thương mại biên giới Về mặt thực tiễn: Luận án khái quát hóa thực trạng phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ dựa vào tiềm năng, lợi so sánh khu vực Bắc Trung Bộ Luận án tập trung phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 - 2017 Mặc dù sách thương mại miền núi giúp cho tỉnh Bắc Trung Bộ khai thác có hiệu lợi khu vực, địa phương Tuy nhiên, q trình ban hành thực thi sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ gặp khơng khó khăn, thách thức Từ kết nghiên cứu trên, Luận án đề xuất giải pháp có tính đồng nhằm hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Ngoài ra, Luận án đề xuất số kiến nghị với quan Nhà nước để thực có hiệu giải pháp hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ 24 25 đề 25 ... hướng đến phát triển thương mại khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Miền núi Bắc Trung Bộ khu vực không nằm cạnh khu vực miền núi Tây Bắc, đồng Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ mà khu vực biên giới... khu vực miền núi nói chung 1.2 Chính sách phát triển thương mại miền núi 1.2.1 Phân định khái niệm sách thương mại sách phát triển thương mại miền núi 1.2.1.1 Khái niệm sách sách thương mại Chính. .. khu vực Bắc Trung Bộ đến năm 2025, tầm nhìn 2013 3.2.1 Quan điểm hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Thứ nhất, sách phát triển thương mại miền núi khu vực

Ngày đăng: 01/06/2019, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w