Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
425,09 KB
Nội dung
viện hàn lâm khoa học xà hội việt nam HC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM THỊ NHƯ QUỲNH THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9380104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC hµ néi - 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dân khoa học: TS Nguyễn Văn Hiển TS Nguyễn Văn Điệp Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Độ Tòa án nhân dân tối cao Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Nhã Học viện Khoa học xã hội Phản biện 3: PGS.TS Cao Thị Oanh Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Vào hồi , ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp định hướng thực công đổi toàn diện nước ta giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng quyền tư pháp hệ thống quyền lực nhà nước, Đảng ta đạo, định hướng công tác tư pháp nhiều văn chung nhiều văn chuyên ngành Nghị số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII lần khẳng định: tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Đây văn trị có ý nghĩa vơ quan trọng việc đạo, định hướng nhiệm vụ công tác tư pháp, cải cách tư pháp mà trọng tâm xây dựng, hồn thiện tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân Trên sở Nghị Đảng công tác tư pháp, Nhà nước cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, việc triển khai nội dung, quan điểm đạo Đảng công tác tư pháp văn quy phạm pháp luật chậm chưa đầy đủ, thống Hiến pháp năm 2013 truyền tải bước tinh thần Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nhiều nội dung Chiến lược cần phải tiếp tục nghiên cứu triển khai quy định pháp luật Trên phương diện lý luận, tồn nhiều quan điểm khác quyền tư pháp thực quyền tư pháp dẫn tới nhầm lẫn, không thống chủ thể, chức năng, nhiệm vụ, nội dung, đặc biệt tố tụng hình địi hỏi quy chuẩn lý luận thống thực quyền tư pháp tiến hành điều tra, truy tố, xét xử trình tố tụng hình trình giải vụ án hình sự, Tịa án đưa phán người thực hành vi có tội hay khơng có tội, có tội, người vi phạm bị hạn chế số quyền, chí bị tước quyền sống Một hệ thống lý luận khoa học, khái quát thực tiễn thực quyền tư pháp vụ án hình thơng qua việc giải vụ án hình hoạt động khác thực quyền tư pháp tố tụng hình lý luận quyền tư pháp nói chung quyền tư pháp tố tụng hình nói riêng kiểm nghiệm Trong lĩnh vực khoa học, có nhiều cơng trình cấp nhà nước, đề tài nghiên cứu, sách chuyên khảo, giáo trình, viết đăng tạp chí…nghiên cứu quyền tư pháp có đóng góp đáng kể việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quyền tư pháp áp dụng thực tiễn sống Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể quyền tư pháp nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh quyền tư pháp mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Các quan tiến hành tố tụng hình triển khai thực tiễn phát huy vai trò ngày tạo niềm tin, uy tín Nhân dân Việc thực thủ tục tố tụng ngày tốt hơn, hạn chế tình trạng xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng xét xử nâng lên Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Bên cạnh đó, tượng Tòa án chưa thể vị trí, vai trị mang tính định giải vụ án hình sự, cịn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, vi phạm quyền người, làm giảm sút niềm tin Nhân dân Đảng, Nhà nước vào quan tư pháp Chính vậy, cần phải có sở pháp lý thống nhất, chế thực rõ ràng, phân định rõ vai trò định thực quyền tư pháp Tòa án hoạt động tố tụng hình Với nội dung trình bày cho thấy, việc truyền tải quy định Đảng vào văn quy phạm pháp luật, hệ thống lý luận đặc biệt thực quyền tư pháp tố tụng hình nhiều hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Đó lý để tác giả chọn đề tài “Thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình nhằm đưa giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp quyền tư pháp tố tụng hình sự; khái quát trình hình thành, phát triển quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; chế thực với việc nghiên cứu chủ thể, nội dung, nguyên tắc quan hệ Tòa án với quan tiến hành tố tụng, quan bổ trợ thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam; yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; kinh nghiệm nước quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình học rút cho Việt Nam Thứ hai, làm rõ thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam với việc phân tích làm rõ vấn đề chủ thể thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; thực quyền tư pháp thơng qua xét xử vụ án hình thực tế Tòa án; thực trạng yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; sở đánh giá chung nguyên nhân hạn chế, bất cập thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Thứ ba, đề xuất, luận chứng yêu cầu; giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam: nhận thức lý luận; hoàn thiện thể chế; tổ chức thực hiện; tăng cường điều kiện bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình Tịa án thực với vai trị quan thực quyền tư pháp Về không gian nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Tuy nhiên, để phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu sở pháp lý thực tiễn thực Việt Nam, luận án tìm hiểu số khái niệm, quy định pháp luật số quốc gia quyền tư pháp, thực quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình Về thời gian nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua tình hình xét xử vụ án hình Việt Nam thời gian 10 năm trở lại (từ năm 2008 - 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước quyền lực nhà nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - Hướng tiếp cận luận án, tiếp cận góc độ chun ngành Luật hình tố tụng hình sự, tiếp cận hệ thống, tiếp cận liên ngành Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án đưa khái niệm hoàn chỉnh thực quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình sở xem xét chủ thể, nội dung thực quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình Mặc dù Việt Nam, quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm quyền tư pháp, thực quyền tư pháp thường tiếp cận chiều tổng thể quyền tư pháp Thứ hai, luận án hệ thống hóa q trình hình thành phát triển quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình từ 1945 đến nay, qua thấy kế thừa phát triển quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình qua giai đoạn tính đặc thù thực quyền tư pháp Tòa án Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu Việt Nam đề cập toàn diện vấn đề Thứ ba, luận án phân tích, xác định rõ nội dung thực quyền tư pháp xét xử vụ án hình sự, ban hành án lệ, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật hình sự, tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án hình Đến nay, chưa có cơng trình xác định nội dung thực quyền tư pháp biện pháp tác động đến tổ chức thực quyền tư pháp dẫn đến việc xác định không đầy đủ yếu tố thực quyền tư pháp biện pháp bảo đảm cho hoạt động tư pháp độc lập tuân theo pháp luật Thứ tư, luận án đánh giá thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua hoạt động xét xử vụ án hình hình Chỉ bất cập, hạn chế lý luận thực tiễn cấu tổ chức, thẩm quyền, yếu tố bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Tòa án Thứ năm, luận án đưa giải pháp tổng thể nâng cao chất lượng, hiệu thực quyền tư pháp tố tụng hình Mặc dù, có nhiều tác giả đưa giải pháp vấn đề dừng lại vấn đề cụ thể, chưa có tính tổng thể 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp trình hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu bổ sung vào lý luận quyền lực nhà nước quyền tư pháp, thực quyền tư pháp nói chung thực quyền tư pháp tố tụng hình nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu giảng dạy quyền tư pháp, thực quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; đồng thời nguồn tham khảo việc sửa đổi, bổ sung pháp luật tố tụng hình sự, thực số hoạt động, nhiệm vụ cải cách tư pháp thời gian tới Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Chương 4: Yêu cầu giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình nước ta Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước quyền tư pháp, thực quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Một số vấn đề lý luận quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình Có nhiều cơng trình, viết đề cập đến: quan niệm quyền tư pháp, thực quyền tư pháp, chủ thể, nội dung, đặc điểm cảu quyền tư pháp, nguyên tắc, mối quan hệ, vị trí, vai trị Tịa án thực quyền tư pháp thông qua xét xử vụ án hình như:, viết, Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2003 tác giả Võ Khánh Bài viết, Hệ thống tư pháp, hệ thống tư pháp hình hệ thống pháp luật đấu tranh chống tội phạm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2010 tác giả Lê Văn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước năm 2003, Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân (mã số KX.04.06), chủ nhiệm đề tài Uông Chu Lưu Bài tham luận, Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hội thảo khoa học cấp Quyền tư pháp chế thực kiểm soát Viện khoa học pháp lý tổ chức tháng 12/2012 tác giả Nguyễn Văn Cương, viết, Độc lập tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho Tòa án thực đắn quyền tư pháp đăng trang điện tử nhandan.com.vn ngày 10/9/2014 tác giả Trương Hịa Bình Bài bài, Bảo đảm thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân theo quy định Hiến pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3/2014 Viện sách cơng pháp luật Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội năm 2014 Phạm Văn Lợi Chế định thẩm phán - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2004 Bài viết, Độc lập tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm cho Tòa án thực đắn quyền tư pháp đăng trang điện tử nhandan.com.vn ngày 10/9/2014 tác giả Trương Hòa Bình Bài viết, Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 25 năm 2009 Trương Hịa Bình phát biểu trước Ủy ban sửa đổi Hiến pháp 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2.1 Một số vấn đề lý luận quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình - Khái niệm quyền tư pháp, tác phẩm Tinh thần pháp luật Montesquieu (Người dịch: Hoàng Thanh Đạm), Nhà xuất Lý luận trị, Hà nội - Giám sát quan lập pháp với quan tư pháp thơng qua xét xử Tịa án, phát biểu Hội thảo quốc tế công giám sát Tòa án, Bắc Kinh, 2004, Legislative supervision of court cases (Giám sát quan lập pháp vụ án Tòa xét xử), Paul Gewirtz - Bảo đảm độc lập Thẩm phán, Strengthenjudicial reform by a Judicial commission (Thúc đẩy cải cách tư pháp ủy ban tư pháp), GS Wim J.M Voermns phát biểu Hội thảo so sánh Ủy ban tư pháp, Jakarta, 5/7/2010 The fortress of judicial independence and the mental transitions of the Central European Judiciaries (Pháo 11 đài độc lập tư pháp chuyển đổi tư quan tư pháp quốc gia Trung Âu), Michal Bobek The puzzuling (in) dependence of courts: A comparative approach (Sự độc lập (phụ thuộc) không rõ ràng Tòa án: cách tiếp cận so sánh), J Mark Ramseyer - Vấn đề đạo đức Thẩm phán thực quyền tư pháp, The Bangalore Principles of Judicial Conduct (Nguyên tắc Bangalore đạo đức tư pháp), 2002 đăng Website Văn phòng Liên Hiệp Quốc chống Ma túy Tội phạm http://www.unodc.org/pdf/crime/corruption/judicial-group/Bangaloreprinciples.pdf - Mối liên hệ tư pháp, trách nhiệm cáo buộc, sách tham khảo, Justice, Liability, and Blame: Community Views and the Criminal Law (Tư pháp, trách nhiệm, cáo buộc: quan điểm cộng đồng Luật hình sự), Boulder, CO: Westview Press, 1995 U of Penn Law School, Public Law Research Paper No 16-11 - Nhận thức xã hội tư pháp hình sự, Criminal Justice (Tư pháp hình sự) R M Regoli; J D Hewitt - Hệ thống tổ chức tư pháp hình sự, Introduction to the Criminal Justice System (Giới thiệu hệ thống Tư pháp hình sự), G D Robin,1987 Criminal Act, Criminal Jurisdiction and Criminal Justice (Đạo luật hình sự, thẩm quyền xét xử hình tư pháp hình sự), Wong, Christoffer LU, 2004, - Về thủ tục tố tụng hình sự, Criminal Procedure: An Analysis of Cases and Concepts, Fourth Edition (Thủ tục tố tụng hình sự: phân tích vụ án khái niệm), Charles H Whitebread; Christopher Slobogin, 2000 Judicial Process - An Introductory Analysis of the Courts of the United States, England, and France - Fourth Edition (Thủ tục tố tụng 12 phân tích giới thiệu Tồ án Hoa Kỳ, Anh Pháp), H J Abraham, 1980 1.1.2.2 Thực trạng thực quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình - Về hoạt động giám sát quan lập pháp với quan tư pháp, Legislative supervision of court cases (Giám sát quan lập pháp vụ án Tòa xét xử), Paul Gewirtz - Sự độc lập cảu Tòa án xét xử, The puzzuling (in) dependence of courts: A comparative approach (Sự độc lập (phụ thuộc) không rõ ràng Tòa án: cách tiếp cận so sánh), J Mark Ramseyer 1.1.2.3 Giải pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình - Về giám sát quan lập pháp xét xử Tòa án, Legislative supervision of court cases (Giám sát quan lập pháp vụ án Tòa xét xử), Paul Gewirtz - Về bảo đảm cho độc lập Thẩm phán, Strengthenjudicial reform by a Judicial commission (Thúc đẩy cải cách tư pháp ủy ban tư pháp), GS Wim J.M Voermns The fortress of judicial independence and the mental transitions of the Central European Judiciaries (Pháo đài độc lập tư pháp chuyển đổi tư quan tư pháp quốc gia Trung Âu) Michal Bobek 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến đề tài 1.2.1 Các vấn đề thống Thứ nhất, số vấn đề lý luận quyền tư pháp, thực quyền tư pháp: vị trí, vai trò quyền tư pháp Thứ hai, thừa nhận yếu tố độc lập tuân theo pháp luật Tòa án điều kiện quan trọng bảo đảm thực quyền tư pháp, nhấn mạnh đến vai trò Thẩm phán 13 Thứ ba, thực tiễn hệ thống tổ chức Tòa án thực quyền tư pháp TTHS nhiều bất cập, hạn chế Thứ tư, đưa giải pháp, biện pháp bảo đảm tổ chức, nhân sự, lãnh đạo Đảng, giám sát quan dân cử, bổ trợ tư pháp nhằm nâng cao chất lượng thực quyền tư pháp hoàn thiện, bổ sung pháp luật TTHS 1.3.2 Các vấn đề tranh luận Thứ nhất, chưa thống khái niệm quyền tư pháp, thực quyền tư pháp, chưa có khái niệm thực quyền tư pháp TTHS Chưa thống nội dung yếu tố thực quyền tư pháp nội dung thực quyền tư pháp TTHS Việt Nam Thứ hai, chưa có đánh giá thực tiễn thực quyền tư pháp TTHS cách tổng quát Thứ ba, vấn đề có giải pháp khác 1.3 Những vấn đề nghiên cứu luận án Khái niệm, đặc điểm thực quyền tư pháp, thực quyền tư pháp TTHS Chủ thể, nội dung, nguyên tắc, quan hệ Tòa án với quan tiến hành tố tụng, quan bổ trợ tư pháp thực quyền tư pháp TTHS Phân tích, hệ thống hóa yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp TTHS Đánh giá thực tiễn thực quyền tư pháp TTHS tồn cần khắc phục, đưa yêu cầu giải pháp thực quyền tư pháp TTHS quyền tư pháp TTHS Việt Nam 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp Khái niệm quyền tư pháp, Quyền tư pháp loại quyền lực cấu thành quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ trật tự nhà nước, trật tự pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, trì cơng lý, cơng xã hội, khả (năng lực) Nhà nước Tòa án thực thông qua chức trọng tâm xét xử chức (bổ trợ cho xét xử) giải thích pháp luật, ban hành án lệ, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử, kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp Khái niệm thực quyền tư pháp, thực quyền tư pháp q trình Tịa án triển khai, áp dụng quyền tư pháp ghi nhận văn pháp luật vào sống thông qua hoạt động xét xử VAHS, giải vụ việc dân sự, hành theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục tố tụng thực nhiệm vụ giải thích pháp luật, ban hành án lệ, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử, kiểm soát thực quyền lập pháp hành pháp nhằm bảo vệ trật tự Nhà nước, trật tự pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bảo vệ công lý thực thi công lý 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm thực quyền tư pháp tố tụng hình Khái niệm thực quyền tư pháp TTHS, Thực quyền tư pháp TTHS q trình Tịa án triển khai, áp dụng 15 quyền tư pháp ghi nhận văn pháp luật hình vào sống thông qua hoạt động xét xử VAHS nhằm bảo vệ trật tự Nhà nước, trật tự pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bảo vệ công lý thực thi cơng lý 2.1.3 Khái qt q trình hình thành phát triển quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 đến 2.2 Cơ chế thực quyền tư pháp tố tụng hình Luận án tập trung làm rõ yếu tố chế thực quyền tư pháp TTHS: Chủ thể Tòa án, nội dung xét xử hình sự, ban hành án lệ, hướng dẫn thống pháp luật hình tổng kết kinh nghiệm xét VAHS, nguyên tắc đạo tổ chức hoạt động thực quyền tư pháp xét xử VAHS Tòa án quan hệ Tòa án với quan tiến hành tố tụng, quan bổ trợ tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình 2.3 Các yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình Luận án phân tích số yếu tố tác động như: Yếu tố nhận thức; yếu tố người; lãnh đạo Đảng; hoạt động giám sát; yếu tố điều chỉnh pháp luật; hợp tác quốc tế; kinh phí, sở vật chất 2.4 Tham khảo kinh nghiệm nước quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình Tham khảo số nước thuộc nhóm Civil Law; số nước theo truyền thống Common Law; số nước khu vực châu Á Trung Đông quyền tư pháp thực quyền tư pháp TTHS, luận án kinh nghiệm rút cho Việt Nam 16 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng chủ thể thực quyền tư pháp tố tụng hình 3.1.1 Về hệ thống tổ chức Tòa án xét xử vụ án hình Việc thành lập hệ thống tổ chức Tòa án bước đầu bảo đảm việc thực nguyên tắc độc lập xét xử, chun mơn hóa nhiệm vụ xét xử, tinh gọn máy giảm tải công việc TAND tối cao Tuy nhiên, tổ chức hệ thống Tòa án theo mơ hình tạo nên ngun tắc hành lãnh thổ hệ thống Tòa án 3.1.2 Về vấn đề nhân thực quyền tư pháp TTHS Luận án đánh giá thực trạng yếu tố nhân Thẩm phán Hội thẩm sở điểm mới, tích cực tồn bất cập 3.2 Thực trạng nguyên tắc thực quyền tư pháp tố tụng hình Luận án đánh giá thực trạng nguyên tắc đạo, trực tiếp tác động đến thực quyền tư pháp thông qua hoạt động xét xử VAHS: Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; thực suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm VAHS; thực nguyên tắc xác định thật vụ án; thực tiễn bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự; thực tiễn thực tranh tụng phiên tòa xét xử VAHS 3.3 Thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua hoạt động xét xử vụ án hình thực tế Trong phạm vi luận án phân tích đầy đủ thực trạng tất nội dung thực quyền tư pháp TTHS mà 17 sâu đánh giá thực trạng xét xử VAHS thời gian 10 năm trở lại thông qua: 3.3.1 Thực trạng thực quyền tư pháp thông qua hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.3.2 Thực trạng thực quyền tư pháp thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình 3.3.3 Thực trạng thực quyền tư pháp thông qua thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình Trên sở đánh giá tình hình thụ lý, giải xét xử VAHS hệ thống Tòa án năm từ năm 2008 đến 2017 số vụ án cụ thể, luận án đánh giá điểm tích cực tồn tại, hạn chế cần khắc phục 3.4 Thực trạng yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình 3.4.1 Yếu tố nhận thức Chưa xác định xét xử hình trình giải tranh chấp bên buộc tội bên gỡ tội Một số định hướng, chủ trương đắn CCTP chưa nhận thức cách thống cấp, ngành nhiệm vụ coi trọng tâm, đột phá chí cịn chưa có chuyển biến đáng kể cải cách thủ tục TTHS, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử hình 3.4.2 Lãnh đạo Đảng thực quyền tư pháp tố tụng hình Dưới lãnh đạo Đảng, ngành Tịa án kiện tồn mặt tổ chức, vị trí, vai trị Tịa án thực quyền tư pháp ghi nhận khẳng định sở lý luận thể thực tiễn Nhưng cịn tình trạng cấp ủy Đảng can thiệp vào q trình xét xử Tịa án 18 3.4.3 Hoạt động giám sát Giám sát bên trình tố tụng hình (giữa quan tiến hành tố tụng hình sự, bên tố tụng hình sự; giám sát bên ngồi tố tụng hình (giám sát quan dân cử, Nhân dân) 3.4.4 Về hoạt động bổ trợ tư pháp Hoạt động bổ trợ tư pháp số hạn chế, vướng mắc, nguồn nhân lực làm công tác bổ trợ tư pháp thiếu số lượng yếu chất lượng, hoạt động giám sát bổ trợ tư pháp việc thực thi quyền tư pháp TTHS thiếu chế pháp lý, thiếu thừa nhận 3.4.5 Kinh phí, sở vật chất Cơng tác đầu tư xây dựng bản, tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc cho Tịa án cịn hạn chế nguồn kinh phí cấp hạn hẹp nên việc đầu tư mang tính chắp vá, chưa thống tồn hệ thống Vẫn cịn tình trạng Tịa án phải th trụ sở làm việc 3.5 Đánh giá khái quát thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình 3.5.1 Kết đạt Nhiều vụ án trọng điểm Tòa án tháo gỡ xét xử, khắc phục phát huy vai trò quan thực quyền tư pháp 3.5.2 Hạn chế, bất cập Số lượng, trình độ Thẩm phán, sở vật chất, tính đồng quan tiến hành tố tụng cấp huyện chưa đáp ứng đầy đủ - Bất cập việc phân định thẩm quyền trình giải VAHS quan tiến hành tố tụng - Tổ chức thực thi quyền tư pháp có chồng chéo quy định chức Toà án với chức VKS trình xét xử 19 - Khơng phiên tịa cịn nhiều hạn chế việc nghiên cứu hồ sơ giai đoạn chuẩn bị xét xử - Số vụ án giải so với số vụ án thụ lý khoảng cách lớn - Số lượng án tồn có án thời hạn từ năm trước chuyển sang chiếm số lượng không nhỏ - Khả phát sai sót Tịa án nghiên cứu hồ sơ vụ án trình xét xử phiên tòa Tòa án nhiều hạn chế 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 3.5.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, khơng có mơ hình thực tế xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Thứ hai, việc vận dụng linh hoạt khoa học, nhuần nhuyễn triết lý chung tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam Thứ ba, xét mặt lịch sử, ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật người dân chưa cao chưa cao Thứ tư, thời gian dài trì mơ hình tố tụng thẩm vấn, việc chuyển sang mơ hình tranh tụng cịn nhiều lúng túng chưa đáp ứng kịp thời 3.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ chưa thống vị trí, vai trị Tòa án thực quyền tư pháp Thứ hai, mơ hình tổ chức hệ thống Tịa án xét xử VAHS chưa phù hợp với thẩm quyền xét xử VAHS Tịa án Thứ ba, cơng tác đạo, lãnh đạo Đảng cấp có thẩm quyền thời gian qua chưa hiệu quả, 20 Thứ tư, vai trò Ban đạo CCTP Trung ương Ban đạo CCTP cấp, ngành số trường hợp mờ nhạt Thứ năm, chế vận hành thực quyền tư pháp TTHS chủ thể, phối hợp quan tiến hành TTHS, nguyên tắc bảo đảm thực quyền tư pháp TTHS Tòa án nhiều hạn chế chưa phát huy tinh thần CCTP mong mỏi người dân Thứ sáu, điều kiện bảo đảm thực quyền tư pháp TTHS nguồn nhân lực, hoạt động giám sát, hoạt động bổ trợ tư pháp, kinh phí, sở vật chất hạn chế, chưa ngang tầm với đòi hỏi thực quyền tư pháp TTHS Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Yêu cầu bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam 4.1.1 Yêu cầu tăng cường bảo vệ quyền người hội nhập quốc tế Có nhiều hành vi xâm phạm quyền người, trực tiếp, nguy hiểm hậu nặng nề dạng hành vi xâm phạm quyền người dạng tội phạm Do đó, bảo đảm thực quyền tư pháp TTHS bảo đảm quyền người không bị xâm phạm dạng tội phạm 4.1.2 Yêu cầu đẩy mạnh công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.1.3 Yêu cầu thực chủ trương cải cách tư pháp 21 Việc thực chủ trương chiến lược CCTP Đảng chuyển tải phần văn pháp luật Nhà nước trình thực cần tiếp tục nghiên cứu triển khai quy định CCTP quy định Nghị số 49-NQ/TW 4.2 Các giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam 4.2.1 Về nhận thức lý luận 4.2.2 Về hoàn thiện thể chế (hoàn thiện luật tổ chức TAND; luật TTHS) 4.2.3 Về tổ chức thực quyền tư pháp TTHS thực tế 4.2.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cử thực quyền tư pháp tố tụng hình 4.2.3.2 Cơ chế vận hành thực tế Chủ thể thực hiện; nguồn nhân lực thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; tăng cường lực phối hợp, kiểm soát quan tiến hành tố tụng hình 4.2.4 Tăng cường điều kiện bảo đảm thực quyền tư pháp TTHS 4.2.4.1 Vai trò Tòa án quản lý ngân sách 4.2.4.2 Cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động Tòa án 4.2.4.3 Các yếu tố bổ trợ thực quyền tư pháp tố tụng hình 22 K T LUẬN Quyền tư pháp, thực quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền ngày có vị trí, vai trị quan trọng việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân dành quan tâm ngày nhiều cộng đồng quốc tế Những giá trị quyền tư pháp khả thực thực tiễn thúc nhà nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá đưa kiến giải vấn đề Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, liên kết, giao thoa quốc gia thực quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình ngày trở nên phổ biến Trong xu đó, việc học hỏi kinh nghiệm, trao đổi nghiệp vụ Tòa án quốc gia trở thành hoạt động thường xuyên Tuy nhiên, việc vận dụng kinh nghiệm nước ngồi khơng dễ nội luật hóa thực sn sẻ Bởi xây dựng sở pháp lý cho thực quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa quốc gia, đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn chung quốc tế Về mặt nhận thức trị, văn kiện Đảng, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đề cập đến chủ trương, đường lối hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, xác định yếu tố bảo đảm thực quyền tư pháp Nhưng chưa xác định cụ thể quan thực quyền tư pháp Trên phương diện pháp lý, lần Hiến pháp năm 2013 nước ta ghi nhận Tòa án quan thực quyền tư pháp, tạo sở hiến định cho việc cụ thể hóa, chi tiết hóa thực quyền tư pháp thực tiễn có thực quyền tư pháp tố tụng hình Tuy nhiên, Hiến pháp truyền tải phần nội dung Nghị số 49-NQ/TW, chưa xác nhận nội dung thực quyền tư pháp Sự bất cập 23 ngun nhân lý giải có nhiều quan điểm khác khái niệm, nội dung thực quyền tư pháp Qua phân tích thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam cho thấy, quy định pháp luật chủ thể, trình tự, thủ tục, chế thực hiện, yếu tố bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình chưa thật đầy đủ chưa đáp ứng tiêu chuẩn chung độc lập thực quyền tư pháp Tòa án; thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng đòi hỏi Nhân dân cải cách tư pháp Để Tòa án quan thực quyền tư pháp có lĩnh vực tố tụng hình sở lý luận sở thực tiễn, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu chủ trương cải cách tư pháp, cần phải có quy chuẩn, thống pháp luật tố tụng hình sự, bảo đảm yếu tố lãnh đạo Đảng, giám sát quan dân cử, chế phân công, phối hợp, kiểm soát, nguồn nhân lực, bổ trợ tư pháp vấn đề nhận thức thực quyền tư pháp tố tụng hình Với tầm hiểu biết hạn chế phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả cố gắng phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực quyền tư pháp tố tụng hình sự, sở kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật chế bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình thực tế Hy vọng, đóng góp nhỏ bé luận án góp phần vào việc nâng cao nhận thức thực quyền tư pháp tố tụng hình nói riêng bổ sung, hoàn thiện lý luận quyền lực Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung./ 24 DANH MỤC CÁC C NG TRÌNH KHOA HỌC Đà C NG BỐ LIÊN QUAN Đ N LUẬN ÁN Phạm Thị Như Quỳnh (2016), “Quan niệm Quyền tư pháp khoa học pháp lý”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (297), tr 02- 06 Phạm Thị Như Quỳnh (2017), “Thực tiễn giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (299), tr 40-44 ... tiến hành tố tụng, quan bổ trợ thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam; yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; kinh nghiệm nước quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình học... THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp Khái niệm quyền tư pháp, Quyền. .. học rút cho Việt Nam Thứ hai, làm rõ thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam với việc phân tích làm rõ vấn đề chủ thể thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; thực quyền tư pháp thơng qua