1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quyền tư pháp trong tố tụng hình sự việt nam

170 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

VIỆN VIỆNHÀN HÀNLÂM LÂM KHOA KHOAHỌC HỌCXÃ XÃHỘI HỘIVIỆT VIỆTNAM NAM HỌC HỌCVIỆN VIỆNKHOA KHOAHỌC HỌCXÃ XÃHỘI HỘI PHẠM THỊ NHƢ QUỲNH PHẠM THỊ NHƢ QUỲNH THỰCHIỆN HIỆNQUYỀN QUYỀNTƢ TƢPHÁP PHÁPTRONG TRONG THỰC TỐTỤNG TỤNGHÌNH HÌNHSỰ SỰVIỆT VIỆTNAM NAM TỐ Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9380104 LUẬN ÁNÁN TIẾN SĨ SĨ LUẬT HỌC LUẬN TIẾN LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỂN TS NGUYỄN VĂN ĐIỆP HÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: 1.1 1.2 1.3 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước quyền tư pháp, thực quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến đề tài Những vấn đề nghiên cứu luận án NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN TƢ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 8 27 28 31 Khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp thực quyền tư pháp 31 tố tụng hình 2.2 Cơ chế thực quyền tư pháp tố tụng hình 43 2.3 Các yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng 59 hình 2.4 Tham khảo kinh nghiệm nước quyền tư pháp thực 64 quyền tư pháp tố tụng hình Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN TƢ PHÁP TRONG 72 TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng chủ thể thực quyền tư pháp tố tụng hình 72 3.2 Thực trạng nguyên tắc thực quyền tư pháp tố tụng 81 hình 3.3 Thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng 91 qua hoạt động xét xử vụ án hình thực tế 3.4 Thực trạng yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp 104 tố tụng hình 3.5 Đánh giá khái quát thực quyền tư pháp tố tụng hình 113 thơng qua xét xử vụ án hình 2.1 Chƣơng 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TƢ 122 PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 4.1 4.2 Yêu cầu bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình 122 Việt Nam Các giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng 126 hình nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 149 151 152 166 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CCTP Cải cách tư pháp CQĐT Cơ quan điều tra HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 08-NQ/TW ngày 02- 01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 TAND Tòa án nhân dân THA Thi hành án TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Quyết định miễn trách nhiệm hình Tịa án toàn ngành xét xử phúc thẩm năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.2 Số người bào chữa tham gia xét xử sơ thẩm vụ án hình tồn 166 ngành năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.3 Số vụ án thụ lý, giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án hình 167 toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.4 Tòa án cấp sơ thẩm định đình giải vụ án năm từ năm 2008 - 2017 168 Bảng 3.5 Tòa án xét xử sơ thẩm định chuyển hồ sơ, đình vụ án năm từ năm 2008-2017 Bảng 3.6 Tịa án cấp sơ thẩm hồn lại hồ sơ Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.7 Số vụ xét xử theo thủ tục phúc thẩm án Tòa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.8 Tỉ lệ số kháng cáo, kháng nghị bị rút/số bị cáo thụ lý Tòa án cấp phúc thẩm toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.9 Tỷ lệ giữ nguyên án sơ thẩm/số bị cáo xét xử Tòa án cấp phúc thẩm toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.10 Quyết định Tòa án phúc thẩm sửa án, tăng án, giảm án, chuyển thành án treo, miễn trách nhiệm hình bị cáo theo thủ tục phúc thẩm toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.11 Quyết định hủy án sơ thẩm Tòa án phúc thẩm toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.12 Quyết định tái thẩm, giám đốc thẩm toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.13 Số vụ án tồn toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Hình 3.1 Biểu đồ Tỷ lệ y án hình sơ thẩm xét xử phúc thẩm toàn ngành năm từ năm 2008 - 2017 Hình 3.2: Biểu đồ tình hình thụ lý giải vụ án hình tồn ngành Tịa án năm từ năm 2008 - 2017 Tình hình thụ lý, giải quyết, xét xử vụ án hình từ năm 2008 đến 2017 169 170 171 173 174 175 176 177 178 180 172 179 181 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp định hướng thực cơng đổi tồn diện nước ta giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng quyền tư pháp hệ thống quyền lực nhà nước, Đảng ta đạo, định hướng công tác tư pháp nhiều văn chung nhiều văn chuyên ngành Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII lần khẳng định: tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân [37, tr.178-179] Đây văn trị có ý nghĩa vô quan trọng việc đạo, định hướng nhiệm vụ công tác tư pháp, cải cách tư pháp mà trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Trên sở Nghị Đảng công tác tư pháp, Nhà nước cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, việc triển khai quan điểm đạo Đảng công tác tư pháp văn quy phạm pháp luật chậm chưa đầy đủ, thống Hiến pháp năm 2013 truyền tải bước tinh thần Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nhiều nội dung Chiến lược cần phải tiếp tục nghiên cứu triển khai quy định pháp luật Trên phương diện lý luận, tồn nhiều quan điểm khác quyền tư pháp thực quyền tư pháp dẫn tới nhầm lẫn, không thống chủ thể, chức năng, nhiệm vụ, nội dung, đặc biệt tố tụng hình địi hỏi quy chuẩn lý luận thống thực quyền tư pháp tiến hành điều tra, truy tố, xét xử trình tố tụng hình q trình giải vụ án hình sự, Tịa án đưa phán người thực hành vi có tội hay khơng có tội, có tội, người vi phạm bị hạn chế số quyền, chí bị tước quyền sống Một hệ thống lý luận khoa học, khái quát thực tiễn thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua việc giải vụ án hình hoạt động khác lý luận quyền tư pháp nói chung quyền tư pháp tố tụng hình nói riêng kiểm nghiệm Trong lĩnh vực khoa học, có nhiều cơng trình cấp nhà nước, đề tài nghiên cứu, sách chuyên khảo, giáo trình, viết đăng tạp chí…nghiên cứu quyền tư pháp đóng góp đáng kể việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quyền tư pháp áp dụng thực tiễn sống Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể quyền tư pháp nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh quyền tư pháp mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Các quan tiến hành tố tụng hình triển khai thực tiễn phát huy vai trị ngày tạo niềm tin, uy tín Nhân dân Việc thực thủ tục tố tụng ngày tốt hơn, hạn chế tình trạng xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng xét xử nâng lên [35, tr.160] Bên cạnh đó, tượng Tòa án chưa thể vị trí, vai trị mang tính định thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua giải vụ án hình sự, cịn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, vi phạm quyền người, làm giảm sút niềm tin Nhân dân Đảng, Nhà nước vào quan tư pháp Chính vậy, cần phải có sở pháp lý thống nhất, chế thực rõ ràng, phân định rõ vai trò định thực quyền tư pháp Tòa án hoạt động tố tụng hình Với nội dung trình bày cho thấy, việc truyền tải quy định Đảng vào văn quy phạm pháp luật, hệ thống lý luận đặc biệt thực quyền tư pháp tố tụng hình cịn nhiều hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Đó lý để tác giả chọn đề tài “Thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình nhằm đưa giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp quyền tư pháp tố tụng hình sự; khái quát trình hình thành, phát triển quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; chế thực với việc nghiên cứu chủ thể, nội dung, nguyên tắc quan hệ Tòa án với quan tiến hành tố tụng, quan bổ trợ thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam; yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; kinh nghiệm nước quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình học rút cho Việt Nam Thứ hai, làm rõ thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam thơng qua nội dung chủ thể thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; thực quyền tư pháp thơng qua xét xử vụ án hình thực tế Tòa án; thực trạng yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; sở đánh giá chung nguyên nhân hạn chế, bất cập thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Thứ ba, đề xuất, luận chứng yêu cầu, giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam: nhận thức lý luận; hoàn thiện thể chế; tổ chức thực hiện; tăng cường điều kiện bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình Tịa án thực với vai trò quan thực quyền tư pháp Về không gian nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Tuy nhiên, để phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu sở pháp lý thực tiễn thực Việt Nam, luận án tìm hiểu số khái niệm, quy định pháp luật số quốc gia quyền tư pháp, thực quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình Về thời gian nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua tình hình xét xử vụ án hình Việt Nam thời gian 10 năm trở lại (từ năm 2008 - 2017) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước quyền lực nhà nước, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, quyền tư pháp, cải cách tư pháp, quyền người Bên cạnh đó, luận án tiếp thu tinh hoa tư tưởng pháp lý nhân loại, giá trị pháp luật số quốc gia quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lịch sử để: tìm hiểu trình hình thành phát triển quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 đến (chương 2) Phương pháp tổng hợp để: hệ thống hóa tình hình nghiên cứu nước liên quan đến nội dung luận án (chương 1); hệ thống quan điểm quyền tư pháp, thực quyền tư pháp; hệ thống hóa kinh nghiệm nước học rút cho Việt Nam; quan niệm, quan điểm quyền tư pháp sở hình thành khái niệm quyền tư pháp, thực quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình (chương 2); hệ thống yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình (chương 2) Phương pháp so sánh để: đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua xét xử vụ án hình sở số liệu tình hình thụ lý, giải vụ án hình Tịa án (chương 3) Phương pháp phân tích để: đánh giá thực trạng nguyên tắc thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng qua hoạt động xét xử vụ án hình thực tế; thực trạng yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình (chương 3); giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp tố tụng hình (chương 4) - Hướng tiếp cận luận án Tiếp cận góc độ chun ngành Luật hình tố tụng hình sự: lý luận quyền tư pháp, thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam qua đối chiếu với thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam Tiếp cận hệ thống: phân tích đánh giá vấn đề thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam đặt mối liên hệ, tác động qua lại với tạo thành chỉnh thể thống Tiếp cận liên ngành: có phối hợp nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn triết học, trị học, luật học, xã hội học, khoa học lịch sử để xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Như Quỳnh (2016), Quan niệm quyền tư pháp khoa học pháp lý, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (12), tr.297 Phạm Thị Như Quỳnh (2017), Thực tiễn giải pháp bảo đảm thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (2), tr 299 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT X.X A-lech-xây-ep (1986), pháp luật sống chúng ta, dịch Đồng ánh Quang, hiệu đính Nguyễn Đình Lộc, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội Ban đạo cải cách tư pháp (2014), Số 35-BC/CCTP ngày 12/3/2014, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2013), Đề án mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng tư pháp quốc gia, dự thảo trình phiên họp thứ 10 ban đạo CCTP Trung ương ngày 28/3/1013, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2014), Quyền tư pháp thực quyền tư pháp Việt Nam nay, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/2014 Trương Hịa Bình (2014), Độc lập tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm cho Tòa án thực đắn quyền tư pháp đăng trang điện tử nhandan.com.vn ngày 10/9/2014 Trương Hòa Bình Ngơ Cường (2014), Hệ thống Tịa án số nước giới (Kinh nghiệm cho Việt Nam), Hà Nội Trương Hịa Bình (2016), Quyền tư pháp theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao (1994), Thơng tư liên ngành số 01/TTLN-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/10/1994 nhằm giải án trọng điểm, phức tạp Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC việc thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người phạm tội 10 Bộ Công An, Bộ Quốc phịng, TAND tối cao, VKSND tối cao (2013), Thơng tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC, ngày 15/5/2013 Bộ công an, Bộ Quốc phòng, TAND tối cao, VKSND tối cao Hướng dẫn thi hành quy định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù phạm nhân 152 11 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa NXB Tư pháp, Hà Nội 2006 12 Các Mác toàn tập (1995), tập 1, Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Văn Cảm (2010), “Hệ thống tư pháp, hệ thống tư pháp hình hệ thống pháp luật đấu tranh chống tội phạm nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2010 14 Lê Văn Cảm, Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền 15 Lê Văn Cảm (2014), “Về quyền tư pháp nguyên tắc cải cách tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hành”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21/2014 16 Chính phủ (1947), Nghị định số 05 ngày 01/01/194, tạm đình giải thể Tịa phúc thẩm 17 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng 18 Chính phủ (2010), Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người cơng chức 19 Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức 20 Nguyễn Ngọc Chí (2010), Việc lựa chọn mơ hình tố tụng trình cải cách tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2010 21 Nguyễn Văn Cương (2012), Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Những vấn đề đặt tình hình mới, Hội thảo khoa học cấp Quyền tư pháp - Cơ chế thực kiểm soát, Viện Khoa học pháp lý 12/2012 22 Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung (2009), Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, luật học số 25/2009 24 Nguyễn Đăng Dung Vũ Công Giao, Tư pháp độc lập: số vấn đề lý luận thực tiễn in sách Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn 153 25 Nguyễn Đăng Dung, Cơ chế thực kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam - Thực tiễn phương hướng hoàn thiện, Hội thảo khoa học cấp Quyền tư pháp - Cơ chế thực kiểm soát, Viện Khoa học pháp lý, 12/2012 26 Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 01/02/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07/7/2007 Hướng dẫn thi hành số 01-HD/TW, ngày 18/11/2010 lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật công tác điều tra, xử lý vụ án công tác bảo vệ Đảng 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khóa X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 9/12/2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng hợp tác với nước lĩnh vực pháp luật, cải cách hành cải cách tư pháp 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 33-CT/TW, ngày 30/3/2009 tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư kịp thời đáp ứng yêu cầu tình hình 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận số 92-KL/TW, ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 154 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Đoan (2013), Khi Hiến pháp thức giao quyền Tịa án thực quyền tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 7/2013 39 Hội Luật gia Việt Nam (VLA), Trung tâm nghiên cứu phát triển Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES) thuộc Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) (2015), Báo cáo số cơng lý 2015: hướng tới tư pháp dân 40 Nguyễn Văn Giang Đinh Ngọc Giang (2011), Thực nguyên tắc Đảng hoạt động khuân khổ Hiến pháp pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 41 Phạm Hồng Hải (2002), Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2002 42 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 43 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949 44 Hiến pháp Liên bang Úc 45 Hiến pháp Cộng hòa Indonesia 46 Hiến pháp Nhật Bản 47 Hiến pháp Cộng hòa Hàn Quốc 48 Hiến pháp An-giê-ri 49 Hiến pháp Ý 50 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2014), Quyết định giám đốc thẩm số 04/2014/HS-GĐT ngày 16/4/2014 51 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQHĐTP ngày 28/10/2015 Về quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ 52 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2016), Án lệ số 01/2016/AL 53 Phạm Hồng Hải, Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2002 155 54 Tơ Văn Hịa (2012), Vị trí, vai trị Tịa án tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền - Thực tiễn phương hướng hoàn thiện, Hội thảo khoa học cấp Quyền tư pháp - chế thực kiểm soát, Viện khoa học pháp lý, Hà Nội, 12/2012 55 Tơ Văn Hịa (2012), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 56 Tơ Văn Hịa (2007), Tính độc lập Tòa án - nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 57 Vũ Đình Hịe (2005), Cơng lý pháp lý theo tinh thần “chí cơng vơ tư” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngành tư pháp - 60 năm phấn đấu, xây dựng trưởng thành, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 58 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa thư Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập (T-Z), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Hiển (2011), Về nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự, Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Hiện (2005), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác Tịa án, Tạp chí cộng sản số 17/2005 61 Nguyễn Văn Huyên (2011), Đảng Cộng sản cầm quyền: Nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Mạnh Hùng, Vấn đề kiểm soát việc thực quyền tư pháp VKS Tòa án TTHS, trang thông tin điện tử Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 63 Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú (2016), “Điểm Hiến pháp năm 2013 phân công quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2016 64 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Bàn chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập hoạt động xét xử, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2008 156 65 Vũ Thế Lân (1992), Về vụ án chưa xử nghiêm, báo Nhân dân số ngày 18/3/1992 66 Phạm Văn Lợi (2004), Chế định thẩm phán - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 67 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền 68 Liên hợp quốc, Các nguyên tắc Độc lập tư pháp 69 Liên hợp quốc (1966), Cơng ước quyền trị dân 70 Đoàn Đức Lương (2008), Những yếu tố tác động đến hoạt động xét xử nhu cầu phương hướng nâng cao hiệu nước ta nay, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 47/2008 71 ng Chu Lưu (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước (mã số KX.04.06) 72 Lê Văn Minh (2009), Những ưu điểm, hạn chế, vướng mắc hệ thống tổ chức Tòa án Việt Nam đối chiếu với nguyên tắc tổ chức máy nhà nước thuộc đề tài KHBĐ Đổi hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng CCTP - thực trạng giải pháp 73 Lê Văn Minh (2014), Bảo đảm thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân theo quy định Hiến pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2014 74 Nguyễn Đức Minh (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 -2020, đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Nhà nước pháp luật (Mã số: CT 09 - 16 -09) 75 Montesquieu, Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch (2006), NXB Lý luận trị 76 Lưu Bình Nhưỡng (2012), Nâng cao vị trí, vai trị quan bổ trợ tư pháp chế phân cơng kiểm sốt quyền tư pháp nhà nước pháp quyền nước ta nay, Hội thảo cấp bộ, Quyền tư pháp - Cơ chế thực kiếm soát, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 12/2012 157 77 Nguyễn Hải Ninh (2013), Các yếu tố bảo đảm độc lập xét xử Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học 78 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nắng Trung tâm từ điển học 1998 79 Nguyễn Thái Phúc (1999), Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 80 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 81 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 82 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 83 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 84 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 85 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình 86 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 87 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 88 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 89 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 90 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình 91 Quốc hội (1999), Bộ luật hình 92 Quốc hội (2009), sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 93 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội 94 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 95 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 96 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình 97 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 98 Quốc hội (2015), Bộ luật hình 99 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương 100 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quan Điều tra hình 101 Quốc hội (2015), Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 158 102 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Quyền, Đảng lãnh đạo quan tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, Tạp chí Cộng sản số 2/2007 104 Bùi Ngọc Sơn (2012), Góp bàn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 105 Hoàng Minh Sơn (2013), Bàn quan thực quyền tư pháp theo Hiến pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 9/2016 106 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, án sơ thẩm số 146/2008/HS-ST ngày 19/8/2008 107 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang, án hình sơ thẩm số 45/STHS ngày 26/3/2004 108 Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ, án hình sơ thẩm số 20/2008/HS-ST ngày 25-4-2008 109 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, án hình sơ thẩm số 233/2006/HSST ngày 18/9/2006 110 Tịa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội, án hình phúc thẩm số 1241/PTHS ngày 27/7/2004 111 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh, án hình phúc thẩm số 995/2008/ HS-PT ngày 28-8-2008 112 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên tịch số 01 ngày 8/12/1988, trường hợp cần họp trù bị Tòa án VKS 113 Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư số 02/2016/TT-TANDTC ngày 03/02/2016 ban hành Quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp 114 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Đề án Phát triển án lệ (ban hành theo Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 115 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 6/4/2016 Chánh án TAND tối cao việc cơng bố án lệ 159 116 Tịa án nhân dân tối cao (2016), Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016 Chánh án TAND tối cao việc công bố án lệ 117 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 TAND tối cao Ban hành quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp TAND 118 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác 119 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác 120 Tịa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác 121 Tịa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác 122 Tịa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác 123 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác 124 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác 125 Tịa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác 126 Tịa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác 127 Tịa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo Chánh án TAND tối cao công tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV 128 Tịa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo Chánh án TAND tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV 129 Phạm Hồng Thái (2010), Sửa đổi hay ban hành Hiến pháp thay cho Hiến pháp năm 1992, Kỷ yếu hội thảo "Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp" Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội tháng 10/2010 130 Trần Văn Tú (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức TAND, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 2001-38-032 131 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân 132 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 160 133 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức Điều tra hình 134 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 135 Đào Trí Úc (2010), Bàn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học số /2010 136 Đào Trí Úc (2004), Chiến lược Cải cách tư pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2004 137 Nguyễn Tất Viễn, Bàn thêm chức năng, nhiệm vụ quan cơng tố tiến trình cải cách tư pháp 138 Nguyễn Tất Viễn (2012), Nâng cao vị trí, vai trị báo chí tổ chức xã hội việc giám sát quyền tư pháp Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, Hội thảo khoa học cấp bộ, Quyền tư pháp - Cơ chế thực kiểm soát, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 12/2012 139 Võ Khánh Vinh (2003), Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2003 140 Võ Khánh Vinh (2012), Giáo trình quan bảo vệ pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân 141 Võ Khánh Vinh (1990), Niềm tin nội tâm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 01/1990 142 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ quốc phịng, Bộ Cơng an (2008), Thông tư số 01/2008/TTLT-VKSNDTC- TANDTC-BQP- BCA quan hệ phối hợp số hoạt động điều tra, truy tố, xét xử VAHS 143 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật TTHS trả hồ sơ để điều tra bổ sung 144 Viện sách cơng pháp luật (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 161 145 Viện Chính sách cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Lao động xã hội II Tài liệu nƣớc 146 H J Abraham (1980), Judicial Process - An Introductory Analysis of the Courts of the United States, England, and France - Fourth Edition 147 Bingham, T H., P (2000) Judicial Independence in The business of judging: selected essays and speeches Oxford: Oxford University Press (Bingham, T H P) 148 Boulder, CO: Westview Press, 1995 U of Penn Law School, Public Law Research Paper, Justice, Liability, and Blame: Community Views and the Criminal Law 149 Wong, Christoffer LU (2004),Criminal Act, Criminal Jurisdiction and Criminal Justice 150 R M Regoli; J D Hewitt (1996), Criminal Justice 151 Marks, Ken, 1994, Judicial Independence, the Australian Law Journal 152 Meron, T., & Oxford University, P (2011), Judicial Independence and Judicial Impartiality, The Making of international Criminal Justice: The View from the Bench: Selected Speeches Oxford: Oxford University Press 153 Ferejohn, J (1998) Independent judges, dependent judiciary: explaining judicial independence S Cal L Rev 154 G D Robin (1987), Introduction to the Criminal Justice System 155 Russell, P H (2001) Toward a general theory of judicial independence 156 Guarnieri, C., and Pederzoli, P (2002) The Power of Judges: A Comparative Study of Courts and Democracy Oxford: Oxford University Press 157 FereJohn, J (2002) Judicializing politics, politicizing law Law and Contemporary Problems 158 Panizza, U (2001) Electoral rules, political systems, and institutional quality Economics and Politics 159 Salzberger, E M (1992) A positive analysis of the doctrine of separation of powers International Review of Law and Economics 162 160 Cass R Sunstein, "How Independent is the Court?" (1992) 29 New York Review of Books, No 17, 22 December, dẫn theo Marks, K.H., 1994, Judicial Independence, the Australian Law Journal 161 Kozinski, A 1998 The many faces of judicial independence Georgia State University Law Review 162 Scheppele, K L 2002 Declarations of independence Pp 227-79 in Judicial Independence at the Crossroads, ed S A Burbank and B Friedman Thousand Oaks, Calif.: Sage 163 Larkins, C M 1996 Judicial independence and democratization: a theoretical and conceptual analysis American Journal of Comparative Law 164 Resnick, J 1999 Judicial independence and Article III: too much and too little Southern California Law Review 165 Cross, F B 2003 Thoughts on Goldilocks and judicial independence Ohio State Law Journal 166 Sisk, G B., Heise, M., and Morriss, J P 1998 Charting the influences on the judicial mind: an empirical study of judicial reasoning New York University Law Review 167 De Efgueiredo, J M., and Tiller, E H 1996 Congressional control of the courts: a theoretical and empirical analysis of expansion of the federal judiciary Journal of Law and Economics 168 Ferejohn and Kramer, L D 2002 Independent judges, dependent judiciary: institutionalizing judicial restraint New York University Law Review 169 Segal, J A 1997 Separation-of-powers games in the positive theory of Congress and courts American Political Science Review 170 Stevens, R B., & Oxford University, P (1993) The independence of the judiciary: the view from the Lord Chancellor's office Oxford: Clarendon 171 Larkins, C M 1996 Judicial independence and democratization: a theoretical and conceptual analysis American Journal of Comparative Law 163 172 Marshall, T R 1989 Public Opinion and the Supreme Court Boston: Unwin Hyman; Mc Guire, K T., and Stimson, J A 2004 The least dangerous branch revisited: new evidence on Supreme Court responsiveness to public preferences Journal of Politics 173 Georg Vanberg, “Establishing and Maintaining Judicial Independence” in Keith E Whittington, et al (eds.), The Oxford Handbook of Law and Politics (Oxford: Oxford University Press, 2008) 174 Frank Cross, “Judicial Independence” in Keith E Whittington, et al (eds.), The Oxford Handbook of Law and Politics (Oxford: Oxford University Press, 2008) 175 Rebecca Bill Chavez, “The Rule of Law and Courts in Democratizing Regimes” in Keith E Whittington, et al (eds.), The Oxford Handbook of Law and Politics (Oxford: Oxford University Press, 2008 176 Convention on Civil and Political Rights in 1966 177 Basic principles of the United Nations on judicial independence 178 UN Principles of Independence Trial 179 Paul Gewirtz (2004), Legislative supervision of court cases 180 Wim J.M.Voermns, (2010), Strengthenjudicial reform by a Judicial commission 181 Charles H Whitebread; Christopher Slobogin (2000), Criminal Procedure: An Analysis of Cases and Concepts, Fourth Edition 182 The fortress of judicial independence and the mental transitions of the Central European Judiciaries 183 The puzzuling (in) dependence of courts: A comparative approach by J Mark Ramseyer 184 The Bangalore Principles of Judicial Conduct http://www.unodc.org/pdf/crime/corruption/judicial-group/Bangaloreprinciples.pdf 164 185 Bryan A Garner (ed.) Black’s Law Dictionary, 9thed (St Paul, MN: 2009) 148 Nichoson R.D (1993) “Judicial Independence and Accountability: Can they Co-exist”, Australia Law Journal, p.404 186 Susan Welch, et al, Understanding American Government, 13th ed (Wadsworth, 2012) 187 The US court system (http://members.mobar.org/civics/roleofthecourts.htm at 403-407.) 188 Recommendation No R (94) 12 of the Committee of Ministers to Member States on Independence, Efficiency and Rolle of Judges (Adopted by the Committee of Ministers on 13 October 1994 at the 516th meeting of the Ministers' Deputies] 165 ... tiến hành tố tụng, quan bổ trợ thực quyền tư pháp tố tụng hình Việt Nam; yếu tố tác động đến thực quyền tư pháp tố tụng hình sự; kinh nghiệm nước quyền tư pháp thực quyền tư pháp tố tụng hình học... TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng chủ thể thực quyền tư pháp tố tụng hình 72 3.2 Thực trạng nguyên tắc thực quyền tư pháp tố tụng 81 hình 3.3 Thực trạng thực quyền tư pháp tố tụng hình thơng... LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN TƢ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 8 27 28 31 Khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp thực quyền tư pháp 31 tố tụng hình 2.2 Cơ chế thực quyền tư pháp tố tụng hình 43 2.3

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w