Bài giảng Tìm hiểu về đặc điểm các tự kháng thể trong bệnh mô liên kết trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa về bệnh mô liên kết, bệnh tự miễn, tự kháng thể, và dịch tễ học; Các đặc điểm và ứng dụng lâm sàng của các tự kháng thể trong bệnh mô liên kết. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MƠN NỘI TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC TỰ KHÁNG THỂ TRONG BỆNH MƠ LIÊN KẾT Giảng viên hướng dẫn: TS.BS.NGUYỄN HỒNG THANH VÂN Học viên: BSNT NGUYỄN THANH THƯ MỤC TIÊU Định nghĩa bệnh mô liên kết, bệnh tự miễn, tự kháng thể, dịch tễ học Các đặc điểm ứng dụng lâm sàng tự kháng thể bệnh mô liên kết ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Ø Ø Các bệnh mô liên kết (Connective tissue diseases: CTDs) bệnh tự miễn đặc trưng liên quan số quan diện tự kháng thể khác CTDs: lupus ban đỏ hệ thống (SLE), xơ cứng hệ thống (SSc) , viêm cơ, hội chứng Sjögren (SS) viêm khớp dạng thấp Cơ chế bệnh sinh: chưa thật rõ ràng ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Ø Ø Bệnh tự miễn ( AD: Autoimmune diseases) có hình thành tự kháng thể kháng lại thành phần mô quan bao gồm nhân tế bào, bào tương, màng tế bào…gây tổn thương quan theo chế khác AD: Bệnh tự miễn đặc hiệu quan bệnh tự miễn hệ thống Tự kháng thể: kháng thể (các protein miễn dịch) nhầm lẫn mục tiêu làm tổn thương mô đặc hiệu phận thể From 2008-2014, an estimated 800,000 individuals (0.27%) in the US population had a CTD annually Across all age groups, middle age adults (45-64 years) represented the largest percentage of those with a CTD (52% or 430,000), followed by younger adults (18-44 years) (26% or 219,000 individuals), older adults (≥ 65 years) (21% or 173,000) and children (18 years) (1% or 8,000 individuals) ĐẶT VẤN ĐỀ Ø CTDs ảnh hưởng đến lứa tuổi, tỷ lệ mắc bệnh phụ nữ cao nam giới Ø Khoảng 80% bệnh nhân chẩn đoán phụ nữ Ø SLE: Nữ:nam = 9:1 Ø Ø Hội chứng Sjogren: đặc trưng khô mắt miệng mãn tính, nữ : nam = 9:1 Viêm khớp dạng thấp, xơ cứng hệ thống: nữ:nam= 3:1 Fariha Angum , Tahir Khan , Jasndeep Kaler , Lena Siddiqui , Azhar Hussain, The Prevalence of Autoimmune Disorders in Women: A Narrative Review, 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Fariha Angum , Tahir Khan , Jasndeep Kaler , Lena Siddiqui , Azhar Hussain, The Prevalence of Autoimmune Disorders in Women: A Narrative Review, 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Ø Ø Tỷ lệ mắc cao SjS, chiếm 0,5% đến 3% Tỷ lệ mắc: 400.000-3,1 triệu người trưởng thành Hoa Kỳ [1] SLE: 51/100.000 người Mỹ, tăng gấp ba lần 40 năm qua, chủ yếu chẩn đoán thể bệnh nhẹ [2] The Lupus Foundation of America ước tính có tổng cộng 1,5 triệu người Mỹ mắc số dạng lupus, với tỷ lệ 16.000 ca năm [3] SSc: tỷ lệ mắc 20/1.000.000 trường hợp năm tỷ lệ mắc 240/1.000.000 người trưởng thành Hoa Kỳ [4] 1.American College of Rheumatology Sjögren’s syndrome, Accessed October 24, 2017 George Bertsias, Ricard Cervera, Boumpas D T, (2012), "Systemic Lupus Erythematosus: Pathogenesis and Clinical Features", Eular, pp 476-505 Lupus Foundation of America, National Resource Center on Lupus, Accessed October 24, 2017 Mayes MD, Lacey JV Jr, Beebe-Dimmer J, et al Prevalence, incidence, survival, and disease characteristics of systemic sclerosis in a large US population Arthritis Rheum 2003;48(8):2246-2255 10 Kháng thể không kháng nhân (non-antinuclear) Gồm loại 52 Yếu tố thấp (Rheumatoid factor:RF) Ø Ø Ø Ø Ø Ø Chất điểm RA phát vào năm 1957, nhắm vào mảnh Fc IgG người Hiện diện 50-70%, gia tăng suốt q trình bệnh Tương quan hiệu giá RF tiến triển hình ảnh X quang Độ đặc hiệu: mạnh có liên quan đến khớp thấp khơng có liên quan đến khớp (50–95%) [1] Có thể tìm thấy SLE, hội chứng Sjogren, nhiễm trùng,người khỏe mạnh (10%) [1] Ứng dụng lâm sàng Tan EM, Smolen JS Historical observations contributing insights on etiopathogenesis of rheumatoid arthritis and role of rheumatoid factor J Exp Med,2016 § Hữu ích cho chẩn đoán 53 Kháng thể Anti-Citrullinated Protein/Peptide (ACPA) Ø Ø Ø Ø Kháng thể CCP (Anti-CCP) tự kháng thể sản xuất hệ thống miễn dịch trực tiếp chống lại peptide citrullinated vịng Citrulline aminoacid khơng no, tạo lượng dư arginine số protein tác động peptidylarginine deiminase (PAD) Các xét nghiệm phát non-CCP thuật ngữ anti-citrullinated protein/peptide AAb (ACPA) thay anti-cyclic citrullinated peptide (anti-CCP) Aab Hiện diện 60-70% bệnh nhân RA, độ đặc hiệu khoảng 95% 54 Ø Kháng thể Anti-Citrullinated Protein/Peptide (ACPA) Ø Ø Ø Ø Liên quan đến dạng ăn mòn RA, khả tiến triển bệnh X quang sau năm Được phát huyết vài năm trước khởi phát viêm khớp lâm sàng Gần đây, nghiên cứu cho thấy ACPA dương tính yếu tố nguy phản ứng nghiêm trọng liên quan đến truyền dịch điều trị thuốc sinh học nhắm đích khơng phải TNF (non-TNF) Ứng dụng lâm sàng § Hữu ích cho chẩn đốn § Liên quan đến bệnh viêm khớp có ăn mịn 55 Sjưgren’s Syndrome (SS) Ø Ø Ø Ø Ø Bệnh viêm tự miễn hệ thống mạn tính, khơng rõ ngun nhân Đặc trưng: khơ miệng, khơ mắt (95%) màng nhầy khác thâm nhiễm lympho tuyến ngoại tiết giảm chức tuyến Ngoài tuyến: đau khớp, bệnh tuyến lympho toàn thân, hội chứng Raynaud, viêm phổi kẽ ( thường gặp nặng), viêm mạch, tổn thương thận (viêm cầu thận, toan hóa ống thận)… Hay gặp phụ nữ trung niên, trung bình 56 tuổi có gặp từ 20-40 tuổi Chia làm § Tiên phát (pSS): khơng có bệnh phối hợp Ana-Luisa Stefanski, Christian Tomiak, Uwe Pleyer, Thomas Dietrich, Gerd Rüdiger Burmester, Thomas Dörner, The Diagnosis and Treatment of Sjögren’s Syndrome, 2017 56 57 Sjögren’s Syndrome (SS) 58 Kháng thể anti-Ro/SSa, anti-La/SSb Ø Ø Ø Ø Anti-Ro / SSa (có tiểu đơn vị 52 kDa, 60 kDa) phát 33–77,1% pSS , anti-La / SSb 23–47,8% pSS Xuất 4-7 năm trước chẩn đoán SS Độ nhạy anti-Ro52, anti-Ro60 anti-La 42%, 51% 29%, độ đặc hiệu tương ứng 100%, 98% 99% Nghiên cứu cho thấy chẩn đốn SS khó xảy bệnh nhân có anti-La / SSb mà khơng có anti-Ro / SSa 59 Chẩn đoán theo EULAR/ACR 2016 60 Kháng thể anti-Ro/SSa, anti-La/SSb Ø Ø Ø pSS: anti-Ro / SSa anti-La / SSb liên quan đến việc khởi phát bệnh sớm hơn, thời gian bệnh kéo dài hơn, mức độ nghiêm trọng triệu chứng tuyến tần suất biểu tuyến cao Hiện diện anti-Ro / SSa anti-La / SSb có nguy u lympho non-Hodgkin, vắng mặt AAbs có tiên lượng tốt Phụ nữ có thai, anti-Ro / SSa gây block nhĩ thất thai nhi 12% trường hợp mang thai Trẻ sơ sinh bà mẹ bị SS chiếm 20–30% trường hợp lupus sơ sinh 61 Kháng thể anti-Ro/SSa, anti-La/SSb Ø Ø Người lớn mắc CTD dương tính với kháng Ro / SSa có tỷ lệ QTc kéo dài cao Ứng dụng lâm sàng § Liên quan đến mức độ nghiêm trọng bệnh (nguy ung thư hạch khơng Hodgkin) § Liên quan đến CHB (chủ yếu kháng Ro52) lupus sơ sinh truyền qua thai, cần thiết phải xét nghiệm sàng lọc theo dõi tim thai phụ nữ mang thai có nguy § Khơng hữu ích để theo dõi 62 63 64 KẾT LUẬN Ø Ø Ø Ø Nhiều tự kháng thể chứng minh huyết bệnh CTD, tự kháng nguyên thường xuyên xác định Tự kháng thể tạo trước có triệu chứng lâm sàng Một số tự kháng thể tương quan với mức độ hoạt động bệnh / quan tổn thương, giúp ích trình theo dõi bệnh Việc lựa chọn xét nghiệm tự kháng thể tùy vào bối cảnh lâm sàng bệnh nhân để hỗ trợ chẩn đoán theo dõi bệnh 65 66 ...MỤC TIÊU Định nghĩa bệnh mô liên kết, bệnh tự miễn, tự kháng thể, dịch tễ học Các đặc điểm ứng dụng lâm sàng tự kháng thể bệnh mô liên kết ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Ø Ø Các bệnh mô liên kết (Connective tissue... hay gặp kháng thể đặc hiệu bệnh 40 Nhóm kháng thể anti-synthetase 41 Nhóm kháng thể anti-synthetase Ø Ø Ø Kháng thể anti-Jo-1 thường gặp bệnh nhân viêm đa cơ, kháng thể anti- KS, OJ PL-12 chủ... yếu gặp bệnh nhân viêm da Kháng thể anti-PL7 anti-PL12 liên quan viêm phổi kẽ có kết xấu so với anti-Jo1 Ứng dụng lâm sàng § Trong trường hợp ASS, hầu hết kháng thể anti-Jo1, anti-PL7 anti-PL12