Tìm hiểu công tác tổ chức của trang trại nguyễn văn thuật tại xã tiên hội huyện đại từ tỉnh thái nguyên

66 12 0
Tìm hiểu công tác tổ chức của trang trại nguyễn văn thuật tại xã tiên hội huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– QUÀNG THỊ THANH THANH HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHỦ TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN THUẬT TẠI XÃ TIÊN HỘI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hƣớng ứng dụng : Phát triển nơng thôn : Kinh tế & PTNT : 2013 - 2017 Thái Nguyên- năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– QNG THỊ THANH THANH HIỀN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHỦ TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN THUẬT TẠI XÃ TIÊN HỘI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Ths Nguyễn Thị Giang Cán sở hướng dẫn: Chủ trang trại Nguyễn Văn Thuật Thái Nguyên- năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ tận tình quan, Đơn vị, Nhà trường , thầy, cô giáo bạn bè người thân Đến tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán công tác UBND xã Tiên Hội hết gia đình Ơng Nguyễn Văn Thuật tận tình giúp đỡ tơi việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo hội điều điều kiện tốt cho thực đề tài thời gian qua Trong trình thực đề tài, cố gắng trình độ thời gian có hạn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Quàng Thị Thanh Thanh Hiền ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn 1.2.2 Về thái độ 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý, sách liên quan đến nội dung thực tập 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 21 2.2.2 Một số kết qủa kinh nghiệm phát triển trang trại địa phương Việt Nam 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 28 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 29 iii 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tiên Hội 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xóm Tiên Trường 34 3.1.4 Quá trình hình thành phát triển HTX 34 3.1.5 Qúa trình hình thành phát triển trang trại Nguyễn Văn Thuật 35 3.1.6 Những thành tựu đạt trang trại 38 3.1.7 Những thuận lợi khó khăn trang trại Nguyễn Văn Thuật 38 3.2 Kết thực tập 39 3.2.1 Mơ tả, tóm tắt cơng việc làm trang trại 39 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 43 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 52 3.2.4 Đề xuất giải pháp 52 Phần KẾT LUẬN 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 30 Bảng 3.2: Doanh thu chè năm 2015 43 Bảng 3.3 Doanh thu bưởi năm 2015 44 Bảng 3.4 Các loại cơng cụ trang thiết bị máy móc trang trại 45 Bảng 3.5: Chi phí giống, làm đất ban đầu trang trại 46 Bảng 3.6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật phân bón trang trại năm 2015 46 Bảng 3.7: Các loại chi phí khác trang trại năm 2015 48 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế trang trại năm 2015 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức trang trại trồng trọt Nguyễn Văn Thuật 37 Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ bưởi, chè trang trại Nguyễn Văn Thuật xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 51 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HQKT HTX KHKT Khoa học kỹ thuật KTTT Kinh tế trang trại LĐ PTCT Phát triển trồng PTNT Phát triển nông thôn 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 VietGap Vietnamese Good Agricultural Practices Hiệu kinh tế Hợp tác xã Lao động Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Trong số thành tích đạt công đổi kinh tế đất nước, thời gian qua, nói nơng nghiệp ngành có bước đột phá ngoạn mục Thu nhập nông dân không ngừng tăng lên, mặt nông thôn cải thiện đáng kể Sản xuất nơng nghiệp đảm bảo an tồn lương thực cho đời sống xã hội Thế nhưng, phát triển so với yêu cầu phát triển kinh tế chung thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ cịn q thấp nhỏ bé Cho đến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam sản xuất hiệu thiếu tính hợp lý Cần phải hình thành phát triển hình thức sản xuất phù hợp hơn, mà đó, kinh tế trang trại mơ hình tốt áp dụng để đáp ứng u cầu Trong khoảng chục năm trở lại vai trò kinh tế trang trại thực công nhận quan tâm ý, đặc biệt sau Nghị số 03/2000/NQ-CP Chính phủ ngày 2/2/2000 kinh tế trang trại đời kinh tế trang trại thực sự trợ giúp Nhà nước chế, sách doanh nghiệp thông thường kinh tế thị trường Sự tăng nhanh số lượng, gia tăng giá trị sản lượng chứng tỏ mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta, giúp nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho thân họ cho xã hội Là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại với quy mô đất đai lớn vùng đồng Sơng Hồng hay vùng đồng phía Nam, Thái Nguyên nơi có nhiều ưu đãi điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu , thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp Đặc biệt vùng có truyền thống sản xuất từ lâu đời, trình độ thâm canh người dân tương đối cao Huyện Đại Từ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, năm qua sản xuất nông nghiệp huyện đạt nhiều tiến quan trọng Nhưng để ngành nông nghiệp huyện đáp ứng yêu cầu phát triển thời kì phải hợp lý hóa, hiệu sản xuất nơng nghiệp nhằm thác cách triệt để tài nguyên đất đai khả lao động người vùng miền mơ hình kinh tế trang trại phù hợp Kinh tế trang trại huyện Đại Từ nói chung xã Tiên Hội nói riêng hình thành phát triển từ lâu, ngày trọng phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Những năm qua kinh tế trang trại huyện có nhiều thành tích đáng khích lệ, thật chưa tương xứng với tiềm Vấn đề quy hoạch trang trại trồng trọt dàn trải, chưa đồng bộ, việc phát triển kinh tế trang trại trồng trọt gặp khơng khó khăn: Khó khăn tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo, thị trường yếu tố đầu vào đầu bấp bênh, thiếu ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro, Việc tìm hiểu cơng tác tổ chức sản xuất trang trại trồng trọt địa bàn xã Tiên Hội không giải vấn đề thực tiễn đóng góp kinh tế cho địa phương, mà cịn nhận thức rõ vai trò to lớn kinh tế trang trại tiến trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn Để thấy rõ tính ưu việt, khả phát triển hình thức tổ chức sản xuất trang trại mặt hạn chế cần khắc phục tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu công tác tổ chức của trang trại Nguy ễn Văn Thuật tại xã Tiên Hội, huyê ̣n Đa ̣i Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chuyên môn - Hệ thống hóa lý luận tổ chức sản xuất trang trại trồng trọt - Sinh viên có nhìn tổng thể thực trạng phát triển loại hình tổ chức sản xuất trang trại địa bàn xã Tiên Hội từ đưa định hướng nhằm khắc phục khó khăn cịn tồn thúc đẩy phát triển loại hình tổ chức sản xuất trang trại - Tìm hiểu trình hình thành tổ chức trang trại Nguyễn Văn Thuật - Tìm hiểu hệ thống đầu vào đầu trang trại, đánh giá hiệu kinh doanh trang trại 44 hợp với loại đất nên cho suất cao thị trường ưa chuộng nên giá cao so với chè ta nên doanh thu cao Doanh thu chè ta 62.400.000(đồng), chè trồng lâu năm già cỗi nên cho suất thấp, loại chè không thị trường ưa chuộng nhiều với giá 160.000.000/1kg khô xem giá thấp loại chè Chè có suất thấp số lứa chủ trang trại tập trung vào chăm sóc bưởi việc chuyên thu mua chè tươi nên thời gian nhiều để chăm cho chè Bảng 3.3 Doanh thu bƣởi năm 2015 Loại Số Cây Bưởi Tổng 500 Năng suất tb(kg/cây) 30 Sản lƣợng (kg) 15.000 Giá bán (1000đ) 30 Thành tiền 450.000 450.000 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 3.3 ta thấy rằng, doanh thu bưởi năm 2015 450.000.000 (đồng), có đầu tư cơng chăm sóc cách bón phân, tưới tiêu hợp lý nên nên suất cao 3.2.2.3 Chi phí trang trại * Chi phí cơng cụ dụng cụ, trang thiết bị trang trại Qua bảng 3.4 ta thấy, tổng chi phí cho loại trang thiết bị công cụ dụng cụ trang trại năm 2015 18.010.000(đồng) Gồm loại máy móc sau: Máy phát điện với chi phí khấu hao năm 600.000(đồng), máy cắt cỏ chi phí 600.000(đồng), chi phí khấu hao máy bơm nước 600.000(đồng), chi phí khấu hao tơn chè 400.000(đồng), chi phí máy vị chè 480.000 (đồng) Và loại công cụ như: Kéo tỉa cành bé có chi phí khấu hao năm 80.000 (đồng), kéo tỉa cành to 160.000(đồng), chi phí thang gấp năm 200.000(đồng), chi phí bình phun 160.000(đồng), Máy bơm nước có chi phí 600.000(đồng), chi phí vịi nước, ống điện dây điện 3.000.000(đồng) chi phí lớn thứ sau túi bọc quả, chi phí túi bọc 10.000.000(đồng) tháo túi bưởi cẩn thận khơng bị rách rên túi sử dụng cho mùa vụ sau dược giảm nửa chi phí 45 Trong loại chi phí, chi phí cho túi bọc bưởi cao chi phí cho xe rùa kéo tỉa cành nhất, năm khấu hao 80.000(đồng) Bảng 3.4 Các loại cơng cụ trang thiết bị máy móc trang trại Máy phát điện Cái 15.000 15.000 Thời gian sử dụng (năm) 25 Máy cắt cỏ Cái 3.000 6.000 10 600 Kéo tỉa bé Cái 200 400 80 Kéo tỉa to Cái 400 800 160 Thang gấp Cái 2.000 2000 10 200 Bình phun Cái 800 1.600 10 160 Máy bơm nước Cái 2.000 6.000 10 600 Vòi, ống nước, dây điện - - - 30.000 10 3.000 Xe rùa Chiếc 400 800 10 80 10 Bể chứa nước Cái 10.000 10.000 25 400 11 Nhà kho Cái 20.000 40.000 40 1.000 12 Túi bọc bưởi Cái 20.000 20.000 10.000 13 Tôn chè Cái 2.000 10.000 25 400 14 Máy vò chè Cái 3.000 12.000 25 480 15 Giếng khoan Cái 10.000 10.000 40 250 16 Tổng cộng ST T Loại chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Khấu hao năm (1000đ) 600 18.010 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 46 Các loại công cụ trang thiết bị trang trại cịn thô sơ Các công cụ trang thiết bị phương tiện cần thiết, thiếu trang trại tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu trang trại sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao thu lợi nhuận Vì vậy, việc đầu tư vào trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại * Chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trang trại Bảng 3.5: Chi phí giống, làm đất ban đầu trang trại S T T Loại chi phí Giống bưởi Giống chè ta Giống chè 777 Làm đất Tổng Số năm sử dụng (năm) ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Chi phí phân bổ năm (1000đ) Cây Kg Cây 500 4,5 7.800 30 150 15.000 675 7.800 25 25 25 600 27 312 30.000 25 1.200 2.139 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 3.5 ta thấy rằng, tổng chi phí phân bổ năm trang trại 2.139.000 (đồng), gồm loại chi phí như: Chi phí giống bưởi, giống chè, chi phí cho cơng làm đất Trong đó, chi phí cơng làm đất chiếm nhiều với số chi phí 1.200.000 (đồng), chi phí giống chè ta la 27.000.000 (đồng) chiếm tổng chi phí Bảng 3.6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật phân bón trang trại năm 2015 ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 17.400 STT Loại chi phí Thuốc bvtv Phân chuồng Kg 40.000 40.000 Phân Urê Phân lân Phân hữu Kg Kg Kg 1.375 925 580 8 11.000 2.775 4.640 Tổng 75.815 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 47 Qua bảng 3.6 ta thấy, tổng chi phí cho giống phân bón thuốc BVTV trang trại 75.815.000(đồng) Có tổng chi phí phân bón cho bưởi 29.220.000 (đồng) gồm loại phân: Phân chuồng (hoai mục), phân đạm, phân lân phân kaly Trong đó, phân chuồng chiếm tỷ lệ cao chi phí 20.000.000 (đồng) với số lượng 40kg/cây/năm bón lần sau thu hoạch vào tháng 12 Phân đạm có chi phí 4.400.000(đồng) với số lượng 1,1 kg/cây/năm, chia làm đợt bón: Bón thúc hoa vào tháng 40% (0,44kg), bón thúc vào tháng – 20% (0,22kg), bón sau thu hoạch vào tháng 12 40% Phân lân có chi phí 2.100.000(đồng) với số lượng 1,4kg/cây/năm bón vào đợt sau thu hoạch để chuẩn bị dinh dưỡng cho hoa vào mùa sau Phân kaly có chi phí 2.720.000(đồng) chiếm số lượng 0,68kg/cây/năm, chia làm đợt bón: Bón thúc hoa 30%(0,204kg), bón thúc 30%, bón sau thu hoạch 40% (0,272kg) Bón phân đầy đủ điều lượng, giúp cho bưởi sinh trưởng phát triển tốt, tăng phẩm chất hương vị ngào cho đồng thời tạo cho to có màu bắt mắt Tổng chi phí phân bón cho chè 29.045.000 (đồng) gồm loại phân: Phân chuồng (hoai mục) với chi phí 20.000.000 (bón lần năm vào tháng 1, phân Urê với chi phí 6.600.000(đồng) bón lần năm vào tháng 1-35-7-9, phân lân với chi phí 525.000.000(đồng) bón lần vào tháng 2, phân kaly với chi phí 1.920.000(đồng) bón lần năm vào tháng 1-5-9 Ta thấy trang trại chủ yếu bón nhiều phân chuồng ủ hoai mục do: phân chuồng giúp tăng độ phì nhiêu cho đất cải tạo đất giúp tăng độ tơi xốp đất, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế rửa trôi đất Giúp tăng suất cho trồng, sử dụng an toàn vệ sinh cho trồng hạn chế chất độc hại tồn dư trồng NO3- hạn chế phát tán vi sinh vật mang mầm bệnh rau màu Giảm sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người 48 * Các loại chi phí khác Bảng 3.7: Các loại chi phí khác trang trại năm 2015 Thành tiền STT Loại chi phí Lao động 79.040 Tiền điện 15.000 Củi, xăng 5.000 Chi phí khác 10.000 Tổng cộng 109.040 (1000đ) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 3.7 ta thấy rằng, tổng chi phí khác 109.040.000(đồng) gồm có loại chi phí sau: Chi phí cơng lao động 79.040.000(đồng) chiếm nhiều nhất, chi phí lao động cho bưởi 7.200.000(đồng) cho công việc hái bưởi, bọc tháo túi bưởi, làm cỏ Chi phí cơng lao động cho chè 71.840.000(đồng), cho công việc như: Hái chè, chè, chi phí nhổ cỏ cắt chè Với cách chăm sóc tưới tiêu hợp lý bón phân đầy đủ, nên sản lượng số lứa chè tăng lên, kéo theo chi phí nhân cơng cho việc hái chè chè tăng theo Ngồi cịn có loại chi phi như: Tiền điện 15.000.000(đồng), dùng điện bơm nước tưới cho chè bưởi tiền điện cho việc chè tươi Chi phí xăng, củi 15.000.000(đồng) xăng cho việc chạy máy phát điện chè hôm điện, củi để chè Chi phí khác như: Chi phí cho loại bảo hộ lao động, túi đựng chè, loại dao phát cỏ, ô che để hái chè, chi phí nước uống… 3.2.2.4 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại trồng trọt Nguyễn Văn Thuật Hiệu kinh tế quan trọng thành phần kinh tế, phản ánh lên trình độ lực quản lý chủ trang trại, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất kinh doanh 49 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế trang trại năm 2015 STT I Cơ cấu (%) Chỉ tiêu Giá trị (1000đồng) Giá trị sản xuất GO 815.150 100 Chi phí trung gian IC 184.855 27 Chi phí thuốc bvtv, phân bón 75.815 Chi phí khác 109.040 II Giá trị gia tăng VA 648.295 III Chỉ tiêu HQKT 73 GO/IC 4,4 - VA/IC 3,5 - (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 3.8 ta thấy: Về tổng giá trị sản xuất (GO): Trang trại có tổng giá trị sản xuất 815.150.000 (đồng) cao, cho thấy mức độ tầm quan trọng trang trại địa bàn Về chi phí trung gian (IC): Là 184.855.000 (đồng) nhìn chung chi phí mà trang trại bỏ trình sản xuất lớn so với tổng giá trị sản xuất Cho thấy chi phí đầu vào cao giá bán sản phẩm thấp Về giá trị gia tăng (VA): Đây tiêu phản ánh rõ hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Theo tính tốn năm trang trại thu 648.295.000 (đồng), số lớn đem so sánh với kinh tế hộ gia đình, số lớn với quy mô sản xuất trang trại nhỏ Đây thực hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy nông nghiệp tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, đóng vai trị to lớn CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn * Hiệu sử dụng đất Trong sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay Không có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp, trang trại 50 ông Nguyễn Văn Thuật sử dụng hiệu quỹ đất có Quy mơ trang trại ngày mở rộng theo khuynh hướng sản xuất tập trung hướng sản xuất hàng hóa để phù hợp với kinh tế thị trường * Hiệu sản xuất chi phí GO/IC Hiệu sản xuất chi phí = 815.150.000 ÷ 184.855.000 = 4,4 (lần) Chí phí sản suất thấp chủ yếu chi phí cho lao động đầu tư cho phân bón nhằm mục đích tăng suất trồng từ mang lại hiệu kinh tế cao cho trang trại Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư mang hiệu hiệu cao * Hiệu mặt xã hội: - Trang trại không đem lại hiệu mặt kinh tế mà cịn đem lại hiệu tích cực mặt xã hội Thể rõ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - Chủ trang trại mạnh dạn đầu tư để mang lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, phần lớn nông thôn lao động theo mùa vụ thời gian nơng nhàn nhiều Tuy nhiên lao động chưa qua đào tạo, lại có kinh nghiệm sản xuất Trang trại cịn góp phần cải thiện đời sống cho lao động địa bàn, góp phần xóa dói giảm nghèo cho khu vực - Phát triển trang trại động lực thúc đẩy việc hình thành phát triển loại hình kinh tế hợp tác nhiều hình thức trang trại thành viên khác như: HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, Bên cạnh phát triển trang trại đẩy mạnh việc cung ứng vật tư, thuốc bảo vệ thực vật - Trang trại mơ hình tốt cho hộ gia đình học tập, nhờ có trang trại mà người nơng dân có tâm can đảm học tập làm theo, họ biết cách đầu tư, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất - Trang trại giúp thu hút lao động nên làm hạn chế việc di dân từ nông thôn thành phố tìm việc làm, giảm áp lực cho thành phố đảm bảo an ninh đô thị -Đáp ứng nhu cầu cho địa phương, thúc đẩy hàng hóa phát triển, thu nhập người dân đảm bảo 51 * Hiệu mặt môi trường: - Trang trại phát triển làm giảm thiểu tàn phá người với môi trường tự nhiên đưa sống người đến gần với tự nhiên - Phát triển trang trại có vai trị bảo vệ mơi trường, nâng cao độ che phủ, giảm tình trạng bỏ hoang đất, cải tạo đất tốt Giữ nước cho đất làm khơng khí lành 3.2.2.5 Các kênh tiêu thụ trang trại - Chuỗi cung ứng Trang trại trồng bưởi, chè (I): 30% (II): 70% Thu gom địa phương Chủ bn ngồi tỉnh Người bán lẻ Tiêu dùng tỉnh Tiêu dùng địa phương Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ bƣởi, chè trang trại Nguyễn Văn Thuật xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Qua sơ đồ ta thấy, có kênh tiêu thụ thu gom tỉnh thu gom địa phương, thu gom tỉnh chủ yếu chiếm 70% thương lái đến tận vườn mua loại đem tiêu thụ siêu thị chợ địa phương, thu gom địa phương chiếm 30%, thu mua loại tiêu thụ cấc chợ siêu thị địa phương 52 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Thực tập khoảng thời gian tơi học nghề từ thực tế hiểu rõ công việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp tơi trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc… Trong trình thực tập trang trại Ơng Nguyễn Văn Thuật giúp cho đưa học kinh nghiệm sau: - Giúp hiểu thêm trình hình thành cách thức vận hành tổ chức sản xuất trang trại - Học thêm nhiều kĩ năng, kĩ thuật chăm sóc trồng - Biết tiêu chí để xây dựng quy mơ trang trại phù hợp - Và giúp chủ động cơng việc hồn thành tốt công việc giao - Trong khoảng thời gian thực tập giúp tơi có thêm người bạn mối quan hệ - Biết lắng nghe, quan sát học hỏi thu nhận kiến thức quý báu nhiều từ anh chị, bạn bè cơ sở thưc tập 3.2.4 Đề xuất giải pháp 3.2.4.1 Giải pháp thị trường cho kinh tế trang trại để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Cần hướng dẫn trang trại hình thành loại sổ sách ghi chép, tính tốn phương pháp lập kế hoạch kinh doanh hiệu kinh doanh - Về thông tin thị trường: Việc người sản xuất nắm bắt thông tin thị trường vô quan trọng kinh tế hàng hố, làm tốt cơng tác thơng tin kinh tế, đưa thông tin đến người sản xuất thơng qua nhiều hệ thống kênh có thơng qua hệ thống khuyến nơng để tăng khả tiếp thị người sản xuất, để chủ trang trại có điều kiện phân tích cung cầu thị trường 53 - UBND huyện UBND xã, thị trấn tổ chức tốt việc cung cấp thông tin, khuyến cáo khoa học giúp trang trại định hướng kinh doanh phù hợp nhu cầu thị trường nước quốc tế - Về lưu thơng hàng hố: Khắc phục tình trạng thả thị trường nơng thơn tạo điều kiện cho chủ trang trại không xuất trực tiếp sản phẩm mà có điều kiện cịn thu gom chủ trang trại khác, hay khuyến khích làm đại lý vật tư nông nghiệp 3.2.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ trang trại - Khuyến khích, hỗ trợ khoa học công nghệ kinh tế trang trại lực lượng, loại hình tổ chức sản xuất có nhiều nhu cầu khả việc ứng dung khoa học công nghệ nông nghiệp vào sản xuất - Nâng cao, hướng dẫn cho trang trại áp dụng mơ hình canh tác tổng hợp có hiệu quả, ứng dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình kỹ thuật canh tác tiến sử dụng loại giống mới, có suất chất lượng cao vào sản xuất, khuyến khích hỗ trợ trang trại có điều kiện đất đai, vốn, sở vật chất kỹ thuật tham gia sản xuất cung ứng giống - Quản lý kiểm tra chặt chẽ chất lượng giống trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp theo pháp lệnh giống trồng, vật nuôi, xử lý kịp thời trường hợp buôn bán hàng giả, giống chất lượng chí có nguy gây hại cho ngành sản xuất chung để hạn chế rủi ro cho trang trại cho tồn ngành nơng nghiệp - Đầu tư xây dựng vườn ươm nhân giống trồng, vật nuôi địa bàn phát triển trang trại, chí khuyến khích loại hình trang trại kinh doanh hình thức để đảm bảo cung cấp đủ giống tốt chỗ cho trang trại 3.2.4.3 Giải pháp lao động - Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại - Đồng thời cần có chương trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật 54 3.2.4.4 Đối với trang trại trồng lâu năm - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thao tác kỹ thuật chăm sóc khai thác vườn lâu năm - Thực trồng xen hàng năm lạc, sắn, dứa… Để tận dụng diện tích ăn chưa khép tán biện pháp lấy ngắn nuôi dài - Chủ trang trại phải thực hợp đồng dài hạn tiêu thụ sản phẩm với sở chế biến địa phương - Phát triển mạnh loại ăn quả, hình thành vùng cơng nghiệp lâu năm tập trung tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 55 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận - Kinh tế trang trại trồng trọt xuất năm gần đây, kinh tế trang trại Thái Nguyên có bước phát triển đáng kể số lượng quy mô 10 năm qua Kinh tế trang trại trồng trọt thay đổi theo hướng ngày nâng cao kết hiệu kinh doanh - Kinh tế trang trại trồng trọt góp phần đẩy mạnh kinh tế hàng hóa phát triển, phát huy nội lực nhân dân tạo khối lượng hàng hóa lớn, giải nhiều lao động dư thừa nông thôn, đặc biệt lao động nông thơn miền núi, vùng sâu, vùng xa, bước góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, tăng thu nhập cho lao động, phận hộ nông dân giàu lên từ kinh tế trang trại - Kinh tế trang trại trồng trọt phát triển góp phần tích cực q trình chuyển dịch cấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tận dụng vườn đồi, thay đổi sản xuất độc canh tạo vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, làm thay đổi bước mặt nông thôn, sản xuất kinh doanh tổng hợp, cải tạo mơi trường, thay đổi khí hậu vùng sinh thái Nhìn chung kinh tế trang trại trở thành phương thức sản xuất kinh doanh điển hình người dân khu vực nông thôn địa phương, loại hình làm ăn có hiệu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội - Để trang trại huyện phát triển cách vững chắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại đề cập cách có hệ thống, trước hết cần đặc biệt trọng hai giải pháp cốt lõi, là: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại Tóm lại: Đại Từ địa phương có nhiều thuận lợi để phát triển mạnh loại hình kinh tế trang trại chế thị trường Tuy nhiên, điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết phải nhận thức hành động cấp 56 quyền q trình tác động, thúc đẩy, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước địa phương - Cần tăng cường trợ giúp mở lớp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời, cung cấp thông tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá nông sản, bảo hiểm mùa màng, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trại - Cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nơng sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ…, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển - Không khuyến khích trang trại đưa tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà với hộ gia đình sản xuất nhỏ nên có biện pháp hỗ trợ tương tự để họ mở rộng dần quy mô, bước đầu tạo tiền để lên làm kinh tế trang trại * Đối với chủ trang trại trồng trọt - Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Các trang trại nên xây dựng mơ hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế thị trường - Các chủ trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ tài nguyên môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Báo cáo UBND xã Tiên Hội 2015 Bộ NNPTNT (24/04/2011), Số 27/2011/TT- BNNPTNT THÔNG TƯ quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thơn (28/08/2015), Tờ trình Về sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Ban tư tưởng văn hóa trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Nxb Hà Nội Ban vật giá phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Các Mác, Tư bản, III, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội CHÍNH PHỦ (02/02/20000, Số 03/2000/NQ-CP Nghị Quyết Của Chính Phủ Về kinh tế trang trại Trần Đức, Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống Kê hà nội 1998 Nguyễn Minh Hải (2014), Điều tra mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 10 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Luật số 23/2012/QH13 Quốc hội: “Luật Hợp Tác Xã” 12 Sở NN&PTNT Hải Dương, Sự cần thiết phát triển kinh tế trang trại 13 Sở NNPTNT Hà Nội, Gương sản xuất điển hình: Mơ hình trồng bưởi theo hướng VietGap xã Cát Quế, Hoài Đức 14 Lý Văn Toàn (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 15 Lê Quốc Thái (2013), Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Kết nghiên cứu trang trại 58 II Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 17.http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/quan-tri-doanhnghiep/phan-tich-cac-khai-niem-to-chuc-san-xuat-to-chuc-quan-ly-va-su-thehien-trong-thuc-te-hoat-dong-cua-cac-doanh-nghiep.html [Ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2016] 18 Kết rà soát số lượng trang trại địa bàn tỉnh Bắc Giang 28/04/2016) http://sonongnghiep.bacgiang.gov.vn/bantuyengiao/20962/Ket-qua-ra-soat-so-luongcac-trang-trai tren-dia-ban-tinh.html 14 [Ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2016] ... phát triển của trang trại Nguyễn Văn Thuật - Vị trí địa lý 36 Trang trại trồng trọt ông Nguyễn Văn Thuật thuộc địa bàn xóm Tiên Trường 1, xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Diện... sản xuất trang trại mặt hạn chế cần khắc phục tiến hành thực đề tài: ? ?Tìm hiểu công tác tổ chức của trang trại Nguy ễn Văn Thuật tại xã Tiên Hội, huyê ̣n Đa ̣i Từ, tỉnh Thái Nguyên? ??... bưởi, chè trang trại Nguyễn Văn Thuật xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 51 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan