1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẬP SAN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm tại Thừa Thiên Huế

13 11,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đ

Trang 1

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

TẬP SAN

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Nhóm thực hiện: Lớp 9/1

Nguyễn Lê Phương Thảo

Huỳnh Thị Diệu Anh

Trần Gia Lộc

Nguyễn Ngọc San

Trang 2

I/ Các tác giả (nhà thơ, nhà văn) ở Thừa Thiên Huế:

1 TỐ HỮU

Tiểu sử:

- Tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 trong một gia đình nhà nho nghèo

thuộc Quảng Điền – Thừa Thiên Huế

- Gia đình và quê hương có ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ ngọt ngào tâm tình tha thiết của

ông

Bước vào tuổi thanh niên đúng vào dịp phong trào Mặt trận dân chủ đang sôi nổi Ông giác

ngộ hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, được kết nạp Đảng năm 18 tuổi Từng bị bắt và

giam cầm nhiều nhà tù, trốn khỏi nhà tù và ra bắc hoạt động Năm 1945 trở về Huế tham gia

tổng khởi nghĩa

- Sau cách mạng tháng 8/1945, Tố Hữu hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, từng

giữ những chức vụ trọng trách của nhà nước

- Ông một tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng

Việt Nam Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam

như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó

Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

- Ông mất ngày 9/12/2002

Các tác phẩm

Từ ấy (1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1962-1971), Máu và Hoa (1977),

Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999), Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân

dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973), Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận,

1981)

Một số bài thơ tiêu biểu

Bài ca xuân 1961

Bài ca quê hương

Có thể nào yên?

Đời đời nhớ Ông

Đợi anh về (tập thơ dịch, 1998)

Em ơi Ba Lan

Hồ Chí Minh

Hãy nhớ lấy lời tôi

Miền Nam

Hoan hô chiến sĩ Điện Biên

Kính gửi cụ Nguyễn Du

Khi con tu hú

Bầm ơi!

Lượm

Mẹ Suốt

Mẹ Tơm

Mồ côi

Một tiếng đờn

Ta với ta

Từ ấy

Tâm tư trong tù

Theo chân Bác

Tiếng chổi tre

Tiếng hát sông Hương

Tiếng ru

Với Lênin

Việt Bắc (thơ, 1954)

Phong tặng và Giải thưởng văn học chính

- Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc)

- Giải thưởng Văn học ASEAN của Thái Lan năm 1996 cho tập thơ "Một tiếng đờn".

- Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật (đợt 1, 1996)

Trang 3

- Huân chương Sao Vàng (1994)

Trang 4

2 NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Tiểu sử:

- Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương) sinh ngày 15/4/1943, trong một gia

đình trí thức, giàu truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng tại thôn Ưu Điềm, xã

Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Học tập và trưởng thành trên miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở quê

hương

- Thơ ông giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén, giọng thơ trữ tình chính luận

- Thân sinh của ông là nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng

gốc An Dương (tỉnh Hải Dương cũ nay là Hải Phòng) Quê quán: làng An Cựu, xã Thủy An,

thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

- Ông là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam Ông là ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành

Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, cựu

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Hiện nay, ông nghỉ hưu và sống tại Thành phố Huế

Tác phẩm

Bếp lửa rừng

Bước chân - Ngọn đèn

Cái nền căm hờn

Cát trắng Phú Vang

Chiều Hương Giang

Con chim thời gian

Con gà đất, cây kèn và khẩu

súng

Đất ngoại ô (1973)

Mặt đường khát vọng (1974)

Ngôi nhà có ngọn lửa ấm

(1986)

Thơ Nguyễn Khoa Điềm

(1990)

Cửa thép (1972)

Đất và khát vọng

Báo động

Trường ca

Đất nước

Giặc Mỹ

Gửi anh Tường

Hình dung về Chê Ghêvara

Hồi kết cuộc

Khoảng trời yêu dấu

Khúc hát ru những em bé lớn trên

lưng mẹ

Lau

Lời chào

Màu xanh lên đường

Mùa Xuân ở A Đời

Ngày vui

Nghĩ về một nhãn hiệu

Người con gái chằm nón

bài thơ

Nơi Bác từng qua

Nỗi nhớ

Tháng chạp ở Hồng

Trường

Thưa mẹ con đi

Tiễn bạn cuối mùa đông

Tình Ca

Tôi lại đi đường này

Trên núi sông

Từ những gì các anh trao?

Tuổi trẻ không yên

Vỗ Hờn

Xanh xanh bóng núi

Xuống đường

Giải thưởng:

- Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ "Ngôi nhà có ngọn lửa ấm".

- Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (giải B) với tập thơ "Cõi lặng" - năm 2010

Trang 5

3 THANH HẢI

Tiểu sử:

- Thanh Hải sinh ngày 4/11/1930 tại xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên

Huế, tên thật là Phạm Bá Ngoãn, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam

- Ông xuất thân trong một gia đình trí thức, nhưng nghèo Cha ông làm nghề dạy học, mẹ

ông là nông dân

- Thuở nhỏ, ông đi học tại quê nhà Năm 17 tuổi, Thanh Hải tham gia cách mạng ở huyện

Hương Thủy, làm Chính trị viên Đoàn Văn công Thừa Thiên

- Vào năm 1954 - 1964, ông ở lại quê hương hoạt động, làm cán bộ tuyên huấn tỉnh Trong

các năm 1964 - 1967, ông phụ trách báo Cờ giải phóng của thành phố Huế Sau đó, ông làm

Ủy viên chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, Chi hội phó chi Hội văn nghệ giải phóng Bình

Trị Thiên

- Từ sau năm 1975, ông làm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên, đồng thời là Ủy viên

thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn

Việt Nam

- Sống được 5 năm trong hòa bình thì ông bị bệnh hiểm nghèo xơ gan cổ trướng, phải nằm

Bệnh viện Trung ương Huế Khi đó, ông viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Chẳng bao lâu

sau khi viết bài thơ này, nhà thơ Thanh Hải qua đời vào ngày 15 tháng 12 năm 1980.[3] Bài

thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được in trong tập thơ "Huế mùa xuân".

- Ông mất năm 1980

Tác phẩm

Trong suốt 50 năm cuộc đời của ông, Thanh Hải có 5 tập thơ:

- Những đồng chí trung kiên (1962)

- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-19

Giải thưởng:

Giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu (1965)

Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật

(đợt 2, năm 2000, truy tặng)

Giải nhất cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1959)

Giải nhì cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1962)

4 LÂM THỊ MỸ DẠ

Tiểu sử:

- Lâm Thị Mỹ Dạ sinh ngày 18/9/1949 tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

- Là một nhà thơ nữ Việt nam, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007

- Bà làm việc tại Ty văn hóa Quảng Bình, năm 1978 đến 1983 học Trường viết văn Nguyễn

Du Sau đó bà làm phóng viên, biên tập viên tạp chí Sông Hương (của Hội liên hiệp Văn học

nghệ thuật Thừa Thiên - Huế) Lâm Thị Mỹ Dạ là ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ

thuật Thừa Thiên - Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà

văn Việt Nam khóa III, ủy viên Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam khóa V

- Hiện bà đang sống tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Chồng bà, Hoàng Phủ Ngọc

Tường cũng là một nhà văn, nhà thơ có tiếng ở Việt Nam

Tác phẩm

Trái tim sinh nở (thơ, 1974)

Bài thơ không năm tháng (thơ, 1983)

Danh ca của đất (truyện thiếu nhi, 1984)

Nai con và dòng suối (truyện thiếu nhi, 1987)

Phần thưởng muôn đời (truyện thiếu nhi, 1987)

Hái tuổi em đầy tay (thơ, 1989)

Trang 6

Mẹ và con (thơ, 1994)

Đề tặng một giấc mơ (thơ, 1998)

Hồn đầy hoa cúc dại (thơ, 2007)

Một tập thơ gồm 56 bài do bà tự tuyển chọn trong những tập thơ đã xuất bản của mình được

Nhà xuất bản Curbstone dịch sang tiếng Anh và phát hành năm 2005

5 THANH TỊNH

Tiểu sử:

- Thanh Tịnh sinh ngày 12/12/1911 tại xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô Huế, tên thật

là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền

chiến Các bút danh khác của ông là: Thinh Không, Pathé (trước 1945), Thanh Thanh, Trinh

Thuần (sau 1945)

- Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán đến năm 11 tuổi, thì theo học chữ Quốc ngữ tại trường

tiểu học (trường Đông Ba) và trung học (trường Pellerin của giáo hội Thiên Chúa giáo) ở

Huế

- Đỗ bằng Thành chung, năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi sau đó làm nghề dạy học Thời

gian này, ông bắt đầu viết văn, làm thơ và cộng tác với các báo Phong hóa, Ngày nay, Hà

Nội báo, Tiểu thuyết thứ Năm, Thanh Nghị, Tinh Hoa Sáng tác đầu tay của ông là truyện

"Cha làm trâu, con làm ngựa" đăng trên Thần kinh tạp chí (1934).

- Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất bản tập thơ Hận chiến trường

- Năm 1941, ông và hai bài thơ của ông ("Mòn mỏi" và "Tơ trời với tơ lòng") được Hoài

Thanh- Hoài Chân giới thiệu trong quyển Thi nhân Việt Nam (1942)

Sau Cách mạng tháng Tám (1945), Thanh Tịnh làm Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc

Trung Bộ

- Năm 1948, ông gia nhập bộ đội Sau đó, ông tham gia phụ trách đoàn kịch Chiến Thắng

của Bộ Tổng tư lệnh Quân đôi nhân dân Việt Nam

- Năm 1945, ông tham gia phụ trách rồi làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội Về sau,

ông thôi làm lãnh đạo, để chuyên sáng tác

- Năm 1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957), và trở thành Ủy viên

Ban chấp hành Hội khóa I, II

- Ngoài ra, ông còn là Ủy viên Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, và mang cấp

bậc Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam trước khi nghỉ hưu

- Thanh Tịnh mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội Hiện phần mộ ông đặt tại núi Thiên

Thai phía Tây thành phố Huế

Tác phẩm

* Trước 1945: Hận chiến trường (thơ, 1937), Quê mẹ (truyện ngắn,

1941), Chị và em (truyện ngắn, 1942), Ngậm ngải tìm trầm (truyện

ngắn, 1943)

* Sau 1945: Sức mồ hôi (thơ và ca dao, 1954), Những giọt nước

biển (tập truyện ngắn, 1956), Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ, 1973),

Thơ ca (thơ, 1980), Thanh Tịnh đời và văn (1996)

Giải thưởng:

- Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951-1952) cho những bài

độc tấu xuất sắc

- Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật 2007

- Giải nhất (bài Lời cuối cùng) đồng hạng với nhà thơ Phạm Đình Bách trong cuộc thi thơ

tháng Hai do báo Hà Nội báo tổ chức năm 1936

Trang 7

6 HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Tiểu sử:

- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế

- Học Trung học tại Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn năm 1960 và Đại học Huế năm 1964

Từng là: Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội văn học nghệ

thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt

Tác phẩm

* Thể loại bút ký:

- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971)

- Rất nhiều ánh lửa (1979, Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam 1980-1981)

- Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế (1984)

- Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký, 1984)

- Hoa trái quanh tôi (1995)

- Huế - di tích và con người (1995)

- Ngọn núi ảo ảnh (2000)

- Trong mắt tôi (bút ký phê bình, 2001)

- Rượu hồng đào chưa uống đã say (truyện ký, 2001)

- Trịnh Công Sơn và cây đàn lya của hoàng tử bé (bút ký văn hóa, 2005)

- Miền cỏ thơm (2007)

- Ai đã đặt tên cho dòng sông Tinh tuyển bút ký hay nhất, Nxb Hội nhà văn, 2010

* Thể loại thơ :

- Những dấu chân qua thành phố (1976)

- Người hái phù dung (1992)

- Thể loại nhàn đàm:

- Nhàn đàm, Nxb Trẻ, 1997

- Người ham chơi, Nxb Thuận Hóa, 1998

- Miền gái đẹp, Nxb Thuận Hóa, 2001 (Tặng thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam 2001)

* Tuyển tập :

- Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, 4 tập, Nxb Trẻ, 2002

* Trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa

nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học,

văn hoá, lịch sử, địa lý Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm

và tài hoa

Giải thưởng:

- Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, 1980

- Tặng thưởng Văn học Ủy ban toàn quốc LH các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, 1999,

2008

- Giải A giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2003)

- Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, 2007

Trang 8

7 VÕ QUÊ

Tiểu sử:

Võ Quê sinh ngày 7/3/1948 tại An Truyền (Làng Chuồn), Phú An, Phú Vang, Thừa Thiên

-Huế Bút danh: Sao Khuê, Quý Lê

- Công tác hiện nay: Chủ nhiệm Câu Lạc Bộ Ca Huế thuộc Trung Tâm Văn Hóa Huế

Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam, Hội Nhà Báo Việt Nam, Hội Văn nghệ Dân Gian Việt

Nam

- Vài nét về quá trình công tác, học tập, sáng tác :

+ Từ tháng 01/1971 - 04/1972 : Ban Cán sự Sinh viên Học sinh Huế

+ Từ tháng 04/1972 - 03/1973 : Bị tù Côn Đảo

+ Tháng 09/1973: Thoát ly lên Chiến khu Thừa Thiên Huế

+ Tháng 12/1973: Ra Hà Nội

+ Tháng 8/ 1974: Điều dưỡng tại Nam Khê Sơn, Quế Lâm, Trung Quốc

+ Tháng 1/ 1974- 04/1975 : Dự lớp bồi dưỡng viết văn khóa VII tại Quảng Bá, Hà Nội do

Hội Nhà Văn Việt Nam tổ chức

+ Từ tháng 05/1975 - 12/1976: Cán bộ Ban Tuyên Huấn Thành Ủy Huế

+ Từ tháng 01/1977 đến 2010: Bí thư Chi đoàn, cán bộ Hội, Chánh Văn phòng Hội, Đại

biểu HĐND thành phố Huế khóa II (1977-1979) và khóa III (1979-1981), Đại biểu HĐND

Tỉnh Bình Trị Thiên khóa II (1989-1994), Đại biểu HĐND Tỉnh Thừa Thiên Huế khóa IV

(1999-2004), khóa V (2004-2011), Chủ tịch Công đoàn Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật

tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTQ LHCHVHNT Việt Nam Bí thư Đảng

Đoàn, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế

(1998-2005), Ủy viên UBMTTQVN Thừa Thiên Huế (1998-2009) Thành viên Ban Văn hóa Xã

hội HĐND Thừa Thiên Huế (2004-2011).Trưởng ban công tác Liên chi hội Nhà văn Việt

Nam khu vực Bắc miền Trung (2005 - 2010)

- Đã cùng CLB Ca Huế lưu diễn tại các nơi: Mỹ (1995), Hồng Kông (1996), Đài Loan

(1998), Hàn Quốc (2007)

Tác phẩm

- Chị Sáu (1970)

- Giọt máu ta một biển Hòa Bình (1971)

- Nhờ ơn cây lúa lúa ơi (1993)

- Ngợi ca (thơ, 1993)

- Mười thương em bé (thơ, 1992)

- Hoa Đêm (1969)

- Khúc Tri Âm (Lời ca Huế, 2000)

- Thơ Một Thuở Xuống Đường (tập thơ

2001)

- Lửa Đường Phố (hồi ký, 2003)

- Hoa & Phong Vị Huế (tập thơ 2010)

- Ngược Xuôi thế Sự (tập thơ 2011)

Giải thưởng:

- Giải C Giải Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ I (1994)

- Giải Khuyến khích Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (1997)

- Giải C - UBTQLHCHVHNT Việt Nam (2001)

- Giải thưởng đặc biệt UBTQLHCHVHNT Việt Nam (2002)

- Huy Chương Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Huy chương Vì sự nghiệp Trẻ

em Huy chương Vì sự nghiệp Công Đoàn, Huy Chương Vì sự nghiệp Mỹ thuật, Huy

Chương Vì sự nghiệp Nhiếp Ảnh Huy Chương Chiến sĩ Văn Hóa

Trang 9

8 MAI VĂN HOAN

Tiểu sử:

- Mai Văn Hoan sinh 20-1-1949, quê Thanh Trạch, Bố

Trạch, Quảng Bình

- Anh tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Sư phạm Vinh và

từng dạy ở các trường: Cấp 3 Minh Hoá (1971-1973), Sư

phạm 10+3 Quảng Bình (1973-1979), Hai Bà Trưng

(1979-1985), Quốc Học (1985-2009)

- Anh từng tham gia bồi dưỡng hàng chục học sinh giỏi

văn tỉnh Bình Trị Thiên (1979-1989), tỉnh Thừa Thiên

Huế (1989-2009) đoạt giải Quốc gia Một số học sinh

của anh đã trở thành phó giáo sư, tiến sĩ, cán bộ quản lý,

nhà văn, nhà báo nhưng vẫn “mãi mãi không thể nào

quên những giờ dạy văn của thầy Mai Văn Hoan” như

lời chị Lương Thị Bích Ngọc tâm sự trên VietNamNet

- Anh là thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận văn học Những

bài phê bình tiểu luận của anh đã được đăng tải trên các

báo, tạp chí trong cả nước Anh đã xuất bản: Cảm nhận thi ca (tập 1, 1991); Cảm nhận thơ

Hàn Mặc Tử (1999); Cảm nhận thi ca (tập 2, 2008); Đôi nét chân dung hội viên Hội Nhà văn

Việt Nam tại Huế (2009)

Tác phẩm

Cho đến nay, Mai Văn Hoan đã xuất bản bảy tập thơ:

- Ảo ảnh (1988)

- Giai điệu thời gian (1989)

- Hồi âm (1991)

- Trăng mùa đông (1997)

- Giếng Tiên (2003)

- Lục bát thơ (2006)

- Điếu thuốc và que diêm (2009)

9 HỒNG NHU

Tiểu sử:

- Họ tên : Trần Hồng Nhu Ngày sinh 1 – 12 - 1934

Tuổi thật : Nhâm Thân (1932)

- Quê quán : làng Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc,

tỉnh Thừa Thiên Huế

- Dân tộc : Kinh Tôn giáo : không

- Hiện trú tại : 12/1/1 Xuân Diệu - Huế

- Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1956

- Hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ 1981

- Đi bộ đội CM từ 1948 - 1961, chiến đấu ở chiến

trường Bình Trị Thiên và Trung Hạ Lào những năm 50 của thế kỷ trước

1962 – 1965 : cán bộ văn hoá, cán bộ kỹ thuật thuỷ lợi ở Ty Thuỷ lợi Nghệ An, Ty Văn hoá

Nghệ An

1965 – 1987 : cán bộ văn nghệ ở Hội Văn nghệ Nghệ An (Nghệ Tĩnh), Uỷ viên thường trực

Hội Văn nghệ Nghệ Tĩnh

1987- 1998 : cán bộ văn nghệ ở Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên, rồi Thừa Thiên Huế, Phó Chủ

tịch Hội VHNT Thừa Thiên Huế, Bí thư Đảng Đoàn Văn nghệ tỉnh, Tổng Biên tập Tạp chí

Trang 10

Sông Hương nhiều năm.

1998 : về hưu, viết ở nhà cho đến nay

Tác phẩm

20 tập văn xuôi, 5 tập thơ ở các NXB Trung ương và địa phương:

- Ý nghĩ mùa thu – Tập truyện ngắn – 1971

- Tiếng nói chìm sâu – Tập truyện ngắn – 1976

- Cây tâm hồn trắng – Tập truyện ngắn – 1984

- Vẫn chuyện phiêu lưu – Truyện dài – 1985

- Ngẫu hứng về chiều – Tập thơ -1988

- Nước mắt đàn ông – Tập thơ – 1992

- Chiếc tàu cau – Tập thơ – 1995

- Rêu đá – Tập thơ – 1998

- Thơ chọn lọc – Tuyển thơ – 2006

- Thuyền đi trong mưa ngâu – Tập truyện ngắn – 1995

- Lễ hội ăn mày – Tập truyện ngắn – 2001

- Trà thiếu phụ - Tập truyện ngắn – 2003

- Vịt trời lông tía bay về - Tuyển truyện – 2006

- Chuyện một tình yêu – Tập truyện ngắn – 2007

Giải thưởng:

- Giải 3 Văn nghệ Quân đội – 1958

- Giải 2 Văn nghệ Quân đội – 1994

- Giải A 15 năm Văn nghệ Nghệ An 1965 – 1980

- Giải Chính thức VHNT Nguyễn Du (Nghệ Tĩnh) 1985

- Giải A VHNT Cố đô 3 lần liên tiếp (1987 - 1992; 1993 - 1997; 1998 - 2003)

- Giải Văn học UBTQ Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam - 3 lần: 1 lần giải A – 1995; 1 lần

giải B - 2001; 1 lần giải cao tuổi – 2006

- Giải B Cây bút vàng Bộ Công An và Hội Nhà văn Việt Nam 1998 – 2000

- Giải văn học, tặng thưởng Hội Nhà văn Việt Nam – 2004

10 NGUYỄN KHẮC PHÊ

Tiểu sử:

- Tên khai sinh: Nguyễn Khắc Phê, sinh ngày 26.4.1939 ở Sơn

Hòa, Hương Sơn, Hà Tĩnh

- Bút danh khác: Trung Sơn

- Hiện sống và viết ở Huế Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Tốt nghiệp đại học Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977)

Ngày đăng: 01/11/2014, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w