1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (sewellia spp ) phân bố tại thừa thiên huế tt

41 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chun ngành: Ni trồng Thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 VÕ ĐIỀU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ TỲ BÀ BƯỚM (Sewellia spp.) PHÂN BỐ TẠI THỪA THIÊN HUẾ Cần Thơ, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: Ts Trần Văn Việt PGs.Ts Trần Đắc Định Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ……………………………………………………………… Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 1.Võ Điều, Trần Văn Việt, Phan Đỗ Dạ Thảo Võ Văn Chí, 2019 Một số đặc điểm dinh dưỡng cá Tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata) phân bố tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.Võ Điều, Trần Văn Việt, Phan Đỗ Dạ Thảo Võ Văn Chí, 2019 Biến động quần thể cá Tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata) Tỳ bà bướm đốm (Sewellia albisuera) phân bố Thừa Thiên Huế Số 3+4 tháng 2/2019 Số 2, kỳ tháng 1/2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 3.Võ Điều, Trần Văn Việt Phan Đỗ Dạ Thảo, 2019 Đặc điểm sinh sản cá tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata) phân bố tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế - Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Tập 128 số 3A năm 2019 4.Võ Điều, Trần Văn Việt Phan Đỗ Dạ Thảo, 2019 Định danh thành phần loài cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) phân bố Thừa Thiên Huế dựa đặc điểm hình thái DNA mã vạch Tạp chí Khoa học Đại học Huế - Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Tập 128 số 3C năm 2019 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đă ̣t vấ n đề Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á có nhiều tiềm phát triển cá cảnh khí hậu thuận lợi, nguồn lợi thủy sinh vật tự nhiên phong phú,… Nhiều loài cá cảnh phân bố Việt Nam cá ngọc (Ctenops pumilus), cá lòng tong (Rasbora spp), cá chọi hay cá xiêm (Betta splendens), cá nóc, lồi cá thuộc giống tỳ bà bướm nhóm ưu chuộng, khai thác phục vụ nhu cầu nuôi cảnh nước xuất (Vũ Cẩm Lương, 2008) Tỳ bà bướm giống cá phân bố nhiều số tỉnh miền Trung Tây nguyên Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Kon Tom, Thừa Thiên Huế Ở Thừa Thiên Huế, loài cá thuộc giống tỳ bà bướm phân bố khe suối đầu nguồn thuộc huyện Nam Đông, Phú Lộc, Hương Trà, A Lưới,… Đến nay, loài cá tỳ bà bướm khai thác từ tự nhiên để phục vụ xuất nuôi cảnh nước Việc khai thác dưỡng loài cá gặp nhiều khó khăn tỷ lệ chết cao Tuy loài ưa chuộng ni cảnh đến lồi cá tỳ bà bướm chưa sinh sản, dưỡng nghiên cứu Các nghiên cứu giống cá hầu hết dừng lại mức độ phân loại phân bố Các nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh học loài thuộc giống cá tỳ bà bướm chưa ghi nhận Thừa Thiên Huế, Việt Nam giới Vì vậy, nghiên cứu “Đă ̣c điể m sinh ho ̣c và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) phân bố ta ̣i Thừa Thiên Huế ” mang tính cấp thiết nhằm xây dựng sở liệu sinh học, góp phần dưỡng hồn thiện quy trình ni số lồi thuộc giống cá thời gian tới 1.2 Mu ̣c tiêu và pha ̣m vi nghiên cứu Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác đinh ̣ đă ̣c điể m sinh ho ̣c hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) phân bố Thừa Thiên Huế; Thử nghiệm sinh sản xác định ảnh hưởng số yếu tố đến hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) q trình ni Pha ̣m vi nghiên cứu: Nghiên cứu triển khai hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) phân bố tin ̉ h Thừa Thiên Huế , Viê ̣t Nam 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đă ̣c điể m sinh ho ̣c hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) phân bố Thừa Thiên Huế - Thử nghiệm sinh sản xác định ảnh hưởng số yếu tố đến ni dưỡng hai lồi cá thuộc giống tỳ bà bướm 1.4 Các đóng góp quan trọng luận án i Định danh hai loài cá tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata) tỳ bà bướm đốm (Sewellia albisuera) Việt Nam DNA mã vạch Thống xác định rõ tên khoa học cá tỳ bà bướm đốm (Sewellia albisuera) ii Là nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh học cá tỳ bà bướm đốm cá tỳ bà bướm hổ, bao gồm: đặc điểm hình thái phân loại, mơi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản, sinh trưởng biến động quần thể iii Thử nghiệm kích thích sinh sản thành công cá tỳ bà bướm hổ cá tỳ bà bướm đốm kích dục tố RH-LHA3 Kích thích sinh sản thành cơng sốc nhiệt độ cá tỳ bà bướm hổ iv Xác định tốc độ tăng trưởng hai loài cá tỳ bà bướm nghiên cứu giai đoạn 10-60 ngày tuổi Bước đầu xác định số điều kiện ni thích hợp với cá tỳ bà bướm đốm cá tỳ bà bướm hổ điều kiện nuôi nhân tạo CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 01/2016-12/2018 - Địa điểm nghiên cứu: + Thu mẫu khảo sát thực tế sông, suối thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế + Phân tích mẫu phịng thí nghiệm khoa Thủy sản, Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế số phịng thí nghiệm thuộc trường Đại học Y Dược, Đại học Khoa Học, Viện Công nghệ sinh học trực thuộc Đại Học Huế 2.2 Đối tượng nghiên cứu Hai loài cá thuộc giống tỳ bà bướm phân bố sông suối thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Xác định thành phần loài, đặc điểm định danh, phân bố môi trường sống cá tỳ bà bướm tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu khảo sát địa điểm tỉnh Thừa Thiên Huế gồm huyện Nam Đông, A Lưới, Phú Lộc, Hương Trà, Phong Điền, Hương Thủy thành phố Huế Các loài cá thuộc giống tỳ bà bướm (Sewellia) thu định danh phương pháp so sánh hình thái theo tài liệu Kottelat (Kottelat, 1994) Freyhof (2003) Sau nhận dạng so sánh hình thái, lồi cá thuộc giống tỳ bà bướm khu vực nghiên cứu định danh di truyền phân tử theo Kumar et al (2007) Phân bố loài cá thuộc giống tỳ bà bướm tỉnh Thừa Thiên Huế xác định thông qua khảo sát thực địa định vị GPS Các yếu tố mơi trường nước dịng chảy, oxy, pH xác định thực địa thiết bị chuyên dụng; yếu tố độ kiềm, hàm lượng nitơ, photpho thu mẫu đưa phịng thí nghiệm phân tích theo Baird et al (2017); yếu tố đáy, ánh sáng đánh giá cảm quan 2.3.2 Xác định đặc điểm sinh học hai loài cá tỳ bà bướm Thừa Thiên Huế Đặc điểm sinh học hai loài cá tỳ bà bướm thực nghiên cứu gồm: đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm sinh sản Đặc điểm dinh dưỡng khảo sát 7258 mẫu Mẫu thu trực tiếp sông suối thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Mẫu sau thu cố định formalin 10% đưa phịng thí nghiệm để phân tích Các đặc điểm dinh dưỡng nghiên cứu gồm: cấu trúc ống tiêu hóa, tương quan chiều dài ruột chiều dài thân, độ no, hệ số sinh trắc dày, thành phần thức ăn ruột cá Cấu trúc ống tiêu hóa cá khảo sát 7085 mẫu/loài gồm miệng, răng, lược mang, thực quản, dày ruột theo tài liệu Nikolsky (1963) Tương quan chiều dài ruột chiều dài thân (RLG) xác định theo Al-Hussaini (1949) Độ no cá xác định thang bậc theo Kock et al (1994) Hệ số sinh trắc dày xác định theo Desai (1970) Thức ăn ống tiêu hóa cá xác định theo phương pháp số lượng Hynes (1950), Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định (2004) Xác định thành phần thức ăn ruột cá theo tài liệu phân loại động vật không xương sống Ruppert and Barnes (1994) Thái Trần Bái (2008); tài liệu phân loại tảo Phạm Hoàng Hộ (1972), Duong Duc Tien and Vo Hanh (1997), Wehr and Sheath (2003), Bellinger and Sigee (2010) Đặc điểm sinh trưởng biến động quần thể hai loài cá nghiên cứu khảo sát 7258 mẫu Các nội dung nghiên cứu cụ thể gồm: xác định thông số sinh trưởng, thông số biến động quần thể, tương quan chiều dài khối lượng Xác định số chiều dài, khối lượng theo Pravdin (1973) Các thông số sinh trưởng (L,K, t0) xác định theo Gayanilo and Pauly (1997) Các thông số biến động quần đàn xác định theo Pauly (1984) Tương quan chiều dài khối lượng xác định theo King (1995) Hệ số điều kiện xác định theo King (1995) Hình 3.13: Phân biệt giới tính; A, B - Lần lượt hoa văn lưng cá đực, cá tỳ bà bướm hổ; C, D - Lần lượt hình dạng đầu cá đực, cá tỳ bà bướm hổ; E,F - Hình dạng đầu cá tỳ bà bướm đốm đực; G,H - Hình dạng đầu cá tỳ bà bướm đốm Đối với cá tỳ bà bướm đốm, đặc điểm phân biệt đực, rõ hình dạng phần trước đầu Cá có phần trước đầu dạng hình trịn (Hình 3.13G, 3.13H), phần cá đực nhọn góc cạnh (Hình 3.13E, 3.13F) Qua khảo sát 3719 mẫu cá tỳ bà bướm hổ 3382 mẫu cá tỳ bà bướm đốm cho thấy tỷ lệ cá quần đàn khu vực nghiên cứu cao cá đực, với tỷ lệ đực:cái đạt 0,83 cá tỳ bà bướm đốm 0,76 cá tỳ bà bướm hổ Tỷ lệ thay đổi theo thời gian tháng năm kích thước cá Ở nhóm kích thước nhỏ tỷ lệ cá cao cá đực, nhóm kích thước lớn (> 55mm tỳ bà bướm hổ > 75 mm tỳ bà bướm đốm) tỷ lệ cá đực cao cá 21 b) Độ béo Độ béo Clark cá tỳ bà bướm hổ qua tháng dao động từ 1,08-1,66 độ béo Fulton dao động từ 1,48-1,92 (Hình 3.14) Cả độ béo Fulton Clark cá tỳ bà bướm hổ biến động theo tháng năm chia thành đợt Đợt một, độ béo tăng từ tháng 1-3, sau giảm mạnh vào tháng Đợt hai, độ béo tăng cao từ tháng 6-8 Với kết cho thấy cá tỳ bà bướm hổ tăng cường tích lũy dinh dưỡng vào tháng 1-3 tháng 7-8 Hình 3.14: Biến động độ béo cá tỳ bà bướm hổ (A) tỳ bà bướm đốm (B) theo tháng Đối với cá tỳ bà bướm đốm, độ béo Fulton qua tháng dao động từ 1,56-2,00 độ béo Clark dao động từ 1,37-1,68 Độ béo loài cá đạt cao vào tháng tháng Các tháng cịn lại độ béo có dao động không lớn Từ kết cho thấy, cá tỳ bà bướm đốm tích lũy dinh dưỡng cao vào hai thời điểm năm tháng tháng c) Đặc điểm giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Trong trình khảo sát, phân tích 360 mẫu cá tỳ bà bướm hổ 320 mẫu cá tỳ bà bướm đốm cho thấy đặc điểm phát triển tuyến sinh dục hai loài cá giống Nghiên cứu ghi nhận giai đoạn phát triển buồng trứng buồng tinh (giai đoạn II, III, IV, VI) Các giai đoạn phát triển buồng trứng: Giai đoạn II buồng trứng có kích thước nhỏ, màu hồng, tế bào trứng có kích thước nhỏ với đường kính trung bình 99,89±36,04 µm cá tỳ bà bướm hổ 22 94,58±34,50 µm tỳ bà bướm đốm Buồng trứng giai đoạn III có kích thước khối lượng tăng lên rõ rệt, dễ dàng phân biệt với buồng tinh mắt thường, buồng trứng có màu vàng nhạt, tế bào trứng có đường kính trung bình 326,46±129,29 µm cá tỳ bà bướm hổ 375,54±119,45 µm tỳ bà bướm đốm Giai đoạn IV, buồng trứng chiếm gần hết xoang bụng, màu vàng, tế bào trứng có đường kính trung bình 495,43±79,09 µm cá tỳ bà bướm hổ 513,38±83,51 µm tỳ bà bướm đốm Ở giai đoạn VI, buồng trứng có kích thước nhỏ, nhăn nheo, buồng trứng chủ yếu tế bào giai đoạn non tế bào trứng chín, quan sát tiêu buồng trứng giai đoạn kính hiển vi thấy xuất vết nang trứng Các giai đoạn phát triển buồng tinh: Buồng tinh giai đoạn II có kích thước bé, màu trắng khó phát với ruột giải phẫu; quan sát kính hiển vi thấy xuất tinh nguyên bào tinh bào thời kỳ sinh sản Buồng tinh giai đoạn III có màu hồng nhạt đến trắng ngà; quan sát tiêu kính hiển vi thấy xuất tinh tử, tinh trùng tinh nguyên bào, tinh bào bậc I tinh bào bậc II Ở giai đoạn IV, buồng tinh có kích thước lớn, màu trắng đục, dễ dàng phân biệt với buồng trứng mắt thường; quan sát tiêu buồng tinh giai đoạn IV kính hiển vi thấy có nhiều tinh trùng, đồng thời cịn có số tinh bào cấp I, tinh bào cấp II tinh nguyên bào có kích thước lớn nhiều Ở giai đoạn VI, buồng tinh có kích thước bé, khó phân biệt với giai đoạn II; giai đoạn buồng tinh có màu trắng ngà; quan sát tiêu buồng tinh kính hiển vi thấy túi rỗng, bên số túi có tinh trùng, tinh tử d) Biến động giai đoạn tuyến sinh dục theo thời gian Qua khảo sát 1200 mẫu cá tỳ bà bướm đốm (600 cá đực 600 cá cái) cho thấy có biến động mức độ thành thục buồng trứng buồng tinh qua tháng năm (Hình 3.15) 23 Hình 3.15: Biến động giai đoạn phát triển buồng trứng (A) buồng tinh (B) cá tỳ bà bướm đốm Cá tỳ bà bướm đốm có buồng trứng buồng tinh giai đoạn thành thục (giai đoạn IV) xuất tất tháng năm, tập trung vào hai thời điểm Đối với cá cái, tỷ lệ thành thục buồng trứng tăng cao vào tháng đến tháng (cao tháng với với tỷ lệ cá có buồng trứng giai đoạn IV đạt 42% 44%) tháng (tỷ lệ cá có buồng trứng giai đoạn IV đạt 24% tổng số cá kiểm tra) Đối với cá đực, tỷ lệ buồng tinh thành thục tăng cao tập trung cao vào tháng 1-5 tháng 7-8 Cá tỳ bà bướm hổ có buồng trứng buồng tinh thành thục xuất quanh năm tập trung vào thời điểm Đối với cá cái, tỷ lệ buồng trứng thành thục đạt cao từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau (trong cao vào tháng với tỷ lệ buồng trứng thành thục đạt 32%) từ tháng 4-6 (cao vào tháng với tỷ lệ buồng trứng thành thục đạt 58%) Đối với cá đực, tỷ lệ buồng tinh thành thục tăng cao từ tháng 10 đến tháng từ tháng 4-6 (Hình 3.16) 24 Hình 3.16: Biến động giai đoạn phát triển buồng trứng (A) buồng tinh (B) cá tỳ bà bướm hổ Với xuất cá thể mang buồng trứng buồng tinh thành thục tất tháng năm cho thấy, hai loài cá tỳ bà bướm nghiên cứu sinh sản quanh năm Trong đó, cá tỳ bà bướm đốm sinh sản tập trung vào hai thời điểm từ tháng 1-4 tháng Cá tỳ bà bướm hổ sinh sản tập trung vào từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau từ tháng 4-6 e) Hệ số thành thục sinh dục Do kích thước buồng tinh hai loài cá tỳ bà bướm nghiên cứu nhỏ, khó xác định khối lượng biến động khối lượng chúng Vì vậy, nguyên cứu xác định biến động hệ số thành thục buồng trứng cá (Hình 3.17 3.18) 25 Hệ số thành thục (%) A 2 10 11 12 Tháng Hệ số thành thục (%) B 2 10 11 12 Tháng Hình 3.17: Hệ số thành thục cá tỳ bà bướm hổ (A) tỳ bà bướm đốm (B) Hệ số thành thục hai cá tỳ bà bướm nghiên cứu có biến động rõ rệt qua tháng Hệ số thành thục buồng trứng cá tỳ bà bướm hổ tăng cao vào thời điểm từ tháng 4-6 (cao vào tháng 5, với hệ số thành thục đạt 7,18%) thời điểm từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau (cao vào tháng 1, với hệ số thành thục đạt 4,87%) Đối với cá tỳ bà bướm đốm, hệ số thành thục buồng trứng tăng cao vào đợt, đợt tăng từ tháng 1-4, cao vào tháng 2,3, đợt hai hệ số thành thục buồng trứng tăng cao vào tháng 7-8 f) Sức sinh sản Để đánh giá sức sinh sản cá tỳ bà bướm hổ, 28 mẫu cá có chiều dài từ 40,24-64,33 mm phân tích Sức sinh sản 26 phân tích theo hướng dẫn Hunter et al (1992), đếm trứng giai đoạn chín (giai đoạn IV) (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Sức sinh sản cá tỳ bà bướm hổ Nhóm Trung bình n (con) 11 10 28 Chiều dài tổng (mm) 47,59±3,02 53,20±2,09 62,07±1,72 53,21±6,22 Khối lượng thân (g) 2,22±0,34 2,98±0,30 4,41±0,22 3,03±0,92 Sức sinh sản Sức sinh sản tương tuyệt đối (trứng) đối (trứng/g) 227,91±92,27 101,04±30,90 354,60±117,35 117,67±33,30 380,14±210,27 85,00±43,73 311,21±149,41 102,97±36,24 Sức sinh sản tuyệt đối cá tỳ bà bướm hổ dao động từ 227,91380,14 trứng, sức sinh sản tương đối dao động từ 85,00-118,67 trứng/g Ở nhóm cá kích thước lớn sức sinh sản tương đối thấp nhóm cá kích thước nhỏ Sức sinh sản tương đối cao nhóm cá có kích thước trung bình 53,21 mm Sức sinh sản cá tỳ bà bướm đốm cao cá tỳ bà bướm hổ Sức sinh sản tuyệt đối trung bình cá tỳ bà bướm đốm đạt 655,13 trứng sức sinh sản tương đối trung bình 116,90 trứng/g (Bảng 3.6) Bảng 3.6: Sức sinh sản cá tỳ bà bướm đốm Nhóm Trung bình n (con) 14 30 Chiều dài tổng (mm) 56,79±1,56 68,14±0,51 80,21±2,39 67,24±9,56 Khối lượng Sức sinh sản tuyệt Sức sinh sản tương thân (g) đối (trứng) đối (trứng/g) 2,99±0,53 319,56±144,09 105,08±36,01 5,44±0,56 641,00±228,00 118,82±41,42 8,38±1,88 1056,50±590,36 126,82±59,28 5,48±2,27 655,13±431,48 116,90±44,48 Sức sinh sản tương đối cá tỳ bà bướm đốm nhóm kích thước lớn cao nhóm có kích thước nhỏ Nhóm có chiều dài tổng trung bình 80,21 mm có sức sinh sản tương đối cao nhất, với 126,82 trứng/g g) Kích thước thành thục (Lm) Qua kết phân tích tuyến sinh dục 227 cá thể đực 183 cá thể cho thấy, kích thước thành thục cá tỳ bà bướm hổ đực 45,04 mm cá 44,39 mm (Hình 3.18) 27 (A) (B) Hình 3.18: Kích thước thành thục cá tỳ bà bướm hổ A - Tỳ bà bướm hổ đực; B - Tỳ bà bướm hổ Tương tự cá tỳ bà bướm hổ, nghiên cứu phân tích 514 cá thể đực 368 cá thể cá tỳ bà bướm đốm để xác định kích thước thành thục (Hình 3.19) (A (B ) Hình 3.19: Kích thước thành thục cá tỳ bà bướm đốm A - Tỳ bà đốm đực; B - Tỳ bà đốm Qua Hình 3.19 cho thấy kích thước thành thục cá tỳ bà bướm đốm đực 55,88 mm cá tỳ bà bướm đốm 54,78 mm Với kết cho thấy, kích thước thành thục cá tỳ bà bướm đốm lớn tỳ bà bướm hổ 28 3.4 Thử nghiệm sinh sản nuôi dưỡng 3.4.1 Thử nghiệm sinh sản a) Thử nghiệm kích thích sinh sản kích dục tố LHRHA3 Căn vào nghiên cứu sinh sản cá nước công bố Lý Văn Khánh ctv (2013), Nguyễn Tuấn Hiệp Phạm Anh Tuấn (2014), Phạm Thanh Liêm ctv (2015), nghiên cứu sử dụng liều tiêm kích dục tố LH-RHA3 khác (50 µg/kg cá, 100 µg/kg cá, 150 µg/kg cá 200 µg/kg cá) kết hợp với 10 mg DOM để thử nghiệm kích thích sinh sản cá tỳ bà bướm đốm tỳ bà bướm hổ Mỗi nghiệm thức gồm 30 cá 30 cá đực Bảng 3.7: Thử nghiệm kích thích sinh sản cá tỳ bà bướm hổ kích dục tố LH-RHA3 Nghiệm thức Liều tiêm (µg Số cá sống Thời gian Tỷ lệ cá đẻ LRHA3/kg cá ) sau tiêm (con) hiệu ứng (giờ) trứng (%) Tỷ lệ trứng thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) ĐC 20 0 0 NT1 50 18 0 0 NT2 100 20 7,83 25,00±5,00 49,30±1,22 39,41±3,23 NT3 150 18 7,83 44,44±5,56 49,37±4,42 39,26±3,06 NT4 200 19 7,17 56,14±8,04 46,50±3,42 39,10±3,99 Từ kết Bảng 3.7 cho thấy có khác biệt rõ rệt tỷ lệ đẻ nghiệm thức (p < 0,05) Cá tỳ bà bướm hổ không sinh sản nghiệm thức đối chứng (khơng tiêm kích dục tố) nghiệm thức (liều tiêm 50 µg/kg cá) Ở liều 100 µg/kg, 150 µg/kg 200 µg/kg có cá tham gia đẻ trứng, liều tiêm 200 µg/kg cá có tỷ lệ cá tham gia đẻ trứng cao với 56,14% Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở trứng có sai khác nghiệm thức, nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Thời gian hiệu ứng liều tiêm dao động từ 7,17-7,83 Nghiệm thức có liều tiêm 200 µg/kg cá cho thời gian hiệu ứng ngắn nhất, với thời gian 7,17 Đối với cá tỳ bà bướm đốm, có liều tiêm 150 µg/kg cá 200 µg/kg cá có tác dụng kích thích cá đẻ trứng Tỷ lệ trứng thụ tinh, nở khơng có khác biệt lớn hai nghiệm thức 29 Bảng 3.8: Thử nghiệm kích thích sinh sản cá tỳ bà bướm đốm kích dục tố LH-RHA3 Nghiệm Liều tiêm (µg thức LRHA3/kg cá) ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 50 100 150 200 Số cá Thời Tỷ lệ cá đẻ sống sau gian hiệu trứng (%) tiêm (con) ứng (giờ) 30 0 28 0 22 0 20 8,08 16,67±7,64 20 7,58 18,33±2,89 Tỷ lệ trứng Tỷ lệ nở (%) thụ tinh (%) 0 44,05±1,23 43,74±3,31 0 39,31±2,52 38,84±3,97 b) Thử nghiệm kích thích sinh sản sốc nhiệt Với nhiệt độ môi trường ban đầu 23 ºC, nghiên cứu thực nâng nhiệt lên hai mức 26 ºC 29 ºC Thời gian nâng nhiệt từ 23 ºC lên 26 ºC 40 phút thời gian nâng lên 29 ºC 60 phút Bảng 3.9: Thử nghiệm kích thích sinh sản cá tỳ bà bướm hổ sốc nhiệt độ Nghiệm thức tsốc (ºC ) 23 23 23 26 23 29 tbđ (ºC ) 𝒯sốc (phút) 40 60 n (con) 20 20 20 Thời gian hiệu ứng (giờ) 16,20 16,00 Tỷ lệ cá đẻ Tỷ lệ trứng thụ Tỷ lệ nở (%) trứng (%) tinh (%) 36,67±7,64 52,22±2,40 48,62±4.22 41,67±5,77 45,78±5,03 45,10±2,30 Ghi chú: tbđ: nhiệt độ nuôi ban đầu; tsốc: nhiệt độ sốc; 𝒯sốc: thời gian sốc nhiệt; n: số cá Kết thử nghiệm cho thấy hai mức nhiệt độ (26 ºC 29 ºC) có hiệu kích thích cá sinh sản cá tỳ bà bướm hổ Trong đó, thời gian hiệu ứng nghiệm thức 26 ºC 16,2 mức 29 ºC 16 Tỷ lệ đẻ nghiệm thức 29 ºC cao nghiệm thức 26 ºC, nhiên tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở nghiệm thức 26 ºC cao nghiệm thức 29 ºC Thử nghiệm kích thích sinh sản sốc nhiệt triển khai tương tự với cá tỳ bà bướm đốm, nhiên mức nhiệt độ 23 ºC, 26 ºC 29 ºC cá không đẻ Do vậy, bước đầu thấy việc sử dụng sốc nhiệt mức 26 ºC 29 ºC khơng có hiệu kích thích sinh sản cá tỳ bà bướm đốm 30 c) Đặc điểm đẻ trứng phát triển phôi cá tỳ bà bướm hổ Sau cá đẻ, trứng ấp bể đẻ có hàm lượng oxy hòa tan 6,4±0,4 mg/L, pH 7,4±0,2, nhiệt độ 27,4±0,6, đáy cát sỏi Kết theo dõi trình sinh sản cá tỳ bà bướm hổ cho thấy lồi cá đẻ trứng dính sỏi Trứng cá thường bám viên sỏi có kích thước khoảng từ 3-10 cm, có bề mặt nhẵn, khơng góc cạnh Trứng bắt đầu phân cắt sau 30 phút (tính từ cá đẻ), phơi nang hình thành sau khoảng phơi vị hình thành sau 10 giờ, trứng nở sau 36 hết nỗn hồng sau 54 (tính từ sau nở) Cá bột khó phát kích thước bé màu trắng suốt Cá bột nở có khối nỗn hồng lớn bụng, lưng phần sau đầu có nhiều đốm đen (khi quan sát qua kính hiển vi) d) Thử nghiệm ni cá từ 10-60 ngày tuổi Do đặc điểm đáy bể ấp cát sỏi kích thước cá bột nhỏ, đến sau 10 ngày nở thể cá có màu đen nhạt, phân biệt với đáy Vì vậy, thử nghiệm ương ni cá thực cá đạt 10 ngày tuổi Thức ăn sử dụng nuôi dưỡng cá từ 10-60 ngày tuổi tảo khô Spirulina kết hợp với thức ăn công nghiệp nghiền mịn Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tương đối chiều dài cá tỳ bà bướm đốm giảm dần từ 10-60 ngày tuổi Ngược lại, tốc độ tăng trưởng khối lượng cá lại tăng dần từ ngày nuôi thứ 10 đến ngày nuôi 60 Khác với cá tỳ bà bướm đốm, tỳ bà bướm hổ có tốc độ tăng trưởng chiều dài nhanh từ ngày 10-30 ngày tuổi giảm giai đoạn 30-60 ngày tuổi (cả tăng trưởng chiều dài tuyệt đối tương đối) Tương tự chiều dài, khối lượng cá tỳ bà bướm hổ tăng nhanh từ 20-30 ngày tuổi giảm giai đoạn 30-60 ngày tuổi 3.4.2 Thử nghiệm ni dưỡng Với tập tính lồi sống thủy vực nước chảy, có hàm lượng oxy hịa tan cao, nhiệt độ thấp tập tính ăn tảo bám, tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm gây khó khăn cho người ni cảnh Vì vậy, nhằm hỗ trợ cơng tác dưỡng ni cảnh hai lồi cá 31 này, ba yếu tố thức ăn, nhiệt độ hàm lượng oxy hòa tan lựa chọn để thực thử nghiệm Ngồi yếu tố thí nghiệm, yếu tố cịn lại nhìn chung phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển cá a) Thử nghiệm ảnh hưởng thức ăn Nghiên cứu sử dụng hai loại thức ăn tảo khô Spirulina thức ăn công nghiệp nghiền mịn Kết sau tuần nuôi thử nghiệm cho thấy tỷ lệ sống hai loài đạt 100% tất nghiệm thức Điều cho thấy, thức ăn tự nhiên hai loài cá nghiên cứu loại tảo bám cá thích nghi tốt với loại thức ăn Cũng qua kết nghiên cứu cho thấy sử dụng thức ăn cơng nghiệp dạng mịn tảo khơ để làm thức ăn cho hai lồi cá tỳ bà bướm q trình ni cảnh Ngồi tỷ lệ sống, nghiên cứu cịn theo dõi biến đổi màu sắc hoạt động bơi lội cá không ghi nhận khác biệt nghiệm thức b) Thử nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ Thử nghiệm nhiệt độ thực ba mức (26 ºC, 29 ºC 32 ºC) cho hai loài cá tỳ bà bướm nghiên cứu Kết sau tuần nuôi cho thấy, nhiệt độ 26 ºC cho tỷ lệ sống cao với 100% cá tỳ bà bướm hổ 98,89% cá tỳ bà bướm đốm Ở mức 29 oC, tỷ lệ sống đạt 98,89% cá tỳ bà bướm hổ 97,78% cá tỳ bà bướm đốm Đối với mức nhiệt độ 32 oC cá chết hoàn toàn sau ngày ni hai lồi cá nghiên cứu Trong trình thử nghiệm, nghiên cứu ghi nhận nghiệm thức 29 oC cá chết với tỷ lệ nhỏ vào tuần đầu, tuần sau cá hoạt động bình thường Đối với nghiệm thức 32 o C, sau thời gian nuôi ngày cá nhạt màu, nhớt chết Hoạt động màu sắc cá nghiệm thức 26 oC 29 oC khơng có khác biệt, cá hoạt động bình thường giữ màu sắc tự nhiên sau tuần nuôi Từ kết trên, bước đầu nhận định hai lồi cá nghiên cứu ni điều kiện nhiệt độ 26-29 oC c) Thử nghiệm ảnh hưởng hình thức ni Có ba hình thức ni cá cảnh nước bể nay: ni bể có dịng chảy mạnh, có lọc nước; ni bể có tạo dịng chảy nhẹ, lọc nước ni bể nước tĩnh Để thuận lợi cho việc đưa hai loài cá tỳ bà bướm vào nuôi cảnh, nghiên cứu thực thử nghiệm ni hai lồi cá ba hình thức 32 Kết thử nghiệm cho thấy, tỷ lệ sống hai loài cá tỳ bà bướm đạt cao mơ hình ni bể nước chảy mạnh, có lọc nước (hàm lượng oxy hịa tan dao động 6,78-7,28 mg/L) với 100% Ở hình thức ni bể có dịng chảy nhẹ, có lọc nước (hàm lượng oxy hòa tan dao động 3,84-4,30 mg/L) tỷ lệ sống đạt 97,78% cá tỳ bà bướm hổ 96,67% cá tỳ bà bướm đốm Đối với hình thức ni hồn tồn nước tĩnh, cá tỳ bà bướm đốm chết hồn tồn sau ngày ni cá tỳ bà bướm hổ đạt tỷ lệ sống 8% sau tuần nuôi Về tiêu màu sắc hoạt động bơi lội, nghiên cứu không ghi nhận khác biệt hai lồi cá ni hai hình thức bể nước chảy có lọc nước Cá nghiệm thức hoạt động bình thường giữ màu sắc tự nhiên Từ kết nghiên cứu cho thấy, cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm ni cảnh hình thức ni có dịng chảy lọc nước (hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 3,84-7,28 mg/L) 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận i Có lồi cá tỳ bà bướm suối thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata) tỳ bà bướm đốm (Sewellia albisuera) ii Cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm phân bố khe suối miền núi, nơi có dịng chảy mạnh, hàm lượng oxy hòa tan cao, đáy đá, sỏi, pH trung bình, độ kiềm tổng số, hàm lượng nitơ tổng phốtpho tổng thấp iii Cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm loài ăn gặm, thức ăn chủ yếu lồi vi tảo, tảo silic thành phần chiếm ưu iv Hai lồi cá tỳ bà bướm nghiên cứu có khả sinh sản quanh năm Đối với cá tỳ bà bướm hổ, mùa vụ sinh sản tập trung từ tháng 4-6 tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Đối với cá tỳ bà bướm đốm, mùa vụ sinh sản từ tháng 1-4 tháng v Sử dụng LH-RHA3 + 10 mg DOM có tác dụng kích thích cá tỳ bà bướm hổ (liều 100, 150 200 µg/kg cá) tỳ bà bướm đốm (150 200 µg/kg cá) sinh sản Nâng nhiệt độ có tác dụng kích thích cá tỳ bà bướm hổ sinh sản biện pháp khơng có tác dụng với cá tỳ bà bướm đốm vi Thức ăn công nghiệp phù hợp với cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm điều kiện nuôi cảnh Cả hai lồi cá nghiên cứu thích hợp bể ni có dòng chảy lọc nước, nhiệt độ nhỏ 29 ºC 34 5.2 Đề xuất Nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy trình sinh sản nhân tạo cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm phục vụ cho nhu cầu nuôi cảnh nước xuất 5.3 Khuyến cáo Người ni sử dụng thức ăn cơng nghiệp ni cảnh hai lồi cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm Nhiệt độ phù hợp cho nuôi cảnh cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm nhỏ 29 oC Bể ni có dịng chảy sục khí phù hợp với cá tỳ bà bướm hổ tỳ bà bướm đốm Có thể sử dụng LH-RHA3 liều tiêm 100, 150 200 µg/kg kết hợp với 10mg DOM/kg liều tiêm 150 200 µg/kg cá kết hợp với 10mg DOM/kg để kích thích sinh sản cá tỳ bà bướm hổ cá tỳ bà bướm đốm 35 ... vậy, nghiên cứu “Đă ̣c điể m sinh ho ̣c và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp. ) phân bố ta ̣i Thừa Thiên Huế ” mang tính cấp thiết nhằm xây dựng sở liệu sinh học, góp phần dưỡng hồn... điể m sinh ho ̣c hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) phân bố Thừa Thiên Huế - Thử nghiệm sinh sản xác định ảnh hưởng số yếu tố đến ni dưỡng hai lồi cá thuộc giống tỳ bà bướm. .. thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) trình ni Pha ̣m vi nghiên cứu: Nghiên cứu triển khai hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) phân bố tin ̉ h Thừa Thiên Huế , Viê ̣t Nam 1.3 Nội

Ngày đăng: 30/07/2020, 06:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w