- Vì đó là biện pháp để khuyến khích và bảo vệ công dân đấu tranh đấu tranh với những hành vi sai trái, là hnình thức để công dân giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ, côn[r]
(1)Tiết 1:
BÀI : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
Soạn:17/ 8/2011 Dạy: 20/ 8/ 2011
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm,một số biểu hiện, ý nghĩa tôn trọng lẽ phải
2, Thái độ:
- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập gương tốt xã hội - Phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải
3, Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi biết tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống
- Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi biết giúp đỡ người để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải
Kỹ sống :
Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, trình bày suy nghĩ, tư phê phán, định, kĩ giải vấn đề
B/ Phương pháp:
- Sắm vai
- Thảo luận nhóm
- Giải vấn đề
- Kết hợp đàm thoại giảng giải
C/ Phương tiện:
- SGK,SGV GDCD8
- Chuyện, thơ
D/ Tiến trình:
1, Tổ chức
2, Kiểm tra: Sách , HS 3, Bài mới:
? Đọc truyện SGK?
? Hãy liệt kê việc làm tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu người nông dân nghèo?
- ăn hối lộ tên nhà giàu - ức hiếp dân nghèo
- Sử án không công , đổi trắng thay đen
GV: Vì mà người dân làm đơn gửi quan
tuần phủ Nguyễn Q Bích
? Khi nhận đơn người dân , ông làm
(2)gì?
- Cho người điều tra
- Phạt tên nhà giàu
- Cách chức tri huyệnThanh Ba
? Biết tin em bị cách chức Hình thượng thư có hành động gì?
- Xin tha cho tri huyện
? Thái độ Nguyễn Q Bích?
- Kiên khơng tha
? Em có đồng tình với việc làm NQBích khơng?
? Qua phân tích câu chuyện , em thấy Nguyễn Q Bích người nào?
- Kiên diệt trừ nạn tham ô, không nể nang , đồng lõa với việc làm xấu xa
- Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với sai trái
? Đó biểu đức tính nào?
- Tơn trọng lẽ phải
? Em hiểu tôn trọng lẽ phải?
Yêu cầu HS đọc ý phần học ? Đọc tình 2,3?
GV Chia lớp thành nhóm thảo luận: ? ý kiến em tình này? -TH2: Bảo vệ ý kiến , phân tích cho bạn khác thấy điểm mà em cho - TH3: Thể thái độ không đồng tình ; phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm ; khuyên bạn không nên làm
GV: Đó việc làm biết tôn trọng lẽ
phải
? Theo em tôn trọng lẽ phải biểu qua phương diện nào?
yêu cầu HS đọc học
? Trong tình phần đặt vấn đề , em đồng tình với việc làm ai, tình nào?
- TH1: Quan tuần phủ NQBích
GV: Như em có kỹ phân biệt
những việc làm đúng- sai để tự hoàn thiện sống
? Trái với tơn trọng lẽ phải gì?
? Thái độ em với hành vi thiếu tôn
II/ Bài học:
1, Khái niệm tôn trọng lẽ phải:
(3)trọng lẽ phải?
- Khơng đồng tình, phê phán…
GV cho HS hoạt động nhóm thi viết nhanh những hành vi:
Tơn trọng lẽ phải Không tôn trọng lẽ
phải - Tôn trọng luật pháp
- khơng quay cóp kiểm tra …
- chêu chọc người già - Lấy đồ em nhỏ …
? Nếu người biết tơn trọng lẽ phải xã hội nào?
? Đọc nội dung học?
Bài 4: làm hoạt động nhóm Bài 5: Gv hướng dẫn HS nhà làm
3, ý nghĩa:
III/ Bài tập:
Bài1- c Bài2- c Bài3- a,c,e
4, Củng cố:
? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải em phải làm gì? 5, Dặn dò:
- Học thuộc học, làm tập - Xem trước 2: Liêm khiết
E Rút kinh nghiệm:
*********************************************************************
Tiết 2:
BÀI 2: LIÊM KHIẾT
Soạn: 20/ 8/ 2011 Dạy: /8 / 2011
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: HS nắm khái niệm liêm khiết, biểu hiện, ý nghĩa biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết
2, Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết
- Phê phán hành vi không liêm khiết sống 3, Kỹ năng:
- HS biết kiểm tra hành vi để tự rèn luyện thân đức tính liêm khiết Kỹ sống
(4)B/ Phương pháp:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề
- Đàm thoại
- Thảo luận
C/ Phương tiện:
- Chuyện đọc
- Ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tính liêm khiết
- Các báo liên quan đến pháp luật
D / Tiến trình:
1, Tổ chức 2, Kiểm tra:
? Kể việc làm em bạn biểu biết tôn trọng lẽ phải? ? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải , em cần phải làm gì?
3, Bài mới:
? HS đọc tình huống?
GV chia lớp làm nhóm thảo luận
? N1: Ơng bà Ma-ri Quy ri phát gì mới?
- Ngun tố hóa học: pơ-lơ-ni ra-đi ? Giá trị sản phẩm này?
- Có giá trị lớn mặt khoa học kinh tế( 1g ra-đi =750.000prăng vàng, tương đương 100.000USD) ? Trong sống gia đình ơng bà sao?
- Túng thiếu( năm thiếu 3000prăng)
? Khi nhận quà ông bà hành động ntn? - Tặng lại cho trẻ mồ côi
- Dành ra- cho khoa học không giữ cho riêng
? N2: Dương Chấn giúp Vương Mật điều gì?
- Tiến cử Vương Mật làm quan huyện
? Thái độ Dương Chấn Vương Mật trả ơn? - Ngỡ ngàng
- Kiên từ chối, không nhận vàng
? N3: Em hiểu Bác Hồ qua lời nhà báo Mỹ?
- Là vị lãnh tụ sống bình dị người người dân bình thường
? Em có nhận xét cách sử nhân vật tình trên?
- Bà Ma-ri: khơng vụ lợi tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội, khơng địi hỏi điều kiện vật chất
- Dương Chấn: tiến cử người làm việc tốt, không
(5)nghĩ đến đền ơn người kháckhông hám lợi - Bác người cao
? Cách cư sử người có điểm chung nào? - khơng hám danh, hám lợi
Đó biểu đức tính liêm khiết ? Vậy em hiểu liêm khiết?
- GV yêu cầu HS đọc nội dung học thứ ? Trong điều kiện việc học tập gương có cịn phù hợp khơng? Vì sao?
- Phù hợp, phẩm chất đạo đức tốt ln ln gìn giữ
? Hãy lấy VD tính liêm khiết mà em biết?
? Nếu người muốn đem tài sức lực để làm giàu cho thân liệu người cóp phải khơng liêm khiết khơng?
- Nếu làm việc đắn , theo qui định
pháp luậtliêm khiết
? Trái ngược với liêm khiết biểu ntn? - Tham ô, lợi dụng, móc ngoặc, ăn hối lộ…
? Những người chuyên làm việc xấu , sống họ ntn?
- lúc nơm nớp lo sợ
? Thái độ người với họ ntn? - Coi thường, khinh bỉ, xa lánh… ? Vậy sống liêm khiết có ý nghiã gì? ? Đọc phần nội dung học?
GV: yêu cầu HS giải thích lí khơng đồng tình
GV: cho HS thi chép câu ca dao , tục ngữ
II, Bài học 1, Liêm khiết:
2, ý nghĩa:
III, Bài tập
Bài 1:
- Hành vi không liêm khiết:b,d,e
(là hành vi lợi ích cá nhân )
Bài 2:
- Tán thành: b,d
- Không tán thành: a,c
Bài 4:Muốn trở thành người có tính liêm khiết ta phải:
- Tích cực học tập, lao động
- Noi gương người có
đạo đức tốt
Bài 5: Ca dao, tục ngữ:
(6)? Kể gương liêm khiết mà em biết? 5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học, làm - Xem 3:Tôn trọng người khác
E RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************
Tiết 3
BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Soạn: 3/9/2011 Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu tôn trọng người khác, tôn trọng khác thân phải biết tự tơn trọng thân
- Biểu ý nghĩa cuả tơn trọng người khác
2, Có thái độ đồng tình, ủng hộ học tập hành vi biết tôn trọng người khác , phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác
3, Biết phân biệt hành vi tôn trọng không tôn trọng người khác sống; có thói quen tự kiểm tra đánh giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp; thể hành vi tôn trọng bạn bè người lúc nơi
các kĩ sống giáo dục:
Kĩ định, KN kiên định, KN kiểm soát cảm xúc B/ Phương pháp:
- Giảng giải
- Đàm thoại
- Nêu gương tốt
- Thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra:
? Thế liêm khiết? Đọc câu tục ngữ ca dao nói đức tính liêm khiết? 3, Bài mới:
? Đọc tình huống?
GV: Chia lớp thành nhóm để thảo luận
? N1: Nhận xét cách cư xử , thái độ việc làm của bạn Mai?
- Là HS giỏi không kiêu căng, coi thường người khác
- Lễ phép, chan hịa với người, cởi mở, nhịêt tình, vơ
(7)tư, gương mẫu chấp hành nội qui
? Thái độ người bạn Mai? - Tơn trọng, u q
? N2: Nhận xét cách cư xử số người đối với bạn Hải?
- Trêu chọc bạn Hải có màu da đen
? Thái độ bạn Hải trước việc đó? Vì sao?
- Khơng xấu hổ mà cịn tự hàoRất tơn trọng cha
? Trong cách cư xử , em đồng tình với cách cư xử bạn nào?
- Bạn Hải
? N3: Quân Hùng có hành động học?
- Đọc chuyện cười văn ? Nhận xét việc làm Quân Hùng? - Thiếu tôn trọng người khác
? Trong số hành vi đó, hành vi đáng để học tập, hành vi đáng phê phán? Vì sao?
- Hành vi nên học tập: Mai Hải
- Hành vi nên phê phán: Quân Hùng
? Qua câu chuyện, em hiểu tôn trọng người khác?
? Theo em cần làm để thể người biết tơn trọng người khác?
- Lắng nghe người khác trình bày ý kiến, cư xử lễ phép , lịch với người
- Công nhận học hỏi điểm mạnh người khác
- Không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí, riêng tư người khác
- Tơn trọng sở thích, thói quen, sắc riêng người khác
? Trong số biểu đó, em làm gì, cịn biểu em chưa làm được? Em có suy nghĩ việc em chưa làm cách cư xử với người?
- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn
? Thái độ em ntn việc bạn chưa làm được?
- Đồng tình, ủng hộ việc bạn làm -> hành động biết tôn trọng người khác
- Bạn nên rút kinh nghiệm việc làm khiến người khác phiền lịng-> chưa tơn trọng họ ? Vậy cịn em, em làm để thể tơn trọng với bạn bè người sống
II, Bài học:
(8)hàng ngày?
- Tôn trọng sở thích riêng, khơng tị mị bí mật bạn người
- Không đánh bạn, nói xấu bạn sau lưng - Lễ phép với thầy cô giáo
- Không chế giễu cách ăn mặc xấu người đường => Cần phải tôn trọng người lúc, nơi
? Khi biết tơn trọng người khác thái độ họ ntn?
? Nếu người biết tơn trọng xã hội sao?
3, ý nghĩa:
III, Bài tập:
Bài 1:a,g,itơn trọng lợi ích,
sở thích chung Bài 2:
- Tán thành: b,c
- Không tán thành:a
4, Củng cố:
? Nếu lí mà mẹ mắng em, em xử ntn? 5, Dặn dò:
- Năm nội dung học, làm tập 3,4 - Xem bài: Giữ chữ tín
E RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************
Tiết 4
BÀI : GIỮ CHỮ TÍN
Soạn: 17/9/2011 Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
(9)3, HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín khơng giữ chữ tín, biết giữ chữ tín với người sống hàng ngày
các kĩ sống giáo dục:
- Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN tư phê phán
B/ Phương pháp:
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm…
C/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- Chuyện đọc, ca dao, tục ngữ
- Bài tập tình
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra: Kiểm tra giấy 15’ Câu 1: Trắc nghiệm-3đ
Những hành vi sau thể tôn trọng lẽ phải:
a, Chấp hành tốt nội qui nơi sống , học tập làm việc b, Chỉ làm việc mà thích
c, Phê phán việc làm sai trái
d, Tránh tham gia vào việc khơng liên quan đến e, Gió chiều che chiều
g, Lắng nghe ý kiến người, sẵn sàng tranh luận với họ để tìm lẽ phải
h, Bực tức phê phán gay gắt người không quan điểm với Câu 2: Tự luận- 6đ
Ở trường em có cách ứng xử với người để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
Biểu điểm Câu 1: 3đ(a,c,e) Câu 2:6đ
- Với thầy cô giáo:
- Với bạn bè:
- Với cán nhân viên nhà trường:
- Với tài sản nhà trường:
3, Bài mới:
? Đọc tình huống?
GV: tổ chức cho HS thảo luận
? N1: Sự việc xảy với nước Lỗ?
- Bị nước Tề bắt dâng đỉnh q
? Nhạc Chính Tử có vai trị việc này? - Là người mang đỉnh dâng
? ơng làm ntn? Vì sao?
- Phải đỉnh thật ơng mang điơng khơng
(10)muốn làm lịng tin vua nước Tề
? N2: Em bé nhờ Bác Hồ việc gì?
- Mua vịng bạc
? Bác có giúp em bé việc không?
- Sau năm bác nhớ mua cho em bé ? Vì Bác phải làm vậy?
- Bác hứa giữ lời hứa
? N3: Để thu hút quan tâm người tiêu dùng người sản xuất, kinh doanh hàng hóa phải làm tốt điều gì?
- Đảm bảo chất lượng, giá , hình thức sản phẩm, thời gian- thái độ phục vụ…
? điều xảy kinh doanh , bên không làm hợp đồng kí kết? - Mất lịng tin, khó trì làm ăn kinh doanh với
? N4: Biểu việc làm người tín nhiệm, tin cậy?
- Trung thực, cẩn thận , chu đáo, hết trách nhiệm…
? Trái ngược với việc làm gì? - Qua loa đại khái
? Qua tình em rút học gì? - Lòng tin sở để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
Lịng tin biểu chữ tín ? Thế giữ chữ tín?
? Muốn giữ chữ tín với người ta phải làm gì?
- Làm tốt cơng việc giao - Đúng hẹn…
? Nếu làm tốt điều ta nhận gì?
? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín cần giữ lời hứa Em có đồng tình khơng? Vì sao?
- Chỉ phần, lời hứa biểu quan trọng giữ chữ tín, giữ chữ tín cịn nhiều biểu khác
VD: nhận lời làm giúp việc, làm ntn , có nhiệt tình khơng, cơng việc có hiệu khơng ? Nhưng có phải trường hợp khơng giữ lời hứa thất tín khơng?
- Khơng phải, hứa lí khách quan, đột xuất nên đành phải thay đổi
II, Bài học 1, Giữ chữ tín: 2, Biểu hiện
(11)? Tìm số hành vi biết giữ chữ tín em người mà em biết? Và hành vi ngược lại?
- GĐ:chăm học chăm làm, học giờ, bị điểm không dấu bố mẹ
- Nhà trường: Thực nội qui, hứa sửa chữa khuyết điểm cố gắng sửa
- XH: chất lượng sản phẩm tốt, giúp đỡ người cô đơn…
GV: làm học
III, Bài tập
Bài 1: Sai: a,c,d,e
a:Minh không giúp Quang tiến mà làm cho Quang lười ỷ lại
c,d,e: tất không giữ lời hứa
Đúng: bbố Trung khơng cố tình
mà khác quan mang lại
4, Củng cố:
? Muốn giữ chữ tín ta cần phải làm gì? 5, Dặn dị:
- Nắm nội dung học, làm hết tập lại - Xem bài: Pháp luật kỉ luật
E RÚT KINH NGHIỆM:
*******************************************************************
Tiết 5
BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
Soạn: 24/9/2011 Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu pháp luật kỉ luật, mối quan hệ pháp luật kỉ luật - Thấy lợi ích việc thực pháp luật kỉ luật
2, Tôn trọng pháp luật kỉ luật, tự giác thực hiện, tơn trọng người có tính kỉ luật 3, Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen kỉ luật, biết đánh giá hành động người khác việc thực pháp luật kỉ luật
(12)- Kĩ tư phê phán, Kn trình bày suy nghĩ B/ Phương pháp
- Nêu giải vấn đề
- Đàm thoại
C/ Phương tiện:
- Mười nội qui trường học
D/ Tiến trình
1, Tổ chức 2, Kiểm tra:
? Muốn giữ chữ tín ta phải làm gì?
3, Bài mới:
? Đọc phần đặt vấn đề?
? Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật ntn?
- Tổ chức đường dây vận chuyển , buôn bán ma túy trái phép
- Lợi dụng phương tiện nhà nước - Mua chuộc dụ dỗ cán nhà nước
? Những hành vi gây hậu gì? - Giảm lịng tin nhân dân với ngành công an, hủy hoại nhân cách người, nhiều gia đình tan nát ma túy, làm thối hóa biến chất nhiều cán nhà nước
? Chúng bị chừng phạt ntn? - Phạt tù, phạt tiền, tử hình
? Nêu hình thức sử phạt cụ thể? - 22 bị cáo:+ án tử hình
+ án trung thân + án 20 năm tù giam
+ lại từ 19 năm tù giam bị
phạt tiền
? Em có nhận xét mức án dành cho bọn chúng?
- Rất đích đáng
? Để phá vụ án chiến sĩ cơng an cần có phẩm chất gì?
- Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn trở ngại - Vô tư, sạch, tôn trọng qui định nghiệp vụ ngành công an, tôn trọng pháp luật
? Qua câu chuyện rút học gì?
- Nghiêm chỉnh chấp hành qui định củat pháp
(13)luật
- Tránh xa tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy
- Giúp đỡ quan pháp luật phát hành vi vi phạm pháp luật
- Có nếp sống lành mạnh
Đó số biểu hành vi biết tôn trọng pháp luật kỷ luật
? Vậy em hiểu pháp luật kỷ luật? ? Pháp luật kỷ luật có điểm giống khác nhau?
- Giống nhau: có tính bắt buộc, người phải tuân theo
- Khác nhau:
+ pháp luật nhà nước ban hành + kỷ luật tập thể đề
? Vậy pháp luật phải tuân theo kỷ luật hay ngược lại? Lấy VD?
? HS có cần tính kỷ luật tơn trọng pháp luật khơng? Vì sao?
- Rất cần, vì:+ cá nhân HS thực kỷ luật nội qui nhà trường giữ vững + Tơn trọng pháp luật góp phần làm cho xã hội ổn định, bình n
? Có ý kiến cho rằng: HS cần có tính kỷ luật đủ, không cần thiết phải tôn trọng pháp luật ý kiến em ntn?
- Khơng đồng ý, vì:
+ Trong nhà trường người HS ngồi người lại cơng dân đất nước; HS phải có tính kỷ luật cịn cơng dân phải tơn trọng pháp luật
+ Kỷ luật qui định tổ chức có giới hạn, khơng thể có qui mơ tính chất rộng pháp luật
Vì với , giữ chức vụ cần phải có tính kỷ luật tơn trọng pháp luật khơng riêng HS
? Qua em thấy tơn trọng kỷ luật pháp luật
II, Bài học
1, Khái niệm pháp luật: 2, Khái niệm kỷ luật:
3, Mối quan hệ pháp luật kỷ luật
- Qui định kỷ luật phải tuân theo qui định pháp luật
(14)có ý nghĩa gì?
? Để trở thành người có tính kỷ luật biết tơn trọng pháp luật cần phải làm gì? - Thường xuyên, tự giác thực qui định trường lớp, làng xóm, nhà nước…
GV: cho HS làm tập 1,2,3 lớp
III, Bài tập
Bài 3: ý kiến chi đội trưởng đúng, vì: Đội tổ chức xã hội Cũng cần có qui định chung để thống thực hiện, tham gia vào đội phải tuân theo qui định
4, Củng cố:
? Pháp luật kỷ luật có vai trị sống người? 5, Dặn dò:
- Làm tập 4, học thuộc nội dung học - Xem
E RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************
TIẾT 6
BÀI : XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH
Soạn: 01/10/2011 Dạy:
A/ Mục têu cần đạt:
1, Nắm biểu tình bạn sáng, lành mạnh thực tế Phân tích đặc điểm ý nghĩa tùnh bạn sáng, lành mạnh người sống
2, Q trọng tình bạn, mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh sống
3, Biết đánh giá thái độ hành vi thân người khác quan hệ bạn bè Biết xây dựng tình bạn sáng lành mạnh
Các kĩ sống giáo dục:
- Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm
kiếm xử lí thơng tin
B/ Phương pháp
- Thảo luận
- Diễn giải
- Phân tích tình
C/ Phương tiện
- Truyện đọc, chuyện kể
(15)D/ Tiến trình
1, Tổ chức 2, Kiểm tra:
? Câu tục ngữ sau nói pháp luật kỷ luật?
a, Đất có lề, quê có thói
b, Phép vua thua lệ làng
c, Ăn có chừng , chơi có độ
d, Đất có thổ cơng, sơng có hà bá
e, Tiên học lễ, hậu học văn
g, Ao có bờ, sơng có bến
? Kiểm tra tập HS?
3, Bài mới:
? Đọc?
? N1: Nêu việc mà Ăng-ghen làm cho Mác?
- Luôn sát cánh bên Mác nghiệp đấu tranh truyền bá tư tưởng vô sản
- Là người bạn thân thiết gia đình Mác - Ln giúp Mác lúc khó khăn
? N2: Nhận xét tình bạn Mác Ăng ghen? - Quan tâm giúp đỡ nhau, thông cảm sâu sắc với
Đó tình bạn vĩ đại, cảm động
? N3: Hai người xây dựng tình bạn sở nào?
- Đồng cảm sâu sắc
- Có chung xu hướng hoạt động - Có chung lí tưởng
(GV: nhóm trình bày kết sau khái niệm? N4: Nêu biểu tình bạn lớp em?)
- Có sở thích giống nhau: mơn học , quần áo… - Rất tin cậy nhau, chia sẻ với tất chuyện
- Thơng cảm với hồn cảnh gia đình, thướng xuyên giúp đỡ nhau…
GV: Với tất đặc điểm mà em vừa nêu ta thấy tình bạn tình cảm cần phải có khơng thể thiếu người
? Vậy theo em tình bạn? - HS nêu học SGK
GV: u cầunhóm trình bày kết thảo luận
I, Đặt vấn đề:
II, Bài học
(16)? Tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm gì?
- HS trình bày học SGK
? Có ý kiến cho : tình bạn sáng lành mạnh cần có từ phía.Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?
- Khơng, từ phía khơng thể xây dựng tình bạn
? Vậy làm để có tình bạn sáng lành mạnh?
? Em tự đánh giá xem xây dựng mối quan hệ bạn bè chưa?
- HS tự bộc bạch
? Nêu biểu trái ngược với tình bạn sáng lành mạnh?
- Bao che tội lỗi
- Rủ rê, đua đòi, xúi giục bạn làm điều sai trái
- Tham lam , ích kỉ…
? Em có thái độ nhe hành vi trên?
- phê phán, lên án
? Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh có ý nghĩa chúng ta?
- HS trình bày học SGK
? lớp em bạn nam nữ chơi riêng hay chơi nhau?
? Mối quan hệ có phải tình bạn sáng lành mạnh khơng?
? Qua em rút điều việc xây dựng tình bạn?
- tình bạn sáng lành mạnh có người giới khác giới
? Đọc lại toàn nội dung bào học SGK? GV: yêu cầu HS thảo luận
2, Đặc điểm tình bạn sáng lành mạnh
Tình bạn sáng lành mạnh cần có xây dựng vun đắp từ phía
3, ý nghĩa
III, Bài tập
Bài 2:
a, Nhắc nhở, khuyên bảo, phê phán b, Khuyên bảo, báo cho bố mẹ, thầy cô quyền
c, An ủi, động viên giúp đỡ d, Chia sẻ với bạn
đ, Không giận bạn
(17)4, Củng cố:
? Em làm để xây dựng tình bạn sáng lành mạnh với bạn trường?
5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học , làm tập lại - Xem
E RÚT KINH NGHIỆM:
*******************************************************************
TIẾT NGOẠI KHỐ
BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI
Soạn: 8/10 Dạy: 10/10
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Giúp HS hiểu loại hình trị – xã hội , lợi ích ý nghĩa hoạt động
2, Hình thành cho HS niềm tin yêu vào sống tốt đẹp , tin vào người để em có mong muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường
3, HS có kỹ tham gia hoạt động trị – xã hội; qua hình thành kỹ hợp tác để tự kiểm điểm thân sống cộng đồng
Các kĩ sống giáo dục:
- KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin, KN hợp tác
B/ Phương pháp
- Thảo luận
- Nêu giải vấn đề
- Liên hệ gương người tốt việc tốt
C Phương tiện
- Tranh ảnh băng hình hoạt động trị – xã hội
D/ Tiến trình
1, Tổ chức 2, Kiểm tra:
? Nêu đặc điểm tình bạn sáng lành mạnh?
3, Bài
? Đọc?
? Để lập nghiệp cần học văn hóa, tiếp thu khoa học kỹ thuật…khơng cần…các em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
- khơng , phát triển khơng tồn diện
(18)- làm chăm lo đến lợi ích cá nhân, khơng quan tâm đến lợi ích tập thể, khơng có trách nhiệm với cộng đồng
? N2: Có ý kiến lại cho : học văn hóa tốt … phải tích cực tham gia hoạt động chúnh trị – xã hội…ý kiến nhóm em ntn?
- Đồng ý, người phát triển toàn diện, biết yêu thương người, có trách nhiệm với cộng đồng
? N3,4: Em tham gia hoạt động lớp, trường, địa phương?
- Học tập văn hóa
- Tham gia hội thi cắm trại hè - Hoạt động Đoàn, Đội
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa: thắp hương nghĩa trang liệt sĩ…
- Hoạt động từ thiện, nhân đạo: ủng hộ đồng bào bão lụt, mua tăm tre người mù…
- Tham gia lao động tập thể
- Cùng người gia đình, làng xóm lao động dọn vệ sinh, giữ gìn trật tự an tồn xã hội ? Qua phần đặt vấn đề em rút học gì? - Trong sống người nên tích cực , tự giác tham gia vào hoạt động trị – xã hội để có điều kiện tự hồn thiện thân
? Vậy em hiểu hoạt động trị – xã hội?
GV: Như hoạt động trị – xã hội hoạt động lợi ích nhà nước người
? Đọc tập 1/19?
? Tìm hoạt động trị – xã hội ý vừa nêu?
- a,c,d,g,h,I,k,l,n,m
Cứ hoạt động tập thể, mang lại lợi ích chung hoạt động trị- xã hội
? Đọc tập 2?
? Trong số hoạt động hoạt động tốt, hoạt động chưa tốt?
- Tốt: a,e,g,I,k,l - Chưa tốt: b,c,d,đ,h
? Từ tập em rút kinh nghiệm
II, Bài học
(19)tham gia vào hoạt động trị – xã hội? - Khi tham gia vào hoạt động trị – xã hội mục đích khơng giống kết không giống
? Vậy nên có thái độ ntn tham gia vào hoạt động này?
- Tích cực, tự giác, ln đặt lợi ích quốc gia người lên hết
? Vậy tham gia vào hoạt động mang lại ý nghĩa với chúng ta?
? Là HS có cần tham gia vào hoạt động trị- xã hội khơng?
? Tác dụng việc tham gia hoạt động này? ? Vậy làm để vừa có điều kiện tham gia hoạt động trị – xã hội mà đảm bảo kết học tập?
- Có kế hoạch hợp lí, điều chỉnh kế hoạch cần thiết
- Nhắc nhở tham gia ? Đọc nội dung học?
? HS thảo luận nhóm?
2, ý nghĩa
3, Trách nhiệm HS
III, Bài tập
Bài 4: Khuyên:
+ Bầu cử quyền nghĩa vụ công dân
+ Cổ động cho hoạt động quyền nghĩa vụ HS
+ Bóng đá hay có ngày ti vi phát lại cịn bầu cử năm có lần
4, Củng cố:
? Mục đích em tham gia vào hoạt động trị – xã hội? 5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học, làm tập 3,5 - Xem
E RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************
TIẾT 8
BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
(20)Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa ,nắm đặc điểm yêu cầu việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác
2, HS có lịng tự hào dân tộc tơn trọng dân tộc khác; có nhu cầu tìm hiểu học hỏi giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc
3, Biết phân biệt hành vi sai việc học hỏi tôn trọng dân tộc khác, tiếp thu cách có chọn lọc , phù hợp; học tập nâng cao hiểu biết tích cực tham gia hoạt động xây dựng tình đồn kết dân tộc với
Các kĩ sống giáo dục:
- Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm
và xử lí thơng tin
B/ Phương pháp
- Thảo luận - Đàm thoại - Trắc nghiệm
C/ Phương tiện
- SGK, SGV
- Tranh ảnh, tư liệu thành tựu văn hóa số nước
D/ Tiến trình
1, Tổ chức 2, Kiểm tra
? Nêu hoạt động trị – xã hội mà em tham gia lớp địa phương?
3, Bài
? Đọc?
? N1: Vì Bác Hồ nước ta lại phong danh hiệu danh nhân văn hóa giới?
- 30 năm bơn ba nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm đấu tranh , tìm đường cứu nước
- Là tượng kiệt xuất lòng tâm dân tộc
- Cống hiến trọn đời cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc góp phần mang lại hịa bình cho giới
? N2: VN có cơng trình đóng góp vào văn hóa giới?
- Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An… GV: Đây công trình văn hóa vật thể đáng tự hào dân tộc ta
? N3: Chính sách giúp cho kinh tế TQ phát triển mạnh mẽ?
- Mở rộng quan hệ nước để học hỏi cách làm ăn
(21)- Phát triển ngành cơng nghiệp có nhiều triển vọng
? N4: Chúng ta có cần học hỏi sách TQ khơng? Vì sao?
- Cần, để bổ sung kinh nghiệm, học quí giá công xây dựng bảo vệ tổ quốc
GV: Điều minh chứng rõ qua
chính học hỏi thành cơng nước bạn, Nhật áp dụng sách mở rộng quan hệ nước TQ, TQ lại học hỏi sách phát triển ngành cơng nghiệp có nhiều triển vọng Hàn Quốc
? Ngoài học hỏi cách làm kinh tế , học hỏi thêm nước bạn ?
- Truyền thống văn hóa, hoạt động xã hội… ? Vậy em hiểu tôn trọng học hỏi dân tộc khác?
GV: Không học hỏi nước bạn bè
thế giới mà dân tộc đất nước có nhiều điều đáng để tơn trọng học hỏi
? Vậy nên tiếp thu học hỏi dân tộc khác? Vì ?
- Vì vốn q lồi người
- Tạo điều kiện để nước ta phát triển nhanh tiến kịp với nước khác
? Lấy VD?
- Máy móc đại, điện tử viễn thơng, cầu đường , nhà cửa…
? Có nhiều vấn đề dân tộc khác mà cần học hỏi, nên học hỏi vấn đề ntn?
? Có vấn đề mà khơng nên học tập?
- Văn hóa đồi trụy, độc hại
- Phá hoại truyền thống dân tộc
- Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền
- Ăn chơi đua đòi chạy theo mốt
II, Bài học
1, Khái niệm
2, Nội dung cần học hỏi: - Những thành tựu KHKT - Trình độ quản lí
- VHNT
3, Phương pháp học hỏi
- Tiếp thu cách có chọn lọc , phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh truyền thống dân tộc ta
(22)Bài
Hòa đúng, vì: Những nước phát triển nghèo nàn kinh tế, lạc hậu KHKT lại giàu truyền thống văn hóa nghệ
thuậtcần học hỏi
4, Củng cố:
? Đọc nội dung học? 5, Dặn dò:
- Làm tập lại
- Xem lại nội dung học để tiết sau kiểm tra 45’ E RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************
TIẾT 9
KIỂM TRA VIẾT Thời gian: 45’ Soạn: 22/10
Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức học từ đến
- Đánh giá ý thức học tập HS
- Rèn ý thức tự giác độc lập làm
Các kĩ sống giáo dục:
- Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
B/ Phương pháp
- Trắc nghiệm
- Tự luận
- Nhận định, đánh giá
C/ Phương tiện
- Giấy kiểm tra
- Kiến thức học
D/ Tiến trình
1, Tổ chức 2, Kiểm tra: 3, Bài mới:
(23)Câu 1: Trắc nghiệm
Hãy khoanh trịn vào đầu chữ nói tình bạn sáng, lành mạnh: a, Tình bạn đẹp có sách
b, Bạn bè phải che, bảo vệ trường hợp
c, Tình bạn sáng lành mạnh dựa bình đẳng, tơn trọng, tin cậy, chân thành , khơng vụ lợi, có trách nhiệm, ln thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ tiến
d, Tụ tập, rủ rê hội hè, ăn chơi đàn đúm tình bạn sáng lành mạnh
e, Khơng thể có tình bạn sáng lành mạnh người khác giới g, Tình bạn sáng lành mạnh khơng thể có từ phía
Câu 2: Tự luận
a, Thế pháp luật kỷ luật? Pháp luật kỷ luật có mối quan hệ với ntn? b, Là người học sinh có cần phải tuân theo pháp luật kỉ luật khơng?Vì sao?
Câu 3: Tình
Trong học giáo dục công dân , bạn Chương có ý kiến sai, khơng nhận tranh cãi với cô giáo cho Cơ giáo u cầu Chương khơng trao đổi mà để chơi giải tiếp ý kiến em cô giáo bạn Chương Đáp án
Câu 1: 3đ( ý cho 0,5đ) Các ý đúng: c,d,g
Câu 2: 3đ
- Nêu khái niệm: 1đ
- Mối quan hệ pháp luật kỷ luật: qui định kỷ luật phải tuân theo
những qui định pháp luật - 1đ
- Cần thiết , trường HS -> tuân theo kỉ luật; xã hội công
dân-> tuân theo pháp luật – 1đ
Câu 3: 3đ
- Chương tôn trọng lớp cô giáo
- Cô giáo tôn trọng ý kiến Chương có cách giải hợp lí * u cầu: trình bày sẽ- 1đ
4, Củng cố:
- Thu bài,nhận xét kiểm tra 5, Dặn dò:
- Xem
E RÚT KINH NGHIỆM:
******************************************************************
TIẾT 10
(24)Soạn: 29/10 Dạy: 31/10
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Giúp HS hiểu nội dung , ý nghĩa yêu cầu việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư
2, HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi sống, ham thích, nhiệt tình tham gia hoạt động góp phần xây dựng nếp sống văn hóa
3, Biết phân biệt hành vi đúng- sai; thường xuyên vận động người tham gia tích cực vào việc xây dựng nếp sống văn hóa
Các kĩ sống giáo dục:
- Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin
B/ phương pháp
- Thảo luận nhóm
- Diễn giải, đàm thoại
- Sắm vai
C/ Phương tiện
- SGK,SGV
- Gương người tốt, việc tốt
D/ Tiến trình
1, Tổ chức
2, Kiểm tra: không
3, Bài
GV: Khu vực lãnh thổ đơn vị hành đất nước khu vực nhỏ như: làng, xã… -> gọi cộng đồng
? Những người dân sống cộng đồng gọi gì?
- Cộng đồng dân cư
? Cộng đồng dân cư phải làm để xây dựng nếp sống văn hóa?
- Liên kết , hợp tác để thực lợi ích lợi ích chung
? Qua gợi ý em hiểu cộng đồng dân cư?
? Đọc tình huống?
? N1: Nêu tiêu cực đề cập tình 1?
- Hiện tượng tảo
- Lấy vợ, chồng sớm để có người làm
- Người, gia súc chết mời thầy cúngmê tín
? N2: Những tượng ảnh hưởng
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
(25)nào đến sống người dân?
- Các em nữ phải xa gia đình sớm, cặp vợ chồng trẻ không học
- Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, sống dang dở
- Là nguyên nhân sinh đói nghèo
- Đẩy nhiều người trở thành nạn nhân trò mê tín
? Nhận xét lối sống người dân cộng đồng dân cư này?
- Chưa có văn hóa
? N3: Vì làng Hinh lại cơng nhận làng văn hóa?
- Vệ sinh sẽ, dùng nước giếng
- Khơng có bệnh tật lây lan, đau ốm đến bệnh xá - Trẻ em đủ tuổi đến trường, phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
- Đồn kết tượng trợ, giúp đỡ
- An ninh giữ vững, xóa bỏ tập quán lạc hậu ? N4: Những thay đổi làng Hinh có ảnh hưởng ntn đến sống người dân?
- Người dân yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế - Đời sống văn hóa tinh thần cao ? Nhận xét lối sống người dân làng Hinh? - Có văn hóa
GV: Với biểu ý nghĩa làng Hinh công nhận cộng đồng dân cư có nếp sống văn hóa
? Dựa vào lối sống người dân làng Hinh, theo em xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?
? Vậy em kể biểu nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư nơi em sinh sống? - Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi
- Xây dựng tình đồn kết làng xóm - Cho học
- Phòng chống tệ nạn xã hội - Sinh đẻ có kế hoạch…
? Những biểu có tác dụng đời sống chúng ta?
- Làm cho đời sống tinh thần ngày lành mạnh phong phú
2, Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư
- Làm cho đời sống văn hóa ngày lành mạnh, phong phú
(26)? Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì?
- Mang lại sống yên bình , hạnh phúc ? Tìm biểu trái ngược với việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? - Hủy hoại mơi trường văn hóa người , ăn mặc cầu kì, lịe loẹt , sử dụng nhiều từ lóng nói, đánh bạc uống rượu, nghiện ma túy, ? thơn, xóm em có tượng khơng? ? Khi chứng kiến hành vi sống thiếu văn hóa đó, em cảm thấy nào?
- HS tự bộc lộ
? Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, ta phải làm gì?
- Thực nghiêm chỉnh đường lối sách Đảng Nhà nước ban hành
- Xây dựng tình đồn kết xóm làng - Giữ gìn an ninh làng xóm
- Đảm bảo vệ sinh môi trường sống; - Chăm học tập để nâng cao dân trí
- Tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội ? Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư trách nhiệm ai?(Ai người phải làm việc trên?)
- Tất người
? Là HS em làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư em? - Cố gắng học tập
- Nghe lời ơng bà cha mẹ - Cư xử hịa nhã với bạn bè * Gia đình:
- Đúng:
+ Thực đường lối chủ trương nhà nước + ủng hộ đồng bào bão lụt
+ Thăm hàng xóm ốm đau + Ni dạy ngoan + Trồng xanh
+ Tiết kiệm tổ chức đám cưới, đám ma
- Sai:
+ Mẹ xem bói
+ Chưa giúp đỡ gia đình nghèo
4, Trách nhiệm công dân người học sinh
III, Bài tập
Bài 1: * Bản thân:
+ Chưa chăm học + Vứt rác bừa bãi + La cà quán xá
(27)4, Củng cố:
? Thế góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? 5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học, làm hết tập lại - Xem 10
E RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************
TIẾT 11
BÀI 10 : TỰ LẬP
Soạn: 05/11 Dạy: 07/11
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa tính tự lập
2, Có thái độ thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại phụ thuộc vào người khác
3, Rèn luyện tính tự lập, biết cách tự lập học tập lao động
Các kĩ sống giáo dục:
Kĩ định, KN kiên định, KN thể tự tin, KN kiểm soát cảm xúc
B/ Phương pháp
- Thỏa luận nhóm
- Làm việc cá nhân
- Nêu giải vấn đề
- Sắm vai
C/ Phương tiện
- Câu chuyện ,tấm gương HS nghèo vượt khó
D/ Tiến trình
1, Tổ chức 2, Kiểm tra:
? Em kể gương khu dân cư em tham gia xây dựng nếp sống văn hóa?
3, Bài mới:
? Đọc?
? Vì bác Hồ tìm đường cứu nước với bàn tay trắng?
- Bác có sẵn lịng u nước
- Quyết tâm , hăng hái tuổi trẻ - Tin vào
? Em có nhận xét hành động anh Lê? - Là người yêu nước
(28)- không đủ can đảm đối diện với phiêu lưu mạo
hiểm thiếu tự tin
? Suy nghĩ em qua câu chuyện này?
- Bác Hồ người không sợ khó khăn , gian khổ, có tính tự lập cao
? Em rút học qua câu chuyện này? - Phải biết tâm , không sợ khó khăn, , có ý trí tự lập học tập công việc ? Vậy em hiểu tự lập?
? Chúng ta cần tự lập lĩnh vực nào? - Học tập, lao động, sinh hoạt ngày…
GV: Cho HS thảo luận
? Hãy kể biểu tính tự lập lĩnh vực đó?
- Học tập:
+ Tự học, tự làm tập, học thuộc trước đến lớp
+ Tự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước đến lớp
- Lao động:
+ Chăm sóc em bố mẹ vắng nhà + Tự giác dọn dẹp nhà cửa, chỗ học tập + Tự trực nhật, không nhờ mượn
+ Tự nghĩ phương pháp cải tạo ruộng đất(một nông dân Bến Tre nghĩ cách bón phân để tiết kiệm giá phân đạm tăng cao: trước dây bón tập chung lần bón làm nhều lần để lùa hấp thụ dần)
- Sinh hoạt:
+ Tự vệ sinh cá nhân buổi sáng, không cần bố mẹ nhắc nhở
+ Ngủ dậy + Tự giặt quần áo…
? Từ VD em khái quát nêu biểu túnh tự lập?
GV: Hàng năm nhà trường thường chao quà cho HS khuyết tật nhà nghèo vượt khó vươn lên học tập
? Em có thái độ ntn bạn ấy?
- Thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh bạn - Khâm phục ý trí tự lập bạn
- Cần học tập
II, Bài học
1, Khái niệm tự lập
(29)
Đây gương đáng khâm phục , người nên tạo điều kiện để họ có sống tốt đẹp
? Kể hành vi trái ngược với tính tự lập? - Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, hay dựa dẫm ỷ lại vào người khác
? Hãy tìm câu tục ngữ nói hành vi này? - Há miệng chờ sung
? Thái độ em với kẻ có hành vi này? ? Vậy người có tính tự lập đạt điều sống?
- Ln thành cơng cơng việc người u q
? Là HS có cần phải tự lập khơng? phải làm để có tính tự lập?
* Sai: a,b
Vì: cần có tính tự lập thực tế nhiều người gặt hái thành công rực rỡ dựa nỗ lực thân
VD: Bác Hồ
GV hướng dẫn HS làm nhóm tập
3, ý nghĩa
4, Trách nhhiệm học sinh
III, Bài tập
Bài 2:
* Đúng: c,d,đ,e
Vì : c, Thói quen ỷ lại, đến khơng có giúp đỡ người khác khơng làm
d, Có nhiều khó khăn hoạt động , lao động…nếu khơng can đảm, tâm khó tự lập
đ, Mỗi lần khó khăn vượt qua ta có học, kinh nghiệm để lần sau không mắc phải
e, Những khó khăn khác quan đem lại nhờ cậy người khác thật hạn chế
4, Củng cố:
? Thế tự lập? ý nghĩa tính tự lập? 5, Dặn dò:
- Học thuộc bài, làm tập - Xem 11
E RÚT KINH NGHIỆM:
(30)*********************************************************************
TIẾT 12,13
BÀI 11 : LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
Soạn: 12/11 Dạy: 14,21/11
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu hình thức lao động người, học tập hình thức lao động
Hiểu biểu tự giác sáng tạo học tập lao động
2, Hình thành HS ý thức tự giác, khơng hài lịng với biện pháp thực kết đạt được, ln hướng tới tìm tịi học tập lao động
3, Biết cách rèn luyện kỹ lao động tự giác sáng tạo lĩnh vực hoạt động
Các kĩ sống giáo dục:
- Kĩ tư sáng tạo, KN tư phê phán, Kn tìm kiếm xử lí thơng tin,
B/ Phương pháp
- Thảo luận nhóm
- Giải quýêt vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Tổ chức trò chơi
C/ Phương tiện
- Chuyện người tốt, việc tốt lao động
- Tục ngữ, ca dao, thơ , danh ngôn nói lao động
D/ Tiến trình
1, Tổ chức 2, Kiểm tra:
? Thế tự lập? Kể số việc mà nhờ có tính tự lập em gặt hái kết tốt?
3, Bài mới: ? Đọc tình huống?
? N1: Em có đồng tình với ý kiến (1) khơng? - khơng, lao động tự giác cần thiết, cần có sáng tạo kết lao động cao, có xuất, chất lượng
? N2: Em có đồng tình với ý kiến (2) khơng? - khơng ,vì : học tập lao động , rèn luyện
tự giác học tậpđạt kết cao, trở thành
người học trò giỏi
? N3:Thái độ em tham khảo ý kiến này? - Đúng, học tập lao động trí óc nên cần có tính sáng tạo tự giác
- HS nên lao động giúp gia đình , phát triển kinh
(31)tế gia đình có điều kiện để học tập tốt
? Qua câu trả lời nhóm ta rút học gì?
- Cần tự giác sáng tạo lao động đạt kết cao
? Vậy em hiểu tự giác sáng tạo lao động?
? Dựa vào quan sát thực tế, em thấy có hình thức lao động?
- hình thức: lao động trí óc, lao động chân
tay
? Học tập thuộc hình thức lao động nào?
- Lao động trí óc
GV: Theo nghiên cứu nhà khoa học lao động trí óc tiêu tốn kalo nhiều lao động chân tay
? Kể số nghề nghiệp thuộc hình thức lao động này?
? Nêu biểu lao động từ giác sáng tạo? Trái với lao động tự giác sáng tạo gì, nêu biểu cụ thể?
? Tìm câu ca dao, tục ngữ… nói lao động chân tay trí óc? Quan điểm em câu ca dao, tục ngữ …này?
- Cày sâu, cuốc bẫm
- Chân lấm tay bùn
- Trăm hay không tay quen
ca ngợi, cảm thông
- Mồm miệng đỡ chân tay
Lười lao động
- Ai lấy học trò
Dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm
- Vai u thịt bắp mồ dâù
Nhìn nhận phiến diện lao động
chân tay trí óc
? Hãy kể số công việc, ngành nghề thuộc hai hình thức lao động này?
- HS tự kể, Gv nhận xét
Cả hình thức lao động cần có tự giác sáng tạo
? N4: Nêu biểu lao động tự giác sáng tạo?(bài tập 1)
II, Bài học
1, Lao động tự giác: 2, Lao động sáng tạo
(32)- Chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Nhiệt tình tham gia cơng việc
- Suy nghĩ tìm cách làm tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức mà kết lao động cao
- Tiếp cận , đại thời đại ngày
? Lao động tự giác sáng tạo có quan hệ với ntn?
- Tự giác điều kiện sáng tạo ý thức tự giác , sáng tạo động bên hoạt động, tạo say mê , tinh thần vượt khó , khiêm tốn học hỏi
? Vậy cần phải tự giác sáng tạo lao động ?
- Công việc đạt suất chất lượng cao hơn, đời sống nhân dân ngày giả, kinh tế đất nước vững mạnh
Tiết 2
? Đọc câu chuyện : nhà khơng hồn hảo? ? Nhận xét thái độ lao động người thợ mộc trước trình làm nhà cuối cùng?
- Trước: tận tụy, tự giác, nghiêm túc thực
mọi qui trình kỹ thuật kỉ luậtkết hoàn
hảo, người kính trọng
- Khi làm ngơi nhà cuối cùng: bỏ qua qui định kỹ thuật lao động; sử dụng vật liệu tạp nham
? Điều bất ngờ đến với ông sau làm xong nhà?
- Người chủ tặng ơng ngơi nhà
? Thái độ ông ntn nhận nhà này?
- Rất hổ thẹn
GV: Như ông người trực tiếp chịu hậu việc làm tắc trách
? Nguyên nhân dẫn đến hậu đó? - Do ý thức thiếu tự giác
? Qua câu chuyện em rút học gì?
- Nếu khơng tự giác, sáng tạo lao động gây hậu xấu mà lại người phải gánh chịu
3, ý nghĩa
4, Trách nhiệm HS
III, Bài tập
(33)? ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo?
- Tiếp thu kiến thức , kỹ ngày thục, hoàn thiện phát triển lực cá nhân, chất lượng hiệu công việc nâng cao ? Hãy kể gương lao động tự giác sáng tạo ngược lại mà em biết?
? Nếu thiếu tự giác sáng tạo lao động học tập gây hậu ntn?
- Hiệu thấp
- Mọi người coi thường…
? Là người HS em thể tính rự giác sáng tạo học tập lao động ntn?
GV: Lao động điều kiện phương tiện đẻ người tồn tại, phát triển, người cần có ý thức tự giác sáng tạo lao động Với HS cần phải rèn luyện lâu dài, bền bỉ , phải có ý thức vượt khó, khiêm tốn học hỏi để
trở thành người có ích gia đình xã hội
phát minh ý tưởng mới(sáng tạo)
, Củng cố:
? Tác hại việc thiếu tự giác, sáng tạo tong lao động? 5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học
- Xem 12, tìm tư liệu nhân gia đình
E RÚT KINH NGHIỆM:
*****************************************************************
TIẾT 14,15
BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
Soạn: 26/11
Dạy: 28/11 05/12 A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu số qui định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình.ý nghĩa qui định
(34)3, Biết ứng xử phù hợp với qui định pháp luật qyuền nghĩa vụ thân gia đình, biết đánh giá hành vi thân người khác theo qui định pháp luật
Các kĩ sống giáo dục:
- Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN thu thập xử lí thơng tin
B/ Phương pháp
- Thảo luận
- Phân tích,sử lí tình
- Đàm thoại
C/ Phương tiện
- Luật hôn nhân gia đình năm 2000
- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn, chuyện kể tình cảm gia đình
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra: giấy 15’
Câu 1: Em đồng tình với quan điểm sau đây? sao?( 6đ )
(1) Chỉ rèn luyện tính tự giác phẩm chất đạo đức
(2) Sự sáng tạo khơng rèn luyện tố chất trí tuệ bẩm sinh di truyền
mà có Lấy VD?
Câu 2: Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa gì? Nhiệm vụ học sinh vấn đề này?( 4đ )
Đáp án:
- Đồng ý với quan điểm 1, lao động tự giác người yêu mến 2đ
- Không đồng ý với quan điểm thứ 2, yếu tố bẩm sinh di truyền ít, chủ yếu
do nghiên cứu , tìm hiểu qua cơng việc sáng tạo 2đ
- VD: 2đ
Câu 2:
- ý nghĩa: + Giúp người tiếp thu kiển thức, kỹ ngày thục 2đ
+ Hoàn thiên phát triển phẩm chất, lực cá nhân + Chất lượng ,hiệu công việc ngày tăng
- Nhiệm vụ học sinh: 2đ
+ Có kế hoạch rèn luyện tính tự giác sáng tạo lao động học tập + Rèn luyện thường xuyên , ngày
3, Bài mới: ? Đọc ca dao?
? Nêu chủ đề ý nghĩa ca dao?
- Nói tình cảm gia đình: cơng lao to lớn cha mẹ bổn phận kẻ làm phải kính trọng , có hiếu với cha mẹ
? Qua ca dao em thấy tình cảm gia điình có vai trị ntn sống em?
- Thiêng liêng cao q
(35)GV: Gia đình nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người ? Đọc mẩu chuyện?
? Nêu việc làm Tuấn với ông bà? - Xin bố mẹ đến với ông bà, chấp nhận học xa, xa bố mẹ
- Dậy sớm giúp ông bà nấu cơm , cho lợn, gà ăn - Đun nước cho ông bà tắm
- Dắt ông chơi
- Đêm nằm cạnh ông để tiện chăm sóc
? Em có đồng tình với việc làm Tuấn khơng ? Vì sao?
- Có thương ơng bà
? Kể việc làm trai cụ Lam? - Lấy tiền bán nhà , vườn cụ để xây nhà - Con nhà cho mẹ bếp, đến bữa sai mang cơm đến
? Thái độ hành động cụ Lam trước cách đối xử trai?
- Cụ buồn nên bỏ quê
? Nhận xét việc làm trai cụ Lam? - Bất hiếu
? Qua câu chuyện em rút học gì?
- Mọi người gia đình phải biết yêu thương chăm sóc
GV: điều pháp luật nước ta
qui định rõ ràng
? Em có biết luật qui định vấn đề không?
- Luật nhân gia đình ban hành năm 2000
GV: Bộ luật qui định cụ thể quyền
nghĩa vụ thành viên gia đình ? Vậy luật qui định ơng bà, cha mẹ có quyền nghĩa vụ với cháu?
- HS nêu học
GV: cho HS chữa tập để khắc sâu nội
dung
Bài 3: chữa miệng
* Bố mẹ Chi có quyền: Khơng cho Chi chơi * Bố mẹ Chi có nghĩa vụ:
+ Định hướng cho Chi biết phép không
II, Bài học
(36)được phép tham gia hoạt động trường hợp
* Chi có quyền: Được vui chơi giải trí, bày tỏ ý kiến
* Chi cú nghĩa vụ: Nghe theo lời khuyên bảo cha mẹ
=>Bố mẹ Chi họ không xâm phạm
quyền tự ChiVì cha mẹ có quyền trơng
nom, quản lí
- Chi sai, khơng tôn trọng ý kiến bố mẹ
cách xử : nghe lời cha mẹ, không chơi xa khơng có giáo Chi nên giải thích cho bạn bè hiểu
Bài 4: thảo luận - Cả bên có lỗi: + Sơn ăn chơi đua đòi + Cha mẹ nuông chiều Bài 5: thảo luận
- không đúng, vì: + Lâm có vi phạm
+ Cha mẹ phải chụi trách nhiệm hành vi vị thành niên( bồi thường thiệt hại)
Luật nhân gia đình năm 2000, điều 40: Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại con chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây theo quy định điều 611 luật dân
GV: VD trường ta năm học 2007-2008 có
mấy HS lớp lấy chộm đồ phịng thí nghiệm đem bán sắt vụn, bị nhà trường phát gia đình phải bồi thường thiệt hại khoảng gần chục triệu đồng
Tiết 2
? Trong gia đình, em thường làm việc gì? - Nấu cơm , quét nhà , giặt quần áo …
- Trị chuyện với ơng bà, cha mẹ - Vui chơi với anh chị em
? Thái độ em làm việc này? - Tự giác, vui vẻ
? Chứng kiến em làm việc đó, tâm trạng người nào?
- Vui, phấn khởi
(37)quyền nghĩa vụ ntn gia đình?
? Đã em làm việc khiến cha mẹ, ơng bà buồn chưa? Khi xảy việc em xử lí ntn?
? Thái độ em chứng kiến cảnh cháu cãi lại, xúc phạm đến ơng bà, cha mẹ?
- khơng đồng tình, góp ý, phê phán
GV: Nếu có hành động
luật hôn nhân gia đình qui vào tội ngược đãi ơng bà, cha mẹ Bất hạnh cho gia đình mà lại có đứa con, cháu ? Anh, chi, em gia đình có quyền nghĩa vụ nhau?
? Tâm trạng ơng bà , cha mẹ thấy cháu biết yêu thương, sống hòa thuận với nhau? - Vui, sống lâu
GV: Biết yêu thương , sống hịa thuận với
nhau để ơng bà , cha mẹ vui , sống lâu , việc làm có hiếu cháu
? Em kể việc làm thể quan tâm lẫn thành viên gia đình em?
? Em cảm thấy có gia đình vậy?
GV: Yêu thương , giúp đỡ, chăm sóc
việc cá nhân gia đình huyết thống
? Vậy pháp luật nước ta lại phải có qui định cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ người gia đình?
- Đảm bảo quyền nghĩa vụ tất
người gia đìnhnhân tố để xây dựng gia
đình hạnh phúc
- Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
Chúng ta nên hiểu, thực tốt quyền nghĩa vụ gia đình
? Đọc nội dung học?
2, Quyền nghĩa vụ cháu
3, Quyền nghĩa vụ anh, chi, em gia đình
III, Bài học
Bài 6:
- Ngăn cản, không để bất hịa nghiêm trọng
(38)nghe giải thích đúng, sai 4, Củng cố:
- Đọc tư liệu tham khảo- SGK
- Đọc quyền bổn phận trẻ em công ước quốc tế 5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học - Xem trước 13
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 16 : ÔN TẬP HỌC KÌ
Soạn: 10/12 Dạy: 12/12
A/ Mục tiêu học:
- Ôn tập củng cố kiến thức, nội dung chương trình học kỳ I
B/ Nội dung:
- Nội dung từ đến 12
C/ Phương tiện - Tài liệu:
- Tài liệu giảng dạy từ tiết -> tiết 15
D/ Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra 3 Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
H: Nêu chủ đề đạo đức mà em học trong kỳ I
- Tơn trọng: người khác, lẽ phải, chữ tín, xây dựng tình bạn, xây dựng nếp sống văn hóa
- Tham gia hoạt động, lao động - Tính tự lập
- Quyền nghĩa vụ công dân gia
(39)? Thế tôn trọng lẽ phải? ? ý nghĩa tôn trọng lẽ phải?
? Cần rèn luyện đức tính tơn trọng lẽ phải nào?
GV : cho HS làm tập 1- SGK/1 * Thảo luận theo bàn ( nhóm)
? Liêm khiết gì? ý nghĩa đức tính ?
? Chúng ta cần rèn luyện đức tính liêm khiết ntn? ? Thế tôn trọng người khác? Kể số biểu người biết tôn trọng người khác?
? ý nghĩa hành động sống đời thường?
? Thế giữ chữ tín? Thái độ người người biết giữ chữ tín?
? Để người có niềm tin em làm nào?
? Thế pháp luật kỉ luật ?
? Nêu điểm giống khác pháp luật kỉ luật ?
? Tình bạn gì? Nêu đặc điểm tình bạn sáng lành mạnh?
? ý nghĩa mối quan hệ đời sống ? ? Hoạt động trị – xã hội hoạt động ntn? Nêu ý nghĩa hoạt động này?
? Tôn trọng học hỏi dân tộc khác gì? ? Chúng ta nên tơn trọng học hỏi dân tộc khác học ntn?
? Em hiểu cộng đồng dân cư?
? Kể việc em làm để góp phần xây dựng nếp sống vănhóa cộng đồng dân cư?
2.Liêm khiết
3 Tơn trọng người khác
4.Giữ chữ tín
5.Pháp luật kỉ luật
6 Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh 7 Tích cực tham gia các hoạt động trị-xã hội
8.Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
(40)? ý nghĩa hành động này?
? Thế tự lập? Em tự lập cơng việc gì?
? ý nghĩa đức tính ?
? Thế lao động tự giác sáng tạo? Tác dụng lao động tự giác sáng tạo đời sống?
? Nêu quyền nghĩa vụ thành viên gia đình với nhau?
? Vì phải tơn trọng quyền nghĩa vụ người gia đình?
10.Tự lập
11 Lao động tự giác và sáng tạo
12 Quyền nghĩa vụ của cơng dân gia đình
4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống toàn
- Lu ý nội dung cần nhấn mạnh
5 Dặn dò:
- Ôn tËp kü néi dung bµi häc tõ B1 -> B12
Trọng tâm: Bài 1, 2, 3, 9, 10 , 12 chuẩn bị nội dung học để kiểm tra học kì
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 17: THI HỌC KÌ
( Thi theo ma trận đề phịng giáo dục) Ngày kiểm tra:
(41)TIẾT 18: THỰC HÀNH – NGOẠI KHÓA
CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC
Soạn: Dạy:
A/ Mục tiêu học:
- Bài học cho địa phương nhằm làm việc giáo dục đạo dức, pháp luật gắn với thực tiễn sống, với địa phương; góp phần giáo dục ý thức, tình cảm tốt đẹp em với địa phương
B/ Nội dung:
- Tơn trọng: người khác, lẽ phải, chữ tín, pháp luật kỷ luật, dân tộc khác - Xây dựng tình bạn, xây dựng nếp sống văn hóa
- Tham gia hoạt động, lao động - Tính tự lập
- Quyền nghĩa vụ công dân
C/ Phương tiện - Tài liệu :
- Tư liệu có liên quan đến học địa phương
D Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
? Nêu quyền nghĩa vụ ông bà, cha mẹ, cháu, anh chị em, gia đình
? ý nghĩa việc thực tốt quyền này? 3 Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Học sinh thảo luận lớp
- Thảo luận theo nhóm, theo hướng dẫn GV ? Theo nội dung học , sống cần tơn trọng gì?
? Em trình bày ý kiến em chủ đề “tôn trọng” liên hệ với địa phương em?
Nêu gương người có phẩm chất biết tôn trọng địa phương em?
(42)Học sinh thảo luận lớp - ý kiến cá nhân
? Kể câu chuyện gương xây dựng tình bạn sáng lành mạnh nếp sống văn hóa địa phương em mà em biết?
* Một vài học sinh kể chuyện
? Em có suy nghĩ câu chuyện mà bạn vừa kể?
* Thảo luận theo bàn
? trường, lớp, địa phương em thường tham gia hoạt động tập thể ?
* Học sinh đại diện trả lời
? Các hoạt động có ý nghĩa gì? Khi tham gia hoạt động có cần đến tính tự giác sáng tạo khơng? Vì sao?
* GV nhận xét – kết luận * Thảo luận nhóm (bàn)
? Em tự lập cơng việc nào? Trong lớp em có bạn có đức tính tự lập? ? Kể việc làm thể tính tự lập bạn? ? Em nêu suy nghĩ thân em việc làm bạn?
* Thảo luận nhóm:
? Nêu nhận xét em việc thực quyền nghĩa vụ công dân gia đình người dân địa phương em?
- Thảo luận lớp - ý kiến cá nhân
2 Chủ đề xây dựng
3 Chủ đề tham gia hoạt
động, lao động
4 Chủ đề tự lập
5 Chủ đề quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình
4 Củng cố:
(43)* GV kết luận
5 Dặn dị : - Ơn tập từ B1 -> 12 sau( tiết 17) ơn tập tồn chương trình
E RÚT KINH NGHIỆM:
************************************************************
HỌC KÌ II TIẾT 19,20
BÀI 13 : PHÒNG , CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
Soạn: 2/1/2012 Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu tệ nạn xã hội tác hại nó; số qui định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội ý nghĩa nó; trách nhiệm cơng dân nói chung học sinh nói riêng phịng chống tệ nạn xã hội biện pháp phịng tránh
2, Đồng tình với chủ trương nhà nước qui định pháp luật, xa lánh tệ nạn xã hội căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em , thiếu niên váo tệ nạn
3, Tham gia , ủng hộ hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội
Kỹ sống: Nhận thức, xác định , làm chủ thân, biết phòng chống tệ nạn xã hội
B/ Phương pháp
- Thảo luận
- Phân tích,sử lí tình
- Đàm thoại
- Liên hệ thực tế
C/ Phương tiện
- Tình huống, câu chuyện tệ nạn phòng chống tệ nạn xã hội
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra: sách , HS
3, Bài mới:
? xóm, làng em có vấn đề làm cho em người cảm thấy nhức nhối , khó chịu sống hàng ngày?
- Đánh cãi, chửi - Chộm cắp, cướp dật
- Buôn bán, tiêm trích ma túy
- Cờ bạc, bn lậu, tham nhũng, mại dâm…
(44)GV: Những vấn đề mà em vừa liệt kê gọi tệ nạn xã hội
? Qua VD em hiểu tệ nạn xã hội?
? Đọc tập 1-SGK/35 đề xuất biện pháp khắc phục?
? Đọc tình huống?
GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm
? N1: Em có đồng tình với ý liến An khơng?
- Đồng ý, lúc đầu chơi vui, tiền , sau thành quen, ham mê chơi nhiều
đánh ăn tiền hành vi đánh bạc, vi phạm pháp luật
? N2: Em làm bạn lớp em chơi
bài vậy?
- Sẽ can ngăn, không dừng lại báo thầy xử lí
? N3: ý kiến em nhận xét tình 2?
- Ngoài vi phạm đạo đức P H vi phạm pháp luật tội cờ bạc, nghiện hút
- Bà Tâm vi phạm pháp luật tội tổ chức buôn bán ma túy
? N4: Những người bị xử lí ntn?
- Tất bị xử lí theo qui định pháp luật, P H xử theo tội qui định riêng cho lứa tuổi vị thành niên
? Qua tình em rút học gì?
- Không chơi cờ bạc, nghiện hút, không nghe kẻ xấu xúi giục làm điều sai trái
? Trong số tệ nạn xã hội đó, tệ nạn vừa gây nguy hiểm cho người trực tiếp tạo việc vừa gây nguy hiểm cho người xung quanh? - Cờ bạc, ma túy, mại dâm
? Vậy tệ nạn có liên quan đến khơng? Vì sao?
- Có liên quan, bạn đồng hành với
Trong
đó ma túy, mại dâm hai tệ nạn trực tiếp dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS
? Từ cho thấy tệ nạn xã hội có tác hại đến cá nhân , gia đình xã hội?
- Cá nhân: sức khỏe suy kiệtchết, sa sut tinh thần,
II, Bài học 1
, Tệ nạn xã hội gì:
(45)hủy hoại phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật - Gia đình: kinh tế cạn kiệt , gia đình tan vỡ
- Xã hội: ảnh hưởng đến kinh tế, suy giảm sức lao động, suy thối nịi giống, trật tự an ninh toàn xã hội
GV: Tệ nạn xã hội liều thuốc độc
tàn phá điều tốt đẹp mà sức xây dựng Nó gặm nhấm làm tổn hại nhân cách, phẩm chất đạo đức người
Thảo luận : Nêu nguyên nhân đẩy người sa vào tệ nạn xã hội này? Trong ngun nhân chính?
- Khách quan:
+ pháp luật chưa nghiêm + kinh tế phát triển + sách mở cửa kinh tế + tràn lan văn hóa phẩm đồi trụy + cha mẹ nuông chiều
+ bị người xấu lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc
- Chủ quan: nguyên nhân
+ lười lao động, đua địi, chơi bời + tò mò, thiếu hiểu biết
? Theo em , ta phải giữ để khơng bị sa vào tệ nạn xã hội góp phần phòng chống tệ nạn xã hội?
- Nhà nước: ban hành văn pháp luật - Gia đình- nhà trường: giáo dục , tuyên truyền - Cá nhân: nghiêm chỉnh tuân theo qui định pháp luật
GV: phòng chống tệ nạn xã hội trách nhiệm
chung tất
? Vậy riêng học sinh phải có trách nhiệm ntn?
? Đọc tài liệu tham khảo SGK/35
3, Nguyên nhân - Chủ quan: - Khách quan:
4, Biện pháp phòng chống
a- Biện pháp chung
- Nâng cao chất lượng sống - Tăng cường giáo dục tư tưởng , đạo đức
- Giáo dục pháp luật
- Cải tiến hoạt động tổ chức Đoàn …
- Kết hợp tốt môi trường giáo dục GĐ-NT- XH
b- Biện pháp riêng
- Không che giấu , tàng trữ - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội
- Có sống lành mạnh - Vui chơi lành mạnh
- Giúp đỡ quan phát tội phạm
- Không xa lánh , miệt thị người mắc……
(46)III, Bài tập
Bài 3: - Hoàng sai
- Nếu Hồng: tự nói với mẹ, xin lỗi, không vi phạm
Bài 6:
Đáp án đúng: a,c,g,i 4, Củng cố: sắm vai:
T1: a T3: c
T2: b T4: giải tập 5, Dặn dị:
- Hồn chỉnh tập vào - Thuộc nội dung học, xem 14
E RÚT KINH NGHIỆM:
*******************************************
TIẾT 21
BÀI 14 : PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS
Soạn: 29/01/2012 Dạy: 30/1/2012
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu tính chất nguy hiểm HIV/AIDS, biện pháp phòng, chống, qui định pháp luật , trách nhiệm công dân việc phịng chống nhiễm HIV/AIDS
2, Biết giữ để khơng bị lây nhiễm HIV/AIDS, tích cực tham gia phịng chống HIV/AIDS
3, Tham gia , ủng hộ hoạt động phịng , chống nhiễm HIV/AIDS; khơng phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
Kỹ sống
- Tự nhận thức, từ chối , định, tìm kiếm giúp đỡ – hỗ trợ…
B/ Phương pháp:
- Thảo luận
- Phân tích,sử lí tình
- Đàm thoại
- Liên hệ thực tếtro
(47)- Pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS
- Bộ luật hình 1999
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
Câu 1: Em đồng ý với ý kiến sau đây?
1 Giúp đỡ lực lượng công an bắt kẻ vi phạm pháp luật
2 Người bán dâm nạn nhân
3 Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút nạn nhân
4 Mại dâm, ma túy đường ngắn dẫn đến HIV/AIDS
5 Học tập, lao động tốt tránh xa tệ nạn xã hội
1,4,5
Câu 2: Trong số hành vi trên, hành vi bị coi tệ nạn xã hội? Nguyên nhân dẫn người sa vào tệ nạn xã hội ấy?
- Hành vi: 2,3,4 - Nguyên nhân: + Khách quan: + Chủ quan:
3, Bài mới:
? Đọc?
? Tai họa dáng xuống gia đình ng bạn Mai? - Anh trai bạn chết bị AIDS
? Nguyên nhân dẫn đến tai họa đó?
- Anh trai bạn bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo tiêm trích ma túy nên bị nhiễm HIV/AIDS
? Khi tâm với Mai ng bạn có tâm trạng ntn? - Hoảng sợ, suy sụp đau đớn
? Trong thư ng bạn gửi tới ng thơng điệp gì?
- Hãy bảo vệ trước thảm họa AIDS, sống lành mạnh có hiểu biết…
? Đó cảm nhận bạn gái bạn Mai, cịn em,em có cảm nhận ntn nghe câu chuyện này?
GV: nỗi đau gia đình bạn Mai mn vạn
nghìn nỗi đau mà gia đình Việt Nam phải gánh chịu ? Vậy theo em , HIV bệnh ntn mà lại gây nhiều nỗi oan trái cho gia đình đến thế?
? Em có nhận xét ntn tình hình nhiễm HIV/AIDS giai đoạn hện VN nói riêng giới nói chung?
- ngày tăng
Nó khơng lọai trừ người , độ tuổi nào, quốc gia nào… ? Qua em thấy HIV bệnh ntn?
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
(48)- Rất nguy hiểm, chưa có thuốc chữa
GV: ngang nhiên tồn , lan tràn, hoành
hành khắp nơi giới, dường buộc người phải sống chung với nó, phải gánh chịu tác hại mà gây
? Vậy theo em , HIV gây tác hại người?
- ảnh hưởng đến kinh tế: người nhiễm HIV sau thời gian khơng cịn đủ sức khỏe để lao động kiếm tiền
- Suy giảm sức khỏe,tinh thần, nòi giống
- Gia đình tan nát, có hành vi vi phạm pháp luật…
Chết
GV: Ai biết nhiễm phải bệnh bệnh nhân
chỉ đường chờ chết
? Biết có nhiều người bị nhiễm, nguyên nhân nào?
- Đời sống kinh tế nghèo nàn, người thiếu hiểu biếtđời sống
không lành mạnh
- Chính sách, kỉ cương pháp luật chưa nghiêm - C/S gia đình khơng hịa thuận
- Tâm sinh lí lứa tuổi, khơng làm chủ thân
- Do bị rủ rê, lôi kéo, ép buộc tiêm trích ma túy, hành nghề mại dâm
Nên số người nhiễm HIV/AIDS ngày tăng
GV: giới chưa có lọai thuốc
chữa khỏi bệnh này, mà có loại thuốc hạn chế phát triển vi rút HIV mà thôi, nên bệnh gọi tên bệnh kỉ
? Có quan điểm cho rằng: “ đừng chết thiếu hiểu biết AIDS”, em hiểu câu nói ntn?
Thảo luận theo bàn:
- Đừng để bệnh lây nhiễm vào sang người khác
- Đừng bi quan, tự sát…khi phát bị nhiễm bệnh
? Để ngăn chặn tác hại , pháp luật nc ta ban hành qui định phòng , chốnh nhiễm HIV/AIDS?
Nếu hs khg nêu đc GV giới thiệu qui định này:
Phỏp lệnh phũng, chống nhiễm HIV/ AIDS năm 1995:
Điều 4: Người nhiễm HIV/AIDS khụng bị phõn biệt đối xử phải thực biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng theo quy định pháp luật
Điều 10: Mọi người cú trách nhiệm thực biện pháp
(49)phòng, chống việc lây truyền HIV / AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình xã hội; tham gia hoạt động phịng, chống nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng
Điều 11:
1.Mọi người gia đình tuyên truyền, vận động giáo dục thành viên gia đình thực quy định phòng, chống nhiệm HIV/AIDS
2 Mọi người gia đình người nhiễm HIV/AIDS có trách nhiệm xã hội chăm sức khoẻ, động viên tinh thần người nhiễm HIV/AIDS để họ hồ nhập gia đình cộng đồng
Điều 12:
1 Mọi người phải chủ động phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS
qua đường tình dục, tiêm chích
2 Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý hành vi làm lây truyền HIV/AIDS
Điều 18:
3 Nghiêm cấm việc đưa tin công khai tên, tuổi, địa , hình ảnh người bị nhiễm HIV/AIDS , trừ trường hợp đồng ý người
Điều 24:
1, Nghiêm cấm người nhiễm HIV/AIDS truyền bệnh cho người khác
2 Nghiêm cấm việc đưa tin bịa đặt nhiễm HIV/AIDS nhằm xúc phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền lợi họ
II Bộ luật Hình năm 1999
Điều upload.123doc.net. Tội cố ý truyền HIV cho người khác Người cố ý truyền HIV cho người khác( …) bị phạt tù từ ba năm đến mười năm
2 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm chung thân:
a, Có tổ chức;
b, Đối với nhiều người;
c, Đối với người chưa thành niên;
d, Đối với người thi hành công vụ lí cơng vụ nạn nhân…
? Để khơng bị lây nhiễm phải nắm bệnh lan truyền qua đường nào?
- Qua máu, tình dục, mẹ truyền sang mang thai, dùng
chung bơm kim tiêm…
GV: , theo nghiên cứu số nhà khoa học
thế giới có khoảng 30% số trẻ em sinh từ bà mẹ bị HIV có mang loại vi rút , cịn 70% khẻo mạnh bình
(50)thường.Đây tin vui , hi vọng người nhiễm HIV
? Làm để phòng chống bệnh này?
- Không tiếp xúc trực tiếp với máu người bị nhiễm, không dùng chung bơm kim tiêm
- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi, phát bị nhiễm phải sử dụng bao cao su quan hệ tình dục
- Khi người nhiễm mang thai phải thăm khám thường xuyên theo yêu cầu bác sĩ
GV: biết đường lây nhiễm cách phòng chống
thì sống gần gũi với người bị bệnh mà khơng lo sợ
? Phòng , chống HIV/AIDS nhiệm vụ ai? - Tất người
GV: Phòng, chống, giữ gìn cho người khác giữ cho
chính thân
? Vậy thân em làm để góp phần vào cơng phịng chống bệnh này?
- Có hiểu biết bệnh này, tuyên truyền cho ng gia đình bạn bè biết
- khơng xa lánh người bị nhiễm, chia sẻ, giúp đơc , động viên họ - Tích cực tham gia vào hoạt động phòng, chống HIV địa phương, nhà trường tác tổ chức khác tổ chức
? Đọc nội dung học?
4, Cách phòng , chống:
5, Trách nhiệm công dân
III, Bài tập
4, Củng cố:
GV: Tổ chức cho HS làm 1,4,5,7 lớpgọi lên bảng chữa cho điểm
5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học - Xem 15
E RÚT KINH NGHIỆM:
***********************************************
TIẾT 22
BÀI 15 : PHỊNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
Soạn: Dạy:
(51)1, HS nắm vững qui định việc phòng, ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ , chất độc hại Thấy rõ tính chất nguy hiểm
- Nắm vững biện pháp phòng, tránh
2, Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành qui định pháp luật 3, Kỹ năng: Biết tự đề phòng nhắc nhở người đề phòng Kỹ sống
- Tự nhận thức, từ chối , định, tìm kiếm giúp đỡ – hỗ trợ
B/ Phương pháp:
- Thảo luận
- Phân tích,sử lí tình
- Đàm thoại
- Liên hệ thực tế
C Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Luật phòng chống cháy nổ
- Những thông tin , số liệu thực tế
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
Câu 1: HIV lây nhiễm qua đường nào? 1, Muỗi đốt
2, Truyền máu
3, Dùng chung đồ dùng
4, Mẹ truyền sang qua sữa
Câu 2: Nếu người thân em nhiễm HIV em làm gì? 3, Bài mới:
? Đọc thông tin SGK?
GV: Tổ chức HS thaot luận nhóm:
? N1: Vì cịn người chết trúng bom , mìn?
- Khi chiến tranh kết thúc bom , mìn, vật liệu nổ khắp nơi( Quảng Trị)
? N2: Nêu nhận xét số thiệt hại?
- 10 năm: 475 người bị thương(65 người chết) nhiều
? N3: Theo thống kê từ năm 19982002 nước ta xảy
vụ hỏa hoạn, gây thiệt hại ntn?
- Có 5871 vụ, thiệt hại 902,910 triệu đồng( gần 1000 tỉ đồng)quá
nhiều vụ hỏa hoạn, thiệt hại lớn tài sản
? N4: Từ năm 19992002 nước có người bị ngộ độc?
Nguyên nhân?
- Có 20.000 người, có 246 người tử vong số người bị
ngộ độc nhiều
- Nguyên nhân: thực phẩm để lâu, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật , cá nóc…
? Em có suy nghĩ thơng tin số liệu cung cấp
I, Đặt vấn đề
(52)trong phần đặt vấn đề?
- Các loại vũ khí, cháy, nổ chất độc hại thường gây nhiều tổn hạ người tài sản
? Em kể thêm số loại vũ khí, chất cháy, nổ chất độc hại khác mà em biết
- Các loại vũ khí thơng thường: súng, đạn, lựu đạn, bom mìn, lười lê
- Chất cháy: xăng dầu hỏa, ga
- Chất nổ: Thuốc nổ, thuốc pháo, ga
- Chất độc hại: chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật
? Người dân địa phương em thường bị tai nạn loại vũ khí chất cháy , nổ độc hại gây ra?
- Cháy nhà, bếp sử dụng vật liệu dễ cháy: củi, rơm, ga… - Súng săn
- Thuốc trừ sâu
? Trong tình ta nên xử lí ntn? - cháy to nên gọi lực lượng cứu hỏa
- Đưa bị thương cấp cứu - Báo cho quan chức
? Đọc tập 1/SGK/42 ? Các chất, loại gây tai nạn cho người:
- a,c,d,e,g,h,i,l
? Nêu hậu hành vi tập 2? a- Sử dụng bừa bãi dễ làm người khác bị thương
b- Nếu khơng giữ gìn cẩn thận dễ phát nổ làm thương người
khác, tổn hại sức khỏe, tổn thất kinh tế c- Rất nguy hiểm
GV: Như không nơi xảy chiến tranh
thì có người bị tai nạn loại vũ khí, chất cháy, nổ chất độc hại gây mà xảy khắp nơi thiếu hiểu biết cách phịng, chống loại vũ khí chất độc hại Đặc biệt Thái Nguyên, nơi sản xuất chè lớn nước ta, bà thường sử dụng thuốc trừ sâu để phun cho chè phải hiểu biết cách bảo vệ tiếp xúc với loại chất độc hại
để hạn chế tổn hại cho nhân dân loại vũ khí chất độc hại gây nhà nước ban hành qui định giúp nhân dân phòng ngừa
? Đó qui định ntn? ? Đọc tập 3?
? Dựa vào hiểu biết em pháp luật phòng chống tai
1, Tác hại:
(53)nạn vũ khí cháy , nổ chất độc hại, em hành vi vi phạm pháp luật tập 3?
- a,b,d,e,g
? Đọc tập 4?
? Em làm gặp tình vậy?
- Không tham gia , vận động ng thân, bạn bè khg tham gia hđ sản xuất, tàng trữ, vận chuyển trái phép
- Nếu phát có hành vi vi phạm báo cho quyền ? Phịng, chống tai nạn vũ khí cháy , nổ chất độc hại trách nhiệm ai?
? Là HS - cơng dân em phải làm để phịng chống tác hại loại vũ khí cháy , nổ chất độc hại gây ra?
- Tìm hiểu thực nghiêm chỉnh qui định pháp luật phịng chống tai nạn vũ khí cháy , nổ…
- Tuyên truyền, vận động người thực - Tố cáo hành vi vi phạm qui định vũ khí…
cháy, nổ chất độc hại
3, Trách nhiệm công dân- học sinh
III, Bài tập
Bài4 4, Củng cố:
? Em làm nếu: em đến nhà bạn chơi, định hái cà chua ăn sống.Bạn nói đừng ăn luống phun thuốc- để bán, nhà ăn luống khác- không phun, khơng đẹp an tồn
5, Dặn dò:
- Làm tập 5, học thuộc nội dung học
- Xem 16
*********************************************** TIẾT 23
BÀI 16 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN
VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Soạn: Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS nắm nội dung quyền sở hữu, biết tài sản thuộc quyền sở hữu công dân
2, Kỹ năng: Biết tự bảo vệ quyền sở hữu
3, Thái độ: Tôn trọng tài sản người, đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu
(54)- Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị…
C/ Phương pháp, Phương tiện
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Liên hệ thực tế
- Hiến pháp năm 1992
- Luật dân sự, luật hình
- Ca dao, tục ngữ nói tính trung thực
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Hãy kể loại vũ khí, chất độc hại gây nguy hại cho người?
3, Bài mới:
GV đưa tình vào bài: Nếu có người nói
quyển sách , bút tơingười
đang khẳng định điều vật đó? - Quyền sở hữu
? Vậy em hiểu quyền sở hữu?
- Là quyền công dân tài sản thuộc quyền sở hưũ
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn
- Người chủbán, tặng, cho mượn(người có quyền
định đoạt)
- Người mượnsử dụng xe để đi(quyền sử dụng)
- Người trơng xegiữ gìn, bảo quản xe(quyền chiếm
hữu)
? Vậy quyền sở hữu bao gồm quyền nào? ? Nêu hiểu biết em nhóm quyền này?
? Theo em quyền quyền quan trọng nhất?
- Quyền định đoạt công dân làm chủ
định tài sản
? Vậy tài sản thuộc quyền sở hữu công dân?
? Hãy kể tên số tài sản cụ thể mà cơng dân có
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Quyền sở hữu tài sản công dân:
Bao gồm: + quyền chiếm hữu + quyền sử dụng + quyền định đoạt
Tài sản thuộc quyền sở hữu công dân:+ thu nhập hợp pháp + để dành
+ nhà
+ tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất
(55)quyền sở hữu?
- Tiền lương, tiền lãi kinh doanh hợp pháp, vàng bạc - đất bố mẹ cho(được thừa kế)
- Đồ dùng gia đình mua tiền hợp pháp người khác cho(tặng): ti vi, tủ lạnh, máy lạnh, xe máy…
- Đồ dùng phục vụ sản xuất cải: cày, cuốc, trâu bị, máy móc, thóc lúa…
GV: Y/C HS đọc điều 52 hiến pháp 1992- phần
tư liệu
? Đọc tình 2?
GV: hướng dẫn HS vào khái niệm quyền sở hữu để xác định
? Chiếc bình có thuộc quyền sở hữu ơng An khơng? Vì sao?
- Khơng, vào quyền sở hữu bình khơng phải ơng An mua về, thừa kế, không cho, tặng ơng
? Vậy ơng có quyền định đoạt bình khơng? Nếu ơng cho bán phải giải ntn?
- Ơng khơng có quyền với bình - Nếu bán ơng phải tìm lại , khơng bị sử phạt hành tù giam theo qui định pháp luật
? Vậy bình thuộc quyền sở hữu ai? - Nhà nước
GV: tất tài sản mà không
chứng minh nguồn gốc hợp pháp thuộc quyền sở hữu cá nhân thuộc nhà nước, thân cơng dân thấy tài sản phải có trách nhiệm giao nộp cho
quan nhà nướcĐó qui định luật
như thân ơng An phải có nghĩa vụ nộp lại bình cho quan nhà nước(cơ quan văn hóa, bảo tàng- quan có quyền định đoạt bình)
? Đọc tập 2,3? > GV cho thảo luận theo bàn
* Bài 2: Bình sai, vì:
+ Không phải chủ chưa phép nên quyền sử dụng số tiền
(56)+ Nếu Bình, em nên: giao lại số tiền giấy tờ cho quan chức năng(cơng an xóm…)
* Bài 3:
+ Hà khơng có quyền sử dụng xe khơng phải chủ , lại chưa cho phép
+ Ông chủ hàng có quyền trơng coi ,giữ gìn xe hưởng lãi xuất theo thỏa thuận ông chị Hoa, vào giấy cầm đồ
+ Chị Hoa quyền đòi bồi thường xe bị hỏng Ông chủ hàng phải bồi thường
? Qua tình tập 2,3, cơng dân có trách nhiệm ntn tài sản thuộc quyền sở hữu người khác?
- Đọc học
? Để giúp công dân bảo vệ tài sản hợp pháp nhà nước tạo điều kiện ntn?
? Lấy VD?
- Cấp sổ đỏ quyền sử dụng đất
- Cấp giấy đăng kí cho loại phương tiện giao thơng
- Cấp giấy đăng kí kinh doanh tập thể cá thể…
? Đọc điều 175- luật dân sự- tài liệu tham khảo
2, Trách nhiệm công dân tài sản người khác
3, Trách nhiệm nhà nước
III, Bài tập
Bài 1:
- Báo cho người tiền biết
- Khuyên nhủ, giải thích cho
bạn hiểu 4, Củng cố:
? Bản thân em sở hữu tài sản riêng mình?Nếu tài sản bị người khác xâm phạm em làm gì?
5, Dặn dị:
- Làm tập 4,5, học thuộc - Xem 17
E RÚT KINH NGHIỆM:
***********************************************
TIẾT 24
(57)BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG
Soạn: Dạy
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS nắm tài sản nhà nước gồm gì? Nêu đc nghĩa vụ công dẩntong việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nc lợi ích cơng cộng; nêu đc trách nhiệm nhà nc việc bảo vệ tài sản nhà nc lợi ích cơng cộng
2, Kỹ năng: Biết phối hợp với ng tổ chức xã hội việc bảo vệ tài dsản nhà nc lợi ích cơng cộng
3, Thái độ: Hình thành nâng cao cho học sinh ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng.Phê phán hành vi, việc làm gây thiệt hạii đứen tài sản nhà nc lợi ích cơng cộng
Kỹ sống
- Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị…
B/ Phương pháp:
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Kể chuyện, nêu gương
C.chuẩn bị GV học sinh:
- Hiến pháp năm 1992
- Những câu chuyện, gương bảo vệ tài sản nhà nước
- Ca dao, tục ngữ nói tính trung thực
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Hãy kể loại tài sản mà công dân có quyền sở hữu? 3, Bài mới:
? Ngồi tài sản mà cơng dân(cá nhân, tập thể)có quyền sở hữu , loại tài sản lại thuộc quyền sở hữu tổ chức nào??
- Nhà nước
? đọc điều 17 hiến pháp 1992- SGK/48 ? Nội dung điều 17 nói đến vấn đề gì?
- Nêu loại tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước
? Vậy tài sản nhà nước bao gồm gì?
? Nguồn lợi sinh từ tài sản nhà nước người hưởng?
- Tất người dân nước
Được gọi lợi ích cơng cộng ? Thế lợi ích cơng cộng?
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Khái niệm
a, Tài sản nhà nước
(58)? Lợi ích cơng cộng có vai trị xã hội? - Là sở vật chất quan trọng để xây dựng phát triển xã hội
? Lấy VD?
- Tiền thuế cá nhân, doanh nghiệp… đóng góp dùng để xây dựng cơng trình cơng cộng: nhà văn hóa, trường học, nhà máy, xí nghiệp quốc doanh…để phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân
? Đọc tình SGK?
? ý kiến tình đúng? Vì sao? - ý kiến Lan đúng, có người có chức trách có quyền can thiệp có hiệu quả, cịn Lan khơng có phận can thiệp vào chẳng giảI vấn đề ? Nếu Lan , em xử lí ntn?
- Báo cho quan có thẩm quyền biết để ngăn chặn kịp thời, tài sản nhà nước, lợi ích nhằm phục vụ người có nên có trách nhiệm
? Qua tình em thấy cơng dân có trách nhiệm ntn với tài sản nhà nước lợi ích công cộng?
? Đọc điều 78 hiến pháp 1992/48?
? Kể số tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng địa phương em?
- Trụ sở UBND, trạm y tế, trường học, chợ, đường làng…
? Vì cần phải bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng?
- Đọc điều 144 luật hình
GV: tổ chức cho HS làm tập1,2,3
? Qua điều luật hiến pháp 1992và luật hình ta thấy nhà nước có biện pháp để giúp công dân bảo quản tốt tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng?
2, Trách nhiệm công dân với tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng
3, Biện pháp quản lí tài sản nhà nước
III, Bài tập
Bài 4, Củng cố:
? Đọc nội dung học? 5, Dặn dò:
(59)- Học thuộc nội dung học - Xem 18
E RÚT KINH NGHIỆM:
******************************************
TIẾT 25
BÀI 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
Soạn: Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS nắm rõ nội dung, ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo; phân biệt giống khác quyền
2, Thái độ: Trung thực , mạnh dạn sử dụng quyền
3, Kỹ năng: Phân biệt, giải tình khiếu nại- tố cáo sống Kỹ sống
- Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị…
B/ Phương pháp:
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Phân tích
C Chuẩn bị GV Học sinh:
- Hiến pháp năm 1992
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Tài sản nhà nước bao gồm gì? Thế lợi ích cơng cộng? ? Trách nhiệm công dân tài sản nhà nước?
3, Bài mới:
? Đọc tình huống?
GV: Tổ chức cho HS thảo luận tự theo bàn
? Nếu gặp tình em xử lí ntn? 1, Nếu nghi ngờ…ma túy:báo cho quan chức theo dõi.Nếu quan có thẩm quyền xử lí theo luật định
2, Khi biết người lấy cắp xe đạp bạn AnBáo
cho giáo viên, bảo vệ, ban giám hiệu, quan công an nơi em cư trứ để giải theo qui định pháp luật
3, Anh H nên khiếu nại với quan có thẩm quyền để quan yêu cầu người giám đốc giải
(60)thích rõ lí đuổi việc anh nhằm bảo vệ quyền lợi đáng
GV: Khi biết cá nhân, tổ chức , quan
nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích nhà nước phải khiếu nại tố cáo để bảo vệ lợi ích cho tránh thiệt hại cho xã hội
? Khi ta có quyền làm đơn khiếu nại, tố cáo? - khiếu nại: quyền lợi chưa giải thỏa đáng theo qui định pháp luật
- tố cáo: hành vi vi phạm pháp luật mà biết rõ
? Mục đích sở khiếu nại tố cáo có khác nhau?
- Mục đích:
+ Khiếu nại: nhằm khơi phục quyền lợi đáng cho người bị hại
+ Tố cáo: phát giác , ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở:
+ Khiếu nại: quyền lợi ích hợp pháp thân bị xâm phạm
+ Tố cáo: Tất hành vi vi phạm pháp luật gây bthiệt hại đến lợi ích cá nhân, tập thể ? Vậy người có quyền khiếu nại tố cáo? + Khiếu nại: người bị xâm phạm quyền lợi , người khác quyền khiếu nại thay người
+ Tố cáo: tất người
? Họ khiếu nại tố cáo vấn đề gì?
- Khiếu nại: định, hành vi hành chưa xác
- Tố cáo : hành vi vi phạm pháp luật
? Qua phân tích phần đặt vấn đề , em hiểu quyền khếu nại?
? Đọc điều 74 hiến pháp 1992? ? Thế quyền tố cáo?
? Đọc điều 4, 30,31 luật khiếu nại , tố cáo SGK/51?
? Công dân thực quyền khiếu nại tố cáo cách nào?
II, Bài học:
1, Quyền khiếu nại 2, Quyền tố cáo:
* Cách thực quyền khiếu nại tố cáo:
- Trực tiếp: miệng
(61)? Qua em thấy quyền khiếu nại tố cáo có điểm giống khác nhau?
- Giống nhau:
+ Đều quyền công dân qui định biến pháp
+ Là cơng cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước xã hội
- Khác nhau:
+ Tố cáo: công dân thực được nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật + Khiếu nại:người khiếu nại người trực tiếp bị hại(người khác không khiếu nại thay được)
? Đọc học 1,2- SGk/50?
? Vì nhà nước lại qui định hiến pháp : cơng dân có quyền khiếu nại tố cáo?
- Vì biện pháp để khuyến khích bảo vệ công dân đấu tranh đấu tranh với hành vi sai trái, hnình thức để cơng dân giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ
? Thái độ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo?
GV: Đưa tình huống:
Vì ghét An , ba làm đơn tố cáo sai thật An gửi đến quan chức
? Ba có vi phạm luật khiếu nại, tố cáo khơng? – có Biết An làm đơn tố cáo lại vi phạm pháp luật gửi đến quan công an Ba dọa đánh An ? Em có suy nghĩ việc lamg Ba?
- Đã làm sai hành hung, đe dọa người khác ? Đọc học 4?
3, Quyền trách nhiệm công dân tham gia khiếu nại, tố cáo
4, Qui định nhà nước giúp người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo
III, Bài tập
Bài 1: Tố cáo hành vi T bạn với cô giáo, nhà trường, bố mẹ T
Bài 2: Ơng Ân khơng có quyền khiếu nại quyền lợi ông Ân không bị xâm phạm
(62)4, Củng cố: ý nghĩa việc khiếu nại, tố cáo? 5, Dặn dò:
- Xem 15,15,17,18 để kiểm tra tiết
E RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************
TIẾT 26
KIỂM TRA VIẾT
Soạn: Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiểm tra , đánh giá kiến thức pháp luật học thời gian qua
2, Rèn kỹ vận dụng kiến thức học để xử lí tình sống thực tế 3, Giáo dục ý thức biết tôn trọng pháp luật
B/ Phương pháp
- Trắc nghiệm
- Tự luận
- Giải tình
C/ Chuẩn bị GV học sinh:
- Giấy kiểm tra
- Những kiến thức từ 1518
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra: 3, Bài mới:
Câu 1: Trắc nghiệm
Những hành vi, việc làm sau vi phạm qui định phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại (khoanh tròn vào ý mà em chọn):
a, Cưa bom, đạn, pháo để lấy thuốc nổ
b, Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ c, Cơng an sử dụng vũ khí để trấn át bọn tội phạm
d, Đốt rừng trái phép
đ, Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn e, Cho người khác mượn vũ khí
g, Báo cháy giả
Câu 2:(1điểm) Theo em đâu tài sản công dân, đâu tài sản Nhà
nước câu sau (đánh dấu + vào cột phù hợp):
Tài sản nhà nước
Tài sản côngdân a-Tiền, vốn cá nhân góp doanh nghiệp Nhà
(63)b-Đất đai, rừng, khoáng sản c-Đồ dùng sinh hoạt cá nhân d-Biển tài sản biển
Câu 3: Tự luận
Nêu điểm giống khác quyền khiếu nại tố cáo cơng dân?
Câu 4: Tình huống
Ông Tám giao phụ trách máy phơ tơ quan Ơng giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản không cho sử dụng Ngồi việc quan, ơng thường xun nhận tài liệu bên ngồi phơ tơ dể tăng thu nhập Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phịng thi
Hỏi:
a, Việc làm ông Tám điểm nào, sai điểm nào?
b, Người quản lí tài sản nhà nước có nghĩa vụ trách nhiệm tài sản giao?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 2,5đ( ý 0,5đ)
Các hành vi vi phạm: a,b,d,e,g
Câu 2: 1đ
- Tài sản công dân: a,c - Tài sản nhà nước: b,d
Câu 3: 3đ
* giống:
- Đều quyền công dân qui định hiến pháp
- Là công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
- Là phương tiện để công dân tham gia lí nhà nước xã hội
- Thực cách:+ Trực tiếp: trình bày miệng
+ Gián tiếp: gửi đơn, thư
Khác:
- Tố cáo: công dân thực nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm
pháp luật
- Khiếu nại:người khiếu nại người trực tiếp bị hại
Câu 4: 3đ
a, Đúng: Giữ gìn cẩn thận, lau chùi sẽ, bảo quản tốt
Sai:+ nhận tài liệu bên để làm thêmlợi dụng tài sản nhà nước
+ Phơ tơ tài liệu thu nhỏ để thí sinh mang vào phòng thihành vi vi
phạm pháp luật
b, Nghĩa vụ trách nhiệm:
+ Không xâm phạm, lấn chiếm, phá hoại sử dụng vào mục đích cá nhân + Phải bảo quản, giữ gìn cẩn thận, sử dụng tiết kiệm, khơng tham ô, lãng phí
(64)E RÚT KINH NGHIỆM:
*****************************************
TIẾT 27
BÀI 19 : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Soạn: Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS nắm rõ nội dung, ý nghĩa quyền tự ngôn luận 2, Thái độ: HS hiểu sử dụng tốt quyền
3, Kỹ năng: Sử dụng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước Kỹ sống
- Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị…
B/ Phương pháp:
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Phân tích
C Chuẩn bị GV học sinh:
- Hiến pháp năm 1992
- Luật báo chí
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra: không 3, Bài mới:
? Tự gì?
? Ngơn luận gì?
? Đọc tình huống?
GV: cho HS thảo luận tự theo bàn
? Những trường hợp thể quyền tự ngôn luận?
- a,b,d
? ý lại thể quyền nào?
- Khiếu nại
? Qua VD em hiểu quyền tự ngôn luận?
GV: kết hợp cho HS làm tập 1/54(a,b,d) ? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận ntn để với qui định nhà nước?
- Nêu ý kiến lúc chỗ: họp,
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Quyền tự ngôn luận:
(65)cuộc thảo luận, gửi đơn thư đến phương tiện thông tin đại chúng
- Các ý kiến phải phù hợp với tình hình thực tế ? Vì cơng dân có quyền tự ngơn luận phải tuân theo qui định pháp luật?
- Như công dân phát huy tính tích cực quyền làm chủ
- Hạn chế phần tử xấu lợi dụng quyền để
bơi nhọ uy tín, danh dự Đảng nhà nước ta
GV: Có qui định rõ ràng cơng dân
sẽ rễ ràng việc thực quyền tự ngơn luận , đồng thời phát hành vi vi phạm quyền để kịp thời đấu tranh, ngăn chặn
? Em thấy địa phương em , người dân thường sử dụng quyền vào việc làm cụ thể nào? - Góp ý cho cán bộ, đảng viên
- Đề đạt kiến nghị với đại biểu hội đồnh nhân dân xã…
? Khi sử dụng quyền công dân cần ý điều gì?
- Khơng nên lạm dụng
? Đọc điều 69 hiến pháp 1992 điều luật báo chí?
? Nhà nước có biện pháp giúp công dân thực tốt quyền tự ngôn luận mình?
3, Trách nhiệm nhà nước
III, Bài tập
Bài 2/54
HS gửi thư trình bày ý kiến, quan điểm GD-ĐT, báo TNTP, báo nhi đồng, trực tiếp gặp đại biểu
Bài 3/54:
Tiếp chuyện bạn xem truyền hình, diễn đàn, hộp thư truyền hình…
4, Củng cố:
? Đọc nội dung học? 5, Dặn dò:
- Nắm nội dung học , hoàn thiện phần tập - Xem 20
(66)**************************************
TIẾT 28,29
BÀI 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Soạn: Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS nắm được: nội dung, vị trí, vai trị hiến pháp, hiểu nội dung hiến pháp 1992
2, Thái độ: Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật
3, Kỹ năng: Biết rõ vai trò ý nghĩa hiến pháp với sống
Kỹ sống
- Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị…
B/ Phương pháp:
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Thuyết trình
C Chuẩn bị GV học sinh:
- Hiến pháp năm 1992
- Một số tư liệu luật khác
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Quyền tự ngôn luận gì?
? Em sử dụng quyền vào việc sử dụng ntn?
3, Bài mới:
? Đọc?
? Dựa vào sở để ban hành luật bảo vệ, chăm sóc , giáo dục trẻ em; luật nhân- gia đình luật khác?
- Hiến pháp
? Vậy hệ thống luật nước ta , hiến pháp có vị trí ntn?
- Cao
? Thế hiến pháp?- Đọc sgk Thảo luận:
? Từ năm 1945 đến nước ta ban hành văn hiến pháp? Vào năm nào?
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
(67)- HP 1946: Sau CMT8 thành công, Nhà nc ban hành hiến pháp CM dân tộc, dân chủ nhân dân
- HP 1959: HP thời kì xây dựng CNXH miền bắc đấu tranh giải phóng miền nam thống đất nước
- HP 1980: HP thời kì độ lên CNXH nước
- PH 1992: HP thời kì đổi ? Vì có thay đổi vậy?
- Hiến pháp thể chế hóa đường lối trị Đảng giai đoạn, thời kì cách mạng Việt Nam , phải có thay đổi cho phù hợp
? Nêu hiểu biết em hiến pháp 1992( chương, điều, nội dung chương)?
- Gồm 12 chương- 147 điều
+ Chương 1(điều 1->14): Nước CHXHCNVN + Chương 2(điều 15-> 29):Chế độ kinh tế
+ Chương (điều 30-> 43): văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ
+ Chương (điều 44-> 48): bảo vệ tổ quốc XHCN + Chương (điều 49->82): quyền nghĩa vụ công dân
+ Chương (điều 83-> 100): quốc hội + Chương (điều 101->108): Chủ tịch nước + Chương (điều 109->117): phủ
+ Chương 9(điều upload.123doc.net->125): HĐND UBND
+ Chương10 (điều 126->140): tòa án, viện kiểm sát
+ Chương11(điều 141->145): quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đơ, ngày quốc khánh
+ Chương12(điều 146->147): hiệu lực ngày sửa đổi hiến pháp
? Điều luật chăm sóc- giáo dục trẻ em điều luật nhân- gia đình có quan hệ ntn với điều 65 hiến pháp 1992?
- Cụ thể hóa quyền trẻ em gia đình ngồi xã hội
? Trong hiến pháp có qui định cụ thể chi tiết vấn đề không?
(68)? Vậy nội dung hiến pháp có tính chất ntn?
Tiết 2
? Đọc điều 147 hiến pháp 1992/55?
? Cơ quan có quyền ban hành sửa đổi hiến pháp?
- Quốc hội(2/3 số đại biểu đồng ý)
? Công dân có quyền đóng góp ý kiến xây dựng hiến pháp khơng? Vì sao?
? Đọc học 3?
? Nêu trách nhiệm công dân hệ thống pháp luật nước ta?
? Đọc nội dung học? Bài 1:
- Chế độ trị: Điều - Chế độ kinh tế: điều 15,23 - Văn hóa giáo dục: điều 40
- Quyền nghĩa vụ công dân: điều 52,57 - Tổ chức máy nhà nước: diều 101, 131
3, Ban hành sửa đổi hiến pháp
4, Trách nhiệm công dân
III, Bài tập
Bài 3:
a, Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, HĐND
b, Cơ quan hành chính: phủ, UBND, giáo dục, sở, phòng
c, Cơ quan xét xử: tòa án nhân dân
d, Cơ quan kiểm sát: VKS nhân dân tối cao
4, Củng cố:
? Đọc nội dung học? 5, Dặn dị:
- Hồn chỉnh phần tập, nắm nội dung học - Xem 21
E RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 30,31
BÀI 21 : PHÁP LUẬT
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Soạn: 26/3/2011 Dạy: 28,31/3/2011
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS nắm đặc điểm, vai trò pháp luật
2, Bồi dưỡng lịng tin, ý thức tơ trọng pháp luật HS
(69)Kỹ sống
- Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị…
C/ Phương pháp:
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Thuyết trình
- Giảng giải
c Chuẩn bị
- Một số tư liệu pháp luật
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Nêu nội dung hiến pháp nước CHXHCNVN?
3, Bài mới:
GV: Bài học thứ em đẫ tìm hiểu khái niệm pháp luật kỷ luật- Hãy nhắc lại?
? Đọc phần đặt vấn đề?
? Điều 74 hiến pháp 1992 điều 132 lật hình có mối quan hệ với ntn?
- Điều 74 hiến pháp 1992: qui định quyền nghĩa vụ công dân
- Điêù 132 luật hình : cụ thể hóa điều 74- biện pháp sử lí cơng dân vi phạm
GV: Hiến pháp nêu quyền nghĩa vụ chung
cơng dân, cịn luật cụ thể hóa quyền nghĩa vụ , trách nhiệm, hình phạt với hành vi vi phạm ? Qua phần đặt vấn đề em rút nhận xét điều khoản pháp luật?
- Mọi người phải tuân theo
- Ai vi phạm bị nhà nước xử lí ? Qua em hiểu pháp luật gì?
? Đọc lại khoản điều 132 luật hình sự? ? Khoản thể đặc điểm pháp luật? VD: Luật GTĐB qui định đường gặp đèn đỏ người phương tiện tham gia giao thông phải dừng lại
? Vậy qui định áp dụng cho số người , số nơi hay cho tất người đất nước VN?
- Mọi người, nơi
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Khái niệm
(70)? Đọc điều 189 hiến pháp 1992?
? Nhận xét qui định cách xử lí người phá rừng điều luật đó?
- Rõ ràng, cụ thể, xác
? Nếu có người bảo khơng thích thực theo qui định họ làm ngược lại điều xảy ra?
- Xử lí theo qui định pháp luật
? Vậy qua ta thấy pháp luật cịn coa đặc điểm gì? GV: Qua phân tích ta thấy pháp luật vừa khẳng định quyền qui định trách nhiệm công dân ? Nội dung pháp luật nước ta thể điều gì?
- ý chí quyền làm chủ nhân dân
? Dựa vào lợi ích để nhà nước ban hành pháp luật?
- Nhân dân
? Từ cho thấy chất pháp luật nước ta gì?
? Đọc tập 2?
( ? Nếu nhà trường khơng có nội qui kết ntn? Một quốc gia khơng có hệ thống pháp luật quốc gia sao?)
? Tứ em thấy pháp luật có vai trị gì?
? Để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp cần phải làm gì?
- Sống, học tập, lao động theo hiến pháp pháp luật ? Là học sinh, em làm để chứng tỏ người sống học tập theo hiến pháp pháp luật? Bài 4:
Cơ sở Hình thức
thực
Biện pháp thực
Đạo đức Từ nguyện
vọng thực tế sống nhân dân
Tục ngữ, ca dao, truyện kể
Các văn pháp luật
Pháp luật Do nhà
nước ban hành
Tự giác, tác động qua dư
Tuyên truyền, giáo dục,
b, Tính xác
c, Tính cưỡng chế
3, Bản chất pháp luật
4, Vai trò pháp luật
III, Bài tập
Bài 1:
- Hành vi vi phạm kỉ luật + Đi học muộn, không làm tập, trật tự
người sử lí: GVCN, BGH
- Hành vi vi phạm pháp luật:
+ Đánh nhau-> tùy mức độ mà quan có thẩm quyền xem xét sử lí(TA, VKS)
Bài 3:
a, Tục ngữ, ca dao:
- Anh thuận, em hịa nhà có phúc
(71)luận xã hội răn đe, cưỡng chế
b, Dựa sở đạo đức, không thực hiện, bị xã hội lên án, không bị pháp luật sử lí c, Nếu vi phạm điều 48…vì vi phạm pháp luật
4, Củng cố:
? Trách nhiệm công dân với hệ thống pháp luật nhà nước? 5, Dặn dò:
- Hoàn chỉnh phần tập, học thuộc nội dung học - Tìm tài liệu giao thơng để tiết sau ngoại khóa
******************************************************************
Tiết 32:
Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ VỀ
TÁC HẠI CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
A Mục tiêu cần đạt:
1.Về kiến thức:
- HS nắm thuốc bảo vệ thực vật, loại thuốc bảo vệ thực vật tác dụng- tác hại loại thuốc
2 Về kỹ năng:
- Bồi dưỡng cho HS cách phòng chống tác hại loại thuốc bảo vệ thực vật
3 Về thái độ:
- Hình thành HS ý thức bảo vệ môi trường sống, tuyên truyền cho người thấy tác hại thuốc bảo vệ thực vật
B Chuẩn bị:
- GV: xây dựng chương trình ngoại khố
- HS: điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa phương, nơi sinh sống
C Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:
GV: Bài 15 học nội dung phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy, nổ chất độc hại
? Hãy nhớ lại kể tên số chất độc hại mà em biết?
- Thuốc diệt chuột, côn trùng, thuỷ ngân, lưu huỳnh, a xít, chất phóng xạ đi-ơ-xin…
3 Bài mới:
(72)thuốc BVTV gây hậu lĩnh vực tiết học hơm nay chúng ta thực hành ngoại khố vấn đề này.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
? Em hiểu thuốc bảo vệ thực vật?
GV: trình chiếu KN hình
- gv nêu, gọi hs đọc lại lần
? Theo hiểu biết em, thuốc BVTV được chia làm nhóm?
? Em kể số nhóm? Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ dại
Thuốc trừ nhện hại Thuốc trừ tuyến trùng Thuốc trừ ốc sên Thuốc trừ chuột
Thuốc trừ chim hại mùa màng
Thuốc trừ động vật hoan dã hại mùa màng Thuốc trừ cá hại mùa màng
Thuốc xông diệt trừ sâu bệnh hại nông sản kho
Thuốc trừ thân mộc Thuốc làm rụng Thuốc làm khô
Thuốc điều hoà sinh trưởng
? Trong số nhóm thuốc em vừa kể thì người dân địa phương em sử dụng những nhóm thuốc nhiều nhất?
- GV trình chiếu ảnh số loại thuốc, trong có nhóm thuốc: thuốc trừ sâu + thuốc kích thích tăng trưởng
? Ở Bình Sơn, bà dùng loại thuốc này để bảo vệ loại nào? Trong đó loại sử dụng nhiều nhất?
- Cây chè, lúa, ngô, vải-> cây chè sử dụng
1, Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật
- Thuc BVTV hợp chất hố học (vơ cơ, hữu cơ), chế phÈm sinh học (chất kháng sinh, vi
khuẩn, nấm, siờu vi trựng, tuyến trựng, …), chất cú nguồn gốc thực vật, động vật, sử dụng để
bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hại sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …)
2, Các loại thuốc bảo vệ thực vật - Thuốc BVTV đợc chia làm nhiều nhóm, tuỳ theo cơng dụng chúng
(73)nhiều nhất
GV: Chè mũi nhọn xóa đói giảm nghèo địa phương ta, quen thuộc với em
? Thời gian sinh trưởng chè trong một lần thu hoạch ngày?
- Nếu mùa xn, chăm bón tốt 25 ngày, mùa đơng từ 30-45 ngày
? Để thu hoạch lứa chè vậy thì gia đình em phải sử dụng loại thuốc BVTV, loại bao nhiêu?
- Chủ yếu hai loại: +Thuốc trừ sâu
+ Thuốc tăng trưởng
- Số lượng tuỳ theo tình hình sâu bệnh nhu cầu thu hoạch nhanh chóng nhà, em thấy nhiều, người phun liên tục, cách ngày lại phun lần thay đổi thuốc liên tục
? Dựa vào tình hình thực tế địa phương, em thấy sử dụng thuốc BVTV đã đem lại hiệu ntn?
+Thuốc trừ sâu: diệt trừ nhiều sâu bệnh rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ, bọ cánh tơ
+ Thuốc tăng trưởng: làm cho dày, búp mập, lên nhanh, xanh nước
=> Nhanh hái, giá thành cao
GV: Về tác dụng loại thuốc bảo vệ thực vật ta khơng thể phủ nhận sử dụng qui định người dân lạm dụng thiếu hiểu biết nên nhiều lại phản tác dụng
? Các loại thuốc đóng gói cách nào?
- Có loại đựng chai nhựa, có loại đóng bao ni lơng
GV trình chiếu ảnh thuốc đóng chai và đóng gói
? Trên nhãn mác loại thuốc BVTV này hướng dẫn sử dụng khơng?
- Có, thường dẫn cho người sử biết:
(74)trước gieo; bón vào đất hay làm bả độc trừ chuột, dùng cho loại trồng
- Khi phun thuốc cần có đồ bảo hộ lao động, sau ngày thu hoạch
- Vỏ sau sử dụng phải sử lí qui định
GV: để nguyên ảnh thuốc đóng chai và đóng gói , cho HS thấy phần ghi hướng dẫn bề mặt bao bì.
? Trong sử dụng , gia dình người dân xóm em tuân thủ hướng dẫn sử dụng ghi bao bì chưa? Lấy VD?
- Đa số chưa: thường khơng có quần áo bảo hộ lao động, không đeo găng tay ủng , đeo trang mỏng, chưa hết ngày qui định thu hoạch, vỏ chai- vỏ bao ni lơng đựng thuốc vứt bừa bãi bờ ruộng, bờ sơng…
GV: trình chiếu ảnh phun thuốc, chai lọ vứt bừa bãi
? Việc khơng tn theo hướng dẫn đã gây hậu gì?
GV: có người cịn sử dụng thuốc BVTV để
tự tử-> người lên án hành vi nạn nhân
? Em phân tích để người thấy rõ tác hại đó?
* Với người:
+ Người phun: Khi phun khơng có đồ bảo hộ lao động , thuốc ngấm vào quần áo, ngấm qua da vào thể trực tiếp hít độc thuốc
+ Người hái: Khi hái thuốc chưa tiêu huỷ hết, tồn đọng chè, qua kẽ móng tay; thuốc cịn đọng sương buổi sớm thấm vào quần áo vào thể
+ Người chè lấy hương: đa số người dân BS chè máy phải ngồi gần để kiểm tra nhiệt độ lị chè nên hít phải dư lượng thuốc tồn đọng chè bay
3, Tác hại thuốc BVTV
- nh hng xấu đến sức khoẻ ngời : sẩy thai, đẻ non, quái thai- dị dạng ,mù mắt, khô họng, ung th,…tử vong
(75)+ Người uống
* Với môi trường: Khoảng 50% thuốc BVTV phun bị rơi vãi môi trường, gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí, bị trơi sơng, hồ làm loại thuỷ sản bị tiêu diệt hết
GV: trình chiếu ảnh :
+ dị tật, mù mắt-> tác hại với người + ảnh chết, cá chết-> môi trường
? Em phải phun loại thuốc chưa? Sau phun xong em cảm thấy nào?
- …mệt mỏi
GV Kết luận: không ảnh hưởng đến người phun mà người tiếp xúc người sử dụng bị ảnh hưởng Trong người phun, người chế biến chịu ảnh hưởng Theo kinh nghiệm bà chè ngon lượng thuốc sử dụng nhiều, dư lượng thuốc lại chè lớn
Khơng có chè mà nhiều loại nông sản khác nước ta bị nhiễm độc người dân sử dụng bừa bãi thuốc BVTV để bảo quản dẫn đến nhiều vụ ngộ độc tập thể ăn phải sản phẩm tồn dư thuốc, gây nhiều bệnh
VD: ấp Đại Bái, tỉnh Sóc Trăng có đến 211 người mù mắt cứu chữa mà nguyên nhân chủ yếu lạm dụng thuốc trừ sâu để bảo quản hành- nơng sản địa phương
GV: trình chiếu ảnh thực phẩm dùng thuốc BVTV để bảo quản ảnh ngộ độc tập thể
KL: Như thuốc BVTV không tiêu
diệt hệ sinh thái mà gây nhiễm độc cho người dù không tiếp xúc trực tiếp với loại thuốc
? Làm để hạn chế tác hại của thuốc BVTV gây nên?
Thảo luận nhóm: cử thư ký ghi lại kết quả thi xem nhóm đưa được
4, BiƯn pháp phòng tránh
- Phun ỳng thuc, ỳng lỳc, cách, liều lợng
- §äc kü nh·n thuèc
- Mang bảo hộ lao động phun, ti
- Không phun thuốc ngợc chiều gió - T¾m rưa sau phun thc
- Khơng vứt chai lọ …đựngthuốc BVTV bữa bãi gây ô nhiễm môi tr-ờng
(76)nhiều biện pháp nhất
- Phải có quần áo dài, mũ , trang, kính
bảo hộ mắt, găng tay ) Tuyệt đối không dùng tay khuấy thuốc, dùng cắn nắp chai dùng miệng thổi vịi phun Khơng ăn uống, hút thuốc phun Không sử dụng lại chai lọ bao bì đựng thuốc BVTV mà phải thu gom, tiêu huỷ nơi quy định
- Khi phun thuốc tránh ngược chiều gió, khơng để thuốc tạt vào nhà ở, nguồn nước, khu dân cư…
- Khi bị dính thuốc vào người phải rửa ngày nước nhiều lần Sau sử dụng phải giặt trang bị bảo hộ lao động, không đổ thuốc cịn thừa, nước rửa bình phun xuống nguồn nước sử dụng Phải tắm rửa kỹ xà phịng… Có người sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu
? Là công dân - HS , em phải làm gì để góp phần giảm thiếu bớt tác hại của thuốc BVTV cho mình, người trong gia đình người địa phương?
- Nắm cách phịng- tránh, tích cực tun truyền cho người gia đình người xung quanh thấy rõ tác hại thuốc BVTV để tự phòng tránh
? Theo em có biện pháp để vừa diệt
trừ sâu bệnh vừa hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV?
- Tạo điều kiện để loại thiên địch phát triển, diệt trừ sâu bệnh cho trồng: chim sâu, ong mắt đỏ, kiến mắt vàng…
GV: trình chiếu ảnh cách sử dụng thuốc BVTV an toàn
? Khi gặp người bị ngộ độc thuốc BVTV, ta phải làm gì?
- phải khẩn trương đưa nạn nhân khỏi nơi có độc đến chỗ yên tĩnh, thống mát, tuyệt đối khơng cho nạn nhân uống loại nước Tạo điều kiện đưa nạn nhân đến sở y tế gần
GV: Nếu thời gian cho HS sắm vai tình
(77)- Hệ thống, nắm kiến thức học
- Xem chủ đề lại, tiết sau ngoại khố tiếp
TIẾT 33
NGOẠI KHĨA: AN TỒN GIAO THƠNG
Soạn: Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Củng cố cho HS kiến thức ATGT học lớp 6,7, nâng cao ý thức cho em tham gia giao thông
2, Giúp HS biết đánh giá hành vi người tham gia giao thông, để từ rút kinh nghiệm cho thân
3, Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật- tôn trọng luật ATTG, tuyên truyền cho người biết, tham gia thực
B/ Phương pháp
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Thuyết trình
- Giảng giải
C/ Phương tiện
- Một số tư liệu pháp luật : tranh ảnh, biển báo giao thông đường
D/ Tiến trình: 1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Nhận xét tình hình tai nạn giao thơng thời gian gần đây? Nguyên nhân? ? Khi tham gia giao thông tuyến đường quốc lộ, em thường gặp hệ thống biển báo nào?
3, Bài mới:
GV: Để tránh tai nạn giao thơng khơng đáng
có, tham gia giao thơng cần ý
những gì
? Nêu qui tắc tham gia giao thông đường bộ?
? Lớp em học loại biển báo giao thông?
? Hãy miêu tả nêu mục đích loại biển báo đó?
- Biến báo nguy hiểm: hình tam giác, đường viền màu đỏ, màu vàng, hình vẽ màu đen(trừ biển báo đèn tín hiệu)
I, Qui tắc giao thông đường bộ
1, Những qui tắc chung
- Đi phía tây phải, đường qui định
- Chấp hành nghiêm túc hhệ thống biển báo hiệu giao thông 2, Hệ thống biển báo hiệu
- Biển báo nguy hiểm
- Biển báo cấm
(78)- Biển cấm: hình trịn, đường viền màu đỏ, màu trắng, hình vẽ màu đen, vẽ phương tiện giao thơng phương tiện khơng
- Biển hiệu lệnh: hình trịn, khơng có đường viền ngồi, hình vẽ màu trắng
GV: Với người hè phố, lề đường, qua đường vạch kẻ
? Nhận xét tùnh huống:
Tám người xe đạp, dàn hàng ngang Vừa vừa đùa nghịch, lơi kéo nhau, sang đường khơng có tín hiệu xin nên va vào xe máy Cả xe hư hỏng nặng
Ai đúng, sai?
? Pháp luật nước ta có qui định ntn vấn đề này? ? Em nhỏ 12 tuổi giúp mẹ đèo hành xe máy chợ va phải người chiều
Ai đúng, sai? Vì sao? ? Đọc điều 29 luật ATGT?
? Em hiểu thếa xe gắn máy, xe mô tô?
- Xe mô tô: từ 50 phân khối trở lên
- Xe gắn máy: 50 phân khối
? độ tuổi điều khiển xe từ 50 phân khối trở lên?
- 18 tuổi
? Thái nguyên có đoạn đường giao với đường sắt?
- Trên đường Thống Nhất(đoạn đường HN)
- Đường vào Đán…
? Trên đoạn đường giao với đường sắt thường có tín hiệu giao thơng nào?
- Rào chắn, ba li e, bật đèn đỏ
? Khi đèn đỏ bật người tham gia giao thông dừng lại cách đường sắt mét hợp lí(3,4,5)?
- Khoảng từ 3m trở lên
? Để đảm bảo an yòan cho chuyến tàu , cơng dân cần có trách nhiệm gì?
- Cấm đèo 3, dàn hàng ngang đường, khơng kéo đẩy
II, An tồn đường sắt
- Khi đường giao với đường sắt, nên dừng lại khoảng cách an toàn
- Khơng qua đường sắt có đèn báo hiệu
- Không chăn thả vật nuôi , đặt chướng ngại vật đường sắt 4, Củng cố:
(79)- Ôn tập từ 13 bài 21 để chuẩn bị kiểm tra cuối năm
******************************************** Tiết 34:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
A Mục tiêu cần đạt:
1.Về kiến thức:
- Cũng cố lại kiến thức học học kì II
2 Về kỉ năng:
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào Hiến pháp, pháp luật
- Có ý thức phòng chống tệ nạn xã hội
3 Về thái độ:
- Hình thành HS ý thức tơn trọng pháp luật thói quen sống làm việc theo pháp luật
B Chuẩn bị:
- SGK, SGV
- Một số gương người tốt, việc tốt - Sơ đồ hệ thống pháp luật
C Bài cũ:
GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
D Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài:
GV.
* Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Tệ nạn xã hội gì?
? Tệ nạn xã hội gây tác hại gì?
? Theo em, cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan với khơng? Vì sao? ? Phịng chống tệ nạn xã hội trách nhiệm ai?
* Gia đình. * Xã hội. * Nhà trường. * Bản thân.
* Cả ý kiến trên.
? Chúng ta cần làm để phịng chống tệ nạn xã hội?
I Hệ thống nội dung học: 1 Tệ nạn xã hội:
- Là tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật
+ ảnh hưởng đến sức khoẻ
+ ảnh hưởng tinh thần đạo đức + Gia đình tan nát
+ ảnh hưởng kinh tế + Suy thối giống nịi + Gây đại dịch AIDS + Dẫn đến chết
(80)? Em kể số tài sản nhà nước lợi ích cộng đồng mà em biết? GV chia lớp làm nhóm
* Nhóm 1: Kể tên tài sản nhà nước
* Nhóm 2: Kể tên tài sản thuộc lợi ích cộng đồng
? Trước tài sản nhà nước tài sản thuộc lợi ích cộng đồng mổi cơng dân cần làm gì?
? Vậy trách nhiệm học sinh nào?
? Em đồng ý với ý kiến nói trách nhiệm học sinh?
* Điện nước nhà trường khơng cần phải tiết kiệm.
* Họp lớp bàn tài sản không cần thiết.
* Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trường vi phạm.
* Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường.
* Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hoá.
* Giúp đỡ kiểm lâm bảo vệ rừng.
2 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cộng đồng:
Tài sản nhà nước Lợi ích cộng đồng.
- Đất đai - Rừng núi - Sông hồ - Nguồn nước - Tài ngun lịng đất - Nhà văn hố - Khu du lịch
- Đường sá - Cầu cống - Bệnh viện - Trường học - Công viên - Vốn tài sản nhà nước đầu tư
- Có ý thức bảo vệ - Tăng cường quản lí
- Chống lảng phí, tham ơ, tham nhũng, tiết kiệm
- Tuyên truyền, giáo dục thực quy định pháp luật
- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản nhà nước
* Học sinh:
- Giữ gìn vệ sinh mơi trưưịng
- Bảo vệ tài sản lớp, trưưòng, xã hội
- Tiết kiệm sử dụng điện, nước - Có lối sống giản dị
- Phê phán hành vi vi phạm tài sản - Tuyên truyền người thực pháp luật
(81)* Báo cáo với thầy cô hành vi vẽ, viết lên tường, bàn ghế.
-> GV kết luận
E Hướng dẫn học nhà: