1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 mon TOAN HOA SINH CUC HAY

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Thụ tinh là cơ chế hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cơ thể mới. - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn ổn định về măt số lượng, hì[r]

(1)

ĐẠI SỐ

CHUYÊN ĐỀ 1: SỐ CHÍNH PHƯƠNG

I ĐỊNH NGHĨA: Số phương số bình phương

số ngun

II TÍNH CHẤT:

1 Số phương có chữ số tận 0, 1, 4, 5, 6, ; khơng thể có chữ số tận 2, 3, 7,

2 Khi phân tích thừa số nguyên tố, số phương chứa thừa số nguyên tố với số mũ chẵn

3 Số phương có hai dạng 4n 4n + Khơng có số phương có dạng 4n + 4n + (n N)

4 Số phương có hai dạng 3n 3n + Khơng có số phương có dạng 3n + (n N)

5 Số phương tận chữ số hàng chục chữ số chẵn

Số phương tận chữ số hàng chục

Số phương tận chữ số hàng chục chữ số chẵn Số phương tận chữ số hàng chục chữ số lẻ Số phương chia hết cho chia hết cho

Số phương chia hết cho chia hết cho Số phương chia hết cho chia hết cho 25 Số phương chia hết cho chia hết cho 16 Bài tập vận dụng:

Dạng 1`: Chững minh số số phương:

Bài 1: Chứng minh với số nguyên x, y

A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 số phương. Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4

= (x2 + 5xy + 4y2)( x2 + 5xy + 6y2) + y4

Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t ( t Z) thì

(2)

V ì x, y, z Z nên x2 Z, 5xy Z, 5y2 Z x2 + 5xy + 5y2

Z

Vậy A số phương

Bài 2: Chứng minh tích số tự nhiên liên tiếp cộng ln số

phương.

Gọi số tự nhiên, liên tiêp n, n + 1, n+ 2, n + (n N) Ta có n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) +

= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + (*)

Đặt n2 + 3n = t (t N) (*) = t( t + ) + = t2 + 2t + = ( t + )2

= (n2 + 3n + 1)2

Vì n N nên n2 + 3n + N Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + số chính

phương

Bài 3: Cho a = 11…1 ; b = 100…05

2008 chữ số 2007 chữ số 0 Chứng minh √ab+1 số tự nhiên.

Cách 1: Ta có a = 11…1 = 1020081

9 ; b = 100…05 = 100…0 + = 10

2008

+

2008 chữ số 2007 chữ số 2008 chữ số

ab+1 = (1020081)(102008+5)

9 + =

102008

¿2+4 1020085+9

¿ ¿ ¿

= (102008+2

3 )

√ab+1 = √(10

2008

+2

3 ) =

102008+2

3

Ta thấy 102008 + = 100…02 ⋮ nên 102008+2

3 N hay √ab+1 số

tự nhiên.

2007 chữ số

Cách 2: b = 100…05 = 100…0 – + = 99…9 + = 9a +6

2007 chữ số 2008 chữ số 0 2008 chữ số

DẠNG 2: TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIẾN ĐỂ BIỂU THỨC LÀ SỐ CHÍNH

PHƯƠNG

2

(3)

Bài1: Tìm số tự nhiên n cho số sau số phương: a n2 + 2n + 12 b n ( n+3 )

c 13n + d n2 + n + 1589 Giải

a Vì n2 + 2n + 12là số phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k N)

(n2 + 2n + 1) + 11 = k2 k2 – (n+1)2 = 11 (k+n+1)(k-n-1)

= 11

Nhận xét thấy k+n+1 > k-n-1 chúng số nguyên dương, nên ta viết (k+n+1)(k-n-1) = 11.1 k+n+1 = 11 k = 6

k – n - = n = b Đặt n(n+3) = a2 (n N) n2 + 3n = a2 4n2 + 12n = 4a2

(4n2 + 12n + 9) – = 4a2 (2n + 3)

❑2 - 4a2 = (2n + + 2a)(2n + – 2a)=

Nhận xét thấy 2n + + 2a > 2n + – 2a chúng số nguyên dương, nên ta viết (2n + + 2a)(2n + – 2a) = 9.1

2n + + 2a = n = 1 2n + – 2a = a =

c Đặt 13n + = y2 ( y N) 13(n – 1) = y2 – 16 13(n – 1) =

(y + 4)(y – 4)

(y + 4)(y – 4) ⋮ 13 mà 13 số nguyên tố nên y + ⋮ 13 y – ⋮ 13

y = 13k ± (Với k N)

13(n – 1) = (13k ± )2 – 16 = 13k.(13k ± 8)

n = 13k2 ± 8k + 1

Vậy n = 13k2 ± 8k + (Với k N) 13n + số phương.

a Đặt n2 + n + 1589 = m2 (m N) (4n2 + 1)2 + 6355 = 4m2

(2m + 2n +1)(2m – 2n -1) = 6355

Nhận xét thấy 2m + 2n +1> 2m – 2n -1 > chúng số lẻ, nên ta viết (2m + 2n +1)(2m – 2n -1) = 6355.1 = 1271.5 = 205.31 = 155.41

(4)

Bài 2: Tìm a để số sau số phương: a. a2 + a + 43

b. a2 + 81

c. a2 + 31a + 1984 Kết quả: a 2; 42; 13

b 0; 12; 40

c 12; 33; 48; 97; 176; 332; 565; 1728

Bài 3: Tìm số tự nhiên n ≥ cho tổng 1! + 2! + 3! + … + n!

số phương

Với n = 1! = = 12 số phương

Với n = 1! + 2! = khơng số phương

Với n = 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = = 32 số phương

Với n ≥ ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 5!; 6!; …; n! tận 1! + 2! + 3! + … + n! có tận chữ số nên khơng phải số phương

Vậy có số tự nhiên n thỏa mãn đề n = 1; n =

Bài 4: Có hay khơng số tự nhiên n để 2006 + n2 số phương

Giả sử 2006 + n2 số phương 2006 + n2 = m2 (m N)

Từ suy m2 – n2 = 2006 (m + n)(m - n) = 2006

Như số m n phải có số chẵn (1)

Mặt khác m + n + m – n = 2m số m + n m – n tính chẵn lẻ (2)

Từ (1) (2) m + n m – n số chẵn

(m + n)(m - n) ⋮ Nhưng 2006 không chia hết cho

Điều giả sử sai

Vậy không tồn số tự nhiên n để 2006 + n2 số phương.

Bài 5: Chứng minh n số tự nhiên cho n+1 2n+1

là số phương n bội số 24.

Vì n+1 2n+1 số phương nên đặt n+1 = k2 , 2n+1 = m2 (k,

m N)

(5)

n = m21

2 =

4a(a+1)

2 = 2a(a+1)

n chẵn n+1 lẻ k lẻ Đặt k = 2b+1 (Với b N) k2 = 4b(b+1) +1

n = 4b(b+1) n ⋮ (1)

Ta có k2 + m2 = 3n + (mod3)

Mặt khác k2 chia cho dư 1, m2 chia cho dư

Nên để k2 + m2 (mod3) k2 (mod3)

m2 (mod3)

m2 – k2 ⋮ hay (2n+1) – (n+1) ⋮ n ⋮ (2)

Mà (8; 3) = (3)

Từ (1), (2), (3) n ⋮ 24.

C DẠNG 3: TÌM SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Bài 1: Cho A số phương gồm chữ số Nếu ta thêm vào chữ

số A đơn vị ta số phương B Hãy tìm số A B. Gọi A = abcd = k2 Nếu thêm vào mỗi chữ số A đơn vị ta có

số

B = (a+1)(b+1)(c+1)(d+1) = m2 với k, m N 32 < k < m <

100

a, b, c, d N ; ≤ a ≤ ; ≤ b, c, d ≤

Ta có A = abcd = k2 B = abcd + 1111 = m2

m2 – k2 = 1111 (m-k)(m+k) = 1111 (*)

Nhận xét thấy tích (m-k)(m+k) > nên m-k m+k số nguyên dương

(6)

m + k = 101 n = 45 B = 3136 Bài 5: Tìm số phương gồm chữ số cho chữ số cuối số nguyên tố, bậc hai số có tổng chữ số số phương.

Gọi số phải tìm abcd với a, b, c, d nguyên ≤ a ≤ ; ≤ b,c,d ≤ abcd phương d { 0,1,4,5,6,9}

d nguyên tố d = 5

Đặt abcd = k2 < 10000 32 ≤ k < 100

k số có hai chữ số mà k2 có tận k tận

5

Tổng chữ số k số phương k = 45 abcd = 2025

Vậy số phải tìm 2025

Bài 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết hiệu bình phương

số viết số hai chữ số số theo thứ tự ngược lại số phương

Gọi số tự nhiên có hai chữ số phải tìm ab ( a,b N, ≤ a,b ≤ ) Số viết theo thứ tự ngược lại ba

Ta có ab - ba = ( 10a + b ) 2 – ( 10b + a )2 = 99 ( a2 – b2 ) ⋮ 11

a2 - b2 ⋮ 11

Hay ( a-b )(a+b ) ⋮ 11

Vì < a - b ≤ , ≤ a+b ≤ 18 nên a+b ⋮ 11 a + b = 11 Khi ab - ba = 32 112 (a - b)

Để ab - ba số phương a - b phải số phương

a-b = a - b =

 Nếu a-b = kết hợp với a+b = 11 a = 6, b = 5, ab = 65 Khi 652 – 562 = 1089 = 332

 Nếu a - b = kết hợp với a+b = 11 a = 7,5 ( loại ) Vậy số phải tìm 65

Chuyên đề 2: CỰC TRỊCỦA MỘT BIỂU THỨC

I/ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT ,GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦẢ MỘT BIỂU THỨC

2

2

(7)

1/ Cho biểu thức f( x ,y, )

a/ Ta nói M giá trị lớn ( GTLN) biểu thức f(x,y ) kí hiệu max f = M hai điều kiện sau thoả mãn:

- Với x,y để f(x,y ) xác định : f(x,y ) M ( M số) (1)

- Tồn xo,yo cho:

f( xo,yo ) = M (2)

b/ Ta nói m giá trị nhỏ (GTNN) biểu thức f(x,y ) kí hiệu f = m hai điều kiện sau thoả mãn :

- Với x,y để f(x,y ) xác định : f(x,y ) m ( m số) (1’)

- Tồn xo,yo cho:

f( xo,yo ) = m (2’)

2/ Chú ý : Nếu có điều kiện (1) hay (1’) chưa nói cực trị biểu thức chẳng hạn, xét biểu thức : A = ( x- 1)2 + ( x – 3)2 Mặc

dù ta có A chưa thể kết luận minA = khơng tồn giá trị x để A = ta phải giải sau:

A = x2 – 2x + + x2 – 6x + = 2( x2 – 4x + 5) = 2(x – 2)2 + 2

A = x -2 = x = Vậy minA = khi x =

II/ TÌM GTNN ,GTLN CỦA BIỂU THƯC CHỨA MỘT BIẾN 1/ Tam thức bậc hai:

Ví dụ: Cho tam thức bậc hai P = ax2 + bx + c

Tìm GTNN P a Tìm GTLN P a ¿¿

(8)

Giải : P = ax2 + bx +c = a( x2 +

b

a x ) + c = a( x + b

2a )2 + c -

2

4 b

a

Đặt c - b2

4a =k Do ( x + b

2a )2 nên :

- Nếu a a( x + 2ba )2 0 , P k MinP = k chỉ

khi x = - 2ba -Nếu a ¿¿

¿ a( x + b

2a )2 P k MaxP = k x = - 2ba

2/ Đa thức bậc cao hai:

Ta đổi biến để đưa tam thức bậc hai

Ví dụ : Tìm GTNN A = x( x-3)(x – 4)( x – 7) Giải : A = ( x2 - 7x)( x2 – 7x + 12)

Đặt x2 – 7x + = y A = ( y - 6)( y + 6) = y2 - 36 -36

minA = -36 y = x2 – 7x + = x

1 = 1, x2 =

3/ Biểu thức phân thức :

a/ Phân thức có tử số, mẫu tam thức bậc hai: Ví dụ : Tìm GTNN A =

6x −59x2 Giải : A =

6x −59x2 =

2 9x26x

+5 =

3x −1¿2+4

¿ 2

¿

(9)

Ta thấy (3x – 1)2 nên (3x – 1) 2 +4

1

(3x1) 4

1

4 theo tính chất a b

a

1

b với a, b dấu) Do

3x −1¿2+4

¿ 2

¿

42 A - 12

minA = - 12 3x – = x = 13 Bài tập áp dụng:

1 Tìm GTLN BT : A

x 4x 

  HD giải:  2

2

1 1

A max A= x

x 4x x 2 5 5

    

   

2 Tìm GTLN BT : A

x 6x 17 

  HD Giải:  2

2

1 1

A max A= x

x 6x 17 x 8

    

   

3 (51/217) Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A

2 x 2x

   

b/ Phân thức có mẫu bình phương nhị thức Ví dụ : Tìm GTNN A = 3x28x+6

x22x+1

Giải : Cách : Viết A dạng tổng hai biểu thức không âm

A =

   

2

2 4

2

x x x x

x x

    

  = +

x −2¿2 ¿ x −1¿2

¿ ¿ ¿

minA = chi x =

(10)

A =    

2 2

2 2

3( 1) 8( 1) 6 8

2 2

1 1

y y y y y y y

y y y y

y y

          

 

    

    = -

2

y +

1

y2 = (

1

y -1)2 +

minA = y = x – = x =

Bài tập áp dụng: (Bồi dưỡng HSG toán đại số TRẦN THỊ VÂN ANH) 1, (13/200) Tìm GTNN GTLN bt:

2 P x x x    

2, (36/210) Tìm GTNN bt :

2

2 2006

B x x

x

  

3, ( 45/ 214) Tìm GTNN GTLN bt:

2 C x x x   

4, ( 47, 48 /215) Tìm GTNN bt : a, 2 2 D x x x x   

  b,

2

2

E

2

x x

x x

  

  c/ Các phân thức dạng khác:

Ví dụ : Tìm GTNN GTLN A = 34x x2+1

Giải Để tìm GTNN , GTLN ta viết tử thức dạng bình phương số : A = x

2

4x+4− x21

x2+1 =

x −2¿2 ¿ ¿ ¿

- -1 Min A= -1 x =

Tìm GTLN A = 4x2+44x24x −1

x2+1 = -

2x+1¿2 ¿ ¿ ¿

(11)

1, (42, 43/ 221) Tìm GTLN bt: a, A 2

x x

 b,

  B x x  

3, (35, 36 / 221) Tìm GTNN bt: a,

2 4 4

C x x

x

 

Với x > 0; b, D x x  

Với x >

4, (34, 36/ 221) Tìm GTNN bt: a, E x x  

với x > 0; b,

2

1

Fx

x Với x > 0

6, (68/28 BÙI VĂN TUYÊN) Tìm GTNN bt:   2 17

2 x x Q x   

 Với x > 0

7, (69/28 BÙI VĂN TUYÊN) Tìm GTNN bt:

6 34 R x x x   

 Với x > 0

8, (70/28 BÙI VĂN TUYÊN) Tìm GTNN bt:

3 2000

S x

x

 

Với x > III/ TÌM GTNN, GTLN CỦA BT CĨ QUAN HỆ RÀNG BUỘC GIỮA CÁC BIẾN

Ví dụ : Tìm GTNN A = x3 + y3 + xy biết x + y = 1

sử dụng điều kiện cho để rút gọn biểu thức A

A = (x + y)( x2 –xy +y2) + xy = x2 – xy - y2 + xy = x2 + y2

Đến ta có nhiều cách giải

Cách 1: sử dụng điều kiện cho làm xuất biểu thức có chứa A x + y = x2 + 2xy + y2 = (1)

(12)

Cộng (1) với (2) ta có 2(x2 + y2 ) x2 + y2

2

minA = 12 x = y = 12 HÌNH HỌC

Chuyên đề 10 :

BÀI TỐN DỰNG HÌNH

Nói đến dựng hình phải nhớ dựng thước compa Ta học phép dựng hình sau:

 Dựng đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước  Dựng góc góc cho trước

 Dựng đường trung trực đoạn thẳng cho trước ,dựng trung điểm đoạn thẳng cho trước

 Dựng tia phân giác góc cho trước

 Qua điểm cho trước ,dựng đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước

 Qua điểm nằm đường thẳng cho trước ,dựng đường thẳng song song với đường thẳng

Ta vận dụng phép dựng hình để dựng tam giác biết ba cạnh ,hoặc biết hai cạnh góc xen giữa,hoặc biết cạnh góc kề

Trong tốn dựng hình phức tạp hơn,ta phải tuân thủ bước phương pháp dựng sau:

Bước 1:Phân tích hình

Bước 2: Dựng hình

Bước 3:Chứng minh cách dựng thoả mãn yêu cầu đề toán

Bước 4:Biện luận: Xem lại phép dựng thực để xem có

điều kiện ràng buộc khơng.Từ suy tốn có nghiệm hình

Thí dụ 1:Dựng tam giác ABC ,biết cạnh BC = a ,trung tuyến AM = m (a

(13)

1 Phân tích:Giả sử toán giải xong,và ta dựng tam giác ABC thoả mãn yêu cầu đề toán Phân tích hình theo hướng phát phận hình hội đủ điều kiện để dựng cách xác.Đó tam giác vng AHM có cạnh huyền AM = m,và HAM =  cho trước.Tam giác hồn tồn xác định nên dựng Sau dựng xong tam giác vuông AHM ,ta hồn tất hình phải dựng chẳng khó khăn gì.Vậy ta có cách dựng sau :

2 Cách dựng:

 Dựng đoạn thẳng AM có độ dài m cho trước (phép dựng a)

 Dựng MAx =  cho trước (phép dựng b)  Từ M kẻ MH Ax H (phép dựng e)

Bây dựng hai đỉnh B,C Cạnh BC nằm đường thẳng MH,nên đường thẳng MH ,ta lấy hai phía khác điểm M hai điểmB,C cho MB = MC =

a

(phép dựng c a)

2 Chứng minh: Rõ ràng tam giác thoả mãn đầy đủ u cầu

của đề tốn :có cạnh BC = a cho trước , trung tuyến AM = m cho trước , MAH =  cho trước

3 Biện luận :Lần lại khâu dựng hình , khâu thực

hiện khơng có trở ngại.Duy có góc  cho trước yêu cầu đề MAH tam giác vng AMH phải  ,thì rõ ràng  phải góc nhọn Vậy với điều kiện tốn giải có nghiệm hình

Thí dụ 2 :Dựng tam giác ABC với trung tuyến AM có độ dài

(14)

1 Phân tích :

 Giảsử toán giải xong ta dựng tam giác ABC thoả mãn yêu cầu tốn Hình vẽ cho thấy khơng có phận hình hội đủ điều kiện để dựng

 Thí dụ:Tam giác AMC có hai yếu tố biết MAC = AM = m ,nên dựng được.Đây lúc nhớ lại tốn tương tự q giá

 Thí dụ ,nhớ :nếu kéo dài trung tuyến AM thêm đoạn MD = AM ,thì hai tam giác AMB DMC (c,g,c) nên A1=D

Từ ,hình thành tam giác ACD với A2= , D = A 1= AD = 2m Tam giác hội đủ điều kiện để dựng

được Sau dựng tam giác ,ta dựng điểm B,chẳng khó khăn

2 Cách dựng:

 Dựng đoạn thẳng AD = 2m

 Dựng hai góc kề cạnh DAC =  

ADC =  ,hai cạnh AC DC giao nhau C.Sau ta vẽ trung tuyến CA tam giác ACD kéo dài thêm đoạn MB

=MC ,từ xác định đỉnh B tam giác ABC cần dựng

3 Chứng minh:Theo cách dựng ,rõ ràng tam giác AMB tam giác

DMC nhau(c,g,c).Từ AM =

AD

= m , A1=D = , A

2= 

.Cho nên ,tam giác ABC dựng thoả mãn đầy đủ yêu cầu đề

4 Biện luận :Trên ta nói hai cạnh AC DC giao C.Thực

(15)

Thí dụ 3: Cho góc xOy điểm M bên góc Dựng đoạn thẳng AB cho AOx , BOy M trung điểm AB

1 Phân tích :Giả sử tốn giải xong ta dựng đoạn thẳng

AB thoả mãn yêu cầu đề A Ox, B Oy M trung điểm AB

Nếu kéo dài OM thêm đoạn MD = OM AMO = BMD(c,g,c)  O1= D Từ , DB  Ox Ngược lại, từ D kẻ DB Ox

(B Oy ,rồi BM đến cắt Oxtại A AMO =BMD (g,c,g) với M

1= M (đối đỉnh) ,M 1= D (so le ,DB Ox) MD =OM (do

dựng ),từ AM = MB

2 Cách dựng :Kéo dài OM thêm đoạn MD= OM ,rồi từ D kẻ đường

thẳng song với Ox ,cắt Oy B.Tiếp đến kẻ BM cắt Ox A M trung điểm AB

3 Chứng minh: AMO BMD có :

M1=M

2 (đối đỉnh)

MO = MD (cách xác` định điểmD) 

O1= MDB (so le –DB  Ox) Do :AMO = BMD (g,c.g)

 AM = MD

4.Biện luận : Bài toán ln có nghiệm

Phụ :Bài tốn phân tích cách khác : Kẻø MNOx (NOy) MN= 2

OA

.Ngược lại, kẻ MNOx(NOy),và lấy điểm A Ox cho OA = 2MN,rồi kẻ AM đến cắt Oy B có AM =MB.Quả ,gọi B trung điểm

(16)

Qua phân tích ta thấy rõ cách dựng chứng minh Bài tốn ln có nghiệm

Thí dụ 4 :Cho góc xOy hai điểm A,B Dựng điểm cách hai

cạnh Ox,Oy cách hai điểm A,B

1 Phân tích :

Giả sử tốn giải xong ta dựng điểm M cách hai cạnh Ox, Oy cách hai điểm A,B ,nghĩa có MH = MK (MHOx,HOx, MKOy,KOy) MA=MB Vậy M vưà thuộc tia phân giác Ot xOy, vừa thuộc đường trung trực d AB nên M giao điểm Ot d

Cách dựng :

Dựng tia phân giác Ot góc

xOy đường trung trực d AB ,d cắt Ot M M điểm cần dựng

3.Chứng minh :

MOt nên MH = MK Md nên MA = MB

4.Biện luận :

a d cắt Ot AB khơng vng góc với Ot Bài tốn có nghiệm hình

b Nếu AB  Ot OAOB Ot  d :Bài tốn vơ nghiệm

c Nếu ABOt OA = OB d  Ot Bài tốn có vơ số nghiệm,nghĩa điểm Ot vừa cách hai cạnh Ox Oy,vừa cách A B

Thí dụ 5 :Cho góc nhọn xOy điểm A Oy.Tìm điểm M

(17)

1 Phân tích :Giả sử tốn giải xong ta dựng điểm M theo yêu cầu đề

Kẻ PNAM PN = AM AN  NP , Có nghĩa AN Ox (1)

Mặt khác PN = AM = OP nên tam giác OPN cân : 

O1=N 1

O 2 = N 1(góc so le trong-PNOy) NênO 1=O 2.

Điều có nghĩa N nằm tia phân giác góc xOy

Theo (1) N nằm đường thẳng vng góc với Ox hạ từ A.Vậy N giao điểm đường thẳng với tia phân giác góc xOy Vị trí N hồn tồn xác định ,do dựng

2 Cách dựng :Kẻ tia phân giác Ot góc xOy từ A ,kẻ

đường thẳng vng góc với Ox , cắt Ot N Từ N kẻ NP Oy ,cắt Ox P Từ P kẻ đường thẳng vng góc với Ox, cắt Oy điểm N cần dựng

3 Chứng minh :NP Oy nên N

1= O (so le )

Mà Ot tia phân giác :O 1=O 2.

Từ :O 1=N

1 Tam giác OPN cân P : OP =

PN

MP AN vng góc với Ox nên MP AN

Do đó: PN = AM (đoạn thẳng song song bị chắn hai đường thẳng song song).(2)

Từ (1),(2) suy ra: OP = AM

4 Biện luận : Góc xOy nhọn nên tia phân giác Ot cắt đường

(18)

BÀI TẬP

Bài 1:Cho tam giác ABC vuông cân, cạnh huyền BC = 2a không đổi Gọi H trung điểm BC

1 Hãy dựng điểm M đoạn AH cho khoảng cách từ M đến BC tổng khoảng cách đến AB AC

2 Tính theo a độ dài HM tương ứng

HD: 1/ Gọi N điểm đối xứng M qua AB

1 Phân tích :Giả sử dựng M thuộc AH mà khoảng cách từ M đến BC tổng khoảng cách từ M đến AB AC

Ta có NAP  MH = MK + ML =MN

 MNH cân M  MNH = MHN  MHN = PHN . 2 Cách dựng :+Dựng điểm P đối xứng điểm H qua AB

+Dựng phân giác HN AHB

+DỰng NM PH , M AH ta có M điểm cần dựng

3 Chứng minh: Thật :MHN cân M  MH = MN = MK+ ML

4 Biện luận:Bi tốn có nghiệm hình 2/Đặt MH = x.TA có : AH = AM + MH

 MA = a – x

MH = 2MK  x = (a – x)

2  x =

2

1

a

  x = a(2- 2). Bài 2: Dựng tam giác ,biết hai góc đường phân giác

Biết hai góc tam giác tức biết góc thứ ba ,nên cho biết đường phân giác thuộc góc thôi.Do ta dựng tam giác ABC,biết góc B bằng,góc C  đường phân giác BD đoạn thẳng a cho trước

1 Phân tích :Giả sử tốn giải xong ta dựng tam giác ABC theo yêu cầu đề Ta tìm khâu” đột phá’tức tìm tam giác hội đủ điềåu kiện để dựng được.Dễ dàng phát tam giác BDA có BD =a ,ABD =

B

=2

BDA =2

B

+ C =

+

2 Cách dựng :

 Trước hết dựng góc

xBy

=

 Dựng tia phân giác Bt góc đó.Trên tia Bt dựng đoạn BD = a

 Từ D dựng đường thẳng song song với By cắt Bx E.Dựng góc EDv =

 Cạnh Dv cắt Bx A tia đối tia Dv cắt By C

3 Chứng minh : BDE = DBC =

(so le ) Vậy BDA = BDE + EDA =

+  Từ suy C =  Vậy tam giác ABC dựng có B =  , C =  tia phân giác BD = a 4.Biện luận :bài tốn ln có nghiệm hình  +  < 2v

Bài 3 :Dựng tam giác cân ABC (AB = AC ),biết chu vi 2p chiều cao AH=h

1 Phân tích :Giả sử toán giải xong ta dựng tam giác ABC theo yêu cầu đề

Nếu tia đối tia CB ta dựng đoạn thẳng CD = AC ,và tia đối tia BC dựng đoạn thẳng BE = AB đoạn DE = 2p,và đường cao AH=h dựng Sau dựng tam giác cân DAE ,ta xác định vị trí hai đỉnh B C chẳng khó khăn ,bằng cách dựng đường trung trực AE AD

(19)

3 Chứng minh : RoÕ ràng AB = BE , AC = CD nên tam giác ABE ACD tam giác cân.ABC = E , ACB =

D Mà tam giác AED tam giác cân(AE = AD) nên E

= D TưØ ABC = ACB ,và tam giác ABC tam giác cân với đường cao AH = h MaËt khác , chu vi tam giác ABC = AB +AC +BC =EB + BC + CD = 2p Vậy tam giác cânABC dựng đáp ứng yêu cầu đề

4 Biện luận :

Bài tốn ln có nghiệm hình

Bài 4:Dựng tam giác ABC biết chu vi 2p B =  , C =

1 Phân tích :Giả sử tốn giải xong ta dựng tam giác ABC theo yêu cầu đề

Nếu tia đối tia BC ta dựng đoạn thẳng BE = AB , tia đối tia CB dựng đoạn thẳng CD = AC ta đoạn thẳng DE = 2p Hai tam giác ABE ACD tam giác cân nên: E =

1 B

=

D = C = 2

Vậy tam giác ADE hội đủ điều kiện để dựng

2 Cách dựng : Dựng đoạn thẳng DE = p , dựng góc E =

góc D =2

,hai cạnh EA DA hai góc E D cắt A Dựng đường trung trực AE AD , cắt DE B C cần dựng

3 Chứng minh : Các tam giác ABE vàACD tam giác cân B thuộc đường trung trực AE(AB = BE ) C thuộc đường trung trực AD (AC = CD ).Từ ,B =2E = góc C =2D =

Mặt khác , chu vi tam giác ABC = AB+AC+BC=BE+CD +BC = 2p Vậy tam giác ABC thoả mãn yêu cầu đề

4 Biện luận : Bài tốn có nghiệm hình  +  < 2v

BÀI TẬP

Bài 1:Dựng tam giác ABC ,biết vị trí ba điểm : Đỉnh A ,trung điểm M cạnh AC trọng tâm G tam giác

Hướng dẫn :Trường hợp dựng nầy thuận lợi ,vì từ đầu có tam giác AGM làm cơsở để hồn tất hình cần dựng

Bài 2:Dựng tam giác ABC ( A = 1v) ,biết đường cao AH trung tuyến AM ứng với cạnh huyền

Bài 3: Dựng tam giác vuông biết cạnh huyền trung tuyến ứng với cạnh góc vng

Hướng dẫn :Chú ý tam giác vuông ,nếu biết cạnh huyền biết ln trung tuyến ứng với nó,thành biết hai trung tuyến trọng tâm tam giác

Baì 4: Dựng tam giác biết cạnh hai trung tuyến xuất phát từ hai mút cạnh

Bài 5:Dựng tam giác ABC biết cạnh BC trung tuyến AM,BN

Hướng dẫn :Bài 4,5 biết hai trung tuyến tức biết trọng tâm tam giác

Bài 6:Dựng tam giác biết độ dài ca ûba trung tuyến

Hướng dẫn :Kéo dài AD thêm đoạn DI = GD = 3AD. Chứng minh CI = BG Vậy tam giác CIG hoàn toàn xác định,dựng Từ hồn tất hình cần dựng

Bài 7: Dựng tam giác ABC biết giao điểm ba đường cao với đường tròn ngoại tiếp D,E,F

Hướng dẫn : Giả sử tam giác ABC dựng xong ,gọi H trực tâm tam giác ABC ,khi ,D,E,F điểm đối xứng H qua BC, CA AB

 DA,BE, CF ba đường phân giác tam giác DEF cắt (O) A,B,C.Tam giác ABC tam giác cần dựng. BaØi 8: Dựng hình thoi ABCD ,biết E điểm AC ,M điểm BD, E cách giao điểm hai đường chéo a ( cm ) Q điểm đối xứng M qua cạnh AD

Hướng dẫn : Giả sử hình thoi ABCD dựng xong ,tâm O giao điểm của:-Đường trịn đường kính ME (vì MOE=1v) -Đường trịn (E; a) ,(vì EO = a (cm) )

(20)

A D giao điểm EO MO đường trung trực MQ Từ xác định C B đối xứng với A D qua O

Bài 9: Cho hai điểm A B phía đường thẳng xy Dựng điểm M cho từ M nhìn đoạn AB góc

 cho trước hai cạnh AM MB chắn xy đoạn thẳng có độ dài m cho trước Hướng dẫn : Giả sử toán dựng xong

Vẽ BC  xy BC = m

 AEC = M = 

 E cung chứa góc  dựng đoạn AC E thuộc xy.

Lấy đoạn ED xy để có ED = m M giao điểm AE BD

Chuyên đề: 12

DIỆN TÍCH ĐA GIÁC VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DIỆN TÍCH TRONG CHỨNG MINH I NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ:

1. Đa giác lồi

2. Đa giác

3. Tổng góc đa giác n cạnh (n – 2) 1800

4. Số đường chéo đa giác n cạnh

( 3)

nn

5. Tổng góc ngồi đa giác n cạnh 3600

6. Trong đa giác đều, giao điểm O hai đường phân giác hai góc tâm đa giác Tâm O cách đỉnh, cách cạnh đa giác đều, có đường trịn tâm O qua đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác

(21)

1

Sa h

(a: cạnh đáy; h: chiều cao tương ứng)

.sin

Sa b C

( a = AB; b = CA )

8. Diện tích hình chữ nhật S = ab

9. Diện tích hình vng S = a2

10. Diện tích hình bình hành

S = ah (h chiều cao kẻ từ đỉnh đến cạnh a)

11. Diện tích hình thoi

SAC BD

(AC; BD hai đường chéo)

12. Diện tích hình thang

( )

2

SAB CD AH

(AB, CD hai đáy; AH: chiều cao)

13. Một số kết cần nhớ

a) SABM = SACM ( AM trung tuyến tam giác ABC)

b) AA’ // BC => SABC = SA’BC

c)

ABD DBC

S BD

SCD (D thuộc BC tam giác ABC) d)

ABD DBC

S AH

SDK (AH; DK đường cao tam giác ABC DBC)

e)

AMN ABC

S AM AN

SAB AC (M thuộc BC; N thuộc AC tam giác ABC)

II PHƯƠNG PHÁP DIỆN TÍCH: Sử dụng cơng thức tính diện tích để

thiết lập mối quan hệ độ dài đoạn thẳng

- Ta biết số cơng thức tính diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi … biết độ dài số yếu tố ta tính diện tích nhữnh hình Ngược lại biết quan hệ diện tích hai hình chẳng hạn biết diện tích hai tam giác có hai đáy suy chiều cao tương ứng Như cơng thức diện tích cho ta quan hệ độ dài đoạn thẳng Sử dụng cơng thức tính diện tích hình giúp ta so sánh độ dài đoạn thẳng

- Để so sánh độ dài đoạn thẳng phương pháp diện tích, ta làm theo bước sau:

(22)

A

H K

C I

B

2 Sử dụng công thức diện tích để biểu diễn mối quan hệ đẳng thức có chứa độ dài

3 Biến đổi đẳng thức vừa tìm ta có quan hệ độ dài hai đoạn thẳng cần so sánh

Ví dụ 1:

Cho tam giác ABC Từ điểm O tam giác ta vẽ OHAB; OIBC; OKCA Chứng minh O di động tam giác tổng OH + OI + OK không đổi

Giải

Gọi độ dài cạnh tam giác a, chiều cao h Ta có:

AOB BOC COA ABC

SSSS

1 1

2a OH2a OI2a OK 2a h

1

( )

2a OH OI OK  2a h (OH OI OK) h

    (không đổi) Nhận xét :

- Có thể giải ví dụ cách khác ngắn gọn phương pháp diện tích trình bày

- Bài toán O thuộc cạnh tam giác

- Nếu thay tam giác đa giác tổng khoảng cách từ O đến cách cạnh không thay đổi

Ví dụ 2:

Chứng minh định lý Pitago: Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng:

Giải:

- Dựng phía ngồi ABC hình vuông BCDE; ABFG; ACMN - Muốn chứng minh BC2 AB2AC2 ta phải chứng minh

BCDE ABFG ACMN

SSS

- Vẽ đường cao AH kéo dài cắt DE K ta chứng minhSABFGSBHKE

SACMNSCHKD

- Nối AE; CF

FBC ABE

  (c-g-c)  SFBCSABE (1) FBC

 hình vng ABFG có chung đáy BF, đường cao ứng với đáy (là AB)

1

FBC ABFG

S S

 

(23)

Tương tự:

1

ABE BHKE

S S

 

(3) Từ (1); (2) (3)  SBHKESABFG

Chứng minh tương tự ta được: SCHKDSACMN

Do đó: SBHKESCHKDSABFGSACMN

BCDE ABFG ACMN

SSS (đpcm)

Nhận xét:

- Điểm mấu chốt cách giải vẽ hình phụ: vẽ thêm ba hình vuông

Ta phải chứng minh: BC2 AB2 AC2

  mà BC2; AB2; AC2 diện

tích hình vng có cạnh BC; AB; AC

- Để chứng minh SBCDESABFGSACMN ta vẽ đường cao AH kéo dài để

chia hình vng BCDE thành hai hình chữ nhật khơng có điểm chung chứng minh hai hình chữ nhật có diện tích diện tích hai hình vng

F

G

A

N \

M \

C \ H

\ B

\

E

\ K\

(24)

N \ M \ O \ C \ Bài tập áp dụng: (Khoảng tập)

III TÍNH DIỆN TÍCH ĐA GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

- Đặt diện tích cần tìm ẩn đưa phương trình hệ phương trình với ẩn

- Giải phương trình hệ phương trình để tìm nghiệm

Ví dụ 1:

Cho ABCcó diện tích đơn vị, cạnh AB lấy M AC

lấy N cho AM = 3BM BN cắt CM O Tính diện tích AOB

AOB

Giải:

Đặt SAOB = x; SAOC = y

(x,y > 0) Ta có: OAM OAB S

S  (vì 34

AM AB  )

3 OAM x S   Vì AN

AC  nên

4

OAN AN

C AC

S  

4 OAN y S  

Ta có: SBAN = SBAO + SOAN = x +

5

y

4

5 ABC

BAN S

S  

nên

4

5

y x 

(1) mặt khác: COA OAM CAM x

S S y

S    

mà:

3

4 ABC

CAM S

S  

do đó:

3 4

x y 

(2)

Từ (1) (2) ta có hệ phương trình 5x + 4y = (3)

3x + 4y = (4)

Lấy (3) trừ (4) theo vế ta

x

A

(25)

A \ N \ C \ P \ H \ Q M \ B \ I \ Thay x

vào (3) ta x Vậy AOB SAOC S

Ví dụ 2:

Giả sử MNPQ hình vng nội tiếp tam giác ABC, với ;

MAB NAC P Q BC;  Tính cạnh hình vng biết BC = a đường cao AH = h

Giải:

Gọi I giao điểm AH với MN Đặt cạnh hình vng MNPQ x (x > 0),

Ta có:

AMN

SMN AI ( )

2x h x

 

1

( ) ( )

2

BMNC

SBC MN MQ  a x x

ABC

Sa h

Ta lại có: SABCSAMNSBMNC nên

1 1

( ) ( )

2a h2x h x 2x a x Hay: ( )

ah a h x a h x

a h

   

 Vậy cạnh hình vng MNPQ

ah a hBài tập áp dụng: khoảng

IV BẤT ĐẲNG THỨC DIỆN TÍCH:

- Ta sử dụng hệ bất đẳng thức Cơsi: hai số có tổng khơng đổi tích chúng lớn hai số

- Để sử dụng bất đẳng thức đại số ta đặt độ dài cần xác định x biểu thị đại lượng cần tìm giá trị nhỏ (hay giá trị lớn nhất) biểu thức có biến x tìm điều kiện x để biểu thức có giá trị nhỏ (hay giá trị lớn nhất)

Ví dụ 1:

Cho tam giác ANC vuông A, AB = 4cm Trên hai cạnh AB AC lấy điểm M, N cho AM = CN Xác định vị trí M, N cho tứ giác BCMN có diện tích nhỏ Tính diện tích nhỏ

Giải: B

M

(26)

B I K C E D A Đặt: SBCMNS; AM = CN = x

=> AN = - x S = SABC - SAMN

4.4 (4 ) (4 )

2 2

x x x x

S      S nhỏ

(4 )

xx

lớn (4 )

2

xx

lớn

Vì x + (4 – x) = (không đổi) nên x(4 – x) lớn  x = – x

 x = (hệ bất đẳng thức Côsi

Khi M N trung điểm AB AC

min

2(4 2)

8

2

S     cm

Ví dụ 2:

Cho đường trịn tâm O bán kính r nội tiếp tam giác ABC Qua O vẽ đường thẳng cắt hai cạnh AC BC tạio M N Chứng minh

2

CMN

Sr Giải:

Đặt SCMNS

Ta có

1

( )

2

CMN OCM OCN

SSSMC NC r Theo bất đẳng thức Côsi:

1

( ) 25

2 MC NC  CM CN  (Vì

1

( ).sin

2

SMC NCCCM CN )

( )

2

S MC NC r S r

   

2 2

S S r

 

Dấu “=” xảy CM = CN hay MNOC

Bài tập áp dụng: Khoảng

V BÀI TẬP VỀ DIỆN TÍCH VÀ CHỨNG MINH Ví dụ 1:

Cho hình thang ABCD, đáy AB = 3cm, AD = 4cm, BC = 6cm, CD = 9cm Tính diện tích hình thang

Giải

Vẽ BE AD// ta có:

A M

(27)

3

S  hh

(cm2)

CBE

 cân C IC2 = 36 – = 32

4

IC

4.4 2

BCE

S  

8 5.2

6

h BK

   

8

6 16

3

ABCD

Sh 

Ví dụ 2:

Cho ABCcó chu vi 2p, cạnh BC = a, gọi góc BAC   , đường

tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc cạnh AC K Tính diện tích AOK

+ Giải

AK = AL; CK = CM; BM = BL CM + AK + BM = 2p AK = p – (BM + CM) AK = p – a

KAO

 

OK = (p - a)tan 

SAOK =

1

2 AK .AO =

2

( ) tan

2 p a

 

* Bài tập áp dụng:

1 Cho  ABC có góc nhọn, đường cao AA’, BB’, CC’ trực tâm H. Tính tổng:

' ' '

' ' '

HA HB HC AABBCC

2 Một tam giác có độ dài đường cao số ngun bán kính đường trịn ngoại tiếp Chứng minh tam giác

3 Cho  ABC biết A, , B ,,C  , đường tròn nội tiếp tam giác có bán kính r; P, Q, R tiếp điểm

Tính diện tích tam giác PQR

C K

A L B

(28)

4 Cho ABC Trên cạnh AB lấy điểm M, cạnh AC lấy điểm N cho

1

AM AN

ABAC  Gọi O giao điểm BN CM Gọi H, L chân đường vng góc kẻ từ A, C tới đường thẳng BN

a/ Chứng minh CL = AH b/ Chứng minh: SBOC = SBOA

Kẻ CE BD vng góc với AO Chứng minh BD = CE c/ Giả sử SABC = 30 cm2, tính SAMON

5 Cho hình thang ABCD, đáy AB, O giao điểm hai đường chéo AC BD

a/ Chứng minh rằng: SOAD = SOBC

b/ SOAB.SOCD = (SOBC)2

HƯỚNG DẪN GIẢI

1 Ta có:

1 '.

'

1 '. '

2

HBC ABC

HA BC

S HA

SAA BCAA

(1) Tương tự: ' ' HAB ABC S HC SCC (2)

' '

HAC ABC

S HB SBB (3)

Cộng (1), (2) (3) ta được:

' ' '

' ' '

HA HB HC AABBCC =

HBC HAB HAC

ABC

S S S S   = ABC ABC S S

Đặt a = BC, b = AC, c = AB

Gọi x, y, z độ dài đường cao tương ứng với cạnh a, b, c tam giác

Vì bán kính đường tròn nội tiếp nên x, y, z > Giả sử: xyz

Theo kết 1: 

1 1

xyz =1 

3

z

 z  z=3

A B

C

H

C

(29)

Từ:

1 1

xyz =1 

1

3

xy  hay 3(x+y) = 2xy

 (2x-3)(2y-3) = = = 1  x = y = x = 6; y =2 (loại) Vậy = y = z a = b = c

3

OP = OQ = OR = r SPQR = S OPR + SOPQ + SOQR

SPQR =

1

2 r2sin(1800 -  )

=

1

2 r2sin 

SORQ =

1

2 r2sin 

SORQ =

1

2 r2sin 

Do SPQR =

1

2 r2 (sin  + sin  + sin  )

4

a/ CN = AN  SBNC = 2S BNA

BNC BNA

S S

2

BNchung CL AH

      / S

S S 2S

2 CL= 2AH

BOC

BOA BOC BOA

BO CL BO AH           

 (1)

Chứng minh tương tự SBOC = 2SCOA (2)

T (1) v (2)  SBOA = SCOA (3) Kẻ CE  AO, BDCE

Ta chứng minh được: BD = CE

(30)

c/ Giả sử SBOC = 2a (cm2)  SBOA = a (cm2), SCOA= a (cm2)

Ta tính được:

SABC = 4a (cm2)  a = cm2

Ta lại có SONA = SOMA =

1

3a= (cm2)

Vậy: SOAMN = cm2

5

a/ Kẻ đ ờng cao AH v BH’, ta c ó: AH = BH’ Ta có: SADC =

1 AH DC

SBDC =

1

' 2BH DC

 SADC = SBDC  SODA = SOBC

b/ Kẻ đường cao BK ABC, ta c ó:

OAB OBC

S OA SOC Tương tự:

OAD OCD

S OA SOC

OAB OAD

OBC OCD

S S

SS  (S

OBC)2 = SOAB.SOCD ( Vì SOBC = SOAD)

PHẦN II: TRẮC NGHIỆM SINH HỌC

Ch ơng I: Các thí nghiệm Men đen Chọn câu :

1 §èi tợng di truyền học ?

a Tất động thực vật vi sinh vật

b Cây đậu hà lan có khả tự thụ phấn cao

c Bản chất qui luật tợng di truyền biến dị Phơng pháp di truyền học Men đen ? ( chọn

ph-ng án )

a Thí nghiệm đậu hà lan có hoa lỡng tính b Dùng tốn thống kê để tính tốn kết thu đợc c Phơng pháp phân tích hệ lai

3 Khi lai hai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tơng phản

a F1 phân li theo tỉ lệ trội : lặn

b F2 Phân li tính trạng theo tỉ lệ trội : lặn

c F1 đồng tính tính trạng bố mẹ F2 phân li theo tỉ lệ trội : lặn

d F2 Ph©n li theo tØ lệ trung bình trội : lặn

A B

L

K

C H

(31)

4 Để xác định độ chủng giống cần thực phép lai a Lai với thể đồng hợp trội

b Lai víi thể dị hợp

c Lai phõn tớch ( thể đồng hợp lặn ) d Cả a b

ý nghĩa phép lai phân tích ( Chọn phơng án ) a Phát đựợc thể dị hợp để sử dụng chọn giống b Phát đuợc thể đồng hợp để dụng chọn giống

c Phát đựợc tính trạng trung gian để sử dụng chọn giống

d Cả a b

Th trội khơng hồn tồn : ( Chọn phơng án ) a Kiểu hình F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ b F2 có tỉ lệ kiểu hình trội : trung gian : lặn

c F2 cã tØ lƯ kiĨu h×nh tréi : lặn d a b

ThÕ nµo lµ hiƯn tợng phân tính:

a F1 xuất tính trạng trội lặn b F2 xuất tính trạng trội lặn c lai xuất tính trạng trội lặn d lai xuất tính trạng bố mẹ Nguyên nhân làm cho F2 phân tính :

a Trong thể F1 tính trội lặn không hoà lẫn váo b Vì thể lai F1 thể dị hợp

c Trong thể lai F1, gen lặn không bị hoà lẫn với gen trội nên giảm phân cho loại giao tử khác nhau, thụ tinh cho tổ hợp gen khác làm cho F2 phântính

d C b c

CHơng II: NHiễm sắc thể Sự nhân đôi NST xảy :

a Kì đầu d Kì sau b K× trung gian e K× cuèi c Kì

2 Sự phân li NST diễn

a.Kì đầu d K× sau b K× trung gian e Kì cuối c kì

3 Trong nguyên phân phân chia tế bào chất tạo hai tế bào diễn a Kì sau c Kì cuối

b Kì d Kì ®Çu

Cấu trúc điển hình NST đợc biểu rõ a Kì sau c Kỡ cuúi

b Kì d Kì đầu e Kì trung gian

Nguyên phân trình:

(32)

b B sung cho TB già chết, TB bị tổn thơng thể c Duy trì NST lỡng bội qua hệ tế bào thể d Cả a, b, c,

kì phân bào, nst dạng duỗi xoắn nhiều a Kì sau c Kì cuối

b kì d Kì đầu

7 Thoi phân bào có vai trị q trình phân chia tế bào ? a Nơi xảy tự nhân đôi AND

b Nơi xảy tự nhân đôi trung thể

c Nơi NST bám vào phân li hai cực ( co lại hai sợi tơ )

d Nơi hình thành nhân

8 Từ hợp tử phát triển thành thể hoàn chỉnh nhờ trình ?

a Giảm phân thụ tinh

b Nguyên phân, giảm phân thụ tinh c Thụ tinh

d Nguyên phân biệt hoá chức cđa c¸c TB

9 lồi đực mang cặp NST giới tính XX, cịn mang cặp NST giới tính XY?

a Ri giÊm, thó, ngêi

b Chim , bím vµ mét sè loµi cá c Bọ nhậy

d Châu chấu , rệp

10 đa số lồi, giới tính đợc hình thành từ lúc ? a Trớc thụ tinh tinh trùng định

b Trớc thụ tinh trứng định c Trong thụ tinh

d Sau thụ tinh môi trờng định 11 Hiện tợng liên kết gen có ý ngha gỡ ?

a Làm tăng tính đa dạng cđa sinh giíi b H¹n chÕ sù xt hiƯn biÕn dị tổ hợp

c.m bo s di truyn bn vững nhóm gen q d Cả b, c u ỳng

Phần II : Điền vào chæ trèng :

1.Phơng pháp nghiên cứu di truyền Menđen đợc gọi phơng pháp………… ( lai phân tích, phân tích thể lai, lai thuận nghịch )

Trong sản xuất ngời ta không dùng thể lai F1 để làm giống đời sau có tợng ……….( đồng tính, phân tính, phân li độc lập )

Trong điều kiện trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu gen kiểu hình 1: có đợc lai thể có kiểu gen ……… ( Aa X Aa, Aa X AA, Aa X aa) Sự phân li độc lập tổ hợp tự gen tạo loại biến dị

(33)

kì NST gồm crômatit gắn với ………… ( tâm động, eo thứ hai )

kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối Trong trình nguyên phân diễn phân chia nhân phân chia chất tế bào với kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối Màng nhân nhân bị tiêu biến kì đàu chúng lại đợc tái kì …… (kì đầu, kì giữa, kì sau, kỡ cui)

Ngợc lại thoi phân bào lại xuất (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) tiêu biến ( kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối)

Trong chu kì TB , NST đợc nhân đơi ……… ( kì trung gian ,kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) phân li …………( kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) nguyên phân Nhờ mà hai TB có NST giống nh tế bào mẹ

ë kì đầu giảm phân diễn tiếp hợp cặp NST kép

( cặp tơng đồng, cặp không tơng đồng) Tiếp đến, kì sau NST kép cặp tơng đồng …………( phân li đồng đều, phân li độc lập ) hai cực Tb

Thụ tinh kết hợp ……( một, nhiều ) giao tử đực với giao tử cáí, thực chất tổ hợp NST đơn bội ( n ) để tạo thành NST lỡng bội

10 Cơ chế xác định giới tính ……… ( phân li, tổ hợp) cặp NST trình thụ tinh

11 Moocgan cho lai ruồi đực F1 thân xám, cánh dài với ruồi cáí thân đen, cánh cụt thu đợc hệ sau với tỉ lệ ……… ( thân xám, cánh dài : thân xám, cánh cụt : thân đen, cánh dài : thân đen cánh cụt ; thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt )

12 Thí nghiệm giúp Moocgan tìm qui luật liên kết gen : Các gen nằm NST ………… ( phân li, tổ hợp ) giao tử đợc………( phân li , tổ hợp) trình thụ tinh

13 Dựa vào di truyền liên kết, ngời ta chọn đợc nhóm tính trạng tốt ln đợc ………… ( di truyền độc lập với nhau, di truyền )

Phần III: Bài tập: GiảI tập sau :

(34)

lụng ngắn F1 giao phối với chó lơng dài kết sẻ nh nào? Viết sơ đồ lai ?

Bài : Viết sơ đồ lai phép lai sau : a AA X aa

b Aa X Aa

c Bb X bb d AaBb X aa bb

e AB X ab ab ab

Bµi : Ln tËp

Chơng III: ADN GEN

Chn cõu trả lời họăc nhất

1.Những yếu tố định tính đa dạng phân tử ADN? a Số lợng nuclêơtít phân tử

b Thành phần nuclêơtít phân tử c Trình tự xếp nuclêơtí phân tử d Cả a b, c đứng

2.Tính đặc thù ADN đợc qui định yếu tố a Số lợng, thành phần, trình tự xếp nuclêơtít b Tỉỉ lệ A + T phân tử ADN

G + X

c Sè lỵng, thành phần nuclêôtit phân tử ADN d Cả a b

3 Nguyờn tc b sung cấu trúc ADN dẫn đến kết : a A= X, G = T

b A + T = G + X c A- G = X – T d A + G = T + X

4 Q trình tự nhân đơi ADN xảy đâu ? a Chủ yếu nhân t bo ti NST

b Tại số bào quan chøa ADN nh ti thĨ , l¹p thĨ c Tại trung thể

d Tại ribôxôm

5 Mt gen có A = T = 900 nuclêơtit, G = X = 600 nuclêôtit Khi cần tự nhân đôi lần cần môi trờng nội bào cung cấp nuclêôtit loại ?

a A = T = 900, G = X = 600 b A= T = 1800, G = X = 1200 c A = T = 2700 , G = X = 1800 d A = T = 3600, G = x = 2400

(35)

b Nguyên tắc bán bảo toàn: phân tử ADN có mạch cũ mét m¹ch míi

c Ngun tắc khn mẫu: Mạch đợc tổng hợp theo nguyên tắc khuôn mẫu ADN mẹ

d C¶ a, b, c

7 Bản chất gen ? ( chọn phơng án )

a B¶n chÊt cđa gen đoạn phân tử ADN chứa thông tin di trun

b Bản chất gen có khả tự nhân đôi

c Bản chất gen đại phân tử gồm nhiều đơn phân d Cả a b

8 Nguyên tắc giữ lại đợc thể nh ?

A.Hai phân tử ADN đợc hình thành sau q trình tự nhân đơI hồn tồn giống ADN mẹ ban đầu

B Trong ph©n tư AND cã mét ph©n tư ADN gièng ADN mĐ, ph©n tư kh¸c ADN mĐ

C Q trình tự nhân đơi tạo hai ADN , ADN có mạch nguyên mạch mẹ mạch tổng hợp

D Q trình tự nhân đơi tạo hai ADN có nclêơtit hồn tồn

9 Q trình tự nhân đơi ADN cịn đợc gọi ? A Tự

B Tái C Tái sinh

D C A, B, C

10 : ý nghĩa q trình tự nhân đơi ADN ? A Là sử cho tự sụ nhân đôI NST

B Là chế phân tử tợng sinh sản, đảm bảo cho tồn phát triển nòi giống

C Là chế trì cấu trúc đặc trng ADN ổn định qua hẹ tế bào thể qua hệ sinh vật loài

D Cả a, b, c, 11 Gen ?

A Một đoạn phân tử AND thực chức di truyền định

B Một đoạn chứa thông tin qui định cấu trúc loại prôtêin C Một đoạn AND thực chức tổng hợp ARN vận chuyn hay ARN ribụxụm

D Một đoạn ADN thực chức điều hoà trình sinh tổng hợp prôtêin

12 Căn vào đau ngời ta chia ARN thành ba loại chủ yếu ? A Chức chúng

B Số lợng nuclêôtit chúng

C Cấu trúc mạch thẳng hay mạch xoắn

D Trong cấu trúc có đoạn liên kết theo nguyên tắc bổ sung hay không 13 Chức ADN ?

A T nhõn ụi trì ổn định qua hệ B Lu giữ truyền đạt thông tin di truyền

C Điều khiển hình thành tính trạng thể D Cả C D

(36)

A Prơtêin đại phân tử, có khối lợng lớn ( đạt tới hàng triệu đvC ) B Prôtêin đợc cấu tạo chủ yếu từ nguyên tố C, H, O, N

C Prôtêin đợc cấu tạo then nguyên tắc đa phân, gồm hàng trăm đơn phân

D Cả A B, C

15 Tớnh c thự Prôtêin yếu tố xác định ( Chọn phơng án )

A Vai trß cđa Prôtêin

B Các bậc cấu trúc không gian Prôtêin

C Thành phần, số lợng trình tự xếp cảu axit amin 16 Vai trò Prôtêin ?

A Lm cht xỳc tỏc điều hồ q trình trao đổi chất B Tham gia hoạt động sống TB bảo vệ thể C Là thành phần cấu trúc tế bào thể

D C¶ A, B, C II.Bài tập điền từ :

Điền vào chæ trèng :

1.Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN ………… ( nuclêơtiit, axit amin ) 2.Tính đa dạng đặc thừ ADN ………… ( số lợng nuclêơtiit , thành phần nuclêơtiit, trình tự xếp loại nuclêôtiit ) qui định

3 Quấ trình tự nhân đơi ADN đựoc thực nh sau : ADN tháo xoắn, mạch đơn tác dần dần, nuclêôtiit mạch đơn liện kết với nuclêôtiit tự môi trờng nội bào theo nguyên tắc………… ( bổ sung, giữ lại )

4 ADN có hai chức chủ yếu ……… ( bảo quản, mang, truyền đạt , tái ) thông tin di truyền

5 ARN thông tin đợc tạo thành từ …… ( mạch mang mả gốc, hai mạch, hai mạch ) gen cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung

6 Nhờ tự nhân đôi ADN theo nguyên tắc bổ sung giữ lại nữa, thông tin di truyền đặc trng chứa đựng ADN đợc truyền đạt từ

………… ( ADN tới ribôxôm, từ hệ tế bào sang hệ tế bào khác ) Đợc tổng hợp khuôn mẫu gen cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung phân tử ARN đựoc xem là( mả gốc, mả sao, i m )

8 Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin (nuclêôtiit axit amin )

9 Sơ đồ ADN mARN Prơtêin Tính trạng đợc giải thích nh sau : Trình tự xếp các………… phân tử…… Qui định trình tự xếp …… Trong phân tử Prơtêin, từ tạo cấu trúc đặc trng cử Prôtêin dựoc thể tính trạng riêng thể lồi.III Bài tập: Bài : Một gen có 250 chu kì xoắn có số nuclêơtiit loại A l 900

a Tính số nuclêôtiit loại gen

b Khi gen tự nhân đôi lấy vào nuclêôtiit loại ?

Bài : gà 2n = 78 Một gà máí đẻ đợc 32 trứng, có 25 trứng đ-ợc thụ tinh nhng ấp nở đựoc 23 gà Hỏi trứng khơng nở có số lợng NST ?

(37)

PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Câu 1:

Đối tượng, nội dung, ý nghĩa thực tiễn di truyền học? Trả lời

- Đối tượng : Nghiên cứu chất tính quy luật tượng di truyền

- Nội dung: nghiên cứu sở vật chất, chế di truyền, tính quy luật tượng biến dị di truyền để giải thích sinh giống với bố mẹ, tổ tiên nét lớn lại khác bố mẹ, tổ tiên hàng loạt đặc điểm khác

- Ý nghĩa thực tiễn: Biến dị di truyền sở chọn giống, sử dụng để phát nguyên nhân, chế bệnh, tật di truyền để đề xuất lời khuyên phù hợp tư vấn Di truyền học đặc biệt có tầm quan trọng công nghệ sinh học đại

Câu 2:

Thí nghiệm lai cặp tinh trạng Menđen giải thích kết qủa thí nghiệm?

Trả lời:

* Thí nghiệm:

- Menđen tiến hành giao phấn giống đậu Hà Lan chủng khác cặp tính trạng tương phản, thu F1 đồng tính

kiểu hình bên bố mẹ Cho F1 tự thụ phấn thu F2 có tỉ lệ kiểu

hình 3:1

- Dù thay đổi vị trí giống chọn làm bố, mẹ kết thu F1 F2 giống

- tính trạng biểu F1 tính trạng trội, cịn tính trạng

biểu F2 tính trạng lặn

Thí nghiệm minh hoạ sau: P: Hoa đỏ x Hoa trắng

F1: Hoa đỏ ( Cho F1 tự thụ phấn) F2: hoa đỏ: hoa trắng

* Giải thích kết thí nghiệm:

Kết thí nghiệm Menđen giải thích tổ hợp cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thơng qua q trình phát sinh giao tử thụ tinh

Câu 3:

(38)

- Nội dung quy luật: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

- ý nghĩa:

+ xác định tính trạng trội tập trung nhiều gen trội quý vào thể để tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao

+ Trong sản xuất để tránh phân li tính trạng diễn ra, xuất tính trạng xấu, ảnh hưởng tới phẩm chất suất vật nuôi, trồng, người ta cần kiểm tra độ chủng giống

Câu 4:

Nội dung ý nghĩa quy luật phân li độc lập?

Trả lời:

- Nội dung quy luật: Khi lai bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành

- Ý nghĩa:

+ Quy luật phân li độc lập giải thích nguyên nhân làm xuất biến dị tổ hợp loài sinh vật giao phối Điều giải thích tính đa dạng phong phú lồi sinh sản hữu tính Loại biến dị có vai trị quan trọng chọn giống tiến hoá

+ Nhờ phân li độc lập tổ hợp tự gen tạo tổ hợp kiểu gen kiểu hình đời

Câu 5

Hãy so sánh quy luật phân li quy luật phân li độc lập?

Trả lời:

- ND quy luật phân li:

- ND quy luật phân li độc lập: * So sánh :

- giống nhau:

- Đều có điều kiện nghiệm như:

+ Bố mẹ mang lai phải chủng cặp tính trạng theo dõi

+ Tính trội phải trội hoàn toàn + Số lượng lai phải đủ lớn

- Ở F2 có phân li tính trạng ( xuất nhiều kiểu hình)

- Sự di truyền cặp tính trạng dựa kết hợp hai chế là: Phân li cặp gen giảm phân tạo giao tử tổ hợp gen thụ tinh tạo hợp tử

(39)

Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập

- Phản ánh di truyền cặp tính trạng

- F1 dị hợp cặp gen (Aa) tạo loại giao tử

-F2 có loại kiểu hình với tỉ lệ 3: -F2 có tổ hợp với kiểu gen -F2 khơng xuất biến dị tổ hợp

-Phản ánh di truyền hai cặp tínhtrạng

- F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo loại giao tử

- F2 có loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 - F2 có 16 tổ hợp với kiểu gen

- F2 xuất biến dị tổ hợp

Câu 6:

Nêu điều kiện nghiệm cho định luật phân li độc lập Menđen ?

Trả lời

ĐL phân li độc lập nghiệm điều kiện định như:

- P phải chủng

- Số lượng cá thể hệ lai để phân tích phải đủ lớn

- Các cặp gen phải phân li độc lập ( cặp alen nằm đôi NSTđồng dạng khác nhau)

Câu 7

Tại Menđen thường tiến hành thí nghiệm lồi đậu Hà Lan? Những định luật Menđen áp dụng lồi sinh vật khác khơng? Vì sao?

Trả lời

- Menđen thường tiến hành thí nghiệm lồi đậu Hà Lan vì: - Khả tự thụ phấn nghiêm ngặt

- Đặc điểm đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Menđen trình nghiên cứu hệ lai từ đời F1, F2 từ cặp bố mẹ ban đầu

- Đặc điểm gieo trồng đậu Hà Lan tạo điều kiện dễ dàng cho người nghiên cứu

- Những định luật di truyền Menđen không áp dụng cho loại đậu Hà Lan mà ứng dụng cho nhiều lồi sinh vật khác

- Vì: Các thí nghiệm thường tiến hành đậu Hà Lan để khái quát thành định luật, Menđen phải lập lại thí nghiệm nhiều đối tượng khác Khi thí nghiệm thu kết ổn định nhiều loài khác nhau, Menđen dùng thống kê toán học để khái quát thành định luật

(40)

Cho ví dụ lai cặp tính trạng trường hợp trội khơng hồn toàn trội hoàn toàn ? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 để minh họa? Giải thích có giống khác đó?

Trả lời

Ví dụ: Trội khơng hồn tồn

P Đậu hà lan

Hạt vàng x Hạt xanh

F1 100% (Hạt

vàng)

F1 x F1 => F2: ¾ hạt vàng : ¼

hạt xanh

Sơ đồ lai minh hoạ:

Quy ước gen: Gen A quy định hạt vàng

Gen a quy định hạt xanh

Ta có sơ đồ lai:

P AA x aa G A a

F1 Aa (100%)

Gen A át hoàn toàn gen a nên F1 biểu 100% hạt vàng

F1 x F1 Aa x Aa

G A,a A,a F2 ¼AA : 2/4Aa : ẳ aa

( ắ ht vng : ¼ hạt xanh)

Ví dụ: Trội khơng hồn toàn

P Hoa phấn

Hoa đỏ x hoa trắng F1 100% (hoa hồng)

F1 x F1 => F2:1/4 hoa đỏ:2/4 hoa

hồng :¼ hoa trắng Sơ đồ lai minh hoa:

Quy ước gen: Gen B quy định hoa đỏ

Gen b quy định hoa trắng

Ta có sơ đồ lai:

P BB x bb G B b F1 Bb( 100% )

Gen B khơng át hồn tồn gen b nên F1 biểu 100% hoa hồng

F1 xF1 Bb x Bb

G B, b B, b F2 1/4BB : 2/4Bb : ¼

bb

(1/2 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : ¼ hoa trắng)

Câu 9:

Giải thích hệ F2 vừa đồng hợp, vừa dị hợp ? Trả lời

Do F1 thể lai mang cặp gen dị hợp Aa , giảm phân tạo loại

giao tử A a

Sự thụ tinh giao tử đực A với giao tử A cho thể đồng hợp AA

(41)

Sự thụ tinh giao tử đực A với giao tử a Sự thụ tinh giao tử đực a với giao tử A cho thể dị hợp Aa

Câu 10:

a) Biến dị tổ hợp gì? Khi lai P:Aabb x aaBb cho hệ biến dị tổ hợp có kiểu gen nào?

b) Tại loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú đa dạng lồi sinh sản vơ tính?

Trả lời:

a) Biến dị tổ hợp:

Là loại biến dị phát sinh trình sinh sản hữu tính, xếp lại (tổ hợp lại) gen kiểu gen bố mẹ dẫn đến có kiểu hình khác với bố mẹ

- Phép lai: P: Aabb x aaBb GP: Ab, ab aB, ab

F1: AaBb; Aabb; aaBb; aabb

Những biến dị tổ hợp có kiểu gen: AaBb; aabb

b) Lồi sinh sản giao phối có biến dị tổ hợp phong phú đa dạng hơn lồi sinh sản vơ tính vì:

- Lồi sinh sản giao phối: q trình sinh sản cần trải qua trình giảm phân phát sinh giao tử trình thụ tinh

+ Trong trình giảm phân với chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, trao đổi chéo nhiễm sắc thể cặp tương đồng cho nhiều kiểu giao tử khác nguồn gốc nhiễm sắc thể

+ Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử trình thụ tinh tạo hợp tử mang tổ hợp nhiễm sắc thể khác

- Lồi sinh sản vơ tính: trình sinh sản dựa sở di truyền trình nguyên phân nên sinh giống với mẹ kiểu gen

Câu 11:

Những nguyên nhân dẫn đến giống khác trường hợp lai cặp tính trạng trội hồn tồn khơng hồn tồn ? Cho VD minh hoạ ?

Hướng dẫn:

- Khái niệm trội, lặn, trội khơng hồn tồn

- Nguyên nhân giống nhau: Gen nằm NST, phân li tổ hợp NST giảm phân dẫ đến phân li tổ hợp gen Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử q trình thụ tinh Do F1 có 100% Aa F2 có : 1AA ; 2A a ; 1aa

(42)

- VD: Hs tự lấy VD Câu 12:

Nếu không dùng phép lai phân tích sử dụng pháp lai khác để xác định thể có kiểu hình trội thể đông hợp hay thể dị hợp được không ? Cho VD minh hoạ ?

Hướng dẫn:

- Cho tự thụ phấn

+ Nếu thể đồng hợp : AA x AA => Đời toàn AA

+ Nếu thể dị hợp Aa => Đời xuất 1/4 kiểu gen aa cho KH lặn

BÀI TẬP Bài 1:

Cho thụ phấn hai cà chua chẻ nguyên với F1 thu

100% chẻ, F2 thu 298 chẻ 99 nguyên

Hãy biện luận lập sơ đồ lai

Giải

a Biện luận di truyền tính trạng: - Theo đề bài:

F1 100% chẻ Lá chẻ trội hoàn toàn so với nguyên

F2 phân tính : 298 chẻ : 99 nguyên = 3:1

àKết F1, F2 tuân theo quy luật phân li Men Đen

- Quy ước gen:

Gen A quy định chẻ Gen a quy định nguyên

Vì: F1 đồng tính P chủng

Cây chẻ AA Cây nguyên aa b Lập sơ đồ lai:

P: AA (lá chẻ) x aa (lá nguyên) Gp: A a

F1: Aa (100% chẻ)

F1: Aa (lá chẻ) x Aa (lá chẻ)

GF1: A; a A; a

F2: 1AA: 2Aa: 1aa

- Kết quả: + Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa

(43)

Bài 2:

Cho hai giống chuột chủng giao phối với chuột lông xám chuột màu lơng đen F1 tồn chuột màu lơng đen Khi cho

con F1 giao phối với tỉ lệ kiểu hình nào?

Giải

Vì F1 tồn chuột màu lơng đen nên tính trạng màu lơng đen tính

trạng trội có tính trạng màu lơng xám tính trạng lặn Qui ước: Gen A qui địng màu lông đen

Gen a qui địng màu lông xám P: Màu lông đen x Màu lông xám AA aa

GP: A a

F1: Aa (màu lông đen)

F1 giao phối: Aa (đực) x Aa (cái)

GF1: 1A : 1a 1A : 1a

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

(1lông đen t/c): (2 lông đen lai) : (1 lông xám t/c)

Bài 3:

Ở người bệnh teo gen lặn d nằm NST giới tính X quy định, gen D quy định tính trạng bình thường Cho người nữ có kiểu gen dị hợp kết với người nam bình thường sinh ?

Giải

Theo đề ta có : XD ( bình thường ) ; Xd ( teo )

Sơ đồ lai : P : XDXd( bình thường ) X XDY ( bình

thường )

G : XD, Xd  XD , Y

F1 : XD XD : XDY : XDXd : 1Xd Y

gái : trai : gái : trai ( gái bình thường : trai bình thường : trai teo )

Bài 4:

Ở lúa, hạt gạo đục tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo Giao phấn giống lúa chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu F1 tiếp tục cho F1 tự thụ phấn;

a Lập sơ đồ lai từ P đến F2

b Nếu cho F1 nói lai phân tích kết nào?

(44)

Theo qui ước đề bài:

A: ( hạt gạo đục ), a: ( hạt gạo trong)

Giống lúa chủng hạt gạo đục mang kiểu gen AA, Giống lúa có hạt gạo mang kiểu gen aa

Sơ đồ lai:

P: AA( hạt đục) x aa (hạt trong) GP: A a F1: Aa = 100% hạt đục

F1 x F1: Aa (hạt đục) x Aa (hạt đục)

GF1: A , a A , a

F2: 1AA, 2Aa, 1aa

Kiểu hình: 75% hạt gạo đục ; 25% hạt gạo trong, b/ Cho F1 lai phân tích:

F1 ta biết Aa lai với mang tính trạng lặn có hạt gạo aa

F1: Aa (hạt đục) x aa ( hạt trong)

GF1: A a a

F2: 1Aa 1aa

50% hạt gạo đục ; 50% hạt gạo Bài 5:

Ở cà chua cao (A) trội so với thấp ( a) a, Tìm kiểu gen dạng cao

b, Cho cao chủng lai với thấp , kết KH F1 F2

ntn? Viết sơ đồ lai ?

Hướng dẫn

a, KG cao: AA ; Aa b, P: Cây cao x thấp AA aa Gp: A a

F1: Aa ( cao) x Aa

GF1: A , a A , a

F2: KG: 1AA ; 2Aa ; 1aa KH: cao ; thấp Bài 6:

Khi lai gà trống lông trắng với gà mái lông đen chủng thu lai F1 đồng loạt có lông màu xanh da trời

(45)

b, Cho lai F1 tạp giao với , kết phân li KH F2 ntn ?

c, Có cần kiểm tra màu sắc lơng gà trước giao phối không ? Tại sao?

Biết tính trạng màu sắc lơng gà so gen quy định tồn NST thường

Giải

a, Tính trạng màu lơng gà di truyền trội khơng hồn tồn Lơng đen trội ko hồn tồn so với lông trắng, KH trung gian lông màu xanh da trời

b, F1 x F1: Xanh da trời x Xanh da trời A a A a GF1: A , a A , a F2: KG: 1aa ; 2A a ; 1aa

KH: lông đen ; lông xanh da trời ; lông trắng

c, Ko cần kiểm tra màu sắc lơng trội ko hồn tồn màu lơng ứng với kiểu gen

Bài 7:

Ở cà chua, tính trạng đỏ trội hồn tồn so với tính trạng vàng Cho cà chua đỏ giao phấn với vàng Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình F1?

Giải

- Quy ước: A: quy định tính trạng đỏ \ a: quy định tính trạng vàng

- Cà chua đỏ có kiểu gen: AA, Aa - Cà chua vàng có kiểu gen: aa

a) Sơ đồ lai: * TH 1:

Pt/c : đỏ x vàng AA aa G : A a

F1

* TH 2:

Pt/c : đỏ x vàng Aa aa G : A: a a

F1 : Aa : 1aa

TLKH: đỏ: vàng

Bài 8:

(46)

a Ở gia đình thứ bố mẹ có tóc xoăn sinh đứa gái có tóc thẳng Hãy giải thích để xác định tính trạng trội lặn qui ước gen lập sơ đồ lai minh họa

b Ở gia đình thứ hai mẹ tóc thẳng sinh đứa trai tóc xoăn đứa gái tóc thẳng Giải thích lập sơ đồ lai

c Con gái gia đình thứ lớn lên kết với trai gia đình thứ hai Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình hệ

Giải

a Qui ước gen sơ đồ lai gia đình thứ

Theo đề bố mẹ có tóc xoăn, mà sinh đứa có tóc thẳng =>

con xuất kiểu hình khác bố mẹ, chứng tỏ kiểu hình tóc thẳng

tính trạng lặn tóc xoăn tính trạng trội

Qui ước: Gen A qui định tính trạng tóc xoăn Gen a qui định tính trạng tóc thẳng

Con tóc thẳng có kiểu gen aa, cịn bố mẹ có tóc xoăn (A -) tạo giao tử a, nên có kiểu gen Aa

- Sơ đồ lai:

P Mẹ tóc xoăn Aa x Bố tóc xoăn Aa

Gp A , a A , a

F1 1AA , 2Aa , aa

(3 tóc xoăn) (1 tóc thẳng) b Xét gia đình thứ hai

- Mẹ tóc thẳng có kiểu gen aa tạo loại giao tử mang a - Con trai có tóc xoăn (A-) gái tóc thẳng aa

=>bố tạo hai loại giao tử A a => bố có kiểu gen Aa, kiểu

hình tóc xoăn - Sơ đồ lai

P Tóc thẳng aa x Tóc xoăn Aa

Gp a A , a

F1 Aa aa

( trai tóc xoăn) (1 gai tóc thẳng) c Kiểu gen, kiểu hình hệ

(47)

- Kiểu gen kiểu hình hệ xác định qua sơ đồ sau: F1 aa (Tóc thẳng ) x Aa (Tóc xoăn)

GF1 a A , a

F2 Aa aa

1 Tóc xoăn Tóc thẳng

_

Chương II: NHIỄM SẮC THỂ Câu 1:

Nêu cấu trúc chức NST? Trả lời

+ Cấu trúc:

- Gồm crômatit đính với tâm động, số NST cịn có eo thứ hai

- Mỗi crơmatit bao gồm phân tử ADN prôtêin histôn + chức năng:

- NST cấu trúc mang gen có chất ADN

- NST có khả tự nhân đơi , thơng qua gen quy định tính trạng di truyền qua hệ tế bào thể

Câu 2:

Sự biến đổi hình thái NST phân bào nguyên phân biểu qua đóng duối xoắn diễn kì ntn? Tại nói đóng duỗi xoắn NST có tính chất chu kì ?

Trả lời:

* Sự biến đổi hình thái NST phân bào nguyên phân:

- Ở kì trung gian: NST dạng sợi mảnh, duỗi xoắn cực đại, kì xảy nhân đơi ADN

- Kì đầu: Thoi phân bào hình thành nối liền cực tế bào, Các crơmatit NST kép đóng xoắn co ngắn

- Kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại, có hình dạng kích thước điển hình sau NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Kì sau; Mỗi crơmatit NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào nhờ co rút sợi tơ vô sắc, lúc NST bắt đầu giãn xoắn để trở thành sợi mảnh

(48)

Kết quả: Mỗi tế bào có NST giống tế bào mẹ số lượng lẫn cấu trúc

* Trong phân bào nguyên phân, từ kì đầu đến kì NST đóng xoắn dần tới mức cực ức chế nhân đôi tiếp NST, đảm bảo cho NST tập trung gọn mặt phẳng xích đạo

- Từ kì sau đến kì cuối, NST phân chia cromtit tiếp tục dãn xoắn dần mức cực đại vào kì cuối

=> Do Người ta nói NST đóng xoắn có tính chất chu kì

Câu 3:

Các hoạt động NST giảm phân? Trả lời:

Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp ( lần gồm kì ngun phân ) NST nhân đơi lần kì trung gian lần phân bào

*Lần phân bào 1( nguyên phân )

Kì trung gian

-Đầu kì trung gian NST dạng sợi mảnh, duỗi xoắn

-Bước vào kì trung gian: trung thể nhân đơi, NST nhân đôi -> tạo thành NST kép ( gồm cromatit giống hệt dính tâm động )

Kì đầu

-Màng nhân, nhân biến

-Sợi tơ thoi phân bào xuất nối liền hai cực tế bào -NST đóng xoắn lên có hình thái rõ rệt

-Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp thành cặp -các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

Kì giữa

-Các NST kép đóng xoắn co ngắn cực đại ( có hình dạng dặc trưng )

-Các cặp NST kép tương đồng tập trung xếp song song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau

-Từng NST kép cặp tương đồng tách phân li độc lập hai cực tế bào

Kì cuối

-Sợi tơ thoi phân bào biến mất, màng nhân nhân xuất trở lại Tế bào chất phân chia thành TB khác TB mẹ ( n NST kép )

* Lần phân bào 2 Kì đầu:

(49)

-Sợi tơ thoi phân bào xuất nối liền hai cực tế bào -Các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

Kì giữa

-Các NST kép tập trung xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau

-Từng NST kép chẻ dọc tâm động hình thành NST đơn phân li độc lập hai cực tế bào

Kì cuối

-Sợi tơ thoi phân bào biến mất, màng nhân nhân xuất trở lại Tế bào chất phân chia thành TB mang NST đơn bội ( n )

-NST tháo xoắn -> dạng sợi mảnh

Câu 4:

So sánh giống khác nguyên phân giảm phân? Trả lời

1 Giống : Đều :

- Có phân đôi NST, tập trung NST mặt phẳng xích đạo phân li cực tế bào

- Trải qua kì phân bào tương tự (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) - Có biến đổi hình thái NST theo chu kỳ đóng xoắn tháo xoắn - Kì giữa, NST tập trung hàng mp xích đạo thoi phân bào - Là chế đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua hệ

2 Khác nhau:

Nguyên phân Giảm phân

1 Nơi xảy

TB sinh dưỡng, TB sinh dục sơ khai - TB sinh dục (2n) thời kì chín

2 Cơ chế

- Xảy lần phân bào

- Không xảy tiếp hợp, bắt chéo NST cặp tương đồng - Ở kì NST kép xếp hàng mp xích đạo thoi phân bào

- Có phân li đồng NST cực tế bào

- Xảy qua lần phân bào, khơng có tính chất chu kì

- Xảy tiếp hợp, bắt chéo NST cặp đồng dạng

- Ở kì NST xếp thành hàng mp xích đạo thoi phân bào (lần phân bào 1)

- có phân li độc lậpcủa NST kép tương đồng cực tế bào Kết

quả

- Từ TB sinh dưỡng ( 2n NST) qua ngun phân hình thành 2TB có NST giống tế bào mẹ (2n)

(50)

giao tử Câu 5:

So sánh khác NST thường NST giới tính ? Trả lời

NST thường

- Gồm nhiều cặp

- Tồn thành cặp tương đồng, giống giới đực

- Gen nằm NST thường quy định tính trạng thường

NST giới tính

- Chỉ có cặp

- Có thể tương đồng ( XX ) không tương đồng ( XY ), khác giới

- Gen nằm NST giới tính quy định giới tính quy định số tính trạng liên quan đến giới tính

Câu 6

Nêu ý nghĩa sinh học trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh?

Trả lời

* Ý nghĩa sinh học trình nguyên phân:

- Nguyên phân hình thức sinh sản hợp tử,của tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai

- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân Khi quan thể đạt khối lượng tới hạn ngừng sinh trưởng, lúc nguyên phân bị ức chế

- Nhờ tự nhân đơi NST kì trung gian phân li đồng NST kì sau nguyên phân, NST 2n loài trì ổn định qua hệ tế bào thể qua hệ sinh vật lồi sinh sản vơ tính

*.Ý nghĩa sinh học trình giảm phân:

- Giảm phân hình thức sinh sản tế bào sinh dục (noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1) xảy thời kì chín tế bào

- Nhờ phân li NST cặp tương đồng xảy giảm phân, số lượng NST giao tử giảm xuống n NST.nên thụ tinh, NST 2n loài lại phục hồi

- Sự trao đổi chéo crômatit cặp NST kép tương đồng xảy kì đầu,sự phân li độc lập tổ hợp tự NST kép cặp tương đồng xảy kì sau giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác sở cho xuất biến dị tổ hợp

(51)

- Thụ tinh kết hợp giao tử đực giao tửu cái, thực chất kết hợp hai NST đơn bội n để tạo thành NST lưỡng bội 2n hợp tử

- Thụ tinh chế hình thành hợp tử, từ phát triển thành thể - Sự kết hợp ngẫu nhiên giao tử khác làm cho NST loài ổn định măt số lượng, hình dạng, kích thước lại xuất hiên dạng tổ hợp mới, tạo nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng sinh giới

Kết luận: Sự kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh trì ổn định NST đặc trưng cho loài giao phối qua hệ thể, đồng thời tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho q trình tiến hố chọn giống

Câu 7:

a) Nêu biến đổi hình thái nhiễm sắc thể chu kỳ tế bào Sự biến đổi có ý nghĩa gì?

b) Trình bày ý nghĩa mối liên quan nguyên phân, giảm phân, thụ tinh q trình truyền đạt thơng tin di truyền sinh vật sinh sản hữu tính

Trả lời

a biến đổi hình thái nhiễm sắc thể chu kỳ tế bào

*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi sau:

- Kỳ trung gian: NST trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hồn tồn Sau NST đơn tự nhân đôi thành NST kép

- Quá trình nguyên phân:

+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn + Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại

+ Kỳ sau: NST đơn NST kép (vẫn trạng thái xoắn) tách tâm động

+ Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài dạng sợi mảnh…

- Đến kỳ trung gian chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… * Ý nghĩa sinh học:

- Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực trình tổng hợp ARN, qua tổng hợp Pr tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự

- NST đóng xoắn kỳ giữa, tạo thuận lợi cho tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào phân ly kỳ sau

b.ý nghĩa mối liên quan nguyên phân, giảm phân, thụ tinh *Ý nghĩa nguyên phân:

(52)

- Giúp thể đa bào lớn lên *Ý nghĩa giảm phân:

- Số lượng NST giao tử giảm xuống (còn n NST) nên thụ tinh, NST 2n loài lại phục hồi

- Sự trao đổi chéo kì đầu, phân li độc lập tổ hợp tự NST kép cặp tương đồng xảy kì sau GP I tạo nhiều giao tử khác nhau, sở cho xuất biến dị tổ hợp

* Ý nghĩa thụ tinh:

- Phục hồi lại NST lưỡng bội kết hợp giao tử đực (n) với giao tử (n)

- Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử khác tạo vô số kiểu tổ hợp khác tạo nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống

* Mối liên quan:

- Nhờ NP mà hệ TB khác chứa đựng thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài

- Nhờ GP mà tạo nên giao tử đơn bội để thụ tinh khôi phục lại trạng thái lưỡng bội

- Nhờ thụ tinh kết hợp NST đơn bội tinh trùng với NST đơn bội trứng để hình thành NST 2n, đảm bảo việc truyền thơng tin di truyền từ bố mẹ cho tương đối ổn định

- Sự kết hợp trình trì ổn định NST đặc trưng lồi sinh sản hữu tíh qua hệ thể Đồng thời tao nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống tiến hoá

Câu 8:

Giao tử ? Trình bày trình phát sinh giao tử ? so sánh giao tử đực giao tử ?

Trả lời:

- Giao tử TB có NST đơn bội hình thành q trình giảm phân Có loại giao tử: gia tử đực giao tử

- Quá trình phát sinh GT:

+ Phát sinh giao tử đực: Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào Sự tạo tinh tinh bào bậc Tinh bào bậc qua giảm phân I tạo tinh bào bậc 2, qua giảm phân II tạo tế bào con, từ phát triển thành tinh trùng

(53)

bào bậc 2, qua lần phân bào II tạo tế bào có kích thước nhỏ gọi thể cực thứ tế bào có kích thước lớn gọi trứng

- So sánh gt đực cái + Giống nhau:

Đều hình thành qua GP Đều chứa NST đơn bội

Đều trải qua giai đoạn phân chia giống nhau( NP, GP1, GP2 )

Đều có khả tham gia thụ tinh + Khác nhau:

Giao tử đực

- Sinh từ tinh nguyên bào - Kích thước nhỏ GT

- tinh nguyên bào tạo tinh trùng - Mang loại NST giới tính X Y

Giao tử cái

- Sinh từ nỗn ngun bào - Kích thước lớn

- noãn nguyên bào tạo trứng - Chỉ mang NST giới tính X

Câu 9:

a) Vai trò nhiễm sắc thể giới tính di truyền?

b) Phân biệt nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính? Trả lời

a) Vai trị NST giới tính di truyền là:

- NST giới tính có vai trị xác định giới tính lồi hữu tính

- NST giới tính cịn mang gen liên quan đến giới tính gen khơng liên quan đến giới tính (gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính)

b) Phân biệt NST NST giới tính:

NST giới tính NST thường

- Thường tồn cặp tế bào lưỡng bội

- Có thể tồn thành cặp tương đồng (XX) khơng tương đồng (XY) có (XO)

- Chủ yếu mang gen quy định đặc điểm giới tính thể

- Thường tồn với số cặp lớn tế bào lưỡng bội (n – cặp)

- Luôn tồn thành cặp tương đồng - Chỉ mang gen quy định tính trạng thường

Câu 10:

Hãy giải thích nhiễm sắc thể sở vật chất chủ yếu tượng di truyền biến dị cấp độ tế bào?

(54)

Nhiễm sắc thể (NST) coi sở vật chất chủ yếu tượng di truyền biến dị cấp độ tế bào vì:

- NST có khả lưu giữ bảo quản thơng tin di truyền:

+ NST cấu tạo từ ADN prơtêin, ADN vật chất di truyền cấp phân tử

+ NST mang gen, gen có chức riêng

+ Mỗi lồi có NST đặc trưng số lượng, hình dạng cấu trúc

- NST có khả truyền đạt thơng tin di truyền:

+ Q trình tự nhân đôi phân li đồng nhiễm sắc thể nguyên phân chế trì NST đặc trưng qua hệ tế bào qua hệ thể sinh vật sinh sản vơ tính

+ Ở lồi giao phối, NST đặc trưng trì qua hệ nhờ chế: tự nhân đôi, phân li tái tổ hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tính

- NST bị biến đổi cấu trúc số lượng từ gây biến đổi tính trạng di truyền

Câu 11:

Sinh trai hay gái có phải người vợ ? Tại cấu trúc dân số tỉ lệ nam nữ xấp xỉ : ?

Trả lời:

* Sinh trai gái người vợ vì:

- Ở nữ qua giảm phân cho loại trứng mang NST X

- Ở nam qua giảm phân cho loại tinh trùng mang NST X Y - Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng tạo hợp tử mang NST XX -> phát triển thành gái

Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo hợp tử mang NST XY -> phát triển thành trai

=> Như sinh trai hay gái tinh trùng người bố định

Sơ đồ lai: P: XX x XY Gp X X , Y F1: XX ( gái) : XY (con trai)

* Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ : vì:

(55)

Câu 12:

Di truyền liên kết gì? Hiện tượng bổ sung cho quy luật phân li độc lập men đen nào?

Trả lời:

*Di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, nhóm tính trạng quy định gen nằm NST phân li trình giảm phân hình thành giao tử

*Hiện tượng di truyền liên kết bổ sung cho quy luật di truyền Men Đen:

- Không gen NST mà có nhiều gen NST, gen phân bố dọc theo chiều dài NST

- Các gen khơng phân li độc lập mà cịn có tượng liên kết với tượng liên kết gen tượng phổ biến

- Hiện tượng liên kết gen giải thích tự nhiên có nhóm tính trạng tốt ln kèm với

Câu 13:

Trình bày chế xác định giới tính ?Quan niệm người mẹ quyết định việc sinh trai hay gái hay sai ?

Trả lời:

Cơ chế xác định giới tính phân li cặp NST giới tính q trình phát sinh giao tử tổ hợp lại qua trình thụ tinh

- Qua giảm phân mẹ sinh loại giao trứng 22A + X, bố cho hai loại tinh trùng 22A + X 22A + Y

- Sự thụ tinh tinh trùng mang X với trứng tạo hợp tử chứa XX

=>con gái Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng tạo hợp tử XY =>

con trai

=>Quan niệm sai giao tử trứng mang NST X

trinh trùng lại có hai loại, loại mang NST X mang NST Y Nếu giao tử Y kết hợp với trứng => hợp tử XY trai => sinh trai

hay gái nam giới định

P 44A + XX x 44A + XY

Gp 22A + X 22A + X, 22A + Y

F 44A + XX 44A + XY

(56)

BÀI TẬP Bài 1:

Có tế bào sinh dưỡng lồi nguyên phân lần sử dụng môi trường nguyên liệu tương đương 120 nhiễm sắc thể Xác định:

a Số tế bào tạo b Tên loài

Giải a) Số tế bào tạo ra:

+ Áp dụng cơng thức tính số tế bào con:

a 2x = 22 = 20 (tế bào)

b) Tên lồi:

Số nhiễm sắc thể mơi trường cung cấp ( 2x - 1) a 2n = 120

120 120

 2n = = = (2x – 1).a ( 2x -1) 5

=> 2n = ==> loài giấm Bài 2:

Một tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục loài nguyên phân với số lần Các tế bào tạo tham gia giảm phân cho tổng cộng 180 giao tử đực

a/ Xác định số tinh trùng, số trứng số thể cực b/ Tính số tế bào sinh tinh tế bào sinh trứng

Bài giải

a Số tinh trùng, số tế bào trứng số thể định hướng:

- Vì số lần nguyên phân tế bào sinh dục đực nên số tế bào sinh từ trình nguyên phân tế bào phải

- Mặt khác: tế bào sinh tinh giảm phân cho tinh trùng, tế bào sinh trứng giảm phân cho tế bào trứng thể cực nên ta có tỉ lệ số tinh trùng số tế bào trứng là: 4:1

- Vậy:

Ÿ Số lượng tinh trùng là:

4

180 144

5 

(57)

1

180 36

5 

Ÿ Số lượng thể cực là:

36 108 

b Số tế bào sinh tinh số tế bào sinh trứng: - Số tế bào sinh tinh:

144 36

4 

- Số tế bào sinh trứng: 36 Bài 3:

Ở lồi sinh vật, có hợp tử ngun phân với số lần tạo số tế bào chứa 9600 NST trạng thái chưa nhân đôi Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo 9300NST đơn cho trình nguyên phân

a Xác định số lượng NST hợp tử chúng kỳ sau b Xác định số đợt nguyên phân hợp tử

c Xác định tổng số tế bào xuất trình nguyên phân hợp tử

Giải

a Xác định số lượng NST: Theo ta có: 6.2n.2k = 9600.

6.2n.(2k - 1) = 9300 Giải ta có : 2n = 50.

Số lượng NST hợp tử kì sau: x 50 x2 = 600NST b Số đợt NP: x 50 x 2k = 9600 2k = 32 k =

Vậy số đợt NP đợt

c Tổng số TB = (2 + + + 16 + 32) x = 372 TB

Bài 4: Một tế bào sinh dục sơ khai 2n = 44, trình phân bào liên

tiếp môi trường nội bào cung cấp 11176 NST đơn hoàn toàn, tế bào bước vào vùng chín giảm phân tạo trứng Hiệu suất thụ tinh trứng 50%, hiệu suất thụ tinh tinh trùng 6,25%

a Tính số hợp tử tạo thành

b Tính số tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng cần thiết để hồn tất q trình thụ tinh

Tính số đợt phân bào tế bào sinh dục sơ khai

GIẢI

(58)

44.2k - 88 = 11176 2k = 256

- Số TB sinh trứng 256. - Số hợp tử:

Số TB sinh trứng 256 có 256 trứng

- Vì hiệu suất thụ tinh trứng 50% nên Số hợp tử tạo thành là: 256 x 50/100 = 128 (hợp tử)

Số TB sinh tinh trùng là:

128 hợp tử 128 tinh trùng

128 x 100/6,25 = 2048 tinh trùng

- Số TB sinh tinh trùng : 2048:4 = 512 TB

Số đợt phân bào TBSD sơ khai là: 256 = 28 8 lần

Bài 5:

Có tế bào vịt nhà nguyên phân số lần sử dụng môi trường nội bào 2800 NST Các tế bào tạo có chứa tất 3200 NST

Xác định:

a) Số NST lưỡng bội vịt nhà? b) Số lần nguyên phân tế bào?

c) Số tâm động tế bào tạo ra?

Giải

a, Số NST lưỡng bội vịt nhà

Số NST tế bào mẹ(bằng số NST tế bào trừ số NST mơi trường cung cấp) , ta có: 3200 – 2800 = 400 (NST)

Số NST tế bào là: 2n = 400 : = 80 (NST) b, Số lần nguyên phân tế bào:

Gọi k số lần nguyên phân mõi tế bào Suy số NST tế bào con:

a 2k .2n = 3200 <=> 2k.80 = 3200

2k = 3200 : (5 80) = = 23 => k =

c.Số tâm động tế bào số NST tế bào 3200(tâm động)

Bài 6:

a Một tế bào nguyên phân liên tiếp số lần tạo 32 TB Tính số lần nguyên phân ?

b tế bào nguyên phân liên tiếp số lần tạo 48 TB Tính số lần nguyên phân ?

Giải

(59)

Vậy tế bào nguyên phân lần

b, Gọi x số lần nguyên phân , ta có: 2x = 48 -> 2x = 48 : = 16

=> x = Vậy tế bào nguyên phân 4lần

Bài 7:

1 số tế bào nguyên phân liên tiếp lần tạo 64 TB Tính số TB ban đầu ?

Giải

Gọi số TB ban đầu a ta có:

a 24 = 64 -> a = 4

Vậy số TB ban đầu

Bài 8:

a, Một TB ngô ( 2n = 20 ) ngun phân lần địi hỏi MT cần cung cấp NST đơn ?

b, TB đậu hà lan ( 2n = 14 ) NP liên tiếp lần đòi hỏi MT cần cung cấp NST đơn ?

Giải

a, Số TB tạo qua nguyên phân : 25 = 32 (tế bào)

Số TB tạo từ nguyên liệu MT : 32 – = 31 (tế bào) Số NST MT cần cung cấp : 31 20 = 620 (NST)

b, Số TB tạo qua NP là: 24 = 90 (tế bào)

Số TB tạo từ nguyên liệu MT : 90 – = 85 (tế bào) Số NST MT cần cung cấp : 85 14 = 1190 (NST)

Bài :

4 tế bào ruồi giấm NP số lần cần 480 NST đơn Tính số lần NP ?

Giải

Gọi số lần NP TB a

Số TB tạo qua NP : 2a

Số TB tạo từ nguyên liệu MT : 4.(2a -1)

Số NST MT cần cung cấp là: 4.(2a-1) 2n

Theo đề ta có: 4(2a - 1) = 480

=> 2n = 16 => n = 4

Bài 10:

Hợp tử loài NP liên tiếp lần cần MT cấp 1170 NST đơn Đó lồi ?

(60)

Số TB tạo qua NP là: 24 = 16 (tế bào)

Số TB tạo từ nguyên liệu MT là: 16 -1 = 15 (tế bào) Số NST MT cần cung cấp là: 15 2n

Theo đề ta có: 15 2n = 1170

=> 2n = 78 => Đó loài gà

Chương III: ADN VÀ GEN Câu 1

Nêu đặc điểm khác cấu trúc ADN ARN ? Trả lời

Những điểm khác cấu trúc ADN với cấu trúc ARN:

Câú trúc ADN Cấu trúc ARN

- Có chiều dài khối lượng phân tử lớn

- Là mạch kép (trừ số sinh vật nhân sơ)

- Nguyên liệu xây dựng Nuclêơtít A,T,G,X

Trong Nuclêơtit đường Đêơxiribơzơ Trong ADN có chứa timin (T)

- Liên kết hoá trị mạch ADN mối liên kết hố trị đường nuclêơ tít với H3PO4 Nuclêơtít bên cạnh, liên kết bền vững

- Có chiều dài khối lượng phân tử bé

- Là mạch đơn (trừ ARN có số đoạn có cấu tạo kép tạm thời)

- Nguyên liệu xây dựng RibơNuclêơtít A,U,G,X

Trong Ribơnuclêơtít đường Ribơzơ Trong ARN có chứa UraXin (U) dẫn xuất timin

- Liên kết hoá trị mạch ARN mối liên kết hố trị đường

Ribơnuclêơtít bên cạnh, liên kết bền vững

Câu 2:

1 Mô tả cấu trúc không gian ADN, hệ nguyên tắc bổ sung được thể điểm ?

2 Cho đoạn mạch ARN có trình tự nucleotit sau: U X G A A G X

Hãy xác định trình tự nucleotit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên?

Trả lời:

(61)

- ADN chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

- Các nuclêôtit hai mạch liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: A- T, G- X

- Mỗi chu kỳ xoắn cao 34 A 0 gồm 10 cặp nu

- Đường kính vịng xoắn 20A0

+ Hệ NTBS:

- Khi biết trình tự nu mạch đơn suy trình tự xếp nu mạch đơn

- Trong phân tử AND : A= T G = X

2 Đoạn gen có trình tự nucleotit sau: Mạch khuôn A G X T T X G

Mạch bổ sung T X G A A G X

-Câu 3:

Mơ tả q trình tự nhân đôi ADN ? Cơ chế phân tử hiện tượng di truyền ?

Trả lời

* Q trình tự nhân đơi ADN:

Vào thời kỳ trung gian , ADN dãn xoắn cực đại trở trạng thái ổn định , tác dụng enzim ADN – Pôlimeraza , hai mạch đơn ADN tách dấu bị enzim cắt đứt liên kết Hiđrơ

Các Nuclêơtít mạch đơn liên kết với nuclêơtít môi trường nội bào theo NTBS : A liên kết với T liên kết hiđrô G liên kết với X liên kết hiđrô (và ngược lại)

Kết tạo ADN giống hệt ADN mẹ, nhờ mà thơng tin di truyền từ bố mẹ truyền đạt nguyên vẹn lại cho

*.Cơ chế phân tử tượng di truyền

Cơ sở vật chất tượng di truyền AND Vì phân tử mang thơng tin qui định cấu trúc loại Prơtêin có khả tự nhân đơi

Câu 4

Giải thích hai phân tử ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ

Trả lời

(62)

- Nguyên tắc bổ sung: Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn ADN mẹ Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại

- Nguyên tắc giữ lại (bán bảo tồn): Trong ADN có mạh ADN mẹ (mạch cũ), mạch lại tổng hợp

Câu 5:

Viết sơ đồ giải thích mối quan hệ ADN, ARN, Protein những lồi có vật chất di truyền ARN?

Trả lời

* Sơ đồ:

Gen (một đoạn ADN) mARN Prơtêin * Giải thích:

+ Trình tự Nu ARN qui định trình tự Nu ADN + Trình tự Nu ADN qui định trình tự Nu mARN + Trình tự Nu mARN qui định trình tự axit amin phân tử protein

Câu 6:

Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học loại ARN So sánh cấu tạo của ARN với ADN?

Trả lời

* Cấu tạo hóa học chung loại ARN

- ARN hạt đại phân tử, có cấu trúc đa phân với thành phần gồm nguyên tố: C, H, O, N, P có cấu tạo mạch đơn

- Mỗi đơn phân ARN nuclêơtít có loại nuclêơtít tạo ARN: ađênin, uraxin, guanin, xitơzin ARN có từ hàng trăm đến hàng nghìn nuclêơtít

- Bốn loại: A,U,G,X xếp với thành phần, số lượng trật tự khác tạo cho ARN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù

* So sánh cấu tạo ARN với AND a/ Các đặc điểm giống nhau:

- Đều có kích thước khối lượng lớn cấu trúc theo nguyên tắc đa phân

- Đều có thành phần cấu tạo từ nguyên tố hóa họcC, H, O, N, P - Đơn phân nuclêơtít, có loại nuclêơtít giống là: A, G, X

(63)

Cấu tạo AND Cấu tạo ARN

- Có cấu trúc hai mạch song song xoắn lại với

- Chỉ có mạch đơn - Có chứa loại nuclêơtít timin T mà

khơng có uraxin U

- Chứa uraxin mà khơng có ti - Có liên kết hydrơ theo ngun tắc

bổ sung nuclêơtít mạch

-Khơng có liên kết hydrơ -Có kích thước khối lượng lớn

hơn ARN

- Có kích thước khối lượng nhỏ ADN

Câu 7:

Điểm khác chế tổng hợp ADN với chế tổng hợp ARN ?

Trả lời:

Điểm khác chế tổng hợp ADN với chế tổng hợp ARN

Tổng hợp ADN Tổng hợp ARN

-Xảy toàn mạch đơn phân tử ADN

- Nguyên liệu tổng hợp loại nuclêôtit: A, T, G, X

- Nguyên tắc tổng hợp nguyên tắc bổ sung: A –T; G – X nguyên tắc lại nửa

- Kết quả: từ ADN mẹ tạo ADN giống hệt ADN mẹ, ADN có mạch đơn tổng hợp nên

- Xảy mạch đơn gen - Nguyên liệu tổng hợp lên loại A, U, G, X

- Nguyên tắc tổng hợp nguyên tắc bổ sung: A – U; G – X

- Kết :mỗi lần tổng hợp tạo ARN có số lượng, thành phần trật tự đơn phân giống mạch bổ sung gen (chỉ khác T thay U)

Câu 8:

Sự tổng hợp ARN từ gen thực theo nguyên tắc nào? Nêu bản chất mối quan hệ gen ARN ?

Trả lời:

* Sự tổng hợp ARN từ gen đợc tổng hợp theo nguyên tắc :

(64)

- Nguyên tắc bổ sung :Các nuclêôtit mạch khuôn gen liên kết với nuclêôtit môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G

* Bản chất mối quan hệ gen ARN: Trình tự các nuclêơtit mạch khn gen quy định trình tự nuclêơtit mạch ARN Câu 9:

Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ? Gen (một đoạn ADN) mARN Prơtêin Tính trạng Trả lời:

Bản chất mối liên hệ gen tính trạng qua sơ đồ:

Gen (một đoạn ADN) mARN Prơtêin Tính trạng Chính trình tự nucleotit mạch khuân ADN quy định trình tự ncleotit mạch mARN, sau trình tự quy định trình tự axit amin cấu trúc bậc protein Protein trực tiếp tham gia vào hoạt động cấu trúc sinh lí tế bào từ biểu thành tính trạng thể

Như vậy, thông qua protein, gen tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể gen quy định tính trạng

Câu 10:

So sánh cấu tạo chức di truyền ADN Prôtêin? Trả lời:

*Những điểm giống nhau: - Về cấu tạo:

+ Đều thuộc loại đại phân tử, có kích thước khối lượng lớn tế bào

+ Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nhiều đơn phân hợp lại + Giữa đơn phân có liên kết hóa học nối lại để tạo thành mạch (chuỗi)

+ Đều có tính đa dạng đặc thù thành phần, số lượng trình tự đơn phân quy định

- Về chức năng: Cả ADN protein có vai trị quan trọng q trình truyền đạt tính trạng thông tin di truyền thể

*Những điểm khác nhau:

ADN Protein

1

(65)

Cấu tạo

- Có cấu tạo hai mạch song song xoắn lại

- Có cấu tạo hay nhiều chuỗi axit amin

- Đơn phân nucleotit - Đơn phân axit amin - Có kích thước khối lượng

lớn protein

- Có kích thước khối lượng nhỏ ADN

- Thành phần cấu tạo hóa học gồm C, H, O, N, P

- Thành phần cấu tạo hóa học gồm C, H, O, N

Chức

- Chứa gen quy định cấu trúc protein

- Protein tạo trực tiếp biểu thành tính trạng thể

BÀI TẬP Bài 1:

Một gen có 3000 nucleotit, có 900 A Xác định chiều dài gen

2 Sô nucleotit loại gen bao nhiêu?

3 Khi gen tự nhan đôi lần lấy từ môi trường tế bào nucleotit?

Giải:

1 Chiều dài gen là: ( 3000:2) x 3,4 = 5100AO

2 Số nucleotit loại gen: A = T = 900 nucleotit,

G = X = ( 3000 : ) – 900 = 600 nucleotit

Khi gen tự nhân đôi lần lấy từ môi trường nội bào là: ( 2x – 1).N = (21 – 1) 3000 = 3000 nucleotit

Bài 2:

Một gen có chiều dài 4080A0, gen nhân đôi số lần để tạo

gen Một nửa số gen tham gia tổng hợp ARN( gen tổng hợp phân tử ARN) Các phân tử ARN tạo chứa tất 19200

Ribonucleotit

a Tính số lần nhân đơi gen trên?

b Tính số Nucleotit mơi trường cung cấp cho q trình nhân đôi gen?

Giải + Số Nu gen :

(66)

+ Số gen sau số lần nhân đôi 16 x 2= 32 gen + Số lần nhân đôi 25 = 32 Vây gen nhân đôi đợt

+ Số Nu môi trường cung cấp Nu cung cấp = (25-1) 2400 = 74400 (Nu)

Bài 3:

Một đoạn phân tử ADN có gen:

- Trên mạch gen I có A= 15%, T= 25%, gen có 3900 liên kết hyđrơ

- Gen thứ II dài 2550 A0 có tỷ lệ loại nu clêơtít mạch

đơn thứ 2:

A = T : = G : =X : Xác định:

1) Số lượng tỉ lệ loại nuclêơtít gen?

2) Số liên kết hyđrơ số liên kết hố trị đoạn phân tử ADN nói trên?

Giải

1, Số lượng tỉ lệ loại nu Của gen: GenI:

A = T = (15% + 25%) : = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30% Gọi N số lượng nu gen, số liên kết H:

2A + 3G = 3900

=> (2 x 20%) N + (3 x 30%).N = 3900 => N = 3000 Số lượng loại nu gen I:

A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu Gen thứ II: Số nu mạch gen: 2550A0 : 3,4 A0 = 750 nu.

Mạch thứ gen có: A2 = T2/2 = G2/ = X2/4

T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2 A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2 = 75

A2 = 75 ; T2 = 75 x = 150

Số lượng nu gen thứ II : 750 x = 1500 nu Số lượng tỉ lệ loại nu gen II:

A = T = 75 + 150 = 225 nu = (225 : 1500) x 100% = 15% G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu

Số liên kết H liên kết hoá trị đoạn phân tử ADN:

- Số liên kết H gen II: x 225 + x 525 = 2025 - Số liên kết H đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925 - Tổng số nu đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500 - Số liên kết hoá trị đoạn ADN : x 4500 – = 8998

(67)

Một đoạn mạch gen có cấu trúc sau :

Mạch : - A - T - G - X - T - X - X - A - X - G - A - G- Mạch : - T - A - X - G - A - G - G - T - G - X - T - X -

a, Xác định trình tự nuclêotít đoạn m ARN tổng hợp từ đoạn gen ?

b, Sự tổng hợp ARN từ gen thực theo nguyên tắc ? c, Nêu chất mối quan hệ gen ARN ?

Giải

a Trình tự nuclêơtit ARN: + Nếu mạch mạch khuôn :

- U – A – X – G – X – A – G – U – G – X – U – X –

+ Nếu mạch mạch khuôn :

- A – U – G – X – G – U – X – A – X – G – A – G

-b Sự tổng hợp ARN từ gen đợc tổng hợp theo nguyên tắc : - Nguyên tắc khuôn mẫu : Quá trình tổng hợp ARN dựa mạch đơn gen (Gọi mạch khuôn )

- Nguyên tắc bổ sung :Các nuclêôtit mạch khuôn gen liên kết với nuclêôtit môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G

c Bản chất mối quan hệ gen ARN: Trình tự các nuclêơtit mạch khn gen quy định trình tự nuclêôtit mạch ARN

Bài 5:

Một đoạn gen có tổng hai loại nuclêơtit 40% tổng số nuclêôtit gen số nuclêôtit loại A = 600

a/ Tính tỉ lệ % loại nuclêơtit gen? b/ Tính số lượng loại nuclêôtit gen? a/ Tỉ lệ % loại nuclêotit gen:

Giải

a Tỉ lệ % loại nucleotit là:

- Trong gen ta ln có tổng hai loại nuclêotit không bổ sung cho 50%

- Mặt khác theo giả thiết tổng loại nuclêotit ( chưa rõ nuclêotit nào) 40% suy phải tổng của hai loại nuuclêotit bổ sungg cho

- Ta có hai trường hợp xảy ra: *Trường hợp 1:

(68)

=> A = T =

40%

2 = 20% N

G = X = 50% - 20% = 30% N *Trường hợp :

G + X = 40% G = X =

40%

2 = 20% N A = T = 50% - 20% = 30% N

b/ Số lượng nuclêotit loại gen :

*Trường hợp 1:

Theo giả thiết : A = 600 = 20%  A = T = 600 N  G = X =

600.30

20 = 900 N *Trường hợp 2:

Theo giả thiết : A = 600 = 30%  A = T = 600 N  G = X =

600.20

30 = 400 N

Bài 6:

Có bốn gen, gen có 60 vịng xoắn Các gen nhân đôi số lần sử dụng môi trường 33600 nuclêôtit Xác định :

a/ Tổng số gen tạo sau q trình nhân đơi nói số lần nhân đôi gen

b/ Chiều dài gen

c/ Số lượng nuclêơtit có phân tử ARN gen tổng hợp

Giải

a Số gen số lần nhân đôi gen : - Số lượng nuclêôtit gen :

N = C 20 = 60 20 = 1200 (N)

- Gọi x số lần nhân đơi gen Ta có số lượng nuclêơtit mơi trường cung cấp cho gen nhân đôi :

(2x - 1) a N = 33600

33600 33600

2 1

4.1200

x

a N

(69)

2x = = 23  x = 3

- Vậy gen nhân đôi lần

- Số gen tạo sau q trình nhân đơi: a 2x = = 32 (gen)

b Chiều dài gen:

L = C 34 Ao = 60 34 Ao = 2040 (Ao)

c số lượng ribơnuclêơtit có phân tử ARN:

1200 600

2

N

 

(ribônuclêôtit)

Bài 7:

Một gen có T = 3200 nuclêơtit, X = 6400 nuclêơtit a Tìm số lượng nuclêôtit G, A ?

b Tổng số nuclêôtit gen ?

c Khi gen nói tự nhân đơi lần liên tiếp cần cung cấp nuclêôtit loại?

Giải a/ Số lượng nuclêôtit G, A

Dựa vào nguyên tắc bổ sung, ta có: A = T = 3200 nuclêôtit G = X = 6400 nuclêôtit b/ Tổng số nuclêôtit gen bằng:

A + T + G + X = (3200 x 2) + (6400 x 2) = 19200 nuclêôtit c/ Khi gen nhân đôi lần tạo tế bào con, mạch mẹ, lại mạch = gen cung cấp nguyên liệu Vậy số lượng loại

nuclêôtit cần cung cấp là:

A = T = (22 - 1) x 3200 = 9600

G = X = (22 - 1) x 6400 = 19200

Bài 8:

Một đoạn mạch ARN có trình tự nuclêơtít sau: A U G X U A X G U

a Xác định trình tự nuclêơtít đoạn gen tổng đoạn mạch ARN trên?

b Tính số lượng loại nuclêơtít gen

c Nếu đoạn gen nhân đơi lần cấu trúc đoạn tạo

nào?

Giải

a Trình tự Nuclêơtít đoạn gen là:

(70)

Mạch bổ sung: - A - T - G - X - T - A - X - G - T – b A = T = (Nuclêơtít)

G = X = (Nuclêơtít)

c Gen nhân đơi lần tạo gen có cấu trúc giống hệt gen mẹ Vậy cấu trúc đoạn gen đượctạo sau:

- Đoạn gen thứ nhất:

Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A – Mạch 2:- A - T - G - X - T - A - X - G - T – Đoạn gen thứ hai:

Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A – Mạch 2:- A - T - G - X - T - A - X - G - T –

Bài 9:

Một gen cấu trúc có 60 chu kì xoắn, có G = 20% nhân đơi liên tiếp đợt Mỗi gen phiên mã lần , mARN cho 5riboxom trượt qua để tổng hợp protein

a Tính số lượng nucleotit gen

b Khối lượng phân tử gen bao nhiêu?

c Tính số nucleotit loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho gen tái

d Số lượng Nu mà môi trường nội bào cung cấp để gen tổng hợp tổûng hợp mARN bao nhiêu?

e Tính số lượng phân tử Protein tổng hợp, Số lượng axit amin mà môi trường cung cấp để tổûng hợp phân tử Protein

g Trong q trình tổng hợp Protein giải phóng phân tử nước, hình thành mối liên kết peptit?

GIẢI:

a.Mỗi chu kì xoắn gen có 10 cặp Nu Vậy số lượng Nu gen là: 60 x 20 = 1200 Nu

b Mỗi Nu nặng trung bình 300 đvc suy khối lượng phân tử gen là:

1200 x 300 = 360000 đvc

c Dựa vào NTBS theo giả thiết, ta có % số lượng loại Nu gen :

G=X=20%, A=T=30% ==> Suy

G=X= 1200 x 30 = 360 Nu ; A=T= 1200 x 20 = 240 Nu

(71)

-số lượng nuclêôtit loại môi trường cung cấp cho gen tái đợt liên tiếp

A=T= ( 25 -1) 360 = 31 x 360 = 11160 Nu

G=X= ( 25 -1) 240 = 31 x 240 = 7440 Nu

d số lựong phân tử mARN Các gen tổng hợp : 32 x = 96 mARN

-số lượng ribônucleotit cần cung cấp để tổng hợp phân tử mARN là: 1200 = 600 Ribo

-tổng số ribônucleotit cần cung cấp để tổng hợp 96 mARN là: 600(rib) x 96 = 57600 Ribo

e.-Mỗi phân tử mARN có ribơxom trượt qua tổng hợp phân tử prôtein suy

(trong số 200 ba phân tử mARN có 199 ba mã hóa axit amin cịn ba cuối mARN gội kết thúc khơng tham gia v q trình giải mã ,muốn xác định số lượng axit amin cần cung cấp để tổng hợp nên phân tử prôtêin ta phải lấy tổng số ba gen ( phân tử mARN) trừ ba kết thúc khơng tham gia q trình giải mã)

- Số lượng axit amin cần cung cấp để tởng hợp nên 480 Protein là: 199 x 480 = 95520 aa

g Để tổng hợp phân tử Protein gồm có 199 aa cần giải phóng 199 – = 198 phân tử nước để hình thành 198 liên kết peptit Suy số lượng phân tử nước giải phóng tổng hợp 480 phân tử Protein là:

198 x 480 = 95040 phân tử nước

- Từ suy số liên kết peptit hình thành số phân tử nước giải phóng q trình hình thành liên kết peptit nghĩa hình thành 95040 liên kết peptit

Bài 10:

Phân tử ADN có chiều dài 3060A0 Số lượng T = 438 nucleotit. a Tính số lượng loại nucleotit phân tử ADN

b Tính thành phần phần trăm loại nucleotit phân tử ADN Giải

a Số lượng loại Nu phân tử AND: Tổng số loại Nu:

0

3,4

ADN

Nu

(72)

à

 

0

2 3060

1800 3, 3,

l Nu

A A

  

Số lượng loại Nu: A = T = 438 Nu

Nu = 2A + 3G = 1800 A+ G = 900 Vậy: G = X = 462 Nu

b Thành phần phần trăm loại Nu lại phân tử ADN: Phân tử ADN chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn

Nu = 1800 100% A(438) ? G(462) ?

438 100

% % 24,33%

1800

AT   

462 100

% % 25,67%

1800

GX    Bài 11:

Một gen quy định cấu trúc pơlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ: G : A= :

a Tính chiều dài gen

b Tính số lượng nuclêơtit loại môi trường nội bào cung cấp gen tự liên tiếp lần

Giải

a, Tính chiều dài gen:

Số Nucleotit gen: (598 + 2) x x = 3600.(Nu) Chiều dài gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 (A0)

b, Số lượng nuclêôtit loại :

A + G = 3600 : = 1800 mà G : A = 4: => G : A = 0,8 => G = 0,8A

Giải ta có: A = T = 1000; G = X = 800 Số lượng nuclêôtit loại MT cung cấp:

A = T = (26 - 1) x 1000 = 63000

G = X = (26 - 1) x 800 = 50400

_ Chương IV: BIẾN DỊ

(73)

Thế đột biến gen ? Đột biến gen gồm dạng nào? Hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen ? Vai trò đột biến gen? Trả lời:

- Khái niệm: Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen xảy điểm phân tử ADN, liên quan đến số cặp Nucleotit

-Các dạng đột biến gen điển hình: Đột biến cặp Nu, thêm cặp Nu, thay cặp Nu, đảo vị trí cặp Nu

- Nguyên nhân phát sinh:

+ Tác nhân từ môi trường thể: Đó rối loạn sinh lí làm cân môi trường thể làm rối loạn trình tự phân tử ADN

+ Tác nhân từ mơi trường bên ngồi thể: Đó tác nhân vật lí( tia tử ngoại, tia phóng xạ ) hóa học ( đioxin, thuốc trừ sâu DDT ) tác động lên ADN, làm tổn thương phân tử ADN hoăc rối loạn trình tự chép

- Vai trị của đột biến gen:

+ Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn đến biến đổi cấu trúc protein mà gen mã hố, làm biến đổi kiểu hình

+ Đa số đột biến gen tạo gen lặn Chúng biểu kiểu hình thể đồng hợp điều kkiện thích hợp

+ Đa số đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật Tuy nhiên có trường hợp có lợi

Câu 2:

Vì đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật đột biến gen nhân tạo lại có ý nghĩa trồng trọt chăn nuôi?

Trả lời

- Đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật chúng phá vỡ mối quan hệ hài hòa kiểu gen môi trường qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời Tuy nhiên có đột biến có lợi

- Ý nghĩa trồng trọt chăn nuôi: Gây đột biến nhân tạo đột biến gen tạo giống có lợi cho nhu cầu người

Câu 3:

Thế nào đột biến cấu trúc NST ? Các dạng đột biến cấu trúc NST ? Vì đột biến cấu trúc NST thường có hại ?

Trả lời:

- Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST, gồm dạng sau:

(74)

+ Đột biến đảo đoạn + Đột biến lặp đoạn + Đột biến chuyển đoạn

- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho thân sinh vật vì: Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng xếp gen NST, mà gen NST hình thành qua chọn lọc tự nhiên, gây hại cho thân sinh vật Đột biến đoạn lớn gây chết

Câu 4:

Thường biến ? Nêu đặc điểm thường biến? Trả lời:

- Khái niệm: Thường biến biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường (không biến đổi kiểu gen)

- Đặc điểm thường biến:

+ Biến đổi kiểu hình không liên quan đến kiểu gen, chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường

+ Thường biến biến đổi kiểu gen nên không di truyền được, phát sinh đời cá thể

+ Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với đk môi trường nhóm cá thể có kiểu gen sống điều kiện giống

+ Là phản ứng có lợi giúp sinh vật thích nghi cách thụ động với môi trường

Câu 5:

Phân biệt đột biến thường biến? Trả lời:

Đột biến Thường biến

- Là biến đổi đột ngột vật chất di truyền xảy cấp độ phân tử (gen, ADN) hay cấp độ tế bào (NST) - Do tác nhân gây đột biến mơi trường ngồi (Tác nhân vật lí, hố học) hay tác nhân mơi trường (các rối loạn q trình sinh lí, sinh hoá tế bào) - Di truyền

- Phần lớn gây hại cho sinh vật

- Xảy riêng lẻ, không định hướng

- Là biến đổi kiểu hình kiểu gen tác động điều kiện sống

-Xảy tác động trực tiếp mơi trường ngồi đất đai, khí hậu, thức ăn…

- Khơng di truyền

(75)

- Tạo nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hố chọn giống > có ý nghĩa trực tiếp cho Chọn lọc tự nhiên

- Không di truyền nên nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hố Thường biến có ý nghĩa gián tiếp cho Chọn lọc tự nhiên

Câu 6:

Phân loại loại biến dị di truyền biến dị không di truyền? Trả lời:

* Biến dị di truyền:Gồm: a Biến dị tổ hợp

b Đột biến: - Đột biến gen:

Gồm dạng: Mất cặp nuclêôtit Thêm cặp nuclêơtit Đảo vị trí cặp nuclêôtit

Thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác

- Đột biến nhiễm sắc thể:

+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

Gồm dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể Lặp đoạn nhiễm sắc thể Đảo đoạn nhiễm sắc thể Chuyển đoạn nhiễm sắc thể + Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Gồm dạng: Đột biến dị bội Đột biến đa bội

* Biến dị không di truyền: Gồm: Thường biến

Câu 7:

Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật? Nêu vai trò ý nghĩa đột biến gen thực tiển sản xuất; cho ví dụ đối với vật nuôi trồng.

Trả lời:

- Đột biến thường có hại cho thân sinh vật chúng phá vỡ thống hài hồ kiểu gen, gây rối loạn q trình tổng hợp Prơtêin

(76)

- Qua giao phối, gặp tổ hợp gen thích hợp, đột biến vốn có hại trở thành có lợi, đột biến làm tăng khả thích ứng sinh vật với điều kiện ngoại cảnh

- Đột biến có lợi có ý nghĩa chăn nuôi trồng trọt

Câu 8:

Biến dị tổ hợp ? Vì loài giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú so với loài sinh sản vơ tính ?

Trả lời:

- Biến dị tổ hợp : trình tổ hợp lại cặp gen trình phát sinh giao tử thụ tinh, tạo hệ lai có nhiều kiểu gen kiểu hình

- Các loài giao phối biến dị tổ hợp lại phong phú :

+ Khi giao phối có phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen trình phát sinh giao tử

+ Các loại giao tử tổ hợp lại thụ tinh, tạo nhiều tổ hợp gen khác nhau, nên làm xuất nhiều biến dị tổ hợp khác

+ Sinh sản vơ tính khơng có giảm phân tạo giao tử, không thụ tinh, thể hình thành từ phần thể mẹ, nên khơng có biến dị tổ hợp

Câu 9:

Mức phản ứng ? Tính chất, ý nghĩa mức phản ứng ? Trả lời :

- Khái niệm: Là giới hạn thường biến kiểu gen trước điều kiện môi trường khác

- Tính chất:

+ Do kiểu gen quy định, có giới hạn

+ Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường + Các tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp, Cịn tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng

- Ý nghĩa:

Trong chăn nuôi trồng trọt, Người ta vận dụng hiểu biết ảnh hưởng môi trường( điều kiện chăm sóc, kĩ thuật chăm sóc, thức ăn phân bón ) tính trạng số lượng Những kiến thức mức phản ứng để có biện pháp nâng cao xuất trồng, vật nuôi

+ có biện pháp kĩ thuật thích hợp

+ Cải biến tính di truyền sinh vật: lai tạo gây đột biến

(77)

Nêu dạng đột biến số lượng NST, chế phát sinh dang đột biến đó?

Trả lời:

- Có hai dạng đột biến số lượng NST: Đột biến thể dị bội đột biến thể đa bội

* Đột biến thể dị bội:

- Khái niệm: Thể dị bội tượng thay đổi số lượng NST cặp NST tế bào sinh dưỡng

Gồm dạng: 2n + 1; 2n – 1; 2n – - Sự phát sinh thể dị bội:

Do phân li khơng bình thường vài cặp NST trình giảm phân dẫn tới tạo thành giao tử mà giao tử chứa cặp NST tương đồng khơng có NST

* Đột biến thể đa bội:

- Khái niệm: Là tượng tế bào sinh dưỡng có số lượng NST tăng gấp bội bội số n lớn 2n

Gồm dạng: 3n; 4n… - Sự phát sinh thể đa bội:

+ Sự phát sinh thể đa bội (lẻ) 3n: Tế bào 2n giảm phân khơng bình thường xảy tất cặp NST tạo nên giao tử (2n NST) giao tử kết hợp với giao tử bình thừơng (n NST) tạo nên hợp tử (3n NST) + Cơ chế hình thành dạng đa bội (chẵn)4n: Giao tử khơng bình thường (2n) kết hợp với tạo thành hợp tử 4n Trong trình nguyên phân ( Rối loạn) NST nhân đôi không phân li hai cực tế bào tạo thành hợp tử 4n

Câu 11:

Nêu hiểu biết em bệnh tơcnơ, thai nhi có tổ hợp NST XO sống cịn YO chết?

Trả lời

- Bệnh tơcnơ bệnh nhân có NST gới tính X, tổ hợp giao tử XO - Biểu hiện: Là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, bệnh nhân sống đến lúc trưởng thành khơng có kinh nguyệt, tử cung bé, thường trí khơng có

(78)

Câu 12:

Bằng kiến thức học giải thích số nguyên nhân bản làm phát sinh bệnh tật di truyền người ?

Trả lời

* Nguyên nhân làm phát sinh bệnh di truyền người a/ Tác động môi trường ô nhiễm môi trường sống :

Đây nguyên nhân quan trọng phổ biến Có nhiều nguồn nhiễm gây tác hại Song, khái quát yếu tố sau:

- Các chất phóng xạ tạo từ vụ nổ thử vụ khí hạt nhân Các chất vào khí phát tán qua môi trường sống

- Các chất thải hóa học hoạt động cơng nghiệp người gây chạy máy nổ, đốt cháy

- Các chất thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đặc biệt chất độc hóa học mà Mĩ rải xuống Miền Nam nước ta gây hậu lâu dài

- Các chất phát tán môi trường xâm nhập vào thể người qua khơng khí, nước uống, thực phẩm…trở thành tác nhân gây đột biến tạo bệnh di truyền

b/ Hiện tượng hôn phối gần:

Sự kết người có quan hệ họ hàng thân thuộc, làm cho gen đột biến lặn có hại có điều kiện tổ hợp lại thành kiểu gen đồng hợp lặn gây bệnh di truyền đời sau

c/ Sinh tuổi lớn:

Bố, mẹ sinh tuổi cao, dễ mắc bệnh di truyền bình thường yếu tố gây đột biến thể bố, mẹ thời gian dài trước có điều kiện tác động với để tạo kiểu gen gây hại

PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1:

Mơi trường gì? Có loại môi trường nào? Trả lời:

- Khái niệm môi trường: Là nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất bao quanh chúng, có tác động trực tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật

- Có loại môi trường: - Môi trường nước

(79)

- Môi trường sinh vật

Câu 2:

a, Thế nhân tố sinh thái? Nhân tố sinh thái chia làm mấy nhóm?

b, Vì người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?.

Trả lời:

a, - Nhân tố sinh thái yếu tố (vô sinh hữu sinh) môi trường tác động tới sinh vật

- Tuỳ theo tính chất nhân tố sinh thái, người ta chia chúng làm nhóm:

+ Nhóm nhân tố vơ sinh: Bao gồm tất yếu tố khơng sống mơi trường có ảnh hưởng tới thể sinh vật như: Đất, nước, khí hậu, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm

+ Nhóm nhân tố hữu sinh: bao gồm tác động sinh vật khác đến thể sinh vật

Nhóm nhân tố sinh vật khác: Động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật

Nhóm nhân tố người

b, Nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng vì: Hoạt động người khác với sinh vật khác Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, người cịn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên

Câu 3:

a) Giới hạn sinh thái gì?

b) Nói "Cá chép có giới hạn sinh thái nhiệt độ 20C - 440C, điểm cực thuận 280C" có nghĩa nào?

Trả lời;

a) Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật với nhân tố sinh thái định

b) nói cá chép có giới hạn sinh thái nhiệt độ 20-C - 440C, điểm

cực thuận 280C có nghĩa là:

- Cá chép tồn khoảng nhiệt độ từ 20C đến 440C, nhiệt độ

mơi trường xuống 20C lên 440C chết

- nhiệt độ 280C sinh trưởng, phát triển mạnh nhất, nhiệt độ xuống

(80)

Câu 4:

Thế quần thể sinh vật ? Những đặc trưng của quần thể ? Ảnh hưởng môi trường tới quần thể ?

Trả lời:

- Khái niệm: quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ

- Đặc trưng quần thể: Quần thể mang đặc trưng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể

- Số lượng cá thể quần thể biến động theo mùa, theo năm phụ thuộc vào nguồn thức ăn, ni điều kiện sống môi trường

+ Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết Khi mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân

Câu 5:

Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có ?

Trả lời:

- Giống quần thể sinh vật khác, quần thể người có đặc trưng sinh học : giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong,

- Mặc dù mặt sinh học người thuộc lớp thú người có trí tuệ có lao động nên có đặc trưng riêng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác khơng có , đặc trưng riêng là: pháp luật, kinh tế, nhân, giáo dục, văn hố,

Câu 6:

a, Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già điểm nào?

b, Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia gì? Trả lời:

a, - Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, tuổi thọ trung bình thấp

(81)

b, Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia là: tạo hài hòa kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình, xã hội

Câu 7:

Thế quần xã sinh vật ? Hãy nêu đặc điểm số lượng thành phần loài quần xã sinh vật.

Trả lời:

* Khái niệm quần xã sinh vật: Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, sống khoảng khơng gian xác định chúng có mối

quan hệ mật thiết, gắn bó với Quần xã thể thống * Các đặc điểm quần xã

- Số lượng loài quần xã bao gồm số:

+ Độ đa dạng: Mức độ phong phú số lượng loài quần xã + Độ nhiều: Mật độ cá thể loài quần xã

+ Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát

- Thành phần loài quần xã: Gồm số + Lồi ưu thế: Lồi đóng vai trị quần xã

+ Lồi đặc trưng: Lồi có quần xã có nhiều hẳn loài khác

Câu :

Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật? Trả lời:

Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật

- tập hợp cá thể loài - Tập hợp nhiều quần thể thuộc loài khác - Độ đa dạng thấp - Độ đa dạng cao

- Mối quan hệ cá thể quan hệ loài chủ yếu quan hệ sinh sản di truyền

- Mối quan hệ quần thể quan hệ khác loài chủ yếu quan hệ dinh dưỡng

Câu 9 :

Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch của các sinh vật khác lồi? Cho ví dụ minh hoạ.

(82)

Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ có lợi (hoặc

nhất không hại) cho tất sinh vật

- Ví dụ:

+Tảo nấm địa y (cộng sinh)

+ Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh)

- Là mối quan hệ bên có lợi, bên có hại bên bị hại

- Ví dụ:

+ Giun đũa sống ruột người (Ký sinh)

+ Dê bò ăn cỏ cánh đồng (Cạnh tranh)

Câu 10:

Thế hệ sinh thái ? Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu nào?

Trả lời:

- Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

- hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau: + Các thành phần vô sinh đất, đá, nước, thảm mục, + Sinh vật sản xuất thưc vật

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm,

Câu 11:

Ô nhiễm mơi trường gì? Nêu tác nhân gây nhiễm môi trường?

Trả lời:

* Khái niệm ô nhiễm môi trường: tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác

* Tác nhân gây ô nhiễm mơi trường

- Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt

- Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học - Ơ nhiễm chất phóng xạ

(83)

Câu 12:

Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm mơi trường ? Trả lời:

Có nhiều biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường

- Hạn chế ô nhiễm không khí: Trồng gây rừng, xây dựng nhiều công viên xanh để hạn chế bụi điều hồ khí hậu; tăng cường sử dụng lượng khơng gây nhiễm lượng gió, lượng mặt trời

- Hạnn chế ô nhiễm nguồn nước: Xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ khu công nghiệp khu dân cư thông qua hệ thống xử lí học, hố học sinh học

- hạn chế ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật: Hạn chế phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ; tăng cường trồng rau sạch; sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại trồng

- hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Thu gom chất thải rắn, phân loại chất thải rắn để xử lí

Như có nhiều biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, biện pháp quan trọng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chống nhiễm mụi trng

HểA HC

Lí thuyết thuốc thử Lí thuyết thuốc thử

(áp dụng để phân biệt nhận biết chất)

Stt Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tợng

1 Quú tÝm - Axit

- Bazơ tan Quỳ tím hố đỏQuỳ tím hố xanh

2 Phenolphtalein

(không màu) Bazơ tan Hoá màu hồng

3 Nớc(H2O) - Các kim loại mạnh(Na, Ca, K, Ba)

- Cácoxit kim loại mạnh(Na2O, CaO, K2O, BaO)

- P2O5

- C¸c muèi Na, K, - NO3

 H2 (có khí khơng màu, bọt khí bay lên).Riêng Ca tạo dd đục Ca(OH)

 Tan tạo dd làm quỳ tím hố đỏ Riêng CaO cịn tạo dd đục Ca(OH)

- Tan tạo dd làm đỏ quỳ - Tan

4 dung dÞch KiỊm - Kim lo¹i Al, Zn

- Muèi Cu Tan + HCã kÕt tđa xanh lam Cu(OH)2 bay lªn

5 dung dÞch axit - HCl, H2SO4

- HNO3,

H2SO4 ®, n

- HCl - H2SO4

- Muèi = CO3, = SO3

- Kim loại đứng trớc H dãy hoạt động KL - Tan hầu hết KL kể Cu, Ag, Au( riêng Cu tạo muối đồng màu xanh)

- MnO2( ®un nãng)

AgNO3

CuO

- Ba, BaO, Ba(OH)2, muèi Ba

Tan + cã bät khÝ CO2, SO2 bay lªn

Tan + H2 bay lên ( sủi bọt khí)

Tan cã khÝ NO2,SO2 bay

Cl2 bay

AgCl kết tủa màu trắng sữa dd màu xanh

BaSO4 kết tủa trắng

6 Dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2,

Ba(CH3COO)2

AgNO3

Hỵp chÊt cã gèc = SO4

Hỵp chÊt cã gèc - Cl Hợp chất có gốc =S

BaSO4 trắng

(84)

Pb(NO3)2

Nhận biết chất hữu Nhận biết chất hữu

Stt Chất cần nhËn biÕt Thc thư HiƯn tỵng

CH4 KhÝ Cl2 KhÝ clo mÊt mµu, cã giÊy quú tÝm tÈm

C2H4 Níc brom MÊt mµu vµng

C2H2 Níc brom Mất màu vàng

Rợu etylic Na Sủi bọt khí không màu

Axit axetic Qu tớm, CaCO3 Qu tím đỏ, đá vơi tan có bọt khí

Glucozơ AgNO3 ddNH3 Có bạc sáng bám vào thành èng nghiÖm

Tinh bét Iot Hå tinh bét cã xuất màu xanh

Nhận biết số loại chÊt

STT ChÊt cÇn nhËn biÕt Thc thư HiƯn tợng

1 Na, K( kim loại kiềm hoá trị 1)

Ba(hoá trị 2) Ca(hoá trị 2)

Al, Zn

Phân biệt Al Zn Các kim loại tõ Mg Pb

Kim lo¹i Cu

+H2O

Đốt cháy quan sát màu lửa +H2O

+H2O

Đốt cháy quan sát màu lửa + dd NaOH

+HNO3 đặc nguội

+ ddHCl + HNO3 đặc

+ AgNO3

 tan + dd có khí H2 bay lên

màu vàng(Na) mµu tÝm (K)

 tan + dd cã khÝ H2 bay lªn

tan +dd đục + H2

 màu lục (Ba) màu đỏ(Ca)  tan cú khớ H2

Al không phản ứng Zn có phản ứng có khí bay lên tan có H2( riêng Pb có PbCl2 trắng)

tan + dd màu xanh có khí bay lên tan có Ag trắng bám vào

2 S ( màu vàng) P( màu đỏ) C (màu đen)

đốt cháy đốt cháy đốt cháy

 t¹o SO2 mïi h¾c

 tạo P2O5 tan H2O làm làm quỳ tím hố đỏ

 CO2làm đục dd nớc vôi

3 Na2O, BaO, K2O

CaO P2O5

CuO

+H2O

+H2O

Na2CO3

+H2O

+ dd HCl ( H2SO4 loãng)

 dd suốt làm quỳ tím hố xanh  tan + dd đục

KÕt tña CaCO3

 dd làm quỳ tím hố đỏ  dd mu xanh

4 Các dung dịch muối

a) NhËn gèc axit

- Cl = SO4

= SO3

= CO3

 PO4

b) Kim lo¹i mi

Kim lo¹i kiỊm Mg(II) Fe(II)

+ AgNO3

+dd BaCl2, Ba(NO3)2,Ba(OH)2

+ dd HCl, H2SO4, HNO3

+ dd HCl, H2SO4, HNO3

+ AgNO3

đốt cháy quan sát màu lửa

+ dd NaOH + dd NaOH + dd NaOH

AgCl trắng sữa BaSO4 trắng

SO2 mïi h¾c

 CO2 làm đục dd Ca(OH)2

 Ag3PO4 vµng

 mµu vµng muèiNa  mµu tÝm muèi K  Mg(OH)2 tr¾ng

 Fe(OH)2 trắng để lâu khơng khí tạo Fe(OH)3

(85)

Fe(III) Al(III) Cu(II) Ca(II) Pb(II) Ba(II)

+ dd NaOH (đến d) + dd NaOH

+ dd Na2CO3

+ H2SO4

Hỵp chÊt cã gèc SO4

Al(OH)3 trắng d NaOH tan dần

 Cu(OH)2 xanh

 CaCO3 tr¾ng

 PbSO4 tr¾ng

BaSO4 tr¾ng

Chất điểmĐặc Thuốc thử Hiện tượng phương trình phản ứng

H2

Khơng màu, không mùi

Bột CuO, to

Đốt cháy Bột đen bột đỏ CuO+H2

toCu +H2O

Giọt nước Cl2 Màu vàng lục Mùi hắc, xốc

Dung dịch KI pha hồ tinh bột Dung dịch

AgNO3

Xuất màu xanh

Cl2+2KI2KCl+I2 I2 + tinh bột

màu xanh Kết tủa AgCl

HCl (khí) Khơng màu, mùi hắc, xốc NH3

Dung dịch

AgNO3

Khói trắng xuất NH3+HClNH4Cl

Có kết tủa trắng AgNO3+HClAgCl+HNO3

H2S

(khí) Khơng màu, mùi trứng thối

Dung dịch Pb(NO3)2

Dung dịch Cd(NO3)2

Có kết tủa đen H2S+Pb(NO3)PbS+HNO3

Kết tủa CdS màu vàng

SO2 Không màu, mùi hắc, xốc

Dung dịch Br2

(màu nâu đỏ)

Nước vôi

trong

Mất màu nâu đỏ

SO2+Br2+H2O →2HBr+H2SO4

SO3 Dung dịch

BaCl2

Kết tủa BaSO4

CO2

Không màu, không mùi

Dung dịch Ba(OH)2,

Ca(OH)2

Que diêm cháy

Xuất kết tủa trắng OH¿2CaCO3+H2O

CO2+Ca¿

Que diêm tắt

NH3 Không

màu,

Quỳ tím

phenolphtalei

Màu xanh

(86)

mùi khai n NO2 Màu nâu đỏ, mùi hắc, xốc

Dung dịch kiềm (NaOH)

Mất màu

NO2+2NaOHNaNO3+NaNO2+H2O

NO Khôngmàu Cho tiếp xúcvới khơng khí Hóa nâu 2NO+O22NO2

O2

Khơng màu, khơng mùi

Que đóm tắt Cu, nhiệt độ

Que đóm bùng cháy

Bột đỏ bột đen 2Cu+O22CuO

O3 Không màu, mùi hắc, xốc

Dung dịch KI+ hồ tinh bột

Xuất màu xanh

O3+2KI+H2O → I2+2KOH+O2

I2 + tinh bột màu xanh

H2O

(hơi) Không màu, không mùi CuSO4 khan,khơng màu

Hóa xanh CuSO4+nH2O →CuSO4 nH2O xanh

CO

Không màu, không mùi

Bột CuO Bột đen bột đỏ CuO+COtoCu+CO2

N2

Không màu, không mùi

Que diêm cháy

Que diờm tt

Nhận biết, tách, làm khô

Bài 1: Chỉ có CO2 H2O làm để nhận biết đợc chất rắn sau NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4

Trình bày cách nhận biết Viết phơng trình phản ứng

Bài 2: Tách kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột phơng pháp hoá học

Bài 3: Dùng thêm thuốc thử hÃy tìm cách nhận biết dung dịch sau, nh·n NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl vµ H2SO4

Bµi 4: Nhận biết dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, cách đun nóng cho tác dụng lẫn

Bài 5: Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất khác kể nớc) nhận biết kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba

(87)

Bài 6: Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2 Trình bày phơng pháp hố học để tách riêng oxits khỏi hỗn hợp

Bµi 7: Hỗn hợp A gồm oxít Al2O3, K2O; CuO; Fe3O4

1 Viết phơng trình phản ứng phân tử ion rút gọn với dung dịch sau:

a NaOH b HNO3 c H2SO4đ,nóng Tách riêng oxít

Bài 8: Tách chất sau khỏi hỗn hợp chúng: AlCl3; FeCl3 BaCl2

Bi 9: Có lọ hố chất khơng màu NaCl, Na2CO3 HCl Nếu khơng dùng thêm hố chất kể quỳ tím nhận biết đợc khụng

Bài 10: Chỉ dùng quỳ tím hÃy phân biệt dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3

Bài 11: Ba cốc đựng dung dịch nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 MgSO4 Hãy nhận biết

Bài 12: Có lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) (FeO + Fe2O3) Bằng phơng pháp hố học nhận biết chúng

Bµi 13: Tách kim loại Fe, Al, Cu khỏi hỗn hợp chúng

Bài 14: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 Al2O3 Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách riêng chất tinh khiết nguyên lợng

Bài 15: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch nồng độ sau HCl, H2SO4 NaOH

Bài 16: Cho ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-, SO42-, Br- Trình bày phơng án lựa chọn ghép tất ion thành dung dịch, dung dịch có cation anion Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết dung dịch

Bài 17: HÃy tìm cách tách riêng chất hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên lợng

Bài 18: Có lọ nhÃn chứa dung dịch chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2 Bằng phơng pháp hoá học hÃy nhận biết, viết phơng trình phản ứng

Bài 19: Có hỗn hợp rắn gồm chất nh 18 Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách chất ra, nguyên lợng tinh khiết

Bi 20: Làm để tách riêng muốn NaCl, MgCl2 NH4Cl Bài 21: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe2O3 Al2O3 dung dịch H2SO4 Hãy chứng minh dung dịch thu đợc có ion Fe2+, Fe3+ Al3+.

Bài 22: Nhận biết dung dịch sau mÊt nh·n

NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4 Bài 23: Tách muối sau khỏi hỗn hợp chúng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lợng

Bi 24: Cú dung dch 0,1M đựng lọ nhãn Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl Nếu khơng dùng thêm thuốc thử nhn bit c dung dch no

Bài 25: Tách chất sau khỏi hỗn hợp chúng nguyên lợng tinh khiết BaO, Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3

Bài 26: Có dung dịch suốt Mỗi dung dịch chứa loại ion âm loại ion dơng c¸c ion sau:

Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. a Tìm dung dịch

(88)

Bài 27: Có lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3 Bằng phơng pháp hoá học nhận biết chất rắn

Bài 28: Lựa chọn hố chất thích hợp để phân biệt dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3

Bài 29: Dùng phơng pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu khỏi hỗn hợp kim loại Viết phơng trình phản ứng

Bài 30: Hãy tìm cách tách Al2(SO4) khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3 phơng pháp hố học? Có cách để tách muối khỏi hỗn hợp chúng, tinh khiết hay khơng? Nếu có viết phơng trình phản ứng nêu cách tách

Bài 31: Chỉ đợc dùng kim loại nhận biết dung dịch sau HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH

Nếu dùng kim loại nhận biết đợc dung dịch hay khơng

Bài 32: Có lọ không nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 Fe2(SO4)3

Chỉ đợc dùng xút nhận biết

Bµi 33: Cho bình nhÃn A gồm KHCO3 K2CO3 B gåm KHCO3 vµ K2SO4 C gåm K2CO3 vµ K2SO4 Chỉ dùng BaCl2 dung dịch HCl hÃy nêu cách nhận biết dung dịch nhÃn

Bài 34: Bằng phơng pháp nhận chất rắn sau Na2CO3, MgCO3, BaCO3

Bài 35: Chỉ dùng axit bazơ thờng gặp hÃy phân biệt mẫu hợp kim sau:

Cu - Ag; Cu - Al vµ Cu - Zn

Bµi 36: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hÃy phân biệt dung dịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 vµ NaOH

Bài 37: Có mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S Hãy tìm phơng pháp (trừ phơng pháp điện phân) để tách Cu tinh khiết t mu ú

Bài 38: Một hỗn hợp gồm Al2O3, cuO, Fe2O3 Dùng phơng pháp hoá học tách riêng tõng chÊt

Bài 39: Hãy nêuphơng pháp để nhận biết dung dịch bị nhãn sau đây: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Đợc dùng thêm thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2

Bài 40: Bằng phơng pháp hoá học hÃy phân biệt kim loại Al, Zn, Fe, Cu

Bài 41: Từ hỗn hợp hai kim loại tách riêng để thu đợc kim loại nguyên chất

Bµi 42: Cã chÊt bét mµu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 BaCO3 Chỉ đ-ợc dùng H2O thiết bị cần thiết nh lò nung, bình điện phân HÃy tìm cách nhận biết chất trªn

Bài 43: Chỉ có CO2 H2O làm để nhận biết đợc chất rắn sau NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4

Trình bày cách nhận biết Viết phơng trình phản ứng

Bài 44: Tách kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột phơng pháp hoá học

Bài 45: Dùng thêm thuốc thử hÃy tìm cách nhận biết dung dịch sau, mÊt nh·n NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl vµ H2SO4

(89)

Bài 47: Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất khác kể nớc) nhận biết kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba

2 Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3 Chỉ dùng HCl phơng pháp cần thiết trình bày điều chế kim loại

Bi 48: Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2 Trình bày phơng pháp hoá học để tách riêng oxits khỏi hn hp

Bài 49: Hỗn hợp A gồm oxÝt Al2O3, KlO; CuO; F3 , O4

1 ViÕt phơng trình phản ứng phân tử ion rút gọn với dung dịch sau:

a NaOH b HNO3 c H2SO4đ,nóng Tách riêng oxít

Bài 50: Tách chất sau khỏi hỗn hợp chúng: AlCl3; FeCl3 vµ BaCl2

Bài 51: Có lọ hố chất khơng màu NaCl, Na2CO3 HCl Nếu khơng dùng thêm hố chất kể quỳ tím nhận biết đợc khơng

Bµi 52: Chỉ dùng quỳ tím hÃy phân biệt dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3

Bài 53: Ba cốc đựng dung dịch nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 MgSO4 Hãy nhận biết

Bài 54: Có lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) (FeO + Fe2O3) Bằng phơng pháp hoá hc nhn bit chỳng

Bài 55: Tách kim loại Fe, Al, Cu khỏi hỗn hợp chúng

Bài 56: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 Al2O3 Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách riêng chất tinh khiết nguyên lợng

Bi 57: Ch dùng quỳ tím nhận biết dung dịch nồng độ sau HCl, H2SO4 NaOH

Bµi 58: Cho c¸c ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-, SO42-, Br- Trình bày phơng án lựa chọn ghép tất ion thành dung dịch, dung dịch có cation anion Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết dung dịch

Bài 59: HÃy tìm cách tách riêng chất hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên lợng

Bài 60: Có lọ nhÃn chứa dung dịch chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2 Bằng phơng pháp hoá học hÃy nhận biết, viết phơng trình phản ứng

Bài 61: Có hỗn hợp rắn gồm chất nh 18 Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách chất ra, nguyên lợng tinh khiết

Bi 62: Lm th no để tách riêng muốn NaCl, MgCl2 NH4Cl Bài 63: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe2O3 Al2O3 dung dịch H2SO4 Hãy chứng minh dung dịch thu đợc có ion Fe2+, Fe3+ Al3+.

Bµi 64: Nhận biết dung dịch sau nhÃn

(90)

Bài 66: Có dung dịch 0,1M đựng lọ nhãn Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl Nếu khơng dùng thêm thuốc thử nhận bit c dung dch no

Bài 67: Tách chất sau khỏi hỗn hợp chúng nguyên lợng tinh khiÕt BaO, Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3

Bµi 68: Có dung dịch suốt Mỗi dung dịch chứa loại ion âm loại ion dơng c¸c ion sau:

Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. a Tìm dung dịch

b Nhận biết dung dịch phơng pháp hoá học

Bài 69: Có lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3 Bằng phơng pháp hoá học nhận biết chất rắn

Bài 70: Lựa chọn hố chất thích hợp để phân biệt dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3

Bài 71: Dùng phơng pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu khỏi hỗn hợp kim loại Viết phơng trình phản ứng

Bài 72: Hãy tìm cách tách Al2(SO4) khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3 phơng pháp hố học? Có cách để tách muối khỏi hỗn hợp chúng, tinh khiết hay khơng? Nếu có viết phơng trình phản ứng nêu cách tách

Bài 73: Chỉ đợc dùng kim loại nhận biết dung dịch sau HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH

Nếu dùng kim loại nhận biết đợc dung dịch hay khơng

Bài 74: Có lọ không nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 Fe2(SO4)3

Chỉ đợc dùng xỳt hóy nhn bit

Bài 75: Cho bình mÊt nh·n lµ A gåm KHCO3 vµ K2CO3 B gåm KHCO3 vµ K2SO4 C gåm K2CO3 vµ K2SO4 ChØ dïng BaCl2 dung dịch HCl hÃy nêu cách nhận biết dung dịch nhÃn

Bài 76: Bằng phơng pháp nhận chất rắn sau Na2CO3, MgCO3, BaCO3

Bài 77: Chỉ dùng axit bazơ thờng gặp hÃy phân biệt mÉu hỵp kim sau:

Cu - Ag; Cu - Al Cu - Zn

Bài 78: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hÃy phân biệt dung dịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 NaOH

Bài 79: Có mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S Hãy tìm phơng pháp (trừ phơng pháp điện phân) để tách Cu tinh khiết từ mẫu ú

Bài 80: Một hỗn hợp gồm Al2O3, cuO, Fe2O3 Dùng phơng pháp hoá học tách riêng chất

Bài 81: Hãy nêuphơng pháp để nhận biết dung dịch bị nhãn sau đây: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Đợc dùng thêm thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2

(91)

Bài 83: Từ hỗn hợp hai kim loại tách riêng để thu đợc kim loại nguyên chất

Bµi 84: Cã chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 BaCO3 Chỉ đ-ợc dùng H2O thiết bị cần thiết nh lò nung, bình điện phân HÃy tìm cách nhận biÕt tõng chÊt trªn

Bài 85: Chỉ dùng hoá chất để phân biệt dung dịch sau đựng lọ riêng biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Viết ph-ơng trình phản ứng

Bµi 86: Cho dung dịch A chứa ion Na+, NH4+, HCO3-, Co32- SO4 2-(không kể ion H+ H- H2O) Chỉ dùng quỳ tím dung dịch HCl, Ba(OH)2 nhận biết ion dung dịch A

Bài 87: Quặng bôxits (Al2O3) dùng để sản xuất Al thờng bị lẫn tạp chất Fe2O3, SiO2 Làm để có Al2O3 gần nh nguyên chất

Bài 88: Có hỗn hợp kim loại Al, Fe, cu, Ag Nêu cách nhận biết có mặt đồng thời kim loại hỗn hợp

Bài 89: Có hỗn hợp dạng bột gồm kim loại: Al, Fe, Cu, Mg Ag Trình bày cách tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp

Bài 90: Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3 Viết trình tách điều chế thành kim loại

Bi 91: Ch dựng HCl v H2O nhận biết chất sau đựng riêng dung dịch nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 v CaCO3

Bài 92: Bằng phơng pháp hoá học, hÃy tách SO2 khỏi hỗn hợp gồm SO2, SO3 vµ O2

Bài 93: Trình bày phơng pháp tách BaO, MgO, CuO lợng chất không đổi

Bài 94: Tìm cách nhận biết ion dung dịch AlCl3 FeCl3 Viết phơng trình phản ứng

Bài 95: Hoà tan hỗn hợp chất rắn NaOH, NaHCO3 vào H2O đ-ợc dung dịch A Trình bày cách nhận biết ion có mặt dung dịch A

Bài 96: Dung dịch A chứa ion Na+, SO42-, SO32-, CO32-, NO3- Bằng phản ứng hoá học nhận biết loại anion cã dungdÞch.'

Bài 97: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết cặp chất sau (chỉ dùng thuốc thử)

a MgCl2 vµ FeCl2 b CO2 vµ SO2

Bµi 98:Chỉ có nước khí CO2 nhận biết chất bột màu trắng sau: NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4

Bài 99: Cho bình:- Bình chứa Na2CO3 K2SO4 - Bình chứa NaHCO3 K2CO3

- Binh chứa NaHCO3 Na2SO4

(92)

Bài 100: Tử hỗn hợp metanol , axeton axitaxetic Hãy tách axit axetic

Ngày đăng: 29/05/2021, 04:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w