- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nữa sau TK XVIII, từ đó dẫn đến phong trào đấu tranh của nông dân mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.. - Anh em Nguyễn Nhạc lập[r]
(1)Ngày soạn: 13-12 Ngày dạy:14-12
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
Tiết: 34
I THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HĨA (1418-1423) I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đấu tranh giải phóng đất nước từ khởi nghĩa nhỏ miền rừng núi Thanh Hoá phát triển nước
- Tầng lớp q tộc Trần, Hồ suy ́u khơng đủ sức lãnh đạo khởi nghĩa, có tầng lớp địa chủ Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp tầng lớp nhân dân
2/ Tư tưởng:
- Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn người có cơng với đất nước Lê Lợi - Nguyễn Trãi
3/ Kĩ năng:
- Nhận xét nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn II/Phương tiện dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn - Bia Vĩnh Lăng , ảnh Nguyễn Trãi III/Tiến trình dạy hoc:
1/ Ổn định:1’
2/ Kiểm tra cũ:5’
- Nêu sách cai trị nhà Minh nước ta ? 3/Giới thiệu bài: 2’
Trong phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đô hộ đầu thế kỉ XV, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Khởi xướng Cuộc khởi nghĩa diễn biến thế nào, tiết
học hôm tìm hiểu phần I / Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thời kì miền Tây Thanh
Hoá (1418- 1423 )
T/G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng: 12’ 1/ Nét Lê Lợi Nguyễn Trãi.
- HS đọc SGK
- Cho biết vài nét Lê Lợi ?
- GV: ông nói: “Ta dấy binh đánh giặc khơng ham phú quí mà muốn cho ngàn đời sau biết ta không chịu thần phục quân giặc tàn bạo”
? Lê Lợi chọn nơi làm khởi nghĩa ? Hs: LamSơn
?Vì Lê Lơi chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa ?
HS: Là quê hương Lê Lợi, có địa thế hiểm trở, nơi nối đồng với miền núi, nơi giao tiếp dân tộc Việt- Mường- Thái , nơi quyền địch non yếu - GV: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa Lam Sơn, nhiều người yêu nước khắp nơi tìm đến hưởng ứng ngày đơng, có Nguyễn Trãi
1/ Nét Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Lê Lợi( 1385 – 1433) người yêu nước thương dân, có uy tín lớn
(2)17
? Vì hào kiệt khắp nơi tìm Lam Sơn ? ? Nguyễn Trãi người ntn?
HS đọc đoạn in nghiêng SGK
- Đầu năm 1418 Lê Lợi 18 người huy tổ chức hội thề Lũng Nhai, thề quyết sống chết sống giặc Minh
- HS đọc phần in nghiêng SGK
- Đến 2- 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn tự xưng Bình Định Vương
2/ Những nét diễn biến – chiến thắng tiêu biểu.
a Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn. GV: Cho HS đọc đoạn đầu mục
thảo luận nhóm:
? Trong thời kì đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn ?
GV: Trong gian khổ có nhiều gương hy sinh anh dũng, tiêu biểu Lê Lai Giữa 1418, quân Minh huy động lực lượng lớn vây chặt Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, trước tình thế nguy cấp đó, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi dẫn đội quân cảm tử liều chết phá vòng vây giặc, Lê Lai đội quân cảm tử hy sinh, quân Minh tưởng giết Lê Lợi nên rút quân
- HS đọc đoạn in nghiêng SGK
? Em có nhận xét gương hy sinh Lê Lai?
GV: để ghi nhớ công lao Lê Lai, Lê Lợi phong cho Lê Lai “ công thần hạng nhất” dặn cháu nhà Lê sau giỗ Lê Lai vào hôm trước ngày giỗ Lê Lợi(21/22-8)
GV: Cuối 1421 quân Minh lại huy động 10 vạn quân công ta, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ? Trong lần rút quân này, quân ta gặp khó khăn ? HS: Thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải giết voi chiến, ngựa chiến để ni qn
? Trước tình hình đó, huy nghĩa qn làm ? HS: Đề nghị tạm hồ
khắp nơi tìm Lam Sơn, có Nguyễn Trãi
- Năm 1418 Lê Lợi huy tổ chức hội thề Lũng Nhai
- 7-2-1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn tự xưng Bình Định Vương
2/ Những nét diễn biến – chiến thắng tiêu biểu.
a Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn.
- Do lực lượng mỏng, yếu, quân Minh lại nhiều lần công => Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần
(3)- Tại Lê Lợi đề nghị tạm hoà ?
Để tránh bao vây quân Minh, có thời gian để củng cố lực lượng
? Vì quân Minh chấp nhận giảng hoà ? HS: Để dụ dỗ mua chuộc Lê Lợi
- GV: Cuối 1424, sau nhiều lần dụ dỗ Lê Lợi không được, quân Minh trở mặt công quân ta, giai đoạn I kết thúc, khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn
- Cuối 1424 Quân Minh trở mặt công Lam Sơn 4.Củng cố: Bài tập:
a Vì sao, nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng Lê Lợi hào trưởng có uy tín ảnh hưởng lớn vùng
Nhân dân ta căm thù quân Minh đô hộ Lê Lợi có lịng u nước căm thù giặc sâu sắc
b Vì Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh chấp thuận, Lý thuộc quân ta em
ghi chữ T lý thuộc quân Minh em ghi chữ M Ở núi cao, hẻo lánh khó phát triển lực lượng
Tập trung binh lực không tiêu diệt đối phương
Thiếu lương thực trầm trọng, tranh thủ thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng Để thực âm mưu dụ dỗ làm nhụt ý chí chiến đấu đối phương
5 Dặn dò:
(4)Ngày soạn: 27-12 Ngày dạy:12/01/2011
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (Tiếp theo)
Tiết 37
II GIẢI PHĨNG TÂN BÌNH, THUẬN HĨA VÀ TIẾN QN RA BẮC I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nắm số ý sau:
- Những nét chủ yếu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn năm cuối 1424-1425 - Thấy lớn mạnh khởi nghĩa Lam Sơn thời gian từ chỗ bị động đối phó với
quân Minh miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ vùng rộng lớn miền Trung bao vây Đông Quan
2 Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, nhận xét kiện, nhân vật lịch sử
3 Tư tưởng: Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất lòng tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, lược đồ tiến quân Bắc - Bảng phụ, phiếu tập
III/ Lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 3’
Điền vào chỗ trống hiểu biết em khởi nghĩa Lam Sơn? - Người huy tự xưng
- Bộ huy có - Nơi diễn hội thề - Ngày khởi nghĩa Giới thiệu 2’
Như trước em biết nhà Minh hịa hỗn với qn Lam Sơn để thực âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng bị thất bại chúng trở mặt công nghĩa quân Cuộc khởi nghĩa Lam sơn chuyển sang thời kỳ mới, diễn biến khởi nghĩa thời kỳ sao, em tìm hiểu phần II: Giải phóng Nghệ an, Tân Bình, Thuận Hóa
T/G Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng
12’ b Giải phóng Nghệ An (1424):
GV: gọi HS đọc nội dung Phần SGK
- GV: Trước trở mặt công quân Minh, khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn Nguyễn Chích đề nghị chuyển địa bàn hoạt động
? Vì Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? ? Hãy cho biết vài nét Nguyễn Chích?
? Việc thực kế hoạch đem lại kết thế nào?
b Giải phóng Nghệ An (1424):
(5)10’
13’
(thoát khỏi bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động )
- GV dùng lược đồ trình bày diễn biến trình mở rộng địa bàn hoạt động nghĩa qn.Trích dẫn vài câu “Cáo Bình Ngơ”: Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, miền Trà Lân
- GV dùng lược đồ
Thảo luận ? Em có nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích?(thơng minh, sáng suốt, phù hợp với tình hình làm xoay chuyển tình thế.)
- GV tường thuật trận đánh đồ c Giải phóng Tân Bình,ThuậnHóa(1425): - HS trình bày lại diễn biến
? Ý nghĩa việc giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa?
(nghĩa qn có vùng rộng lớn, lực lượng tiếp tục lớn mạnh Tạo sở bàn đạp tiến cơng lên phía Bắc.)
d Tiến qn Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động.
- GV: dùng lược đồ trình bày kế hoạch tiến quân Bắc với ba đạo quân ba hướng.)
? Nhiệm vụ đạo quân?(giải phóng số vùng ngăn chặn quân cứu viện từ Trung Quốc sang)
- HS: đọc phần in nghiêng cho biết việc tiến quân Bắc nghĩa quân ủng hộ thế nào? Kết sao?
- Ngày 12-10 1424 nghĩa quân tập kích thành Đa Căng, sau hạ thành Trà Lân, - Trên đà thắng nghĩa quân tiến dánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An giải phóng
c Giải phóng Tân Bình,ThuậnHóa(1425): - 8-1425, nghĩa qn tiến đánh Tân Bình, Thuận Hóa, vùng giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân
- Quân Minh bị cô lập vây hãm
d Tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động.
- 9-1426 Lê Lợi cho đạo quân tiến Bắc với nhiệm vụ nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập quyền mới, ngăn chặn viện binh địch từ Trung Quốc sang
- Kết quả: Quân ta thắng nhiều trận lớn, giặc cố thủ thành Đông Quan
4.Củng cố: 5’ Bài tập 1
Em cho biết Nguyễn Chích lại đề nghị tiến quân vào Nghệ An, xây dựng mới?
A Để thoát khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt
B Để mở rộng địa bàn hoạt động nghĩa quân từ Nghệ An đến Thuận Hóa C Nghệ An nơi đất rộng, người đơng, địa thế hiểm yếu
(6)Bài tập 2 Hãy nối mũi tên hướng tiến quân Bắc Lê Lợi
5 Dặn dò: 2’ + Học cũ + Chuẩn bị sau:
+ Vẽ lược đồ trận Tốt Động-Chúc Động
+ Tìm đọc “Cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi
Đạo quân thứ Tiến thẳng Đơng Quan
Tiến qn giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
Đạo qn thứ hai
Giải phóng vùng hạ lưu sơng Hồng ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang
(7)Ngày soạn:30-12 Ngày dạy:13/01/2011
Bài19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( Tiếp theo)
Tiết 38 III Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nắm số ý sau:
- Những kiện tiêu biểu giai đoạn cuối khởi nghĩa Lam Sơn - Ý nghĩa kiện việc kết thúc thắng lợi khởi nghĩa
2 Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào chiến thắng oanh liệt dân tộc ta TK XV
3 Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ, đọc trận đánh lược đồ
- Đánh giá kiện lịch sử có ý nghĩa quyết định chiến tranh II Đồ dùng dạy học:
Lược đồ trận Tốt Động-Chúc Động tài liệu, số câu thơ liên quan III/ Lên lớp:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 3’
Hãy nối mũi tên hướng tiến quân Bắc Lê Lợi
3 Bài 2’
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu đầy gian lao thử thách, bước vào giai đoạn
thắng lợi để hiểu rõ hơm em tìm hiểu phần III " Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng"
T/ G
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 10’ e Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426):
- GV: dùng lược đồ giới thiệu vị trí Tốt Động-Chúc Động
? Hoàn cảnh diễn trận đánh?
e Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426):
* Hồn cảnh:
- 10-1426: Vương Thơng Đạo qn thứ Tiến thẳng Đông Quan
Đạo quân thứ hai Tiến quân giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
Giải phóng vùng hạ lưu sông Hồng ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang
(8)12’
10’
? Vương Thông chủ trương mở phản công lớn Cao Bộ nhằm âm mưu gì?
HS: Giành lại thế chủ động
? Trước tình hình nghĩa quân đối phó thế nào? - GV Trình bày diễn biến lược đồ dèn chiếu, trận thắng có ý nghĩa chiến lược
? Vì sao?
HS: đánh tan mưu đồ giành lại thế chủ động giặc, làm thay đổi tương quan lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân
- HS: đọc câu thơ “Cáo Bình Ngơ”
- GV: Trên đà thắng lợi nghĩa quân kéo bao vây Đông Quan giải phóng nhiều châu, huyện lân cận ? Để cứu nguy cho Đơng Quan nhà Minh làm gì? Phần tiếp theo
h Trận Chi Lăng-Xương Giang (10-1427).
- GV: Trình bày chuẩn bị địch (tăng viện binh, lực lượng, huy )
? Trước tình hình huy nghĩa qn làm gì? (tập trung lực lượng, xây dựng quân đội mạnh )
+ Thảo luận ? Tại ta chủ trương tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng trước mà không tập trung tiêu diệt Đông Quan?(đây lực lượng mạnh, nếu ta tiêu diệt Vương Thông chỗ dựa buộc phải đầu hàng.)
- GV: dùng lược đồ đèn chiếu tường thuật diễn biến trận đánh Chi Lăng- Xương Giang
- HS trình bày lại diễn biến Đọc đoạn thơ “Bình Ngô đại cáo”
3 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử:
- GV: sau thắng lợi, đất nước giải phóng Nguyễn Trãi viết
“ Bình Ngơ đại cáo” coi tun ngơn độc lập nước Đại Việt TK XV
- HS: đọc phần in nghiêng SGK
? Tại khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? ? Ngoài tinh thần u nước, đồn kết nhân dân, cịn nguyên nhân làm cho khởi nghĩa thắng lợi? ? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?
5 vạn qn đến Đơng Quan - Ta phục binh Tốt Động-Chúc Động
* Diễn biến:
- 11-1426: quân Minh tiến Cao Bộ
- Qn ta cơng địch từ phía
* Kết quả:
- vạn quân địch tử thương, bắt sống vạn, Vương Thông chạy Đông Quan
h Trận Chi Lăng-Xương Giang (10-1427).
- 8-10-1427: Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta bị phục kích bị giết ải Chi Lăng - Quân Minh tiếp tục tiến xuống bị phục kích Cần Trạm, Phố Cát
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã rút quân nước * Kết quả:
- Vương Thơng xin hịa, mở hội thề Đông Quan(12-1427) rút khỏi nước ta
3 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử:
a Ngun nhân:
- Lịng u nước, ý chí bất khuất đồng tình ủng hộ mặt tầng lớp nhân dân
- Sự lãnh đạo tài tình tham mưu đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi
b Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh
- Mở thời kì phát triển dân tộc – thời Lê Sơ
4.Củng cố: 4’
a.Em chọn ý mà em cho nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn: A Sự ủng hộ nhiệt tình, tồn diện nhân dân
(9)b Trong nhân vật sau, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn?
Lê Lợi Trần Quốc Tuấn Lê Lai Lưu Nhân Chú Trần Quang Khải Đinh Liệt Nguyễn Q Khống Nguyễn Trãi 5 Dặn dò: 2’
+ Học cũ
+ Soạn 20 phần I sách giáo khoa
Ngày soạn: 02/01 Ngày dạy: 18/01/2011
Bài 20
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN BUỔI ĐẦU THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV)
Tiết: 39
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT. I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nắm số ý sau:
- Bộ máy quyền thời Lê sơ, sách quân đội, điểm luật Hồng Đức
- So với thời Trần máy nhà nước tập quyền thời Lê sơ tương đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo trật tự, kĩ cương xã hội
2 Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tự hào thời thịnh trị đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc
3 Kĩ năng: Phát triển khả đánh giá tình hình trị, quân sự, pháp luật thời kì lịch sử(thời Lê sơ)
II Đồ dùng dạy học: Sơ đồ máy nhà nước, tranh ảnh, tài liệu có liên quan III/ Lên lớp:
1 Ổn định lớp: 1’
BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp Kiểm tra cũ: 4’
? Vì chiến thắng Tốt Động- Chúc Động coi chiến thắng có ý nghĩa chiến lược quan trọng?
3 Giới thiệu Bài 2’
Sau đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi biên giới Lê Lợi lên vua Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại máy quyền, xây dựng quân đội, pháp luật nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế, học hơm cho biết điều
T/G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
12’
1 Tổ chức máy quyền:
Sau đất nước giải phóng Lê Lợi làm việc gì? - GV: Một công việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn toàn bộ máy nhà nước quân chủ tập trung chun chế Đến đời Lê Thánh Tơng đạt đến đỉnh cao
? Bộ máy quyền tổ chức thế nào?
(GV gợi ý câu hỏi nhỏ để hoàn thành sơ đồ tổ chức máy quyền)
1 Tổ chức máy chính quyền:
(10)10’
10’
+ N thảo luận ? So sánh tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần, nhiều người cho rằng: tổ chức nhà nước thời Lê tập quyền hơn, điều thể điểm nào?(vua nắm quyền, vai trò nhà vua đẩy lên cao Theo nhà vua là:“con trời”, thay trời trị dân-các ấn tín vua thường khắc chữ “Thuận thiên thừa vận” Hoàng đế chủ tế buổi tế lễ tế Trời, tế Khổng Tử Bãi bỏ số chức vụ cao cấp tể tướng, đại tổng quản, hành khiển, vua trực tiếp làm huy quân đội )
? Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê sơ danh sách 13 đạo thừa tun em thấy có khác với nước ĐV thời Trần? (lãnh thổ rộng Đó kết cơng khẩn hoang, cải tạo đất, đoàn kết lao động, xây dựng đất nước thành phần dân tộc đại gia đình dân tộc VN
? Em có nhận xét tổ chức quyền thời Lê sơ?(nhà nước chuyên chế tập quyền hoàn chỉnh so với trước)
2 Tổ chức quân đội:
? Nhà Lê tổ chức quân đội thế nào?(yêu cầu HS liên hệ với thời Lý giải thích “ngụ binh nơng”
? Vì nói chế độ “ngụ binh nông tối ưu’(vừa đảm bảo sức sản xuất vừa đảm bảo lực lượng quốc phòng.)
- GV liên hệ với tình hình
? Quân đội gồm phận, binh chủng nào? có khác với nhà Trần?
(khơng có qn đội vương hầu quí tộc, vua trực tiếp huy)
? Nhà Lê có việc làm để phát triển lực lượng quân đội?
- HS đọc thêm đoạn chữ in nhỏ SGK
? Em có nhận xét chủ trương nhà lê sơ lãnh thổ quốc gia ?
(kiên quyết gìn giữ lãnh thổ) Pháp luật:
? Vì đời vua Lê quan tâm đến luật Pháp?
(giữ kĩ cương trật tự xã hội, ràng buộc nhân dân với chế độ, giúp triều đình quản lý chặt chẽ )
- GV liên hệ với ngày
- GV: Lê Thánh Tơng ban hành “Quốc triều hình luật”hay
Địa phương
* Nhà nước chuyên chế tập quyền hoàn chỉnh
2 Tổ chức quân đội:
- Thực chế độ “ngụ binh nông”
- Quân đội gồm hai phận chính: + Quân triều đình
+ Quân địa phương - Được tập luyện thường xuyên
3 Pháp luật:
(11)còn gọi luật Hồng Đức Đây luật lớn nhất, có giá trị thời phong kiến nước ta
? Nêu nội dung luật?
? Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ(có ý đến quyền lợi, địa vị người phụ nữ)
- Nội dung bản:
+ Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế + Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
4.Củng cố: 4’
a GV treo sơ đồ trống tổ chức máy quyền HS lên bảng hoàn chỉnh sơ đồ
b Khi đánh giá luật Hồng Đức có số ý kiến khác nhau: Hãy đánh dấu x vào ô trống
Bộ luật bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
Vừa bảo vệ quyền lợi cho giai cấp phong kiến, vừa phần thỏa mãn quyền lợi nhân dân
5 Dặn dò: 2’
Học cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước phần II “tình hình kinh tế xã hội thời Lê sơ
(12)Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy: 19/01/2011
Tiết: 40 Bài 20
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN BUỔI ĐẦU THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV)
( Tiếp theo) Tiết: 40
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
HS nắm số ý sau:
- Sau nhanh chóng khơi phục sản xuất, thời Lê sơ kinh tế phát triển mặt
- Sự phân hóa xã hội thành giai cấp chính: Địa chủ phong kiến nơng dân, xã hội theo tiêu chí cụ thể để từ rút nhận xét chung
2 Tư tưởng:
Giáo dục ý thức tự hào thời kì thịnh trị đất nước Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ phân tích tình hình kinh tế, xã hội theo tiêu chí cụ thể để rút nhận xét chung
II Đồ dùng dạy học:
Sơ đồ tầng lớp, giai cấp xã hội thời Lê sơ(sơ đồ trống) - Tài liệu phản ảnh phát triển kinh tế-xã hội thời Lê sơ III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’
a, So sánh điểm khác máy tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần?
b Viết vào chỗ trống theo nội dung(đã cho) tổ chức quân đội thời Lê sơ: - Giống tổ chức quân đội thời Lý, Trần:
- Khác với quân đội thời Lý, Trần: Giới thiệu 2’
Song song với việc xây dựng củng cố máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khơi phục phát triển kinh tế Nền kinh tế xã hội thời Lê sơ có điểm học hơm tìm hiểu
T/G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
20’ 1 Kinh tế:
GV: cho HS đọc nội dung phần
? Để khôi phục phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhà Lê làm gì?
1 Kinh tế: a Nông nghiệp:
(13)11’
(vấn đề ruộng đất) ? Tại sao?
(đất nước chiến tranh, Minh đô hộ, ruộng đất bị bỏ hoang) ? Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất cách nào? - GV: Giải thích chức quan chun trách: khún nơng sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ
- Giải thích “phép quân điền” (chia lại ruộng đất công làng xã ) nhiều điểm tiến bảo đảm công xã hội
- HS: đọc phần in nghiêng SGK
? Vì nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều? (chống thiên tai lũ lụt, khai hoang lấn biển)
? Em có nhận xét biện pháp nhà nước Lê sơ nông nghiệp?
HS: Quan tâm phát triển sản xuất, sản xuất khôi phục, đời sống nhân dân cải thiện
? Ở nước ta thời kì có ngành thủ cơng tiêu biểu?
? Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê sơ?
HS: Xuất nhiều ngành nghề thủ công phường thủ công đời phát triển mạnh, xuất công xưởng
? Nông nghiệp thủ công nghiệp có mối quan hệ với thế nào?
HS: Giao lưu trao đổi hàng hóa: nơng nghiệp phát triển, nhiều ngành thủ công nghiệp phát triển
? Triều Lê có biện pháp để phát triển buôn bán nước?
- GV: nhấn mạnh việc nhà vua khuyến khích lập chợ ban hành điều lệ cụ thể(chợ khách hàng)
? Hoạt động bn bán với nước ngồi thế nào? ? Em có nhận xét tình hình kinh tế thời Lê sơ? (ổn đinh, ngày phát triển)
2 Xã hội
- GV: Treo sơ đồ trống-hướng dẫn HS hoàn chỉnh sơ đồ câu hỏi gợi ý sau:? Xã hội thời Lê có giai cấp tầng lớp nào?
? Quyền lợi, địa vị giai cấp tầng lớp sao?
HS: Giai cấp địa chủ nhiều ruộng đất nắm quyền; giai cấp nông dân ruộng đất cày th nộp tơ cho địa chủ; tầng lớp khác phải nộp thuế cho nhà nước; nơ tì tầng lớp thấp
+Thảo luận
? So sánh xã hội thời Lê sơ với thời Trần?
HS: Hai tầng lớp:Thống trị, bị trị khác với thời Lê hình thành giai cấp.Tầng lớp nơ tì giảm dần bị xóa bỏ
? Em có nhận xét chủ trương hạn chế nuôi buôn
- Đặt số chức quan chuyên lo nông nghiệp - Thực “phép quân điền”
- Cấm giết trâu bị bừa bãi b Thủ cơng, thương nghiệp:
* Công nghiệp:
- Nhiều làng thủ công tiếng đời
- Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công
- Các công xưởng nhà nước quản lý gọi cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua…
* Thương nghiệp:
- Khuyến khích lập chợ họp chợ
- Bn bán với nước ngồi trì phát triển
(14)bán nơ tì nhà nước thời Lê sơ?
HS: Tiến có quan tâm đến đời sống nhân dân, thỏa mản phần yêu cầu nhân dân, giảm bớt bất công
GV: độc lập thống đất nước củng cố Quốc gia Đại Việt quốc gia cường thịnh khu vực Đông Nam Á
4.Củng cố: 5’
1 Để nhanh chóng phục hồi phát triển nơng nghiệp, nhà Lê có biện pháp gì ? A Cho 25 vạn lính quê làm ruộng
B Kêu gọi dân phiêu tán quê làm ruộng C Thực sách tơ th́ nặng nề D Tất
2 Điền vào chỗ làng nghề thủ công tiếng thời Lê sơ: - Làm đồ gốm - Đúc đồng - Rèn sắt - Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ cơng 3 Xã hội thời Lê sơ có giai cấp tầng lớp nào ?
5 Dặn dò: 1’
- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước văn hóa giáo dục thời Lê sơ
(15)Ngày soạn: 22/01 Ngày dạy: 25/01/2011
Bài 20
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN BUỔI ĐẦU THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV)( Tiếp theo)
Tiết: 41
III TÌNH HÌNH VĂN HĨA- GIÁO DỤC.
I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ coi trọng
- Những thành tựu tiêu biểu khoa học, nghệ thuật văn học thời Lê sơ Tư tưởng:
- Giáo dục HS niềm tự hào thành tựu văn hóa, giáo dục củ Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn phát
huy truyền thống văn hóa
3 Kĩ năng: - Nhận xét thành tựu tiêu biểu văn hóa giáo dục thời Lê sơ II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh nhân vật di tích lịch sử thời Lê sơ III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’
a Nhà Lê làm để phục hồi phát triển nông nghiệp?
b Hãy điền vào ô trống giai cấp tầng lớp xã hội PK thời Lê sơ(bảng phụ)
3 Giới thiệu mới 2’
Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn
hóa, khoa học-kĩ thuật biết đến.Vậy văn hóa giáo dục thời Lê sơ đạt thành tựu
chúng ta tìm hiểu học hôm T/
G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 15’
1 Tình hình giáo dục khoa cử:
? Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục thế nào? ? Nội dung học tập,thi cử chủ yếu?(đạo Nho)
1 Tình hình giáo dục và khoa cử:
(16)15’
- HS thảo luận nhóm:
? Vì thời Lê sơ hạn chế Phật giáo,Đạo giáo,tôn sùng Nho giáo?
HS: Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua, hiếu với cha mẹ, tất quyền lực nằm tay vua
? Giáo dục thời Lê sơ quy củ chặt chẽ Biểu thế nào?
HS: Muốn làm quan phải qua thi cử cử (bổ nhiệm
? Em hiểu biết ba kì thi này? Thi hương- hội- đình
- GV: Thi cử thời Lê sơ, thí sinh làm môn thi:Kinh nghĩa; chiếu; chế , biểu; thơ phú ,văn sách
? Để khuyến khích học tập kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì?
HS: Vua ban áo mũ, vinh qui bái tổ, khắc tên vào bia đá - GV giới thiệu tranh H45 SGK/trg99
? Chế độ khoa cử thời Lê sơ tiến hành thường xuyên thế nào, kết sao?
HS: Thi cấp; tổ chức 26 khoa - HS đọc phần in nghiêng SGK trg 101
? Em có nhận xét tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ? HS: Qui cũ, chặt chẽ; đào tạo nhiều quan lại trung thành, phát nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước
2 Văn học, khoa học, nghệ thuật
? Những thành tựu bật văn học thời Lê sơ?
(văn học chữ Hán trì, văn học chữ Nôm phát triển) ? Nêu vài tác phẩm tiêu biểu?
? Các tác phẩm văn học tập trung phản ảnh nội dung gì? ? Em có nhận xét tình hình văn học thời Lê sơ?
( phát triển phong phú, nội dung sâu sắc, xuất nhiều tác phẩm tiếng )
? Thời Lê sơ có thành tựu khoa học tiêu biểu nào? Em có nhận xét thành tựu đó?
? Nêu nét đặt sắc nghệ thuật sân khấu? ? Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc có tiêu biểu?
(phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện) * HS thảo luận nhóm:
Vì quốc gia Đại Việt đạt thành tựu nói trên
(cơng lao đóng góp, xây dựng đất nước nhân dân triều đại PK thịnh trị có cách trị nước đắn; đóng góp nhiều nhân vật tài năng: Lê lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông)
- Dựng lại Quốc tử giám - Mở khoa thi
- Mở nhiều trường học - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
- Từ 1428 – 1527 tổ chức 26 khoa thi lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên
2 Văn học, khoa học, nghệ thuật
a Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nơm chiếm vị trí quan trọng - Nội dung: Yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng
b Khoa học:
Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực sử học, địa lý, y học, toán, …
c Nghệ thuật:
- Sân khấu, ca hát tuồng chèo phục hồi phát triển
- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện
(17)1/ Tôn giáo chiếm địa vị độc tôn xã hội thời Lê?
2/ Nhà Lê sơ (1428- 1527) tổ chức khoa thi tiến sĩ? Chọn lựa người làm
trạng nguyên ?
3/ Khi kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi, năm 1428 Nguyễn Trãi viết
hùng văn gì?
4/ Dưới thời Lê sơ, tác phẩm sử học gồm 15 có tên gì? 5/ Thi cử thời Lê sơ đượ quy định chặt chẽ qua kì? 6/ Trong thời Lê sơ, tơn giáo bị hạn chế?
5 Dặn dò: 2’
- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước mới: IV Một số danh nhân văn hóa xuất sắc dân tộc
- Sưu tầm tranh ảnh danh nhân: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh Ngày soạn: 24/1/2011
Ngày dạy: 26/01/2011
Tiết: 42 Bài 20
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN BUỔI ĐẦU THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV)( Tiếp theo)
IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC. I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
- Hiểu biết sơ lược đời cống hiến to lớn số danh nhân văn hóa, tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông nghiệp nước Đại Việt TK XV
2 Tư tưởng:
- Tự hào biết ơn bậc danh nhân thời Lê, từ hình thành ý thức trác nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
3 Kĩ năng: Phân tích, đánh giá kiện lịch sử II Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Nguyễn Trãi, câu chuyện kể ông
- Sưu tầm câu chuyện dân gian danh nhân văn hóa III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’
a Viết vào ô trống số liệu theo yêu cầu thời lê sơ? - Số lần tổ chức khoa thi tiến sĩ
- Số tiến sĩ: - Số trạng nguyên:
b Nêu số thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ? Vì quốc gia Đại Việt đạt thành tựu trên? Giới thiệu Bài 2’
Tất thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học, nghệ thuật mà em vừa nêu phần lớn
phải kể đến cơng lao đóng góp danh nhân văn hóa Để hiểu rõ hơm
các em tìm hiểu học
(18)G 10’
8’
6’
6’
1 Nguyễn Trãi(1380-1442)
? Trong khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có vai trị thế nào?
(nhà trị, quân đại tài thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn)
? Sau khởi nghĩa Lam Sơn ơng có đóng góp đất nước?
(viết nhiều tác phẩm có giá trị)
? Các tác phẩm ông tập trung phản ảnh nội dung gì? - GV: Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng SGK
? Qua nhận xét Lê Thánh Tông Em nêu đóng góp Nguyễn Trãi
(là anh hùng dân tộc bậc mưu lược khởi nghĩa Lam Sơn, nhà văn hóa kiệt xuất, tinh hoa thời đại bây giờ, tên tuổi ông rạng rỡ lịch sử.)
- GV: giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi
(giới thiệu thêm nhà thờ Nguyễn Trãi làng Nhị Khê) 2 Lê Thánh Tông(1442-1497
? Trình bày hiểu biết em vua Lê Thánh Tông? (con thứ tư Lê Thái Tông )
? Ơng có đóng góp cho phát triển kinh tế, văn hóa? (quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa)
? Kể đóng góp Lê Thánh Tông lĩnh vực văn học?(lập hội Tao Đàn, nhiều tác phẩm có giá trị: văn thơ chữ Hán, chữ Nôm)
- GV: thơ văn Lê Thánh Tông hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, phong cảnh đất nước, đậm đà tinh thần yêu nước ông nhân vật xuất sắc nhiều mặt)
3 Ngô Sĩ Liên(TKXV)
? Nêu hiểu biết em Ngô Sĩ Liên?
(quê làng Chúc Lý huyện Chương Đức-Hà Sơn Bình- tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, thọ 98 tuổi)
? Tên tuổi ơng cịn để lại dấu ấn gì? (tên phố, tên trường học tiếng)
4 Lương Thế Vinh(1442-?)
? Lương Thế Vinh có vai trị quan trọng thế thành tựu nghệ thuật?
- GV: Ông đỗ trạng nguyên năm 1463
? Cơng trình tốn học tiếng ơng gì? (đại thành tốn pháp )
- GV: Kể vài chuyện Lương Thế Vinh
1 Nguyễn Trãi(1380-1442)
- Là nhà trị, quân đại tài, danh nhân văn hóa thế giới
- Thể tư tưởng nhân đạo, yêu nước, thương dân
2 Lê Thánh Tông(1442-1497)
- Là vị vua anh minh - Một tài kiệt xuất lĩnh vực
- Lập hội Tao Đàn
3 Ngô Sĩ Liên(TKXV) - Là nhà sử học tiếng TK XV
- Là tác giả "Đại Việt sử kí tồn thư(15 quyển)
4.Lương Thế
Vinh(1442-?)
- Tác giả "Hí phường phả lục"
(19)4.Củng cố: 5’ Dặn dò: 2’
- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Sưu tầm thêm số câu chuyện danh nhân văn hóa học - Chuẩn bị ơn tập tồn chương IV
Ngày soạn: 06/02/2011 Ngày dạy: 08/ 02/ 2011
Tiết: 43
Bài 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức :
- Thấy phát triển toàn diện đất nước ta thế kỉ XV
- So sánh điểm giống khác thời thịnh trị ( thời Lê sơ) với thời Lý - Trần 2/Tư tưởng :
- Lòng tự hào tự tôn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt thế kỉ XV 3/ Kĩ năng :
- Hệ thống thành tựu lịch sử thời đại II/ Phương tiện dạy học :
- Lược đồ lãnh thổ Đại Viêt thời Trần Lê sơ ( nếu có ) - Bảng phụ sơ đồ máy nhà nước thời Lý Trần Lê sơ - Trảnh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời lê sơ III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra cũ : Lồng bài 3/ Giới thiệu : 2’
Chúng ta vừa học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI Hôm hệ thống hố tồn kiến thức mặt kinh tế, trị, xã hội, văn học, nghệ thuật thời kì coi thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam
T/
G Hoạt động dạy học Ghi bảng
7’ 1/ Về mặt trị :
GV: đưa sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lý Trần
(20)7’
7’
thời Lê sơ
? Nhận xét giống khác 2t/chức máy nhà nước ?
a/ Giống : triều đình PK xây dựng nhà nước tập quyền
b/ Khác : thời Lý Trần máy nhà nước đơn giản thời Lê sơ máy nhà nước hồn chỉnh - Ở triều đình thời Lê Thánh Tơng, để tập trung quyền lực vào nhà vua, vua bãi bỏ số chức vụ cao cấp c/ Thời Lê sơ đơn vị hành tổ chức chặt chẽ
d/ Cách đào tạo tuyển chọn quan lại:
- Thời Lý Trần thực nguyên tắc: muốn làm quan trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp q tộc
- Cịn thời Lê sơ lấy phương thức học tập thi cử làm nguyên tắc để tuyển dụng quan lại
? Nhà nước thời Lê sơ nhà nước thời Lý Trần có đặc điểm khác ?
- Nhà nước thời Lý Trần nhà nước quân chủ quí tộc( nhắc lại nguyên tắc tuyển chọn quan lại)
- Nhà nước thời Lê sơ nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế
2/ Luật pháp:
?Luật pháp thời lê sơ có điểm giống khác luật pháp thời Lý Trần ?
? Ở nước ta luật pháp có từ ?( Thời Lý: năm 1042: luật
Hình thư )
- Đến thời Lê sơ: luật Hồng Đức- LP XD hồn chỉnh ? Nhắc lại nội dung luật Hình thư luật Hồng Đức ? LP thời Lê sơ có điểm giống khác LP thời Lý Trần ? + Giống : Bảo vệ quyền lợi vua giai cấp thống trị Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuật nông nghiệp + Khác : LP thời Lê sơ có điểm tiến bảo vệ quyền lợi củaPN
3/ Kinh tế :
- Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý Trần ?
a/ Nông nghiệp :
- Giống : Nông nghiệp phát triển, quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều
- Khác : Thời Lý :ruộng đất công chiếm ưu thế Thời Lê sơ ruông tư ngày phát triển b/ Thủ công nghiệp :
- Giống : nhiều ngành nghề thủ công phát triển
- Khác : thời Lê sơ có cơng xưởng nhà nước(cục bách
càng hoàn chỉnh chặt chẽ
- Lấy phương thức học tập thi cử để tuyển dụng quan lại
2/ Luật pháp:
- Luật pháp ngày hồn chỉnh, có nhiều tiến
(21)7’
7’
tác)
c/ Thương nghiệp : - Giống : phát triển
- Khác : chợ làng ngày mở rộng, vua khuyến khích việc lập chợ họp chợ
4/ Xã hội :
? Xã hội thời Lý Trần Lê sơ có giai cấp, tầng lớp ?
+ Giống : có giai cấp thống trị bị trị
+ Khác : - thời Lý Trần tầng lớp vương hầu q tộc đơng, nắm quyền lực., tầng lớp nơng nơ, nơ tì chiếm số đơng xã hội
- Thời Lê sơ tầng lớp địa chủ phát triển, tầng lớp nơ tì giảm dần
? Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt thành tựu ?
(Mở khoa thi, mở nhiều trường học, nho giáo phát triển, thi cử tổ chức chặt chẽ qua kì )
5/ Văn hoá, giáo dục, khoa học
?Văn học thời Lê sơ đạt thành tựu ? ( Văn học chữ Hán trì, văn học chữ Nơm phát triển, văn học có nội dung yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc) ? Khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ đạt thành tựu ? (khoa học đạt nhiều thành tựu lãnh vực: sử học, địa lí, y học, toán học )
( Nghệ thuật sân khấu phục hồi phát triển,điêu khắc có phong cách đồ sộ kĩ thuật điêu luyện )
? Có khác thời Lý Trần ?
+ Khác : thời Lê sơ quan tâm phát triển giáo dục, thi cử thịnh hành, nhiều người đỗ tiến sĩ, nho giáo phát triển mạnh
4/ Xã hội :
- Phân chia giai cấp ngày sâu sắc
5/ Văn hoá, giáo dục, khoa học
Quan tâm phát triển giáo dục
- Văn học yêu nước
- Khoa học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu
4/ Củng cố, dặn dò : 7’
(22)Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy: 09/02/2011
Tiết: 44
BÀI TẬP LỊCH SỬ (phần chương IV) I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Giúp HS ôn lại kiến thức học:
+ Cuộc kháng chiến nhà Hồ phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV + Diễn biến, kết khởi nghĩa Lam Sơn
+ Những thành tựu kinh tế, văn hố, trị, KHNT nước Đại Việt thời Lê sơ 2/ Tư tưởng :
- Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc ta 3/ Kĩ :
- Làm quen với việc làm baì tập lịch sử
- Biết tổng hợp, khái quát hoá kiện biến cố lịch sử II/ Các hoạt động chủ yếu :
1/ Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra cũ : lồng bài 3/ Bài : Làm tập lịch sử.
a GV Phát phiếu tập cho nhóm, nhóm dạng tập khác
* Nhóm 1: Viết kí hiệu vào chỗ trống nối kí hiệu với dấu – cho A Giữa năm 1419 M Quân Minh trở mặt công
B Đầu năm 1423 N Lê Lợi đề nghị tạm hòa, quân Minh đồng ý
C Mùa hè năm 1423 E Quân Minh bao vây Chí Linh, Lê Lai liều cứu chủ D Cuối năm 1424 F Quân Minh vây quét lớn vào cứ, nghĩa quân rút
lên núi Chí linh lần * Nhóm 2:
(23)Trận Số địch bị chết Những tướng giặc bị giết Những tướng giặc bị bắt sống Ải Chi Lăng
Cần Trạm Phố Cát
Xương Giang
Nhóm 3:
* Khoanh tròn chữ đầu câu : - Bài 1: Chính sách cai trị nhà Minh nước ta :
A Xoá bỏ quốc hiệu nước ta đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập vào Trung Quốc B Miễn giảm sưu thuế cho dân ta
C Bắt dân ta phải bỏ phong tục tập quán D Đốt sách quí ta
- Bài 2: Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn: A Do tinh thần yêu nước đoàn kết toàn dân
B Do quân ta mạnh quân Minh
C Do lãnh đạo tài tình sáng suốt huy, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi D Do vũ khí ta đại
- Bài 3: Tổ chức máy quyền thời Lê sơ : A Vua trực tiếp nắm quyền hành
B Ở triều đình có quan chuyên môn
C Ở địa phương thời vua Lê Thánh Tông nước chia làm đạo D Dưới đạo có phủ, huyện, châu
* Nhóm 4: Viết sai vào trống ? Giai cấp phong kiến gồm:
Vua Quan Địa chủ Nhà sư
Lê Văn Hưu biên soạn “Đại Việt sử kí”
Ngơ Sĩ Liên tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư” Lương Thế Vinh nhà toán học nước ta thời Lê sơ Chu Văn An thầy giáo tiêu biểu thời Lê sơ
* Nhóm 5: Em điền thành tựu văn học khoa học danh nhân đạt Điền vào chỗ trống làng nghề thủ công tiếng thời Lê sơ :
+ Làm đồ gốm……… + Đúc đồng……… + Rèn sắt……… + Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ cơng nhất……… Tình hình thương nghiệp thời Lê sơ :
+ Buôn bán nước……… + Những nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngồi :
(24)Tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ : A Mở khoa thi, mở nhiều trường học B Nho giáo phát triển
C Nho giáo phật giáo phát triển D Đa số dân học
E Chỉ có em quan lại, quí tộc học H Thi cử tổ chức chặt chẽ qua kì
* Nhóm 6: Điểm lại nét tình hình kinh tế thời Lê sơ
Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp
b Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện lên trình bày kết làm việc- lớp tham gia nhận xét góp ý bổ sung Giáo viên kết luận
4/ Củng cố : nhận xét 5/ Dặn dò :
- Học cũ hoàn thành tất tập vào
- Chuẩn bị sau: suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền Ngày soạn: 10/2/2011
Ngày dạy: 15/02/2011
Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII Bài:22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN THẾ KỈ XVI-XVIII.
Tiết: 45
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở ÁC THẾ KỶ XVI XVIII.
I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức :
- Sự sa đoạ triều đình phong kiến nhà Lê sơ, phe phái dẫn đến xung đột trị, tranh giành quyền lực 20 năm
- Phong trào đấu tranh nông dân phát triển mạnh đầu thế kỉ XVI 2/ Tư tưởng :
- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân
- Hiểu : nhà nước thịnh trị hay suy vong lòng dân 3/ Kĩ :
- Đánh giá nguyên nhân suy yếu cuả triều đình phong kiến nhà Lê( kể từ thế kỉ XVI ) II/ Phương tiện dạy học :
- Lược đồ nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn định lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’
- Nêu thành tựu văn hoá – giáo diục thời Lê sơ ?
- Nêu thành tựu văn học- khoa học nghệ thuật thời Lê sơ ? 3/ Giới thiệu : 2’
(25)kì thịnh trị nhà nước PK tập quyền Nhưng từ thế kỉ XVI trở đi, nhà Lê đần dần suy ́u Để thấy rõ điều đó, hơm tìm hiểu 22: Sự suy yếu nhà nước PK tập quyền T/G * Hoạt động dạy học * Ghi bảng 10’
20
1/ Sự sa đọa triều đình phong kiến nhà Lê từ kỷ XVI Giảng : Thời Lê trải qua triều đại:
Thời Lê Thái Tổ : triều đại PK vững vàng, kinh tế ổn định Đến thời LêThánhTông: chế độ phong kiến đạt đến thời kì cực thịnh
Nhưng từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy yếu - Nguyên nhân làm cho nhà Lê suy yếu ?
(Vua quan không lo việc nước, lo ăn chơi sa đoạ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém, hoang dâm vô độ )
- HS đọc phần in nghiêng SGK
- GV kể chuyện Lê Uy Mục Lê Tương Dực
- Sự suy thoái tầng lớp thống trị, làm cho triều đình phong kiến phân hố thế ?
- Em có nhận xét triều đình nhà Lê thế kỉ XVI ? ( lực nhân cách, lo ăn chơi sa đoạ, không chăm lo việc nước, đẩy đất nước vào thế tự suy vong )
2/
Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI : - Sự suy yếu triều đình nhà Lê dẫn đến hậu ? ( Đời sống nhân dân đói khổ )
- HS đọc phần in nghêng SGK
- Thái độ nhân dân đối vơí tầng lớp thống trị ntn ? ( mâu thuẫn gay gắt )
- Vậy nguyên nhân làm bùng nổ khởi nghĩa ? ( Do mâu thuẫn nhân dân với nhà nước PK gay gắt ) - GV lược đồ : Từ năm 1511 khởi nghĩa nổ nhiều nơi nước
+ Kn Trần Tuân (1511) Hưng Hoá , Sơn Tây
+ Kn Lê Hy, Trịnh Hưng(1512) Nghệ An, Thanh Hoá + Kn Phùng Chương ( 1515) vùng núi Tam Đảo + Kn Trần Cảo ( 1516) Đông Triều (Quảng Ninh )
- Em nêu kết phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI ?
-Em có nhận xét phong trào đấu tranh nông dân thế kỉ XVI ?
(Qui mô rộng lớn nổ lẻ tẻ, chưa đồng loạt) * Thảo luận nhóm:
- Hãy nêu ý nghĩa phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI ?
Đại diện nhóm trả lời giáo viên chốt lại ý cho học sinh ghi
1/ Sự sa đọa triều đình phong kiến nhà Lê từ kỷ XVI.
- Đầu thế kỉ XVI vua quan không lo việc nước, hưởng lạc sa đoạ
- Triều đình rối loạn, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực
2/ Phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu kỉ XVI :
a/ Nguyên nhân :
- Đời sống nhân dân đói khổ
- Mâu thuẩn nhân dân với tầng lớp thống trị gay gắt
b/ Diễn biến:
- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) Hưng hoá, Sơn Tây
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) Nghệ An, Thanh Hoá
- Khởi nghĩa Phùng Chương ( 1515) Tam Đảo
- Tiêu biểu khởi nghĩaTrần Cảo (1516) Đông Triều (Quảng Ninh)
c/ Kết :
(26)bảng
d/ Ý nghĩa :
- Tuy thất bại góp phần làm cho triều đình PK nhà Lê mau chóng sụp đổ
4/ Củng cố :5’
a/ - Khoanh tròn chữ đầu câu tình hình nhà Lê đầu kỉ XVI: A Vua quan không lo việc nước, lo ăn chơi sa đoạ
B Vua quan chăm lo việc nước đời sống nhân dân C Triều đình rối loạn, tranh giành quyền lực
D Các ý
b/ Điền vào bảng thống kê khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI :
Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm Kết quả
5/ Dặn dò : 2’
Về học cũ theo câu hỏi SGK Chuẩn bị mới: II/ Các chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn
Ngày soạn: 14/2/2010 Ngày dạy: 16/02/2011 Bài:22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN THẾ KỈ XVI-XVIII.
( Tiếp theo) Tiết: 46
II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức :
- Tìm hiểu nguyên nhân chiến tranh
- Hậu chiến tranh dân tộc phát triển đất nước 2/ Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ đoàn kết thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ
3/ Kĩ :
- Tập xác định vị trí, địa danh trình bày diễn biến kiện lịch đồ - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến
II/ Phương tiện dạy học : - Bản đồ Việt Nam
- Tranh ảnh liên quan đến học III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn định lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’
- Triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI thế ?
(27)3/ Giới thiệu : 2’
Đầu thế kỉ XVI triều đình nhà Lê rối loạn, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực lẫn Sự xung đột tập đoàn PK thống trị gây chiến tranh liên miên nước
Để thấy rõ điều đó, hơm em tìm hiếu phần II:Các chiến tranh Nam- Bắc triều Trịnh- Nguyễn”
T/
G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 15’
15’
1.Sự hình thành Nam-Bắc triều:
? Sự suy yếu nhà Lê thể thế nào?(triều đình rối loạn phe phái liên tục chém giết lẫn nhau)
-GVdẫn dắt HS tìm hiểu lại có hình thành Nam-Bắc triều
- GV: Giảng nội dung SGK( hay hỏi Vì hình thành Bắc triều? Nam triều)
- GV: Sử dụng đồ Việt Nam rõ vị trí Nam-Bắc triều ? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh PK Nam-Bắc triều? (do mâu thuẫn nhà Lê Mạc)
- GV: Trìnhbày sơ lược chiến tranh kéo dài 50 năm diễn suốt vùng từ Thanh-Nghệ Bắc
- HS đọc phần in nghiêng SGK
?Chiến tranh Nam - Bắc triều gây tai họa cho nhân dân ta?
? Em có nhận xét tính chất chiến tranh?(tập đoàn phong kiến tranh chấp, nhân dân chịu cực khổ nhiều) ? Nêu kết chiến tranh?(năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long-chiến tranh chấm dứt)
2 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
? Sự hình thành thế lực họ Nguyễn Đàng Trong ntn?(năm 1545 Nguyễn Kim chết rễ Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền, thứ Nguyễn Kim trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam )
- Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa xây dựng sở để đối địch với họ Trịnh
(GV sử dụng đồ VN vị trí Đàng Trong Đàng Ngồi) ? Sự hình thành “ Vua Lê- chúa Trịnh” Đàng diễn thế nào? ( tư năm 1592 chúa Nguyễn)
-GV: hướng dẫn HS quan sát H 50 SGK - GV: giảng phủ chúa Trịnh Đàng Ngoài
? Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn dẫn đến hậu thế nào?(dải đất từ Nghệ An đến Quảng Bình chiến trường khốc liệt, dân hai bên sông Gianh phải chuyển nơi khác - HS đọc phần in nghiêng SGK
? Tính chất chiến tranh Trịnh-Nguyễn?(phi nghĩa)
+ N thảo luận ? Nhận xét tình hình trị- xã hội nước ta TK XVI-XVIII ?
(không ổn định quyền ln ln thay đổi chiến tranh liên tiếp xãy ra, đời sống nhân dân khổ cực)
1.Sự hình thành Nam- Bắc triều:
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc Bắc triều
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập người thuộc dòng dõi nhà Lê làm vua Nam triều
- Hai tập đoàn đánh 50 năm
* Hậu quả: Gây tổn thất lớn người
Cuộc chiến tranh phi nghĩa * Kết quả: Năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long
chiến tranh chấm dứt
2 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền, Con thứ Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam
- Đầu thế kỉ XVII chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ, diễn gần 50 năm, bảy lần đánh không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới chia chia cắt đất nước
* Hậu quả
+ Chia cắt đất nước Đàng Trong-Đàng Ngồi lấy sơng Gianh làm ranh giới
+ Gây bao đau thương, tổn hại cho dân tộc
(28)a Hãy nối thời gian với kiện lịch sử cho
I (thời gian) Đường nối II (sự kiện)
Năm 1527 ………
……… ………
Chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt
Năm 1533 Xuất Nam triều
Năm 1592 Xuất Bắc triều
1, Năm 1527, cướp nhà Lê,lập nhà Mạc.( Mạc Đăng Dung ) 2, Mạc Đăng Dung quan văn hay quan võ ? ( quan võ )
3, Mạc Đăng Dung tiêu diệt thế lực đối lập trở thành ? ( Tể tướng ) 4, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập triều Mạc gọi ? ( Bắc triều) 5, Nam triều thành lập năm ? ( năm 1533)
6, Chiến tranh Nam -Bắc triều diễn năm ? (hơn 50 năm) 7, Chiến tranh Nam - Bắc triều kết thúc năm ? ( 1592 )
8, Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bắt đầu năm ? ( 1627 ), Kết thúc năm ? ( 1672 ) 9, Đâu chiến trường ác liệt chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? ( Quảng Bình- Hà Tĩnh ) 10, Hậu lớn chiến tranh Trịnh- Nguyễn ? ( chia cắt đất nước )
11, Tính chất chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh- Nguyễn ? ( phi nghĩa ) Dặn dò:
- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu thêm tài liệu chiến tranh - Xem trước phần Kinh tế-văn hóa TK XVI- XVIII
Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy:22/02/2011 Bài 23
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết: 47
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ. I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: * Sau học xong này, HS cần trình bày tổng quát tranh kinh tế nước
- Nông nghiệp Đàng Trong phát triển nơng nghiệp Đàng ngồi.Ngun nhân dẫn đến khác
- Thủ cơng nghiệp phát triển: Chợ phiên, thị tứ xuất thêm số thành thị Sự phồn vinh thành thị
2 Tư tưởng: Tơn trọng, có ý thức giữ gìn, sáng tạo nghệ thuật ông cha, thể sức sống tinh thần dân tộc
3 Kĩ năng:
- Nhận biết địa danh đồ Việt Nam
- Nhận xét trình độ phát triển lịch sử dân tộc từ TK XVI-XVIII II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, so sánh, phân tích, thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam; Một số tranh ảnh bến cảng, Kinh kì, Hội An III/ Các bước lên lớp:
(29)a Em có nhận xét tính chất chiến tranh Nam-Bắc triều? b Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn dẫn đến hậu gì?
3.Giới thiệu 2’
Chiến tranh liên miên hai thế lực phong kiến Trinh-Nguyễn gây biết bao tổn hại, đau thương chodân tộc đặc biệt phân chia kéo dài ảnh hưởng lớn đến phát triển chung đất nước.Tình hình kinh tế, văn hóa có đặc điểm
T/
G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
12’
9’
1 Nơng nghiệp Đàng Ngồi:
GV: cho học sinh đọc sách giáo khoa
Thảo luận ? Hãy so sánh kinh tế sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong Đàng Ngoài ?
- Từng nhóm trình bày kết nhóm
- GV: chia bảng làm phần-đặt câu hỏi dẫn dắt nhóm trình bày Sau GV điền vào bảng
? Ở Đàng Ngồi, chúa Trịnh có quan tâm phát triển nông nghiệp không?(không chăm lo, ruộng đất công bị bọn cường hào đem cầm bán.)
? Bọn cường hào đem cầm bán ruộng đất công ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân thế nào?(nơng dân khơng có ruộng đất để cày cấy, nên mùa đói xãy dồn dập, nhiều người bỏ làng nơi khác)
2 Nông nghiệp Đàng Trong:
? Ở Đàng Trong chúa Nguyễn làm để phát triển nơng nghiệp? Nhằm mục đích gì?(ra sức khai hoang.mục đích: xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh.)
? Chúa Nguyễn có biện pháp để khún khích khai hoang?(cấp cơng cụ, chiêu tập dân tha phương )
? Kết sách đó?(số dân đinh tăng 126557 số ruộng đất tăng 265.507mẫu)
? Chúa Nguyễn làm để mở rộng đất đai, xây dựng cứ? ? Phủ Gia Định gồm dinh? Thuộc tỉnh nay? ? Vì đến đầu TK XVIII, kinh tế nông nghiệp Đàng cịn có điều kiện để phát triển?( đất đai thuận lợi cư dân thưa thớt, chúa Nguyễn mặt lo chiến tranh )
? Hãy phân tích tình hình tích cực chúa Nguyễn việc phát triển nông nghiệp ?
? Sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng thế đến tình hình xã hội?(hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm ruộng đất Nhưng nhìn chung đời sống nhân dân ổn định.)
3.Thủ công nghiệp:
? Ở TK XVII TCN phát triển thế nào?
- HS quan sát H 51-thảo luận nhóm nhận xét sản phẩm gốm Bát Tràng
- Đại diện nhóm nhận xétGV kết luận: hai chiếc bình gốm đẹp; men trắng ngà, hình khối đường nét hài hịa cân đối Đây sản phẩm người nước ngồi thích
1 Nơng nghiệp Đàng Ngồi:
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút - Đời sống nhân dân đói khổ
2 Nơng nghiệp Đàng Trong:
- Khuyến khích khai hoang
- Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm
* Kết quả: Nông nghiệp phát triển rõ rệt, suất lúa cao
Hình thành tầng lớp địa chủ lớn đời sống nhân dân ổn định
(30)9’
- GV: xuất nhiều mặt hàng thủ cơng có giá trị góp phần phát triển kinh tế đất nước
? Em kể tên làng thủ công tiếng nước ta thời xưa mà em biết ?
? Vì nghề thủ cơng làng nghề thủ công phát triển mạnh đầu TK XVII ?
4.Thương nghiệp:
? Hoạt động thương nghiệp phát triển thế nào?
? Việc buôn bán mở rộng hình thành thị Đàng Trong Đàng Ngoài Em kể tên địa điểm có thị đó? ( sgk)
? Xuất nhiều chợ chứng tỏ điều gì?(việc trao đổi hàng hóa phát triển.- HS đọc phần in nghiêng sgk
? Em nhận xét phố phường?(đẹp, rộng, lát gạch, phố, phường xếp theo ngành hàng.) ? Quê em có phố chợ nào? ? Chúa Trịnh, Nguyễn có thái độ thế việc bn bán với nước ngồi?
(ban đầu tạo điều kiện, sau hạn chế ngoại thương)
? Tại Hội An trở thành phố cảng lớn Đàng Trong?(là trung tâm buôn bán trao đổi hàng hóa, gần biển thuận lợi cho thuyền bn bán nước
? Tại TK XVII, nước ta xuất số thành thị
? Vì đến giai đoạn sau quyền Trịnh-Nguyễn hạn chế ngoại thương?(sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta.)
mía đường
4.Thương nghiệp: - Bn bán phát triển
- Xuất nhiều chợ, phố xá đô thị
- Hạn chế ngoại thương
4.Củng cố: 5’
1/ Ruộng đất bỏ hoang,mất mùa đói diễn dồn dập Đó đặc điểm triều đại TK XVI?
2/ Khi vào kinh lí phía nam, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định vào năm nào? 3/ nguyễn Hữu Cảnh cho sáp nhập vùng đất phía nam vào phủ Gia Định?
4/ Đồng Nai, Bà rịa- Vũng Tàu ngày nay, trước thuộc dinh phủ Gia Định?
5/ Sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong dẫn đến hình thành tầng lớp chiếm nhiều ruộng đất?
6/ Ở TK XVII Đàng Ngồi có hai thị tiêu biểu nhất, hai thị nào? 7/ Kẻ Chợ cịn có tên gọi gì?
8/ Thương cảng lớn Đàng đâu? Thuộc tỉnh nước ta? Dặn dò: 2’
- Học cũ trả lời câu hỏi sgk
(31)Ngày soạn: 22/2/2010 Ngày dạy: 23/02/2011 Bài 23
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII ( Tiếp theo)
Tiết :48 II Tình hình văn hóa.
I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
* Nêu điểm mặt tư tưởng, tôn giáo văn học, nghệ thuật: du nhập Thiên Chúa Giáo; Chữ Quốc ngữ đời; phát triển rực rỡ văn học nghệ thuật dân gian Tư tưởng: Hiểu truyền thống văn hóa dân tộc ln phát triển hồn cảnh
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc
3 Kĩ năng: Mô tả lễ hội vài trò chơi tiêu biểu lễ hội làng II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh cơng trình kiến trúc chùa chiền thời kì - Băng hình lễ hội(nếu có)
III/ các bước lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’
a Nhận xét tình hình kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài? b Viết chữ Đ(đúng)hoặc chữ S(sai) vào ô trống đây?
(32) Mỹ Tho, Hà Tiên thuộc phủ Gia Định
Phủ Gia Định gồm dinh Trấn Biên Phiên Trấn Cần Thơ ngày thuộc dinh Phiên Trấn
3 Giới thiệu mới: 2’
Mặt dù tình hình đất nước khơng ổn định, chia cắt kéo dài Nhưng kinh tế đạt mức phát triển định Bên cạnh đời sống văn hóa tinh thần nhân dân có nhiều điểm việc giao lưu buôn bán với người phương Tây mở rộng
T/G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 12
’
8’
10’
1 Tôn giáo:
? Ở TK XVI-XVII nước ta có tơn giáo nào?(Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo sau có thêm Thiên Chúa giáo)
? Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo TK XVI- XVII có đáng ý so với TK XV ?
? Vì lúc Nho giáo khơng cịn chiếm địa vị độc tơn?( thế lực phon gkiến tranh giành địa vị, vua Lê trở thành bù nhìn)
? Ở thơn q có hình thức sinh hoạt tư tưởng thế nào?(hội làng: hình thức sinh hoạt phổ biến lịch sử lâu đời) ? Kể tên số lễ hội mà em biết?
- Quan sát H53 tranh miêu tả gì?(võ nghệ)
? Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì? (thắt chặt tinh thần đồn kết, giáo dục tình yêu quê hương đất nước.)
? Câu ca dao "nhiễu điều cùng" nói lên điều ? ? Kể tên vài câu ca dao nói nội dung tương tự?
- Đạo Thiên Chúa giáo bắt nguồn từ đâu?
? Thái độ quyền Trịnh-Nguyễn đạo Thiên Chúa?(khơng hợp với cách cai trị dân nên tìm cách ngăn cản)
2 Sự đời chữ Quốc ngữ:
? Chữ Quốc ngữ đời hoàn cảnh nào?(giáo sĩ phương Tây vào nước ta truyền đạo truyền đạo )
? Vì thời gian dài, chữ Quốc ngữ không sử dụng?(giai cấp phong kiến không sử dụng bào thủ, lạc hậu)
? Vì chữ La- tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ nước ta cho đến ngày nay?( tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến)
+ N thảo luận ? Theo em chữ Quốc ngữ đời đóng vai trị q trình phát triển văn hóa VN?
- Từng nhóm trả lời-lớp góp ý GV kết luận: Nhân dân ta khơng ngừng sử đổi hoàn thiện chữ Quốc ngữ nên chữ viết tiện lợi khoa học, công cụ thông tin quan trọng văn học viết.)
3 Văn học, nghệ thuật dân gian:
? Văn học giai đoạn gồm phận?(văn học bác học văn học dân gian)
1 Tôn giáo:
- Nho giáo trì phổ biến
- Phật giáo Đạo giáo có xu hướng phục hồi phát triển trở lại
- Nhân dân giữ nếp sống văn hóa truyền thống
- Từ 1533, giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa
2 Sự đời chữ Quốc ngữ:
- TK XVII, số giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt
- Chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến
- Trở thành chữ quốc ngữ nước ta cho đến ngày
3 Văn học, nghệ thuật dân gian:
a Văn học:
(33)? Kể tên thành tựu văn học bật?(văn học chữ Nôm phát triển: truyện, thơ
- GV nhấn mạnh: Bộ sử thơ Nôm “Thiên Nam ngữ lục” dài 8000 câu, giá trị
? Thơ Nôm xuất ngày nhiều có ý nghĩa thế tiếng nói văn hóa dân tộc(khẳng định người Việt có ngơn ngữ riêng mình, văn hóa dân tộc sáng tác banừg chữ Nơm khơng thua văn hóa khác, thể ý chí tự lập, tự cường dân tộc)
? Các tác phẩm chữ Nơm tập trung phản ảnh nội dung gì?
? Ở TK XVI-XVII nước ta có nhà văn, nhà thơ tiếng nào?- HS đọc phần in nghiêng SGK
? Em biết Nguyễn Bỉnh Khiêm?
? Nhận xét vai trò họ phát triển văn học dân tộc
? Em có nhận xét văn học dân gian thời kì ? ? Nghệ thuật dân gian gồm loại hình?(điêu khắc sân khấu)
? Hãy trình bày phát triển phong phú đa dạng loại hình nghệ thuật dân gian nước ta vào TK XVII- XVIII ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK.- Quan sát H54 nhận xét
? Vì nghệ thuật dân gian thời kì phát triển cao? ( trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần thiếu quần chúng nhân dân sau ngày lao động vất vả)
chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước
* Nội dung: Về hạnh phúc người tố cáo bất công xã hội
- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
b Nghệ thuật dân gian:
- Nghệ thuật điêu khắc: + Điêu khắc gỗ
+ Phật Bà Quan âm - Nghệ thuật sân khấu: chèo tuồng, hát ả đào Được phục hồi phát triển
4.Củng cố: 5’
1/ TK XVI- XVII nước ta có tơn giáo nào?
2/ Ở Tk XVI- XVIII, hệ tư tưởng giữ hệ tư tưởng thống trị XH khơng cịn vai trị độc tôn?
3/ Tôn giáo Tk XVI- XVIII có điều kiện phục hồi phát triển? 4/ Đến TK Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?
5/ Vào thời gian chữ Quốc ngữ thức trở thành chữ viết dân tộc VN? 6/ Trạng nguyên Đỗ Bỉnh Khiêm đỗ tiến sĩ triều đại nào?
7/ Nổi bật văn học gđ TK XVI- đầu TK XVIII nở rộ tác phẩm văn thơ viết chữ nào?
8/ Trạng Trình tên dân gian ai? Dặn dò: 2’
Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm thêm tranh ảnh thời kì
(34)Ngày soạn: 25/02/2011 Ngày dạy:01/3/2011 Tiết: 49
ÔN TẬP I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Giúp HS ôn lại kiến thức học:
+ Diễn biến, kết khởi nghĩa Lam Sơn
+ Những thành tựu kinh tế, văn hố, trị, KHNT nước Đại Việt thời Lê sơ + Tình hình trị, xã hội, nhà nước phong kiến tập quyền ( Thế kỷ XVI – XVIII) + Nguyên nhân, diễn biến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều Trịnh Nguyễn 2/ Tư tưởng :
- Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc ta 3/ Kĩ :
- Làm quen với việc làm baì tập lịch sử
- Biết tổng hợp, khái quát hoá kiện biến cố lịch sử II/ Các hoạt động chủ yếu :
1/ Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra cũ : lồng bài 3/ Giới thiệu : 2’
(35)Thế kỷ XV- Đầu kỷ XVI Nửa sau kỷ XVI - XVIII Các tác phẩm văn học
Đặc điểm văn thơ qua giai đoạn
2 Tình hình kinh tế thờ Lê Sơ so với Đàng Trong Đàng
Kinh tế Lê Sơ Đàng Trong Đàng Ngồi
Nơng Nghiệp.
Cơng nghiệp
Thương nghiệp
3 Hoàn chỉnh bảng thống kê sau:
Sự kiện Thời gian Diễn biến Kết quả(Hậu quả)
Trận Chi Lăng – Xương Giang
Trận Tốt Động – Chúc Động
Chiến tranh Nam - Bắc triều
Chiến Tranh Trịnh – Nguyễn Củng Cố: 4’ Dặn dò: 2’
(36)Ngày soạn: 26/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011 Tiết: 50
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I/ Mục tiêu: Sau học xong tiết HS cần nắm nội dung sau: Kiến thức: Hệ thống lại toàn kiến thức học TK XVI-XVIII
2 Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc đấu tranh chống áp chế độ hà khắc Kĩ năng: Phân tích đánh giá thành tựu lịch sử thời đại
II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, luyện tập Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ phong trào khởi nghĩa nông dân
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan TK XVI-XVIII III/ Các bước lên lớp :
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 7’
a Hình thức sinh hoạt văn hóa có ý nghĩa gì?
b Điểm bật văn học nghệ thuật TK XVI-XVIII gì? Khoanh trịn chữ câu A Sự phát triển thơ Nôm
B Sự hình thành phát triển văn học nghệ thuật dân gian C Sự phục hồi đình chùa
3 Giới thiệu 2’
(37)- GV tiến hành ôn tập tương tự ôn tập tiết trước cách GV gợi ý câu hỏi Sau GV lập thành bảng thống kê tồn kiện lịch sử TK XVI-XVIII
Chính trị xã hội
Kinh tế Văn hóa
Nơng nghiệp
Công thương
nghiệp Tôn giáo
Chữ viết Văn học nghệ thuật - Đất nước
không ổn định
- Chiến tranh phong kiến: + Nam-Bắc triều
+ Trịnh-Nguyễn
-Đàng Ngồi: Trì trệ, kìm hãm
-Đàng Trong: Phát triển
-Thủ công: Xuất nhiều làng thủ công
-Thương nghiệp: Chợ, phố xã mọc lên nhiều, xuất nhiều thành thị ven biển (phố Hiến, Hội An)
-Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, cuối TK XVI xuất Thiên Chúa giáo
Chữ Quốc ngữ đời TK XVII
- Văn học:
+ Văn học bác học:
Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Đào Duy Từ
+ Văn học dân gian: Truyện cười, truyện trạng, thơ lục bát
- Nghệ thuật: + Điêu khắc gỗ + Sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào 4.Củng cố: 8’
Tổ chức cho HS chơi trị chơi chữ:
T H I Ê N C H Ú A G I Á O
T R Ầ N C Ả O
N Ô M
L Ũ Y T H Ầ Y
B Á T T R À N G
- Ô hàng ngang số 1: gồm 13 chữ cái, tơn giáo nhập vào nước ta TK XVII
- Ô hàng ngang số 2: gồm chữ cái, tên vị lãnh đạo khởi nghĩa nông dân nổ Đông Triều (Quảng Ninh) năm 1516
- Ô hàng ngang số 3: gồm chữ cái, “Thiên Nam ngữ lục gồm 8000 câu sáng tác loại chữ
- Ô hàng ngang số 4: gồm chữ cái, Đây hệ thống tường Nguyễn Hoàng xây dựng kiên cố chuẩn bị đối phó với Trịnh?
- Ô hàng ngang số 5: gồm chữ cái, làng gốm nước ta thuộc Hà Nội * Từ chìa khóa: thành phố cảng lớn Đàng Trong TK XVI-XVIII?
5.Dặn dò: 3’
+ Ôn lại chuẩn bị làm kiểm tra tiết + Làm tập sau:
Chính quyền trung ương suy yếu vua Lê hoàn toàn bất lực, thế lực phong kiến nhân chia bè kéo
(38)cánh lật đổ nhà Lê đem quân đánh lẫn Em lập bảng thống kê cuọc chiến tranh phong kiến
ở TK XVI- XVII theo nội dung sau: Các thế lực tranh
chấp
Thời gian chiến tranh Khu vực diễn chiến tranh Kết
Ngày soạn: 06/03/2011 Ngày dạy: 08/03/2011 Tiết: 51
KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Cho HS ôn lại kiến thức học từ đầu kì II đến nay, qua đánh giá trình học tập HS
2 Tư tưởng: Tự hào truyền thống dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc lịch sử Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm tập lịch sử
- Rèn luyện tính độc lập, tư duy, sáng tạo làm II/ Chuẩn bị:
- HS: nhà ôn tập - GV: chuẩn bị đề, đáp án III/ Lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
2 Nhắc nhở HS trước làm
3 Ra đề kiểm tra đáp án (có kèm theo đề bài) Mơn: Lịch sử
(39)
Đề bài:
Câu 1: Nêu nội dung luật Hồng Đức?
Câu 2: Cho biết tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVIII?
Câu 3: Tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa trân Chi Lăng – Xương Giang? Câu 4: Tại đến thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
Đáp án Câu 1: (2 đ) Nội dung luật Hồng Đức:
- Bảo vệ quyền lợi vua hoàng tộc - Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc
- Bảo vệ quyền lợi phụ nữ
Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI- XVIII:
- Nơng nghiệp Đàng Ngồi giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ - Nơng nghiệp Đàng Trong phát triển, đời sống nhân dân ổn định ( 1đ)
+ Thủ công nghiệp phát triển, xuất làng thủ công, đặc biệt gốm Bát Tràng đường Quảng Nam (1đ)
+ Thương nghiệp: xuất nhiều chợ, phố xá đô thị, hạn chế ngoại thương (1đ) Câu 3: điểm
- Diễn biến: 1,5đ - Kết quả: 0,5đ - Ý nghĩa: 1đ Câu 4: 2điểm
- Vua quan ăn chơi xa xỉ
- Nội giai cấp thống trị tranh giành quyền lực
- Quan lại địa phương vơ vét cải, hà hiếp nhân dân
(40)Mức độ Nội dung( Bài)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TL TL TL TL
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1)
1
2,0 1,0
1 3,0
Nước Đại Việt thời Lê sơ (1)
1 2,0
1
2,0
Sự suy yếu nhà nước PK tập quyền (1)
1 2.0
1 2,0 Kinh tế- văn hoá thế kỉ
XVI-XVIII (1)
1 3,0
1
3,0
Tổng số câu Tổng số điểm
2
5,0
2
4,0 1,0
4
10,0
Ngày soạn: 07/3/ 2011 Ngày dạy: 09/3/2011
Bài 24
Tiết: 52 KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm vững mục tiêu sau:
1/ Kiến thức:
- Sự suy tàn mục nát chế độ phong kiến Đàng Ngồi kìm hãm phát triển sức sản xuất, đời sống nhân dân khổ cực, đói lưu vong
- Phong trào nơng dân khởi nghĩa chống lại nhà nước PK, tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu Hồng Cơng Chất
2/ Tư tưởng: Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nơng dân Đàng Ngồi, thể ý chí đấu tranh chống áp bóc lột nhân dân ta
3/ Kĩ năng: Đánh giá tượng đấu tranh giai cấp thông qua tư liệu phong trào nông dân II/ Chuẩn bị:
1/ Phương pháp: Trực quan, thuyết trình Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ nơi diễn khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi XVIII III/ Các bước lên lớp:
(41)Ở học trước, thấy quyền cai trị chúa Trịnh Đàng Ngoài, sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, khơng chăm lo phát triển Tình trạng kéo dài dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực quần chúng nhân dân Có áp có đấu tranh Nơng dân Đàng Ngồi bùng lên đấu tranh lật đổ quyền họ Trịnh thối nát
T/ G
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 15
20’
1 Nguyên nhân khởi nghĩa
? Em có nhận xét quyền phong kiến Đàng Ngồi TK XVIII?( SGK )
- HS đọc phần in nghiêng SGK
- GV nhấn mạnh: Từ tầng lớp vua chúa, quan lại, hoạn quan sức ăn chơi hưởng lạc, phỡn khơng cịn kĩ cương, phép tắc
? Sự mục nát quyền họ Trịnh dẫn đến hậu sản xuất?(SGK)
? Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề bất công thế nào?(hs đọc đoạn viết sử Nguyễn Huy Chú)
? Đời sống nhân dân?( nhân dân bị đẩy tới bước đường cùng) ? Em nêu nét tình hình XH Đàng Ngoài sau TK XIII?( Vua Lê bù nhìn, phủ chúa ăn chơi, máy quan liêu ngày thối nát đục khoét dân, thiên tai, đói kém, sưu thuế nặng nề, đời sống nhân cực khổ khốn cùng)
- GV: Đây nét đen tối tranh lịch sử sau thế kỉ XVIII
? Trước sống cực khổ nhân dân có thái độ thế nào?(vùng lên đấu tranh)
2 Diễn biến khởi nghĩa. Gọi Hs đọc nội dung SGK
- GV: treo lược đồ nơi diễn khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII
? Hãy kể tên k/n nông dân nổ Đàng Ngoài? HS: - K/N Nguyễn Dương Hưng ( 1737) Sơn Tây
- …….Nguyễn Danh Phương( 1740- 1751) Sơn Tây sau lan Thái Nguyên Tuyên Qang…
- Nguyễn Hữu Cầu 1741- 1751 - Hồng Cơng Chất 1739 - 1769
1 Ngun nhân khởi nghĩa
- Mục nát đến cực độ * Hậu quả:
- Sản xuât nông nghiệp bị đình đốn, cơng thương nghiệp sa sút - Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xãy nạn đói
2 Diễn biến cuộc khởi nghĩa.
* Diễn biến
- K/n Nguyễn Dương Hưng: 1737 Sơn Tây - K/n Nguyễn Danh Phương( 1740- 1751) Sơn Tây sau lan Thái Nguyên Tuyên Qang…
- K/n Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751) Đồ Sơn ( Hải Phịng) sau lan Kinh Bắc…
(42)? Trong khởi nghĩa khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vì sao?
HS:
- Giải thích kí hiệu lược đồ
? Em trình bày diễn biến khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu khởi nghĩa Hồng Cơng Chất ( trình bày lược đồ)
- K/n Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751) Đồ Sơn ( Hải Phịng) sau lan Kinh Bắc…
- K/n Hồng Cơng Chất (1739 – 1769) Ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây bắc
? Kết khởi nghĩa thế nào? HS: Các khởi nghĩa bị thất bại
? Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa?
HS: Rời rạc, không liên kết thành phong trào rộng lớn…
? Nhìn lược đồ, em có nhận xét phong trào nơng dân Đàng Ngoài TK XIII?
HS: liên tục, mạnh mẽ lan rộng khắp đồng miền núi, phong trào cuối thất bại
* GV cho học sinh thảo luận nhóm: 3’
? Nhận xét tính chất quy mơ ý nghĩa phong trào nơng dân Đàng Ngồi TK XIII So sánh với TK trước? - Tính chất: Là khởi nghia nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời
- Quy mô: Rộng khắp Đàng Ngoài, từ đồng đến miền núi Nhưng khởi nghĩa khơng liên kết với nhau, nên dễ bị chúa Trịnh đàn áp
- Ý nghĩa:
Các nhóm trình bày kết mình, GV nhận xét bổ sung
- Địa bàn hoạt động rộng
- Tiêu biểu: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu Hồng Cơng Chất
* Địa bàn: hoạt động rộng
* Kết quả: Các khởi nghĩa bị thất bại
* Ý nghĩa:
- Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay
- Nêu cao tinh thần đấu tranh nhân dân - Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến Bắc
4.Củng cố: 5’ GV : tổ chức hs chơi trò chơi
1/ Trận đói khủng khiếp xãy Đàng Ngồi vào năm nào? 2/ Cuộc k/n mở đầu cho p/t nơng dân Đàng Ngồi?
3/ Năm 1541- 1551 năm nổ k/n lớn nông dân ĐN?
4/ Nguyễn Hữu Cầu sử dụng câu hiệu để làm mục tiêu cho k/n? 5/ Ai người đứng đầu k/n nông dân vùng Sơn Nam?
6/ Hồng Cơng Chất chọn nơi làm k/n? Dặn dò: 2’
- Học cũ Xem lại lược đồ SGK
(43)Thời gian hoạt động
Người lãnh đạo Khu vực hoạt động
Kết
- Xem trước “ Phong trào Tây Sơn”
- Tìm tầm tài liệu liên quan đến phong trào Tây Sơn
Ngày soạn: 10/03/2011 Ngày dạy: 15/03/2011 Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN. Tiết: 53
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
I/ Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
- Sự mục nát quyền họ Nguyễn Đàng Trong sau TK XVIII, từ dẫn đến phong trào đấu tranh nông dân mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn
- Anh em Nguyễn Nhạc lập cư Tây Sơn ủng hộ đồng bào Tây Nguyên
2 Tư tưởng: Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường nhân dân chống lại ách áp bóc lột Kĩ năng: Sử dụng lược đồ kết hợp với trình bày kiện
II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ địa khởi nghĩa Tây Sơn III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’
a Vì nhân dân Đàng Ngồi vùng lên chống lại quyền phong kiến họ Trịnh?
(44)A Năm 1737 M Khởi nghĩa Lê Duy Mật
B Năm 1738-1770 N Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng C Năm 1770-1751 L Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương D năm 1741-1751 K Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất E Năm 1739-1769 H Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu Giới thiệuBài 2’
GV hỏi: tình hình xã hội Đàng Trong vào lúc giống Đàng Ngoài sao? Nhân dân
cả hai miền bị pk áp bóc lột Chúng ta chuyển sang tìm hiểu cụ thể tình hình xã hội Đàng Trong
T/ G
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 15’
15’
? Nêu biểu chứng tỏ quyền họ Nguyễn Đàng Trong vào đường suy yếu mục nát?(quan lại tăng mức, tập đoàn Trương Phúc Loan nắm quyền hành tham nhũng)
- HS đọc phần in nghiêng sgk
? Đoạn trích khiến em hình dung thế bọn quan lại thống trị?(hoang phí, xa xỉ, tham nhũng)
? Đời sống nhân dân sao?(địa chủ cường hào )
? Đời sống nông dân Đàng Trong có khác với nơng dân Đàng Ngồi? Vì sao?(đều cư cực Vì bị g/c pk bóc lột tệ) ? Sự mục nát quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu nơng dân tầng lớp khác?(nỗi bất bình ngày dâng cao Họ vùng dậy đấu tranh.)
- GV: Phong trào nông dân Đàng Trong giai đoạn phát triển mạnh, có nhiều khởi nghĩa nổ Khởi nghĩa người tên Lành cầm đầu Quảng Ngãi năm 1695 Khởi nghĩa Lý Văn Quang Đơng Phó(Gia Định-1747)Tiêu biểu khởi nghĩa chàng Lía
? Nêu vài nét tiêu biểu chàng Lía?(hs đọc phần in nghiêng sgk)
- GV: đọc câu ca vè ca tụng chàng Lía
? Cuộc khởi nghĩa thất bại có ý nghĩa thế nào? (tinh thần đấu tranh quật khởi nơng dân chống quyền họ Nguyễn; báo trước bão táp đấu tranh giai cấp giáng vào quyền PK họ Nguyễn
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
? Trình bày hiểu biết em lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn?(sgk)
? Anh em Nguyễn Nhạc chuẩn bị gì?
(xây ; hiệu “lấy người giàu chia cho người nghèo” - GV: Chỉ lược đồ nghĩa quân Tây Sơn - HS thảo luận nhóm: ? Vì anh em Nguyễn Nhạc lại đưa căn xuống Tây Sơn Hạ đạo?
(Vì lực lượng lớn mạnh, mở rộng khởi nghĩa, địa bàn gần vùng đồng bằng)
1 Xã hội Đàng Trong nữa sau TK XVIII. a Tình hình xã hội - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát
- Đời sống nhân dân cực
b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía
- Nổ Trng Mây(Bình Định) - Chủ trương: “Lấy giàu chia cho người nghèo”
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
a Lãnh đạo:
- Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
b Căn cứ:
(45)? Những lực lượng tham gia khởi nghĩa?
Tại nhân dân hăng hái tham gia k/n Tây sơn từ đầu? ( nổ bắt mạch nguỵện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân, thủ lĩnh khôn khéo đề hiệu ) - HS đọc phần in nghiêng SGK
? Em có nhận xét lực lượng nghĩa qn Tây Sơn?
(Đơng, có trang bị vũ khí bênh vực quyền lợi cho người dân nghèo)
- Tây Sơn hạ đạo c Lực lượng:
- Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân
4 Củng cố:
GV tổ chức học sinh chơi Rung chuông vàng 1/ Vào thời gian quyền họ Nguyễn Đàng suy yếu?
2/ Ai người nắm hết quyền hành triều đình Đàng Trong tự xưng “ Quốc phó” khét tiếng
tham nhũng?
3/ Chàng Lía lập khởi nghĩa đâu?
4/ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có nguồn gốc tổ tiên đâu? 5/ Tây Sơn thượng đạo nghĩa quân Tây Sơn thuộc vùng nào?
6/ Khi lực l/lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo lập đâu? 7/ Nghĩa quân Tây Sơn dùng hiệu gì?
5 Dặn dị:
- Học cũ, tìm hiểu sách báo chàng Lía ba anh em nhà Tây Sơn - Trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước sụp đổ họ Nguyễn anh em nhà Tây Sơn đánh tan quân Xiêm
Ngày soạn:14/3/2010
Ngày dạy: 16/03/2011 Bài 25
Tiết : 54 PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
II TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỂN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
I/ Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
- Các mốc quan trọng phong trào Tây Sơn, nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm, bước thống đất nước
- Tài huy quân Nguyễn Huệ Tư tưởng:
- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn
3 Kĩ năng:
- Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn lược đồ - Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút lược đồ II/ Chuẩn bị:
(46)2 Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống thế lực phong kiến chống quân xâm lược nước
- Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’
a Sự mục nát quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu nơng dân tầng lớp khác?
b Trình bày lược đồ địa nghĩa quân Tây Sơn? Giới thiệu Bài mới: 2’
Sau xây dựng cứ, nghĩa quân Tây Sơn ngày vững mạnh, phát triển lực lượng nghĩa quân, ba anh em Nguyễn Nhạc quyết tâm lật đổ quyền phong kiến thối nát, đánh đuổi quân Xiêm bảo vệ độc lập dân tộc
T/G Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 20’ * H oạt động :
- GV lược đồ: thành Qui Nhơn (huyện An Khê tỉnh Bình Định)
- GV kể chuyện: vòng đêm, nghĩa quân hạ đuợc thành Quy Nhơn
- GV: đính niên đại 1773 địa danh Qui Nhơn lược đồ ? Em nhận xét cách hạ thành Qui Nhơn Nguyễn Nhạc?
HS: Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ nên địch bị động
- GV: Lần nghĩa quân hạ thành lũy dinh thự bọn quan lại, uy thế trị chúng bị suy sụp Trái lại uy thế nghĩa quân tăng lên nhanh chóng
- GV: Chỉ từ vùng Quảng Ngãi → Bình Thuận nghĩa quân làm chủ sau chiếm thành Qui Nhơn
? Em có nhận xét địa bàn hoạt động nghĩa quân sau hạ thành Qui Nhơn?(mở rộng)
? Chúa Trịnh có hành động biết tin quân Tây Sơn dậy?
? Tại Nguyễn Nhạc hịa hỗn với qn Trịnh?
HS: Nghĩa qn vào thế bất lợi, hịa hỗn với qn Trịnh để giữ yên mặt Bắc, dồn sức đánh vào Nam
- GV: Chỉ lược đồ tình hiểm nghèo nghĩa quân Tây Sơn có nguy bị bao vây tiêu diệt
- GV Trình bày q trình lật đổ quyền họ Nguyễn.( đính 1783 vào Gia Định)
? Vì khởi nghĩa lan nhanh giành thắng lợi? HS: Do sức mạnh nhân dân hưởng ứng k/n, lòng căm thù giai cấp phong kiến đồn kết dân tộc, tài trí anh em Tây Sơn lãnh đạo phong trào
2 Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút(1785)
? Sau nhiều lần bị quân Tây Sơn đánh bại Nguyễn Ánh làm gì?
1 Lật đổ quyền họ Nguyễn:
a/ Hạ thành Quy Nhơn - Tháng 9- 1773 nghĩa quân hạ thành Qui Nhơn - Giữa năm 1774 địa bàn kiểm soát nghĩa quân mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận b/ Hịa hỗn với qn Trịnh:
- Nghĩa quân Tây Sơn vào thế bất lợi: Phía Bắc quân Trịnh, phía Nam quân Nguyễn
Nguyễn Nhạc tạm hịa hỗn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn
c/Tiêu diệt quân Nguyễn: - Năm 1777 nghĩa quân Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn
(47)10’
HS: Cầu cứu vua Xiêm, vua Xiêm lợi dụng hội thực âmưu chiếm đất Gia Định
? Em có nhận xét hành động này?
HS: Đây hành động “cõng rắn cắn gà nhà”, “rước voi giày mã tổ” hành động bán nước, đáng lên án
- GV: Sử dụng lược đồ h57 đường tiến quân quân Xiêm kéo vào Gia Định theo mũi
? Quân Xiêm vào nước ta chúng có hành động gì? HS: Hung hăng, bạo ngược nhân dân căm giận
? Trước tình nghĩa quân Tây Sơn đối phó thế nào?
HS: 1-1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định
- GV: dùng lược đồ giúp HS xác định vị trí Gia Định, Mĩ Tho(đại doanh nghĩa quân) khúc sông Rạch Gầm-Xồi Mút
? Vì Nguyễn Huệ chọn khúc sông làm trận địa quyết chiến?
HS tham khảo thêm phần chữ in nghiêng SGK
- GV: kí hiệu thủy quân, binh Tây Sơn( thủy qn giấu nhánh sơng Rạch Gầm- Xồi Mút ngách cù lao; binh: mai phục bên bờ cù lao sông) - GV tường thuật trận đánh lược đồ.( đính niên hiệu 1785 vào lược đồ)
-HS thảo luận nhóm : Chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút có ý nghĩa nào?
HS: Khẳng định sức mạnh nghĩa quân, trận thủy lớn
Ánh sang cầu cứu vua Xiêm
b Diễn biến:
- 1784 Quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định
- 1-1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận quyết chiến
- Ngày 19-1-1785; Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận mai phục
c/ Kết quả: vạn quân xâm lược Xiêm bị đánh tan
d Ý nghĩa:
- Khẳng định sức mạnh nghĩa quân
- Đập tan mưu đồ xâm lược phong kiến Xiêm 4 Củng cố: 5’
Trình bày chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút theo lược đồ? * Tổ chức HS làm tập trắc nghiệm
2 Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát vùng đất nào?
A Từ Bình Định đến Quảng Ngãi B Từ Quảng Nam đến Bình Thuận C Từ Quảng Nam đến Bình Định D Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
3 Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn lập chiến cơng gì? A Hạ thành Qui Nhơn
B Chiếm vùng đất rộng từ từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C Bắt chúa Nguyễn, lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong D Đánh bại qn Trịnh phía Bắc
4 Vì Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xồi Mút làm trận qút chiến? A Đây trí chiến lược quan trọng địch
(48)C Đó sơng lớn
D Hai bên bờ sơng có cối rậm rạp 5 Dặn dò: 2’
Học cũ,trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị sau: Nghiên cứu lược đồ trả lời câu hỏi SGK Bài 25( tt) phần III
Ngày soạn 20/3/2011 Ngày dạy: 22/03/2011 Bài 25
Tiết : 55 PHONG TRÀO TÂY SƠN ( Tiếp theo)
III TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
- Các kiện phong trào Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến vua Lê, chúa Trịnh Tư tưởng: Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chiến công vĩ đại nghĩa
quân Tây Sơn
3 Kĩ năng: Trình bày diễn biến trận đánh lược đồ II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, tường thuật, phân tích Đồ dùng dạy học: Lược đồ, tư liệu liên quan
(49)a) Trình bày ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút? - Hãy khoanh trịn chữ đứng trước câu em chọn : b) Khi nghe quân Tây Sơn dậy, chúa Trịnh đã:
A Bí mật cấu kết với chúa Nguyễn đánh Tây Sơn B Đem quân đánh chiếm Phú Xuân(Huế)
C Ủng hộ Tây Sơn đánh chúa Nguyễn
D Đem quân đánh Tây Sơn, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn tiêu diệt quân Tây Sơn c) Nguyễn Nhạc có chủ trương phía Bắc qn Trinh, phía Nam qn Nguyễn?
A Tạm hịa hỗn với quân Trịnh, dồn sức đánh quân Nguyễn B Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh quân Trịnh C Tạm hòa với Trịnh Nguyễn để củng cố lực lượng 3 Giới thiệu 2’
Sự mục nát quyền phong kiến nguyên nhân dẫn đến cac đấu tranh nhân dân Sau lật đổ quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ quyết định đem quân ta Bắc tiêu diệt quyền Lê-Trịnh, thống đất nước
T/ G
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * H oạt động :
? Tình hình Phú Xuân thế quân Trịnh chiếm giữ? (quân Trịnh kiêu căng, sách nhiễu dân chúng)
? Nghĩa quân Tây Sơn có kế hoạch tiêu diệt vạn quân Xiêm?(tính đến tiêu diệt quyền họ Trịnh)
- GV: tường thuật việc Nguyễn Huệ đánh Phú Xuân Đính 1786 Phú Xuân
? Việc Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân có ý nghĩa thế nào? (hoàn toàn làm chủ Đàng Trong, tạo thế tiến Bắc ) - GV: Sau làm chủ Đàng Trong Nguyễn Huệ có kế hoạch tiến thẳng Đàng ngồi
? Vì tiến qn Bắc, Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?(phân hóa hàng ngũ địch, tập hợp dân chúng ủng hộ nhiều người tưởng nhớ nhà Lê)
- GV: tường thuật trình quân Tây Sơn đánh Thăng Long diệt Trịnh.( đính 1786 vào địa danh Thăng Long)
? Vì nghĩa qn Tây Sơn nhanh chóng lật đổ quyền họ Trịnh?(nhân dân chán ghét quyền họ Trịnh, ủng hộ Tây Sơn, thế lực nghĩa quân Tây Sơn lúc mạnh) 2 Chiến thắng Rạch Gầm- Xồi Mút(1785)
? Tình hình Bắc Hà thế quân Tây Sơn rút Nam? (con cháu họ Trịnh lọan, Lê Chiêu Thống bạc nhược, Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền chống Tây Sơn.)
- GV: lược đồ nơi chiếm giữ anh em Tây Sơn ? Em cho biết vài nét Nguyễn Hữu Chỉnh?(vốn tướng chúa Trịnh sau theo Tây Sơn, tham gia đánh Phú Xuân đánh Bắc Hà, lại Nghệ An )
? Tại Chỉnh mưu phản?
(vì quyền lợi cá nhân, muốn xây dựng lực lượng riêng )
? Trước tình vậy, Nguyễn Huệ có biện pháp thế
1 Hạ thành Phú Xuân tiến Bắc Hà diệt họ Trịnh:
- 6- 1786 Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân - Giữa năm 1786 Nguyễn Huệ tiến Thăng Long lật đổ quyền họ Trịnh
(50)nào?
(cử Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Chỉnh)
- GV: trình bày mưu đồ Nhậm Nguyễn Huệ Bắc Hà lần thứ hai để diệt Nhậm thu phục Bắc Hà.( đính 1788 vào địa danh Thăng Long)
- GV giải thích thêm nguyên nhân giúp Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà ủng hộ nhiệt tình sĩ phu tiếng Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích nhân dân ủng hộ Đồng thời quyền Lê-Trịnh thối nát
? Vì Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà?( nhiều sĩ phu tiếng giúp đỡ, lực lượng Tây Sơn hùng mạnh, quyền phong kiến Trịnh- Lê thối nát)
HS thảo luận theo nhóm ? Việc lật đổ quyền Lê-Trịnh có ý nghĩa nào?
(xóa bỏ chia cắt đất nước, đặt sở cho việc thống nước nhà)
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Chỉnh, sau Nhậm lộng quyền
- Năm 1788 Nguyễn Huệ Bắc Hà lần thứ hai tiêu diệt Vũ Văn Nhậm thu phục Bắc Hà
*/ Ý nghĩa: Tiêu diệt chúa Nguyễn Đàng Trong, lật đổ quyền Lê- trịnh Đàng Ngồi, đặt sở thống đất nước
4 Củng cố: GV: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
*/ Hình thức: GV chẩn bị đội miếng ghép(dán): miếng ghi thứ tự( niên đại) lần1, lần 2, lần 3;
3 miếng ghi kiện lịch sử nghĩa quân Tây sơn ba lần tiến Bắc
*/ Cách chơi: lớp chia làm đội đội em lên bảng dán niên đại với kiện lịch sử Đội gắn nhanh, đúng, đội thắng
5 Dặn dò
- Học cũ.trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị sau: Tìm hiểu lược đồ Quang Trung đại phá Quân Thanh Phân tích nguyên nhân thắng lợi
ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn?
Ngày soạn: 18/3/2011
Ngày dạy: 23/03/2011 Bài 25
Tiết : 56 PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
(51)I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
- Tài thao lược quân Quang Trung danh tướng Ngơ Thì Nhậm
- Những kiện lớn chiến dịch đại phá quân Thanh, trận thắng Ngọc Hồi - Đống Đa xuân Kỉ Dậu
2 Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào trang sử vẻ vang dân tộc phá quân Thanh xâm lược
- Cảm phục thiên tài quân Nguyễn Huệ Kĩ năng:
- Tường thuật trận đánh lược đồ
- Đánh giá tầm vóc lịch sử kiện lịch sử II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, tường thuật, phân tích Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống thế lực PK chống quân xl nước - Lược đồ diễn biến trận đánh Ngọc Hồi- Đống Đa
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
? Yếu tố giúp quân Tây Sơn nhanh chóng lật đổ thế lực phong kiến Trịnh – Lê - Nguyễn - Hãy nối cột A với B cho phù hợp:
*/ Trong năm 1786- 1788 nghĩa quân Tây Sơn ba lần tiến quân BắcHà
Cột A Cột B
Giữa năm 1776 Nguyễn Huệ tiến quân Thăng Long diệt Nhậm
Cuối năm1787 Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân Bắc trị tội Chỉnh Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long quyền Trịnh sụp đổ Bài mới
Các em có biết ngày mùng Tết năm trở thành nét đẹp văn hóa người dân tộc Hà
nội người dân VN không? Với chiến thắng quét 29 vạn quân Thanh khỏi bờ cõi, bảo vệ
độc lập dân tộc, người dân Hà Nội tự hào chiến thắng Ngọc Hồi- Đong Đa, gắn liền với tên tuổi
vị anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * H oạt động :
Mục tiêu: Học sinh nắm âm mưu địch chuẩn bị nghĩa quân
? Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, Lê Chiêu Thống có hành động gì?( cầu cứu nhà Thanh)
? Nhà Thanh có bỏ qua hội khơng?
? Em có nhận xét lực lượng quân Thanh cho xl nước ta?(mạnh gồm bộ, thủy, kị, hiếu chiến, vua Lê Chiêu Thống dẫn đường, ủng hộ lương thực quân nhu, quân dụng; tướng giặc tướng giỏi, hiếu chiến, muốn lập công lớn)
? Trước thế giặc quân Tây Sơn đối phó thế
1 Quân Thanh xâm lược nước ta.
a/ Về phía địch:
- Tư tưởng bành trướng có từ lâu
- Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu - Năm 1788 Tôn Sĩ Nghị huy 29 vạn quân tiến vào nước ta
(52)?
? Vì quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long?
- Nhóm thảo luận: ? Nhìn lược đồ nghĩa quân chọn Tam Điệp-Biện Sơn để xây dựng phịng tuyến?(có chiều sâu, liên kết quân thủy vững chắc, bàn đạp để hội quân tiến Thăng Long.)
? Hành động quân Thanh chiếm Thăng Long ? ? Thái độ Lê Chiêu Thống thế nào? Em có nhận xét bè lũ Lê Chiêu Thống?(hèn hạ, nhục nhã, quyền lợi cá nhân mà bán rẽ tổ quốc.) ? Thái độ nhân dân ta thế nào?
* H oạt động2:
Mục tiêu: Học sinh nắm Quang Trung chuẩn bị đại phá quân Thanh
? Tại lấy quyền từ tay họ Trịnh, Nguyễn Huệ khơng lên mà đến ông lên ngôi? ( Khẩu hiệu “ phù Lê diệt Trịnh”,bây vua lê bán nước Nguyễn Huệ len ngơi hợp lịng người)
? Việc Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế trước tiến quân Bắc chống xâm lược Thanh có ý nghĩa ?
? Quang Trung mở duyệt binh lớn Nghệ An, làm lễ tuyên thệ Thanh Hóa nhằm mục đích gì?(động viên tinh thần binh sĩ )
- GV đọc lời tuyên thệ cho HS nhận xét
? Ra đến Tam Điệp(xác định lược đồ)Quang Trung làm gì?(khen ngợi kế hoạch rút quân )
? Quang Trung dự dịnh đánh quân Thanh vào thời gian nào?
Vì Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết?(chọn thời điểm bất ngờ nhất)
? Quang Trung chuẩn bị cho đại phá quân Thanh thế ?
? Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa thế ? - GV tường thuật trận Đống Đa
? Tại quân Tây Sơn công Ngọc Hồi, Đống Đa lúc(ngày mùng tết)?(gây nên bối rối, quân địch khơng thể điều qn tiếp ứng cho mặt phía Nam được.) ? Thái độ nhân dân thế vua Quang Trung tiến vào Thăng Long?
* H oạt động3:
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử
? Vì quân Tây Sơn giành nhiều thắng lợi vậy? ? Nhận xét vè Quang Trung? ( hành quân thần tốc( từ Phú Xuan Nghệ An); tiên đoán ngày mùng Tết khao quân; nghệ thuật đạo chiến tranh thần tốc, bát ngờ, táo bạo, đạo tổ chức tác chiến hết sức động)
? Hãy nêu cống hiến phong trào Tây Sơn
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long
- Xây dựng phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn
- Chiếm Thăng Long, qn Thanh cướp bóc tàn bạo → lịng căm thù nhân dân lên đến cao độ
2 Quang Trung đại phá quân Thanh
- Ngày 22-12-1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, niên hiệu Quang Trung, tiến quân Bắc
- Ngày 25-1 1789 Quang Trung đến Tam Điệp, khen ngợi kế hoạch rút quân nghĩa quân - Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm đạo công quân Thanh
* Diễn biến: SGK
* Kết quả: Trong ngày đêm: Từ 30 đến mùng tết(25-1 đến30-1-1789) Quang Trung quét 29 vạn quân Thanh khỏi đất nước
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn.
a Nguyên nhân thắng lợi: - Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước nhân dân
- Sự lãnh đạo tài tình sang suốt Quang Trung huy b Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn,Trịnh- Lê
(53)lịch sử dân tộc năm 1771- 1789?( lật đổ quyền PK Lê, Trịnh, Nguyễn, đánh tan quân xl Xiêm, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc)
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ vững độc đất nước
4 Củng cố:
* Em điền thời gian vào bảng sau: Thời
gian
Sự kiện lịch sử Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan vạn quân xâm lược Xiêm Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh
Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, hiệu Quang Trung Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh
5 Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị 26(soạn theo nội dung câu hỏi SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy; Bài 26 Tiết :57
QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm vững mục tiêu sau: Kiến thức:
- Thấy việc làm Quang Trung( trị, kinh tế, văn hóa) góp phần tích cực ổn
định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc
2 Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức ủng hộ mới(bài sách Quang Trung phù hợp với yêu cầu lịch sử xu thế thời đại) biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử
II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,kể chuyện Đồ dùng dạy học:
- ảnh tượng đài quang Trung
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện người anh hùng Quang Trung III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức: Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: Điền vào chỗ trống bảng niên biểu sau:
Thời gian Sự kiện
Năm 1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, quyền họ Nguyễn bị lật đổ Năm 1785
Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh
Năm 1789 ? Nêu nguyên nhan thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào tây Sơn?
(54)Tên tuổi anh hùng áo vải Quang Trung gắn liền với chiến công vĩ đại Rạch Gầm – Xoài Mút, Ngọc Hồi - Đống Đa mà cịn tài ba cơng xây dựng đất nước Để hiểu rõ hôm em tìm hiểu 26 "…… "
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * H oạt động :
Mục tiêu: Học sinh nắm sách của Quang Trung để phục hồi kinh tế, phát triển văn hố dân tộc.
? Vì sau đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ quyền PK nước Quang trung lại chăm lo xây dựng kinh tế, văn hóa?( chiến tranh, đất nước tàn phá, nhân dân đói khổ)
? Đứng trước khó khăn trên, Quang Trung có việc làm để xây dựng sống ấm no, đất nước giàu mạnh?(xây dựng quyền )
? Vì Quang Trung ý nhiều đến nơng nghiệp?(là phận kinh tế chủ yếu quan trọng )
? Để phát triển kinh tế nông nghiệp, Quang Trung có biện pháp gì, đạt kết sao?
- GV: Phân tích thêm chiếu khún nơng: giải qút kịp thời tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, nạn dân lưu vong Nhận xét sách phát triển nơng nghiệp Quang Trung?( chăm lo quyền lợi nơng dân, khún khích họ quê làm ăn, chia ruộng đất công bằng)
? Trên lĩnh vực công, thương nghiệp vua Quang Trung có việc làm nào?(yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa
? Tại “ mở cửa ải, thơng thương chợ búa” cơng thương nghiệp phát triển được?( lưu thơng hàng hóa)
? Đối với văn hóa giáo dục, Quang Trung có biện pháp gì?(ban chiếu lập học, đề cao chữ Nơm )
? Việc ban chiếu lập học nói lên hồi bảo Quang Trung?(bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, nâng cao dân trí góp phần xây dựng đất nước )
? Viện Sùng Chính đảm nhận vai trị gì?
? Việc đề cao chữ Nơm, sử dụng chữ Nơm có ý nghĩa gì?(thể ý thức dân tộc sâu sắc.)
- GV: Trong lịch sử thời phong kiến nước ta có triều đại coi chữ Nơm chữ thống nước ta nhà Hồ Quang Trung
? Những việc làm Quang Trung có tác dụng thế nào?(kinh tế phục hồi, xã hội ổn định)
* H oạt động2:
Mục tiêu: Học sinh nắm đường lối ngoại giao của Quang Trung.
? Tình hình xã hội nước ta sau chiến thắng chống qn xâm lược Thanh có đáng lo ngại?(an ninh, toàn vẹn lãnh thổ
1 Phục hồi kinh tế - xây dựng văn hóa dân tộc. a Nông nghiệp:
- Ban hành chiếu khuyến nông
- Giảm tô thuế
b Công thương nghiệp: - “Mở cửa ải, thông chợ búa” → Nghề thủ công buôn bán phục hồi
c Văn hóa giáo dục: - Ban chiếu lập học
- Khuyến khích mở nhiều trường học
- Đề cao chữ Nơm - Lập viện Sùng Chính
2 Chính sách quốc phịng, ngoại giao:
a Âm mưu kẻ thù:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lút hoạt động
(55)còn bị đe dọa: biên giới ; phía Nam Nguyễn Ánh cầu viện Pháp )
? Quang Trung có sách trước khó khăn trên?(về qn sự, ngoại giao)
- GV: Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết tâm tiêu diệt, ông viết hịch kêu gọi nhân dân Quảng Ngãi, Qui Nhơn đồng lòng hợp sức tiêu diệt Nguyễn Ánh
? Kế hoạch đánh Nguyễn Ánh Gia Định có thực hay khơng? Vì sao?(Quang Trung đời)
- GV: Đây tổn thất lớn cho triều đại Tây Sơn cho đất nước → triều đình Phú Xuân suy ́u nhanh chóng ? Mặc dù ngơi năm( 1788- 1792) công lao người anh hùng nguyễn Huệ đ/v đất nước ta?(ơng có cống hiến lớn lao cho đất nước: xóa bỏ tình trạng đất nước bị chia cắt, đánh đuổi ngoại xâm, củng cố, ổn định tình hình kinh tế xã hội → liên hệ giáo dục tư tưởng qua kênh hình SGK
b Chủ trương Quang Trung:
* Quân sự: Xây dựng quân đội mạnh, thi hành chế độ quân dịch, quân đội gồm binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh
Chế tạo nhiều thuyền lớn đại bác
* Ngoại giao: - Đối với nhà Thanh quan hệ vừa mềm dẻo kiên quyết
- Có kế hoạch tiêu diệt nội phản
* 16-9-1792 Quang Trung qua đời→ triều đại Tây Sơn suy yếu dần
4 Củng cố: GV tổ chức cho HS chơi Rung chuông vàng
1/Sau đánh tan quân xl, thống đất nước Quang trung bắt tay vào việc xd quyền mới,Ơng đóng đâu?
2/ Để giải quyết tình trạng ruộng đất nạn lưu vong quang Trung ban hành chiếu gì? 3/ Để tạo ĐK cho thương mại phát triển, Quang Trung u cầu nhà Thanh điều gì? 4/ Để khún khích học tập Quang Trung làm gì?
5/ người Quang Trung giao lập Viện Sùng để dịch chữ Hán sang chữ Nôm? 6/ thời Quang Trung chữ viết thức nước ta là?
7/ Sau quân Thanh bị đánh tan phía Bắc thế lực lút hoạt động?
8/ Sau quân Xiêm bị đánh bại, Nguyễn Ánh tiếp tục cầu cứu thế lực chiếm Gia Định? 9/ Vua Thanh cơng nhận Quang Trung nước ta?
10/ Quang Trung từ trần vào ngày tháng năm nào? 11/ Sau vua Quang Trung người lên nối ngôi? 5 Dặn dò: - Học cũ
- Chuẩn bị tiết sau làm tập lịch sử phần chương V Ngày: 28/ 3/2010
Tiết: 58 BÀI TẬP LỊCH SỬ (Phần chương V)
I/ Mục tiêu: Sau học xong tiết HS cần nắm nội dung sau: Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm lại số kiến thức trọng tâm chương V Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc đất nước(Quang Trung- Nguyễn Huệ) lên án bọn bán nước hèn hạ nhục nhã( bè lũ Lê Chiêu Thống, Nguyễn Ánh)
3 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm II/ Chuẩn bị:
(56)2 Đồ dùng dạy học: mẫu tập(ghi sẵn bảng phụ) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức: - Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp Kiểm tra cũ:
? Vua Quang Trung có sách để phục hồi phát triển kinh tế, phát triển văn hóa dân tộc
? Đất nước thống Quang Trung gặp khó khăn an ninh Tổ quốc? Học sinh làm tập lịch sử
- GV chia học sinh lớp thành nhóm a Giao việc cho nhóm:
- Nhóm 1, 2: Lập thống kê khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI theo mẫu:
Lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động
- Nhóm 3, 4: Hồn thành bảng thống kê khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII
Thời gian Các khởi nghĩa Địa bàn hoạt động
- Nhóm 5, 6: Lập niên biểu phong trào Tây Sơn từ năm 1771- 1789
Thời gian Sự kiện lịch sử
b Tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” Bằng hệ thống tập trắc nghiệm câu hỏi sau: ? Nhà Lê bắt đầu suy thoái vào thời gian nào?
A Đầu thế kỉ XVI B Cuối thế kỉ XVI C Giữa thế kỉ XVI D Đầu thế kỉ XVII
? Đầu thế kỉ XVI, xã hội Lê sơ diễn mâu thuẫn xã hội gay gắt: A Mâu thuẫn nông dân với địa chủ
B Mâu thuẫn địa chủ với nhà vua
(57)D Câu A C đúng.
? Cuộc khởi nghĩa Trần Cảo nổ vào năm nào? Ở đâu?
A Năm 1515 Ở Quảng Ninh B Năm 1516 Ở Quảng Ninh. C Năm 1517 Ở Hà Tĩnh D Năm 1515 Ở Bắc Giang ? Cuộc khởi nghĩa nổ Hưng Hóa Sơn Tây năm 1511 lãnh đạo?
A Trần Tuân B Lê Hy C Trịnh Hưng D Phùng Chương ? Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc vào năm nào?
A Năm 1526 B Năm 1528 C Năm 1527 D Năm 1560 ? Chiến tranh Nam-Bắc triều kết thúc vào năm nào?(1592)
? Năm 1545, Nguyễn Kim chết, người thay thế vị trí ơng để tiếp tục chiến tranh với nhà Mạc?(Trịnh Kiểm)
? Dịng sơng coi ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong Đàng Ngồi? (sơng Gianh)
? Vì nủa sau TK XVIII thành thị nước ta bắt đầu suy tàn dần? A Chúa Trịnh-Nguyễn thi hành sách hạn chế ngoại thương B Chúa Trịnh-Nguyễn lo xây dựng cung vua, phủ chúa C Chúa Trịnh-Nguyễn lo phát triển cơng nghiệp
D Chúa Trịnh-Nguyễn thực sách cấm chợ
? Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thập niên 40
thế kỉ XVIII
A Nông dân bị lấn chiếm, cướp đoạt ruộng đất
B Nông dân bị chế độ tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề C Nông dân bị hạn hán, lụt lội, vỡ đê, mùa xãy liên tiếp D Tất nguyên nhân
? Dưới thời Quang Trung chữ viết thức nước ta là?
A Chữ Hán B Chữ Nôm
C Chữ Quốc ngữ D Cả A B ? Vua Thanh công nhận Quang Trung là:
A “ Bình định vương” B “ Hồng đế vương” C “ Đại ngun sối’ D “ Quốc vương” ? Sau Quang Trung người nối ngôi?
A Công chúa Ngọc Hân B Nguyễn Quang Toản C Ngơ Thì Nhậm D Khơng có
5/ Dặn dị: Ôn tập toàn phần chương V để tiết tới tiến hành ôn tập Kiểm tra tiết
(58)Tiết : 57 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: Sau học xong tiết HS cần nắm nội dung sau: Kiến thức: Hệ thống lại toàn kiến thức học TK XVI-XVIII
2 Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc đấu tranh chống áp chế độ hà khắc
3 Kĩ năng: Phân tích đánh giá thành tựu lịch sử thời đại II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, luyện tập Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ phong trào khởi nghĩa nơng dân
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan TK XVI-XVIII III/ Lên lớp:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
a Hình thức sinh hoạt văn hóa có ý nghĩa gì?
b Điểm bật văn học nghệ thuật TK XVI-XVIII gì? Khoanh trịn chữ câu A Sự phát triển thơ Nơm
B Sự hình thành phát triển văn học nghệ thuật dân gian C Sự phục hồi đình chùa
3 Bài mới
Chúng ta học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam TK XVI-XVIII, cần hệ thống kiến thức văn hóa, trị, xã hội văn học nghệ thuật thời kì coi không ổn định nước Đại Việt
- GV tiến hành ôn tập tương tự ôn tập tiết trước cách GV gợi ý câu hỏi Sau GV lập thành bảng thống kê toàn kiện lịch sử TK XVI-XVIII
Chính trị xã hội
Kinh tế Văn hóa
Nơng
nghiệp thươngCơng nghiệp
Tơn giáo Chữ viết Văn học nghệthuật - Đất nước
không ổn định
- Chiến tranh phong kiến:
+ Nam-Bắc triều
+ Trịnh-Nguyễn - Quang Trung thống đất nước Xây dựng kinh tế, phát triển
-Đàng
Ngồi: Trì trệ, kìm hãm
-Đàng
Trong: Phát triển
- Vua Quang Trung ban “Chiếu khuyến nông”
-Thủ công:
Xuất
nhiều làng thủ công
-Thương
nghiệp: Chợ, phố xã mọc lên nhiều, xuất nhiều thành thị ven biển (phố Hiến, Hội An)
- Giảm thuế, “mở cửa ải thông chợ búa”
-Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, cuối TK XVI xuất Thiên Chúa giáo - Hội làng, sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến
Chữ Quốc ngữ đời TK XVII hạn hẹp
- Quang Trung ban “Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm
- Văn học:
+ Văn học bác học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
+ Văn học dân gian: Truyện cười, truyện trạng, thơ lục bát
(59)văn hóa, ổn định xã hội
4.Củng cố:
Tổ chức cho HS chơi trị chơi chữ:
T H I Ê N C H Ú A G I Á O
T R Ầ N C Ả O
N Ô M
L Ũ Y T H Ầ Y
B Á T T R À N G
- Ô hàng ngang số 1: gồm 13 chữ cái, tơn giáo nhập vào nước ta TK XVII
- Ô hàng ngang số 2: gồm chữ cái, tên vị lãnh đạo khởi nghĩa nông dân nổ Đơng
Triều (Quảng Ninh) năm 1516
- Ơ hàng ngang số 3: gồm chữ cái, “Thiên Nam ngữ lục gồm 8000 câu sáng tác loại chữ
- Ô hàng ngang số 4: gồm chữ cái, Đây hệ thống tường Nguyễn Hoàng xây dựng kiên cố
chuẩn bị đối phó với Trịnh?
- Ơ hàng ngang số 5: gồm chữ cái, làng gốm nước ta thuộc Hà Nội * Từ chìa khóa: thành phố cảng lớn Đàng Trong TK XVI-XVIII?
5 Dặn dị:
+ Ơn lại chuẩn bị làm kiểm tra tiết + Làm tập sau:
Chính quyền trung ương suy yếu vua Lê hoàn toàn bất lực, thế lực phong kiến nhân chia bè kéo
cánh lật đổ nhà Lê đem quân đánh lẫn Em lập bảng thống kê cuọc chiến tranh phong kiến
ở TK XVI- XVII theo nội dung sau: Các thế lực tranh
chấp Thời gian chiến tranh Khu vực diễn chiến tranh Kết
(60)Ngày:1/4/2010 Tuần: 30
Tiết: 58 KIỂM TRA TIẾT
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Cho HS ôn lại kiến thức học từ đầu kì II đến nay, qua đánh giá trình học tập HS
2 Tư tưởng: Tự hào truyền thống dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc lịch sử Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm tập lịch sử
- Rèn luyện tính độc lập, tư duy, sáng tạo làm II/ Chuẩn bị:
- HS: nhà ôn tập - GV: chuẩn bị đề, đáp án III/ Lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
2 Nhắc nhở HS trước làm
3 Ra đề kiểm tra đáp án (có kèm theo đề bài) Mơn: Lịch sử
Đề 1: I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
* Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu em chọn đúng: (từ câu đến câu 4) Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ năm:
A 1418 B 1417 C 1416 D 1415
Câu 2: Tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh thời vua:
A Lê Thái Tổ B Lê Thánh Tông
C Lê Thái Tông D Lê Nhân Tông
Câu 3: Tình hình trị triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI: A Vua quan chăm lo việc nước
B Vua quan ăn chơi sa đoạ
C Triều đình rối loạn, tranh giành quyền lực D B C
(61)Câu 4: Tình hình nơng nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII: A Nơng nghiệp Đàng Ngồi phát triển
B Nơng nghiệp Đàng Ngồi giảm sút C Nơng nghiệp Đàng Trong giảm sút
D Nơng nghiệp Đàng Ngồi Đàng Trong phát triển
Câu 5: Điền vào chỗ ( ) từ thích hợp khởi nghĩa Tây Sơn: - Năm khởi nghĩa
- Người lãnh đạo - Căn khởi nghĩa - Lực lượng tham gia II Phần tự luận(7 điểm)
Câu 1: Nêu nội dung luật Hồng Đức?
Câu 2: Cho biết tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVIII?
Câu 3: Tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút năm 1785?
KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ NĂM HỌC 2009-2010 LỊCH SỬ Đề 2:
I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
* Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu em chọn đúng: (từ câu đến câu 4) Câu 1: Người huy khởi nghĩa Lam Sơn:
A Lê Lợi B Trần Hưng Đạo C Lý Thường Kiệt D Trần Quang Khải Câu 2: Bộ luật thành văn thời Lê sơ có tên gọi:
A Hình thư B Hồng Đức C Gia Long D Tất Câu 3: Nguyên nhân khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
A Đời sống nhân dân đói khổ
B Mâu thuẩn nhân dân với tầng lớp thống trị gay gắt C Đời sống nhân dân ổn định
D A B
Câu 4: Ở thế kỉ XVI-XVIII nước ta có loại tơn giáo nào: A Nho giáo Phật giáo
B Nho giáo Đạo giáo
C Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Thiên chúa giáo D Nho giáo, Phật giáo Thiên chúa giáo
Câu 5: Điền vào chỗ ( ) từ thích hợp:
Vua dùng chữ Nơm làm chữ viết thức nhà nước Ông giao cho Nguyễn Thiếp lập để dịch sách chữ chữ Nôm, dùng làm
II Phần tự luận(7 điểm)
Câu 1: Quân đội thời Lê sơ tổ chức thế nào?
Câu 2: Kể thành tựu Tôn giáo, văn học, nghệ thuật nước ta thế kỉ XVI-XVIII? Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn?
Bài làm:
(62)(63)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Sử7, K2(2009- 2010) ĐỀ 1:
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Từ câu đến câu HS khoanh câu 0, điểm
Câu
Trả lời A B D B
Câu 5(1điểm): Nối chỗ trống 0,25 điểm
- Thứ tự điền: Năm 1771; Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ; Tây Sơn thượng đạo, Tây Sơn hạ đạo; nông dân nghèo, đồng bào Chăm, Ba Na, thợ thủ công, thương nhân II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 đ) Nội dung luật Hồng Đức: - Bảo vệ quyền lợi vua hoàng tộc - Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khún khích phát triển kinh tế - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc
- Bảo vệ quyền lợi phụ nữ
Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI- XVIII:
- Nơng nghiệp Đàng Ngồi giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ - Nơng nghiệp Đàng Trong phát triển, đời sống nhân dân ổn định ( 1đ)
+ Thủ công nghiệp phát triển, xuất làng thủ công, đặc biệt gốm Bát Tràng đường Quảng Nam (1đ)
+ Thương nghiệp: xuất nhiều chợ, phố xá đô thị, hạn chế ngoại thương (1đ) Câu 3: Chiến thắng Rạch gầm- Xoài Mút 1785: (2đ)
- Nguyên nhân: Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm
- Diễn biến: Cuối năm 1784 quân Xiêm chiếm Gia Định, tháng 1/1785 Nguyễn Huệ cho chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa
- Kết quả: Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết, số lại tháo chạy nước ĐỀ :
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Từ câu đến câu HS khoanh câu 0, điểm
Câu
Trả lời A B D C
Câu 5(1điểm): Nối chỗ trống 0, 25 điểm
- Thứ tự điền: Quang Trung, Viện Sùng Chính, Hán, tài liệu học tập II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 1:Quân đội thời Lê sơ tổ chức: Tiếp tục sách “Ngụ binh nơng”; qn đội có phận chính: quân triều đình quân địa phương, gồm binh, thuỷ binh, kị binh, tượng binh, quân lính luyện tập võ nghệ, chiến trận, bố trí quân đội mạnh canh phòng vùng biên giới (2 đ)
Câu 2: Những thành tựu văn học nghệ thuật nước ta thế kỉ XVI- XVIII: (3 đ) - Thành tựu văn học:(1,5đ) Văn học chữ Nôm phát triển, tiêu biểu Nguyễn Bỉnh
Khiêm Đào Duy Từ, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú - Nghệ thuật: (1,5đ) Nghệ thuật điêu khắc gồm điêu khắc gỗ phật Bà quan âm, nghệ
thuật sân khấu chèo tuồng Câu 3: Phong trào Tây Sơn:
(64)+ Ý nghĩa lịch sử:(1đ) Lật đổ tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn, Lê, Trịnh, thống lại đất nước, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ Sử 7 ( HKII-2009- 2010)
Mức độ Nội dung( Bài)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn 1,02 1,02
Nước Đại Việt thời
Lê sơ 1,02 4,02 1,02 4,02
Sự suy yếu nhà
nước PK tập quyền 1,02 1,02
Kinh tế- văn hoá thế kỉ XVI-XVIII
2 1,0
2 6,0
2 1,0
2 6,0
Phong trào Tây Sơn
1,0
2 4,0
1 1,0
2 4,0 Quang Trung xây
dựng đất nước 1,01 1,01
Tổng số câu Tổng số điểm
4 2,0
2 4,0
4 3,0
2 4,0
2 1,0
2 6,0
10 6
6 14,0
Ngày soạn: 5/ 4/2010
TUẦN 31 chương VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX
(65)I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
I/ Mục tiêu: Sau học xong HS cần nắm mục tiêu sau: 1/ Kiến thức:
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền Các vua Nguyễn phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây
- Các nghành kinh tế thời Nguyễn nhiều hạn chế 2/ Tư tưởng:
- Chính sách triều đình khơng phù hợp với u cầu LS, kinh tế xã hội khơng có điều kiện phát triển
3/ Kĩ năng: Phân tích nguyên nhân trạng trị kinh tế thời Nguyễn II/ Các bước chuẩn bị:
1/ Về phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề 2/ Thiết bị tài liệu dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
- Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn( 1832) - Tranh ảnh quân đội Nguyễn
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp: Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp 2/ Kiểm tra cũ:
- Nhận xét kiểm tra tiết làm tiết 58
3 Giới thiệu bài: Vua Quang Trung tổn thất lớn cho nước Thái tử Quảng Toản lên không đập tan âm mưu xâm lược Nguyễn Ánh, Triều Tây Sơn tồn 25 năm(1788 – 1802)thì sụp đổ Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thiết lập
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HS đọc SGK tìm hiểu nội dung mục
- GV giới thiệu cho HS tình hình triều Tây Sơn sau Quang Trung mất, Quang Toản không đủ sức gánh vác công việc đất nước: Nguyễn Nhạc chịu an phận, không lo việc nước sau
? Nhân hội triều Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh có hành động gì?(Đem thủy binh lấn dần đất Tây Sơn) - GV dùng đồ VN tường thuật trận chiến Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn
? Nhìn lược đồ đơn vị hành VN thời Nguyễn Kể tên số tỉnh phủ trực thuộc?
? Em có nhận xét cách tổ chức đơn vị hành triều Nguyễn?(đây lần lãnh thổ thống nhất, tổ chức hành đặt qui vậy) ? Vua Gia Long trọng củng cố luật pháp thế nào? (Bộ hồng triều hình luật: Gồm 22 quyển; 398 điều luật ban hành Nội dung dựa hẳn vào luật nhà Thanh) ? Nhà Nguyễn thi hành biện pháp để củng cố quân đội?
- GV: Nhân dân phải phu, lính để xd thành trì nguy nga tráng lệ
- Hướng dẫn HS quan sát H62, H63 ( quan võ nhà Nguyễn mặc áo bào, ngồi lưng ngựa, có lọng che oai phong,
1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô
- Năm1806 lên ngơi Hồng đế Nhà nước qn chủ tập quyền củng cố
- Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long
- Năm 1831 chia nước ta thành 30 tỉnh phủ trực thuộc - Quân đội: nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững → Quan tâm củng cố quân đội
(66)lính cận vệ thời Nguyễn trang bị đầy đủ khí giới, quân phục đồng bộ→ nhà nước quan tâm củng cố quân đội) ? Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ PK tập quyền?( x/d máy nhà nước quân chủ chun chế thống nhất, x/d thành trì kinh Phú Xuân, ban hành luật Gia Long, chia nước làm 30 tỉnh,1 phủ trực thuộc,củng cố quân đội)
? Nhận xét sách đối ngoại nhà Nguyễn?
? Hậu sách đó?( Thúc đẩy Pháp chuẩn bị xl nước ta)
* Hoạt động 2: HS đọc SGK tìm hiểu nd mục
? Tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta đầu TK XIX ? ? Công khai hoang thời Nguyễn có tác dụng ntn? ( tăng thêm diện tích canh tác)
? Mặc dù S canh tác tăng thêm, cịn tình trạng nhân dân lưu vong Tại sao?( vì: ruộng đất bỏ hoang nhiều, bọn địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng đất nơng dân, chế độ qn điền khơng cịn tác dụng họ phải lưu vong) ? Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không? Tại việc đắp đê điều lại gặp khó khăn vậy? ( tài thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền nhà nước bỏ lại rơi vào túi quan tham→ hạn hán lũ lụt xãy liên tiếp)
- Nhấn mạnh: Kinh tế nông nghiệp ngày sa sút không phát triển
? Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp triều Nguyễn?( lập nhiều xưởng SX, nghành khai thác mỏ mở rộng, thủ công nông thôn, thành thị phát triển)
- HS đọc phần chữ in nghiêng SGK tr/137
Thảo luận nhóm: ? Qua nhận xét đó, em có suy nghĩ về tài TCN nước ta đầu TK XIX?( thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao, bước đầu làm quen thành tựu KH – KT phương Tây vào việc đóng tàu VN)
? Mặc dù có nhiều tiềm lực TCN khơng phát triển được? ( Vì TTC giỏi bị bắt vào xưởng nhà nước, mai mọt tài năng, TTC nộp thuế nặng nề)
- HS đọc SGK phần chữ in nghiêng trang 138
? Em có nhận xét hoạt động bn bán nước? - GV: Hướng dẫn HS quan sát H64 SGK
? Chính sách ngoại thương nhà Nguyễn với nước phương Tây thể ntn?( mở rộng buôn bán với nước khu vực Trung Quốc; hạn chế buôn bán với nước phương Tây “ bế quan, tỏa cảng”)
2 Kinh tế triều Nguyễn: a Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang - Lập ấp, đồn điền
- Đê điều không quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến
b Thủ công nghiệp:
- Thợ thủ cơng có điều kiện phát triển bị kìm hãm
c Thương nghiệp:
- Nội thương: Buôn bán phát triển
- Ngoại thương: Hạn chế buôn bán với người phương Tây Củng cố:
(67)5 Triều đại phong kiến nhà Nguyễn đặt kinh đô đâu? Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế vào năm nào?
7 Trong năm 1831 – 1832 nhà Nguyễn phân chia nước ta thành tỉnh, phủ? Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Luật gì?
9 Về thực chất sách quân điền nhà Nguyễn nhằm cấp ruộng đất cho giai cấp, tầng lớp xã hội?
10 Năm 1828 Nguyễn Công Trứ triều Nguyễn cử chức vụ gì? Dặn dị: Học cũ, trả lời câu hỏi SGK trang 139
- Vẽ lược đồ hình 61 SGK vào Xem trước phần II khởi nghĩa nông dân Ngày soạn: 8/4/2010
Tuần: 31 Bài27(tt)
Tiết: 60 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
II CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN. I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS nắm mục tiêu sau: Kiến thức:
- Đời sống cực nông dân nhân dân dân tộc triều Nguyễn nguyên nhân dẫn đến
bùng nổ hàng trăm dậy khắp nước
2 Tư tưởng: Hiểu triều đại dân cực khổ tất yếu có đấu tranh nhân dân chống lại triều đại
3 Kĩ năng: xác định lược đồ địa bàn diễn khởi nghĩa lớn II Các bước chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, kể chuyện, thuyết trình, thảo luận Thiết bị, tài liệu dạy học:
- Lược đồ nơi bùng nổ đấu tranh lớn nhân dân chống vương triều Nguyễn
đầu TK XIX
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn đ ị nh lớp :
2 Kiểm tra cũ:
a Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
b Tại ngành thủ cơng nghiệp có tiềm lực khơng phát triển được? Bài mới
Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn thiết lập chưa quan tâm thực đến đời sống nhân dân
Nhà Nguyễn xóa bỏ sách tiến triều Tây Sơn, ban hành sách mới, nhằm
siết chặt ách thống trị, trì kinh tế vịng bảo thủ lạc hậu, lập với thế giới bên ngồi
Những sách bảo thủ ảnh hưởng đến đời sống nhân dân thế họ phản ứng sao?
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: HS đọc SGK tìm hiểu nội dung mục ? Dưới sách bảo thủ nhà Nguyễn đời sống nhân dân ta thế nào?
- GV: 1842 bão to Nghệ An làm đổ vạn nhà 5000 người chết Năm 1849 – 1850 dịch lớn
1 Đời sống nhân dân triều Nguyễn
- Đời sống nhân dân (nhất nông dân) cực khổ
(68)nước làm 60 vạn người chết - HS đọc phần in nghiêng SGK
? Qua đoạn trích em có nhận xét quyền nhà Nguyễn(quan lại từ trung ương đến địa phương sức đục khoét bóc lột nhân dân, xã hội loạn lạc khơng cịn kĩ cương phép nước)
? Thái độ nhân dân với quyền phong kiến nhà Nguyễn?(căm phẫn, oán ghét, nên họ vùng dậy đấu tranh) * Hoạt động 2: Tìm hiều nội dung mục
- GV đồ khởi nghĩa(giới thiệu năm, thủ lĩnh, nơi hoạt động)
? Nhìn lược đồ, em có nhận xét địa bàn đấu tranh nhân dân?(qui mô rộng lớn khắp từ Bắc đến Nam)
? Trình bày hiểu biết em Phan Bá Vành
? Nguyên nhân khiến Phan Bá Vành dậy khởi nghĩa?(Sớm bất bình giai cấp thống trị, 1821 nạn đói lớn Thái Bình ơng kêu gọi khởi nghĩa)
- GV tường thuật khởi nghĩa Phan Bá Vành lược đồ nhấn mạnh khởi nghía nơng dân điển hình đầu thế kỉ XIX thời Nguyễn
? Em biết Nơng Văn Vân? Vì ơng dậy khởi nghĩa?
- GV tường thuật khởi nghĩa lược đồ
? Nhận xét khởi nghĩa Nông Văn Vân?(đây tranh rộng lớn tiêu biểu dân tộc thiểu số)
? Hãy cho biết vài nét Lê Văn Khơi?
- Giải thích: thổ hào người có uy tín, thế lực địa phương miền núi thời phong kiến
- GV tường thuật diễn biến khởi nghĩa theo lược đồ
- GV: khởi nghĩa tiêu biểu phía Nam thu hút nhiều người tham gia
? Cho biết vài nét Cao Bá Quát
- GV Trình bày khởi nghĩa lược đồ nhấn mạnh khởi nghĩa nơng dân có tham gia tích cực nhiều nho sĩ
Thảo luận nhóm ? Các khởi nghĩa có điểm gì giống khác nhau?
Từng nhóm thảo luận báo cáo kết Cả lớp nhận xét bổ sung – GV bổ sung góp ý kết luận
* Giống: nổ rầm rộ, rộng khắp, tinh thần đấu tranh anh dũng tầng lớp chống lại triều đình phong kiến nhag Nguyễn
* Khác: Mỗi khởi nghĩa đại diện cho tầng lớp khác
? Vì khởi nghĩa thất bại?(tuy rầm rộ, rộng
2 Các dậy
a Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827)
- Năm 1821 ông kêu gọi nông dân khởi nghĩa
- Căn cứ: Trà Lũ(Nam Định) - Năm 1827 quân triều đình bao vây đàn áp Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt
b Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 – 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc - Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt
c.Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 – 1835)
- Tháng – 1833 ông khởi binh chiếm thành Phiên An
- Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời trai lên thay
- Năm 1835 khởi nghĩa bị đàn áp
d Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854- 1856)
- Đầu năm 1855 trận chiến ác liệt vùng Sơn Tây( Hà Tây) Cao Bá Quát hi sinh
(69)khắp phân tán, thiếu liên kết lực lượng, triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man dậy
?Hàng trăm khởi nghĩa nổ chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội thời thế ?( Xã hội rối ren, triều đình nhà Nguyễn thối nát, bảo thủ, ươn hèn, sức bóc lột nhân dân, tầng lớp nhân dân cực khổ mâu thuẩn xã hội gay gắt→ thể tinh thần đấu tranh anh dũng tầng lớp nhân dân chống triều đình nhà nước phong kiến nhà Nguyễn
4/ Củng cố:
a Lập bảng thống kê k/n lớn thời Nguyễn:
b) Cho học sinh chơi trò chơi " Đố vui lịch sử" H
Híng dÉn lt ch¬iíng dÉn lt ch¬i::
Lớp đợc chia thành đội, oẳn để chọn lợt chơi.Có 10 số cho bạn lựa chọn Tơng ứng với số câu hỏi liên quan đến kiến thức lịchsử học Trả lời đúng ghi đợc 10 điểm Không đúng, quyềntrả lời thuộc đội bạn, đội
bạn đỳng ghi điểm Nếu chọn số may mắn( Lucky Number) bạn không cần trả lời câu hỏi mà ghi đợc 10 điểm.
5/ Dặn dò
- Học cũ- trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu đọc thêm k/n nhân dân chống nhà Nguyễn mà em biết
- Xem trước 28 “ Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối Tk XVIII đầu TK XIX”
Ngày soạn: 12/4/2010
Tuần: 32 Bài 28
Tiết: 61 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX I VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT I/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS nắm mục tiêu sau: Kiến thức:
- Sự phát triển cao văn học dân tộc với nhiều thể loại, phong phú, nhiều tác giả tiếng
- Văn học dân gian phát triển, thành tựu hội họa dân gian, kiến trúc
- Sự chuyển biến khoa học kĩ thuật: sử học, địa lí, y học, khí đạt thành tựu đáng kể Tư tưởng: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào thành tựu văn hóa, khoa học ơng cha ta sáng
tạo Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hoa Kĩ năng: Rèn luyện kĩ miêu tả thành tựu văn hóa có học
- Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng tác phẩm nghệ thuật có II Các bước chuẩn bị:
1.Phương pháp: Phân tích, trực quan, thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học:
(70)- Tranh ảnh thành tựu văn hóa, tài liệu cuối thế kỉ XVIII-đầu XIX III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/Ổn định lớp Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp 2/ Kiểm tra cũ
? Trình bày đời sống nhân dân ta triều Nguyễn?
? Nêu đấu tranh tiêu biểu nhân dân ta chống lại triều Nguyễn? Hàng trăm khởi
nghĩa lên chống lại chínhquyền triều nguyễn nói lên thực trạng xã hội thế nào? Bài mới
Mặt dù triều Nguyễn đời sống nhân dân cực khổ, nhiều khởi nghĩa liên tục nổ
chính sách lỗi thời, lạc hậu, văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hết, để hiểu
được điều hơm em tìm hiểu 28 "……… "
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động
Mục tiêu: Học sinh nắm văn học việt nam thời kỳ này phản ánh phong phú sâu sắc xã hội đương thời
? Cuối thế kỉ XVIII, văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao Em kể tên số tác phẩm tiêu biểu?
? Sự phát triển rực rỡ văn học chữ Nôm cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu XIX nói lên điều ngơn ngữ văn hóa dân tộc ta?(ngơn ngữ chữ Nơm(tiếng việt)ngày phong phú hồn thiện Văn hóa dân tộc phát triển đến đỉnh cao, nhiều tác giả tác phẩm tiếng → chứng tỏ văn học chữ Nôm hẳn văn học chữ Hán số lượng chất lượng.)
- GV nhấn mạnh: Nguyễn Du nhà thơ kiệt xuất thời kì Ơng đánh giá danh nhân văn hóa thế giới? Trình bày tóm tắt nội dung truyện Kiều nêu nhận xét em
? Trong số nhiều tác giả, tác phẩm văn học, bạn phát điểm mới?(là xuất hàng loạt nhà thơ nữ tiếng Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm
? Hiện tượng nói lên điều gì? (cuộc đấu tranh phụ nữ cho quyền sống )
? Em trích dẫn vài câu hay đoạn thơ tác giả nói trên?
? Văn học thời kì phản ảnh nội dung gì?
? Vì thời kì văn học phát triển rực rỡ vậy?(do suy thoái mục nát chế độ PK, mâu thuẫn xã hội sâu sắc với hoàn thiện chữ Nôm tạo điều kiện văn học phát triển * Hoạt động
Mục tiêu: Học sinh nắm nét đặc sắc nghệ thuật nước ta cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX.
? Văn học dân gian bao gồm thể loại nào? ? Ở quê em có điệu hát dân gian nào? - GV giới thiệu dịng tranh Đơng Hồ cho HS xem
? Em có nhận xét đề tài tranh dân gian?(phản ảnh sống
1 Văn học
a Văn học dân gian: Tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm
b Văn học bác học: Truyện Nôm: Truyện Kiều Nguyễn Du Ngồi có thơ Hồ Xn Hương, Bà Huyện Thanh Quan
→ Phản ánh phong phú sâu sắc sống xã hội đương thời, thay đổi tâm tư tình cảm nguyện vọng người Việt Nam
2 Nghệ thuật
a Văn nghệ dân gian: - Sân khấu: Chèo, tuồng,cải lương
(71)của nhân dân vừa thể nét độc đáo nghệ thuật vừa đậm đà sắc dân tộc truyền thống yêu nước)
? Những thành tựu bật kiến trúc thời kì này?
(chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện lăng tẩm vua Nguyễn Huế )
- GV giới thiệu ảnh chùa Tây Phương-chùa nhân dân Nguyên Xá làm vào khoảng năm 1794
? Em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc chùa Tây Phương? ( đặc sắc, mái uốn cong kiểu cung đình tạo tơn vinh cao q) ? Em có nhận xét nghệ thuật đúc đồng, tạc tượng thời kì này?
(tài hoa)
? Hãy kể số cơng trình kiến trúc điêu khắc tiêu biểu mà em biết thời kì này?
? Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu XIX có nét đặc sắc so với thế kỉ trước đó?(nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều điệu dân ca khắp ba miền; nghệ thuật tranh dân gian-tranh Đông Hồ; nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc đạt trình độ cao, điêu luyện chứng tỏ tài sáng tạo tuyệt vời người nghệ sĩ dân gian Thể người VN thực gợi cảm, xứng đáng kiệt tác bật thầy
Dịng tranh Đơng Hồ c Kiến trúc:
- Kiến trúc độc đáo:
+ Chùa Tây Phương( Hà Tây)
+ Các cung điện, lăng tẩm triều Nguyễn (Huế)
- Nghệ thuật tạc tượng đúc đồng tài hoa
4 Củng cố :
? Vào thời gian văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ?
? Văn học chữ Nôm phát triển đạt đến đỉnh cao tiêu biểu tác phẩm nào?
? Một nhà thơ Nôm châm biếm tiếng, thơ bà kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực
quyền sống phụ nữ Bà ai?
? Tranh dân gian Việt Nam tiếng đầu thế kỉ XIX dòng tranh nào? ? Ở thế kỉ XVIII có cơng trình kiến trúc tiếng
? Cố đô Huế xây dựng từ thời vua nào?
? Cố đô Huế xây dựng đạt tới qui mơ hồng chỉnh triều vua nào?
? UNECO cấp công nhận cố H́ di sản văn hóa thế giới vào năm nào? Dặn dò:
- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Sưu tầm thêm tranh ảnh cơng trình kiến trúc, tranh dân gian thời kì - Chuẩn bị sau: Xem trước phần II: Giáo dục, khoa học – kĩ thuật
Ngày soạn: 16/4/2010
Tuần: 32 Bài 28
Tiết: 62 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
(72)II GIÁO DỤC, KHOA HỌC – KĨ THUẬT I/ Mục tiêu: Sau học HS nắm mục tiêu sau:
1 Kiến thức:
- Nhận rõ bước tiến quan trọng ngành nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa lí y học dân tộc
- Một số kĩ thuật phương Tây người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu hiệu ứng dụng chưa cao
2 Tư tưởng: Tự hào di sản thành tựu khoa học tiền nhân lĩnh vực, tự hào tài sáng tạo người thợ thủ công nước ta cuối thế kỉ XVIII-đầu XIX
3 Kĩ năng: Biết phân tích giá trị thành tựu đạt khoa học-kĩ thuật nước ta thời kì
II Các bước chuẩn bị:
1 Phương pháp: trực quan, phân tích, thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học: Tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1 Ổ n định lớp : Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp 2 Kiểm tra cũ:
a Sự phát triển rực rỡ văn học Nôm cuối TK XVIII- nửa đầu XIX nói lên điều ngơn ngữ văn hóa dân tộc ta?
b Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX đạt thành tựu gì? 3 Bài mới
Cùng với phát triển văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật nước ta thời kì đạt
nhiều thành tự rức rỡ, đặt biệt phải kể đến du nhập kĩ thuật tiên tiến phương Tây Với
sách bảo thủ, đón kín chế độ phong kiến, ngành khoa học không thế phát triển mạnh
Để hiểu điều hơm em tìm hiểu 28 "……… "
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động
Mục tiêu: Học sinh nắm giáo dục thi cử giống như cũ, khác lập "Tứ dịch quán"
? Giáo dục, thi cử nhà Nguyễn có khác trước? (khơng có khác, hệ thống giáo dục giữ nguyên, điểm khác đặt “Tứ dịch quán” )
? Quốc tử giám đặt đâu ?
? Thành lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng ? * Hoạt động
Mục tiêu: Học sinh nắm Sử học, địa lí, y học nước ta
cuối TK XVIII- nửa đầu XIX
? Trong thời kì sử học nước ta có tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
- GV: Lê Q Đơn nhà bác học lớn nước ta thế kỉ XVIII Kể chuyện ông: Là người học giỏi từ nhỏ, tuổi biết làm thơ, 17 tuổi thi đỗ giải nguyên, 26 đổ bảng nhãn
1 Giáo dục, thi cử:
- Tài liệu học tập, nội dung thi cử khơng có thay đổi
- Quốc Tử Giám đặt Huế
- Thành lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng nước
2 Sử học, địa lí, y học
a Sử học: gồm tác phẩm: - Đại Nam thực lục
- Đại Nam liệt truyện
* Lê Q Đơn, Phan Huy Chú tác giả tiêu biểu
b Địa lí:
- Gia Định thành thơng chí: Trịnh Hồi Đức
(73)? Những cơng trình tiêu biểu địa lí
- GV nhấn mạnh tác giả lớn: “Gia Định tam gia” ? Ai người có nhiều đóng góp cho y học nước ta cuối thế kỉ XVIII?
-Gv khai thác tranh: giới thiệu Lê Hữu Trác
* Hoạt động
Mục tiêu: Học sinh nắm thành tựu kĩ thuật nước ta kỉ XVIII
? Nêu thành tựu kĩ thuật? (làm đồng hồ, kính thiên lí, chế tạo máy xẻ gỗ
HS thảo luận: ? Những thành tựu khoa học thời kì phản ảnh điều gì?
(chứng tỏ tài sáng tạo người thợ thủ công nước ta thời giờ; Biết tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật nước phương Tây – chứng tỏ nhân dân ta biết học hỏi hay, có ý thức vươn lên )
Định c Y học:
- Lê Hữu Trác người thầy thuốc có uy tín lớn Ơng để lại sách “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”
3 Những thành tựu kĩ thuật:
- Làm đồng hồ, kính thiên lí
- Tàu thủy, máy xẻ gỗ chạy nước
4 Củng cố: Tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” thơng qua hệ thống câu hỏi sau: 1/ Năm 1836 để dạy tiếng nước ngoài(Pháp, Xiêm) Minh Mạng cho thành lập gì? 2/ Dưới triều nhà Nguyễn thời vua Quốc tử giám xây dựng Huế?
3/Ai nhà bác học lớn nước ta thế kỉ XVIII?
4/ Ai người thầy thuốc có uy tín lớn VN thế kỉ XIX? 5/ Gia Định tam gia ba tác giả lớn gia định ai? 6/ Hải Thượng Lãng Ơng tên thật gì?
7/ Vào thế kỉ XVIII thợ thủ công Nguyễn Văn Tú chế tạo gì?
8/ Tàu thủy chạy nước Việt Nam đóng xong vào năm nào? 9/ Nữ thi sĩ mệnh danh “bà chúa thơ Nôm” ai?
10/ Hai tác giả tiêu biểu dòng văn học chữ Nơm nói riêng văn học VN nói chung thế kỉ XIX
ai? Dặn dò:
(74)Ngày soạn: 19/ 4/ 2010
Tuần: 33 Bài 29
Tiết: 63 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI
I/ Mục tiêu ôn tập: Sau HS ôn tập xong phần cần năm kiến thức sau: 1/ Kiến thức:
- Từ TK XVI- XVIII, tình hình trị có nhiều biến động: Nhà nước PK tập quyền thời Lê sơ suy sụp
và nhà Mạc thành lập, chiến tranh PK Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn; chia cắt Đàng trong- Đàng Ngoài
- Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ lang rộng, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn - Mặc dù tình hình kinh tế đất nước có nhiều bién động, tình hình kinh té, văn hóa có bước
phát triển mạnh 2/ Tư tưởng:
- Tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hóa đất nước
- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát Chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
3/ Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh kiện lịch sử II Các bước chuẩn bị
1 Phương pháp: Trực quan, so sánh, phân tích Đồ dùng dạy học
- Bảng thống kê nét kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-nửa đầu XIX III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Ổn định lớp Điểm danh nhận xét vệ sinh lớp 2 Kiểm tra cũ:
a Đánh giá phát triển sử học, địa lí, y học nước ta cuối thế kỉ XVI-nửa đầu XIX? b Những thành tựu khoa học-kĩ thuật nước ta thời kì phản ảnh điều gì?
3 Bài mới
Trải qua thời kì líchử từ thế kỉ XVI- nửa đầu XIX, biết biến cố thăng trầm diễn
mặt kinh tế, trị, xã hội Hơm ôn tập chương V chương VI
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
(75)Mục tiêu: Học sinh nắm suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền
? Nhà nước PK tập quyền Đại Việt phát triển hoàn chỉnh đạt đến đỉnh cao vào lúc nào?(thời Lê sơ TK XV)
? Biểu suy yếu nhà nước PK tập quyền? ? Những chiến tranh phong kiến xãy ra?
Nôi dung Xung đột Nam-Bắc triều Xung đột Trịnh-Nguyễn
Thời gian Năm 1527-1592 Năm 1627 -1672
Nguyên nhân Nhà Lê suy yếu, tranh chấp phe phong kiến diễn quyết liệt: + Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc(Bắc triều)
+ Năm 1533 Nguyễn Kim lập Nam triều
Mâu thuẫn Trịnh Kiểm Nguyễn Hoàng
Diễn biến Chiến tranh kéo dài 50 năm.Thanh-Nghệ chiến trường
Chiến tranh kéo dài gần 50 năm, Quảng Bình-Hà Tĩnh chiến trường ác liệt Kết Năm 1592 Nam triều
chiếm TL chiến tranh chấm dứt
Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
* Hoạt động
Mục tiêu: Học sinh nắm việc thống đất nước xây dựng quốc gia Quang Trung.
Phong trào Tây Sơn có phải chiến tranh phong kiến khơng? Vì sao?( Khơng Là khởi nghĩa lớn nông dân thế kỉ XVIII)
? Quang Trung đặt tảng cho thống đất nước thế nào? (lật đổ tập đoàn phong kiến, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh)
? Sau đánh đổ quân xâm lược(năm 1789), QT có cống hiến cho cơng xây dựng đất nước?(phục hồi kinh tế )
* Hoạt động
Mục tiêu: Học sinh nắm nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
? Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn vào thời gian nào?(năm 1802) ? Sau đánh bại triều Tây Sơn Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền thế nào?(đặt niên hiệu Gia Long, đóng Phú Xuân )
nước phong kiến tập quyền:
- Sự mục nát triều đình phong kiến, thối hóa tầng lớp thống trị - Chiến tranh phong kiến: Nam-Bắc triều Trịnh-Nguyễn
2 Quang Trung thống nhất đất nước
- Lật đổ quyền tập đồn PK
- Đánh đuổi giặc ngoại xâm
- Phục hồi kinh tế, văn hóa
3 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Đặt kinh đô, quốc hiệu -Tổ chức máy quan lại triều đình, địa phương * Hoạt động 4
Mục tiêu: Học sinh nắm đượctình hình kinh tế, văn hố kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XIX
(76)vực Thế kỉ XVI-XVII
Thế kỉ XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX
Kinh
tế Nơng nghiệp
- Đàng Ngồi: trì trệ, bị kìm hãm
- Đàng Trong có bước phát triểt, khai hoang, lập làng
- Đầu thế kỉ XVII ruộng đất bị địa chủ cường hào chiếm, sản xuất đình đốn - Cuối thế kỉ XVIII QT ban “chiếu khuyến nông”, mùa màng no đủ
- Các vua Nguyễn ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền nông dân phải sống lưu vong
- Việc sửa đắp đê không trọng
Thủ công
nghiệp Xuấtnhiều lànghiện nghề, nhiều nghề thủ công
Nghề thủ công khôi
phục - Phát triển- Nghề khai mỏ mở rộng
Thương nghiệp
Xuất chợ, phố xá, đô thị - Bn bán với nước ngồi mở rộng sau có phần hạn chế
- Giảm thuế, mở cửa ải
thông chợ búa - Nhiều thành thị, thị tứ mới- Hạn chế buôn bán với người phương Tây
Văn hóa
Văn học –
nghệ thuật - Văn học vànghệ thuật dân gian phát triển mạnh
- QT ban “chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm
- Văn học chữ Nôm phát triển cao tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du
- Văn học dân gian phát triển cao độ
- Xuất nhà thơ nữ
- Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú
- Tranh Đông Hồ
- Nhiều cơng trình kiến trúc tiếng
Khoa học
kĩ thuật Áp dụng số kĩ thuậttiên tiến phương Tây
- Sử học, Địa lí,Y học đạt nhiều thành tựu
-Tiếp thu kĩ thuật máy móc tiên tiến phương Tây 4/ Củng cố: GV tổ chức HS chơi trò chơi “ Rung chuông Vàng”
1/ Các chiến tranh Nam- Bắc triều diễn khoảng thế kỉ nào? ( TK XVI ) 2/ Nước ta vào TK XVII diễn kiện l/s lớn nào? ( chiến tranh Trịnh- Nguyễn) 3/ Triều đại Tây Sơn tồn khoảng thời gian nào? ( 1778-1802)
4/ Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào? ( 1802) 5/ Thế kỉ XVI- XVIII, thế lực Pk x/l nước ta? ( Xiêm, Thanh)
6/ Vào TK XVIII Nguyễn Huệ đánh bại quân Xiêm x/l với chiến thắng nào? ( Rạch Gầm-Xoài Mút)
9/ Chiến thắng Đống Đa quyết định số phận quân x/l nào? ( Thanh) 10/ Nhà bác học vĩ đại Việt Nam TK XVIII ai? ( Lê Quý Đôn)
(77)12/ Nhà nước PK tập quyền Đại Việt phát triển hồn chỉnh đạt đến đỉnh cao vào thời kì nào? ( Lê sơ)
5/ Dặn dò:
- Học bài- xem lại tồn chương trình ơn tập chương V VI - Chuẩn bị tiết sau làm tập lịch sử chương VI
- Đem dụng cụ học tập đầy đủ: bút lông, nam châm
Ngày soạn: 22/ 4/2010 Tuần: 33
Tiết: 64 BÀI TẬP LỊCH SỬ Phần chương VI
I/ Mục tiêu: Sau học xong tiết HS cần nắm nội dung sau: 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm lại số kiến thức trọng tâm chương VI
2/ Thái độ: GDHS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn danh nhân văn hóa đất nước đồng thời phê phán sách bảo thủ lạc hậu nhà Nguyễn
3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành cho HS II/ Chuẩn bị:
1 Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thảo luận nhóm
2 Đồ dùng dạy học: Các mẫu tập(ghi sẵn bảng phụ), bảng đồ câm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức: Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp 2 Kiểm tra cũ:
? Nêu cống hiến Quang Trung công xây dựng đất nước?
? Nêu thành tựu khoa học- kĩ thuật nước ta cuối TK XVIII-đầu XIX Những thành tựu phản ảnh điều gì?
3 Học sinh làm tập lịch sử - GV chia HS lớp thành nhóm a Giao việc cho nhóm:
* Nhóm 1+2: Hồn thành tập sau: Chính sách kinh tế, đối ngoại nhà Nguyễn vừa có mặt tích cực, lại vừa có hạn chế Em thể bảng sau:
Nội dung Mặt tích cực Mặt hạn chế
* Nông nghiệp: - Khai hoang:
- Chế độ quân điền: - Thủy lợi
- Có ý khai hoang, di dân lập ấp, đồn điền
→ Diện tích đất canh tác tăng - Đặt chế độ quân điền
- Ban hành qui mô, chi tiết
- Ruộng bỏ hoang nhiều, địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất - Khơng có tác dụng
- Việc sữa đắp khơng trọng, tài thiếu hụt, quan lại tham nhũng → gặp nhiều khó khăn Thủ công nghiệp - Lập xưởng thủ công nhà nước - Thuế nặng
- Thợ thủ công giỏi bị bắt vào xưởng thủ công nhà nước
Thương nghiệp - Bn bán nước phát triển - Chính sách “bế quan tỏa cảng” với người phương Tây
Khai mỏ: - Được mở rộng - Khai thác thất thường, kĩ thuật
(78)* Nhóm 3+4: Đính biểu tượng(ngọn lửa) thể khởi nghĩa tương ứng với các địa danh nơi nổ dậy nhân dân triều Nguyễn:
- GV giao cho nhóm lược đồ câm biểu tượng, bút - yêu cầu HS thực hành * Nhóm 5+6: Lập bảng tình hình giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Nguyễn nêu nhận xét chung theo mẫu:
Các lĩnh vực Tình hình phát triển
Giáo dục, thi cử - Quốc tử giám đặt Huế
- Thành lập Tứ dịch quán để dạy tiếng nước Sử học - Lê Q Đơn: Đại Việt thơng sử
- Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Địa lí - Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí
- Lê Quang Định: Nhất thống dư địa chí Y học - Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tông tâm lĩnh Kĩ thuật
- Làm đồng hồ, kính thiên lí
- Chế tạo máy xẻ gỗ chạy sức nước - Đóng tàu thủy chạy động nước
Nhận xét chung Có điều kiện phát triển nhà nước bảo thủ, lạc hậu không tạo hội để khoa học-kĩ thuật phát triển
b Các nhóm làm việc, trình bày kết quả.
c Các nhóm tham gia nhận xét góp ý, bổ sung. d Giáo viên nhận xét, kết luận, học sinh làm vào vở.
5 Dăn dò: + Về nhà làm tiếp tục tập vào (nếu chưa hoàn thành) + Xem trước 30 “ Tổng kết”, ơn tập chuẩn bị thi học kì
Ngày: 25/ 4//2010
Tuần: 34 Bài 30
Tiết: 65 TỔNG KẾT
I/ Mục tiêu: : Sau học xong tiết HS cần nắm nội dung sau: 1/ Kiến thức:
(79)hội phong kiến phương Đông( đặc biệt TQ) phương Tây; thấy khác xã hội phong
kiến phương Đông phương Tây
- Về lịch sử Việt Nam: Giúp học sinh thấy trình phát triển lịch sử Việt Nam từ TK X-
đầu TK XIX với nhiều biến cố lịch sử 2/ Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đạt thời trung đại
- Giáo dục lịng tự hào q trình dựng nước giữ nước dân tộc 3/ Kĩ năng:
- Sử dụng SGK, đọc phát triển mối liên hệ bài, chương có chủ đề - Trình bày kiện học, phân tích số kiện, qua trình lịch sử, rút kết luận nguyên nhân,
kết ý nghĩa trình lịch sử học II/ Các bước chuẩn bị:
1/ Phương pháp: Trực quan, so sánh, nêu giải quyết vấn đề 2/ Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ lịch sử thế giới Trung đại
- Lược đồ lịch sử Việt Nam thời Trung đại, lược đồ kháng chiến chống quân xâm lựoc - Tranh ảnh, tư liệu liên quan
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp: Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp 2/ Kiểm tra cũ:
Hãy nêu tóm lược khởi nghĩa nhân dân cuối thời Nguyễn? 3/ Bài mới:
Hoạt động thầy – trò Phần ghi bảng
GV: Giới thiệu tổng kết lịch sử * H oạt động :
Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét lớn lịch sử thế giới Trung đại:
? Xã hội phong kiến dược hình thành phát triển thế nào?
? Cơ sơ kinh tế xã hội phong kiến gì?( nơng nghiệp kết hợp với chăn ni số nghề thủ công)
? Các giai cấp xã hội phong kiến gì?
? Thể chế trị chế độ phong kiến gì?( quân chủ) ? Trình bày nét giống xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu?
? Thời điểm đời tồn xã hội phong kiến phương Đông châu Âu ó khác biệt?( phương Đơng đời sớm tồn lâu so với xã hội phong kiến châu Âu)
? Cơ sơ kinh tế phương Đông khác với châu Âu thế nào? ? Chế độ qn chủ phương Đơng có khác so với chế độ quân chủ châu Âu ?( phương Đơng vua có quyền lực
1/ Những nét lớn chế độ phong kiến:
- Hình thành tan rã xã hội cổ đại
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp - Giai cấp bản:
+ Địa chủ >< nông dân + Lãnh chúa >< nông nô - Thể chế trị: Quân chủ chuyên chế
(80)* H oạt động2:
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ Thế Kỉ X - Thế Kỉ XIX
Triều đại Tên vị anh hùng Chiến công
Ngô Ngô Quyền Đập tan âm mưu quân x/l Hán, mở kỉ nguyên
mới độc lập tự chủ
Đinh Đinh Bộ Lĩnh Dẹp loạn 12 sứ quan thống nhát đất nước, lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt
Tiền-Lê Lê Hoàn Đập tan âm mưu x/l Tống lần thứ Bảo vệ
độc lập dân tộc
Lí Lí Thường Kiệt Tập kích sang đất Tống đánh bại 30 vạn quân Tống chúng sang x/l nước ta lần hai
Trần
Trần Thái Tông Trần Nhân Tông Trần Hưng Đạo
Lãnh đạo nhân dân đánh bại vạn quân x/l Mông Cổ Ngột Lương Hợp Thai huy
Đánh bại quân x/l Mông Nguyên lần thứ hai, lần thứ ba Độc lập dân tộc bảo vệ toàn vẹn Hồ Hồ Quý Li Ban hành cải cách nhiều lĩnh vực, đưađất nước khỏi tình trạng khủng hoảng, ông
là nhà cải cách có tài, nhà yêu nước tha thiết
Lê sơ Lê lợi
Nguyễn Trãi Cuộc k/n lam sơn, đập tan ách thống trị nhà Minh,giành lại độc lập cho dân tộc Tây Sơn Nguyễn Huệ(Quang Trung) Đánh bại vạn quân Xiêm 29 vạn quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc, đề sách phát triển đất nước
4/ Củng cố:
* Lập bảng thống kê nét phát triển kinh tế, văn hóa từ Thế Kỉ X - nửa đầu Thế Kỉ XIX
Nội dung
Các giai đoạn điểm mới Ngơ-
Đinh-Tiền Lê
Lí – Trần Lê sơ TK
XVI-XVIII
Nữa đầu Tk XIX
Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp
Văn học, nghệ thuật, giáo dục
Khoa học- kĩ thuật
(81)- Về nhà học bài- làm phần củng cố tập sách giáo khoa trang 148 - Chuẩn bị ôn tập kĩ để thi học kì II
Ngày soạn:28/4/2010 Tuần: 34
Tiết : 66 ƠN TẬP HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:
- Củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam thời Lê sơ, Tây Sơn- Quang Trung - Nắm thành tựu chủ yếu mặt trị, kinh tế văn hoá ĐạiViệt thời Lê sơ, Tây Sơn
Quang Trung 2/ Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên 3/ Kĩ năng:
- Lập bảng thống kê
- Trả lời câu hỏi, phân tích, tổng hợp II/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp Điểm danh, nhận xét vệ sinh lớp 2/ Kiểm tra cũ.
a) Cho biết khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu ? 3/ Ôn tập theo đề cương phòng giáo dục 20, 22, 25, 26.
3/ Bài mới:
* Hoạt động dạy học * Ghi bảng Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ
? Bộ máy quyền tổ chức thế nào?
? So sánh tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần ?
? Quân đội tổ chức thế ? ? Pháp luật ?
? Để khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê làm gì?
? Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất cách nào?
? Vì nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều?
chống thiên tai lũ lụt, khai hoang lấn biển) ? Em có nhận xét biện pháp nhà nước Lê sơ nông nghiệp ? ? Ở nước ta thời kì có ngành thủ công tiêu biểu?
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ I Tổ chức máy nhà nước: Trung ương Địa phương: a Tổ chức quân đội:
- Thực chế độ “ngụ binh nông” - Quân đội gồm hai phận chính: b Pháp luật:
+ Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế
+ Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ II Kinh tế:
a Nông nghiệp:
(82)? Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê sơ?
? Triều Lê có biện pháp để phát triển buôn bán nước?
Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến ? Nêu biểu chứng tỏ quyền họ Nguyễn Đàng Trong vào đường suy yếu mục nát ?
? Đời sống nhân dân ?
? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh PK Nam-Bắc triều
? Chiến tranh Nam - Bắc triều gây tai họa cho nhân dân ta?
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
? Trình bày hiểu biết em lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn?(sgk)
? Anh em Nguyễn Nhạc chuẩn bị gì?
? Vì anh em Nguyễn Nhạc lại đưa xuống Tây Sơn Hạ đạo?
(Vì lực lượng lớn mạnh, mở rộng khởi nghĩa, địa bàn gần vùng đồng bằng) ? Những lực lượng tham gia khởi nghĩa?
? Vì quân Tây Sơn giành nhiều thắng lợi vậy?
? Nhận xét Quang Trung?
? Hãy nêu cống hiến phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc năm 1771- 1789?
Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- Thực “phép quân điền” b Công, thương nghiệp:
- Kinh đô Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công
- Các công xưởng nhà nước quản lý * Thương nghiệp:
- Trong nước: chợ phát triển
- Buôn bán với nước ngồi trì III Xã hội
Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến 1.Triều đình nhà Lê :
- Đầu thế kỉ XVI vua quan không lo việc nước, hưởng lạc sa đoạ
- Triều đình rối loạn, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực
2.Chiến tranh Nam-Bắc triều:
* Hậu quả: Gây tổn thất lớn người
Cuộc chiến tranh phi nghĩa
* Kết quả: Năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long chiến tranh chấm dứt
3.Chiến tranh Trịnh-Nguyễn chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
1.Xã hội Đàng Trong sau TK XVIII. 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
a Lãnh đạo: b Căn cứ:
- Tây Sơn thượng đạo - Tây Sơn hạ đạo c Lực lượng:
- Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a Nguyên nhân thắng lợi:
- Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước nhân dân
- Sự lãnh đạo tài tình sang suốt Quang Trung huy
b Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn,Trịnh- Lê
- Đặt tảng thống quốc gia
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ vững độc đất nước
(83)? Vì sau đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ quyền PK nước Quang trung lại chăm lo xây dựng kinh tế, văn hóa ?
? Trên lĩnh vực cơng, thương nghiệp vua Quang Trung có việc làm ? ? Đối với văn hóa giáo dục, Quang Trung có biện pháp ? Những việc làm Quang Trung có tác dụng thế ?
? Tình hình xã hội nước ta sau chiến thắng chống quân xâm lược Thanh có đáng lo ngại ?
? Quang Trung có sách trước khó khăn trên?(về quân sự, ngoại giao)
tộc.
a Nông nghiệp:
b Công thương nghiệp: c Văn hóa giáo dục:
2 Chính sách quốc phịng, ngoại giao: a Âm mưu kẻ thù:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lút hoạt động - Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, quay lại chiếm Gia Định
b Chủ trương Quang Trung: * Quân sự
* Ngoại giao:
* Dặn dò :
- Về ôn tập kĩ để tiết sau thi học kỳ II
- Chú ý học thêm sách giáo khoa ôn
Ngày soạn:4/5/2010 Tuần: 35
(84)LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn:4/5/2010
Tuần: 36 Tiết 68, 69, 70
Bài: DI TÍCH VĂN HĨA CHAM PA THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII I/ Mục tiêu: Sau học học sinh nắm mục tiêu sau:
1 Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh thấy cơng trình kiến trúc độc đáo địa phương sở di tích lich sử quê hương Quảng Nam
- Thấy mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc góp phần minh họa, củng cố, khắc sâu tri thức lịch sử địa phương cho học sinh
2 Về tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến quê hương, địa phương tình cảm trân trọng biết ơn thế hệ cha ông trước góp phần mồ hơi, xương máu, cơng sức, cải làm nên trang sử vẽ vang địa phương
- Trách nhiệm em việc giữ gìn, phát huy di tích lịch sử địa phương mai sau
3 Về kĩ năng:
- Rèn học sinh kĩ quan sát, xác định lược đồ địa danh có khu di tích II/ Các bước chuẩn bị:
(85)a Giáo viên:
- Lược đồ hành Quảng Nam
- Tranh ảnh, tài liệu cơng trình kiến trúc văn hóa Cham-pa b Học sinh:
- Nghiên cứu tài liệu giáo khoa giáo viên giao tiết học trước - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp(1 phút)
2 Kiểm tra cũ (4 phút) Giáo viên giải đề kiểm tra thi học kì II nhận xét ưu điểm, tồn việc làm học sinh
3 Hoạt động mới :
a Giới thiệu bài(1phút) “Một điểm đến hai di sản văn hóa” Đó vùng đất Quảng Nam chúng ta, nơi có hai cơng trình kiến trúc văn hóa độc đáo UNESCO cơng nhận vào năm1999 di tích Mỹ Sơn(thuộc văn hóa Cham-pa phố cổ Hội An Hơm em tìm hiểu di tích văn hóa cham-pa độc đáo b Vào bài:
? Theo em di tích văn hóa Cham-pa gồm có khu di tích nào?(Trà Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương)
* Hoạt động 1: Cá nhân ( 10 phút) 1 Di tích Trà Kiệu:
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu di tích Trà Kiệu cơng trình nghệ thuật có phong cách tiếng Cham-pa
? Di tích Trà Kiệu đâu? Đó cơng trình người Chăm?(ở Duy Sơn-Duy Xuyên; kinh đô Cham-pa)
? Cơng trình di tích Trà Kiệu xây dựng thế nào?(Qui mô lớn, gồm thành qch lâu đài, đền thờ tơn giáo)
? Vì Trà Kiệu cơng trình tiếng nghệ thuật Cham-pa?(kiến trúc điêu khắc độc đáo)
* Hoạt động Cá nhân/cả lớp( 12 phút)
+ Mục tiêu: Học sinh thấy khu di tích Mỹ Sơn khu thánh địa Ấn Độ giáo một cơng trình có sức hấp dẫn lơi nhà nghiên cứu du khách và ngồi nước.
? Di tích Mỹ Sơn đâu xây dựng thế nào? (Duy Phú-Duy Xuyên; xây dựng từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIII )
- Giáo viên: Giới thiệu tranh di tích Mỹ Sơn để học sinh quan sát
- Hiện tai di tích Mỹ Sơn cịn lại 20 ngơi tháp khơng ngơi cịn nguyên vẹn, nguyên nhân chủ yếu chiến tranh tàn phá (minh họa thêm tàn phá thực dân Pháp Mĩ)
? Tại ngày di tích Mỹ Sơn trở thành vùng đất tham quan du lịch tiếng du khách?(quan điểm kiến trúc, phản ảnh tư tưởng xã hội nhân dân thời kì phong kiến) - Giáo viên: Sau năm 1975 di tích Mỹ Sơn bảo vệ trùng tu Ngày 1-12-1999
UNESCO công nhận Mỹ Sơn di sản văn hóa thế giới 1 Di tích Trà Kiệu:
- Nay thuộc Duy Sơn-Duy Xuyên-Quảng Nam - Là kinh đô vương quốc Cham-pa
- Được xây dựng qui mơ lớn, có kiến trúc điêu khắc tiếng
2 Di tích Mỹ Sơn:
- Ở Duy Phú-Duy Xuyên-Quảng Nam
(86)* Hoạt động 3: Cả lớp ( 10 phút)
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu di tích Đồng Dương cơng trình lớn của văn hóa Cham-pa
? Khu di tích Đồng Dương thuộc địa phận tỉnh ta? Được xây dựng vào năm nào?(Bình Định- Thăng Bình; xây dựng năm 875 triền vua In-đra-var-man II ? Tại nói di tích Đồng Dương thành phố thành phố thần In-đra? (Vì trang hồng lộng lẫy với tổng thể lâu đài, chùa miếu lớn quan trọng Cham-pa)
- Giáo viên: Hiện tồn khu di tích bị chiến tranh người biến thành bình địa ? Ngồi khu di tích trên, đất Quảng Nam em cịn biết di tích khác văn hóa Cham-pa?( Tháp Bằng An, tháp Chiên Đàng, tháp Khương Mỹ)
- Giáo viên: Hiện muốn tham quan vật lưu giữ Cham-pa em đến viện bảo tàng điêu khắc Cham-pa Đà Nẵng Bảo tàng xây dựng năm 1915 trưng bày với khoảng 300 tác phẩm
4 Hệ thống lại kiến thức:( phút)
Câu 1: Nêu hiểu biết em văn hóa Cham-pa? Xác định đồ Quảng Nam địa điểm có di tích đó?
Câu 2: Qua tìm hiểu văn hóa Cham-pa, em có nhận xét trình độ phát triển văn hóa Cham-pa?( văn hóa rực rỡ, phong phú )
Câu 3: Bản thân em làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịc sử , danh lam thắng cảnh địa phương mình?( Đi tham quan, giữ vệ sinh môi trường, tố giác kẻ phá phách di sản, chống mê tín dị đoan, tham gia lễ hội )
5 Hướng dẫn nhà:(2 phút)
Trong dịp nghĩ hè năm học này, nếu có điều kiện, em cố gắng tham quan vùng di tích(hoặc bảo tàng lịch sử) có liên quan đến nội dung tiết học để hiểu biết thêm
3.Khu di tích Đồng Dương:
- Ở Bình Định- Thăng Bình-Quảng Nam
- Được xây dựng năm 875 triều vua In-đra-var-man II
(87)Tiết 70: Bài: CÁC DI TÍCH TIỀN SỬ, SƠ SỬ Ở QUẢNG NAM
I/ Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh cần năm mục tiêu sau: 1/ Về kiến thức: Thấy từ thời nguyên thủy Quảng Nam có người sinh sống Từ đó, có hiểu biết sơ lược trình phát triển Quảng Nam từ thời nguyên thủy
2/ Thái độ: Bồi dưỡng lịng tự hào q hương có ý thức giữ gìn di sản tiền nhân
3/ Kĩ năng: Bồi dưỡng học sinh kĩ xác định địa điểm lược đồ di tích thời Tiền- Sơ sử
II/ Các bước chuẩn bị:
1 Về phương pháp: trực quan, nêu giải quyết vấn đề, thảo luận Phương tiện, tài liệu dạy học
a Giáo viên:
- Lược đồ hành Quảng Nam
- Tranh ảnh, vật phục chế(nếu có), tài liệu liên quan đến học b Học sinh:
- Nghiên cứu tài liệu giáo viên giao cho, tham khảo sách giáo khoa phần có liên quan đến tài liệu
- Sưu tầm tranh ảnh, vật có liên quan đến tiết học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Ổn định tổ chức(1phút)
2 Kiểm tra cũ:(4phút) Giáo viên giải đề thi kiểm tra học kì II cho học sinh nhận xét ưu điểm, tồn việc làm kiểm tra học sinh
3 Hoạt động mới:
(88)hóa Chăm-pa từ sau năm 1975 đến có 40 di tích khảo cổ học thời tiền-sơ sử phát vùng Quảng Nam Tiết học lịch sử địa phương hôm em tìm hiểu di tích thời tiền-sơ sử Quảng Nam
b Vào bài:
* Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân,cả lớp ( 17 phút) 1/ Di tích thời tiền sử:
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu quê hương Núi Thành phát dấu vết người Tiền-sơ sử
? Hiện Quảng Nam có di tích thời nguyên thủy(tiền-sơ sử)?(3 di tích) - Giáo viên giới thiệu lược đồ Quảng Nam địa danh di tích: Bàu Dũ, Bàu Trám, Sa Huỳnh
? Nêu hiểu biết em di tích Bàu Dũ(loại hình di tích “đống rác bếp” xếp vào thời sơ kì đá mới)
- Giáo viên: Giải thích thêm di tích Bàu Dũ
- Học sinh xác định vị trí Bàu Dũ lược đồ Quảng Nam
? Qua di tích Bàu Dũ em hiểu mơi trường sống người Bàu Dũ thời giờ?( sống vùng cửa sơng-ven biển)
? Em có nhận xét cơng cụ lao động người Bàu Dũ?(công cụ đá gần gũi với công cụ đá thuộc văn hóa Sa Huỳnh loại hình kĩ thuật chế tác.)
- Giáo viên: Bàu Dũ xếp vào thời kì đá “đá trước gốm”
- Giáo viên giới thiệu lịch sử trình khai quật khảo cổ di tích Bàu Trám
? Tại di tích Bàu Trám, nhà khảo cổ học tìm thấy gì?(đồ gốm) có kích thước lớn, độ nung tương đối cao công cụ lao động: đồ đá )
- Giáo viên: Bàu Trám giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa tiền sử sang văn hóa sơ sử (Sa Huỳnh)
* Hoạt động 2: cá nhân, thảo luận (15 phút) 2/ Văn hóa Sa Huỳnh.
+ Mục tiêu: Hiểu đặc điểm chung đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh Quảng Nam
- Giáo viên: Văn hóa Sa Huỳnh trung tâm hay đỉnh cao văn hóa thời đại kim khí Việt Nam miền trung(từ đèo Ngang đến Đồng Nai)
? Văn hóa Sa Huỳnh chia làm giai đoạn?(2 giai đoạn)
- Giáo viên: Cho học sinh hiểu biết thêm giai đoạn sớm giai đoạn muộn văn hóa Sa Huỳnh
? Các nhà khảo cổ học phát di tích văn hóa Sa Huỳnh nơi đất 1 Di tích Bàu Dũ(Tam Xuân-Núi Thành)
- Là loại di tích “đống rác bếp”
- Phát mộ táng có di cốt người cổ, quanh di cốt võ sò, điệp, ốc biển, xương, lồi động vật ðmơi trường sống người cổ Bàu Dũ vùng cửa sông ven biển
- Công cụ lao động: đồ đá(đá mới)
2 Di tích Bàu Trám(Tam Anh-Núi Thành): - Gồm hai tầng văn hóa
(89)Quảng Nam? Từ việc phát khẳng định điều gì?(Núi Thành, Đại Lộc, Hội An, Điện Bàn Điều khẳng định rằng: Quảng Nam địa bàn quan trọng văn hóa Sa Huỳnh)
- Giáo viên: Chỉ lược đồ địa danh văn hóa Sa Huỳnh để học sinh quan sát ? Đặt trưng bật văn hóa Sa Huỳnh gì?(mai táng mộ chum)
- Giáo viên: Giới thiệu tranh mộ chum-giải thích: Trong ngồi mộ chum có chứa nhiều đồ tùy táng với chất liệu đá, đá quí, thủy tinh, đồng, sắt gốm, bên cạnh có cát trắng tro than Theo nhà nghiên cứu hỏa táng hình thức mộ tượng trưng
Thảo luận nhóm: Cuộc sống cư dân Sa Huỳnh? Theo em nghĩ kinh tế đa thành phần gì?
- HS thảo luận sau đại diện nhóm lên trình bày kết - Cả lớp bổ sung, nhận xét
- Giáo viên chốt ý: Chủ yếu nghề trồng lúa bên cạnh kết hợp với nghề thủ cơng biết khai thác nguồn lợi rừng, biển, quan hệ giao lưu buôn bán với cư dân khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Hoa
- Giáo viên: niên đại kết thúc văn hóa Sa Huỳnh niên đại mở đầu cho văn hóa Cham-pa
4 Hệ thống lại kiến thức:( phút)
Câu 1: Quảng Nam thời Tiền-Sơ sử nhà khảo cổ học phát di tích nào? Ở đâu?
Câu 2: Theo em việc phát di tích đất Quảng Nam nói lên điều gì?(chứng tỏ Quảng Nam nói riêng, Việt Nam nói chung chiếc nơi loài người )
Câu 3: Là người dân sống đất Quảng Nam, em suy nghĩ trách nhiệm phải làm di tích phát hiện?( giữ gìn, bảo vệ, phát huy )
5 Hướng dẫn làm việc nhà:( phút)
Trong dịp nghĩ hè năm học này, nếu có điều kiện, em cố gắng tham quan vùng di tích(hoặc bảo tàng lịch sử) có liên quan đến nội dung tiết học để hiểu
biết thêm
3.Văn hóa Sa Huỳnh: a Đặc điểm chung: - Gồm hai giai đoạn
- Rất nhiều di tích cư trú di tích mộ táng phát rải rác đất Quảng Nam→ Quảng Nam địa bàn quan trọng văn hóa Sa Huỳnh
b Đặc trưng chủ yếu: - Mai táng mộ chum
- Công cụ chủ yếu đồ rèn sắt