1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Độ Biến Động Vượt Trội Và Tỷ Suất Sinh Lợi Cổ Phiếu Bằng

75 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Bố cục của bài luận văn

  • CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNGCHỨNG THỰC NGHIỆM

    • 2.1 Độ biến động vượt trội

    • 2.2 Mối quan hệ giữa độ biến động vượt trội và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu

  • CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Dữ liệu

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2.1 Mô hình nghiên cứu

      • 3.2.2 Xây dựng các chiến lược giao dịch dựa vào độ biến động vượt trội

      • 3.2.3 Giả thiết thay thế

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1 Kết quả nghiên cứu cho chiến lược giao dịch với q thay đổi trong giaiđoạn từ 01/2008 đến 03/2014

    • 4.2 Kết quả nghiên cứu cho chiến lược giao dịch với thời gian nắm giữ khácnhau trong giai đoạn 01/2008 đến 03/2014

    • 4.3 Kết quả nghiên cứu cho chiến lược giao dịch của hai giai đoạn phụ: giaiđoạn từ 2008-2010 và 2011-2014

    • 4.4 Kết quả sử dụng giả thiết thay thế

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN

    • 5.1 Kết luận chung

    • 5.2 Hạn chế của bài luận văn

    • 5.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu, gợi ý chính sách, khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: Danh sách 141 công ty đưa vào mẫu nghiên cứu

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY ĐỘ BIẾN ĐỘNG VƯỢT TRỘI VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CỔ PHIẾU BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học Viên Nguyễn Thị Tường Vy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Độ biến động vượt trội 2.2 Mối quan hệ độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu 15 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Dữ liệu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.2.2 Xây dựng chiến lược giao dịch dựa độ biến động vượt trội 29 3.2.3 Các giả thiết thay 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Kết nghiên cứu cho chiến lược giao dịch với q thay đổi giai đoạn từ 01/2008 đến 03/2014 33 4.2 Kết nghiên cứu cho chiến lược giao dịch với thời gian nắm giữ khác giai đoạn 01/2008 đến 03/2014 37 4.3 Kết nghiên cứu cho chiến lược giao dịch hai giai đoạn phụ: giai đoạn từ 2008-2010 2011-2014 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 59 5.1 Kết luận chung 59 5.2 Hạn chế luận văn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải AR Average Return - Tỷ suất sinh lợi trung bình VD Variance Difference - Sự khác biệt phương sai VR Variance Ratio - Tỷ lệ phương sai HNX Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM CRSP S&P 500 Center for Research in Securities Prices – Trung tâm nghiên cứu giá chứng khoán Standard & Poor's 500 Stock Index - Chỉ số cổ phiếu 500 Standard & Poor NYSE New York Stock Exchange - Thị trường chứng khoán New York AMEX American Stock Exchange – Thị trường chứng khoán Mỹ MF Market factor – Nhân tố thị trường SMF Size factor – Nhân tố kích thước HMF Value factor – Nhân tố giá trị MOMF Momentum factor – Nhân tố quán tính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 3.1 Nội dung bảng biểu Bảng thống kê mô tả tỷ suất sinh lợi trung bình theo Trang 24 tháng Bảng 4.1 Kết danh mục đầu tư xếp hạng dự 33 khác biệt phương sai VD chiến lược 12/12/22 Bảng 4.2 Kết danh mục đầu tư xếp hạng dự 35 khác biệt phương sai VD chiến lược 12/12/44 Bảng 4.3 Kết danh mục đầu tư xếp hạng dự 36 khác biệt phương sai VD củachiến lược 12/12/66 Bảng 4.4 Kết danh mục đầu tư xếp hạng dự 38 khác biệt phương sai VD chiến lược 12/24/22 Bảng 4.5 Kết danh mục đầu tư xếp hạng dự 40 khác biệt phương sai VD chiến lược 12/36/22 Bảng 4.6 Tổng hợp chiến lược P10-P1 với thời gian nắm giữ là 42 12, 24 36 tháng Bảng 4.7 Bảng thống kê mô tả 47 Bảng 4.8 Kết danh mục đầu tư xếp hạng dự 50 khác biệt phương sai VD chiến lược 12/12/22 Bảng 4.9 Kết danh mục đầu tư xếp hạng dự 52 khác biệt phương sai VD chiến lược 12/12/22 Bảng 4.10 Kết chạy mơ hình CAPM 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Diễn giải Trang Hình 3.1 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ 2008-2014 23 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối xác suất tỷ suất sinh lợi cổ phiếu giai đoạn 01/2008-03/2014 25 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư chiến lược 12/12/22 34 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư chiến lược 12/24/22 39 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư chiến 41 Hình 4.3 lược 12/36/22 44 Hình 4.4 Biều đồ so sánh tỷ suất sinh lợi danh mục P10-P1 ba giai đoạn nắm giữ khác Hình 4.5 Tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ 2008-2010 45 Hình 4.6 Tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ năm 2011-2014 46 Hình 4.7 Biểu đồ phân phối xác suất tỷ suất sinh lợi cổ phiếu giai đoạn từ 01/2008-12/2010 48 Hình 4.8 Biểu đồ phân phối xác suất tỷ suất sinh lợi cổ phiếu giai đoạn từ 01/2011-03/2014 49 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi danh mục giai đoạn từ 01/01/2008 đến 31/12/2010 với chiến lược 12/12/22 51 Hình 4.10 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi danh mục giai đoạn từ 01/01/2011 đến 31/03/2014 với chiến lược 12/12/22 53 Biều đồ TSSL danh mục P10-P1 chiến lược 12/12/22, toàn giai đoạn mẫu nghiên cứu 54 Hình 4.11 Tỷ suất sinh lợi danh mục P1, P2,…, P10 P10-P1 từ mơ hình CAPM 57 Hình 4.12 TĨM TẮT Bài nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 01/01/200831/03/2014 Kết cho thấy mối tương quan thuận đáng tin cậy độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu giai đoạn mẫu từ 01/01/2008 đến 31/03/2014 Hơn nữa, thập phân vị theo độ biến động vượt trội tăng dần khác biệt đáng kể danh mục có độ biến động vượt trội lớn danh mục có độ biến động vượt trội bé Có thể dựa vào việc bán danh mục có độ biến động vượt trội bé mua danh mục có độ biến động vượt trội lớn để kiếm lợi nhuận Ngoài tác giả nhận thấy khác biệt phương sai (VD – Variance Difference) biến đại diện cho độ biến động vượt trội tốt biến tỷ lệ phương sai (VR-Variance Ratio) Từ khóa: Độ biến động vượt trội (excess volatility), tỷ suất sinh lợi cổ phiếu (stock return) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Một số nghiên cứu gần tìm thấy độ biến động vượt trội nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu (Yuming Wang Jinpen Ma (2014), Jegadeesh Titman (1993)) Điều đưa hàm ý có giá trị cho nhà đầu tư thị trường quốc tế Ra đời từ năm 2000, thị trường chứng khoán kênh đầu tư nhiều người quan tâm bên cạnh kênh đầu tư truyền thống khác bất động sản, vàng ngoại tệ Thị trường chứng khoán với nhiều bất ngờ rủi ro tiềm ẩn giúp nhà đầu tư kiếm lợi nhuận khổng lồ gặp phải rủi ro thất bại nặng nề tham gia vào kênh đầu tư Hiện việc nghiên cứu lý thuyết, mô hình định giá từ nghiên cứu trước giới ứng dụng vào nước khơng cịn q xa lạ Đã có nhiều nghiên cứu bàn yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu nước Tuy nhiên, khả tìm hiểu tác giả nghiên cứu thực thị trường Việt Nam nghiên cứu độ biến động vượt trội cổ phiếu cho thị trường chứng khốn Việt Nam chưa có Nhằm mục đích cung cấp nỗ lực giúp nhà đầu tư kiếm lợi nhuận hàm ý chiến lược đầu tư hợp lý, định chọn đề tài “Độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu – Bằng chứng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Có tồn mối quan hệ độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị trường chứng khốn Việt Nam hay khơng?  Có thể dựa vào việc bán danh mục có độ biến động vượt trội bé mua danh mục có độ biến động vượt trội lớn để kiếm lợi nhuận hay không? 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 141 cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam hai sàn chứng khốn Hà Nội TP.Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ 01/01/2008 đến 31/03/2014 1.5 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng cách tiếp cận theo danh mục đầu tư chứng khoán Yuming Wang Jinpen Ma (2014) 1.6 Bố cục luận văn Với nội dung phần cịn lại luận văn gồm có chương sau: Chương 2: Khung lý thuyết chứng thực nghiệm Trình bày nghiên cứu trước giới có liên quan đến độ biến động vượt trội, cách tính tốn đặc tính mối quan hệ độ biến động vượt trội với tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Chương 3: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Phần trình bày liệu, biến chính, thời gian nghiên cứu mẫu phương pháp nghiên cứu sử dụng Chương 4: Kết nghiên cứu 54 Hơn nữa, kết tỷ suất sinh lợi danh mục P10-P1 -0.32% lại khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng thể bác bỏ mối quan hệ tỷ suất sinh lợi độ biến động vượt trội Hình 4.11: Biều đồ TSSL danh mục P10-P1 chiến lược 12/12/22, toàn giai đoạn mẫu nghiên cứu 6,00% 5,00% TSSL Danh mục đầu tư P10-P1 từ 2008-2014 4,00% 3,00% 2,00% 1,00% 0,00% -1,00% -2,00% -3,00% -4,00% Chiến lược 12/12/22 có nghĩa thời gian hình thành 12 tháng, thời gian nắm giữ 12 tháng với q=22 Danh mục P10-P1 hình thành dựa hành động bán danh mục có biến động vượt trội bé P1 mua danh mục có biến động vượt trội lớn P10 Cuối cùng, thể hai Bảng 4.1 4.9 (VR) nhạy cảm với thay đổi V(1) Trong nghiên cứu (VD) lựa chọn biến để xếp hạng danh mục đầu tư mục tiêu nghiên cứu xác định độ biến động vượt trội có liên quan mật thiết với biến V(1) Sự khác biệt biên biến tỷ lệ phương sai VR qua mười danh mục đầu tư nhau, khác biệt biên (VD) (AR) khác mười danh mục đầu tư Xem xét thời kỳ mẫu từ 01/01/2008 đến ngày 31/03/2014 (VD) tăng từ P1 đến P10 6.8% (VR) giảm 1.86, với AR tăng đáng kể 0,57% 55 Khi (VR) thay đổi nhỏ, thay đổi (VD) bị chi phối thay đổi V(1), thể phương trình (4.1), mà tính tốn cách lấy vi phân hai vế phương trình (3.4): ( ) d(VD(q))= ( )− ( ( )) Do đó, có thay đổi cảm tính nhân tố khác thay đổi V(1) đáng kể có thay đổi nhỏ VR(q), sau thay đổi bị nắm bắt VD(q) VR(q) 4.4 Kết sử dụng giả thiết thay Xem xét kết thu cách chạy mơ hình CAPM Phương trình mơ hình hồi quy CAPM sau: − = + + Trong đó: biến đại diện cho tỷ suất sinh lợi bất thường R lãi suất phi rủ ro, luận văn sử dụng tín phiếu kho bạc kỳ hạn năm MF nhân tố thị trường, tính tốn (R thị trường, sử dụng số VN Index R tỷ suất sinh lợi cổ phiếu theo tháng R ), R lãi suất 56 Bảng 4.10: Kết chạy mô hình CAPM Chiến lược 12/36/22: thời gian hình thành 12 tháng, thời gian năm giữ 12 tháng với q=22 Danh mục P1, P2,…, P10 hình thành dựa thập phân vị tăng dần biến VD Danh mục P10-P1 hình thành dựa hành động bán danh mục có VD bé P1 mua danh mục có VD lớn P10 biến đại diện cho tỷ suất sinh lợi bất thường MF nhân tố thị trường, tính tốn (R R ), R lãi suất thị t-stat p-value trường, sử dụng số VN Index q=22 Porfolio CAPM Alpha t-stat p-value MF P1 1,56% 2,512 0,015 1,33 20,737 0,000 P2 1,56% 2,460 0,017 1,31 20,048 0,000 P3 1,41% 2,412 0,020 1,25 20,639 0,000 P4 1,84% 3,039 0,004 1,25 20,022 0,000 P5 2,04% 4,659 0,000 1,26 28,002 0,000 P6 1,01% 2,182 0,034 1,14 24,063 0,000 P7 0,61% 1,312 0,196 1,12 23,336 0,000 P8 1,19% 2,420 0,019 1,18 23,279 0,000 P9 0,92% 1,731 0,090 0,94 21,433 0,000 P10 -0,83% -1,943 0,058 1,00 22,712 0,000 P10-P1 -2,38% -4,105 0,000 -0,32 -5.464 0,000 57 Hình 4.12: Tỷ suất sinh lợi danh mục P1, P2,…, P10 P10-P1 từ mơ hình CAPM Chiến lược 12/12/22 chiến lược giao dịch dựa khác biệt phương sai q ngày với thời gian hình thành 12 tháng, thời gian nắm giữ 12 tháng 2,50% 2,00% 1,50% 1,00% 0,50% 0,00% -0,50% P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P10-P1 -1,00% -1,50% -2,00% -2,50% -3,00% Danh mục P1, P2,…, P10 hình thành dựa thập phân vị tăng dần biến VD Danh mục P10-P1 hình thành dựa hành động bán danh mục có VD bé P1 mua danh mục có VD lớn P10 Nhìn vào bảng kết 4.10 hình 4.12 ta thấy rằng: Với xu hướng giảm dần rõ ràng hệ số MF từ 133.16% (t=20.737) danh mục P1 100.26% (t=22.712) với danh mục P10 xu hướng hệ số alpha 10 danh mục xu hướng tăng dần mà chia thành hai xu hướng nhỏ với P5 xem danh mục hai khoản Từ danh mục P1 đến P5 giá trị alpha tăng từ 1.56% (t=2.51) đến 2.04% (t=4.659) từ danh mục P5 trở alpha lại có xu hướng giảm từ 2.04% (t=4.659) xuống mức thấp -0.83%(t=-1.94) khiến cho hệ số alpha thu danh mục P10-P1 đạt mức thấp -2.38% (t=-4.105) Như rõ ràng mơ 58 hình CAPM khơng thể giải thích cho tỷ suất sinh lợi danh mục P10-P1 kết nghiên cứu Hay nói khác tỷ suất sinh lợi bất thường thu thập dựa vào độ biến động vượt trội hồn tồn khơng giải thích nhân tố thị trường Tóm lại phần tác giả tìm thấy kết đáng ý sau: Mối quan hệ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu độ biến động vượt trội chiến lượng 12/12/q với q=22 ngày, thay đổi q=44 ngày q=66 ngày mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ suất sinh lợi danh mục P10-P1 lớn dần từ chiến lược 12/12/22, 12/24/22 12/36/22 Với q=22 ngày thời gian hình thành 12 tháng thời gian nắm giữ lâu cho tỷ suất sinh lợi cao Nếu chia giai đoạn nghiên cứu thành giai đoạn nhỏ 2008-2010 20112014 có giai đoạn 2008-2010 có xu hướng quán với kết tồn thời gian mẫu cịn riêng giai đoạn từ 2011-2014 lại có đảo chiều từ danh mục P5, tỷ suất sinh lợi danh mục P10-P1 nhỏ 0, nhiên lại khơng có ý nghĩa mặt thống kê Khi sử dụng mơ hình CAPM để xem xét việc hình thành tỷ suất sinh lợi danh mục P10-P1 kết cho thấy mơ hình khơng thể giải thích kết tỷ suất sinh lợi danh mục P10-P1 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 5.1 Kết luận chung Trong nghiên cứu sử dụng khác biệt biến động tỷ suất sinh lợi đại diện cho độ biến động vượt trội nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ với tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Mối tương quan dương tìm thấy với cách tiếp cận danh mục đầu tư Tầm quan trọng nghiên cứu thể qua khía cạnh sau:  Thực việc nghiên cứu độ biến động vượt trội thị trường Việt Nam tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Cụ thể chiến lược giao dịch 12/12/22 (thời gian hình thành 12 tháng, thời gian nắm giữ 12 tháng với q=22 ngày) bước đầu tìm thấy mối quan hệ hai yếu tố Mối quan hệ rõ ràng ta gia tăng thời gian nắm giữ lên 24 tháng 36 tháng tách làm hai giai đoạn phụ để nghiên cứu  Sự khác biệt phương sai (VD) tỏ lợi tỷ lệ phương sai (VR) việc nắm bắt thay đổi V(1)  Nhà đầu tư hồn tồn kiếm lợi nhuận cách mua cổ phiếu có độ biến động vượt trội lớn bán cổ phiếu có độ biến động vượt trội bé Quả thực, với kết nghiên cứu trình bày trên, nhà đầu tư hồn tồn kiếm tỷ suất sinh lợi cao cách thực hành động mua bán cổ phiếu Cụ thể hơn, với thời gian hình thành giống 12 tháng q 22 ngày thời gian nắm giữ 12 tháng cho tỷ suất sinh lợi 0.57% mua danh mục P10 bán danh mục P1 mức tỷ suất sinh lợi tăng dần lên 0.72% 0.96% thời gian nắm giữ tăng lên tương ứng 24 tháng 36 tháng Sở dĩ ta làm điều lẽ tương quan dương độ biến động vượt trội khứ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tương lai Những cổ phiếu có độ biến động cao khứ 60 mua vào bán cổ phiếu biến động nhỏ khứ thu khoản lợi nhuận hấp dẫn 5.2 Hạn chế luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn thật tốt, nhiên khơng tránh thiếu sót hạn chế:  Số lượng cổ phiếu nghiên cứu 141 cổ phiếu cịn  Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu tứ 01/01/2008 đến 31/03/2014 Thời gian ngắn so với thời gian đời thị trường chứng khoán Hi vọng nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu với giai đoạn mở rộng để đảm bảo tính bền vững mơ hình  Bài nghiên cứu chưa làm sáng tỏ phù hợp hay khơng phù hợp với kết thực nghiệm tìm thấy nghiên cứu sử dụng hồi quy Fama–MacBeth 5.3 Thảo luận kết nghiên cứu, gợi ý sách, khuyến nghị Kết hồn tồn phù hợp với kỳ vọng tác nghiên cứu Yuming Wang, Jinpeng Ma (2014) Vận dụng mối quan hệ độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu chiến lược trình bảy nhà đầu tư hồn tồn có thêm cách thức để tìm kiếm lợi nhuận từ kênh đầu tư chứng khốn Tuy nhiên, khơng mù quáng vào mối quan hệ tỷ suất sinh lợi kèm với rủi ro, cần cân nhắc kỹ chiến lược TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng anh Ang, A., Hodrick, R J., Xing, Y., & Zhang, X (2006) The cross-section of volatility and expected returns Journal of Finance, 61,259–299 Ang, A., Hodrick, R J., Xing, Y., & Zhang, X (2009) High idiosyncratic volatility and low returns: International and further U.S.evidence Journal of Financial Economics, 91, 1–23 Asai, M., & Brugal, I (2013) Forecasting volatility via stock return, range, trading volume and spillover effects: The case of Brazil.North American Journal of Economics and Finance, 25, 202–213 Avramov, D., Chordia, T., & Goyal, A (2006) Liquidity and autocorrelations in individual stock returns Journal of Finance, 61,2365–2394 Brennan, M., Chordia, T., & Subrahmanyam, A (1998) Alternative factor specifications, security characteristics, and the cross-section of expected stock returns Journal of Financial Economics, 49, 345–373 Campbell, J., Grossman, S., & Wang, J (1993) Trading volume and serial correlation in stock returns Quarterly Journal ofEconomics, 108, 905–939 Carhart, M M (1997) On persistence in mutual fund performance Journal of Finance, 52, 57–82 Chang, C., Jimenez-Martin, J., Mcaleer, M., & Amaral, T P (2013) The rise and fall of S&P500 variance futures North AmericanJournal of Economics and Finance, 25, 151–167 Chordia, T., Subrahmanyam, A., & Anshuman, R (2001) Trading activity and expected stock returns Journal of Financial Eco-nomics, 59, 3–32 Chuang, W., Huang, T., & Lin, B (2013) Predicting volatility using the Markovswitching multifractal model: Evidence from S&P100 index and equity options North American Journal of Economics and Finance, 25, 168–187 Cochrane, J H (1988) How big is the random walk in GNP? Journal of Political Economy, 96, 893–920 Cochrane, J H (1991) Volatility tests and efficient markets: Review essay Journal of Monetary Economics, 27, 463–485 Conrad, J., Hameed, A., & Niden, C (1994) Volume and autocovariances in shorthorizon individual security returns Journal ofFinance, 49, 1305–1329 Conrad, J., Kaul, G., & Nimalendran, M (1991) Components of short-horizon individual security returns Journal of FinancialEconomics, 29, 365–384 Cooper, M (1999) Filter rules based on price and volume in individual security overreaction Review of Financial Studies, 12,901–935 Daniel, K., Hirshleifer, D., & Subrahmanyam, A (1998) Investor psychology and security market under- and overreaction Journalof Finance, 53, 1885–1939 De Bondt, W F M., & Thaler, R (1985) Does the stock market overreact? Journal of Finance, 40, 793–805 Dumas, B (2003) Why the excess volatility? In INSEAD, Europlace Institute conference Dumas, B., Kurshev, A., & Uppal, R (2009) Equilibrium portfolio strategies in the presence of sentiment risk and excess volatility.Journal of Finance, 64, 579–629 Fama, E F (1990) Stock returns, expected returns and real activity Journal of Finance, 45, 1089–1108 Fama, E F., & French, K R (1992) The cross-section of expected stock returns Journal of Finance, 47, 427–465 Fama, E F., & French, K R (1993) Common risk factors in the returns on stocks and bonds Journal of Financial Economics, 33,3–56 Fama, E F., & MacBeth, J D (1973) Risk, return, and equilibrium: Empirical tests Journal of Political Economy, 81, 607–636 French, K R., & Roll, R (1986) Stock return variances: The arrival of information and the reaction of traders Journal of Financial Economics, 17, 5–26 Jegadeesh, N., & Titman, S (1993) Returns to buying winners and selling losers: Implications for stock market efficiency Journalof Finance, 48, 65–91 Jegadeesh, N., & Titman, S (1995) Short-horizon return reversals and the bid-ask spread Journal of Financial Intermediation, 4,116–132 Jegadeesh, N., & Titman, S (2001) Profitability of momentum strategies: An evaluation of alternative explanations Journal of Finance, 56, 699–720 Kaul, G., & Nimalendran, M (1990) Price reversals: Bid-ask errors or market overreaction? Journal of Financial Economics, 28,67–93 Lehmann, B N (1990) Fads, martingales, and market efficiency Quarterly Journal of Economics, 105, 1–28 LeRoy, S F., & Porter, R D (1981) The present-value relation: Tests based on implied variance bounds Econometrica, 49, 555–574 Lo, A W., & MacKinlay, A C (1988) Stock market prices not follow random walk: Evidence from a simple specification test Review of Financial Studies, 1, 41– 66 Lo, A W., & MacKinlay, A C (1989) The size and power of the variance ratio test infinite samples: A MonteCarlo investigation.Journal of Econometrics, 40, 203– 238 Lo, A W., & MacKinlay, A C (1990) When are contrarian profits due to stock market overreaction? Review of Financial Studies, , 175–205 Schwert, G W (1990) Stock returns and real activity: A century of evidence Journal of Finance, 45, 1237–1257 Shiller, R J (1981) Do stock prices move too much to be justified by subsequent changes in dividends? American EconomicReview, 71, 421–436 Subrahmanyam, A (2005) Distinguishing between rationales for short-horizon predictability of stock returns Financial Review, 40, 11–35 Yuming Wang, Jinpeng Ma (2014) Excess volatility and the cross-section of stock returns North American Journal of Economics and Finace, 27, 1-16 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 141 công ty đưa vào mẫu nghiên cứu STT MCK TÊN CƠNG TY ABT Cơng Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Bến Tre ACL Công Ty Cp Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang AGF Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang ALP Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Alphanam ALT Cơng Ty Cổ Phần Văn Hố Tân Bình ANV Cơng Ty Cổ Phần Nam Việt BBC Công Ty Cổ Phần Bibica BBS Công Ty Cổ Phần Vicem Bao Bì Bút Sơn BCC Cơng Ty Cổ Phần Xi Măng Bỉm Sơn 10 BHS Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hịa 11 BMC Cơng Ty Cổ Phần Khống Sản Bình Định 12 BMP Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh 13 BT6 Cơng Ty Cổ Phần Beton 14 BTH Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế Và Vật Liệu Điện Hà Nội 15 C92 Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Đầu Tư 492 16 CDC Công Ty Cổ Phần Chương Dương 17 CII Công Ty Cp Đầu Tư Hạ Tầng Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh 18 CJC Cơng Ty Cổ Phần Cơ Điện Miền Trung 19 CLC Công Ty Cổ Phần Cát Lợi 20 COM Công Ty Cổ Phần Vật Tư - Xăng Dầu 21 CTB Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Bơm Hải Dương 22 CTN Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Cơng Trình Ngầm 23 DAC Cơng Ty Cổ Phần Viglacera Đông Anh 24 DAE Công Ty Cổ Phần Sách Giáo Dục Tại Tp Đà Nẵng 25 DCT Công Ty Cổ Phần Tấm Lợp Vật Liệu Xây Dựng Đồng Nai 26 DHA Cơng Ty Cổ Phần Hố An 27 DHG Công Ty Cổ Phần Dược Hậu Giang 28 DIC Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Dic 29 DMC Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế Domesco 30 DNP Công Ty Cổ Phần Nhựa Đồng Nai 31 DPC Công Ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng 32 DPM Tổng Cơng Ty Cổ Phần Phân Bón Và Hóa Chất Dầu Khí 33 DPR Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú 34 DRC Công Ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng 35 DST Công Ty Cổ Phần Sách Và Thiết Bị Giáo Dục Nam Định 36 DXP Công Ty Cổ Phần Cảng Đoạn Xá 37 EBS Công Ty Cổ Phần Sách Giáo Dục Tại Tp Hà Nội 38 FMC Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Sao Ta 39 FPT Công Ty Cổ Phần Fpt 40 GIL Công Ty Cp Sx Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Bình Thạnh 41 GMC Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại May Sài Gịn 42 GTA Cơng Ty Cổ Phần Chế Biến Gỗ Thuận An 43 HAI Công Ty Cổ Phần Nông Dược H.A.I 44 HAS Công Ty Cổ Phần Hacisco 45 HBC Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Kinh Doanh Địa ốc Hịa Bình 46 HCC Cơng Ty Cổ Phần Bê Tơng Hịa Cẩm 47 HDC Cơng Ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Bà Rịa-Vũng Tàu 48 HEV Công Ty Cổ Phần Sách Đại Học - Dạy Nghề 49 HJS Công Ty Cổ Phần Thủy Điện Nậm Mu 50 HLY Công Ty Cổ Phần Hạ Long I – Viglacera 51 HMC Cơng Ty Cổ Phần Kim Khí Tp Hồ Chí Minh 52 HNM Công Ty Cổ Phần Sữa Hà Nội 53 HPG Cơng Ty Cổ PhầN TậP ĐồN Hịa Phát 54 HRC Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Hịa Bình 55 HSI Công Ty Cổ Phần Vật Tư Tổng Hợp Và Phân Bón Hóa Sinh 56 HT1 Cơng Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 57 HTP Công Ty Cổ Phần In Sách Giáo Khoa Hòa Phát 58 HTV Công Ty Cổ Phần Vận Tải Hà Tiên 59 ICF Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Thủy Sản 60 IMP Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Imexpharm 61 ITA Công Ty Cổ Phần Đầu Tư – Công Nghiệp Tân Tạo 62 KDC Công Ty Cổ Phần Kinh Đô 63 KHA Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội 64 KHP Công Ty Cổ Phần Điện Lực Khánh Hịa 65 LAF Cơng Ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An 66 LBM Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Vật Liệu XD Lâm Đồng 67 LGC Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí - Điện Lữ Gia 68 LSS Cơng Ty Cổ Phần Mía Đường Lam Sơn 69 LTC Công Ty Cổ Phần Điện Nhẹ Viễn Thông 70 LUT Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Lương Tài 71 MCP Công Ty Cổ Phần In Và Bao Bì Mỹ Châu 72 MEC Cơng Ty Cổ Phần Someco Sông Đà 73 NAV Công Ty Cổ Phần Nam Việt 74 NBC Công Ty Cổ Phần Than Núi Béo – Vinacomin 75 NLC Công Ty Cổ Phần Thủy Điện Nà Lơi 76 NSC Công Ty Cổ Phần Giống Cây Trồng Trung Ương 77 NST Công Ty Cổ Phần Ngân Sơn 78 NTL Công Ty Cổ Phần Phát Triển Đô Thị Từ Liêm 79 PAC Công Ty Cổ Phần Pin Ắc Quy Miền Nam 80 PAN Công Ty Cổ Phần Xun Thái Bình 81 PET Tổng Cơng Ty Cổ Phần Dịch Vụ Tổng Hợp Dầu Khí 82 PGC Cơng Ty Cổ Phần Gas Petrolimex 83 PGS Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Khí Hóa Lỏng Miền Nam 84 PJC Cơng Ty Cổ Phần Thương Mại Và Vận Tải Petrolimex Hà Nội 85 PLC Tổng Cơng Ty Hóa Dầu Petrolimex – Ctcp 86 PNC Cơng Ty Cổ Phần Văn Hố Phương Nam 87 POT Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Bưu Điện 88 PPG Công Ty Cổ Phần Sản Xuất-Thương Mại-Dịch Vụ Phú Phong 89 PSC Công Ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Petrolimex Sài Gịn 90 PTC Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Bưu Điện 91 PTS Công Ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Petrolimex Hải Phịng 92 PVC Tổng Cơng Ty Cổ Phần Dung Dịch Khoan Và HP Dầu Khí 93 PVD Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí 94 PVE Tổng Cơng Ty Tư Vấn Thiết Kế Dầu Khí-Ctcp 95 PVS Tổng Cơng Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kỹ Thuật Dầu Khí Việt Nam 96 PVT Tổng Cơng Ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí 97 QNC Công Ty Cổ Phần Xi Măng Và Xây Dựng Quảng Ninh 98 RAL Cơng Ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đơng 99 RCL Cơng Ty Cổ Phần Địa ốc Chợ Lớn 100 RIC Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Hồng Gia 101 S12 Cơng Ty Cổ Phần Sông Đà 12 102 S99 Công Ty Cổ Phần Sông Đà 909 103 SAV Công Ty Cổ Phần Hợp Tác Kinh Tế Và Xnk Savimex 104 SC5 Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 105 SCD Công Ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương 106 SFC Công Ty Cổ Phần Nhiên Liệu Sài Gịn 107 SFI Cơng Ty Cổ Phần Đại Lý Vận Tải Safi 108 SSC Công Ty Cổ Phần Giống Cây Trồng Miền Nam 109 SVC Cơng Ty Cổ Phần Dịch Vụ Tổng Hợp Sài Gịn 110 TAC Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An 111 TCM Công Ty Cổ Phần Dệt May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công 112 TDH Công Ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức 113 TJC Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Vận Tải Và Thương Mại 114 TMC Công Ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Thủ Đức 115 TNA Công Ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Thiên Nam 116 TNC Công Ty Cổ Phần Cao Su Thống Nhất 117 TPH Công Ty Cổ Phần In Sách Giáo Khoa Tại Tp Hà Nội 118 TRC Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh 119 TS4 Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Số 120 TTC Công Ty Cổ Phần Gạch Men Thanh Thanh 121 TTP Cơng Ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Tân Tiến 122 TXM Công Ty Cổ Phần Vicem Thạch Cao Xi Măng 123 UIC Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Đô Thị Idico 124 UNI Công Ty Cổ Phần Viễn Liên 125 VBH Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hồ 126 VC2 Cơng Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 127 VC3 Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 128 VC5 Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 129 VC6 Công Ty Cổ Phần Vinaconex 130 VCS Công Ty Cổ Phần Vicostone 131 VIC Tập Đồn Vingroup - Cơng Ty Cổ Phần 132 VNC Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Vinacontrol 133 VNE Tổng Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện Việt Nam 134 VNM Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam 135 VSC Công Ty Cổ Phần Container Việt Nam 136 VSH Công Ty Cổ Phần Thủy Điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh 137 VTB Công Ty Cổ Phần Viettronics Tân Bình 138 VTL Cơng Ty Cổ Phần Vang Thăng Long 139 VTO Công Ty Cổ Phần Vận Tải Xăng Dầu Vitaco 140 VTS Công Ty Cổ Phần Viglacera Từ Sơn 141 VTV Công Ty Cổ Phần Vicem Vật Tư Vận Tải Xi Măng ... độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam hay khơng?  Có thể dựa vào việc bán danh mục có độ biến động vượt trội bé mua danh mục có độ biến động vượt trội. .. hệ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu độ biến động vượt trội Đặc biệt ý đến danh mục đầu tư P10-P1 (được hình thành cách mua danh mục P10 có độ biến động vượt trội lớn bán danh mục P1 có độ biến động vượt. .. biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu – Bằng chứng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ độ biến động vượt trội tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thị

Ngày đăng: 28/05/2021, 22:35