Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN LÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN LÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN THỊ THU THỦY TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn khoa học TS Thân Thị Thu Thủy Số liệu lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu thời điểm Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2017 Tác giả Đặng Văn Lành MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .4 1.6 Cấu trúc nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2 Tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các tiêu đo lường 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa 11 2.3.1 Tỷ lệ nợ phải trả tài sản 11 2.3.2 Tỷ lệ nợ phải thu doanh thu 11 2.3.3 Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định .12 2.3.4 Tỷ lệ chi phí quản lý 13 2.3.5 Quy mô doanh nghiệp .13 2.3.6 Quy mô doanh thu 14 2.3.7 Thời gian hoạt động 15 2.3.8 Giới tính người quản lý 15 2.3.9 Quy mô lao động .16 2.3.10 Ngành nghề kinh doanh 16 2.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa 17 2.4.1 Nghiên cứu Quan Minh Nhựt Lý Thị Phương Thảo (2014) 17 2.4.2 Nghiên cứu Syed Ali Raza cộng (2011) 18 2.4.3 Nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi Mai Văn Nam (2011) .18 2.4.4 Nghiên cứu Saeedi Mahmoodi (2011) 19 2.4.5 Nghiên cứu Becker cộng (2010) .20 2.4.6 Nghiên cứu Olutunla Obamuyi (2008) 20 2.4.7 Nghiên cứu Teruel Solano (2007) .20 Kết luận chương 21 Chương 3: MƠ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu .22 3.2 Mơ hình nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.4.1 Dữ liệu .25 3.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 3.5 Mô tả giải thích biến nghiên cứu 26 Kết luận chương 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Các doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang 31 4.1.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 31 4.1.2 Ngành nghề kinh doanh 32 4.1.3 Quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa 33 4.1.4 Kết kinh doanh DNNVV tỉnh Kiên Giang năm 2015 34 4.2 Thực trạng tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang 35 4.2.1 Thực trạng tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) 35 4.2.2 Thực trạng tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 36 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang 37 4.3.1 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu .37 4.3.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu .39 4.3.3 Kết phân tích hồi quy .42 4.3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 44 Kết luận chương 48 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TIÊU CỰC NHẰM NÂNG CAO TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH KIÊN GIANG 49 5.1 Kết luận .49 5.2 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng yếu tố tiêu cực nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang 50 5.2.1 Khai thác lợi quy mô tài sản doanh nghiệp 50 5.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp 51 5.2.3 Phát huy lợi ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp 51 5.2.4 Tuyển dụng khai thác tiềm lao động doanh nghiệp 52 5.2.5 Quản lý tốt chi phí quản lý 52 5.2.6 Thiết lập tỷ lệ nợ phải trả hợp lý .53 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến mẫu nghiên cứu Phụ lục 2: Kiểm định mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến TSSL Phụ lục 3: Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến TSSL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa Đvt Đơn vị tính EPS Earning Per Share Thu nhập cổ phiếu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội OLS Ordinary Least Square Phương pháp ước lượng bình phương bé ROA Return On Asset Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROS Return On Sale Tỷ suất sinh lợi doanh thu Tỷ số giá thị trường khoản nợ Tobin’Q vốn cổ phần giá trị thay cho toàn tài sản TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định TSSL Tỷ suất sinh lợi UBND Ủy ban nhân dân VIF Variance Inflation Factor Độ phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV số nước giới Bảng 2.2: Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bảng 3.1: Các biến quan sát mơ hình nghiên cứu 27 Bảng 4.1: Số lượng DNNVV đăng ký Kiên Giang giai đoạn 2013 - 2015 31 Bảng 4.2: Số lượng DNNVV tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013 - 2015 32 Bảng 4.3: Cơ cấu DNNVV tỉnh Kiên Giang năm 2015 .32 Bảng 4.4: Số lượng DNNVV phân theo lĩnh vực kinh doanh tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013 - 2015 .33 Bảng 4.5: Lao động vốn DNNVV tỉnh Kiên Giang năm 2015 34 Bảng 4.6: Cơ cấu tài sản DNNVV tỉnh Kiên Giang năm 2015 34 Bảng 4.7: Kết kinh doanh DNNVV tỉnh Kiên Giang năm 2015 .35 Bảng 4.8: Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 38 Bảng 4.9: Kết hồi quy ban đầu yếu tố ảnh hưởng đến ROA .40 Bảng 4.10: Kiểm định tượng phương sai phần dư thay đổi mô hình yếu tố ảnh hưởng đến ROA .40 Bảng 4.11: Kết hồi quy ban đầu yếu tố ảnh hưởng đến ROE 41 Bảng 4.12: Kiểm định tượng phương sai phần dư thay đổi mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ROE .42 Bảng 4.13: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến ROA, ROE với vòng lặp Robustness sau hiệu chỉnh 43 Bảng 4.14: Thống kê thời gian hoạt động DNNVV tỉnh Kiên Giang 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 22 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu 23 Hình 4.1: ROA DNNVV tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013 - 2015 .36 Hình 4.2: ROE DNNVV tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013 - 2015 37 Hình 4.3: Giới tính người quản lý ngành nghề DNNVV 39 50 5.2 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng yếu tố tiêu cực nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang Trên sở kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp hạn chế ảnh hưởng yếu tố tiêu cực nhằm nâng cao TSSL DNNVV tỉnh Kiên Giang sau: 5.2.1 Khai thác lợi quy mô tài sản doanh nghiệp Quy mô DN có ảnh hưởng ngược chiều với TSSL DN Trong nghiên cứu này, quy mô DN đo lường giá trị tổng tài sản DNNVV Kết hồi quy cho thấy yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến TSSL, ln(Quy mô DN) tăng thêm đơn vị, ROA, ROE DN giảm tương ứng 9,493% 11,148% Điều cho thấy DNNVV tỉnh Kiên Giang không tận dụng lợi nhờ quy mô Để tăng TSSL tăng quy mơ DN địi hỏi DN phải quản trị tốt tài sản Muốn đạt điều đòi hỏi DN cần phải gia tăng quy mô tài sản cách hợp lý tùy vào tình hình kinh doanh Do đó, DN nên tập trung đầu tư vào vốn lưu động để tạo sức cạnh tranh lực kinh doanh trước tính tốn tới việc đầu tư vào TSCĐ để phát triển lâu dài Đối với DNNVV, quản lý hàng tồn kho có ý nghĩa quan trọng hàng tồn kho liên quan đến nhiều chi phí như: chi phí bốc xếp, bảo hiểm, chi phí giảm giá trị hàng hố q trình trữ, chi phí hao hụt, mát, chi phí bảo quản, chi phí trả lãi tiền vay,… Phần lớn DNNVV tỉnh Kiên Giang chưa áp dụng mơ hình hay phương pháp quản lý việc cung cấp hay dự trữ nguyên vật liệu (Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang, 2016), mà quản lý theo kinh nghiệm Việc đặt hàng với khối lượng nào, lượng dự trữ kho chưa quản lý cách khoa học Vì vậy, DNNVV cần nghiên cứu, lựa chọn phương pháp quản lý tồn kho cách thích hợp để nâng cao chất lượng tài sản, từ làm tăng TSSL Ngồi ra, cần trọng đến cơng tác quản lý TSCĐ, DNNVV phải theo dõi tình trạng TSCĐ cách thường xuyên, có hệ thống từ DN đưa 51 định phù hợp như: Thanh lý, nhượng bán TSCĐ có hiệu sử dụng thấp, không cần dùng để tránh ứ đọng vốn; Bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, nâng cấp TSCĐ để khai thác hết cơng suất máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, trì lực hoạt động, kéo dài tuổi thọ TSCĐ định đầu tư TSCĐ 5.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng doanh thu cao làm tăng lợi nhuận, làm tăng TSSL Kết phân tích hồi quy cho thấy ln(Quy mơ doanh thu) tăng đơn vị, ROA, ROE DN tăng thêm tương ứng 6,780% 7,670% Để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng DN cần phải: Đón đầu xu hướng thị trường, xúc tiến hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm dịch vụ phù hợp sau nắm bắt tìm hiểu nhu cầu khách hàng Lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp hoàn cảnh thực tế sau định vị DN Thực hiện, đồng thời kết hợp chặt chẽ bốn yếu tố sản phẩm, giá cả, phân phối chiêu thị Các nhà quản lý DN cần tăng cường trang bị ứng dụng thiết bị công nghệ thông tin tiên tiến quản lý, sản xuất kinh doanh, giới thiệu, quảng bá sản phẩm sản xuất, sản phẩm dịch vụ xây dựng thương hiệu thành lập Website cho DN 5.2.3 Phát huy lợi ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Đặc thù tỉnh Kiên Giang, hoạt động nông nghiệp chủ yếu khai thác nguồn lợi tự nhiên (thủy sản) nên thu lợi nhuận cao tốn chi phí tạo sản phẩm Kết hồi quy cho thấy DN hoạt động ngành Nông - lâm - ngư nghiệp ROA, ROE cao ngành khác tương ứng 4,867% 5,510% Tỉnh Kiên Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi, hỗ trợ, quan tâm quyền địa phương phát triển ngành “Nông - lâm - ngư nghiệp” nên đa số DN kinh doanh lĩnh vực thuận lợi Tuy nhiên, tập trung khai thác nguồn lợi tự nhiên bán sản phẩm thơ có giá trị thấp nay, dẫn đến nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, DN không thu lợi nhuận cao 52 Do đó, DN nên có hợp tác chặt chẽ với theo hướng DN đối tác DN kia, DN thương mại, xuất giúp DN nông nghiệp bán sản phẩm thị trường nước nước Hay DN công nghiệp địa phương đối tác cung cấp máy móc thiết bị, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…cho DN nông nghiệp Nếu DN kết hợp chặt chẽ tạo sản phẩm có giá trị cao, từ làm tăng TSSL, DN ngày phát triển 5.2.4 Tuyển dụng khai thác tiềm lao động doanh nghiệp Kết phân tích hồi quy cho thấy ln(số lượng lao động) DN thêm đơn vị, ROA, ROE DN tăng thêm tương ứng 3,122% 3,977% Như DNNVV tỉnh Kiên Giang cần tận dụng lợi để tuyển dụng khai thác tốt tiềm lao động DN thông qua giải pháp sau: Việc tuyển dụng nhân viên cần có định hướng tình hình thực tế kinh doanh xu hướng phát triển DN, ngành nghề theo thời gian Tiêu chuẩn tuyển dụng phải rõ ràng, phải phù hợp với yêu cầu thực tế cơng việc, q trình tuyển dụng phải thực dựa bảng mô tả công việc cụ thể Quan tâm trọng chất lượng nguồn nhân lực có tay nghề Cần mở rộng nguồn tuyển dụng, nhằm có điều kiện tốt việc thu hút người lao động có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc Phải thực sách cơng quán ứng viên tham gia tuyển dụng, hạn chế việc ưu tiên cho người thân để gia tăng khả tìm người phù hợp Việc tuyển dụng cần phải tuyệt đối trung thực khách quan Sau tuyển dụng, việc bố trí cơng việc khả năng, sở trường quan trọng khơng Việc xếp, bố trí, phân cơng phải dựa vào phân tích cơng việc để xác định chức năng, nhiệm vụ yêu cầu công việc, phải dựa vào lực thực tế người lao động, tránh tình trạng dựa theo cảm tính 5.2.5 Quản lý tốt chi phí quản lý Chi phí quản lý đề cập nghiên cứu bao gồm chi phí lương nhân viên phận quản lý DN chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng Chi cho quản lý DN nhiều thúc đẩy việc quản lý tốt hơn, từ ảnh hưởng 53 tích cực đến TSSL Tuy nhiên, việc tăng chi phí phải hợp lý, số trường hợp, chi phí tăng sử dụng khơng hiệu lại làm lãng phí nguồn lực, làm giảm TSSL DN Kết hồi quy cho thấy tỷ lệ chi phí quản lý tăng thêm 1% ROA, ROE DNNVV tăng thêm tương ứng 0,714% 0,911% Để kiểm sốt chi phí DN cần phải: Xây dựng định mức chi phí tiêu hao hoạch định chi phí cách lập tiêu chuẩn gắn với trường hợp hay điều kiện làm việc cụ thể Để công tác định mức chi tiêu tốt cần nhiều kênh thông tin khác nhau, cần định mức giá lẫn lượng biến đổi hai yếu tố tác động đến thay đổi chi phí DN phải phân tích biến động chi phí thực tế so với định mức Mục đích nhằm đánh giá chung mức chênh lệch thực tế so với định mức để làm rõ mức tiết kiệm hay vượt chi khoản mục chi phí phát sinh Sự phân tích biến động phải tiến hành sớm tốt, nhằm phát kịp thời bất hợp lý để điều chỉnh tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi phí Ngồi để nâng cao hiệu chi tiêu DN, nhà quản lý phải có biện pháp cắt giảm chi phí hợp lý Trước tiên, nhà quản lý phải phát chi phí cần phải cắt giảm cách nhận diện tập hợp chi phí theo trung tâm kết tính tốn biến động giúp phát phận yếu DN việc quản lý sử dụng chi phí Sau cần xác định nguyên nhân chủ yếu gây biến động bất lợi, thông thường biến động bất lợi chi phí có nhiều ngun nhân, nhà quản lý nên tập trung vào vài nguyên nhân chủ yếu, bỏ qua nguyên nhân lại Cuối cùng, nhà quản lý phải đề biện pháp cắt giảm chi phí dựa hợp tác chặt chẽ nhân viên, phận liên quan có đem lại hiệu cho hoạt động kinh doanh 5.2.6 Thiết lập tỷ lệ nợ phải trả hợp lý Tỷ lệ nợ phải trả có ảnh hưởng làm tăng TSSL DNNVV việc trì 54 tỷ lệ nợ phải trả mức hợp lý Kết hồi quy cho thấy tỷ lệ nợ phải trả tăng thêm 1% làm tăng TSSL DNNVV 0,244% Do vậy, DNNVV tỉnh Kiên Giang cần khai thác tốt nợ phải trả thông qua việc thiết lập tỷ lệ nợ phải trả hợp lý, không cao không thấp Thông thường, khoản phải trả ngắn hạn tiền thuê, thuế phải nộp, tiền lương nhân viên cổ tức phân phối có linh hoạt thời gian toán, mà phải toán đầy đủ vào thời điểm định Đặc biệt khoản nợ phải trả ngân hàng đến hạn, việc trả nợ ngân hàng trể hạn dẫn đến bị chuyển sang nhóm nợ xấu bị cảnh báo tồn hệ thống tín dụng Trong trường hợp này, DN phải đảm bảo tốn hạn ln có đủ vốn cần Để khoản nợ phải trả tốn hạn trước hết DN phải lập kế hoạch tiền mặt Duy trì tỷ lệ nợ phải trả tổng nguồn vốn mức hợp lý, hạn chế đầu tư mua sắm nguồn vốn vay, đặc biệt vay ngắn hạn để đầu tư, xin điều chỉnh lại kỳ hạn nợ từ nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn, điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng chậm lại Nhằm tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu, trả bớt nợ nhằm bước cân đối tài chính, thực tái cấu trúc lại hoạt động kinh doanh cải thiện khả sinh lời Ngoài DN phải ln lập phương án trả nợ dự phịng để ln chủ động nguồn tiền toán cho khoản nợ phải trả tới hạn Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh DN thông suốt, nên đánh giá mức độ quan trọng cấp thiết khoản nợ phải trả từ phận kế toán để chi trả theo thứ tự 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài số hạn chế định sau: Mơ hình nghiên cứu giải thích 50,13% thay đổi ROA DN giải thích 47,84% thay đổi ROE DN Như vậy, cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến TSSL cần khám phá nghiên cứu Đề tài chưa thực việc khảo sát, thu thập thông tin trực tiếp DN, nghiên cứu yếu tố tác động bên DN, chưa nghiên cứu yếu tố tác động bên TSSL DN, yếu tố có ảnh hưởng đáng 55 kể đến TSSL DN Do đó, nghiên cứu cần tiến hành khảo sát thực tế, thu thập thông tin yếu tố bên ngồi để đánh giá tình hình sát thực Đề tài nghiên cứu giai đoạn 2013 - 2015 nên chưa thể đầy đủ thực trạng TSSL DNNVV Phân tích định lượng sử dụng liệu năm 2015 nên kết hồi quy chưa phản ánh hết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến TSSL DNNVV tỉnh Kiên Giang Do vậy, nghiên cứu cần sử dụng liệu nhiều năm để kết nghiên cứu đầy đủ xác TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014 Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐTBTC ngày 13/08/2014 Bộ Kế hoach Đầu tư – Bộ Tài hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV Hà Nội, tháng năm 2014 Chính phủ, 2009 Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội, tháng năm 2009 Chính phủ, 2016 Nghị số 35/NQ-CP ngày 11/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2016 Chính phủ, 2016 Nghị 19/2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh 2016 – 2017 Hà Nội, tháng năm 2016 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2016 Niên giám thống kê 2015 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ, 2012 Phương pháp nghiên cứu định lượng & nghiên cứu thực tiễn Kinh tế phát triển - nông nghiệp TP Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng Hiệp hội DN tỉnh Kiên Giang, 2016 Báo cáo tình hình hoạt động DNNVV năm 2015 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Tài doanh nghiệp bản, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Michael E.Porter, 2012 Lợi cạnh tranh (Campetitive Advantage) Sách dịch, nhà xuất trẻ 10 Nguyễn Quốc Nghi Mai Văn Nam, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 2011:19b 122-129 11 Nhóm biên soạn, 2009 Cơ chế quản lý nhà nước DNNVV Tạp chí viện nghiên cứu đào tạo quản lý, Nhà xuất Lao động - Xã hội, trang 18-21 12 Quan Minh Nhựt Lý Thị Phương Thảo, 2014 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33 (2014): 65-71 13 Tổng Cục Thống kê, 2016 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2016 Tháng 12 năm 2016 14 Trần Thị Tuấn Anh, 2014 Giáo trình hướng dẫn thực hành Stata 12.0 Trường Địai học Kinh tế TP HCM 15 Trọng Hoàng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang, 2016 Báo cáo hoạt động Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang năm 2015, kế hoạch năm 2016 Kiên Giang: tháng 01 năm 2016 B Tiếng Anh Almajali Y., Sameer A., 2012 Factors Affecting the Financial Performance of Jordanian Insurance Companies Listed at Amman Stock Exchange Journal of Management Research, ISSN 1941-899X 2012, Vol 4, No 2 Ari Kokko and Fredrik Sjöholm, 2004 The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics, Asian Economic Papers, Vol.4, No.1 Becker B., John R., Fred R Kaen, Ahmad Etebari and Hans Baumann, 2010 Employees, Firm Size and Profitability in U.S Manufacturing Industries, Investment Management and Financial Innovations, Vol 7, pp 7-23 Doğan, M (2013) Does Firm Size Affect The Firm Profitability? Evidence from Turkey Research Journal of Finance and Accounting, Vol.4, No.4 Eriksen, B., & Knudsen, T (2003) „Industry and firm interaction: Implication for profitability.‟ Journal of Business Research, Vol 56(3), pp 191199 Gill, Amarjit, Nahum Biger, and Neil Mathur, 2011 The effect of capital structure on profitability: Evidence from the United States International Journal of Management, 28.4: Girlie Ndoro, 2012 Executive compensation and firm performance: evidence from the UK charities A The sis Submitted to the University of Nottingham for the Degree of Doctor of Philosophy Gleason, K., Mathur, L., & Mathur, I., 2000 The interrelationship between culture, capital structure, and performance: Evidence from European retailers Journal of Business Research, 50, 185-191 Henrik Hansen, John Rand and Finn Tarp, 2002 SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter? [Online] http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/Paper%20(Henrik%20H ansen)_E.pdf 10 Holian J and A Rez, 2011 Firm versus Industry Effects in Accounting and Economic Profit Data Applied Economics Letters (2011), pp 527-529 11 Maleya, O & Muturi, W., 2013 Factors affecting financial performance of listed companies at NSE in Kenya Research Journal of Finance & Accounting, Vol.4, No.15, pp.99 - 104 12 Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion, 2011 The Correlation between the Return on Assets and the Measures of Financial Balance for Romanian Companies International Journal of Mathematical models and method in applied sciences, Vol (2), 2012, pp.249-256 13 Olutula, G., T Obamuyi, T., M., 2008 An emperical analysis of factors associated with the profitablelity of Small and medium – enterpries in Nigeria African Journal of Business Managerment, Vol.2 (x), pp.195200 14 Ong Tze San and Teh Boon Heng, 2010 Capital Structure and Corporate Performance of Malaysian Construction Sector Centre for Promoting Ideas, USA 15 Panco, R & Korn, H.J 1999 Understanding factors of organizational mortality: considering alternatives to firm failure [Online] Available from: http://www.eaom.org 16 Qureshi et al, 2012 Factors affecting small-business performance in Punjab Pakistan: a gender based analysis Interdisciplinary journal of contemporary research in business, June 2012 Vol 4, no 2, pp.687-97 17 R Zeitun and G G Tian, 2007 Capitalstructure and corporate performance: evidence from Jordan AustralasianAccounting Business and Finance Journal, 1(4):40-61 18 Saad, N M., 2010 Corporate Governance Cpmpliance and the Effects to capital Structure International Journal of Economics and Financial, 2(1), pp.105-114 19 Saeedi, A and Mahmoodi, I., 2011 Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Iranian Companies International Research Journal of Finance and Economics 20 Schmalensee, R., 1985 Do markets differ much? American Economic Review, 75(3), 341-351 21 Simerly, R., & Li, M., 2000 Environmental dynamism, financial leverage and performance: A theoretical integration and an empirical test Strategic Management Journal, 21(1), pp.31-49 22 Syed Ali Raza, Farooq, S and Khan, N., 2011 Firm and industry effects on firm profitability: an empirical analysis of KSE MPRA Paper No 36797, Iqra University 23 Tarziján, J., Ramírez, C., 2010 Firm, Industry and Corporation Effects Revisited: A Mixed Multi-Level Analysis for Chilean Companies Applied Economics Letters 24 Teruel, P., J., G Solano, P., M., 2007 Efects of working capital managerment on SME profitableility International Journal of Managerial Finance, Vol 3, No 2, pp 164-177 25 Titman, S, 1984 The effect of capital structure on a firm’s liquidation decisions Journal of Financial Economics, vol 13, pp 137-51 26 Yuqi, L., 2008 Determinants of Banks Profitability and Its Implication on Risk Management Practices: Panel Evidence from the UK The University of Nottingham, UK C Internet https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=T%E1%BB%B7_s%E1%BB%91_t%C3 %A0i_ch%C3%ADnh&action=edit&redlink=1 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Phụ lục 1: Thống kê mơ tả biến mẫu nghiên cứu Variable Obs Mean TLNPHAITRAX1 TLNPHAITHUX2 TLTSCDX3 TTRONGCPX4 QUYMODNX5 866 866 866 866 866 14.86409 4.795151 58.22132 11.90969 8.548336 QUYMODTX6 THOIGIANHDX7 QUYMOLDX8 GIOITINHX9 NGANHNGHEX10 866 866 866 866 866 ROA ROE 866 866 Std Dev Min Max 19.75755 22.924 29.78736 11.18911 9875519 0 5.411646 86.0589 278.9584 94.82418 90 11.50337 8.857849 8.211316 2.962099 669746 5831409 1.402483 5.584902 1.061567 4705763 4933241 4.787492 1.098612 0 13.41829 24 5.545177 1 15.93582 19.56129 15.13037 19.33257 0016668 0016668 90.17436 147.0378 tab THOIGIANHDX7 THOIGIANHDX Freq Percent Cum 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 11 61 180 50 39 65 72 73 38 28 26 25 36 25 12 13 11 12 68 4 2 1.27 7.04 20.79 5.77 4.50 7.51 8.31 8.43 4.39 3.23 3.00 2.89 4.16 2.89 1.39 1.50 1.27 1.39 7.85 0.46 0.46 1.04 0.23 0.23 1.27 8.31 29.10 34.87 39.38 46.88 55.20 63.63 68.01 71.25 74.25 77.14 81.29 84.18 85.57 87.07 88.34 89.72 97.58 98.04 98.50 99.54 99.77 100.00 Total 866 100.00 Phụ lục 2: Kiểm định mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến TSSL Source SS df MS Model Residual 99275.7896 98746.9106 10 855 9927.57896 115.493463 Total 198022.7 865 228.927977 ROA Coef TLNPHAITRAX1 TLNPHAITHUX2 TLTSCDX3 TTRONGCPX4 QUYMODNX5 QUYMODTX6 THOIGIANHDX7 QUYMOLDX8 GIOITINHX9 NGANHNGHEX10 _cons -.0244994 0165576 0282113 7136105 -9.493331 6.779797 -.0750722 3.122432 -.3751102 4.867064 15.95751 Std Err .0222088 0173043 0183893 0362469 6098025 4842372 0708198 6389192 7783107 1.364816 3.963854 Number of obs F( 10, 855) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| -1.10 0.96 1.53 19.69 -15.57 14.00 -1.06 4.89 -0.48 3.57 4.03 0.270 0.339 0.125 0.000 0.000 0.000 0.289 0.000 0.630 0.000 0.000 vif Variable VIF 1/VIF QUYMODTX6 QUYMOLDX8 NGANHNGHEX10 QUYMODNX5 TLTSCDX3 TLNPHAITRAX1 TTRONGCPX4 TLNPHAITHUX2 THOIGIANHDX7 GIOITINHX9 3.45 3.45 3.40 2.72 2.25 1.44 1.23 1.18 1.17 1.00 0.289488 0.290238 0.294529 0.368165 0.444985 0.693468 0.811723 0.848496 0.853495 0.995349 Mean VIF 2.13 estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(63) Prob > chi2 = = 465.86 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 465.86 61.50 17.57 63 10 0.0000 0.0000 0.0000 Total 544.93 74 0.0000 = = = = = = 866 85.96 0.0000 0.5013 0.4955 10.747 [95% Conf Interval] -.0680895 -.0174064 -.0078823 6424671 -10.69022 5.829364 -.2140731 1.868398 -1.902734 2.188282 8.177482 0190907 0505216 0643048 7847539 -8.296446 7.73023 0639288 4.376466 1.152513 7.545846 23.73753 Source SS df MS Model Residual 154663.271 168628.968 10 855 15466.3271 197.226863 Total 323292.239 865 373.748253 ROE Coef TLNPHAITRAX1 TLNPHAITHUX2 TLTSCDX3 TTRONGCPX4 QUYMODNX5 QUYMODTX6 THOIGIANHDX7 QUYMOLDX8 GIOITINHX9 NGANHNGHEX10 _cons 2435569 -.0051168 0282352 9106011 -11.14825 7.669657 -.0380054 3.976779 -.1212317 5.509619 16.23983 Std Err .0290221 0226131 0240309 047367 7968811 6327941 0925462 8349304 1.017085 1.783522 5.179907 Number of obs F( 10, 855) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 8.39 -0.23 1.17 19.22 -13.99 12.12 -0.41 4.76 -0.12 3.09 3.14 0.000 0.821 0.240 0.000 0.000 0.000 0.681 0.000 0.905 0.002 0.002 vif Variable VIF 1/VIF QUYMODTX6 QUYMOLDX8 NGANHNGHEX10 QUYMODNX5 TLTSCDX3 TLNPHAITRAX1 TTRONGCPX4 TLNPHAITHUX2 THOIGIANHDX7 GIOITINHX9 3.45 3.45 3.40 2.72 2.25 1.44 1.23 1.18 1.17 1.00 0.289488 0.290238 0.294529 0.368165 0.444985 0.693468 0.811723 0.848496 0.853495 0.995349 Mean VIF 2.13 estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(63) Prob > chi2 = = 531.04 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 531.04 42.94 12.04 63 10 0.0000 0.0000 0.0005 Total 586.02 74 0.0000 p = = = = = = 866 78.42 0.0000 0.4784 0.4723 14.044 [95% Conf Interval] 186594 -.0495005 -.0189313 817632 -12.71233 6.427645 -.2196498 2.338026 -2.117508 2.009025 6.073009 3005198 0392668 0754017 1.00357 -9.584181 8.911669 1436391 5.615532 1.875045 9.010213 26.40666 Phụ lục 3: Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến TSSL Linear regression Number of obs F( 10, 855) Prob > F R-squared Root MSE ROA Coef TLNPHAITRAX1 TLNPHAITHUX2 TLTSCDX3 TTRONGCPX4 QUYMODNX5 QUYMODTX6 THOIGIANHDX7 QUYMOLDX8 GIOITINHX9 NGANHNGHEX10 _cons -.0244994 0165576 0282113 7136105 -9.493331 6.779797 -.0750722 3.122432 -.3751102 4.867064 15.95751 Robust Std Err .0222884 0208064 019676 0899912 9365937 6674227 0671739 6931869 7364143 1.555729 3.902395 t -1.10 0.80 1.43 7.93 -10.14 10.16 -1.12 4.50 -0.51 3.13 4.09 P>|t| 0.272 0.426 0.152 0.000 0.000 0.000 0.264 0.000 0.611 0.002 0.000 Linear regression Coef TLNPHAITRAX1 TLNPHAITHUX2 TLTSCDX3 TTRONGCPX4 QUYMODNX5 QUYMODTX6 THOIGIANHDX7 QUYMOLDX8 GIOITINHX9 NGANHNGHEX10 _cons 2435569 -.0051168 0282352 9106011 -11.14825 7.669657 -.0380054 3.976779 -.1212317 5.509619 16.23983 Robust Std Err .0404843 0277109 0268199 1259779 1.16008 829494 0950271 9425022 9487412 2.012037 5.314533 t 6.02 -0.18 1.05 7.23 -9.61 9.25 -0.40 4.22 -0.13 2.74 3.06 P>|t| 0.000 0.854 0.293 0.000 0.000 0.000 0.689 0.000 0.898 0.006 0.002 866 51.91 0.0000 0.5013 10.747 [95% Conf Interval] -.0682458 -.02428 -.0104077 536981 -11.33162 5.469818 -.2069173 1.761884 -1.820502 1.813569 8.298109 Number of obs F( 10, 855) Prob > F R-squared Root MSE ROE = = = = = 019247 0573952 0668302 89024 -7.655039 8.089776 056773 4.482979 1.070281 7.920559 23.6169 = = = = = 866 45.30 0.0000 0.4784 14.044 [95% Conf Interval] 1640967 -.0595061 -.0244054 6633389 -13.42519 6.041574 -.224519 2.12689 -1.983366 1.560509 5.808773 3230172 0492725 0808758 1.157863 -8.871315 9.29774 1485083 5.826668 1.740903 9.458728 26.67089 ... 2.2 Tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các tiêu đo lường 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa 11 2.3.1 Tỷ lệ... QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa... nghề DNNVV 39 TÓM TẮT Đề tài ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang” thực nhằm mục tiêu nhận diện đo lường ảnh hưởng yếu tố đến TSSL DNNVV tỉnh Kiên Giang