1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁI BI TRONG NHỮNG SÁNG tác VIẾT về NGƯỜI NÔNG dân của NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG tám 1945

160 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

CÁI BI TRONG NHỮNG SÁNG TÁC VIẾT VỀ NGƯỜI NÔNG DÂN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS HỒ THỊ XUÂN QUỲNH Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 1.1 Mấy nét đời nhà văn thực xuất sắc Nam Cao (1917 – 1951) 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Quan niệm sáng tác 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nam Cao 1.2.1 Thời kì trước cách mạng tháng Tám 1.2.2 Thời kì sau cách mạng tháng Tám 1.3 Đề tài người nông dân đề tài lớn nghiệp sáng tác Nam Cao CHƯƠNG CÁC NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 LUÔN SỐNG TRONG CÁI BI 2.1 Giới thuyết bi 2.1.1 Khái niệm bi 2.1.2 Cái bi nghệ thuật 2.1.3 Các dạng bi khác 2.2 Biểu bi truyện ngắn viết nhân vật nông dân Nam Cao 2.2.1 Các nhân vật nông dân Việt Nam truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám – 1945 người có nhiều nhu cầu, khát vọng chân 2.2.2 Những nhu cầu, khát vọng chân nhân vật nông dân Việt Nam truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám – 1945 thực chế độ thuộc địa nửa phong kiến PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khuynh hướng thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 có đóng góp tích cực văn học đại Việt Nam Những tên tuổi nhà văn thực sống lòng độc giả qua bao hệ Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đình Lạp, Bùi Hiển, Nam Cao… Và nhà văn thực xuất sắc nhiều người biết đến Nam Cao Như biết bối cảnh xã hội giai đoạn 1930 – 1945 vô tăm tối, dân tộc bị đắm chìm đêm trường nô lệ Cuộc sống nhân dân Việt Nam vô khốn khổ, lầm than Bằng cảm quan thực nhạy bén trái tim nhân đạo cao cả, Nam Cao hướng ngịi bút vào tận ngõ nghách, góc khuất để phản ánh sống bần cùng, tối tăm xã hội lúc Vì nói đến sáng tác Nam Cao nói đến phong phú đa dạng ngịi bút đầy tài Hai đề tài nghiệp sáng tác Nam Cao viết đề tài trí thức tiểu tư sản đề tài viết sống đói khổ, bần người nông dân, người “thấp cổ bé họng” xã hội Khi nhắc đến Nam Cao, người ta thường liên tưởng đến nhân vật Hộ tác phẩm Đời thừa với giằng co, mâu thuẫn tâm hồn Hay người nông dân, thường nghĩ đến Chí Phèo người nơng dân bị bần hóa, bị lưu manh hóa tiếng kêu đau đớn Chí Phèo muốn làm người lương thiện (Chí Phèo) Sức sống mãnh liệt nhân vật làm nên tên tuổi Nam Cao sống lòng bao hệ độc giả Khi người viết chọn đề tài: “Cái bi sáng tác viết người nông dân Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945” xuất phát từ lòng yêu mến, cảm phục tài quan điểm nghệ thuật Nam Cao Nhà văn với thái độ dám nhìn vào thật nên có trang viết thật độc đáo sâu sắc sống người sống xã hội đen tối giai đoạn 1930 – 1945 Nam Cao suốt đời chiến đấu với ác xấu để bảo vệ tốt đẹp bảo vệ tuyên ngôn nghệ thuật mà ơng đặt cho đời mình: “Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa) Nam Cao góp phần đáng kể vào việc hình thành nhân cách người cầm bút chân Bên cạnh u thích muốn tìm hiểu tác gia Nam Cao, người viết chọn đề tài cho thấy mẻ, độc đáo chân thành ngòi bút thực Nam Cao viết người nông dân So với nhà văn thực thời viết khổ mặt vật chất Nam Cao có phần tiến ơng tìm hiểu khổ mặt tinh thần Người nông dân sống xã hội thực dân nửa phong kiến thiếu thốn mặt vật chất mà thiếu thốn mặt tinh thần Cái khổ vật chất ngi ngoai khổ mặt tinh thần lại đáng sợ Người viết hi vọng qua việc thực đề tài dịp để người viết có điều kiện tiếp xúc, đánh giá tác phẩm hiểu sâu sắc tác phẩm viết người nông dân Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc tác gia lớn dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn đề Khi viết tác gia Nam Cao có nhiều nhà nghiên cứu với trang viết hay, sâu sắc độc đáo Những trang viết chan chứa tình cảm chân thành xuất phát từ lịng u thương, kính phục nhà nghiên cứu tác gia Nam Cao Những nghiên cứu thường xốy sâu vào nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác Nam Cao Hai mảng đề tài khơi nguồn bất tận cho hệ độc giả muốn tìm tịi, nghiên cứu tác phẩm Nam Cao đề tài trí thức tiểu tư sản đề tài người nông dân Mỗi nhà nghiên cứu có cách nhìn, cách cảm riêng nghiên cứu “đứa tinh thần” Nam Cao Đặc biệt người viết muốn tìm hiểu nghiên cứu đề tài người nông dân truyện ngắn Nam Cao để lấy làm tư liệu quý báu cho trình nghiên cứu đề tài: “Cái bi sáng tác viết người nông dân Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945” Đầu tiên xin tìm hiểu nghiên cứu đề tài người nông dân phương diện nội dung Trong Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, năm 1997 Hà Minh Đức, tác giả nghiên cứu sáng tác viết người nông dân Nam Cao với đời, số phận bi thảm, đáng thương người “thấp cổ bé họng” chế độ thực dân nửa phong kiến Hà Minh Đức vào phân tích, đánh giá, đưa dẫn chứng chi tiết để làm bật lên số phận bi thảm người nông dân: “Bằng cách thể chân thật cảnh đời tủi cực, nghèo khổ nơi xóm thơn, Nam Cao đề cập q trình bần hóa Kết khốc hại chế độ bóc lột người, máy thống trị vô hà khắc” [3; tr 52] Nội dung thể chủ yếu viết nói nỗi khổ, nỗi đau cực người nông dân mà nguyên nhân sâu xa chế độ xã hội gây Và làng Vũ Đại hồn cảnh điển hình sáng tác viết người nông dân Nam Cao Vì làng Vũ Đại nơi bộc lộ ung nhọt cảnh tượng đáng thương kiếp người sống xã hội Việt Nam giai đoạn tiền cách mạng Hay Nam Cao – đời người, đời văn, Nxb Giáo dục năm 1997, Nguyễn Văn Hạnh cho “Tấm lòng Nam Cao, nỗi đau đời Nam Cao, khát khao khôn nguôi Nam Cao đời tốt đẹp hơn, xứng đáng người, hiểu biết lòng chân thành Nam Cao điều ông viết luôn lay động mạnh mẽ người, khiến người phải nhìn kĩ vào sống xung quanh để sống nhân hơn, có ý thức hơn, có trách nhiệm hơn” [8; tr 42] Hoàng Ngọc Hiến nghiên cứu tác phẩm viết người nông dân Nam Cao, ơng có bà viết “Giá trị thực giá trị nhân đạo truyện Chí Phèo” Văn học học văn, Nxb Văn học – H năm 1997 Hoàng Ngọc Hiến nhận xét “Trong “Chí Phèo” qua sống làng Vũ Đại, tác giả làm bật số nét hồn cảnh lớn nơng dân Việt Nam thời Bọn thống trị người lao động bị tha hóa, chất độc sống thấm vào máu người, vùi dập tốt đẹp kích thích nhỏ nhen, xấu xa người” [11; tr.196] Hay Nam Cao – Đời văn tác phẩm, Nxb Văn học năm 1998, Nguyễn Văn Hạnh nghiên cứu đời sống người nông dân thông qua sáng tác Nam Cao ơng có nhận định sau: “Họ thuộc giới người khổ “dưới đáy” xã hội, người bị tha hóa, bị què quặt, thể xác lẫn tinh thần, bị áp bức, bị hành hạ tối tăm mặt mũi lo chạy ăn bữa, bế tắc mục ruỗng xã hội, hèn nhát, sợ hãi người” [10; tr 179] Cũng nói vấn đề nhân cách người nơng dân phải đối mặt với đói nghèo Lê Đình Kỵ viết: “Nam Cao diễn tả với sức mạnh lạ thường trình lưu manh hóa số quần chúng hồn cảnh bị đè nén, áp bức, bốc lột xã hội cũ” [33; tr.108] Đau xót thương cảm trước nỗi đau bị tước đoạt nhân phẩm người nông dân, Vũ Dương Quỹ vào nghiên cứu trình tìm lại nhân cách bị đánh mất: “Miêu tả số phận người nơng dân trình tìm nhân cách họ” [33; tr.185] Tác giả định nghĩa đường tìm nhân cách mà nhà văn Nam Cao hướng nhân vật vươn tới: “Chí Phèo – Con đường tìm nhân cách người niên Chí Phèo tìm lại đời” [33; tr.185] hay “Con đường thứ hai tìm nhân cách đường Lão Hạc (trong truyện ngắn Lão Hạc) xin tạm gọi đường tình thương danh dự” [33; tr 186 – 187] Từ nguyên nhân nghèo khổ, bị xã hội áp bức, người nông dân không giữ nhân phẩm trước hồn cảnh nên họ bị biến chất, bị tha hóa lâm vào bi kịch người bị bần hóa, bị lưu manh hóa Lê Đình Kỵ xót xa, thương cảm q trình người bị tha hóa biến chất ông cảm thông sâu sắc với nỗi đau họ: “Quần chúng nghèo khổ dù màu sắc sáng sủa hay u ám, ý nghĩa khách quan truyện ngắn Nam Cao một: phải cứu lấy sống, phải bảo vệ người” [33; tr.110] Cũng nói khổ người nơng dân, Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn năm 2003 tác giả Trần Mạnh Thường, ơng có nhận xét “Nam Cao tài dựng nên tranh thực nông thôn Việt Nam bị bần thê thảm vào năm 1940 – 1945 ông coi nhà văn nông dân” [34, tr.530] Nghiên cứu đề tài người nơng dân đa số nghiên cứu xoáy sâu vào hai nội dung sống nghèo khổ vấn đề nhân phẩm họ Về vấn đề nhân phẩm người nơng dân q trình đấu tranh với nghèo, đói nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Viết miếng ăn đói Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung phong cách, Nxb Văn học năm 2006 nêu lên nhận định cuối viết: “Tác phẩm Nam Cao tiếng kêu cứu lấy nhân phẩm, nhân tính người bị đói miếng ăn làm tiêu mòn đi, thui chột đi, hủy diệt đi” [23; tr 247 – tr 248] Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định miếng ăn đói hai vấn đề quan trọng ảnh hưởng nghiêm trọng đến người nơng dân Cũng miếng ăn nghèo đói khiến họ lâm vào tình trạng bế tắc khơng lối dẫn đến bi kịch Hậu nghiêm trọng vấn đề nhân phẩm, đạo đức họ bị đe dọa, bị tước đoạt bị hủy diệt Tiếp theo người viết vào tìm hiểu ý kiến cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu phương diện nghệ thuật ngững truyện ngắn viết người nông dân trước cách mạng tháng tám 1945 Nam Cao Trong Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1997, Phong Lê tìm tịi nghiên cứu giá trị tố cáo xã hội qua tác phẩm Nam Cao Phong Lê không vào hai mảng đề tài sáng tác Nam Cao viết đề tài người nơng dân trí thức tiểu tư sản, Phong Lê sâu vào nghiên cứu nghịch dị sang tác Nam Cao Ông sâu vào nghiên cứu tác phẩm Chí Phèo Sống mịn Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người nơng dân Nam Cao Phong Lê phát nét sáng tác Nam Cao ông sâu với vặt vãnh sống đời thường: “Nam Cao Sê Khơp tìm chủ nghĩa thực đời thường, soi chiếu giá tri phổ quát đời sống vào “những chuyện không muốn viết”, vào điều tưởng chi li vặt vãnh” [21; tr.252] Tuy nhiên, từ chi tiết vụn vặt, đời thường mang nét riêng có ý nghĩa khái quát thật sâu sắc: “Vũ Đại- không gợi đơn vị làng với ao chuôm, lũy tre, vườn chuối, giàn trầu quen thuộc mà biểu chung cho phong bế, trì trệ, nhếch nhác quần thể dân cư đó, nơng thơn thành thị” [21; tr.255] Từ hình ảnh người nơng dân sáng tác Nam Cao, thấy xã hội ngột ngạt đen tối quằn quại đêm trường nô lệ thống trị thực dân nửa phong kiến Cuộc sống người nông dân vô nghèo đói, khổ cực tủi nhục Nhà văn Nam Cao thấy cảnh nghèo túng, bần họ ơng có nhìn trân trọng cảm thông người nông dân Hay Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục năm 1997, Phan Cự Đệ có nhận xét ngòi bút thực Nam Cao “Những tác phẩm Nam Cao phản ánh chân thực sống ngột ngạt, đen tối xã hội thực dân phong kiến, thể sinh động than phận khổ đau, bế tắc người tiểu tư sản nghèo nông dân năm 1940 - 1945” [2; tr.471] Nam Cao “Người thư kí trung thành thời đại, với bút pháp riêng đầy sáng tạo, Nam Cao đặt trước người người đọc hàng loạt vấn đề: cảnh đời éo le, chua chat, bi kịch đau đớn, vật vã Thông qua sáng tác mình, Nam Cao phản ánh khung cảnh ngột ngạt, tăm tối xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám” [2; tr.475] Một nhận định không phần quan trọng Trần Đăng Suyền “Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn” – Tạp chí Văn học số năm 1998, ơng viết “Nam Cao nhà văn lớn văn xuôi đại Việt nam Sáng tác ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm ông để lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo” [31; tr.63] Và Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội năm 2008 Trần Đăng Suyền, ông vào khám phá giới nghệ thuật sáng tác Nam Cao “Những nhân vật Nam Cao “con người nhỏ bé”, người bình thường sống ngày Nhà văn, với cảm thông lớn lao chăm quan sát sống ngày nhân vật Cái đói, nghèo khổ, bệnh tật, tất đeo đuổi, bám riết đường đời họ Trong hoàn cảnh vậy, với sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh đời số phận, nét tâm lí tính cách nhân vật Chủ nghĩa tâm lí trần thuật chi phối mạnh mẽ sâu sắc đến toàn tổ chức tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu, xung đột đến không gia thời gain nghệ thuật” [32; tr.41 – tr.42] Nhìn chung, nghiên cứu tác giả có điểm chung là: nói khổ sống vật chất khổ sống tinh thần người nông dân sáng tác Nam Cao Các tác giả đưa hàng loạt khổ người nông dân sống chế độ thực dân phong kiến Và tác động ghê gớm chế xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống người nông dân ảnh hưởng đến mặt xã hội nơng thơn Việt Nam lúc Nó đẩy đời sống người dân rơi vào cảnh bần cùng, ngõ cụt khơng có lối Đồng thời tác giả làm bật lên giá trị thực giá trị nhân đạo nhà văn Nam Cao sáng tác viết đề tài người nơng dân Vì có nhiều viết, nghiên cứu đề tài người nông dân sáng tác Nam Cao tạo cho người viết có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu, học hỏi, đối chiếu so sánh Từ việc kế thừa ý kiến tác giả đồng thời người viết tham khảo nhiều tài liệu viết Nam Cao, người viết xin dựa vào tư liệu quý giá để làm sở khách quan cho nghiên cứu Tiến trình thực nghiên cứu đề tài: “Cái bi sáng tác viết người nông dân Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945” Bước đầu người viết vào tìm hiểu đề tài người nơng dân sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Đây vốn đề tài quen thuộc nhà văn thuộc khuynh hướng văn học thực phê phán giai 10 khinh người xung quanh Mặc dù lúc nhỏ Đức cậu bé kháu khỉnh hiền lành Chỉ tội cho Đức thằng Thiên Lôi Lúc nhỏ bà nội Đức phải bồng bế Đức bú sữa nhờ người hàng xóm chua xót thay người ghê tởm Đức Đức có tội đâu đứa trẻ thơ vơ tội Khi mười tuổi, Đức mon men theo chơi chung với đám trẻ làng chúng lại lảng dần khơng chịu chơi chung với Đức Đức “Con Thằng Thiên lơi, đâm lịi bụng vợ” Chính câu hát làm cho Đức ngày nói ngờ nghệch Mọi người làng xa lánh Đức, họ xem mối tai họa làng Đức người cha mẹ sinh người khơng chịu đón nhận Đức Đức đứa bé vô tội Việc làm độc ác xấu xa Trương Rự làm cho đời phải trượt dài đường đau khổ đời Rồi đến lúc trưởng thành Đức Nhi yêu định kiến khắc khe đại diện gia đình ơng cửu Hòa đẩy đời Đức vào bi kịch khổ đau Chính lời tiếng vào lời chế giễu mỉa mai người xung quanh làm cho Đức chìm đau khổ Xã hội với người thích chạm vào nỗi đau người khác để đùa cợt “Cái thiên hạ rỗi mồm, hay rúc đầu vào việc chẳng liên can tới họ” (Nửa đêm) Và yêu Đức mà Nhi đành phải bị ơng cửu Hịa đánh đập đuổi Nhi yêu thằng Thiên lơi Và tội thằng Thiên lôi nên người vợ Đức bỏ Đức mà Cuộc đời Đức quanh quẩn vấn đề Những người sống xã hội với thành kiến khắc khe đẩy người từ người hiền lành, chân chất thành người với đời đầy chua xót đắng cay Những người nơng dân tác phẩm Nam Cao cịn có khát vọng tình u thương, chăm sóc, sẻ chia người thân cộng đồng Nhưng khát vọng khơng thể thực xã hội đương thời Đây bi kịch nhân vật thuộc lớp nhân vật người già trẻ thơ Sống xã hội thực dân phong kiến họ phải gánh chịu nhiều thiếu thốn bất hạnh Như nhân vật bà quản Thích tác phẩm Nửa đêm, suốt đời bà 146 nuôi hi sinh tất cho cho cháu cuối bà phải chịu sống sống lẻ loi buồn tẻ tuổi già hiu quạnh Bà nuôi Trương Rự lớn lên phá gần gia sản nhà bà Hình ảnh bà đau khổ trai bà bắt bà hỏi vợ cho “nước mắt hai người đàn bà hiền đức đổi lịng khăng khăng kẻ đàn ơng tàn” (Nửa đêm) Rồi bà tưởng thay đổi tính tình thói tật Hắn đánh đập vợ cách tàn nhẫn làm cho bà bao lần thương xót cho dâu Rồi trai bà chết người vợ sau “đẻ trút tội ác khỏi người” dâu bà bỏ để lại cho bà đứa cháu Bà dành hết tình yêu thương chăm sóc bà cho Đức với hi vọng phúc đức bố Và lớn lên Đức trị chuyện Chính điều làm cho bà bất an cháu bà khơng trị chuyện với bà Tuổi già cô đơn hiu quạnh tưởng cháu bà lớn lên bà an ủi phần mong mỏi bà vô vọng Khi cháu bà quen với Nhi bà vui mai cháu bà có vợ lại bi kịch đời bà tình cảm Nhi Đức khơng có kết cục tốt đẹp Và cháu bà bỏ bà để vào Sài Gòn làm Sở mộ phu “Bà nghĩ đến chết bà: cô quạnh khu vườn hoang, khơng có lấy người lại gần mà vuốt mắt… Buồn thay cho đời tàn! ” Cháu bà thời gian sau quay lần có dắt theo vợ Bà tưởng an ủi tuổi già không lâu sau vợ chồng Đức lại cãi vả ầm ĩ Giờ bà biết bà mơ ước hão huyền Tuổi xế chiều bà không thư thản mà lúc cảm thấy nặng nề đau xót cho thân phận già nua “Bà nghĩ mà chua xót: chúng đừng lại hơn” Bà nuôi dạy cháu bà khôn lớn để lúc bà gần kề miệng lỗ khơng chăm sóc quan tâm cháu Bà ăn hiền lành suốt đời bà gặp toàn chuyện không mai gặp nhiều đau khổ Cũng người mẹ, người bà hết lịng vì cháu đến cuối đời gặp nhiều đau khổ lận đận Đó đời bà Tý Một bữa no Mở đầu tác phẩm ta bắt gặp hình ảnh bà lão khóc hờ “Bà lão hờ suốt đêm Bao hết đường đất làm ăn bà lại hờ 147 con” (Một bữa no) Vì mà bà lão lại hờ đến thế? Có lẽ bà khổ q khơng có bên cạnh để chăm sóc cho bà tuổi xế chiều Bà phải sống đơn độc cảnh thiếu thốn vật chất tinh thần Bà nuôi lớn lên mong nhờ vả tuổi già đời trớ trêu cướp người thân yêu bà “Chồng bà chết từ lọt lịng Bà thắt lưng buộc bụng, ni từ tấm, tí tí giở Cũng mong để già, tuổi yếu mà nhờ Thế mà chưa cho mẹ nhờ li, lăn cổ chết Cơng bà thành cơng toi” Và dâu bà bỏ lấy chồng để lại đứa gái vừa lên năm cho bà ni Một bà lão ngót bảy mươi tuổi lại phải bương trải để nuôi đứa cháu thơ dại Bà ni Tý mười hai tuổi bà cho cho nhà bà phó Thụ Chỉ cịn bà bơn ba kiếm sống, bà làm nhiều nghề khác Nhưng đến sức khỏe bà suy yếu khơng th bà làm Cuộc đời bà lão già nua phải lay lắt ăn xin, mong nhận chia sẻ đồng cảm người Nhưng đâu có có hồi mà cho bà nên bà bị đói “Mấy hơm bà bị đói Bởi bà lại đem hờ Bà hờ thê thảm Bà hờ suốt đêm Bà khóc đến gần mịn hết thành nước mắt…” Cuối bà đành phải ăn rình nhà bà phó Thụ bà khơng biết bám víu vào đâu Khi thấy bà ăn không chịu ngừng Tý cháu bà cảm thấy ngượng “Cái đĩ ngượng quá, duỗi cổ ra, trợn mắt, nuốt vội nốt miếng cơm lại gà nuốt nhái” Nhưng đâu có biết bà đói ngày bà ăn khơng cịn cảm giác no Tuổi già sức yếu nên bà ăn nhiều nên bà bi bội thực mà chết Bà chết chết no, chết ghẻ lạnh người đời chết đơn độc khơng có người thân bên cạnh Chính xã hội đầy áp bứt bất cơng đẩy người bất hạnh vào đường dần lịng tự trọng nhân phẩm Hay tình cảnh Lão Hạc tác phẩm tên, suốt đời lo lắng hi sinh cho cuối phải sống cảnh cô đơn buồn tủi Con lão khơng có tiền cưới vợ nên bỏ lão Lão cịn có nhà hoang vắng trống trải Lúc lão mong nhớ trai lão Lão muốn trai lão nhà với lão lão già yếu cần có 148 trai bên cạnh lúc ốm đau hay bệnh tật Nhưng tất khát vọng mà “Tôi cịn biết khóc, cịn biết nữa” (Lão Hạc) Lão Hạc sống đơn độc khơng có người để trị chuyện nên lão có chó mà lão hay gọi cậu Vàng làm bạn với Lão chăm sóc, thương u trị chuyện với nói với trai lão Trong xã hội thực dân nửa phong kiến số phận người nông dân đặc biệt người già sống đơn độc nghèo khổ Khi ông định bán chó cho người ta giết thịt ơng vơ đau khổ Ơng cảm thấy người có lỗi trót lừa chó Chính điều giày vị tâm trí lão “Cái giống chó khơn! Nó làm in trách trách tơi; kêu ử, nhìn muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với tơi này?” Thì tui già tuổi đầu đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nhẫn tâm lừa nó” (Lão Hạc) Niềm an ủi sau lão Hạc cậu Vàng khơng cịn nên lão cảm thấy sống tẻ nhạt quạnh quẻ Những đứa bé tác phẩm Từ ngày mẹ chết, Một đám cưới, Mua nhà… có khát vọng có mẹ bên cạnh chăm sóc thương yêu Nhưng chúng trót sinh bối cảnh xã hội đầy rối ren nên khát vọng không thực Chính điều làm cho đứa bé phải chịu cảnh li tán, thiếu vắng tình thương mẹ đời đầy thử thách phía trước chúng phải bước tiếp khơng có mẹ bên cạnh để chở che Trong tác phẩm Từ ngày mẹ chết, Ninh Đật phải sống với cha cha chúng ham mê cờ bạc bỏ bê chúng Chúng phải ăn nhờ nhà bác Vụ nhà bác khơng cịn để ăn chúng móc củ khoai, củ gáy ăn sau phải chịu cảnh đói khát Tuổi chúng cịn q nhỏ để có khả tự ni sống thân Ở lứa tuổi chúng cần có bàn tay chăm sóc mẹ mẹ chúng khơng Mẹ chúng để chúng lại cảnh bơ vơ cực Căn nhà nơi mà gia đình Ninh Đật sống chung với thật hạnh phúc khơng có tiền trả nợ cho người ta nên bố Ninh bán nhà cho người ta để lấy tiền trả nợ Tiếng gọi mẹ Ninh cuối tác phẩm thật nghẹn ngào chua xót 149 đứa bé thấy người ta mua nhà “Bu bu ơi! ” Cuộc đời chị em Ninh biết phải khơng cịn mái nhà để với người cha ham mê xóc đĩa Cũng có người cha ham mê xóc đĩa đến bán nhà, nhân vật hai chị em đứa bé gái tác phẩm Mua nhà có hồn cảnh tương tự hoàn cảnh hai chị em Ninh Khi thấy người ta giở nhà chạy đi, khóc gọi hai tiếng “Mẹ ơi! ” Ở khơng chúng xót thương mẹ mà cịn tuyệt vọng khơng cịn có mẹ đời Ngày cịn mẹ chúng chăm sóc thương yêu mẹ chúng phải bơ vơ, đói khát Tác phẩm dựng lên hai hồn cảnh trái ngược nhau, gia đình vui mua nhà để gia đình phải ly tán, khơng có chỗ nương thân Nhưng sống xã hội đương thời buộc người ta phải làm “Ở cảnh lúc này, hạnh phúc chăn hẹp Người co người hở” (Mua nhà) Hay nhân vật Dần tác phẩm Một đám cưới đau xót khơng có mẹ bên cạnh u thương chở che Và nghèo đói mà Dần phải lấy chồng hồn cảnh gia đình ảm đạm Dần yêu thương mẹ nghĩ quãng thời gian có mẹ bên cạnh tất cịn kỉ niệm mẹ Dần khơng cịn cõi đời đau khổ Ngồi ra, nhân vật người nơng dân cịn đau khổ khát vọng “ở hiền gặp lành” khơng ước muốn Nhu cô gái hiền ngụm nước mưa Nhu hiền lành từ nhỏ lớn Cả tuổi thơ Nhu trôi qua nhường nhịn, nhường nhịn từ đồng quà, bánh tình yêu thương mẹ Lớn lên tính nhường nhịn ăn sâu vào tâm trí Nhu Suốt ngày Nhu biết “cúi đầu, cúi cổ làm, nai lưng làm…” (Ở hiền) Ngay đến việc nhân đại khơng lịng “Nhu chẳng làm gì, chẳng ngỏ ý kiến chống lại Bao Nhu chẳng dễ bảo chó xiếc Ấy Nhu lấy chồng” Vậy mà người nhường nhịn hi sinh lại ln gặp tồn bạc đãi bất hạnh Khi bị chồng phụ bạc, Nhu chẳng nói lấy lời, tự đầy đọa thân xác để thêm già xấu Kết thúc tác phẩm, dư vị đắng cay đời người suốt đời hiền mà gặp toàn 150 bất hạnh ám ảnh tâm trí người đọc Cũng Nhu Ở hiền, bà quản Thích Nửa đêm người phụ nữ suốt đời biết cam chịu hi sinh cho người khác Vốn người nhân đức nên bà nhận ni sau ni cháu Hết khổ bà lại khổ cháu Hình ảnh bà qua ngịi bút Nam Cao lên tuổi già, tiều tụy, thân chống trọi với đau yếu đói khát Bà thân nỗi khốn khổ cực người phụ nữ nông thôn “Cái kiếp sống vất vưởng bập bùng chực tắt mà khơng tắt Nó cịn mãi, cịn để sợ gió, để run rẩy trước gió” “Bà sống dai dẳng nỗi lầm than đời…” (Nửa đêm) Người đàn bà nhân đức ấy, cuối đời không hết khổ Những đêm đau mẩy khơng ngủ được, người đàn bà tội nghiệp triền miên day dứt kêu lên nỗi bất công đời “Ối trời cao đất dày ơi! Suốt đời chẳng ăn độc ác với mà đến thân gần kề miệng lỗ chưa hết tội?” Hay tinh thần cam chịu, chấp nhận Dì Hảo truyện ngắn tên Nam Cao lí giải từ góc độ khác Khơng phải tính hiền Nhu, dì Hảo nhẫn nhục dì tin vào Đức Chúa Dì người tin đạo ngoan đạo nên từ lấy chồng dì coi hi sinh, cam chịu hạnh phúc thật đời Dì biết thân biết phận nên dì sống với ý thức “nhẫn nại hơn” mong nai lưng làm để ni chồng, n thân đạt Hay nhân vật Phúc Điếu văn, đời phấn đấu hướng thiện Lúc trẻ cố gắng làm việc tìm cho nghề phù hợp nghề may thân hình anh Phúc cỏi ốm yếu “mong lấy cố gắng anh để bù lại cỏi tự trời sinh cốt lấy chăm chỉ, kiên nhẫn nhẫn nại để gợi lòng thương chủ” (Điếu văn) Khi lấy vợ anh hết lòng chiều vợ vợ anh lại phụ bạc anh anh chịu đựng “Anh chịu đựng tất nỗi đau đớn âm thầm ấy, khơng lần ốn thán” Vậy mà đời toàn cố gắng, hi sinh cam chịu lại kết thúc thê thảm chết người bị bỏ rơi, chết nước mắt nghẹn nghào chua xót kiếp người 151 Như qua đời số phận người nhẫn nhục, cam chịu, chấp nhận, Nam Cao nhìn thẳng vào bất cơng, phanh phui tàn nhẫn đời cũ Ông miêu tả sống tối tăm, thực chua chát, ngột ngạt đến mức khơng cịn đất sống n ổn cho người lương thiện Những người nông dân này, họ không thực nhu cầu, khát vọng đáng chế độ thực dân nửa phong kiến Con người có khát vọng lại thất vọng nhiêu Chính xã hội đẩy đời, số phận đáng thương người nông dân vào bi kịch đầy đau thương tủi nhục Qua thấy hình ảnh làng quê với người dân nghèo khổ, khốn khổ quê hương ông Khi viết nơng dân Nam Cao đặc biệt quan tâm đến số phận cực, hẩm hiu người nông dân nghèo khổ xã hội Nhà văn dành cho họ tình cảm yêu thương trân trọng Đối với nhân vật như: Chí Phèo, Lão Hạc, Dì Hảo, Cái Dần… nhà văn có cảm thông chia sẻ với họ Ở người nghèo khổ, bần đó, nhà văn nhìn thấy họ đức tính cao q, nhìn vào điểm sáng tâm hồn họ Nam Cao sâu vào ngõ nghách sâu kín tâm hồn họ để từ thấy dù người nơng dân có cố gắng đến đâu phải chịu nhiều bất hạnh đời đầy hồn cảnh bi thảm Nói chung, qua truyện ngắn viết đề tài nông dân trước cách mạng tháng Tám, Nam Cao tái tranh sinh động làng quê đời sống người nông dân Qua số phận bi kịch người nông dân, Nam Cao lên tiếng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến bóc lột, chà đạp người, đẩy người đến bước đường khơng lối Đồng thời qua nhà văn thể thái độ đồng cảm người nơng dân nghèo khổ 152 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài người nông dân truyện ngắn Nam Cao đề tài mang tính tổng qt Nó bao gồm nhiều khía cạnh nội dung phản ánh sống bình diện khác Có thể nói trang văn viết người nông dân Nam Cao xuất phát từ trái tim nhân đạo người nghệ sĩ trước thực sống người khốn khổ Từ tuổi trẻ mình, Nam Cao mơ ước sống tốt đẹp Mơ ước vươn lên thực bất công nhiều lỗi lầm đời cũ Đó mong ước sống có ích, sống có lí tưởng Nam cao nhân vật mang bóng dáng từ tuổi trẻ khát khao lí tưởng Qua sáng tác viết người nông dân, Nam Cao phê phán mạnh dạn, sắc sảo, chua chát mặt tiêu cực, gần gũi yêu thương người lao động Qua tác phẩm thấy những nỗi băn khoăn đến đau đớn nhà văn trước tình trạng bị hủy hoại nhân phẩm người nông dân mà nguyên nhân chủ yếu đói nghèo Đồng thời nhà văn phản ánh mâu thuẫn giai cấp, cảnh đối lập giàu nghèo Nam Cao chăm kinh hoàng nhận chết thể xác tinh thần người Dường người đọc cảm nhận Chí Phèo có tiếng kêu âm thầm cất lên từ trang viết Nam Cao Hầu hết truyện ngắn Nam Cao lặp lặp lại ám ảnh người đọc miếng ăn, đói, chết nước mắt Những người nông dân sống xã hội, họ có nhiều nhu cầu nhiều khát vọng chân nhu cầu khát vọng chân thực xã hội thực dân nửa phong kiến Một xã hội đẩy người vào ngõ cụt đường Cái xã hội làm cho người nông dân đau khổ vật 153 chất tinh thần Nhưng đau vật chất đau mà cịn đau tinh thần nỗi đau đau xót bi thảm Cùng với văn học thực phê phán Việt Nam, Nam Cao góp phần quan trọng việc phê phán tố cáo mặt thật chế độ thực dân phong kiến đẩy người nông dân đến vực thẳm nỗi khổ đau Hiện thực xã hội đầy mâu thuẫn, bất công, người nông dân quằn quại cảnh đói nghèo Từ nhận thức thân trước thực sống, ngòi bút Nam Cao tìm đến người nghèo xã hội cảm thông chia sẻ chân thành Lên án gay gắt xã hội phi nhân tính Nam Cao quan niệm nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than nên từ trang viết ơng phản ánh cách chân thật sống bế tắc, mù xám số phận người nông dân xã hội lúc Thông qua tác phẩm viết người nơng dân thấy lịng nhân đạo Nam Cao Đó tình thương u nỗi đau người, chua xót trước tình trạng người dần bị nhân phẩm, nhân cách, nhân tính…Ơng đói nghèo chất tàn bạo xã hội cũ nguyên nhân làm cho người khổ sở, hèn có nhiều tật xấu xa Trong quan niệm nghệ thuật người mình, Nam Cao điều quan trọng làm cho người ý thức thực trạng mà sống, biết xấu hổ, biết đau lòng trước băng hoại nhân cách, nhân tính khơng ước mơ, khát vọng chân nhằm làm cho sống tốt đẹp Khi sâu vịa tìm hiểu đề tài “Cái bi sáng tác viết người nông dân Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945” thấy vẻ đẹp tâm hồn người nông dân chân tay bùn Họ đấu tranh với xã hội đấu tranh với thân để tìm với chất thật hai tiếng CON NGƯỜI Họ đấu tranh cho nhu cầu, khát vọng chân người mà lẽ họ phải có sống xã hội cũ với nhiều định kiến, nhiều bất công đẩy số phận người vào cảnh bi kịch Vì nhà văn thực nên Nam Cao hiểu dược trách nhiệm ngịi bút số phận người, sống Vì ngịi bút Nam Cao 154 trung thực, khách quan việc phản ánh thực sống cho dù phương diện hay khía cạnh Những trang viết Nam Cao không ngợi ca, tô hồng hay trích, bơi đen thực Mặc dù người nơng dân truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 sống bi qua bi kịch số phận người nông dân thấy giá trị tố cáo xã hội thực dân phong kiến Chính xã hội đẩy người đến nỗi khổ đau tuyệt vọng Đồng thời qua cịn thấy chất tốt đẹp, nhân cách đẹp ý thức người nông dân thân hoàn cảnh xã hội đương thời Mặc dù có nhiều người nghiên cứu mảng đề tài người nông dân truyện ngắn Nam Cao mảng đề tài khơng cũ Vì tác phẩm Nam Cao mang giá trị nhân đạo sâu sắc có ý nghĩa với thời đại 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, năm 1997 Hà Minh Đức, Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, năm 1997 Hà Minh Đức, Nam Cao toàn tập – Tập 1, Nxb Văn học H, năm 2002 Hà Minh Đức, Nam Cao toàn tập – Tập 2, Nxb Văn học H, năm 2002 Hà Minh Đức, C Mac – PH Ăngghen – V.I Lênin số vấn đề lí luận Văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2008 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, năm 1996 Nguyễn Văn Hạnh, Nam Cao – Một đời người, đời văn, Nxb Giáo dục, năm 1997 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học: Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, năm 1997 10 Nguyễn Văn Hạnh, Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, năm 1998 11 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn, Nxb Văn học H, năm 1997 12 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2004 13 Trần Ngọc Hưởng, Luận đề Nam Cao, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 14 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội năm 2000 15 Hồ Sĩ Hiệp, Nam Cao – Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 156 16 Hồ Sĩ Hiệp (Sưu tầm biên soạn), Ngơ Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi – Tủ sách văn học nhà trường, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 17 Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1997 18 Mã Giang Lân, Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 19 Phong Lê, Nam Cao – Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2003 20 Phong Lê, Văn học Việt Nam đại – Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 21 Phong Lê, Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1997 22 Phương Lựu, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, năm 1997 23 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại: chân dung phong cách, Nxb Văn học, năm 2006 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 25 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm, năm 2005 26 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, năm 2007 27 Vương Trí Nhàn, Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2005 28 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, năm 1997 29 Ngô Văn Phú – Phong Vũ – Nguyễn Phan Hách (Biên soạn), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội năm 1999 30 Vũ Tú Quỳnh, Nam Cao – Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1994 157 31 Trần Đăng Suyền, Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí Văn học số 6, năm 1998 32 Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, năm 2008 33 Bích Thu (Sưu tầm tuyển chọn), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, năm 1998 34 Trần Mạnh Thường, Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, năm 2003 35 Lê Ngọc Trà – Lâm Vinh – Huỳnh Như Phương, Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội năm 1961 36 Vũ Thành Việt (Tuyển chọn biên soạn), Nguyễn Công Hoan – Cây bút thực xuất sắc, Nxb Văn học, năm 1997 37 Nhiều tác giả, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, năm 1997 158 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 1.1 Mấy nét đời nhà văn thực xuất sắc Nam Cao (1917 – 1951) 11 1.1.1 Tiểu sử 11 1.1.2 Quan niệm sáng tác 15 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nam Cao 1.2.1 Thời kì trước cách mạng tháng Tám 16 1.2.2 Thời kì sau cách mạng tháng Tám 18 1.3 Đề tài người nông dân đề tài lớn nghiệp sáng tác Nam Cao 20 CHƯƠNG CÁC NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 LUÔN SỐNG TRONG CÁI BI 2.1 Giới thuyết bi 36 2.1.1 Khái niệm bi 36 2.1.2 Cái bi nghệ thuật 42 159 2.1.3 Các dạng bi khác 45 2.2 Biểu bi truyện ngắn viết nhân vật nông dân Nam Cao 2.2.1 Các nhân vật nông dân Việt Nam truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám – 1945 người có nhiều nhu cầu, khát vọng chân 48 2.2.2 Những nhu cầu, khát vọng chân nhân vật nơng dân Việt Nam truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám – 1945 thực chế độ thuộc địa nửa phong kiến 92 PHẦN KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 160 ... sáng tác viết người nông dân Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945? ?? Bước đầu người viết vào tìm hiểu đề tài người nông dân sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Đây vốn đề tài quen... dân Đặc bi? ??t viết khổ, tủi nhục kết cục bi thảm số phận bất hạnh người nông dân Khi nghiên cứu đề tài: ? ?Cái bi sáng tác viết người nông dân Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945? ??, người viết dựa... nghiệp sáng tác Nam Cao 1.2.1 Thời kì trước cách mạng tháng Tám 1.2.2 Thời kì sau cách mạng tháng Tám 1.3 Đề tài người nông dân đề tài lớn nghiệp sáng tác Nam Cao CHƯƠNG CÁC NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w