Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
106,44 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VIẾT NGHỊ QUAN NIỆM CỦA IMMANUEL KANT VỀ CÁI ĐẸP TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” Ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thu Nghĩa Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC 75 Kết luận chương KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ học - với tư cách phận triết học, đẹp vừa phạm trù mỹ học bản, vừa phạm trù mỹ học trung tâm; thảo luận đẹp có gốc rễ xa xưa lịch sử tư tưởng phương Tây, tất quan niệm chưa đến quan điểm thống xuất phát từ sở triết học khác đẹp Việc tìm chất đẹp có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu quy luật khác đời sống thẩm mỹ Cái đẹp thước đo hoạt động người chuẩn để phẩm giá người C.Mác viết: “Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo nhu cầu giống lồi nó, cịn người áp dụng thước đo thích dụng cho đối tượng, người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp Nhờ trình lao động cải tạo tự nhiên cải tạo thân, người phát triển nhận thức quy luật phổ biến đẹp” [26, 17] Cái đẹp xuất quan hệ thẩm mỹ người: quan hệ với tự nhiên, với xã hội đặc biệt nghệ thuật Cái đẹp làm cho sống người thêm sinh động, đa dạng phong phú Chính vậy, cần xây dựng hệ thống lý luận giá trị thẩm mỹ mà đặc biệt đẹp nhằm định hướng đẹp, sáng tạo đẹp nhằm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, hướng tới chân, thiện, mỹ sáng Immanuel Kant - người mở đầu triết học cổ điển Đức với quan điểm tâm chủ quan đưa góc nhìn mỹ học Nghiên cứu quan niệm Kant đẹp thực bừng tỉnh trước đa dạng, phong phú Cái đẹp khơng thể bị gị ép, rập khn máy móc quan niệm trước mà hết cần phải giải cho đẹp, tự đẹp giúp người giải lối tư khn mẫu tự sáng tạo nghệ thuật, làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Với đóng góp mình, Kant đánh giá nhà triết học vĩ đại lịch sử triết học trước Mác Q trình nghiên cứu Kant chia hai thời kỳ; thời kỳ tiền phê phán thời kỳ phê phán Trong thời kỳ tiền phê phán, vấn đề Kant nghiên cứu nhiều tự nhiên, thời kỳ phê phán, Kant cố gắng xây dựng hệ thống triết học để tìm lời giải đáp cho ba câu hỏi lớn: Tơi tri thức gì? Tơi cần phải làm gì? Và tơi hy vọng gì? Câu hỏi ông giải đáp tác phẩm Phê phán lý tính tuý năm 1781 Câu hỏi thứ hai ông diễn giải Phê phán lý tính thực tiễn năm 1788 Với câu hỏi thứ ba liên quan đến quan điểm mỹ học ông đề cập đến Phê phán lực phán đoán năm 1790 Tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” I Kant nghiên cứu mỹ học đẹp từ học thuyết tự nhận thức, mở cách tiếp cận lịch sử mỹ học Các tư tưởng mỹ học đẹp tác phẩm nhiều nhà mỹ học giới phân tích sâu sắc Ở Việt Nam, tư tưởng mỹ học đẹp tác phẩm biên soạn nhiều giáo trình mỹ học trình độ đại học sau đại học, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Các tác giả nghiên cứu tác phẩm có kiến giải, nhận thức khác quan điểm, giá trị đánh giá Kant đẹp tự nhận thức Song, tất nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn mỹ học nói chung, tư tưởng đẹp nói riêng Kant lịch sử mỹ học nhân loại Với mong muốn góp cách tiếp cận nhận thức đẹp Kant tác phẩm Phê phán lực phán đốn, tơi chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Triết học Kant nói chung mỹ học Kant nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng triết học mỹ học I Kant Ở nước ta, có nhiều tác giả vào nghiên cứu triết học I Kant Về phương diện lịch sử, người đề cập đến triết học I Kant sớm GS Trần Đức Thảo tác phẩm: “Lịch sử tư tưởng trước Marx” Trong đó, GS Trần Đức Thảo trình bày luận điểm phép biện chứng theo cấu trúc tác phẩm “Phê phán lý tính túy ” Đây đánh giá đắn khách quan triết học I Kant Tuy nhiên, đánh giá ơng cịn sơ lược, chưa sâu vào vấn đề cụ thể Năm 1962, Nhà xuất Sự thật (Hà Nội) cho dịch “Giáo trình lịch sử triết học - Giai đoạn triết học cổ điển Đức” Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn Bản dịch đem đến cho độc giả nét khái lược triết học cổ điển Đức, triết học I Kant chiếm vị trí quan trọng Trần Thái Đỉnh “Triết học I Kant” nêu lên cách toàn diện vấn đề triết học I Kant Riêng triết học lý luận, tác giả đưa luận giải sâu sắc Ông cho phê phán lý tính túy, I Kant khơng nhằm phá hủy siêu hình học mà trái lại cố gắng xây dựng siêu hình học Tác giả dành nhiều tâm huyết trình bày nhận thức triết học I Kant Đây cơng trình đầy đủ phong phú triết học I Kant Trong “Triết học Immanuen Kant” tác giả Nguyễn Văn Huyên Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1996, , tác giả trình bày nét tổng quát triết học nhận thức triết học thực tiễn I Kant Năm 1997, Viện Triết học biên soạn xuất sách: “I Kant - người sáng lập triết học cổ điển Đức ” Cuốn sách tập hợp viết tác giả nghiên cứu lĩnh vực khác triết học I Kant Cơng trình đề cập đến tồn triết học I Kant thời tiền phê phán phê phán, sâu vào phần phê phán Trong triết học phê phán I Kant, tác giả nghiên cứu ba mảng nhận thức, đạo đức thẩm mỹ Trong “Triết học cổ điển Đức”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tác giả Lê Cơng Sự sở phân tích quan niệm phạm trù mỹ học Kant đến kết luận: Mỹ học Kant chứa đựng nội dung nhân sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao Kant không nghiên cứu đẹp cách độc lập tách khỏi chủ thể nhận thức mà gắn đẹp với hoạt động đạo đức người Ông khẳng định sức mạnh tinh thần người cao cao có Con người đồng thời giá trị đẹp giá trị có Thơng qua phép phân tích phạm trù mỹ học, Kant tiến gần tới phép biện chứng mối quan hệ yếu tố khách quan nhân tố chủ quan khái niệm thẩm mỹ Lý luận hoạt động nghệ thuật Kant phần đóng góp đáng kể mỹ học ông Bằng lý luận đó, ông đề cao lực sáng tạo đặc biệt người nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo sáng tạo, khả sáng tạo nghệ thuật có người có lý tính Trong “Lịch sử triết học”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Hữu Vui chủ biên có viết: Hoạt động nghệ thuật lĩnh vực để người gắn liền lý luận thực tiễn Ở đây, người chủ yếu sử dụng khả cảm thụ đánh giá vật Nghệ thuật hoạt động tự người theo chuẩn mực đẹp Vì vậy, phạm trù trung tâm thẩm mỹ học đẹp Kant khơng quan tâm xem xét vấn đề có tồn đẹp khách quan tự nhiên hay không, mà nghiên cứu vấn đề quan hệ người với tư cách chủ thể hoạt động với vật tự nhiên, với thành hoạt động người Từ điển Triết học I Kant (A I Kant Dictionary) Howard Caygill Không khái niệm đơn Đẹp, Cao cả, Đức mà khái niệm khó hiểu I Kant như: tiên nghiệm, hậu nghiệm, siêu nghiệm, võng luận, tác giả Howard Caygill lý giải cách công phu đặt lịch sử hình thành phát triển Chính điều giúp người nghiên cứu triết học I Kant tiếp cận với tư tưởng ông dễ dàng Đặc biệt ba tác phẩm phê phán I Kant, “Phê phán lý tính túy” (1781), “Phê phán lý tính thực tiễn” (1788) “Phê phán lực phán đoán” (1790), tập trung chủ yếu vào tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” dịch giả Bùi Văn Nam Sơn dịch tiếng Việt, Nhà xuất Văn học xuất năm 2007 Như vậy, việc nghiên cứu triết học I Kant thu hút ý nhiều học giả Các cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng mỹ học I Kant Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn dừng lại mức độ khái quát, nghiên cứu nội dung mỹ học trình bày giáo trình triết học lịch sử, lịch sử mỹ học nói chung tập giảng dùng cho sinh viên chuyên ngành mỹ học nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mỹ học Trong trình thực luận văn này, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu Trên sở đó, tác giả muốn tìm hiểu sâu vấn đề giá trị tư tưởng mỹ học I Kant, đặc biệt tư tưởng ông phạm trù phán đoán thẩm mỹ, đẹp chất nghệ thuật trình bày tác phẩm “Phê phán lực phán đoán ’’ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích tư tưởng đẹp I Kant tác phẩm "Phê phán lực phán đoán", luận văn khẳng định giá trị tư tưởng đẹp tác phẩm nhằm kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý góp phần xây dựng sở lý luận phát huy khả sáng tạo đẹp người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, khái quát trình hình thành tác phẩm “Phê phán lực phán đốn " Thứ hai, phân tích nội dung đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán ’’ Kant Thứ ba, đưa nhận xét, đánh giá quan niệm đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán " Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Kant đẹp trình bày tác phẩm “Phê phán lực phán đoán " 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả sâu nghiên cứu đẹp theo quan niệm Kant Để hoàn thành luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu ba tác phẩm phê phán I Kant, “Phê phán lý tính túy " (1781), “Phê phán lý tính thực tiễn " (1788) “Phê phán lực phán đoán " (1790), tập trung chủ yếu vào tác phẩm “Phê phán lực phán đoán " (1790), dịch giả Bùi Văn Nam Sơn dịch tiếng Việt, Nhà xuất Văn học xuất vào năm 2007 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời, luận văn dựa nghiên cứu nhà kinh điển Mác - Lênin lịch sử triết học nói chung, triết học I Kant nói riêng; sách, nghiên cứu tác giả triết học cổ điển Đức, triết học I Kant dẫn quý báu mặt phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, phân tích tổng hợp, kết hợp lơgic lịch sử, diễn dịch, quy nạp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Luận văn góp phần làm rõ quan điểm đẹp mỹ học I Kant 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, người nghiên cứu mỹ học, nghệ thuật, triết học I Kant Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy nghiên cứu mỹ học nói chung Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương tiết Chương IMMANUEL KANT VỚI TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐỐN” 1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa tiền đề cho hình thành triết học I Kant 1.1.1 Điều kiện kinh tế Vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, nước Đức quốc gia phong kiến điển hình, lạc hậu kinh tế trị Việc tiếp tục tăng cường quyền lực trì chế độ quân chủ triều đình vua Phổ Phriđrich Vin Hem cản trở đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa, khiến cho công nghiệp, thủ công nghiệp, nông nghiệp bị hạn chế, khiến người dân Đức cảm thấy bất bình trước tình cảnh đất nước thời Nhiều sử gia đánh giá, nước Đức kỷ XVIII nước lạc hậu bậc châu Âu, chiến tranh Ba mươi năm (1618 - 1648) với nước láng giềng làm tiêu hao sinh lực Suốt thời gian dài nước Đức nằm tình trạng trì trệ, bảo thủ, bị chia năm xẻ bảy nạn cát Bộ máy nhà nước chế độ quân chủ tỏ hà khắc, động quan liêu, đàn áp tư tưởng tự dân chủ Xét theo mức độ cách mạng Đức lạc hậu so với Anh 200 năm, so với Pháp 50 năm Đó cách biệt lớn Song quy luật phát triển tri thức triết học cho thấy đời sống xã hội sinh hoạt tinh thần nảy sinh tình có vấn đề, địi hỏi phải giải quyết, ấy, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, vào khả chủ quan tư người, truyền thống văn hóa, mà xuất hàng loạt phương án khác nhằm giải chúng Nước Đức nửa sau lỷ XVIII hội đủ đặc điểm Hơn giai cấp tư sản Đức sinh sau đẻ muộn biết tiếp thu kinh nghiệm dân tộc trước, kết thừa có chọn lọc phát triển chúng điều kiện mình, bất chấp tình trạng trì trệ thực vật chất Tính vượt trước tri thức, tư tưởng Vậy đồ Tây Âu lúc xuất ba cường quốc với ba mạnh khác nhau: nước Anh với ưu vượt trội kinh bình tâm thực chọn ”thái độ thẩm mỹ”, khẳng định “bức tranh khơng đẹp!” liệu cịn có cách để tranh thủ đồng tình anh B? Kant khơng cho ta biết ý kiến ơng tình này! Dường như, trước sau ông muốn khẳng định điều: nguyên tắc, người ta tán đồng với phán đoán thẩm mỹ, họ tập trung vào hình thức biểu tượng, vào mối quan hệ quan nhận thức cảm nhận hài hòa tương tác trí tưởng tượng giác tính Tóm lại, phương diện thứ tư phương diện sau Phân tích pháp đẹp: phương diện hình thái hài lịng: “đẹp nhận thức đối tượng hài lòng tất yếu mà khơng có khái niệm” (§22) Phương diện lại gắn liền với phương diện thứ hai tính phổ biến phán đốn sở thích Tính tất yếu nói khơng phải tính tất yếu khách quan mà có tính “quy phạm”: “ bảo đẹp, tất người muốn tán thưởng đối tượng phải (solle) bảo đối tượng đẹp giống Thế nhưng, phán đốn thẩm mỹ, dù đáp ứng kiện đòi hỏi để đưa phán đoán, “phải” phát biểu cách có điều kiện mà thơi.” Nói cách khác, có kêu gọi hướng theo quy phạm định “cảm quan chung”, hệ luận tất yếu (§22) Khơng có “cảm quan chung”, thẩm mỹ trải nghiệm đơn riêng tư chủ thể riêng lẻ việc tranh cãi vơ nghĩa “Cảm quan chung” khác với giác tính chỗ khơng phải quan nhận thức khách quan mà sở cho giả định đẹp làm hài lòng cách phổ biến, tức có tính liên-chủ thể Nền móng cho lý luận “cảm quan chung” lòng tin Kant quan ý thức (cảm năng, trí tưởng tượng, giác tính, lực phán đốn lý tính) có cấu trúc nơi người Với giả định “cảm quan chung thẩm mỹ” (sensus communis aestheticus) Kant (§40), ta cịn thấy giả định mang tính quy phạm-thực hành lại có vị trí cơng khảo sát siêu nghiệm Nó thuộc tiến trình Khai sáng, tự giải phóng khỏi tính hạn chế hẹp hịi riêng tư việc phán đoán để nỗ lực làm cho kinh nghiệm thẩm mỹ “có thể thơng báo cách phổ biến” Điều này, đến lượt nó, lại đòi hỏi “sự đào luyện hay vun bồi lực tâm thức” phát huy “tính nhân văn”, thể “hạnh phúc tương ứng với nhân loại” (§60) Chỉ từ viễn tượng thế, lĩnh vực đầu tách rời cách phân tích: lý thuyết, thực hành, thẩm mỹ hiểu “Nhất thể” Vì thế, nghiên cứu Kant sở thích đạt tới cao điểm định nghĩa đẹp, làm bật chức (bây ơng đề cập đến “chức năng” khơng dừng lại thuộc tính) tồn tiến trình Khai sáng: đẹp “biểu trưng Thiện-luân lý”, “ý nghĩa đích thực việc đặt sở cho sở thích” nhằm “phát triển Ý niệm luân lý” việc “vun bồi (Kultur) tình cảm luân lý” (§59), “vì cảm đưa vào hài hịa với tình cảm ln lý sở thích đích thực có hình thức định, bất biến” (§60; B264, lời kết cho phần I) Ta khơng biết “hình thức bất biến” có đáng mong mỏi khơng hay nên mở rộng đường cho nghị luận diễn ngơn mỹ học, song, ra, điều ghi nhận là: việc phân biệt rạch ròi “thuộc tính” với “chức năng” đẹp việc xác định ranh giới tự trị cho đẹp cho kinh nghiệm thẩm mỹ đẹp cống hiến lịch sử mỹ học Kant dấu mốc khơng thể đảo ngược Ơng kết luận ngắn gọn phương diện thứ tư này: “Đẹp nhận thức đối tượng hài lòng tất yếu, độc lập với khái niệm” Nhận xét chung phần Phân tích pháp đẹp (B69-B73) Phần “Nhận xét chung” ta tập trung bàn sâu vai trị trí tưởng tượng phán đốn sở thích gợi nên nhiều suy nghĩ thú vị Ông bắt đầu cách nêu thêm định nghĩa sở thích: “ sở thích quan phán đốn đối tượng mối quan hệ với tính hợp quy luật tự trí tưởng tượng” (B69) Thế “tính hợp quy luật tự trí tưởng tượng"? Kant dùng thuật ngữ thấy trí tưởng tượng thực khơng phải hồn tồn tự Hồn tồn tự trí tưởng tượng tạo nên hình tượng khơng có liên quan đến quy định giác tính, tức khơng có “tính hợp quy luật” hết Trong trường hợp đó, Kant gọi trí tưởng tượng “tác giả hình thức tùy tiện trực quan khả hữu” (B69) Điều có hình tượng thêu dệt giấc mơ, ta khơng tìm khái niệm lý giải cho chúng So với tính vơ giới hạn này, vai trị trí tưởng tượng phán đốn sở thích, dù muốn hay khơng, tỏ bị hạn chế Vì lẽ: trí tưởng tượng tổng hợp biểu tượng có đặc trưng tính thống yếu tố Sự thống làm cho trí tưởng tượng có quan hệ với khái niệm giác tính (Biết bao trường phái hay loại hình nghệ thuật: phái trừu tượng, phái “Dada”, phái sáng tạo theo tiềm thức hay “tự động” muốn thoát khỏi mối quan hệ này, nhưng, nguyên tắc, đạt kết có mức độ) Chính nhận rõ vai trị khơng thể tránh khỏi giác tính, nên Kant nhấn mạnh đến việc không nên hợp tác trí tưởng tượng giác tính bị khống chế nhiều nguyên tắc cứng nhắc giác tính Ơng mong mỏi trùng hợp may mắn trực quan khái niệm giác tính, nên nói “tính hợp quy luật” trí tưởng tượng phải “tự do”, hay “một tính hợp quy luật khơng có quy luật” (B69), chí: “giác tính phải phục vụ cho trí tưởng tượng” “sự tiêu khiển tự có tính hợp mục đích-bất định lực tâm thức nơi ta gọi đẹp” (B71): “Mọi hợp quy tắc cứng nhắc (đến gần với tính hợp quy tắc kiểu tốn học) tự chúng có ngược lại với sở thích [thẩm mỹ] Trong việc thưởng ngoạn, chúng không dành cho ta tiêu khiển lâu bền; chừng mực khơng có mục đích nhận thức hay mục đích thực tiễn đó, chúng làm ta nhàm chán Ngược lại, trí tưởng tượng tự tung hồnh cách khơng vất vả, kỳ khu lại hợp-mục đích [của thân trí tưởng tượng], chúng ln mẻ, tân với ta ta thưởng ngoạn chúng không chán mắt” (B72) Nếu trước đây, ta ngộ nhận ơng thứ “chủ nghĩa hình thức” cứng nhắc ta hiểu khơng chữ “hình thức” khó hiểu ơng phần “Nhận xét chung” góp phần cải ngộ nhận cho thấy ông bận tâm bảo vệ tự trị quyền tự lĩnh vực thẩm mỹ đến 2.2 Giá trị hạn chế đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đốn" Kant Kant ý đến tính hệ thống triết học phê phán từ lý trí túy đến lý trí thực tiễn đến khả phán đoán đặt việc nghiên cứu đẹp hệ thống chân - thiện -mỹ Một số đẹp Kant đề cập đến tác phẩm là: - Cái đẹp phương diện chất - Cái đẹp phương diện lượng - Cái đẹp phương diện tương quan - Cái đẹp phương diện hình thái Mỹ học quan niệm đẹp Kant tác phẩm có ý nghĩa nhân sâu sắc đặc biệt Kant bàn “cái đẹp nương tựa”, vào đạo đức Quan niệm với vấn đề thị hiếu đẹp bàn cãi đẹp cãi mang ý nghĩa giải phóng cá nhân tự lý trí Mỹ học đẹp tác phẩm xác lập cách tiếp cận đẹp so với cách tiếp cận trước sau Những dẫn Kant mâu thuẫn chủ quan khách quan, tất yếu tự do, tình cảm nói chung tình cảm thẩm mỹ nói riêng, đẹp tự nhiên, đẹp nghệ thuật, đẹp túy, đẹp nương tựa, mối quan hệ đẹp cao văn hóa thời có nhiều gợi mở nhà nghiên cứu mỹ học sau Cùng với mỹ học Hegel, Tsecnưsépxki, mỹ học Kant đỉnh cao mỹ học trước Marx Vấn đề trung tâm mỹ học Kant vấn đề đẹp, song ông không xác định sở khách quan đẹp mà trọng phân tích điều kiện chủ quan để cảm nhận đẹp Ơng tun bố: Khơng có khoa học đẹp mà có phán đốn đẹp Với ơng đẹp khơng có khái niệm, gắn với cảm xúc người đối tượng khơng xác định Cái đẹp theo Kant có ý nghĩa phổ biến, gây hứng thú cho tất người Tóm lại, theo Kant, đẹp gây thích thú cách tất yếu cho tất người, cách vơ tư, hình thức t nó, cịn tâm hồn nâng lên Kant luận giải sâu thiên tài, ông phân định: đẹp tự nhiên vật đẹp, nghệ thuật cảm giác đẹp vật Để cảm nhận vẻ đẹp phải có thị hiếu cần thiết, tức đưa đối tượng tới thoả mãn hay khơng thoả mãn Để tái tạo vật đẹp địi hỏi phải có khả nữa: thiên tài Kant phân biệt nghệ thuật với thủ công: nghệ thuật hoạt động tự do, thủ công hoạt động để kiếm sống, nghệ thuật đương nhiên trò chơi, nghĩa cơng việc hứng thú tự nó, cịn thủ cơng: cơng việc, nhiều có tính cưỡng Nghệ thuật hoạt động tự người theo chuẩn mực đẹp Vì vậy, phạm trù trung tâm thẩm mỹ học đẹp Kant khơng quan tâm xem xét vấn đề có tồn đẹp khách quan tự nhiên hay không, mà nghiên cứu vấn đề quan hệ người với tư cách chủ thể hoạt động với vật tự nhiên - vật tự nó, với thành hoạt động người Ông đề cập đến nghịch lý quan niệm đẹp: đề - đẹp phạm trù mang tính phổ quát tất yếu; phản đề - đẹp mang tính cá biệt kết thưởng thức cá nhân Nghịch lý thẩm mỹ học Kant khái quát quan niệm thẩm mỹ học trước quan niệm chất đẹp, mối quan hệ khoa học nghệ thuật, đặc trưng nghệ thuật khác với lĩnh vực hoạt động khác Để giải nghịch lý trên, ông cho khác với phạm trù logic, đẹp phạm trù không xác định Tính phổ qt nó, khác với tính phổ qt khái niệm Nó thể xúc cảm “thú vị phổ biến” Với tư cách thú vị tiên nghiệm trực tiếp, đẹp vừa mang tính phổ biến, lại vừa mang tính chủ quan Chính tính phổ biến nhiều người thừa nhận đẹp cao nghệ thuật, Kant chủ yếu đề cập khía cạnh tinh thần, cho chúng thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần người Trong thẩm mỹ học người khơng nhận thức “vật tự nó”, cảm nhận thưởng thức đẹp đánh giá nó, nguyên tắc người cần phải bao quát “vật tự nó” Con người với tư cách thống hoạt động thực tiễn lý luận, tức bao hàm người nhận thức người hoạt động thực tiến tác động vào “vật tự nó”, Kant coi chủ thể tiên nghiệm Đây kết tinh toàn giá trị hoạt động người lý luận thực tiễn, đồng thời mục đích cuối triết học Kant khẳng định có người lý tưởng đẹp người không mục đích tự nhiên sinh vật khác mà người mục đích cuối giới tự nhiên Điều người tồn văn hóa, văn minh người tạo Con người chủ thể, đồng thời kết trình hoạt động Hệ thống triết học - mỹ học Kant mang tính nhân văn sâu sắc, hướng tới việc giải phóng cá nhân người tự lý trí, cách giải ơng cịn mâu thuẫn mờ nhạt, nặng nề tư biện Mặc dù nhiều mặt hạn chế, triết học mỹ học Kant có ý nghĩa lịch sử định Người đưa luận để chống lại cách nhìn Aristote, coi nghệ thuật chép thiên nhiên, Kant, triết gia người Đức Theo Kant, tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên, mà ngược lại: "Thiên nhiên đẹp giống tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật đẹp giống thiên nhiên"[13,23] Điều đặc biệt quan trọng Kant vạch ra, có ảnh hưởng vô to lớn lên nghệ thuật, là: đẹp khơng nằm đối tượng, cảnh thiên nhiên, hay tác phẩm nghệ thuật, mà tuỳ thuộc vào phán đoán người nhìn ngắm nó, tức chủ thể Kant khơng nghiên cứu đẹp cách độc lập, tách khỏi chủ thể nhận thức, mà gắn đẹp với hoạt động đạo đức người Ơng nhìn thấy mối quan hệ đẹp cao cả, qua khẳng định sức mạnh tinh thần người cao nhất, siêu việt nhất, mà tồn giới cịn lại khơng thể so sánh với Con người đồng thời giá trị đẹp - tuyên bố Kant cho thấy nét tương đồng xuyên suốt tư tưởng nhân văn, từ cổ đại đến cận đại Trong tác phẩm “Phê phán lực phán đốn " ơng khơng khảo cứu thể đẹp mà điều kiện cấu thành phán đoán đẹp Với quan điểm Kant mở kỷ nguyên lịch sử tư mỹ học Bước ngoặt Kant đặt vai trò chủ động chủ thể thẩm mỹ vào trung tâm phản tư Không phải khảo sát đẹp mà khảo sát phán đoán đẹp đối tượng mỹ học Khác với quan điểm thể học thống trị (và cịn ám ảnh) tư mỹ học, ơng không quy đẹp vào đối tượng mà vào lực phản tư chủ thể thẩm mỹ, vào tính động q trình cấu thành trải nghiệm thẩm mỹ Cái đẹp tách rời khỏi phán đốn, khơng nằm sẵn đối tượng, khơng phải thuộc tính đối tượng mà cấu thành hoạt động chủ thể Phán đốn đẹp khơng dựa vào tiêu chuẩn chủ quan sở thích hay thị hiếu (standard of taste), hoạt động áp dụng quy tắc máy móc, thụ động mà tham gia tích cực kiến tạo đối tượng thẩm mỹ lực nhận thức mà Kant làm sáng tỏ mô hình “cuộc chơi tự lực nhận thức” Có thể nói: khơng có chơi khơng có đẹp Theo Kant, điều đẹp đẽ ln sở hữu gọi “tính hợp mục đích khơng có mục đích”, hay nói cụ thể hơn, theo Kant, vẻ đẹp hình thức tính hợp mục đích đối tượng, chừng mực tính hợp mục đích tri giác mà khơng có hình dung mục đích (khách quan) nơi đối tượng Có nghĩa với Kant, vật thể nào, dù có sở hữu mơ hay khơng, mang đem đặc trưng đó, đường nét, mầu sắc, lối kiểu đan dệt, bố cục, gây cho người thưởng ngoạn xúc động mặt mỹ cảm - thúc đẩy trò chơi tương tác tự quan nhận thức , trí năng, giác năng, tưởng họ - vật thể sở hữu tính chất quan trọng - Cái Đẹp Bản thân Kant không cho rằng, nghệ thuật phải đẹp, nhiên, ý tưởng Cái Đẹp ông có nhiều ảnh hưởng tới triết gia nghệ thuật sau này, đặc biệt nhà hình thức luận, với khái niệm nghệ thuật hình thức , hay nói cách cụ thể hơn, ý tưởng Đẹp Kant có ảnh hưởng lớn tới lý thuyết gia hình thức Civil Bell (18811964), với khái niệm “Nghệ Thuật Mô Dạng Tạo Nghĩa”, khái niệm giúp quan niệm thực hành trừu tượng nghệ thuật Thoáng qua ta nhận Kant tiếp cận đẹp không từ thực tiễn nghệ thuật mà thông qua tư triết học, khơng phải mà mỹ học ông xa thực tế Goethe (1749 -1832) Schiller (1756-1805), hai nhà mỹ học Khai sáng tiếp cận mỹ học Kant nồng nhiệt, nguồn cảm hứng Schiller mê mải đọc tác phẩm Kant và, thư gửi cho bạn, ông viết, Nay bù đầu với “Phê phán lực phán đoán” Kant Tôi không yên nghỉ thâm nhập hẳn vào vật liệu vật liệu phải trở thành tay tơi Cịn Goethe, sau Schiller giới thiệu đọc Kant, nhận ý tưởng tác phẩm Kant “tương đồng với nghiệp sáng tác, hành động tư đến tôi” Đọc tác phẩm Kant, buộc phải liên hệ đến thân Goethe ca ngợi quan điểm Kant “đặt tự nhiên nghệ thuật bên cạnh nhau, xem hai hoạt động xuất phát từ nguyên lý lớn lao không nhằm phục vụ cho mục đích cả” đánh giá quan điểm “cống hiến vô biên” Đại thi hào Đức khuyên răn văn nghệ sĩ đương thời nên đọc tác phẩm Kant Chúng ta nhận thấy quan điểm đẹp Kant quan điểm tâm chủ quan cho đẹp phụ thuộc vào ý thức chủ quan người mà cụ thể ý thức chủ quan cá nhân sản sinh đẹp Trong trình cảm thụ thẩm mỹ tượng, vật cảm tính, người mang tính thẩm mỹ truyền vào làm cho trở nên đẹp Theo Kant, vấn đề chủ yếu khơng phải đẹp, mà phán đoán đẹp Phán đốn đẹp phán đốn thị hiếu, khơng phải phán đốn nhận thức, phán đốn lơgíc mà phán đốn tình cảm chủ quan Phán đoán thị hiếu túy thưởng ngoạn thẩm mỹ cá nhân, khơng vụ lợi tự Cho nên, khơng có khái niệm đẹp khơng có qui tắc phán đốn đẹp Vì vậy, mỹ học tâm chủ quan đẹp coi tiêu chuẩn đánh giá đẹp sẵn có cá nhân, gợi lên khối cảm thẩm mỹ đẹp Đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định chất đẹp thống biện chứng hai nhân tố khách quan chủ quan Cái đẹp gắn liền với ý thức chủ quan, với đánh giá người, khơng phải ý niệm mang từ bên vào vật mà phải xuất phát từ sở khách quan, từ phẩm chất thẩm mỹ tồn bên thân vật Cơ sở quan điểm chủ quan đẹp bắt nguồn từ đẹp khách quan tức từ thuộc tính vật có khả gợi lên người thái độ thẩm mỹ tích cực Ý nghĩa cách mạng quan niệm mỹ học đại khẳng định chất đẹp tính biện chứng lịch sử - xã hội Cái đẹp thuộc tính thẩm mỹ thực Nó giá trị xã hội mang tính khách quan vật, tượng toàn vẹn, cụ thể, cảm tính người xã hội cảm thụ - đánh giá sáng tạo Tiêu chuẩn khách quan đẹp thể chỗ thuộc tính thẩm mỹ vật, tượng đẹp phải phù hợp với tình cảm - thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ xã hội thời đại định Kết luận chương Kant chịu ảnh hưởng hai khuynh hướng mỹ học trước mỹ học lý Baumgarten, Sulzer, mỹ học cảm Burke Baumgarten (1714 - 1762) coi người đặt móng cho mỹ học với tư cách khoa học độc lập Tiếp thu tư tưởng phương pháp chủ nghĩa lý Lepnít Wolff, Baumgerten cho hồn mỹ - kết nhận thức “thuần túy” - sở đẹp Các giá trị Chân - Thiện - Mỹ có tính chủ quan, nghĩa chúng thẩm định từ góc độ chủ thể nhận thức Đối lập với chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm Burke (1729 - 1797) Chịu ảnh hưởng Locke Hium triết học tâm lý học, Burke cho giác quan người có tính túy sinh học với đặc điểm trình tâm lý đa dạng; điều ảnh hưởng đến cảm thụ nghệ thuật, làm cho mang dấu ấn sinh học - tâm lý chủ quan Cả hai khuynh hướng mỹ học có đóng góp đáng kể vào mỹ học khai sáng kỷ XVIII, song đồng thời tạo nên phân cực gay gắt Trong bối cảnh đó, Kant đặt cho khoa mỹ học nhiệm vụ cải tổ lại cách tiếp cận thẩm mỹ sở kế thừa có chọn lọc giá trị truyền thống, cụ thể dung hợp Baumgerten Burke, xem xét có phê phán siêu hình học cũ phương diện quan điểm thẩm mỹ, từ bắt cầu nối hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn, khẳng định giá trị tinh thần đời sống, lực sáng tạo nghệ thuật người Kant mở đầu tác phẩm “Phê phán lực phán đoán" phần “Phê phán lực phán đốn thẩm mỹ” Ơng dựa phán đốn lơgíc hình thức để phân tích phán đốn thẩm mỹ (phán đốn đẹp) Phán đoán thẩm mỹ Kant xem xét bốn phương diện, tương ứng với bốn nhóm phạm trù giác tính chất lượng, số lượng, quan hệ, tình thái Kant thống khác biệt đẹp cao Sự thống thể chỗ, phán đoán đẹp cao phán đoán đặc thù, hướng đến ý nghĩa chung chủ thể - khối cảm thể xác, khơng phải nhận thức đối tượng Sự khác biệt thể chỗ, đẹp có quan hệ với hình thức đối tượng, cao quan niệm lý tính đối tượng vơ hình Tiếp theo, đẹp đặc trưng phương diện chất lượng, cao đặc trưng phương diện số lượng đẹp thể dáng vẻ bên đối tượng tự nhiên, mang lại khối cảm hình thức, ngược lại, cao thể tinh thần người, mang lại khoái cảm sâu lắng, đưa đến xúc động khâm phục Kant viết: “Chúng ta cần tìm sở đẹp tự nhiên bên chúng ta, cịn cao cần tìm hình tượng tư tưởng; hình tượng chứa đựng cao tự nhiên”[10,189] Việc phân tích vấn đề đẹp cao tạo nên sở lý luận nghệ thuật, phần quan trọng tư tưởng mỹ học Kant KẾT LUẬN Là người mở đường cho triết học phưong Tây cổ điển, I Kant khơng nhà triết học lớn mà cịn nhà mỹ học lớn nhân loại Mỹ học I Kant phận quan trọng thiếu hệ thống triết học ông Với nội dung phong phú có hệ thống, mỹ học I Kant tạo bước ngoặt lịch sử mỹ học phương Tây cận đại “Phê phán lực phán đoán ” - sách bảo vệ hoàn hệ thống triết học thời phê phán Kant Nó ảnh hưởng đến tư đại nghệ thuật, cách trì hai quan điểm song song: đẹp vừa vô tư, đồng thời biểu tượng mang giá trị đạo đức Cái đẹp thiết lập cách khách quan, xuất phát từ phán đoán thị hiếu thẩm mỹ, vậy, nằm chủ quan độc giả hay khán giả; đẹp nhận thấy qua hài hòa yếu tố tác phẩm, đối tượng người trí thừa nhận Vấn đề đẹp nương tựa, tài thiên tài mỹ học Kant ảnh hưởng không đến trường phái, học thuyết Hàng loạt vấn đề mỹ học nghệ thuật mà ông nêu tiếp tục thu hút quan tâm nhiều hệ triết gia, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội, đặc biệt nhà hoạt động nghệ thuật Nhiều nhà nghiên cứu lý luận phương Tây xem Kant người mở chương phát triển truyền thống cổ điển không triết học, mà hoạt động sáng tạo văn hóa Người mở đầu thường tạo nên dấu ấn sâu đậm cho triển khai mở rộng đường khám phá, lẽ cố nhiên cần điều chỉnh, bổ sung, phê phán, sửa chữa - tính tất yếu khoa học Trong hành trình tìm kiếm khám phá chân lý, vươn tới giá trị chân - thiện mỹ, Fichtơ, Schiller, Hêghen, Phoiơbắc vừa người kế thừa, vừa người phản biện, người thẩm định lại phát triển vấn đề mà Kant đặt ra, đồng thời, yêu cầu thời đại, lại tiếp tục đặt giải vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng, (2012), Triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Thanh niên, Hà Nội [4] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đạo đức học Kant ý nghĩa thời Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.433 441 [6] Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (1997), Kant - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Ngô Thị Mỹ Dung (2004), Triết học đạo đức Kant ảnh hưởng triết học phương Tây, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.441 - 458 [8] Bùi Đăng Duy (2004), Immanuen Kant triết học đại Phương Tây, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.164 155 [9] Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn(1995), Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Trần Thái Đỉnh(2005), Triết học I Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [11] Đỗ Huy (2001), Mỹ học - khoa học quan hệ thẩm mỹ , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] I Kant, Phê phán lí tính túy (2004), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn), Nxb Văn học, Hà Nội [13] I Kant, Phê phán lực phán đoán (2007), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, Hà Nội [14] I Kant, Phê phán lý tính thực hành (2007), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, Hà Nội [15] C Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] C Mác Ph Ăngghen(1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] C Mác Ph Ăngghen(1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] C Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] C.Mác Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [22] C.Mác Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội [23] C.Mác Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] C.Mác Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội [25] C.Mác Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội [26] C Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin (1997), Về văn học nghệ thuật, Nxb, Sự thật, Hà Nội [27] V.I.Lênin, Toàn tập, tập18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 [28] Nguyễn Thu Nghĩa (2016), Cái đẹp - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [29] Phạm Phú Phong (1992), Mỹ học - Lịch sử quan niệm, lịch sử quan điểm, Nxb Đại học Tổng hợp, Đại học Huế [30] Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [31] Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [32] Lê Công Sự (2003), Bước đầu tìm hiểu người triết học Kant, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số [33] Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học Kant, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Từ điển Triết học Kant (2013), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, Hà Nội [35] Từ điển Triết học(1986), Nxb Tiến Mátxcơva [36] Nguyễn Bằng Tường (2010), Giới thiệu tác pham “Biện chứng tự nhiên " Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Lê Ngọc Trà (Chủ biên)(1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [39] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... hình thành tác phẩm “Phê phán lực phán đốn " Thứ hai, phân tích nội dung đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán ’’ Kant Thứ ba, đưa nhận xét, đánh giá quan niệm đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán... mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tách rời Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ CÁI ĐẸP TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” CỦA I KANT 2.1 Những nội dung đẹp tác phẩm “Phê phán. .. cứu ba tác phẩm phê phán I Kant, “Phê phán lý tính túy " (1781), “Phê phán lý tính thực tiễn " (1788) “Phê phán lực phán đoán " (1790), tập trung chủ yếu vào tác phẩm “Phê phán lực phán đoán "