1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

173 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án cần tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO QUỐC PHÒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Kinh tế, quốc phòng, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Quan niệm, nội dung, yếu tố tác động đến bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm bảo đảm kinh tế cho quốc phòng số nước giới học rút Việt Nam Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO QUỐC 10 10 14 27 31 31 48 59 PHÒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 75 3.1 Thành tựu, hạn chế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 75 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 108 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO Chương QUỐC PHÒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 121 4.1 Quan điểm bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới 121 4.2 Giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới 128 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 15 CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Chữ viết đầy đủ Bảo vệ Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp quốc phịng Đơ la Mỹ Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Quốc phịng, an ninh Quốc phịng tồn dân Tổng sản phẩm quốc nội Vũ khí, trang bị kỹ thuật Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt BVTQ CNXH CNQP USD ASEAN QP, AN QPTD GDP VK, TBKT XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng vấn đề tất yếu, khách quan chiến tranh, quốc phòng hoạt động thiếu để bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc Đó vấn đề có tính quy luật xã hội tồn nhà nước giai cấp, đối kháng lợi ích Tuy nhiên, điều kiện khác kinh tế bảo đảm kinh tế cho quốc phịng khác Sự khác chất, trình độ, cách thức tổ chức kinh tế quy định Đối với Việt Nam, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng đòi hỏi tất yếu, song nội dung, phương thức bảo đảm kinh tế cho quốc phòng điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN khác nhiều so với bảo đảm kinh tế cho quốc phòng điều kiện kinh tế kế hoạch hóa, tập trung Thực tiễn chiến tranh giải phóng dân tộc BVTQ cho thấy, chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp huy động tối đa, nhanh chóng nguồn lực phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, chiến tranh biên giới phía Tây Nam phía Bắc Tuy nhiên, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chế khơng cịn phù hợp khơng tạo tính động, không khơi dậy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế việc tham gia bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Đặc biệt, nhiệm vụ BVTQ không bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, mà bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu quốc phòng điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN vấn đề khó lý luận thực tiễn thường xuyên đột xuất Mặc dù vấn đề khó lý luận thực tiễn chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Do đó, lý luận thực tiễn cho thấy, cần có nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian qua, để sở đề xuất quan điểm giải pháp tốt thời gian tới Vì vậy, lựa chọn đề tài làm luận án tiến sĩ có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, phù hợp với chuyên ngành kinh tế trị, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm rõ sở lý luận thực tiễn bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN, sở đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ Thứ nhất, luận giải sở lý luận bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, tập trung làm rõ quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm kinh tế cho quốc phòng số nước, từ rút học bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ ba, đánh giá thực trạng bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, bao gồm thành tựu, hạn chế, rõ nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Thứ tư, đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: Luận án nghiên cứu bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN, điều kiện thời bình, tập trung vào nội dung: Dự báo nhu cầu kinh tế (hay nguồn lực) cho quốc phòng xây dựng kế hoạch bảo đảm kinh tế cho quốc phòng (hàng năm, trung hạn dài hạn); Xây dựng hệ thống luật văn quy phạm pháp luật quốc phịng, có chế, sách bảo đảm kinh tế cho quốc phòng; Chuẩn bị nguồn lực (kinh tế) bảo đảm cho quốc phòng; Tổ chức thực kế hoạch bảo đảm kinh tế cho quốc phòng; Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực kế hoạch bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Phạm vi nghiên cứu thời gian: số liệu, tài liệu phục vụ nội dung nghiên cứu luận án xác định từ năm 2000 đến năm 2018 Phạm vi nghiên cứu không gian: Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án trình bày dựa tảng lý luận kinh tế trị học Mác - Lênin, Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam quốc phòng, xây dựng QPTD, chiến tranh nhân dân, mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, đặc biệt vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Cơ sở thực tiễn Luận án thực dựa kết nghiên cứu, khảo sát thực tế số đơn vị, địa phương; đồng thời có sử dụng tư liệu, số liệu điều tra, báo cáo thống kê kế thừa thông tin quan nghiên cứu, công trình nghiên cứu nhà khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng phương pháp đặc thù khoa học kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu; ngồi luận án cịn sử dụng phương pháp kết hợp lơ gich với lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia để làm sở so sánh đối chứng chất vấn đề; đồng thời sử dụng phương pháp tổng kết tình hình thực tiễn để tìm đặc trưng vấn đề nghiên cứu Chương 1, luận án sử dụng phương pháp lôgich - lịch sử để tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo nội dung nghiên cứu, sở tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học rút vấn đề luận án cần tập trung giải Chương 2, luận án sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học kết hợp phương pháp phân tích - tổng hợp để rút quan niệm luận giải vấn đề lý luận quốc phòng, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, nội dung, nhân tố tác động đến bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam; đồng thời chương luận án sử dụng phương pháp lịch sử - lôgich khảo sát tư liệu, tài liệu kinh nghiệm thực tiễn bảo đảm kinh tế cho quốc phịng số nước, từ rút học cho Việt Nam Chương 3, luận án sử dụng phương pháp phân tích định tính định lượng, phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp theo lôgich để đánh giá thực trạng bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Việt Nam thời gian qua Chương 4, luận án sử dụng phương pháp tổng hợp khái quát hóa vấn đề nghiên cứu chương chương 3, đồng thời sử dụng phương pháp chuyên gia để trao đổi với nhà quản lý, nhà khoa học xin ý kiến chuyên gia đánh giá thực trạng, quan điểm giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Những đóng góp luận án Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa lý luận bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN, sở xây dựng quan niệm, nội dung, phân tích nhân tố tác động đến bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ hai, góp phần làm rõ thêm tranh thực trạng bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam làm đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian tới Thứ ba, quan điểm giải pháp bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian tới nội dung chưa có cơng trình khoa học đề cập nghiên cứu Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án hồn thành góp phần luận giải rõ lý luận bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập nghiên cứu kinh tế trị, kinh tế quân sự, học thuyết BVTQ nhà trường Quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (10 tiết), danh mục cơng trình cơng bố kết nghiên cứu luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Vấn đề bảo đảm kinh tế cho chiến tranh, quốc phòng nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả, nhà khoa học, nhà hoạch định sách vĩ mơ tập trung nghiên cứu góc độ khác Tuy nhiên, cách tiếp cận nghiên cứu nội dung tác giả phụ thuộc vào quan điểm trị, mơ hình kinh tế chế độ trị quốc gia hướng tới giai đoạn lịch sử định, tiêu biểu cơng trình như: A Larơcốp (1962), Tổ chức võ trang BVTQ XHCN, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [75] Trên sở khái quát lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin cần thiết tổ chức vũ trang BVTQ; lực lượng vũ trang Xơ Viết BVTQ thời kỳ nước ngồi vũ trang can thiệp vào nội chiến, thời kỳ hồ bình xây dựng đất nước, Đảng cộng sản Chính phủ Liên Xơ tăng cường cơng tác phịng ngự Tổ quốc sau chiến tranh, tác giả đến khẳng định: Chính phủ Liên Xơ trước sau một, giữ vững việc chấp hành sách củng cố lực lượng quân Nhà nước Xô viết Với nghiên cứu đó, sách rằng: Chính sách củng cố lực lượng quân phận khơng thể thiếu có ý nghĩa định sách xây dựng chủ nghĩa cộng sản Liên Xô Liên quan đến đề tài luận án góc độ lý luận, sách bàn nội dung bảo đảm nhân lực, tính tất yếu phải tăng cường lực lượng quân sự, động viên nhân dân; bảo đảm vật lực, kinh nghiệm xây dựng quốc phòng, BVTQ M.V Phrunde (1974), Xây dựng quân đội củng cố quốc phòng sẵn sàng chiến đấu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội [105] Tác giả nhấn mạnh vai trò trách nhiệm lực lượng chuẩn bị đất nước 11 sẵn sàng quốc phịng có chiến tranh xảy Nhiệm vụ khơng khả có quân đội quan lãnh đạo quân Mặt khác, cần phải đưa giáo dục kiến thức quân vào nhà trường cấp tiểu học trung học sở… Vấn đề động viên cơng nghiệp, vai trị cán kinh tế, cán kinh tế quân sự, chế tạo máy kéo, phương tiện giao thơng liên lạc, tình hình CNQP nội dung phân tích sâu sắc sách Cuốn sách dành chương viết “Mặt trận hậu phương chiến tranh tương lai”, đó, tác giả trình bày luận điểm: kết cục chiến tranh định đoạt không trực tiếp mặt trận mà tuyến, nơi lực lượng dân đất nước đóng; vấn đề động viên sức người, sức cho quân đội Trách nhiệm chuẩn bị lượng dự trữ không riêng quân đội mà tổ chức công nghiệp tương ứng toàn kinh tế đất nước Đ.P.Uxtinốp (1982), Những chọn lọc quân (người dịch: Nguyễn Hữu Tiềm), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội [149] Trên sở nghiên cứu thực tiễn tổ chức, biên chế, tiềm lực tạo lên sức mạnh quân sự, quốc phòng, tác giả nêu lên kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang, củng cố quốc phịng, phương hướng hồn thiện sức mạnh chiến đấu trình độ sẵn sàng chiến đấu Quân đội Hải quân Xô Viết Một nội dung quan trọng liên quan đến nghiên cứu luận án tác giả sách không bàn kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang, củng cố quốc phòng, mà bàn kinh nghiệm bảo đảm nhân lực, vật lực cho quốc phịng trước u cầu xây dựng qn đội có số lượng hợp lý, chất lượng cao Ngoài ra, tác giả số phương thức huy động tối đa nguồn lực để tạo nên sức mạnh tổng hợp quân đội sức mạnh quốc phòng đất nước A.I Pôgiarốp (1985), Những sở kinh tế sức mạnh quốc phòng nhà nước XHCN, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội [107] Bằng nhiều 12 luận chứng khoa học xác đáng, tác giả phân tích sâu sắc mối quan hệ biện chứng kinh tế chiến tranh, tác động kinh tế phát triển tồn cơng tác qn Từ đó, vạch nguồn gốc, chất trình phát triển kinh tế quân hình thái kinh tế - xã hội khác Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả phân tích kinh tế quân chế độ tư chủ nghĩa, vạch đặc điểm mang tính chất tiêu cực, phá hoại kinh tế xã hội tổ hợp công nghiệp - quân nước đế quốc Nêu bật đặc điểm phản ánh tính ưu việt CNXH kinh tế quân sự, tác giả phân tích sâu sắc mối quan hệ biện chứng, thúc đẩy lẫn kinh tế quốc phịng, tính kế hoạch kinh tế quốc dân nhiệm vụ bảo đảm toàn diện, cân đối yêu cầu xã hội - có u cầu củng cố quốc phịng thời bình nhanh chóng chuyển sang phục vụ nghiệp bảo vệ đất nước chiến tranh xảy Liên quan đến đề tài luận án góc độ lý luận vai trò sản xuất quân ngành CNQP, bảo đảm nhân lực, vật lực, vấn đề phương thức bảo đảm, tác giả đề cập quan điểm xây dựng tiềm lực kinh tế sức mạnh kinh tế nhà nước XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản, quan điểm thường xuyên chăm lo củng cố tiềm lực sức mạnh kinh tế quân sự, vấn đề áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật vào xây dựng kinh tế quân sự, vấn đề tổ chức kinh tế quân vào đào tạo cán quân Bành Quang Khiêm (2012), Quốc phòng Trung Quốc, (Dịch: Trương Gia Quyền), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [70] Nội dung sách giới thiệu nét quốc phịng Trung Quốc, khái niệm an ninh sách phịng thủ quốc phòng, xây dựng quân đội quốc phòng theo quan điểm phát triển khoa học, xây dựng lực lượng vũ trang, cải cách quân sự, phát triển hệ thống khoa học kỹ thuật cơng nghệ quốc phịng đại bảo vệ hồ bình giới, chiến lược phịng vệ tích cực tảng chiến tranh nhân dân Về mặt lý luận, 161 Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Đăng Bộ, Đỗ Hồng Quân (2014), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phịng”, Tạp chí Cơng nghiệp quốc phòng Kinh tế, số 5, tr.28 - 30 15 Bộ Quốc phòng (2000), Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành quốc phòng (1954 - 2000), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Quốc phòng (2004), Trung tâm Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Bộ Quốc phòng (2008), Pháp lệnh Cơng nghiệp quốc phịng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bộ Quốc phòng (2009), Quốc phòng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Bộ Quốc phịng (2010), Tìm hiểu Luật quốc phòng, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Bộ Quốc phòng (2014), Luật Quốc phòng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 21 Bộ Tổng Tham mưu (2000), Một số văn Đảng, Nhà nước công tác quốc phòng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Chiến (1991), Phát triển kinh tế hàng hóa với vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Chiến (2014), Thời kỳ đầu chiến tranh vấn đề đặt quốc phịng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Chính phủ (2004), Nghị định 119/2004/NĐ-CP, ngày 11 tháng năm 2004 Chính phủ Cơng tác quốc phịng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương 25 Trần Nam Chuân (2007), “Một số vấn đề quản lý nhà nước quốc phòng - an ninh nay”, Tạp chí Quản lí nhà nước, số 143, tr.24 - 31 162 26 Trần Thanh Chuyền (2006), Phát triển cơng nghiệp quốc phịng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 27 Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 29 Văn Tiến Dũng (1979), Chiến tranh nhân dân, quốc phịng tồn dân, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Đàm Văn Dũng (2017) “Cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 31 Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Quang (2014), Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phan Trần Đắc, (1996), Xây dựng phát triển kinh tế nhà nước với vấn đề đảm bảo kinh tế cho quốc phòng Việt Nam nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1977 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện quân Đảng, Tập 2, 35 Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Văn kiện Đại hội Đảng, Nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 36 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 163 lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khoá VI, VII, VIII, IX, X), Phần I (Khố VI, VII, VIII), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, CD ROM (Tập 26 - 54), Tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Ban Chấp hành Trung ương khố XII, Tờ trình số 44/TLHN Bộ Chính trị ngày 24/04/2017 Về hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Hội nghị Trung ương năm khóa XII số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 Về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 52 Nguyễn Đức Độ (2003), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trị củng cố quốc phịng nước ta nay, Luận án 164 Tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 53 Lê Nguyên Đương (2001), Phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 54 Nguyễn Đường, Nguyễn Anh Bắc (1986), Mấy vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng nước ta nay, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Phan Văn Giang (2017), “Tăng cường đạo công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số tháng 3, tr.25 - 28 56 Võ Nguyên Giáp (1979), Cả nước lòng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 57 Võ Nguyên Giáp (1979), Về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc kỷ nguyên mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Hải (2016), “Ngành Quân nhu phát huy truyền thống “Nuôi quân đánh giặc” thời kỳ mới”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số tháng 3, tr.75 - 78 59 Đoàn Ngọc Hải (2009), “Quá trình đổi tư lý luận Đảng xây dựng quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc thời kỳ (1986 - 2006)”, Tạp chí Lịch sử Đảng số 12, tr 31 - 36 60 Bùi Chí Hiếu (2018), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thực kết hợp kinh tế với quốc phòng nay, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (2), tr.53 - 56 61 Lê Quang Hồ (1983), Tìm hiểu nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Nguyễn Phương Hòa (2017), “Một số vấn đề tổ chức hoạt động lực lượng dân quân tự vệ biển”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 3, tr.36 - 39 63 Nguyễn Hữu Hoạt, “Kinh nghiệm xây dựng lực lượng hậu cần Đảng Quân đội năm 1969 - 1973 vận dụng 165 xây dựng lực lượng hậu cần nay”, Tạp chí Khoa học Quân sự, số 8, tr.86 - 90 64 Phạm Văn Hổ (2017), “Phú Yên xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 9, tr.52 - 55 65 Nguyễn Ngọc Hồi (2011), “ Gia nhập WTO - hội thách thức Quốc phịng tồn dân nước ta”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (10), tr.52 - 55 66 Nguyễn Minh Hồng (2017), “Ngành Thông tin Truyền thơng với nhiệm vụ quốc phịng”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 1, tr.73 - 76 67 Vũ Xuân Hùng (2016), “Kinh nghiệm xây dựng lực lượng dân qn tự vệ tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 8, tr.62 - 65 68 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Viết Thông (2015), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 69 Nguyễn Mạnh Hưởng (2005), “Xây dựng quốc phịng theo tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, số 12, tr.10-13 70 Bành Quang Khiêm (2012), Quốc phòng Trung Quốc, (Dịch: Trương Gia Quyền), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Đinh Hồng Khoa (2014), “Trung Quốc tăng cường tiềm lực quốc phịng”, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 10, tr.39 - 42 72 Đoàn Khuê (1992), Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng vũ trang tình hình mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Đoàn Khuê (1994), Quan điểm bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 74 Đoàn Khuê (1997), Xây dựng quân đội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 A Larơcốp (1962), Tổ chức võ trang bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 76 Nguyễn Đức Lâm (2015), “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí 166 Quốc phịng tồn dân, số 9, tr.9 - 12 77 Nguyễn Đức Lâm (2016), “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển cơng 78 nghiệp quốc phịng”, Tạp chí Quốc phong tồn dân, số 5, tr.37 - 41 Nguyễn Đức Lâm (2017), “Tổng cục cơng nghiệp quốc phịng kết hợp chặt chẽ sản xuất quốc phịng với kinh tế”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (4), tr.42 - 45 79 John Wilson Lewis, Xue Litai (1997), Sức mạnh chiến lược biển Trung Quốc - Những sách đại hóa quân thời đại hạt nhân (do Lê Hồng Phục dịch), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 34, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva 81 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 35, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 82 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 36, Tiếng Việt, Nhà xuất Tiến Mátxcơva 83 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 38, Tiếng Việt, Nhà xuất Tiến Mátxcơva 84 Ngô Xuân Lịch (2017), “Kết hợp xây dựng trận quốc phịng tồn dân với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực biên giới biển, đảo tình hình mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 9, tr.1 - 85 Nguyễn Văn Linh (1990), Mấy vấn đề quân quốc phòng nghiệp đổi mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 86 Đoàn Văn Long (2016), “Yêu cầu xây dựng tiềm lực qn quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số 2, tr.56 - 58 87 Vũ Quang Lộc (1994), “Đổi kết hợp kinh tế với quốc phịng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số , tr 39 - 42 88 Trần Danh Lực (2017), “Đại học Quốc gia Hà Nội thực giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 9, tr.38 - 41 89 Nguyễn Văn Lượng (2014), Quốc phòng Việt Nam năm đầu đổi đất nước (1986 - 1996), Nhà xuất Quân đội nhân 167 dân, Hà Nội 90 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Xtalin (1977), Bàn mối liên hệ kinh tế, hậu phương với chiến tranh, quân đội quốc phòng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 91 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 C.Mác, Ph.Ăngghen (1996), “Thư gửi Ph.Ăngghen Dai-nơ ngày 25/9/1857”, Tồn tập, tập 29, Nhà xuất Chính trị quốc gia , Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (1985), Những viết nói qn sự, Tập 1, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Duy Ngun (2015), “Đẩy mạnh cơng tác quốc phịng bộ, ngành địa phương”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số 10, tr.34 36 98 Nguyễn Duy Nguyên (2016), “Tiếp tục đẩy mạnh thực công tác giáo dục quốc phịng an ninh tình hình mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 3, 45 - 48 99 Nguyễn Duy Nguyên (2018), “Đẩy mạnh thực Luật Dân quân tự vệ, góp phần xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số 2, 55 - 58 100 Nguyễn Nhâm (2007), “Đảm bảo quốc phịng - an ninh tình hình mới”, Tạp chí Lý luận trị số 7, tr.36 - 40 101 Vũ Minh Nhật (2016), “Một số biện pháp nâng cao hiệu xây dựng lực lượng dự bị động viên tỉnh đồng Bắc tình hình mới”, Tạp chí Nghệ thuật qn Việt Nam, (2), tr.59 - 62 102 Phạm Đức Nhuấn (2002), Xây dựng tiềm lực kinh tế quân Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế 168 trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 103 Phạm Đức Nhuấn (2008), Tác động phát triển công nghiệp nông thôn đến bảo đảm vật lực cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) đồng sông Hồng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 104.Đình Phiếm, Minh Sơn (2016), “Kết hợp qn - dân y - mơ hình chăm sóc sức khỏe cho đội nhân dân”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 8, tr.91- 93 105 M.V.Phrunde (1974), Xây dựng quân đội củng cố quốc phòng sẵn sàng chiến đấu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 Phùng Hữu Phú (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 A.I Pôgiarốp (1985), Những sở kinh tế sức mạnh quốc phòng nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Văn Quân (1995), Ai tham gia củng cố quốc phòng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 109.Lưu Sĩ Quý (2017), “Phân bổ hợp lý, quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, đáp ứng nhiệm vụ qn sự, quốc phịng năm 2017”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 2, tr.64 - 67 110 Lưu Sỹ Quý (2018), “Phát huy kết thực Nghị 513NQ/QUTW, hồn thành tốt cơng tác tài Qn đội năm 2018”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 2, tr.48 - 52 111 Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Quyền (2015), “Viện trợ quân nước xã hội chủ nghĩa cho cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, (9), tr.33 - 39 113 Bùi Ngọc Quỵnh (2004), Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam ASEAN nghiệp quốc phòng nước ta nay, Luận án 169 Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 114 Bùi Trọng Quỳnh (2016), “Nâng cao chất lượng công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ địa bàn Thủ đơ”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 2, tr.23 - 26 115 Tô Huy Rứa (2008), “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản điện tử, Ngày 29/12/2008 116 Phạm Hồng Sơn (1998), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Sơn (2016), “Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững làm hạt nhân cho xây dựng trận quốc phịng, an ninh tình hình mới”, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số 2, tr.43 - 45 118 Phùng Quang Thanh (2006), “Xây dựng quốc phòng tồn dân tình hình mới”, Tạp chí Lý luận trị, số 9, tr.17 - 21 119.Trần Thành (2016), “Quân khu đẩy mạnh đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác kỹ thuật”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 5, tr.58 - 61 120 Hoàng Minh Thảo (2000), Vai trị kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội bảo đảm kinh tế cho quốc phòng điều kiện kinh tế thị trường nước ta, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Hà Nội 121 Võ Hồng Thắng (2017), Đẩy mạnh xây dựng nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế - quốc phịng, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 9, tr.59 - 62 122 Nguyễn Vĩnh Thắng (2007), “Đổi tư bảo vệ Tổ quốc, quốc phòng xây dựng lược lượng vũ trang nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.72 -76 123 Nguyễn Vĩnh Thắng (2010), Quốc phòng - an ninh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Suvănthoong Thiêngthếpvôngsa (2015), Những tác động kinh tế thị trường quốc phịng Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, 170 Luận án Tiến sĩ Kinh tế, học viện Chính trị, Hà Nội 125 Đỗ Phương Thuấn (2017), “Quân khu thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kỹ thuật”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 9, tr.86 - 89 126 Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Trương Dũng Tiến (2017), “Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ tỉnh Cà Mau - kết kinh nghiệm”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 1, tr.25 - 28 128 Đặng Đồng Tiến (2018), “Đôi nét xu hướng phát triển công nghiệp quốc phịng Nhật Bản”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 2, tr 36 - 38 129 Trần Trung Tín (1998), Kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 130 Lê Văn Toạ (2010), Nghiên cứu hoàn thiện chế động viên công nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Hà Nội 131 Tổng cục trị (1985), Giáo trình kinh tế quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 132 Tổng cục Chính trị (2015), Tài liệu nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị Đại hội đại biểu Đảng Quân đội lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 133 Trần Minh Triệu (2001), Sự tác động kinh tế thị trường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sức mạnh quốc phòng nước ta, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế trị, Hà Nội 134 Trung tâm Thơng tin Khoa học cơng nghệ Bộ Quốc phịng (2005), Quốc phịng Trung Quốc 2004 135 Trung tâm Thơng tin Khoa học cơng nghệ Bộ Quốc phịng (2004), Về ngành cơng nghiệp quốc phịng Trung Quốc tác động đến đại hóa quân đội Trung Quốc 136 Trung tâm Thông tin Khoa học công nghệ Bộ Quốc phòng (2008), Các 171 lực lượng vũ trang Nhật Bản - Thực trạng triển vọng 137 Trung tâm Thơng tin Khoa học cơng nghệ Bộ Quốc phịng (2010), Sách trắng Quốc phịng Trung Quốc 138 Trung tâm Thơng tin Khoa học cơng nghệ Bộ Quốc phịng (2015), Xu hướng tăng chi tiêu quốc phòng ASEAN 139 Trung tâm Thơng tin Khoa học qn - Bộ Quốc phịng (2017), Trung Quốc với cải cách quân đội 140 Phạm Ngọc Trung, Nguyễn Đình Chiến (2010), Một số vấn đề tổ hợp cơng nghiệp quốc phịng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 Trần Xuân Trường, Nguyễn Anh Bắc (1980), Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 142 Hoàng Anh Tuấn (2008), Đường lối quân Đảng Cộng sản Việt, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 143 Trần Trọng Tuấn (2016), “Ngành Quân khí nâng cao chất lượng công tác, đáp ứng yêu cầu xây dựng Qn đội”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 9, tr.66 - 69 144 Phạm Lê Tuấn (2016), “Ngành Y tế với nghiệp quốc phịng”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số 4, tr.79 - 82 145 Trần Xuân Trường (2000), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Trần Xuân Trường (2002), Tồn cầu hố nhìn từ góc độ quốc phịng an ninh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 147 Trần Xuân Trường (2015), Xây dựng quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Bế Xuân Trường (2017), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng Quân đội, bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 6, tr.12 - 15 149 Đ.Ph.Uxtinốp (1982), Những chọn lọc quân (Nguyễn Hữu Tiềm dịch), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 150 Viện Khoa họa xã hội nhân văn quân (2002), Nền quốc phòng tồn dân điều kiện tồn cầu hóa kinh tế nay, Nhà xuất 172 Quân đội nhân dân, Hà Nội 151 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2010), Một số vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phịng Việt Nam tình hình mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 152 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức (1998), Bách khoa Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 153 Hồ Kiếm Việt (2001), Về nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 154 Phạm Quang Vinh (2016), “Chủ động bám sát tình hình, nhiệm vụ, xây dựng dự tốn ngân sách quốc phịng năm 2017 cân đối, khả thi cao”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 8, tr 31 - 33 155 Bùi Văn Xuyên (2004), “Bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 12, tr.2-5 156 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 948 173 PHỤ LỤC Phụ lục Tốc độ tăng trưởng trung bình tính ổn định tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1986 - 2014 Tỉ lệ tăng trưởng GDP(%) Hệ số ổn định tăng trưởng GDP(%) % so với sản lượng tiềm 1986- 1991- 1996- 2001- 2006- 1986- 1990 1995 2000 2005 2014 2014 4,4 8,2 7,0 7,5 6,55 6,69 28,3 23,4 26,2 8,5 20,8 27,8 92,2 104,7 77,4 62,7 81,3 90 Nguồn: Theo số liệu Niên giám thống kê Việt Nam 2006 - 2015 số liệu 30 năm đổi Tổng cục Thống kê (tác giả tổng hợp) 175 Phụ lục Kết bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng năm 2010 - 2015 Đối tượng Đối tượng Đối tượng Khóa Người Khóa Người Khóa Người 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 QK1 QK2 QK3 QK4 QK5 QK7 QK9 BTLTĐ Đối tượng Khóa Người Đối tượng Khóa Người Chức sắc Chức việc Khóa Người Khóa Người Đối tượng khác Khóa Người Tổng Khóa Người 0 44 3.000 168 12.055 813 74.663 626 44.139 203 694 134 21.537 1.793 156.291 0 39 2.183 355 26.211 1.777 131.325 1.819 141.735 563 35 2.029 246 16.955 4.275 321.001 0 31 2.754 199 18.048 1.296 133.461 1.456 277.868 35 3.794 42 3.400 319 31.385 3.378 420.890 0 31 2.004 274 21.019 1.642 166.182 2.705 228.348 11 962 46 4.244 96 9.010 4.805 431.769 0 26 2.392 264 21.425 1.592 141.326 1.657 101.442 23 2.521 68 5.115 544 53.044 4.174 327.265 0 35 3.648 241 23.093 1.343 133.944 1.265 113.212 92 10.781 291 24.162 1.663 168.466 4.930 477.306 0 36 3.187 299 29.445 1.864 167.745 1.370 113.322 87 8.611 266 22.714 269 65.275 4.191 410.299 0 36 2.864 189 17.674 701 96.956 1.046 127.091 570 199 416 51.295 2.396 296.649 Bộ, ngành 0 0 46 3.801 751 75.919 105 14.498 0 64 0 903 92.282 HVCT 0 57 4.280 289 15 1.785 0 0 0 10 1.008 86 7.362 Bộ CA 0 303 17 2.087 0 0 0 0 0 23 2.390 HVQP 24 1.348 0 0 0 0 0 0 0 24 1.348 Toàn quốc 24 1.348 341 26.615 2.056 175.147 11.794 1.123.306 12.049 1.109.655 260 28.185 757 62.621 3.697 417.975 30.978 2.944.852 Nguồn: Cục Dân quân tự vệ/Bộ Quốc phòng năm 2015 (số liệu tác giả tổng hợp) ... gia bảo đảm kinh tế cho quốc phòng 2.1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặc thù bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.2.1 Kinh. .. bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1 Quan niệm bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên... định hướng XHCN 31 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN BẢO ĐẢM KINH TẾ CHO QUỐC PHÒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Kinh tế, quốc phòng, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Tuấn Anh (2017), “Viện Vũ khí nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 1, tr.18 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Vũ khí nâng cao năng lực thực hiện nhiệmvụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội”, "Tạp chí Quốc phòngtoàn dân
Tác giả: Bùi Tuấn Anh
Năm: 2017
2. Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập luận văn quân sự, Tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập luận văn quân sự
Tác giả: Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nhà xuất bảnQuân đội nhân dân
Năm: 1982
3. Ph.Ăngghen (1984), Chống Đuy Rinh, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy Rinh
Tác giả: Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự Thật
Năm: 1984
4. Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
5. Hồ Tú Bảo (2010), “Kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng số 7, tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức ở Việt Nam”, "Tạp chí Tia sáng
Tác giả: Hồ Tú Bảo
Năm: 2010
6. Trương Tuấn Biểu (2000), Tác động cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng của đất nước hiện nay, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động cơ cấu kinh tế nhiều thành phầnđối với sự nghiệp củng cố quốc phòng của đất nước hiện nay
Tác giả: Trương Tuấn Biểu
Năm: 2000
7. Tống Văn Bính (2015), “Một số bài học rút ra từ kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 8, tr.104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bài học rút ra từ kết thúc cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước”, "Tạp chí Khoa học quân sự
Tác giả: Tống Văn Bính
Năm: 2015
8. Nguyễn Thanh Bình (2015), Chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệpquốc phòng Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2015
9. Vũ Quốc Bình (2016), “Xây dựng ngành Quân y ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 04, tr.68 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Xây dựng ngành Quân y ngang tầm yêu cầu,nhiệm vụ”, "Tạp chí Quốc phòng toàn dân
Tác giả: Vũ Quốc Bình
Năm: 2016
10. Trần Đăng Bộ (2011), “Nhân tố kinh tế và một số vấn đề về chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân sự trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 12, tr.28 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố kinh tế và một số vấn đề về chuẩn bịtiềm lực kinh tế quân sự trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiệnnay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trần Đăng Bộ
Năm: 2011
11. Trần Đăng Bộ (2012), “Chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân sự trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 5, tr 56 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân sự trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, "Tạp chí Quốc phòng toàndân
Tác giả: Trần Đăng Bộ
Năm: 2012
12. Trần Đăng Bộ (2012), “Một số vấn đề cơ bản về kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề cơ bản về kết hợp công nghiệpquốc phòng với công nghiệp dân dụng ở nước ta hiện nay”
Tác giả: Trần Đăng Bộ
Nhà XB: Nhàxuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2012
14. Trần Đăng Bộ, Đỗ Hồng Quân (2014), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng”, Tạp chí Công nghiệp quốc phòng và Kinh tế, số 5, tr.28 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và vấn đề bảo đảm kinh tế cho quốc phòng”, "Tạpchí Công nghiệp quốc phòng và Kinh tế
Tác giả: Trần Đăng Bộ, Đỗ Hồng Quân
Năm: 2014
15. Bộ Quốc phòng (2000), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về quốc phòng (1954 - 2000), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiệnhành về quốc phòng
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhândân
Năm: 2000
16. Bộ Quốc phòng (2004), Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự ViệtNam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2004
17. Bộ Quốc phòng (2008), Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia
Năm: 2008
18. Bộ Quốc phòng (2009), Quốc phòng Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc phòng Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia
Năm: 2009
19. Bộ Quốc phòng (2010), Tìm hiểu Luật quốc phòng, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật quốc phòng
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Laođộng Xã hội
Năm: 2010
20. Bộ Quốc phòng (2014), Luật Quốc phòng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Quốc phòng nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2014
21. Bộ Tổng Tham mưu (2000), Một số văn bản của Đảng, Nhà nước về công tác quốc phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản của Đảng, Nhà nước vềcông tác quốc phòng
Tác giả: Bộ Tổng Tham mưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w