1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập tình huống luật doanh nghiệp

9 21,5K 475
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 228 KB

Nội dung

A, B, C cung góp vốn thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn X kinh doanh thương mại và dịch vụ. Ngày 05/02/2007, Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành fố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì fần vốn góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com 2009 - 2010 C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n Tình huống 1: A, B, C cung góp vốn thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn X kinh doanh thương mại và dịch vụ. Ngày 05/02/2007, Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành fố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì fần vốn góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau: - A góp bằng một căn nhà tọa lạc tại 215 Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội, trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn điều lệ. Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch. - B góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ. - C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ. Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào Công ty theo đúng quy định trong Luật doanh nghiệp 2005. Để tổ chức bộ máy quản lý nội bộ Công ty, các thành viên nhất trí cử A làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, B làm Giám đốc, và C là kế toán trưởng Công ty. Điều lệ hoạt động của Công ty quy định Giám đốc là đại diện theo fáp luật của Công ty. Do sự biến động trên thị trường bất động sản nên giá trị thực tế của căn nhà mà A mang ra góp vốn đã lên tới 1 tỷ đồng. Với lý do trước đây không có tiền mặt để góp vốn nên fải góp bằng căn nhà, nay đã có tiền mặt, A yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp vốn, và góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt. B và C không đồng ý. a) A có thể rút căn nhà trước đây đã mang góp vốn để góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt được không? Tại sao? b) Nếu B và C đồng ý cho A rút lại căn nhà thì có đúng fáp luật không? Tại sao? Với lý do B có nhiều sai fạm trong quản lý Công ty, với cương vị chủ tịch Hội đồng thành viên và là người góp nhiều vốn nhất vào Công ty, A đã ra quyết định cách chức Giám đốc của B và yêu cầu B bàn giao lại công việc cùng con dấu cho Công ty. Sau đó A ký quyết định bổ nhiệm C làm giám đốc công ty. B chẳng những không đồng ý với các quyết định nói trên mà còn tiếp tục sử dụng con dấu và danh nghĩa Công ty TNHH X để ký kết hợp đồng với bạn hàng. Trong đó có hợp đồng vay trị giá 500 triệu đồng với Công ty Y. Tại thời điểm ký kết hợp đồng vay vốn thì giá trị tài sản của Công ty X còn khoảng 800 triệu đồng. Theo hợp đồng, Công ty Y đã chuyển trước số tiền 300 triệu đồng. Tuy nhiên toàn bộ số tiền này đã được B chuyển sang tài khoản cá nhân của mình và dùng vào mục đích cá nhân. Tài liệu được cung cấp bởi GV Nguyễn Thị Tình Phó trưởng bộ môn Luật Thương Mại DHTM – yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU – www.ebookvcu.com 2009 - 2010 Trước tình hình như vậy, A kiện B ra Tòa án yêu cầu B fải hoàn trả khoản tiền 300 triệu đồng. Công ty Y cũng nộp đơn ra Tòa yêu cầu công ty X fải hoàn trả số tiền 300 triệu đồng mà Y đã cho X vay, bồi thường thiệt hại do Công ty X gây ra cho Công ty Y do vi fạm hợp đồng. Anh, chị hãy giải quyết vụ việc trên? Tình huống 2: A, B, C cung góp vốn thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn X kinh doanh thương mại, dịch vụ, khách sạn, du lịch và xây dựng dân dụng. Ngày 05/02/2007, Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành fố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì fần vốn góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau: - A góp 1 tỷ đồng tiền mặt, chiếm 50% vốn điều lệ. - B góp bằng một căn nhà tọa lạc tại 16E Nguyễn Trãi, Hà Nội, trị giá 600 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ. Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch. - C góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 400 triệu đồng, chiếm 20% vốn điều lệ. Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào Công ty. Để tổ chức bộ máy quản lý nội bộ Công ty, các thành viên nhất trí cử A làm Giám đốc, B làm Chủ tịch Hội đồng thành viên và C là kế toán trưởng Công ty. Riêng A mới góp 500 triệu đồng, số tiền còn lại các bên thỏa thuận A sẽ góp đủ trước ngày 01/06/2007, nhưng trên thực tế đến ngày 31/12/2007 A mới góp đử vốn như đã cam kết. Kết thúc năm 2007, lợi nhuận sau thuế của cty là 240 triệu đồng. Các thành viên cty quyết định chia hết số lợi nhuận này cho các thành viên nhưng mức chia cụ thể cho từng thành viên thì không có sự thống nhất. Với lý do A không thực hiện đúng nghĩa vụ góp vốn, trên cương vị Chủ tịch Hội đồng thành viên, B ra quyết định chia đều số lợi nhuận nói trên cho 3 người, mỗi người được 80 triệu đồng. A fản đối fương án fân chia lợi nhuận nói trên vì cho rằng mình fải được nhận 50% lợi nhuận là 120 triệu đồng theo đúng tỷ lệ góp vốn ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Fương án fân chia lợi nhuận của A đúng hay C đúng?Vì sao? Sau nhiều lần thỏa thuận fân chia lợi nhuận không thành, và có thành kiến không tốt về B, A quyết định cùng fối hợp với C để có đủ số phiếu biểu quyết thông qua fương án fân chia lợi nhuận là A:B:C=140:50:50 triệu trong một fiên họp bất thường của Hội đồng thành viên. Tài liệu được cung cấp bởi GV Nguyễn Thị Tình Phó trưởng bộ môn Luật Thương Mại DHTM – yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU www.ebookvcu.com 2009 - 2010 Vic thụng qua quyt nh trờn ca Hi ng thnh viờn cú hp phỏp khụng? Do bt món vi A v C, B xin rỳt khi cụng ty. Ti cuc hp ca Hi ng thnh viờn xem xột, quyt nh yờu cu rỳt vn, B xut chuyn nhng phn vn gúp ca mỡnh cho A v C, nhng A v C khụng mun mua li phn vn ú. Trc tỡnh hỡnh nh vy, B ngh c chuyn nhng phn vn ca mỡnh cho D l ngi quen ca c A, B v C. B, C vn khụng tỏn thnh. B cú th chuyn nhng phn vn gúp ca mỡnh cho D khụng? Vỡ sao? Do cỏc phng ỏn rỳt vn u khụng thnh, nờn B ó gi li 300 triu ng bn hng thanh toỏn cho cụng ty thụng qua B. Vic B chim gi 300 triu ng ca cụng ty ỳng hay sai?Vỡ sao? Tỡnh hung 3: A, B, C v D cựng tha thun thnh lp cụng ty Trỏch nhim hu hn X kinh doanh khỏch sn, nh hng, v dch v vui chi gii trớ vi s vn iu l l 5 t ng. Cty X c Fũng ng ký kinh doanh tnh K cp Giy chng nhn ng ký kinh doanh vo ngy10/01/2007 Theo iu l cty c cỏc thnh viờn tha thun thụng qua thỡ A gúp 2 t ng, B, C, D mi ngi gúp 1 t ng. Cng theo iu l thỡ A lm Giỏm c cụng ty kiờm Ch tch Hi ng thnh viờn. B lm fú giỏm c cty, C l k toỏn trng. Cỏc ni dung khỏc ca iu l tng t nh Lut doanh nghip 2005. u nm 2009, A vi t cỏch l Ch tch hi ng thnh viờn ó quyt nh triu tp Hi ng thnh viờn cty vo ngy 10/01/2009, cuộc họp dự kiến tiến hành vào ngày 20/01/2009 thụng qua bỏo cỏo ti chớnh nm, phơng án phân chia li nhun năm 2008 v k hoch kinh doanh nm 2009. Giy mi hp ó c gi n tt c cỏc thnh viờn trong cty. Do bt ng trong iu hnh cty vi A, nờn B ó khụng tham d cuc hp Hi ng thnh viờn. D bn i cụng tỏc xa nờn ó gi in thoi bỏo vng mt, v qua ú y quyn cho A b fiu cho mỡnh. Ngy 20/01/2007, A v C ó tin hnh cuc hp Hi ng thnh viờn v ó b fiu thụng qua bỏo cỏo ti chớnh hng nm ca cty, k hoch fõn chia li nhun v k hoch kinh doanh nm 2009. Sau cuc hp Hi ng thnh viờn, B ó gi vn bn ti cỏc thnh viờn khỏc trong cty, fn i k hoch fõn chia li nhun v k hoch kinh doanh nm 2009 va c thụng qua. Quan h gia B v cỏc thnh viờn khỏc tr nờn cng thng. Trc tỡnh hỡnh ny, A li gi n triu tp cuc hp Hi ng thnh viờn vo ngy 10/03/2009 vi mc ớch nhm Ti liu c cung cp bi GV Nguyn Th Tỡnh Phú trng b mụn Lut Thng Mi DHTM yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU www.ebookvcu.com 2009 - 2010 gii quyt mt s vn fỏt sinh trong cty, giy triu tp ny A khụng gi cho B, vỡ cho rng cú gi thỡ B cung khụng tham d. Ti cuc hp ca Hi ng thnh viờn, A, C, D ó biu quyt thụng qua vic khai tr B ra khi cty v gim s vn iu l tng ng vi fn vn gúp ca B, v hon tr fn vn ny cho B. Quyt nh ny cựng vi Biờn bn cuc hp Hi ng thnh viờn ngy 10/03/2009 ó c gi cho B v gi lờn Fũng ng ký kinh doanh tnh K. Phũng KKD cn c vo biờn bn cuc hp 3 thnh viờn cty X cp Giy chng nhn ng ký thay i vi ni dung l gim s thnh viờn t 4 ngi trc õy xung cũn 3 ngi, v gim vn iu l ca cty cũn 4 t ng. Nhn c quyt nh ny, B lm n kin lờn Tũa ỏn nhõn dõn thnh f K yờu cu bỏc 2 cuc hp ca Hi ng thnh viờn vỡ khụng hp fỏp; kiờn cty vỡ ó khai tr B, kin Fũng KKD vỡ ó cp Giy chng nhn ng ký thay i cho Cty X. Anh, ch hóy gii quyt v vic trờn? Công ty cổ phần Công ty cổ phần Hoa Thịnh Phát chuyên kinh doanh nghành nghề sản xuất và mua bán đồ gốm sứ mỹ nghệ do Hoa, Thịnh và Phát sáng lập nên. Trong vốn điều lệ, Hoa góp 2 tỷ đồng, Thịnh góp 400 triệu đồng và một chiếc ô tô Honda Civic mới 100% đợc mua với giá 600 triệu đồng, Phát góp bản quyền một sáng chế về men sứ đã đăng ký đợc định giá là 2 tỷ đồng. 1. Hoa, Thịnh và Phát dự định đăng kí vốn điều lệ của công ty cổ phần là 50 tỷ đồng và cùng nhau thoả thuận công ty không có thêm các cổ đông sáng lập khác, vốn góp phải góp đủ một lần. Ngay sau khi thành lập, công ty sẽ phát hành cổ phần để huy động vốn, tổng số cổ phần dự định phát hành đợt đầu tiên là 30 tỷ đồng và chỉ phát hành cổ phần phổ thông, tạm thời không phát hành cổ phần u đãi. Hỏi: Phơng án thành lập công ty nói trên của Hoa, Thịnh, Phát có đúng với quy định của pháp luật hay không? 2. Giả sử công ty cổ phần Hoa Thịnh Phát đợc thành lập với 3 cổ đông sáng lập là Hoa, Thịnh và Phát, ngoài ra còn có 2 cổ đông khác là Minh và Loan. Trong đó, Minh là cổ đông phổ thông, nắm 10% số cổ phần của công ty cổ phần Hoa Thịnh Phát. Sau 2 năm hoạt động, do không đồng ý với quyết định của Đại hội đồng cổ đông về việc chia lợi nhuận cho các cổ đông phổ thông, thêm vào đó, Minh phản đối việc công ty cổ phần Ti liu c cung cp bi GV Nguyn Th Tỡnh Phú trng b mụn Lut Thng Mi DHTM yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU www.ebookvcu.com 2009 - 2010 quyết định giải thể trong vòng 6 tháng tới, Minh rút vốn khỏi công ty. Hỏi: Minh có thể rút vốn hay không? Nêu cách giải quyết quyền lợi đối với Minh. Tình huống về công ty hợp danh 1. Tháng 8 năm 2007, một nhóm bạn muốn cùng nhau thành lập công ty hợp danh Mộc Đức để kinh doanh trong lĩnh vực t vấn, giám sát và thi công thiết kế nội thất nhà ở. Danh sách những ngời muốn góp vốn và tỉ lệ góp vốn dự định nh sau: - Thành, chủ doanh nghiệp t nhân Trung Thành, góp 2 tỷ đồng - Mẫn, công nhân xây dựng đã về hu, góp 500 triệu đồng - Linh, chủ một beauty salon, góp vốn bằng một căn nhà trị giá 1tỷ đồng tại thời điểm góp - Triều, thành viên hợp danh của công ty hợp danh Bạch Dơng, góp 100 triệu đồng - Hoàng, giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Minh, góp 700 triệu đồng. Do hiểu biết ít nhiều về công ty hợp danh, cả 5 ngời đều muốn trở thành thành viên hợp danh của công ty hợp danh Mộc Đức, nhằm hớng tới việc thực hiện quyền quản lý công ty hợp danh này. 2. Giả sử công ty hợp danh Mộc Đức đợc thành lập với 2 thành viên hợp danh là Mẫn và Triều, các chủ đầu t khác trở thành thành viên góp vốn. Đến tháng 5 năm 2008, Mẫn chết do tai nạn giao thông. Công ty hợp danh Mộc Đức chỉ còn lại một thành viên hợp danh là Triều. Đồng thời tại thời điểm đó, do cần tiền để lo việc gia đình, Linh xin rút lại căn nhà đã góp vốn, lúc này giá trị của căn nhà là 5 tỷ đồng. 3. Sau một thời gian hoạt động, công ty hợp danh Mộc Đức lâm vào tình trạng không trả đợc nợ đến hạn, bị các chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và bị Toà án tuyên bố phá sản theo thủ tục phá sản doanh nghiệp. Khi thanh lý tài sản, tổng số nợ phải trả của công ty là 56 tỷ đồng, trong khi tổng số tài sản còn lại của công ty chỉ là 55 tỷ đồng. Lúc này, tổng số tài sản còn lại của Triều là 800 triệu đồng. Hãy chỉ ra các căn cứ pháp lý để có thể giải quyết hoặc đa ra phơng hớng giải quyết khi các tình huống nói trên xảy ra với công ty hợp danh Mộc Đức. doanh nghiệp t nhân Tình huống 1: Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thành lập Doanh nghiệp t nhân Toàn Cầu vào tháng 8/ 2006, ngành nghề kinh doanh là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, một số tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp t nhân Toàn Cầu Ti liu c cung cp bi GV Nguyn Th Tỡnh Phú trng b mụn Lut Thng Mi DHTM yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU www.ebookvcu.com 2009 - 2010 1. Tháng 12/2006, Cầu cới vợ, vợ của Cầu là Nguyễn Thị Toàn muốn góp 200 triệu đồng là tài sản đợc cha mẹ cho khi đi lấy chồng vào DNTN Toàn Cầu để mở rộng sản xuất. 2. Tháng 6/2007, Cầu đầu t 2 tỷ để góp vốn thành lập công ty TNHH cùng với 3 ngời bạn và dùng 3 tỷ đồng để mua cổ phiếu của công ty cổ phần Thuận Phát. 3. Tháng 8/2007, do không quan tâm nhiều đến công việc kinh doanh, DNTN Toàn Cầu bị thua lỗ nặng và không trả đợc các khoản nợ đến hạn, mà tổng số các khoản nợ đã lên đến 12 tỷ đồng. Vốn đăng kí của DNTN Toàn Cầu tại thời điểm đăng kí kinh doanh là 1 tỷ đồng, tài sản dân sự của Cầu còn lại là 10 tỷ đồng. 4. Mặc dù đã đợc yêu cầu tuyên bố phá sản, nhng do một số lý do khách quan và chủ quan, toà án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết phá sản đối với DNTN Toàn Cầu. Không đợc phá sản, Cầu quyết định bán DNTN của mình cho chị Trần Thanh Vân, là một cán bộ cao cấp của Bộ Thơng mại, thuộc đối tợng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp. 5. Năm 2008, do không may gặp tai nạn, vợ chồng Cầu chết. Diện thừa kế chỉ còn ngời con trai 16 tuổi, và ngời con trai này muốn đợc tiếp tục kinh doanh nghành nghề sản xuất giấy vệ sinh bằng DNTN Toàn Cầu mà bố đã để lại. Tình huống 2: Ông Nguyễn Văn Nam là chủ doanh nghiệp t nhân Đại Thống, đăng ký kinh doanh ngày 3/4/2002, vốn đăng ký ban đầu là 1 tỷ đồng, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là bán buôn và bán lẻ các thiết bị y tế. Câu hỏi 1: Ai sẽ là ngời đại diện pháp luật của DNTN Đại Thống trớc toà? Ng- ời chịu trách nhiệm trực tiếp đối với rủi ro trong quan hệ dới đây là ai? Nếu: Do không có kiến thức và kinh nghiệm về các loại thiết bị mà mình kinh doanh, ông Nam quyết định thuê ông Hà Minh HảI làm Giám đốc trong 5 năm, với mức lơng hàng tháng là 3 triệu đồng. Tháng 8 năm 2006, ông HảI đã nhân danh doanh nghiệp t nhân Đại Thống ký một hợp đồng mua bán thiết bị y tế với một doanh nghiệp Trung Quốc, với điều khoản thời hạn giao hàng và thanh toán tiền là 30 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng. Ngay khi vừa ký kết xong hợp đồng, ông HảI bị tai nạn giao thông, phảI tạm thời ngừng điều hành doanh nghiệp t nhân Đại Thống trong một khoảng thời gian ít nhất là 3 tháng. Đến thời hạn giao Ti liu c cung cp bi GV Nguyn Th Tỡnh Phú trng b mụn Lut Thng Mi DHTM yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU www.ebookvcu.com 2009 - 2010 hàng, ông Nam không nhận hàng và thanh toán tiền cho bên doanh nghiệp Trung Quốc, vì vậy, Doanh nghiệp Trung Quốc đã khởi kiện DNTN Đại Thống ra Toà án. Câu hỏi 2: Phân tích và nêu ra hớng giảI quyết các mối quan hệ tài sản liên quan đến DNTN Đại Thống, nếu: Tháng 12 năm 2001, ông Nam đã kết hôn với bà Nguyễn Thị Bình. Tháng 9 năm 2006, ông Nam và bà Bình làm thủ tục ly hôn. Bà Bình yêu cầu ông Nam phảI chia một nửa DNTN Đại Thống cho bà Bình với lý do, DNTN này là tài sản có trong thời kỳ hôn nhân. Câu hỏi 3: Giới hạn trách nhiệm mà ông Nam phảI chịu đối với rủi ro của DNTN Đại Thống là bao nhiêu, nếu: Sau một thời gian hoạt động, tính đến tháng 8 năm 2006, DNTN Đại Thống tạo ra một khoản nợ rất lớn, khoảng 5 tỷ đồng. Trong khi đó, toàn bộ tài sản còn lại của ông Nam và vợ là bà Bình chỉ còn 1,5 tỷ đồng. Câu hỏi 3: Ông Hoàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cấp ngày 3/4/2002 hay không nếu: Do mâu thuẫn không giảI quyết đợc với vợ là bà Bình, ông Nam quyết định bán doanh nghiệp Đại Thống cho ông Lê Huy Hoàng với giá là 4 tỷ đồng. Ông Lê Huy Hoàng đã trả đủ tiền và nhận DNTN Đại Thống vào ngày 25 tháng 9 năm 2006. Mặt khác, ông Hoàng là ngời có chứng chỉ hành nghề y dợc. PH SN Nhóm 1: 1. Những ngời có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đều đợc thực hiện quyền nộp đơn của mình khi nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. 2. Ngời lao động đợc quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã với t cách chủ nợ khi chứng minh đợc mình có khoản nợ lơng đến hạn và cha đợc thanh toán với doanh nghiệp, hợp tác xã đó. 3. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là một thủ tục bắt buộc của Toà án để xác định thẩm quyền tuyên bố một doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản. 4. Toà án sẽ trả lại đơn cho ngời nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trong trờng hợp ngời nộp đơn không có đủ tiền để nộp tạm ứng phí phá sản. Ti liu c cung cp bi GV Nguyn Th Tỡnh Phú trng b mụn Lut Thng Mi DHTM yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU www.ebookvcu.com 2009 - 2010 5. Toà án phải xem xét việc doanh nghiệp, hợp tác xã có thực sự lâm vào tình trạng phá sản hay không để quyết định thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó. Nhóm 2: 1. Hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc để tuyên bố một doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản. 2. Hội nghị chủ nợ chỉ đợc coi là họp hợp lệ khi có quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho ít nhất 2/3 tổng nợ không có bảo đảm có mặt. 3. Khi triệu tập họp Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất, nếu những ngời có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ không có mặt thì Toà án sẽ ra quyết định đình chỉ thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản. 4. Nghị quyết về việc phục hồi đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đợc thông qua khi đợc quá nửa số chủ nợ trong danh sách chủ nợ đại diện cho ít nhất 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm bỏ phiếu đồng ý. 5. Kể từ khi có quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, không có bầt kỳ một khoản nợ nào của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đợc thanh toán cho các chủ nợ. Nhóm 3: 1. Trớc khi ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, toà án bắt buộc phải ra quyết định thanh lý tài sản để chia phần tài sản phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó cho các đối tợng đợc quyền thanh toán từ tài sản phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã. 2. Khi có quyết định thanh lý tài sản, các chủ nợ có khoản nợ trên thực tế với doanh nghiệp, hợp tác xã đều có quyền đợc thanh toán nợ từ tài sản phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã. 3. Điều kiện duy nhất để ra Toà án quyết định đình chỉ thủ tục phá sản trong trờng hợp doanh nghiệp, hợp tác xã đang đợc áp dụng thủ tục phục hồi, đó là doanh nghiệp phục hồi đợc hoạt động kinh doanh, làm ăn có lãi. 4. Chủ nợ sở hữu khoản nợ có bảo đảm đợc thanh toán bằng toàn bộ tài sản đảm bảo cho khoản nợ đó. 5. Các khoản nợ trong phá sản chấm dứt khi chấm dứt thủ tục phá sản. Mua bán hàng hoá Công ty tnhh Hoàng Nguyên cử bà Trần Thị Hoàng ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá số 02/2008 với công ty cổ phần Đồng Phát (do ông Nguyễn Văn Đồng làm đại diện) với các nội dung cơ bản sau: - Công ty Hoàng Nguyên bán cho công ty Đồng Phát 50 tấn thuốc tân dợc nhập khẩu từ Mỹ với giá là 500.000.000 VNĐ; - Thời gian giao hàng là 8g 10g ngày 31/3/2008; - Thanh toán một lần bằng chuyển khoản ngay sau khi nhận hàng; - Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ đợc giải quyết tại Trung tâm Trọng tài KT Thăng Long. Ngày 28/2/2008, do có mâu thuẫn nặng nề với Giám đốc công ty Hoàng Nguyên, bà Hoàng nhất định từ chối đi ký kết hợp đồng với công ty Đồng Phát. Vì đã hẹn từ trớc với Đồng Phát, Giám đốc công ty Hoàng Nguyên đã dùng biện pháp mạnh, với t cách ngời sử dụng lao động trong quan hệ với ngời lao động, ra mệnh lệnh cho bà Hoàng phải đi ký hợp đồng với công ty Đồng Phát. Yêu cầu cho ý kiến về các nhận định sau: Ti liu c cung cp bi GV Nguyn Th Tỡnh Phú trng b mụn Lut Thng Mi DHTM yahoo: nytinhluat@yahoo.com Ebook.VCU www.ebookvcu.com 2009 - 2010 Nhóm 1: 1. Hợp đồng mua bán hàng hoá giữa công ty Hoàng Nguyên và công ty Đồng Phát đơng nhiên có hiệu lực pháp luật khi đối tợng của hợp đồng này (50 tấn thuốc tân dợc) là hàng hoá mà pháp luật không cấm mua bán, lu thông. 2. Hợp đồng mua bán hàng hoá nói trên có thể đợc ký dới mọi hình thức theo quy định của BLDS. 3. Hợp đồng mua bán hàng hoá nói trên có thể bị một trong các bên chủ thể của hợp đồng tuyên vô hiệu. Nhóm 2: 1. Khi hợp đồng mua bán hàng hoá vô hiệu toàn bộ, các bên sẽ có quyền lựa chọn đình chỉ hoặc tiếp tục thực hiện hợp đồng đó kể từ thời điểm phát hiện ra hợp đồng vô hiệu. 2. Nếu Hoàng Nguyên giao thừa 10 tấn thuốc cho Đồng Phát, Đồng Phát có thể dùng đó làm căn cứ để huỷ hợp đồng nói trên. 3. Chủ thể của hợp đồng là ông Đồng và bà Hoàng. Nhóm 3: 1. Hợp đồng nói trên vô hiệu do thiếu tính tự do thoả thuận, vi phạm Đ122 BLDS 2. Công ty Hoàng Nguyên, bên bán, bắt buộc phải là chủ sở hữu của 50 tấn thuốc tân dợc tại thời điểm ký hợp đồng mua bán với Đồng Phát. 3. Trong mọi trờng hợp, kể từ khi ký kết hợp đồng, bên mua, công ty Đồng Phát phải chịu trách nhiệm đối với mọi rủi ro xảy ra với 50 tấn thuốc. Ti liu c cung cp bi GV Nguyn Th Tỡnh Phú trng b mụn Lut Thng Mi DHTM yahoo: nytinhluat@yahoo.com . các tình huống nói trên xảy ra với công ty hợp danh Mộc Đức. doanh nghiệp t nhân Tình huống 1: Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thành lập Doanh nghiệp. 2006, ngành nghề kinh doanh là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, một số tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp t nhân Toàn Cầu

Ngày đăng: 11/12/2013, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w