1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BC SKKN CSTD CAP TINH CHU VAN QUYNH 2003

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TỈNH. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 VIẾT VĂN TẢ CẢNH HAY.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 VIẾT VĂN TẢ CẢNH HAYMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 VIẾT VĂN TẢ CẢNH HAYMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 VIẾT VĂN TẢ CẢNH HAYMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 VIẾT VĂN TẢ CẢNH HAYMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 VIẾT VĂN TẢ CẢNH HAY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Phả, ngày 20 tháng năm 2021 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề nghị Hội đồng sáng kiến cấp xét, công nhận I Sơ lược lý lịch - Họ tên: CHU VĂN QUỲNH - Ngày tháng năm sinh: 20/12/1991 - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Tiểu học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường TH&THCS Cộng Hòa - Quyền hạn, nhiệm vụ giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 5A1 II Nội dung Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp viết văn tả cảnh hay Thực trạng 2.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt cho việc dạy học đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Đa số học sinh lớp có ý thức ham học hỏi, ngoan,biết lời, có ý thức tìm tịi - Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em - Bản thân giáo viên nhiều năm liền giảng dạy lớp 5, yêu nghề, nhiệt tình, tâm huyết với nghề mà chọn 2.2 Khó khăn: 2.2.1 Đối với giáo viên: - Hiện nay, thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho phân môn Tập làm văn cịn - Bản thân giáo viên chưa đầu tư cho tiết dạy Tập làm văn - Chưa có biện pháp hữu hiệu để dẫn dắt, hướng dẫn học sinh thâm nhập vào thực tế để em hiểu thiên nhiên, cảnh vật … xung quanh em 2.2.2 Đối với học sinh: - Phần lớn học sinh chưa ham thích học phân mơn Tập làm văn mơn khó đòi hỏi sáng tạo khiếu em - Vốn từ ngữ em hạn chế nên viết văn thường bị lặp lại từ, lời văn chưa lưu lốt, diễn đạt chưa trơi chảy, thiếu hình ảnh, cảm xúc - Nhiều em khơng nắm cấu trúc ngữ pháp nên sử dụng dấu câu tùy tiện - Một số học sinh làm theo văn mẫu viết theo dàn mà giáo viên hướng dẫn lập Chưa biết tích hợp phân môn khác như: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Khoa học, Lịch sử Địa lý vào Tập làm văn Chưa sáng tạo dùng từ đặt câu 2.3 Mặt mạnh – Mặt yếu: 2.3.1 Mặt mạnh: Kiểu văn miêu tả em làm quen từ lớp 2,3 Lên lớp 4,5 em lại tiếp tục rèn kỹ làm văn từ dễ đến khó (Rèn kỹ viết đoạn, liên kết đoạn) phù hợp nhận thức học sinh tiểu học Đối tượng văn tả cảnh chương trình lớp hầu hết đối tượng quen thuộc, gần gũi với em Học sinh lớp lớn so với lớp nên nhận thức tốt hơn, có khả tưởng tượng phong phú hơn, biết nhìn nhận thâu tóm hình ảnh vào tri thức nhớ có hệ thống so với em lớp Gần đa số em biết sử dụng dùng từ đặt câu, viết cho trọn vẹn ý, em lĩnh hội nhanh biết sử dụng biện pháp tu từ để đưa vào văn 2.3.2 Mặt yếu: Thói quen tập ghi chép chi tiết, cảm xúc đối tượng tả cảnh thói quen địi hỏi kiên trì nhiều thời gian Nếu lơ thời gian ngắn thói quen dần Khả quan sát em học sinh lớp lựa chọn chi tiết để quan sát miêu tả chưa tinh tế Các em chưa biết hình dung hình ảnh, âm thanh, cảm giác vật miêu tả quan sát Nhiều học sinh chưa đến công viên, vườn bách thú hay danh lam thắng cảnh khác… làm bài, nhiều học sinh không nắm đặc điểm đối tượng tả mà phải tưởng tượng qua lời mô tả chung chung giáo viên nên viết không chân thực Do văn khó truyền cảm cho người đọc 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động: 2.4.1 Đối với học sinh: Học sinh không quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả em lúng túng miêu tả Khi quan sát em chưa hướng dẫn cụ thể kĩ quan sát: quan sát gì, quan sát từ đâu? Làm phát nét tiêu biểu đối tượng cần miêu tả Học sinh tiểu học có vốn sống, vốn kiến thức rung cảm trước đẹp hạn chế nên chưa thổi vào hồn để văn tả cảnh trở nên sinh động, ấn tượng Đặc biệt kĩ vận dụng từ ngữ gợi hình, gợi tả biện pháp nghệ thuật tu từ lúng túng Học sinh thường khơng có thói quen lập dàn ý mà viết vào làm, nhớ đâu viết đó, viết gạch bỏ, viết lại Một số học sinh làm vay mượn ý người khác, em thường chép văn mẫu thành văn khơng kể đầu quy định Với cách làm em không cần biết đối tượng cần miêu tả gì, khơng ý tới đặc điểm bật tạo nên nét riêng, khơng có cảm xúc Ngồi thực trạng trên, dạy học phân mơn tập làm văn, tơi nhận thấy học sinh cịn thường mắc vài lỗi viết đoạn văn : - Học sinh viết hay sai nhiều lỗi tả: Học sinh thường viết sai, nhầm lẫn: ay/ai, ngh/ng, nh/ng, n/l … Ngồi cịn hay sai vần như: tr/ch, r/d/gi, … Do ảnh hưởng phương ngữ - Từ ngữ thiếu xác, có hình ảnh Học sinh gặp khó khăn tìm hình ảnh để so sánh, miêu tả Việc sử dụng từ ngữ bị hạn chế sử dụng từ ngữ mang tính nghệ thuật - Sắp xếp ý cịn lộn xộn: cách xếp ý, trình bày diễn đạt cịn lộn xộn, đưa hình ảnh miêu tả khơng hợp lí làm cho đoạn văn trở nên rời rạc, lủng củng - Việc liên kết câu đoạn ,các đoạn văn với chưa chặt chẽ Các em thường chưa biết tìm ý,các từ ngữ liên kết câu văn, đoạn văn với 2.4.2 Đối với giáo viên: Khi dạy văn tả cảnh thông thường giáo viên có đường hình thành hiểu biết lý thuyết, kỹ làm qua phân tích mẫu sách giáo khoa Chính chưa gây hứng thú cho học sinh học Trong trình giảng dạy, giáo viên chưa trọng việc rèn cho học sinh kĩ quan sát dùng ngôn ngữ diễn đạt lại quan sát Chưa tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát triển tư ngôn ngữ học sinh Phân môn Tập làm văn mơn học mang tính tổng hợp sáng tạo, lâu người giáo viên (nhất giáo viên lớp 4, lớp 5) chưa có cách phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học học sinh; chưa bồi dưỡng sâu cho em lịng u q tiếng Việt, ham thích học tiếng Việt để từ em nhận người Việt Nam phải đọc thơng viết thạo tiếng Việt phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn từ ngữ miêu tả giáo viên hạn chế, chưa có câu văn mượt mà chân thực, gần gũi,… Đặc biệt, học sinh đưa câu văn dùng từ chưa chuẩn hay thiếu hình ảnh, chưa hợp lí,… giáo viên chưa chỉnh sửa kịp thời không làm bật hạn chế thay câu văn có nghĩa, ngữ pháp, giàu hình ảnh để học sinh ‘‘mê’’ nên chưa thể thổi hồn, làm cầu nối nâng tình yêu văn học cho em Lý chọn sáng kiến, giải pháp: Trong chương trình tiểu học, với mơn Tốn mơn Tiếng Việt chiếm nhiều thời gian so với mơn học khác Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường lứa tuổi.Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Môn Tiếng Việt gồm nhiều phân môn khác Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn Song khó người dạy người học phân môn Tập làm văn Tập làm văn phân môn quan trọng chương trình dạy học tiểu học, khơng giúp học sinh hình thành kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết mà rèn cho học sinh khả giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp đặc biệt cịn hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người đại động Dạy tập làm văn dạy học sinh cách nhìn nhận sống xung quanh thực tế vốn có nóvới cảm xúc thực em Đồng thời dạycác em cách ghi lại nhìn nhận qua văn bản- gọi đoạn văn, văn cách xác đối tượng, ngữ pháp tiếng Việt Tập làm văn lớp gồm nhiều nội dung, nội dung chương trình tập làm văn văn miêu tả Tả cảnh kiểu khó học sinh khơng có khả quan sát tinh tế, mặt khác có cảnh học sinh gặp lần du lịch hay xem truyền hình, khơng cảm nhận vẻ đẹp cảnh hay thay đổi cảnh, dựa vào cảm xúc để làm cảnh trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, gần gũi Làm học sinh làm văn hay có hiệu lại vấn đề khó khăn, cần phải suy nghĩ dày công nghiên cứu người làm công tác giáo dục Là giáo viên trải qua nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, nhận thấy thể loại văn tả cảnh phân môn Tập làm văn lớp thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Một văn miêu tả hay phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà cịn thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết đối tượng miêu tả Thực tế giảng dạy tập làm văn phần tả cảnh, thân người giáo viên người hướng dẫn đơi cảm thấy lúng túng, bí từ phải hướng dẫn để học sinh viết văn hay, có hình ảnh có cảm xúc Một số tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế hướng dẫn chung chung, số sách khác văn mẫu lại có văn viết sẵn thực tế mẫu chuẩn mực, có đơi chỗ có câu, ý hay,… mà lại khơng có hướng dẫn cụ thể để định hướng cho giáo viên học sinh Theo yêu cầu cần đạt phân môn Tập làm văn: Quy trình viết: - Biết viết theo bước: Xác định mục đích nội dung viết ( viết để làm gì, gì); quan sát để tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ đặt câu, tả - Viết đoạn văn, văn thể rõ rang mạch lạc chủ đề, thơng tin chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu đoạn liên kết với Thực hành viết: - Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe với chi tiết sáng tạo - Viết tả người, phong cảnh có sử dụng so sánh, nhân hóa từ ngữ gợi tả để làm bật đặc điểm đối tượng tả - Viết đoạn văn thể tình cảm, cảm súc ản thân trước việc - Viết đoạn văn nêu lí tán thành phản đối tượng, việc có ý nghã sống - Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật… - Viết báo cáo cơng việc, chương trình hoạt động, có sử dụng biểu bảng… - Chính vậy, tơi ln trăn trở suy nghĩ để làm cho học sinh khơng thích làm văn, viết văn chân thật, có cảm xúc sinh động Trong năm học 2020 – 2021, tơi dạy tìm hiểu kĩ mảng Tập làm văn, đặc biệt tập làm văn tả phong cảnh có sử dụng so sánh, nhân hóa từ ngữ gợi tả để làm bật đặc điểm đối tượng tả - làvăn tả cảnh lớp Tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lớp viết văn tả cảnh hay.”, để nghiên cứu với hi vọng gúp phần nâng cao trình độ thân nâng cao chất lượng dạy - học văn tả cảnh lớp nói riêng nâng cao chất lượng dạy học Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 4.1 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu chương trình SGK, SGV Tiếng Việt, cụ thể (Phân mơn tập làm văn - Thể loại văn tả cảnh lớp 5) - Nghiên cứu việc HS lĩnh hội tri thức việc học sinh viết đoạn văn, văn - Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp - Đọc, nghiên cứu tài liệu sách dạy văn hay, xem thông tin… 4.2 Đối tượng nghiên cứu: - Thể loại văn tả cảnh lớp 5, biện pháp giúp học sinh viết văn hay - Học sinh lớp 5, Trường TH & THCS Cộng Hịa, Cẩm Phả, Quảng Ninh Mơ tả mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh lớp 5: - Hiểu đặc điểm thể loại văn tả cảnh, trọng tâm miêu tả - Biết ưu điểm hạn chế viết văn có biện pháp tốt cho việc học viết văn - Rèn kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý, biết sử dụng sơ đồ tư để lập dàn ý, viết - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn, liên kết đoạn, diễn đạt lưu loát, mạch lạc - Rèn kĩ viết đoạn văn, văn giàu hình ảnh, cảm xúc - Bồi dưỡng tình cảm u mến, gắn bó, biết trân trọng cảnh vật xung quanh em - Có cách nhìn vật theo hướng tích cực, ham thích quan sát, tìm tịi khám phá - Có tiền đề tốt để học viết văn miêu tả lớp sau… - Giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ viết văn có chủ đề thiết thực, gần gũi với lứa tuổi Phát triển phẩm chất cao đẹp như: tình yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức cội nguồn; lịng nhân ái; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực có trách nhiệm Đồng thời góp phần phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh chủ yếu thông qua cảm thụ, thưởng thức văn học từ học sinh có hiểu biết đẹp, thiện người giới xung quanh, biết tự làm chủ tình cảm, thái độ, hành vi Góp phần phát triển lực ngôn ngữ lực văn học tảng phát triển tư hình tượng, tư logic, hiểu biết xúc động trước đẹp; tạo sản phẩm có tính văn học Giúp giáo viên: - Nhìn nhận lại sâu sắc việc dạy văn tả cảnh cho học sinh lớp để vận dụng phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt - Tự tìm tòi, nâng cao tay nghề, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy TLV nói chung dạy học sinh viết văn tả cảnh nói riêng - Nâng cao khả nghiên cứu khoa học, tìm phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018) Nội dung chi tiết sáng kiến: 6.1 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: 6.1.1 Các bước thực biện pháp, giải pháp: Từ kinh nghiệm dạy học mình, tơi xin đưa số biện pháp để học sinh làm tốt văn tả cảnh sau: a) Giúp học sinh năm vững cấu tạo, trình tự văn tả cảnh Giáo viên giúp học sinh năm vững cấu tạo văn tả cảnh Với dạng văn miêu tả, để giúp học sinh biết cách viết, điều kiện cần học sinh phải biết cấu tạo dạng văn miêu tả Bởi văn tả cảnh, khác với văn tả người, Thông thường trước vào dạng văn miêu tả theo chương trình SGK có tập đọc hay tả có nội dung viết văn miêu tả dạng này, ngụ ý SGK, giáo viên cần linh động tích hợp giới thiệu cho học sinh làm quen dần, giúp em bớt bỡ ngỡ vào tìm hiểu dạng văn giúp em học tốt Ví dụ: Trước vào “Cấu tạo văn tả cảnh”, đầu tuần GSK giới thiệu bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, Để học sinh viết văn miêu tả đảm bảo cấu trúc nội dung, giáo viên cần hình thành giúp học sinh nắm cấu tạo dạng văn miêu tả Khi dạy dạng cấu tạo văn miêu tả bài, phần nhận xét có văn tả tương ứng Giáo viên cần cho học sình tìm hiểu kĩ đưa nhận xét cấu tạo dạng văn Sau cho học sinh nêu cấu tạo dạng văn miêu tả Nội dung học dân tộc thiểu số phải nhắc nhắc lại nhiều lần củng cố liên tục tiết sau Ví dụ: Cấu tạo văn tả cảnh Bài văn tả cảnh thường có ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết Từ cấu tạo chung văn tả cảnh giáo viên phân tích, làm rõ cho học sinh hiểu hai cách viết văn tả cảnh ( tả phần cảnh, tả thay đổi cảnh theo thời gian) qua dàn ý cụ thể Ví dụ với đề “Lập dàn ý cho văn tả cảnh trường em” Luyện tập tả cảnh, Tiếng Việt tập Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tìm hiểu lập dàn ý theo hai cách: Với cách tả phần cảnh Mở bài: giới thiệu bao quát - Trường em vinh dự mang tên trường TH&THCS Cộng Hịa - Ngơi trường khang trang nằm trung tâm xã Cộng Hòa Thân bài: Tả phần trường - Từ xa nhìn lại trường nhỏ bé - Tường sơn màu ghi sang trọng - Sân trường: đổ bê tông thành ô vuông Lá cờ đỏ vàng tung bay Những phượng, bàng làm ô che nắng Sân trường nhộn nhiipj vào chơi - Lớp học: tầng xây thành hình chữ U rộng rãi, thống mát, có đèn điện, quạt trần Cửa sổ cửa sơn màu xanh - Bàn ghế lúc ngắn, gọn gàng Kết bài: Tình cảm em trường - Yêu quý tự hào trường Với cách tả thay đổi cảu cảnh theo thời gian Mở bài: - Giới thiệu trường em: Trường em học mang tên nhà nhà bác học , trường nằm trung tâm xã Thân bài: - Sáng tổ em có nhiệm vụ trực nhật lớp nên em đến trường sớm ngày - Nhà em cách trường khoảng 500m Nhìn từ xa ngơi trường thật đẹp, nằm lấp lo tán bàng - Cảnh vật buổi sáng sớm thật yên bình, tia nắng sớm chiếu xuyên qua tán bàng làm chói sáng lên giọt sương cịn đọng lại - Ánh nắng tô điểm thêm sắc hồng cho mái ngói đỏ trường thêm rực rỡ trông mào gà trống buổi sớm mai - Từng gió thống nhẹ làm cho tâm hồn trở nên thư thái thoải mái - Em đến trường thấy lác đác số bạn sân trường rồi, nhiên phòng học cịn đóng cửa im lìm Những cánh cửa gỗ đen sậm làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch - Phòng học chưa mở cửa nên số bạn lấy cầu đứng vòng tròn chơi đá cầu thể dục buổi sáng Một số bạn nữ chơi nhảy dây Em chạy đến bỏ cặp cột cờ tham gia đá cầu bạn - Chúng em chơi lúc bác bảo vệ đến mở cửa phòng học Em với bạn Minh, bạn Tuấn trực nhật nên không chơi mà vào quét dọn lớp - Lúc qt lớp xong bên ngồi sân trường bạn học đơng Nhìn sân trường lúc đẹp, bạn đeo khăn quàng đỏ chạy nhảy chơi trò chơi - Tùng tùng tùng tùng tiếng trống trường vang lên lúc 7h phút, báo hiệu buổi học chuẩn bị bắt đầu - Các bạn nhanh chóng cầm lấy cặp chạy đến xếp thành hàng trước cửa từ từ vào lớp học trả lại cảnh yên tĩnh lại cho sân trường Kết bài: - Cảm nghĩ em cảnh trường: Quang cảnh trường em thật đẹp - Em nhớ trường thân yêu tâm trí Dù sau rời khỏi mái trường có dịp quê nhà em đến thăm trường b) Tổ chức tốt việc quan sát vật, tượng, tranh ảnh, quang cảnh… – tìm ý dựng đoạn cho học sinh * Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý Dạy văn miêu tả dạy em học cách quan sát Chính nhờ quan sát mà người thu lượm hiểu biết phong phú, rộng rãi, cụ thể sâu sắc giới thực Điều quan trọng dạy làm văn miêu tả phải dạy em thể chân thực quan sát, suy nghĩ, tình cảm Bài văn chân thực giàu sức truyền cảm, kể cịn ngây ngơ, vụng về, nói, viết chân thực văn có riêng, lạ, chí mới, độc đáo Khi có đầy đủ chi tiết quan sát việc tìm ý, dựng đoạn lại đóng vai trị quan trọng việc tạo nên đoạn văn, văn miêu tả hay Trên sở tôn trọng riêng việc chọn đối tượng cách nghĩ, cách cảm học sinh, giáo viên cần giúp em diễn đạt, hoàn chỉnh ý thành đoạn văn Bằng cách ấy, sản phẩm viết học sinh trở thành sản phẩm thể sắc, cá tính, lực riêng em Học sinh thiếu vốn từ, vốn hiểu biết nói lúng túng khơng nên lời, viết lủng củng khơng thành câu Do vậy, tổ chức tốt việc quan sát, tìm ý phân mơn Tập làm văn cơng việc quan trọng, định việc hình thành câu văn, đoạn văn tả cảnh cho học sinh Đối với văn tả cảnh, quan sát sở để tìm ý Muốn vậy, giáo viên phải nghiên cứu trước chương trình để có kế hoạch hướng dẫn học sinh quan sát trực tiếp đối tượng cần miêu tả quan sát qua tranh, ảnh, intenet… việc quan sát có tiến hành lớp, có tiến hành ngồi lớp (trước đến lớp) Để quan sát có chất lượng giáo viên cần hướng dẫn em quan sát theo trình tự định (từ chung tới riêng, từ vào trong, từ gần tới xa hay ngược lại ) Khi quan sát phải sử dụng giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi, để nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm, nhằm biết vật hình dạng, màu sắc, âm thanh, mùi vị, Quan sát nhằm nhận nét độc đáo đặc biệt đối tượng thống kê tỉ mỉ trung thực chi tiết vật Trong quan sát cịn ln gắn với cảm xúc, với kỉ niệm, với sống cá nhân người quan sát Từ gắn chặt với hoạt động liên tưởng so sánh, tưởng tượng, hồi tưởng, cá nhân Từ việc quan sát học sinh tìm từ ngữ diễn tả sinh động điều quan sát - Giáo viên phải nắm vững yêu cầu tiết quan sát tìm ý gồm hai mặt: + Chuẩn kiến thức phục vụ cho việc làm đề văn theo yêu cầu đề cho + Hình thành phương pháp kĩ quan sát gắn với miêu tả Rèn kĩ quan sát cho học sinh - Hướng dẫn học sinh lựa chọn trình tự quan sát: + Trình tự khơng gian: Quan sát toàn đến quan sát phần, từ trái sang phải, từ xuống dưới, vào ngược lại 10 + Trình tự khơng gian: Quan sát theo thời gian trước, sau ngày; quan sát theo mùa, + Trình tự tâm lí: Thấy nét bật thu hút thân, gây cảm xúc mạnh cho thân hứng thú hay khó khăn, u hay ghét, quan sát trước, phần khác quan sát sau - Phần trọng tâm quan sát kĩ lưỡng + Hướng dẫn học sinh sử dụng giác quan để quan sát Đây thao tác quan sát có tính chất định nhiều mặt Thơng thường học sinh dùng mắt để quan sát kết thúc thường nhận xét cảm xúc gắn liền với thị giác (hình dáng, màu sắc, đường nét, độ xa, gần, ) mặt mạnh nhược điểm học sinh + Chúng ta cần lưu ý em dùng thêm giác quan thích hợp khác để quan sát Ví dụ quan sát chơi sân trường em việc dùng mắt để quan sát trò chơi phải dùng tai để nghe âm tiếng nói, cười, tiếng động trị chơi từ liên tưởng thể cảm xúc thân - Tổ chức quan sát tìm ý: + Học sinh phải quan sát trực tiếp gián tiếp cảnh vật người + Học sinh tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép - Sự quan sát học sinh phải hướng dẫn cụ thể hệ thống câu hỏi gợi ý Ví dụ: Quan sát trường em Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường (sách Tiếng Việt tập trang 43) Trước hướng dẫn học sinh lập dàn ý, nhắc học sinh số điểm lưu ý: + Có thể tả ngơi trường vào thời điểm định (sáng - trưa - chiều; mùa đông - mùa hè, ); Cũng tả ngơi trường với cảnh sắc thay đổi theo thời gian (Từ sáng đến chiều; từ mùa xuân đến mùa hè, ) + Nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, ngược lại tả gần đến xa, từ ngoài, + Ngôi trường gắn với hoạt động thầy trò Tuy nhiên nên tả lướt qua hoạt động để không biến văn tả cảnh thành văn tả cảnh sinh hoạt Sau nêu số điểm lưu ý để học sinh nhớ, giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập dàn Giúp học sinh nắm yêu cầu bài: Miêu tả trường Nhắc học sinh: Dàn ý cần có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Phần mở cần giới thiệu bao qt: Vị trí ngơi trường: Ngôi trường nằm đâu? Quay mặt hướng nào? 20 đọc cảm xúc tràn trề, hình ảnh đẹp đẽ mà em miêu tả, kết lại ý lớn phần thân Vì viết phần kết bài, giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết cho thật cô đọng, ngắn gọn, tránh hành văn cộc lốc, công thức khuôn sáo Giáo viên hướng dẫn học sinh hai kiểu kết mở rộng không mở rộng Với cách kết có cách diễn đạt khác Kết khơng mở rộng: thường đóng ý cách gọn đủ ý: Nhận xét, đánh giá cảnh Tình cảm cảnh Hành động : Chăm sóc, bảo vệ, Các ý xếp vị trí khác kết khác Ví dụ: Khi kết văn tả khu vườn vào buổi sáng học sinh nêu ý: Nhận xét, đánh giá: Khu vườn thật đẹp Tình cảm : Yêu quý ln cảm thấy thích thú ngắm Hành động : chăm sóc, bảo vệ cối Với ý học sinh viết kiểu kết chung: 123,132, 213, 231, 312, 321 123 : Khu vườn thật đẹp Được ngắm nhìn em thấy thích thú thoảI mái Em chăm sóc cho cối tươi tốt 213 : Được ngắm nhìn khu vườn em thích thú trước vẻ đẹp Em chăm sóc cho cối ln tươi tốt 312 : Chăm sóc bảo vệ cối để khu vườn ngày thêm đẹp niền vui em Kiểu mở rộng : Khi viết kết mở rộng học sinh đưa ý suy nghĩ, tình cảm, hành động mở không mở rộng diễn đạt mở rộng cách: Nêu câu hỏi Nêu ý lạ Đưa lời bình Từ việc phân tích số mẫu kết học sinh luyện tập viết kết theo cách kể Ví dụ: Đề tả khu vườn vào buổi sáng Học sinh viết kết mở rộng sau: Bạn thấy khu vườn nhà ? Rất tuyệt vời phải không ? Sáng , ngắm khu vườn lại Nêu câu hỏi tìm thấy cảm giác thật dễ chịu, sảng khối Mình chăm sóc cho khu vườn ngày thêm đẹp, cho cối quanh năm tươi tốt, tràn trề sức sống 21 Bản hoà tấu có tiếng chim ca hát, có tiếng xào xạc, tiếng cựa với cảnh vui chơi nhảy nhót nắng Nêu ý tưởng gió, ong bướm làm khu vườn thật đẹp, thật lộng lẫy, khơng gian thật khống đạt, lành u khu vườn nhà em Khu vườn không rộng, khơng lộng lẫy sắc màu lồi hoa đứng mgắm nhìn nó, em ln có Đưa lời bình cảm giác thật dễ chịu thoải mái Ngày qua ngày, bình n hiền lành sống vui bên nắng gió, bên gió bên tiếng chim ca hát Yêu khu vườn nhà em ! e) Giúp học sinh biết chọn lựa, chắt lọc hình ảnh miêu tả Vấn đề chọn lựa, chắt lọc hình ảnh viết văn tả cảnh quan trọng Nếu học sinh viết câu văn miêu tả giàu hình ảnh sức gợi cảm văn hay hơn.Tuy nhiên, học sinh hay lúng túng khơng biết lắng nghe gì? Nói gì? Viết gì? Vì vậy, việc hướng dẫn cho học sinh biết quan sát tìm ý để hình thành thói quen chuẩn bị tốt Quan sát tốt, học sinh nắm cách quan sát yêu cầu quan sát để làm văn Cùng đối tượng (ví dụ dịng sơng) cá nhân lại có cảm nhận riêng (có em thấy dịng sơng giống dải lụa đào, có em lại thấy giống rắn khổng lồ….) Tôi tôn trọng ý kiến em, không phê phán vội vàng, chủ quan, giúp học sinh tự tin học tập Tuy nhiên, để miêu tả đối tượng đó, tơi thường giúp em biết quan sát đối tượng theo góc nhìn, thời điểm, biết cảm nhận chọn “điểm nhấn” đối tượng tạo nét riêng biệt văn Do vậy, để đảm bảo tính chân thực miêu tả cần phải bắt nguồn từ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả, kết hợp với kinh nghiệm sống, trí tưởng tượng học sinh, phải thể tình cảm, cảm xúc thực em trước đối tượng miêu tả Tính chân thực địi hỏi phải có chi tiết thực, tả chất đối tượng miêu tả, thể nét đẹp đẽ, đắn tư tưởng, tình cảm người học sinh bộc lộ thái độ em với đối tượng miêu tả Để thực yêu cầu trên, thường hướng cho học sinh thực thật tốt bước: + Trước tiên quan sát bao quát cảnh cảm nhận, quan sát phận cảnh theo trình tự định Quan sát thật kĩ phận vật mà em thích thú, ấn tượng Khi quan sát vật, em trao đổi theo nhóm với để tìm đặc điểm đối tượng cách tốt + Kết hợp quan sát ghi chép (ghi chép điều quan sát được) liên tưởng (liên tưởng để so sánh, nhân hóa vật) Ngồi ra, tơi cịn thường sử dụng hệ thống tập điền từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm vào chỗ trống; tìm cách diễn đạt có cách tạo hình ảnh 22 hay sau dùng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để viết câu, viết đoạn Các dạng tập giúp phát huy lực giao tiếp tiếng Việt lực cảm thụ cho học sinh Học sinh không nắm cách sử dụng biện pháp nghệ thuật viết câu văn mà biết cách liên kết câu trở thành đoạn văn hồn chỉnh, hay hấp dẫn, gây ý cho người đọc, người nghe Ví dụ, với tập: Hãy so sánh cách diễn đạt câu văn sau cho biết cách diễn đạt hay Em giải thích rõ lí chọn? - Dịng sơng chảy qua cánh đồng - Dịng sơng lượn qua cánh đồng - Dịng sơng vắt qua cánh đồng Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cảm nhận nhận thấy, ba câu miêu tả dịng sơng hình ảnh dịng sơng câu văn đem lại ấn tượng khác người đọc Câu 1: Đây câu văn tả thực, miêu tả đơn hình ảnh dịng sơng thực tế đời sống Cách viết bình thường nên làm Câu 2: So với câu 1, cách viết có hình ảnh Bởi với từ “lượn” câu văn góp phần gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh dịng sơng mềm mại, dun dáng Vẻ đẹp góp phần tơ điểm thêm cho tranh thiên nhiên Câu 3: Đây câu văn hay Với cách dùng từ “vắt” câu văn giúp người đọc khơng hình dung vẻ đẹp mềm mại dịng sơng mà cịn cảm nhận vẻ đẹp nên thơ, trữ tình Dịng sơng nhịp cầu thật duyên dáng nối khoảng không gian đơi bờ Câu văn có sức gợi hình, gợi cảm nhiều hơn, cách miêu tả không thị giác mà cảm nhận tinh tế, nhạy cảm; tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng Đây sáng tạo nghệ thuật tạo hình ảnh viết văn miêu tả Rõ ràng khác từ cách gợi hình, gợi cảm ba câu khác Trên sở tập này, hướng dẫn học sinh cách chọn lựa, chắt lọc hình ảnh miêu tả để tạo nên độc đáo, sáng tạo riêng g) Hướng dẫn học sinh biết chọn lựa, sử dụng từ ngữ giàu tính gợi tả, gợi cảm, nói-viết câu văn có dùng phép so sánh, nhân hóa phù hợp với đối tượng miêu tả Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn giúp cho câu văn, đoạn văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ thu hút người đọc, người nghe Như vậy, việc giúp em biết tìm từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp để miêu tả vật cụ thể vừa giúp phát huy tốt lực học sinh, vừa góp phần cung cấp ý văn, từ ngữ 23 phù hợp cho học sinh khác Cùng với việc giới thiệu số hình ảnh cụ thể cho học sinh quan sát, tơi cịn gợi ý cho học sinh tự chọn chi tiết cụ thể đối tượng cần miêu tả, tìm từ ngữ, ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy phù hợp, sử dụng để miêu tả chi tiết đối tượng Sau đó, trình bày làm trước lớp Những học sinh giỏi nhận xét, bình chọn từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp cho văn Từ đó, học sinh vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng đưa vào mình, tạo nét riêng làm Ví dụ: Với tập Luyện tâp tả cảnh viết đoạn văn tả buổi sáng vườn Trước tiên, giới thiệu cho em hình ảnh videoclip vườn để học sinh liên hệ thực tế với khu vườn cạnh nhà Tiếp với việc sử dụng dàn chung văn miêu tả cảnh xây dựng (nội dung Tả phần phần thân bài), hướng dẫn em nêu phần tiêu biểu quang cảnh buổi sáng ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy hay, phù hợp, sử dụng để miêu tả vật đó: Những cánh hoa dày, dày cách bất thường nặn bàn tay khéo léo người làm tị he Cành mít đan xen, to bàn tay người lớn Từng mít nhỏ nằm chen chúc Lá chuối to, xoè bốn phía, non cuộn tròn, dựng đứng lên cuộn giấy Lá chuối bóng láng, xanh tươi Trong vườn, có vài đàn chim sẻ sà xuống ríu rít Góc vườn phía sau chỗ nuôi gà Cô gà mái mơ thấy mồi kêu “tục tục” gọi đàn lại Mấy gà rối rít chạy lại, tranh mồi Khi thấy chúng tôi, đám gà hốt hoảng chạy núp cánh mẹ Gà mẹ xù lông, kêu “quác quác” có ý bảo chúng tơi Lúc em kết hợp vừa quan sát trực tiếp hình ảnh giáo viên cung cấp, vừa dựa vào điều ghi chép chuẩn bị nhà để thực yêu cầu thầy cô Với từ ngữ, ý văn em nêu được, gợi ý cho lớp nhận xét, bình chọn từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp ghi nhanh lên bảng làm sở cho em chọn lựa, vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng để thực yêu cầu tập Ngồi tơi giúp em tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả qua Tập đọc, nhiều Tập đọc miêu tả hay nhà văn, nhà thơ Số lượng từ ngữ miêu tả phong phú, cách sử dụng sáng tạo Như Tập đọc : Quang cảnh làng mạc ngày mùa (TV - Tập1 -Trang 10) ; Bài : sắc màu em yêu (TV - Tập1 - Trang 19, 20 ) Các em tìm thấy nhiều từ màu sắc hình ảnh mà sắc màu gợi Như 24 lúa chín vàng xuộm; Nắng vàng hoe; Mía vàng xọng, tàu đu đủ, sắn héo: vàng tươi, mít: vàng ối, gà, chó vàng mượt ; Áo mẹ, đất đai, gỗ rừng màu nâu; Đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời : màu xanh Hay : “Tiếng đàn ba la lai ca sông Đà” (TV 5- Tập 1- Trang 69) Bài “Kì diệu rừng xanh” (TV Tập1 - Trang75) em thấy cách dùng từ đặc sắc, liên tưởng thú vị biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa tập đọc : “ Trên sơng Đà đêm trăng chơi vơi… Cả công trường ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ… Với dịng trăng lấp lống sơng Đà” (Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà) Khi dạy Tập đọc tơi thường gợi ý hướng dẫn em tìm từ ngữ miêu tả đặc sắc nhất, từ chìa khóa để phân tích hay tác giả sử dụng chúng Tơi khuyến khích em lập sổ tay từ ngữ miêu tả, sau Tập đọc lựa chọn vài từ ngữ miêu tả câu văn miêu tả hay ghi vào sổ Thỉnh thoảng em giở sổ tay xem lại, đọc lại chuẩn bị cho tiết Tập làm văn Với yêu cầu học sinh lớp làm tốt Nhiều em thích thú, say mê sưu tầm từ ngữ hay, hình ảnh đẹp khơng Tập đọc mà Báo đội em đọc hàng ngày Ngoài tiết học Luyện từ câu giúp em hiểu rõ nghĩa từ mở rộng vốn từ theo chủ điểm cụ thể Khi em tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa, từ đồng âm Nhờ mà vốn từ em thêm phong phú Có vốn từ phải biết dùng chúng lúc, chỗ cho thích hợp với hồn cảnh, chủ đề cần miêu tả coi trọng việc lựa chọn từ ngữ diễn đạt em Tôi giúp em thấy chi tiết miêu tả thường có từ ngữ, hình ảnh thích hợp Một số học sinh lớp tơi từ đầu nắm từ ngữ hay hình ảnh đẹp song nhiều em lúng túng chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc để miêu tả Những lúc tơi hướng dẫn em so sánh từ với từ đồng nghĩa với từ trái nghĩa với để tìm từ hay nhất, cần dùng đoạn văn văn Bên cạnh phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện mơn Tiếng Việt mơn học khác : Địa lí, Lịch sử, Đạo đức góp phần khơng nhỏ việc viết nên đoạn văn, văn hay em Trong q trình dạy mơn học tơi lồng ghép, đưa số yêu cầu cụ thể giúp em khắc sâu kiến thức học Đồng thời phát huy tính sáng tạo việc dùng từ diễn đạt em, ý đoạn văn em muốn thể 25 Ví dụ : Khi dạy “Vùng biển nước ta” ( SGK Địa lí trang 77,78,79) em quan sát hình ảnh minh hoạt học kết hợp với thông tin học vốn hiểu biết em, vốn hiểu biết có qua tích luỹ năm học trước, qua ti vi, sách báo Khi củng cố tổ chức cho em thi nhóm, tổ chơi trò chơi “ Tập làm hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu với bạn bè nước quốc tế vẻ đẹp đất nước, vùng biển Việt Nam Một số em có khiếu viết văn lớp tơi có thuyết trình hay Qua trị chơi mơn học thấy em mạnh dạn, tự tin hứng thú học tập, khả thể ngôn ngữ nói em nâng lên rõ rệt h) Hướng dẫn học sinh biết diễn đạt (nói, viết) câu văn trọn ý, xếp ý, câu văn lơgic: Để có đoạn văn có nội dung diễn đạt ý hồn chỉnh câu văn đoạn văn phải liên kết chặt chẽ xếp theo trật tự định Muốn có đoạn văn việc tạo câu văn có vai trị quan trọng, từ việc hình thành câu văn từ hình thức nói sang hình thức viết phải thể ý nghĩa hồn chỉnh lôgic Các em biết tự diễn đạt câu văn trọn ý em biết xếp từ ngữ thành câu văn ngữ nghĩa, biết xếp câu văn thành đoạn văn lôgic, chủ đề Tuy nhiên, việc làm khó, cần tập luyện thường xuyên thời gian, mà thời gian tiết học Tập làm văn lại có hạn Vì vậy, thân tơi thường thực không tiết Tập làm văn mà tiết học khác Luyện từ câu hay Chính tả Với tập có u cầu liên quan đến việc phải trình bày, xếp ý, câu văn lôgic, số tiết Tập làm văn, thường chủ động chuẩn bị từ ngữ, câu văn theo chủ đề định đủ dùng cho học sinh hoạt động theo dự kiến Cho từ ngữ, yêu cầu học sinh dùng từ ngữ xếp lại thành câu văn hồn chỉnh (hoặc dùng câu văn xếp thành đoạn văn) theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu Tiếp tổ chức nhận xét, đánh giá, sửa chữa Cần đánh giá, nhận xét sáng tạo học sinh, tôn trọng ý tưởng học sinh, không thiết phải theo mẫu ấn định sẵn Tuy nhiên cần phải điều chỉnh, chữa chưa phù hợp Ngoài ra, em trả lời câu hỏi thầy cô, bạn bè yêu cầu em trình bày vấn đề đó, tơi đặc biệt trọng đến cách trình bày, diễn đạt em (nhất với học sinh yếu) Khi thấy học trị trình bày vấn đề lủng củng, không rõ ràng sử dụng từ ngữ không phù hợp, nhận xét khéo gợi ý, tập cho em bạn khác cân nhắc, diễn đạt lại vấn đề cho trôi chảy, rõ ràng, đủ ý, dễ hiểu Ví dụ: Với đề bài: “Tả cảnh vật sau mưa” , học sinh tả sau: Sau mưa, cảnh vật trở nên bừng sáng Chị gà mái tơ rũ rũ phơi nắng 26 Những giọt mưa nhẹ hạt Cây cối ướt đàn gà lại chạy theo mẹ kiếm mồi Sau yêu cầu em xếp lại ý, tìm từ ngữ miêu tả cho phù hợp đoạn văn sau chữa sau: Sau mưa, cảnh vật trở nên bừng sáng Những hạt mưa nhẹ hạt Cây cối tắm mưa thật mát mẻ dễ chịu Trên cành cây, vài bơng hoa nở đón tia nắng nhẹ Dưới gốc cây, chị gà mái tơ rũ rũ lông ướt chị lại dẫn đàn gà kiếm mồi, chúng ríu rít chạy theo chân mẹ Sau xếp lại ý, đoạn văn có nội dung theo trình tự định, ý văn mượt mà hơn, ý nghĩa đoạn văn hồn chỉnh lơgic i) Hình thành cho học sinh việc biết tự kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày: Giáo viên cần hình thành cho học sinh thói quen tự kiểm tra, rà sốt lại viết Vì điều giúp học sinh tự phát lỗi tả, xếp ý, cách dùng từ, đặt câu, nội dung đoạn văn….để từ học sinh biết phát huy điểm mạnh hạn chế lỗi sai thường gặp Đây việc làm mà em tự thực Việc tập cho em biết tự kiểm tra, rà soát lại viết nội dung cách diễn đạt, cách trình bày cần thiết, không giúp em nâng cao khả làm văn, nâng cao chất lượng câu văn, đoạn văn, văn em mà giúp cho em rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề Trong Tập làm văn, văn viết, trọng việc tập cho học sinh biết tự cân nhắc, trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp Khi em hoàn thành tập, thường tổ chức cho em đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu đề để kiểm tra xem nội dung làm đảm bảo chưa? Câu văn, ý văn rõ ràng, đủ ý chưa? Chi tiết miêu tả phù hợp hay chưa?…Thời gian đầu em bỡ ngỡ, khó thực hiện, tập cho lớp thực chung vài bài, sau thực nhóm, cá nhân tự kiểm tra, rà sốt làm Ngay q trình em làm bài, tơi theo dõi, giúp em tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời chỗ chưa hay, chưa phù hợp, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng, đủ, rõ ý Ngồi ra, tơi cịn tăng cường thêm hiệu phong trào “Đôi bạn tiến” học tập cách: yêu cầu em học sinh giỏi sốt lỗi, chữa lỗi, góp ý, viết cho em yếu, học hỏi ý văn hay từ bạn khác k) Hướng dẫn học sinh biết học tập từ ngữ, ý văn, hình ảnh hay làm văn: Nói cách khác biết học tập, học hỏi câu văn, ý văn mà đọc bạn bè, thầy hay Từ đó, học sinh tìm ý văn cho riêng mình, biết học hỏi cách viết đoạn văn có nơi dung hay, cách diễn đạt, xếp ý Tơi khuyến khích em tích cực đọc sách, báo văn hay (văn 27 mẫu) ghi chép lại chi tiết, hình ảnh thích vào sổ tay Sau chọn lựa số câu ghi giấy dán vào mục “Lời hay ý đẹp” lớp để giới thiệu cho bạn khác tham khảo Chính thân người thường xuyên đọc “lời hay ý đẹp” mà em sưu tầm để gặp trường hợp vận dụng, học hỏi từ ngữ, ý văn mà em khơng nhớ, khơng biết vận dụng chủ động gợi ý giúp em nhớ lại, tập vận dụng vào Hoặc phát em biết học tập, bắt chước cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ, ý văn người khác (không chép), động viên, khích lệ em tiếp tục phát huy Ngồi ra, tơi cịn thường xun tổ chức cho em nhận xét, đánh giá bạn (cách dùng từ, đặt câu, …) rút kinh nghiệm, vận dụng vào theo bước: + Chọn đọc bài, câu văn bạn trao đổi, bàn bạc, suy nghĩ tìm ý hay, cách chỉnh sửa ý chưa hay, chưa phù hợp + Rút kinh nghiệm, học tập làm bạn để bổ sung, chỉnh sửa làm Ví dụ: Em Hồng Minh Ngơn viết đoạn văn tả cảnh sông nước em viết sau: Em thích ngắm biển vào buổi sáng Ở biển có bãi cát dài trắng xóa Hàng phi lao cao vút Sóng biển vỗ bờ ì ầm Sau giúp em tìm thêm ý văn hay, sử dụng thêm từ ngữ miêu tả em viết đoạn văn sau: Ơi! Bình minh biển thật đẹp Những sóng bạc dồn đuổi mặt biển, reo lên khúc hoan ca chào đón ngày Vầng mặt trời đỏ rực hịn lửa từ từ nhơ lên phía chân trời, tỏa tia nắng rực rỡ xuống mặt biển, làm cho mặt biển thêm lung linh, xanh biếc mênh mông Từng đàn hải âu sải cánh chao liệng, có sà xuống mặt biển để tìm cá Xa xa phía chân trời có đám mây trắng xốp, bồng bềnh trôi Được ngắm cảnh biển lúc bình minh điều tuyệt vời! Tơi xin trích dẫn kế hoạch học tơi vận dụng biện pháp nêu qua cụ thể sau: Tập làm văn Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Sau học xong bài, học sinh có khả năng: - Học sinh học cách quan sát tả cảnh sông nước - Biết ghi lại kết quan sát lập dàn ý cho văn tả cảnh sông nước cụ thể - Yêu phong cảnh quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 28 - GV: bảng phụ, tranh ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm, - HS: Ghi chép quan sát cảnh thực III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức lớp: 1’ Sĩ số : 30 vắng : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Khởi động: 4’ - Hoạt động 1: Chơi trò cặp đơi (Giới - Học sinh trình bày nhóm, trước thiệu tranh cảnh sông nước mà GV lớp, bình chọn bạn nói hay u cầu chuẩn bị - Hoạt động 2: Hôm thầy giúp em, quan sát liên kết ý mà - Học sinh lắng nghe vừa trao đổi thành đoạn văn tả cảnh sông nước B Khám Phá: Bài 1: 14' - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài: + Bài có yêu cầu? Là yêu Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: cầu nào? + Gọi học sinh đọc đoạn văn: + Yêu cầu học sinh đọc thầm phần giải + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận kết hợp làm VBT theo bàn làm - Đoạn văn a: + Nhà văn Vũ Tú Nam miêu tả cảnh - Nhà văn miêu tả cảnh biển nào? + Đoạn văn tả đặc điểm biển? - Đoạn văn tả thay đổi màu sắc mặt biển theo sắc màu trời mây + Câu văn cho em biết điều đó? - Câu văn: "Biển ln thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời" + Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát - Tác giả quan sát bầu trời mặt vào thời điểm nào? biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dơng gió + Tác giả sử dụng màu sắc - Tác giả sử dụng màu sắc miêu tả? xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu + Khi quan sát biển, tác giả có liên - Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng tưởng thú vị nào? đến thay đổi tâm trạng người: biển người biết 29 + Theo em liên tưởng có nghĩa gì? buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng - Liên tưởng từ hình ảnh nghĩ đến hình ảnh khác - Đoạn văn b: + Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh - Nhà văn miêu tả kênh sông nước nào? + Con kênh quan sát thời - Con kênh quan sát từ lúc mặt điểm ngày? trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, trưa, lúc chiều tối + Tác giả nhận đặc điểm - Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào? kênh thị giác + Tác giả miêu tả đặc điểm - Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống kênh? dòng kênh “đổ lửa”, bốn phía chân trời “trống huyếch trống hốc”, buổi sáng kênh “phơn phớt màu đào”, trưa “hoá thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn lố mắt”, chiều biến thành “một suối lửa” + Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có - Làm cho người đọc hình dung tác dụng gì? kênh, mặt trời, làm cho sinh động C Thực Hành Bài 2: 16' - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Lập dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước - GV yêu cầu HS nêu lại dàn ý - HS nêu văn tả cảnh - GV đưa dàn ý chung lên bảng Bố cục Dàn Mở - Giới thiệu cảnh định tả Thân * Tả bao quát : * Tả chi tiết: + Tả phận cảnh ( Nếu lựa chọn trình tự không gian) + Tả cảnh theo thay đổi thời gian ( lựa chọn theo trình tự khơng gian.) * Lưu ý: - Có thể kết hợp hai trình tự - Lồng ghép tình cảm , cảm xúc nhận xét đánh 30 giá cảnh trình miêu tả - Kết hợp tả hoạt động người song lướt qua để tránh nhầm sang dạng tả cảnh sinh hoạt Kết + Nêu nhận xét, đánh giá: +Tình cảm: + Hành động : + Yêu cầu học sinh đọc kết quan - Học sinh đọc kết quan sát sát chuẩn bị trước – GV kết hợp ghi cảnh sông nước chuẩn bị từ trước nhanh lên bảng Ví dụ: Bố cục Dàn chi tiết Giới thiệu cảnh định tả: Quê hương em có rát nhiều cảnh đẹp, dịng sơng Mở Hồng đỏ lặng phù sa cảnh mà người dân quê em yêu thích tự hào Dịng sơng di lụa đào vắt qua đồng Bắc Mặt sông gợn lên sóng nhẹ Bờ bên phải bãi ngơ xanh mướt ngả đầu vào rì rầm trị chuyện 2.Thân Bờ bên tráilà bãi cát trắng trải dài mênh mông + Buổi sáng Thuyền trở người , chở than, thuyền đánh cá tấp nập qua lại mắc cửi Tiếng cười nói, tiếng động xe nhộn nhịp bến đò ngang Khi mặt trời giận ném tia nắng chói chang xuống mặt sơng khốc áo dát vàng lấp lánh + Buổi trưa: Nước sông đỏ ngầu, sóng lao vào bờ sồn soạt Dịng sơng hừng hực , hăm hở chảy xuôi Sông lại hiền hồ người mẹ Sóng rì rào ca hát + Buổi chiều: Làn nước mát Lũ trẻ lặn ngụp vui đùa Cuối chiều, đoàn thuyền no bụng cá trở cập bến Dưới sánh trăng bàng bạc, dịng sơng trải rộng mênh mơng ánh sáng hai bên bờ tạo thánh vệt sáng lấp loáng làm + Buổi tối : dịng sơng trở lên lung linh Tiếng lanh canh thuyền đánh cá, tiếng hị ngư dân làm sơng đêm thêm rộn rã mà đẹp hơn, nên thơ Dịng sơng cần mẫn chảy mãi, bồi đắp cho đất đai màu 31 Kết mỡ, cối xanh tốt Người dân quê em, điđâu nhớ quê hương, dịng sơng Hồng u dấu + u cầu học sinh lập dàn ý trình - Học sinh lập dàn - trình bày trước bày lớp – nhận xét D Hướng dẫn tự học: 3’ + Để lập dàn ý văn tả - Quan sát cảnh sơng nước ghi lại cảnh sông nước làm nào? đặc điểm quan sát cảnh cảnh sơng nước mà quan sát + Hồn thành đoạn văn IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC: Tùy theo học chương trình Tập làm văn tả cảnh mà tơi vận dụng vài biện pháp nêu Để hướng dẫn em, giúp em viết văn tả cảnh hay hơn, q trình xun suốt qua hệ thống học ngày một, ngày hai Do người giáo viên phải biết vận dụng biện pháp học để gây hứng thú, tạo tính tích cực, chủ động cho học sinh, rèn cho học sinh kĩ viết văn tả cảnh (nói riêng) viết văn miêu tả (nói chung) ngày hay 6.1.2 Ưu điểm Trong thời gian triển khai, áp dụng tơi nhận thấy sáng kiến có số ưu điểm sau: - Học sinh biết vận dụng vào viết văn tả cảnh hay - Giáo viên sử dụng giải pháp đơn giản, nhẹ nhàng, gây hứng thú tích cực cho học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy - Học sinh nắm nội dung cách dễ dàng, rút ngắn thời gian học tập mà đạt hiệu cao - Giáo viên dạy học sinh động tạo hứng thú cho học sinh Hầu hết học sinh nắm kỹ để làm văn miêu tả Bên cạnh miêu tả chung đối tượng, em phát nét riêng, độc đáo Bài văn học sinh trở nên sinh động có hình ảnh, bộc lộ cảm xúc chân thực giàu chất văn, tránh điểm khô khan, liệt kê việc mà thấm đượm cảm xúc người viết, thể cách tự nhiên tình cảm gắn bó, yêu thương đối tượng tả Các em thoát ly văn mẫu, tự tin hứng thú diễn đạt 32 quan sát nhận xét cách mạch lạc, trơi chảy, có sáng tạo Với đề ln có văn khác 6.2 Tính mới sáng kiến Điểm sáng kiến người giáo viên phải vận dụng giải pháp cách hữu hiệu, phù hợp, cụ thể để tạo nên tiết học sinh động, gây hứng thú, rèn kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh từ phát huy khả người học, giải khó khăn mà học sinh vướng mắc, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mà đa phần dạy học sinh viết văn tả cảnh, giáo viên thực giải pháp khiến chất lượng viết văn tả cảnh học sinh chưa cao Cốt lõi giải pháp người giáo viên phải phát huy tinh thần giáo dục chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất, lực cho người học Tập trung giúp học sinh phát triển lực giao tiếp lực thẩm mỹ; cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông tảng văn học tiếng Việt để góp phần phát triển vốn học vấn người có văn hố; hình thành phát triển người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá sản phẩm ngôn từ giá trị cao đẹp sống Bước đầu giúp học sinh tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đạt áp dụng sáng kiến mang lại Đây sáng kiến dạy để hướng dẫn học sinh có thêm vốn từ phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, phát huy khả giao tiếp, mạnh dạn tự tin sống Với cách tổ chức dạy học đơn giản, dễ vận dụng, tốn thời gian, đem lại lợi ích kinh tế cao Bởi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, lợi ích mang lại khơng phải ngày một, ngày hai mà suốt thời gian dài Sáng kiến cịn giúp học sinh có khiếu môn Tiếng Việt, hiểu nghĩa câu văn, đoạn văn nhanh hơn, dễ dàng hơn, vận dụng viết văn hay Sáng kiến giúp cho học sinh hứng thú học tập môn Tiếng Việt hơn, yêu tiếng Việt Đặc biệt góp phần khơng nhỏ vào giữ gìn sáng tiếng Việt Góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách người Việt Nam Tơi xin trích dẫn vài số liệu thống kê kết khảo sát khả làm văn kết kiểm tra định kì phân mơn Tập làm văn học sinh lớp 5A1 chủ nhiệm sau: Kết khảo sát khả làm văn tả cảnh lớp 5A1 năm học 2020 - 2021 Giai đoạn TSHS Khảo sát đầu năm GKI CKI 30 30 30 HHT SL TL 6,7% 20% 30% HT SL 20 20 19 TL 66,7% 36,7% 63,3% SL CHT TL 26,6% 13,3% 6,7% 33 GKII 30 30% 20 66,7% 3,3% Khả áp dụng, phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng dạy học phân môn tập làm văn lớp 4,5 đặc biệt mơn Tiếng Việt lớp Nó khơng giúp cho giáo viên nghiên cứu kiến thức để cung cấp cho học sinh trình dạy học sinh lớp trường TH&THCS Cộng Hòa, TP Cẩm Phả mà nhân rộng trường khác tỉnh Quảng Ninh Sáng kiến giúp cho học sinh học phân mơn Tập làm văn cách tích cực chủ động, tự giác đầy hứng thú Từ nâng cao chất lượng phân mơn Tập làm văn nói riêng chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung Thời điểm áp dụng: Từ ngày 20 tháng năm 2020 đến ngày 20 tháng năm 2021 III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lớp viết văn tả cảnh hay.” không chép vi phạm quyền THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN (ký, đóng dấu) Nguyễn Thị Thu Hiền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (ký, ghi rõ họ tên) Chu Văn Quỳnh 34 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT XÁC NHẬN CỦA UBND THÀNH PHỐ ... lúc đẹp, bạn đeo khăn quàng đỏ chạy nhảy chơi trò chơi - Tùng tùng tùng tùng tiếng trống trường vang lên lúc 7h phút, báo hiệu buổi học chuẩn bị bắt đầu - Các bạn nhanh chóng cầm lấy cặp chạy

Ngày đăng: 28/05/2021, 19:03

w