- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.. - Thời gian: 2’.[r]
(1)Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày dạy:
Tiết 48 TỪ ĐỒNG ÂM
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu từ đồng âm, biết cách xác định nghĩa từ đồng âm Vận dụng kiến thức đồng âm vào đọc hiểu tạo lập văn
2 Kĩ năng
- Nhận biết từ đồng âm văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm 3 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TƠN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCHNHIỆM
Tích hợp kĩ sống
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân Tích hợp giáo dục đạo đức
- Tôn trọng, lắng nghe hiểu người khác;
- Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt nghĩa, sáng, hiệu - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc
II PHƯƠNG PHÁP
- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, TV
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
(2)- Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Gv chiếu câu chuyện: Trong câu chuyện sau đây, có từ là? Hãy giải thích nghĩa từ là?
Ơng chủ hiệu chuyên giặt quần áo treo biển: " Giặt hấp" Một người qua đường bình luận: "giặt tốt sao lại hấp?" Chủ tiệm nghe thấy liền phân bua:
- Ông hay thật! Là là không phải là.
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
Trong từ xuất lần sau:
Ông chủ hiệu chuyên giặt là(1) quần áo treo biển: "Giặt là(2) hấp" Một người qua đường bình luận: "giặt là(3) tốt lại hấp?" Chủ tiệm nghe thấy liền phân bua:
- Ông hay thật! Là(4) là(5) là(7) là(8) là(9)
Nghĩa từ:
• 1,2,5,7: hành động dùng bàn ủi làm nóng đưa đưa lại bề mặt để làm phẳng
• 3,4,8: động từ đặc biệt biểu thị quan hệ phần nêu đối tượng với phần nội dung nhận thức hay giải thích
• 6,9: trợ từ đệm cho lời nói có sắc thái tự nhiên nhận định chủ quan người nói
Hiện tượng đồng âm phổ biến tiếng Việt đơi lúc gây khó khăn cho người tham gia giao tiếp Vậy từ đồng âm gi? Dùng cho hiệu quả?
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò
Hoạt động 1: Thế từ đồng âm
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ đồng âm
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 10’
- Cách thức tiến hành:
Tích hợp kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao
Nội dung kiến thức
(3)tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân.
- Slide 1: Ngữ liệu Gọi HS đọc NL1 (135) + Câu 1: Con ngựa đứng bỗng lồng lên + Câu 2: Mua chim bạn nhốt vào lồng
? Tìm từ có thể thay cho từ “lờng” trong hai ví dụ trên?
- Nhảy, phi, vọt - Chồng, rọ
? Hãy cho biết từ loại giải thích nghĩa của mỗi từ “lồng” câu trên?
- H/s trả lời Gv chiếu Slide 2: đáp án
- Lồng 1: Hành động bất thường ngựa nhảy dựng chân trước lên động từ
- Lồng 2: Là vật dụng, dụng cụ làm tre nứa, sắt, gỗ dùng để nhốt gia cầm, gia súc nho danh từ
? Nghĩa từ “lồng” ví dụ có liên quan đến khơng? Rút đặc điểm giống khác từ lồng ví dụ này ?
- Nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với
?Vậy em hiểu từ đồng âm? - H/s phát biểu –GVchốt
- Slide 3: Nội dung ghi nhớ H/s đọc ghi nhớ - Slide 4: Bài tập vận dụng (Thảo luận nhóm bàn)
THẢO LUẬN CẶP ĐƠI (2’)
?Từ đờng âm từ nhiều nghĩa giống khác nhau ở điểm nào?(Tích hợp KNS)
- Các nhóm báo cáo – nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt. * Giống nhau:
- Về hình thức: Từ đồng âm từ nhiều nghĩa phát âm giống
* Khác nhau:
- Về nội dung: Từ đồng âm: Nghĩa khơng liên quan với nhau, khác xa
+ Từ nhiều nghĩa: Nghĩa có liên quan với *Chuyển ý: Đồng âm tượng phổ biến ngôn ngữ đặc biệt tiếng Việt
- Lồng 1: Hành động bất thường ngựa nhảy dựng chân trước lên động từ
- Lồng 2: Là vật dụng, dụng cụ làm tre nứa, sắt, gỗ dùng để nhốt gia cầm, gia súc nho danh từ
- Giống âm thanh, nghĩa khác xa nhau, không liên quan với Đó từ đồng âm
2 Ghi nhớ 1:sgk/135
(4)Vậy làm để xác định nghĩa từ đồng âm, sử dụng từ đồng âm để tránh nhầm lẫn sang phần II
Hoạt động 2: Sử dụng từ đồng âm
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm cách sử dụng từ đồng âm
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 9’
- Cách thức tiến hành:
Tích hợp kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân.
- Slide 7: Ngữ liệu/ SGK
? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của các từ "lồng" câu trên?
- Dựa vào ngữ cảnh, tức câu văn cụ thể ? Câu “Đem cá về kho” tách khỏi ngữ cảnh thì từ “kho” có thể hiểu theo nghĩa? - Hai nghĩa
+ Cách chế biến thức ăn
+ Nơi tập trung cất giữu tài sản
? Em thêm vào câu “Đem cá về kho” một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
- Đem cá mà kho - Đem cá để nhập kho
?Cơ sở để hiểu nghĩa từ kho là gì?
- Phải đặt từ kho vào ngữ cảnh cụ thể câu văn, đoạn văn, tình giao tiếp - GV: Để hiểu nghĩa từ “kho” ta dựa vào hồn cảnh giao tiếp đặt vào câu cụ thể
? Qua ví dụ trên, theo em để tránh những hiểu lầm tượng đồng âm gây cần chú ý điều gì giao tiếp? (Tích hợp KNS: Lựa chọn tình giao tiếp).
- Chú ý đến ngữ cảnh sử dụng
GV chốt: Trong giao tiếp cần phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ
II Sử dụng từ đồng âm
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu
* Ngữ liệu 1
- Để phân biệt nghĩa từ “lồng” ta dựa vào ngữ cảnh (câu văn cụ thể)
* Ngữ liệu 2
- Kho: Một cách chế biến thức ăn (động từ)
- Kho: Nơi chứa đựng (danh từ)
(5)hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm
- Slide 8: Nội dung ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ GV chốt: Vậy việc sử dụng từ đồng âm cịn có tác dụng tu từ nghệ thuật(gây bất ngờ, thú vị, mỉa mai đố vui……)
2 Ghi nhớ 2:sgk/136
*Lưu ý: Trong văn chương người ta sử dụng từ đồng âm với mục đích tu từ chơi chữ (gây bất ngờ, hài hước, dí dom, tạo sắc thái mỉa mai )
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở những kiến thức vừa học
- Phương pháp: phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo
- Thời gian: 12’
- Cách thức tiến hành:
Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng, lắng nghe hiểu người khác.
- Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, sáng, hiệu quả. ? Hãy tìm nghĩa khác của danh từ “cổ” giải thích mối liên quan nghĩa đó.
? Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ”?
- Gọi HS lên bảng làm
? Xác định yêu cầu tập 3? - HS trả lời miệng
Đặt câu với cặp từ đồng âm
III Luyện tập
Bài 2( 136)
- Cổ 1: (nghĩa gốc) phận nối đầu và phần thân người, động vật (cái cổ) - Cổ 2: phận nối cánh tay bàn tay
(cổ tay)
- Cổ 3: phận nối liền thân miệng cổ chai (cổ chai)
- Mối liên quan:Đều phận dùng để nối phần người, vật… Là từ nhiều nghĩa
- Cổ: cổ đại, cổ đơng, cổ kính, … - Giải nghĩa:
+ Cổ đại: thời đại xa xưa trong lịch sử
+ Cổ đơng: người có cổ phần một cơng ty.
(6)sau (ở câu phải có hai từ đồng âm)?
- Bàn ( danh từ ) - Bàn ( động từ ) Sâu ( danh từ ) - Sâu ( tính từ ) Năm ( danh từ ) - Năm ( số từ ) - Chúng ta bàn xem cần kê bàn hội nghị tới
- Con sâu nấp sâu kẽ
( Những sâu làm cho vo bị nứt sâu hơn.)
- Năm em tơi vừa trịn năm tuổi
( Năm học này, lớp tơi có năm học sinh tiên tiến.)
- Gọi HS lên bảng làm - HS làm miệng
(Tích hợp GD đạo đức hs: Tôn trọng, lắng nghe )
Gv hướng dẫn hs có ý thức sử dụng từ đồng âm cách hợp lí. HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa bài tập đầy đủ.
a) Mẹ em cô giáo bàn vừa uống nước vừa bàn việc
( Bàn 1: danh từ; Bàn 2: động từ)
b) Cày sâu tốt lúa phải trừ sâu có suất cao
( tính từ - danh từ)
c) Tôi xa nhà năm ( số từ - danh từ)
Bài 4( 136)
Anh chàng sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm, để lấy lí khơng trả lại vạc cho người hàng xóm
- Vạc 1- Cái đồ dùng để nấu giống chảo lớn sâu ( vạc dầu )
- Vạc 2: vạc lồi chim có chân cao họ với diệc cò , thường ăn đêm to
Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ ngữ cảnh mà hoi anh chàng rằng:
- Vạc ông hàng xóm vạc bằng đờng cơ mà ?
Thì anh chàng phải thua
Hoặc viên quan xử kiện em đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu anh chàng người hàng xóm
Mượn vạc để làm gì ? Đồng : kim loại
Đồng : Cánh đồng
Cái hay câu chuyện nhân vật dùng từ đồng âm cách hợp lí , câu chuyện hư cấu để gây cười
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
(7)- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Giải thích ý nghĩa từ “lợi"và cho biết tác dụng?
“Bà già chợi Cầu Đông
Xem quẻ bói lấy chồng lợi(1) chăng
Thầy bói gieo quẻ mà rằng
Lợi (2)thì có lợi(3) chẳng còn.”
- Chia xẻ với bạn kết quả? - Nhận xét, thống chung
- Lợi (1): may mắn, tốt đẹp ( Tính từ) - Trái nghĩa với từ: hại
- Lợi (1).(3): Bộ phận miệng găn liề với ( danh từ)
=> Tạo hài hước= Nhằm phê phán bà già cịn tính tốn
Trong sống văn chương, người ta thường lợi dụng tượng đồng âm để chơi chữ tạo liên tưởng bất ngờ thường dùng để tạo tiếng cười hài hước để châm biếm, đả kích Điều nói đến tiết chơi chữ. E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
(1) Sử dụng sơ đồ tư khái quát nội dung học (2) Tìm hiểu thêm ví dụ từ đồng âm văn thơ? 4 Củng cố (2’)
- Tìm ca dao, thơ, tục ngữ…trong có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ nêu giá trị mà từ đồng âm mang lại cho văn bản.(Giỏo dục tỡnh yờu tiếng Việt, yờu tiếng núi củadõn tộc qua vd cụ thể).
5 Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc
- Hoàn thiện tập
- Tập viết đoạn văn ngắn có từ đồng âm
- Chuẩn bị: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm + Ôn lại yếu tố tự sự, miêu tả học
+ Đọc, trả lời câu hoi SGK V Rút kinh nghiệm
(8)
Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày dạy:
Tiết 49
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm
2 Kĩ năng: Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm
- Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm 3 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, soạn - Máy tính, TV
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP
- HS trao đổi, thảo luận nội dung học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI DỘNG
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành
(9)HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Nhắc lại văn tự văn miêu tả gì? Vai trị của yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn?
- GV tổng hợp - kết luận - Giới thiệu học
- Văn tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, …làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe
- Yếu tố tự miêu tả có tác dụng gợi cảm lớn văn biểu cảm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tự miêu tả trong văn biểu cảm
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu các yếu tố tự miêu tả trong văn biểu cảm
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 12’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Đọc diễn cảm Cảnh khuya Tìm yếu tố tự miêu tả thơ nêu ý nghĩa chúng ?
(2) Đọc văn Hãy các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ tác giả đoạn trích sau Nếu khơng có các yếu tố tự miêu tả tình cảm tác giả bộc lộ khơng? Vì sao?
I Tự miêu tả văn biểu cảm
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu 2 Nhận xét
- Cảnh khuya:
• Tự sự: kể việc ngắm cảnh đêm trăng việc Bác chưa ngủ
• Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh Việt Bắc
=> Ý nghĩa: làm bật tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước Bác
- Đoạn văn:
+ Yếu tố tự sự: kế việc bố ngâm chân, rên đau nhức việc bố quăng câu
(10)(3) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự miêu tả bài văn biểu cảm?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn?
- Qua nhận xét em khái quát lại nội dung cần nhớ bài?
- GV tổng hợp - kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ
+ Cảm nghĩ: người thương xót, xót xa đơi bàn chân dầm sương dãi nắng người bố
=> Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm khó thực hạn chế xúc động.Các yếu tố giúp cho tác giả thể cảm xúc cách chân thực
- Mục đich: Gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc
• Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, đòn bẩy thể cảm xúc
3 Ghi nhớ: SGK
Tự sự, miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ vật phong cảnh Nó xem yếu tố phụ trợ làm bất, ấn tượng tình cảm, cảm xúc muốn biểu đạt.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 15’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- HS đọc yêu cầu tập
- Nhà thơ Đỗ Phủ có kể, tả thật đầy đủ tình tiết, việc, hình ảnh hay khơng?Vì sao?
- Yêu cầu học sinh phải biết kết hợp tự miêu tả để biểu cảm:
Ở tập sở tập mẫu, học sinh phân tích viết theo đề tài khác gắn với sống thân học sinh
HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép, làm đầy đủ.
Bài tập1
- Tả cảnh gió thu=> Tai hoạ gì?
- Kể lại diễn biến việc nhà bị tốc mái - Kể hành động lũ trẻ tâm trạng tác giả
- Tả cảnh mưa dột,cảnh sống khổ cực - Kể ước mơ tác giả đêm Bài tập 2:
- Tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo màu - Miêu tả: cảnh chải tóc mẹ, hình ảnh mẹ xưa
- Biểu cảm lịng nhớ mẹ khơn nguôi
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(11)- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Đề: Cảm xúc vườn nhà. (1) Trong đề văn trên, dự kiến tạo lập văn em sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm nào?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
Cảm xúc vườn nhà. - Tự
+ Sự chăm sóc, vun trồng + Kĩ niệm
- Miêu tả; Thiên nhiên, cối + Tâm trạng vườn
Biểu cảm gián tiếp
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 6’
- Cách thức tiến hành:
Đề Cảm xúc vườn nhà. (1) Lập dàn ý cho đề văn
(2) Luyện viết đoạn có sử dụng miêu tả biểu cảm THAM KHẢO:
a Mở bài: Giới thiệu cảnh tả: Thời gian (buổi sáng), không gian (trời xanh - đẹp), địa điểm (vườn nhà em) Khu vườn nhà em trồng loại gì?
b Thân bài:
- Tả bao quát: nét chung, đặc sắc toàn cảnh: khu vườn tươi mát, rực rỡ màu sắc rộn rã âm tiếng chim
+ Màu sắc: xanh cây, xanh bầu trời, đo, vàng hoa, + Không gian vườn: rộng, hẹp, to, nho
+ Các loài cây, hoa vườn
+ Bầu trời xanh, sương đọng + Chim hót ríu rít
- Cảm nghĩ em đứng trước kku vườn:
+ Rất thích bố sáng sáng thăm vườn, tận hưởng khơng khí thơm tho mát lành, nhìn ngắm vẻ đẹp lồi ăn trái
(12)thu Cuối năm,sầu riêng trổ bông, tháng tư tháng năm sầu riêng chín, mùi thơm đặc biệt bay xa
+ Khu vườn đem lại nguồn lợi khơng nho cho gia đình em c Kết bài: Cảm nghĩ chung em.
+ Cảm thấy thích thú, có cảm giác thoải mái, tươi vui trước cảnh Thiên nhiên miền nam hào phóng ban tặng cho người nhiều hoa thơm Mỗi lần dạo bước khu vườn sum sê trái tâm hồn em lâng lâng niềm vui
+ Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vườn, bảo vệ cảnh + Giá trị kinh tế khu vườn gia đình em… 4 Củng cố 2’
- GV khái quát nội dung học 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Soạn bài: Cảnh khuya
+ Giáo viên yêu cầu hs chuẩn bị hát ca ngợi Bác Hồ + Cảnh vật thiên nhiên
+ Tâm trạng tác giả
+ Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn
+ Vẽ tranh nêu cảm nhận em hình tượng Bác Hồ thơ V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 27/11/2020
(13)CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh hiểu, cảm nhận phân tích lịng yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu qua thơ “Cảnh khuya” Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ
2 Kĩ năng: Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đ-ường luật; Phân tích để thấy đợc chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ HCM
3 Năng lực, phẩm chất - Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Năng lực đọc hiểu văn
- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) - Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng
- GDTT HCM: Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh
II PHƯƠNG PHÁP
- Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút
- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, TV
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
(14)- Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Giới thiệu (Tích hợp kiến thức mơn Mỹ thuật Âm nhạc): - Giáo viên yêu cầu 02 HS trình diễn hát ca ngợi Bác Hồ
?Bài hát em vừa nghe có tên gì? Do sáng tác em học hát lớp mấy? Hãy cảm nhận ca từ nhịp điệu hát trên? Từ lời ca nhạc sĩ muốn truyền tải tình cảm tới chúng ta.
- Bài ”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh lớp 6
- Bài hát có lời ca sáng, nhịp điệu vui tươi, rộn ràng để từ truyền tải tình yêu thương…………
GV: Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn ngời có tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng Ngay hồi ngồi ngục tối nhà từ Tởng Giới Thạch (1942 - 1943) Bác đã bao lần làm thơ "Vọng nguyệt" dõi theo mảnh trăng thu vời vợi Còn năm tháng hoạt động Việt Bắc, Ngời bận nhng đơi dịp tình cờ, Ngời lại trị chuyện với trăng lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng dịng sơng bát ngát Và điều đặc biệt tình u thiên nhiên Bác ln gắn liền với lịng u nớc Hai tình u lớn Bác thể rõ hai thơ trăng nơi rừng Việt Bắc “Cảnh khuya” “Rằm thỏng giờng”.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ bản tác giả, tác phẩm.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát ảnh Bác Hồ bảng
? Hãy thuyết trình về tác giả vịng 1 phút?
- HS thuyết trình -> HS khác lắng nghe, bổ sung - GV nhận xét -> Ghi điểm
GV: VN có hai người UNESO vinh danh Nguyễn Trãi Nguyễn Du
GV? Bài thơ Cảnh Khuya sáng tác trong hoàn cảnh nào?
I Giới thiệu chung
1.Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890-1969)
(15)HS: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác SGK GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu
GV? Bằng kiến thức địa lí em học, em hãy xác định vị trí Việt bắc đồ Việt Nam? Giới thiệu về chiến khu VB?(Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng)
GV BỔ SUNG
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái qt. - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo. Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).
- Thời gian: 24’
- Cách thức tiến hành:
? Bài thơ đọc với giọng ntn? GV: gọi học sinh đọc GV chiếu video đọc
Nhận xét
GV? Em cho biết cổ thụ thế nào? Quê hương em có cổ thụ ko?
? Bóng lờng hoa có nghĩa gì?
HS: Trả lời, giáo viên cho học sinh quan sát tranh cổ thụ giải thích bóng lồng hoa.(CHIẾU) GV? Bài thơ Cảnh Khuya thuộc thể loại thơ gì? HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
GV? Em kể tên thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật mà em đã học?
HS: Sông Núi Nước Nam - Lý Thường Kiệt, Bánh Trôi Nước - Hồ Xuân Hương
GV? Em nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật?
HS: câu bài, Bảy tiếng dòng GV: Tứ bốn, tuyệt tuyệt diệu Bài thơ có 4 câu mà diễn tả đầy đủ ý nghĩa tác
II Đọc, hiểu văn bản
1 Đọc, thích
2 Kết cấu – Bố cục
(16)giả muốn trình bày nên người ta gọi câu thơ Tứ Tuyệt
GV: ? Hãy XĐ bố cục thơ?
CHIẾU
GV: Đối với thể thơ tứ tuyệt đã biết có hai cách chia bố cục: theo bố cục thơ: câu 1: đề (khai): mở đầu vấn đề; câu 2: thực: bàn vấn đề; câu 3: luận: mở rộng vấn đề; câu 4: kết thúc vấn đề Cách thức hai chia bài hai phần: câu mở với câu thực phần; câu luận với câu kết phần Ở chúng ta phân tích thành hai phần để tìm ra sự tuyệt diệu tranh khuya.Vậy vẻ đẹp cảnh khuya nào, tâm trạng Bác ra sao em tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Bài thơ viết về nội dung gì?
- (Cảnh đêm trăng khuya Việt Bắc).
GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu xem hình ảnh trả lời Bức tranh cảnh khuya thể qua lời thơ nào?
Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
? Để làm bật đối tợng miêu tả, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện
phán tu tõ Êy ?
So sánh đặc sắc: Âm thiên nhiên đ-ợc so sánh với âm ca ng.i
Tiếng suối trở nên gần gũi với ngời; có sức sống trẻ trung nh ngêi
? Câu thơ khiến em liên tởng đến câu thơ nào tả tiếng suối phép so sánh?
GV chiÕu b¶ng so s¸nh TP.
G
chốt: Trong lịch sử văn học dân tộc đã từng có câu thơ hay tả tiếng suối nh: "Côn sơn" có suối nớc Ta nghe suối chảy nh cung đàn cầm (Nguyễn Trãi) Hoặc: "Tiếng suối trong nh nớc ngọc tuyền" (Thế Lữ) Những câu thơ hay nhng tả tiếng suối cha gần gũi, sống động nh câu thơ Bác Đờm trăng khuya giữa rừng già Việt Bắc yờn tĩnh, vắng lặng, chỉ cú tiếng suối chảy từ xa vọng lại mà tỏc giả nghe như tiếng hỏt xa.Âm tiếng hát ngào
- Bố cục: hai phần
3 Phân tích
(17)của vang lên đêm khuya tĩnh lặng So sánh tiếng suối với tiếng hát lấy ngời làm chủ, làm cho âm thành thiên nhiên trở nên gần gũi, thân mật với ngời vàấm cỳng lạ thường Tiếng đàn, tiếng hỏt làm cho đờm rừng bớt cỏi hoang sơ, lạnh lẽo -> Thơ Hồ Chớ Minh vừa cổ điển vừa đại vậy.
* Giáo viên dẫn dắt: Nếu nh câu thơ đầu, chúng ta nhận thấy thơ Bác nh có nhạc thì ở câu thơ thứ ta lại đợc ngắm nét vẽ tài hoa của một bậc
?Vậy nét vẽ qua hình ảnh nào? Nhận xét gì về cách dùng từ, NT qua câu thơ ?
- điệp từ, tiểu đối, từ ngữ gợi cảm => Cân xứng hài hoà
GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu sơ đồ, khái quát nội dung nghệ thuật hai câu thơ đầu bằng sơ đồ.
Nếu câu có nhạc (thi trung hữu nhạc) C2 có họa (thi trung hữu họa) Nếu C1 hay phép so sánh, C2 hay điệp từ "lồng" Bởi khiến cho tranh đêm trăng rừng khuya khơng có tầng cao, bậc thấp, sáng tối đen trắng hòa hợp quấn qt mà cịn góp phần tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo bóng cổ thụ lấp lống ánh trắng; (trăng bao trùm bóng cây, bóng trùm mặt đất) Bóng lá, bóng cây, bóng hoa, in vào khóm hoa, in lên mặt đất tạo thành hoa dệt thêu nh gấm Đồng thời câu thơ lại mang vẻ đẹp vừa lãng mạn, vừa cổ điển (có hoa, có trăng, có tiếng suối, có ngời yêu thiên nhiên.) Đến ta nhớ tới đoạn thơ tiếng dịch: "Chinh phụ ngâm của Đỗ Phủ":
Trăng đãi nguyệt, nguyệt in tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bơng
Ngut hoa, hoa ngut trïng trïng Tríc hoa díi ngut lßng xiÕt ®au.
? Một em nhắc lại tín hiệu NT đợc SD trong câu thơ đầu?Khỏi quỏt vờ̀ tranh
thiên nhiên?
- HS trao đổi, phát biểu Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi bảng
- GV khái quát câu đầu: Bức tranh khuya ở chiến khu Việt Bắc với bốn nét vẽ (suối, trăng, cây cổ thụ, hoa) tả ít, gợi nhiều làm lên cái hồn cảnh vật núi rừng đêm thu khuya
-> điệp từ, nhân hóa, tiểu đối, từ ngữ gợi cảm
(18)hơn 60 năm trước, vẻ đẹp cổ điển.
=>Biểu tâm hồn cao, phong thái ung dung tự tại, tình u thiên nhiên chan hịa dạt Hồ Chí Minh kháng chiến gian khổ.
GV: Trong thơ Bác, thiên nhiên không tách khỏi người mà hòa hợp với người Con người thơ Bác người vừa say đắm thiên nhiên, vừa người lo toan công việc cách mạng tâm trạng Người lo lắng điều gì, cô em tìm hiểu phần 2. H Theo em, lời thơ diễn tả điều này?
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh bảng chiếu
? Cụm từ: "Cảnh khuya nh vẽ" C3 có vai trị nh thơ mặt kết cu?
H: Phát biểu cá nhân
Cm từ nh cầu nối vừa khẳng định vẻ
đẹp đêm trăng nh tranh vẽ câu đầu vừa nối tiếp để thể tâm trạng câu sau
?Tâm trạng đợc diễn tả câu thơ cuối tâm trạng gỡ?
H: PB cá nhân
Thao thức
?Tâm trạng đợc thể rõ nét qua bộ phận nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng của cách sử dụng nghệ thuật ấy?
-
Gv chiếu : Âm điệu thơ nhịp nhàng, triền miên dòng chảy cảm xúc, tâm tình
- Diễn tả xúc cảm nội tâm tác giả + Tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên + Tha thiết với vận mệnh Tổ quốc
GV? Trong hoàn cảnh “Cảnh khuya như vẽ”“Người chưa ngủ” lý gì?
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát lên bảng chiếu ảnh quân Pháp công Việt Bắc quân ta đang lên kế hoạch tiêu diệt quân Pháp (CHIẾU)
Điệp ngữ "cha ngủ" đặt hai câu thơ nh lề mở hai phía tâm trạng ngời: niềm say mê cảnh đẹp tự nhiên nỗi lo việc nớc Hai nét tâm trạng thống ngời Bác, thể hòa hợp tâm hồn thi sĩ chiến sĩ vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh
? Qua hai câu thơ trên, em cảm nhận được
điêu luyện …
=> Tác giả cho ta thấy tranh thiên nhiên đêm trăng rừng Việt Bắc trẻo, lung linh, sống động, ấm áp đầy chất thơ; vật hoà hợp, quấn quýt
b Tâm trạng Bác đêm khuya
(19)điều gì tâm hồn Bác?
- Tâm hồn tinh tế, tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước, nỗi lo cho dân, cho nước GV: Hai câu cuối diễn tả cách bình dị mà thấm thía tình u thiên nhiên thiết tha, tình yêu nước sâu sắc Càng say mê cảnh đẹp thiên nhiên, Người thao thức, suy ngẫm nghiệp kháng chiến Vì chưa ngủ mà gặp cảnh trăng khuya đẹp Chưa ngủ đâu trăng đẹp mà cịn lo cho dân, cho nước Hai nét tâm trạng ấy thống người Bác, thể sự hòa hợp, thống phong thái thi sĩ cốt cách chiến sĩ lãnh tụ suốt đời dân nước. ở tâm hồn thi sĩ hịa hợp với lí tưởng chiến sĩ Như Bác nói “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào cịn chịu khổ là một ngày tơi ăn không ngon, ngủ không yên”. GV? Ở lớp em học thơ của Minh Huệ trực tiếp tham gia trận đánh cùng Bác thấy Bác đêm thức trắng Đó là bài thơ nào?
- GV: “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ đã cho ta thấy: Bác thức đêm không ngủ vì thương cho đàn dân cơng; “Đêm ngủ ngoài rừng; rải làm chiếu, manh áo phủ làm chăn; Trời mưa lâm tâm, cho khỏi ướt” Bác thương chiến dịch cịn dài mà bộ đội, dân công lại khổ cực, thiếu thốn, Bác khơng ngủ niềm lo lớn thiêng liêng nước nhà nô lệ lầm than Công ơn Bác như trời bể, toàn thể nhân dân nước Việt ln một lịng khắc ghi cơng ơn to lớn người
GV: Cô mời em nhắc lại cho cô ở học hôm cần ghi nhớ nội dung gì?
HS: Quan sát lên bảng nêu tên mục Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.
(20)- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
* Tích hợp kĩ sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa tình tiết tác phẩm học rút ra.
GV? Trong thơ vừa học tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Em liệt kê lại nghệ thuật bài?
HS: Nhìn bảng nêu nghệ thuật.
? Những thành công về nghệ thuật tác giả? ( Tích hợp KNS: suy nghĩ về NT tp).
- Gv chiếu: Ngôn từ giản dị - So sánh, điệp ngữ
- Nhịp thơ phá cách câu 1và
GV? Em cho biết nội dung bài thơ này?
- Phản ánh vẻ đẹp đêm khuya Việt Bắc - Biểu tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước tâm hồn HCM
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
HSKT: Quan sát, ghi chép đầy đủ.
4 Tổng kết
a Nghệ thuậ t
- Sử dụng phép tu từ so sánh điệp ngữ, sáng tạo nhịp điệu
b Nội dung
- Bài thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc mang đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh gắn bó hồ hợp thiên nhiên người, thể tình yêu nước sâu nặng phong thái ung dung lạc quan Người
c Ghi nhớ: sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(21)- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? Cảm nhận nội dung đoạn thơ sau:
Mình với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người
- HS suy nghĩ - chia sẻ ý kiến - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
* PHNĐ chính: Biểu cảm
- Yếu tố tự sự: kể việc Bác Hồ chia tay Việt Bắc để trở lại Hà Nội
- Yếu tố miêu tả: đôi mắt Bác sáng ngời, áo nâu, túi vải, phong thái ung dung, tự Bác
* Hình ảnh Bác:
- Gợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc tài trí Bác
- Thể nỗi nhớ thương người dân Việt Bắc, tình yêu họ Bác - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Người từ chiến khu Việt Bắc trở lại thủ Hà Nội sau ba ngàn ngày khói lửa
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
(1) Phân tích tranh thiên nhiên chân dung tự họa Hồ Chí Minh thơ cảnh khuya?
- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến
- Bài thơ Cảnh khuya Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947 chiến khu Việt Bắc
- Bức chân dung:
+Tâm hồn thi sĩ, yêu thiên nhiên, tự tự cảm nhận khắc họa tranh đêm trăng rừng đầy chất nhạc thấm đẫm chất hội họa
(22)và lĩnh mạng vị lãnh tụ kính u E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
(1) Tham khảo viết từ nguồn Internet thơ chiến khu Bác:
Trước hết, phải kể đến chùm thơ tứ tuyệt chữ Hán, có lẽ Bác viết Tuyên Quang Thái Nguyên
Bài “Rằm Tháng Giêng”, sau Ngày Hội thơ nhà thơ Việt Nam (các nhà văn nói chung Việt Nam), thường chọn ngâm buổi khai mạc hàng năm Cảnh trời, sông nước người thơ, lần nữa, đẹp cảnh thần tiên: “Nguyên tiêu, đêm đẹp, trăng trịn,
Trời xn, sơng nước hịa vẻ xuân” Nơi khói sóng, bàn việc quân,
Nửa đêm lán, thuyền trăng tròn đầy”
(Rằm Tháng Giêng - dịch Ngô Văn Phú)
Núi sông hùng vĩ thiên nhiên vào thơ Bác Rằm Xuân thường trăng sáng, lại đêm rằm, trời lại đẹp Đêm Xuân khuya, hẳn trời lạnh Chỉ có người thức trăng khuya hưởng cảnh Huống chi thuyền Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ tối cao kháng chiến chống Pháp lại thuyền trăng Bài thơ đâu tả trăng mà gửi gắm tâm hồn thơ thới người nhận vẻ đẹp tuyệt vời núi sông, đất nước mình, mà đồng bào, đồng chí chiến đấu cho núi sông Và cảnh khuya đẹp đêm rằm tháng Giêng q tặng núi sơng, trời đất cho người tâm huyết
Bác lại viết cảnh vui A.T.K (An toàn khu) - nơi nơi làm việc Bác, nơi “thủ gió ngàn” “Thủ đơ” Việt Bắc, nơi mênh mông bát ngát đất trời nghe báo tin thắng trận:
“Trăng ịa vào cửa, thơ chưa có Lỡ hẹn thơ rồi, bận việc quân Lầu núi chuông thu, kinh giấc mộn Liên khu tin thắng truyền lan”.
(Tin thắng trận - dịch Ngô Văn Phú)
(23)Và thơ Hồ Chí Minh khơng qn trăng đẹp Bài thơ để đền đáp lại tình trăng “đẩy cửa địi thơ”
Tình Chủ tịch Hồ Chí Minh thế, lúc canh cánh hết lịng việc nước, chu đáo việc khác… Và lần, trăng lại xuất thơ Bác Việt Bắc:
“Cửa trăng sáng, lồng bóng Hình bên cửa lống trăng ngàn Việc qn việc nước bàn xong cả Đầu gối bên rèm, ngủ trước trăng”.
(Trước trăng - dịch Ngô Văn Phú)
Trăng thơ này, khơng địi thơ, khung cảnh vị Chủ tịch nước sau lo xong hết việc quân việc nước, trước cảnh đêm trăng đẹp, đem gối ngủ trước trăng thơ biết mấy! Và qua thơ trăng Việt Bắc trên, mà ta biết tâm hồn thi sĩ ẩn náu Bác Hồ, dù người bận trăm công ngàn việc Thơ chữ Hán viết Việt Bắc Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nhiều hay khác “Vô đề”:
“Đường non khách tới hoa đầy,
Rừng sâu chim đến, tung bay chim ngàn, Việc quân, việc nước bàn
Xách bương dắt trẻ vườn tưới rau”.
(Bản dịch Xuân Thủy)
Thơ cho thấy thêm cảnh sinh hoạt quan kháng chiến Việt Bắc thời kháng chiến gian khổ hào hùng Đến vị Chủ tịch nước, xong việc tham gia tăng gia sản xuất người cán Cảnh bình thường, việc bình thường vào thơ lại đầy tâm ung dung tự Còn thơ viết trận, Chiến dịch Biên giới 1950 Cao Bằng, Bác thị sát mặt trận:
“Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy…”
(Lên núi - dịch Xuân Diệu)
Thơ vẽ cảnh núi non hiểm trở, thơ hùng tráng, đầy khí thế… Thơ tứ tuyệt Bác hay, sâu sắc Đúng nhà văn Trung Quốc Quách Mạc Nhược nhận xét: “Thơ Hồ Chủ tịch đặt bên thơ Đường, hay hơn…”
(24)thể, đồng bào, đồng chí Nhiều gọn, trở thành hướng đến, châm ngôn: “Thơ chúc Tết năm 1948”, Bác viết:
“Cờ đỏ vàng bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng. Tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng chiến Chí ta quyết, lịng ta đồng!
Tiến lên chiến sĩ! Tiến lên đồng bào!
Trường kỳ kháng chiến, định thắng lợi Thống độc lập, định thành công”
Với ba lão du kích Cao Bằng, năm 1947 xung phong hăng hái nhân dân giết giặc khiến quân Pháp không vào làng được, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tặng câu thơ trân trọng sau đây:
“Tuổi cao chí khí cao
Múa gươm giết giặc ào gió thu. Sẵn sàng tiêu diệt quân thù
Tiếng thơm Việt Bắc nghìn thu lẫy lừng!” (Tặng cụ Lão du kích)
Với cháu nhi đồng, thơ Bác gửi tặng, tình cảm lại thắm thiết: “Ai yêu nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh Tính cháu ngoan ngoãn Mặt cháu xinh xinh Mong cháu cố gắng Thi đua học hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức mình Đi tham gia kháng chiến Để gìn giữ hịa bình Các cháu xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh”. (Ngày 25-9-1952)
(Thơ Trung Thu)
4 Củng cố: 2’ GV khái quát nội dung học với vấn đề trọng tâm cần nhớ:
- Vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng Hồ Chí Minh thơ (tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp thống với cốt cách người chiến sĩ, vị lãnh tụ ln nước dân).
- Vẻ đẹp phong cách thơ Hồ Chí Minh (Màu sắc cổ điển mà đại) Hướng dẫn nhà (2’)
(25)- Nhớ tác giả Hồ Chí Minh
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh.Vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ, vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Rằm tháng giêng + Cảnh vật thiên nhiên
+ Tình yêu nước sâu nặng tác giả
+ Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nêu cảm nhận em hình ảnh thiên nhiên qua thơ + Em học điều từ Bác?
V Rút kinh nghiệm