1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 15 Tiết 57 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

33 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]

(1)

Tuần 15, Tiết 57 LUYỆN TẬP

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

Tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự 2 Kĩ năng

- Kĩ học: Tự xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng Kể chuyện tưởng tượng

- Kĩ sống : Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin để kể chuyện tưởng tượng ; giao tiếp, ứng xử : trình bày suy nghĩ, ý tưởng

3 Thái độ : có ý thức rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án

Bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu, phiếu học tập -HS: Thực lập dàn ý đề SGK

III Phương pháp

- Phương pháp động não, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm , KT đặt câu hỏi, PP vấn đáp

IV Tiến trình dạy – Giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình Giới thiệu

Hoạt động - 5P

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: đàm thoại,

(2)

trực quan, phát giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

? Đặc điểm kể chuyện tưởng tượng vai trò của tưởng tượng văn tự sự?

- HS phát biểu - GV khái quát

Hđ3- 33P

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, nhóm

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, nhóm, viết tích cực

* GV chép đề lên bảng - HS phân tích đề

II Luyện tập

Đề bài

Kể chuyện 10 năm sau em thăm lại mái trường mà hôm em học Hóy tưởng tượng những đổi thay xảy ra.

A Phân tích đề 1.Thể loại: tự

2 Nội dung: Thăm lại trường THCS em Phạm vi: 10 năm sau

? Xây dựng dàn bài

- HS thực theo nhóm mỗi tổ nhóm bảng nhóm, thời gian phút - treo hai nhóm nhanh lên-nhóm khác nhận xét, bổ sung-Gv nhận xét đánh giá

* Lưu ý: phải dựa vào điều có thật để tưởng tượng ?) 10 năm sau em bao nhiêu tuổi? Đang học hay làm gì?

?) Nêu đổi thay của trường? Quang cảnh? Thầy cô? Bạn bè? Kỉ niệm?

HS viết đoạn theo dàn ý -tập nói theo đoạn chuẩn bị

B Dàn bài

1 Mở bài: Giới thiệu lí thăm trường cũ (Hội trường, họp lớp, nhân ngày 20/11)

2 Thân

- Kể đổi thay trường (cơ sở vật chất, quang cảnh ), thầy cô giáo, bạn bè

+ Thầy cô: Thầy cô cũ: tuổi tác, dáng vẻ Thầy

+ Các bạn lớp: Đó lớn, trưởng thành (làm bác sĩ, kĩ sư )

- Nhắc lại kỉ niệm cũ

(3)

GV gọi HS dãy bàn lên bảng tập nói Lưu ý cho HS: - chọn vị trí kể chuyện

- Lựa chọn hình thức biểu đạt -Lắng nghe nhận xét bạn

- Lắng nghe lời góp ý để sửa chữa

C Luyện viết - nói theo dàn chuẩn bị

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi

? Em trình bày lưu ý làm văn kể chuyện tưởng tượng HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV khái quát nội dung học văn tự tưởng tượng, yêu cầu viết văn, yêu cầu yếu tố tưởng tượng

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Lập dàn ý cho đề, tập nói nhà - Ôn lại kiểu kể chuyện tưởng tượng

- Soạn: chủ đề: Truyện trung đại: Cuộc sống cần có tình yêu thương + Tìm hiểu đặc điểm truyện trung đại

+ Đọc ba truyện: Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt tấm lòng.

+ Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài + Lí giải tình yêu thương ba truyện V Rút kinh nghiệm

(4)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 58 Đọc thêm: CON HỔ CÓ NGHĨA I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Hiểu giá trị đạo làm người

- Sơ biết trình độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời trung đại 2 Kỹ năng:

- Phân tích hiểu ý nghĩa - Kể lại truyện

* GDKN SỐNG: Tự nhận thức giá trị đền ơn đáp nghĩa sống Thể lòng biết oqn người giúp đỡ

Thái độ:

GD lịng biết ơn, có nghĩa khí

Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài, học thuộc III Phương pháp

- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: kết hợp tiết học 3 Bài

Hoạt động 1: Khởi động : 1’

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

(5)

GV trình bày VH sử thể loại VHVN:

Trong văn học nước ta VHDG cịn VH viết với tác phẩm trí thức thời kì trung đại sáng tác…

Hđ (6’)

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ bản Đặc điểm truyện trung đại.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, phát và giải vấn đề,

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, SĐTD

GV giao cho HS chuẩn bị theo nhóm tổ ( Tổ 1,2) nội dung đặc điểm truyện trung đại bằng SĐTD đại diện HS trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung- Gv nhận xét chốt

Truyện trung đại

- Trung đại: thuật ngữ có tính chất qui ước mà gần nhiều người sử dụng để thời kì lịch sử thời kì văn học từ kỉ X ( sau chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng năm 938 ) đến cuối kỉ XIX

- Truyện: Thuộc loại tự sự- có hai thành phần chủ yếu cốt truyện nhân vật Thủ pháp nghệ thuật kể Truyện thừa nhận vai trò chủ yếu hư cấu tưởng tượng

Truyện chia thành nhiều loại: truyện dân gian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài( gọi tiểu thuyết) truyện Nôm khuyết danh

- Truyện trung đai: Thuộc truyện văn xuôi viết chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn

GV: Truyện trung đại VN viết văn xuôi chữ Hán Bên cạnh có truyện Nơm- truyện ngắn văn vần viết chữ Nôm Đến cuối TK XIX có truyện văn xi TV viết chữ quốc ngữ mà tác phẩm thường coi mở đầu là truyện thầy Lararo Phiền ( Nguyễn Trọng Quản-1887) Truyện trung đại thường đan xen yếu tố Văn yếu tố sử, triết.Cốt truyện giữ vai trò quan trọng.

Hđ 3( 32’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn Con hổ có nghĩa.

A Đặc điểm truyện trung đại.

Thuộc truyện văn xi viết chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn

B Truyện : Con hổ có nghĩa – Bài học lịng ơn nghĩa.

(6)

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm

- Phương pháp: đọc tích cực, phát giải quyết vấn đề, dạy học nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, KT đọc hợp tác, trình bày phút, chia nhóm

GV giao cho HS chuẩn bị theo nhóm tổ ( Tổ 1,2) nội dung tác giả tác phẩm SĐTD đại diện HS trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung-Gv nhận xét chốt

GV giới thiệu thêm tác giả

1 Tác giả

- Vũ Trinh (1759 – 1828) quê Bắc Ninh - Làm quan triều nhà Lê, nhà Nguyễn 2 Tác phẩm

- Thuộc truyện văn xi viết chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn

GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc - HS kể tóm tắt -> nêu thích

?) Truyện chia làm phần? Nội dung?

- phần Từ đầu -> sống qua được: hổ với bà đỡ Trần

Còn lại: hổ với người kiếm củi

II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc, thích

2 Kết cấu, bố cục: phần

? Có ý kiến cho hổ hai truyện nhỏ là một vật giàu ân nghĩa Theo em khơng

- HS trình bày phút – GV HS phân tích cụ thể ?) Ở câu chuyện 1, nhân vật ai? Vì sao? - Là hổ -> tập trung kể nghĩa hổ ?) Em hiểu “nghĩa” nào? (SGK) Cái “nghĩa” của hổ gì?

- Đền ơn bà Trần - ân nhân giúp đỡ hổ

?) Hổ gặp khó khăn sống? Cách giải quyết?

Tìm chi tiết chứng tỏ cách làm “rất nghĩa” hổ? - Vợ hổ đẻ khó khăn -> tìm đến nhà bà đỡ Trần đêm tối, cầm tay ba nhỏ nước mắt cầu xin => hết lòng với vợ

- Hổ mừng rỡ, đùa giỡn với -> tình phụ tử - Lấy bạc đền ơn bà Trần

- Cuộc chia tay: cúi đầu, gầm lên tiếng -> lưu luyến, lễ phép

?) Thái độ bà đỡ Trần thay đổi nào? Nói lên điều gì?

3 Phân tích văn bản a Câu chuyện hổ với bà đỡ Trần

- Cách mời bà đỡ Trần: xông đến cõng

- Hành động hổ: bảo vệ, giữ gìn bà

(7)

- Lúc đầu sợ hãi (vì bị động) -> sau tìm cách giúp đỡ hổ đẻ => người có lương tâm, có kinh nghiệm * GV bình -> chuyển ý

?) Nhận xét, đánh giá thái độ bác tiều với chú hổ bị hóc xương? Việc làm bác nói lên điều gì? - Khi thấy hổ cào, bới đất, vật vã, đau đớn, tuyệt vọng chờ chết -> bác tiều tò mò -> lo sợ -> địng giúp đỡ

=> Chứng tỏ bác tiều dũng cảm, giàu tình thương yêu ?) So sánh thái độ bà đỡ Trần người kiếm củi? - Bà Trần bị động, người kiếm củi chủ động

*GV: Dù hoàn cảnh nào, người thể tình cảm người kể với vật

?) Hổ cư xử với người kiếm củi? So sánh với hổ câu chuyện 1?

- Đem thức ăn -> bác tiều cịn sống - Đến tiễn biệt, xót thương bác tiều chết - Đem đồ lễ tế giỗ bác tiều

- Khác hổ đền ơn lần con hổ đền ơn nhiều lần

?) Nhận xét việc đền ơn hổ?

- Đền ơn ân nhân sống chết -> thủy chung trả ơn ân nhân mãi

?) Cho biết nghệ thuật bao trùm văn là gì?

- Nghệ thuật nhân hóa

?) Kể theo kể nào? – Ngôi thứ 3

?) Tại dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà khơng phải “con người có nghĩa”?

- Tính chất ngụ ngơn -> khẳng định: vật cịn có nghĩa chi người (mà vật lại loài thú dữ, chúa tể rừng xanh ) => người phải có nghĩa

?) Hai câu chuyện nhỏ nói hổ có nghĩa. Vậy kết cấu văn có bị trùng lặp khơng? Vì sao?

- Không trùng lặp -> nâng cấp chủ đề tư tưởng tác phẩm

?) Tác phẩm muốn đề cao, khuyến khích điều gì? - Đề cao ân nghĩa đạo làm người

một cục bạc

b Câu chuyện 2: Hổ với người kiếm củi

- Hổ gặp nạn bị hóc xương bác tiều cứu

- Hổ đền ơn: bác sống hổ mang nai đến trả ơn; bác hổ tỏ lịng xót thương sau đến ngày giỗ mang dê, lợn đến tế

Hđ 3( 32’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị ND NT văn Con hổ có nghĩa.

(8)

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm

- Phương pháp: thuyết trình, nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, trình bày phút

? Nội dung truyện giá trị nghệ thuật - HS thảo luận nhóm bàn- thời gian phút – đại diện nhóm trình bày thời gian khoảng phút – HS nhận xét bổ sung

- GV nhận xét chốt - HS đọc ghi nhớ

a Nội dung:

Truyện đề cao đạo lí làm người: vật cịn có nghĩa chi người

b Nghệ thuật:

-Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, xây dựng hình tượng mang tính chất giáo huấn

- Kết cấu truyện có nâng cấp nói nghĩa hổ

c Ghi nhớ: sgk 4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: phát vấn

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

?Khái quát kiến thức cần nhớ tiết 1? HS trả lời -> GV chốt kiến thức tiết 5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Tập kể truyện, đặt tên khác cho truyện

- Học, nhớ nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật truyện

- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ sau học xong truyện - Chuẩn bị : Mẹ hiền dạy

+ Xuất xứ truyện - Kể tóm tắt truyện Liệt nữ truyện Những hiểu biết Mạnh Tử Liệt kê việc chính.

+ Cảm nhận em tình mẫu tử phương pháp dạy mẹ thầy Mạnh Tử.

V Rút kinh nghiệm

(9)

Giảng:

ĐỘNG TỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Khái niệm động từ:

+ ý nghĩa khái quát động từ

+ Đặc điểm ngữ pháp động từ ( khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ)

- Các loại động từ 2 Kĩ năng

- Kĩ học: Nhận biết động từ câu

+ Phân biệt động từ tình thái động từ hành động, trạng thái + Sử dụng động từ để đặt câu

+ Luyện viết tả đoạn truyện học

+Thống kê động từ tình thái động từ hành động, trạng thái Trong tả

- Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức vai trò động từ, giao tiếp; sử dụng , lắng nghe/ phản hồi

3 Thái độ: trân trọng, yêu mến tiếng mẹ đẻ

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức SGV, soạn giáo án, máy chiếu - HS: Soạn bài: mục I,II

III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn , hoạt động nhóm, động não

IV Tiến trình dạy – Giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế từ? Nêu hoạt động từ câu cho ví dụ minh họa? 3- Giảng mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

(10)

GV chép đoạn văn văn “Con hổ có nghĩa” -> HS tìm từ ngữ hành động hổ đoạn văn -> GV nhận xét vào

Hoạt động - 8p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu đặc điểm ĐT

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật : KT đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ GV trình chiếu ngữ liệu (BT – 145)

- 1HS đọc ví dụ (VD d: Em u mẹ vơ cùng.)

?) Nêu hiểu biết em từ loại động từ mà em học ở tiểu học? - HS nêu

?) Dựa vào khái niệm đó, tìm động từ các VD?

a) Đi, đến, ra, hỏi b) Lấy, làm lễ

c) Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề d) Yờu

?) Ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm? - Chỉ hành động, trạng thỏi vật

?) Nêu khác biệt danh từ động từ?

- Danh từ: + Thường kết hợp với số từ, lượng từ từ làm cụm danh từ (ko kết hợp từ đang, đó, )

+ Thụng làm chủ ngữ câu + Làm vị ngữ phải có từ “là”

- Động từ: + Thường kết hợp với :đang, đó, sẽ, -> cụm động từ

+ Thường làm vị ngữ

+ Khi làm chủ ngữ khơng kết hợp từ ( không kết hợp với số từ, lượng từ ) ?) Từ so sánh trên, nêu khái quát đặc điểm động từ? - HS nêu -> GV chốt máy chiếu-> HS ghi

I Đặc điểm động từ

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

Kết hợp với: đã, đang, sẽ, hãy, tạo thành cụm động từ

- Thường làm vị ngữ - Khi làm chủ ngữ, không kết hợp với đang, đã, 2,Ghi nhớ1: sgk(146)

Hoạt động - 8p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu các loại ĐT

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: đàm thoai, trực quan - Kĩ thuật : đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

* GV chuyển ý -> trình chiếu bảng phân loại (146)

II Các loại động từ chính

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

(11)

?) Xếp động từ vào bảng phân loại cho phù hợp?

- Trả lời câu hỏi làm gì, khơng địi hỏi có động từ khác kèm: đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng (chỉ hành động vật)

- Trả lời câu hỏi làm sao, nào:

+ đòi hỏi động từ khác kèm phía sau: dám, toan, định (chỉ tình thái)

+ khơng địi hỏi động từ khác kèm: buồn,, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu (chỉ trạng thái)

?) Hãy tìm thêm từ có động từ tương tự? - Làm gì? - ăn, uống, học

- Làm sao? Thế nào? – Thương, vỡ, ngủ, thức ? Khái quát loại ĐT

- HS phát biểu – GV chốt máy chiếu

từ khác kèm) * Động từ hành động, trạng thái (không đũi hỏi động từ khác kèm) - Động từ hành động: trả lời câu hỏi làm gì

- Động từ trạng thái: trả lời câu hỏi làm sao, nào 2 Ghi nhớ 2 Hđ4- 17p

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm

-Phương pháp: đàm thoại, trực quan, nhóm

- Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,chia nhóm - HS đọc lại truyện – nêu yêu cầu BT1

Chia theo nhóm bàn thảo luận phút- đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét – chốt

- HS nêu yêu cầu BT

?) So sánh nghĩa từ “đưa, cầm” – thảo luận – trình bày, nhận xét

- HS đọc tập nêu yêu cầu

-> trả lời miệng

III Luyện tập

Bài tập 1(147)

1 a) Các động từ: có, khoe, mang, đem ra, mặc, đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, chạy, giơ, bảo, mặc

2 b) Phân loại

3 - Động từ tình thỏi: mặc, có, mang, khen, thấy, bảo, giơ

4 - Động từ hành động, trạng thái: Bài tập 2(147)

- Sự đối lập nghĩa động từ: đưa, cầm -> thấy rõ tham lam, keo kiệt anh nhà giàu

Bài tập 3(SBT - 55)

a) ĐT b) DT c) ĐT d) DT 4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

(12)

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não,đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

HS trình bày phút

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhắc lại khái niệm ĐT, phân loại ĐT 5 Hướng dẫnvề nhà (3’)

- Học bài, hoàn thành tập - đặt câu xác định chức vụ ngữ pháp ĐT câu – luyện viết tả đoạn truyện học Thống kờ cỏc ĐT tỡnh thỏi ĐT hoạt động, trạng thái đoạn văn

- Chuẩn bị: Cụm động từ - soạn mục I,II từ rút kết luận: Nghĩa cụm động từ.- Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ - ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ

V Rút kinh nghiệm

(13)

Soạn: Tuần 15, Tiết 60

Giảng:

CỤM ĐỘNG TỪ

I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức

- Nghĩa cụm động từ

- Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

- ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ 2 Kĩ năng

- Kĩ học: Sử dụng cụm động từ - Kĩ sống: nhận thức , giao tiếp 3 Thái độ: yêu mến tiếng nói dân tộc Phát triển lực:

Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

- GV : Nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức SGV, soạn giáo án, máy chiếu - HS: Trả lời mục I,II

III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm, động não, KT đặt câu hỏi

IV Tiến trình dạy – Giáo dục 1- Ổn định lớp(1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế động từ? Động từ có đặc điểm gì? Phân loại sao? Cho ví dụ minh họa?

3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình Giới thiệu bài

Tiết trước học nắm động từ Hôm nay chúng ta tìm hiểu xem cấu tạo cụm động từ nào:

(14)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụm ĐT là gì

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

GV trình chiếu ngữ liệu (BT - 147) - HS đọc ?) Các từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Đó, nhiều nơi -> bổ sung:

- Cũng, câu đố oăm -> bổ sung:

?) Nếu lược bỏ từ ngữ gạch chân câu văn thế nào? Vai trò chúng?

- Nếu lược bỏ động từ bổ nghĩa trở nên thừa -> câu tối nghĩa vụ nghĩa

?) Gọi nhóm từ cụm động từ Thế là cụm động từ?

- HS trả lời – GV trình chiếu phần chốt

?) Hãy tìm – động từ tạo thành cụm động từ - Làm -> làm tập mơn Tốn

- Nói -> khơng nói tự học

?) Hãy đặt thành câu nhận xét hành động của các cụm động từ câu đó? So sánh với động từ?

- Em / làm tập mơn Tốn -> làm vị ngữ - Bạn ấy/ khơng núi học -> làm vị ngữ

=> Cũng làm vị ngữ câu động từ

?) So sánh ý nghĩa, cấu tạo cụm động từ với động từ?

* Lưu ý: Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm tạo thành cụm động từ trọn nghĩa - HS đọc ghi nhớ

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Là loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

- Ý nghĩa: đầy đủ động từ

- Cấu tạo: phức tạp động từ

- Hoạt động: giống động từ

2 Ghi nhớ 1: sgk(137) Hoạt động - 8p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của cụm ĐT

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: đàm thoại trực quan

- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ *GV trình chiếu mơ hình câm cụm động từ -> HS phân tích cấu tạo cụm động từ VD -> ghi vào mụ hình

II Cấu tạo cụm động từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Mơ hình đầy đủ:

- Mơ hình khơng đầy đủ:

(15)

Pt Cũng TT Ra Ps Nhiều nơi Những câu đố

?) Tìm thêm TN cú thể làm phần PT cho biết ý nghĩa? – Không, chưa, chẳng, -> ý nghĩa phủ định, khẳng định

?) Phần sau cụm động từ có ý nghĩa gì?

- Bổ sung chi tiết đối tượng, đặc điểm, thời gian, mục đích

- GV trình chiếu mơ hình đầy đủ cụm ĐT

* HS đọc ghi nhớ -> GV bổ sung dạng không đầy đủ cụm động từ

2 Ghi nhớ2: sgk(148)

Hđ4- 17p

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm

- Phương pháp:đàm thoại, trực quan, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT

-> Gọi HS lên bảng làm - Phần lại HS nhà làm

- HS nêu yêu cầu BT- thảo luận nhóm bàn phút để tìm ý nghĩa- đại diện nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá

- HS nêu yêu cầu BT – GV gọi HS lên bảng làm – nhận xét, đánh giá

III Luyện tập Bài tập 1, (148)

Pt TT Ps

a) b) c) muốn d) đành đùa nghịch yêu thương kén

tìm (cách) giữ

ở sau nhà

Mị Nương, cho người đáng

sứ thần Bài tập 3(149)

- Phụ ngữ: “chưa” đứng trước động từ: biết, trả lời => ý nghĩa phủ định tương đối

- Phụ ngữ: “không” đứng trước động từ: biết, đáp => phủ định tuyệt đối -> khẳng định thông minh, nhanh trí em bé

Bài tập 4(149) - Mẫu:

+ Truyện/phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến

+ Ta cần nghe ý kiến người Bài tập : Cho cụm động từ

+ mưa to + học thật giỏi

Hãy tạo thành câu văn hoàn chỉnh Bài tập (SBT - 57)

(16)

- HS làm phiếu học tập, GV yêu cầu HS lên đưa phiếu vào máy vật thể - HS quan sát, nhận xét, GV đánh giá

- HS nêu yêu cầu - trả lời miệng

Vẽ: đồ đạc nhà: đối tượng lên tường: hướng

b) Suốt ra: thời gian c) Ở nhỏ: đặc điểm

d) Sứ quán: đặc điểm; ý kiến nọ: đối tượng

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: phát vấn

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học

HS xung phong trình bày khoảng phút- HS khác nhận xét- GV nhận xét, bổ sung

GV khái quát nội dung học ? Cụm ĐT gì

? Mụ hình cụm ĐT 5 Hướng dẫnvề nhà (3’)

- Học ghi nhớ, làm hoàn chỉnh tập SGK

- Đọc truyện Treo biển, xác định cụm ĐT điền vào mơ hình cụm ĐT

- Chuẩn bị: ôn văn tự sự, kiến thức tiếng Việt kì I ; nhớ đề hai kiểm tra TLV số - kiểm tra tiếng Việt

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày tháng năm 2017 Tổ chuyên môn duyệt

(17)

Giảng:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu

1.Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức kiểu kể chuyện đời thường , rút ưu nhược điểm viết Bổ sung khắc sâu kiến thức phần TLV Tiếng Việt học

2 Kỹ : - Rèn luyện kĩ nhận biết tạo lập văn tự sự, kĩ chữa bài, có phương hướng sửa chữa sau

- Rèn KNS : tự khảng định, nhận thức, giao tiếp

3 Thái độ - Giáo dục tinh thần phê tự phê, ý thức vươn lên HS

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( ôn tập văn tự sự, ôn tiếng việt ), lực giải vấn đề (phân tích đề ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực rút ưu nhược điểm viết thân bạn

II Chuẩn bị

- GV: chấm chữa bài, soạn giáo án, bảng phụ ghi sẵn lỗi - HS: ôn văn tự

III Phương pháp

- Phương pháp thuyết trình, nhóm, thực hành có hướng dẫn IV Tiến trình dạy giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới

Hoạt động (10’) Trả TLV số 3 PP thuyết trình, nhóm GV treo bảng phụ ghi sẵn đề ?) Xác định yêu cầu đề? - GV giúp HS chốt lại yêu cầu đề?

- GV HS xây dựng đáp án

A, Trả TLV số 3: I Đề bài: tiết 51,52

II Đáp án – biểu điểm: Tiết 51-52

- GV nhận xét đánh giá ưu , nhược điểm làm HS

III Nhận xét 1.Ưu điểm :

- Đa số HS hiểu yêu cầu đề Xác định đề tương đối tốt

(18)

Hoạt động (10’) Trả Tiếng Việt

PP thuyết trình

GV đoc đề – nêu đáp án- biểu điểm

GV nhận xét đánh giá ưu , nhược điểm làm HS

trình bày dàn ý rõ ràng

- Lựa chọn người thân, giới thiệu rõ nhân vật, đưa việc có ý nghĩa người thân để kể từ bộc lộ tính cách, phẩm chất người thân

- Có tiến bố cục : ró phần, cân đối, tách đoạn TB, MB ấn tượng, KB có ý nghĩa

- Một số giàu cảm xúc, tình cảm, bộc lộ tình yêu thương tới người thân

Tuyên dương : 2 Nhược điểm :

- Câu khái niệm chưa xác

- Một số dàn chủ yếu viết thuộc kiểu văn miêu tả

- Một số chưa ý tách đoạn TB

- Lựa chọn việc kể chưa tiêu biểu ,chưa có ý nghĩa

- Câu văn cụt dài, diễn đạt lủng củng khơng ý, sử dụng từ chưa hay

- Cịn gạch xố, sai lỗi tả B Trả Tiếng Việt

I GV đọc đề bài

II Đáp án – biểu điểm : Tiết 44 III Nhận xét chung

1 Ưu điểm

- Đa số có ý thức học tốt, hiểu yêu cầu đề

- Nhiều trả lời xác hầu hết câu hỏi, - Đa số trình bày rõ ràng, đẹp

- câu nhiều bảo đảm nội dung kiến thức, trình bày rõ ràng, đoạn văn mặt hình thức, số lượng câu, sử dụng cụm DT cho, đoạn văn có cảm xúc chân thành

Tuyên dương : 2 Nhược điểm

- Một số cịn chưa xác định DT - giải thích nghĩa từ chưa đầy đủ

- chưa xác định DT riêng chép lại không DT riêng

- Chỉ lỗi câu chưa rõ sửa lỗi chưa hay

- PT tác dụng từ mượn chưa rõ

(19)

câu chưa mạch lạc, chưa đánh số câu đoạn văn…

Hoạt động (15’) Sửa lỗi chung

PP thực hành có hướng dẫn, sửa lỗi

GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi- HS tìm lỗi, sửa theo nhóm bàn – nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc phần sửa

C Sửa lỗi

Lỗi Chữa

1 Người mẹ yêu giấu, dưng dưng nước mắt, đối sử, chêu trọc, ôm trầm, mẹ đánh em xưng tay, trấn vũ, thọ xương, tây hồ, đình, chánh lặp từ, nỗi lầm, chuyển bị học, việc sấu, xé dạy, dất nhiều lần, lắng cháy da, nàn da, trống váng,

2 - Bố em trơng gầy guộc mà làm nghề công nhân

- Nếu hỏi gia đình em… em vội vàng trả lời em yêu…

- góc học tập tơi, tơi chưa bị thiệt thịi ln có bàn tay mẹ chăm sóc

- Vắng chị kỉ niệm chị dồn - công việc mẹ vất vả đến đỉnh

- Mẹ làm bữa sáng lành mạnh cho gia đình em

- Mẹ - tiếng gọi nhỏ bé mà đầy ý nghĩa

- Mắt mẹ long lanh, đen láy, da mẹ hồng như da em bé, mẹ cười bơng hồng nở.

- Mẹ lị sưởi ấm gia đình tơi

- Mẹ người làm thuê giản dị thật đáng yêu thương.

- Ngơi trường gắn bó dấu u đến

- Tất học sinh trường thương nhớ đến cô giáo ấy.

- Mẹ có mái tóc đen láy dài thướt tha cùng da đen sạm chịu bao nắng gió Nhưng

- Lỗi tả

(20)

khơ mà mẹ khơng dành tình yêu thương cho gia đình em

3.Cụm DT

- Ngôi trường- nơi mà học sinh cũng phải đến đó

- Tất học sinh lớp 6A

- Cả học sinh lớp 6A trường THCS Mạo Khê I chăm học

- Lỗi cụm DT

Hoạt động ( 5’)

GV thông báo điểm - đọc số , đoạn văn viết hay

GV : Thông báo điểm – yêu cầu số HS có viết hay đọc

D, Thông báo điểm - đọc số bài , đoạn văn viết hay

1 Thông báo điểm

2 đọc số viết - đoạn văn hay

4 Củng cố: 1’ GV nhắc lại kiến thức văn tự sự: dàn ý, điều cần ghi nhớ viết văn tự hay; khái quát kiến thức tiếng Việt học

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Ôn tập lại phần Tiếng Việt – TLV học

- Chuẩn bị: “Tính từ cụm tính từ”: Đọc ngữ liệu mục I,II từ rút kết luận: ý nghĩa khái quát, đặc điểm tính từ số loại tính từ Nắm cấu tạo cụm tính từ

V Rút kinh nghiệm

(21)

Soạn: Tuần 16, Tiết 62 Giảng:

Đọc thêm: MẸ HIỀN DẠY CON I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

- Hiểu cách viết truyện gắn với cách viết ký, viết sử thời trung đại 2 Kỹ năng:

- Đọc hiểu truyện trung đại

- Nắm bắt phân tích kiện truyện

* GDKN SỐNG: Tự nhận thức giá trijcuar tình yêu thương , đảm nhận trách nhiệm người khác

3 Thái độ:

Biết nghe lời bố mẹ, ảnh hưởng mơi trường đến tính cách

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( ôn tập văn tự sự, ôn tiếng việt ), lực giải vấn đề (phân tích đề ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực rút ưu nhược điểm viết thân bạn

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài, học thuộc III Phương pháp

- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não IV Tiến trình dạy

1 ổn định tổ chức 1 2 Kiểm tra cũ (5 )

? KĨ tãm t¾t trun Con hổ có nghĩa nêu ý nghĩa trun? 3.Bµi míi

HĐ 1: kh i ở động (1 ) Giới thiệu bài: Nếu khơng có ng ời mẹ khơng thể có anh hùng, thi sĩ Mỗi đứa trẻ trái đất có ng ời mẹ Và hạnh phúc lớn đứa có ng ời mẹ hiền

Hđ 2( 34’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản: Mẹ hiền dạy con

A Đặc điểm truyện trung đại.

(22)

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: đàm thoại trực quan,phát và giải vấn đề

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, đọc hợp tác, trình bày phút * GV gi¶i thÝch: LiƯt nữ truyện -> truyện bậc liệt nữ

+ Liệt nữ: ngời đàn bà có tiết nghĩa khí phách anh hùng

Muốn hiểu mức giá trị truyện phải biết Manh Tử ngời nh nào? Có địa vị lịch sử từ thấy đợc cơng lao dạy bà mẹ Mạnh Tử mà truyện phản ánh

?) Em hiÓu nh Mạnh Tử?

- Mnh T ngời vùng đất Trâu (Sông Đờng Trung Quốc) học trò Tử T – cháu Khổng Tử - Mạnh Tử học trò viết sách “Mạnh Tử” – tác phẩm quan trọng, tiếng, đợc coi tác phẩm kinh điển (Tứ th) Nho gia Mạnh Kha(Mạnh Tử) đợc coi vị thánh tiêu biểu đạo Nho - Văn Miếu (HN) quanh tợng Khổng Tử có tợng Mạnh Tử vị khác (tứ phối)

nghĩa

C Truyện: Mẹ hiền dạy con

I.Giới thiệu chung. - Truyện đợc tuyển dịch từ Liệt nữ truyện TQ Do Ôn Nh Nguyễn Văn Ngọc Tử An Trần Lê Nhân dịch Truyện tiếng xa TQ

- Mạnh Tử bậc hiền triết tiếng T, Hoa thời Chiến Quốc Ông đợc suy tôn thánh đạo Nho

GV nêu yêu cầu đọc văn bản

- HS đọc - kể -> nhận xét, đánh giá ?) Tìm số từ đồng âm tử mà em biết“ ” - Tử: thầy (Mạnh Tử, Khổng Tử)

- Tư: (Thiªn tư, phơ tư) - Tư: chÕt (bÊt tư, tư sÜ)

- Tư: mét phÇn rÊt nhá vật chất (nguyên tử, phần tử)

?) Giải nghĩa từ khó

II Đọc- hiểu văn bản 1 Đọc, thích 2 Kể tóm tắt.

?) Văn chia thành đoạn? ý chính? - đoạn +Từ đầu -> đợc đây: Dạy cách chuyển môi trờng sống

+ Tiếp -> vậy: Dạy cách ứng xử hàng ngày gia ỡnh

+ Còn lại: kết cách dạy

?) Truyện gồm nhân vật chính? Kể việc gì? - nhân vật: mẹ -

- Kể cách dạy bà mẹ Mạnh Tử

?) Quá trình dạy bà mẹ diễn việc? Đó sù viƯc nµo

S V Con

- Bắt chớc đào, chơn, lăn, khóc (Mạnh Tử không phù hợp)

- Nô, nghịch, b2 điên đảo (Mạnh Tử không phù hợp) - Học tập lễ phép (Mạnh

- chuyển nhà gần nghĩa địa n gn ch

- chuyển nhà gần chị -> gần trờng học

- vui lòng

3 Kết cấu, bố cục: đoạn

(23)

4

Tử phù hợp)

- Tò mò hái mĐ vỊ viƯc giÕt lỵn

- Bá häc nhà (Ham chơi học)

- l li -> mua thịt ăn - cắt đứt vải dệt (hành động so sánh để rút học) ?) Theo em việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? Vì sao bà mẹ phải chuyển nhà đến lần?

- TrỴ thêng hay bắt chớc, vô ý thức nhng lâu ngày thành thói quen, thành tính cách

-> B mẹ thơng -> chuyển chỗ lần để chọn mơi trờng sống có lợi cho việc hình thành nhân cách

*GV: Bà mẹ không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm mà chuyển nhà chứng tỏ bà ý thức so sánh đợc ảnh hởng mơi trờng, hồn cảnh sống đến ngời

?) Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tơng tự với việc làm bà mẹ?

- Gần mực , ë bÇu * GV chun ý

?) Những việc kể chuyện này? Sự viƯc 4,

?) Sự việc thứ có ý nghĩa giáo dục gì? Có phải là việc làm nuông chiều đáng bà mẹ?

- Từ việc nhỏ, mẹ Mạnh Tử sớm nhận sai lầm vơ tình dạy nói dối, thiếu trung thực, lời nói khơng đơi với việc làm

- Bµ mĐ mua thịt cho ăn nuông chiều mà dạy thành thật, dạy chữ tín

*GV kể chuyện Tăng Sâm (SGK 211)

?) S việc xảy lần cuối? Tại bà mẹ chọn biện pháp liệt nh vậy?

- Con học -> bỏ chơi

- Mẹ dệt -> cắt đứt vải

=> Cách so sánh ẩn dụ nhng mạnh mẽ, dứt khoát - Bà mẹ hành động liệt nh thơng con, muốn nên ngời, hớng vào việc học chuyên cần để sau thành bậc đại hiền

?) Để Mạnh Tử thành bậc đại hiền, bà mẹ dạy con nh nào?

- Đặt môi trờng sống tốt bà mẹ thông minh - Dạy đạo đức, niềm say mê học tập cơng quyết, tinh

- Kh«ng nuông chiều, phải cơng tế giáo dục

?) Qua việc trên, em thấy bà mĐ lµ ngêi nh thÕ nµo?

HS trình bày phút

?) Tại câu chuyện gây xúc động lòng ngời? - HS phát biểu- nhận xét- bổ sung

GV kh¸i qu¸t

Mẹ chọn mơi trờng sống có lợi cho việc hình thành nhân cách

b Dạy cách ứng xử hàng ngày trong gia đình

- Khơng đợc nói dối, sống phải trung thc, ly ch tớn lm u

- Phải chuyên cần học hành

Ngời mẹ truyện thơng Bà thông minh, khéo léo nghiêm khắc việc dạy dỗ , giáo dục trở thành bậc vĩ nhân

(24)

HS thực theo nhóm bàn phút- đại diện nhóm nhanh trình bày- nhóm khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện?

* HS đọc ghi nhớ

a, Nội dung: Truyện nêu cao tác dụng môi tr-ờng sống hình thành phát triển nhân cách trẻ, đề cao vai trò bà mẹ việc dạy dỗ nên ngời b, Nghệ thuật:

Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian, có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động

c, Ghi nhí: sgk (153)

4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi ? Khái quát giá trị đặc sắc truyện

- HS phát biểu – GV chốt kiến thức 5 H íng dÉn vỊ nhµ(3 )

- Học bài, tập viết đoạn văn suy nghĩ đạo làm - Tp k chuyn

- Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt lòng + Đọc trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm Sv + KĨ l¹i trun

+ Truyện ca ngợi ai? Vể điều gì? Em cịn biết thầy thuốc giỏi có y đức đợc lu truyền?

V Rút kinh nghiệm.

(25)

Soạn: Tuần 16, Tiết 63 Giảng:

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm tính từ: ý nghĩa khái quát, đặc điểm tính từ số loại tính từ

- Nắm cấu tạo cụm tính từ Kĩ năng:

- Kĩ học: Nhận biết vận dụng tính từ, cụm tính từ, phân biết hai loại TT, sử dụng TT cụm TT nói viết

- Kĩ sống: nhận thức, giao tiếp Thái độ: yêu mến tiếng mẹ đẻ

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

(26)

Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập - HS: soạn mục I, II

III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm KT đặt câu hỏi

IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế cụm động từ? Cấu tạo cụm động từ? Cho ví dụ? 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV chuyển từ kiểm tra cũ

Hoạt động - 6p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của tính từ

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:đàm thoại, trực quan, nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm ?) Em nhắc lại tính từ mà em học ở tiểu học?

- HS nhắc lại

* GV treo bảng phụ (VD a, b) -> HS đọc ?) Tìm tính từ câu trên?

a) bé, oai

b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

?) Tìm thêm tính từ khác nêu ý nghĩa của chúng? (miêu tả màu sắc, mùi vị, hình dạng ?)

- xanh, đỏ, vàng, tím ngắt - chua, cay,

- ngay, thẳng, nhăn nhúm, loắt choắt ?) Vậy em hiểu tính từ? - HS phát biểu -> GV chốt

?) So sánh đặc điểm tính từ với động từ? Cho VD? HS thảo luận nhóm bàn phút- đại diện nhóm nhanh lên trình bày- nhóm khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá

- Giống Động từ kết hợp với: đã, đang, sẽ, cũng,

- Kết hợp với: Hãy, đừng, chớ: hạn chế động từ - Khả làm CN: giống động từ

- Khả làm VN: Tính từ hạn chế động từ

I Đặc điểm tính từ 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái - Kết hợp với đã, đang,

- Làm CN: giống động từ - Làm VN: hạn chế động từ

(27)

VD: Em bé thông minh -> cụm từ -> phải thêm cụm từ thành câu: Em bé thông minh

* HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3- 5p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu loại tính từ

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

?) Trong tính từ tìm VD a, b bảng phụ từ có khả kết hợp với từ mức độ (rất, )

- Tính từ: bé, oai

?) Từ kết hợp được? Tại sao?

- VD b (vàng hoe ) -> đặc điểm tuyệt đối vật

? Vậy theo em có loại TT Hoạt động 4- 7p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu cụm tính từ

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * GV treo bảng phụ

?) Tìm tính từ phần gạch chân? - Yên tĩnh, nhỏ, sáng

=> phần gạch chân cụm tính từ

?) Phần phụ trước cụm tính từ bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ?- Quan hệ từ, tiếp diễn, mức độ

?) Phần phụ ngữ sau có ý nghĩa gì?

- Chỉ vị trí, so sánh, phạm vi, nguyên nhân đặc điểm, tính chất

* HS đọc ghi nhớ -> HS vẽ mơ hình cụm tính từ

II Các loại tính từ 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Chỉ đặc điểm tương đối ( kết hợp với từ mức độ)

- Chỉ đặc điểm tuyệt đối ( kết hợp với từ mức độ)

1. Ghi nhớ: SGK

II Cụm tính từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

- Cấu tạo tương tự cụm động từ

2 Ghi nhớ : sgk(155)

Hđ5- 15p

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm

- Phương pháp:đàm thoại,

(28)

nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, nhóm - HS đọc, xác định yêu cầu ?) Tìm tính từ trong cụm tính từ?

- HS trả lời miệng

- HS trả lời miệng

- HS thảo luận nhóm bàn thời gian phút – đại diện nhóm nhanh lên trình bày- nhóm khác nhận xét-Gv nhận xét, đánh giá

6. Bài tập 1(155)

7 - Các cụm tính từ: trừ chủ ngữ : “nó” Bài tập 2(156)

- Các tính từ từ láy -> gợi hình, gợi cảm - Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức vật to lớn, mẻ voi

- ơng thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan Bài tập 3(156)

- Động từ, tính từ lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dội -> thể thay đổi thái độ cá vàng

Bài tập 4(156)

- Tính từ dùng lần đầu dùng lặp lại thể trở lại cũ vợ chồng ông lão đánh cá

Bài tập 5(SBT - 63)

VD: Rẻ bèo, đẹp tiên 4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: đàm thoại - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,trình bày phút

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày phút

, nhận xét, bổ sung

GV hệ thống hoá kiến thức : - Thế tính từ? Các loại tính từ - Mơ hình cụm TT

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học ghi nhớ, làm tập (SBT), tìm tính từ -> phân tích thành cụm tính từ -> đặt câu

- Soạn “Ơn tập tiếng Việt” - lập SĐTD kiến thức tiếng Việt học kì I- tập thuyết trình Ba tổ lập ba SĐTD, cử bạn thuyết trình Tập trả lới câu hỏi phần luyện tập

(29)

……… … ………

Soạn: Tuần 16, Tiết 64 Giảng:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu Kiến thức

- Hệ thống củng cố kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ

- Kĩ học: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

-Kĩ sống: nhận thức kiến thức học học kì I, giao tiếp: lắng nghe/ phản hồi ý kiến bạn kiến thức học

3.Thái độ: yêu mến tiếng nói dân tộc.

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn SĐTD), lực giải quyết vấn đề (phát phân tích , tổng hợp ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

(30)

Bảng phụ, phấn màu

- HS: hệ thống kiến thức tiếng Việt kì I SĐTD III Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy – Giáo dục

1- Ổn định tổ chức 1’

2- Kiểm tra cũ : Kết hợp 3- Giảng

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP :thuyết trình

GV đưa từ khóa: Tiếng Việt lớp 6

Một HS lên bảng ghi nhánh ( kiến thức bản) học kì I HS nhận xét – GV khái quát – lầm lượt ôn tập kiến thức

Hoạt động – 17 ’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức Tiếng Việt học kì I

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân,nhóm

- Phương pháp: đàm thoại,trực quan, nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ ,SĐTD, nhóm GV treo bảng ghi sẵn sơ đồ cấu tạo từ – HS lên bảng điền – GV củng cố khái niệm

?) Từ tiếng việt chia làm loại? - Từ đơn từ phức

?) Thế từ đơn? Thế từ phức? Em hiểu như từ ghép?

- HS nêu khái niệm -> xét nghĩa có từ ghép đẳng lập phụ

?) Nhắc lại ghép đẳng lập? phụ? *GV: Riêng từ ghép có cấu tạo chặt chẽ, khơng thể tách rời chèn thêm từ khác vào (điều giúp phân biệt từ ghép cụm từ)

?) Thế từ láy? Các dạng từ láy?

- GVcho HS chơi trị chơi tìm từ: từ ghép đẳng lập, CP, từ láy

? Từ có nghĩa? Thế từ nhiều nghĩa

?) Đối với từ nhiều nghĩa người phân chia như nào?

- Nghĩa gốc + nghĩa chuyển

?) Thế nghĩa gốc? Nghĩa chuyển?

A Hệ thống kiến thức

I Cấu tạo từ Cấu tạo từ: + Từ đơn

+Từ phức : Từ ghép Từ láy

II Nghĩa từ - Từ nghĩa

(31)

- HS trình bày

- HS trả lời miệng tập GV chép bảng phụ + Câu 1: nghĩa gốc

+ Câu 2, 3: nghĩa chuyển

?) Xét nguồn gốc, từ TV phân chia như thế nào?

- Từ Việt từ mượn

?) Trong số từ mượn Tiếng việt mượn ngôn ngữ nước nhiều nhất? Tại sao? – HS trả lời

*GV giải thích rõ từ gốc Hán từ Hán Việt ?) Nêu lỗi dùng từ hay gặp phải?

?) Các em học từ loại nào?

- Thảo luận nhóm bàn phút- Hs nhóm nhanh nhất trình bày – Hs khác nhận xét, bổ sung – GV chốt bằng SĐTD

?) Nêu khái niệm đặc điểm từ loại?

*GV cho HS nêu lại khái niệm đặc điểm từ loại ?) Có loại cụm từ nào?

?) Vẽ mơ hình cụm DT, cụmĐT - HS lên bảng vẽ - nhận xét

III Phân loại từ theo nguồn gốc

- Từ TV: + Từ Việt

+ Từ mượn: Tiếng Hán Ngôn ngữ khác

IV Lỗi dùng từ - Lặp từ

- Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa

V Từ loại cụm từ 1)Từ loại: DT, ĐT, TT, ST, Lượng từ, từ 2) Cụm từ: Cụm DT, ĐT, TT

Hđ3 – 22’

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức ơn tập. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm

- Phương pháp:đàm thoại, trực quan, nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,kt chia nhóm, SDTD

GV treo bảng phụ – nêu yêu cầu

1 HS lên bảng làm – nhận xét

B.Luyện tập

Bài tập1:

Phân loại từ đơn, từ phức đoạn thơ sau Ai Nam Bộ

Tiền Giang, Hậu Giang

Ai vơ thành phốHồ Chí Minh rực rõ tên vàng

(32)

- HS suy nghĩ- phát biểu cá nhân – nhận xét

- HS thảo luận nhóm bàn(2 phút) -> đại diện phát biểu-nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá

- Từ ghép: Tiền giang, Hậu Giang, thành phố, HCM

- Từ láy: rực rỡ Bài tập 2:

Trong câu sau từ “chạy” câu dùng với nghĩa gốc, câu dùng nghĩa chuyển

1) Em chạy đến trường -> nghĩa gốc 2) Cô bán hàng chạy … chuyển 3) Bác chạy ăn bữa …chuyển Bài tập:

Tìm từ loại cụm từ học đoạn văn sau:

Những buổi tối mùa đơng ấy, gió bấc thổi qua bụi tre dây gai góc Mái nhà ơm ấp mẹ tơi, chiến tranh mà phải xa phố cổ với chốn thôn quê

1) Từ loại

- Danh từ: buổi tối, mùa đơng, gió bấc, bụi tre, mái nhà, mẹ con, chiến tranh, phố cổ, chốn, thôn quê

- Động từ: thổi, ôm ấp, - Tính từ: dày, xa, gai góc,

- Số từ:

- Lượng từ: - Chỉ từ: ấy,

2) Cụm từ

* Cụm danh từ:

những buổi tối mùa đông ấy, bụi tre , mái nhà ấy, mẹ tôi, phố cổ, chốn thôn quê * Cụm động từ:

thổi qua những, ôm ấp mẹ với chốn thôn quê

Cụm tính từ :

(33)

Sơ đồ tư ôn tập 4 Củng cố: (1’)

? Em nhắc lại kiến thức ôn tập tiếng Việt 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học thuộc lí thuyết tiếng Việt ôn - Xem lại hoàn chỉnh tập

- Tập viết đoạn văn có đơn vị kiến thức vừa ơn ( đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt, danh từ, tính từ, động từ, cụm từ )

- ôn tập kiến thức phân mơn: văn học – tiếng Việt – TLV kì I V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 28/05/2021, 17:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w