giao an ngu van 6 chuan kt

261 4 0
giao an ngu van 6 chuan kt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các[r]

(1)

Ngày soạn:12/8/2011 Ngy ging:15/8/2011

Tit 1 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN

(truyền thuyết) I/M

ục tiêu cần đạt: Giúp hs -Hiểu truyền thuyết

-Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Con Rồng Cháu Tiên với chi tiết tưởng tượng kì ảo

-HS kể tóm tắt câu chuyện

-GDHS thái độ yêu quý người dân Việt II/ Trọng tâm kiến thức- kỹ năng

1 Kiến thức

-Định nghĩa truyền thuyết

-Các chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện nguồn gốc LLQ AC,sự sinh nở AC

- Giải thích nguồn gốc dân tộc ta Kĩ năng:

- Tóm tắt văn - Kể diễn cảm truyện Chuẩn bị:

- GV:Giáo án,tài liệu

- HS :Đồ dung học tập, soạn III/ Các bước lên lớp:

1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra sự chuẩn bị hs

3

Hoạt động thầy trò Hđ1:Gv giới thiệu bài

- Gv gọi hs đọc thích*

? Em hiểu thế truyền thuyết?

- Hs dựa vào thích*để trả lời- Gv kl ghi bảng Hđ2:Hướng dẫn hs đọc - tìm hiểu văn bản

- Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết - Gv gọi hs đọc phần thích sgk

? Theo em câu chuyện chia làm phần? nêu rõ ND phần

- Hs xác định phần văn bản- gvkl

Nội dung kiến thức cần đạt I/K/N truyền thuyết

-Là câu chuyện truyền miệng có liên quan đến lịch sử -Thường có yếu tớ kì ảo thể thái độ cách đánh giá nhân dân

(2)

Truyện chia làm phần: 1.Từ đầu đến Long Trang 2.Tiếp đến lên đường Còn lại

? Theo em Lạc Long Quân có nguồn gốc từ đâu? Hãy chi tiết đáng ý Lạc Long Quân?

- Hstl-gvkl:

Lạc Long Quân thần Long Nữ, sớng nước, có sức mạnh phi thường với nhiều phép lạ thần giúp dân lành

? Âu Cơ người ntn?(gv gợi ý cho hs tìm chi tiết) - Hstl- gvkl:

Âu Cơ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa thơm cỏ lạ

? Em có nhận xét nguồn gốc hai vị thần đó

- Hstl- gvkl ghi bảng

? Em có nhận xét việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ?

- Hstl-gvkl:

Sự kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ sự kết hợp đẹp người thiên nhiên sự kết hợp hai giớng nịi xinh đẹp tài giỏi

?Em có nhận xét việc sinh nở Âu Cơ? - Hstl:

Đẻ bọc trăm trứng nở 100 người không cần bú mớm mà lớn nhanh thổi

? Sự trưởng thành người có ý nghĩa gì?

- Hstl-gvkl:

Đàn sự kết tinh tinh hoa bố mẹ, thừa hưởng nét đẹp mẹ sức mạnh bớ ?Em có suy nghĩ h/ả bọc trứng (gv cho hs thảo luận nhóm)

(Sau thảo luận nhóm hs ý

sau):Người Việt Nam sinh từ cha gọi đồng bào

? Tại Lạc Long Quân Âu Cơ lại chia tay nhau? Trước chia tay họ dăn điều gì?

1, Nguồn gốc Lạc Long Quân Âu Cơ

-Lạc Long Quân thần Long Nữ

- Âu Cơ thần Nông -> Cả hai có nguồn gớc cao q

2/Cuộc tình duyên kì lạ

-Sự kết hợp tốt đẹp

-Đẻ bọc trứng nở trăm người con, tất hồng hào, khoẻ mạnh

- Bọc trứng biểu tượng đồng bào

3/ Ý nghĩa truyện.

(3)

- Hstl-gvkl:

Việc chia tay nhằm cai quản nơi(các phương) họ dăn không nên quên giúp đỡ ? Em hiểu nguồn gốc người Việt Nam? - Hstl:

+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng cộng đồng ngời Việt Từ bao đời ngời Việt tin vào tính xác thực điều “truyền thuyết” tích tổ tiên tự hào nguồn gốc, giòng giống tiên Rồng cao quý, linh thiêng

+ Đề cao nguồn gốc chung biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân miền đất nớc Ngời Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngợc, dù đồng bằng, miền núi hay ven biển, nớc hay nớc ngồi có chung cội nguồn, mẹ Âu Cơ ( đồng bào – bọc ) , phải thơng yêu, đoàn kết

? Qua câu chuyện em hiểu thế chi tiết tưởng tựng, kì ảo Chi tiết có ý nghĩa ntn? (gv cho hs thảo luận nhóm- khăn trải bàn) - Hstl-gvkl:

Tưởng tượng, kì ảo chi tiết khơng có thật, tác giả dân gian sáng tạo, tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ nhân vật sự việc

Thần kì hố tin u, tơn vinh tổ tiên dân tộc, làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm

Hđ3:Thực phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk Hđ4:Thực phần luyện tập

?liệt kê chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện ? Em tìm câu chuyện tương tự

- Giải thích nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên - dân tộc Việt Nam

khắp miền đất nước anh em nhà

III/Tổng kết: Ghi nhớ sgk/7

IV/Luyện tp

Truyện Quả trứng nở trăm ngời Dân tộc Mờng, Truyện Quả bầu mẹ Dân tộc Khơmú 4/ Cng c:

- Nờu khỏi niệm truyền thuyết - Nêu ý nghĩa chuyện

5/ Hướng dẫn nhà: Hs học bài, chuẩn bị bi bỏnh chng, bỏnh dy. Ngày soạn: 13/8/2011

(4)

Tiết 2 văn bản: Hớng dẫn đọc thờm

bánh chng bánh dầy. I/ Mc tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu:

-Nội dung, nghệ thuật ý nghĩa truyện -Kể tóm tắt câu chuyện

-GDHS biết quý trọng thành người lao động II/ Trọng tâm kiến thức- kĩ năng

1 Kiến thức

- Tục làm bánh chưng bánh dầy có nguồn gớc từ thời Hùng Vương

- Lang Liêu chọn lối chính việc đề cao sự lao động chân chính đề cao nghề nông

và sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta

- Các chi tiết tưởng tượng kì ảo giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn Kĩ

-Tóm tắt văn

- biết chi tiết tưởng tượng kí ảo truyện Chuẩn bị:

- GV: giảng - HS: soạn IIIcác bước lên lớp

1 Ổn định lớp học Kiểm tra cũ:

Thế truyền thuyết?

Hãy nêu ý nghĩa truyện Con Rồng Chái Tiên? (Đáp án tiết 1)

3. m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1 : Giới thiệu bài

Hđ2:Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản

- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết ? Theo em truyện chia làm đoạn? Nội dung đoạn ntn?

- Hstl-gvkl:

Truyện chia làm đoạn Đ1: từ đầu đến chứng giám Đ2: tiếp đến hình trịn Đ3: cịn lại

? Vì Vua Hùng lại chọn người nối ngôi?

Ghi bảng I/ Đọc- hiểu văn bản

(5)

- Hstl-gvkl:

Vua cha già, cần phải có người nới ngơi để chăm lo đời sớng cho dân tình

? Vua cha có hình thức chọn người nối ngơi ntn và ý định sao?

- Hstl-gvkl:

Người nối phải nối chí vua cha, không thiết phải trưởng với hình thức chọn người nới ngơi dó giải câu đố để thử tài- nhân lễ Tiên Vương làm vừa ý ta nối ta

? Các Lang làm để giải câu đố vua? - Hstl-gvkl:

Các Lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon, người lên rừng, kẻ xuống bể tìm sơn hào hải vị

? Chi tiết thi tài có ý nghĩa ntn truyện dân gian?

- Hstl-gvkl:

Chi tiết tạo sự hấp dẫn tình h́ng độc nhân vật tự bộc lộ phẩm chất đạo đức

? người làm vừa ý Vua cha để nối làm cách nào?

- Hstl-gvkl:

Lang Liêu người nới ngơi chàng báo mộng làm hai thứ bánh đẻ cúng Tiên Vương từ hạt gạo nếp

- Gv giải thích cách làm hai loại bánh ? Việc Lang Liêu làm bánh gạo nếp có ý nghĩa ntn?(gv cho hs thảo luận nhóm)

Sau thảo luận hs ý sau:người dân ta tưởng tượng chuyện để đề cao nghề nông, đồng thời thể thái độ biết quý trọng hạt gạo, sản phẩm nhà nơng

? Hai thứ bánh Lang Liêu có ý nghĩa ntn? - Hstl-gvkl:

Bánh hình vng tượng đất, hình trịn tượng trời hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế, lấy từ sản phẩm người lao động đồng thời chứng tỏ tài đức Lang Liêu để nối cha Chàng đem quý giá trời đất, đồng ruộng chính tay làm mà đem cúng Tiên Vương

- Vua già ḿn có người nối

- Người nối phải nối chí vua cha

⇒ Thử tài giải đố vua hùng 2/ Cuộc thi tài giải đố - Tất lang tham gia giải đớ với nhiều hình thức khác

Bộc lộ phẩm chất đạo đức

(6)

dâng lên vua cha người thơng minh, hiếu thảo, biết trân trọng người sinh - Gv liên hệ thực tế nghề nông đạo biét ơn người sinh thành

? Truyện cịn có ý nghĩa nữa? - Hstl-gvkl:

Truyện cịn có ý nghĩa giải thích tục làm bánh chưng ,bánh dày ngày tết

Hđ3:Thực tổng kết.

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/13 Hđ4: Thực phần luyện tập

? Em tìm chi tiết mà em thích truyện?

- HS tự tìm chi tiết mà em thích

- Giải thích tục làm bánh chưng, bánh dày ngày tết

II/Tổng Kết: Ghi nhớ sgk/13

III/Luyện Tập :

Chỉ chi tiết em thích

4/ Củng cố: nội dung học

(7)

Ngày soạn: 15/8/11 Ngày giảng:20/8/11

Tiết TỪ- CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu: - Khái niệm từ

- Đơn vị cấu tạo từ(tiếng)

- Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn, từ phức) - Rèn kỹ sử dụng từ tiếng việt II/ Trọng tâm kiến thức kỹ năng kiến thức

-Khái niệm từ, loại từ TV xét theo cấu tạo ngữ pháp kỹ

- Xác định từ đơn, từ phức - biết sử dụng từ thích hợp Chuẩn bị

- GV: giảng, bảng phụ - HS: soạn,giấy tôki III Các bước lên lớp

1 Ổn định lớp học

2 Kiểm tra cũ: ? Em nêu ý nghĩa truyện bánh chưng, bánh dày

(Đáp án tiết 2) 3 bài m iớ

Các hoạt động thầy trò Hđ1; Gv giới thiệu bài

Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em cho biết câu có từ, bao nhiêu tiếng?

- Hstl-gvkl:

Trong câu có 12 tiếng, từ Mỗi tiếng phát thành hơi, viết viết thành chữ có khoảng cách định Mỗi từ dùng dấu chéo

? Tiếng từ có khác nhau? - Hstl-gvkl

Tiếng đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo nên từ, từ đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu

? Khi tiếng trở thành từ? Từ gì?

Ghi bảng I/ Từ gì?

Ví dụ: sgk

Câu gồm: 12 tiếng, từ

(8)

- Hstl-gvkl:

Khi tiếng có nghĩa dùng để đặt câu Từ hai tiếng kết hợp tạo thành nghĩa - Gv gọi hs đọc mục I phần II, cho hs điền từ vào bảng kẻ sẵn

- Hs tự điền vào bảng kẻ - Một em lên bảng thực

? Em hiểu thế từ đơn, từ phức? - Hstl-gvkl ghi bảng:

? Từ ghép từ láy có giống khác nhau? - Hstl-gvkl:

Giớng: Đều từ phức(có hai hai tiếng) Khác:Từ ghép kiểu ghép hai hai tiếng tạo thành nghĩa nên từ

Từ láy: Các tiếng từ lặp lại phận tiếng

- Gv chốt lại ý cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk Hđ3: Thực phần luyện tập

- Gv cho hs thực tập

- Gv cho hs thực tập theo nhóm học tập - Gv cho hs thực tập

? Từ thút thít miêu tả tiếng gì?

Hs làm nhanh theo nhóm-> trình bày

II/Từ đơn, từ phức

Từ đơn:là từ có tiếng có nghĩa

Từ phức: từ có hai hai tiếng ghép lại tạo nên nghĩa(từ ghép, từ láy)

*Ghi nhớ: sgk/14 III/ Luyện tập :

1/ Xác định cấu tạo từ: - Nguồn gốc, Con cháu: Từ ghép

- Nguồn gốc= Cội nguồn=Tổ tiên

- Con cháu, anh chị, ơng bà, dì, bác

2/Sắp xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc

3/ Điền từ:

- Cách chế biến: rán, nướng

- Chất liệu: nếp, tẻ - Tính chất: dẻo, xớp - Hình dáng: khúc, gối 4/ Xác định từ loại:

Thút thít: miêu tả tiếng khóc 5/ Tìm từ láy

4/ Củng cố: Nội dung học.

5/ Dặn dò: Dặn hs học cũ, làm tập số 5, chuẩn bị bài:giao tiếp, văn phương thức biểu đạt.

(9)

Ngày soạn: 16/8/11 Ngày giảng:20/8/11

Tiết GIAO TIẾP- VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Củng cố lại kiến thức loại văn mà em học

- Hình thành sơ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

- GDHS ý thức giao tiếp, sử dụng giao tiếp tư cách II/ Trọng tâm kiến thức kỹ năng

1 Kiến thức

- giao tiếp cần có văn

- Có kiểu văn ứng với mục đích giao tiếp khác Kỹ

- biết sử dụng văn biao tiếp

- nắn kiểu băn có mục đích giao tiếp khác Chuẩn bị

- gv: giảng -hs: soạn

III/ Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp học

Kiểm tra cũ: ? Em hiểu thế từ? Từ tiếng việt có cấu tạo ntn?

Cho ví dụ từ đơn, từ phức? (Đáp Án tiết 3) 3. m i.ớ

Các hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học. ? Để bộc lộ tư tưởng hay nguyện vọng nào cho người khác biết em làm gì? - Hstl-Gvkl

Chúng ta cần phải nói viết giấy cho người khác nghe đọc để họ hiểu nguyện vọng

? Phương thức nói- viết ntn? - Hstl-gvkl:

Có thể nói (viết) tiếng( chữ) hay nhiều câu phải có ý nghĩa để người

Ghi bảng

I/ Văn mục đích giao tiếp

(10)

nghe(đọc) hiểu

? Để người nghe(đọc)hiểu tư tưởng tình cảm hay nguyện vọng em phải diễn đạt ntn?

- Hstl-gvkl:

Nói hay viết phải có đàu có cuối Nghĩa phải diễn đạt đầy đủ, trọn vẹn, nghĩa muốn phải tạo lập văn cách mạch lạc, đầy đủ lý lẽ - Gv gọi hs đọc mục c

? Em có nhận xét câu ca dao? Câu ca dao được sáng tác để làm gì? với chủ đề ntn? Đã biểu đạt ý trọn vẹn ý chưa? Đó có phải văn khơng?

- Hstl-gvkl:

Câu ca dao sáng tác truyền miệng để

khuyên nhủ người sự vững vàng ý chí, không giao động trước sự tác động người khác Sự biểu đạt câu ca dao rõ ràng, đầy đủ tư tưởng nhân dân Nó văn

? Lời phát biểu thầy hiệu trưởng trước trường có phải văn khơng? Vì sao?

- Hstl:

Đó văn bản, có nội dung diễn đạt rõ ràng(văn nói)

? Em nêu kiểu văn phương thức biểu đạt kiểu văn bản

- Hs dựa vào sgk trả lời- gvkl ghi bảng - Gv cho hs nhắc lại theo ghi nhớ sgk Hđ3: Thực phần luyện tập

- Gv gọi hs đọc phần luyện tập (bài tập 1)và cho hs xác định kiểu văn phương thức biểu đạt - Gv cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Gvkl ghi bảng

- Gv cho hs nhớ lại truyện rồng cháu tiên xác định kiểu văn

- Nói hay viết phải đầy đủ, mạch lạc, nghĩa

⇒ Nói hay viết coi văn bản(văn nói văn viết)

II/Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản. - Tự sự

- Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh

- Hành chính công vụ *Ghi nhớ: sgk/17 II/ Luyện tập

1, Xác định kiểu văn và phương thức biểu đạt - Hành chính công vụ -Tự sự

- Miêu tả -Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận

2/Văn Con Rồng Cháu Tiên thuộc kiểu văn bản, tự sự kết hợp với miêu tả 4/ Củng Cố: Gv củng cố lại nội dung học.

(11)

Ngày soạn:20/8/11 Ngày giảng: 22/8/11

Tiết 5: Văn Bản: THÁNH GIÓNG

A/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Nắm nội dung chính đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng.

B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước

- Những sự kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống sự việc kể theo trình tự thời gian

3.chuẩn bị:

- gv: giảng, tranh minh họa - hs : soạn

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp học

2 Kiểm tra cũ: ? Thế gọi văn bản?

Hãy kể tên loại văn thường gặp? 3.Bài mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài

Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản

- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết - Gv hướng dẫn hs tim hiểu nội dung học ? Em có nhận xét việc mẹ Gióng thụ thai Gióng? Em chi tiết kì lạ đó?

- Hstl-gvkl:

Ghi bảng I/ Đọc- hiểu văn bản

(12)

Mẹ Gióng thụ thai từ vết chân lạ ngồi đồng nhà bà mang thai Gióng 12 tháng

? Việc Gióng sinh ntn? Em có nhận xét về đời Gióng?

- Hstl-gvkl:

Gióng ba tuổi mà khơng biết đứng, biết ngồi, biết cười, biết nói Cứ đặt đâu nằm Sự đời Gióng hết sức kì lạ

? Điều kì lạ khác xảy với Gióng? - Hstl-gvkl:

Khi nghe sứ giả tìm người đánh giặc Gióng bổng cất tiếng nói từ lớn nhanh thổi, tiếng nói Gióng xin đánh giặc ? Để ni Gióng bà làm gì? Việc làm bà con có ý nghĩa ntn?

- Hstl-gvkl:

Bà góp gạo để ni cậu bé Gióng Chi tiết có ý nghĩa nói lên tinh thần đồn kết nhân dân ta, đồng thời mong ḿn có người anh hùng cứu nước Hình ảnh Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân tộc

? Việc Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đi đánh giặc giúp em hiểu người dân xưa? - Hstl- gvkl:

Các chi tiết giúp ta hiểu thành tựu khoa học, kỹ thuật chuẩn bị cho chiến đấu chống giặc ngoại xâm

? Việc Gióng dùng gậy tre đánh giặc mang ý nghĩa ntn?

- Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời- gvkl:

Gióng nhổ tre đánh giặc cịn chứng tỏ đánh giặc vũ khí mà vũ khí thô sơ gậy gộc, cỏ thiên nhiên

? Tại đánh giặc xong Gióng lại bay lên trời? chi tiết có ý nghĩa ntn?

- Hstl-gvkl:

Gióng đời kỳ lạ lại phi thường Hình ảnh Gióng bay lên trời biểu tượng sự sống người dân Văn Lang

? Theo em truyện có ý nghĩa ntn? - Hstl-gvkl:

- Mẹ Gióng thụ thai từ bàn chân lạ ngồi đồng, mang thai 12 tháng

- Gióng ba tuổi mà chẳng biết

-> Ra đời kỳ lạ 2/ Hình tượng Gióng - Khi gặp sứ giả, gióng lớn nhanh

- cất tiếng xin đánh giặc

- Bà góp gạo ni Gióng

-> Sức mạnh người anh hùng tinh thần đoàn kết dân tộc

- Roi sắt, áo giáp sắt, nhợa sắt thành tựu văn hố kỹ thuật nhân dân

-> Hình tượng Gióng biểu tượng tớt đẹp phi thường người dân Văn Lang mơ ước người anh hùng dân tộc

(13)

Truyện biểu tượng ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước đồng thời thể ước mơ người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta thời xưa

Hđ3: Thực tổng kết

- Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ sgk

Hđ4: Thực phần luyện tập.gv hướng dẫn hs - Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập theo sgk

II/ Tổng kết:Ghi nhớ sgk/23

III/ Luyện tập :

4/ Củng cố: gv cho hs kể tóm tắt lại nội dung câu truyện Thánh Gióng

5/ Dặn dị: gv dặn hs học , chuẩn bị từ mượn

_ Ngày soạn: 21/8/11

Ngày giảng:23/8/11

Tiết TỪ MƯỢN A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu từ mượn

- Biết cách sử dụng từ mượn nói viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm từ mượn

- Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc từ mượn tiếng Việt

- Vai trò từ mượn trng hoạt động giao tiếp tạo lập văn 2 Kỹ năng:

- Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết 3 Chuẩn bị

- GV: giảng -HS: soạn

C/ Các bước lên Lớp:

1Ổn định lớp học Kiểm tra cũ:

(14)

kể tóm tắt truyện Thánh Gióng?(đáp án tiết5)

Các hoạt động thầy trò Hđ1: Giới thiệu bài

Gv giới thiệu trực tiếp

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu học - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em hiểu nghĩa từ" trượng" và"tráng sĩ" ntn? - Gv gợi ý hs xem lại thích Tháng Gióng - Gv giảng thêm

Trượng có nghĩa cao, tráng sĩ cường tráng, mạnh mẽ làm việc lớn từ có nguồn gốc từ tiếng Hán( Trung Quốc)

- Gv cho hs đọc phần sgk/24

?Trong từ từ có nguồn gốc từ tiếng Hán? - Hstl- gvkl

Các từ mượn tiếng hán là: sứ giả, giang sơn, gan từ lại mượn nước ấn Âu Trong sớ sớ từ viẹt hoá mức cao như: ti vi, xà phịng, mít tinh, ga bơm

? Em có nhận xét cách viết từ ra-đi-ơ, in-tơ-nét.

- Gv cho hs thảo luận nhóm. - Hstl:

Khi viết tiếng có dấu gạch ngang ? Em hiểu thế từ Việt ? thế từ mượn?

- Hstl- gvkl ghi bảng:

- Gv gọi hs đọc đoạn trích Bác Hồ(sgk/24) ? Em có nhận xét ý kiến Bác? - Hstl-gvkl:

Ngơn ngữ ta khơng có cần phải mượn mặt tích cực để làm giàu ngôn ngữ cho dân tộc Cịn từ có sẵn dùng mà không dùng lại mượn ngôn ngữ nước khác sự tiêu cực, làm cho ngôn ngữ bị pha tạp mà ? Vậy em hiểu nguyên tắc mượn từ?

- Hstl theo ghi nhớ sgk

Hđ3: gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

- Gv gọi hs lên làm tập sgk - Gv sửa lại vàănhcs hs ghi vào

Ghi bảng

I/ Từ việt từ mượn.

- Mượn từ tiếng Hán

- Mượn từ nước Ấn Âu

Từ mượn ngôn ngữ mượn từ nước

khác(Hán, ấn Âu)

Từ Việt từ nhân dân ta sáng tác *Ghi nhớ sgk/25

II/ Nguyên tắc mượn từ - Mượn từ để làm giàu ngôn ngữ

-Cần giữ gìn sự sáng tiếng việt

*Ghi nhớ sgk/25 III/ Luyện tập:

Bài tập 1: xác định từ mượn

a, Vô cùng, ngạc nhiên(Hán)

b, Gia nhân (Hán) c, Pốp, In tơ nét (Anh) Bài tập :

(15)

Bài tập gv cho hs thảo luận nhóm Bài tập gv cho hs làm tập nhanh

C/ Củng cố: gv củng cố lại nội dung học cách khái quát

D/ Dặn dò: hs học chuẩn bị tìm hiểu chung văn tự sự

Ngày soạn:25/8/11 Ngày giảng:27-28/8/11

Tiết 7-8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu văn tự sự

- Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tạo lập văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức:

Đặc điểm văn tự sự 2 Kỹ năng:

- Nhận biết văn tự sự

- Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể chuẩn bị:

Gv: giảng Hs: soạn

C/ Các bước lên lớp :

Tiết 7 1Ổn định lớp học 2.Kiểm tra cũ:

? Văn gì?

Hãy nêu tên kiểu văn phương thức biểu đạt tương ứng mới.

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu

Hđ2:Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa đặc điểm phương thức tự sự

? Hằng ngày em có kể chuyện cho người khác nghe nghe người khác nghe khơng? nếu có kể nhữngchuyện gì?

- Hstl:

Kể chuyện văn học, kể chuyện đời thường

? Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người ta muốn biết điều gì?

- Hstl-gvkl

Kể chuyện để biết, để nhận thức người, sự vật, sự việc để giải thích, khen chê

người kể thường thông báo, giải thích cho người khác biết cịn người nghe tìm hiểu biết thơng tin

? Theo em tự có ý nghĩa ntn?

Ghi bảng

I/ Ýnghĩa phương thức tự sự

(16)

- Hstl-gvkl:

Tự sự giải thích sự việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

Tiết 8

? Truyện Thánh Gióng văn tự sự, theo em văn cho ta biết điều gì?

- Hstl-gvkl:

Truyện Thánh Gióng cho ta biết nhân vật thời đại người, vật, việc làm nhân vật, diễn biến, kết quả, ý nghĩa sự vật

? Theo em truyện kể ai, thời đại nào, việc truyện diễn biến sao? kết thế nào, có ý nghĩa gì?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

? Em liệt kê việc theo thứ tự trước sau truyện?

- Hstl-gvkl:

Ra đời kỳ lạ- tiếng nói xin đánh giặc-lớn nhanh-ra trận-thắng giặc- bay trời- vua phong danh hiệu

? Từ em rút đặc điểm chung cho văn tự sự?

- Hstl-gvkl:

Tự sự chuỗi sự việc, cuối cùng dẫn đến kết thúc - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập - Gv gọi hs đọc truyện ông già thần chết

? Truyện có việc nào?

- Hstl-gvkl ghi bảng

Các sự việc có liên quan với ntn?

? Truyện có ý nghĩa ntn?

- Gv gọi hs đọc truyện sa bẫy

? Truyện kể lại ntn?

- Gv cho hs kể lại, nhận xét ghi bảng

độ khen chê

II/ Đặc điểm chung phương thức tự sự

Ví dụ: Truyện Thánh Gióng

⇒ Chuổi sự việc đến kết thúc

*Ghi nhớ: SGK/28

III/Luyện tập

1/ Ông già thần chết

-Đẵn củi mang về- xa nên kiệt sức-than thở ḿn chết-thần chết xuất hiện- ơng sợ hãi - nhờ thần chết mang bó củi

việc này- việc khác- kết thúc ⇒ Ý nghĩa: Con người ḿn khỏi cực nhọc coi trọng sự sớng

2/ Sa bẫy văn tự sự

- Bé Mây cùng mèo nướng cá bẫy chuột

- Tin chuột sa bẫy - Mơ, xẻo thịt chuột

- Sáng, bé Mây thấy mèo sa bẫy

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

D/Dặn dò: Dặn hs học chuẩn bị Sơn Tinh- Thuỷ Tinh

(17)

ngày giảng:

Tuần 3

Tiết Văn bản: SƠN TINH- THUỶ TINH

A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp hs

- Hiểu truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy vùng châu thổ đồng Bắc Bộ thời Vua Hùng dựnh nước khát vọng người Việt Cổ việc giải thích chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ sớng

-Hs kể tóm tắt nội dung câu chuyện

- GD HS có ý thức trồng gây rừng để chớng xói mịn nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai lũ lụt gây

B/ Các bước lên Lớp:

- Ổn định lớp học

- Kiểm tra cũ: ?Em hiểu thế tự sự?Hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng? (Đáp án tiết 7,8)

- Ti n trình d y- h c m iế ọ

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv giới thiệu

Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn

- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết - Gv gọi hs đọc phần thích sgk

- Gv chuyển sang phần tìm hiểu nội dung học

? Theo em truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh chia làm mấy phần? Mỗi phần thể nội dung gì?

- Hstl-gvkl:

Truyện chia làm phần sau: P1, Từ đầu đến đôi: Vua Hùng kén rể

P2, Tiếp đến rút quân: Cuộc giao tranh hai vị thần P3, Còn lại: Giải thích tượng lũ lụt năm - Gv chuyển sang tìm hiểu chân dung hai vị thần

? Theo em nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh tác giả giới thiệu ntn? Em tìm chi tiết đó?

- Hstl-gvkl ghi bảng

? Qua em hiểu tài hai vị thần này?

- Hstl:

Tài hai vị thần hết sức kỳ lạ phi thường

? Em nêu nhận xét cách miêu tả nhân vật của tác giả dân gian?

- Hstl-gvkl:

Tác giả dân gian ít miêu tả đến chi tiết thừa, tả tài để dẫn dắt người đọc đén nội dung chính truyện

Ghi bảng I/ Đọc- Hiểu văn bản.

1/ Chân dung Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.

- Sơn Tinh chúa vùng non cao, có tài vẫy tay

- Thuỷ Tinh chúa vùng nước thẳm, có tài hơ mưa gọi gió

(18)

tranh tài hai vị thần

? Theo em nguyên nhân dẫn đến giao tranh hai vị thần?

- Hstl-gvkl:

Vì hai cùng lúc đến cầu gái Vua Hùng( Mị Nương)

? Em có suy nghĩ sính lễ vua hùng đặt ra?

- Hstl-gvkl:

Sính lễ thật kì lạ khó kiếm, đới với thuỷ tinh Vì vật có có vùng cạn mà

? Em cho biết tranh tài hai vị thần diễn ntn?

- Hstl-gvkl:

Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đánh rịng rã tháng trời, ći cùng sức Thuỷ Tinh kiệt mà sức Sơn Tinh vững vàng

? Theo em chi tiết" nước sông dâng lên đồi núi cao lên nhiêu" phản ánh điều gì?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Gv gợi ý để hs trả lời ý sau:

Chi tiết phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai( lũ lụt) người dân Việt Cổ thời xưa

? Nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh có ý nghĩa tượng trưng ntn?

- Hstl-gvkl:

Sơn Tinh tượng trưng cho người dân đắp đe trị thuỷ công chinh phục thiên nhiên Thuỷ Tinh tượng trưng cho lũ lụt hàng năm lưu vực Sông Hồng

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/ 34

Hđ4: Thực phần luyện tập - Gv gọi hs kể lại câu chuyện

2/ Cuộc giao tranh hai vị thần

- Cùng đến cầu hôn

⇒Xứng đáng làm rể Vua Hùng

- Vua điều kiện sính lễ hết sức độc đáo

- Sơn Tinh lấy Mị Nương, Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh

- Hàng năm thuỷ tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua

Ước mơ chiến thắng thiên tai người Việt Cổ

3/ Ý nghĩa tượng trưng

- Sơn Tinh: tinh thần đắp đê nhân dân

- Thuỷ Tinh: thiên tai lũ lụt - Ước mơ chiến thắng thiên nhiên

II/ Tổng kết: Ghi nhơsgk/34

III/ Luyện tập:

C/ Củng Cố : Em sự việc chính truyện.? Truyện có ý nghĩa gì?

D/ Dặn Dị : Dặn hs học chuẩn bị nghĩa từ.

(19)

Tiết 10 NGHĨA CỦA TỪ

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs -Hiểu nghĩa từ

-Định hướng cho hs cách giải nghĩa từ

- Rèn kỹ giải nghĩa cách sử dụng từ - GDHS ý thức kỹ sử dụng từ chính xác

B/ Các bước lên lớp:

-Ổn định lớp học

- Kiểm tra cũ: ? Em hiểu thế từ mượn? Hãy nêu nguyên tắc mượn từ?(Đáp án tiết 6)

- Ti n trình d y- h c m iế ọ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học - Gv gọi hs đọc phần

? Em cho biết thích gồm phận? Là những phận nào?

- Hstl-gvkl:

Mỗi thích gồm phận: Phần từ để giải thích ( hình thức)

Phần nêu sự vật, tính chất, hành động, quan hệ (nội dung)

? Bộ phận thuộc nghĩa từ?

- Hstl-gvkl:

Bộ phận nêu sự vật, tính chất, hành động, quan hệ chính nghĩa từ

? Vậy nghĩa từ đứng vị trí nào?

- Hstl-gvkl:

Nghĩa từ đứng sau dấu hai chấm Theo mơ hình nghĩa từ thuộc phần nội dung

? Vậy em hiểu thế nghĩa từ?

- Hstl:

Nghĩa từ phần nội dung mà từ biểu thị - Gv cho hs đọc lại phần

? Em cách giải nghĩa từ đó?

- Hstl-gvkl:

Tập quán: Khái niệm mà từ đưa Lẫm liệt: Đồng nghĩa

Nao núng: Trái nghĩa

- Gv cho hs tìm hiểu sớ thích sgk cho em xác định cách giải nghĩa từ

- Từ gv rút kl theo sgk, cho hs đọc phần ghi nhớ

Hđ3:Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập

Bài tập 2: Gv cho hs làm tập nhanh, thu ba làm nhanh để chấm

Bài tập 3: gv hướng dẫn hs điền từ - Hs điiền từ- gv nhận xét ghi bảng

Ghi bảng I/ Thế nghĩa từ

- Nội dung phần nêu sự vật, tính chất, hành động, quan hệ

- Nghĩa từ thường đứng sau dấu hai chấm

*Ghi nhớ sgk/35

II/Cách giải nghĩa từ.

- Nêu khái niệm mà từ biểu thị - Dùng từ đồng nghĩa

- Dùng từ trái nghĩa *Ghi nhớ sgk/35

III/Luyện tập :

Bài tập 2: Bài tập nhanh

(20)

Bài tập 4: gv hướng dẫn cho hs giải nghĩa từ.sau gv giảng thêm

Giếng hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước Rung Rinh chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp Hèn Nhát thiếu can đảm đến mức hèn nhát đáng khinh bỉ

Bài tập 5: gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ "mất"

- Trung gian - Trung niên

Bài tập 4: Giải nghĩa từ - Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước

- Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng liên tiếp

- Hèn nhát: thiếu can đảm

Bài tập 5: giải nghĩa từ

-"Mất"(theo cách giải nghĩa nụ): đâu

-" Mất"(hiểu theo nghĩa thơng thường)là khơng cịn sở hữu, khơng thuộc

C/ Củng Cố: Nội dung học

D/ Dặn Dò:Gv dặn hs học làm tập lại Chuẩn bị nhân vật việc văn tự sự

_ Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 11, 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Hiểu hai yếu tố then chốt tự sự: sự việc nhân vật

- Ý nghĩa sự việc tự sự nhân vật văn tự sự" sự việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc gắn với thời gian, địa điểm, diễn biến, nhân vật, nguyên nhân, kết quả" Nhân vật vừa người vừa sự việc, hành động, vừa người nói tứi

B/ Các bước lên lớp:

Tiết 11 -Ổn định lớp học - Kiểm tra cũ:

? Em nêu ý nghĩa đặc điểm chung văn tự sự?( đáp án tiết 7,8)

- Ti n trình d y- h c m iế ọ

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv giới thiệu trực tiếp

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

? Theo em truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh có việc nào? Em kể lại chuỗi việc theo trật tự?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày- gvkl

(21)

Các chuỗi sự việc là: Vua Hùng kén rể

2 Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đến cầu hôn 3.Vua Hùng điều kiện kén rể Sơn Tinh lấy Mị Nương

5 Thuỷ Tinh tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh

6 Cuộc giao chiến hàng tháng trời, Thuỷ Tinh thua đành rút quân

7 Hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua

? Trong việc việc khởi đầu, việc nào phát triển, cao trào việc kết thúc?

- Hs có nhiều ý kiến trả lời, gv kl chung lại:

Sự việc bắt đầu(1), phát triển (2,3), cao trào(4,5,6), kết thúc sự việc(7)

? Có thể bớt việc khơng? Vì sao?

- Hstl-gvkl:

Khơng thể bớt sự việc bớt sự việc khơng có tính liên tục sự việc sau khơng giải thích rõ ràng

? Theo em việc liên kết với theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau hay không?

- Hstl-gvkl:

Các sự việc xếp theo trật tự có ý nghĩa, sự việc trước giải thích cho sự việc sau chuỗi sự việc khẳng định cho sự chiến thắng sưn tinh

? Nếu kể chuyện mà có trần trụi việc câu

chuyện có hấp dẫn khơng? Vì sao? - Hstl- gvkl:

Nếu kể câu chuyện khô khan, không lôi ćn người nghe thiếu hấp dẫn truyện hay cần có sự việc cụ thể, chi tiết phải nêu rõ yếu tố sau:

Nhân vật, sự việc xảy ra, thời điểm, diễn biến, nguyên nhân, kết

Tiết 12.

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nhân vật văn tự sự

? Nhân vật truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ai? Có nhân vật phụ khơng? Nhân vật phụ có cần xuất khơng? Vì sao?

- Hstl-gvkl:

Nhân vật chính Sơn Tinh Thuỷ Tinh Nhân vật phụ Vua Hùng Mị Nương, nhân vật sở nẩy sinh cốt truyện nên cần thiết bỏ qua

? Nhân vật văn tự có vai trị ntn?

- Hstl-gvkl:

- Trình bày đầy đủ sự việc

- Sự việc xếp theo trật tự có ý nghĩa

- Sự việc tiết, cụ thể phải nêu rõ:

+ Nhân vật(người làm) + Thời gian xảy + Địa điểm xảy

+ Diễn biến + Do đâu mà sự việc lại xảy + Kết

II/ Nhân vật văn tự sự.

(22)

Nhân vật người thực sự việc người nói tới

? Nhân vật nói tới nhân vật nào?

- Hstl-gvkl:

Nhân vật nói tới nhân vật gọi tên, đặt tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng,kể việc làm, hành động, ý nghĩa, lời nói, tả chân dung, trang phục,và dáng điệu

? Vậy em hiểu nhân vật văn tự ntn? - Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời

Hđ4:Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập

Bài tập 1: Gv yêu cầu hs sự việc mà nhân vật truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh làm

Bài tập 2: Gv yêu cầu hs kể chuyện uốn nắn cách kể em

- Nhân vật thường được: + Gọi tên, đặt tên

+ Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài

+ Kể việc làm, hành động, ý nghĩa, lời nói

+Tả chân dung, trang phục, dáng điệu

* Ghi nhớ: sgk/38

III/ Luyện tập

Bài tập 1:Các sự việc mà nhân vật truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh làm:

- Hùng Vương: kén rể cho gái

- Mị Nương: lấy chồng - Sơn Tinh: bốc đồi, dời núi ngăn dòng nước lũ, cưới Mị Nương làm vợ - Thuỷ Tinh: hơ mưa, gọi gió, dâng nước đánh Sơn Tinh. Bài tập 2: Hs kể chuyện

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

D/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị sự tích Hồ Gươm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tuần

Tiết 13 văn SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Truyền thuyết- Hướng dẫn đọc thêm)

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện, vẻ đẹp sớ hình ảnh truyện sự tích Hồ Gươm

(23)

- GDHS biết tôn kính cha ông di tích lịch sử nước nhà

B/ Các bướclên lớp: - Ổn định lớp học - Kiểm tra cũ:

? Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh có ý nghĩa thế nào?Hãy kể tóm tắt câu chuyện ấy?

(Đáp án tiết 9)

- Tiến trình dạy- học mới Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào

Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn

- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết - Gv gọi hs đọc phần thích sgk

? Theo em văn chia làm phần? nôi dung của phần ntn?

- Hstl-gvkl:

Văn chia lam phần

P1, Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc

P2, Còn lại: Long Quân đòi lại gươm sau nghĩa quân dẹp yên giặc

? Theo em Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào?

- Hstl-gvkl:

Giặc Minh xâm lược nước ta, chúng làm nhiều điều bạo nhược, nhân dân căm giận đến tân xương tuỷ Ở Lam

Sơn(Thanh Hố) nghĩa qn dậy chớng lại chúng, lực yếu nên nhiều lần bị thua Long quân thấy định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc

? Em chi tiết kì lạ Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần?

- Hstl-gvkl:

Lê Thận(một ngư dân) bắt lưỡi gươm nước, sau gia nhập nghĩa quân Lê Lợi bị giặc đánh lại thấy chuôi gươm nạm ngọc đa rừng lấy chuôi tra vào gươm vừa in

? Em có suy nghĩ cách Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Hstl- Gv nhận xét kết luận:

Việc gươm nước, cạn có ý nghĩa việc đánh giặc cứu nước diễn khắp nơi, từ miền sông nước đến vùng rừng núi Các phận gươm rời lắp vào vừa in điều có ý nghĩa nguyện vọng trí đồng lòng dân tộc

? Gươm thần có sức mạnh ntn nghĩa quân?

- Hstl-gvkl:

Nhờ gươm thần nghĩa quân đánh đuổi giặc ngoại xâm Lê Lợi lên dời đô Thăng Long

Ghi bảng I/ Đoc- Hiểu văn bản

1/ Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần

- Giặc minh xâm lược nước ta, nhân dân chống lại không - Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần

- Lê Thận nhận gươm nước

- Lê Lợi nhận chuôi gươm rừng

- Tra lưỡi vào chuôi vừa in

Nhất trí đồng lòng đánh giặc ngoại xâm dân tộc ta

(24)

? Việc dời đô trả gươm cho Long Quân ntn?

- Hstl-gvkl:

Nhà vua dạo chơi hồ tả vọng, Long Quân sai rùa vàng lên đòi gươm thuyền hồ Rồng Vàng nhô đầu lên, gươm thần động đậy Rùa tiến đến bên thuyền Vua , Vua trao lại gươm, Rùa đớp lấy lặn x́ng

? Việc để lại tích lịch sử ntn?

- Hstl-gvkl:

Đó di tích hồ gươm hay hồ Hoàn Kiếm

? Em có suy nghĩ tên hồ?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

? Sự tích Hồ Gươm có ý nghĩa ntn?

- Hstl-gvkl:

Truyện ca ngợi tính chính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi vị chủ tướng nghĩa quân Đức Long Quân biểu tương cho tổ tiên, hồn thiêng dân tộc

Truyền thuyết suy tôn Lê Lợi, gây cho khởi nghĩa củng cố uy cho nhà Lê sau khởi nghĩa Truyện cịn giải thích nguồn gớc tên hồ

? Việc giải thích tên hồ có ý nghĩa ntn?

- Hstl-gvkl:

Tên hồ đánh dấu khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn đối với giặc minh đồng thời phản ánh tình cảm u hồ bình thành truyền thớng dân tộc Tên hồ có ý nghĩa cảnh giác răn đe đối với giặc ngoại xâm

Hđ3: Thực tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/43

Hđ4: Thực phần luyện tập - Gv hướng dẫn hs thực theo sgk

- Nghĩa quân đuổi giặc ngoại xâm

- Lê Lợi lên

- Rùa nhận gươm lặn xuống nước

Trả gươm tại Hồ Hoàn Kiếm

3/ Ý nghĩa tích Hồ Gươm

- Ca ngợi tính chính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn - Đề cao suy tôn Lê Lợi triều đại nhà Lê

- Giải thích nguồn gốc tên hồ

II/ Tổng kết: Ghi nhớ sgk/43

III/ Luyện tập:

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

D/ Dặn dò: Gv dặn hs học

Chuẩn bị chủ đề dàn văn tự sự.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Nắm chủ đề dàn văn tự sự mối quan hệ sự việc chủ đề - Tập viết phần mở cho văn tự sự

(25)

- Ổn định lớp học - Kiểm tra cũ:

?Thế gọi nhân vật văn tự sự?Có kiểu nhân vật văn tự sự? (đáp án tiết 11, 12)

- Tiến trình dạy- học mới Hoạt động thầy trò

Hđ1:Gv giới thiệu

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học - Gv gọi hs đọc văn sgk

? Việc Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho em bé bị gãy chân nhà nghèo nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

- Hstl-Gvkl:

Đó thái độ hết lịng cứu chữa người bệnh thầy Tuệ Tĩnh Một người có phẩm chất đạo đức cao

? Việc hết lòng cứu chữa cho người bệnh thể hiện ở phần thân ntn?

- Hstl-Gvkl:

Tuệ Tĩnh làm hai việc:

Từ chối chữa cho người nhà giàu bệnh ơng ta nhẹ Chữa cho trai người nơng dân trước bệnh nguy hiểm

Chứng tỏ bệnh nguy hiểm lo chữa trước, khơng màng trả ơn

? Theo em văn muốn thể vấn đề gì?

- Gv cho hs thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời- gv kl:

Hết lịng thương yêu cứu giúp người bệnh Giúp đỡ lúc hoạn nạn

- Gv cho hs đọc đề sgk

? Em có nhận xét tên đề văn?

- Hstl-gvkl:

Cả ba đề thích hợp Hai đề sau đưa chủ đề sát"tấm lòng" nhấn mạnh đến khía cạnh tình cảm Tuệ Tĩnh Cịn "y đức"là đạo đức nghề nghiệp Nhan đề ( 1)nêu tình h́ng buộc phải lựa chọn qua thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh

? Em hiểu thế chủ đề văn tự sự?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

? Dựa vào văn sgk em cho biết phần mở bài, thân kết thực yêu cầu văn tự sự?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

- Gv cho hs đọc lại ghi nhớ sgk để chốt lại ý học

Hđ3:Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk - Gv gọi hs đọc văn sgk

? Chủ đề truyện gì? Em phần

Ghi bảng I/ Chủ đề văn tự sự

- Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh

- Giúp đỡ lúc hoạn nạn

Chủ đề văn tự sự vấn đề chủ yếu(ý chính)

II/ Dàn tự sự:

- Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật sự việc

- Thân bài: Diễn biến sự việc - Kết bài: Kết cục sự việc

* Ghi nhớ sgk/45

III/Luyện tập:

(26)

văn bản?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

- Gv gợi ý để hs thực tập

Mở truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Nêu tình h́ng Kết truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Nêu sự việc tiếp diễn Mở truỵện Sự tích Hồ Gươm: Nêu tình h́ng dẫn giải dài

Kết truyện Sự tích Hồ Gươm: Nêu sự việc kết thúc

dàn ý

- Chủ đề: tên cận thần tham lam - Dàn ý:

+ Mở bài: Câu + Kết bài: Câu cuối

+Thân bài: Các câu lại

Bài tập 2: Đánh giá cách mở kết

C/ Củng cố: Củng cớ lại nội dung học

D/ Dặn dị: Dặn hs học

Chuẩn bị tìm hiểu đề cách làm văn tự sự.

(27)

Ngày soạn:10/9/2011 Ngày giảng:12/9/2011

Tiết 15,16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự sự B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự (qua từ ngữ biểu đạt đề)

- Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập dàn ý làm văn tự sự - Những cứ để lập ý lập dàn ý

2 Kỹ năng:

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự sự

- Bước đầu biết dùng lời văn để viết 3 chuẩn bị

-gv: giảng -hs: soạn

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ:

Em hiểu thế chủ đề văn tự sự? Dàn văn tự gồm mấy phần? Nội dung phần ntn? (Đáp án tiết 14)

3. m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề tìm ý

- Gv gọi hs đọc đề sgk gv ghi vắn tắt lên bảng phụ cho hs theo dõi

? Em hiểu tự có nghĩa gì? Vậy đề a, b từ nào giúp ta hiểu điều đó?

(28)

- Hstl-Gvkl:

Tự sự có nghĩa kể chuyện Vậy đề a,b từ"kể câu chuyện", "kể chuyện" giúp ta hiểu đề văn văn tự sự

? Vậy đề cịn lại khơng có từ "kể chuyện" có phải đề văn tự khơng? Vì sao?

- Hstl-Gvkl:

Mặc dù đề khơng có từ"kể chuyện"song đề văn tự sự đề đề tài câu chuyện tức nêu nội dung trực tiếp câu chuyện Cách đề kiểu cho phép Hs tự sự tự

?Em từ trọng tâm đề trên

- Gv cho hs thảo luận nhóm- yêu cầu hs từ trọng tâm đề

- Gvkl giảng thêm:

Đề có hai điểm cần ý:"chuyện em thích"và "bằng lời văn em" Chuyện em thích có nghĩa em dược tự lựa chọn, khơng bắt buộc Cịn bằng lời văn em nghĩa em không chép văn có sẵn mà phải tự nghĩ

Đề ý đến "người bạn tốt"kể sự việc thấy tốt người bạn

Đề ý đến"quê em"nơi thân thiết sinh em, và"đổi mới" sự thay đổi khác trước, tốt trước

? Theo em, đề đề nghiêng kể việc, kể người tường thuật.

- Hstl-Gvkl:

Đề1: Kể người sự việc Đề 2: Kể người

Đề 3,5,6: Tường thuật sự việc Đề 4: Kể việc

? Em có nhận xét đề văn tự sự? - Hstl-Gvkl:

Đề văn tự sự thật đa dạng, có đề nghiêng kể người, có đề nghiêng kể vật, kể việc

? Để hiểu đề văn tự em phải làm gì? - Hstl- Gvkl ghi bảng.

Từ nội dung gv cho hs tự phân tích đề 3,4

- Tự sự kể chuyện, tường thuật, tường trình, thuật lại

- Nêu nội dung trực tiếp câu chuyện

+Kể người việc + Thuật lại sự việc

- >Đề tự sự đa dạng cần tìm hiểu kỹ lời văn đề

(29)

Hđ3: Gv hướng dẫn hs cách làm văn tự sự - Gv Chép đề lên bảng

? Em từ trọng tâm đề thử phân tích đề đó?

- Hs dựa vào tiết trước nội dung cần diễn đạt - - Gv nhắc nhở thêm sau kết luận ghi bảng

? Làm thế để em lập ý cho đề trên?

- Hstl-Gvkl:

Xác định câu chuyện định kể, nhân vật truyện, sự việc diễn Nhất cần chủ đề truyện

? Một văn tự gồm có phần? nôi dung của phần ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

? Vậy em hiểu cách làm văn tự ntn? - Hstl- Gv chốt lại theo ghi nhớ sgk

GV cho hs đọc lại theo ghi nhớ sgk

Hđ4: gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập theo sgk

- GV gọi hs lên bảng trình bày- gv kl ghi bảng

VD:văn Thánh Gióng

-MB: giới thiệu nhân vật TG đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6

-TB:

+ TG đời kì lạ +câu nói kí lạ +lớn lên kì lạ

+ đánh tan giặc Ân kì lạ + bay lên trời kì lạ nữa

+ dấu tích chiến cơng cịn in quê hương

-KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà.

em thích lời văn em.

a/ Tìm hiểu đề: Tìm yêu cầu cần thực cho văn tự sự

- thể loại: tự sự ( kể) - nội dung:một câu

chuyện em thích - hình thức: lời

văn em b/ Lập ý :

- Xác định chuyện kể

- Nhân vật câu chuyện - Diễn biến chuyện c/ Dàn ý:theo bố cục phần

-Sắp xếp ý - Trình tự trước sau

* Ghi nhớ: SGK/48 III/ Luyện tập:

-Lập dàn ý cho đề MB:Giới thiệu nhân vật sự việc

TB: Kể diễn biến sự việc theo trình tự trước sau

KB: Nêu ý nghĩa truyện

4/ Củng cố : Gv củng cố lại toàn nội dung học

(30)

Ngày soạn:15/9/2011 ngày giảng:17/9/2011

Tiết 17,18. BÀI VIẾT SỐ 1

(văn tự sự)

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra sự nhận thức hs thể văn tự sự - Hs hiểu đề thực văn tự sự

- Bài viết phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo phần văn tự sự - Có ý thức tự giác làm

B/ Các bước lên lớp: - Ổn định lớp học

- Kiểm tra sự chuẩn bị hs - Tiến hành kiểm tra

Hđ1: Gv phát đề cho học sinh

I. Tr c nghi m (1 )ă ê đ

c k câu h i khoanh tron vào đap an đung nh t:

Đọ i o â

1. M c ich c a v n b n t s la gi?u đ u ă a ư

A Bày t tình c m, c m xuc B Nêu y ki n bàn lu no a a ế â

C Trình bày di n bi n s vi c D Tai hi n l i hi n t ng s ê ế ê ê ê ươ v t.â

2.Nhân v t chinh v n t s co vai tro gi?â ă ư

A K l i v n b n B Th hi n t t ng c a v n b nê ă a ê ê ươ u ă a C Làm cho v n b n sinh đ ng D.Miêu t l i n i dung.ă a ô a ô

II T lu nư â

(31)

Em kể câu chuyện ( truyền thuyết hay cổ tích) mà em thích lời văn em

Hđ2: Gv giám sát hs làm

Hs thực làm vào giấy kiểm tra

Hđ3: Gv thu làm hs Hs nạp

Hđ4: Gv nhận xét tiết kiểm tra

4 / Dặn dò: Dặn hs chuẩn bị từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ ĐAP AN VA BI U I MÊ Đ Ê

I Tr c nghi m:(1đ) m i câu đung 0,5đă ê ô

Câu

ap an

Đ C B

II T lu n (9đ)ư â Câu (3đ)

Trình bày đ c s vi c v n b n S n Tinh- Th y Tinh.ươ ê ă a u

2. Câu 2( 6đ)

đ t m t i đa bài:ạ ê ô

- đung th lo i truy n truy n thuy , c tich.ê ê ê ế ô

- Đung ph ng th c bi u đ t t sươ ê ư

- K co sang t oê

- Nêu đ c y ngh a c a truy nươ i u ê

- V n vi t bi u c mă ế ê a

- M c d i l i.ă ướ ô

Cac ch a đ t đ c yêu c u GV c n c vào cho m c th ươ â ă ê u ê

……… Ngày soạn: 17/9/2001

Ngày giảng:19/9/2011

(32)

VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu từ nhiều nghĩa

- Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa

- Biết đặt câu có từ dượcdùng với nghĩa gớc, từ dượcdùng với nghĩa chuyển Lưu ý: Học sinh học từ nhiều nghĩa Tiểu học.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ 2 Kỹ năng:

- Nhận diện từ nhiều nghĩa

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp 3.chuẩn bị: GV: giảng, bảng phụ

HS: soạn: C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp học

Kiểm tra:nghĩa từ gì?có cách giải thích nghĩa từ ? ví dụ?

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu

Hs lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu học

- Gv cho hs đọc đoạn thơ vũ quần phương ? Em hiểu nghĩa từ" chân".

- Hstl-Gvkl:

Chân phận thể người, vật dùng để , đứng

Chân phận cùng số đồ vật, tiếp giáp bám chặt vào với mặt

? Em tìm số từ ngữ khác có nhiều nghĩa như từ chân trên?

- Hstl-Gv đưa số từ giải thích thêm cho hs hiểu:

VD: Chẳng hạn: Từ bàn

- Bộ phận cùng chân(bàn chân) - Dùng để đồ dùng(mặt bàn)

- Trao đổi bàn bạc(bàn luận)

? Em có nhận xét nghĩa từ đó? - Hstl-gvkl:

Từ có nhiều nghĩa

Ghi bảng

I/ Từ nhiều nghĩa:

(33)

? Những từ có nghĩa? - Hstl-Gvkl:

Chẳng hạn:

Bút: Dùng để viết. Sách: Dùng để đọc.

? Vậy em có nhận xét nghĩa từ? - Hstl:

Từ có hay nhiều nghĩa

- Gvkl chuyển sang tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ

? Qua nghĩa từ chân em hiểu nghĩa nào xuất đầu tiên?

- Hstl-gvkl:

Nghĩa xuất từ chân là: Dùng để đứng nghĩa người ta gọi nghĩa gớc Cịn chân phận cùng số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào với mặt nghĩa hình thành từ nghĩa gớc, người ta gọi nghĩa chuyển

- Gv giảng thêm:

Hiện tượng có nhiều nghĩa từ người ta gọi tượng chuyển nghĩa từ

? Trong câu cụ thể từ thường dùng với nghĩa?

- Hstl-Gvkl:

Trong câu cụ thể từ hiểu theo nghĩa cụ thể mà

? Trong "những chân" từ" chân" hiểu theo nghĩa?

- Hstl-Gvkl giảng thêm cho hs hiểu rõ hơn. Từ"chân" dùng với nghĩa chuyển hiểu theo nghĩa gớc nên có liên tưởng thú vị" kiềng có ba chân"mà chẳng cả, cịn"võng trường sơn khơng có chân"mà lại khắp nước Vậy số trường hợp từ hiểu đồng thời hai nghĩa

- Gvkl lại cho hs đọc ghi nhớ sgk

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

Bài Tập 1: Gv cho hs tìm từ nhiều nghĩa phận thể người

- Hs tìm gv ghi bảng

- Có từ có nghĩa

-> Từ có hay

nhiều nghĩa

II/Hiện tượng chuyển nghĩa từ

- Nghĩa xuất ban đầu nghĩa gốc

- Nghĩa hình thành sở nghĩa gớc nghĩa chuyển

-> Hiện tượng chuyển nghĩa

của từ

*Chý ý

- Trong câu từ hiểu theo nghĩa

- Có trường hợp( câu văn, câu thơ)từ đồng thời hiểu hai nghĩa *Ghi Nhớ: sgk/56 III/ Luyện tập :

Bài Tập1:Tìm từ có nhiều nghĩa phận thể người

-Đầu: đau đầu, đầu sông, đầu nhà, đầu hè

(34)

Bài Tập hs tìm từ cới chuyển nghĩa để tạo từ phận thể người

- Hs tìm gv nhận xét ghi bảng

Bài Tập 3: Tìm từ sự chuyển nghĩa thành hoạt động

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Gv nhận xét thảo luận hs

anh chị, tay bầu bí

Mũi: mũi tẹt, mĩu kim, mũi chỉ, mũi cà mau

Bài Tập 2: Tìm từ phận cối chuyển nghĩa để tạo từ phận thể người:

- Lá: phổi, lách - Quả: thận, tim Bài Tập 3:

Hs thảo luận

4/ Củng Cố: Gv khái quát lại nội dung học

5/ Dặn Dò: Dặn hs học bài, làm tập số Chuẩn bị đoạn văn lời văn tự sự

Ngày soạn:17/9/2011 Ngày giảng:20/9/2011

Tiết 20 LỜI VĂN- ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu lời văn, đoạn văn tự sự

- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu văn tạo lập văn

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Lời văn tự sự: dùng để kể người kể việc

- Đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định hai dấu chấm x́ng dịng

2 Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiẻu văn tự sự

- Biết viết đoạn văn, văn tự sự chuẩn bị: GV: soạn,sơ đồ

HS: soạn

C Các bước lên lớp: Ổn định lớp học Kiểm tra cũ:

? nêu đặc điểm nhân vật văn tự sự? BT2

(35)

Hoạt động thầy trò

Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân vật

? Trong đoạn trích tác giả giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì? Mục đích đoạn đối thoại?

- Hstl-gvkl:

Đoạn1 giới thiệu nhân vật Mị Nương, gái Vua Hùng, có nết đẹp tuyệt vời, nhằm mục đích để người cùng biết

Đoạn giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh vị thần sơng núi có tài khác

? Nhờ đâu ta nhận biết tác giả giới thiệu nhân vật, ngơi kể?

- Hstl-Gvkl:

Nhờ từ"có" và"là"- ngơi kể thứ ba

? Kể nhân vật cần giới thiệu đặc điểm nào?

- Gvkl ghi bảng sau hstl: - Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk

? Đoạn văn dùng để kể người hay việc? Tác giả đã dùng từ để kể hành động nhân vật? - Gv cho hs thảo luận nhóm

- Hs đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét kết luận:

Đoạn văn kể hoạt động nhân vật, kể dùng từ ngữ hành động như: đến, lấy, đùng đùng

? Các hoạt động kể theo thứ tự nào? - Hstl-gvkl:

Kể theo thứ tự trước sau từ nguyên nhân đến trận đánh

Bước 3: Tìm hiểu đoạn văn. - Gv gọi hs đọc lại ba đoạn văn

? Em nêu ý đoạn văn? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Để dẫn đến ý người kể dẫn dắt bước cách kể ý phụ ntn?

- Hstl-Gvkl:

Ghi bảng

I/ Lời văn giới thiệu nhân vật

- Dùng từ"có""là" để giới thiệu nhân vật(ngôi kể thứ ba)

-> Kể người giới

thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

II/ Lời văn kể việc.

- Dùng từ ngữ hành động, việc làm, kết sự thay đổi hành động đem lại

-kể theo thứ tự: trước

sau,nguyên nhân- kết quả… III/ Đoạn văn :

- Đ1: Vua Hùng kén rể - Đ2: Sơn Tinh- Thủy Tinh đến cầu hôn

Đ3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

->Mỗi đoạn phải có câu chủ

(36)

Mỗi đoạn có câu chủ đề, câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó, giải thích cho ý chính, làm cho ý lên

Từ gv khái quát lại phần kiến thức học cho hs đọc ghi nhớ sgk

Hđ3:Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập. Bài tập2:

- Gv gọi hs đọc sgk xác định câu văn sai? Giải thích sao?

- Gvkl ghi bảng:

Bài tập 3: Gv cho hs đọc câu văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ

Viết câu văn giới thiệu chính - Gv hướng dẫn- hs viết

* Ghi nhớ sgk/59

IV/ Luyện tập:

Bài tập 2: Xác định câu văn sai

Câu câu viết theo trình tự trước sau Bài tập 3: Viết câu văn giới thiệu nhân vật

Hs tự viết

4/ Củng cố: Nội dung học

5/ Dặn dò: Hs học bài, chuẩn bị Thạ

Ngày soạn:20/9/2011 Ngày giảng:24/9/2011

Tiết 21, 22 THẠNH SANH

(Truyện cổ tích) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hiểu cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian nghệ thuật tự sự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh

2 Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc truyện

- Kể lại câu chuyện cổ tích Chuẩn bị

-GV: giảng- sơ đồ - HS: soạn

(37)

1.Ổn định lớp học

2 Kiểm tra cũ:? Tóm tắt truyền thuyết Hồ Gươm cho biết ý nghĩa của truyện?

mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu truyện cổ tích - Gv gọi hs đọc thích* sgk/53 (bài Sọ Dừa)

? Em hiểu thế truyện cổ tích? - Hs dựa vào thích để trả lời

Gv nhắc lại dặn hs nhà học thuộc phần thích

Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản.

- Gv hướng dẫn hs cách đọc, gv đọc mẫu đoạn đầu sau gọi Hs đọc tiếp đến hết

? Theo em văn chia làm phần? - Hstl-gvkl:

Văn chia làm phần

P1: Từ đầu đến phép thần thông P2: Tiếp đến phong cho làm quận cơng P3:Tiếp đến hóa kiếp làm bọ P4: Cịn lại

? Em tìm số chi tiết kể đời lớn lên Thạch Sanh( bình thường khác

thường)

- Hstl-Gv giảng thêm kl:

Thạch Sanh đời gia đình nơng dân tớt bụng sớng nghề đớn củi.( đời bình thường) Sự đời Thạch Sanh ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh Thạch Sanh thiên thần dạy cho đủ

võ nghệ phép thần thông(đây sự đời khác thường)

? Sự đời Thạch Sanh có ý nghĩa ntn? - Hstl-Gvkl:

Thạch Sanh nhà nơng dân bình thường Cuộc đời sớ phận gần gũi với nhân dân

Sự đời lớn lên khác thường có ý nghĩa tơ đậm

Ghi bảng I Tìm hiểu chung

* Khái niệm truyện cổ tích ( Hs học phần thích sgk/53)

* Bố cục: phần

II/ Đọc- Hiểu văn bản 1/ Sự đời lớn lên Thạch Sanh.

- Ra đời gia đình nơng dân bình thường

- Ngọc Hồng sai thái tử đầu thai xuống làm

Thạch Sanh đời vừa bình thường vừa kì lạ

- Cuộc đời gần gũi với nhân dân

- Sự khác thường lập nhiều chiến cơng

-> Con người bình thường

(38)

tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật lý tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Dân gian quan niệm nhân vật lớn lên đời kì lạ lập chiến cơng Và người bình thường người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường

4 Củng cố: kq nội dung

5 Hướng dẫn học tập: tìm hiểu thử thách mà TS gặp phải

Tiết 22

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: tốm tắt truyện TS 3 Bài mới:

? Cuộc sống Thạch Sanh có thử thách ntn trước lấy công chúa.

- Hstl-gvkl:

Mẹ Lý Thông lừa cho Thạch Sanh canh miếu thờ với mục đích mạng thay cho Lý Thông Sau Thạch Sanh giết Chằn Tinh lại bị mẹ Lý Thơng hù dọa : vật báu Vua nuôi Khi xuống hang cứu Công Chúa lại bị Lý Thông lấp miệng hang Rồi lại bị hồn Chằn Tinh, Đại Bàng báo thù Thạch Sanh bị bắt hạ ngục

? Sau kết với Cơng Chúa Thạch Sanh cịn gặp thử thách nào?

- Hstl-Gvkl:

Hoàng tử 18 nước chư hầu trước bị Công Chúa từ hôn lấy làm tức giận, hội họp binh lính kéo đến đánh Thạch Sanh Nhưng Thạch Sanh vượt qua tất nhờ tài năng, phẩm chất sự giúp đỡ phép thần thơng, biến hóa

? Qua thử thách Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất quý giá nào.

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em nét đối lập Thạch Sanh Lý Thông? Em có nhận xét nét đối lập này.

- Hstl-Gvkl:

năng phẩm chất kì lạ, khác thường

2/ Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua - Mẹ Lý Thông lừa - Mẹ Lý Thông cướp công

- Lý Thông lấp miệng hang - Hồn đại bàng, hồn chằn tinh báo thù

-> Trước lấy công chúa

- Hoàng Tử 18 nước kéo đánh

Thử thách gay go, ác liệt ->sau lấy công chúa

=>Thạch Sanh người

thật thà, chất phát, dũng cảm, tài năng, lòng nhân đạo u hịa bình

3/ Sự đối lập Lý Thông Thạch Sanh. - Thạch Sanh thật có lịng vị tha(thiện)

(39)

Lý Thông Thạch Sanh đối lập nét tính cách hành động Đây đặc điểm thể loại truyện cổ tích việc xây dựng nhân vật Thạch Sanh thật thà, có lịng vị tha cao (tha cho mẹ Lý Thông quê làm ăn) Cịn Lý Thơng gian ác, xảo trá, ích kỉ

? Em có nhận xét chi tiét thần kì Thạch Sanh?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Hs đại diện nhóm trả lời sau thảo luận gckl:

Tiếng đàn giúp nhân dân giải oan, giải Tiếng đàn thể sự cơng lý xã hội

Niêu cơm thần kì: Cứ ăn hết lại đầy, niêu cơm tượng trưng cho lịng nhân đạo, tư tưởng u hịa bình nhân dân ta

Cung tên vàng: Thể việc đấu tranh chống ác, bảo vệ chân lý, người bị hại

? Việc Thạch Sanh lên ngơi giúp ta hiểu điều nhân dân ta?

- Hstl-gvkl:

Việc Thạch Sanh lên phần thưởng lớn lao, xứng đáng với khó khăn, thử thách nhân vật trải qua với phẩm chất tài nhân vật mà người lao động xã hội cũ không có, ći cùng trao cho nhân vật Mẹ Lý Thông ác nên bị trừng trị chết biến thành bọ để đời đời chịu sự nhơ bẩn Cách kết thúc có hậu thể công lý xã hội

Hđ4: Thực phần tổng kết.

? Qua câu chuyện em hiểu nội dung nghệ thuật truyện ntn?

- Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời:

? Vẽ sơ đồ tư thử thách mà TS gặp phải

Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

- Gv đưa tranh trực quan lên bảng

? Em nêu cảm nghĩ em bức tranh? - Hs có nhiều cách diễn đạt suy nghĩ bức tranh

-> Đới lập tính cách hành động

4/ Ý nghĩa:

- Ước mơ công lý nhân dân ta (tiếng đàn)

- Tấm lòng nhân đạo, tư tưởng u hịa bình.( niêu cơm)

- đấu tranh chớng ác( cung tên vàng)

III/ Tổng kết : Ghi nhớ sgk/67

(40)

- Gv nhận xét khuyến khích để hs có cảm nhận tớt học thể qua bức tranh

? Em kể diễn cảm câu chuyện lời văn của em?

- Gv cho hs kể uốn nắn hs cách kể diễn cảm

4/ Củng cố: Nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị chữa lỗi dùng từ

Ngày soạn: 23/9/2011 Ngày giảng:26/9/2011

Tiết 23. CHỮA LỖI DÙNG TỪ

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm

- Biết cách chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm 2 Kỹ năng:

- Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác nói, viết

3 Chuẩn bị:

Gv: giảng Hs: tập

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

(41)

Kiểm tra cũ:Thế từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ? Cho ví dụ

BT 3 mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực nội dung học Bước1: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi lặp từ

? Em hiểu việc lặp từ ví dụ a,b sgk? - Hstl-Gvkl:

Ở ví dụ a từ "tre" lặp lại lần, từ"giữ" lập lại lần, từ"anh hùng" lặp lại lần Tất nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa thơ Ở ví dụ b truyện dân gian lặp lại lần lỗi dùng từ Sự lặp lại tạo cho câu văn có sự diễn đạt nhàm chán

Từ gv cho hs lên bảng sửa lại từ

Bước 2: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi dùng từ gần âm - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Theo em từ câu dùng không đúng?.

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em giải nghĩa từ đó? - Hstl-Gvkl:

Tham quan xem tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm

Mấp máy cử động nhẹ liên tiếp

? Nguyên nhân dẫn đế mắc lỗi dùng từ? - Hstl-Gvkl ghi bảng

:

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập. - Hs thực tập Sgk-Gv nhận xét ghi bảng:

Ghi bảng I/ Lặp từ:

- Lặp từ nhằm nhấn mạnh ý

- Lặp từ lỗi

II/ Lẫn lộn từ gần âm:

- thăm quan- tham quan - nhấp nháy- mấp máy

-> Không hiểu nghĩa từ

hoặc nhớ không chính xác III/ Luyện tập:

Bài tập1:Tìm từ lặp.

a, Ai lấy làm, Bạn Lan b, Câu chuyện ấy, Những nhân vật

c, Lớn lên

Bài tập 2: Tìm từ sai từ thay

(42)

- Bàng quang- Bàng quan - Thủ tục- Hủ tục

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

5/ Dặn dò: Hs học làm tập cịn lại Ch̉n bị em bé thơng minh

Ngày soạn:23/9/2011 Ngày trả bài:28/9/2011

Tiết 24. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Hs hiểu yêu cầu cần thực đề bài. - Nhận biết lỗi mắc phải viết. - Rèn kĩ viết cho sau.

B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học

- Tiến hành tiết trả bài

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề viết số1 - Hs nhắc lại- gv ghi lên bảng.

(43)

Hđ2: Gv nhận xét làm hs.

Về ưu điểm:

- Hs trình bày đầy đủ yêu cầu thể loại tự sự. - Xác định câu chuyện yêu thích để kể.

- Kể có sự sáng tạo(dùng lời kể để kể)

- Khi kể kể theo trình tự trước sau tương đối đầy đủ.

về khuyết điểm:

- Phần dẫn dắt vào đề chưa rõ ràng.

- Còn sử dụng ngơn ngữ nói hành văn.

- Viết sai lỗi chính tả, viết tắt nhiều, cách viết tên riêng. - Phần khác hs chưa xác định đề, thể loại số ít hs. - Lời văn mờ nhạt, chưa rõ ràng.

Hđ3: - Gv đọc viết hs( tốt, yếu) - Cho hs lên bảng sửa lỗi viết

- Phát cho hs ghi điểm vào sổ.

4/ Củng cố: nhắc lại thể loại văn Tự sự,cách làm văn tự sự

5/ Dặn Dò : Gv dặn hs nhà tập viết đoạn văn kể chuyện chuẩn bị bài em bé thông mi

Ngày soạn:27/9/2011 Ngày giảng: 1/10/2011

Tiết 25-26 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hiểu, cảm nhận nét chính nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Em bé thông minh

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng sự công nhân dân lao động

(44)

- Đọc - hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh - Kể lại câu truyện cổ tích

3 chuẩn bị:

- Gv: giảng- số câu chuyện dân gian

- Hs: soạn bài, sưu tầm mẩu chuyện dân gian C CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt truyện Thạch Sanh cho biết ý nghĩa truyện? 3- m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài.

Hs ý lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc tìm hiểu văn bản - Gv hướng dẫn cách đọc , gv đọc mẫu sau

gọi hs đọc tiếp đến hết - Hs tìm hiểu thích( sgk) - Tóm tắt truyện( hs tóm tắt)

? Theo em văn chia làm đoạn? Hãy nêu rõ đoạn?.

- Hstl-Gvkl:

Văn chia làm đoạn Đ1: Từ đầu  tâu vua

Đ2: Tiếp ăn mừng với nhâu

Đ3: Tiếp ban thưởng hậu

Đ4: Còn lại

- Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung câu hỏi sgk

? Trong văn bản, tác giả dân gian dùng nhiều kiểu câu đố để thử tài nhân vật? Việc dùng câu đố có phổ biến câu chuyện cổ tích khơng? Em nêu tác dụng hình thức này?

- Hstl-Gvkl:

Dùng câu đố để thử tài nhân vật phổ biến truyện cổ dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng Cách dùng câu đớ thường có tác dụng: Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

Tạo tình h́ng cho cớt truyện phát triển

Ghi bảng

I/ Đọc- hiểu chung. * Chú thích

* Bố cục: đoạn

II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Tác dụng câu đố.

- Dùng câu đố để thử tài nhân vật

- Bộc lộ tài năng, phẩm chất - Tạo tình h́ng phát triển câu chuyện

- Gây hứng thú cho người nghe

(45)

Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe 4 củng cố: kq nội dung

5 Hướng dẫn học tập:

tìm hiểu sự thơng minh mưu trí em bé

TIẾT 26

1. Ổn định tổ chức

2. kiểm tra: sự chuẩn bị học sinh 3. Bài

? Sự thông minh em bé thử thách qua mấy lần?

- Gv cho hs thảo luận nhóm - Hstl-Gvkl:

Sự thử thách em bé trải qua lần: Lần1 đáp lại câu đố viên quan

Lần đáp lại thử thách nhà vua với dân làng Lần thử thách nhà vua

Lần câu đố thử thách sứ thần nước ngồi ? Theo em tính chất lần câu đố ntn? - Hstl-Gvkl:

Tính chất câu đớ ối oăm có chiều tăng dần Điều thể chính nội dung, yêu cầu câu đớ Mặt khác cịn bộc lộ đối tượng, thành phần phải giải đố, thử thách bất lực bó tay Từ nét thông minh em bộc lộ rõ nét

? Tài trí em so sánh ntn với đối tượng sao?

- Hstl-gvkl:

Lần1: Với chính cha cậu bé Lần 2: Với dân làng

Lần 3: Với Vua

Lần 4: Với Vua, quan, đại thần, sứ giả Tiết 26.

? Qua lần thử thách em bé dùng cách để giải câu đố ối oăm đó? Theo em cách lý thú chỗ nào?

- Hstl-gvkl:

Lần1: Đố lại viên quan

Lần 2: Để vua tự nói điều vơ lý, phi lý mà vua

2/ Sự thông minh, mưu trí của em bé.

Thử thách qua bốn lần: - Lần1: Viên quan - Lần 2,3: Với Vua

- Lần 4: Sứ thần nước

->Thử thách tăng dần, cậu bé giải cách dễ dàng, chứng tỏ em tài trí người

3/ Cách giải đố em bé.

- Đố lại viên quan - Đố lại vua

- Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

Không dựa vào sách mà dựa vào kiến thức đời sống

(46)

đố

Lần 3: Cũng cách đố lại

Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

Cách giải đố cậu bé ta thấy cậu bé đẩy bí phía người câu đố, nghĩa lấy gậy ông đập lưng ông Những lời giải đố cậu bé không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống Đồng thời làm cho người câu đố, người chứng kiến người nghe ngạc nhiên sự bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải

? Theo em truyện có ý nghĩa ntn? - Hstl-Gvkl:

Truỵện đề cao sự thông minh Một em bé nông thôn nhờ trí thông minh mà phong làm quan trạng, vua xây cho dinh thự bên Hoàng Cung để vua tiện hỏi han

? Qua thông minh em bé ta hiểu điều gì người nông dân?

- Hstl-gvkl:

Truyện đề cao kinh nghiệm sống nhân dân ta Cuộc đấu trí em bé xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, trâu, chim sẻ, ốc, kiến Đó sự thơng minh đúc kết từ đời sống vận dụng đời sớng thực tế

Truyện có ý nghĩa hài hước, mua vui từ câu đố viên quan, vua, sứ thần nước đến lời giải đáp em bé đề tạo tình h́ng bất ngờ, thú vị, nội dung, yêu cầu phần đố đem lại tiêng cười vui vẻ

Hđ3:Gv hướng dẫn hs thực phần tổng kết - Gv hướng dẫn hs đọc ghi nhớ sgk/74

Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập theo sgk

? vẽ sơ đồ thể sự thông minh em bé

4/ Ý nghĩa:

- Đề cao trí thông minh

- Đề cao kinh nghiệm sống nhân dân ta

- Thể sự hài hước mua vui

III/ Tổng kết: Ghi nhớ sgk/74

IV/ Luyện tập

4/ Củng cố: Gv củng cố lại phần nội dung nghệ thuật truyện

(47)

Ngày soạn:1/10/2011 Ngày giảng:3/10/2011

Tiết 27. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp theo)

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận biết lỗi dùng từ không nghĩa - Biết cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Lỗi dùng từ không nghĩa

- Cách chữa lỗi dùng tư không nghĩa 2 Kỹ năng:

- Nhận biết từ dùng không nghĩa

- Dùng từ chính xác, tránh lỗi nghĩa từ chuẩn bị:

- GV: giảng, số lỗi dùng từ học sinh kiểm tra -HS: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:?Trong nói viết thường hay mắc phải những lỗi dùng từ nào? BT 2

3-

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em tìm từ dùng sai giải nghĩa các từ đó?

- Hstl-Gvkl ghi bảng.

? Với ngữ cảnh câu từ dùng có đúng khơng? Vì sao?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

? Vậy cần thay từ từ nào? - Hstl-Gvkl:

Yếu điểm = Nhược điểm Đề bạt = Bầu

Ghi bảng I/ Dùng từ không đúng nghĩa.

ví dụ: sgk

a, Yếu điểm: Điểm quan trọng

(48)

Chứng thực = Chứng kiến

? Em giải nghĩa từ vừa thay thế? - Gv cho hs thảo luận nhóm

- Gv nhận xét sau nghe đại diện nhóm trình bày

Nhược điểm diểm yếu

Bầu chọn để giữ chức vụ

Chứng kiến trông thấy tận mắt sự việc ? Theo em nguyên nhân dẫn đến việc dùng từ sai?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực tập. ? Nêu từ kết hợp tập1. - Gv cho hs thực vào gọi hs lên bảng trình bày

- Gv nhận xét làm hs sửa lại cho ghi bảng

? Em chọn từ để điền vào chỗ trống? Gv cho hs thực tập nhanh- chọn ba nhanh để chấm

- Gv yêu cầu hs phải điền sau: a, Khinh khỉnh

b, Khẩn trương c, Băn khoăn

Bài tập 4: Gv đọc chính tả cho hs viết

- Gv kiểm tra viết hs sau nhận xét

Dùng từ sai với ngữ cảnh

nên từ không nghĩa

-> Lỗi dùng sai từ không hiểu nghĩa từ - Cần thay cho

+ Yếu điểm = Nhược điểm + Đề bạt = Bầu

+ Chứng thực = Chứng kiến

II/ Luyện tập :

Bài tập1: Xác định từ

- Bản tuyên ngôn -Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy mặc - Nói tùy tiện Bài tập 2: Chọn từ điền vào chỗ trống: a, Khinh khỉnh b, Khẩn trương c, Băn khoăn

Bài tập 4: chính tả nghe- chép

Gv đọc chính tả cho hs viết 4/ Củng cố: Gv củng cớ lại nội dung học.

5/ Dặn dị: Gv dặn hs học cũ chuẩn bị kiểm tra văn học.

………

(49)

Tiết 28 KIỂM TRA VĂN HỌC

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Hs nhớ trình bày kiến thức lĩnh hội văn học thời gian qua

- Làm quen với dạng đề trắc nghiệm - Có ý thức tự giác làm B/ Các bước lên lớp :

- Ổn định lớp học

- Kiểm tra sự chuẩn bị tiết kiểm tra hs giấy bút - Tiến hành tiết kiểm tra

Hđ1: Gv phát đề cho hs. Hđ2: Gv giám sát hs làm bài

Đề Bài

I/ Phần trắc nghiệm:(2đ)

Hs Đọc kĩ khoanh tròn vào chữ có ý trả lời Câu1 , Truyền thuyết gì?

A/ Câu chuyện hoang đường

B/ Câu chuyện với yếu tố hoang đường có liên quan đến sự kiện, nhân vật lịch sử dân tộc

C/ Lịch sử dân tộc, đất nước phản ánh chân thực câu chuyện hay nhiều nhân vật lịch sử

D/ Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật

Câu , Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước

A/ Chống giặc ngoại xâm B/ Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên

C/ Lao động sản xuất sáng tạo văn học D/ Giữ gìn ngơi vua

Câu 3, Truyền thuyết thánh gióng không nhằm giải thích tượng sau đây:

A/ Tre đằng ngà có màu vàng óng B/ Có nhiều hồ ao để lại C/ Thánh Gióng bay trời D/ Có làng gọi Làng Gióng

Câu 4, Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là:

(50)

Câu 5, Nguyên nhân chính dẫn đến đánh Sơn Tinh Thủy Tinh

A/ Vua Hùng kén rể B/ Vua Hùng không công việc đặt sính lễ

C/ Sơn Tinh tài giỏi Thủy Tinh D/ Thủy Tinh không lấy Mị Nương làm vợ

Câu 6, Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh phản ánh hện thực ước mơ người Việt Cổ cơng gì?

A/ Dưng nước B/ Đấu tranh chống thiên tai

C/ Giữ nước D/ Xây dựng văn hóa dân tộc

Câu 7, Ai người cho Nghĩa Quân Lam Sơn mượn gươm thần?

A/ Long Vương B/ Long Nữ

C/ Long Quân D/ Không phải ba nhân vật Câu 8, Việc Lê Lợi trả gươm có ý nghĩa gì?

A/ Ḿn sớng bình cho đất nước B/ Không muốn nợ nần

C/ Không cần đến gươm

D/ Lê Lợi tìm chủ nhân đích thực gươm thần II/ Phần tự luận:(8đ)

Câu1, Nêu ý nghĩa truyện Sự Tích Hồ Gươm.(3đ)

Câu 2, Truyện Thạch Sanh có chi tiết kì lạ nào? Hãy nêu rõ cho biết chi tiết thể ước mơ người xơa?(5đ)

Đáp Án Và Cách Cho Điểm I/ Phần trắc nghiệm(2đ)

Hs Trả lời câu 0,25đ

Câu 1:B Câu2: C Câu3:C Câu4:A, Câu5:D Câu6: B. Câu7: C Câu8: A. II/Phần tự luận(8đ)

Câu1(3đ)HS trình bày ghi nhớ truyện Sự Tích Hồ Gươm ý sau:

- Ca ngợi tính chính nghĩa Khởi Nghĩa Lam Sơn - Đề cao suy tôn Lê Lợi Triều đại nhà Lê

- Giải thích nguồn gốc tên hồ

(51)

- Sự đời lớn lên Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ người bình thường người có phẩm chất tài khác lạ

- Cung tên vàng: Đấu tranh chống ác, bảo vệ người bị hại - Tiếng đàn thần: Niềm tin đạo đức công lý xã hội

- Niêu cơm thần kì: Thể lịng nhân đạo tư tưởng u hịa bình Củng cớ

Nhận xét giời kiểm tra Thu 100%

5 Hướng dẫn học tập

Chuẩn bị tiết luyện nói: thân, gia đình mình( Lập dàn nhà)

………

Ngày soạn: 3/10/2011 Ngày giảng:8/10/2011

Tiết 29 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Lập dàn nói hình thức đơn giản, ngắn gọn - Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị 2 Kỹ năng:

- Lập dàn kể chuyện

- Lựa chọn, trình bày miệng việc kể chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc

- Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật trực tiếp chuẩn bị:

(52)

- hs: dàn chuẩn bị C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Ổn định lớp học

2.Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn hs

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs kể chuyện thân gia đình

? Em giới thiệu vè thân để lớp được biết?

- Gv hướng dẫn em giới thiệu thân cần ý điểm sau:

Lời chào lý giới thiệu Giới thiệu tên tuổi sở thích Gia đình có người

Bản thân thứ gia đình Cơng việc hàng ngày thân làm Bản thân có nguyện vọng ntn?

Sau cùng lời cám ơn người ý lắng nghe

? Em kể gia đình em?

- Gv gợi ý cho hs trình bày ý sau:

- Gv gọi hs dựa vào để kể gia đình trước lớp

Ghi bảng

I/ Kể chuyện thân

- Lời chào lý giới thiệu

- Giới thiệu tên tuổi sở thích

- Gia đình có người - Bản thân thứ gia đình

- Công việc hàng ngày thân làm

- Bản thân có nguyện vọng ntn?

- Sau cùng lời cám ơn người ý lắng nghe

II/ Kể gia đình - Lời chào, lý kể - Giới thiệu chung gia đình

- Lần lượt kể người gia đình, sở thích người

- Tình cảm đới với gia đình

4/ Củng cố: Nội dung tiết học 5/ Dặn dò: GV dặn hs nhà tập kể

Chuẩn bị bút thần

(53)

Ngày soạn:3/10/2011 Ngày giảng:8/10/2011

Tiết 30,31 văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu cảm nhận nét chính nội dung nghệ thuật truyện Cây bút thần

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu người

- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tớ thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, sự đới lập nhân vật 2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh tài giỏi

- Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kể lại câu chuyện

3 chuẩn bị: - Gv giảng - Hs soạn

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Tiết 30 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: Tóm tắt vb em bé thông minh cho biết ý nghĩa của truyện?

3- m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học - Gv hướng dẫn hs đọc gv đọc mẫu đoạn đầu gọi hs đọc tiếp đến hết

- Gv gọi hs đọc thích 1,3,4,7,8 sgk ? tóm tắt văn bản?

? Em cho biết văn chia làm

Ghi bảng I/ Đọc- tìm hiểu chung * thích

(54)

mấy phần?Nội dung phần ntn? - Hstl- Gvlk :

Văn chia làm phần:

P1: Từ đầu  Làm lạ: Mã Lương học vẽ nhận

được bút thần

P2: Tiếp  Vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho người

nghèo

P3: Tiếp  Phóng bay: Mã Lương dùng bút thần

chống lại tên địa chủ

P4: Tiếp  Sóng dữ: Mã Lương dùng bút thần

chống lại tên vua tham lam độc ác

P5: Còn lại: Những truyền tụng Mã Lương bút thần

? Nguyên nhân dẫn đến việc Mã Lương vẽ giỏi vậy?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

Mã Lương người say mê, cần cù, chăm cùng với sự thơng minh khiếu sẵn có em Ngồi em thần cho bút thần vàng để vẽ vật có khả thật Với bút vàng tô đậm thần kì hóa tài vẽ Mã Lương Mặt khác phần thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ cơng học tập Mã Lương

? Hai yếu tố có mối quan hệ ntn? - Hstl-Gvkl:

Đây hai mối quan hệ đồng với thần cho Mã Lương bút vẽ chứ khơng phải vật khác Mã Lương người say mê học vẽ, có mã lương nhận chứ khơng phải khác

4 củng cố: kq nội dung học

5 Hướng dẫn học tập: tìm hiểu ML dùng bút thần để làm gì?

Tiết 31.

Ngày day: 11/10/2011 1 ổn định tổ chức:

2 kiểm tra: tóm tắt vb bút thần? Cho biết

* bố cục: phần

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản 1/ Nguyên nhân Mã Lương vẽ giỏi.

- Mã Lương say mê, chăm chỉvà thông minhNguyên

nhân trực tiếp

- Được ban thưởng bút thầnThần kỳ- gián tiếp

-> Sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài

(55)

nguyên nhân khiến ML vẽ giỏi? 3 :

? Mã Lương dùng bút thần để vẽ cho người nghèo gì? Những vật có ý nghĩa ntn? - Hstl-Gvkl:

Mã Lương dùng bút thần vẽ cho tất người nghèo làng cày, ćc, thùng, đèn vật dụng cần thiết sống người dân nghèo Những vật dụng giúp họ sản xuất, sinh hoạt Để tạo thóc gạo, nhà cửa, cải vật chất tinh thần

? Việc em vẽ cho người dân bắt buộc hay tự nguyện?

- Gv cho hs thảo luận nhóm Hs cần đưa ý sau:

Mã Lương vẽ cho người nghèo với tinh thần tự nguyện

? Đối với tên địa chủ tên vua Mã Lương dùng bút thần để làm gì? Em chi tiết đó?

- Hs liệt kê chi tiết sgk nêu ý kiến thân việc Mã Lương dùng bút thần vẽ cho tên địa chủ tên vua độc ác

Gvkl: Với bọn địa chủ tên vua Mã Lương dùng bút thần để vẽ lại trái ngược

? Trước tình cảnh tình thử thách diễn thế nào?

- Hstl-Gvkl:

Mã Lương trải qua nhiều thử thách, thử thách ngày phức tạp Lúc đầu Mã Lương trừng trị kẻ ác để thoát khỏi nơi giam cầm, đến chỗ chủ động, diệt kẻ ác lớn để trừ họa cho người Mã Lương người trao sứ mệnh vung bút thần để tiêu diệt kẻ ác , thực công lý Để tiêu diệt kẻ ác có sự khẳng khái dũng cảm, với bút thần khơng thơi chưa đủ mà cần phải có sự mưu trí dũng cảm người ? Theo em chi tiết tưởng tượng coi lý thú gợi cảm cả?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Hs Cần trình bày ý sau:

a/ Vẽ cho người dân nghèo. - Mã Lương vẽ cày, cuốc, thúng, đèn

- Vẽ cho tất người dân nghèo làng

Vẽ phương tiện vật dụng cần thiết đời sống, sinh hoạt người dân

-> Vẽ cách tự nguyện

b/ Với tên địa chủ nhà vua.

- Với tên địa chủ Mã Lương khơng vẽ hết nên bị giam vào ngục tối

- Với vua em vẽ ngược lại cuối cùng giết chết vua

(56)

Đó việc mã lương nhận phần thưởng

Bút thần có khả kì diệu, tay Mã Lương

Bút thần thực công lý nhân dân, giúp đỡ người nghèo trừng trị kẻ ác

? Theo em truyện bút thần có ý nghĩa ntn? - Hstl-Gvkl ghi bảng.

Trong trình thực việc gv liên hệ thực tế

? Nhân vật Mã Lương có phổ biến truyện cổ tích khơng? Em kể vài truyện có kiểu nhân vật mà em biết?

- Hs thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày – gvkl

Hđ3: Thực tổng kết nội dung học - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk

Hđ4: Thực phần luyện tập gv gọi hs kể lại đoạn1,2

- Gv nhận xét uốn nắn cách kể hs sau em kể

? vẽ sơ đồ tư việc ML dùng bút thần ntn?

3/ Ý nghĩa truyện. - Quan niện công lý xã hội

- Tài phục vụ nhân dân - Nghệ thuật chính nghĩa - Khả kỳ diệu người

* ghi nhớ: sgk/85.

III/ Luyện tập :

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị danh

Ngày soạn:10/10/2011 Ngày giảng:17 /10/2011

Tiết 32. DANH TỪ

A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đặc điểm danh từ

- Nắm tiểu loại danh từ : danh từ đơn vị danh từ sự vật Lưu ý : Học sinh học danh từ Tiểu học.

B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm danh từ:

+ Nghĩa khái quát danh từ

(57)

- Nhận biết danh từ văn bản.

- Phân biệt danh từ đơn vị danh từ sự vật - Sử dụng danh từ để đặt câu

3.chuẩn bị: - gv: giảng -hs: tập

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ? Em nêu ý nghĩa truyện bút thần? (Đáp án tiết 31)

3 - bài m i.ớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học Bước1: gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm danh từ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em danh từ cụm từ" ba trâu ấy" Ngồi danh từ cụm từ cịn có từ khác? - Hstl-Gvkl:

"Trâu" "con trâu" danh từ Ngồi cịn có từ "ba"(đứng trước) từ "ấy"(đứng sau) để tạo thành cụm danh từ

? Theo em danh từ thường giữ chức vụ câu? Em cho ví dụ?

- Hstl-Gvkl:

Danh từ thường giữ chức vụ chủ ngữ câu Khi làm vị ngữ thường có từ "là" đứng trước

Ví dụ: Lan học

Thủ Đô nước ta Hà Nội

? Em láy thêm số ví dụ danh từ người, tượng khái niệm?

- Hstl-gvkl:

Chẳng hạn: Lan, Hoa, Huệ(danh từ người) Nắng, Mưa(danh từ tượng) Ngày, Đêm(danh từ khái niệm

Từ việc phân tích gv kl cho hs đọc ghi nhớ sgk

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu danh từ đơn vị danh từ sự vật

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

Ghi Bảng

I/ Đặc điểm danh từ: Ví dụ: sgk.

- Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm

- Danh từ thường kết hợp với số từ khác để tạo cụm danh từ

- Thường giữ chức vụ chủ ngữ làm vị ngữ thường kết hợp với từ đứng trước

* Ghi nhớ:sgk/86

(58)

? Em có nhận xét nghĩa từ in đậm với các từ đứng sau nó?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

:

? Em thay thế từ in đậm từ khác rồi nhận xét? Trường hợp đơn vị tính đếm đo lường thay đổi, trường hợp khơng thay đổi? Vì sao?

- Hstl-Gv giảng:

Nếu thay chú, viên ông đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi Vì từ đơn vị tự nhiên thay từ thúng từ rá, tạ cân đơn vị tính đếm đo lường thay đổi danh từ đơn vị qui ước

? Em hiểu thế đặc điểm danh từ, thế nào danh từ đơn vị, danh từ vậ?. - Gv hướng dẫn hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời Hđ3:Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

- Gv cho hs làm tập vào gọi hs lên bảng làm

- Gv nhận xét làm hs sau ghi bảng

- Danh từ đứng trước (từ in đậm) danh từ đơn vị - Danh từ đứng sau (từ in đậm) danh từ vật

Ví dụ: chú, ơngdanh từ

đơn vị tự nhiên

Ví dụ: thúng, rádanh từ

đơn vị ước chừng

cân, tạ:danh từ đơn vị

chính xác

* Ghi nhớ: sgk/86,87 III/ Luyện tập:

Bài tập1: Em liệt kê các danh từ vật đặt câu Mẫu: ơng-ơng em già Bài tập 2: Tìm số danh từ đơn vị

- Đứng trước danh từ người

Vd: ông, bà, cô, bác - Đứng trước đồ vật:

Vd: Cái, bức, tấm,

4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học làm tập 3,4

Chuẩn bị lời kể kể văn tự sự

(59)

Tiết 33 LỜI KỂ VÀ NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa tác dụng kể văn tự sự (ngôi thứ thứ ba)

- Biết cách lựa chọn thay đổi kể thích hợp văn tự sự II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm kể văn tự sự

- Sự khác kể thứ ba kể thứ - Đăc điểm riêng kể

2 Kỹ năng:

- Lựa chọn thay đổi kể thích hợp văn tự sự - Vận dụng kể vào đọc - hiểu văn tự sự

3 Chuẩn bị -gv : giảng - hs : tập

C-CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ? kể gia đình em cho bạn lớp nghe ?

3 -bài mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học Bước1: Tìm hiểu kể văn tự sự. - Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk

? Đoạn văn kể nhân vật nào? Người kể có xuất không?

- Hstl-Gvkl:

Đoạn văn kể em bé thông minh người kể khơng xuất mà giấu lại biết tất chuyện nơi (Cung Vua, Công quán)

? Em thấy cách kể ntn? - Hstl-Gvkl:

Cách kể tự do, xảy với nhân vật khắp nơi Cách kể người ta gọi cách kể thứ ba - Gv gọi hs đọc đoạn văn thứ sgk

? Từ"tôi" đoạn văn giúp ta hiểu người đang kể ai? Người có xuất không? - Hstl-Gvkl:

Ghi bảng

I/ Ngôi kể văn tự sự.

- người kể không xuất mà có mặt khắp nơi

kể theo thứ ba

(60)

Người xưng "tôi" để kể đoạn văn chính Dế Mèn Người kể tất chính Cách kể thuộc ngơi thứ

? Em hiểu thế kể có ngơi kể? - Hstl-gvkl:

Bước 2: Tìm hiểu vai trị ngơi kể.

? Em nêu nhận xét cách kể đoạn văn đoạn văn 2?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em thay đổi vị trí ngơi kể hai đoạn văn?

- Gv gợi ý cho hs đổi cách kể hai đoạn văn Đoạn kể thành ngơi thứ nhất, đoạn thành kể thứ ba

Từ gv nhắc lại nội dung học cách khái quát theo ghi nhớ sgk

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập gv cho hs thực theo nhóm học tập

? HS Vẽ sơ đồ nội dung học

kể theo thứ

=> Ngôi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện

II/ Vai trị ngơi kể - ngơi kể thứ ba, người kể dấu kể tự - kể thứ kể biết * ghi nhớ: sgk/ 89 III/ Luyện tập

Bài tập1, thay"tôi" thành"Dế Mèn"

Bài tập 2, thay"tôi" vào từ"chàng"

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị ông lão đánh cá cá vàng. _

Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày giảng:17/10/2011

Tiết 34,35. văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

(Hướng dẫn đọc thêm) - Truyện cổ tích A-pu- Skin -A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá cá vàng - Thấy nét chính nghệ thuật số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, sự đới lập nhân vật, sự xuất yếu tố tưởng tượng, hoang đường

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện cổ tích thần kì. - Phân tích sự kiện truyện

(61)

3 chuẩn bị

-gv: giảng- sơ đồ tư - hs: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: Tóm tắt truyện bút thần ? 3- m iớ

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv giới thiệu giới thiệu tác giả. Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc tìm hiểu văn bản. - Gv hướng dẫn hs cách đọc đọc mẫu đoạn đầu văn

- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết văn - hs tóm tắt văn

? Theo em truyện có nhân vật nào? - Hstl-Gvkl:

Truyện có nhân vật như: Ơng lão đánh cá, bà vợ ông lão, cá vàng biển

? Nhân vật ông lão đánh cá tác giả giới thiệu qua sống ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng :

? Trong q trình đánh cá ơng lão gặp điều gì? Và ơng làm cá vàng?

- Hstl-Gv nhận xét kl:

Ông lão bắt cá vàng , với lời van xin cá ông lão thả cá

? Qua em hiểu ơng lão người ntn? - Hstl-Gvkl:

Ông lão người nhân hậu, làm việc nghĩa mà khơng địi sự trả ơn

? Câu chuyện đến tai mụ vợ, mụ bắt ơng làm gì? Việc làm ơng giúp ta hiểu ông người ntn?

- Hstl-Gv giảng kl:

Ông đem câu chuyện kể lại cho mụ vợ nghe.Mụ bắt ông phải gặp cá vàng bắt phải đền ơn Hết lần đến lần khác cá vàng thực theo yêu cầu ông đến lần thứ năm yêu cầu

Ghi bảng I/Đọc- Tìm hiểu chung *chú thích

- tác giả - tác phẩm

( xem thích* sgk) *Tóm tắt

II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Nhân vật ông lão.

- Sống túp lều bên bờ biển

- Làm nghề đánh cá

Cuộc sớng nghèo khó

- Ơng bắt cá vàng Ơng thả cá khơng địi sự trả ơn

Ông người nhân hậu, giúp người bị nạn mà khơng địi sự trả ơn

- Ông kể chuyện cho mụ vợ nghe

- Mụ bắt ông gặp cá vàng để bắt cá đền ơn(5 lần)

(62)

của mụ vợ không chính đáng nên cá vàng không đáp ứng để cảnh trở ban đầu Việc ông lão làm theo ý mụ vợ đồng nghĩa với việc người nông dân bắt tay với chế độ chuyên chính Nga Hoàng lúc

4.củng cố: kq nội dung 5.hướng dẫn học tập:

hs tìm hiểu mụ vợ thái độ biển

Tiết 35

Ngày dạy : 18/10/2011 1.ổn định tổ chức

2 kiểm tra : tóm tắt văn bản: ơlđcvccv 3 mới

- Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiểu mụ vợ thái độ biển

? Em cho biết mụ vợ ông lão có địi hỏi nào? Và địi hỏi mụ vợ khiến biển có thái độ sao?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em có nhận xét địi hỏi mụ vợ ơng lão thái độ biển cả?

- Hstl-Gvkl:

Đòi hỏi mụ vợ ông lão ngày tăng dần, thái độ biển ngày dội

? Mụ vợ có quan hệ với ông lão? - Gv cho hs thực nhóm

Đại diện nhóm trình bày ý sau: Quan hệ vợ chồng

Quan hệ ân nhân

2/ Những đòi hỏi mụ vợ thái độ biển cả. a, Đòi hỏi mụ vợ - Lần1: Đòi máng lợn - Lần 2: Đòi nhà rộng, đẹp

Đòi vật chất.

- Lần 3: Đòi làm phẩm phu nhân

Đòi danh vọng

- Lần 4: Làm nữ hồng

Địi quyền uy

- Lần 5: Làm Long Vương ngự mặt biển

Ảo tưởng

=> Đòi hỏi mụ vợ ngày tăng dần Mụ kẻ tham lam

b, Thái độ biển - Lần1: Sóng êm ả - Lần 2: Nổi sóng xanh - Lần 3: Sóng dội - Lần 4: Sóng mù mịt - Lần 5: Sóng ầm ầm

->Sóng dội theo chiều tăng tiến

(63)

? Mụ vợ có thái độ ntn ông lão? - Hstl-Gvkl:

Mụ quát mắng, dọa nạt ông lão Xưng hô hỗn láo: mày, tao

Thậm chí cịn đánh đập đuổi ơng

? Qua em có nhận xét thái độ mụ vợ với ông lão?

- Hstl-Gv giảng thêm:

Ông lão chồng bà, song bà có cách xưng hơ bất nhã, thái độ hỗn láo Hơn ông lão ân nhân mụ, nhờ ơng mà mụ có tất song mụ lại tỏ thiếu tôn trọng, coi thường ông Mụ người vong ân bội nghĩa

? Qua em hiểu ý nghĩa câu chuyện ntn? - Hstl-Gvkl ghi bảng.

Hđ3: Gv cho hs thực phần tổng kết sgk - Hs đọc ghi nhớ sgk

Hđ4: Gv cho hs thực phần luyện tập sgk? Em kể tóm tắt câu chuyện

- Quan hệ vợ chồng - Quan hệ ân nhân

Luôn quát mắng đánh đuổi ông lão

=> Mụ người tệ bạc,

vong ân bội nghĩa

4/ Ý nghĩa câu chuyện - Nghệ thuật đối lập, tâng tiến

- Ca ngợi người biết trọng ân nghĩa

- Phê phán kẻ vong ân bội nghĩa

*Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/96 III/ Luyện tập:

Vẽ sơ đồ tư nhân vật ông lão truyện

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị thứ tự kể văn tự sự

Ngày soạn:15/10/2011

Ngày giảng:22/10/2011

Tiết 36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thứ tự kể văn tự sự - Kể “xuôi”, kể “ngược” theo nhu cầu thể B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược” - Điều kiện cần có kể “ngược”

2 Kỹ năng:

(64)

- Vận dụng hai cách kể vào viết 3 chuẩn bị:

- gv giảng - hs : tập

C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1-Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:ngôi kể ? ngơi kể có vai trị văn tự sự ? 3- mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiể thứ tự kể văn tự sự

- Gv gọi hs tóm tắt lại truyện bút thần ? Em nêu việc truyện bút thần?

- Hstl-gvkl:

Truyện có sự việc sau: - Giới thiệu nhân vật Mã Lương - Sự say mê học vẽ em - Em ban bút thần -Em vẽ cho người nghèo -Mã Lương với tên địa chủ - Mã Lương với nhà vua

-Mã Lương dùng bút thần để giết vua - Sự truyền tụng Mã Lương

? Theo em việc truyện kể theo thứ tự nào?

- Gv cho hs thảo luận nhóm- đại diện nhóm trình bày- gvkl:

Truyện kể theo thứ tự trước sau( kể tự nhiên) ? Thứ tự kể truyện có ý nghĩa ntn?

- Hstl-Gvkl:

Truyện có ý nghĩa đề cao tài Mã Lương với bút thần.

- Gv gọi hs đọc đoạn trích sgk

? Thứ tự thực tế việc văn diễn ntn? Bài văn có cách kể sao?

- Hstl-Gvkl:

Ngỗ mồ côi cha mẹ, không người rèn cặp nên trở nên lỏng, hư hỏng, bị người xa lánh Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa người, làm họ lòng tin

Ghi bảng

I/ Thứ tự kể văn tự sự

1 Truyện: bút thần

Truyện kể theo thứ tự trước sau

(kể tự nhiên- kể xuôi)

2 Truyện: câu chuyện Ngỗ

Kể từ hậu đến nguyên nhân

(kể ngược)

(65)

Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu khơng đến cứu

cách kể hậu xấu ngược kể nguyên nhân Cách kể gọi kể ngược

? Cách kể tạo ý nghĩa cho câu chuyện? - Hstl-Gvkl:

Cách kể cho ta thấy bật ý nghĩa bài học nhớ đời.

? Qua phân tích em hiểu thế thứ tự kể trong văn tự sự?

- Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập. ? Câu chuyện kể theo thứ tự nào? kể theo ngơi thứ mấy, ́u tố hồi tưởng đóng vai trị gì? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

Lập dàn cho tập

- (Gv hướng dẫn cho hs tự làm dàn ý.) Các việc truyện : “ôlđcvccv” -vợ chồng ông lão sống túp lều nát - ông lão bắt được cá vàng

-cá van xin thả hứa đền ơn -mụ vợ địi trả ơn (5 lần)

-vợ chờng ông lão trở lại sống nghèo khổ ->truyện kể theo thứ tự trước sau

* Ghi nhớ: sgk/98. II/ Luyện tập:

Bài tập1: Xác định kể, thứ tự kể vai trị ngơi kể - Kể theo hồi tưởng

- Kể theo thứ - Tạo tình cảm tơi liên

Bài tập 2: Lập dàn ý Kiểm tra 15 phút:

Đề : em nêu sự việc trong truyện “ ông lão đánh cá cá vàng”và cho biết truyện được kể theo thứ tự nào?

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nôi dung học

5/ Dặn dò: Dặn hs học chuẩn bị viết số 2

Ngày soạn:17/10/2011 Ngày giảng: /10/2011

Tiết 37,38 BÀI VIẾT SỐ 2 A/ Mục tiêu cần đạt:

- Hs kể câu chuyện đời thường

- Biết cách trìng bày văn có đầy đủ ba phần - Có ý thức trình bày rõ ràng, sạch đẹp

- Gdhs ý thức tự giác làm B/ Các bước lên lớp:

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị hs 3- Tiến trình kiểm tra

(66)

Đề bài: em kể việc làm tốt em Hđ2: Gv giám sát hs làm bài.

Hđ3: Gv thu bài, hs nộp bài.

Hđ4 Gv nhận xét tiết làm kiểm tra.

4/ Dặn dò: Gv dặn hs nhà chuẩn bị ếch ngồi đáy giếng PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

- Hs chọn cho việc làm tớt để kể kể chuyện cần thực đầy đủ bước sau:

Về nội dung + Mở bài: (1đ)

-Giới thiệu chung việc làm tớt + Thân bài: (7đ)

- Câu chuyện xảy vào thời điểm nào? đâu.(1đ) - Nguyên nhân dẫn đến việc làm tốt.(1đ)

- Diễn biến việc làm tốt em.(Hs phải kể theo trình tự định) (4đ) - Kết việc làm sao(1đ)

+ Kết bài:(1đ)

Nêu cảm tưởng thân việc làm tớt mình.(1đ)

Về hình thức trình bày: Bài viết phải trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.(1đ)

Ngày soạn:22/10/2011 Ngày giảng:26/10/2011

Tiết 39 văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

(Truyện ngụ ngôn) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn

- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng - Nắm nét chính nghệ thuật truyện

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

- Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí; tình h́ng bất ngờ, hài hước, độc đáo

(67)

- Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn

- Liên hệ sự việc truyện với tình h́ng, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện

3 chuẩn bị:

- gv: giảng- tranh minh họa - hs: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP - Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị hs 3-

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe - Gv gọi hs đọc thích* sgk

? Em hiểu thế truyện ngụ ngôn? - Hs dựa vào thích sgk để trả lời

- Gv yêu cầu hs nhà học thuộc thích*sgk Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản. - Gv hướng dẫn hs cách đọc, sau đọc mẫu đoạn đầu gọi hs đọc

- Gv hướng dẫn hs tìm hình ảnh ếch ngồi đáy giếng

? Theo em ếch cứ tưởng bầu trời đầu chỉ bé chiếc vung mà oai vị chúa tể?

- Hstl-Gvkl:

Vì ếch sớng lâu ngày giếng, mà xung quanh tồn lồi vật nhỏ bé, kêu vang động giếng, khiến lồi hoảng sợ

? Mơi trường sống ếch giúp em hiểu điều gì?

- Hstl-Gvkl:

Môi trường ếch sống nhỏ bé, tầm nhìn giới sự vật xung quanh hạn hẹp Mặt khác ếch chủ quan, kiêu ngạo thói quen thành bệnh

? Vì đâu ếch bị trâu qua giẫm bẹp? - Hstl-Gvkl liên hệ thực tế.

Lần đầu ếch khỏi miệng giếng, quen thói nhìn trời chả thèm để ý đến cảnh vật xung quanh - Gv hướng dẫn hs xác định nội dung học

Ghi bảng I/ Đọc- tìm hiểu chung *chú thích

-k/n truyện ngụ ngơn (Xem thích * sgk.)

II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Hình ảnh ếch ngồi đáy giếng

- Ếch sống lâu ngày giếng

- Xung quanh lồi vật nhỏ bé

->Mơi trường sống ếch hạn hẹp, nhỏ bé mặt khác, ếch chủ quan, kiêu ngạo

(68)

? Theo em truyện nêu lên học gì? nêu ý nghĩa học đó?

- Gv cho hs thảo luận- đại diện nhóm trình bày- gvkl ghi bảng:

- Gv chuyển hoạt động tổng kết Hđ3: Thực tổng kết

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/101 Hđ4: Thực phần luyện tập

- Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập theo sgk

- Hs kể lại câu chuyện vừa học

- Cần mở rộng sự hiểu biết dù cho sống môi trường, hạn hẹp, khó khăn

- Khơng chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác

* Ghi nhớ: sgk/101 IV/ Luyện tập:

Kể tóm tắt câu chuyện 4/ Củng cố: Nội dung học.

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị thầy bói xem voi.

_

Ngày soạn:25/10/2011 Ngày giảng: 29/10/2011

Tiết 40 văn bản: THẦY BÓI XEM VOI

(Truyện ngụ ngôn) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi - Hiểu số nét chính nghệ thuật truyện ngụ ngôn B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo 2 Kỹ năng:

(69)

- Liên hệ sự việc truyện với tình h́ng, hồn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi

3 chuẩn bị:

-gv: giảng- tranh minh họa -hs: soạn.

C-CÁC BƯỚC LÊN LỚP

- Ổn định lớp học - Kiểm tra cũ:

? Thế truyện ngụ ngôn? Truyện ếch ngồi đáy giếng giúp em rút học cho thân? (Đáp án tiết 39)

3-bài

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học. - Gv hứơng dẫn hs cách đọc bài- Gv đọc mẫu đoạn đầu - Gọi hs đọc tiếp đến hết

- gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích - gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu bớ cục

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu việc xem voi thái độ c̉ ơng thầy bói

? Theo em truyện có nhân vật? Các nhân vật này có đặc điểm ntn?

- Hstl-Gvkl:

Truyện có năm nhân vật, nhân vật bị mù hai mắt, họ hoàn tồn chưa biết voi

? Các thầy bói xem voi cách nào? Họ miêu tả voi sao?

- HS đặc thù voi qua cách miêu tả ơng thầy bói

-Các thầy dùng tay để sờ, thầy sờ phận voi phán voi theo phận mà thầy sờ

? Cách tả voi thầy có đặc biệt? -Các thầy tả hình thức ví von, dùng từ láy để tả hình thù voi làm cho câu chuyện trở nên sinh động có tác dụng tơ đậm sai lầm thầy

? Thái độ thầy ntn tả voi? Và không mọi người chấp nhận?

- Hstl-gvkl:

Tất thầy chưa tả đầy đủ hình thù

Ghi bảng I/ Đọc- tìm hiểu chung * Chú thích

* Bố cục : ( sơ đồ)

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản 1/ Việc xem voi thái độ của ơng thầy bói

- Các thầy bị mù hai mắt

- Các thầy dùng tay để sờ vào phận voi

(70)

con voi , cho nên dẫn đến họ tranh cãi cuối cùng họ đánh

? Sai lầm thầy gì? Truyện muốn nói đến ơng thầy bói mù với tính chất nào

-Các thầy sờ phận mà phán tưởng tồn voi Truyện khơng nói lên mù thể chất mà ḿn nói lên mù nhận thức, mù phương pháp nhận thức thầy bói

? Từ câu chuyện em rút học giáo dục ntn?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày- gvkl ghi bảng:

Sự vật, tượng, rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Nếu biết mặt, khía cạnh mà cho tồn sự vật sai lầm Ḿn kết luận sự vật phải xem xét cách tồn diện phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật phải phù hợp với hoàn cảnh

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần tổng kết. ? Em nêu khái quát nội dung nghệ thuật về truyện?

? Em kể lại câu chuyện đó?

- Gv gợi ý hs có cách kể với văn - vẽ sơ đồ tư việc xem voi thầy bói

- Phán theo phận mà cho hình thù voi

-> Các thầy mù nhận thức

2/ Bài học :

- Đánh giá sự vật phải xem xét cách toàn diện - Xem xét sự vật phải phù hợp hoàn cảnh, điều kiện

* Ghi nhớ sgk/103.

IV/ Luyện tập :

Kể câu chuyện cách diễn cảm

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học.

5/ Dặn dò : Gv dặn hs học chuẩn bị danh từ( tiếp the

Ngày soạn: 25/10/2011 Ngày giản :29/10/2011

Tiết 41 DANH TỪ (tiếp) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm định nghĩa danh từ

Lưu ý : Học sinh học danh từ riêng quy tắc viết hoa danh từ riêng tiểu học

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

(71)

2 Kỹ năng:

- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng quy tắc

3 chuẩn bị: -gv: giảng - hs: soạn

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:Danh từ gì? Nêu đặc điểm danh từ 3-

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu học

Bước1: Tìm hiểu danh từ chung danh từ riêng. - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, em hãy xác định danh từ chung ví dụ đó?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Các danh từ có ý nghĩa ntn? em có nhận xét cách viết danh từ đó?

- Hstl- Gvkl:

Các danh từ dùng để gọi tên sự vật không viết hoa

? Em danh từ riêng câu nhận xét cách viết ?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cách viết danh từ riêng

- Gv giảng sau hs danh từ riêng Cách viết danh từ riêng tên riêng, tên địa lý nước phiên âm qua âm Hán Việt viết tên riêng, tên địa lý Việt Nam Chẳng hạn: Lỗ Tấn, Mao Trạch Đơng

Cịn phiên âm trực tiếp không qua âm Hán Việt viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng Nếu phận gồm nhiều tiếng tiếng dùng dấu gạch ngang

Ghi bảng

I/ Danh từ riêng danh từ chung.

Ví dụ:sgk

- vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện

Dùng để gọi tên sự vật không viết hoa

=> Danh từ chung.

- Phù Đổng Thiên Vương, Gióng

Tên riêng người - Gia Lâm, Hà Nội

Tên địa lý

=> Danh từ riêng, viết hoa

II/ Cách viết danh từ - Tên riêng, tên địa lý nước phiên âm qua âm Hán Việt viết tên riêng, tên địa lý Việt Nam

(72)

tiếng

Chẳng hạn: A- lếch- xan- đrơ Xéc- ghê- ê- vích Pu- skin

? Em khái quát lại danh từ chung danh từ riêng? Quy tắc viết loại danh từ đó?

- Hstl theo ghi nhớ sgk/109

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

- Gv cho hs thực tập1 hình thức làm tập nhanh để chấm điểm

- Gvkl ghi lên bảng sau hs thực

- Gv hướng dẫn hs làm tập cách xác định từ loại

- Hs thực hiện- Gv nhận xét ghi bảng:

* Ghi nhớ: sgk/109 III/ Luyện tập:

Bài tập1: Xác định danh từ chung danh từ riêng: - ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai,tên

Danh từ chung

- Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

Danh từ riêng

Bài tập 2: Xác định loại danh từ:

- Các từ in đậm danh từ riêng

- Các chữ đầu tiếng viết hoa

4/ Củng cố: Gv khái niệm lại nội dung học

5/ Dặn dò: Gv nhắc hs học chuẩn bị luyện nói kể chuyện

_

Ngày soạn:27/10/2011 Ngày trả bài:31/10/2011

Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Nắm yêu cầu đề

- Nhận biết cách làm đặc trưng thể loại - GDHS ý thức sửa lỗi viết

B/ Chuẩn bị :

- gv : kiểm tra hs chấm chữa C/Các bước lên lớp:

(73)

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài- gv ghi bảng (tiết 28) Gv nêu đáp án đề (theo đáp án tiết 28) Hđ2: Gv nhận xét làm hs

+ Về ưu điểm:

- Hs xác định yêu cầu đề - Bước đầu làm quen với trắc nghiệm tốt

- Hiểu chi tiết kỳ ảo truyện Thạch Sanh trình bày đầy đủ : Trường, Mây, Huyền

+ Về khuyết điểm

- Một số hs chưa nêu ý nghĩa truyện sự tích hồ gươm : Vũ, Thuận, Thêu

- Nhiều viết sai lỗi chính tả nhiều : Mạnh, Thuận, Vũ, L.Ninh - Trình bày chưa sạch đẹp : Túc, Vũ, Lã Ninh

Hđ3: Gv trả cho hs gọi tên ghi điểm vào sổ điểm 3/Dặn dò: Gv yêu cầu hs nhà thực lại kiểm tra. Chuẩn bị tốt luyện nói văn kể chuyện

Ngày soạn:29/10/2011

Ngày giảng: 2/11/2011

Tiết 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm kiến thức học văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự sự

- Biết trình bày, diễn đạt để kể câu chuyện thân B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự sự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân,

2 Kỹ năng:

- Lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp

3 Chuẩn bi: -gv giảng

- Hs: dàn luyện nói lần thăm quê

C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ :

(74)

3-

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Hs hướng dẫn hs tìm hiểu đề tập làm dàn ý. - Gv tập trung cho hs tìm hiểu đề đề 2,3,4 cho hs tham khảo

Bước1: Gv cho hs xác định đề

? Em cho biết đề u cầu vấn đề gì? đề có giới hạn không?

- Hstl-Gvkl:

Đề yêu cầu kể chuyến thăm q Đề khơng có giới hạn

Bước 2: gv gợi ý để hs lập dàn bài

- Gv yêu cầu hs dựa vào để lập dàn theo nhóm học tập

- Gv nhận xét, kết luận ghi bảng:

Hđ3: Thực phần kể chuyện miệng - Gv cho hs tập trung kể chuyện

- Hs kể câu chuyện mà em biết khả chính thân em

Cả lớp ý nghe nhận xét cách kể em ? Kể chuyện miệng ta phải ý đến điểm nào?

- Gv cho Hs thảo luận nhóm- sau trình bày - gvkl:

Kể phải lưu lốt

Phải tạo sự ý người nghe

Ghi bảng I/ Lập dàn bài:

Đề bài : Em kể lại lần thăm quê + Mở bài:

- Thời gian, lý thăm quê

+ Thân bài:

- Tâm trạng chung thăm quê

- Quang cảnh làng quê - Cảnh gặp gỡ họ hàng - Thăm mộ tổ tiên, gặp lại bạn bè

- Cuộc xum vầy mái nhà người thân

+ Kết bài:

- Chia tay, cảm xúc quê hương

II/ Luyện tập : Thực kể miệng - Kể lưu loát

- Tạo sự ý cho người nghe

4/ Củng cố: Nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị cụm danh từ

Ngày soạn:3/11/2011 Ngày giảng:5/11/2011

Tiết 44 CỤM DANH TỪ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đặc điểm cụm danh từ

B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Nghĩa cụm danh từ

- Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ

(75)

2 Kỹ năng:

- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ

3 chuẩn bị - GV: Giao án -HS: tập

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ởn định tổ chức

2 kiểm tra cũ: Danh từ gì? Nêu đặc điểm danh từ diêng, danh từ chung? 3 bài m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm cụm danh từ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em danh từ ví dụ ?

- Hstl-Gvkl:

ngày, vợ chồng, túp lều danh từ

? Những từ kèm với từ đó?

- Hstl-Gvkl:

ngày( xưa); hai, ông lão đánh cá( vợ chồng); một, nát bờ biển( túp lều)

? Những từ kèm với danh từ có ý nghĩa ntn?

- Hstl-Gvkl:

Những từ kèm với danh từ để tạo thành cụm danh từ

? Em so sánh nghĩa danh từ cụm danh từ?

- Hstl-Gvkl:

Nghĩa cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ nghĩa danh từ Khi số lượng phụ ngữ kèm với danh từ tăng, phức tạp nghĩa cụm danh từ đầy đủ Nhưng hoạt động câu cụm danh từ danh từ lại giống

Hđ3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em xác định cụm danh từ ví dụ?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ Và xếp chúng thành loại?

- Hstl-Gvkl cho hs thực vào mơ hình cụm

Ghi bảng I/ Đặc điểm cụm danh từ.

Ví dụ: sgk

- Ngày xưa

- Hai vợ chồng ông lão đánh cá - Một túp lều nát bờ biển

Danh từ kết hợp với ssố phụ từ khác để tạo thành cụm danh từ

=> Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ danh từ Nhưng câu cụm danh từ hoạt động giống danh từ

II/ Cấu tạo cụm danh từ Ví dụ: sgk

- Làng

- Ba thúng gạo nếp - Ba trâu đực - Ba trâu - Chín - Năm sau - Cả làng

Mô hình cụm danh từ

P trước P.T tâm P sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 ba

ba

làng

thúng gạo trâu

(76)

danh từ

- Gv kẻ mơ hình cụm danh từ lên bảng cho hs lên thực theo yêu cầu

?Em cho biết cụm danh từ có cấu tạo ntn?

- Hstl-Gvkl:

Cụm danh từ có ba phần:

Phần trung tâm danh từ đảm nhiệm

Phần phụ trước thường số từ số lượng đảm nhiệm

Phần phụ sau phụ ngữ đảm nhiệm

Hđ4: Thực phần luyện tập

Bài tập1:

- Gv cho hs thực tập1 cách làm nhanh chọn ba làm nhanh để ghi điểm - HS thực hiện- gv nhận xét ghi lên bảng

Bài tập 2: GV cho hs tự điền vào mơ hình cụm danh từ

ba chín

tất

con trâu

năm làng trâu

sau đực ấý

=> Cụm danh từ có cấu tạo ba phần: Phần trước, phần trung tâm phần sau

III/ Luyện tập

Bài tập1: Xác định cụm danh từ - Một người chồng thật xứng đáng - Một lưỡi búa cha để lại

- Một yêu tinh núi có nhiều phép lạ

Bài tập 2: Gv gọi hs điền vào mơ hình cụm danh từ

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị Chân- Tay- Tai- Mắt- Miệng

Ngày soạn:3/11/2011 Ngày giảng: 5/11/2011

Tiết 45 CHÂN- TAY- TAI- MẮT- MIỆNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân,tay,tai,mắt,miệng - Hiểu số nét chính nghệ thuật truyện.

(77)

- Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân,tay,tai,mắt,miệng - Nét đặc sắc truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết học sự đoàn kết

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- Kể lại truyện

3.chuẩn bị: - gv: soạn - hs tập

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:Kể diễn cảm truyện “ thầy bói xem voi” cho biết ý nghĩa truyện?

3- m i.ớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn - GV hướng dẫn hs đọc bài- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết

? Em việc làm nhân vật truyện? Em có nhận xét việc làm đó?

- Hstl-Gvkl:

Chân để đi, Tay để làm, Tai để nghe, Mắt để nhìn, Miệng để nhai Mỗi nhân vật có việc làm khác

? Vì nhân vật lại so bì với lão Miệng?

- Hstl-Gvkl:

Vì nhân vật cho họ phải làm việc quanh năm, mà chẳng ăn ́ng Cịn lão Miệng lại hưởng thụ tất

? Từ so bì dẫn đến hậu gì? sao?

- Hstl-Gvkl:

Từ việc so bì tất đề bủn rủn, tê liệt khó hoạt động Vì nhân vật hưởng thành cách gián tiếp qua lão Miệng

? Về sau nhân vật có suy nghĩ việc làm ntn?

- Hstl-Gvkl:

Cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt, bác Tai cuối cùng hiểu vai trò lão Miệng cần thiết chính nhờ lão Miệng

Ghi bảng. I/ Đọc- tìm hiểu chung * chú thích

II/ Đọc hiểu văn bản 1/ Các nhân vật:

- Chân: - Tay: làm - Tai: nghe - Mắt: nhìn

Phải làm việc cách trực tiếp - Lão Miệng:nhai

Được hưởng thụ

(78)

mà họ khơng bị mệt thân họ hưởng thành gián tiếp qua nhân vật lão Miệng

? Qua câu chuyện em rút học cho thân nói riêng mọi người nói chung?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Hđ3: Gv khái quát lại nội dung học cho hs đọc ghi nhớ sgk

Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

? Thế gọi truyện ngụ ngôn? Kể tên truyện ngụ ngôn mà em học?

- Hs dựa vào kiến thức học để trả lời

2/ Bài học giáo dục

- Cá nhân tồn tại tách rời cộng đồng

- Mỗi người sớng - Phải tơn trọng cơng sức

* Ghi nhớ: sgk/116

III/ Luyện tập:

- Ôn lại khái niệm truyện ngụ ngôn

- Kể câu chuyện ngụ ngôn học

5/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs nhà học chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt

Ngày soạn:4/11/2011

Ngày kiểm tra:7/11/2011

Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức học hs từ đầu năm học đến - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế làm

- GDHS ý thức tự giác làm B/ Trọng tâm kiến thức kỹ năng

(79)

-biết xác định đáp án phần trắc nghiệm -biết vẽ sơ đồ từ loại,tìm xác định từ loại học C/ Các bước lên lớp

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra sự chuẩn bị hs 3- Tiến trình kiểm tra

Hđ1: Gv phát đề cho hs Hđ2: Gv giám sát hs làm

Hđ3: Gv thu nhận xét tiết kiểm tra

4/ Dặn dò: Gv dặn hs nhà thực lại kiểm vào vở. Học lại kiến thức tiếng việt

* Ma trận đè kiểm tra

M C Ư ĐÔ

CÂU

NH N BI TÂ Ê THÔNG HI UÊ V N D NG TH PÂ U Â V N D NG CAOÂ U

T ,ngh a c a tư i u

0,5đ

Ngh a c a ti u 0,5đ Ngh a g c, ngh a i ô i

chuy nê

0,5đ L i dung tô 0,5đ

C u t o tâ 1,5đ

Danh tư 3đ

Danh tư 0,5đ 1,5đ

Danh tư 1,5đ

T NGÔ 0,5đ 3,5đ 1,5đ 4,5đ

PHẦN ĐỀ BÀI I/ Phần trắc nghiệm:(2đ)

Câu1/ Hãy xếp cột A với nội dung cột B để có khái niệm đúng. A B Đáp

án(1+ ) Từ

2 Nghĩa từ

a Là nghĩa hình thành sở nghĩa gớc

(80)

3 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển

để đặt câu

c Là nghĩa xuất ban đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác

d Là nội dung (sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị)

Câu 2/ Từ có hay nhiều nghĩa

A B sai

Câu 3/ Bạn Lan "tay" bóng chuyền xuất sắc lớp. từ" tay" câu thuộc:

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển

Câu 4/ Gạch chân từ KHÔNG câu sau.

- Những yếu tớ kì ảo tạo nên giá trị tản mạn truyện cổ tích - Đô vật người có thân hình lực lượng

II/ Phần tự luận:(8đ)

Câu1/ Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng việt(1đ)

Câu 2/ Tìm ba danh từ vật mà em biết đặt câu với danh từ đó.(3đ) Câu 3/ Thế danh từ đưn vị? tìm danh từ đơn vị qui ước chính xác danh từ đơn vị ước chừng.(2đ)

Câu 4/ Xác định danh từ chung danh từ riêng câu văn sau:

" Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, cứ Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân.(2đ)

PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm:(2đ)

Hs nối khái niệm xác định ý câu 0,25đ Câu1: 1+b; 2+d; 3+c; 4+a.

Câu2: A; Câu3: B; Câu4: Tản mạn; lực lượng. II/ Phần tự luận: (8đ)

(81)

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

Láy âm Láy vần

Câu2/ Tìm danh từ vật đặt câu cho danh từ (1đ) Câu 3/ - Nêu dược khái niệm danh từ đơn vị(1đ)

- Tìm danh từ đơn vị chính xác(0,5đ) - Tìm danh từ đơn vị ước chừng(0,5đ) Câu4/

- Xác định danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nươc, vị, thần, nòi rồng, trai, thần.(1đ)

- Xác định danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.(1đ)

Ngày soạn:5/11/2011 Ngày giảng:8/112011

Tiết 47 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

(82)

- Có ý thức sửa lỗi sai làm - Nắm cách làm

B/ Chuẩn bi:

Gv: kiểm tra hs chấm chữa C/ Các bước lên lớp

1- Ổn định lớp học 2- kiểm tra: khơng

3- Tiến trình trả kiểm tra

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề viết số 2(tiết 37,38) gv ghi lên bảng. Hđ2: Gv cho hs tìm hiểu đề, tìm ý.

Gv nêu đáp án( tiết 37,38)

Hđ3: Gv nhận xét làm kiểm tra hs + Về ưu điểm:

- Hs xác định yêu cầu đề ( việc làm tốt) - Bài viết có ba phần rõ ràng

- Kể theo trình tự thời gian khơng gian ngun nhân diễn biếnkết

- Các câu chuyện kể có giá trị nhân đạo cao

- số viết có sáng tạo: Trung Hiếu, Mây, Điệp, Trường… + Về khuyết điểm:

- nhiều viết thiếu sáng tạo: Tuấn, Vũ, Thảo… - Hs viết sai lỗi chính tả nhiều: Thuận, Vũ, Lã Ninh - Một số câu dùng từ thiếu chính xác

- Một số dùng từ địa phương hành văn - Sử dụng dấu ngắt câu chưa phù hợp

Hđ4: Gv phát cho hs ghi điểm.

4/ Củng cố: Gv nh ắc lại phương pháp viết văn tự sự

5/ Dặn dò: Gv nhắc hs nhà tự sửa lỗi chính tả cách dùng từ đặt câu.

Ngày soạn:10/11/2011 Ngày giảng:12/11/2011

Tiết 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ

KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

(83)

- Nhận diện đề văn kể chuyện đời thường

- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Nhân vật sự việc kể chuyện đời thường

- Chủ đề, dàn , kể, lời kể kể chuyện đời thường 2 Kỹ năng:

- Làm văn kể chuyện đời thường 3 Chuẩn bị:

- GV: giảng

-HS: dàn kể ông,bà em

C - CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:Kểm tra sự chuẩn bị hs 3-bài

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs làm quen với đề sgk

- Gv gọi hs đọc đề sgk - Hs đọc đề

? Các đề có phạm vi yêu cầu thế nào? - Hstl-Gvkl:

Đề kể chuyện đời thường người thật, việc thật Nói kể chuyện đời thường, người thật, việc thật nói chất liệu làm văn Không yêu cầu viết tên thật, địa thật nhân vật, dễ gây thắc mắc không cần thiết HS nên kể phiếm dùng tên tác giả, không dùng tên thật

- Gv chia lớp thành nhóm học tập để lập dàn ý - HSthảo luận nhóm- Đại diện nhóm trình bày- Gvkl:

- Gv lưu ý hs phần mở bài, thân kết

+ Về thân bài, nêu câu hỏi: ? Ý thích ông em ông yêu cháu đủ chưa? Em có đề xuất khác? Nhắc đến người thân mà nhắc đến ý thích người co thích hợp không? Ý thích người có giúp ta phân biệt người với người khác không?

+ Về tham khảo, gv cho hs đọc hỏi

Ghi bảng I/ Đề (sgk)

-> yêu cầu : Kể người thật, việc thật

II/ Lập dàn bài

Gv cho hs tham khảo đề sgk: Kể ông bà em

1 MB: giới thiệu chung ông em

2 TB :

- ý thích ông em + ông thích trồng xương rồng

+ cháu thắc mắc ông giải thích

(84)

? Bài làm nêu chi tiết đáng ý người ơng?

? Những chi tiết việc làm có vẽ người già có tính khí riêng hay khơng? Vì em nhận người già?Cách thương cháu ơng có đáng ý?

- Gv cho hs thảo luận sau kết luận lại: Kể chuyện nhân vật kể đặc điểm nhân vât, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa

cho gia đình

3 KB: Nêu tình cảm, ý nghĩ em đối với ông

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học.

5 / Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị viết số 3

………

Ngày soạn:10/11/2011 Ngày giảng:12/11/2011

Tiết 49, 50 BÀI VIẾT SỐ 3

(văn tự sự) A/ Mục tiêu cần đạt:

- Hs kể câu chuyện người thật, việc thật cách có ý nghĩa - Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc có bớ cục ba phần rõ rệt: mb, tb, kb - GDHS ý thức tự giác làm kiểm tra

B/ Các bước lên lớp 1- Ổn định lớp học

2- Gv kiểm tra sự chuẩn bị hs 3- Tiến trình kiểm tra

Hđ1: Gv chép đề lên bảng Hđ2: Gv giám sát hs làm bài.

Hđ3: Gv thu nhận xét tiết kiểm tra.

4-Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị bài: treo biển- lợn cưới áo mới. Đề bài: Em kể kỉ niệm đáng nhớ em

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Hs có nhiều câu chuyện để kể, có nhiều cách kể khác 1* nội dung cần làm rõ ý sau:

Mở bài:(1đ)

(85)

- Thời gian xảy kỉ niệm vào nào?(0,5đ) - Kỉ niệm đâu?(0,5đ)

- Nguyên nhân dẫn đến kỉ niệm đáng nhớ đó.(1đ) - Diễn biến kỉ niệm đó(4đ)

- Kết sao?(1đ) Kết bài:(1đ)

- Nêu cảm xúc thân kỉ niệm đó.(1đ)

* Về hình thức: viết phải rõ ràng, bố cục mạch lạc, lới kể lưu lốt, sử dụng câu từ tương đới phù hợp với ngữ cảnh câu chuyện, viết ít sai lỗi chính tả

………

Ngày soạn:12/11/2011 Ngày giảng:16/11/2011

Tiết 51 TREO BIỂN

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

(Truyện cười)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu chuyện cười

- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Treo biển, Lơn cưới, áo mới.

- Hiểu số nét chính nghệ thuật gây cười truyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm truyện cười

- Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển , Lơn cưới, áo

. 2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện cười Treo biển, Lơn cưới, áo - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- Kể lại câu chuyện 3 Chuẩn bị:

-GV: giảng, tranh minh họa -HS: soạn, sơ đồ tư

(86)

- Kiểm tra cũ:? Truyện kể đời thường câu chuyện kể vấn đề gì? Và thường có phần? (Đáp án tiết 48)

- Ti n trình d y- h c m i.ế ọ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe - Gv gọi hs đọc phần thích * sgk - Gv gọi hs đọc phần thích * sgk ? Em hiểu truyện cười gì?

- HSTL theo thích sgk.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản. - Gv hướng dẫn hs cách đọc truyện cười

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung truyện treo biển

- Gv đọc mẫu truyện treo biển- gọi hs đọc lại

? Tấm biển treo cửa hàng có nội dung ntn? Biển đề: có bán cá tươi

? Theo em biển treo cửa hàng có yếu tố? Em có nhận xét ́u tố ấy?

-> Bốn yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên ý nghĩa thông báo trọn vẹn, nội dung rất cần thiết cho biển quảng cáo.

? Có người góp ý biển treo Em có nhận xét yếu tố ý kiến đó? - Hstl-Gvkl:

Có bớn vị khách đến góp ý bỏ bớt yếu tớ, thoạt đầu có lý, song họ chưa nghĩ đến chức yếu tố mối quan hệ yếu tố với Mỗi người lấy sự diện cửa hàng sự trực tiếp nhìn, ngửi thay cho việc thông báo gián tiếp vốn chức đặc điểm ngơn ngữ giao tiếp Vì người quan tâm đến số thành phần câu quảng cáo mà họ cho quan trọng không thấy ý nghĩa tầm quan trọng thành phần khác

? Trước góp ý đấy, chủ nhà hàng có cách xử lý ntn?

- Hstl-Gvkl:

Nhà hàng bỏ yếu tố cất biển

Ghi bảng

I/ khái niệm truyện cười (chú thích sgk/ 124)

II/ Đọc - hiểu văn 1/ Truyện treo biển.

- Biển: Ở có bán cá tươi + Địa điểm: Ở

+ Hoạt động: Có bán + Mặt hàng: Cá + Chất lượng: Tươi

Bốn yếu tố, có ý nghĩa thơng báo trọn vẹn biển quảng cáo

- Bớn vị khách góp ý biển quảng cáo

Mỗi người quan tâm đến yếu tố, không hiểu ý nghĩa tầm quan trọng

-Nhà hàng:

(87)

? Em có nhận xét việc làm nhà hàng.

- Hstl-Gvkl:

Nhà hàng khơng có suy nghĩ mà hành động theo sự góp ý người khác

? Truyện giúp ta hiểu điều gì?

- Gv cho hs thảo luận nhóm đưa ý Phê phán người làm việc thiếu chủ kiến, thiếu suy nghĩ trước hành động

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu truyện lợn cưới, áo

? Em hiểu thế tính khoe của? - Hstl-Gvkl:

Khoe thói thích tỏ ra, trưng cải cho người khác biết giàu thói xấu thường thấy người giàu, thích học đòi

? Anh tìm lợn khoe tình nào? Lẽ anh phải hỏi thế nào?

- Gv cho hs thảo luận- đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét kết luận:

Anh khoe nhà cóviệc lớn(đám cưới) chính nhân vật chính, lẽ anh cần hỏi: Bác có thấy lợn chạy chạy qua không

? Anh áo thích khoe đến mức độ nào? Điệu sao?

- Hstl-Gvkl:

anh ta đứng từ sáng đến chiều, vẻ bực tức chả thấy hỏi, khen Đến trả lời người hỏi anh lại giơ vạt áo để khoe

? Truyện gây cười điểm nào? Cười việc gì Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực tổng kết.

? Qua hai câu chụên em hiểu điều gì? - Hstl theo hai ghi nhớ sgk/126,128 Hđ4: Gv hướng dẫn luyện tập theo sgk. Vẽ sơ đồ tư nội dung câu chuyện

Nhà hàng thiếu chủ kiến, thiếu suy nghĩ hành động

=> Phê phán người thiếu chủ kiến làm việc

2/ Truyện lợn cưới, áo mới. ( Hướng dẫn đọc thêm)

- Khoe lợn để chuẩn bị làm đám cưới

- Khoe áo may

Của không đáng để khoe

=> Phê phán thói hay khoe số người vừa giàu lên

* Ghi nhớ: sgk/126,128 IV/ Luyện tập:

Kể chuyện cười mà em biết

4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị số từ lượng từ

(88)

Ngày giảng:19/2011

TIếT 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận biết, nắm ý nghĩa, công dụng số từ lượng từ - Biết cách dùng số từ, lượng từ nói viết

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm số từ lượng từ :

- Nghĩa khái quát số từ lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ : + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ 2 Kỹ năng:

- Nhận diện số từ lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ lượng từ nói, viết 3 Chuẩn bị:

- GV: giảng -HS: tập

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ:

? Trình bày cấu tạo cụm danh từ? Cho ví dụ? 3-

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học

Bước1: Tìm hiểu đặc điểm số từ. - Gv gọi hs đọc ví dụ 1a, 1b sgk

? Em cho biết từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Hstl-gvkl:

Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ: chàng, ván, cơm nếp, nệp bánh chưng, ngà, cựa, hồng mao, đôi. ? Từ" đôi" trong" đơi" có phải số từ khơng? sao?

- Hstl-Gvkl:

Từ" đơi"(một đơi) khơng phải sớ từ

Ghi bảng

I/ Số từ Ví dụ: SGK

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ

(89)

mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí danh từ đơn vị

? Vậy em hiểu thế số từ? - Hstl-Gvkl ghi bảng.

? Số từ đứng vị trí gọi số từ số lượng số từ số thứ tự?

- Hstl-Gvkl ghi bảng: ? Em hiểu thế số từ?

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lượng từ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Nghĩa từ in đậm có giống khác so với số từ?

- Hstl-Gvkl:

Tất đứng trước danh từ số từ số lượng số từ số thứ tự sự vật Lượng từ lượng ít hay nhiều sự vật ? Em hiểu thế lượng từ?

- Hstl theo ghi nhớ sgk/129

? Em xếp từ in đậm vào mơ hình cụm danh từ?

- Gv cho hs thực tập nhanh - Gvkl kẻ bảng

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập theo sgk

? Hãy số từ thơ?

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm học tập

thứ tự sự vật

- Số từ đứng trước danh từ số từ số lượng

- Số từ đứng sau danh từ số từ số thứ tự

* ghi nhớ( sgk) II/ Lượng từ: Ví dụ:SGK

- Đều đứng trước danh từ

- Lượng từ lượng ít hay nhiều sự vật

* Ghi nhớ: SGK/129 Mơ hình c m danh tu

P.Trước P.T.T P.sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

các hoàng

tử

những kẻ thua

trận

vạn

tướng lĩnh, quân sĩ III/ Luyện tập

Bài tập1: Xác định số từ. - một, hai, ba, năm( canh)

Số tờ số lượng. -(canh) bốn, năm

Số từ số thứ tự

Bài tập 2: Xác định ý nghĩa số từ

(90)

? Các từ in đậm tập có ý nghĩa như thế nào?

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu điểm giống khác từ từ

- Gv đọc chính tả cho hs viết

Dùng số nhiều, nhiều. Bài tập 3:Xác định điểm giống khác "từng- mỗi"

- Giống: tách sự vật, cá thể

- Khác:

+ Từng: Mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể đến cá thể khác

+ Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa

Bài tập 4: Chính tả: nghe- viết Viết chữ l/n vần ay-ai.

4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs nhà học bài,

Chuẩn bị kể chuyện tưởng tượng

Ngày soạn:16/11/2011 Ngày giảng:19/11/2011

Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu kể chuyện tưởng tượng

- Cảm nhận vai trò tưởng tượng tác phẩm tự sự B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cớt truyện tác phẩm tự sự - Vai trị tưởng tượng tự sự

2 Kỹ năng:

- Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản Chuẩn bị:

(91)

-HS: tập

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

- Ổn định lớp học - Kiểm tra cũ:

? Thế kể truyện đời thường? Cho ví dụ? 3- Bài m iớ

Hoạt động thấy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học. - Gv gọi hs tóm tắt lại truyện chân, tay, tai, mắt, miệng

hstóm tắt

? Theo em truyện người xưa tưởng tượng ntn?

- Hstl-Gvkl:

Các phận thể người người xưa tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt, có nhà riêng gọi cơ, cậu, bác, lão

? Cách tưởng tượng giúp ta hiểu câu chuyện thế nào?

- Hstl-Gvkl:

Cách mượn phận thể để làm nhân vật kể chuyện làm cho người đọc dễ cảm nhận Và cuốn hút sự ý người nghe

- Gv gọi hs đọc truyện lục súc tranh công

? Em có suy nghĩ cách kể chuyện Trong câu chuyện người ta tưởng tượng gì?

- Hstl-Gvkl:

Câu chuyện kể sáu súc vật nói tiếng người Sáu cùng kể cơng kể khổ

? Sự tưởng tượng dựa thật nào? - Hstl-Gvkl:

Người xưa dựa vào sự thật sống công việc giống vật

? Cách kể tưởng tượng nhằm mục đích gì?

- Hstl-gvkl:

Cách kể nhằm mục đích thể tư tưởng

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng.

1/ Chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Các phận thể nhân vật so bì

- Được gọi câu, cô, bác, lão

2/ Truyện lục súc tranh công.

- Sáu súc vật nuôi nhà chúng kể cơng trạng - Chúng nói tiếng người

Dựa vào sự việc sống

(92)

Các giống vật khác có ích cho người khơng nên so bì

? Em hiểu thế kể chuyện tưởng tượng? Kể chuyện tưởng tượng có tác dụng ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng ý chính:

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập. - Gv cho hs thảo luận nhóm tập

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình- lớp nhận xét

- Gv chốt lại ý ghi bảng

- Kể câu chuyện khơng có sẵn sách vở, mà tự tưởng tượng

- Dựa vào điều có thật sớng, làm cho ý nghĩa thêm bật

* Ghi nhớ: sgk/ 133 II/ Luyện tập:

Lập dàn ý cho đề sau: - Em tưởng tượng đổi thay trường sau 10 năm

Gợi ý

Những đổi thay bản: - Về chính thân em - Về thầy cô

- Về phòng học - Về quang cảnh

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

D/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị ôn tập truyện dân gian

……… Ngày soạn:19/11/2011

Ngày giảng: /11/2011

Tiết 54,55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu đặc điểm thể loại chuyện dân gian học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn

- Nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dan gian học 2 Kỹ năng:

- So sánh sự giống khác truyện dân gian

(93)

3.Chuẩn bị: -GV: giảng

-HS: ôn văn truyện dân gian C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Tiết 54

-Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:Sự chuẩn bị hs 3-

Hđ1: Gv hướng dẫn hs thực yêu cầu học

Câu1: Gv cho hs ôn lại khái niệm thể loại truyện dân gian học.

Hs trình bày miệng trước lớp định nghiã thể loại truyện dân gian

- Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngôn - Truyện cười

- Gv nhận xét cách thực hs nhắc hs nhà học lại cách chính xác

Câu : Gv cho hs kể lại câu chuyện dân gian học. - Hs kể câu chuyện dân gian- gv nhận xét

Câu 3: Từ khái niện gv cho hs nhắc lại truyện theo thể loại mà em học

- Gv gọi hs lên bảng thực nhắc lớp thực vào

- Hs c n th c hi n đ c n i dung m t cach đ y đ nh sauâ ê ươ ô ô â u

Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên

2 Bánh chưng, bánh giầy

3 Thánh gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

5 Sự tích Hồ Gươm

Truyện cổ tích 1.Sọ Dừa

2 Thạch sanh Em bé thông minh

4 Cây bút thần Ông lão đánh cá cá vàng

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng

2 Thầy bói xem voi

3 Đeo nhạc cho mèo

4 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Truyện cười Treo biển Lợn cưới, áo

(94)

Tiết 55

Ngày dạy: /11/2011

1 ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2 kiểm tra: kiểm tra 15 phút 3 mới

Câu 4: Những đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện kể dân gian học: Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười - Là truyện kể

các nhân vật sự kiện lịch sử khứ

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Có sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử

- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật, dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân đối với sự kiện nhân vật lịch sử

- Là truyện kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc( người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sĩ )

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện có thật

- Thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng lẽ phải, thiện

- Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió chuyện người

- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý

- Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống

- Là truyện kể tượng đáng cười sống để tượng phơi bày người đọc( người nghe) phát thấy

- Có yếu tớ gây cười

- Nhằm gây cười, mua vui phê phán, châm biếm thói hư tật xấu xã hội, từ hướng người ta tới tốt đẹp

(95)

- Gv hướng dẫn hs điểm giống khác truyền thuyết cổ tích

- Hs thực hiện- gv củng cố lại nét sau: + Giống nhau:

Đều có yếu tớ tưởng tượng kì ảo

Có nhiều chi tiết( mơ típ) giớng nhau: Sự đời thần kì, nhân vật chính có tài phi thường

+ Khác nhau:

Truyền thuyết: Kể nhân vật, sự kiện lịch sử thể cách đánh giá nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử kể Còn truyện cổ tích kể đời nhân vật định thể quan niệm, ước mơ nhân dân đấu tranh thiện ác

Truyền thuyết người kể người nghe tin câu chuyện có thật (mặc dù có chi tiết tưởng tượng, kì ảo) Còn truyện cổ tích người kể lẫn người nghe coi câu chuyện khơng có thật (mặc dù có yếu tớ thực tế)

So sánh truyện ngụ ngôn truyện cười

- Gv cho hs điểm giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười với ý sau đây:

+ Giống nhau:

Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử sai trái với điều truyện ḿn răn dạy người ta Vì truyện ngụ ngơn thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống truyện cười, thường gây cười

+ Khác nhau: Mục đích truyện cười gây cười để mua vui phê phán, châm biếm sự việc, tượng, tính cách đáng cười Còn mục đích truyện ngụ ngôn khuyên nhủ, răn dạy người ta học cụ thể sống

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học.

(96)

Ngày soạn : 25/11/2011 Ngày trả :28/11/2011

Tiết 56 TRẢ BÀI KIÊM TRA TIẾNG VIỆT

A/ Mục tiêu cần đạt :giúp học sinh

- Hiểu nội dung cần diển đạt kiểm tra - Nhận biết lỗi làm thân

- GDHS ý thức làm tốt cho lần sau B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học

- Tiến trình trả kiểm tra

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề (tiết 46)

Hđ2: Gv cho hs tìm hiểu ý cần diễn đạt đề bài. Gv nêu đáp án ( tiết 46)

Hđ3: Gv nhận xét làm hs + Về ưu điểm:

- Hầu hết hs nắm

- Tìm danh từ đặt câu cho danh từ - Xác định danh từ chung danh từ riêng - Biết cách viết danh từ riêng

- Một sớ làm tớt, trình bày sạch : Doanh,Tâm, Hiền,Huyền,Mây…

+ Về khuyết điểm:

- Phần nêu khái niệm hs trình bày cịn chưa rõ ràng, mơ hồ - Chưa nêu danh từ đơn vị ước chừng

- Trình bày cịn chưa đẹp, cịn tẩy xố nhiều: Vũ, Giang, Tuấn… Hđ4: Gv phát cho hs ghi điểm vào sổ.

(97)

Ngày soạn:26/11/2011 Ngày giảng:30/11/2011

Tiết 57 CHỈ TỪ A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận biết, nắm đươc ý nghĩa công dụng từ - Biết cách dùng từ nói viết

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm từ:

- Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ: + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ 2 Kỹ năng:

- Nhận diện từ

- Sử dụng từ nói viết 3.Chuẩn bị

- GV: Bài giảng - HS: tập

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:Xác định cấu tạo cụm danh từ sau:

Tất cả/ những/ hs/ 6ª1 /chăm ngoan/ 3- bài m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe. Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

Bước1: Tìm hiểu từ - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Theo em từ" ấy, này, nọ" bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Hstl-Gvkl:

Các từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ" Viên Quan, làng, nhà"

? Chúng có tác dụng cụm từ đó? - Hstl-Gvkl:

Các từ có tác dụng định vị sự vật không gian, nhằm tách biệt sự vật với sự vật khác

Ghi bảng I/ Chỉ từ gì?

Ví dụ: sgk

- ấy, này, nọ: bổ sung ý nghĩa cho danh từ

- Định vị không gian

(98)

Chẳng hạn: ông vua/ ông vua

Những cụm từ có từ thường có ý nghĩa cụ thể hơn, xác định cách rõ không gian

? Em so sánh - viên quan ấy/ hồi ấy. - nhà nọ/ đêm nọ. - Hstl-Gvkl

Giống: Cùng từ kèm, cùng định vị sự vật

Khác: Một bên định vị không gian, bên định vị thời gian

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu hoạt động từ câu

? Theo em từ (I) có tác dụng thế nào?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết - Gv nhận xét kết luận:

Các từ " ấy, nọ, kia" phần( I )làm nhiệm vụ phụ ngữ sau cho cụm danh từ

? Em xác định vai trò phụ ngữ câu?

- Hstl-Gvkl:

Câu a, từ đó: làm chủ ngữ câu Câu b, từ đấy: làm trạng ngữ câu ? Em hiểu thế từ?

- Hstl theo sgk, phần ghi nhớ.

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập sgk

- Gv cho hs thực tập bảng,

- Gv nhận xét kết luận cho ghi bảng:

-> Chỉ từ câu * ghi nhớ 1( sgk -137)

II/ Hoạt động từ câu:

- Phụ sau cho cụm danh từ

- Làm chủ ngữ câu Vd: điều chắc chắn - Làm trạng ngữ câu Vd: từ đấy, nước ta chăm nghề bánh giầy.

* Ghi nhớ2: SGK/ 138 III/ Luyện tập:

Bài tập1:

Tìm từ xác định ý nghĩa, chức vụ

a, hai thứ bánh

- Định vị sự vật không gian

- Làm phụ ngữ sau cụm danh từ

b, đấy, đây:

- Định vị sự vật không gian

- Làm chủ ngữ c, nay:

(99)

Hs làm theo nhóm- trình bày-> GV nhận xét

Hs làm theo nhóm- trình bày-> GV nhận xét

d, đó:

- Định vị sự vật thời gian - Làm trạng ngữ

Bài tập 2:Có thể thay sau:

a, Đến chân Núi Sóc=đến b, Làng bị lửa thiêu cháy= làng

Bài tập 3:

Không thay Điều cho thấy từ có vai trị quan trọng

Chúng Có thể sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị sự vật, thời điểm chuỗi sự vật hay dòng thời gian vô tận

4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học.

5/ Dặn dò: Dặn hs học chuẩn bị luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

………

Ngày soạn:1/12/2011 Ngày giảng:3/12/2011

Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu rõ vai trò tưởng tưởng kể chuyện - Biết xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự sự 2 Kỹ năng:

- Tự xây dựng kể chuyên tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng

3 Chuẩn bị:

(100)

- HS: dàn chuẩn bị C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: Kể chuyện tưởng tượng gì? Cho ví dụ? 3-

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung mới. Bước1: Gv cho hs ôn lại khái niệm kể chuyện tưởng tượng

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sớ tập. ? Bài văn kể chuyện gồm phần, nội dung của phần ntn? Em thực cho đề văn?

- Hstl-Gvkl:

Bài văn kể chuyện tưởng tượng gồm ba phần ? Sau 10 năm tuổi em bao nhiêu? Khi em người ntn?

- Hstl-gvkl:

Sau 10 năm tuổi em xỉ gần gấp đơi tuổi Lúc em thành đạt lĩnh vực xã hội

? Khi trở lại trường cũ gặp lại thầy cô, bạn bè em có cảm tưởng ntn?

Cảnh gặp mặt vui vẻ, kể cho nghe nhiều câu chuyện thầy già nhiều, tóc bạc, nhiều thầy cô hưu Bạn bè khác xưa nhiều

? Cảnh phòng ốc ntn?

Phịng học khang trang hơn, có nhiều phịng bị thay phịng khác , có nhiều nhà cao tầng mọc lên thay cho phòng học dột nát trước Sân trường có nhiều bóng mát

? Trước thay đổi thế em có suy nghĩ gì? - Hstl:

Xao xuyến, khơng ḿn rời Hđ3: Thực luyện kể

- Gv cho hs thực tự kể

- Hs kể chuyện- gv nhận xét uốn nắn cách kể

Ghi bảng

I/ Ôn lại nội dung kể chuyện tưởng tượng.

II/ Luyện tập:

Đề bài: em tưởng tượng sự thay đổi trường em sau 10 năm

dàn

+ Mở bài: Nêu lí thăm trường cũ

+ Thân bài:

- Chuẩn bị đến thăm trường -Tâm trạng lúc - Đến trường

- Quang cảnh chung

- Cảnh gặp thầy cô, bạn bè

- Sự thay đổi trường ( phòng học, hàng + Kết bài:

- Cảnh chia tay

- Tâm trạng lúc chia tay III/ Luyện kể

Đề bài: Mượn lời đồ vật(con vật) gần gũi với em để kể chuyện tình cảm em với đồ vật( vật)

(101)

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài, tập tưởng tượng chuẩn bị con hổ có nghĩa.

Ngày soạn:1/12/2011 Ngày giảng:3/12/2011

Tiết 59 Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm

CON HỞ CĨ NGHĨA

( Truyện Trung đại Việt Nam) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu thể loại truyện trung đại

- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa

- Hiểu, cảm nhận số nét chính nghệ thuật viết truyện trung đại B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại

- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa

- Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện trung đại

- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “Con hổ có nghĩa” - Kể lại truyện

3 Chuẩn bị

-Gv: giảng - Hs: soạn C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1- Ổn định lớp học.

2- Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra soạn hs -bài mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu - hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học - Gv hướng dẫn hs cách đọc văn

- Gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết ? Câu chuyện có hổ.? Chúng thực hiện việc làm nào?

- Hstl-Gvkl:

Có hai hổ thực việc nghĩa

? Con hổ thứ có hành động ntn bà Đỡ Trần? Bà có sợ hổ khơng? Vì sao?

- Hstl-Gvkl:

Con hổ đến cõng bà đến khu rừng rậm,

Ghi bảng

I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm: (Xem thích* sgk) II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Con hổ với bà Đỡ Trần

(102)

bà sợ hổ ăn thịt lồi hổ lồi ăn thịt người

? Con hổ có ăn thịt bà đỡ Trần không? - Hstl-Gvkl:

Con hổ không ăn thịt bà mà đưa bà đến nơi hổ khác( hổ cái) đau đẻ để nhờ bà đỡ

? Sau bà đỡ giúp hổ làm gì? Qua chi tiết ta hiểu hổ đạo lý đời?

- Hstl-Gvkl:

Hổ trả cho bà cục bạc để bà sống qua năm đói khổ Đó lịng biết ơn hổ đới với người cứu giúp lúc hoạn nạn Câu chuyện nhằm khuyên ta phải biết ơn người cứu giúp

? Con hổ thứ hai có hành động ntn? Bằng cách bác Tiều Phu giúp hổ So với truyện trước tình truyện có khác?

- Hstl-Gvkl:

Con hổ bị hóc xương bác tiều phu thị tay vào miệng hổ để móc xương Truyện có tình h́ng gay go truyện trước cách ứng xử bác Tiều Phu táo tợn bà Đỡ Trần nhiệt tình

? Con hổ làm để tỏ lịng biết ơn? Việc con hổ trả ơn bác Tiều Phu thể phẩm chất gì?

- Hstl-Gvkl:

Khi bác cịn sớng hổ đem nai đến Khi bác chết hổ đem dê, lợn đến cúng vào dịp giỗ bác Đó lịng thuỷ chung bền vững đới với ân nhân cứu sớng

? Việc trả ơn hai hổ ta thấy thế nào? - Hstl-Gvkl:

Con hổ thứ trả ơn lần, hổ thứ hai đền ơn cách thường xun lúc ân nhân cịn sớng chết

? Em có suy nghĩ bút pháp nghệ thuật của tác giả?

- Gv cho hs thảo luận nhóm- Đại diện nhóm

một khu rừng rậm

- Nhờ bà đỡ đẻ cho hổ

Hổ trả cho bà cục bạc

=> Lịng biết ơn đới với người

đã cứu sớng

2/ Con hổ với bác Tiều Phu

- Con hổ bị hóc xương

- Bác thị tay vào miệng hổ để móc xương

Đem nai đến bác cịn sớng Đem dê, lợn đến bác dịp giỗ bác

=> Đền ơn cách thường

xuyên Thể lòng chung thuỷ, bền vững

(103)

trình bày - Gv kl:

Bút pháp nghệ thuật nhân hoá nhằm giáo huấn người

Phải biết sớng có ân nghĩa

Hđ3: Gv cho hs thực phần tổng kết - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/144

Hđ4: Thực luyện tập

- Gv cho hs đọc diễn cảm lại câu chuyện

III/ Luyện tập

Đọc diễn cảm câu chuyện

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung câu chuyện

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị động từ

_

Ngày soạn:3/12/2011 Ngày giảng:5/12/2011

Tiết 60 ĐỘNG TỪ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đặc điểm động từ - Nắm loại động từ

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm động từ:

+ Ý nghĩa khái quát động từ

+ Đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp động từ,chức vụ ngữ pháp động từ)

- Các loại động từ 2 Kỹ năng:

- Nhận biết động từ câu

- Phân biệt động từ tình thái động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu

3 Chuẩn bị: - Gv: giảng - Hs: tập

(104)

2- Kiểm tra cũ:Danh từ gì? Nêu đặc điểm danh từ? 3-

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học. Bước1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm động từ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em động từ ví dụ? - Hstl-Gvkl:

Các từ hành động trạng thái vật, việc là: đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, có, xem, cười, bảo, bán, đề.

? Em thử so sánh kết hợp từ ngữ đi kèm danh từ động từ?

- Hstl-Gvkl:

Động từ thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng, để tạo thành cụm động từ

Danh từ kết hợp với số, lượng từ để tạo cụm danh từ

? Theo em câu động từ thường giữ chức vụ gì?

- Hstl-Gvkl:

Động từ thường giữ chức vụ vị ngữ câu ? Em tìm số động từ khác đặt câu với động từ đó?

- Gv cho hs thảo luận nhóm Mẫu: Em học

Em ý nghe cô giảng bài.

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu loại động từ

- Gv cho hs đọc ví dụ thực tập - Hs thực - Gvkl ghi bảng

? Em hiểu thế động từ? Có loại động từ nào?

* Chú ý: động từ hành động trạng thái gồm 2 loại nhỏ:

Ghi bảng

I/ Đặc điểm động từ Ví dụ: Sgk

- Từ hành động, trạng thái

- Kết hợp với số phụ ngữ để tạo thành cụm động từ

- Động từ làm vị ngữ câu

II/ Các loại động từ: Ví dụ: Sgk

- Động từ tình thái: thường đòi hỏi động từ khác kèm Vd: dám(dám làm),

toan( chạy), đừng( đi), định( mua)

- Động từ hành động, trạng thái: khơng địi hỏi động từ khác kèm

(105)

- Động từ hành động trả lời cho câu hỏi: làm gì?

- Động từ trạng thái( trả lời cho câu hỏi: Làm sao? Thế nào?)

- Hs đọc ghi nhớ sgk/146

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập theo sgk-gv ghi bảng

- Gv cho hs đọc văn lợn cưới, áo tìm động từ có văn

- Gv cho hs đọc đoạn trích sgk

? Em cho biết từ "đưa" từ" cầm" có ý nghĩa ntn?

- Gv đọc đoạn trích treo biển cho hs viết- gv kiểm tra viết hs nhận xét

học

* Ghi nhớ: Sgk/ 146

III/ Luyện tập:

Bài tập1: Tìm động từ loại động từ

- Động từ tình thái: hay, chả, chợt, có liền

- Động từ hành động: khoe, may, đem, mặc, đén, hỏng, khen, thấy, hỏi, tất tưởi, chạy, giở ra, bảo, mặc - Động từ trạng thái: tức, tức tối

Bài tập : Chỉ sự đối lập động từ

- Đưa: Đem cho người khác

- Cầm: Lấy người khác

Bài tập 3: Chính tả ( nghe- chép)

4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học

(106)

Ngày soạn:5 /12/2011 Ngày giảng:7/12/2011

Tiết 61 CỤM ĐỘNG TỪ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đặc điểm cụm động từ

Lưu ý: Học sinh học động từ Tiểu học B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Nghĩa cụm động từ

- Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

- Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ 2 Kỹ năng:

- Sử dụng cụm động từ

3 chuẩn bị:

- Gv: baig giảng - Hs: tập

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ:

? Em nêu đặc điểm động từ chức cú pháp động từ? (Đáp án tiết 60)

3- m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học Bước1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm cụm động từ

- Gv gọi hs đọc tập sgk

? Em từ in đậm sgk bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Hstl-Gvkl:

Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ kèm

Đã (đi) nhiều nơi

Cũng (ra) câu đố oăm Để (hỏi) mọi người.

? Em nhắc lại đặc điểm động từ?

(107)

- Hstl đặc điểm động từ học tiết 60 Động từ kết hợp với số phụ ngữ kèm để tạo cụm động từ

? Em hiểu thế cụm động từ? - Hstl- Gvkl::

Cụm động từ tổ hợp gồm nhiều từ động từ số phụ ngữ khác kèm

? Hoạt động ý nghĩa cụm động từ câu ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

Bước 2: Gv cho hs tìm hiểu cấu tạo cụm động từ

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ sgk kẻ mơ hình cụm động từ

- Gv cho hs xác định cụm động từ câu cho hs điền vào mơ hình

- Gvkl nhận xét sửa lỗi cho hs ghi vào

? Em cho biết nội dung ý nghĩa phần của cụm động từ?

- Hstl-gvkl:

Phần trung tâm cụm động từ thường động từ đảm nhiệm

Phần trước có ý nghĩa phụ ngữ không gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khẳng định hay phủ định

Phần sau từ đối tượng, địa điểm, hướng

Hđ3: Gv cho hs thực phần tập sgk Bài tập 2, gv cho hs thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày gvkl ghi bảng

- Cụm động từ tổ hợp gồm nhiều từ động từ số phụ ngữ khác kèm

- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ cấu tạo phức tạp động từ

- Hoạt động câu cụm động từ giống động từ

II/ Cấu tạo cụm động từ

Mơ hình cụm động từ P trước P T

T

P Sau

cũng để

đi hỏi

nhiều nơi

những câu đớ ối oăm người

- Phần trung tâm : thường động từ đảm nhiệm

(108)

Bài tập gv hướng dẫn hs viết đoạn văn ngắn có sử dụng động từ

- Phần sau: Là từ đối tượng, địa điểm, hướng

*Ghi nhớ: Sgk/ 148 III/ Luyện tập:

Bài tập1,2: Xac đ nh c m đ ng t n ị u ô ê vào mơ hình c m đ ng t u ô

P.trước P.T.T P sau

ḿn đành để có

đùa nghịch yêu thương kén

tìm cách giữ hỏi

ở sau nhà

Mị Nương hết mực cho người chồng

sứ thần công quán ý kiến em bé thông minh

Bài tập 3: Viết đoạn văn có sử dụng động từ

4/ Củng cố: Gv củng cố lại phần kiến thức học

(109)

Ngày soạn:7/12/2011 Ngày giảng:10/12/2011

Tiết 62 Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm MẸ HIỀN DẠY CON

( Theo truyện Liệt Nữ- Trung Quốc) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy

- Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử thời trung đại II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Những hiểu biết bước đầu Mạnh Tử - Những sự việc chính truyện - Ý nghĩa truyện

- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép nghệ thuật) thời trung đại

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện trung đại Mẹ hiền dạy - Nắm bắt phân tích sự kiện truyện - Kể lại truyện

3 Chuẩn bị:

- GV: giảng- tư liệu - HS: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:Tóm tắt truyện: Con hổ có nghĩa nêu ý nghĩa truyện?

3-bài mới.

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe. Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

Gv hướng dẫn hs cách đọc - Gv đọc gọi hs đọc tiếp đến hết

? Theo em truyện kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ mấy? Và lời kể trong truyện ntn? nhân vật truyện ai?

Ghi bảng I/ Đọc- tìm hiểu chung * Chú thích

(110)

- Hstl-gvkl:

Truyện kể theo thứ tự tự nhiên Kể theo thứ ba ( người kể dấu mặt đi) lời kể truyện ngắn gọn súc tích Nhân vật truyện thầy Mạnh Tử mẹ thầy Mạnh Tử

? Truyện có việc? Các việc diễn thế nào? Ý nghĩa các sự việc sao?

- Gv cho hs thảo luận nhóm cho đại diện nhóm lên trình bày vào mơ hình bảng

? Em có nhận xét việc này?

- Hstl-Gvkl:

1/Sự việc ý nghĩa việc

Sự việc

Con Mẹ Ý nghĩa Bắt chước

đào, chơn, lăn, khóc Dọn nhà đến gần chợ Tạo cho môi trường sống phù hợp thuận lợi cho việc phát triển tốt đời sống Bắt chước

buôn bán đảo điên

Dọn nhà đến gần trường Bắt chước

học tập lễ phép

Mẹ yên tâm nói chỗ nơi ta Con hỏi

việc hàng xóm giết lợn Mẹ nói giết lợn cho ăn mua cho ăn thật Dạy biết thật

Con bỏ học nhà chơi Cắt vải dệt khung Dạy biết chuyên cần

-> Sự việc đơn giản giàu ý nghĩa

(111)

Các sự việc tưởng chừng đơn giản lại gây sự xúc động lớn chi tiết giàu ý nghĩa phù hợp với tâm lý tuổi nhỏ

? Em có nhận xét việc làm bà mẹ? Qua em có suy nghĩ phương pháp dạy mẹ thầy Mạnh Tử?

- Hstl-Gvkl:

Mẹ người hiểu, tâm lý cho đồng thời mẹ có cách dạy nghiêm khắc

? qua phương pháp dạy mẹ Mạnh Tử em có nhận xét ntn bà?

Hđ3: Gv hướng em tìm ý khái quát nội dung học để rút ý tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk

Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

- Gv cho hs viết đoạn văn - Cho hs đọc trước lớp- Gv nhận xét uốn nắm cách viết hs

- Vẽ sơ đồ tư nội dung học

2/ Phương pháp dạy mẹ thầy Mạnh Tử.

- Mẹ yêu thương - Mẹ không nuông chiều

- Phương pháp dạy nghiêm khắc

-> Mẹ gương sáng tình thương

con có cách dạy khéo

* Ghi nhớ: sgk/153 III/ Luyện tập:

Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ việc mẹ thầy mạnh tử dạy

(112)

Ngày soạn:7/12/2011 Ngày giảng: 10/12/2011

Tiết:63 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đặc điểm tính từ cụm tính từ - Nắm loại tính từ

Lưu ý : Học sinh học tính từ Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm tính từ :

+ Ý nghĩa khái quát tính từ

+ Đặc điểm ngữ pháp tính từ (khả kết hợp tính từ, chức vụ ngữ pháp tính từ)

- Các loại tính từ - Cụm tính từ :

+ Nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm tính từ + Nghĩa cụm tính từ

+ Chức ngữ pháp cụm tính từ + Cấu tạo đầy đủ cụm tính từ 2 Kỹ năng:

- Nhận biết tính từ văn

- Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối - Sử dụng tính từ, cụm tính từ nói viết

3 Chuẩn bị

-GV: giảng - HS tập

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ?Nêu đặc điểm cấu tạo cụm động từ? Cho ví dụ phân tích?

3- mới

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

(113)

HĐ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm tính từ cấu tạo cụm tính từ

Bước1: Tìm hiểu đặc điểm tính từ. - Gv cho hs đọc ví dụ sgk

? Em tìm từ tính chất, đặc điểm của vật, sợ việc câu?

- Hstl-Gvkl:

Từ đặc điểm sự vật: bé, oai

Từ tính chất, màu sắc: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

? Em so sánh khả kết hợp với từ xung quanh động tính từ?

- Hstl-Gvkl:

Động từ tính từ có khả kết hợp với từ thời gian sự tiếp diễn tương tự(đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.) với từ ( hãy, đừng, chớ) sự kết hợp tính từ bị hạn chế ? Em so sánh chức vụ ngữ pháp câu động từ tính từ?

- Hstl-Gvkl:

Tính từ động từ có khả làm chủ ngữ câu Song tính từ làm vị ngữ thì bị hạn chế so với động từ.

Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu loại tính từ

? tính từ vừa tìm ví dụ tính từ nào kết hợp với từ mức độ những từ kết hợp được? - Hstl-Gvkl ghi bảng

Bước 3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo cụm tính từ

- GV cho hs đọc ví dụ sgk

? Em xác định cụm tính từ câu? - Hstl-Gvkl:

Đã yên tĩnh Nhỏ lại.

Sáng vằng vặc ở không.

? Dựa vào đặc điểm cụm tính từ, em điền vào mơ hình cụm tính từ?

I/ Đặc điểm tính từ Ví dụ: sgk

- bé, oai: Từ đặc điểm sự

vật

- vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi: Từ tính chất màu

sắc

-> Tính từ

- Tính từ kết hợp với: đã, sẽ, đang, vẫn, Nhưng kết hợp với: hãy, đừng, lại bị hạn chế

- Tính từ làm chủ ngữ làm vị ngữ bị hạn chế so với động từ

* Ghi nhớ: sgk/154

II/ Các loại tính từ

- Tính từ đặc điểm tương đới kết hợp với từ mức độ

- Tính từ đặc điểm tuyệt đối kết hợp với từ mức độ

* Ghi nhớ: sgk/154 III/ Cấu tạo cụm tính từ Ví dụ: Sgk

- mơ hình cụm tính từ P trước P T.T P sau yên

(114)

- Hs điền vào mô hình cụm tính từ- GV nhận xét sửa lại cho với mơ hình cụm tính từ ? Em nêu ý nghĩa phần cụm tính từ?

Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập sgk

? Hãy xác định cụm tính từ điền vào mơ hình.

- GV cho hs thực tập theo nhóm học tập

- Đại diện nhóm trình bày- gv kết luận ghi bảng

? Việc dùng tính từ phụ từ so sánh có tác dụng phê bình so sánh ntn?

? Em có suy nghĩ cách dùng động từ tính từ lần ơng lão biển gặp cá vàng?

nhỏ lại

sáng vằng vặc không - cụm tính từ có cấu tạo phần +trung tâm: tính từ đảm nhiện

+ phụ trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự,múc độ, tính chất…

+ phụ sau: biểu thị vị trí, sự so sánh, múc độ, nguyên nhân, tính chất…

* Ghi nhớ: Sgk/155 IV/ Luyện tập:

Bài tập1,2: xac đ nh c m tinh t ị u n vào mơ hìnhê

P.trước P.T.T P.sau sun

sun

như đĩa chần

chẫn

như đòn càn bè bè quạt

thóc tun tủn chổi

sể cùn sừng

sửng

như cột đình - từ ngữ gợi hình, gợi cảm( từ láy)

- từ ngữ so sánh tầm thường - nhận thức hạn hẹp, chủ quan Bài tập 3: so sánh cách dùng từ tính từ

- gợn sóng êm ả - sóng

(115)

mạnh mẽ giữ dội 4/ Củng cố: GV củng cố khái quát lại nội dung học

5/ Dặn dò: GV dặn hs học chuẩn bị thầy thuốc giỏi cốt lòng Ngày soạn:10/12/2011

Ngày giảng:14/12/2011

Tiết 64 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Hs hiểu yêu cầu cần thực đề - Củng cố lại thể loại văn

- Nhận biết lỗi thường mắc thân có ý thức cho viết lần sau - Rèn kĩ cách viết văn em

B/ Các bước lên lớp:

1- Ổn định lớp học

2- Tiến trình trả kiểm tra

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề ghi đề lên bảng ( tiết 49,50) Hđ2: Gv cho hs xác định đề tìm hiểu đề bài, tìm ý văn.

sau hs tìm hiểu đề, tìm ý gv nhận xét nêu đáp án (đáp án tiết 49, 50)

Hđ3: gv nhận xét làm kiểm tra hs. Bước1:

+ Nêu ưu điểm viết hs:

- Hs xác định kỉ niệm đáng nhớ thân để kể

- Kể theo trình tự định có nguyên nhân, kết sự việc - Thực đầy đủ ba phần viết tập làm văn

- Có ý thức trình bày viết sạch sẽ, nhiều viết có cảm xúc - Có nhiều đạt điểm 7,8: Trường, Lan Anh, Hiền, Doanh… Bước 2:

+ Về khuyết điểm:

- Nhiều viết sai lỗi chính tả: ( lỗi chữ viết, lỗi dùng từ, đặt câu) - Nhiều chữ viết khó đọc: Thuận, Thêu, Túc…

- Một sớ có lới diễn đạt rườm rà, viết lủng củng, chưa trọng tâm Hđ4: Gv đọc viết hs( tốt, yếu) : Trường, Thuận

Gv cho hs sửa lỗi viết

Hđ5: Gv trả cho hs ghi điểm vào sổ

(116)

Ngày soạn: 13/12/2011 Ngày giảng:16/12/2011 Tiết 65: văn bản:

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

(Hồ Nguyên Trừng)

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

- Hiểu nét đặc sắc tình huống gay cấn truyện - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Phẩm chất vô cùng cao đẹp vị Thái y lệnh

- Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc

- Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính 2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện trung đại

- Phân tích sự việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện

3 Chuẩn bị:

- Gv: giảng- tư liệu -Hs: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ? Em kể lại truyện: “ Mẹ hiền dạy con”

cho biết phương pháp dạy mẹ Mạnh Tử? 3- mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu

bài Gv hướng dẫn hs cách đọc

- Gv đọc mẫu gọi hs đọc tiếp đến hết

Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm theo phần thích sgk

Ghi bảng I/Đọc – Tìm hiểu chung * thích

- Tác giả :

+ Hồ Nguyên Trừng( 1374-1446)con Hồ Quý Ly

(117)

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học.

? Theo em văn chia làm phần? Nội dung phần ntn?

- Hstl-Gvkl:

Văn chia làm phần:

? Em chi tiết nói Thái y lệnh Qua cho ta biết ơng người ntn? - Hstl-Gvkl:

Ông đem hết cải mua thuốc, tích trữ lúa gạo, nuôi người bệnh, làm nhà cho người bệnh Cứu sống ngàn người năm đói kém, bệnh dịch

? Trong lần thử thách Thái y lệnh làm ntn? - Hstl-Gvkl:

Thái y lệnh tâm chữa bệnh cho người dân có bệnh hiểm nghèo, sau chữa bệnh cho người nhà vua

? Điều giúp ta hiểu thái y lệnh? - Hstl-Gvkl:

Thái y lệnh người có tâm, có đức để cứu chữa người bệnh

? Qua gặp gỡ trò chuyện Thái y lệnh quan Trung sứ giúp em hiểu vị lương y này?

- Hstl-Gvkl:

Đây tình h́ng thử thách gay go đới với y đức lĩnh Thái y lệnh, thái độ lời nói quan Trung sứ đặt Thái y lệnh trước

dưới triều nhà Minh( TQ) - Tác phẩm :văn trích tập Nam Ông mộng lục * Bố cục : phần

- P1: Từ đầu Trọng vọng: Giới

thiệu tung tích, chức vụ công đức bậc lương y

- P2: TiếpMong mỏi: Thử

thách nghề bậc lương y

- P3: Còn lại: Niềm hạnh phúc bậc lương y

II/ Đọc- hiểu văn bản. 1/ Nhân vật Thái y lệnh.

- Đem hết cải mua thuốc

- Tích trữ gạo nuôi người bệnh

- Cứu sớng hàng nghìn người

Là người có phẩm chất tớt đẹp

- Chữa bệnh cho dân nghèo có bệnh hiểm nguy trước

- Chữa bệnh cho người nhà Vua ( bị sốt) sau

Là người có tâm, có đức

- Tình h́ng gay go gặp quan trung sứ

(118)

mâu thuẫn liệt, cần có sự lựa chọn giải pháp đắn

? Thái y lệnh có qút định ntn ơng suy nghĩ sao?em có nhận xét ntn ơng ?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày ý kiến- Gvkl:

Quyền uy khơng thắng y đức, tính mệnh đặt trước tính mệnh người dân thường lâm bệnh nguy kịch Ngoài y đức lĩnh thái y lệnh cịn có sức mạnh trí tuệ phép ứng xử

? Trước cách ứng xử thái y lệnh, Trần Anh Vương có thái độ ntn?

- Hstl-Gvkl:

Lúc đầu Trần Anh Vương tức giận nghe Thái y lệnh tường trình khen ngợi y đức Thái y lệnh Thái y lệnh lấy lòng chân chính để bày giải điều hay lẽ phải, từ thuyết phục nhà vua

? qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt tấm lịng em rút học cho người làm nghề y thế ?

Hđ3: Gv cho hs thực phần tổng kết Gv cho hs đọc phần ghi nhớ sgk/ 165 Hđ4: Gv cho hs thực phần luyện tập

? Em trình bày cảm nhận y đức Thái y lệnh?

- Hs tự trình bày suy nghĩ thân, sau gv nhận xét

-> Thái y lệnh người có phẩm chất tớt đẹp biết cách ứng xử phù hợp với đối tượng

2/ Bài học y đức:

- Chữa bệnh để cứu người - Lương y từ mẫu

* Ghi nhớ: sgk/ 165 III/ Luyện tập:

trình bày cảm nhận em y đức thái y lệnh

4/Củng cố: Gv khái quát lại toàn nội dung học

(119)

Ngày soạn:15/12/2011 Ngày giảng:19/12/2011

Tiết 66 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức học học kì I tiếng việt - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động giao tiếp B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức cấu tạo tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

3 chuẩn bị:

- GV: giảng- sơ đồ - HS: tập

C-CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: sự chuẩn bị hs 3- Tiến trình tiết ơn tập

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv khái quát lại nội dung tiếng việt

Bước1: Khái quát từ.

? Em cho biết từ gì? cho biết có loại từ học? - Hstl-Gvkl cho hs lên vẽ lược đồ

Bước 2: Khái quát nghĩa từ ? Em vẽ lược đồ nghĩa của từ cho biết thế nghĩa từ?

? Có loại nghĩâ nêu rõ khái niệm loại

Ghi bảng 1/ Cấu tạo từ

TỪ

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

2/ Nghĩa từ

(120)

nghĩa đó?

- Gv cho hs lên thực hiện- gvkl sửa lại cho Bước 3: Phân loại từ tiếng việt. ? Theo nguồn gốc từ từ có loại nào? Nêu loại từ đó?

- Hstl-Gvkl ghi lên bảng

Bước 4: Lỗi thường mắc dùng từ

Trong dùng từ ta thường mắc phải lỗi nào?

- Hstl-Gvkl:

Bước 5: Từ loại cụm từ: - Gv cho hs thực theo nhóm học tập từ loại cụm từ - Gv yêu cầu hs nêu từ loại cụm từ cách khái quát cách điền vào lược đồ - Gv nhận xét ghi lên bảng - Sau gv cho hs nêu điểm giống khác ba loại cụm từ

Hđ2: Khái quát từ loại Bước1: Danh từ

? Có loại danh từ vẽ lược đồ loại danh từ đó? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Gv nhận xét kết luận:

Nghĩa gốc Nghĩa chuyển

3/ Phân loai từ

PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC

Từ Việt Từ mượn

Tiếng Hán Ngôn ngữ khác

Từ gốc Hán Từ Hán Việt 4/ Lỗi dùng từ.

LỖI DÙNG TỪ

Lặp từ Lẫn lộn Dùng từ không từ gần âm nghĩa

5/ Từ loại cụm từ

TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ

Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ

Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT

(121)

Bước 2: Động từ

? Nêu loại dộng từ học và vẻ lược đồ cho loại động từ đó?

- Hsth-Gvkl:

Bước 3: Tính từ

- Gv khái quát lại tính từ vẻ lược đồ

- Cho hs nêu lại khái niệm tính từ

Danh từ sự vật Danh từ đơn vị

Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước

Ước chừng Chính xác

b, ĐỘNG TỪ

Động từ tình thái Động từ trạng thái, hành động

c, TÍNH TỪ

Tính từ mức độ Tính từ mức độ tương đối tuyệt đối

4/ Củng cố:

(122)

ngày soạn:

ngày kiểm tra: Tuần 18

tiết 67, 68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

(123)

Ngày soạn:15/12/2011 Ngày giảng:19/12/2011

Tiết 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN- THI KỂ CHUYỆN

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Tạo không khí lôi cuốn hs tham gia hoạt động ngữ văn cách tích cực - Rèn kĩ kể chuyện cho hs

- GDHS biết yêu thích văn học, say mê kể chuyện B/ Các bước lên lớp:

1- Ổn định lớp học 2- Tiến trình tiết học

3- Bài mới: Gv giới thiệu * Yêu cầu:

- Hình thức kể: Lưu lốt, diễn cảm, khơng đọc thuộc, tự nhiên, vai nhân vật

- Nội dung: câu chuyện học mà em thích: cốt truyện,đầy đủ sự việc

Hoạt động nhóm:

Gv chia thành nhóm học tập: nhóm chọn kể câu chuyện em thích

- học sinh nhóm kể - Nhóm nhận xét

Đại diện nhóm lên trình bày

(124)

Gv tổng kết buổi kể chuyện em 4/ Củng cố:

5/ Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị chương trình địa phương( phần văn tập làm văn).

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tuần 19

Tiết 70,71 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phần văn tập làm văn) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Nắm số truyện kể dân gian, sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi sinh sớng

(125)

- Rèn kĩ kể chuyện văn học dân gian, biết sưu tập truyện dân gian vùng miền, địa phương

- GDHS ý thức hoạt động trò chơi dân gian lành mạnh, có tác dụng gd đến lứa tuổi em

B/ Các bước lên lớp

Tiết 70 - Ổn định lớp học

- Kiểm tra cũ:

? Em kể tên loại từ học nêu đặc điểm động từ?( Đáp án tiết 68) - Tiến trình tiết học

Hđ1: Gv nêu mục đích yêu cầu, nội dung ý nghĩa học chương trình địa phương - Chương trình địa phương bậc trung học sở nhằm liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học, văn hoá quê hương khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú sáng tỏ cho chương trình chính khố

- Gắn kết kiến thức học nhà trường với vấn đề đặt cho toàn cộng đồng ( dân tộc nhân loại) cho địa phương, nơi em sinh sớng - Từ giúp hs hiểu biết hồ nhập với mơi trường mà sớng, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hố (tinh thần, vật chất) quê hương từ gd lòng tự hào quê hương, xứ sở

Hđ2: Gv hướng dẫn hs trao đổi nhóm gv chia nhóm để hoạt động theo vấn đề nêu phần chuẩn bị nhà

- HS thảo luận nhóm sưu tầm câu chuyện học có liên quan đến địa phương nơi sinh sớng

Tiết 71.

Hđ3:Gv cho hs đại diện nhóm lên trình bày kết trao đổi em - HS kể lại câu chuyện (hoặc trò chơi) dân gian địa phương - GV cho hs diễn lại trị chơi theo cách cảm nhận hs

- GV cho hs đọc diễn cảm giới thiệu trò chơi dân gian mà em biết

Hđ4: Gv nhận xét cách trình bày hs có kết luận cụ thể

C/ Củng cố :

D/ Dặn dò: Gv dặn hs nhà tập kể chuyện.

Sưu tầm thêm sớ truyện trị chơi dân gian số địa phương khác mà em biết

Chuẩn bị tài liệu cho chương trình học kỳ

ngày soạn: ngày trả bài:

(126)

Ngày soạn:1/1/2012 Ngày giảng:4/1/2012

Tiết 73,74 Văn BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký)

( Tơ Hồi)

A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời

- Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn : hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2 Kỹ năng:

- Văn truyện đại có yếu tớ tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết miêu tả

3.Chuẩn bị:

-GV: giảng- tranh, ảnh chân dung t/g - HS: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Tiết 73 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra :sự chuẩn bị sách học kỳ hs 3- Tiến trình dạy- học

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu tác giả tác phẩm - Gv gọi hs đọc phần thích * sgk

Ghi bảng I/ Đọc- Tìm hiểu chung

(127)

? Em hiểu nhà văn Tơ Hồi-tác phẩm có điều đặc biệt?

- Hstl-Gvkl theo nét phần thích hướng dẫn hs nhà tìm hiểu thêm Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký

Hđ2:Gv hướng dẫn hs dọc hiểu văn bản.

- Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết ? Theo em truyện kể lời nhân vật nào? Cách kể cách kể theo ngơi thứ mấy? - Hstl-Gvkl:

Truyện kể lời nhân vật Dế Mèn Người kể xưng (nhân vật chính truyện) Đó cách kể theo ngơi thứ

? Dế Mèn tác giả miêu tả qua nét ngoại hình hành động ntn? Qua em có nhận xét trình tự cách miêu tả đoạn văn Tơ Hồi?

- Hstl-Gvkl:

Đơi mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đầu tảng bướng, đen nhánh, nhai hai lưỡi liềm máy, râu dài ́n cong Đó nét miêu tả ngoại hình Dế Mèn có vể đổi cường tráng

Ngồi Mèn cịn có hành động đáng ý: Co cẳng đạp phanh phách vào cỏ, lúc bách người rung rinh màu nâu mỡ bóng ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? - Hstl-Gvkl:

Tác giả vừa tả chung hình dáng, vừa làm bật chi tiết quan trọng đới tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng tính nết Dế Mèn Nhưng đồng thời cho ta biết nét chưa đẹp , chưa hoàn thiện tính nết, nhận thức hành động chàng dế niên tuổi lớn Đó tính kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người xung quanh

? Qua em có nhận xét hình ảnh Dế Mèn?

+ Tên thật Nguyễn Sen ông sinh năm 1920 quê Hoài Đức- Hà Tây ( HN) + Ông s/t nhiêu thể loại phong phú đa dạng thành công viết cho thiếu nhi

- Tác phẩm:

+ vb thuộc chương I truyện DMPLK

+ tóm tắt t/p, đoạn trích II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Hình ảnh Dế Mèn:

- Càng mẫm bóng -> Ngoại - V́t nhọn hoắt hình cường - Đầu tảng tráng - Răng đen nhánh -Râu dài uốn cong - Co cẳng đạp

phanh phách Hành động - Người rung mạnh mẽ rinh mỡ bóng

(128)

- Hstl-Gvkl:

Mèn kẻ kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, ln xem thường người kẻ hăng xốc

4.Củng cố: kq nội dung

5.Hướng dẫn học bài: xem tiếp phần 2 ………

Tiết 74

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: tóm tắt nội dung văn cho

biết h/a Dế Mèn lên ngòi bút miêu tả t/g ntn?

3. Bài mới:

? Dưới nhìn DM DC lên người ntn?

Hstl- Gv kl

? Dế Mèn tỏ thái độ ntn Dế Choắt? - Hstl-Gvkl:

Mèn tỏ thái độ coi thường sự ốm yếu, bẩn thỉu, xấu xí Dế Choắt cách xưng hô Mèn ln tỏ kẻ cả, thứ bậc nên thường gọi choắt "chú mày"

? Em nêu diễn biến việc trêu chị cốc Dế Mèn? Sự việc dẫn đến hậu gì? Và thái độ của mèn trước chết Dế Choắt?

- Hstl-Gvkl:

lúc đầu Mèn tỏ huyênh hoang với Dế Choắt, sau chui vào hang, yên trí với nơi ẩn nấp kiên cớ Khi nghe chị Cớc mổ vào đầu Dế Choắt Mèn nằm im thin thít, sau chị Cớc bay mèn dám mon men bò khỏi hang Trước chết thảm thương Dế Choắt, Dế Mèn ân hận việc làm thấm thía học đường đời

? Em có nhận xét học đừơng đời đầu tiên Dế Mèn?

Bài học nói lên qua lời khuyên Dế Choắt" đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng

………

2/ Bài học đường đời: - Dế Choắt:

+ Người gầy gò , dài nghêu gã nghiện thuốc phiện

+ cánh ngắn củn đến lưng

+ đôi bè bè, nặng nề + râu ria cụt ngủn

+ mặt mũi ngẩn ngơ

-> Dế Choắt người xấu xí yếu đuối

-DM Tỏ coi thường Dế Choắt

(129)

biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào đấy" học thấm thía đời

? để xd thành công nhân vật truyện t/g sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?-> ghi nhớ

( miêu tả thủ pháp nhân hóa)

Hđ3: Gv cho hs khái quát nội dung học Hđ4: Gv cho hs thực phần luyện tập - Gv cho hs đọc theo hình thức phân vai

mổ DC-> Chị Cốc mon men bò

-> Dế Choắt chết -> Mèn ân hận rút học đường đời

* Ghi nhớ gk/11. III / Luyện tập:

Hs đọc phân vai truyện học đường đời 4/ Củng cố : Gv cho hs nhắc lại nội dung học đường đời đầu tiên

5/ Dặn dò: Gv dặn hs nhà học chuẩn bị phó từ. Ngày soạn:4/1/2012

Ngày giảng: 7/1/2012

Tiết 75 : PHÓ TỪ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đặc điểm phó từ - Nắm loại phó từ

B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm phó từ :

+ Ý nghĩa khái quát phó từ

+ Đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hợp phó từ,chức vụ ngữ pháp phó từ)

- Các loại phó từ 2 Kỹ năng:

- Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu 3 Chuẩn bị:

-GV: Giáo án -HS: chuẩn bị

(130)

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ? Em nêu ý nghĩa truyện học đường đời đầu tiên?

(Đáp án tiết 73, 74) 3- Bài

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm phó từ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em cho biết từ in đậm SGK bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Từ thuộc loại từ nào?

- Hstl-Gvkl ghi bảng.

? Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ?

- Hstl-Gvkl:

Các từ thường đứng trước sau cụm từ ? Em hiểu phó từ gì?

- Hs trả lời theo ghi nhớ SGK/12.

? Em xác định ý nghĩa công dụng phó từ?

- Gv cho hs thảo luận nhóm cách xác định điền phó từ tìm phần 1, vào bảng phân loại

- Gvkl ghi lên bảng

Ghi bảng I/ Phó từ gì: Ví dụ: SGK

- đã(đi), cũng(ra), vẫn(chưa thấy)

Động từ

- thật(lỗi lạc) Tính từ

- được(bóng mỡ soi gương)

Cụm tính từ

- to(ra), rất( bướng) tính từ

-> Phó từ thường đứng trước sau động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ ->bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ

* Ghi nhớ: SGK/12 II/ Các loại phó từ

Ý nghĩa Trước Sau

- Chỉ quan hệ thời gian

đã, - Chỉ mức

độ

thật,

lắm, - Chỉ sự

tiếp diễn t tự

cũng, - Chỉ sự

phủ định

không, chưa - Chỉ kết

quả hướng

vào, - Chỉ sự

cầu khiến

đừng

(131)

? Em hiểu ý nghĩa cơng dụng phó từ?có loại phó từ nào?

- Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời

Hđ2: Gv cho hs thực phần luyện tập SGK

- Gv cho hs xác định phó từ nêu ý nghĩa

- Gv cho hs thực theo nhóm học tập

Bài tập 2: Gv cho hs tự thuật lại sự việc tự xác định phó từ câu văn

năng

-> Có hai loại phó từ: - Phó từ đứng trước động, tính từ: Bổ sung số ý nghĩa liên quan đến hành động, trang thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ tính từ

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ thường bổ sung ý nghĩa mức độ, khả hướng

* Ghi nhớ: sgk/14 III/ Luyện tập:

Bài tập1: Xác định phó từ và ý nghĩa phó từ

a, đã quan hệ thời gian

b, không phủ định

còn sự tiếp diễn tương tự

c,- sự tiếp diễn

tương tự

- đương, sắp quan hệ thời

gian

- lại  sự tiếp diễn tương

tự

- kết hướng

- đã quan hệ thời gian

- được kết

Bài tập 2: Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt đoạn văn ngắn phó từ dùng

4 Củng cố: Gv khái quát lại nội dung học 5 Dặn dò : BTVN: 3,4

Gv dặn hs học chuẩn bị tìm hiểu chung văn miêu tả

(132)

Ngày soạn:6/1/2012

Ngày giảng: 9/1/2012

Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả - Những yêu cầu cần đạt đối với văn miêu tả - Nhận diện vận dụng văn miêu tả nói viết B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả 2 Kỹ năng:

- Nhận diện đoạn văn , văn miêu tả

- Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả

3 Chuẩn bị: -GV: soạn

- HS: bìa chuẩn bị trước C CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ? Em hiểu phó từ? Có loại phó từ

nào? Cho ví dụ minh hoạ? (Đáp án tiết 75)

3- m iớ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu hoc- hs lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn văn miêu tả sgk

- Gv cho hs đọc tình h́ng sgk

? Làm thế để người khác thực các tình đó?

- Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Gvkl lại ý chính: cần phải tái lại đặc

Ghi bảng

I/ Thế văn miêu tả: - Tình huống1: Chỉ đường cho khách nhà em - Tình 2: Em muốn mua áo cửa hàng có nhiều áo

- Tình 3: Giúp người khác hiểu lực sĩ

(133)

điểm chính cảnh vật người

Từ ba tình h́ng gv cho hs tìm tình h́ng tương tự, gv chia nhóm để hs thảo luận

? Qua học đường đời có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt sinh động? em hai đoạn văn đó?

- Hstl-Gvkl:

Đoạn1: Tả hình ảnh tính cách chàng Dế

Mèn " tơi ăn ́ng  bà hàng xóm"

Đoạn 2: Tả Dế Choắt " người gầy gò  hang tơi"

? Qua đoạn văn ta thấy Dế Mèn Dế Choắt có đặc điểm bật?

Dế Mèn oai vệ dáng chàng niên cường tráng, có ngoại hình đẹp, tính nết ngơng cuồng cịn chàng Dế Choắt ớm yếu, gầy gị, hiền lành có phần bẩn thỉu( sức khoẻ)

? Vậy em hiểu thế văn miêu tả? Hs trả lời theo ghi nhớ sgk

Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập Bài tập1:

? Mỗi đoạn văn tái lại điều gì? Em hãy đặc điểm bật vật, con người cảnh miêu tả đoạn văn( thơ) trên?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

Đoạn1: Miêu tả đặc điểm Dế Mèn

- Ngoại hình cường tráng - Tính tình xớc

Đoạn 2: Miêu tả Dế Choắt: - Gầy gị, ớm yếu

- Bẩn thỉu

Đặc điểm bật hai dế

-> Miêu tả tái lại sự vật, sự việc , phong cảnh, người

=>Trong văn miêu tả yếu tố quan sát quan trọng * Ghi nhớ: SGK/ 16

II/ Luyện tập :

Bài tập1:

Đoạn1: Đặc tả Dế Mèn vào độ tuổi niên cường tráng

- Những đặc điểm bật: To khoẻ mạnh mẽ

Đoạn 2: Tái hình ảnh chú bé liên lạc

- Đặc điểm bật: Một bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên

(134)

Bài tập 2: Gv cho hs nét đăc trưng khuôn mặt mẹ em

- Gv gợi ý cho hs tự đặc điểm bật mẹ

ào, huyên náo

Bài tập 2: Nêu đặc điểm bật khuôn mặt mẹ em

- Sáng đẹp

- Hiền hậu nghiêm nghị - Vui vẻ lo âu, trăn trở 4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị sông nước Cà Mau.

Ngày soạn:9/1/2012 Ngày giảng:11/1/2011

Tiết 77 Văn bản SƠNG NƯỚC CÀ MAU

(Đồn Giỏi)

A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bổ sung kiến thức tác giả tác phẩm văn học đại

- Hiểu cản nhận sự phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả đối với vùng đất

- Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Sơ giản tác giả tác phẩm Đất rừng phương Nam

- Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2 Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tớ miêu tả kết hợp thuyết minh

- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn

- Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên

3 Chuẩn bị:

- GV: giảng, tranh minh họa, ảnh chân dung t/g, tư liệu - HS: soạn, tư liệu

(135)

1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ:

?Tóm tắt bv BHĐĐĐT Em nêu ý nghĩa văn bài học đường đời Tô Hồi?

(Đáp án tiết 73,74) 3- Tiến trình dạy- học Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe

Hđ2: Gv giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm. - Gv gọi hs đọc phần thích * sgk

? Em nêu nét tác giả Đoàn Giỏi tác phẩm sông nước Cà Mau?

- Hs dựa vào phần thích * sgk để trả lời

Hđ3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn

Gv hướng dẫn hs cách đọc, sau đọc mẫu gọi hs đọc tiếp đến hết

? Theo em văn tả cảnh gì? trình tự tả ntn? Hãy nêu bố cục văn?

- Hstl-Gvkl:

Bài văn tả cảnh sông nước Cà Mau Tác giả ý chung, ý khái quát thiên nhiên đến hoạt động người Cà Mau

Bài văn chia làm ba đoạn

? Em cho biết ấn tượng ban đầu sông nước Cà Mau tác giả thể qua chi tiết nào?

- Hstl-Gvkl:

Vùng sơng nước Cà Mau có sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, tiếng rì rào rừng biển nơi Cà Mau Đó cảm nhận tác giả qua thính giác ? Em có suy nghĩ cách đặt tên cho vùng của sông nước Cà Mau?

- Hstl-gvkl:

Ghi bảng

I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm: * Chú thích

- Tác giả:

+Đoàn Giỏi (1925- 1989) quê Tiền Giang

+ Sáng tác từ t/k k/c chống Pháp

+ T/p thường viết đề tài thiên nhiên người Nam Bộ

- Tác phẩm: Vb SNCM trích từ chương XVIII truyện Đất rừng phương Nam

-* Bố cục: đoạn

Đoạn1: Từ đầu Đơn điệu: Ấn

tượng chung sông nước Cà Mau

Đoạn 2: Tiếp Ban mai: Cảnh

sơng nước Cà Mau

Đoạn 3: Cịn lại: Con người vùng sông nước Cà Mau

II/ Đọc- hiểu văn :

1/ Ấn tượng ban đầu:

- Nhiều sơng ngịi, kênh rạch - Tiếng rì rào rừng biển

-> Cảm nhận qua thị giác, thính giác

(136)

Đó cách đặt tên thực tế, phù hợp với đặc điểm vùng Cà Mau

? Qua cách miêu tả em hiểu tác giả? - Hstl-Gvkl:

Đó người hiểu địa lý vùng sông nước Cà Mau, hiểu đời sống người vùng đất Cà Mau Tác giả sử dungj biện pháp nghệ thuật liệt kê để giới thiệu vùng sông nước

? Tác giả miêu tả sông Năm Căn ntn? Em hãy chi tiết đó?

- Hstl-Gvkl:

Sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác Những đầu sóng trắng rộng ngàn thước Rừng đước dựng cao ngất hai dãy trường thành vô tận

? Em hiểu đoạn trích tác giả sử dụng nghệ thuật để miêu tả?t/d việc sử dụng đó? - Hstl-Gvkl:

Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh nhằm mục đích làm bật vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ sông Năm Căn

? Theo em đoạn cuối truyện tác giả miêu tả cảnh gì? Cảnh miêu tả ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

Hđ4: Thực tổng kết

- Gv cho hs khái quát lại nội dung nghệ

thuật cho Hs đọc ghi nhớ sgk/ 23

Hđ5: Thực phần luyện tập

- Gv cho hs phát biểu cảm nghĩ cảnh sơng nước Cà Mau

- Kênh ba khía

- Rạch mái dầm  Liệt kê - Kênh bọ mắt địa danh - Sông Năm Căn

-> Các địa danh gọi theo đặc điểm vùng sông nước Cà Mau

- Sông Năm Căn đổ ầm ầm thác

- Rừng đước cao ngất -> so hai dãy trường thành sánh - Sóng rộng ngàn

thước

-> Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ vùng sông nước Cà Mau 3/ Cảnh chợ Năm Căn. - Chợ nằm sát bên bờ sông - Cảnh ồn ào, đông vui nhộn nhịp

- Sự đa dạng màu sắc, tiếng nói người bán hàng

Quan sát kĩ lưỡng, vừa ý đến hình khới, màu sắc, âm

-> Hoạt động người Năm Căn thật đông vui, nhộn nhịp

* Ghi nhớ: SGK/23 III/ Luyện tập:

(137)

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị so sánh.

………

Ngày soạn: 12 /1 / 2012 Ngày giảng: /1/2012

Tiết 78 SO SÁNH

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm khái niệm so sánh vận dụng để nhận diện sớ câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh

Lưu ý : Học sinh học so sánh Tiểu học. B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp 2 Kỹ năng:

- Nhận diện phép so sánh

- Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh

3 Chuẩn bị:

- GV: giảng - HS: tập

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 Ổn định lớp học: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ:

(138)

(Đáp án tiết 77) mới

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về khái niệm so sánh

- GV gọi hs đọc ví dụ sgk ? Em tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh các câu , vật so sánh với nhau?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Sự so sánh vật, việc với để làm gì? - Hstl-gvkl:

Sự so sánh để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

? Vậy em hiểu so sánh gì? - Hstl- Gvkl cho hs học

theo ghi nhớ sgk/24 Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo phép so sánh

- Gv kẻ mô hình phép so sánh lên bảng cho hs tự điền vào mơ hình ví dụ tìm phần

- Hs điền mơ hình gvkl lại

? Qua ví dụ em có nhận xét cấu tạo phép so sánh?

- Hstl-Gv ghi bảng

Ghi bảng I/ So sánh gì?

Ví dụ: SGK

- Trẻ em = Búp cành

- Rừng đước cao ngất = Dãy trường thành

Nét tương đồng

-> So sánh đối chiếu sự vật với sự vật khác dựa nét tương đồng

=> So sánh để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm

* Ghi nhớ1: SGK/ 24

II/ Cấu tạo phép so sánh. Vế A(Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh. Từ so sánh. Vế B(Sự vật dùng để so sánh). Rừng đước dựng lên cao ngất bức trường thành

Trẻ em búp

cành

Cha ông chí lớn Trường

sơn

Mẹ lòng bao

la Cửu Long Con người không chịu khuất phục

như tre mọc

thẳng

(139)

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập sgk

Bài tập1: Tìm phép so sánh - Gv cho hs tìm sớ phép so sánh

- Hs thực - Gv nhận xét ghi bảng

Bài tập 2: Điền thêm từ. - Gv cho Hs thực tập nhanh- chọn ba làm nhanh để ghi điểm - Sau gv nhận xét ghi bảng Bài tập 4: Gv đọc chính tả cho hs viết

Hs viết chính tả- Gv kiểm tra sửa lỗi cho hs

- Vế A: Sự vật, sự việc so sánh - Vế B: Sự vật, sự việc dùng để so sánh - Phương diện so sánh từ so sánh

+ Cấu tạo đơi biến đổi( phương diện so sánh từ so sánh bị lược bớt) + Vị trí vế a vế b đổi chỗ cho

* ghi nhớ 2(sgk) III/ Luyện tập

Bài tập1: Tìm sớ phép so sánh

- So sánh đồng loại( người với người): Thầy thuốc mẹ hiền

- So sánh đồng loại(vật với vật): Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện

- So sánh khác loại(vật với người): Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch

- So sánh cụ thể trìu tượng: sự nghiệp rừng lên, đầy nhựa sống ngày lớn mạnh nhanh chóng

Bài tập 2: Điền từ

- Khoẻ vâm(voi); Khoẻ hùm; Khoẻ trâu

- Đen bồ hóng; Đen than; Đen cột nhà cháy

- Trắng bông; Trắng cước; Trắng ngà

Bài tập 4: Chính tả đọc- viết 4/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung học.

5/ Dặn dò: GV dặn hs học làm tập 3.

(140)

Ngày soạn: 15 / 1/ 2012 Ngày giảng: /18 / /2012

Tiết 79, 80. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT

TRONG VĂN MIÊU TẢ A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Biết cách vận dụng thao tác viết văn miêu tả B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

2 Kỹ năng:

- Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Nhận diện vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả

(141)

-GV: soạn

-HS: sự chuẩn bị ở nhà C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1.Ổn định lớp học 2.Kiểm tra cũ:

? Thế văn miêu tả?

Trong văn Miêu tả lực quan gì? 3.bài mới

TIẾT 79

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn văn để nhận biết vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả

Bước1: Gv gọi hs đọc ba đoạn văn sgk Bước 2: Gv cho hs tìm hiểu cách quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét

? Em xác định nội dung miêu tả đoạn văn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

- Sau gv chia lớp thành ba nhóm học tập để thảo luận câu hỏi sgk với ba đoạn văn

- Đại diện mhóm trình bày- Gv cho nhóm khác nhận xét chớt lại ý đúng- Bổ sung thêm ý thiếu

? Em có nhận xét lực viết tác giả? - Hstl-Gvkl:

Trước hết người viết chọn cho vị trí quan sát tốt, để quan sát đối tượng cần miêu tả Sau người viết biết tưởng tượng, so sánh cảnh miêu tả với sự vật có nét tương đồng để làm cho đoạn văn có sức gợi cảm Đồng thời người viết đưa nhận xét phù hợp với sự vật miêu tả

- Gv cho hs đọc đoạn trích tác phẩm sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi lược bớt biện pháp tu từ

? Em so sánh đoạn văn mục1 đoạn văn vừa đọc để khác biệt vai trò từ được lược bớt?

- Hstl-Gvkl:

Ghi bảng

I/ Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả.

Ví dụ: SGK

Đ1: Ngoại hình Dế Choắt Đ2: Cảnh sơng nước Cà Mau

Đ3: Cảnh sắc mùa xuân

(142)

Những từ bỏ hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị Khơng có hình ảnh so sánh ấy, đoạn văn sự sinh động, hấp dẫn Các từ chính trí tưởng tượng phong phú người viết ? Em có nhận xét quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả?

- Gv cho hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời - Gvkl ghi ý chính, ý lên bảng - Gv tích hợp với phần tiếng việt- so sánh gì? 4 Củng cố: kq nội dung

5 Hướng dẫn học tập BTVN: 1,2,3,4

Tiết 80

Ngày soạn: 15/1/2012 Ngày giảng: /1/2012

1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

2. kiểm tra cũ: tại làm văn miêu tả

ta phải quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét?

3. Bài mới:

Hđ2: G v hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

Bài tập1: Gv cho hs điền từ vào chỗ trống hình thức thực tập nhanh

- Gv thu ba làm nhanh chấm, sau cho hs nhận xét gvkl ghi bảng:

? Em có nhận xét cách quan sát lựa chọn những hình ảnh tác giả để miêu tả cảnh Hồ Gươm?

=>Để làm bật đặc điểm sự vật văn miêu tả cần phải biết quan sát đặc điểm sự vật, sau tưởng tượng để có cách so sánh

* Ghi nhớ: sgk/ 28

II/ Luyện tập :

Bài tập1: Điền từ nhận xét

(1) gương bầu dục; (2) cong cong; (3) lấp ló; (4) cổ kính; (5) xanh um

(143)

- Hstl-Gvkl ghi bảng

? Em có nhận xét từ vừa điền vào trong dấu ngoặc đơn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

Bài tập 2:

? Em từ đặc điểm tính cách ương bướng, kiêu căng Dế Mèn? ? Những hình ảnh làm bật điều gì? - Hstl-Gvkl ghi bản

Bài tập 3:

Gv hướng dẫn cho hs thực tập cách đặc điểm bật phòng Bài tập 4: Gv gợi ý cho hs thực theo sgk để liên tưởng so sánh hình ảnh, sự vật

Chẳng hạn:

- Mặt trời mâm lửa

- Bầu trời sáng mát mẻ khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài

- Những hàng bức tường thành cao vút

-> Những từ ngữ dấu ngoặc đơn từ ngữ tính chất Hồ Gươm Nếu thay từ từ khác khơng hợp với đặc điểm hồ

Bài tập 2: Xác định đặc điểm tính chất Dế Mèn

- Rung rinh; bóng mỡ soi gương

- Nổi tảng bướng - Răng đen nhánh; nhai ngoàm ngoạp

- Râu dài; đổi hùng dũng - Trịnh trọng; khoan thai -> Ngoại hình đẹp, cường tráng, tính tình ương bướng, kiêu căng

Bài tập 3: Tìm đặc điểm ngơi nhà

( phịng) em Bài tập 4: Tìm chi tiết liên tưởng so sánh

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học cách khái quát.

(144)

Ngày soạn: 25 / / 2012 Ngày giảng: / /2012

Tiết 81 -82 văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

( Tạ Duy Anh)

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể truyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm

- Thấy sự chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu đới với lịng ghen ghét, đố kị

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Tình cảm người em đối với người anh

- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuậy kể chuyện

- Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức nhân vật chính 2 Kỹ năng:

(145)

- Đọc - hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật

- Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn Chuẩn bị:

- GV: giảng, tư liêu, ảnh chân dung t/g - HS: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hs

3- Ti n trình d y- h c m iế ọ

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nét tác giả tác phẩm

- Gv gọi hs đọc phần thích* Sgk

? Em trình bày hiểu biết em tác giả Tạ Duy Anh tác phẩm bức tranh em gái tôi?

- Hstl- Gvkl vài nét sgk Hđ3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản.

- GVhướng dẫn hs cách đọc- Gv đọc mẫu đoạn đầu - Gv gọi HS đọc tiếp đến hết

- Gv cho hs tóm tắt lại tồn nội dung câu truyện ? Theo em nhân vật truyện ai?Vì sao em lại cho nhân vật chính?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày - Gv cho nhóm khác nhận xét

- Gvkl lại ý ghi bảng

Cả hai nhân vật nhân vật chính hai nhân vật hiển diện truyện Nhưng xét vai trị nhân vật đới với việc thể chủ đề tác phẩm nhân vật người anh có vị trí quan trọng Rõ ràng truyện không nhằm việc khẳng định ca ngợi nét phẩm chất tốt đẹp người em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh nhân vật người anh qua việc trình bày diễn biến tâm trạng nhân vật suốt truyện Như nhân vật người anh coi trung tâm Việc xác định nhân vật chính nhân vật trung tâm để

Ghi bảng I/ Đọc – Tìm hiểu chung *chú thích

- Tác giả:

+ Tạ Duy Anh sinh năm 1959 quê Chương Mỹ- Hà Tây( Hà Nội)

+là nhà văn trẻ

- Tác phẩm: BTCEGT truyện ngắn giải nhì báo Tiền Phong tổ chức * Tóm tắt truyện

II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Ngôi kể vai kể

- Cả hai nhân vật nhân vật chính

(146)

nhận thức nội dung, chủ đề tác phẩm ? Theo em truyện kể theo lời nhân vật nào? Cách kể có tác dụng gì?

- Hstl-Gvkl:

Truyện kể từ thứ lời nhân vật người anh Cách kể miêu tả tâm trạng nhân vật cách tự nhiên Mặt khác nhân vật người em thể cách nhìn sự biến đổi thái độ người anh để đén cuối truyện bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn lòng nhân hậu tình cảm sáng Cách kể từ ngơi thứ giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tình cảm, ý nghĩa để vượt lên, chủ đề tác phẩm có ý nghĩa sự tự đánh giá, tự nhận thức, phẩm chất cần thiết sự hoàn thiện nhân cách người

- Truyện kể theo thứ

Miêu Tả nhân vật cách tự nhiên

=> Giúp nhân vật tự soi xét tình cảm, ý nghĩa

4/ Dặn dò: Gv dặn hs đọc lại truyện chuẩn bị phần lại 5/ hướng dẫn học tập: tìm hiểu nhân vật truyện

……… Tiết 82

Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012

1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ:

? Truyện bức tranh em gái kể theo thứ mấy? Cách kể có tác dụng ntn?( Đáp án tiết 81)

3- Tiến trình dạy- học Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiểu học. ? Theo em diễn biến tâm trạng người anh qua các thời điểm tác giả miêu tả ntn?

Gv: Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu đời sống tâm trạng theo dõi truyện, thấy tâm trạng ngời anh diễn biến qua thời điểm nào?

Hs thời điểm: phát em chế thuốc vẽ Khi tài hội hoạ em đợc phát Khi xem tranh Khi tranh em đoạt giải Khi đứng trớc tranh em phòng trng bày

- Hstl-Gvkl:

Thoạt đầu thấy em gái thích vẽ mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh coi trị

Ghi bảng II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Diễn biến tâm trạng thái độ người anh - Lúc đầu cho trị nghịch ngợm trẻ khơng cần để ý đến

->có thái độ kẻ

(147)

nghịch ngợm trẻ em nhìn nhìn kẻ cả, khơng cần để ý đến mèo vẽ (Đặt tên cho em theo dõi em gái chế màu vẽ) Khi tài hội hoạ cô em gái phát Cả bố, mẹ, Tiến Lê ngạc nhiên vui sướng riêng người anh lại cảm thấy buồn, cậu ta thất vọng khơng tìm thấy tài tự cảm thấy bị nhà lãng quên Từ nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái khơng thể thân với em gái trước Với sự tự ti thân người anh xem bức tranh em gái thầm cảm phục tài em gái

? Em thử giải thích tâm trạng người anh đứng trước bức tranh phòng triển lãm? Khi đứng trước bức tranh, người anh bất ngờ bức tranh em gái lại vẽ chính Sau cậu hãnh diện cậu thấy với nét đẹp bức tranh em gái cậu bé thấy xấu hổ tự nhân nét yếu mình, thấy khơng xứng đáng bức tranh em gái

? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? tác giả miêu tả theo diễn biến tâm lí nhân vật

? Em có nhận xét người anh Kiều Phương? Từ người anh hiểu rằng, bức chân dung vẽ nên tâm hồn lịng nhân hậu em gái

? Tác giả quan sát miêu tả cô em gái qua những phương diện nào?

- Gv gợi ý cho hs chi tiét sau: Tác giả tập trung miêu tả ngoại hình( Tập trung tả nét mặt) cử hành động( Sự tò mò hiếu động, việc tự chế màu vẽ say mê vẽ tranh) thái độ quan hệ với người anh

? Theo em nhân vật kiều phương tác giả thể hiện qua nét tính cách phẩm chất nào? Kiều Phương nhân vật hồn nhiên, hiếu động, có tài hội hoạ, tình cảm sáng lịng nhân hậu mặc dù có tài đánh giá cao, người quan tâm Kiều Phương không

thấy buồn thất vọng thân khơng có chút tài

-> Nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng khơng thể thân thiện với em

- xem trộm bức tranh em, người anh nén tiếng thở dài công nhận tài em - Khi tranh em đoạt giải,người anh cố lảng tránh em

-> không vui trước thành công em

- đứng trước bức tranh người anh cảm thấy vừa bất ngờ, hãnh diện xấu hổ

Miêu tả theo diễn biến tâm lí nhân vật

=> Người anh hiểu bức chân dung vẽ nên tâm hồn lịng nhân hậu em gái

(148)

hề sự hồn nhiên sáng tuổi thơ dành cho anh trai tình cảm thật tớt đẹp, thể bức tranh "anh trai tôi" Người anh soi vào bức tranh tức soi vào tâm hồn sáng nhân hậu em gái

? Từ em hiểu ý nghĩa tư tưởng truyện ntn? Từ rút học thái độ ứng xử trước tài năng hay thành cơng người khác điều gì?

Trước thành công hay tài người khác, người cần vượt qua mặc cảm, tự ty để có sự trân trọng niềm vui thực sự chân thành Lịng nhân hậu sự độ lượng giúp cho người tự vượt lên thân

Hđ2; Thực tổng kết

- Gv khái quát lại nội dung nghệ thuật truyện Hđ3:Thực phần luyện tập

Gv cho hs kể tóm tắt lại câu truyện

? vẽ sơ đồ tư diễn biến tâm lý nhân vật người anh

- Hồn nhiên, hiếu động - Tài hội hoạ

- Tình cảm sáng lịng nhân hậu

-> Tâm hồn sáng lòng nhân hậu giúp người anh tự nhận hạn chế thân

* ghi nhớ: sgk/ 35 III/ Luyện tập

- tóm tắt truyện

- vẽ sơ đồ diễn biến tâm

lý nhân vật người anh 4/ Củng cố: Nội dung học

5 / Dặn dò: Hs học

Chuẩn bị luyện nói quan sát,tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu t Ngày soạn:2/2/2012

Ngày giảng:6/2/2012

Tiết 83,84 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng luyện nói - Thực hành kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Rèn kĩ lập dàn ý luyện nói trước tập thể lớp B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Những u cầu cần đạt đới với việc luyện nói

- Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả,

- Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể

2 Kỹ năng:

- Sắp xếp ý theo trinh tự hợp lí

(149)

- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói nội dung, tác phong tự nhiên

3.Chuẩn bị:

- Gv: soạn

- Hs: lập dàn nhà C – CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Tiết 83 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ:

? Muốn viết văn miêu tả hay phải làm nth? 3- Tiến trình dạy- học

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học. Bước1:

- Gv nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói

- Gv gọi hs nói sớ vấn đề đơn giản để từ nhận xét kĩ nói hs

Bước 2:

- Gv nêu yêu cầu học ý quy định việc luyện nói nêu

Bước 3:

- Gv chia lớp học làm nhóm cho hs thảo luận nhóm tâp sớ1

Hđ2: Gv cho hs thực hành luyện nói. Bước1:

- Gv cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Hs nhận xét làm nhóm bạn

- Gvkl ý ghi bảng ý chính tập

4. củng cố: nhấn mạnh yêu cầu luyện

nói

5. hướng dẫn học tập: chuẩn bị BT 2, 3,4

……… Tiết 84:

Ngày dạy: 8/2/2012

1 ổn định tổ chức: kt sĩ số

2 Kiểm tra: chuẩn bị HS 3 Bài mới:

Ghi bảng Bài tập1:

- Hình ảnh Kiều Phương hình ảnh đẹp Các nhận xét miêu tả Kiều Phương làm sáng lên tài đặc biệt vẻ đẹp tâm hồn sáng, lòng vị tha nhân hậu - Người anh trai Kiều Phương người có phẩm chất tớt đẹp, biết hới hận nhận lòng cao đẹp người em gái

………

(150)

- Gv tiếp tục cho hs thực hành luyện nói

- Gv cho hs thảo luận tập 2:( nhóm nói nhóm- trình bày)

Kể cho bạn nghe anh, chị, em mình. - Hs tự kể người thân

- Gv ý cách kể hs, cách sử dụng phương pháp tưởng tưởng, so sánh nhận xét đặc điểm nhân vật hs tả

- Gv nhắc nhở thêm cho em cách tả người đồng thời cần tôn trọng cách kể hs - Gv chuyển tập 3:

- Gv cho hs thảo luận nhóm học tập - Đại diện nhóm trình bày

- Gvkl ghi bảng

- Gv cho hs tự thực tập

Bài Tập 3: lập dàn ý cho một đêm trăng sáng.

mở bài: giới thiệu chung cảnh đêm trăng

thân bài:

- đêm trăng ntn?

- đêm trăng có đặc sắc, tiêu biểu

- bầu trời ntn? đêm trăng sao, vầng trăng, cối có đáng ý, nhà cửa, làng mạc ntn?

- để miêu tả cảnh đẹp đêm trăng cần so sánh hình ảnh ntn? kết bài: nêu cảm nhận em đêm trăng

Bài tập 4:

4/ Củng cố: Nội dung học

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học tập quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả. Chuẩn bị vượt thác

Ngày soạn:4/2/2012

Ngày giảng:6/2/2012

Tiết 85 Văn bản VƯỢT THÁC

( Võ Quảng) A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo Vượt thác B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Tình cảm tác giả đới với cảnh vật quê hương, người lao động

(151)

2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích

3 Chuẩn bị

-GV: giảng, ảnh chân dung t/g, tư liệu tham khảo - HS: soạn

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ( Gv kiểm tra soạn hs) 3- Tiến trình dạy- học

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả tác phẩm

- Gv gọi hs đọc thích * sgk

? Em nêu vài nét sơ lược tác giả tác phẩm?

- Hstl-Gvkl:

Võ Quảng (1.3.1920) tại Đại Hoà, Đại Lộc, Quảng Nam Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

Bài vượt thác trích từ truyện quê ngoại

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung tác phẩm - Gv hướng dẫn hs cách đọc đọc mẫu đoạn đầu - Gv gọi hs đọc tiếp đến hết

? Dựa vào trình tự miêu tả tác giả em ra bố cục văn? Nội dung đoạn ntn?

- Hstl-Gvkl:

Bài văn có bớ cục ba phần:

Đ1: Từ đầu Nhiều thác nước: Cảnh dịng sơng

hai bên bờ

Đ2: Tiếp Thác Cổ Cò: Cảnh vượt thác dượng

Hương Thư

Đ3: Còn lại: Cảnh sau vượt thác

? Em cho biết cảnh dịng sơng hai bên bờ thay đổi ntn theo chặng

thuyền? - Hstl-Gvkl:

Ở vùng đồng cảnh sông êm đềm, thuyền bè tấp nập Hai bên bờ sông rộng rãi không thay đổi

Ghi bảng I/ Đọc –Tìm hiểu chung * thích

- Tác giả:

+Võ Quảng sinh 1920 quê Quảng Nam

+ Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

- Tác phẩm: Bài vượt thác trích từ truyện quê ngoại

* Bố cục: phần

- Đ1: Từ đầu Nhiều thác

nước: Cảnh dòng sông hai bên bờ

- Đ2: Tiếp Thác Cổ Cò:

Cảnh vượt thác dượng Hương Thư

- Đ3: Còn lại: Cảnh sau vượt thác

II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Cảnh dịng sơng hai bên bờ

- Sông êm đềm

(152)

sau qua vượt thác lại mở vùng đồng ? Theo em vị trí quan sát để miêu tả người kể chuyện vị trí nào? Vị trí có thích hợp khơng? sao?

- Hstl-Gvkl:

Vị trí quan sát thuyền, dọc theo bờ sông Vị trí thích hợp miêu tả theo trình tự khơng gian hành trình vượt thác

? Qua chi tiết em cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật miêu tả?

- Hstl-Gvkl:

Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hoá ( Thuyền nhớ rừng, nhớ núi, dáng trầm ngâm lặng nhìn x́ng nước)

? Cảnh thuyền vượt thác tác giả miêu tả ntn? Em chi tiết đó?

- Hstl-Gvkl:

Thác nước dội (nước từ cao phóng x́ng hai vách đá chảy đứt đuôi rắn, sào bị cong lại, thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống)

? Với cảnh vượt thác nhân vật dượng Hương Thư lên ntn?

- Hstl-Gvkl:

Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, đánh trần đứng sau tay lái, co người phóng sào x́ng nước Giống lực sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

? Em có nhân xét cách miêu tả tác giả về hình ảnh dượng Hương Thư? ? Theo em đoạn trích tác giả sử dụng nghệ thuật nào? - Hstl-Gvkl:

Dượng người có vóc dáng khoẻ mạnh, dám đới đầu với dòng thác để điều khiển thuyền người quan trọng ba người Đó người có tư dũng mãnh, hào hùng trước cảnh thiên nhiên

Hstl: So sánh

? Em so sánh cổ thụ đoạn đầu đoạn cuối biết tác giả sử dụng cách chuyển nghĩa nào? Nêu ý nghĩa trường hợp?

Miêu tả theo trình tự khơng gian hành trình vượt thác

Nhân hoá miêu tả tinh tế

(- Thuyền nhớ rừng, nhớ núi

- Dáng trầm ngâm) - Thác nước dội - Sông quanh co - Núi cao sừng sững

Cảnh thiên nhiên hùng vĩ => Vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên Sông Thu Bồn

2/ Nhân vật dượng Hương Thư

- Như tượng đồng đúc - Co người phóng sào - Giớng lực sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ

(153)

- Hstl-Gvkl:

Đoạn đầu: Nhân hoá hình ảnh cổ thụ (Đứng trầm ngâm ) Nhằm làm sinh động sự vật

Đoạn cuối: Nhân hố so sánh với người (trơng xa cụ già vung tay phía trước) Làm bật hình ảnh phần trước.

? Em nêu nét khái quát nội dung và nghệ thuật bài?

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần tổng kết. - Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời cho câu hỏi Hđ4: Thực phần luyện tập

- Gv hướng dẫn hs so sánh cách miêu tả sông nước Cà Mau vượt thác

* Ghi nhớ: sgk/ 41

IV/ Luyện tập :

4/ Củng cố: Nội dung học

5/ Dặn dò: Dặn hs học chuẩn bị So Sánh tiếp theo.

Ngày soạn:6/2/2012 Ngày giảng:11/2/2012

Tiết 86 SO SÁNH (Tiếp)

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết vận dụng hiệu phép tu từ so sánh nói viết B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức:

(154)

- Phát sự giống sự vật để tạo so sánh đúng, so sánh sai

- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu 3 Chuẩn bị:

- GV: giảng - HS: tập

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ:

? So sánh gì?nêu cấu tạo phép so sánh? Cho ví dụ minh họa?

3- Tiến trình dạy- học Hoạt động thầy trị

Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu kiểu so sánh - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em trường hợp so sánh khổ thơ? trường hợp từ so sánh từ nào? - Hstl-Gv nhận xét kết luận:

- Ngôi thức chẳng mẹ thức chúng con. mẹ ngọn gió con.

-Từ so sánh câu là: chẳng ? Dựa vào ví dụ em cho biết co kiểu so sánh nào?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em cho ví dụ có kiểu so sánh ngang bằng không ngang bằng?

- Hs đưa ví dụ gv nhận xét

? Để ý ngang không ngang người ta thường dùng từ khác?lấy ví dụ minh họa

- Hstl-Gvkl ghi bảng: - Gv chuyển sang phần

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác dụng phép so sánh

Gv đưa đoạn trích lên bảng phụ - gọi hs đọc

? Theo em đoạn văn tác giả miêu tả vấn đề gì? - Hstl-Gvkl:

Đoạn văn miêu tả rơi

? Hãy tìm từ kiểu so sánh đoạn văn trên?

Ghi bảng I/ Các kiểu so sánh Ví dụ: SGK

- Chẳng bằng: so sánh

- Là: so sánh ngang

So sánh ngang bằng: như, tựa như, dường như, giống, bao nhiêu nhiêu,

So sánh không ngang bằng: chưa bằng, chẳng bằng, hơn

* Ghi nhớ: sgk/42.

II/ Tác dụng phép so sánh

Ví dụ: SGK

(155)

- Gv cho hs thảo luận nhóm học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- Các nhóm khác nhận xét gvkl: Tựa, kiểu so sánh ngang bằng. Không kiểu so sánh kém.

? Theo em việc tác giả sử dụng phép so sánh trong đoạn văn có tác dụng gì?

- Hstl-Gvkl:

Việc so sánh giúp người đọc, người nghe hình dung cách rụng khác Tạo hình ảnh cụ thể sinh động, đồng thời tạo nên lới nói hàm súc, đọng

- Gv cho hs khái quát lại khái niệm

sgk

Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

Bài tập1: Gv cho hs thực theo nhóm học tập - Đại diện nhóm trình bày

- Gvkl ghi bảng:

Bài tập 3: Gv cho hs viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh (hai kiểu học)

- Gv đưa vídụ lên bảng đoạn trích viết sẵn

Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động

(Đối với sự vật, sự việc) Đồng thời tạo lối nói hàm súc, đọng

(Đới với tư tưởng tình cảm tác giả)

* Ghi nhớ: sgk/42 II/ Luyện tập

Bài tập1: Chỉ phép so sánh kiểu so sánh phân tích tác dụng kiểu so sánh

a, Nước gương = Tâm hồn buổi trưa hè

-> So sánh ngang b, Con trăm núi = Chưa bằng nỗi tái tê lòng bầm; Con đánh giặc = chưa bằng khó nhọc đời bầm -> So sánh

c, Như nằm giấc mộng ->So sánh ngang

ấm lửa hồng -> So sánh không ngang

(156)

dày dạn trận mạc 4/ Củng cố: Nội dung học

5/ Dặn dò : Gv dặn hs học chuẩn bị chương trình địa phương- phần tiếng Việt.

………

Ngày soạn:6/2/2012 Ngày giảng:10/2/2012

Tiết 87 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tiếng Việt) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Phát sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng phát âm địa phương

- Hạn chế lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Một số lỗi chính tả thường thấy địa phương 2 Kỹ năng:

- Phát sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

3 Chuẩn bị: - GV: giảng - HS: chuẩn bị

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: ? Em nêu tác dụng phép so sánh?( Đáp án tiết 86)

3- Tiến trình dạy- học Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe

hđ2: hs hướng dẫn hs viết phụ âm dễ mắc lỗi

Bứơc1: Gv đọc chính tả cho hs viết đoạn vượt thác (đến Phường Rạch Hoà Phước)

Bước 2: Gv kiểm tra ghi từ hs viết sai lên bảng cho hs khác sửa lỗi

Ghi bảng I/ Viết đúng phụ âm - Viết chính tả

- Sửa lỗi chính tả:

(157)

- Hs sữa lỗi theo hướng dẫn gv Hđ3: Gv hướng dẫn hs xác định vần để điền vào chỗ trống

- Gv cho hs thực phần tập cách điền phần vần vào để có từ

Hđ4: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi chính tả. - Gv đưa đoạn trích (đồ dùng trực quan) - Hs sửa lỗi chính tả

- Gvkl:

II/ Tìm vần thích hợp điền vào chỗ trống.

Ví dụ:

- Bó buộc, chẫu chuộc, dưa chuột, bị chuột rút

- Tan tác, ngan ngát, ngang ngược, xây xước, ngược xuôi

- Vượt thác, rừng đước, dặn, cắn răng, lên đàng, đánh đàn, đàng hồng III/ Sửa lỗi tả

- Cho đoạn văn sau em sửa lỗi chính tả cho

" Chíng để tơn vin buổi học cuối cùn mà thầy vậng y đẹp nhứt, hiểu cụ già lại đến ngồi cúi lớp học Điều muống nói cụ tiết không lui tới trườn thường xuyêng Dườn cách để tạ ơn thầy giáo

4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học

5/ Dặn dò : Gv dặn hs học chuẩn bị phương pháp tả cảnh.

………

Ngày soạn:6/2/2012 Ngày giảng:11/2/2012

Tiết 88 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

VIẾT BÀI SỐ (Ở NHÀ) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu phương pháp làm văn tả cảnh - Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh

(158)

- Yêu cầu văn tả cảnh

- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh

2 Kỹ năng:

- Quan sát cảnh vật

- Trình bày điểu quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí Chuẩn bị:

- GV: giảng -HS: chuẩn bị

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị hs 3- Tiến trình dạy- học

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk/ 45, 46

- Gv chia nhóm học tập để hs thảo luận nhóm thời gian 10 phút - Đại diện nhóm trình bày kết - Gv cho nhóm khác nhận xét sau kết luận lại ghi bảng

? Qua văn luỹ làng , theo em văn có phần thế nào? Nêu nội dung phần? - Hstl-Gvkl ghi bảng

Hđ2: Gv cho hs thực phần luyện tập sgk

Bài tập1: Để tả quang cảnh lớp học viết tập làm văn cần ý

Ghi bảng

I/ Phương pháp viết văntả cảnh Ví dụ: SGK.

- Đoạn a: Miêu tả cảnh vượt thác

Dáng vẻ, thái độ nhân vật phản ánh cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác - Đoạn b: Miêu tả sông năm tác giả trình bày điều quan sát theo trình tự định (nước, thuyền, cá, rừng đước, đước)

- Đoạn c: Luỹ làng

Đ1: Giới thiệu khái quát luỹ làng (từ đầu

của luỹ)

Đ2: Miêu tả tầng lớp luỹ làng (tiếp

không rõ)

Đ3: Cảm nghĩ tác giả hình ảnh mầm măng (cịn lại)

Bài văn tả cảnh gồm ba phần Phần mở bài: Nêu khái quát cảnh định tả. Phần thân bài: Miêu tả đặc điểm, tính chất cảnh

Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ thân cảnh tả

II/ Luyện tập

Bài tập1: Tả quang cảnh lớp học giờ tập làm văn

(159)

những hình ảnh tiêu biểu, cụ thể nào? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

- Gv gợi ý để em thực theo trình tự: trước, , lúc gần hết lúc hết làm

? Dựa vào em cho biết trình tự văn trình tự nào?

- Hstl-Gvkl:

Miêu tả theo trình tự thời gian trình tự khơng gian

- Gv cho hs viết phần mở phần kết cho đề

Hđ3: Gv đề cho hs nhà viết bài.

dàn ý nội dung soạn sẵn nhà

+ Trong làm văn:

- Lúc chép đề: Miêu tả thái độ hs gv đọc đề (vui mừng hay thất vọng) - Lúc làm bài: Tả theo trình tự thời gian: Dáng vẻ hs làm (cắm cúi làm, vẻ mặt hân hoan phấn khởi, hay nhìn cửa sổ, cắn bút, nhìn làm bạn)

Hành động, cử thầy (đi lại, ngồi nhìn x́ng, nhắc nhở hs không

nghiêm túc) - Lúc gần hết giờ:

Miêu tả sự vội vã hs

Gv nhắc nhở hs điều cần thiết - Lúc hết giờ:

Miêu tả thái độ hs (hớn hở, buồn rầu, phân vân)

b, Trình tự miêu tả: - Trình tự thời gian - Trình tự không gian

c, Viết phần mở kết bài III/ Viết số 5

Đề bài: Em tả lại quang cảnh sân trường chơi

4/ Củng cố: Nội dung học

5/ Dặn dò: Dặn hs nhà viết nạp vào tiết văn kế tiếp Chuẩn bị : Buổi học cuối cùn

Ngày soạn:11/2/2012

Ngày giảng: 13/2/2012

Tiết 89,90 văn bản B̉I HỌC CUỐI CÙNG

(An- phơng-xơ Đơ- đê)

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm nội dung, nghệ thuật văn Buổi học cuối cùng

(160)

B- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1 Kiến thức:

- Hiểu cốt truyện

-Trình bày diễn biến tâm lý nhân vật Ph.răng thầy giáo

- Nghệ thuật : phương thức kể chuyện từ thứ nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động ngoại hình

2 Kỹ năng

- Đọc diễn cảm: giọng đọc phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật - Kĩ phân tích truyện nước

3 Chuẩn bị: a- GV:

+ gảng, tư liệu t/g, tác phẩm

+ Phương pháp: giảng bình, vấn đáp,nêu vấn đề, hoạt động nhóm +kỹ thuật: động não,khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy

b-HS: soạn, tư liệu C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Tiết 89 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ:Sự chuẩn bị hs) 3- Tiến trình dạy- học HDD1: giới thiệu

-Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự ý HS -Phương pháp: Thuyết minh

-Thời gian : phút

Giới thiệu: tình yêu nước thứ t/c đặc biệt mà để ý đến ,chỉ đất nước đứng trước nguy bị giặc xâm lược tinh yêu ở người được bộc lộ rõ Bài học hôm cô sẽ giới thiệu cho em thấy được tình yêu nước của người dân An-đát( Pháp) được cụ thể tình yêu tiếng mẹ đẻ trrong buổi học cuối cùng.

HĐ2: Tìm hiểu chung văn bản:

-Mục tiêu: HS nắm nét chính t/g, t/p -PP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt ddoonhj nhóm -KT: khăn phủ bàn, sơ đồ tư

- Thời gian: phút

Hoạt động thầy tr

- Gv gọi hs đọc thích* sgk/54 ( Phương pháp: hoạt động nhóm

Kỹ thuật: “ Khăn phủ bàn”

- Chia lớp thành nhóm, nhóm 4HS; phát giấy toki,bút; nêu yêu cầu thực kỹ thuật “khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ thành viên,làm việc cá nhân đờng loạt, tích cực -> thống ý kiến nhóm)

- GV nêu câu hỏi: Hãy giới thiệu vài nét tác giả ? - HS ghi ý kiến cá nhân vào “riềm khăn” (nhắc lại yêu

Ghi bảng I/ Đọc –tìm hiểu chung

* Chú thích - Tác giả:

+ An- phông-xơ Đô- đê

( 1840- 1897) nhà văn Pháp +Là t/g nhiều truyện ngắn nổi tiếng

(161)

cầu tất HS tham gia, đồng loạt ghi ý kiến).

- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến, thư ký ghi ý kiến vào phần trung tâm “khăn phủ bàn”, trang trí phần trình bày nhóm cho sinh động hấp dẫn Dán kết lên tường lớp cho nhóm khác quan sát.

- Các nhóm quan sát kết sung ý kiến

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn - Gv hướng dẫn hs cách đọc

- Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết ? Tóm tắt nội dung vb

? Theo em truyện chia làm đoạn? Nội dung đoạn ntn?

- Hstl-Gvkl:

Truyện chia làm phần

Phần1( Từ đầu Vắng mặt con):Quang cảnh trước buổi học qua sự quan sát Phrăng

Phần2(Tiếp Ći cùng này): Diễn biến buổi học Phần 3(Cịn lại): Cảnh kết thúc

? Theo em truyện kể theo lời nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?

- Hstl-Gvkl:

Truyện kể theo lời nhân vật Phrăng(nhân vật chính truyện) Đó cách kể theo thứ

- Gv nhắc lại để hs nhớ lại tác dụng kể ? Truyện diễn hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào?

- Hstl-Gvkl:

Truyện diễn tại làng An dát, sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870-1871)

* Tóm Tắt vb * Bớ cục: phần

II/ Đọc - hiểu văn bản:

1/ Quang cảnh buổi học cuối cùng:

- Nhiều người xem bảng cáo thị

- Lớp học yên tĩnh

- Thầy không quở mắng

-> Buổi học khác lạ.

(162)

? Truyện có nhân vật nào? Nhân vật gây cho em nhiều ấn tượng nhất?

- Hstl-gvkl:

truyện có nhân vật Phrăng thầy giáo Ha- men Thầy Ha- men người gây nhiều ấn tượng

? Vào buổi sáng diễn buổi học cuối bé Phrăng đã thấy có khác lạ đường?

- Hstl-Gvkl:

Buổi sáng hơm thấy có nhiều người đứng xem bảng dán cáo thị tại uỷ ban xã

? Khơng khí buổi học có khác so với buổi học trước Điều khiến cho Phrăng có cảm nhận ntn?

- Hstl-Gvkl:

Lớp học yên tĩnh, trang nghiêm Phrăng dù đến muộn không bị thầy quở mắng mà lại dịu dàng

Tất muốn báo hiệu điều nghiêm trọng khác thường buổi học

4 Củng cố: kq nội dung học Hướn dẫn học bài:

Tìm hiểu nhân vật: Ph.răng thầy Ha- men

Tiết 90

Ngày dạy: 15/2/2012

1. Ởn định tổ chức

2. Kiểm tra: tóm tắt nội dung truyện : Buổi học cuối

cùng cho biết trước buổi học cuối cùng diễn cậu bé Ph.răng thấy có điều bất thường?

3. Bài mới

? Em tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối này?

- Hstl-Gvkl:

Phrăng định trốn học trễ sợ thầy hỏi Thế cuối cùng em cưỡng lại ý định đến lớp học ? Khi vào lớp tâm trạng Phrăng diễn ntn?

- Hstl-Gvkl:

Khi biết buổi học cuối cùng tiếng Pháp, cậu cảm thấy choáng váng, sững sờ cậu hiểu nguyên nhân sự khác lạ buổi sáng

? Em thấy ý thức Phrăng buổi học cuối này có khác?

- Hstl:

Cậu nuối tiếc ân hận thời gian qua bỏ phí Hơm cậu chăm nghe giảng cảm thấy dễ hiểu

? Theo em Phrăng lại có tâm trạng thế buổi học cuối này? Để làm bật tâm trạng Phrăng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- Phrăng có ý định trớn học trể sợ thầy hỏi

- Khi biết buổi học ći cùng, Phrăng chống váng, giận thời gian qua bỏ phí việc học

- Nuối tiếc, ân hận

- Chăm nghe giảng dễ hiểu

Miêu tả diễn biến tâm lý Ph.răng em hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp (tiếng mẹ đẻ) tha thiết ḿn học khơng cịn hội

2/ Nhân vật thầy Ha- men.

- Trang phục: mặc áo rơ đanh gốt, đội mũ len có thêu ren

- Thái độ: dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn nói tiếng Pháp

(163)

-Hstl-Gvkl:

Tác giả miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Tâm trạng Phrăng lúc hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp (Thứ ngôn ngữ dân tộc mình)và tha thiết ḿn học khơng cịn điều kiện

? Em tìm chi tiết miêu tả thầy Ha- men buổi học cuối cùng? (về ngoại hình, hành động cử chỉ)

- Hstl-Gvkl:

Thầy Ha men buổi học cuối cùng lên với nét khác thường thầy mặc áo rơ đanh gớt, mũ lụa đen có thêu Thứ trang phục mà thầy dành để mặc cho ngày phát thưởng hay ngày lễ lớn

Thái độ thầy hôm dịu dàng, hành động khác thường, nói tiếng pháp, kiên nhẫn giảng giải cho hs viết chữ Rơng

? Vì thầy lại nói tiếng Pháp buổi học cuối cùng lại giảng kĩ vậy? Điều thể vấn đề gì?

- Hstl-Gvkl:

Tiếng Pháp ngôn ngữ nước Pháp, thứ tiếng dân tộc, đất nước Cho nên chốc lát thứ tiếng thay thứ tiếng khác Vì thầy cảm thấy buồn, buổi học thầy nói tiếng Pháp chứng tỏ thái độ yêu quý giữ gìn trau dồi tiếng mẹ đẻ cần thiết, thiêng liêng

- Gv liên hệ thực tế tiếng việt, gdhs thái độ yêu quý ngôn ngữ dân tộc

? Em có suy nghĩ lời nói thầy Ha- men đoạn cuối truyện?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày nhân xét

- Gvkl:

Thầy Ha- men nhắc nhở người biết yêu quý giữ gìn tiếng nói dân tộc Nhất đất nước rơi vào vịng nơ lệ

? Trong buổi học nhân vật khác tác giả miêu tả ntn?

Họ tham gia học cách đầy đủ, sớm đọc cách chăm

Cụ Hô- de đeo kính lên nâng ćn sách lịng hai tay, đánh vần chữ theo bọn trẻ, giọng cụ run run xúc động

? Qua ta hiểu nhân vật này? Họ người yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp

Hđ3: Gv cho hs thực phần tổng kết - Gv cho hs đọc phần ghi nhớ sgk/55

Hđ4: Thực phần luyện tập - Gv yêu cầu hs kể tóm tắt truyện

? vẽ sơ đồ diễn biến tâm trang nhân vật Ph.răng buổi

3/ Các nhân vật khác

- Tham gia lớp học cách đầy đủ, sớm

- Cụ Hô- de nâng ćn sách lịng đánh vần theo bọn trẻ, giọng run run

-> Họ người yêu nước Pháp, yêu tiếng Pháp

*Ghi nhớ: sgk/55

III/ Luyện tập:

(164)

học cuối cùng?

4/ Củng cố: Nội dung học.

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị nhân hoá.

Ngày soạn:15/2/2012 Ngày giảng:18/2/2012

Tiết 91 NHÂN HOÁ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

(165)

- Biết vận dụng kiến thức nhân hoá vào việc đọc – hiểu văn viết văn miêu tả

Lưu ý: Học sinh học nhân hoá Tiểu học B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá - Tác dụng phép nhân hoá

2 Kỹ năng:

- Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hố - Sử dụng phép nhân hố nói viết

3 Chuẩn bị:

-GV: giảng,bảng phụ

+ phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình + Kỹ thuật: động não , sơ đồ tư

- HS: tập,gấy toki

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra: sự chuẩn bị hs Bài mới: giới thiệu Hđ1

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs - Phương pháp Nêu vấn đề,, thuyết thình

- T/gian: phút

Hoạt động thầy trò

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học -Mục tiêu: HS nắm k/n nhân hóa, kiểu nhân hóa

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật: động não,

- Thời gian:( 15 phút)

Bước1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm phép nhân hoá

- Gv cho hs theo dõi đoạn trích sgk

? Em cho biết bầu trời tác giả gọi ntn? Cách gọi có tác dụng gì

Bầu trời gọi ơng có tác dụng làm cho bầu trời gần gũi với người

? Em hoạt động vật nêu trong đoạn trích

Trời- mặc áo giáp đen/ Mía- múa gươm/ Kiến- hành quân

Ghi bảng I/ Nhân hố gì? Ví dụ: SGK

Trời= ơng  Gọi Trời-mặc áo, trận

(166)

? Cách miêu tả có ý nghĩa gì? Hành động đó thường ai?

?so sánh cách nói đoạn thơ với cách nói sau ( GV treo bảng phụ)

Tất hành động người, cách nói tạo nên tính biểu cảm câu thơ

? Vậy em hiểu thế nhân hoá?

Bước2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu kiểu nhân hoá

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em cho biết từ in đậm ví dụ dùng với mục đích gì?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập. -Mục tiêu: HS vận dụng k/n nhân hóa, kiểu nhân hóa vào làm tập

) - Phương pháp: , hoạt động nhóm ,hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật: động não, - Thời gian:( 12 phút

Bài tâp1: Gv cho hs xác định phép nhân hoá, kiểu nhân hoá nêu tác dụng

- Hs thực gvkl ghi bảng:

Bài tập 2: Gv cho hs so sánh cách diễn đạt với tập1

- Gv hướng dẫn để hs tự nhận biết cách nhân hoá làm cho đoạn văn sinh động hấp dẫn

- hs thảo luận nhóm-> trình bày

BT3: - hs thảo luận nhóm-> trình bày

- cách 1: sử dụng phép nhân hóa , so sánh để miêu tả

-> Sử dụng văn miêu tả

- Cách 2: Khơng sử dụng phép nhân hóa , so sánh -> Sử dụng văn thuyết minh

Bài tâp4: Tìm phép nhân hố kiểu nhân hố Kiểm tra 15 phút( BT số 4)

-> Tả, gọi vât, cối, đồ vật từ để tả, gọi người

- t/d: giúp cho sự vật gần gũi với người

* ghi nhớ 1( sgk)

II/ Các kiểu nhân hố. Ví dụ: SGK

a, Dùng từ gọi người để gọi vật

b, Dùng từ hành động, tính chất người để hành động, tính chất vật c, Nói chuyện, xưng hơ với vật với người

-> Có ba kiểu nhân hố. * ghi nhớ 2( sgk)

III/ Luyện tập :

Bài tập1: Xác định phép, kiểu tác dụng nhân hoá

- Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em

Dùng từ gọi người để gọi vật

- Bến cảng đông vui, tíu tít,

bận rộn Chỉ hành động, tính

chất người để hành động, tính chất vật -> Có tác dụng làm cho quang cảnh bến cảng sớng động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng

(167)

Bài tập 5: Gv hướng dẫn cho hs tự viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hố

diễn đạt

Bài tập 4: Tìm phép nhân hoá kiểu nhân hoá:

a, - Núi ơi Trị chuyện, xưng

hơ với vật với người

- Núi che, thấy Dùng từ

hoạt động, tính chất người để vật

b, Cua cá tấp nập, cò, sếu,

vạc cãi cọ om sòm Dùng

từ tính chất người để vật

c, Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng

nhìn x́ng nước Dùng từ

chỉ hành động, tính chất người để vật

d, Cây: Bị thương, thân

mình, vết thương, cục máu

Dùng từ tính chất, hành động người để vật -> Làm cho sự vật miêu tả trở nên gần gũi, sống động

4/ Củng cố: GVvẽ sơ đồ tư nội dung học - Mục tiêu: HS nắm nội dung học

- Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật:sơ đồ tư - Thời gian:( phút)

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học , làm tập 5. Chuẩn bị phương pháp tả người Ngày soạn:15/2/2012

Ngày giảng:18/2/2012

Tiết 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

(168)

Cách làm văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người

2 Kỹ năng:

- Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí - Viết đoạn văn, văn tả người

- Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp

3 Chuẩn bị:

- GV: soạn,bảng phụ

+ phương pháp:thuyết trình, pháp vấn,thảo luận + kỹ thuật:động não

C - CÁC BƯỚC LÊN LỚP ổn định tổ chức

2 kiểm tra : ( 5phut)nêu phương pháp làm văn tả cảnh? mới: giới thiệu

Hđ1:

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs - Phương pháp : thuyết thình

- T/gian: phút

Hoạt động thầy trò

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn văn, văn tả người

-Mục tiêu: HS nắm được phương pháp viết văn tả người

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật: động não, pháp vấn

- Thời gian:( 20 phút)

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm học tập

( phút)

- Đại diện nhóm trình bày két quả- nhóm khác ý lắng nghe nhận xét - Gvkl ghi bảng:

Ghi bảng

I/ Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người

Đoạn1:

Tả dượng Hương Thư cảnh vượt thác (Tả người tư làm việc)

Đoạn2:

Tả Cai Tứ: mặt lông mày mắt

mũi râu miệng

=>Quan sát khuôn mặt tả theo trình tự

Đoạn 3:

Tả người tư làm việc(đấu vật)

gồm ba phần

Mở bài: Giới thiệu nhân vật miêu tả

(169)

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập - Mục đích: củng cố áp dụng kiến thức vừa học

- Phương pháp: , hoạt động nhóm ,hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn - Thời gian:( 15 phút)

Bài tập1: Chọn chi tiết tiêu biểu tả : - cụ già cao tuổi

-em bé 4-5 tuổi

- cô giáo say sưa giảng - Hstl-Gvkl ghi bảng:

Bài tập 3: Điền từ vào chỗ trống

Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhân vật

-Muốn tả người cần:

+ Xác định đối tượng cần tả +quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu

+trình bày theo trình tự -Bớ cục: phần

+ MB: giới thiệu người tả + TB: Miêu tả chi tiết đối tượng + KB: Nhận xét nêu cảm nghĩ đối tượng tả * Ghi nhớ: sgk/61

II/ Luyện tập:

Bài tập1: Chọn chi tiết tiêu biểu miêu tả

a, Tả em bé chừng 4- tuổi - Khuôn mặt bụ bẫm, dễ thương - Mắt tròn, đen hai hạt nhãn - Miệng chúm chím, mái tóc mềm mại, bàn tay xinh xắn - Nước da trắng hồng, dáng người mập mạp

- Nói ngộ nghĩnh b, Tả cụ già cao tuổi

- Dáng người cịng, mắt mờ có nhiều nếp nhăn

- Mái tóc bạc phơ, giọng nói run run, da đồi mồi

- Bước chậm chạp, tay chống gậy

- Nói câu đinh đóng cột

Bài tập 3:

Điền từ vào chỗ trống

(170)

2 Vị thần 4/ Củng cố : Nội dung học

Hđ4

GV:vẽ sơ đồ tư nội dung học - Mục tiêu: HS nắm được nội dung học - Phương pháp: thuyết trình

- Kỹ thuật:sơ đờ tư duy - Thời gian:( phút)

Hđ5

5/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài, làm tập 2. Chuẩn bị đêm Bác không ngủ

Ngày soạn:17/2/2012

Ngày giảng: 20/2/2012

Tiết 93,94 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

( Minh Huệ)

(171)

- Cảm nhận tình yêu thương lớn lao Bác Hồ dành cho đội, dân công tình cảm người chiến sĩ đới với Người thơ

- Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện thơ

- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ

- Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kỹ năng:

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tớ miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

3 Chuẩn bị:

- GV: giảng, sơ đồ tư

+ Phương pháp: thuyết trình, giảng bình, nhóm + Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn,sơ đồ tư - HS: soạn, sơ đồ tư duy…

C – CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức

Kiểm tra: : ( phút) : tóm tắt truyện: Buổi học cuối cùng nêu ý nghĩa truyện?

Bài mới:

Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs - Phương pháp : thuyết thình

- T/gian: phút Tiết 93

Hoạt động thầy trị

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả tác phẩm - Gv gọi hs đọc thích* sgk/54

-Phương pháp: hoạt động nhóm -Kỹ thuật: “ Khăn phủ bàn” - Thời gian: (15 phút)

- Chia lớp thành nhóm, nhóm 4HS; phát giấy toki,bút; nêu yêu cầu thực kỹ thuật “khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ thành viên,làm việc cá nhân đờng loạt, tích cực -> thống ý kiến trong nhóm)

ghi bảng

I/ Đọc – Tìm hiểu chung *Chú thích:

- Tác giả:

+ Tên khai sinh Nguyễn Thái

(172)

- GV nêu câu hỏi: Hãy giới thiệu vài nét về tác giả ?

- HS ghi ý kiến cá nhân vào “riềm khăn” (nhắc lại yêu cầu tất HS tham gia, đồng loạt ghi ý kiến).

- Gv giới thiệu thêm tác giả Minh Huệ Nhà thơ Minh Huệ sinh ngày 3/10/1927 ngày 1/10/2003 Ông tham gia việt minh năm 1945 khởi nghĩa dành chính quyền Nghệ An Ơng có nhiều tác phẩm tiếng nhận nhiều giải thưởng giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007

Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn

- Mục đích: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật thơ

- Phương pháp: vấn đáp phân tích ,giảng bình, đọc diễn cảm

- thời gian: (Tiết 93- 20 phút- Tiết 94 -20 phút) - Gv hướng dẫn hs cách đọc thơ- giới thiệu thể thơ

- Gv đọc mẫu đoạn đầu thơ - Gv gọi hs đọc tiếp đến hết

? Em cho biết thơ kể lại chuyện gì? Hãy tóm tắt lại diễn biến câu chuyện đó?

- Hstl-Gvkl:

Bài thơ kể đêm Bác không ngủ đường chiến dịch thời kỳ kháng chiến chống Pháp ( Trong chiến dịch Biên Giới năm 1950)

? Theo em truyện có nhân vật? Đó những nhân vật nào?

- Hstl-Gvkl:

Bài thơ có hai nhân vật chính anh đội Bác Hồ

? Bài thơ kể hai lần anh đội viên thức dậy thấy bác không ngủ? Em so sánh tâm trạng cảm nghĩ anh hai lần đó?để diễn tả tâm trạng anh đội viên t/ g sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Hstl-Gvkl:

Khi lần đàu thức dậy, anh ngạc nhiên trời khuya mà Bác ngồi trầm ngâm bên bếp lửa từ ngạc nhiên đến xúc động anh hiểu Bác

+ Ông nhận giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2007

- Tác phẩm: sáng tác dựa sự kiện có thực chiến dịch Biên giới 1950 * Bố cục: phần

-p1: khổ thơ đầu - p2 :6 khổ thơ tiếp - p3 khổ cuối

II/ Đọc -hiểu văn bản

1/ Cái nhìn tâm trạng của anh đội viên Bác

- Lần đầu thức dậy khuya Bác ngồi trầm ngâm bên bếp lửa,bác đốt lửa, rém chăn cho người

- Bóng Bác cao lồng lộng ấm lửa hồng

So sánh

(173)

vẫn ngồi đốt lửa, sửa ấm cho chiến sĩ Niềm xúc động lớn anh chứng kiến cảnh Bác Hồ dém chăn cho chiến sĩ với bước nhẹ nhàng để không làm họ giật Lúc anh cảm nhận sự lớn lao mà gần gũi vị lãnh tụ qua hình ảnh so sánh:"Bóng Bác cao lồng lộng/ ấm lửa hồng" Hình ảnh Bác qua nhìn đầy xúc động anh chiến sĩ tâm trạng lâng lâng, mơ màng Hình ảnh Bác vừa lớn lao vĩ đại lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh lửa hồng

- Lần thứ ba thức dậy anh thấy trời sáng mà Bác ngồi đinh ninh Sự lo lắng anh trở thành hốt hoảng lần anh mời Bác ngủ Nhưng nhận câu trả lời Bác " Bác ngủ khơng an lịng " làm cho anh đội viên lần thật sâu xa, thấm thía lịng mênh mơng Bác đới với nhân dân tiếp cận, thấu hiểu tình thương đạo đức Bác anh đội viên lớn thêm tâm hồn tình cảm

? Qua diễn biến tâm trạng anh đội viên, em hiểu thơ thể điều người chiến sĩ này?

- Hstl-Gvkl ghi bảng: Hđ4

4. Củng cố: kq nội dung hoc

- Mục tiêu: HS nắm được nội dung học - Phương pháp: thuyết trình

- Thời gian:( phút) Hđ5

5. Hướng dẫn học tập: tiết 94

Tiết 94

Ngày dạy: 22/2/2012 Ổn định tổ chức

Kiểm tra: ( phút): đọc thuộc lòng khổ đầu thơ? Cho biết tâm trạng anh đội viên đêm không ngủ?

sức gần gũi

- Lần thứ ba thức dậy Bác ngồi đinh ninh

- Anh vội mời Bác ngủ anh lo cho sức khoẻ Bác

-Nghệ thuật: nhân hóa,đảo trật tự câu

-> Cảm nhận lòng mênh mông Bác đối với đội dân cơng

Tóm lại: Tình cảm anh đội viên tình cảm anh đội nhân dân đới với Bác Hồ Đó lịng kính yêu vừa thiêng liêng, vừa gần gũi, lòng biết ơn niềm hạnh phúc nhận tình yêu thương sự chăm sóc Bác

(174)

Bài mới:

Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs - Phương pháp : thuyết trình

- T/gian: phút Hđ2:

- Mục đích: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật thơ

- Phương pháp:vấn đáp phân tích ,giảng bình, đọc diễn cảm

- thời gian (20 phút)

? Theo em hình ảnh Bác Hồ qua nhìn anh đội viên miêu tả qua phương diện nào?

(Hình dáng, tư thế, cử chỉ, hành động lời nói.) ? Em tìm chi tiết miêu tả phương diện đó? Và cho biết chi tiết thể tâm trạng Bác ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Cách trả lời Bác anh đội viên mời Bác ngủ giúp em hiểu điều Bác? - Hstl-Gvkl:

" Chú việc ngủ ngonlàm cho khỏi ướt" bộc

lộ nỗi lòng lo lắng Bác đội nhân dân.

? Qua chi tiết em cảm nhận hình tượng Bác ntn? Đoạn trích tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Tác giả sử dụng nhiều từ láy, cùng với thể thơ năm chữ để bộc lộ sự vĩ đại mà gần gũi Bác đối với đội nhân dân

? Em có suy nghĩ khổ thơ cuối thơ? - Hstl-Gvkl:

Cái đêm bác không ngủ lần đêm Bác không ngủ Bởi lẽ Bác lo lắng cho vận mệnh dân tộc"chưa ngủ lo nỗi nước nhà" Và thương đội dân công lẽ thường tình Bác mà người dân hiểu - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/67

Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập - Mục tiêu:; Hs khắc sâu kiến thức học

- Hình dáng, tư + Lặng yên bên bếp lửa + Vẻ mật trầm ngâm +Ngồi đinh ninh + Râu im phăng phắc

Chiều sâu tâm trạng Bác

- Hành động cử + Đốt lửa sưởi + Đi dém chăn,

+ Bước nhẹ nhàng(Sợ cháu giật thột.)

Thể tình yêu thương sâu sắc sự chăm sóc ân cần, tỉ mĩ Bác đới với chiến sĩ

-Lời nói:

+ cứ việc ngủ ngon + Bác ngủ không an lịng + Bác thương đồn dân cơng

Bộc lộ nỗi lòng lo lắng Bác đối với đội nhân dân

=> Bác giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao thể lòng yêu thương sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, chu đáo bác đới với chiến sĩ đồng bào

(175)

- Phương pháp: đọc diễn cảm,kq hóa - Kỹ thuật: Bản đồ tư duy

- Thời gian : (15 phút)

- Gv yêu cầu hs đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ

III/ Luyện tập:

Vẽ sơ đồ tư nội dung học

Đọc thuộc lòng năm khổ thơ đầu

Hđ4:

4/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung học - Mục tiêu:; Hs khắc sâu kiến thức

- Phương pháp: Thuyết trình - Kỹ thuật: Bản đồ tư duy - Thời gian : (2 phút)

Hđ5:

5/ Dặn dò: Gv dặn hs học thuộc bài( học thơ) Chuẩn bị ẩn dụ

_

Ngày soạn:20/2/2012 Ngày giảng:25/2/2012

(176)

A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Hiểu tác dụng ẩn dụ

- Biết vận dụng kiến thức ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn viết văn miêu tả

B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ

2 Kỹ năng:

- Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

- Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói

3 Chuẩn bi

-GV: giảng,bảng phụ

+ phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình + Kỹ thuật: động não , sơ đồ tư

- HS: tập,gấy toki

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra: Nhân hóa gì?các kiểu nhân hóa? Cho ví dụ minh họa? Bài mới: giới thiệu

Hđ1

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs - Phương pháp Nêu vấn đề,, thuyết thình

- T/gian: phút

Hoạt động thầy trị

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học -Mục tiêu: HS nắm k/n ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật: động não, - Thời gian:( 15 phút)

Bước1: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ. - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Cụm từ " người cha khổ thơ nói ai? Giải thích nói vậy?

- Hstl-Gvkl:

Người cha Bác Hồ bác cha có phẩm chất giớng (tuổi tác, tóc bạc, sự chăm sóc) ? Em hiểu ẩn dụ gì?

- Hstl-Gvkl ghi bảng.

Ghi bảng I/ Ẩn dụ gì? Ví dụ: SGK

Người cha= Bác Hồ

(177)

? Ẩn dụ có tác dụng thế nào? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Theo em cách nói có giống khác so với so sánh?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời- gv nhận xét kết luận Giớng: có nét tương đồng

Khác: ẩn dụ so sánh ngầm mà ẩn vế A, phương diện so sánh mà cịn lại vế B

Bước 2: Tìm hiểu kiểu ẩn dụ - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em cho biết từ in đậm đoạn thơ được dùng để tượng vật nào? Vì sao ví vậy?

- Hstl-Gvkl:

Lửa hồng- màu đỏ Thắp- sự nở hoa

Vì chúng có sự tương đồng hình thức(màu) sự thực (cách thức)

- Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk

? Các từ in đậm đoạn văn có đặc biệt so với cách nói thơng thường?

- Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gvkl lại:

Giòn tan= dùng nêu đặc điểm bánh sự cảm nhận vị giác

? Nắng dùng vị giác để cảm nhận không?

- Hstl-Gvkl:

Nắng dùng vị giác để cảm nhận, việc sử dụng tè giịn tan để nói nắng sự chuyển đổi cảm giác Cách nói gọi ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

? Em hiểu có kiểu ẩn dụ? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

Hđ3: Thực phần luyện tập.

-Mục tiêu: HS vận dụng k/n ẩn dụ, kiểu Ẩn dụ vào làm tập

- Phương pháp: , hoạt động nhóm ,hoạt động cá nhân

-T/d: Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, gợi hình, gợi cảm

* ghi nhớ 1( sgk) II/ Các kiểu ẩn dụ: Ví dụ: SGK

- Lửa hồng= màu đỏ Ẩn dụ hình thức

- Thắp= sự nở hoaẨn dụ

cách thức

- Người cha= Bác HồẨn dụ

phẩm chất

- Nắng giòn tanẨn dụ chuyển đổi cảm giác

(178)

- Kỹ thuật: động não, - Thời gian:( 12 phút

- Gv cho hs thực tập sgk? Bài tập1: Gv hướng dẫn cho hs so sánh đặc điểm và tác dụng ba cách diễn đạt

( hs hoạt động nhóm-> trình bày) - Hsth-Gvkl ghi bảng:

Bài tập 2:

? Hãy tìm ẩn dụ nêu lên nét tương đồng giữa vật, tượng so sánh với nhau?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Bài tập 3: Chỉ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Gv hướng dẫn cho hs thực

Bài tập 4: Gv đọc chính tả cho hs viết.

Bài tập1: So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt

- Cách1: Bình thường - Cách 2: Có sử dụng hình

ảnh so sánhCó hình ảnh

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ

Hàm súc cao

Bài tập 2:Tìm ẩn dụ nêu lên nét tương đồng sự vật, tượng so sánh với

a, Ăn nhớ kẻ trồng cây Có nét tương đồng cách thức

- Ăn quả: Chỉ sự hưởng thụ thành lao động

- Kẻ trồng cây: Người gây dựng nên thành lao động

b, Gần mực đen, gần đèn

thì sáng Có nét tương đồng

về phẩm chất

- Mực- đen: Tương đồng xấu

- Đèn- sáng: Tương đồng tốt,hay, tiến

c, Thuyền có nhớ bến

 Ẩn dụ phẩm chất - Thuyền: Chỉ người xa - Bến: Chỉ người lại d, Mặt trời= Bác Hồ Ẩn dụ phẩm chất

(179)

đổi cảm giác:

a, chảy; b, chảy; c, mỏng; d, ướt

Bài tập 4: Chính tả: nghe - viết

4/ Củng cố : gv củng cố lại nội dung học.

- Mục tiêu: HS nắm nội dung học - Phương pháp: thuyết trình

- Kỹ thuật:sơ đồ tư - Thời gian: phút

5/ Dặn dò: gv dặn hs học chuẩn bị luyện nói văn miêu tả.

(180)

Ngày giảng:25/2/2012

Tiết 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố phương pháp làm văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành nói

- Rèn kĩ nói theo dàn

B– TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

- Phương pháp làm văn tả người

- Cách trình bày miệng đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị

2 Kỹ năng:

- Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm

- Trình bày trước tập thể văn miêu tả cách tự tin 3 Chuẩn bị

- Gv: giảng -Hs: chuẩn bị

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số kiểm tra: sự chuẩn bị hs Bài

Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- học sinh lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực nội dung học. Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực tập sgk

Bước1: Gv cho hs ôn lại khái niệm văn miêu tả Bước 2: Gv cho hs thực tập sgk - Gv chia lớp thành ba nhóm học tập cho hs thảo luận nhóm

* Nhóm 1: Thực tập 1-> văn tả cảnh * Nhóm 2: Thực tập 2-> văn tả người * Nhóm 3: Thực tập

- Sau thảo luận đại diện nhóm trình bày kết

- Gv gợi ý để nhóm trình bày theo ý sau:

Ghi bảng I/ Ôn tập nội dung II/ Luyện tập

(181)

Bài tập1:

Thứ tự: không gian, thời gian, sự việc

Tiếng chim gù biểu thị sự xúc động buổi học Bài tập 2:

Thầy Ha- men người tận tuỵ với công việc, tận tâm với học trị, nghiêm khắc

Thầy dạy mơn tiếng Pháp

Trong buổi học cuối cùng thầy ăn vận sang trọng trang phục đẹp mà dùng vào ngày quan trọng

khác với ngày thường thầy không quở mắng Phrăng đến lớp muộn, mà thầy nhẹ nhàng kiên trì giảng giải

Kết thúc buổi học nét mặt thầy tái nhợt, lời nói ngào, cầm viên phấn với sự dằn mạnh"nước Pháp muôn năm"

Bài tập 3:

Mở bài: Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ thầy

Thân bài: Miêu tả chi tiết thầy(khn mặt, ngoại hình, lời nói, cử chỉ, thái độ )

Cảm xúc thầy gặp lại trò cũ Kết bài: Cảm nghĩ thân thầy.

Bài tập 2: Tả lại miệng hình ảnh thầy giáo Ha- men buổi học cuối cùng

Bài tập 3: Làm dàn ý cho đề sau:

Nhân ngày 20-11 em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ mẹ đẫ hưu Em tả lại hình ảnh thầy giây phút xúc động

4/ Củng cố: Gv nhận xét tiết học yêu cầu hs cần có cách diễn đạt rõ ràng

(182)

Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày kiểm tra: 27/2/2012

Tiết 97 KIỂM TRA VĂN HỌC

A/ Mục tiêu cần đạt

- Khái quát lại kiến thức học văn học từ đầu học kỳ II đến - Kiểm tra sự lĩnh hội, tiếp thu kiến thức hs

- Rèn kĩ nhận biết khái quát văn học - GDHS ý thức tự giác làm B/ Phương tiện- tài liệu

- GV: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm

- Hs: giấy ,bút

C/ Các bước lên lớp

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra: sự chuẩn bị hs 3- Tiến hành tiết kiểm tra

Hđ1: Gv phát đề cho hs. Hđ2: Gv giám sát hs làm bài

Ma trận đề kiểm tra

CÂU

NH N BI TÂ Ê THÔNG

HI UÊ

V N D NGÂ U TH PÂ

V N D NGÂ U CAO Bài h c đ ng ọ ươ

đ i đ u tiênơ â

1

B c tranh c a u em gai

4

êm Bac Đ

không ngu

4

(183)

PHẦN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Đề bài:

Câu1: Đoạn trích học đường đời Tơ Hồi kể việc gì? Qua chết Dế Choắt, Dế Mèn rút học cho thân mình? (2đ)

Câu2: Em viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng người anh trai đứng trước bức tranh " anh trai tôi"được giải cô em gái(truyện bức tranh của em gái tôi)(4đ)

Câu3: Chép lại khổ thơ đầu thơ đêm Bác không ngủ Minh Huệ nêu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ?(4đ)

Đáp án

Câu1: (2đ)

Hs cần thực đầy đủ ý sau

- Đoạn trích học đường đời Tơ Hồi kể tính kiêu căng xốc anh chàng Dế Mèn dẫn đến chết Dế Choắt.(1đ)

- Qua chết Dế Choắt, Dế Mèn ân hận rút cho học đường đời đầu tiên:

" Ở đời mà có thói hăng bậy bạ có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào đấy".(1đ)

Câu2:(4đ)

HS có nhiều cách viết tâm trạng người anh trai đứng trước bức tranh" anh trai tôi" giải cô em gái cần thể ý sau:

- Ngỡ ngàng(1đ) - Hãnh diện(2đ) - Xấu hổ(1đ) Câu3:(4đ)

Hs chép khổ thơ đầu thơ đêm Bác không ngủ (2đ) khổ (0,5đ) chép sai từ trừ (0,5đ)

Hs nêu giá trị nội dung nghệ thuật (2đ.) + Về nội dung:

- Bài thơ thể lịng u thương sâu sắc, rộng lớn Bác đới với đội nhân dân.(0,5đ)

- Tình cảm kính yêu, cảm phục người chiến sĩ đối với Bác.(0,5đ) + Về nghệ thuật:

- Thể thơ chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lới kể chuyện (0,5đ)

- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, nhiều chi tiết giản dị, chân thực cảm động.(0,5đ) Hđ3: Gv thu nhà chấm

(184)

_

Ngày soạn:26/2/2012 Ngày trả bài:29/2/2012

Tiết 98 TRẢ BÀI KIỂM TRA

(Văn tả cảnh)

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Hiểu nội dung cần đạt (đáp án đề bài) - Nhận ưu khuyết điểm viết

- Có ý thức sửa lỗi dùng từ, đặt câu - Rèn kĩ viết văn tả cảnh B/ Phương tiện- tài liệu

GV: kiểm tra chấm chữa HS: kiểm tra làm lại nhà C/ Các bước lên lớp

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra : sự chuẩn bị hs 3- Tiến trình trả

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài- gv ghi lên bảng (tiết 88) Hđ2: Gv yêu cầu hs xác định đề, tìm ý.

Gv nêu đáp án (tiết 88)

Hđ3: Gv nhận xét làm kiểm tra hs

+ Về ưu điểm: Đa số em nắm đề xác định thể loại văn miêu tả

Phần lớn em có lới diễn đạt rõ ràng, từ miêu tả sâu sắc Trình bày sạch sẽ, có cách hành văn tớt

Một số viết tương đối tốt: Trường ,Điệp, Nam, Mây, Hiền + Về khuyết điểm:

- Một sớ diễn đạt cịn lủng củng thiếu lô gíc - Sử dụng từ ngữ miêu tả tuỳ tiện

Yếu tớ miêu tả cịn ít, thiên kể sự việc - Viết sai lỗi chính tả nhiều (lỗi dùng từ, lỗi đặt câu) - Một số viết kém: Lã Ninh, Thuận, Huy

- Một sớ viết lạc đề: TúB, Sốt

(185)

Hđ5: Gv phát cho hs ghi điểm vào sổ.

4 / Dặn dò: Gv dặn hs đọc sửa lỗi viết chuẩn bị Lượm

Ngày soạn:1/3/2012 Ngày giảng:3/3/2012

Tiết 99 Văn bản: LƯỢM

(Tố Hữu) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ - Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng Lượm B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao sự hi sinh nhân vật Lượm

- Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự bộc lộ cảm xúc

2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm thơ (bài thơ tự sự viết theo thể thơ bớn chữ có sự kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại)

- Đọc – hiểu thơ có sự kết hợp yếu tớ tự sự, miêu tả biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời đối thoại thơ

3 Chuẩn bị

- GV: giảng, sơ đồ tư

+ Phương pháp: thuyết trình, giảng bình, nhóm + Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn,sơ đồ tư - HS: soạn, sơ đồ tư duy…

C – CÁC BƯỚC LÊN LỚP - Ổn định lớp học

- Kiểm tra cũ:? Em nêu giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ đêm Bác không ngủ Minh Huệ? (Đáp án tiết 94)

- Tiến trình dạy- Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe

(186)

- Phương pháp : thuyết thình

- Kỹ thuật: sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn - T/gian: phút

Hoạt động thầy trị

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Gv gọi hs đọc phần thích* sgk/75 -Phương pháp: hoạt động nhóm

-Kỹ thuật: “ Khăn phủ bàn” - Thời gian: ( phút)

- Chia lớp thành nhóm, nhóm 4HS; phát giấy toki,bút; nêu yêu cầu thực kỹ thuật “khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ thành viên,làm việc cá nhân đồng loạt, tích cực -> thống ý kiến nhóm)

- GV nêu câu hỏi: Hãy giới thiệu vài nét tác giả ?

- HS ghi ý kiến cá nhân vào “riềm khăn” (nhắc lại yêu cầu tất HS tham gia, đồng loạt ghi ý kiến - Hs thực hiện- Gv khái quát lại vài nét sau: Tố Hữu sinh ngày 4/10/1920 ngày

19/12/2002 tại Hà Nội Ông nhà thơ cách mạng, bị bắt giam nhà lao Miền Trung Tây Nguyên thời kỳ kháng chiến chống Pháp Từng làm hiệu trưởng trường Nguyễn Ái Quốc Tố Hữu nhân giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật (đợt 1- 1996) - Gv hướng dẫn hs cách đọc đọc mẫu đoạn đầu

- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết

? Theo em thơ kể, tả Lượm qua việc nào? lời ai? Dựa vào trình tự em nêu bố cục thơ?

- Hstl-Gvkl:

Bài thơ kể, tả Lượm lời tác giả thơ chia làm ba phần tương ứng với ba sự việc sau:

Đ1: khổ thơ đầu: Hình ảnh Lượm

Ghi bảng I/ Đọc- Tìm hiểu chung ( Chú thích* sgk/ 75) - Tác giả:

+ Tố Hữu ( 1920- 2002) + Ông nhà thơ cách mạng +Ông nhận giải thưởng HCM văn học nghệ thuật 1996

- Tác phẩm: sáng tác 1949 thời kỳ k/c chống Pháp

* bố cục: đoạn

(187)

gặp gỡ tình cờ hai cháu.

Đ2: Tiếp Giữa đồng: Câu chuyện chuyến liên

lạc cuối sự hi sinh Lượm. Đ3: Cịn lại: Hình ảnh Lượm sống mãi. Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản - Mục đích: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật bài thơ

- Phương pháp: vấn đáp phân tích ,giảng bình, đọc diễn cảm

- thời gian: (30 phút)

- Gv gọi hs đọc lại đoạn đầu

? Em cho biết nhân vật Lượm tác giả miêu tả qua phương diện nào?

- Hstl-Gvkl:

Nhân vật Lượm tác giả miêu tả qua phương diện trang phục, cử chỉ, lời nói hình dáng

? Em trang phục Lượm nêu nhận xét trang phục đó?

- Hstl-Gvkl:

Xắc xinh xinh/ Ca lơ đội lệch Đó trang phục hết sức ngộ nghĩnh, thể sự hiếu động tuổi thơ trang phục người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp

? Hình dáng Lượm miêu tả sao? Em chi tiết đó? Em có nhận xét nghệ thuật tả Lượm đây?

- Hstl-Gvkl ghi bảng

? Lượm có cử hành động, lời nói sao? Những chi tiết thể điều gì?

- Hstl-Gvkl:

Mồm huýt sáo/ Như chim chích/ Cười híp mí Cháu liên lac /vui à!

Thể sự hồn nhiên, dễ thương, lời nói chân chất, mộc mạc

? qua em có nhận xét nhân vật Lượm và nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

1/ Hình ảnh Lượm qua gặp gỡ hai chú cháu:

- Trang phục

+ Cái xắc xinh xinh Miêu tả, + Ca lô đội lệch Từ láy Xinh xắn, ngộ nghĩnh thể sự hiếu động

- Hình dáng

+Bé loắt choắt Từ láy + Chân thoăn

+ Đầu nghênh nghênh

 Nhỏ bé, nhanh nhẹn, khẻo mạnh tinh nghịch

- Cử chỉ, hành động, lời nói +Mồm huýt sáo vang So sánh + Như chim chích

+Cười híp mí

Lời nói hành động dễ thương

=> Với cách sử dụng từ láy phép so sánh, nhịp thơ nhanh làm bạt hình ảnh Lượm- Một em bé liên lạc- hồn nhiên ,nhanh nhẹn sáng

2/ Sự hi sinh Lượm - Vụt qua mặt trận

(188)

? Hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ ntn? -Hstl-Gvkl:

Lượm làm nhiệm vụ liên lạc chiến tranh đầy nguy hiểm Vì thư đề thượng khẩn nên lượm phải nhanh, em bất chấp tất khó khăn, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ

? Sự hi sinh Lượm tác giả kể lại ntn? - Hstl-Gvkl:

Bỗng loè chớp đỏ/ Lượm ơi! tác chứng kiến giây phút đau đớn nên thốt lên lời đau đớn, tiếc thương

? Khi nghe tin Lượm hi sinh nhà thơ có cảm xúc ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em hiểu khổ thơ:" cháu nằm lúa hồn bay đồng"?

- Gv cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Gv nhận xét kết luận:

Lượm hi sinh lứa tuổi thiếu niên, hồn nhiên nhà thơ khơng dừng lại nỗi đau Ơng cảm nhận sự hi sinh Lượm thiêng liêng cao thiên thần nhỏ bé yên nghỉ đồng quê Linh hồn hoá thân vào thiên nhiên, đất nước

? Đoạn cuối thơ tác giả diễn tả lại hình ảnh Lượm với câu hỏi tu từ? Em có suy nghĩ cách diễn đạt đó?

- Hstl-gvkl:

Tác giả thể sự đau xót, ngỡ ngàng không muốn tin lượm hi sinh Hai khổ ći lặp lại hình ảnh Lượm ḿn khẳng định Lượm cịn sớng lịng người dân Gv khái quát lại nội dung học hướng dẫn hs thực phần tổng kết

- Hs đọc ghi nhớ sgk/77

Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

yêu cầu hs đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ

? vẽ sơ đồ tư nội dung học

Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, tâm hoàn thành nhiệm vụ

- Sự hy sinh Lượm + Bỗng loè chớp đỏ + Thôi rồi, Lượm

Sự tiếc thương, trân trọng

+ Ra thế/ Lượm ơi Diễn tả

nỗi đau xót nhà thơ

=> Lượm hi sinh anh dũng ở lứa tuổi thiếu niên Linh hồn em hoá thân vào thiên nhiên, đất nước

3/ Hình ảnh Lượm sống mãi:

- Hai khổ thơ đầu lặp lại không muốn tin Lượm hi sinh

- Khẳng định Lượm cịn sớng

* Ghi nhớ: sgk/ 77 III/ Luyện tập:

(189)

Hđ5

4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung học. - Mục tiêu: HS nắm nội dung học - Phương pháp: thuyết trình

- Kỹ thuật:sơ đồ tư - Thời gian: phút

Hđ6

5 / Dặn dò: Dặn hs học thuộc lòng thơ, nội dung học Chuẩn bị mưa Trần Đăng Khoa

(190)

Ngày soạn:1/3/2012 Ngày giảng:3/3/2012

Tiết 100 Văn bản: MƯA

(Tự học có hướng dẫn)

- Trần Đăng Khoa-A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu, cảm nhận bức tranh thiên nhiên tư người miêu tả thơ

- Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Nét đặc sắc thơ: sự kết hợp bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước mưa rào cùng tư lớn lao người mưa

- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn 2 Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm thơ viết theo thể thơ tự - Đọc - hiểu thơ có yếu tớ miêu tả

- Nhận biết phân tích tác dụng phép nhân hoá, ẩn dụ thơ

- Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn

3 chuẩn bị: 3 Chuẩn bị

- GV: giảng, sơ đồ tư

+ Phương pháp: thuyết trình, giảng bình, nhóm, đọc diễn cảm + Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn,sơ đồ tư

- HS: soạn, sơ đồ tư duy… C – CÁC BƯỚC LÊN LỚP - Ổn định lớp học

(191)

Em phân tích khổ thơ đầu thơ? (Đáp án tiết 99)

- Tiến trình dạy- Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs - Phương pháp : thuyết trình

- T/gian: phút

Hoạt động thầy trò

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- mục tiêu: hs tự n/c tìm hiểu t/g, t/p -Phương pháp: hoạt động nhóm

-Kỹ thuật: “ Khăn phủ bàn” - Thời gian: ( 10 phút)

- Chia lớp thành nhóm, nhóm 4HS; phát giấy toki,bút; nêu yêu cầu thực kỹ thuật “khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ thành viên,làm việc cá nhân đồng loạt, tích cực -> thống ý kiến nhóm)

- GV nêu câu hỏi: Hãy giới thiệu vài nét tác giả ?

- HS ghi ý kiến cá nhân vào “riềm khăn” (nhắc lại yêu cầu tất HS tham gia, đồng loạt ghi ý kiến - Gv hướng dẫn hs đọc mẫu, sau gọi hs đọc tiếp ? Theo em thơ tả mưa vùng nào? Bài thơ chia làm phần?

- Hstl-Gvkl:

Bài thơ tả mưa vùng Bắc Bộ chia làm hai phần cảnh trước mưa cảnh sau mưa

? Em có nhận xét thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần tác dụng nó?

-Hstl-Gvkl:

Bài thơ viết theo thể thơ tự do, câu ngắn, nhịp nhanh dồn dập động từ hành động khẩn trương góp phần quan trọng diễn tả nhịp nhanh mạnh theo đợt mưa rào mùa hè

Hđ3

- Mục đích: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật bài thơ

Ghi bảng I/ đọc – Tìm hiểu chung * Chú thích

- Tác giả - Tác phẩm

* Bố cục: phần - Trước mưa - Trong mưa

II/ Đọc- hiểu văn bản

(192)

- Phương pháp: n/c sgk , đọc diễn cảm, thuyết trình

- kỹ thuật: động não - thời gian: (25 phút)

? Bài thơ miêu tả sinh động trạng thái hoạt động nhiều cối, loài vật trước mưa Em tìm chi tiết miêu tả cảnh đó và nêu nhận xét em cách diễn đạt tác giả?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Cảnh mưa dược tác giả đề cập đến đối tượng nào? Em có nhận xét đối tượng đó?

- Hstl-gvkl:

Đó hình ảnh bố, người lao động trước cảnh thiên nhiên thật lớn lao

Hđ4: Gv cho hs thực phần tổng kết

? Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nảo để thể nội dung?

- Hs đọc ghi nhớ sgk

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ ? vẽ sơ đồ nội dung học

- Ông trời mặc áo giáp đen - Kiến hành quân

- Mía múa gươm

Khí mưa khí nhân dân tả thời đại chống Mĩ

- Sấm- khanh khách cười, Dừa- sải tay bơi,

Mùng tơi- nhảy múa

 Cảm nhận hồn nhiên, lạ trẻ thơ

-> Cảnh thiên nhiên thật sinh động phong phú

2/ Cảnh mưa - Bố em cày về- đội sấm, đội chớp, đội trời mưa

-> Hình ảnh khoa trương, đẹp hiên ngang, lớn lao người trước thiên nhiên * Ghi nhớ: sgk/81

III/ Luyện tập

Hđ5

4/ Củng cố : Gv củng cố nội dung học. Hđ6

(193)

Ngày soạn:3/3/2012

Ngày giảng:5/3/2012

Tiết 101 HOÁN DỤ

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ

- Biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn viết văn miêu tả

Lưu ý: Học sinh học nhân hoá Tiểu học B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ

2 Kỹ năng:

- Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

- Bước đầu tạo sớ kiểu hốn dụ viết nói

3 Chuẩn bi

-GV: giảng

+ phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình + Kỹ thuật: động não , sơ đồ tư

- HS: tập,gấy toki

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra: Ẩn dụ gì?các kiểu Ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa? Bài mới: giới thiệu

Hđ1

(194)

- Thời gian: phút

Hoạt động thầy trò

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

-Mục tiêu: HS nắm k/n ẩn dụ, kiểu ẩn dụ

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật: động não,

- Thời gian:( 15 phút)

Bước1: Tìm hiểu khái niệm hốn dụ - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em cho biết từ in đậm ví dụ chỉ ai?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Theo em áo nâu, áo xanh, nông thôn , thị thành với vật có mối quan hệ ntn?

- Hstl-Gvkl:

Áo nâu, áo xanh dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất

Nơng thơn, thị thành dựa vào quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

? Vậy theo em thế hoán dụ? cho ví dụ? - Gv gợi ý cho hs trả lời theo ghi nhớ sgk/82 Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu kiểu hốn dụ

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em hiểu từ in đậm ví dụ ntn? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

? Em cho biết có kiểu hốn dụ?

ghi bảng I/ Hốn dụ gì: Ví dụ: SGK

Áo nâu- người nông dân Áo xanh- người công nhân Nông thôn- người sống nông thôn

Thị thành- người sớng thành phớ

Có nét gần gũi với => Hoán dụ.

* Ghi nhớ: sgk/82. 2/ Các kiểu hốn dụ Ví dụ: Sgk

a, Bàn tay- người lao động: Lấy phận để tồn thể

b, Một, ba- sớ lượng số ít, số nhiều: Lấy cụ thể để trìu tượng

c, Đổ máu: Lấy dấu hiệu để sự vật

d, Trái đất- nhân loại: Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng

-> Có bớn kiểu hốn dụ * Ghi nhớ: sgk/83. III/ Luyện tập:

(195)

- Hstl-Gvkl:

Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk

Bài tập1: Gv hướng dẫn hs tìm kiểu hoán dụ tập

- Hs thực hiện- Gvkl ghi bảng:

Bài tập 2: Gv hướng dẫn hs so sánh ẩn dụ hoán dụ để nét giống khác

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết

- Gv cho hs nhớ lại đoạn thơ đêm bác không ngủ để viết lại

- Làng xóm- người nơng dân:

Vật chứa đựng vật bị chứa đựng

- Mười năm- thời gian trước mắt Trăm năm- thời gian lâu dài

Cái cụ thể trừu tượng - Áo chàm- người việt bắc

Dấu hiệu sự vật sự vật

Bài tập 2: So sánh ẩn dụ hoán dụ

Giống nhau: gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm tên sự vật, tượng, khái niệm khác Khác nhau:

+Ẩn dụ:

- Dựa vào quan hệ tương đồng - Hình thức

- Cách thức - Phẩm chất

- Chuyển đổi cảm giác + Hoán dụ:

- Dựa vào nét tương cận - lấy phận toàn thể - Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng

- Lấy dấu hiệu sự vật sự vật

- Lấy cụ thể trìu tượng

Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết Hđ4

4/ Củng cố : Nội dung học

- Mục tiêu: HS nắm nội dung học - Phương pháp: thuyết trình

(196)

Ngày soạn: 4/3/2012 Ngày giảng:7/3/2012

Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu đặc điểm thơ bốn chữ

- Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ

- Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bớn chữ nói riêng 2 Kỹ năng:

- Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca

- Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ

- Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ

3 Chuẩn bị

- GV: soạn,tư liệu

+ Mục tiêu: học sinh nhận diện được thể thơ chữ, làm được thơ chữ theo chủ đề

+ Phương pháp: thuyết trình, đọc diễn cảm, đọc bình + Kỹ thuật: động não

(197)

Hoạt động thầy trò

Hđ1: Gv hướng dẫn cho hs tìm hiểu thơ bớn chữ + Mục tiêu: học sinh nhận diện được thể thơ chữ

+ Phương pháp: thuyết trình, đọc diễn cảm + Kỹ thuật: động não

+ thời gian 15 phút

Giảng giải thêm thuật ngữ: vần, gieo vần, vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách thơ.

Lưu ý HS: thơ bớn chữ thường có nhiều dịng, ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lối kể tả sự vật, việc Đặc biệt với vật, việc có tình tiết nhanh, gấp

- Gv gọi hs đọc đoạn thơ sgk thơ lượm tớ hữu

? Em có nhận xét đoạn thơ thơ đó? - Hstl-Gvkl ghi bảng:

Hđ3: Thi làm thơ bốn chữ

+ Mục tiêu: học sinh làm được thơ chữ theo chủ đề

+ Phương pháp: thuyết trình, đọc diễn cảm + Kỹ thuật: động não

+ thời gian: 25 phút

-Cả lớp nhận xét điểm chưa được, cá nhân sửa chữa làm

* GV: đánh giá, nhận xét  nhấn mạnh đặc điểm thể thơ

Lưu ý: cố gắng tạo điều kiện cho nhiều HS thuộc nhiều đới tượng trình bày phần ch̉n bị để tiết học đạt kết

Ví dụ

Mỗi mùa xuân đến Chim hót líu lo Chấp chới cánh cờ Trên đồng lúa mát Ve ngân tiếng hát Chào đón mùa hè Gió thổi hàng me Đung đưa nắng

Ghi bảng

I/ Đặc điểm thơ bốn chữ - Số chữ: Bốn chữ/ câu

- Khổ: Thường chia thành khổ không

- Số câu: Không hạn chế

- Vần: Vần lưng, vần chân, vần cách, vần liền vần hỗn hợp

- Ngắt nhịp: 2/2

Bài tập 2:( SGK)

-Vần lưng: lưng – chừng; hàng – ngang. -Vần chân: hàng – trang;

núi – bụi. Bài tập 3:( SGK)

-Vần liền: đoạn -Vần cách: đoạn Bài tập 4:( SGK/)

-Thay: sưởi = cạnh Đị = sơng. II/ Tập làm thơ bốn chữ 1.Hs làm thơ theo chủ đề: Mùa xuân, mùa hạ…

Đọc bình thơ Vd:

(198)

Mùa thu rụng Rơi khắp vườn nhà Cúc nở hoa Trăng soi vằng vặc Thời gian nhắc Mùa đông đến Vắng bóng mặt trời Hàng trụi Bớn mùa hoa nở Bốn muafhuwong bay Bởi mùa yêu dấu Chúng ta ngày

Ve ngân tiếng hát Thu sang dịu mát

Thong thoảng hương nhài Chiếc thuộc

Rơi trang Đông sang bỡ ngỡ Từng bước sụt sùi Ngõ trúc bờ tre Vàng rơi sắc Bốn mùa sắc lạ Bốn mùa hương quen Ước hạt Ươm lên bớn mùa 4/ Củng cố: kq Nội dung học

5/ Dặn dị: Hs họcbài ch̉n bị Cơ Tơ Ngày soạn: 7/3/2012

Ngày giảng:10/3/2012

Tiết 103,104 Văn bản: CÔ TÔ

(Nguyễn Tuân) A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng bức tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả văn

- Hiểu nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả

- Yêu mến thiên nhên người đất nước B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo

- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn 2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn kí có yếu tớ miêu tả

- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn

3 chuẩn bị:

- GV: giảng điện tử, sơ đồ học

(199)

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Tiết 103 1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: sự chuẩn bị hs 3-

Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs - Phương pháp : thuyết trình

- T/gian: phút

Hoạt động thầy trò

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm

- mục tiêu: hs tự n/c tìm hiểu t/g, t/p -Phương pháp: hoạt động nhóm

-Kỹ thuật: “ Khăn phủ bàn” - Thời gian: ( 10 phút)

- Chia lớp thành nhóm, nhóm 4HS; phát giấy toki,bút; nêu yêu cầu thực kỹ thuật “khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ thành viên,làm việc cá nhân đờng loạt, tích cực -> thống nhất ý kiến nhóm)

- GV nêu câu hỏi: Hãy giới thiệu vài nét tác giả ?

- HS ghi ý kiến cá nhân vào “riềm khăn” (nhắc lại yêu cầu tất HS tham gia, đồng loạt ghi ý kiến

- Gv giới thiệu thêm tác giả Nguyễn Tuân Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản. - Mục đích: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật bài bút ký

- Phương pháp: n/c sgk , bình giảng, thuyết trình - kỹ thuật: động não

- thời gian: (20 phút)

- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu đoạn đầu

- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết

? Em cho biết văn chia làm phần? Nội dung phần ntn?

- Hstl-Gvkl:

Bài văn chia làm ba phần

? Em tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp Cơ

Ghi bảng I/Đọc –Tìm hiểu chung * Chú thích

- Tác giả

+ Nguyễn Tuân sinh

10/7/1910 28/7/1987 tại Hà Nội

+Ông làm tổng thư

ký hội Văn nghệ Việt Nam., ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khố I II

+Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật, đợt 1, năm 1996

- tác phẩm: * bố cục: phần

- P1, Từ đầu Ở đây: Cô Tô với

vẻ đẹp sáng trận bão qua

- P2, Tiếp Nhịp cánh: Cảnh

mặt trời mọc biển

- P3, Cịn lại: Hình ảnh người lao động

(200)

Tô sau trận bão? - Hstl- Gvkl:

Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo sáng sủa, bầu trời sáng, xanh mướt, nước biển lam biếc đậm đà, cát vàng giòn

? Theo em để miêu tả vẻ đẹp Cô Tô tác giả đã sử dụng loại từ ngữ nào? Em có suy nghĩ từ ngữ hình ảnh sử dụng để miêu tả đoạn đầu bài? - Gv cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Gv nhận xét kết luận

? Qua em nhận thấy đảo Cô Tô sau trận bão hiện lên ntn?

- Hstl-Gvkl ghi bảng:

4 Củng cố: kq nội dung học Hướng dẫn học tập

Tiết 104

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra cũ: sự chuẩn bị hs

3-

Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe

- Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng ý cho hs

- Phương pháp : thuyết trình - T/gian: phút

- Gv gọi hs đọc đoạn

Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản. - Mục đích: HS hiểu được nội dung, nghệ thuật bài bút ký

- Phương pháp: n/c sgk , bình giảng, thuyết trình - kỹ thuật: động não

- thời gian: (20 phút)

? Cảnh mặt trời mọc biển cảnh đẹp đầy chất thơ Em chi tiết đó?

- Hstl-Gvkl:

Chân trời ngấn bể sạch kính lau hết mây, hết bụi mặt trời tròn trĩnh phúc hậu (lòng đỏ, thăm thẳm, đường bệ, mâm bạc) chân trời màu

- Một ngày trẻo sáng sủa - Bầu trời sáng

- Cây xanh mướt

- Nước biển lam biếc, đậm đà - Cát vàng giòn

Từ màu sắc ánh sáng => Cô Tô sau trận bão đẹp tráng lệ, hùng vĩ tinh khôi

2/ Cảnh mặt trời mọc biển:

- Bầu trời mâm bạc - Chân trời góc bể sạch

- Mặt trời trịn trĩnh trứng thiên nhiên đầy đặn

NT: So sánh

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan