- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ (thủy phân trong môi trường axit).. - Công thức phân tử, đặc đ[r]
(1)NS 25/8/2012 Bài GLUCOZƠ
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức 2 Kĩ năng * Trọng tâm
Công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ fructozơ
Tính chất hóa học glucozơ (phản ứng nhóm chức lên men) II CHUẨN BỊ
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan + hoạt động nhóm. IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Dạy
Nội dung học Hoạt động thầy trò
IV Điều chế ứng dụng 1 Điều chế
Thủy phân tinh bột xenlulozơ 2 Ứng dụng
- Làm thuốc tăng lực
- Tráng gương, tráng ruột phích V Fructozơ
1 Cấu tạo phân tử
CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CO – CH2OH
2 Tính chất
- Fructozơ chất kết tinh, khơng màu, dễ tan nước, có vị đường mia, mật ong có 40% fructozơ
- Fructozơ thể tính chất ancol đa chức (tác dụng với Cu(OH)2), Tín chất nhóm cacbonyl (phản ứng cộng H2)
- Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển thành glucozơ
Hoạt động 6
-GV: Cho HS đọc SGK phần điều chế ứng dụng glucozơ
-HS: Đọc SGK
-GV: Giới thiệu giải thích cho HS hiểu ứng dụng
Hoạt động 7
-GV: Hướng dẫn cho HS đọc SGK HS: tự nghiên cứu SGK
-GV: nhấn mạnh điểm trọng tâm fructozơ
4 Củng cố
1. Phát biểu sau không ?
A Glucozơ fructozơ đồng phân cấu tạo nhau.
B Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng bạc.
C Trong dung dịch, glucozơ tồn dạng mạch vòng ưu tiên dạng mạch hở. D Metyl -glicozit chuyển sang dạng mạch hở.
2. a) Hãy cho biết công thức dạng mạch hở glucozơ nhận xét nhóm chức nó (tên nhóm chức, số lượng , bậc có) Những thí nghiệm chứng minh glucozơ tồn ở dạng mạch vòng ?
(2)b) Hãy cho biết công thức dạng mạch vịng glucozơ nhận xét nhóm chức (tên, số lượng, bậc vị trí tương đối khơng gian) Những thí nghiệm chứng minh được glucozơ tồn dạng mạch vòng ?
c) Trong dung dịch, glucozơ tồn dạng (viết công thức gọi tên) ? V DẶN DÒ
Bài tập nhà: 1,3,4,5,6 trang 25 (SGK).
Xem trước SACCAROZƠ – TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ VI RÚT KINH NGHIỆM
Bài SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức Biết được:
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan), tính chất hóa học saccarozơ (thủy phân mơi trường axit)
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, độ tan)
- Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng hồ tinh bột với iot, phản ứng xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng
2 Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học
- Phân biệt dung dịch: saccarozơ, glucozơ, glixerol phương pháp hoá học - Tinh khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân chất theo hiệu suất *Trọng tâm
Đặc điểm cấu tạo phân tử saccarozơ, tinh bột xenlulozơ; Tính chất hóa học saccarozơ, tinh bột xenlulozơ II CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt
(3)III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới
Nội dung giảng dạy Hoạt động thầy trò
I Saccarozơ
1 Trạng thái tự nhiên
- Saccarozơ có nhiều nhiều loại thực vật: mía, củ cải đường, hoa nốt
- Saccarozơ thường gọi là: đường mía, đường củ cải
2 Tính chất vật lí
- Saccarozơ chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt, nóng chảy 1850C.
- Saccarozơ tan nhiều nước 3 Cấu trúc phân tử
- Saccarozơ saccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi
- Trong phân tử Saccarozơơ khơng có nhóm chức anđehit, có nhóm ancol
4 Tính chất hóa học
a Tính chất ancol đa chức
2C12H22O11 + Cu(OH)2à (C12H21O11)2Cu + 2H2O
b Tính chất đisaccarit
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ 5 Sản xuất ứng dụng
a Sản xuất b Ứng dụng
- Saccarozơ thực phẩm quan trọng
- Là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khác, đồ hộp
- Nguyên liệu tạo glucozơ fructozơ II Tinh bột
1 Trạng thái tự nhiên
Tinh bột có nhiều loại lúa gạo, ngơ, khoai…
2 Tính chất vật lí
Tinh bột chất rắn, dạng bột vơ định hình, màu trắng, không tan nước
Trong nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi hồ tinh bột
Hoạt động 1:
-GV: cho HS quan sát lọ đường kính (đường saccarozơ), để tìm hiểu TCVL đường
-HS: Quan sát ghi
-GV: Cung cấp cho HS trạng thái tự nhiên đường saccarozơ
Hoạt động 2:
-GV: Giải thích cấu tạo phân tử saccarozơ cho HS
-HS: ý
Hoạt động 3:
-GV: Từ cấu tạo phân tử suy TCHH saccarozơ
-HS: làm việc nhóm HS để tìm hiểu -GV: gọi ngẩu nhiên HS lên bảng viết
PT
Hoạt động 4:
- HS tự nghiên cứu SGK
- HS: làm việc nhóm HS phút, đứng lên trình bày
Hoạt động 5:
-GV: Hãy trình bày TC vật lí trạng thái tự nhiên tinh bột
-HS: Dựa vào SGk để trả lời
(4)3 Cấu trúc phân tử
- Tinh bột polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắc xích α-glucozơ liên kết với có CTPT: (C6H10O5)n
- Tinh bột có dạng:
+ Dạng amilozơ: mạch dài xoắn, có khối lượng khoảng 200000
+ Dạng amilopectin: mạch phân nhánh, có khối lượng khoảng 1.000.000 2.000.000
4 Tính chất hóa học
a Tính chất polisaccarit
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (glucozơ )
b Phản ứng đặc trưng
Tinh bột + Iot màu xanh tím 5 Ứng dụng
- Tinh bột chất dinh dưỡng - Sản xuất bánh kẹo, glucozơ hồ dán
Hoạt động 6:
-GV: Giải thích đặc điểm đặc điểm cấu tạo tinh bột
-HS: ý ghi
Hoạt động 7
-GV: biểu diễn TN màu tinh bột, kết hợp với cấu tạo phân tử trình bày TCHH tinh bột
-HS: Quan sát TN SGK nêu lên TCHH tinh bột
-GV: gọi HS lên bảng viết PTPU -HS: lên bảng
4 Củng cố
Giáo viên cố tiết thứ cách cho học sinh nhắc lại tính chất hóa học của saccarozơ tinh bột.
5 Dặn dò
Về làm tập chuẩn bị phần lại 6 Rút kinh nghiệm: