HS 1: Nêu định nghĩa và các tính chất của đường trung bình của tam giác.Áp dụng: chữa bài tập 21 SGK HS 2: Nêu định nghĩa và các tính chất của đường trung bình của hình thang .Áp dụng: c[r]
(1)Tiết: 5,6 Ngày soạn: 21/08/2011
§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I Mục Tiêu:
1 Về kiến thức: Nắm khái niệm đường trung bình tam giác, định lí định lí đường trung bình tam giác, hình thang
2 Về kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song Vận dụng kiến thức vào thực tiển Rèn luyện kỹ phân tích giả thiết, kết luận định lí, kỹ trình bày lời giải toán
3 Về tư thái độ: Rèn luyện thên tư phân tích qua việc phán đốn, chứng minh Rèn luyện đức tính cẩn thận, xác lập luận chứng minh hình học
II Chẩu Bị:
1 Của giáo viên:GV: Phiếu học tập, bảng phụ có hình vẽ sẵn 34,36, 37, 39, 40 SGK 2 Của học sinh: Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
III Kiểm Tra Bài Cũ:
Gọi HS lên bảng giải tập sau: Cho ABC, gọi D trung điểm AB, kẻ DE//BC (E AC), kẻ EF//AB (FBC) a) Tứ giác BDEF hình gì?
b) So sánh đoạn thẳng DE BF, BD EF IV Tiến Trình Giảng Bài Mới:
(2)V Củng cố:
Yêu cầu HS làm ?5 , tập 20, 26 lớp VI Hướng dẫn học nhà:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung bình tam giác
GV: Giới thiệu mới: “Đường trung bình tam giác”
Hoạt động phát triển tính chất, khái niệm đường trung bình tam giác
GV: Cho thực phiếu học tập (1) GV: E AC? F BC? GV: Yêu cầu HS nêu lên kết luận vừa tìm qua tốn
GV: nêu lên nội dung định lí
GV: Giới thiệu khái niệm đường trung bình tam giác
GV u cầu học sinh dự đốn tính chất đường trung bình tam giác? Kiểm tra dự đốn đó?
Kiểm tra phương pháp nào?
Bằng thực nghiệm đo đạc phát tính chất đường trung bình tam giác GV: Có thể soạn phần bảng phụ để kiểm tra độ dài đường trung bình, so sánh với cạnh tương ứng, đo góc vị trí đồng vị để kiểm tra tính song song
Sau học sinh nhóm tìm hiểu cách chứng minh SGK
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ thêm, chứng minh định lí bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường trung bình hình thang.
GV: Yêu cầu lớp làm phiếu học tập (2) đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét sửa chữa GV: Yêu cầu HS nêu kết luận rút
Học sinh làm phiếu học tập theo nhóm Học sinh đại diện cho nhóm trả lời vấn đề mà GV yêu cầu
Học sinh ghi định nghĩa, vẽ hình vào học
Học sinh vẽ hình, đo dự đốn tính chất đường trung bình
Học sinh vẽ hình kiểm tra dự đốn Học sinh Đọc SGK, tìm hiểu chứng minh, trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu
Học sinh làm phiếu học tập
Một học sinh làm bảng
1 Đường trung bình tam giác. a) Định lí 1:
Đ E D C B A \ \ ường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác, song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba
b) Định nghĩa:
(3)(4)PHIẾU HỌC TẬP (1)
Cho ABC, gọi D trung điểm AB, kẻ DE//BC (E AC), kẻ EF//AB (FBC), kết phần kiểm tra miệng chứng minh:
a) ADE = EFC
b) So sánh đoạn thẳng DE BC
PHIẾU HỌC TẬP (2)
Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi E trung điểm AD, Vẽ EF //DC //AB cắt AC I, cắt BC F a) Chứng minh: I, F trung điểm AC BC
b) Chứng minh:
AB + BC EF =
(5)Tiết: Ngày soạn: 21/08/2011
LUYỆN TẬP
I Mục Tiêu: 1 Về kiến thức: 2 Về kỹ
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đường trung bình tam giác, hình thang để giải số tập
3 Về tư thái độ:
Qua giải tập, tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích tổng hợp II Chuẩn Bị:
1 Của giáo viên: Chuẩn bị phương pháp khác để giải tập cho học sinh làm, hướng gợi mở (nếu có), bảng phụ
2 Của học sinh: Làm tập GV dặn, học cũ III Kiểm Tra Bài Cũ:
HS 1: Nêu định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác.Áp dụng: chữa tập 21 SGK HS 2: Nêu định nghĩa tính chất đường trung bình hình thang Áp dụng: chữa tập 23 SGK Gọi HS nhận xét sửa chữa GV nhận xét ghi điểm
IV Tiến Trình Giảng Bài Mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài tập 22 SGK.
Gọi HS lên bảng trình bày giải chuẩn bị nhà
Gọi HS khác nhận xét sửa chữa GV nhận xét uốn nắn sai sót Bài tập 28 SGK
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để rèn phương pháp phân tích lên:
- Để chứng minh AK = KC ta cần chứng minh điều gì?
- AB = 6cm, CD = 10cm Tính độ dài đoạn thẳng EI, KF, IK
- So sánh độ dài đoạn thẳng IK với hiệu hai đáy hình thang ABCD? Chứng minh?
HS lên bảng trình bày HS phát biểu nhận xét HS chữa sai tập Học sinh trả lời miệng câu hỏi mà GV nêu lên
Học sinh giải tập bảng Phần tốn mở, từ dẫn đến tốn tổng qt
Bài tập 22 SGK
Ta có: EM đường trung bình BDC => EM//DC
Xét AEM có AD=DE; DI//EM (DC//EM) Vậy AI = IM (theo định lí 1)
Bài 28 SGK
EF đường trung bình hình thang ABCD nên EF // CD Mà E trung điểm AD (gt) vậy:
- K trung điểm đoạn thẳng AC (định lí) - I trung điểm đoạn thẳng BD (định lí) V Củng Cố:
VI Hướng Dẫn Học Ở Nhà: Về nhà xem trước nội dung
Rút kinh nghiệm: