1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 8 - Tiết 57, Bài 2: Thể tích hình hộp chữ nhật - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 243,17 KB

Nội dung

II.Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước HS: Ôn lại quy tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày, cách biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số III.Các hoạt động dạy v[r]

(1) Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  Ngày soạn: Ngày dạy: Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 56: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu bất đẳng thức(>;<; ;  ) - Biết tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng - Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước - HS: Ôn tập thứ tự Z và so sánh số hữu tỷ III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 8C1: 8C2: 8C3: 2.Kiểm tra: - Kết hợp cùng quá trình học 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Giới thiệu chương IV GV: giới thiệu chương IV và giới thiệu vào bài Hoạt động 2: 1.Nhắc lại thứ tự trên tập Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số hợp số ? Trên tập hợp số thực so HS:Khi so sánh số a và b có sánh số a và b, xảy thể xảy : trường hợp nào a > b; a < b; a = b ? Nếu a lớn b ta viết nào Tương tự với a < b; a = b ? Trên trục số, số nhỏ -Điểm biểu diễn số nhỏ bên biểu diễn vị trí trái điểm biểu diễn số lớn nào so với số lớn GV:Treo bảng phụ vẽ trục số (SGK-35) - 142 Lop7.net (2)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  ?Trong các số trên trục số, số nào là số vô tỷ; số nào là số hữu tỷ ? So sánh và GV:Treo bảng phụ ghi nội dung ?1 Điền dấu(=;<;>) vào ô trống GV: Cho HS nhận xét và nhấn mạnh phương pháp so sánh ? Với số x là số thực hãy so sánh x2 với GV: x2 luôn luôn lớn với x ta viết x2  ? c là số không âm ta viết nào ? Nếu a không nhỏ b ta viết nào?Tương tự với x  R hãy so sánh –x2 và ? Nếu a không lớn b ta viết nào ?Nếu y không lớn ta viét nào GV: Chôt lại kiến thức Hoạt động 3: Bất đẳng thức GV: Giới thiệu bất đẳng thức các vế bất đẳng thức a > b; a < b; a  b; a  b là bất đẳng thức a là vế trái, b là vế phải ? Hãy lấy VD BĐT và nêu vế BĐT GV:Chốt lại Hoạt động 4: Liên hệ thứ tự và phép cộng ? Viết BĐT biểu thị mối quan hệ số -4 và ? Khi cộng vào vế BĐT trên ta BĐT nào GV: Treo bảng hình vẽ trục số HS: -2; -1; 0; là số hữu tỷ là số vô tỷ < vì điểm nằm bên trái điểm trên trục số -HS: Đọc và tìm hiểu ?1 Suy nghĩ điền -1 HS lên bảng thực x2 luôn lớn c0 a > b a = b ta viết a  b -x2  a b y 2.Bất đẳng thức SGK-36 -HS:Lắng nghe VD: BĐT a) + (-3) < -HS:Lấy VD -chỉ rõ vế b) a + > BĐT 3.Liên hệ thứ tự và phép cộng HS: -4 < HS: -4 + < + vì - < HS:Quan sát hình vẽ - 143 Lop7.net (3)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  (SGK-36) để minh hoạ ? Có nhận xét gì chiều BĐT GV: Treo bảng phụ nd ?2 ? Cộng - vào vế BĐT - 4<2 ta BĐT nào ? Từ trường hợp trên dự đoán cộng c vào vế BĐT BĐT nào GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán Điền dấu <;  ; >;  vào ô trống cho thích hợp với số a,b,c Nếu a < b Thì a + c b + c Nếu a  b Thì a + c b + c Nếu a > b Thì a + c b + c Nếu a  b Thì a + c b + c ?Từ kết trên có thể phát biểu thành lời nào GV:Chốt lại GV: Y/c HS đọc VD –SGK ? Tương tự làm ?3 GV:Cho lớp nhận xét sau đó uốn nắn bổ sung GV:Dựa vào thứ tự và hãy so sánh +2 và -Gọi HS lên trình bày -lớp nhận xét GV: Giới thiệu T/c thứ tự chính là T/c BĐT Hoạt động 5: Củng cố -Luyện tập GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1(SGK-37) GV:Cho HS thảo luận theo bàn ít phút GV:Gọi đại diện HS trình bày GV:Bổ sung -Gọi HS làm bài GV:Cho lớp nhận xét và chốt BĐT trên cùng chiều HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?2 -4<2 - + (-3) < + (-3) Vì – < - -4+c<2+c Nếu a<b Thì a+c Nếu a  b Thì a+c Nếu a>b Thì a+c Nếu a  b Thì a+c -HS:Phát biểu < b+c  b+c > b+c  b+c HS: Đọc VD –SGK HS: Đọc nội dung ?3 và suy nghĩ làm nháp -1HS lên trình bày -HS:Suy nghĩ làm ít phút và lên trình bày HS:Thực theo nhóm bàn *)Tính chất: SGK-36 VD: SGK - 36 ?3 - 2004 > - 2005  -2004 +(-777)>-2005+(-777) ?4 Vì < (3 = ) Nên + < + Hay + < 4.Luyện tập Bài 1:SGK-37 a) -2 +  sai vì - + = mà 1<2 b)-  2.(-3) Đúng Bài 2:(SGK-37) a) a < b  a + 1< a + - 144 Lop7.net (4)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  lại +)GV cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài 4.Hướng dẫn học bài: - Nắm vững khái niệm BĐT; T/c BĐT - Làm bài tập:1(c,d) ; 3;4 (SGK-37) - Đọc trước bài:Liên hệ thứ tự và phép nhân b) a < b  a – < b - ********** -Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: -Học sinh nắm tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) dạng BĐT, T/c bắc cầu thứ tự -Học simh biết cách sử dụng T/c liên hệ thứ tự và phép nhân, T/c bắc cầu thứ tự để chứng minh BĐT so sánh các số -Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bị : GV:Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước HS: Đọc trước bài:Tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 8C1: 8C2: 8C3: 2.Kiểm tra: Phát biểu tính chát liên hệ thứ tự và phép cộng Chữa bài 3(a) (SGK-141) 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: 1.Liên hệ thứ tự và Liên hệ thứ tự và phép phép nhân với số dương nhân với số dương GV: Cho số -2 và ? Hãy nêu BĐT biểu diễn mối -2<3 quan hệ -2 và ? Khi nhân vế BĐT -2.2<3.2 - 145 Lop7.net (5)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  trên với ta BĐT nào ? Có nhận xét gì chiều BĐT GV: Treo bảng phụ (SGK-37) vẽ trục số minh hoạ GV: Treo bảng ghi nd ?1 - Cho HS suy nghĩ ít phút Gọi HS trình bày -Cho lớp nhận xét GV: Tương tự với số a,b,c mà c>0 Hãy điền dấu <;>;  ;  thích hợp vào chỗ trống Nếu a < b thì a.c b.c Nếu a  b thì a.c b.c Nếu a > b thì a.c b.c Nếu a  b thì a.c b.c ? Từ kết bài tập trên em rút kết luận gì GV: Đó chính là T/c liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương -Y/c HS đọc lại nội dung T/c GV:Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 -Y/c HS làm vào phiếu học tập -Gọi HS trình bày -Cho lớp nhận xét GV:Chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm ?Nhân vế BĐT -2 < với -2 ta BĐT nào ? Có nhận xét gì chiều BĐT GV: Treo bảng phụ hìn vẽ trục số (SGK-38) để minh hoạ Hay -4<6 -Hai BĐT cùng chiều -HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?1 a) -2 < - 2.5091 < 3.5091 Hay -10182<15273 b)Với số dương c nhân vào vế BĐT -2<3 2.c<3.c -HS:Suy nghĩ điền – HS lên bảng điền Nếu a < b thì a.c < b.c Nếu a  b thì a.c  b.c Nếu a > b thì a.c > b.c Nếu a  b thì a.c  b.c -khi nhân vế BĐT với cùng số dương ta BĐT cùng chiều với BĐT đã cho *) Tính chất:SGK-38 ?2 a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5 b) 4,15.2,2 > (-5,3).2,2 -HS: Đọc lại T/c -HS: Đọc –suy nghĩ điền vào phiếu -1HS trình bày Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm HS: > +)2 BĐT ngược chiều - 146 Lop7.net (6)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  Từ ban đầu VT<VP nhân vế với (-2) thì VT>VP BĐT đã đổi chiều GV:Treo bảng phụ ghi nội dung ?3 ?Nhân vế BĐT -2<3 với -345 BĐT nào ?Nhân vế BĐT -2<3 với sốthì ta BĐT nào GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán Hãy điền dấu “ <;>;  ;  ” vào chỗ trống cho thích hợp Với a,b,c là số ,c<0 Nếu a < b thì a.c b.c Nếu a  b thì a.c b.c Nếu a > b thì a.c b.c Nếu a  b thì a.c b.c ?Từ kết trên em rút kết luận gì GV:Giới thiệu đó là nội dung T/c -Y/c đọc lại T/c –SGK ?Cho - 4a > - 4b Hãy so sánh a và b GV:Khi nhân vế với  HS: Đọc nội dung ?3 a)Nhân vế BĐT -2<3 với (345) BĐT 690>-1035 b)Nhân vế BĐT -2<3 với số c âm ta -2c >3c -HS lên bảng điền Nếu a<b thì a.c > b.c Nếu a  b thì a.c  b.c Nếu a>b thì a.c < b.c Nếu a  b thì a.c  b.c HS:Khi nhâncả vế BĐT với cùng số âm ta BĐT ngược chiều với BĐT đã cho -HS: Đọc lại T/c -HS:Suy nghĩ làm ít phút và trình bày là chia vế BĐT cho -4 ?Khi chia vế BĐT -HS:Trả lời cho cùng số khác thì GV:Bổ sung và chôt lại kiến thức Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu ? Với số a,b,c Nếu a<b, b<c HS: a<c thì  điều gì ? Nếu a>b, b>c ta suy điều HS: a>c gì GV: T/c trên là T/c bắc cầu thứ tự -Giới thiệu VD *)T/c: SGK-39 ?4 - 4a > - 4b Nhân vế với  ta a<b ?5 + Khi chia vế BĐT cho cùng số dương thì BĐT không đổi chiều + Khi chia vế BĐT cho cùng số âm thì BĐT đổi chiều 3.Tính chất bắc cầu thứ tự SGK - 147 Lop7.net (7)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  -Y/c HS tự đọc tự tìm hiểu VD –SGK-39 - Cho HS trình bày cách giải GV: Chôt kiến thức Hoạt động 4: Củng cố -Luyện tập GV: Giới thiệu bài 5(SGK-39) GV: Cho lớp nhận xét và chôt lại GV: Treo bảng phụ ghi bài 8(SGK-40) - Y/c HS thực theo nhóm va cho nhận xét GV: Bổ sung và chôt lại *)GV cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài -HS Đọc và tìm hiểu VD – VD: Cho a > b C/m a + > b - SGK-39 Giải: SGK - 39 4.Luyện tập Bài 5(SGK-39) HS: Đọc và tìm hiểu nội dung a) (-6).5 < (-5).5 Đúng bài toán Suy nghĩ làm ít phút Vì > nên (-6).5 < (-5).5 b) (-6).(-3) < (-5).(-3) Sai Vì -3 < HS: Đọc và tìm hiểu nội dung nên (-6).(-3) > (-5).(-3) Bài 8(SGK-40) bài toán -Suy nghĩ và thực theo a < b chứng tỏ 2a – < 2b - Giải: Nhân vế a < b với nhóm ta 2a < 2b cộng vế với -3 ta - 2a - < 2b - 4.Hướng dẫn học bài: - Nắm T/c liên hệ thứ tự và phép nhân, T/c bắc cầu thứ tự - Bài tập: 6; 7; 9; 10 (SGK - 39, 40) *********** -Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Học sinh củng cố và khắc sâu tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng, phép nhân, tính chất bắc cầu -Học sinh biết vận dụng phối hợp các tính chất thứ tự để giải các bài tập BĐT -Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bị : GV:Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước HS:Tính chất BĐT-Làm bài tập III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 8C1: 8C2: 8C3: Kiểm tra: - 148 Lop7.net (8)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Chữa bài tập GV: Gọi HS lên chữa bài và bài 7(SGK-39;40) GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS - Cho HS nhận xét GV: Uốn nắn, bổ sung, nhận xét sau đó nêu nhận xét đánh giá bài làm HS nhà Hoạt động học sinh HS lên bảng chữa bài tập HS1:Bài 6(SGK-39) HS2:Bài 7(SGK-40) -HS:Theo dõi nhận xét Nội dung ghi Bài 6(SGK-39) +) a < b  2a <2b vì nhân vế BĐT a < b với +) a < b  2a < a + b Vì cộng vế BĐT a < b với a +) a < b  - a > - b Vì nhân vế với (-10) Bài (SGK - 40) Số a là số âm 4a < 3a Số a là số dương -3a >-5a Hoạt động 2: Luyện tập GV: Treo bảng bài 9(SGK-40) - Y/c HS trả lời - lớp nhận xét GV: Uốn nắn, bổ sung - Y/c HS tự trình bày lại GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 10 (SGK - 40) ? So sánh (-2).3 và (-4).5 ? Từ kết câu a hãy suy BĐT sau -2.30 < - 45 ; (-2).3 + 4,5 < - Cho HS nhận xét ? Để giải bài tập trên ta đã vận dụng kiến thức nào GV: Chôt lại kiến thức GV: Giới thiệu bài 11(SGK40) Cho a < b chứng minh a) 3a + < 3b + b) - 2a- > -2b - GV: Gọi HS lên trình bày - Cho lớp nhận xét GV: Bổ sung, nhận xét -HS: Đọc và tìm hiểu suy nghĩ trả lời miệng -HS: Đọc và tìm hiểu nội dung Bài 10(SGK-40) a) (-2) = - bài toán  (-2) < - 4,5 -1 HS lên trình bày b)+từ kết quả(-2).3 < -4,5  (-2).30 < -45 -HS:Suy nghĩ làm bài ít phút -1 HS trình bày - lớp nhận xét Vì nhân hai vế BĐT (-2).3 < 4,5 với 10 +Ta có:(-2).3 + 4,5 <0 Vì cộng hai vế BĐT -HS đọc và tìm hiểu nội dung (-2).3 < - 4,5 với 4,5 bài toán Bài 11:(SGK-40) -Suy nghĩ trình bày a)Từ a < b  3a < 3b (nhân vế với 3) Cộng vế BĐT 3a < 3b với 3a +1 < 3b + b) Nhân vế BĐT a < b - HS đoc và tìm hiểu nội dung với -2 2a > 2b bài toán - HS: - < - Cộng vế BĐT -2a > -2b với -5 - 2a - > - 2b - - 149 Lop7.net (9)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  GV: Treo bảng phụ ghi nội -HS thảo luận theo nhóm để Bài 12(SGK-40) a)Vì - < - dung bài 12 chứng minh - Hướng dẫn HS chứng minh Nhân vế BĐT -2 < -1 với ? Quan sát BĐT đã cho và cho 4.(-2) < 4.(-1) (*) biết xem để chứng minh Cộng vế BĐT (*) với 14 BĐT đó ta phải đâu 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 - Y/c HS hoạt động nhóm b)Vì > -5 Thu bài nhóm và cho nhận xét -HS đọc và tìm hiểu nội dung Nhân vế với -3 GV: Bổ sung và chốt lại kiến bài toán (-3) < (-3).(-5) Cộng vế BĐT thức ? Ngoài còn có cách giải (-3).2 < (-3).(-5) với -Cho HS thảo luận theo bàn (-3).2+5 < (-3).(-5)+5 nào khác GV: Giới thiệu bài 13(SGK- -Đại diện HS lên trình bày -Lớp nhận xét Bài 13(SGK-40) 40) So sánh a và b nếu: a) a + < b + a)Từ a + < b + ta cộng vào c) 5a –  5b - vế BĐT với -5 ta Y/c HS thảo luận theo bàn a + + (-5) < b + + (-5) - Gọi đại diện HS trình bày -Đại diện HS trả lời hay a < b GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt c)Từ 5a –  5b - cộng lại vế BĐT với và chia cho GV:Cùng HS hệ thống lại kiến a  b thức toàn bài ? Nêu T/c liên hệ thứ tự và phép cộng - T/c liên hệ thứ tự và phép nhân 4.Hướng dẫn học nhà: - Xem lại và nắm các T/c liên hệ thứ tự và phép cộng, phép nhân - Đọc trước: Bất phương trình ẩn - Bài tập: 13(b,d) ; 14(SGK - 40) ********** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 59: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I.Mục tiêu: - Học sinh giới thiệu bất phương trình ẩn, biết kiểm tra số có là nghiệm bất phương trình ẩn không - Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm các bất phương trình dạng - 150 Lop7.net (10)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  x < a; x > a; x  a ; x  a - Hiểu khái niệm bất phương trình tương đương - Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước HS: Đọc trước bài - thước III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 8C1: 8C2: 8C3: 2.Kiểm tra: So sánh a và b 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Mở đầu HĐ - 1: GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán (SGK-41) ? Hãy ghi tóm tắt nội dung bài toán ? Có thể chọn ẩn số nào ? Vậy số tiền Nam phải trả để mua cái bút và x là bao nhiêu ? Nam có 25000đ, hãy lập hệ thức biểu thị mối quan hệ số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có GV: Giới thiệu hệ thức 2200.x+4000  25000 là bất phương trình ẩn; x là ẩn ? Tương tự phương trình Hãy cho biết VT,VP bất phương trình này ? Theo em bài toán này x có thể là bao nhiêu ? Tại x có thể 9;8;7; GV: Khi thay x = x = 7; vào bất phương trình -3a <-3b Hoạt động học sinh -HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán Nam có 25000đ Mua bút: 4000đ số vở: 2000đ Tính số nam có thể mua Gọi số nam có thể mua là x (quển) Số tiền nam phải trả là: 2200.x + 4000 (đồng) Hệ thức: 2200.x + 4000  25000 VT: 2200.x + 4000 VP: 25000 HS : x = 9; x = 8; x = 7; - 151 Lop7.net Nội dung ghi 1.Mở đầu (11)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  ta khẳng định đúng x = ; x = 7; là nghiệm bất phương trình ? x =10 có phải là nghiệm bất phương trình không vì HĐ1 - 2: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?1 GV:Y/c dãy kiểm tra số để chứng tỏ 3;4;5 là nghiệm bất phương trình : x2  6x-5 không là nghiệm GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cho lớp nhận xét GV: Uốn nắn và chốt lại BPT và nghiệm BPT Hoạt động 2: Tập nghiệm BPT GV:Giới thiệu tập nghiệm BPT và giải bất phương trình ? Hãy vài nghiệm BPT x > ? Tập nghiệm BPT x >3 là gì GV: Giới thiệu tập nghiệm BPT đó là {x/ x >3 } và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số GV: Treo bảng phụ ghi nội ?2 - Cho HS đọc Suy nghĩ làm ít phút và trả lời x=10 không phải là nghiệm BPT -HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?1 x2  6x - a) x2 là vế trái ?1 -Trả lời câu hỏi a 6x-5 là vế phải -Làm bài theo dãy bàn câu b b) + Với x = thay vào BPT ta 32  6.3 - hay <13 là khẳng định đúng  x = là nghiệm BPT + Với x = thay vào BPT ta 62 < 6.6 - là khẳng định sai vì 36 > 31  x = không phải là nghiệm BPT -HS lắng nghe x = 3,5 , x = , là nghiệm BPT x > - Là tập hợp các số > 2.Tập nghiệm phương trình VD1: BPT x > Tập nghiệm BPT {x/ x > 3} bất HS: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số theo hướng dẫn GV -HS: Đọc –suy nghĩ làm ?2 và trả lời BPT x > có tập nghiệm { x/ x > 3} BPT x < có tập nghiệm VD2: Cho BPT { x/ x<3} x  tập nghiệm BPT là: ? Cho BPT x  viết tập PT x = có tập nghiệm {3} {x/ x  7} nghiệm BPT và biểu diễn - HS trả lời - HS lên biểu diễn tập trên trục tập nghiệm trên trục số GV: Cho HS nhận xét số GV: Nhấn mạnh cách biểu ?3 - 152 Lop7.net (12)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  diễn đặc biệt điểm  tập nghiệm BPT phải dùng KH “[ ” ngoặc quay phần trục số nhận GV: Y/c HS hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 GV: Thu bài nhóm và cho nhận xét GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương ? Thế nào là phương trình tương đương ? Tương tự nêu khái niệm BPT tương đương GV: Bổ sung  khái niệm ? Lấy VD BPT tương đương GV: Uốn nắn, bổ sung Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập GV: Gọi HS lên bảng làm phần bài 16(SGK-43) - Cho lớp nhận xét bổ sung và chốt lại GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài BPT x  -2 có tập nghiệm { x / x  -2 } - HS hoạt động nhóm Nhóm chẵn: ?3 Nhóm lẻ: ?4 ?4 BPT x < có tập nghiệm {x / x < } Bất phương trình tương đương - HS nêu khái niệm BPT tương đương BPT có cùng tập nghiệm *) Khái niệm : SGK - 42 VD: x >  < x -2 HS lên bảng làm -HS lớp làm vào nháp -HS lớp nhận xét 4.Luyện tập Bài 16(SGK-43) a) x < Tập nghiệm { x/ x < 4} b) x  -2 Tập nghiệm { x/ x  -2} 4.Hướng dẫn học nhà: - Học theo ghi kết hợp SGK-Nắm cách biểu diễn tập nghiệm, cách viết - Đọc trước bài: BPT bậc ẩn - Xem lại T/c liên hệ thứ tự và phép cộng, phép nhân - Bài tập: 15; 17; 18 (SGK - 43) -*********** -Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.Mục tiêu: - 153 Lop7.net (13)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  - Học sinh biết bất phương trình bậc ẩn - Biết áp dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích tương đương BPT - Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước HS: Ôn lại các T/c BĐT, quy tắc biến đổi phương trình III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 8C1: 8C2: 8C3: 2.Kiểm tra: Trình bày nội dung bài 16(c,d) 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa PT có dạng ax + b = (a  0) ? Hãy nhắc lại định nghĩa - HS suy nghĩ phát biểu phương trình bậc ẩn ? Tương tự có thể định nghĩa - HS đọc định nghĩa BPT bậc 1ẩn GV: Nhận xét và nêu định nghĩa BPT bậc 1ẩn (bảng phụ) - Lưu ý : Ẩn có bậc là 1và hệ - HS lấy VD số ẩn khác không ? Có thể lấy VD BPT bậc - HS đọc nội dung ?1-Suy ẩn GV: Treo bảng phụ ghi nội nghĩ trả lời a) 2x - < dung ?1 - Cho HS suy nghĩ làm và b) 5x - 15  đứng chỗ trả lời - Cho HS nhận xét GV: Bổ sung và chốt lại Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất - Quy tắc chuyển vế phương trình ? Để giải phương trình ta thực - Quy tắc nhân với số quy tắc biến đổi nào ? Phát biểu các quy tắc đó GV: Để giải BPT, tức là tìm - 154 Lop7.net Nội dung ghi Định nghĩa: *) Định nghĩa:SGK-43 VD: 3x +2 > là BPT bậc ẩn Hai quy tắc biến đổi bát phương trình (14)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  tập nghiệm BPT ta có quy tắc HĐ - 1: Quy tắc chuyển vế GV: Y/c HS đọc quy tắc (SGK-44) ? Em có nhận xét gì quy tắc này so với quy tắc biến đổi tương đương phương trình GV: Giới thiệu VD1 - Y/c HS đọc thông tin phần giải SGK-44 ?Tương tự giải BPT 3x>2x+5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Y/c HS lên bảng giải - Cho lớp nhận xét bổ sung GV: Uốn nắn và chôt lại GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 - Y/c HS làm vào vở-2 HS lên trình bày GV: Cho HS nhận xét sau đó bổ sung và chốt lại -HS đọc quy tắc a) Quy tắc chuyển vế SGK - 44 -2 quy tắc tương tự -HS đọc thông tin VD1-SGK- VD1: SGK-44 44 -HS lớp làm vào VD2: Giải BPT -1 HS lên trình bày 3x >2x +  3x - 2x >  x > Vậy tập nghiệm BPT là {x/x > 5} -HS đọc và tìm hiểu ?2 -Cả lớp làm vào vở-2 HS lên ?2 Giải BPT a) x +12 > 21 trình bày  x > 21-12 x > Vậy tập nghiệm BPT là {x/x > 9} b)-2x > -3x -  - 2x + 3x > -5  x > -5 - HS phát biểu T/c liên hệ Tập nghiệm: {x/x > -5} HĐ - 2: Quy tắc nhân với thứ tự và phép nhân với số b) Quy tắc nhân với số SGK-44 số dương; âm ? Hãy phát biểu T/c liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương (với số âm) GV: Từ T/c trên ta có quy tắc nhân với số(Gọi tắt là quy - HS đọc nội dung quy tắc tắc nhân) để biến đổi tương Khi nhân vế BPT với đương BPT - Y/c HS đọc quy tắc (SGK- cùng số âm ta phải đổi chiều 44) BPT đó ? Khi áp dụng quy tắc nhân để - HS đọc thông tin phần giải * VD3:SGK-45 biến đổi BPT ta cần lưu ý ? SGK-45 - 155 Lop7.net (15)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  GV: Giới thiệu VD3-Y/c HS - Cả lớp suy nghĩ làm ít phút đọc thông tin phần giải GV:Tương tự, giải BPT HS trình bày  x < và biểu diễn trên trục số GV:Gợi ý ? Nhân vế BPT với số nào để VT còn x - Cho HS trình bày - Cho lớp nhận xét bổ sung GV: Uốn nắn và chốt lại GV: Giới thiệu ?3 - Gọi HS lên trình bày - Cho lớp nhận xét GV: Bổ sung-nhấn mạnh quy tắc nhân và lưu ý HS:Ngoài cách nhân vế BPT (a)-?3 với x<3   x.(-4) > 3.(-4)  x > -12  Vậy S = {x/x > -12} HS đọc nội dung ?3 HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét ta có thể chia vế HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?4 BPT đó cho -Thảo luận theo bàn GV: Treo bảng phụ ghi nội -HS:Trình bày-lớp nhận xét dung ?4 - Y/c HS thảo luận theo bàn - Gọi đại diện HS trình bàylớp nhận xét GV: Uốn nắn, bổ sung ?Ngoài còn có cách giải nào khác GV:(a) cộng 2vế BPT(1)với -5 (b) Nhân vế BPT đầu với  *VD4: SGK - 45 ?3 Giải BPT a) 2x < 24  x < 12 Tập nghiệm: {x/ x < 12} b)- 3x < 27  x > -9 Tập nghiệm: {x/x > -9} ?4 a) +) x + < x < - x < +) x -2 <  x < 2+2  x < Vậy BPT x + < và x - < tương đương vì có cùng tập nghiệm BPT (2) GV:Chôt lại Hoạt động 3: Củng cố-Luyện tập GV: Gọi HS lên giải bài 19(a,b) - Cho lớp nhận xét GV: Bổ sung - Gọi HS lên làm bài 20(a) Luyện tập Bài 19(SGK-47) HS lên bảng giải bài tập a) x -5 >  x > + x > 19(a,b) - Lớp nhận xét b) x - 2x < - 2x +  x < Bài 20(SGK-47) HS lên làm bài 20(a) a)0,3x > 0,6  x > - 156 Lop7.net (16)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  - Cho lớp nhận xét,bổ sung - Lớp nhận xét *)GV cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài 4.Hướng dẫn học bài: - Nắm khái niệm BPT bậc ẩn, quy tắc biến đổi BPT - Bài tập: 19,20 (các phần còn lại);21(SGK -47) -******* Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.Mục tiêu: - Học sinh củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình - Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc 1ẩn - Biết cách giải 1số BPT đưa dạng BPT bậc 1ẩn - Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước HS: Ôn lại quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình, thước thẳng III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 8C1: 8C2: 8C3: 2.Kiểm tra: HS1: Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc 1ẩn? cho VD HS2: Phát biểu quy tắc biến đổi BPT? Vận dụng giải BPT 8x + < 7x - 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc Giải BPT bậc 1ẩn ẩn GV: Giới thiệu VD5 HS đọc và tìm hiểu nội dung - Y/c HS đọc và tìm hiểu VD VD5:SGK-45 thông tin phần giải VD5 -HS đọc thông tin phần giải SGK-45 ? Người ta đã giải BPT HS: 2x - <  2x < 2x - < nào ?5 - 4x - <  2x : < :  - 4x < - Y/c HS lên trình bày lại  x > -2 - Tương tự GV cho HS làm ?5  x < 1,5 - 157 Lop7.net (17)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  ? Giải BPT -4x-8 < và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Gọi HS lên bảng –HS lớp làm nháp-cho lớp nhận xét GV: Bổ sung, chốt lại –lưu ý HS nhân vế BPT với số âm GV: Giới thiệu phần chú ý GV: Giới thiệu VD6 giải BPT - 4x +12 < - Cho HS đọc thông tin phần giải –SGK ? BPT - 4x +12 < giải nào GV: Lưu ý HS cách trình bày lời giải BPT Hoạt động 2: Giải BPT đưa dạng ax +b < 0; ax + b > ax + b  0; ax + b  GV: Giải BPT 3x +5 < 5x - ? Nếu chuyển tất các hạng tử sang VT rút gọn ta BPT nào ? Có nhận xét gì BPT - 2x +12 < ? Nhưng với mục đích giải BPT ta nên làm nào - Y/c HS tự giải BPT - Cho HS lớp nhận xét -Tương tự làm ?6 GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Thu bài vài nhóm và cho nhận xét GV: Bổ sung và chốt lại cách giải BPT đưa dạng Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập -HS lên bảng trình bày -Cả lớp làm vào nháp -HS lớp nhận xét Tập nghiệm BPT là {x/x > -2} + Chú ý: SGK - 46 -HS đọc lại phần chú ý -HS đọc thông tin phần giải -HS trình bày lại - 4x + 12 <  12 < 4x  12 : < 4x :  3<x Vậy {x/x < 3} Giải bất phương trình dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b  0; HS: Quan sát BPT và nhận xét ax + b  3x + < 5x - VD7:  3x + - 5x + < Giải BPT 3x + < 5x -  -2x +12 < SGK-46 là BPT bậc ẩn HS:Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, các hạng tử còn lại sang vế HS lên trình bày 3x +5 < 5x -  3x -5x < - -  - 2x < -12 ?6 Giải BPT x > - 0,2x - 0,2 > 0,4x -  - 0,2x - 0,4x > - + 0,2 Vậy hoạt động nhóm làm ?6  - 0,6x > - 1,8  x<3 Tập nghiệm BPT là {x/x < 3} Luyện tập Bài 23(SGK-47) - 158 Lop7.net (18)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 23(SGK - 47) - Y/c HS hoạt động nhóm GV: Thu bài nhóm và cho nhận xét GV: Bổ sung và chốt lại ? Để giải BPT ta đã sử dụng các phép biến đổi nào -HS đọc và tìm hiểu nội dung a) 2x - >  2x > bài toán  x > 1,5 -HS hoạt động nhóm Nhóm chẵn: a Vậy: {x/x > 1,5} Nhóm lẻ: b c)4 - 3x   - 3x  -4 -HS trả lời  x  4 Vậy {x/x  } GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài 4.Hướng dẫn học bài: - Nắm cách giải BPT bậc nhất, nội dung phép biến đổi BPT - Làm bài tập: 22;23(b,d);24;25;26(SGK-47) -*********** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 62: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Luyện tập cách giải và trình bày lời giải BPT bậc 1ẩn - Luyện cách giải số BPT quy BPT bậc 1ẩn nhờ quy tắc biến đổi tương đương - Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước HS: Ôn lại quy tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày, cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số III.Các hoạt động dạy và học: Ổn định: 8C1: 8C2: 8C3: Kiểm tra: Giải BPT: a) 1,2x < - b) 3x +  2x + 3 Bài mới: Hoạt động giáo viên và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Hoạt động học sinh - 159 Lop7.net Nội dung ghi (19)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  Hoạt động 1: Chữa bài tập GV: Gọi HS lên bảng chữa bài 24(a) và bài 25(d) SGK47 GV :Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS - Cho lớp nhận xét bài làm trên bảng GV: Uốn nắn, bổ sung, nêu nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị bài nhà HS - HS lên bảng HS1: Chữa bài 24(a) HS2: Chữa bài 25(d) -Lớp nhận xét Bài 24(SGK - 47) Giải BPT a) 2x - >  2x > +  2x >  x > Tập nghiệm BPT là {x/ x > 3} Bài 25(SGK - 47) Giải BPT  x>2-5   x > -3 x < d)  x > Tập nghiệm BPT là {x/ x < 9} Hoạt động 2: Luyện tập HĐ2 - 1: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 29(SGK-48) ? Làm nào để tìm x trường hợp - Gợi ý: ? Em hiểu giá trị biểu thức 2x-5 không âm nghĩa là nào ? Tìm x, tức là ta phải làm gì - Tương tự với phần b GV: Gọi HS lên trình bày - Cho lớp nhận xét GV: Uốn nắn, bổ sung, chốt lại cách làm HĐ2 - 2: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 31(SGK-48) ? Em có nhận xét gì các BPT trên ? Để giải các BPT trên ta phải làm gì ?GV: Tổ chức cho HS hoạt -HS đọc và tìm hiểu nội dung Bài 29(SGK - 48) a) Giá trị biểu thức 2x - bài toán không âm tức là 2x -  -HS:Suy nghĩ  2x   x  2,5 b) Giá trị biểu thức -3x HS: 2x-5  không lớn giá trị biểu thức -7x + tức là -3x  -7x +  - 3x + 7x  -Giải BPT  4x  5 HS lên bảng trình bày  x  -HS đọc và tìm hiểu nội dung Bài 31(SGK - 48) 15  x bài toán a) >5 -HS nhận xét  15 - 6x > 15 -Biến dổi BPT tương  - 6x > 15 - 15 đương không còn mẫu  - 6x >  x<0 -HS hoạt động nhóm Nhóm chẵn: a - 160 Lop7.net (20)  Lê Duy Thăng – Trường THCS Thanh Chăn  động nhóm nhóm lẻ: c GV: Thu bài vài nhóm và cho nhận xét GV: Bổ sung và lưu ý HS quá trình giải BPT nhân (chia) vế cho số âm x4  3(x - 1) < 2(x - 4)  3x -3 < 2x -  3x - 2x <- + x < - c) (x - 1) < -HS đọc và tìm hiểu nội dung HĐ2 - 3: bài toán GV: Giới thiệu bài 32(SGK- -Thực hiên thu gọn vế Bài 32 (SGK - 48)  chuyển các hạng tử chứa a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6) 48)  8x + 3x + > 5x - 2x + ? Để giải BPT trên ta ẩn  11x - 3x > - phải làm nào  8x > GV: Cho HS làm bài độc lập -1 HS lên trình bày ít phút  x> - Y/c HS lên trình bày -Lớp nhận xét GV: Cho lớp nhận xét sau đó bổ sung và chốt lại cách giải GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài Hướng dẫn học bài: - Xem lại các bài đã chữa - Nắm các bước giải BPT - Bài tập:làm các phần bài tập còn lại - Đọc trước:phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối -******** -Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 63: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I Mục tiêu: - Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức dạng ax và dạng x  a - Học sinh biết giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng ax = cx + d và dạng x  a = cx + d - Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực II Chuẩn bị : - 161 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w