* Các bước khai thác sử dụng mô hình, mẫu vật, thí nghiệm trong dạy học THCS:.. Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu:.[r]
(1)TRƯỜNG THCS LONG ĐỨC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ
Năm học: 2011 - 2012
MODULE
Trình bày
(2)http://violet.vn/thcs-xalongduc-soctrang
NỘI DUNG
Bài Tổng quan thiết bị dạy học
Bài Sử dụng mơ hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm
Bài Sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ Bài Sử dụng Video dạy học
Bài Sử dụng Sách giáo khoa Bài Sử dụng bảng bảng phụ
Bài Sử dụng PowerPoint phần mềm thiết kế DH
(3)Tài liệu 1.1 Hệ thống thiết bị dạy học:
(4)Tài liệu 1.2 Chức phương tiện dạy học:
Sử dụng thiết bị dạy học để tạo động học tập, kích thích hứng
thú nhận thức học sinh
Sử dụng thiết bị dạy học để hình thành kiến thức, kỹ
Thiết bị dạy học sử dụng cách đa dạng q
trình ơn tập, củng cố, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, kĩ học sinh
Thiết bị dạy học sử dụng để kiểm tra kiến thức, kĩ mà
(5)(6)(7)(8)Bài Sử dụng mơ hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm:
Phiếu 2.2 Sử dụng Quả địa cầu Phiếu 2.1 Sử dụng Projector
Phiếu 2.3 Sử dụng Bộ thí nghiệm Đối lưu
(9)Tài liệu 2.1 Các bước sử dụng mô hình mẫu vật thí nghiệm:
* Các bước khai thác sử dụng mơ hình, mẫu vật, thí nghiệm trong dạy học THCS:
Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu:
Căn vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu
của việc nghiên cứu mơ hình, mẫu vật mục đích thí nghiệm phải tiến hành
Giới thiệu mơ hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm sử
dụng để nghiên cứu
Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau nghiên cứu
(10)Bước 2: Xây dựng phương án nghiên cứu:
Phương án quan sát, vận hành mơ hình, mẫu vật Phương án tiến hành thí nghiệm
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu:
Đối với mơ hình, mẫu vật, học sinh rút
điều quan sát khảo sát, vận hành mơ hình, mẫu vật Từ chuẩn bị nội dung báo cáo thảo luận
Đối với thí nghiệm, học sinh phải tiến hành thí nghiệm,
quan sát tượng thu thập số liệu Trên sở phân tích số liệu để rút kết luận
(11)Bước 4: Báo cáo kết nghiên cứu:
Các nhóm học sinh báo cáo kết thảo luận chung Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hóa kiến
thức
(12)Bài Sử dụng tranh ảnh, đồ:
Tài liệu 3.1 Tháp học tập
Phiếu 3.3 Biểu đồ khí hậu châu Âu
Phiếu 3.2 Bản đồ phân bố dân cư
Phiếu 3.4 Sơ đồ vịng tuần hồn máu Tài liệu 3.2 Đáp án phân bố dân cư
Tài liệu 3.3 Đáp án biểu đồ châu Âu
Tài liệu 3.4 Sơ đồ vịng tuần hồn
máu Tài liệu 3.5 Các bước khai thác
tranh ảnh đồ
(13)* Các bước khai thác tranh ảnh, đồ:
Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu:
Căn vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu
của việc nghiên cứu tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ hay đồ
Giới thiệu tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ hay đồ sử
dụng để nghiên cứu
Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau nghiên cứu
trên tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ hay đồ
(14)Bước 2: Tiến hành nghiên cứu: Loại
Hình Phương pháp nghiên cứu
Bản đồ
- Tìm vị trí đối tượng đồ (hiểu hệ thống kí, ước hiệu, nhận biết, đọc tên,…)
- Mô tả đối tượng (vị trí, kích thước, màu sắc )
- Xác định mối liên hệ đối tượng, mô tả tổng hợp đối tượng cần nghiên cứu đồ
Biểu đồ
- Đọc biểu đồ (dạng, tên biểu đồ, bảng giải, nội dung đối tượng thể biểu đồ )
- Nhận xét giải thích: nhận xét xu hướng thay đổi đối tượng, giải thích, đưa nguyên nhân xu hướng thay đổi
(15)Biểu đồ
của đối tượng, giải thích, đưa nguyên nhân xu hướng thay đổi
- Khái quát đưa xu hướng, đặc điểm chung đối tượng thể biểu đồ
Tranh ảnh
- Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá thơng tin từ hình ảnh
- Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm hình ảnh
- Miêu tả, nhận xét, khái quát đối tượng thể hình ảnh ngơn ngữ riêng
Sơ đồ
- Xác định chủ đề sơ đồ thể
- Xác định thành phần, cấp độ mối liên hệ biểu thị sơ đồ
(16)Sơ đồ
(đỉnh kiến thức bản, kiến thức suy luận phân tích, kiến t hức chất đánh giá, đặc điểm cung sơ đồ )
- Nhận xét, rút kết luận đối tượng thể sơ đồ
Bước 3: Báo cáo kết nghiên cứu:
Các nhóm học sinh báo cáo kết thảo luận chung Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hóa kiến
thức
(17)Bài Sử dụng Video dạy học:
Tài liệu 4.1 Vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời Phiếu 4.1 Xem video trả lời câu hỏi
Tài liệu 4.2 Nội dung PP sử dụng video
(18)4.2.1 Các trường hợp cần thiết sử dụng video dạy học
4.2.2 Lợi ích việc sử dụng video dạy học
4.2.3 Phương pháp sử dụng video dạy học
(19) Các thiết bị thí nghiệm sử dụng cồng kềnh, phức tạp, đắt
tiền, khơng an tồn
4.3.1 Các trường hợp cần thiết sử dụng video dạy học:
Các tượng diễn nơi, thời điểm
không thể đến quan sát trực tiếp
Các tượng quan sát, đo đạc trực tiếp
do chúng nhỏ to
Các trình diễn nhanh
Các ứng dụng kĩ thuật
Các loại phim học tập sử dụng trình bày lịch sử phát
(20)4.3.2 Lợi ích việc sử dụng video dạy học:
Giúp thu nhận giới tự nhiên vào lớp học, xoá bỏ hạn hẹp
về mặt không gian mặt thời gian
Học sinh quan sát rõ ràng tượng, q trình
phóng đại (thu nhỏ) cách tối ưu, làm cho học sinh có biểu tượng đắn chúng
Làm tăng tính trực quan hiệu xúc cảm phương tiện dạy học
Tạo động học tập, đề xuất vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu kiến thức
(21)4.3.3 Phương pháp sử dụng video trong dạy học:
- Công việc chuẩn bị học sinh trước sử dụng video:
Giao cho học sinh nhiệm vụ ôn tập nhà kiến thức cần
thiết để hiểu nội dung video
Nêu mục đích sử dụng video nhằm đặt học sinh tâm chờ đợi
tích cực, gợi tính tị mò nhận thức
Giao cho học sinh nhiệm vụ cần hoàn thành sau xem video
- Khi học sinh xem video giáo viên cần quan sát, đưa gợi ý nhỏ để hướng ý học sinh vào bản, đặc biệt
(22)Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu:
Giai đoạn này, vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu việc nghiên cứu nội dung video
Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau nghiên cứu nội dung đoạn video
Bước 2: Tiến hành nghiên cứu:
Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá thơng tin từ đoạn video
Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm nội dung đoạn video
(23) Miêu tả, nhận xét, khái quát nội dung thể đoạn
video ngơn ngữ riêng
Bước 3: Báo cáo kết nghiên cứu:
Các nhóm học sinh báo cáo kết thảo luận chung
Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hóa kiến thức
(24)Bài Sử dụng Sách giáo khoa:
Phiếu 5.1 Bản đồ tư duy Tài liệu 5.1 Bản đồ tư duy
Phiếu 5.2 Sử dụng SGK thế nào?
(25)Tài liệu 5.2 Sử dụng SGK:
5.2.1 Chức sách giáo khoa
5.2.3 Các loại hình hoạt động học sinh với sách giáo khoa
5.2.2 Sử dụng sách giáo khoa dạy học
(26)5.2.1 Chức sách giáo khoa:
Là phương tiện làm việc học sinh phương tiện hỗ trợ để
giáo viên hiểu thực chương trình dạy học quy định
Trình bày nội dung học tập cấp học cách có hệ thống,
phù hợp với chương trình mơn học
Đảm bảo hình thành học sinh kĩ năng, kĩ xảo cần thiết
(27)5.2.2 Sử dụng sách giáo khoa trong dạy học
Sách giáo khoa phương tiện dạy học thích hợp cho việc giáo viên sử dụng tất giai đoạn khác trình dạy học:
Giai đoạn tạo động học tập, đặt vấn đề nghiên cứu tài liệu Giai đoạn xây dựng kiến thức (giải vấn đề), có hai khả
năng để học sinh sử dụng sách giáo khoa:
+ Học sinh làm việc với sách giáo khoa khoảng thời gian ngắn xây dựng kiến thức
+ Tự lực làm việc với sách giáo khoa khoảng thời gian tương đối dài để lĩnh hội kiến thức
(28)5.2.3 Các loại hình hoạt động
học sinh với sách giáo khoa:
Tìm kiếm thơng tin sách giáo khoa
Tiếp nhận thông tin sách giáo khoa thông qua đọc
các đoạn văn, xem hình vẽ, tra cứu bảng số liệu
Định hình thơng tin cách gia cơng đoạn văn thành
ý
Chế biến thơng tin theo mục đích đặt
Vận dụng thông tin phạm vi định tham gia
(29)5.2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa:
Việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa cần ý điểm sau:
Giáo viên giao việc cho học sinh dạng nhiệm vụ
học tập, kích thích học sinh phải làm việc với sách giáo khoa nhằm tìm kiếm, tiếp nhận chế biến thông tin để thực nhiệm vụ giao
Trong giai đoạn học sinh tự lực làm việc trực tiếp với
sách giáo khoa, giáo viên phải lưu ý học sinh thâu tóm nội dung đoạn sách giáo khoa
Ở giai đoạn đánh giá kết làm việc với sách giáo khoa
(30)Bài Sử dụng bảng bảng phụ:
Phiếu 6.1 Trình bày bảng
Phiếu 6.2 Sử dụng bảng phụ
(31)Tài liệu 6.1 Kĩ thuật sử dụng bảng và bảng phụ:
6.1.1 Yêu cầu nội dung kĩ thuật ghi chép trên bảng
(32)6.1.1 Yêu cầu nội dung kĩ thuật ghi chép bảng :
* Một số yêu cầu bản cần đảm bảo sử dụng bảng:
Phải ghi chép cách hệ thống, phản ánh trình
phát triển nội dung học
Vạch rõ chất vấn đề nghiên cứu
Tập trung ý học sinh vào vấn đề
cần thiết, quan trọng
Củng cố nội dung nghiên cứu học
Hướng dẫn học sinh ghi chép vào học tập
(33)* Những nội dung giáo viên ghi lên bảng:
1- Đầu (tên đề mục tiểu mục) 2- Các hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
3- Những cơng thức (nếu có) hệ suy từ cơng thức
4- Bảng số liệu kết luận rút từ
5- Những thuật ngữ mới, tên tuổi nhà bác học, tài liệu lịch sử kĩ thuật
(34)* Những điểm cần ý trình bày bảng:
Nên phân nội dung ghi bảng làm hai phần:
+ Một phần cần giữ lại bảng suốt học (chẳng hạn như: dàn bài, công thức định nghĩa, định luật, đồ thị…)
+ Một phần xố sau dùng xong (chẳng hạn câu hỏi đặt vấn đề, lời giải thích định luật, phép tính…)
+ Phần giữ lại nên ghi bên bảng hình thức tóm tắt
+ Phần thứ hai nên ghi bên bảng giáo viên cần vào diện tích bảng dành cho phần để lường trước việc xoá bảng lúc cần thiết
(35) Chữ viết hình vẽ bảng phải đủ lớn học
sinh tồn lớp nhìn thấy rõ Nên dùng phấn màu để làm bật điểm cần ý
Giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng lời nói, việc viết vẽ
hình bảng với việc tiến hành thí nghiệm sử dụng phương tiện dạy học khác
(36)6.1.2 Yêu cầu kĩ thuật vẽ hình trên bảng:
Hình vẽ phải đơn giản rõ ràng Hình vẽ phải kĩ thuật họa hình
Vẽ hình phải kết hợp với nội dung học, lúc cần
(37)Bài Sử dụng PowerPoint các phần mềm thiết kế dạy học:
Phiếu 7.2 Thiết kế giảng PowerPoint
Phiếu 7.1 Đánh giá sử dụng PMDH
(38)Tài liệu 7.1 Một số loại PMDH
7.1.1 Phần mềm mô tượng khó quan sát:
7.1.2 Phần mềm mơ thí nghiệm máy tính
7.1.3 Phần mềm hỗ trợ thí nghiệm thực
7.1.4 Giáo trình điện tử
7.1.5 Phần mềm quản lí video ghi thí nghiệm thực
(39)(40)(41)(42)(43)(44)(45)(46)(47)(48)