NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO THEO HƯỚNG ĐA CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

39 5 0
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO THEO HƯỚNG ĐA CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thực tế, Việt Nam đã có những bước đầu đánh giá nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều. Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 20112020 đã hướng đến mục tiêu giảm nghèo trên nhiều lĩnh vực, cụ thể là: (1) tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống trước hết là y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở, thuận lợi trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, (2) nâng cao hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội như giao thông, điện, nước sinh hoạt. Các chính sách giảm nghèo được triển khai trên các lĩnh vực để đảm bảo nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người.

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO THEO HƯỚNG ĐA CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Cấp đề tài: Bộ Thời gian nghiên cứu: 2014 - 2015 Đơn vị thực hiện: Vụ Thống kê Xã hội Mơi trường Chủ nhiệm: CN Đỗ Anh Kiếm LỜI NĨI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Từ năm 1993 đến năm 2014, để đánh giá tình trạng nghèo dân cư, Việt Nam sử dụng chuẩn nghèo dựa vào tiền tệ để xác định tính tốn tỷ lệ nghèo Cách tiếp cận bộc lộ số hạn chế định Kinh tế xã hội ngày phát triển khiến cho quan niệm nghèo dần thay đổi Trước đây, tất người dân cho nghèo hay không nghèo dựa vào giá trị tiền tệ thu nhập hay chi tiêu Hiện nay, khái niệm nghèo mở rộng, đối tượng coi nghèo hay không nghèo, ngồi dựa vào mức thu nhập/chi tiêu, người ta cịn quan tâm đến yếu tố để đảm bảo quyền nhu cầu người giáo dục, y tế, điều kiện sinh hoạt,… Thêm vào đó, phương pháp nghèo đơn chiều cho kết đánh giá nghèo phương diện tài chính, chưa đo lường mặt thiếu hụt người nghèo y tế, giáo dục,… nên sách hỗ trợ giáo dục, y tế khơng có sở rõ ràng, gây chồng chéo, không người, nhu cầu Thực tế cho thấy công tác giảm nghèo Việt Nam chưa thật bền vững, tỷ lệ tái nghèo, phát sinh nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, đặc biệt vùng có điều kiện khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số cịn cao, chương trình hỗ trợ cho người nghèo giáo dục, y tế,… chưa bản, chưa hợp lý Trên thực tế, Việt Nam có bước đầu đánh giá nghèo theo 63 phương pháp tiếp cận đa chiều Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020 hướng đến mục tiêu giảm nghèo nhiều lĩnh vực, cụ thể là: (1) tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở, thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ xã hội bản, (2) nâng cao hạ tầng sở kinh tế - xã hội giao thơng, điện, nước sinh hoạt Các sách giảm nghèo triển khai lĩnh vực để đảm bảo nhu cầu tối thiểu người Ngày 15/9/2015, Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”, đưa tiêu chí thu nhập, mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội đánh giá thông qua 10 tiêu thuộc dịch vụ Trước đó, Văn phòng quốc gia giảm nghèo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH), kết hợp UNICEF Tổng cục Thống kê (TCTK) tham mưu đưa dịch vụ (lĩnh vực) tiêu nghèo đa chiều để xây dựng Đề án nói trên, bao gồm lĩnh vực (giáo dục, y tế, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thơng tin) cụ thể hóa 10 tiêu (trình độ giáo dục người lớn, tình trạng học trẻ em, tiếp cận dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế, chất lượng nhà ở, diện tích nhà bình qn đầu người, nguồn nước sinh hoạt, loại hố xí/nhà tiêu, sử dụng dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin) Nghèo đa chiều không bao gồm lĩnh vực tiêu nói mà tùy theo điều kiện hoàn cảnh quốc gia lựa chọn lĩnh vực tiêu có ý nghĩa, có tính khả thi để đo lường nghèo đa chiều cách tốt Chính vậy, cần phải có nghiên cứu để xây dựng hồn thiện tiêu đưa định nghĩa, phương pháp tính, phương pháp đánh giá đưa tiêu nhằm đánh giá toàn diện nghèo đa chiều Mục tiêu nghiên cứu đề tài 64 Mục tiêu đề tài xây dựng, hoàn thiện phương pháp đo lường nghèo đa chiều Việt Nam phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Bao gồm xác định lĩnh vực nhu cầu người, xây dựng tiêu gồm danh mục tiêu kèm theo nội dung, phương pháp tính, nguồn số liệu phương pháp tính tốn nghèo đa chiều Trên sở đề xuất câu hỏi để thu thập thông tin đáp ứng việc xác định nghèo đa chiều phù hợp cho Việt Nam, phục vụ việc đánh giá thực mục tiêu kinh tế xã hội giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, sở pháp lý lĩnh vực nhu cầu người để xây dựng hệ thống tiêu thống kê nghèo đa chiều Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tiêu kinh tế - xã hội, quyền, nhu cầu người xác định văn quy phạm pháp luật Việt Nam (Hiến pháp, Luật, Nghị quyết, Quyết định, Chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, liên quan) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng quan từ tài liệu (từ sưu tầm, tham khảo tài liệu liên quan ngồi nước) - Phương pháp phân tích hệ thống, khái qt hóa: Thơng qua việc phân tích, hệ thống lại ưu, nhược điểm hệ thống tiêu hành, phân tích hệ thống yêu cầu thông tin khả thu thập thông tin - Phương pháp chuyên gia: Phối hợp với chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực để thực chuyên đề, nội dung nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phân tích, vận dụng phương pháp có (Alkire Foster,…) Đề cương báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài 65 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài gồm phần sau: - Mở đầu - Chương Tổng quan phương pháp tính tốn nghèo đa chiều Việt Nam giới - Chương Đề xuất chiều tiêu đo lường nghèo đa chiều cho Việt Nam - Chương Thực trạng nghèo đa chiều năm 2014 - Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 KHÁI NIỆM NGHÈO ĐA CHIỀU Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, khơng tiếp cận nước cơng trình vệ sinh an toàn” Tại Hội nghị chống nghèo đói Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) Bangkok, Thái Lan tháng năm 1993, quốc gia khu vực thống cao rằng: “Nghèo khổ tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” 66 Theo tổ chức sáng kiến phát triển người nghèo đói - Đại học Oxford: “Nghèo đa chiều số nhân tố tạo trải qua thiếu hụt người nghèo nghèo y tế, thiếu hụt giáo dục, điều kiện sống không phù hợp, thiếu hụt thu nhập (một nhân tố cần xem xét), không trao quyền, nghèo chất lượng công việc đe dọa từ hành vi bạo lực” Như vậy, quốc gia, tổ chức nghiên cứu nhà khoa học thống khái niệm nghèo tượng đa chiều, tình trạng nghèo cần nhìn nhận thiếu hụt/không thỏa mãn nhu cầu, quyền người Vì vậy, nghèo đa chiều hiểu tình trạng người khơng đáp ứng nhu cầu sống 1.2 XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐÓI TỪ ĐƠN CHIỀU SANG ĐA CHIỀU 1.3 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN THẾ GIỚI Hiện có số phương pháp tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều phương pháp sử dụng tiêu đa chiều vô hướng, phương pháp bảng thông tin, biểu đồ Venn, hàm Copula Phương pháp sử dụng tiêu đa chiều vô hướng Alkire-Foster (2011a) hay Maasoumi-Logu (2008): Phương pháp sử dụng tiêu nghèo đa chiều vô hướng để thể thông tin từ nhiều chiều thiếu hụt số tổng hợp Phương pháp bảng thông tin Ravallion (2011): Cách tiếp cận cho phép người dùng tập trung phân tích vào chiều cho quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên, cách tiếp cận “bảng thông tin” cho phép nghiên cứu có thơng tin theo chiều riêng lẻ mà không cho thấy mối tương quan chiều Điều làm cho phân tích nghèo đa chiều, áp dụng đánh giá sách hấp dẫn phân phối thiếu hụt có điều kiện (tương quan) bao hàm nhiều thông tin cung cấp 67 tranh khơng giống với thấy qua phân phối chiều riêng lẻ Một số phương pháp tiếp cận khác xây dựng dùng thay bổ sung cho phương pháp tiêu tổng hợp phương pháp “bảng thơng tin”, ví dụ phương pháp Multivariate Stochastic Dominance Techniques, phương pháp thể cấu trúc tương quan sử dụng biểu đồ Venn, hay hàm Copula 1.3.1 Phương pháp đo nghèo đa chiều Alkire Foster Nghèo đa chiều thiếu hụt người nghèo xét nhiều khía cạnh nghèo y tế, thiếu hụt giáo dục, điều kiện sống không phù hợp, thiếu hụt thu nhập (một nhân tố cần xem xét), không trao quyền, nghèo chất lượng công việc, bị đe dọa bạo lực, Xác định cá nhân/hộ nghèo Phương pháp AF sử dụng cách tiếp cận điểm cắt đôi để xác định cá nhân/hộ nghèo Điểm cắt thứ nhất, xác định cá nhân/hộ nghèo chiều riêng biệt Số chiều thiếu hụt tính tốn cho cá nhân/hộ Điểm cắt thứ hai xác định cá nhân/hộ nghèo thiếu hụt k chiều Phân tích nghèo Các đo lường xác định: Tỷ số nghèo hay tỷ số ảnh hưởng nghèo đa chiều (H) phần trăm dân số nghèo Tỷ số nghèo điều chỉnh (M0) thể tác động nghèo (phần trăm dân số/hộ nghèo) mức độ nghèo (bình quân số chiều nghèo cá nhân/hộ nghèo Khoảng cách nghèo điều chỉnh (M1) bao gồm thêm liệu chiều sâu nghèo (khoảng cách hộ nghèo tới điểm xóa nghèo) Các tiêu quan trọng gán trọng số cao nhằm thể vai trò 68 thiếu hụt lớn người nghèo Bằng cách thêm bình phương khoảng cách nghèo có điều chỉnh vào hàm đo lường nghèo, tiêu cung cấp thông tin mức độ nghèo, phạm vi tính bất bình đẳng nghèo đa chiều Quyền số Cách trình bầy tính tốn tiêu nghèo dựa giả định quyền số hay mức độ quan trọng chiều chọn Nhưng với số nghiên cứu có quan điểm khác, ta áp quyền số vào giá trị chiều đo nghèo xem xét nghèo góc nhìn đánh giá vai trị nghèo chiều khác Các bước áp dụng AF vào nghiên cứu nghèo Bước 1: Chọn đơn vị để phân tích Đơn vị nhân khẩu, hộ nhóm người thuộc cộng đồng, trường học, cơng ty, quận,… Bước 2: Chọn chiều Việc lựa chọn chiều quan trọng, chứa yếu tố ngẫu nhiên giả định Bước 3: Chọn tiêu chiều Bước 4: Tìm đường nghèo, điểm cắt cho chiều (vectơ z) Bước 5: Áp dụng đường chuẩn nghèo vào tính tốn Bước so sánh giá trị đơn vị theo chiều với điểm cắt chiều tương ứng để xác định ma trận g0 Bước 6: Tính số lượng chiều thiếu hụt cho đơn vị Bước 7: Đặt điểm cắt thứ gọi k thể số lượng chiều tối thiểu cá nhân thiếu hụt coi người nghèo Bước 8: Áp dụng điểm cắt k để tìm đơn vị nghèo vào tối thiểu hóa liệu đơn vị khơng nghèo Bước 9: Tính tỷ lệ nghèo H 69 Bước 10: Tính Khoảng cách nghèo bình qn A Bước 11: Tính tỷ lệ nghèo điều chỉnh M0, M1, M2 Bước 12: Tính tốn áp quyền số với chiều nghèo 1.3.2 Ứng dụng AF phân tích nghèo đa chiều giới Hiện nhiều nước giới sử dụng phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều AF để lường nghèo Các chiều tiêu tập trung vào nhu cầu người y tế, giáo dục điều kiện sống Tùy vào điều kiện kinh tế-xã hội mà quốc gia đưa tiêu ngưỡng thiếu hụt khác Tuy nhiên để đảm bảo tính thống nhất, khả thi tính toán cho hệ thống tiêu nghèo đa chiều điều kiện quan trọng phải dựa vào số liệu thống nhất, thơng tin tính tốn phải dựa vào tính sẵn có số liệu mà nước định dựa vào để tính tốn, hạn chế số nước 1.4 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM Để xác định người nghèo tỷ lệ nghèo dân cư, Việt Nam sử dụng chuẩn nghèo dựa vào tiền tệ từ năm 1993 đến năm 2014.Việc xác định nghèo hay không nghèo dựa vào thước đo giá trị tiền tệ thu nhập chi tiêu Tại Việt Nam, Chính phủ định Bộ LĐTBXH quan chịu trách nhiệm sách chương trình giảm nghèo quốc gia, có nhiệm vụ đề xuất chuẩn nghèo thức cho khu vực nông thôn thành thị vào đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm xác định tỷ lệ nghèo giai đoạn ban đầu Căn vào mức sống thực tế địa phương, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, từ năm 1993 đến năm 2015, Bộ LĐTBXH lần công bố tiêu chuẩn cụ thể cho hộ nghèo Các tiêu chí thay đổi theo thời gian với thay đổi mặt thu nhập quốc gia theo giai đoạn 1993-1995, 1995-1997, 1997-2000, 2001-2005, 2006-2010, 2011-2015 70 Tại Việt Nam, đến năm 2015, Văn phòng quốc gia giảm nghèo, Bộ LĐTBXH, kết hợp UNICEF TCTK xây dựng lĩnh vực nhu cầu tiêu nghèo đa chiều trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 Trên sở đó, quan Chính phủ xây dựng chuẩn nghèo đa chiều quốc gia (trình bày phần dưới) Trước đó, nhà nghiên cứu triển khai nghiên cứu bước đầu nghèo đa chiều Một số nghiên cứu tập trung nhóm trẻ em 16 tuổi Có thể điểm qua số nghiên cứu sau: Báo cáo “Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu?” Bộ LĐTBXH UNICEF phối hợp với TCTK thực tháng 11 năm 2008 Báo cáo sử dụng phương pháp tiếp cận đa chiều để đánh giá tình hình trẻ em nghèo Việt Nam Ngồi khía cạnh thu nhập, trẻ em xác định nghèo hay khơng nghèo cịn vào lĩnh vực: Giáo dục, y tế, điều kiện ở, điều kiện nước vệ sinh, lao động, vui chơi tham gia xã hội Việc lựa chọn chiều nhóm chuyên gia nghiên cứu, trao đổi tham vấn bên liên quan để tính tốn đủ để khái quát tình trạng nghèo điều kiện cụ thể Việt Nam Báo cáo sử dụng số liệu từ Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ (MICS) Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (KSMS) năm 2006 Một trẻ em xác định nghèo không đáp ứng từ trở lên số lĩnh vực nói (giáo dục, y tế, nơi ở, nước vệ sinh, lao động sớm, vui chơi giải trí, mức độ tham gia bảo vệ) Tương tự vậy, trẻ xác định nghèo lĩnh vực cụ thể khơng đạt số mức ngưỡng thống đặt cho tiêu lĩnh vực Báo cáo cho thấy, đánh giá trẻ em nghèo vào tiền tệ, ta có nhóm trẻ em nghèo khác với nhóm trẻ em nghèo đánh giá vào nhiều chiều Như vậy, dùng phương pháp đơn 71 chiều theo tiền tệ để đánh giá, ta bỏ sót số lượng lớn trẻ em nghèo, kéo theo sách giảm nghèo không bao phủ hết trẻ em nghèo Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu thiết kế tổ chức điều tra riêng biệt, mà mục đích đánh giá nghèo thị thành phố lớn Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp AF để đánh giá nghèo đa chiều, bao gồm chiều (thu nhập, giáo dục, y tế, tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, chất lượng diện tích nhà ở, dịch vụ nhà ở, tham gia hoạt động xã hội, an toàn xã hội) Nghiên cứu bao trùm nhiều lĩnh vực đưa nhiều kết luận có ý nghĩa quan trọng cho nhà sách hai thành phố lớn Tuy nhiên, nghiên cứu thiết kế để đánh giá nghèo đô thị lớn với sàn nhu cầu xã hội cao mặt chung toàn quốc Nghèo trẻ em - TCTK năm 2010, 2014 Đo lường nghèo đa chiều trẻ em dựa số liệu KSMS năm 2010 2014 với phương pháp tiếp cận tương tự báo cáo nghèo đa chiều trẻ em dựa số liệu KSMS năm 2008 Tuy nhiên, chiều báo cáo trước, nhà nghiên cứu đề xuất thêm chiều dinh dưỡng trẻ em để đo lường toàn diện Các chiều đánh giá báo cáo bao gồm: Giáo dục, y tế, dinh dưỡng, nhà ở, nước sạch, điều kiện vệ sinh, lao động sơm, vui chơi giải trí bảo trợ xã hội Nghèo đa chiều quốc gia Ngày 15/9/2015 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1614/QĐTTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” Tiếp sau Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ký Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Theo Quyết định này, Thủ tướng giao cho Bộ LĐTBXH 72 nước Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cư Rà soát đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS: Trong KSMS có câu hỏi các nguồn nước hộ gia đình sử dụng cho sinh hoạt 12 tháng qua, từ xác định hộ có nguồn nước hợp vệ sinh khơng (10) Sử dụng hố xí/nhà tiêu không hợp vệ sinh Khái niệm, nội dung phương pháp tính: Các thành viên hộ gia đình khơng sử dụng hố xí hợp vệ sinh người bị thiếu hụt cơng trình vệ sinh Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cư Điều tra MICS Rà soát đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS: Trong KSMS có câu hỏi loại hố xí/nhà tiêu hộ gia đình sử dụng, từ xác định hộ có sử dụng hố xí hợp vệ sinh khơng 2.4.5 Chiều tiếp cận thông tin (11) Sử dụng dịch vụ viễn thông Khái niệm, nội dung phương pháp tính: Người sống hộ mà không sở hữu điện thoại (di động để bàn) cá nhân người khơng sử dụng internet vịng 30 ngày qua (tính từ ngày vấn) coi thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cư Rà soát đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS: Trong KSMS năm 2016 thu thập đầy đủ thơng tin để tính tốn tiêu này, bao gồm: - Việc sở hữu điện thoại thành viên hộ - Việc sử dụng internet vòng 30 ngày qua tất thành viên hộ 87 Tuy nhiên KSMS 2014 thu thập thông tin sở hữu điện thoại thành viên hộ mà chưa thu thập thông tin sử dụng internet nên phạm vi nghiên cứu tiêu hộ gia đình khơng có thành viên sở hữu điện thoại coi thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông (12) Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Khái niệm, nội dung phương pháp tính: Hộ gia đình bị hai điều kiện sau thiếu hụt tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin: Khơng có thành viên hộ sở hữu tài sản sau: Tivi, radio, máy tính; Khơng nghe thơng tin từ hệ thống loa, đài, truyền xã/thôn Thành viên sống hộ có hai điều kiện coi thiếu hụt tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cư Rà soát đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS: Trong KSMS năm 2014 có thơng tin sở hữu ti vi, radio máy tính, thiếu thơng tin nghe thông tin từ hệ thống loa, đài, truyền xã/thơn Do đề xuất bổ sung câu hỏi: Trong 30 ngày qua [ƠNG/BÀ] có nghe loa, đài, truyền xã/thơn/ấp khơng? CĨ KHƠNG (13) Người có đăng ký hộ ngoại tỉnh/thành phố nơi thường trú Nội dung phương pháp tính: Người có đăng ký hộ không thuộc tỉnh, thành phố thường trú bị thiếu hụt tham gia xã hội Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cư 88 Rà soát đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS: Trong KSMS có câu hỏi nơi đăng ký hộ thành viên hộ để tính toán tiêu 2.4.6 Chiều tham gia xã hội (14) Người từ 15 tuổi trở lên không tham gia đồn thể, nhóm, câu lạc Khái niệm, nội dung phương pháp tính: Tham gia đồn thể bao gồm tham gia tổ chức quần chúng, hội Hiện có nhiều tổ chức quần chúng hội Tuy nhiên có số tổ chức mang nhiều ý nghĩa đến hòa nhập người, tham gia tổ chức giới hạn tổ chức hội sau: Tổ chức trị gồm: Đảng cộng sản Việt Nam; Tổ chức trị xã hội gồm: Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh Hội: Là tổ chức tự nguyện cơng dân, tổ chức Việt Nam có ngành nghề, sở thích có chung mục đích Hoạt động thường xun, khơng vụ lợi Hội có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng, có tên biểu tượng riêng Hội có nhiều tên gọi, ví dụ: Liên hiệp hội, Tổng hội, Liên đồn, Hiệp hội, câu lạc có tư cách pháp nhân tên gọi khác theo quy định pháp luật (sau gọi chung hội) Người từ 15 tuổi trở lên không tham gia đoàn thể bị thiếu hụt tham gia xã hội Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cư Rà soát đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS: Trong KSMS 2014 có câu hỏi thu thập việc tham gia tổ chức đồn thể (hội nơng dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, Đảng), cần bổ sung thêm tổ chức Cơng đồn, Thanh niên Trong trường hợp cần 89 thiết bổ sung thêm Hội đặc thù 2.5 CÁC CHUẨN NGHÈO VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU Đối với tiêu nhóm nghiên cứu đề xuất ngưỡng cắt trình bầy Đối với ngưỡng cắt k, nhóm nghiên cứu chạy số ngưỡng cắt khác nhau, việc chạy số theo k khác để giúp nhà hoạch định sách lựa chọn điểm cắt k định để khoanh vùng đối tượng nghèo đói đa chiều cần quan tâm Tuy nhiên, sở lĩnh vực với 14 tiêu, vào phương pháp AF, khuyến nghị OHPI, kinh nghiệm nước, nhóm nghiên cứu chạy sâu phân tích số tiêu nhóm nghiên cứu sử dụng ngưỡng cắt k=1/3, hay người nghèo đa chiều người bị thiếu hụt từ 1/3 tiêu trở lên Ở Việt Nam, văn hóa gắn kết thành viên hộ gia đình chặt chẽ, nói mức sống, phúc lợi xã hội nói chung thành viên hộ san sẻ coi có mức phúc lợi xã hội Chính người hộ thuộc diện nghèo đa chiều thành viên cịn lại đương nhiên bị ảnh hưởng, mặt khác tiêu mà nhóm xây dựng có nửa tiêu xem xét ngưỡng cắt dựa tình hình chung hộ nước sạch, hố xí, phương tiện lại, điều kiện nhà ở… nên người hộ có mức độ thiếu hụt nhiều tiêu Do nhóm đề xuất xác định hộ nghèo đa chiều hộ có thành viên hộ người nghèo đa chiều Các số nghèo đa chiều tính tốn dựa vào phương pháp AF, bao gồm: - Chỉ số đếm đầu (H)/phần trăm hộ/dân số nghèo - Tỷ số nghèo điều chỉnh (M0) - Điểm thiếu hụt bình quân (A) 90 Khi tính tốn số nghèo đa chiều, tính tốn cho điểm cắt k khác CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU NĂM 2014 3.1 GIỚI THIỆU NGUỒN SỐ LIỆU ÁP DỤNG Khảo sát mức sống dân cư điều tra chọn mẫu nhằm thu thập thông tin làm đánh giá mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói phân hố giàu nghèo dân cư phục vụ cơng tác hoạch định sách, xây dựng kế hoạch chương trình mục tiêu quốc gia Đảng Nhà nước nhằm nâng cao mức sống dân cư nước, vùng địa phương KSMS TCTK tiến hành điều tra qua nhiều năm năm 1993, sau tiến hành năm 1994,1998,1999 Từ năm 2002 KSMS tổ chức điều tra năm lần 3.2 PHÂN TÍCH THEO TỪNG CHIỀU CỦA NGHÈO ĐA CHIỀU 3.2.1 Chiều giáo dục đào tạo 3.2.1.1 Giáo dục trẻ em Tỷ lệ thiếu hụt tính độ tuổi 3-14 tuổi tiêu 10 Phân tổ theo nhóm dân tộc nhóm dân tộc khác có tỷ lệ thiếu hụt gấp đơi nhóm Kinh Hoa Tỷ lệ thiếu hụt nông thôn cao thành thị Đối tượng thiếu hụt tiêu chủ yếu nơng thơn (đóng góp đến 78% số đối tượng bị thiếu hụt) Chúng ta thấy rõ tỷ lệ thiếu hụt nhóm giáo dục mần non cao (28%), phân tổ theo thành thị nơng thơn tỉ lệ thiếu hụt nông thôn cao thành thị chệnh lệch khơng nhiều, vùng tỷ lệ thiếu hụt giáo dục mần non không khác biệt, đặc biệt có Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) cao vượt trội so với vùng khác (48.8%) Ở nhóm độ tuổi 6-14 tuổi này, ĐBSCL vùng có tỷ lệ thiếu hụt cao nhất, vùng Đông Nam Bộ tiêu giáo dục cho mầm non tỷ lệ thiếu hụt cao 91 (32%), với giáo dục tiểu học trung học sở mức độ thiếu hụt lại thấp nằm nhóm thiếu hụt thấp (3.1%) Với tiêu giáo dục trẻ em, hai vùng có mức độ thiếu hụt nghiêm trọng ĐBCSL Tây Nguyên 3.2.1.2 Giáo dục người lớn Tỷ lệ thiếu hụt độ tuổi đánh giá (từ 15 đến 28 tuổi) 18.3%, cao nhiều so với tỷ lệ tiêu giáo dục trẻ em (10%) cho thấy giáo dục Việt Nam ngày quan tâm có phát triển việc học nhóm tuổi Mức độ thiếu hụt nông thôn cao gần gấp hai lần thành thị Đối tượng thiếu hụt tiêu chủ yếu nơng thơn, đóng góp đến 80% số đối tượng bị thiếu hụt Nhóm dân tộc khác có tỷ lệ thiếu hụt gấp nhóm Kinh Hoa Hai vùng có mức độ thiếu hụt nhiều Tây Nguyên ĐBSCL mức cao Phân tổ theo nhóm thu nhập nhóm có thu nhập cao, tỷ lệ thiếu hụt tiêu giáo dục người lớn thấp, tức hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người cao mức độ thiếu hụt giáo dục người lớn thấp 3.2.1.3 Đào tạo người lớn Tỷ lệ thiếu hụt tiêu tính độ tuổi đánh giá độ tuổi nằm lực lượng lao động (15-60 với nam 15-55 với nữ) lên đến 70%, tức 10 người lực lượng lao động Việt Nam có khoảng người chưa qua đào tạo hay khơng có từ sơ cấp nghề trở lên Tỷ lệ thiếu hụt tiêu đào tạo người lớn tính độ tuổi lao động vùng ĐBSCL, miền núi phía Bắc Tây Nguyên cao Hai vùng có thu nhập bình qn đầu người cao Đồng sông Hồng Đơng Nam có tỷ lệ thiếu hụt thấp Xét mức độ đóng góp số lượng người thiếu hụt vùng vùng có mức độ đóng góp đồng khoảng từ 15-20%, điều cho thấy số lượng người độ tuổi lao động không qua đào tạo phân bố vùng, qui mô dân số vùng khác nên vùng có mức độ thiếu hụt khác 92 3.2.2 Chiều y tế Tính chung nước có 30.5% người dân thiếu hụt BHYT Mức độ thiếu hụt BHYT khơng có q khác biệt vùng Theo vùng ĐBCSL có mức thiếu hụt cao nhất, vùng lại mức thiếu hụt đồng Tỷ lệ thiếu hụt tiêu vùng miền núi phía Bắc thấp sách phát thẻ BHYT miễn phí cho hộ nghèo hỗ trợ mua thẻ BHYT cho hộ cận nghèo 3.2.3 Chiều nhà phương tiện - Chất lượng nhà Có 9.3% dân số sống nhà thiếu kiên cố, nhà tạm Vùng ĐBCSL miền núi phía bắc có tỷ lệ thiếu hụt cao Vùng ĐBSH có tỷ lệ thiếu hụt thấp 0.4% Phân tổ theo dân tộc chủ hộ tỷ lệ thiếu hụt tiêu chất lượng nhà nhóm dân tộc khác cao nhiều so với nhóm Kinh Hoa Nhóm dân cư sống nơng thơn có tỷ lệ thiếu hụt cao nhiều so với thành thị Phân tổ theo nhóm thu nhập tỷ lệ thiếu hụt giảm dần theo mức độ tăng nhóm thu nhập, mà tỷ lệ thiếu hụt nhóm thu nhập khác biệt - Diện tích nhà bình qn đầu người Có 9.1% dân số sống nhà có diện tích bình quân 8m2/người Mức độ thiếu hụt vùng không cách biệt, tỷ lệ thiếu hụt tiêu thành thị cao không khác biệt so với nơng thơn Có khác biệt rõ tỷ lệ thiếu hụt nhóm thu nhập - Phương tiện lại Có gần 5% dân số khơng có phương tiện lại ô tô, xe máy, xe đạp, ghe/xuồng phương tiện lại khác Hai vùng có tỷ lệ thiếu hụt cao trung du miền núi phía bắc ĐBSCL Tỷ lệ thiếu hụt với nhóm dân tộc khác cao nhiều, gấp lần nhóm Kinh Hoa 93 3.2.4 Chiều điều kiện sống Có 7.6% dân số sử dụng nguồn nước khơng hợp vệ sinh Có khác biệt lớn vùng tiêu này, vùng Trung du miền núi phía Tây Nguyên, ĐBSCL có tỷ lệ thiếu hụt cao Các vùng đồng sông Hồng Đông Nam Bộ có tỷ lệ thiếu hụt thấp, 0.9% Có 1/5 dân số sử dụng hố xí/nhà tiêu khơng hợp vệ sinh Ở tiêu có khác biệt lớn mức độ thiếu hụt vùng, đặc biệt vùng miền núi phí Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL thiếu hụt mức cao Với tiêu nước hố xí hợp vệ sinh dân cư thành thị có mức độ thiếu hụt thấp nhiều nông thôn Nhóm dân tộc Kinh Hoa có tỷ lệ thiếu hụt thấp nhiều nhóm dân tộc khác 3.2.5 Chiều tiếp cận thông tin Tỷ lệ thiếu hụt chung tiêu sử dụng dịch vụ viễn thông 9.3% Có hai nhóm vùng có mức độ thiếu hụt khác biệt nhau, nhóm vùng miền núi phía Bắc, Bắc trung duyên hải miền Trung Tây Nguyên có mức độ thiếu hụt cao Dân cư nông thôn có tỷ lệ thiếu hụt cao gấp lần dân cư thành thị Tỷ lệ thiếu hụt chung tiêu tài sản tiếp cận thông tin 5.9% Đánh giá mức độ thiếu hụt tiêu chia thành hai nhóm với cấu vùng giống tiêu sử dụng dịch vụ viễn thơng Nhóm vùng gồm Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Bắc trung duyên hải miền Trung có tỷ lệ thiếu hụt cao vùng cịn lại Nhóm dân tộc khác có tỷ lệ thiếu hụt cao gấp lần nhóm Kinh Hoa, dân cư nơng thơn có mức độ thiếu hụt cao nhiều thành thị Hai tiêu tính tốn dựa đồ dùng lâu bền hộ Có thể thấy mức độ thiếu hụt hai tiêu ngược lại với thu nhập, vùng có thu nhập cao tỷ lệ thiếu hụt thấp ngược lại 94 3.2.6 Chiều tham gia xã hội Ở tiêu nhóm dân thành thị có mức độ thiếu hụt cao nông thôn Đặc biệt, vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ thiếu hụt tiêu cao nhất, khác biệt hẳn với vùng khác Tính theo cấp tỉnh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Hồ Chí Minh, Bình Dương có tỷ lệ thiếu hụt cao 3.3 PHÂN TÍCH THEO CÁC CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU Việc chạy số theo k khác để giúp nhà hoạch định sách lựa chọn điểm cắt k định để khoanh vùng đối tượng nghèo đói đa chiều cần quan tâm.Ngưỡng cắt k chạy từ 1/12 đến 9/12 thể số thiếu hụt tối thiểu mà người phải chịu đựng tăng dần từ đến (qua kết tính tốn số thiếu hụt nhiều người phải chịu tiêu nên nhóm nghiên cứu chạy k từ 1/12 đến 9/12) Chỉ số H M0 giảm k tăng lên Với k =1/2 H=68.7% thể có 68% người dân chịu đựng từ thiếu hụt trở lên Với k=1/3 có 9.16% người dân nghèo đa chiều Tỷ lệ nghèo đa chiều nông thôn cao nhiều so với thành thị, nhóm dân tộc khác cao nhiều so với nơng thơn Theo vùng vùng có tỷ lệ nghèo đa chiều lớn Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên ĐBSCL Điều đáng lưu ý vùng ĐBSCL có tỷ lệ nghèo tiền tệ thấp tỷ lệ nghèo đa chiều lại cao Theo vùng vùng có tỷ lệ nghèo điều chỉnh cao miền núi phía Bắc, Tây Nguyên ĐBSCL Tuy nhiên số nghèo điều chỉnh M0 ĐBSCL cao Tây Nguyên tỷ lệ nghèo đếm đầu H ngược lại, điều chứng tỏ tỷ lệ dân cư Tây Nguyên nghèo đa chiều cao dân cư nghèo đa chiều ĐBSCL chịu nhiều thiếu hụt Chỉ số nghèo đa chiều điều chỉnh Đồng sơng Hồng thấp nhất, tiếp vùng Đơng Nam Bộ Nhóm nghiên cứu phân tích theo lát cắt phân tổ để đánh giá mức 95 độ đóng góp cấu thành vào số nghèo đa chiều điều chỉnh Ở phân tổ vùng ĐBSCL đóng góp nhiều vào M0 với 33.7% dân số đóng góp 18% Dân cư khu vực thành thị đóng góp nhiều vào M0 so với thành thị Đặc biệt phân tổ theo dân tộc, nhóm Kinh Hoa chiếm đại đa số dân số với 85%, nhóm dân tộc khác chiếm 15% dân số, mà tỷ lệ đóng góp vào M0 hai nhóm dân tộc gần tương đương Đánh giá theo chiều, ta thấy kết chiều điều kiện sống đóng góp nhiều vào tình trạng nghèo đa chiều Các chiều y tế, giáo dục đào tạo nhà phương tiện lại có mức độ đóng góp gần Đóng góp nhất chiều tham gia xã hội 2%.Ta thấy vùng khác tác động yếu tố đến nghèo đa chiều khác Vùng đồng sông Hồng chiều tiếp cận thơng tin y tế hai chiều có mức độ đóng góp nhiều nhất, vùng miền núi phía Bắc, Tây Ngun đồng sơng Cửu Long chiều điều kiện sống có mức độ đóng góp nhiều Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều chung 13.9%, có khác biệt lớn thành thị nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều nông thôn cao gần gấp lần thành thị Giữa vùng vùng ĐBSCL có tỷ lệ hộ nghèo đa chiều lớn 3.4 NGHÈO ĐA CHIỀU VÀ NGHÈO TIỀN TỆ Chúng ta thấy có khác biệt đáng kể nghèo đa chiều nghèo thu nhập hình Chỉ có 3.8% hộ vừa nghèo đa chiều nghèo thu nhập, nhóm cần ý nghèo hai phương thức đánh giá Có 4.6% hộ khơng nghèo đa chiều lại nghèo thu nhập, nhóm hộ cần có sách nhằm nâng cao thu nhập sách việc làm hay đào tạo Có 10.1% hộ khơng nghèo thu nhập nghèo đa chiều, nhóm hộ cần có sách nhằm thỏa mãn nhu cầu 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghèo đói tượng đa chiều Việc đo lường nghèo sử dụng thước đo tiền tệ vốn phức tạp khó khăn lại bộc lộ nhiều hạn chế phân tích đánh hỗ trợ cho xây dựng sách giảm nghèo Nhiều đối tượng không nghèo tiền tệ, lại khơng tiếp cận với dịch vụ giáo dục dịch vụ y tế, số điều kiện khác nước sạch, vệ sinh, thông tin,… Nhờ sáng kiến phương pháp đo lường nghèo theo hướng đa chiều Alkire Foster (2007, 2011), tổ chức OPHI lấy làm tảng hoàn thiện, nhiều nước giới ứng dụng để đo lường nghèo theo hướng đa chiều cho quốc gia Phương pháp đo lường nghèo theo hướng đa chiều OPHI hoàn thiện khung chung Khi quốc gia áp dụng cần phải điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Thách thức lớn việc áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều xác định chiều nghèo số đo lường ngưỡng số cho phù hợp với sách, đạt đồng thuận quan quản lý người dân Cũng nhiều quốc gia, phương pháp đo lường nghèo theo đa chiều phù hợp với sách thực tiễn nghèo đói Việt Nam Nghèo đa chiều phục vụ xác định đối tượng cho chương trình hỗ trợ giảm nghèo giám sát thực trạng giảm nghèo nước địa phương Trong báo cáo này, nhóm nghiên cứu đưa số tiêu chí để lựa chọn chiều nghèo số đo lường như: (i) Phản ánh trực tiếp nhu cầu hộ/người nghèo cung cấp thơng tin phục vụ xây dựng sách, chương trình can thiệp; (ii) Phản ánh kết phúc lợi; (iii) Đơn giản, dễ đo lường, khả thi thu thập số liệu; (iv) Nhạy cảm với thay đổi 97 sách; (v) Có tính so sánh quốc tế Trên sở phân tích phương pháp đo lường nghèo AF, kinh nghiệm nước, phân tích sở pháp lý, sách, điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam, nguyên tắc xây dựng, khả thu thập thơng tin để tính tốn, nhóm nghiên cứu đưa chiều, tiêu ngưỡng tiêu áp dụng cho Việt Nam, bao gồm lĩnh vực với 15 tiêu (Giáo dục đào tạo 3; y tế 2; nhà phương tiện sinh hoạt 3; điều kiện vệ sinh 2; tiếp cận thông tin 2; việc làm 1; tham gia xã hội 2) Trên sở tiêu đề xuất đưa khái niệm, nội dung, phương pháp tính, nguồn số liệu, rà soát tiêu KSMS đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS để có đủ thơng tin tính tốn Các tiêu để xác định nghèo đa chiều phải đồng điều tra đảm bảo liên kết đánh giá Kiến nghị Các tiêu đo lường nghèo đa chiều phải lồng ghép vào điều tra để đánh giá cá nhân hay hộ có bị thiếu hụt hay nghèo khơng Vì KSMS có nhiều nội dung phức tạp nên tổ chức điều tra riêng để xác định nghèo đa chiều Kết nghiên cứu đề tài cần thảo luận tham vấn rộng rãi với ngành quan nghiên cứu phương pháp luận xác định nghèo đa chiều, đặc biệt xác định chiều nghèo số thành phần Kết nghiên cứu đề tài cần liên kết với chương trình rà sốt nghèo đa chiều Bộ LĐTBXH Trong nghiên cứu này, chiều tiêu xác định nghèo đa chiều có trọng số tính tốn Nghĩa chiều tiêu đánh giá mức quan Tuy nhiên thực tế yếu tố nghèo có tầm quan trọng khác nhau, ưu tiên sách khác Vì cần có nghiên cứu sâu để xác đinh trọng số 98 cho tiêu Việc xác định trọng số cần có đánh giá đồng thuận xã hội, nghiên cứu với đối tượng hẹp (đánh giá số quan nhà nước liên quan) với đại đa số người dân 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alkire, S and Foster, J E (2007), ‘Counting and Multidimensional Poverty Measures’, Working Paper 7, Oxford, Poverty and Human Development Initiative, University of Oxford; Alkire, S and Foster, J E (2011a), ‘Counting and Multidimensional Poverty Measurement’, Journal of Public Economics, Vol 95, 476-487; Alkire, S., J Roche, M Santos, and S Seth (2011), “Multidimensional Poverty Index 2011: Brief Methodological Note”, The Oxford Poverty and Human Development Initiative (OPHI), Oxford Department of International Development Queen Elizabeth House, University of Oxford; Hiến pháp 2013; Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, ban hành ngày 01 tháng năm 2012; Quốc hội (2014), Nghị phát triển kinh tế-xã hội hàng năm, Nghị 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 việc đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, thông qua ngày 24 tháng năm 2014; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; Quốc hội (2016), Luật số 102/2016/QH13, Luật Trẻ em, thông qua ngày 05 tháng năm 2016; Quốc hội (2014), Luật số 46/2014/QH13, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Luật Bảo hiểm y tế, thông qua ngày 16 tháng năm 2014; 10 Quốc hội (2006), Luật số 73/2006/QH11, Luật Bình đẳng giới, thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006; 11 Quốc hội (2004), Luật số 25/2004/QH11, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục, thơng qua ngày 15 tháng năm 2004; 100 12 Quốc hội (2009), Luật số 40/2009/QH12, Luật Khám chữa bệnh, thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009; 13 Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13, Luật Lao động, thông qua ngày 18 tháng năm 2012; 14 Quốc hội (2010), Luật số 51/2010/QH12, Luật Người khuyết tật, thông qua ngày 17 tháng năm 2010; 15 Quốc hội (2009), Luật số 39/2009/QH12, Luật Người cao tuổi, thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009; 16 Quốc hội (2014), Luật số 65/2014/QH13, Luật Nhà ở, thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014 101 ... NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN THẾ GIỚI Hiện có số phương pháp tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều phương pháp sử dụng tiêu đa chiều vô hướng, phương pháp bảng thông tin, biểu đồ Venn, hàm Copula Phương pháp. .. Chương Đề xuất chiều tiêu đo lường nghèo đa chiều cho Việt Nam - Chương Thực trạng nghèo đa chiều năm 2014 - Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM VÀ... nghèo đa chiều hiểu tình trạng người khơng ? ?áp ứng nhu cầu sống 1.2 XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐÓI TỪ ĐƠN CHIỀU SANG ĐA CHIỀU 1.3 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO

Ngày đăng: 28/05/2021, 14:10

Mục lục

  • 1.1. KHÁI NIỆM NGHÈO ĐA CHIỀU

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐA CHIỀU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan