1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 61,17 KB

Nội dung

Khi học sinh trả lời trước lớp, tôi luyện cho các em cách trả lời những câu hỏi này không phải là đọc lại đề bài một cách máy móc mà phải thực sự hiểu những số liệu mà đề bài đã cho cũn[r]

(1)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ. I – CƠ SỞ KHOA HỌC:

1 – CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Ngày nay, bùng nổ khoa học công nghệ thông tin, nhiều nước thực việc đổi giáo dục Tiểu học cách toàn diện Ở nước ta, bậc Tiểu học Đảng nhà nước quan tâm: Xác định bậc Tiểu học tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân, đề mục tiêu giáo dục hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn Mỗi môn học Tiểu học đề góp phần vào hình thành sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Trong môn học Tiểu học với môn học khác mơn Tốn có vị trí quan trọng vì:

+ Các kiến thức, kĩ môn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống thực tế hàng ngày, cần thiết cho người lao động, sở giúp học sinh môn học khác

+ Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng, không gian giới thực Từ học sinh có nhận thức giớ xung quanh, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải vấn đề hình thành nhân cách người lao động

Như biết, bậc Tiểu học có vai trị quan trọng, bậc học tảng Đặc biệt, mơn Tốn có vai trị đặc biệt vừa củng cố, vừa bổ sung, vừa hồn thiện kỹ mơn Tốn giai đoạn đầu cấp Chuẩn bị cho việc học Toán giai đoạn cuối cấp Tiểu học ( lớp – 5)

(2)

biết suy nghĩ có sở khoa học Bởi việc giải tốn có lời văn gpó phần bồi dưỡng củng cố kiến thức, kic tốn học, rèn luyện phát triển trí óc, sáng tạo sản phẩm chất tư cho học sinh Nhưng dạng toán tương đối khó so với em Ngay từ lớp 1, lớp em làm quen với dạng toán đơn giản Lên lớp em phải gặp dạng tốn phức tạp hơn, u cầu trình bày giải cao Thực trạng học sinh em giải dạng toán cịn yếu Trong cải cách giáo dục ngày đòi hỏi em phải đảm bảo tính xác tốn học

Nói đến tốn có lời văn ta nghĩ đến đầu lời giải Tốn lời văn xem cầu nối kiến thức toán học nhà trường ứng dụng kiến thức toán học đời sống xã hội Thơng qua dạy tốn có lời văn rèn tư logic cách diễn đạt học sinh Muốn người giáo viên lên lớp phải thể vai trị giúp em phân biệt sai, biết chọn cách làm nhanh trình bày khoa học

Q trình dạy học Tốn phải góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, hpương pháp học tập làm việc tích cực, chủ động, khoa học, sáng tạo cho học sinh Cho nên, giáo viên cần tìm biện pháp lơi học sinh tự phat giải vấn đề cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ vấn đề đó, huy động kiến thức cơng cụ có để tìm đường hợp lí giải đáp câu hỏi đặt trình giải vấn đề, diễn đặt bước cách giải, tự tìm cách giải, tự kiểm tra lại kết đạt được, bạn rút kinh nghiệm phương pháp giải Tuy nhiên, để tổ chức hoạt động học tập, giáo viên cần xác định được: Nội dung toán học cần cho học sinh lĩnh hội gì? Cần tổ chức hoạt động nào?

(3)

Qua thực tế giảng dạy khối lớp 3, tơi nhận thấy học sinh giải tốn có lời văn thường chậm so với dạng tập khác Các em thường lúng túng đặt câu lời giải cho phép tính, có nhiều em làm phép tính xác nhanh chóng khơng tìm lời giải đặt lời giải khơng phù hợp với đề tốn đặt Chính nhiều dạy học sinh đặt câu lời giải vất vả nhiều so với dạy trẻ thực phép tính để tìm đáp số

Việc đặt lời giải khó khăn số em học sinh Các em đọc dược đề tốn khơng hiểu đề, chưa trae lời câu hỏi thầy nêu: Bài toán cho biết gì? Đến giải tốn đặt câu lời giải chư đúng, chưa hay khơng có câu lời giải Nhũng nguyên nhân đổ lỗi phía học sinh hồn tồn mà phần lớn phương pháp, cách áp dụng, truyền đạt giáo viên

Đây lí mà chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn” , mong tìm giải pháp nhằm góp phần nâng cao kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng mơn tốn nói chung Để từ đó, em thành thạo với tpán có lời văn khó phức tạp lớp II – MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN

(4)

- Tìm điểm yếu củ học sinh giải tốn có lời văn - Đưa phương pháp giải tốn có lời văn hay - Hệ thống kiến thức để vận dụng vào giải toán - Phát học sinh có khiếu giải tốn tiểu học

Nên chọn đề tài: “ Hướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn”

III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG – ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Học sinh Trường Tiểu học Thọ An – Đan Phượng – Hà Nội. – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:

Năm học 2010 – 2011

PHẦN II: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN. I – KHẢO SÁT THỰC TẾ:

1- TÌNH TRẠNG KHI CHƯA THỰC HIỆN:

(5)

+ Việc tóm tắt, tìm hiểu đề cịn nhiều khó khăn số học sinh trung bình yếu lớp Vì kĩ đọc thành thạo em chưa cao, nên em đọc đề tốn hiểu đề cịn thụ động, chậm chạp…

+ Thực tế tiết dạy 35 phút, thời gian dạy kiến thức nhiều, phần tập hầu hết cuối nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả lời không nhiều mà học sinh thành thạo việc đọc đề toán

Để nắm thực trạng học sinh lớp giải dạng toán cụ thể nào, tiến hành hai toán, thuộc hai kiểu dạng toán sau nhờ giáo viên khối cho em làm thời gian 20 phút để nắm kết

*Bài toán 1:

Mỗi thùng có lít dầu Hỏi thùng có tất lít dầu? * Bài tốn 2:

Một cửa hàng có 40m vải xanh bán 1/5 số vải Hỏi cửa hàng cịn lại m vải xanh?

2- SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN

Tôi khảo sát kĩ giải toán 40 học sinh lớp 3D sau khi chấm bài, nhận thấy kết em làm sau:

Số lượng

Giỏi (9-10) Khá (7-8) T.Bình (5-6) Yếu(1 -4) 40 Trước

thực

7 em = 17,5 %

10 em = 25,5 %

13 em = 32.5 %

10 em = 25,0%

Nguyên nhân:

(6)

mà khơng khơng biết cần tìm khơng làm tốn; mà kết cịn thấp

+ Phụ huynh học sinh quan tâm đến học tập em nhà cịn lơi lỏng, trình độ dân trí chưa cao nên việc hướng dẫn em học tập nhà nhiều bất cập

Từ thực trạng trên, để công việc đạt hiệu tốt hơn, giúp em học sinh có hứng thú học tập, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy sau:

II-CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

1- BIỆN PHÁP 1: GIÚP HỌC SINH HIỂU VÀ NẮM CHẮC ĐỀ BÀI:

Muốn học sinh nắm hiểu đề bài, giáo viên phải làm như sau: + Học sinh phải đọc nhiều lần ( nhiều hình thức : đọc nhẩm, đọc cá nhân trước lớp)

+ Học sinh nhắc lại nội dung khơng cần nhìn sách

Đây bước quan trọng học sinh khơng nắm vững khơng thể hướng cách giải Bởi bước yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đề bài, nhớ kiện tốn cho cách xác nắm vững yêu cầu toán Đề làm tốt điều giáo viên cần gọi số học sinh đọc to đề bài, học sinh khác đọc thầm sau giáo viên hỏi:

+ Đề cho biết u cầu tìm gì? Sau u cầu học sinh tóm tắt đề

+ Giáo viên đặt câu hỏi: + Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn u cầu tìm gì?

(7)

Trong trình học sinh cần nhận tốn cho thuộc dạng nào? Từ giúp học sinh tóm tắt đề cho dễ hiểu (đối với toán đơn vị gấp, giảm lần tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng) Trên sở giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tốn cách đàm thoại (Chú ý phân tích từ lên)

* Ví du 1:

Khối lớp Một có 245 học sinh, khối lớp Hai có lớp Một 32 học sinh Hỏi hai khối lớp có học sinh?

- Giáo hướng dẫn phân tích đề để tìm cách giải

Bước ngược từ đầu câu hỏi toán

Dựa vào việc dạy toán bước 1, bước thường hướng dẫn học sinh:

+ Muốn giải đáp yêu cầu đề cần phải biết gì? + Những điều đề cho biết chưa? Nếu chưa biết tìm cách nào? Dựa vào đâu để tìm? Cứ học sinh tìm giải đáp từ kiện cho sẵn

Tóm tắt

Khối lớp Một: 245 học sinh Khối lớp Hai : 32 học sinh

Cả hai lớp :…………học sinh?

Giáo viên cho học sinh nhìn vào tóm tắt nêu lại nội dung tốn để học sinh nhớ lâu

* Ví dụ 2:

Thùng thứ có 18 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều thùng thứ lít dầu Hỏi hai thùng đựng lít dầu?

- Giáo viên cho học sinh đọc

(8)

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nắm :

+ Bài tốn cho biết gì? ( Thùng thứ đựng 18 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều thùng thứ lít dầu)

+ Bài tốn hỏi gì? ( Cả hai thùng đựng lít dầu) Sau cho học sinh tóm tắt tốn

- u cầu học sinh tập nêu lời để tóm tắt tốn: Thùng có : 18l

Thùng có: nhiều 6l Hỏi hai thùng: ? lít dầu.

- Sau học sinh nêu lời để tóm tắt tốn, tơi hướng dẫn học sinh tập tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng:

Thùng Thùng

* Ví dụ 3 :

Bác An nuôi 48 thỏ, bác bán 1/6 số thỏ Hỏi bác An lại thỏ?

- Yêu cầu học sinh đọc đề nhiều lần để xác định - Gợi ý giúp học sinh hiểu tóm tắt đề

+ Đối với học sinh hỏi: Bài tốn cho biết yêu cầu gì? + Đối với học sinh yếu, giáo viên nên hỏi cụ thể Chẳng hạn: Bài toán cho biết bác An nuôi thỏ? (48con)

Bác bán phần số thỏ đó? (1/6 số thỏ đó)

u cầu tốn gì? (Tìm số thỏ bác An cịn lại sau bán) Sau giúp học sinh tóm tắt sau:

(9)

bán ? thỏ

Như học sinh nắm tốn, hiểu từ học sinh hình thành cách làm tốt xác

Qua tơi nhận thấy việc phân tích yêu cầu quan trọng giúp học sinh hiểu nội dung

2-BIỆN PHÁP 2: GIÚP HỌC SINH NẮM ĐƯỢC CÁC DẠNG TỐN:

Ngồi việc nắm đề tốn phân tích để giải tốn cách xác hồn hảo, học sinh cần biết tốn thuộc dạng tốn để có phương pháp giải cho phù hợp

a- Dạng tốn giải tốn hai phép tính: * Ví dụ 1: Với ví dụ trên:

Giáo viên nêu câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải

Đây toán thuộc dạng nào? (Bài toán giải hai phép tính)

Muốn biết bác An cịn lại thỏ em phải biết điều kiện gì? (Phải biết bác An có thỏ bán thỏ)

Bài toán cho biết gì? điều chưa biết? (Bác An có 48 thỏ, bán chưa biết? biết bác bán 1/6 số thỏ đó)

Muốn biết bác An bán thỏ ta phải làm phép tính gì? (tính chia: 48 : 6)

Muốn biết bác An thỏ ta làm phép tính gì? (Tính trừ; lấy số thỏ bác An có trừ số thỏ bán)

b- Dạng tốn có đơn vị đo khối lượng: * Ví dụ 2:

Mẹ Hà mua gói kẹo gói bánh, gói kẹo nặng 130 gam gói bánh nặng 175 gam Hỏi mẹ Hà mua tất gam bánh kẹo?

(10)

- Cho học sinh nêu lại cách gấp sách

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh phân tích tốn:

+ Bài tốn hỏi gì? ( Mẹ Hà mua tất gam kẹo bánh?) + Muốn biết mẹ Hà mua tất gam kẹo gam bánh ta phải làm nào?

+ Số gam kẹo biết chưa? - u cầu học sinh tóm tắt tốn

Tóm tắt

gói kẹo: gói nặng: 130 gam gói bánh : 175 gam

Tất : ………… gam?

Muốn biết toán thuộc dạng giáo viên hỏi:

- Bài toán thuộc dạng toán nào? - Ta làm nào?

Từ học sinh nhận diện cách làm dễ dàng Sau tóm tắt đề xong, em tập viết phân tích đề để tìm cách giải toán Cho nên, bước này, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích tốn theo sơ đồ dạng câu hỏi thông thường:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm ta cần biết gì?

- Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm nào?

Hướng dẫn học sinh phân tích xi tổng hợp ngược lên, từ em nắm kĩ hơn, tự em giải toán

(11)

Một lớp học có 33 học sinh, phịng học lớp có loại bàn ghế chỗ ngồi Hỏi cần bàn học thế?

Học sinh phân tích nắm vững đề tốn, từ ta hướng dẫn học sinh nhận dạng toán câu hỏi:

+ Bài toán thuộc dạng tốn nào? ( Phép chia có dư)

+ Số dư phép chia số học sinh thừa Vậy có cần đến bàn ngồi khơng bàn?

Từ học sinh xác định cách làm xác

Bước ngược lại với bước phân tích Dựa vào phân tích em vạch thứ tự trình bày lời giải Cần tìm điều trước, điều sau cho hợp lí (Những tìm nhờ vào kiện cho sẵn trình bày trước để làm sở cho phần sau)

Bước giúp học sinh trình bày lời giải cách chặt chẽ, logic 3- BIỆN PHÁP 3: HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÀY GIẢI

Để học sinh có trình tự giải bài tốn có lời văn trước hết phải xác định cho học sinh thấy rõ bước giải tốn Nếu làm tốt bước chắn học sinh có giải đúng, trình tự thích hợp

Ví dụ 1:

Một cửa hàng buổi sáng bán 432 lít dầu, buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng Hỏi hai buổi cửa hàng bán lít dầu?

+ Bước 1: Giáo viên cho học sinh đọc phân tích tốn:

- Bài tốn hỏi gì? (Cả hai buổi cửa hàng bán lít dầu?) - Muốn biết hai buổi ta phải làm gì? ( Tìm số lít dầu bán buổi chiều?) - Cho học sinh tóm tắt tốn:

Sáng: 432 lít

(12)

Chiều:

Bước 2: Giúp học sinh nhận dạn toán: - Bài toán thuộc dạng toán học? - Ta làm sao?

Bước 3: Trình tự giải toán

Dựa vào sơ đồ phân tích, q trình tìm hiểu bài, em dễ dàng viết giải cách đầy đủ, xác Giáo viên việc yêu cầu học sinh trình bày đúng, đẹp, cân đối được, ý câu trả lời bước phải đầy đủ, không viết tắt, chữ số phải đẹp Muốn giáo viên đưa số câu hỏi sau để học dễ dàng làm bài:

- Bài tốn giải phép tính? ( hai phép tính)

- Phép tính thứ ta tìm gì? ( Muốn tìm hai buổi người ta phải tìm lít số dầu bán buổi chiều trước)

- Ta làm phép tính gì? ( Ta làm phép nhân)

- Vì lại làm vậy? ( Vì buổi chiều gấp đơi buổi sáng)

- Khi biết buổi sáng, buổi chiều ta có tìm hai buổi khơng? Ta làm nào?

=> Từ học sinh hình thành giải * Giúp học sinh đặt câu lời giải thích hợp.

(13)

khăn lớn người dạy Tuỳ đối tượng học sinh mà lựa chọn cách hướng dẫn sau: - Cách 1: (Được áp dụng nhiều dễ hiểu nhất): Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu “hỏi” từ cuối “mấy” thêm từ “là” để có câu lời giải: “Vườn nhà Hoa có số cam là:” (Đối với toán đơn)

- Cách 2: Nêu miệng câu hỏi: “Muốn biết đội công nhân cịn phải sửa bao nhiêu mét đường trước hết phải tìm trước?” Để học sinh trả lời miệng: “Tìm số mét đường sửa:” chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu hỏi, câu lời giải phép tính).

Ví dụ: Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 1215m, đội sửa được

3

qng đường Hỏi đội cơng nhân cịn phải sửa mét đường nữa? (Bài tập tr 119).

Để giải toán này, học sinh cần phải tìm mối liên hệ cho phải tìm Hướng dẫn học sinh suy nghĩ giải tốn thơng qua câu hỏi gợi ý như:

+ Bài tốn cho biết gì? (phải sửa qng đường dài 1215m.)

+ Bài tốn cịn cho biết nữa? (đã sửa được3

qng đường.)

+ Bài tốn hỏi gì? (Đội cơng nhân cịn phải sửa m đường nữa?)

+ Muốn biết đội cơng nhân cịn phải sửa mét đường trước hết phải tìm trước? Nêu cách tìm? ( Tìm số mét đường sửa: 1215 : 3)

+ Sau tìm số mét đường sửa ta tiếp tục tìm gì? (Tìm số mét đường cịn phải sửa)

+ Nêu cách tìm? ( Lấy tổng số mét đường phải sửa trừ số sửa) Số mét đường sửa là:

(14)

Đáp số: 405 (mét).

Tóm lại: Tuỳ đối tượng, trình độ học sinh mà hướng dẫn em cách lựa chọn, đặt câu lời giải cho phù hợp

Trong tốn, học sinh có nhiều cách đặt khác cách trên.Song giảng dạy, dạng cụ thể đưa cho em suy nghĩ, thảo luận theo bàn, nhóm để tìm câu lời giải hay phù hợp với câu hỏi tốn

Tuy nhiên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách hay (ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với em) cách giáo viên công nhận và phù hợp cần lựa chọn để có câu lời giải hay để ghi vào giải

Như biết, dạng tốn có lời văn học sinh phải tự viết câu lời giải, phép tính, đáp số, chí tóm tắt

Chính vậy, việc hướng dẫn học sinh trình bày giải cho khoa học, đẹp mắt yêu cầu lớn trình dạy học Muốn thực yêu cầu trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày giải theo hướng dẫn, quy định

- Đầu tiên tên (Viết sát lề bên trái có gạch chân), tiếp ghi tóm tắt, sau gần tóm tắt trình bày giải Từ: “Bài giải” ghi trang (có gạch chân), câu lời giải ghi cách lề khoảng -> ô vuông, chữ đầu câu viết hoa, ở cuối câu có dấu hai chấm (:), phép tính viết lùi vào so với lời giải khoảng -> chữ, cuối phép tính đơn vị tính viết dấu ngoặc đơn Phần đáp số ghi sang phần bên phải ( có gạch chân) dấu hai chấm viết kết đơn vị tính (khơng phải viết dấu ngoặc đơn nữa)

(15)

Song song với việc hướng dẫn bước thực hiện, thường xuyên trình bày mẫu bảng yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét cách trình bày để từ học sinh quen nhiều với cách trình bày Bên cạnh đó, tơi cịn thường xun chấm sửa lỗi cho học sinh trình bày chưa đẹp; tuyên dương trước lớp học sinh làm đúng, trình bày đẹp, cho em lên bảng trình bày lại làm để bạn học tập…

Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày trên, tơi ln ln nhắc nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ viết chữ - viết số mẫu - đẹp Việc kết hợp chữ viết đẹp cách trình bày yếu tố góp phần tạo nên thành cơng vấn đề giải tốn có lời văn em Cùng với việc áp dụng biện pháp từ đầu năm học áp dụng trực tiếp biện pháp vào dạy giải tốn có lời văn, tơi cho học sinh làm số dạng tập giải tốn có lời văn sau:

Ví dụ 1: Một thùng đựng 24l mật ong, lấy 3

số lít mật ong Hỏi thùng cịn lại lít mật ong?

Khơng cần hướng dẫn, học sinh lớp thực cách làm sau: Tóm tắt Bài giải

Có : 24l Số lít mật ong lấy là: Lấy ra: 3

1

số lít mật ong 24 : = (l)

Còn lại: ? lít mật ong Trong thùng cịn lại số lít mật ong là:

24 – = 16 (l)

(16)

Ví dụ 2: Một bến xe có 45 tơ Lúc đầu có 18 tơ rời bến, sau có thêm 17 tơ rời bến Hỏi bến xe cịn lại tơ?

Học sinh lớp thực sau:

Tóm tắt Bài giải Có: 45 ô tô Số ô tô rời bến là: Rời bến: 18 ô tô 18 + 17 = 35 (ô tô) Rời tiếp: 17 ô tô Số ô tơ cịn lại bến là: Cịn lại: ? ô tô 45 – 35 = 10 (ô tô)

Đáp số: 10 ô tô. * Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải:

Qua trình quan sát học sinh giải toán, dễ dàng thấy học sinh thường coi tốn giải xong tính đáp số hay tìm câu trả lời Khi giáo viên hỏi: “ Em có tin kết khơng?” nhiều em lúng túng Vì việc kiểm tra , đánh giá kết thiếu giải tốn va phải trở thành thói quen học sinh Cho nên dạy giải tốn, cần hướng dẫn em thơng qua bước:

- Đọc lại lời giải

- Kiểm tra bước giải xem hợp lí yêu cầu chưa, câu văn diễn đạt lời giải chưa

- Thử lại kết vừa tính từ bước

(17)

4- BIỆN PHÁP 4: GIÚP HỌC SINH NẮM CHẮC CÁC BƯỚC GIẢI

Để học sinh nắm cách giải dạng tốn này, tơi tiến hành dạy lớp theo phương pháp hình thức sau:

a/ Kiểm tra cũ: Để nhắc lại kiến thức cũ chuẩn bị cho kiến thức mới cần truyền đạt, đề sau:

“Mỗi can chứa lít mật ong Hỏi can chứa lít mật ong?”

Với này, học sinh dễ dàng giải sau: Bài giải

Bảy can chứa số lít mật ong là: x = 35 ( l)

Đáp số: 35 l mật ong

Sau đó, tơi u cầu học sinh nhận dạng tốn học giải thích cách làm, đồng thời cho học sinh nhắc lại quy trình giải toán

b/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Dựa vào toán kiểm tra cũ, giáo viên vừa củng cố, vừa giới thiệu ngày hôm em học

* Hướng dẫn học sinh giải tốn 1: Có 35 l mật ong chia đểu vào can Hỏi can có lít mật ong?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đầu bài( em)

(18)

+ Bài toán cho biết gì? (35 lít mật ong đổ vào can) + Bài tốn hỏi gì? ( can chứa lít mật ong)

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng phần tóm tắt để giáo viên ghi bảng:

can: 35 l can:? l

- Hướng dẫn học sinh phân tích tốn để tìm phương pháp giải tốn - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào bảng

- Giáo viên đưa giải đối chiếu Bài giải

Số lít mật ong có can là: 35 : = (l)

Đáp số: l mật ong

- Giáo viên củng cố cách giải: Để tìm can chứa lít mật ong ta làm phép tính gì? ( phép tính chia)

(19)

- Giáo viên cho học sinh nêu miệng kết số toán đơn giản để áp dụng, củng cố như:

bao: 300kg túi : 15 kg bao? kg túi : ? kg

* Hướng dẫn học sinh giải tốn 2: Có 35 lít mật ong cia đèu vào can Hỏi can có lít mật ong?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu ( lần)

- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt toán – Giáo viên ghi bảng can : 35 lít

can : ? lít

- Hướng dẫn học sinh phân tích tốn

+ Muốn tính số lít mật ong có can ta phải biết gì? ( can chứa lít mật ong)

+Làm để tìm số lít mật ong có can? ( Lấy số lít mật ong can chia cho 7)

+ Yêu cầu học sinh nhẩm can: ? l

+ Yêu cầu học sinh nêu cách tính can biết can (Lấy số lít mật ong có can nhân với 2)

Bài giải

(20)

35 : = (l)

Số lít mật ong có can là: x = 10 (l)

Đáp số:10l mật ong - Hướng dẫn học sinh làm tập áp dụng

- Giáo viên nêu miệng, ghi tóm tắt lên bảng, học sinh nêu kết giải thích cách làm

3 túi : 45 kg : thùng : 20 gói 12 túi : ? kg thùng : ? gói

5-BIỆN PHÁP 5: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC MỘT SỐ LỖI SAI THƯỜNG GẶP KHI GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN.

Muốn khắc phục lỗi sai việc phải tìm sai lầm Thơng qua việc theo dõi em hàng ngày lớp thông qua kiểm tra khảo sát, nhận thấy em mắc phải số sai lầm sau:

- Khơng biết phân tích đề tốn dẫn đến khơng tìm hướng giải - Xác định sai dạng toán dẫn đến cách giải sai

- Câu trả lời sai - Ghi danh số sai - Tính tốn sai - Ghi đáp số sai

Tuy nhiên tất em mắc tất sai lầm mà em mắc hai sai lầm khác Do đó, thiết giáo viên phải phân loại thành nhóm học sinh mắc chung sai lầm để có biện pháp khắc phục cụ thể cho sai lầm

(21)

Việc hướng dẫn học sinh phân tích, nhận dạng đề tốn có vai trị quan trọng qúa trình giải tốn, em giaỉ tốn cách xác em nắm vững u cầu tốn Chính vậy, đặc biệt ý đến việc hướng dẫnhọc sinh phân tích đề tốn nhận dạng tốn

Với tốn, tơi thường u cầu học sinh đọc đề tốn lần sau đọc đề toán cần phải xác định : Đề tốn cho biết gì? Đề tốn u cầu ta phải tìm gì? Thời gian đầu, tơi trực tiếp hỏi học sinh câu hỏi Khi học sinh trả lời trước lớp, luyện cho em cách trả lời câu hỏi đọc lại đề cách máy móc mà phải thực hiểu số liệu mà đề cho mà đề toán yêu cầu phải tìm

Ví dụ: Bài – Tiết 50: Giải tốn hai phép tính

Anh có 15 bưu ảnh, em có anh bưu ảnh Hỏi hai anh em có bưu ảnh?

Sau học sinh đọc kỹ đề bài, tơi hỏi: -Bài tốn cho biết gì?

Cả lớp giơ tay Một học sinh gọi trả lời:

Bài toán cho biết: anh có 15 bưu ảnh, em có anh bưu ảnh Tôi hỏi lại: “ Vậy toán cho biết số bưu ảnh anh bao nhiêu?” số học sinh giơ tay giảm nửa

(22)

Cũng vậy, tơi hỏi “Bài tốn u cầu ta tìm gì?” học sinh trả lời “Hỏi hai anh em có bưu ảnh?” Giáo viên phải giải thích cho em: “như tốn u cầu tìm số bưu ảnh hai anh em”

Với cách hướng dẫn kỹ vậy, em nắm vững cách phân tích đề tốn Sau đọc đề tốn, tơi cho em hỏi - đáp theo cặp để phân tích đề tốn Từ thay việcgiáo viên hỏi – học sinh trả lời, tơi mời cặp học sinh hỏi - đáp trước lớp để phân tích đề tốn

Sau phân tích kỹ đề tốn, việc hướng dẫn em tóm tắt đề tốn vơ quan trọng em tóm tắt đề tốn xác có nghĩa em hiểu kỹ đề toán Việc hình thành thói quen kỹ tóm tắt đề toán tiến hành song song với việc phân tích đề tốn

Trước hết, tơi tạo cho em có thói quen tóm tắt đề tốn cách: toán (dù tập lớp, tập nhà hay kiểm tra) tơi u cầu em có phần tóm tắt đề tốn, sau trình bày giải phía Khi chấm điểm, tơi khơng chấm điểm phần giải mà cho điểm phần tóm tắt Như bắt buộc tất làm em phải có phần tóm tắt Và tơi hình thành em thói quen

Khơng phải học sinh dễ dàng tóm tắt đề tốn (mặc dù em hiểu kỹ đề tốn đó) Do vậy, hướng dẫn kỹ điều cần thiết Tuỳ tốn, tơi hướng dẫn em tóm tắt lời sơ đồ

Với tốn tóm tắt lời, nhắc nhở em cần dùng từ ngữ ngắn gọn, rõ ràng, phải nêu đầy đủ kiện toán phải đảm bảo tính xác, khoa học

Ví dụ: Bài tập 2- Tiết 66: Luyện tập

(23)

Học sinh gọi lên bảng tóm tắt sau: Mẹ Hà mua: gói kẹo 1gói bánh

Mỗi gói kẹo nặng: 130g Gói bánh nặng: 175g

Mẹ Hà mua: ? gam kẹo bánh

Khi chữa trước lớp, thừa nhận phần tóm tắt học sinh cần phải sửa lại cho ngắn gọn, dễ hiểu sau:

Mỗi gói kẹo nặng: 130g Gói bánh nặng: 175g

4 gói kẹo gói bánh nặng: ? gam

Với tốn tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng (phần lớn tốn lớp tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng) Tôi yêu cầu em phải chia tỷ lệ xác (cách thuận tiện dễ dàng sử dụng ô ly để chia tỷ lệ); điền đầy đủ chữ số liệu cần thiết cho cần nhìn vào sơ đồ đọc lại đề tốn

Ví dụ: Bài tập 3- Tiết 58: Luyện tập

Thu hoạch ruộng thứ 127kg cà chua, ruộng thứ hai nhiều gấp lần số cà chua ruộng thứ Hỏi thu hoạch hai ruộng ki- lô -gam cà chua?

Giáo viên phải hướng dẫn để học sinh tóm tắt sau: 127 kg

Thửa ruộng thứ nhất: ? kg

Thửa ruộng thứ hai:

(24)

Trong thực tế, em hay nhầm lẫn dạng toán như: Bài toán có liên quan đến gấp lên số lần tốn có liên quan đến giảm số lần; tốn có liên quan đến rút đơn vị dạng tìm giá trị nhiều phần dạng tìm số phần … Với dạng tốn dễ nhầm lẫn trước thực giải học sinh phải nêu tên dạng toán bước giải dạng tốn

Nói tóm lại, nhờ có biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích đề tốn nhận dạng tốn tơi giúp em khắc phục sai lầm tìm hướng giải cho toán cụ thể

*/ Lỗi sai viết câu lời giải, phép tính, ghi danh số:

Trong q trình thực giải, em mắc khơng lỗi sai Lỗi sai mà em thường hay mắc câu trả lời sai

Đối với tốn giải phép tính, em dễ dàng tìm câu trả lời nhờ vào câu hỏi đề toán Sang toán giải hai phép tính, có bước tính trung gian nên em khó trình bày thành câu trả lời hồn chỉnh cho phép tính

Việc khắc phục lỗi sai phần lớn dựa vào việc hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải toán Để hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải tốn, tơi dùng hệ thống câu hỏi từ phân tích đến tổng hợp Bao câu hỏi phần lập kế hoạch giải phải xuất phát từ mà đề yêu cầu phải tìm để tìm ẩn số đó, ta cần biết thêm gì? Điều quan trọng hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải giáo viên cần hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa:

- Cái cần tìm với cho biết chưa cho biết - Cái chưa cho biết với cho biết

Từ tìm “nút thắt” cần phải tháo gỡ Sau đó, hệ thống câu hỏi tổng hợp, giáo viên giúp học sinh thiết lập bước giải toán:

(25)

- Phép tính thứ hai ta tìm gì?

Sau học sinh nắm cần tìm phép tính, tơi thường nhấn mạnh để học sinh biết: phép tính, ta tìm trả lời

Ví dụ: Bài tập – Tiết 58: Luyện tập (đề trên)

Giáo viên hỏi học sinh: “Phép tính thứ ta tìm gì?” Học sinh trả lời: “Phép tính thứ ta tìm số cà chua thu hoạch ruộngthứ hai” Giáo viên nhấn mạnh: “Ta tìm số cà chua thu hoạch ruộng thứ hai nên ta phải trả lời: Thửa ruộng thứ hai thu hoạch số cà chua là:” Tương tự vậy, phép tính thứ hai ta tìm số cà chua thu hoạch hai ruộng nên phải trả lời là: “Cả hai ruộng thu hoạch số cà chua là:”

Tính tốn sai lỗi mà số học sinh gặp phải Trường hợp rơi vào số em kỹ tính toán yếu em chưa thuộc kỹ bảng cộng, trừ, nhân, chia chưa nắm vững kỹ thuật tính tốn Đối với em này, với việc hướng dẫn em nắm vững cách phân tích đề lập kế hoạch giải tốn, tơi cịn yêu cầu em học thuộc lại bảng cộng, trừ, nhân, chia nắm vững lại kỹ thuật tính toán

Bên cạnh việc ghi câu trả lời sai, tính tốn sai, số em cịn ghi sai danh số sau phép tính

Ví dụ: Bài tập – Tiết 103: Luyện tập

Một kho có 4720kg muối, lần đầu chuyển 2000kg muối, lần sau chuyển 1700kg muối Hỏi kho lại ki- lô- gam muối?

Một số học sinh trình bày giải sau: Cả hai lần chuyển số muối là:

(26)

Như vậy, rõ ràng em không xác định danh số phải ghi sau phép tính Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần yêu cầu học sinh bám vào câu hỏi tổng hợp lập kế hoạch giải toán Yêu cầu em phải xác định được: “Phép tính thứ ta tính số ki- lơ- gam muối chuyển ở hai lần, phép tính thứ hai ta tính số ki- lơ- gam muối cịn lại” Như vậy, danh số phải ghi sau phép tính kg

Ví dụ: Bài tập 4- Tiết 126: Luyện tập

Mẹ mua hộp sữa hết 6700 đồng gói kẹo hết 2300 đồng Mẹ đưa cô bán hàng 10.000 đồng Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ tiền?

Một số học sinh trình bày sau: Mẹ mua sữa kẹo hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (tiền)

Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là: 10.000 – 9000 = 1000 (tiền)

Đáp số: 1000 tiền

Trường hợp này, học sinh nhầm lẫn câu hỏi đề tốn: “Hỏi bán hàng phải trả lại mẹ tiền?” Học sinh lầm tưởng tiền danh số ghi sau phép tính Để giúp em khắc phục sai lầm này, tơi giải thích để em hiểu: Danh số ghi sau phép tính thường đơn vị đo đại lượng như: ki – lô- gam, gam; mét, xăng –ti – mét, đề- xi- mét, ki – lơ- mét; lít; xăng- ti- mét vng; ngày, giờ; đồng…hoặc từ vật đếm như: sách, táo, học sinh…

(27)

Nói tóm lại, q trình thực bước giải tốn có lời văn, học sinh mắc khơng lỗi sai Lỗi sai có nguyên nhân Điều quan trọng giáo viên phải tìm nguyên nhân mắc lỗi sai để từ có biện pháp cụ thể giúp em khắc phục lỗi sai

6- BIỆN PHÁP 6: GIÚP HỌC SINH MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC

(nhằm phát học sinh giỏi)

Từ biện pháp giáo viên hướng dẫn học sinhđã giải toán làm tốt Nhưng giáo viên khơng nên dừng lại mà nên gợi mở thêm để học sinh tự nâng cao kiến thức phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh Từ học sinh giỏi phát huy trí thơng minh mà giáo viên lại tạo hứng thú, thơi thúc óc sáng tạo cho em

Ví dụ 1: Vẫn với toán:

Một hàng buổi sáng bán 432 lít dầu, buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng Hỏi hai buổi cửa hàng bán lít dầu?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt làm bài: Sáng: 432 lít

? lít dầu Chiều:

Bài giải

Số lít dầu cửa hàng bán buổi chiều là: 432 x = 864 (l)

Số lít dầu cửa hàng bán hai buổi là: 432 + 864 = 1296 ( l)

(28)

Đây cách thông thường mà học sinh làm Như giáo cần khơi gọi thông minh học sinh câu hỏi gợi ý dựa vào sơ đồ để tìm cách làm khác Từ phát học sinh giỏi lớp:

+ Quan sát kĩ sơ đồ nhận xét: Cả ngày bán gấp lần buổi sáng? Hướng dẫn học sinh nêu cách làm

Số phần là: + = (phần)

Cả hai buổi bán số lít dầu là: 432 x = 1296 (lít)

Đáp số: 1296 lít

Qua ta thấy toán có lời văn khơng giải cách mà ta cịn giải nhiều cách khác Nhưng dù giải cách kết phải giống cách làm

Ví dụ 2:

Một kho có 4720 kg muối, lần đầu chuyển 2000 kg muối, lần sau chuyển 1700 kg muối Hỏi kho lại kg muối?

Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt Có : 4720 kg

Chuyển lần : 2000 kg Chuyển lần : 1700 kg Còn lại : … kg?

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:

Cách 1: Số muối lại sau lần là: Cách 2: Số muối chuyển hai lần là 4720 – 2000 = 2720 ( kg) 2000 + 1700 = 3700 (kg)

Số muối lại là: Còn lại số muối là:

(29)

Vậy qua cách giúp em giỏi phát huy khả tạo cho em hứng thú học tập

* Tóm lại: Trên phương pháp hướng dẫn em học sinh lớp giải tốt dạng tốn: giải tốn có lời văn, tơi tin làm em nắm phương pháp giải dạng toán tốt hơn, chắn hơn, tránh sai sót xảy Các em có tinh thần phấn khởi, tự tin giải toán

7-BIỆN PHÁP 7: KHÍCH LỆ HỌC SINH HỨNG THÚ KHI HỌC TẬP

Đặc điểm chung học sinh tiểu học thích khen chê, hạn chế chê em học tập, rèn luyện Tuy nhiên, ta kết hợp tâm lý học sinh mà q khen khơng có tác dụng kích thích Đối với em chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti, tơi ln ln ý nhắc nhở, gọi em trả lời lên bảng làm Chỉ cần em có “tiến nhỏ” tơi tun dương ngay, để từ em cố gắng tiến mạnh dạn, tự tin Đối với em học khá, giỏi phải có biểu vượt bậc, có tiến rõ rệt tơi khen.Chính khen, chê lúc, kịp thời đối tượng học sinh lớp có tác dụng khích lệ học sinh học tâp

(30)

sức dẻo dai thể cịn thấp nên trẻ khơng thể ngồi lâu học làm việc thời gian dài Vì muốn học có hiệu địi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học tức kiểu dạy học :“ Lấy học sinh làm trung tâm.”, hướng tập trung vào học sinh, sở hoạt động em Trong tiết học, thường dành khoảng – phút em nghỉ giải lao chỗ cách chơi trò chơi học tập vừa giúp em thoải mái sau học căng thẳng, vừa giúp em có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ số nội dung học…

Tóm lại: Trong q trình dạy học người giáo viên khơng ý đến rèn luyện kĩ năng, truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải quan tâm ý đến việc: Khuyến khích học sinh tạo hứng thú học tập

III-KẾT QUẢ THỰC HIỆN, CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG

Trong suốt q trình nghiên cứu, quan sát học sinh giải tốn, tơi thấy em thích giải tốn em có đủ vốn kiến thức, phương pháp giải tốn Các em giải tốn đúng, xác em thầy nhiệt tình hướng dẫn với phương pháp dễ hiểu nhất, dễ nhớ Với phương pháp trang thiết bị cho em vốn kiến thức phương pháp để em giải dạng tốn khơng nhầm lẫn, sai sót đến chất lượng học em nâng lên rõ rệt Điều chứng minh qua thi định kỳ ngày nâng cao chất lượng Cụ thể, kiểm tra sau học dạng toán để lấy kết đối chứng so sánh

Đề bài:

Bài 1: Bao gạo nặng 27 kg Bao ngô nặng bao gạo 5kg Hỏi hai bao gạo ngô nặng tất ki - lô - gam?

(31)

Bài 3: Thu hoạch ruộng thứ 27 kg cà chua, ruộng thứ hai nhiều gấp lần ruộng thứ Hỏi thu hoạch hai ruộng baio nhiêu kg cà chua?

Từ đề thu kết sau:

Số lượng

Giỏi (9-10) Khá (7-8) T.Bình (5-6) Yếu(1 -4) 40 Trước

thực

7 em = 17,5 %

10 em = 25,5 %

13 em = 32.5 %

10 em = 25,0%

40 Sau thực

15 em = 35,7%

14 em = 35,0%

9 em = 22,5%

2 em = 5,0% So sánh đối

chứng Tăng 18,2% Tăng 9,5% Giảm 10,0% Giảm 20,0%

(32)

VI- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: 1- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Chất lượng mơn tốn bậc Tiểu học quan trọng việc giáo dục Nó góp phần tảng cho bậc học sau Nên trình dạy học rút kinh nghiệm cho thân sau:

- Giáo viên giảng dạy phải cải tiến phương pháp dạy, vận dụng phối hợp phương pháp để học sinh phát huy tính chủ động, tính tích cực Từ đó, học sinh tiếp thu nhanh có chất lượng

- Thêm vào giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết vận dụng lý thuyết vào thực hành cách xác hiệu

Để từ chất lượng mơn Tốn nói chung việc giải Tốn có lời văn nói riêng ngày nâng cao

2- ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ:

Trên vốn kinh nghiệm ỏi tơi Tơi mạnh dạn chuyển thành sáng kiến Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung hội đồng khoa học, đồng nghiệp để tơi hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng dạy học

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày 25 tháng năm 2011 Người viết

(33)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH NGÀNH GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG

Ngày đăng: 28/05/2021, 13:49

w