G/V: Từ những tính chất trên của văn bản chúng ta thấy: Sẽ không thể hiểu được một cách cụ thể về văn bản cũng như khó có thể tạo lập dược những văn bản tốt nếu chúng ta không tìm hiểu k[r]
(1)MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Cả năm 37 tuần(140 tiêt) Học kỳ I:19 tuần(72 tiết) Học kỳ II: 18 tuần ( 68 tiết)
Tuần Tiết Tên bài Nội dung thực hiện
1
1
Cổng trường mở Mẹ
Từ ghép
Liên kết văn
Dạy Dạy Dạy Dạy 2
5
Cuộc chia tay búp bê Cuộc chia tay búp bê Bố cục văn
Mạch lạc văn
Dạy Dạy Dạy Dạy
3
9 10 11 12
Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người
Từ láy
Quá trình tạo lập văn Viết TLV số nhà
Chỉ dạy ca dao Chỉ dạy ca dao Dạy
Dạy
4
13 14 15 16
Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Đại từ
Luyện tập tạo lập văn
Chỉ dạy ca dao Chỉ dạy ca dao Dạy
Dạy 5
17 18 19 20
Sông núi nước Nam, Phò giá kinh Từ Hán Việt
Trả TLV số
Tìm hiểu chung văn biểu cảm
Dạy Dạy Thực Dạy
6
21 22 23 24
Côn Sơn ca
Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông
Từ Hán Việt( Tiếp)
Đặc điểm văn biểu cảm
Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm
Hướng dẫn đọc thêm Hướng dẫn đọc thêm Dạy
Dạy Dạy
7
25 26 27 28
Bánh trôi nước Sau phút chia ly Quan hệ từ
Luyện tập cách làm văn biểu cảm
Dạy
Hướng dẫn đọc thêm Dạy
Dạy 8
29 30 31 32
Qua đèo ngang Bạn đến chơi nhà Viết TLV số Viết TLV số
Dạy Dạy Thực Thực
9 33
34 35
Chữa lỗi quan hệ từ Xa ngắm thác núi Lư Từ đồng nghĩa
Dạy
(2)36 Cách lập ý văn biểu cảm Dạy 10 37 38 39 40
Cảm nghĩ đêm tĩnh( Tĩnh tứ)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ( Hồi hương ngẫu thư)
Từ trái nghĩa
Luyện nói văn biểu cảm vật người
Dạy Dạy Dạy Dạy
11
41 42 43 44
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Kiểm tra văn
Từ đồng âm
Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm
Hướng dẫn đọc thêm Thực Dạy Dạy
12
45 46 47 48
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Kiểm tra Tiếng Việt
Trả TLV số Thành ngữ
Dạy Thực Thực Dạy
13
49 50 51 52
Trả kiểm tra Văn, kiểm tra Tiếng Việt
Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học
Viết TLV số Viết TLV số
Thực
Chọn ngữ liệu ca dao để dạy
Thực Thực 14
53 54 55 56
Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Điệp ngữ
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học
Dạy Dạy Dạy Dạy
15
57 58 59 60
Một thứ quà lúa non : Cốm Trả TLV số
Chơi chữ
Làm thơ lục bát
Dạy Thực Dạy Dạy 16
61 62 63
Chuẩn mực sử dụng từ Ôn tập văn biểu cảm Mùa xuân
Dạy Dạy Dạy 17
64 65 66
Sài Gịn tơi u Luyện tập sử dụng từ Ơn tập tác phẩm trữ tình
Hướng dẫn đọc thêm Dạy
Dạy 18
67 68 69
Ôn tập tác phẩm trữ tình(tiếp) Ơn tâp Tiếng Việt
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Dạy Dạy Dạy
19
70 71 72
Kiểm tra học kỳ I Kiểm tra học kỳ I
Trả kiểm tra học kỳ I
(3)HỌC KỲ II
20
73 74 75
Tục ngữ thiên nhên & lao động sản xuất
Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn
Tìm hiểu chung văn nghị luận
Dạy Dạy Dạy 21
76 77 78
Tìm hiểu chung văn nghị luận Tục ngữ người xã hội Rút gọn câu
Dạy Dạy Dạy 22
79 80 81
Đặc điểm văn nghị luận
Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận
Tinh thần yêu nước nhân dân ta
Dạy Dạy Dạy 23
82 83 83
Câu đặc biệt
Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận
Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận
Dạy
Tự học có hướng dẫn Dạy
24
85 86 87 88
Sự giàu đẹp Tiếng Việt Thêm trạng ngữ cho câu
Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh
Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh
Hướng dẫn đọc thêm Dạy
Dạy Dạy
25
89 90 91
92
Thêm trạng ngữ cho câu Kiểm tra Tiếng Việt
Cách làm văn nghị luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh
Dạy Thực
Chọn trọng điểm để dạy cho HS:Văn chứng minh gì?Những nét đặc trưng văn chứng minh? Dạy
26
93 94 95 96
Đức tính giản dị Bác Hồ
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Viết TLV số lớp Viết TLV số lớp
Dạy Dạy Thực Thực 27
97 98 99 100
Ý nghĩa văn chương Kiểm tra văn
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tiếp)
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Dạy Thực Dạy Dạy
28 101
102 103
Ôn tập văn nghị luận
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Trả TLV số 5,Tiếng Việt , Kiểm tra Văn
(4)104
Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích
Dạy
29
105 106 107
108
Sống chết mặc bay Sống chết mặc bay
Cách làm văn nghị luận giải thích
Luyện tập lập luận giải thích, Viết TLV số nhà
Dạy Dạy
Chọn trọng điểm để dạy cho HS:Văn giải thích gì?Những nét đặc trưng văn giải thích? Dạy
30
109 110 111 112
Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu
Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu
Dùng cum chủ vị để mở rộng câu.Luyện tập
Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề
Hướng dẫn đọc thêm Hướng dẫn đọc thêm Dạy
Dạy
31
113 114 115 116
Ca Huế sông Hương Liệt kê
Tìm hiểu chung văn hành Trả TLV số
Dạy Dạy Dạy Thực
32
117 uploa
d.12 3doc
net 119 120
Chèo Quan Âm (Trích đoạn Nỗi oan hại chồng)
Chèo Quan Âm (Trích đoạn Nỗi oan hại chồng)
Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Văn đề nghị
Hướng dẫn đọc thêm Hướng dẫn đọc thêm Dạy
Dạy
33
121 122 123 124
Ôn tập Văn học Dấu gạch ngang Ôn tập Tiếng Việt Văn báo cáo
Dạy Dạy Dạy Dạy
34
125 126 127 128
Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo
Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo
Ôn tậpTập làm văn Ôn tậpTập làm văn
Dạy Dạy Dạy Dạy
35 129
130
Ôn tập Tiếng Việt(tiếp)Hướng dẫn làm tổng hợp
Ôn tập Tiếng Việt(tiếp)Hướng dẫn làm
(5)131
bài tổng hợp
Kiểm tra tổng hợp cuối năm Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Thực Thực
36
133 134 135 136
Chương trình địa phương phần văn +TLV(tiếp)
Chương trình địa phương phần văn +TLV(tiếp)
Hoạt động Ngữ văn Hoạt động Ngữ văn
Dạy Dạy Dạy Dạy
37
137 138 139 140
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt(tiếp)
Trả kiểm tra tổng hợp Trả kiểm tra tổng hợp
Dạy Dạy Thực Thực
Ngày soạn :18 2012 Ngày giảng: 20 2012 Lớp 7b Bài Tiết VB : Cổng trường mở ra
( Lý Lan)
1 Mức độ cần đạt.
- Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường
- Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại
- Hiểu giá trị nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng
(6)a Kiến thức
- Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng
- Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ văn b Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ
- Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường
- Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm cThái độ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tầm quan trọng nhà truờng xã hội người Từ có ý thức học tập tốt
3 Chuẩn bị: .Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung văn - Soạn giáo án
Học sinh: - Đọc văn
- Chuẩn bị theo câu hỏi SGK 4,Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ:(4')
- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh
*Giới thiệu bài:(2')Từ lớp đến lớp em dự lần khai trường Vậy ngày khai trường lần làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trường cuả em, đưa em đến trường? Em nhớ đêm hôm trước ngày khai trường mẹ em làm cho khơng?
Mỗi người mẹ chuẩn bị đưa đến trường có hành động việc làm, ước vọng ngày mai tốt đẹp cho Để hiểu rõ lòng người mẹ đêm trước ngày khai trường để vào lớp cho Tiết học hôm tìm hiểu văn bản: "Cổng trường mở ra" Lý Lan b,Bài mới.
?
?
? ?
Văn " Cổng trường mở ra" Do tác giả viết? Đăng báo nào? Vào thời gian nào? Nêu cách đọc văn bản?
Hãy tóm tắt nội dung văn câu ngắn gọn? Theo em tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
I.Đọc tìm hiểu chung:(7') 1.Giới thiệu văn bản:
- Là viết Lý Lan, đăng báo " Yêu trẻ" số 166 TPHCM ngày 1/9/2000
2 Đọc:
- Giọng tha thiết, tình cảm
- G/V đọc từ đầu đến đường làng dài hẹp H/S đọc tiếp
- G/V nhận xét cách đọc H/S
- Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường
(7)?
?
? ?
? ? ? ?
? ?
?
ở lớp em học văn nhật dụng nào?
Có thể xếp văn "Cổng trường mở ra" vào loại văn nhật dụng khơng? Vì sao? Dựa vào trình tự mạch cảm xúc người mẹ văn em tìm bố cục văn bản? Cho biết nội dung phần?
Nhắc lại nội dung đoạn
Vào đêm trước ngày khai trường mẹ nào? Tìm câu văn người mẹ miêu tả giấc ngủ mình?
Qua ta thấy người mẹ cảm nhận tâm trạng người vào giấc ngủ sao? Nhìn ngủ mẹ suy nghĩ con?
Tại mẹ lại nhận xét đứa tre nhạy cảm? Những câu văn cho ta thấy rõ điều đó?
Mẹ có hành động chăm sóc giấc ngủ cho con?
- Văn nhật dụng học:
+ Cầu long biên chúng nhân lịch sử + Bức thư thủ lĩnh da đỏ
+ Động Phong Nha
- Có.Vì văn đề cập đến quyền trẻ em học, gia đình quan tâm, xã hội che chở đùm bọc Đây vấn đề thiết thực sống, sử dụng loại phương thức biểu đạt
3 Bố cục: - phần:
+ P1: Từ đầu đến "trong ngày đầu năm học" ND: Tâm trạng người mẹ nhìn ngủ vào đêm trước ngày khai trường
+ P2: tiếp đến " Mẹ vừa bước vào"
ND: Tâm trạng người mẹ nhớ lại ngày mẹ học
+ P3: Còn lại
ND: Suy nghĩ mẹ ngày khai trường Nhật suy nghĩ mẹ ngày mai
II Tìm hiểu văn bản.
1 Tâm trạng người mẹ nhìn ngủ vào đêm trước ngày khai trường:(10 ') - Vào đêm truớc ngày khai trường mẹ không ngủ
- Câu 3+ đoạn văn
- Giấc ngủ đến với dễ dàng Qua thể tâm trạng : nhẹ nhàng, thản, vơ tư
- Nhìn mẹ thầm nghĩ đứa trẻ nhạy cảm
- Con háo hức cảm nhận quan trọng ngày khai trường.- Con thường háo hức chơi xa lên giường mà không nằm yên Và mẹ biết đêm có háo hức Hơn chuẩn bị sẵn sàng cho ngày vào lớp khiến cảm nhận quan trọng cuả ngày khai truờng Và ý thức "ngày mai phải thức dậy cho kịp giờ"
- Mẹ đắp mền, bng mùng, ém góc cẩn thận G/V: Giải nghĩa:
(8)?
?
? ?
?
?
? ?
?
?
Mẹ cịn có suy nghĩ việc làm hôm so với ngày trước? (Hơm có hành động khác so với trước?)
Theo em đằng sau câu nói: "Ngày mai học cậu học sinh lớp " Người mẹ cịn muốn nói với điều gì?
Tác dụng câu nói với cậu bé
Quan sát đoạn văn: " Mẹ thường nhân lúc ngày đầu năm học" Hãy tìm chi tiết thể rõ nét tâm trạng người mẹ?
Tại lên giường mà mẹ trằn trọc? Như khác với tâm trạng nhẹ nhàng, thản vơ tư ngưịi mẹ lại mang tâm trạng nào?
Có ý kiến cho mẹ khơng ngủ khơng lo lắng cho mà cịn mẹ nhớ lại kí ức năm xưa vào lớp ý kiến em nào?
Tâm trạng mẹ nhớ lại ngày mẹ học ta sang phần
Mẹ nhớ kỉ niệm thời thơ ấu đến trường?
Tại mẹ lại muốn ghi vào lịng ngày " hơm tơi học " ấy?
Chú ý câu văn: " Để biết ngày đời xao xuyến" Nhận xét cách dùng từ câu văn này?Tác dụng?
+ Mùng: màn( Từ địa phương)
+ ém góc: Dắt xuống gọc chiếu( Từ địa phương)
- Trước thường bày đồ chơi khắp nhà đến ngủ mẹ thường phải dọn dẹp lại Hôm làm việc giúp mẹ từ chiều Con hăng hái tranh với mẹ, hành động người lớn
- Mẹ nói: Ngày mai
Người mẹ muốn nói với : Con lớn tỏ người lớn
- Đó tiếng nói yêu thương, lời khích lệ người mẹ hiền giúp cậu bé tuổi tự vươn lớn lên mặt tâm hồn
- Mẹ khơng tập trung vào việc
- Mẹ xem lại thứ chuẩn bị lại cho
- Mẹ lên giường trằn trọc - Mẹ tin không bỡ ngỡ
=> Mẹ thao thức không ngủ, hồi hộp, lo lắng tin tưởng vào con.
- Đúng
H/S: Giải thích
2 Tâm trạng mẹ nhớ lại ngày đàu tiên mẹ học:(6')
- Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng
- Nhớ nôn nao hồi hộp bà ngoại gần đến trườngvới nỗi hốt hoảng chới vơi - Vì khơng dấu ấn sâu đậm đời người bước vào thé giới diệu kì mà cịn kỉ niệm đẹp tình mẫu tử mẹ âu yếm dắt tay đến trường
- Tác giả dùng loạt từ láy: Rạo rực, băng khuâng, xao xuyến
(9)? ?
? ?
?
? ? ?
?
?
Người mẹ mang tâm trạng nhớ ngày học?
Từ nỗi nhớ kỉ niệm xưa người mẹ nghĩ đến ngày khai trường đâu?
ở nước Nhật ngày khai trường coi trọng nào? Tìm đoạn văn này, câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ?
Trong câu văn xuất thành ngữ: " Sai li dặm" Em hiểu câu thành ngữ này?
Thành ngữ có ý nghĩa gắn với nghiệp giáo dục?
Như tác giả khẳng định vai trò nhà trường người nào? Trong đêm không ngủ được, người mẹ cịn nghĩ đến ngày mai đưa đến trường? Em có suy nghĩ câu nói cuối văn người mẹ: " Đi con, can đảm lên "
Đến học lớp em hiểu giới kì diệu giới
con ngày đến trường Cảm xúc thật mãnh liệt, thiết tha Nỗi nhớ bà ngoại tình thương con, nỗi niềm thời thơ ấu cảm xúc trỗi dậy, dâng trào đan xen lòng mẹ Tâm trạng đẹp tình mẫu tử tác giả diễn tả cách nhẹ nhàng tinh tế mà thấm thía
=> Mẹ bâng khuâng xao xuyến nhớ kỉ niệm xưa
3 Cảm nghĩ mẹ ngày khia trường ở nước Nhật suy nghĩ mẹ ngày mai: (6')
- Ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội - Ai biết sai lầm giáo dục
- Câu thành ngữ có ý nghĩa : sai lầm nhỏ hậu lớn
- Không phép sai lầm giáo dục giáo dục định tương lai đất nước => Nhà trường có vai trị to lớn quan trọng sống mõi người
G/V: Liên hệ thực tế
- Mẹ đưa đến trường, mẹ cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay - Cử vừa yêu thương, trìu mến vừa thể tin tưởng mẹ
- Đây câu văn hay văn Mẹ tin tưởng khích lệ con:" Can đảm lên" lên phía trước bạn bè trang lứa Như chim non ràng , tổ chuyền cành tung cánh bay vào bầu trời bao la, đứa mẹ bước qua cổng trường bước vào giới kì diệu Từ mái ấm gia đình, tuỏi thơ cắp sách học đến với mái trường thân yêu Lớp mới, trường mới, thầy cô chăm sóc học hành khơn lớn mở rộng trí thức
(10)? ?
H
như nào?
Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật?
Văn nhật dụng đề cao vấn đề người sống?
Đọc thêm :SGK
thơ
- Là tuổi thơ ngưòi
- Là giới tri thức nhân loại tích lũy hàng ngàn năm
- Là kỉ niệm vui buồn III Tổng kết:(5')
- Sử dụng nhiều từ láy, vận dụng thành ngữ , lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng
- Thể cách xúc động lòng yêu thương sâu sắc, thiết tha niềm tin yêu bao la người mẹ Đồng thời nói lên vai trị to lớn cuả nhà trường sống người
IV Luyện tập:(5')
H/S: đọc phần đọc thêm SGKT C củng cố - luyện tập (3’)
-tóm tắt nội dung-đọc diễn cảm tồn bài. -em thích đoạn văn nào?vì sao?
d Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: (2') - Nắm nội dung nghệ thuật văn
- Chuẩn bị văn bản: Mẹ theo câu hỏi sách giáo khoa
* Rút kinh nghiệm dạy: _
Ngày soạn: Ngày giảng:
BÀI 1: TIẾT 2: VĂN BẢN: Mẹ tôi
( Et- môn- đô A- mi-xi)
1 – Mức độ cần đạt
Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người
2 – Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. a Kiến thức
- Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi
(11)- Đọc – hiểu văn viết hình thức thư
- Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư
c,Thái độ.
- Giáo dục học sinh lịng u kính cha mẹ 3 Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung - Soạn giáo án
Học sinh: - Học cũ
- Soạn theo câu hỏi SGK 4,Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ:(5')
Câu hỏi: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật đặc sắc nội dung văn bản: "Cổng trường mở ra"?
Đáp án: Bằng lời văn nhỏ nhẹ, sâu lắng dịng nhật kí tâm tình, văn thể cách xúc động lòng yêu thương sâu sắc, thiết tha niềm tin bao la người mẹ đồng thời nói lên vai trị to lớn nhà trường sống người
*Giới thiệu bài: (1') Từ nhỏ đến em phạm lỗi với mẹ chưa? Đó lỗi nào? Sau phạm lỗi em có suy nghĩ gì?
Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng ta ý thức điều Chỉ đến mắc lỗi lầm ta nhận tất Văn " Mẹ tơi" cho ta có học
b,Bài mới. H
? ?
?
G ? ?
Hãy đọc thích* SGK Em hiểu tác giả?
Hãy kể tên số tác phẩm ơng?
Hãy giải thích từ: Lễ độ, trưởng thành, hối hận, lương tâm, vong ân bội nghĩa?
Nêu yêu cầu đọc
Theo em nội dung văn gì?
Vậy phương thức biểu đạt văn ?
I,Đọc tìm hiểu chung:(5') 1 Tác giả, tác phẩm:
_ Et-môn-đô A-mi-xi( 1846-1908) nhà văn I ta li a(ý)
- Tác phẩm:
+ Cuộc đời chiến binh + Những lòng cao + Cuốn truyện người thầy + Giữa trường nhà
H/S: giải thích
G/V: nhận xét, bổ sung 2.Đọc:
G/V đọc trước.H/S: đọc tiếp phần lại - Biểu tâm trạng người cha trước lỗi lầm
(12)?
? ? ? ? ?
? ? ? ?
?
?
Văn bản"Mẹ tôi" trang nhật kí En ri viết vào ngày thứ 5, mồng 10 tháng 11 Theo em trang nhật kí gồm phần? Đó phần nào?
Hãy cho biết En ri cô giới thiệu thư bố nào? Em hiểu lễ độ? Cảnh cáo?
Cảm xúc En ri cô đọc thư bố nào?
Như phần đầu trang nhật kí em hiểu cách giáo dục người bố?
En ri cô xúc động vô chứng tỏ có thái độ nào? phần đầu thư lời lẽ người cha nhắc lại En ri nhớ lại hình ảnh ai? Hình ảnh người mẹ En ri cô lên qua chi tiết đọan văn?( Người bố nhắc n ri cô nhớ lại kỉ niệm mẹ?)
Vì người mẹ làm gì?
Qua chi tiết em thấy
3 Bố cục:
- phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến vơ
ND: Phần đầu trang nhật kí En ri + Phần 2: Cịn lại
ND: Bức thư ngưịi cha viết cho En ri
II,Tìm hiểu văn bản.
1 Phần đầu trang nhật kí En ri cơ: (5')
- Tơi nhỡ lời thiếu lễ độ Để cảnh cáo bố viết thư
- Thái độ coi mực, biết coi trọng người khác giao tiếp(Từ ghép Hán việt)
- Phê phán cách nghiêm khấc việc làm sai trái
- Tôi xúc động vô
- Không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua mà nghiêm khắc kiên cảnh cáo có biểu vơ lẽ với mẹ, thiếu kính trọng mẹ, xúc phạm đến danh dự bốmẹ trước mặt người ngồi mà ngưịi lại giáo vị khách q gia đình => En ri hối hận hành vi 2 Bức thư người cha viết cho En ri cơ:
a Hình ảnh ngưịi mẹ: (5')
_ Vì En ri bị ốm nặng nên mẹ thức suốt đêm trông chừng thở hổn hển - Quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ
- Sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau dớn
- Có thể ăn xin để ni
(13)? ?
?
? ?
?
?
?
mẹ En ri cô người nào?
Cảm xúc cha bộc lộ rõ qua câu văn thấy En ri cô hỗn láo với mẹ?
Vì bố lại cảm thấy vậy?
Có ý kiến cho hỗn láo không nhát dao đâm vào trái tim yêu thương cha, mà cịn làm tan nát trái tim người mẹ có đồng ý khơng?
Nếu em bạn En ri em nói với bạn việc này?
Từ cảm xúc thấy hỗn láo với mẹ cha En ri khun bạn nghĩ kĩ điều gì?Nếu mẹ phải chịu buồn khổ nào?
Tại người cha lại nói với En ri rằng: " Hình ảnh dịu dàng hiền hậu" mẹ làm cho tâm hồn bị khổ hình?
Ngưịi cha khun En ri phải ghi nhớ diều gì?
=> Là người hết lịng u thương con, qn
b Những lời nhắn nhủ người cha:(7') - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố
- Vì cha vơ yêu quý mẹ, vô yêu quý cha đau lịng thất vọng vơ trước thiếu lễ độ đứa hư, đứa phản lại tình yêu thương cha mẹ
- Thái độ hỗn láo làm cho cha đau lịng mà cịn làm tan nát lịng mẹ Bời trái tim ngưịi mẹ có chỗ cho tình u thương nên đau gấp trước thái độ hỗn láo - Không hỗn láo với mẹ xin mẹ tha thứ cho lỗi lầm
- Người cha khuyên: Trong đời trải qua nhữg ngày buồn thảm, ngày buồn thảm tất ngày mẹ
- Dù có khơn lớn, khỏe mạnh không đựoc chở che cay đắng nhớ nững lúc làm cho mẹ đau lòng bị khổ hình
G/V: Mồ cơi mẹ nỗi đau khổ lớn ngưịi khơng nghe tiếng nói dịu hiền, cử thân thương mẹ
- Vì đứa hư đốn khơng thể xứng đáng với hình ảnh dịu dàng, hiền hậu mẹ ngưòi cha muốn cảnh tỉnh người bội bạc với cha mẹ
(14)?
? ?
?
? ?
?
? ? ? ? ?
Em hiểu tình cảm thiêng liêng lời nhắn nhủ ngưịi cha?
Em có nhận xét lời khun người cha En ri cơ? Em hiểu người cha từ lời khuyên này?
Hãy tìm từ ngữ, chi tiết thể thái độ ngưòi cha đoạn này?
Trong lời nói đó, giọng điệu ngưịi cha có đặc biệt? Em hiểu lời
khuyên cha:"Con phải xin lỗi mẹ khơng phải sợ bố mà thành khẩn lịng"?
Qua câu nói:" Bố bội bạc" Em thấy bố En ri ngưịi nào?
Như thái độ ngưòi cha trước lỗi lầm thể gì?
Em có đồng tình với ngưịi cha khơng? Vì sao? Nêu nét đắc sắc nghệ thuật?
Từ văn "Mẹ tôi" em cảm nhận đựoc điều sâu sắc tình cảm ngưịi?
Tìm câu ca dao hát nói tình cảm cha mẹ dành cho
cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ va nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương
Là tình cảm tốt đẹp đáng tơn thờ
- Trong nhiều thứ tình cảm tình u thương kính trọng cha mẹ thiêng liêng
=>Lời khuyên chân thành, tha thiết, trìu mên , yêu thương
- Là người vơ u q tình cảm gia đình Là ngưịi biết tơn thờ tình cảm thiêng liêng không làm điều xấu để khỏi phải xấu hổ nhục nhã
c Thái độ cua rngưòi cha trứơc lỗi lầm của con:(5')
- Không lời nói nặng với mẹ
- Con phải xin lỗi mẹ - Hãy cầu xin mẹ hôn
- Thà bố khơng có cịn thấy bội bạc với mẹ
- Vừa dứt khoát lệnh, vừa mềm mại khuyên nhủ
- Ngưòi cha muốn thành thật Con xin lỗi mẹ hối lỗi lịng , thương mẹ khơng phải nỗi khiếp sợ
- Hết lịng yêu thương , quý trọng tử tế, căm ghét thói bội bạc
=> Thái độ nghiêm khắc, kiên việc giáo dục
- H/S: Tự trình bày IIITổng kết:(5')
- Hình thức viết thư, lời văn thiết tha trìu mến
(15)? cái? khơng có quyến hư đốn chà đạp lên tình cảm
V Luyện tập:(3’)
-H/S; Sưu tầm trình bày c.củng cố luyện tập.
-tìm câu ca dao hát nói tình cảm cha mẹ dành cho d Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà:(2')
- Nắm nội dung nghệ thuật văn - Đọc diễn cảm, tóm tắt nội dung văn
* Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết TV TỪ GHÉP
1– Mức độ cần đạt.
- Nhận biết hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập
- Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lý
Lưu ý: Học sinh học từ ghép Tiểu học chưa tìm hiểu sâu các loại từ ghép
2 – Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. a Kiến thức
- Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập b Kỹ năng:
- Nhận diện loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát
c Thái độ
Sử dụng từ ghép nói viết 3 Chuẩn bị GV HS
a)Chuẩn bị GV
(16)- Đọc trước 4 Tiến trình dạy
a) Kiểm tra cũ : Không kiểm tra * Giới thiệu (1’)
G: Đưa ví dụ sau: (1) gang thép
(2) cá rơ
? Trong ví dụ từ thuộc từ loại nào? H: từ ghép
? So sánh từ ghép (xét nghĩa x) em có nhận xét gì? H: (1) nghĩa tương đương.
(2) “ Cá” tiếng chính, “ rơ” tiếng phụ
G: Vậy từ ghép có loại? Từ ghép có nghĩa nào? Tiết học hơm nay…
b)Dạy nội dung
G ?
? ? ? ? ? ?
?
? ?
Đưa VD (bảng phụ)
Hãy ý đến từ cô giáo gạch chân cho biết từ thuộc từ loại nào?( Xét mặt cấu tạo) Em giải nghĩa từ bà ngoại? Nghĩa từ bà ngoại khác với nghĩa từ bà nội chỗ nào? Hai từ bà nội bà ngoại có chung nét nghĩa nào?
Với nghĩa hai từ ghép phân biệt rõ nhờ vào tiếng nào? Như tiếng nội tiếng ngoại có tác dụng từ trên?
Nếu phân thành tiếng chính, tiếng phụ em phân đâu tiếng đâu tiếng phụ hai từ ghép trên?
Tương tự vậy, em đâu tiếng đâu tiếng phụ hai từ ghép thơm phức thơm ngát?
Vị trí tiếng tiếng phụ
Nếu ta đổi vị trí tiếng từ ghép có khơng ? sao?
I.Các lọai từ ghép:(12’) * Ví dụ1:
- Bà ngoại thơm phức từ ghép - Bà ngoại: Người đàn bà sinh mẹ
- Bà nội: Người đàn bà sinh bố
- Hai từ bà ngoại từ bà nội có chung nét nghĩa : Bà
- Tiếng Nội tiếng Ngoại
-Tiếng nội , ngoại bổ sung cho tiếng bà - Tiếng chính: Bà
- Tiếng phụ: Ngoại, Nội - Tiếng chính: Thơm - Tiếng phụ: Phức, ngát
_Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau
(17)? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ?
?
Em nhận xét cấu tạo từ ghép phân tích trên?
Gọi từ ghép phụ em hiểu từ ghép phụ?
H/S: đọc ví dụ
Các từ quần áo, trầm bổng có phải từ ghép khơng? Vì sao?
Quan hệ tiếng từ quan hệ nào?
Thế quan hệ bình đẳng? Nếu đổi vị trí tiếng từ ghép ý nghĩa chúng có thay đổi khơng?
Gọi từ ghép đẳng lập m hiểu từ ghép đẳng lập? Qua phân tích ví dụ em thấy từ ghép gồm có loại? Đó loại nào?
Hãy phân biệt khác loại từ ghép?
H/S: Đọc to ghi nhớ
Hãy so sánh nghĩa từ Bà ngoại với nghĩa từ Bà, nghĩa từ Thơm phức với nghĩa từ Thơm?Nêu nhận xét em?
Cùng bút, ta dùng từ ghép phụ để rõ loại bút?
Như từ ghép phụ mang tính chất nào?
Hãy so sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần, áo
nghĩa
=> Từ ghép gồm tiếng chính, tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính( Gọi từ ghép phụ) *Ví dụ 2:
- Quần áo, trầm bổng từ ghép
Là từ gồm hai tiếng có nghĩa ghép lại thành
- Quan hệ tiếng từ quan hệ bình đẳng
- Là quan hệ ngang hàng, không phụ thuộc vào
- Không Các tiếng đổi vị trí cho
=>Từ ghép có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (Gọi từ ghép đẳng lập)
- Có hai loại:
+ Từ ghép phụ + Từ ghép đẳng lập H/S: Phân biệt *Ghi nhớ: SGK T14
II Nghĩa từ ghép (10’): *Ví dụ 1:
_ Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà
- Thơm: mùi dễ chịu gây thú thích ngửi Thơm phức: mùi thơm mạnh, sực nức không gian Như nghĩa từ thơm phức cụ thể
- Bút: Bút chì, bút máy, bút vẽa
=>Từ ghép phụ mang tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng
* Ví dụ 2:
(18)?
? ?
?
?
?
?
Em thấy có khác?
Nghĩa từ atrầm bổngcó khác so với tiếng Trầm, Bổng?
Qua em thấy từ ghép đẳng lập mang tính chất nghĩa?
Xét nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập có tính chất khác nào?
H/S: Đọc ghi nhớ
Nêu yêu cầu tập
H/S: lên điền vào bảng phụ.( Theo mẫu SGK)
Điền vào chôc trống tiếng để tạo thành từ ghép phụ?
(Chia nhóm làm theo bảng nhóm) Điền thêm tiếng vào sau tiếng để tạo từ ghép đẳng lập?
Tại nói sách, mà lại khơng thể nói : Một sách vở?
Đọc yêu cầu tập
G/V: Hướng dẫn H/S tra từ điển để tìm nghĩa từ
hai ốnga
- áo: đồ mặc che thân từ vai trở xuống - Quần áo: đồ mặc nói chung
Như quần áo mang nghĩa khái quát
-Trầm: Thấp ( giọng hát) - Bổng: cao
- Trầm bổng: âm lúc cao lúc thấp nghe nhẹ nhàng êm tai
=> Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên * Ghi nhớ: SGK T14
III,Luyện tập (18’) 1.Bài tập 1:
_ Từ ghép phụ:Xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ, lâu đời
-Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ,cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
2 Bài 2:
- Bút máy, ăn cơm
- Thước đo độ, trắng xoá - Mưa phùn, vui mắt - Làm cỏ, nhát dao(Búa) 3 Bài 3:
- Núi non, núi sông - Ham muốn, ham thích - Xinh tươi, xinh đẹp - Mặt mũi
- Tươi đẹp, tươi tỉnh 4 Bài 4:
- Có thể nói sách, sách danh từ vật tồn dạng cá thể, đếm Cịn sách từ ghép đẳng lập có nghiã tổng hợp chung loaị nên nói sách
5 Bài 5:
(19)?
So sánh nghiã từ ghép mát tay, nóng lịng, gang thép, tay chân với nghĩa tiếng tạo nên chúng?
G/V: Làm mẫu H/S: Về nhà làm tiếp
tên loại khơng phải cà có vị chua
6.Bài 6: - Mát tay:
+ Mát: Dịu, hết nóng
+ Tay: phận thể người Nghĩa: thấy êm dịu để tay vào -Nóng lịng:
+ Nóng: Có nhiệt độ cao thẻ ngưòi, gây cảm giác khó chịu khoan khối
+ Lịng: Toàn thể phận chứa bụng
Nghĩa: Nóng ruột cảm thấy khó chịu phải chờ lâu
c củng cố-luyện tập(2’). nhắc lại kiến thức dã học
d.Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( 2’) - Nắm nội dung học
- Làm phần tập lại - Chuẩn bị từ láy
- Tiết sau : Liên kết văn
* Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày giảng:
BÀI 1: TIẾT 4: Tập làm văn
Liên kết văn bản 1 – Mức độ cần đạt:
- Hiểu rõ liên kết đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc – hiểu tạo lập văn
2 – Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a Kiến thức
- Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn b Kỹ năng:
(20)- Viết đoạn văn, văn có tính liên kết c.Thái độ
_ Giáo dục ý thức sử dụng liên kết nói viết 3 Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Đọc trước - Soạn giáo án
- Học sinh:
- Chuẩn bị theo câu hỏi SGK 4.Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (5’):
- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh *Giới thiệu bài:
? Văn gì? Văn có tính chất gì?
( Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt để thực mục đích giao tiếp)
G/V: Từ tính chất văn thấy: Sẽ hiểu cách cụ thể văn khó tạo lập dược văn tốt khơng tìm hiểu kĩ tính chất quan trọng liên kết Vậy liên kết văn có phương tiện liên kết nào? Tiết học hơm ta tìm hiểu
b.bài
G ?
?
?
?
G/ V: Treo bảng phụ H/Sđọc Theo em bố En ri cô viết câu En ri hiểu điều bố muốn nói với khơng? Chúng ta biết văn hiểu rõ câu văn sai ngữ pháp Vậy trường hợp có phải không?
Văn không hiểu rõ nội dung ý nghiã câu văn khơng thật xác rõ ràng Trong trường hợp có phải khơng?
Vậy lí mà En ri khơng hiểu ý bố bố viết câu văn mà thôi?
I Liên kết phương tiện liên kết văn bản:
1 Tính liên kết văn bả n : (11’) *Đoạn văn SGKT 11
- Nếu bố En ri cô viết có câu En ri hiểu nội dung mà bố muốn nói
- Khơng Vì câu văn viết ngữ pháp
- Khơng Vì câu văn diễn đạt ý trọn vẹn, dùng từ xác, rõ ràng, rành mạch
(21)? ?
?
?
?
H ?
? ?
Như muốn cho đoạn văn hiểu ta phải làm gì?
Đọc thầm lại văn Mẹ tơi cho biết văn Mẹ tơi có nghĩa rễ hiểu nhiều so với đoạn văn trên?
Như thấy liên kết có vai trò văn bản?
Đọc kĩ đoạn văn văn cho biết thiếu ý mà trở nên khó hiểu?
Dựa vào văn bảnMẹ em thêm số câu xếp lại câu đoạn văn dễ hiểu hơn?
Như muốn đoạn văn thống nhất, gắn bó ta phải làm gì?
H/S: Đọc đoạn văn 2T18 Đọc lại đoạn văn Cổng trường mở ra(T5) Theo em so với đoạn văn làm ví dụ T18 đoạn văn dễ hiểu hơn? Vì sao?
rời rạc, chưa thật nói liền nhau, chưa thật lo gic, khơng gắn bó với nên không hiểu rõ đựơc
- Muốn hiểu phải liên kết nội dung câu văn lại với
- Văn Mẹ tơi có liên kết, lo gic, chặt chẽ
=>Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa dễ hiểu
G/V: Nếu có câu văn xác, rõ ràng, ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên văn Cũng có trăm đốt tre chưa đảm bảo có tre Muốn đốt tre phải nối liền với nhau.Tương tự không htể có văn câu, đoạn khơng nối với Đấy liên kết
2.Phương tiện liên kết văn (7’): * Đoạn văn 1:
- Thiếu ý: Thái độ nghiêm khắc, cương bố lời nhắn nhủ, dạy bảo En ri cô
- H/S: xếp lại G/V: Đọc sửa chữa
=>Ngừơi nói người viết phải phải làm cho nội dung câu, đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau( Liên kết nội dung ý nghĩa)
* Đoạn văn 2:
(22)? ?
?
?
?
Nội dung câu câu đoạn văn b có liên kết chưa? Vì sao?
Như ngồi liên kết nội dung ý nghĩa văn cần phải có liên kết mặt nữa?
Liên kết hình thức ngơn ngữ ta thường phải sử dụng phương tiên để liên kết?
Liên kết có vai trị văn bản? Để văn có tính liên kết, người nói, người viết phải làm gì?
Sắp xếp câu văn thơ thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn có tính chặt chẽ? Các câu văn liên kết chưa? Vì sao?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để câu liên kết chặt chẽ với nhau?
H/S: Thảo luận giải thích
(Phương tiện liên kết) Cịn đoạn văn SGKT18 khơng có liên kết nên khó hiểu Khơng có cụm từ liên kết câu câu liên kết với
- Câu câu đoạn văn b chưa liên kết với Vì câu đoạn văn b dùng từ “ đứa trẻ” khơng thống nhất, khơng lo gíc với câu - Về phương diện hình thức ngơn ngữ
=>Phải biết kết nói ccác câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ, câua) thích hợp
*Ghi nhớ: SGK T18 H/S: đọc ghi nhớ II.Luyện tập (18’) 1.Bài tập :
- Sắp xếp theo thứ tự sau: Từ câu 1, 4, 2, 5, 2.Bài tập 2:
- Chưa Vì khơng nói nội dung hình thức liên kết
3 Bài tập 3:
Điền lần lượt: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,
4 Bài tập 4:
- Hai câu văn tách khỏi câu khác rời rạc, câu trước nói mẹ, câu sau nói Nhưng đoạn văn khơng có câu mà cịn có câu thứ đứng để nối kết câu thành thể thống , làm cho đoạn văn trở nên chặt chẽ với Mẹ đưa đến trường Do câu văn liên kết với mà không cần sửa chữa
(23)-nhắc lai nội dung hoc
d.Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: (2’) - Nắm nội dung học
- Làm tập lại
- Chuẩn bị: Bố cục văn theo câu hỏi SGK - Tiết sau: Cuộc chia tay búp bê