- GV yeâu caàu HS ñöùng leân noùi laïi nhöõng ñieàu mình bieát veà moät baïn trong lôùp theo nhöõng caâu hoûi. - Sau ñoù töøng caëp hoûi ñaùp nhau tröôùc lôùp (luaân phieân nhau laøm [r]
(1)TUẦN 1:
Thứ t, ngày 22 tháng năm 2012 Bài 1:
HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiªt 1) I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - HS hiểu biểu cụ thể lợi ích học tập, sinh hoạt giờ 2 Kỹ năng: -HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực
hiện thời gian biểu
- GD KNS: +Kỹ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt giờ.
+Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không chưa
3.Thái độ: Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt giờ II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1 GV: Dụng cụ sắm vai HĐ2- tiết 1, phiếu giao việc HĐ1, HĐ2 HS : Vở BT đạo đức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định, tổ chức lớp
-Bắt giọng cho HS hát đầu -HS hát 2.Bài cũ: Không có
3.Dạy mới:
-Giới thiệu bài: Học tập sinh hoạt giờ giúp thực tốt công việc và cuộc sống có nề nếp Để biết thế nào học tập sinh hoạt giờ, chúng ta cùng vào “Học tập….”
-HS lắng nghe
a/.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
«Mục tiêu: +HS có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động
+GDKNS: tư phê phán «Cách tiến hành:
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ:
+TH1: Trong học Tốn, giáo đang hướng dẫn lớp làm tập Bạn Lan tranh thủ
(2)làm BT Tiếng Việt, bạn Tùng vẽ máy bay nháp
+TH2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm- thời gian: 3’ GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
-Mời đại diện nhóm trình bày kết TL -Các nhóm trình bày -Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận
nhóm
-Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận nhóm
-GV nhận xét, kết luận: -HS lắng nghe
+Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không ý nghe cô hướng dẫn không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết học tập Như vậy, học em khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm em điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập em Lan Tùng nên làm BT Toán với bạn
+Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khỏe. Dương nên ngừng xem truyện ăn với nhà
Ø Làm việc lúc học tập sinh hoạt giờ
b/.Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
«Mục tiêu: +HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể
+GDKNS: đánh giá hành vi «Cách tiến hành:
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ:
+TH1: Ngọc ngồi xem chương trình ti vi hay Mẹ nhắc Ngọc đế ngủ Theo em, bạn Ngọc nên ứng xử ntn? Em lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp tình Vì cách ứng xử phù hợp?
+TH2: Đầu HS xếp hàng vào lớp Tịnh Lai học muộn, khoác cặp đứng cổng trường Tịnh rủ bạn: “đằng bị muộn rồi, mua bi đi!” Em lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp tình giải thích lý
-Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai
(3)đóng vai (5’) GV đến nhóm giúp đỡ tình
-Mời nhóm lên đóng vai -Các nhóm lên đóng vai
-Tổ chức HS trao đổi, tranh luận nhóm
-Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận nhóm
-GV nhận xét HS nhóm có biết đánh giá hành vi chưa kết luận:
+TH1: Ngọc nên tắt ti vi ngủ giờ để đảm bảo sức khỏe không làm mẹ lo lắng
+TH2:Bạn Lai nên từ chối mua bi khuyên bạn không nên bỏ học làm việc khác
-HS lắng nghe
ØMỗi tình có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
c/.Hoạt động 3: Xử lý tình huống:
«Mục tiêu: +HS biết cơng việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt
+GDKNS: Kỹ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt
«Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho nhóm +N1: Buổi sáng, em làm việc gì? +N2: Buổi trưa, em làm việc gì? +N3: Buổi chiều, em làm việc gì? +N4: Buổi tối, em làm việc gì?
-Mỗi tổ nhóm nhận nhiệm vụ
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị lập kế hoạch cho (3’) GV đến nhóm giúp đỡ
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận lập kế hoạch cho
-Mời nhóm lên trình bày -Các nhóm lên trình bày -Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận
nhóm
-Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận nhóm
-GV nhận xét HS có biết lập kế hoạch chưa, kết luận: Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi.
-HS lắng nghe
4.Hoạt động tiếp nối:
-Viết lên bảng câu : “Giờ việc nấy” -HS đọc đồng -Hướng dẫn HS thựa hành nhà: Cùng cha
mẹ xây dựng thời gian biểu thực theo thời gian biểu
-HS tiếp thu thực
(4)nhân, nhóm học tập tích cực
Tập Đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I – MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng tồn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.(trả lời câu hỏi SGK).
HS giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: có cơng mài sắt có ngày nên kim. - Rút lời khun: nhẫn nại, kiên trì thành cơng.
GDKNS: Tự nhận thức thân ( hiểu mình, biết tự đánh giá ưu
khuyết điểm để tự điều chỉnh) Lắng nghe tích cực.
II CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, bảng phụ ghi sẵn câu khó, câu dài - HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Khởi động:1’
2 Bài a.Giới thiệu: 1’
- Giới thiệu SGK Chủ điểm.
- GV tổ chức cho học sinh quan sát
tranh trả lời câu hỏi GV giới thiệu và ghi mục bài.
b.Luyện đọc: 30’
Hoạt động 1: Luyện đọc cá nhân
- GV đọc mẫu toàn nêu nội dung
cách đọc
+ Đọc câu rút từ khó:
- Gv tổ chức cho lớp đọc nối tiếp
từng câu, Gv rút từ khó ghi bảng, cùng hs thảo luận nêu cách đọc, luyện dọc từ: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc
- HS đọc lại mục bài.
- Hs nối tiếp đọc câu nêu cách
đọc đúng
(5)+ Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ, ngắt giọng câu dài.
- Gv tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn - GV uốn nắn cách phát âm, tư đọc,
sửa lỗi phát âm cho hs phần luyện đọc hs đọc không đúng.
Hoạt động 2: Luyện đọc nhóm:
- Gv tổ chức cho hs đọc nhóm đơi - Gv kiểm tra nhóm luyện đọc - Gv tổ chức cho hs đọc tồn
4 Củng cố :4’
- Thi đọc nhóm GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:1’
- Chuẩn bị: đoạn 3,4
Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ tí,/ sẽ có ngày thành kim.//
Giống cháu học,/ ngày cháu học ít,/ có ngày cháu thành tài.//
- Hs luyện đọc đôi - HS Thi đọc nhóm
- Hs Đọc đồng thanh
Tieát
Hoạt động 3: Tìm hiểu (16’) * Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn
Lúc đầu cậu bé học hành nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn GV treo
tranh hỏi
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
-Những câu nói cho thấy cậu bé khơng tin?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3. -Bà cụ giảng giải nào?
- Chi tiết chứng tỏ cậu bé tin lời?
KT: Động não, trình bày phút.
GDKNS: Tự nhận thức thân ( hiểu mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm để tự điều chỉnh) Lắng nghe tích cực.
-HS đọc
Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài Những lúc tập viết, cậu nắn nót vài dịng viết nguệch ngoạc.
- HS đọc HS quan sát tranh.
Mài thỏi sắt thành kim khâu để vá quần áo.
- “Thỏi sắt to baø
mài thành kim được.”
- HS đọc.
- Mỗi ngày … thành tài.
(6)- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Em hiểu ý nghóa câu:
Có công mài sắt, có ngày nên kim?
Kết luận: Cơng việc dù khó khăn đến đâu, nhưng ta biết kiên trì nhẫn nại mọi việc thành công.
Hoạt động 4:Luyện đọc lại (16’)
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai. - Yêu cầu HS đọc theo vai nhóm. - Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo
vai.
Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận : Cần đọc giọng nhân vật. 4 Củng cố ( 4’)
- Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Liên hệ thực tế GDTT.
- Gv kiểm tra vài hs đọc lại lớp - Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: (1’)
Gv nhăc hs xem lại bài
Chuẩn bị: Tự thuật cho tiết sau
baøi.
-Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại gian khổ làm việc.
- HS nêu theo cảm nhận riêng: Sau
khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé đã hiểu: việc dù khó khăn đến đâu nếu ta biết nhẫn nại thành cơng.
-HS đọc theo hướng dẫn GV HS đọc theo nhóm 4.
- Nhóm bốc thăm thi đọc.
-HS tự nêu.
- Hs định đọc bài
Tốn
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 A-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về:
-Viết số từ đến 100; thứ tự số
-Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau số B-Đồ dùng dạy học:
Một bảng ô vuông (như SGK) C-Các hoạt động dạy học:
(7)II-Hoạt động 2:
-BT 1/3: hướng dẫn HS nêu tiếp số lại Nêu miệng -BT 2/3
a-Hướng dẫn HS tự làm Nêu miệng
b, c-HS viết bảng số bé lớn có chữ số
Là: 10, 99
-BT 3/3 Củng số số liền sau, liền trước, GV kẻ: HS lên bảng điền 34
Những lại tương tự
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị.
-Trị chơi: Tìm số liền trước liền sau số: 25 32
2 nhóm chơi -Về nhà xem lại bài; Chuẩn b bi sau
Th năm, ngy 23 thỏng năm 2012.
Tốn.
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
A-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về:
-Đọc, viết, so sánh số có chữ số
-Phân tích số có chữ số theo mục chục đơn vị B-Đồ dùng dạy học:
Kẻ, viết sẵn bảng (Như SGK) C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Ki m tra c :ể ũ
-BT 3/3 a) 40 c) 98 HS làm bảng
b) 89 d) 100
Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài mới
-BT 1/4: Củng cố, đọc, viết, phân tích số HS tự làm-Nhận xét -Sửa
-BT 3/4: So sánh số Nêu cách
làm-Làm-Nhận xét - Sửa
(8)Nhận xét - Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau Chính tả
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM.
A-Mục đích yêu cầu:
-Rèn kỹ viết tả: Chép lại xác đoạn trích "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim" Củng cố quy tắc viết ………
-Học bảng chữ cái: Điền học thuộc tên chữ bảng chữ B-Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép BT C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: kiểm tra chép tả BTTV. II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: tập chép đoạn "Mỗi ngày mài ….thành tài".
2-H ng d n t p chép:ướ ẫ ậ
-GV đọc đoạn chép HS đọc lại
-Đoạn chép từ nào? Có cơng mài …
-Đoạn chép lời nói với ai? Bà cụ nói với cậu bé
-Đoạn chép có câu? câu
-Cuối câu có dấu gì? Dấu chấm
-Những chữ viết hoa? Chữ đầu câu … -Hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng HS viết
-Hướng dẫn HS nhìn bảng lớp chép vào HS chép -GV theo dõi, uốn nắn
-Hướng dẫn HS sửa Dùng bút chì gạch
chân tiếng viết sai sửa vào chỗ sửa
-Chấm bài: Thu 5-7 3-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/2: Nêu yêu cầu Lên bảng làm
-Hướng dẫn lớp làm bảng Nhận xét - Sửa
-BT 2/2: Gọi HS đọc yêu cầu Tự làm - Nhận xét - Sửa
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng chữ III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
-Gọi HS viết lại: mài, kim HS viết
(9)Kể chuyện
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
A-Mục đích u cầu:
-Rèn kỹ nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại đoạn câu chuyện -Rèn kỹ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn
B-Đồ dùng dạy học:
4 tranh minh họa truyện SGK phóng to C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: đồ dùng học tập HS. II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-H ng d n k chuy n:ướ ẫ ể ệ
-GV kể mẫu theo nội dung tranh mẫu treo lớp
-Hướng dẫn HS dựa vào tranh để kể lại nội dung câu chuyện ngơn ngữ
Cá nhân kể đoạn theo tranh -GV nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện…
-Khuyến khích HS kể-ngơn ngữ em cách tự nhiên
-Hướng dẫn HS kể đoạn em khác kể nối tiếp HS kể -Hướng dẫn HS đóng vai theo nội dung câu chuyện: em
(người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé)
Nhận xét III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Câu chuyện khuyên ta điều gì? phải biết nhẫn nại, kiên trì -Nhận xét tiết học Về nhà tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị
bài sau
Thứ s¸u, ngày 24 tháng năm 2012.
TËp §äc
Tù Tht.
I/ Mục đích - yêu cầu :
- Đọc rõ ràng toàn ; biết nghỉ sau dấu câu , dòng , phần yêu cầu phần trả lời dòng
- Nắm đợc thơng tin bạn học sinh Bớc đầu có khái niệm tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời đợc câu hỏi SGK )
(10)II/ ChuÈn bÞ: - Néi dung tự thuật
- DK: Cá nhân, nhóm , líp
III/ Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra đầu giờ:
- học sinh đọc bài: Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Bài khuyên em điều ?
B/ Bµi míi.
1, Giáo viên giới thiệu : - Cho học sinh quan sát tranh - GV hỏi giới thiệu 2, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu-HD đọc câu dài - HD luyện đọc giải nghĩa từ a, Đọc câu:
- Đọc từ khó: Huyện, Nam, Nữ, Nơi sinh - Hiểu từ mới: Tự thuật, Nói
- Q qn: Nơi gia đình sinh sống nhiều đời, nơi nay, nơi b, Đọc đoạn trớc lớp
- HD chỗ nghỉ để học sinh thay đổi đọc - HD ngắt nghỉ
- Thi đọc nhóm 3, Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời - Em biết bạn Thanh Hà ?
- Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà - HÃy cho biết họ tên em
- Hãy cho biết tên địa nơi em 4, Luyện đọc lại: Thi đọc
- Tổ chức cho học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm C ,Củng cố dặn dò:
- Về nhà em viết tự thuật để nộp -Nhận xét tiết học
Tốn
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về:
-Viết số từ đến 100; thứ tự số
-Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau số B-Đồ dùng dạy học:
Một bảng ô vuông (như SGK) C-Các hoạt động dạy học:
(11)-BT 1/3: hướng dẫn HS nêu tiếp số lại Nêu miệng -BT 2/3
a-Hướng dẫn HS tự làm Nêu miệng
b, c-HS viết bảng số bé lớn có chữ số
Là: 10, 99
-BT 3/3 Củng số số liền sau, liền trước, GV kẻ: HS lên bảng điền 34
Những lại tương tự
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Trị chơi: Tìm số liền trước liền sau số: 25 32
2 nhóm chơi -Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị sau
_ Thứ ngày 18 tháng năm 2011. Luyện từ câu
TỪ VÀ CÂU
A-Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu
-Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập Bước đầu biết dùng từ đặt câu đơn giản
B-Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa vật, hoạt động SGK -Ghi sẵn BT + VBT
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Kiểm tra BT HS. II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-H ng d n làm t p:ướ ẫ ậ
-BT 1/3: Gọi HS đọc yêu cầu Cá nhân
-Hướng dẫn HS điền số vào tên gọi Tự làm + đổi sửa
-BT 2/3: Thảo luận nhóm nhóm
-Nhận xét Đại diện trả lời
-BT 3/3: Gọi HS đọc yêu cầu Cá nhân
Cho HS quan sát kỹ tranh- Hướng dẫn HS làm Tự làm GV khắc sâu cho HS:
(12)Ta dùng từ đặt thành câu để bày tỏ việc III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
-Tìm từ tính nết HS? HS trả lời -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét
Toán
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố phép cộng (khơng nhớ): tính viết, tên gọi thành phần kết phép tính cộng
-Giải tốn có lời văn
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: đặt tính tính tổng.
Biết: Các số hạng 42 36; 53 22 HS giải bảng Gọi tên thành phần phép tính HS trả lời miệng Nhận xét - Ghi điểm
II-Hoạt động 2: Luyện tập:
-BT1/6 HS tự làm
Hướng dẫn HS nêu tên gọi thành phần phép tính cộng
Nhận xét -Sửa
-BT3/6 Bài tốn u cầu gì? Đặt tính
tínhHS Tự làm -Nhận xét - Sửa
-BT4/6 HDHS nêu đề toán Tự giải - Nhận
xét -Sửa Số HS thư viện là:
25 + 32 = 57 (HS)
Đáp số: 57 HS III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò :
-Trò chơi: Điền nhanh, số vào trống - BT5/6 nhóm -Giao BTVN: BT 2/6
-Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Chính tả
NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI?
A-Mục đích u cầu:
(13)-Nghe, viết khổ thơ "Ngày hơm qua đâu rồi?" -Hiểu cách trình bày khổ thơ, chữ đầu dòng viết hoa -Viết tiếng có âm, vần khó: qua, chăm, -Điền chữ vào ô trống theo tên chữ
-Học thuộc lòng 10 chữ B-Đồ dùng dạy học:
Chép sẵn BT - BT
C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ -Cho HS viết: nên kim, lên núi Kiểm tra BT - Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Hướng dẫn nghe - viết: -GV đọc toàn khổ thơ cuối -Khổ thơ lời với ai? -Bố nói điều với con?
-Khổ thơ có dòng?
-Chữ đầu dòng thơ viết ntn?
-Nên viết dịng thơ từ vở?
-Hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng: qua, vở, chăm,
-Đọc cho HS viết: Đọc thong thả -GV đọc toàn
-Chấm, chữa
GV chấm 5-7 Nhận xét
Viết bảng
2 HS đọc lại Bố nói với Con học hành chăm
Là ngày qua cịn
4 dịng Viết hoa
Ơ thứ tính từ lề vào
HS viết bảng HS viết
HS soát lại HS tự ghi lỗi chỗ sửa
3-Hướng dẫn làm tả:
-BT 1b/4: Gọi HS đọc yêu cầu Cá nhân
-Hướng dẫn HS làm vào BT Tự làm-Lên bảng
-Nhận xét Đổi chấm
-BT 2/4: GV nêu yêu cầu BT HS làm vở-Lên
bảng làm Nhận xét-Sửa III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
Thi học thuộc lòng 10 chữ BT
Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét
(14)Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2011 Toán
ĐỀ-XI-MÉT
A-Mục tiêu:
-Giúp HS bước đầu nắm tên gọi, ký hiệu độ lớn đơn vị đo dm
-Nắm quan hệ dm va cm Biết làm phép tính +, - với số đo đơn vị dm B-Đồ dùng dạy học:
Thước đo, băng giấy dài 10 cm
C-Các ho t đ ng d y h c: ộ ọ
I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: BT 4/6. Nhận xét - Ghi điểm
HS giải II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Đề-xi-mét -Ghi
2-Giới thiệu đơn vị đo đề-xi-mét (dm):
GV yếu cầu HS đo băng giấy dài 10 cm Thực hành đo
Băng giấy dài cm? 10 cm
10 cm gọi đề - xi - mét
Đề-xi-mét viết tắt dm HS đọc nhiều lần
10 cm = dm dm = 10 cm
Hướng dẫn HS nhận biết đoạn thẳng có độ dài dm, dm, dm thước thẳng
3-Thực hành:
-BT 1/7: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK Quan sát
-HS so sánh Trả lời miệng
-Nhận xét
-BT 2/7: Hướng dẫn HS làm dựa theo mẫu Lưu ý kết kèm theo đơn vị
Tự làm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-1 dm = ? cm ; 10 cm = ? dm -Giao BTVN: BT 3/7
-Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét
Tập Làm Văn
Tự giơi thiệu - câu bài
Imục tiêu :
(15)HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung tranh (BT3) thành một
câu chuyện ngắn.
- Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp thân, bạn bè, tình u
lồi vật thiên nhiên xung quanh em.
GDKNS: Tự nhận thức thân.
II ChuÈn bÞ:
- GV: Tranh - HS: SGK, vở.
III.Hoạt động dạy học:
- Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
HĐ Giáo viên HĐ Học sinh
1 Ổn định: 1’
……… ………
2 Bài cũ: 1’
_ GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập HS Nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:Tự giới thiệu Câu bài.
Hoạt động: thực hành 24’ * Bài 1:Trả lời câu hỏi
- GV cho hs đọc yêu cầu treo bảng phụ - u cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV mời từ – 10 cặp trình bày trước lớp Nhận xét cách thể cặp Bản thân tự giới thiệu: tên tuổi, quê quán,
học lớp nào, trường nào, sở thích.
* Bài 2: Nói lại điều em biết bạn
- GV cho hs đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đứng lên nói lại điều biết bạn lớp theo câu hỏi
Nhận xét
Biết giới thiệu bạn xác, đầy đủ với
……… ………
- Tổ trưởng kiểm tra báo lại cho GV
*KT: Làm việc theo nhóm chia sẻ thông tin.
GDKNS: Tự nhận thức thân
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi câu phút
- Sau cặp hỏi đáp trước lớp (luân phiên làm phóng viên bạn), cặp làm mẫu trước - HS đọc yêu cầu
- HS làm mẫu - – HS thực
(16)thái độ tôn trọng.
- GDKNS: Tự nhận thức thân giới thiệu
* Bài 3: Kể lại nội dung tranh – câu tạo thành câu chuyện
- GV cho hs đọc yêu cầu
- Với tập này, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tranh học Cịn tranh ứng vói tranh u cầu HS dùng – câu để nêu lên nội dung tranh
o Tranh 3: Nhìn bơng hoa đẹp bạn gái có suy nghĩ ?
o Tranh 4: Khi thấy bạn gái ngắt hoa, bạn nam làm ?
- GV yêu cầu HS làm dựa vào nội dung tranh
GV yêu cầu HS liên kết nội dung tranh thành đoạn văn
Kết luận:Cần giới thiệu bạn mình đầy đủ Khi liên kết câu lại với nhau tạo thành hoàn chỉnh.
4 Củng cố:4’
- GV phát cho nhóm phiếu giao việc Yêu cầu HS xác định chỗ sai tự thuật
Nhận xét, tuyên dương
5 Dặn dò:1’
- Chuẩn bị: Chào hỏi Tự giới thiệu.
- HS đọc yêu cầu
- Tranh 1: Huệ bạn vào vườn hoa
- Tranh 2: Thấy bơng hoa hồng nở đẹp Huệ thích
- Tranh 3: Huệ giơ tay định hái Tuấn thấy ngăn lại
- Tranh 4: Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa vườn Hoa chung phài để người ngắm
- HS làm suy nghó kể lại câu chuyeän
- HS thực
- HS làm việc theo nhóm, phát chỗ sai sót cịn thiếu, sau trình bày
- Nhận xét nhóm khác
TËp viÕt
ch÷ hoa: A
I/Mục đích - u cầu .
- Viết chữ hoa A ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) , chữ câu ứng dụng : Anh ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) , Anh em thuận hòa ( lần )
(17)- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc cÈn thËn viÕt II/§å dïng:
- Mẫu chữ A đặt khung Mẫu chữ viết cỡ nhỏ dịng Anh , dịng Anh em hồ thuận , Vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy hc:
A/ Kiểm tra đầu giờ.
- Nêu yêu cầu tập viết lớp Giáo viên nhận xÐt B/ Bµi míi:
1, Giíi thiƯu
2, Hớng dẵn viết chữ hoa
Hớng dẫn quan sát nhận xét Chữ A cao mÊy ly, cã mÊy nÐt? ChØ dÉn c¸ch viÕt
+, N1: Gần giống nét móc ngợc trái nhng lợn phái nghiêng phải +, N2: nét móc phải
+, N3 : nét lợn ngang
- Giáo viên viết mẫu chữ A cỡ vừa nhắc lại cách viết -Híng dÉn viÕt b¶ng
3, Híng dÉn viÕt c©u øng dơng Giíi thiƯu c©u øng dơng a, Gióp hiểu nghĩa câu ứng dụng
Anh em nhà phải thơng yêu b, Hớng dẫn quan sát nhận xét Độ cao chữ
Các chữ A,H cao mÊy li? Ch÷ T cao mÊy li?
Những chữ lại cao li? Cách đặt dấu
Các chữ viết cách nào? GV HD viết chữ Anh vào bảng GV nhận xét , uốn nắn
4,HD học sinh viết vào tập viết GV nêu yêu cầu viết
GV theo dừi , giúp đỡ HS yếu 5, Chấm chữa bài.:
C , Củng cố- dặn dò - Nhận xét giê häc ,
- VỊ nhµ hoµn thµnh bµi viÕt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1.
1-Nội dung:
-Ổn định lớp, chép thời khóa biểu
-Sắp xếp chỗ ngồi công tác tổ chức lớp -Quy định chung sách vở, đồ dùng dạy học -Phổ biến nội quy trường lớp
-Ăn mặc: mặc áo trắng, quần xanh -Đầu tóc cắt gọn gàng,
(18)2-Biện pháp: