1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Xã hội học (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

121 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Xã hội học cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản về xã hội học; Xã hội học đô thị; Xã hội học nông thôn; Xã hội học Quản lý; Xã hội học về hành vi lệch chuẩn; Dư luận xã hội; Ứng dụng nghiên cứu xã hội học trong CTXH. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: XàHỘI HỌC NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCDCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được  pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về xã hội học Chương 2: Xã hội học đơ thị Chương 3: Xã hội học nơng thơn Chương 4: Xã hội học Quản lý Chương 5: Xã hội học về hành vi lệch chuẩn Chương 6: Dư luận xã hội Chương 7: Ứng dụng nghiên cứu xã hội học trong CTXH TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Xã hội học là một mơn khoa học có q trình hình thành, ra đời, vận động  và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội lồi người. Sau hơn 150 năm phát  triển, đến nay xã hội học đã trở thành một khoa học có vị trí và vai trị xứng đáng   trong hệ  thống các khoa học và đóng góp ngày càng có hiệu quả  cho sự  phát  triển của xã hội. Khoa học xã hội học đã được đưa vào giảng dạy – nghiên cứu   trong các trường đại học. Trên thực tế đã hình thành ngành đào tạo xã hội học và  các hoạt động chun mơn nghề nghiệp về xã hội học.  Để đáp ứng nhu cầu cung cấp kiến thức về xã hội học, đồng thời phục vụ  cơng tác đào tạo, nghiên cứu sinh viên ngành cơng tác xã hội, mơn học xã hội học   đại cương đã được biên soạn Trên cơ sở chương trình khung đã ban hành của trường Cao đẳng nghề Cơ  giới Ninh Bình, cũng như  tham khảo một số  chương trình, tài liệu viết về  lĩnh   vực này, giáo trình mơn học được biên soạn để  làm tài liệu lưu hành nội bộ  trong trường và khoa, tạo điều kiện cho sinh viên ngành cơng tác xã hội theo học  tại trường thuận lợi hơn trong học tập và nghiên cứu Nội dung giáo trình được cấu trúc gồm 7 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về xã hội học Chương 2: Xã hội học đơ thị Chương 3: Xã hội học nơng thơn Chương 4: Xã hội học Quản lý Chương 5: Xã hội học về hành vi lệch chuẩn Chương 6: Dư luận xã hội Chương 7: Ứng dụng nghiên cứu xã hội học trong CTXH Tuy nhiên, trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn  chế, chúng tơi rất mong nhận được nhiều sự  đóng góp từ  các thầy cơ giáo, các   nhà nghiên cứu cũng như các em học sinh để  tập bài giảng được chỉnh sửa, bổ  sung ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn: GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: XàHỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã mơn học: MH 02 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:  ­ Vị trí mơn học: Xã hội học đại cương là mơn học cơ sở  quan trọng của   chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội liên quan tới kỹ năng nghề, cung cấp   dịch vụ cho đối tượng ­ Tính chất của mơn học: Xã hội học đại cương là mơn học rèn luyện cho  học sinh các kỹ năng trong xác định vấn đề xã hội và điều tra xã hội học Mục tiêu của mơn học:  Sau khi học xong mơn học này, người học có khả năng: ­ Kiến thức: trình bày được kiến thức cơ  bản về  xã hội học, về  phương  pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học ­ Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức xã hội học vào phân tích và lý giải một số  hiện  tượng xã hội có liên quan đến hoạt động trợ giúp của nhân viên cơng tác xã hội; + Vận dụng phương pháp nghiên cứu xã hội vào thực tế phân tích các vấn  đề xã hội và tác động đối với con người ­ Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và  thực hành; thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ và cam kết sử dụng kết quả nghiên cứu đúng   mục đích vì sự phát triển tiến bộ của xã hội Nội dung của mơn học:  CHƯƠNG 1 Một số vấn đề cơ bản về xã hội học Mã chương: MH02_CH01 Giới thiệu: Bài học này cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về xã hội học  như: khái niệm xã hội học, các phương pháp kỹ thuật cơ bản, thang đo sử dụng   trong nghiên cứu xã hội học, quy trình thực hiện một cuộc điều tra xã hội học…   tạo điều kiện cho học sinh có kiến thức nền tảng trước khi tiếp xúc, nghiên cứu  các mơn học chun ngành, đồng thời có thể  thực hành nghề  nghiệp sau khi ra   trường Mục tiêu: ­ Kiến thức: + Trình bày được khái niệm và một số phương pháp kỹ thuật cơ bản trong  nghiên cứu xã hội học + Liệt kê được các loại thang đo thường được sử  dụng trong nghiên cứu   xã hội học.  + Trình bày được quy trình của một cuộc điều tra xã hội học ­ Kỹ năng: + Sử dụng được một số phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu định tính và  định lượng + Phân tích được các thang đo thường được sử dụng trong xã hội học + Xây dựng được phiếu hỏi và mẫu điều tra + Thực hành được đầy đủ tiến trình của một cuộc điều tra xã hội học ­ Thái độ: Tơn trọng sự thực khách quan qua số liệu nghiên cứu; Sử dụng  số liệu điều tra theo đúng quy định đạo đức trong nghiên cứu cơng tác xã hội Nội dung chính: 1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của xã hội học Mục tiêu ­ Kiến thức: Trình bày được khái niệm, chức năng và nhiệm vụ của xã hội  học ­ Kỹ  năng: Phân biệt được bản chất, chức năng và nhiệm vụ  của xã hội   học so với các mơn học xã hội khác ­ Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong q trình học tập và thực hành  nghề nghiệp 1.1. Khái niệm xã hội học Xã hội học là một mơn khoa học có vị trí, vai trị độc lập tương tự như bất  kỳ một khoa học nào khác trong hệ thống các khoa học. Xã hội học có q trình   hình thành, ra đời, vận động và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội lồi   người. Xã hội học có đối tượng và phương pháp nghiên cứu của nó.  Sau hơn 150 năm phát triển, đến nay xã hội học đã trở thành một khoa học  có vị trí và vai trị xứng đáng trong hệ thống các khoa học và đóng góp ngày càng  có hiệu quả cho sự phát triển của xã hội. Khoa học xã hội học đã được đưa vào   giảng dạy – nghiên cứu trong các trường đại học. Trên thực tế  đã hình thành   ngành đào tạo xã hội học và các hoạt động chun mơn nghề  nghiệp về xã hội   học. Vậy xã hội học là gì? Nghiên cứu khoa học xã hội học là gì? Tri thức xã hội học là tri thức được thu thập một cách khoa học, lơ gíc, có   tính kiểm chứng, có tính phê phán về  các q trình và hiện tượng xã hội. Các   quan niệm xã hội học là kết quả  của những nỗ lực hoạt động nghiên cứu khoa  học của đội ngũ những người được đào tạo một cách hệ  thống và say mê làm  việc trong lĩnh vực xã hội học Lĩnh vực khoa học này đã xuất hiện trên thế giới  vào nửa đầu thế kỷ XIX ở xã hội phương Tây – nơi diễn ra sự biến đổi xã hội   một cách căn bản, và mới phát triển ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XX trong   bối cảnh đổi mới kinh tế ­ xã hội diễn ra nhanh chóng Về mặt lịch sử, thuật ngữ xã hội học được sử dụng lần đầu tiên vào năm  1838 bởi Auguste Comte, một nhà khoa học người Pháp. Về  mặt thuật ngữ,  nhiều nhà nghiên cứu cho rằng từ  Sociology có gốc ghép chữ  Latinh là Socius  hay societas có nghĩa là xã hội với chữ  Hy Lạp là Ology hay Logos có nghĩa là  học thuyết, nghiên cứu. Như vậy, xã hội học được hiểu là học thuyết về xã hội,   nghiên cứu về xã hội.  Sociology                   Socius (societas)                                    Ology Nói một cách chung nhất, xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật  hình thành, vận động và phát triển các mối quan hệ giữa con người và xã hội Có hàng trăm định nghĩa và khái niệm về xã hội học khác nhau được đưa  ra. Tuy nhiên, chúng có thể quy về 3 cách tiếp cận cơ bản: Cách tiếp cận vĩ mơ: một số  tác giả  cho rằng đối tượng nghiên cứu của   xã hội học là quy luật của hoạt động xã hội, của sự  vận động, biến đổi, phát   triển cộng đồng xã hội và hệ thống xã hội tồn tại, phát triển trong lịch sử. Cách  tiếp cận này phổ biến ở châu Âu vì xã hội học châu Âu thường tập trung lý giải   các hiện tượng xã hội từ góc độ hệ thống xã hội. Đại diện cách tiếp cận này là  August Comte và Emillie Durkheim, hai nhà xã hội học nổi tiếng người Pháp Cách tiếp cận vi mơ:  định nghĩa xã hội học là khoa học nghiên cứu về  hành vi cá nhân và hành động xã hội của con người. Cách tiếp cận này thường  phổ biến ở Mỹ, với đại diện tiêu biểu là Robert Merton Cách tiếp cận “tích hợp”  của hai cách trên: xuất phát từ  cách tiếp cận  tổng hợp vừa vi mơ, vừa vĩ mơ. Dựa trên cách tiếp cận này, G. V. Osipov đã đưa   ra định nghĩa như sau: “Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật   xã hội chung và đặc thù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội   xác định về  mặt lịch sử, là khoa học về  các cơ  chế  tác động và các hình thức   biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm xã   hội, các giai cấp và các dân tộc” (trích theo G. V. Osipov, “Xã hội học và Chủ  nghĩa xã hội”, Xã hội học và thời đại, tập 3, số 23/1992, trang 8) Có thể  liệt kê thêm nhiều định nghĩa khác nhau. Song cần có một định   nghĩa đủ  bao qt được các nội dung chính của các định nghĩa hiện có về  đối  tượng nghiên cứu của xã hội học. Đó là:  Xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật, các cơ  chế  và các điều   kiện của sự  nảy sinh, vận động, biến đổi mối quan hệ  giữa con người và xã   hội Định nghĩa trên cho thấy xã hội học khơng chỉ  nghiên cứu những gì biểu   hiện ra thành quan hệ  của con người với xã hội, ví dụ, hành vi, hoạt động nào  của con người hướng tới xã hội, tác động tới xã hội và chịu sự  tác động của xã   hội chứ khơng phải nghiên cứu mọi biểu hiện của hành vi hoạt động của các cá  nhân. Cùng với đó, định nghĩa này cho thấy xã hội học chỉ nghiên cứu những gì  của xã hội biểu hiện ra thành quan hệ của xã hội với con người, ví dụ, các tác   động từ phía xã hội tới đời sống của con người chứ khơng nghiên cứu mọi biểu  hiện của hiện tượng, sự vật trong xã hội * Đối tượng nghiên cứu của xã hội học được làm sáng tỏ qua việc tìm câu  trả lời cho các câu hỏi, ví dụ như: những yếu tố nào gắn kết các cá nhân lại với   nhau thành một xã hội? Điều gì gắn cá nhân vào xã hội? Cái gì tạo nên trật tự xã   hội? Cái gì gây ra sự  biến đổi xã hội? Tại sao các cá nhân lại hành động theo   kiểu này mà khơng phải kiểu khác? Theo quan điểm của Viện Xã hội học và Tâm lý lãnh đạo quản lý (Học  viện Chính trị ­ Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh) thì xã hội học là một bộ mơn   khoa học nghiên cứu “mặt” xã hội, khía cạnh xã hội của thực tại xã hội nói  chung, biểu hiện ở 4 khía cạnh sau: Thứ  nhất, những hình thức và mức độ  biểu hiện của các hiện tượng xã   hội, các q trình xã hội (bao gồm cả  các hành vi, hành động, khn mẫu, tác   phong, các chuẩn mực, giá trị phong tục tập qn, thiết chế xã hội…) Ví dụ: tình trạng thất nghiệp, tham nhũng, mê tín, tội phạm, gia đình, phân  tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo… là những hình thức biểu hiện của xã hội Thứ  hai, xã hội học nghiên cứu những ngun nhân, động cơ  của những   hành động xã hội, những biểu hiện xã hội Ví dụ: vì sao có người giàu thành đạt cịn một số  người khác lại rơi vào  thất nghiệp, nghèo khổ? Vì sao một số  người lại có hành vi tội phạm, một số  người khác lại rơi vào nghiện hút? Tại sao có hiện tượng tự  tử, những ngun  nhân, động cơ nào dẫn đến hiện tượng tự tử? Thứ ba, chỉ ra đặc trưng, xu hướng của những q trình xã hội, từ đó đưa   ra các dự báo xã hội Thứ  tư, chỉ  ra những vấn đề  mang tính quy luật của thực tại xã hội và   hành vi của quần chúng 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của xã hội học Giống như mọi khoa học xã hội và nhân văn khác, xã hội học có các chức   năng cơ bản như chức năng nhận thức, thực tiễn, giáo dục tư tưởng * Chức năng nhận thức của xã hội học thể hiện:  Xã hội học cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã  hội và con người  Xã hội học phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh,   vận động và phát triển của q trình, hiện tượng xã hội, của mối tác   động qua lại giữa con người và xã hội  Xã hội học xây dựng và phát triển hệ  thống các phạm trù, khái  niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu Chức năng nhận thức gắn liền với chức năng thực tiễn và chức năng tư  tưởng * Chức năng thực tiễn của xã hội học thể  hiện   chỗ  cung cấp thơng tin  khoa học và đưa ra các chuẩn đốn và các dự  báo về  xu hướng vận động, biến   đổi xã hội. Có thể chia ra 4 chức năng nhỏ:  Chức năng “cầu nối” giữa các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo quản  lý, các nhà sản xuất kinh doanh với cuộc sống, với người dân; giữa   bên trên và bên dưới  Chức năng dự báo khoa học  Chức năng đưa ra những kiến nghị đề xuất  Chức năng đánh giá hiệu quả của cơng tác quản lý Chức năng thực tiễn của xã hội học chỉ  có thể  được thực hiện gắn liền   với chức năng nhận thức và chức năng tư tưởng * Chức năng tư  tưởng của xã hội học thể  hiện   chỗ  bộ  môn khoa học   này phân tích thực trạng xã hội một cách khoa học, trung thực và phê phán. Góp  phần tác động hết sức có hiệu quả đến tư tưởng của quần chúng cũng như có ý  nghĩa giáo dục đối với quần chúng, cảnh báo cho quần chúng những điều nên và   khơng nên làm Xã hội học cũng góp phần vào việc phát triển tư duy khoa học cho các nhà   lãnh đạo quản lý, nâng tư  duy   trình độ  thói quen thơng thường, kinh nghiệm  lên trình độ tư duy lý luận, khoa học. Đồng thời, góp phần bồi bổ, rèn luyện kỹ  năng quản lý lãnh đạo cho các nhà lãnh đạo, tạo cho họ tác phong cụ thể, sâu sát  với cuộc sống, ln bám sát và kịp thời theo dõi những trạng thái và xu hướng   biến đổi trong tư  tưởng, hành vi của quần chúng và chỉ  ra những quyết định  quản lý khi đã nắm bắt được đầy đủ những luận chứng khoa học về nó 2. Hệ phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học 10 nước, khu vực và cộng đồng quốc tế  đối với những vấn đề  xã hội mà họ  quan  tâm Đối tượng của dư luận xã hội là những sự kiện khác nhau của đời sống xã   hội, có đặc điểm: là sự  kiện có liên quan đến lợi ích của các nhóm xã hội; có   tính chất cơng chúng, được thơng tin rộng rãi cho người dân và được họ  bàn   luận Chủ thể của dư luận xã hội là các nhóm xã hội có lợi ích gắn với các vấn   đề đang diễn ra trong xã hội và được đưa ra thảo luận Cơ  sở  hình thành dư  luận xã hội là hành động trao đổi, thảo luận ý kiến   cơng khai của cơng chúng. Nhờ vào hoạt động này mà các ý kiến khác nhau có cơ  hội được xem xét, va đập, so sánh, loại bỏ dần điểm bất hợp lý và giữ lại điểm   hợp lý đã được cơng chúng chấp nhận 1.1.2. Tính chất của dư luận xã hội ­ Tính cơng chúng, cơng khai Tính cơng chúng được biểu hiện: mọi tầng lớp xã hội, mọi cơng chúng  đều có quyền bày tỏ  ý kiến của mình về  một vấn đề, sự  kiện xã hội nào đó   Trong đơng đảo cơng chúng tham gia ý kiến, ln xuất hiện những “thủ  lĩnh ý   kiến” thuộc các nhóm xã hội có vai trị đầu mối thơng tin của các cuộc trao đổi,   thảo luận trong nhóm. Ý kiến cá nhân của họ  có tính tính tích cực chính trị  ­ xã   hội cao Tính cơng khai biểu hiện: thơng tin tạo ra dư luận xã hội được truyền tải  qua những nguồn đáng tin cậy, chính xác Cơng chúng, cơng khai là đặc tính quan trọng nhất của dư luận xã hội. Là  điều kiện cơ bản để phân biệt dư luận xã hội với tin đồn ­ Tính lợi ích Để trở thành đối tượng của dư luận xã hội, các sự kiện, hiện tượng đang   diễn ra phải có mối quan hệ với lợi ích của các nhóm xã hội khác nhau. Bao gồm   hai mặt: lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần (hệ  giá trị, chuẩn mực, phong tục   tập quan, khn mẫu hành vi và ứng xử văn hóa) ­ Tính lan truyền 107 Dư luận xã hội được coi như một biểu hiện của hành vi tập thể. Mà cơ sở  của bất kỳ một hành vi tập thể nào  cũng là hiệu ứng phản xạ  quay vịng trong   đó điểm bắt đầu là phản ứng của một cá nhân hay nhóm nhỏ  sẽ  gây nên chuỗi  kích thích của các cá nhân, nhóm khác. Để duy trì được chuỗi kích thích này ln   cần có các nhân tố tác động lên cơ chế hoạt động tâm lý của cá nhân và nhóm.  Đối với dư luận xã hội, các nhân tố tác động có thể được coi là thơng tin  bằng hình ảnh, âm thanh sống động trực tiếp có tính thời sự. Dưới sự tác động  của luồng thơng tin này các nhóm cơng chúng khác nhau sẽ  cùng được lơi cuốn  vào q trình bày tỏ  sự  quan tâm của mình thơng qua sự  trao đổi, bàn bạc với   mọi người xung quanh ­ Tính biến đổi Biến đổi theo khơng gian và mơi trường văn hóa: Đối với cùng một vấn đề  diễn ra, dư luận xã hội của các cộng đồng người khác nhau lại thể hiện sự phán  xét khác nhau Biến đổi theo thời gian: Cùng với sự  phát triển của xã hội, nhiều giá trị  chuẩn mực văn hóa thay đổi ngay trong cùng một nền văn hóa – xã hội dẫn đến  sự thay đổi trong cách nhìn nhận của dư luận xã hội 1.2. Phân biệt dư luận xã hội và một số khái niệm liên quan 1.2.1. Phân biệt dư luận xã hội và tin đồn Tin đồn  là thơng tin về  một sự  kiện xã hội nào đó có thể  có thực hoặc   khơng có thực, thường được truyền miệng và chưa qua kiểm nghiệm thực tế.  ­ Giống nhau: + Đều xuất phát từ các sự kiện, vấn đề xã hội + Vấn đề đó được lan truyền từ người này sang người khác ­ Khác nhau: Tiêu chí Nguồn gốc Dư luận xã hội Xuất phát từ sự kiện có thật Tin đồn Xuất phát từ sự kiện có thật  nhưng đã bị làm méo mó, sai  lệch đi Cơ   chế   hình  Là sự phán xét đánh giá chung,  Đề  cao chính kiến cá nhân,  thành 108   hình   thành   thơng   qua  mang   nặng   màu   sắc   chủ  giao tiếp, trao đổi, tranh luận  quan     cá   nhân   Ý   kiến   cá  nhân chỉ  là một ý kiến trong ý  kiến chung Kênh truyền tải Thường thông qua các phương  Thông qua tương tác cá nhân,  tiện   truyền   thông   đại   chúng,  truyền       miệng   là  lan truyền bằng cả  lời nói và  chính, qua con đường bí mật,  chữ viết, qua con đường chính  khơng chính thức Cường độ  thức và khơng chính thức Phụ thuộc vào sự va đập, phát  Phụ   thuộc   vào   tính   khơng  triển     ý   kiến       cá  xác định của vấn đề  và tính  Mục đích nhân, các nhóm xã hội Vì lợi ích chung hấp dẫn của vấn đề Phụ  thuộc vào mục đích cá  nhân 1.2.2. Phân biệt dư luận xã hội và chuẩn mực Chuẩn mực là những phép tắc, quy  ước chung trong đó con người phải  tn theo trong q trình giao tiếp, ứng xử trong đời sống xã hội Chuẩn mực là nền tảng tạo ra dư luận xã hội với tư cách là cơ  sở, thước  đo để nhận xét, đánh giá Trong khi đó, dư luận xã hội góp phần điều chỉnh hành vi của con người   vì nó đưa ra những nhận xét, đánh giá dựa trên cơ sở chuẩn mực xã hội. Dư luận  xã hội góp phần tạo ra giá trị, chuẩn mực mới và loại bỏ những chuẩn mực cũ Dư  luận xã hội nặng hơn về sự  đánh giá và khơng có hình phạt của luật  pháp song sức ép của dư luận gây ra lại rất nặng nề 2. Q trình hình thành dư luận xã hội và các yếu tố tác động Mục tiêu ­ Kiến thức: Trình bày được q trình hình thành và các yếu tố tác động tới  việc hình thành dư luận xã hội ­ Kỹ năng: Ứng dụng được những lý thuyết trên cho q trình xác định và  sử dụng dư luận xã hội 109 ­ Thái độ  Rèn luyện tính tích cực, chủ  động trong học tập, nghiên cứu;   Hình thành được thái độ đúng đắn đối với dư luận xã hội 2.1. Q trình hình thành dư luận xã hội Dư luận xã hội được hình thành, phát triển qua 4 giai đoạn cơ bản: ­ Tiếp cận thơng tin: Đối tượng tiếp cận thơng tin đầu tiên là các cá nhân   Các cá nhân tiếp xúc, làm quen với thơng tin về  sự  kiện, hiện tượng, q trình  đang diễn ra. Họ  tìm kiếm thơng tin, trao đổi, thảo luận với nhau và dần hình  thành những ý niệm ban đầu về sự việc ­ Trao đổi thơng tin: Các ý kiến cá nhân được trao đổi bàn bạc trong nhóm  xã hội. Cơ sở cho q trình thảo luận trong nhóm là lợi ích chung của cả nhóm;   hệ thống giá trị chuẩn mực chi phối các khn mẫu tư duy và khn mẫu hành vi  của thành viên nhóm ­ Thống nhất ý kiến: Các nhóm trao đổi, tranh luận với nhau cùng tìm đến  những điểm chung trong quan điểm và ý kiến. Cơ  sở  của q trình này lợi ích  chung và hệ thống giá trị, chuẩn mực chung cùng được các nhóm chia sẻ và thừa   nhận ­ Đưa ra kiến nghị: Trên cơ sở thảo luận, các nhóm đi đến ý kiến phán xét,  đánh giá chung được đa số  thừa nhận và  ủng hộ; đồng thời đưa ra những kiến   nghị.  Kết luận: Dư  luận xã hội là sản phẩm của q trình giao tiếp xã hội,   khơng có sự bàn bạc, thảo luận, tranh luận thậm chí va đập ý kiến thì khơng thể  có ý kiến phán xét đánh giá chung được đơng đảo người dân chia sẻ, ủng hộ Đồng thời, dư luận xã hội khơng phải là sự tổng hợp thuần túy các ý kiến   cá nhân hay ý kiến của nhóm mà bằng con đường thảo luận, các cá nhân đưa ra ý   kiến của mình để  từ  đó rút được những điểm chung và tổng hợp thành ý kiến   chung cho cả nhóm hoặc các nhóm xã hội khác nhau 2.2. Các yếu tố tác động tới việc hình thành dư luận xã hội 2.2.1. Yếu tố khách quan ­ Quy mơ, cường độ, tính chất của sự kiện , hiện tượng hay q trình đang  diễn ra xét từ  góc độ  mối quan hệ  của chúng đến lợi ích của các nhóm xã hội  110 khác nhau. Khuynh hướng chung trong ý kiến đánh giá và thái độ của cơng chúng   là bày tỏ sự đồng tình với các vấn đề có lợi cho lợi ích của mình và ngược lại,   phản đối các vấn đề gây thiệt hại cho lợi ích của mình ­ Tính thời sự của sự kiện cũng tác động tới sự hình thành dư luận xã hội.  Thơng thường, dư  luận xã hội được hình thành nhanh và mạnh hơn đối với   những sự kiện mới xảy ra. Nếu tính thời sự của sự kiện giảm đi theo thời gian   tồn tại của nó thì cường độ của dư luận xã hội về nó cũng giảm đi 2.2.2. Yếu tố chủ quan ­ Mức độ  dân chủ hóa đời sống xã hội, tức khả năng và sự  tham gia thực   tế của người dân vào các sinh hoạt chính trị ­ xã hội của đất nước ­ Trình độ văn hóa, độ tuổi, điều kiện kinh tế và hệ tư tưởng ­ Những nhân tố  về  tâm lý xã hội: thói quen, nếp nghĩ, ý chí, tâm trạng,   tình cảm của một cộng đồng người ­ Cơng tác tun truyền vận động. Vai trị của cơng tác tun truyền vận   động với sự  hình thành dư  luận xã hội phụ  thuộc vào tính chính xác của thơng  tin, sự  phù hợp của các luận điểm với hiện thực cuộc sống nhằm tạo niềm tin  của người dân với cơng tác tun truyền, vận động ­ Truyền thơng đại chúng tác động mạnh mẽ  tới hình thành dư  luận xã  hội. Thể hiện: + Hệ  thống truyền thơng đại chúng  cung cấp thơng tin   mọi mặt của  đời sống xã hội đáp  ứng sở  thích và nhu cầu thơng tin của cơng chúng. Do đó,   các phương tiện truyền thơng đại chúng ngày càng có phạm vi hoạt động rộng  lớn, thu hút ngày càng nhiều cơng chúng vào hoạt động giao tiếp xã hội + Là  diễn đàn ngơn luận cơng khai: hệ  thống truyền thơng đại chúng là  phương tiện để  mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội xã hội hóa ý kiến của mình. Ý   kiến này có thể  được đơng đảo người dân quan tâm và từ  đó dư  luận xã hội   được hình thành + Định hướng xây dựng dư  luận: hệ  thống truyền thơng đại chúng dành  một phần thích đáng cho việc đăng tải các thơng tin kiểm chứng chính thức và  mang định hướng xây dựng. Đặc biệt khi các sự kiện diễn ra có tầm quan trọng  và liên quan đến lợi ích của đất nước và dân tộc, đụng chạm đến các giá trị ln   111 lý cơ  bản của xã hội thì định hướng thơng tin phải phản ánh được quan điểm,  đường lối của Đảng và Nhà nước, ý kiến chính thức của các cơ quan chức năng  và sự đánh giá phán xét chung của xã hội 3. Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu dư luận xã hội  Mục tiêu ­ Kiến thức: Trình bày được chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu dư  luận xã hội ­ Kỹ năng: Ứng dụng được chức năng và ý nghĩa đó vào q trình sử dụng  dư luận xã hội ­ Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, chủ  động trong học tập, nghiên cứu;  Hình thành được thái độ đúng đắn đối với dư luận xã hội 3.1. Chức năng của dư luận xã hội 3.1.1. Điều hịa quan hệ xã hội Q trình hình thành dư  luận xã hội có giai đoạn mà các cá nhân hay các  nhóm thảo luận, trao đổi. Sự  trao đổi thảo luận này diễn ra liên tục nhằm tìm   đến những điểm chung trong lợi ích, trong quan điểm nhìn nhận đánh giá về  thực tế  xã hội. Trong q trình trao đổi, thảo luận đó, bất kỳ  một nhóm xã hội  nào cũng phải tự nhìn nhận về lợi ích của mình trong tương quan so sánh với lợi   ích của các nhóm khác và lợi ích chung của xã hội. Từ đó, ý kiến, phán xét, thái  độ  kiến nghị được đưa ra khơng chỉ  xuất phát từ  nhóm cục bộ  mà đã hàm chứa  trong đó lợi ích chung Mặt khác, trong bất kỳ xã hội nào ở bất kỳ giai đoạn phát triển lịch sử nào  cũng ln có những nhóm xã hội lớn được tập hợp thành các lực lượng chính trị  có  ảnh hưởng mạnh mẽ  đến tồn bộ  đời sống xã hội hay nói một cách khác là  ln có một lực lượng lãnh đạo. Lợi ích của các nhóm này có xu hướng phù hợp,  đại diện cho cả  xã hội và cho các nhóm khác trong xã hội. Bên cạnh đó, họ  có  khả  năng sử  dụng các bộ  máy tun truyền, vận động để  phổ  biến nhận thức,   lợi ích và quan điểm của mình đến với đơng đảo người dân, thuyết phục cơng  chúng chia sẻ  và ủng hộ  các quan điểm đó. Chính lợi ích và quan điểm của lực   lượng chính trị lớn này sẽ định hướng cho q trình thảo luận, trao đổi và hội tụ  112 các ý kiến đánh giá trong dư luận xã hội. Do vậy, dư luận xã hội thường phản   ánh lợi ích và quan điểm của các nhóm lớn trong xã hội đồng thời thỏa mãn một   cách hợp lý lợi ích và quan điểm của các nhóm khác trong xã hội. Đây chính là  cơ sở  cho việc điều hịa các mối quan hệ xã hội và ổn định trong q trình phát   triển đời sống của đất nước Ví dụ: Trong thời kỳ đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu khích   lệ trong việc nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực kinh tế và khẳng   định vị  thế  chính trị  của đất nước trên trường quốc tế. Tuy nhiên cùng với đó   Đảng ta cũng nhận thấy những nguy cơ  rất lớn đe dọa sự  thành cơng của tiến   trình đối mới và sự  nghiệp xây dựng đất nước. Một trong những nguy cơ  xuất   phát từ  bên trong là sự  tha hóa biến chất của một bộ  phận đảng viên dưới tác   động của nền kinh tế thị trường như: tham ơ, hối lộ, tiếp tay cho bọn bn lậu,  chiếm đoạt tài sản nhân dân Nhận thức rõ nguy cơ  này, Đảng ta một lần nữa chứng tỏ  sự  sáng suốt   của mình khi phát động phong trào xây dựng và chỉnh đốn Đảng trịn 2 năm 1999   – 2001 để  sau đó biến thành hoạt động thường xun của tất cả  các đơn vị  Đảng. Hay như  cuộc vận động học tập và làm theo tư  tưởng, tấm gương đạo  đức, phong cách Hồ Chí Minh 3.1.2. Điều chỉnh hành vi cá nhân và nhóm Một mặt, dư luận có thể tác động trực tiếp nhằm lên án những hành vi vi  phạm pháp luật, đạo đức hay cổ vũ những hành vi phù hợp với lợi ích chung. Từ  đó họ  sẽ  điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực   chung của xã hội Mặt khác, dư luận xã hội có tác động lâu dài đến việc xây dựng nhân cách   của con người – hay chính là q trình xã hội hóa cá nhân. Sự  đánh giá của dư  luận xã hội thường dựa trên các chuẩn mực, hành vi có sẵn và được thừa nhận   trong cộng đồng 3.1.3. Giám sát và tư vấn Chức năng này được thể hiện rõ nét nhất khi đối tượng của các luồng dư  luận xã hội là hoạt động của bộ máy Đảng, Nhà nước. Có thể nói, cùng với tiến  trình dân chủ hóa đời sống xã hội, người dân ngày càng có nhiều cơ hội tham gia   113 trực tiếp hay gián tiếp vào việc kiến thiết và quản lý đất nước. Một mặt cơng  dân ủy quyền cho người cử tri đại diện cho quyền lợ của mình tại các cơ  quan   dân cử, mặt khác thơng qua dư  luận xã hội, họ  phán xét đánh giá về  các chủ  trương, chính sách lớn của đất nước và các hoạt động cụ thể của bộ máy chính  quyền. Đây là xu hướng phù hợp với bản chất chế độ  xã hội chủ nghĩa ở  nước   ta, thể hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Xét trong mối quan hệ giữa cơng việc nhà nước và dư luận xã hội cần lưu   ý: ­ Đảm bảo tính cơng khai của các cơng việc nhà nước và chính quyền   Người dân có quyền và khả  năng thực tế  được thơng báo hoặc tìm kiếm thơng  tin về các cơng việc này. Đảm bảo ngun tắc trao đổi thảo luận cơng khai của  người dân đối với các cơng việc chung của quốc gia. Khía cạnh này liên quan   mật thiết đến việc: xây dựng và thơng qua hiến pháp; phê pháp và lên án các   hành vi sai lệch, phạm pháp của cơng chức các cấp… ­ Xây dựng cơ chế và hành lang pháp lý cho việc áp dụng các khuyến nghị,   tư vấn của dư luận xã hội vào cơng tác quản lý xã hội và con người. Đây có thể  coi là một bộ phận quan trọng trong cơng cuộc xây dựng quy chế dân chủ cơ sở   nước ta. Bằng cách này, các chủ  trương chính sách của Đảng và Nhà nước  được xây dựng đồng thời từ dưới lên và từ trên xuống Tuy nhiên, khi sử dụng các tư vấn của dư luận xã hội cũng cần thiết có sự  cân nhắc hết sức kỹ lưỡng. Một mặt, bộ máy nhà nước mà cụ thể là cán bộ lãnh   đạo khơng thể xem nhẹ dư luận xã hội, coi nó là ý kiến bên rìa, khơng có giá trị  gì với quốc gia (quay lưng lại với dư luận xã hội). Nếu hành động theo thái cực  này thì người dân sẽ  bất bình, gây tâm lý ấm ức và phản kháng trong nhân dân   Mặt khác cũng cần thiết tránh việc nhất nhất đều làm theo sự  tư  vấn của dư  luận (theo đi dư luận). Bởi vì hậu quả là tình trạng trốn tránh trách nhiệm cá  nhân, cơng việc nhà nước sẽ khơng được thực hiện kịp thời và gây tổn thất cho  lợi ích của nhân dân 3.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dư luận xã hội 3.2.1. Tăng cường mối liên hệ  giữa Đảng, Nhà nước, đồn thể  xã hội và   quần chúng nhân dân 114 Trong thời kỳ  xây dựng Chủ  nghĩa xã hội, Đảng lãnh đạo và Nhà nước  quản lý nhiều mặt của đời sống xã hội. Vận dụng tinh thần “lấy dân làm gốc”   các tổ  chức Đảng và cơ  quan Nhà nước phải chăm chú lắng nghe ý kiến của  quần chúng, nhạy cảm với tâm trạng và nguyện vọng của họ, thường xun  phân tích dư luận của các tầng lớp nhân dân về từng vấn đề quan trọng.  Đất nước ta đang trong q trình đổi mới mọi mặt của đời sống đất nước,  nhiều vấn đề phải tìm tịi thể nghiệm, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn… Vì thế  cần có sự  liên kết chặt chẽ  giữa nhân dân và Đảng, Nhà nước, tập trung khai  thác được trí tuệ  của tập thể  trong việc xây dựng xã hội mới, chống các biểu   hiện tiêu cực, chủ quan, duy ý chí, chống nguy cơ xa dời quần chúng 3.2.2. Phát huy quyền làm chủ  tập thể  của nhân dân lao động, mở  rộng   dân chủ xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ bản chất của Chủ nghĩa xã hội, từ vai trị làm chủ của nhân  dân lao động trong Chủ nghĩa xã hội, cần lơi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham   gia vào việc quản lý cơng việc xã hội. Do đó cần thực hiện quyền được thơng  tin của nhân dân, bảo đảm cho mọi người được tự do phát biểu ý kiến, bàn bạc  các vấn đề  chung thơng qua các hình thức sinh hoạt chính trị  và giao tiếp xã  hội, hướng dẫn, tạo điều kiện hình thành dư luận xã hội đúng đắn, sử dụng nó  trong việc quản lý xã hội… gắn chặt với q trình mở rộng dân chủ xã hội chủ  nghĩa, phát huy quyền làm chủ  tập thể của nhân dân, ý thức tích cực cơng dân   của họ 3.2.3. Góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo quản lý trên cơ sở khoa học Trong xã hội hiện đại, tìm hiểu dư luận xã hội, cung cấp thơng tin ngược  chiều về  các mặt hoạt động của Đảng và Nhà nước trở  thành một điều kiện  quan trọng để  hồn thiện cơng tác lãnh đạo và quản lý xã hội trên cơ  sở  khoa  học. Nhất là trong điều kiện nước ta đang tiến này đổi mới, xây dựng đất nước   thì việc nghiên cứu và phân tích dư  luận xã hội về  các vấn đề  mới nảy sinh có   vai trị hết sức quan trọng giúp cơ  quan lãnh đạo có những quyết định đúng về  các mặt, thúc đẩy sự  nghiệp đổi mới đi đúng hướng và đem lại hiệu quả  thiết  thực 115 116 CHƯƠNG 7 Ứng dụng nghiên cứu xã hội học trong cơng tác xã hội Mã chương: MH02_CH07 Giới thiệu: Bài học này cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về vai trị, ý  nghĩa của nghiên cứu xã hội học đối với nghề cơng tác xã hội, tạo điều kiện cho  học sinh có kiến thức nền tảng trước khi tiếp xúc, nghiên cứu các mơn học   chun ngành, đồng thời có thể thực hành nghề nghiệp sau khi ra trường Mục tiêu: ­ Kiến thức: Trình bày được những cơng việc mà xã hội học có khả năng  tham gia trong cơng tác xã hội ­ Kỹ  năng: Ứng dụng được cơng việc trên trong q trình thực hành cơng   tác xã hội ­ Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, khách quan trong việc sử dụng  số liệu nghiên cứu và ứng dụng xã hội học trong thực hành cơng tác xã hội Nội dung chính: Với lịch sử  hơn 150 năm ra đời và phát triển, khoa học xã hội học đã thể  hiện ngày càng rõ nét hơn chức năng, nhiệm vụ  của mình về  mặt nhận thức,   thực tiễn và giáo dục tư tưởng.  Trong đó, xã hội học cung cấp thơng tin khoa học về  các hiện tượng xã   hội và con người; đưa ra các chuẩn đốn và các dự báo về xu hướng vận động,  biến đổi xã hội.  Là “cầu nối” giữa các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo quản lý,   các nhà sản xuất kinh doanh với cuộc sống, với người dân; giữa bên trên và bên   Với khả  năng như  trên, xã hội học là một mơn khoa học cung cấp kiến   thức, kỹ năng nền tảng cho các mơn khoa học xã hội ứng dụng khác, đặc biệt là  khoa học xã hội có giá trị ứng dụng thực hành tiếp xúc, trợ giúp trực tiếp cho đối  tượng như cơng tác xã hội 1. Xác định vấn đề nghiên cứu 117 Mục tiêu ­ Kiến thức: Trình bày được nội dung cơng việc xác định vấn đề  nghiên   cứu mà xã hội học có khả năng tham gia trong cơng tác xã hội ­ Kỹ  năng: Ứng dụng được cơng việc trên trong q trình thực hành cơng   tác xã hội ­ Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, khách quan trong việc sử dụng  số liệu nghiên cứu và ứng dụng xã hội học trong thực hành cơng tác xã hội Trong cuộc sống của chúng ta có vơ vàn những vấn đề  đang diễn ra, tuy  nhiên phát hiện được vấn đề  cần nghiên cứu lại khơng phải chuyện đơn giản.  Dưới con mắt của các nhà xã hội học, các vấn đề  chỉ  có thể  trở  thành vấn đề  nghiên cứu khi họ cảm nhận thấy có sự mâu thuẫn giữa các quy luật trong thực   tế cuộc sống.  Những vấn đề  này có thể  nhận biết thơng qua quan sát cuộc sống hoặc   thơng qua các nghiên cứu trước đó hoặc do đối tác đưa cho nhà xã hội học. Song   chỉ có thể thơng qua nghiên cứu mà đưa ra kết luận về vấn đề Đó là q trình xác định vấn đề  nghiên cứu trong xã hội học. Cơng việc   này có ý nghĩa rất quan trọng đối với người thực hành nghề cơng tác xã hội. Hay  người làm nghề cơng tác xã hội cần nắm được kỹ năng này.  Bởi vì, Cơng tác xã hội vận dụng lý thuyết xã hội học, các nghiên cứu,   điều tra xã hội để phân tích các ngun nhân tác động tới sự  tương tác, liên kết  con người với con người, con người với mơi trường để  đưa ra các hình thức,   biện pháp can thiệp nhằm cải thiện các mối liên kết con người với con người,  con người với mơi trường theo chiều hướng tích cực 2. Thu thập và phân tích số liệu (định tính và định lượng) Mục tiêu ­ Kiến thức: Trình bày được nội dung cơng việc thu thập và phân tích số  liệu mà xã hội học có khả năng tham gia trong cơng tác xã hội ­ Kỹ  năng: Ứng dụng được cơng việc trên trong q trình thực hành cơng   tác xã hội ­ Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, khách quan trong việc sử dụng  số liệu nghiên cứu và ứng dụng xã hội học trong thực hành cơng tác xã hội 118 Đối tượng phục vụ của Cơng tác xã hội là con người và những vấn đề xã   hội của con người. Trong đó, Cơng tác xã hội đặc biệt quan tâm đến những cá  nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Để  giải   quyết các vấn đề khó khăn đó, trước hết nhân viên cơng tác xã hội cần tìm hiểu  về vấn đề của cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng đó; ngun nhân vấn đề mà  họ  đang gặp phải; và các vấn đề  khác có liên quan đến việc trợ  giúp, nâng cao  năng lực tự giải quyết vấn đề của họ Muốn thực hiện được những cơng việc trên, nhân viên cơng tác xã hội tất   yếu phải thực hiện bước cơng việc thứ hai trong tiến trình cơng tác xã hội là thu  thập thơng tin về đối tượng.  Để thực hiện việc thu thập thơng tin về đối tượng, nhân viên xã hội có thể  vận dụng các kỹ năng, phương pháp thu thập thơng tin trong khoa học xã hội học ­ Thu thập số liệu định tính/định lượng có liên quan Phương   pháp   nghiên   cứu   định   tính     định   lượng         số   các  phương pháp được ứng dụng trong nghiên cứu xã hội học nhằm thu thập số liệu  định tính hoặc định lượng phục vụ q trình nghiên cứu, rút ra bản chất của các   hiện tượng xã hội Nghiên cứu định lượng là phương pháp nghiên cứu của xã hội học dựa vào  việc lượng hóa các biến số. Đây là phương pháp tìm hiểu và mơ tả  các hiện   tượng xã hội dựa trên tư duy diễn dịch, từ các quy luật để giải thích các vấn đè   cụ thể (thực chứng luận) ­ Phân tích số liệu để hỗ trợ xây dựng chương trình hay vận động 3. Trình bày báo cáo/kế hoạch cho đối tác liên quan Mục tiêu ­ Kiến  thức:  Trình bày  được nội dung cơng việc trình bày  báo cáo/kế  hoạch cho đối tác liên quan mà xã hội học có khả năng tham gia trong cơng tác xã  hội ­ Kỹ  năng: Ứng dụng được cơng việc trên trong q trình thực hành cơng   tác xã hội 119 ­ Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, khách quan trong việc sử dụng  số liệu nghiên cứu và ứng dụng xã hội học trong thực hành cơng tác xã hội Mục đích của cơng việc trình bày báo cáo/kế  hoạch là tạo được sự  quan   tâm, ủng hộ, trợ giúp, tham gia của đối tác.  ­ Một số u cầu về trình bày thể thức văn bản đối với báo cáo: + Nội dung báo cáo được trình bày trên giấy A4, một mặt.  + Font Times New Roman, cỡ chữ 14, dãn dịng 1,5 lines; mật độ chữ bình   thường + Kích thước các lề  lần lượt là: lề  trên: 3,5 cm; lề  dưới: 3,0 cm; lề  trái:   3,5 cm; lề phải: 2 cm + Số trang đánh ở giữa, bên dướí, bắt đầu từ mục lục + Viết theo chương, mục, tiểu mục (ví dụ chương 1, mục 1.1, tiểu mục 1.1.1) + Các chú thích phải đánh số và viết ghi chú ở cuối mỗi trang + Hạn chế viết tắt, nếu phải viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…)  để  giải nghĩa ngay từ  các chữ  viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê thành trang/bảng  chữ cái viết tắt + Nếu có hình hoặc bảng nằm ngang, đầu bảng/hình nằm về phía lề trái ­ Một số lưu ý để thuyết trình báo cáo/kế hoạch thành cơng cho đối tác: + Thư giãn và tốt ra sự tự tin + Trình bày lưu lốt  + Mở đầu ấn tượng +   Trình   bày   quan   điểm     cách   cụ   thể,   có   thể   sử   dụng     câu   chuyện, so sánh… để người nghe dễ hiểu + Kết nối với người nghe + Nhắc lại những điểm quan trọng + Giải đáp thắc mắc + Kết thúc ấn tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 1. Bộ  Giáo dục và Đào tạo, Xã hội học đại cương, Nxb. Thống kê, Hà   Nội, 2004 2. Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy, Đỗ  Nguyên Phương, Xã hội học  đại cương, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2004 3. Trịnh Thị Chinh, Xã hội học, NXB LĐ­XH, 2005 4. Phạm Tất Dong ­ Lê Ngọc Hùng (đồng chủ  biên), Xã hội học, Trường   Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ­ Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb. Đại học  Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 5. Giáo trình Xã hội học, NXB Sư phạm, 2008 6. Giáo trình Xã hội học, NXB Chính trị ­ quốc gia Hà Nội, 2008 7. Lương Khắc Hiếu (chủ biên), Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới,  Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 8. Tơ Duy Hợp (chủ biên), Định hướng phát triển làng ­ xã đồng bằng sơng  Hồng ngày nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 9. Vũ Tuấn Huy, Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh   hưởng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 10. Tạ  Minh chủ  biên, Nhập môn Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội,  2004 11. Ngọ Văn Nhân (chủ biên), Tập bài giảng xã hội học, Trường Đại học   Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 12. Huỳnh Khái Vinh, Một số vấn đề  về  lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị  xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 13. Trần Thị  Kim Xuyến chủ biên, Nhập mơn Xã hội học, NXB Đại học   Quốc Gia 14. Tạp chí Xã hội học 15. Tạp chí Khoa học xã hội 16. website http://www.levada.ru/ 17. website http://wciom.ru/ 121 ... Chương 1: Một số vấn đề? ?cơ? ?bản về? ?xã? ?hội? ?học Chương 2:? ?Xã? ?hội? ?học? ?đơ thị Chương 3:? ?Xã? ?hội? ?học? ?nơng thơn Chương 4:? ?Xã? ?hội? ?học? ?Quản lý Chương 5:? ?Xã? ?hội? ?học? ?về hành vi lệch chuẩn Chương 6: Dư luận? ?xã? ?hội Chương 7: Ứng dụng nghiên cứu? ?xã? ?hội? ?học? ?trong CTXH... Nội dung? ?giáo? ?trình? ?được cấu trúc gồm 7 chương: Chương 1: Một số vấn đề? ?cơ? ?bản về? ?xã? ?hội? ?học Chương 2:? ?Xã? ?hội? ?học? ?đơ thị Chương 3:? ?Xã? ?hội? ?học? ?nơng thơn Chương 4:? ?Xã? ?hội? ?học? ?Quản lý Chương 5:? ?Xã? ?hội? ?học? ?về hành vi lệch chuẩn... giảng dạy – nghiên cứu trong các trường đại? ?học.  Trên thực tế  đã hình thành   ngành đào tạo? ?xã? ?hội? ?học? ?và các hoạt động chun mơn nghề  nghiệp về? ?xã? ?hội   học.  Vậy? ?xã? ?hội? ?học? ?là gì? Nghiên cứu khoa? ?học? ?xã? ?hội? ?học? ?là gì? Tri thức? ?xã? ?hội? ?học? ?là tri thức được thu thập một cách khoa? ?học,  lơ gíc, có

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w