1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Trợ giúp xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

90 52 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo trình Trợ giúp xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề cơ bản về trợ giúp xã hội; Các đối tượng và chính sách trợ giúp xã hội; Vai trò tổ chức và quản lý hoạt động trợ giúp xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TRỢ GIÚP XàHỘI NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCĐCGNB ngày…….tháng….năm   2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích  kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: Những vấn đề cơ bản về trợ giúp xã hội 1. Tính tất yếu khách quan của trợ giúp xã hội 2. Lịch sử hình thành và phát triển của trợ giúp xã hội ở Việt Nam 3. Khái niệm trợ giúp xã hội và các khái niệm có liên quan 4. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ  và phương pháp luận của mơn  học trợ giúp xã hội 5. Cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống chính sách trợ giúp xã hội Chương 2: Các đối tượng và chính sách trợ giúp xã hội 1. Các đối tượng trợ giúp thường xun 2. Các đối tượng trợ giúp xã hội đột xuất 3. Chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng của tệ nạn xã hội Chương 3: Vai trị tổ chức và quản lý hoạt động trợ giúp xã hội 1. Vai trị quản lý nhà nước trong hoạt động trợ giúp xã hội  2. Vai trị của cộng đồng, các tổ chức xã hội và cá nhân trong hoạt động trợ  giúp xã hội 3. Hệ thống chỉ tiêu giám sát và đánh giá hoạt động trợ giúp xã hội 4. Nguồn lực trợ giúp xã hội  TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay   nước ta, hệ  thống chính sách, pháp luật liên quan đến trợ  giúp xã hội cũng như  bộ  máy tổ  chức nhà nước, tổ  chức kinh tế  mọi thành  phần, hệ thống dịch vụ xã hội về trợ giúp xã hội khá phát triển.  Trợ giúp xã hội là mơn học chun ngành quan trọng của chương trình   đào tạo nghề  Cơng tác xã hội có liên quan đến hoạt động trợ  giúp bảo vệ  quyền con người và cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng hưởng các chính  sách về trợ giúp xã hội. Để góp phần đào tạo được một đội ngũ những người  có lý luận và có kỹ  năng làm việc trên các lĩnh vực của trợ  giúp xã hội,  Trường Cao đẳng Cơ  giới Ninh Bình tổ  chức biên soạn giáo trình này. Giáo  trình được bố cục theo 3 chương:  Chương I: Những vấn đề cơ bản về trợ giúp xã hội  Chương II: Các đối tượng và chính sách trợ giúp xã hội Chương III: Vai trị tổ chức và quản lý hoạt động trợ giúp xã hội Do biên soạn lần đầu, giáo trình này khơng thể  tránh khỏi những hạn  chế    về  nội dung cũng như  hình thức thể  hiện, tác giả  mong muốn nhận   được sự  đóng góp của đơng đảo người đọc để  tài liệu được hồn chỉnh hơn  trong những lần xuất bản khác Nhóm biên soạn: GIÁO TRÌNH MƠN HỌC  Tên mơn học: Trợ giúp xã hội Mã số mơn học: MH 16 Vị trí, tính chất của mơn học ­  Vị   trí:   Trợ   giúp xã  hội là  mơn học chun  ngành  quan  trọng của   chương trình đào tạo nghề  Cơng tác xã hội có liên quan đến hoạt động trợ  giúp bảo vệ  quyền con người và cung cấp dịch vụ  xã hội cho đối tượng  hưởng các chính sách về trợ giúp xã hội ­ Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề bắt buộc.  Mục tiêu của mơn học ­ Về kiến thức:  + Trình bàyđược các vấn đề cơ bản về trợ giúp xã hội + Phân tích được đối tượng và chính sách trợ giúp các đối tượng; + Phân tích được các nguồn lực trợ giúp xã hội; vai trị của các tổ chức cá   nhân đối với hoạt động trợ giúp ­ Về kỹ năng: + Xác định được các đối tượng trợ giúp cụ thể; + Lựa chọn được các chính sách trợ  giúp đối tượng, huy động được  nhân lực và nguồn lực trợ giúp phù hợp với từng đối tượng ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  + Tích cực rèn luyện đức tính tốt trong học tập như sự chăm chỉ, sáng   tạo, nâng cao năng lực tự học bồi dưỡng kiến thức; + Nhìn nhận đúng đắn hơn về  các trường hợp được hưởng trợ  giúp xã   hội; + Tích cực tun truyền, vận động, phối hợp với gia đình và xã hội  trong can thiệp và giúp đỡ các đối tượng liên quan Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRỢ GIÚP XàHỘI  Mục tiêu: ­ Kiến thức: + Phân tích được tính tất yếu khách quan của trợ giúp xã hội; + Nêu được đối tượng, chức năng và phương pháp nghiên cứu của mơn   học; + Trình bày được một số khái niệm liên quan đến mơn học; + Nêu được lịch sử hình thành và phát triển của trợ giúp xã hội ở Việt  Nam ­ Kỹ  năng: Xác định được vị  trí của mơn học trong chương trình đào  tạo nghề cơng tác xã hội. Từ  đó, áp dụng có hiệu quả  kiến thức trợ  giúp xã   hội trong nghề nghiệp ­ Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm: Tích cực rèn luyện phẩm chất nghề  nghiệp, chấp hành tốt các quy định trong q trình học tập Nội dung chương: I. Tính tất u khách quan của trợ giúp xã hội 1. Tác động của điều kiện tự nhiên Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở… Để  thoả mãn nhu cầu tối thiểu này, con người phải lao động làm ra những sản   phẩm cần thiết. Của cải xã hội càng nhiều, mức độ thoả mãn nhu cầu càng  cao, nghĩa là việc thoả  mãn nhu cầu phụ  thuộc vào khả  năng lao động của  con người. Tuy nhiên, trong suốt cuộc đời, khơng phải khi nào con người  cũng có thể  lao động tạo ra được thu nhập. Trái lại, có rất nhiều trường  hợp khó khăn, bất hạnh, rủi ro xảy ra làm cho con người bị  giảm, mất thu   nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác, chẳng hạn, bị bất ngờ  ốm đau, tai  nạn, mất người ni dưỡng, tuổi già, tử  vong… Hơn nữa, cuộc sống của   con người trên trái đất phụ  thuộc rất nhiều vào điều kiện tự  nhiên và mơi  trường sống. Những điều kiện thiên nhiên và xã hội khơng thuận lợi đã làm  cho một bộ  phận dân cư  cần phải có sự  giúp đỡ  nhất định để  bảo đảm   cuộc sống bình thường. Do đó, để  tồn tại và phát triển, con người đã có   nhiều biện pháp khác nhau để khắc phục khó khăn Từ  xa xưa, trước những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống, con người   đã tự  khắc phục, như  câu phương ngơn “tích cốc phịng cơ, tích y phịng  hàn”; đồng thời, cịn được sự  san sẻ, đùm bọc, cưu mang của cộng đồng   Sự  tương trợ  dần dần được mở  rộng và phát triển dưới nhiều hình thức  khác nhau. Những yếu tố đồn kết, hướng thiện đó đã tác động tích cực đến  ý thức và cơng việc xã hội của các Nhà nước dưới các chế  độ  xã hội khác   nhau. Trong q trình phát triển xã hội, đặc biệt là từ  sau cuộc cách mạng   cơng nghiệp, hệ  thống ASXH   có những cơ  sở   để  hình thành và phát  triển. Q trình cơng nghiệp hố làm cho đội ngũ người làm cơng ăn lương  tăng lên, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập do lao động làm  th đem lại. Sự hẫng hụt về tiền lương trong các trường hợp bị ốm đau, tai  nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc khi về già…, đã trở thành mối đe doạ đối   với cuộc sống bình thường của những người khơng có nguồn thu nhập nào  khác ngồi tiền lương. Sự  bắt buộc phải đối mặt với những nhu cầu thiết   yếu hàng ngày đã buộc những người làm cơng ăn lương tìm cách khắc phục   bằng những hành động tương thân, tương ái (lập các quỹ  tương tế, các hội  đồn…); Đồng thời, địi hỏi giới chủ và Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm  cuộc sống cho họ. Bởi vì  khơng phải lúc   nào con người cũng gặp những  thuận lợi, may mắn mà ngược lại ln bị đe dọa trước những biến cố, rủi ro,  bất hạnh,  vì nhiều ngun nhân khác nhau. Khi rơi vào những tình huống    vậy, nhu cầu khắc phục khó khăn, đảm bảo cuộc sống, vươn lên hịa   nhập cộng đồng trở  thành một nhu cầu cấp thiết. Đặc biệt, đối  với  những  thuộc nhóm yếu thế, khi rơi vào những hồn cảnh như vậy, họ lại càng dễ bị  đe dọa và tổn thương nặng nề, khơng đủ khả năng tự lo liệu được cho cuộc   sống tối thiểu của bản thân và  gia đình. Do đó, TGXH đối với nhóm người  này là một biện pháp tương trợ  cộng đồng mà con người tìm đến để  giúp  nhau vượt qua  những tình huống khó khăn. Đây là hình thức tương trợ  cộng  đồng đơn giản, phổ biến và giữ vai trị quan trọng trong hệ thống an sinh xã  hội mỗi quốc gia 2. Tác động của điều kiện kinh tế Trên bình diện kinh tế, trợ giúp xã hội là một cơng cụ phân phối lại thu   nhập giữa các thành viên trong cộng đồng, được thực hiện theo hai chiều ngang   và dọc. Sự  phân phối lại thu nhập theo chiều ngang là sự  phân phối lại giữa   những người khoẻ mạnh và người ốm đau, giữa người đang làm việc và người  đã nghỉ  việc, giữa người chưa có con và những người có gánh nặng gia đình.  Một bên là những người đóng góp đều đặn vào các loại quỹ TGXH hoặc đóng   thế, cịn bên kia là những người được hưởng trong các trường hợp với các điều   kiện xác định. Thơng thường, sự phân phối lại theo chiều ngang chỉ xảy ra trong  nội bộ  những nhóm người được quyền hưởng trợ  cấp (một “tập hợp đóng”  tương đối) Sự phân phối lại thu nhập theo chiều d ọc là sự chuyển giao tài sản và  sức mua của những người có thu nhập cao cho những người có thu nhập   quá thấp, cho những nhóm người “yếu thế”. Phân phối lại theo chiều dọc  được thực hiện bằng nhiều kỹ  thuật khác nhau: trực tiếp (thuế  trực thu,   kiểm sốt giá cả, thu nhập và lợi nhuận…) hoặc gián tiếp (trợ  cấp thực   phẩm, cung cấp hiện vật hoặc các dịch vụ  cơng cộng như  giáo dục, y tế,  nhà ở, giúp đỡ và bảo vệ trẻ em…). Việc phân phối lại theo chiều dọc có ý   nghĩa xã hội rất lớn (thực hiện cho một “t ập h ợp mở” tương đối) Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện phân phối lại theo chiều dọc   cịn gặp nhiều khó khăn do điều kiện tài chính và tổ chức. Song cũng có thể  có một số  biện pháp để  thực hiện một số  chế  độ  cho những người có thu   nhập thấp thơng qua hệ thống đóng góp và hệ  thống trợ  cấp. Những người  có thu nhập thấp thường  được miễn giảm chế  độ  đóng góp, hoặc được   người chủ  sử  dụng lao  động (kể  cả  Nhà nước) đóng cho hồn tồn. Hệ  thống trợ  cấp cũng lưu ý tới những người có thu nhập thấp (tỷ  lệ  trợ  cấp   cao hơn so với những người có thu nhập cao). Sự  phân phối theo chiều   ngang và theo chiều dọc đã tạo ra một lưới TGXH 3. Tác động của điều kiện chính trị ­ xã hội Thực hiện các chính sách an sinh xã hội là nhằm bảo đảm phân phối  những thành quả tăng trưởng kinh tế theo hướng bảo đảm cơng bằng xã hội  và hài hịa lợi ích giữa các chủ  thể, nhóm xã hội và tạo sự  đồng thuận xã  hội, Hiện nay, cả  nước đang trợ  giúp bằng tiền mặt hằng tháng và cấp thẻ  bảo hiểm y tế cho 2,73 triệu đối tượng, chiếm gần 3% dân số, trong đó có  hơn 1,6 triệu người cao tuổi; trên 900 nghìn người khuyết tật; 216 nghìn trẻ  em. Mức chuẩn trợ  cấp được điều chỉnh tăng tương  ứng với sự  phát triển   kinh   tế   ­   xã   hội     đất   nước     nguồn   lực   thực         địa  phương.Các cơ sở trợ giúp xã hội cơng lập và ngồi cơng lập đã có bước phát  triển nhất định. Cả  nước hiện có 418 cơ  sở  trợ  giúp xã hội gồm 195 cơ  sở  cơng lập và 223 cơ  sở  ngồi cơng lập ni dưỡng, chăm sóc hơn 41.450 đối  tượng. Nhiều mơ hình trung tâm cơng tác xã hội đã vận hành hiệu quả tại các  tỉnh và thành phố, như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bến Tre, Long An, Thanh Hóa,  Thành phố Hồ Chí Minh Trợ giúp xã hội là một trong những chính sách xã hội cơ bản thể hiện   đường lối chủ  trương của Đảng và Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát  triển con người, thúc đẩy cơng bằng và tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc  sống của nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế  – xã hội của đất nước.  Để  chính sách này đảm bảo tốt hơn đời sống cho người dân, góp phần tích  cực vào việc ổn định, an tồn xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế  của đất nước thì việc xây dựng và hồn thiện Pháp luật về trợ giúp xã hội ở  Việt Nam là hết sức cần thiết. Pháp luật trợ giúp xã hội phải trên cơ  sở  kế  thừa và phát huy những thành tựu lập pháp đã đạt được cũng như điều chỉnh   các quan hệ mới theo điều kiện thực tế để Việt Nam có được một hệ thống  trợ giúp xã hội phát triển, đủ sức chống đỡ với các rủi ro xã hội 4. Tác động của quy luật phát triển khơng đều của con người Mỗi sự vật, hiện tượng trên đều tồn tại theo hai quy luật nhất định đó  là quy luật mối liên hệ  phổ  biến và quy luật phát triển. Quy luật phát triển   cho ta biết mọi sự  vật hiện tượng đều vận động theo một xu hướng đi lên,   từ  thấp đến cao, từ  đơn giản đến phức tạp, từ  kém hồn thiện đến hồn  thiện hơn. Quy luật đó là quy luật phát triển Bảo đảm an sinh xã hội trở  thành vấn đề  trung tâm trong chiến lược  phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam đang tích cực đẩy mạnh xây  dựng một hệ thống an sinh xã hội với các chức năng phịng ngừa, giảm thiểu  và khắc phục được các rủi ro, đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho mọi người   trong mọi hồn cảnh. Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011­ 2020 nhằm đảm bảo mọi người dân có mức sống trung bình, khơng rơi vào  tình trạng bần cùng hóa khi phải đối mặt với các rủi ro, bất trắc. Với mục   tiêu đến năm 2020, hệ thống an sinh xã hội sẽ che phủ khắp tồn dân, hướng  vào mục tiêu quyền con người, đặc biệt là quyền bình đẳng, khơng bị  phân  biệt đối xử, và bảo vệ các nhóm yếu thế trong xã hội (Vũ Văn Phúc, 2012)   Trong điều kiện đó, bảo trợ xã hội ở Việt Nam đứng trước một địi hỏi cấp  bách là phải nhanh chóng hồn thiện các chế  độ  (số  lượng, nội dung đảm  bảo, nguồn huy động,…) nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân trong  điều kiện phát triển mới (kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân, hội nhập quốc  tế). Thực tiễn phát triển kinh tế­xã hội ở Việt Nam trong những năm gần đây  cho thấy, tăng trưởng bền vững không phải là mục tiêu dễ  dàng thực hiện.  Nguy cơ  kinh tế  giảm phát, lạm phát và bất  ổn kinh tế  vĩ mô thường xuyên   xảy ra rất khó đốn định dẫn đến tình trạng mất việc làm và thu nhập bất ổn  định. Giá cả  và lạm phát tăng cao đồng nghĩa với việc người dân mất đi thu   nhập thực tế (theo tỷ lệ lạm phát). Biến đổi khí hậu bất thường theo hướng   cực đoan, thiên tai, bệnh dịch ln rình rập làm cho sản xuất và đời sống dân   cư     gặp   nhiều   khó   khăn   Mất   sinh   kế,   thu   nhập   giảm   sút,   thiên   tai   thường xun đe dọa làm tăng tính dễ bị tổn thương đối với nhiều gia đình và  cá   nhân.  Việc  thương  mại  hóa  các   dịch  vụ   xã  hội  càng   làm  tăng   tổn  thương của các nhóm dân cư  đang cần được bảo trợ. Bất bình đẳng xã hội  ln là yếu tố  thách thức mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo an sinh xã  hội ở nước ta. Thách thức là ở chỗ cịn có nhiều đối tượng yếu thế khác cần  được trợ giúp như người nhiễm HIV/AIDS, lao động di cư, phụ nữ trẻ em bị  bạo lực, nạn nhân của bom mìn sau chiến tranh, của tệ  nạn mua bán người, … Ngay cả với các hộ dù đã thốt nghèo nhưng số  nằm sát chuẩn nghèo rất   lớn (70­80% số  hộ), đồng thời tỷ  lệ  tái nghèo cao (ở  mức 7­10%) và có thể  tăng lên bất cứ lúc nào nếu thiên tai xảy ra. Mặc dù tình trạng “nghèo”, “thu   nhập thấp”, “bị gạt ra ngồi lề xã hội” hoặc bị “bỏ qn” khơng phải lúc nào  cũng tập trung rơi vào một nhóm đối tượng giống nhau, song tất cả đều tăng  tính dễ bị tổn thương, đặc biệt khi bất bình đẳng xã hội có xu hướng gia tăng  như hiện nay. Sự phân hóa nhanh về mức sống trong nền kinh tế thị trường,   đã làm cho các nhóm xã hội yếu thế ngày càng trở nên yếu thế hơn và dễ  bị  tổn thương hơn trước những cú sốc. Các nguy cơ, rủi ro kinh tế  và xã hội   ngày càng có xu hướng tăng như  khủng hoảng kinh tế  ­ tài chính tồn cầu,  thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,… Bên cạnh đó, xu hướng già hóa dân  số là hiện hữu ở Việt Nam tiếp tục đặt ra nhiều khó khăn thách thức, tạo áp  lực lớn lên hệ thống y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí, và các dịch vụ  chăm sóc xã hội cho người cao tuổi. Điều này địi hỏi phải có một hệ thống   bảo trợ  hiệu quả  hơn, phù hợp hơn với nhu cầu và đặc điểm của xã hội   TGXH là một tất yếu khách quan trong cuộc sống xã hội lồi người. Trong  bất kỳ  xã hội nào,   bất cứ  giai đoạn phát triển nào cũng đều có những  nhóm dân cư, những đối tượng rơi vào tình trạng khơng thể tự lo liệu được  cuộc sống, hoặc trong cảnh gặp sự cố nào đó trở  thành những người “yếu   thế” trong xã hội. Nếu trong xã hội có những nhóm người “yếu thế”, những  người  gặp rủi  ro, bất   hạnh   cũng  chính trong xã  hội    lại  nẩy sinh   những cơ  chế  hoặc tự  phát, hoặc tự  giác, thích  ứng để  giúp đỡ  họ. Đây là   sở  để  hệ  thống TGXH được hình thành và phát triển. Tất nhiên, TGXH   là một q trình phát triển tồn diện, từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng  phong phú, đa dạng 5. Tác động bất lợi của xu thế tồn cầu hóa bền vững. Hơn nữa, nó cịn có vai trị quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp thực   hiện ngày càng cao các tiêu chuẩn quốc gia cũng như  quốc tế  về  điều kiện  lao động, hỗ  trợ  cộng đồng… Đối với người lao động, doanh nghiệp quan   tâm đến thực hiện chính sách trợ  giúp xã hội tức là họ  sẽ  đảm bảo tốt hơn   quyền lợi, nhân phẩm, đảm bảo việc làm và tăng thu nhập, giúp người lao  động nâng cao trình độ  học vấn, chun mơn nghiệp vụ…Và do đó, doanh   nghiệp sẽ  tạo ra được một đội ngũ người lao động gắn bó, u thích cơng  việc, tự  hào về  cơng ty và làm việc hết mình vì lợi ích chung của “đại gia   đình”. Số liệu khảo sát do Viện Khoa học Lao động và Xã hội tiến hành gần   đây trên 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành dệt may và da giầy đã khẳng định:  nhờ   thực       chương   trình   “trách   nhiệm   xã   hội     doanh   nghiệp”  (trong đó có trợ giúp xã hội) mà doanh thu của các doanh nghiệp này đã tăng   25%. Khơng những vậy, năng suất lao động cũng tăng từ  34,2 lên 35,8 triệu   đồng/lao động/năm, tỷ  lệ  hàng xuất khẩu tăng từ  94% lên 97%. Ngồi hiệu    kinh tế, các doanh nghiệp cịn có lợi từ  việc tạo dựng hình  ảnh với  khách hàng, sự  gắn bó và hài lịng của người lao động, thu hút lao động có  chun mơn cao…Do đó, bản thân doanh nghiệp cần coi việc thực hiện chính  sách hỗ trợ hoạt động trợ giúp  xã hội chính là địn bẩy, động lực cho sự phát  triển của mình Thực hiện chính sách trợ  giúp  xã hội khơng chỉ  là nghĩa vụ  mà cịn là   quyền lợi để đảm bảo cho chính doanh nghiệp phát triển. Thực hiện an sinh   xã hội là cách thức hiện thực hố định hướng phát triển kinh tế – xã hội của  đất nước: tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơng bằng xã hội; Đối với doanh  nghiệp nhà nước thực hiện an sinh xã hội là một cách thức để  giữ  vững vai   trị chủ đạo của mình đối với các thành phần kinh tế. Như chúng ta đã biết,   quan điểm tổng qt về  phát triển kinh tế  – xã hội của Đảng và Nhà nước  Việt Nam là: tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơng bằng xã hội. Đồng thời,   xác định vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong q trình thực   hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa. Để  hiện thực hố  quan điểm này trong cuộc sống thì việc thực hiện chính sách an sinh xã hội  của các doanh nghiệp ln đóng vai trị quan trọng. Thực tế  cho thấy, trong  những năm qua, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp lớn của Nhà nước,   như: Ngân hàng Đầu tư  và Phát triển Việt Nam (BIDV); Ngân Hàng Cơng  Thương Việt Nam (Viettinbank); Tập đồn Dầu khí quốc gia; Cơng ty Viễn   thơng qn đội (Vietel)… đã xác định, thực hiện chính sách trợ  giúp xã hội   chính là sự  nghiệp của chính bản thân doanh nghiệp. Bên cạnh nhiệm vụ  kinh doanh, các doanh nghiệp này đã ln đề  cao vai trị, trách nhiệm thực   hiện chính sách trợ  giúo xã hội của mình đối với người lao động và cộng  đồng…Tuy nhiên, đối với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là ở  khu vực  tư  nhân…việc chủ  động quan tâm thực hiện tốt chính sách trợ  giúp xã hội  vẫn là điều lạ lẫm đối với khơng ít doanh nghiệp. Điều này có thể xuất phát  từ  2 ngun nhân chính: nhận thức hoặc khó khăn về  tài chính của bản thân  các doanh nghiệp. Vấn đề các doanh nghiệp nợ đọng lương, đóng BHXH cho   người lao động… đang rất báo động. Theo báo cáo của BHXH Việt Nam,  tính đến hết ngày 31/12/2008, tổng số  tiền nợ  BHXH gần 1.900 tỷ  đồng.  Trên thực tế cho thấy, việc doanh nghiệp khơng quan tâm đến quyền lợi của   người lao động, “quỵt” tiền đóng BHXH cho người lao động; buộc người lao  động làm việc đến kiệt sức hoặc khơng có giải pháp giúp họ  tái tạo sức lao   động của mình; …là điều hồn tồn xa lạ với trách nhiệm của doanh nghiệp   trong thực hiện hoạt động trợ  giúp xã hội, đồng thời làm cản trở  q trình  thực hiện các mục tiêu: tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơng bằng xã hội và   xác lập vai trị chủ  đạo của thành phần kinh tế  Nhà nước   Việt Nam hiện   nay (đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước) Tăng cường vai trị thực hiện hoạt động trợ  giúp xã hội của doanh  nghiệp là sự  kế  thừa và khắc phục những hạn chế  của hình thức thực hiện  trợ  giúp xã hội truyền thống – phi chính thức. Cùng tồn tại với những hình  thức an sinh xã hội chính thức từ  phía Nhà nước và doanh nghiệp,   Việt  Nam đang tồn tại hình thức hoạt động trợ  giúp xã hội phi chính thức mang  tính truyền thống theo kiểu liên kết thế hệ trong gia đình, tức là bố  mẹ, ơng  bà chăm sóc con cháu và khi bố mẹ, ơng bà khơng cịn khả năng lao động nữa   thì con cháu đi làm chăm sóc phụng dưỡng bố  mẹ, ơng bà. Tuy nhiên, trong  bối cảnh hội nhập và khủng hoảng kinh tế  như  hiện nay thì hình thức hoạt  động trợ  giúp xã hội này đang đặt ra những vấn đề  bất cập. Thực tế  cho   thấy, nếu người được coi là trụ  cột gia đình bị  mất việc làm, hoặc giảm   nguồn thu nhập do một lý do nào đó như  tình trạng lạm phát thì tất yếu mơ  hình trợ  giúp xã hội kiểu này sẽ  bị  phá sản. Bên cạnh hình thức trợ  giúp xã   hội truyền thống này, một hình thức phi nhà nước nữa cũng đang tồn tại, đó  là xuất phát từ  truyền thống đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam, như: tinh   thần tương thân, tương ái, lá lành đùm lá rách… Đối với hình thức này, trong  những năm qua phát huy rất hiệu quả trong việc trợ giúp xã hội đối với nhóm   xã hội yếu thế, gặp thiên tai địch hoạ  xảy ra bất thường. Tuy nhiên, do là  hình thức phi chính thức, cho nên nhiều khi các hoạt động này vẫn mang tính   tự phát, thời vụ, thậm chí cịn phụ thuộc vào sự nhiệt tình của cộng đồng hay  lịng hảo tâm của mỗi cá nhân, đơi khi sự  hỗ  trợ  vẫn chưa kịp thời. Cũng  chính từ hình thức trợ giúp xã hội  truyền thống này, một hiện tượng khá phổ  biến ở Việt Nam là các doanh nghiệp tích cực tham gia vào các hoạt động từ  thiện như: giúp nạn nhân của bão lụt, thiên tai hay tai nạn, đóng góp vào Quỹ  xố đói giảm nghèo của các tổ chức chính trị – xã hội khác nhau… Bên cạnh  mặt tích cực rất đáng trân trọng, vẫn cịn khơng ít doanh nghiệp chưa nhận   thức được thực hiện hoạt động trợ  giúp xã hội là trách nhiệm xã hội của   doanh nghiệp, do thiếu quy định pháp luật chặt chẽ về việc khấu trừ số tiền   đóng góp vào chi phí trước thuế… Từ thực tế đó nhiều ý kiến cho rằng, cách  làm này cịn thiếu minh bạch và khơng thể đồng nghĩa với trách nhiệm xã hội   của doanh nghiệp như  bản chất vốn có của nó. Có khơng ít ý kiến trong xã   hội cho rằng một số doanh nghiệp có động cơ “đánh bóng hình ảnh” với mục  đích vụ  lợi khơng trong sáng như: làm ăn phi pháp, móc ngoặc, trốn tránh   trách nhiệm với người lao động ngay trong doanh nghiệp, gây ơ nhiễm mơi  trường… Do vậy, việc đề  cao vai trị của doanh nghiệp trong thực hiện trợ  giúp xã hội với tư  cách là một là một thành tố  quan trọng trong trách nhiệm  xã hội của bản thân doanh nghiệp sẽ  kế  thừa những giá trị  an sinh truyền   thống, đồng thời khắc phục các bất cập hạn chế của các hình thức trợ  giúp   xã hội phi chính thức ở Việt Nam hiện nay Tăng cường vai trị thực hiện chính sách trợ  giúp xã hội của doanh  nghiệp là tất yếu, góp phần quan trọng trong việc chia sẻ  với chủ thể Nhà   nước trong bối cảnh hiện nay. Đặc điểm của hệ thống trợ giúp xã hội ở Việt   Nam hiện nay là chưa phổ  cập trong tồn xã hội, đồng thời chủ  yếu được  thực hiện bởi chủ  thể  chính thức là Nhà nước và chủ  thể  cộng đồng phi  chính thức, vai trị của chủ  thể  chính thức doanh nghiệp cịn chưa tương  xứng với trách nhiệm vốn có của nó và u cầu đặt ra. Khơng thể phủ nhận  được, ở Việt Nam chủ thể cao nhất, quan trọng nhất điều phối hệ thống trợ  giúp xã hội ln phải là Nhà nước. Nhà nước với vai trị và trách nhiệm của  mình có khả  năng tạo ra cơ  chế đảm bảo những điều kiện tối thiểu về  trợ  giúp xã hội cho những thành viên trong xã hội bằng các biện pháp cụ  thể  hoặc các cơng cụ chính sách về nguồn lực, bộ máy thực hiện. Nhà nước cũng  có thể  trực tiếp phân phối lại thu nhập hoặc gián tiếp thơng qua việc hình  thành những định chế  phù hợp…Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, ngồi  trách nhiệm chính của Nhà nước, cần xây dựng hệ  thống trợ  giúp xã hội  ngồi Nhà nước, trong đó việc đề  cao vai trị của doanh nghiệp là hết sức  quan trọng. Nếu khơng có sự tham gia một cách tích cực chủ động của doanh  nghiệp thì những khiếm khuyết của hệ  thống an sinh xã hội   Việt Nam   hiện nay khơng thể khắc phục được. Bởi vì về đại thể, chính sách an sinh xã  hội của chúng ta hiện nay được biết đến bởi hai tiểu hệ thống: BHXH và hỗ  trợ  xã hội. BHXH là hình thức an sinh xã hội thực hiện trên ngun tắc có  đóng, có hưởng, kể  cả  hình thức bắt buộc hay tự  nguyện bao gồm: y tế,   nghề  nghiệp, thai sản, tuổi già… Hỗ  trợ  xã hội là hình thức an sinh xã hội  thực hiện trên ngun tắc khơng đóng vẫn được hưởng, bao gồm: trợ cấp xã  hội, trợ giúp xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội… Hình thức an sinh xã hội  tự  nguyện đang có xu hướng phụ  thuộc vào vai trị thực hiện của doanh   nghiệp ngày càng lớn. Định hướng trong q trình xây dựng và thực hiện hệ  thống an sinh xã hội của Việt Nam hiện nay là hoạt động trên ngun tắc   đóng tiền để  được bảo hiểm và bảo hiểm đó phải bảo đảm mức sống tối   thiểu, cho dù có xảy ra tình trạng khủng hoảng kinh tế hoặc lạm phát.  Do vậy, hệ thống an sinh xã hội ở nước ta đang tất yếu triển khai theo   ngun tắc: đa tầng, linh hoạt, nhằm mục tiêu cơ  bản: (1) giải quyết được   những vấn đề  cơ  bản trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam; (2) phải   mang tính xã hội; (3) bảo đảm độ  an tồn và có yếu tố  bền vững. Đặc biệt,   việc  xây dựng một  hệ  thống BHXH hồn  chỉnh, theo ngun tắc  đóng –  hưởng   (bao   gồm   BHXH   bắt   buộc     tự   nguyện,   BHYT,   bảo   hiểm   thất   nghiệp…) đang được quan tâm thực hiện. Trước hết, để  đối phó với bối   cảnh khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp gia tăng…Việt Nam đã chính thức  thực hiện bảo hiểm thất nghiệp (từ  01/01/2009), nâng mức lương tối thiểu   cho người lao động… thì vấn đề  xác lập vai trị tích cực hơn của doanh   nghiệp trong thực hiện an sinh xã hội lại càng là vấn đề có ý nghĩa mang tính   cấp bách. Do vậy, tăng cường sự tham gia của chủ thể doanh nghiệp vào q  trình thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay là một tất yếu nhằm xây  dựng và thực hiện hệ  thống an sinh của Việt Nam ngày càng tốt hơn, bao  phủ rộng hơn, hiệu quả hơn Doanh nghiệp thực hiện tốt an sinh xã hội là một giải pháp hữu hiệu  để giảm tình trạng đình cơng của người lao động ở Việt Nam hiện nay. Theo   Tổng LĐLĐ Việt Nam, một trong ngun nhân trực tiếp dẫn đến trách nhiệm  xã hội của doanh nghiệp (trong đó có vấn đề  thực hiện an sinh xã hội) cịn   nửa vời là do tổ  chức cơng đồn cịn yếu ớt. Tại khu vực doanh nghiệp vừa   và nhỏ, kinh tế  tư  nhân chỉ  có khoảng 10% doanh nghiệp có tổ  chức cơng   đồn, nhiều doanh nghiệp tổ  chức cơng đồn hoạt động chỉ  mang tính chất   hình thức – chủ  cánh tay nối dài của chủ  sử  dụng lao động. Do vậy, khi có  tranh chấp xảy ra, người lao động trong tình thế  khơng được ai bảo vệ, họ  nên khi bức xúc, giải pháp gần như  duy nhất của họ  là tìm cách đình cơng.  Từ  ngun nhân này dẫn đến, số  vụ  đình cơng của cơng nhân ngày một gia  tăng   Theo   số   liệu   tổng   hợp     từ     ngành công   đồn     lao   động,  thương binh, xã hội đưa ra: năm 2006, cả  nước đã xảy ra 387 vụ  đình cơng;  năm 2007 là 541 vụ; tính đến tháng 5/2008 cả  nước xảy ra 330 cuộc đình  cơng và ngừng việc tập thể, trong đó nhiều nhất là ở  TP. Hồ  Chí Minh (118  cuộc) và khu vực doanh nghiệp FDI (257 cuộc)… Tính chất của các cuộc   đình cơng chủ yếu là đình cơng tự phát, các xung đột về lợi ích của ngươi lao  động vì thế cũng khơng giải quyết được. Tình trạng đình cơng của cơng nhân  xảy ra có nhiều ngun nhân, nhưng trước hết là phần lớn xuất phát từ lý do  doanh nghiệp không thực hiện tốt vấn đề an sinh xã hội cho người lao động,  như: thu nhập của họ  quá thấp, không đủ  để  trang trải cho cuộc sống; chủ  không tuân thủ  trong việc trả  lương và các khoản trợ  cấp cho công nhân…  Do vậy, khi doanh nghiệp quan tâm và thực hiện tốt vấn đề  an sinh xã hội   cho người lao động thì nhất định sẽ  góp phần làm giảm tỷ lệ  đình cơng của  cơng nhân trong các nhà máy, xí nghiệp ở Việt Nam hiện nay Để doanh nghiệp thực hiện tốt vấn đề an sinh xã hội, các cơ quan chức  năng cần phải xây dựng chính sách, pháp luật và tun truyền “chỉ  đường”  cho các doanh nghiệp thực hiện, nêu gương các doanh nghiệp làm tốt về  an   sinh xã hội. Hiện nay,   Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghiệp đang   tham gia thị  trường có đăng ký, có đến 3.7 triệu hộ  kinh doanh cá thể, tuy  nhiên phần lớn họ chưa thực sự hiểu và thực hiện tốt vấn đề  an sinh xã hội    là một phần quan trọng và tất yếu trong thực hiện trách nhiệm xã hội   của mình. Do vậy, đang rất cần có hành lang pháp luật quy định về thực hiện  an sinh xã hội, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Cụ thể là Nhà nước cần  đưa ra khung pháp lý rõ ràng và nhất qn hơn dựa trên việc sửa đổi các bộ  Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế…; tạo mơi trường pháp lý  hồn chỉnh và sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Đồng thời, nâng cao   tiêu chuẩn lao động và thúc đẩy cạnh tranh; tạo điều kiện hồn thiện và nâng   cao tiêu chuẩn lao động Việt Nam theo xu hướng hội nhập quốc tế. Trong   khi vẫn chưa có nhiều các doanh nghiệp   Việt Nam nhận thức được việc  phát triển bền vững chính là phương thức tối đa hố lợi nhuận một cách hiệu   quả nhất, thì những biện pháp xử lý nghiêm minh, chế tài bằng pháp luật của   chính quyền đối với đối tượng sai phạm cùng việc xây dựng một cơ  chế  khuyến khích dư luận đứng ra tự bảo vệ các quyền lợi chính đáng của mình   là những điều tối cần thiết để  hình thành ý thức “trách nhiệm thực hiện  an sinh xã hội của doanh nghiệp” ở nước ta. Các cơ quan chức năng cần tăng   cường vai trò tuyên truyền, kiểm tra, giám sát và xử  lý những vấn đề  liên   quan đến Luật Lao động, Luật BHXH… tại các doanh nghiệp III. Hệ  thống chỉ  tiêu giám sát và đánh giá hoạt động trợ  giúp xã  hội 1. Chỉ số bảo phủ Trong thời gian qua, hệ thống chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) khơng  ngừng mở  rộng, bao phủ  hầu hết các nhóm đối tượng  từ  trẻ  sơ  sinh đến  người già; hỗ trợ khơng chỉ người nghèo mà cịn mở rộng sang các đối tượng   khác.  Mức  chuẩn trợ  cấp được điều chỉnh  tăng,  điều kiện hưởng và hình  thức hỗ trợ ngày càng mở rộng.  Nguồn lực thực hiện chính sách TGXH được đa dạng, kết hợp ngân  sách trung ương, địa phương và của xã hội.  Các  hình thức trợ  giúp ngày càng đa dạng, bao gồm tiền mặt hàng  tháng, tiền ni dưỡng trong các cơ  sở  bảo trợ  xã hội; hỗ  trợ  về  y tế, giáo   dục, nhà ở, nước sạch…  Đến năm 2015, cả  nước có gần 2,7 triệu đối tượng hưởng trợ  cấp xã  hội hàng tháng tại cộng đồng (xấp xỉ 3% dân số); ca n ̉ ươc có  ́ 408 cơ  sở  trợ  giúp xã hội được thành lập, đã tiếp nhận, ni dưỡng, chăm sóc hơn 41.450  đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH).  Cơng tác cứu trợ đột xuất đã được thực hiện tương đối tốt và kịp thời,   hầu hết những hộ gia đình và cá nhân chịu hậu quả thiên tai đều được hỗ trợ  theo quy định của Nhà nước.  Tăng cường trợ giúp xã hội. Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với   điều kiện kinh tế, xã hội; có lộ  trình tiếp tục điều chỉnh độ  tuổi hưởng trợ  cấp xã hội hàng tháng; mở  rộng chính sách trợ  giúp xã hội đối với người   nghèo, người cận nghèo, người dân tộc thiểu số; tiếp tục điều chỉnh tăng  mức hưởng trợ  cấp thường xun phù hợp với điều kiện kinh tế  đất nước;  tách bạch nhiệm vụ  quản lý nhà nước với cung cấp dịch vụ  cơng; tích hợp  việc thực hiện các chính sách khác nhau đối với cùng nhóm đối tượng.  Nâng cao hiệu quả hoạt động trợ  giúp đột xuất; tiếp tục tun truyền   vận động và tổ  chức tốt các phong trào tương thân, tương ái; mở  rộng sự  tham gia hỗ trợ của cộng đồng, bảo đảm người dân bị  thiệt hại khi gặp rủi  ro, thiên tai được hỗ trợ kịp thời Đổi mới chính sách giảm nghèo, từ  tiếp cận đơn chiều (dựa vào thu   nhập)  sang đa chiều  (dựa vào các yếu tố  khác ngồi thu nhập); tập trung  nguồn lực trước hết vào thực hiện   những nơi khó khăn nhất, nghèo nhất   để giảm nghèo bền vững; tổng kết các mơ hình giảm nghèo, an sinh xã hội đã  và đang thực hiện có hiệu quả ở địa phương để có cơ sở hồn thiện và nhân   rộng ra các địa phương khác. Diện bao phủ của trợ giúp xã hội cịn hạn chế   Mức hỗ  trợ cịn thấp, chưa bảo đảm được nhu cầu sinh hoạt tối thiểu. Cịn  một bộ phận người dân khó khăn chưa tiếp cận được chính sách, dịch vụ trợ  giúp xã hội. Chênh lệch đời sống của đối tượng sống ở miền núi, vùng đồng  bào dân tộc thiểu số với mặt bằng chung của cả nước cịn cao Tích cực và chủ  động khai thác các nguồn lực xã hội, nguồn lực quốc   tế; xây dựng cơ  chế  khuyến khích và huy động các tổ  chức, doanh nghiệp  tham gia cung cấp các dịch vụ xã hội theo phương thức hợp tác cơng tư; tăng  cường sự tham gia của các tổ chức khoa học, tổ chức chính trị ­ xã hội trong  việc đánh giá, giám sát hiệu quả  thực hiện các chính sách xã hội./. Lưới an  sinh xã hội nước ta chưa bao phủ được khu vực kinh tế phi chính thức, trong  khi đây là khu vực thu hút rất nhiều lao động phổ thơng và là nguồn sinh kế  cho những nhóm thu nhập thấp, dễ bị tổn thương. Tình trạng làm việc khơng  có bảo hiểm, khơng hợp đồng diễn ra phổ  biến tại khu vực này. Người lao   động phải làm việc trong điều kiện yếu kém, mơi trường độc hại, lương   thấp, khơng ổn định, Trong khi đó, các doanh nghiệp và giới chủ ít chú trọng  đến quyền lợi và bảo hiểm cho người lao động và điều này càng khiến cho   việc bảo đảm chính sách trợ  giúp xã hội trở  nên gay gắt. Có thể  nhận thấy,   Việt Nam vẫn tụt hậu khá xa so với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế  giới về  trợ  giúp xã hội. Điều này đã trở  thành một thách thức đối với phát  triển bền vững và hội nhập. So với đổi mới tư duy về mơ hình kinh tế, việc   đổi mới tư duy về mơ hình an sinh xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội cịn  chậm, vẫn nặng tư  tưởng coi an sinh xã hội là trách nhiệm của Nhà nước,  chưa thu hút được các thành phần kinh tế, các nguồn lực cho hoạt động quan  trọng này. Trong khi đó, nguồn lực hỗ  trợ  của Nhà nước nhằm thực hiện   chính sách trợ giúp xã hội cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách cơng, với  diện che phủ thấp và mức hỗ trợ có hạn. Diện bao phủ của nhiều chính sách   trợ  giúp xã hội cịn hẹp, một bộ  phận người dân, nhất là đồng bào dân tộc  thiểu số cịn khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt về  giáo dục, chăm sóc y tế, sức khỏe dinh dưỡng; mức hỗ trợ từ ngân sách nhà   nước nhìn chung cịn thấp, kết quả đạt được chưa bền vững; tỷ lệ tái nghèo  cao do người cận nghèo, người gặp rủi ro dễ rơi vào đói nghèo. Ngồi nhóm  nghèo, đối tượng chính sách, người có cơng, nhiều nhóm xã hội khác chưa  được thụ  hưởng, tham gia và chưa thụ  hưởng trợ  giúp xã hội. Việc tun   truyền, phổ biến pháp luật về trợ giúp xã hội vẫn mang tính chất phong trào,   hiệu quả hạn chế. Nguồn lực cho trợ giúp xã hội và phúc lợi xã hội của tỉnh   cịn hạn chế, chủ  yếu dựa vào ngân sách nhà nước; chưa huy động được  mạnh mẽ sự tham gia của tồn xã hội vào cơng tác bảo đảm an sinh xã hội và  phúc lợi xã hội, chưa tạo ra sự đồng thuận cao trong nhân dân khi triển khai   các chính sách xã hội. Mức đơ bao phu c ̣ ̉ ủa TGXH thương xun trong cơng ̀ ̣   đơng m ̀ ới đat g ̣ ần 3% dân sơ và 18,3 % t ́ ổng số người cần TGXH 2.  Chỉ số tác động  3. Chỉ số tài chính  – Kinh phí thực hiện chi trả  trợ  cấp xã hội hàng tháng đối với đối   tượng bảo trợ  xã hội thuộc diện hưởng trợ  cấp hàng tháng, kinh phí hỗ  trợ  hộ  gia đình, cá nhân nhận chăm sóc ni dưỡng đối tượng tại cộng đồng  được bố trí trong dự tốn chi đảm bảo xã hội theo phân cấp ngân sách của địa   phương – Kinh phí thực hiện chăm sóc, ni dưỡng các đối tượng tại cơ  sở  bảo trợ xã hội, nhà xã hội: + Đối với cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cơng lập thuộc cấp nào thì   do ngân sách cấp đó bảo đảm trong dự tốn chi đảm bảo xã hội; + Đối với cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội ngồi cơng lập được bố  trí  trong dự tốn chi đảm bảo xã hội của ngân sách cấp tỉnh – Kinh phí tun truyền, phổ biến chính sách, xét duyệt đối tượng, ứng  dụng cơng nghệ  thơng tin, quản lý đối tượng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao  năng lực cán bộ, tập huấn gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng đối  tượng bảo trợ  xã hội tại cộng đồng và kiểm tra, giám sát của các cơ  quan  thuộc cấp nào thì do ngân sách cấp đó bảo đảm trong dự tốn chi đảm bảo xã  hội theo quy đinh cua ̣ ̉  Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn  thực hiện Luật – Kinh phí thực hiện chính sách trợ  giúp xã hội thường xun được  lập, phân bổ, sử  dụng, quản lý và quyết tốn theo quy định của Luật Ngân  sách nhà nước, Luật Kế  tốn, các văn bản hướng dẫn Luật và quy định cụ  thể tại Thơng tư  liên tịch này. Riêng năm 2015, ngân sách trung ương hỗ  trợ  kinh phí tăng thêm cho ngân sách địa phương như sau: + 100% cho các địa phương chưa tự  cân đối được ngân sách và tỉnh  Quảng Ngãi + 50% cho các địa phương có tỷ  lệ  điều tiết các khoản thu phân chia  về ngân sách trung ương dưới 50% – Đối với các địa phương sử dụng ngân sách địa phương để thực hiện  một phần hoặc tồn bộ  chính sách, nếu hụt thu do ngun nhân khách quan  hoặc tăng thu thấp: sau khi đã sử dụng 50% số tăng thu ngân sách địa phương  (nếu có) và 50% dự  phịng ngân sách địa phương theo dự  tốn được Thủ  tướng Chính phủ  giao mà vẫn cịn thiếu thì ngân sách trung  ương sẽ  hỗ  trợ  phần chênh lệch thiếu – Các địa phương cịn lại, ngân sách địa phương tự bảo đảm Bên cạnh đó các cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội ngồi cơng lập được   bố trí trong dự tốn chi đảm bảo xã hội của ngân sách cấp tỉnh Quy định về nguồn kinh phí thực hiện trợ giúp xã hội như hiện nay thể  hiện được vai trị, trách nhiệm của nhà nước, nhất là các địa phương đối với  cơng tác trợ giúp xã hội, đồng thời thể hiện được trách nhiệm của cộng đồng  xã hội đối với các thành viên của mình.  Như  vậy, nguồn kinh phí thực hiện trợ  giúp xã hội trước hết do ngân  sách địa phương bảo đảm, tuy nhiên có sự  hỗ  trợ  tích cực từ  phía ngân sách   của trung ương cho ngân sách địa phương. Ngồi ra: Nguồn kinh phí trợ cấp xã hội thường xun thuộc cấp nào thì do ngân  sách cấp đó đảm bảo theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn  bản hướng dẫn thi hành IV. Nguồn lực trợ giúp xã hội Để  phát huy và huy động tốt các nguồn lực thực hiện an sinh và bảo   trợ xã hội, khơng thể trơng mong vào nguồn lực bao cấp của Nhà nước, vốn  dĩ có hạn. Cần phát huy những nguồn lực tiềm tàng trong xã hội, đẩy mạnh  cơng tác xã hội hóa nhằm thu hút rộng rãi các nguồn lực trong và ngồi nước  từ cá nhân, các tổ chức xã hội. Nhà nước cần khuyến khích tư nhân, cá nhân,  chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng cùng tham gia, phát  triển các hình thức tự  nguyện, cung cấp dịch vụ  bảo trợ  xã hội bền vững   khơng vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo cuộc sống an tồn cho mọi người dân   Việt Nam 1. Vai trị của nguồn lực trong trợ giúp xã hội Bảo đảm an sinh xã hội trong đó có hoạt động trợ giúp xã hội là nhiệm   vụ thường xun, quan trọng, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của cả hệ  thống chính trị và tồn xã hội. Trong đó, Nhà nước giữ vai trị chủ  đạo trong   việc tổ  chức thực hiện chính sách an sinh xã hội, đồng thời phát huy vai trị  và trách nhiệm của cá nhân, hộ  gia đình, người lao động, doanh nghiệp và  cộng đồng trong việc bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần xã hội hóa, tạo  điều kiện để  người dân nâng cao khả  năng tự  bảo đảm các điều kiện sống  của họ. Tuy nhiên cơng tác bảo trợ xã hội cịn gặp phải một số khó khăn. Đó   là nguồn lực thực hiện trợ  giúp xã hội cịn hạn hẹp, chủ  yếu dựa vào ngân  sách nhà nước; chưa  động viên, thu hút được nhiều sự  tham gia của các  doanh nghiệp, khu vực tư nhân và các cá nhân, tổ chức xã hội đầu tư vào trợ  giúp xã hội; nhiều đối tượng thụ  hưởng chính sách cịn có tâm lý  ỷ  lại vào   Nhà nước. Và nguồn lực đầu tư  cho trợ giúp xã hội cịn hạn chế. Ngân sách   bố  trí cho các chính sách/chương trình TGXH thường xun bình qn hằng   năm mới khoảng 0,5% GDP (ở các nước tỷ  lệ  này thường trên 3% GDP) và  TGXH đột xuất khoảng 0,13% GDP. Huy động nguồn lực xã hội cho TGXH   gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững, chưa có cơ chế quản lý thống nhất Vì vậy cần phải tăng cường huy động các nguồn lực cho chính sách an  sinh xã hội. Tăng chi ngân sách nhà nước về  an sinh xã hội đạt mức trung  bình khu vực Đơng Nam Á (7% GDP) kết hợp với huy động đóng góp của  người dân, doanh nghiệp và xã hội cho an sinh xã hội. Khuyến khích, tạo mơi  trường thuận lợi để  phát triển đa dạng các mơ hình an sinh xã hội, các hoạt   động từ thiện, tình nguyện dựa vào sự tham gia của cộng đồng (các đồn thể  địa phương, các nhóm sở  thích, nghiệp đồn, gia đình, dịng họ, cá nhân )   trong việc cung cấp các dịch vụ an sinh xã hội, thực hiện các hoạt động nhân   đạo, giúp đỡ, chia sẻ  rủi ro đối với những nhóm yếu thế, những đối tượng  đặc thù. Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm của   các nước trong xây dựng và thực hiện các chính sách an sinh xã hội./ 2. Quan điểm hình thành nguồn lực trợ giúp xã hội Bảo đảm an sinh xã hội trở  thành vấn đề  trung tâm trong chiến lược  phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam đang tích cực đẩy mạnh xây  dựng một hệ thống an sinh xã hội với các chức năng phịng ngừa, giảm thiểu  và khắc phục được các rủi ro, đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho mọi người   trong mọi hồn cảnh. Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011­ 2020 nhằm đảm bảo mọi người dân có mức sống trung bình, khơng rơi vào  tình trạng bần cùng hóa khi phải đối mặt với các rủi ro, bất trắc. Với mục   tiêu đến năm 2020, hệ thống an sinh xã hội sẽ che phủ khắp tồn dân, hướng  vào mục tiêu quyền con người, đặc biệt là quyền bình đẳng, khơng bị  phân  biệt đối xử, và bảo vệ các nhóm yếu thế trong xã hội (Vũ Văn Phúc, 2012)   Trong điều kiện đó, bảo trợ xã hội ở Việt Nam đứng trước một địi hỏi cấp  bách là phải nhanh chóng hồn thiện các chế  độ  (số  lượng, nội dung đảm  bảo, nguồn huy động,…) nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân trong  điều kiện phát triển mới (kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân, hội nhập quốc  tế) Để  phát huy và huy động tốt các nguồn lực thực hiện an sinh và bảo   trợ xã hội, khơng thể trơng mong vào nguồn lực bao cấp của Nhà nước, vốn  dĩ có hạn. Cần phát huy những nguồn lực tiềm tàng trong xã hội, đẩy mạnh  cơng tác xã hội hóa nhằm thu hút rộng rãi các nguồn lực trong và ngồi nước  từ cá nhân, các tổ chức xã hội. Nhà nước cần khuyến khích tư nhân, cá nhân,  chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng cùng tham gia, phát  triển các hình thức tự  nguyện, cung cấp dịch vụ  bảo trợ  xã hội bền vững   khơng vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo cuộc sống an tồn cho mọi người dân   Việt Nam 3. Cơ chế tạo nguồn lực trợ giúp xã hội  Nguồn tài chính của hoạt động trợ  giúp xã hội được tạo chủ  yếu từ  ngân sách nhà nước, đồng thời có thể  được tiếp nhận, sử  dụng và quản lý    nguồn  kinh phí và hiện vật (nếu có) do các tổ chức, cá nhân đóng góp và giúp đỡ từ  thiện; bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng và thanh quyết tốn  theo chế độ tài chính hiện hành Nguồn kinh phí ni dưỡng, kinh phí hoạt động bộ  máy và kinh phí  đầu tư xây dựng cơ bản của các cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp nào quản lý   do  4. Nguồn của nguồn lực trợ giúp xã hội Kinh phí thực hiện trợ giúp đột xuất bao gồm: a) Ngân sách địa phương  tự  cân đối theo quy định của pháp luật về  ngân sách nhà nước; b) Trợ  giúp  của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước hỗ trợ trực tiếp cho địa phương   hoặc thơng qua cơ quan, tổ chức. Trường hợp thiên tai, hỏa hoạn xảy ra trên  diện rộng gây thiệt hại nặng và các nguồn kinh phí nêu   mục a và b này  khơng đủ  để  thực hiện trợ  giúp đột xuất thì Chủ  tịch  Ủy ban nhân dân cấp  tỉnh báo cáo Bộ  Lao động ­ Thương binh và Xã hội, Bộ  Tài chính để  tổng   hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ lương thực, kinh   phí từ nguồn ngân sách trung ương./ 5. Quản lý và sử dụng nguồn lực trợ giúp xã hội Kinh phí thực hiện trợ giúp đột xuất bao gồm: a) Ngân sách địa phương tự cân đối theo quy định của pháp luật về ngân   sách nhà nước; b) Trợ giúp của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước hỗ trợ trực tiếp  cho địa phương hoặc thơng qua cơ quan, tổ chức Trường hợp thiên tai, hỏa hoạn xảy ra trên diện rộng gây thiệt hại nặng   và các nguồn kinh phí quy định tại Khoản 1 Điều này khơng đủ để thực hiện  trợ giúp đột xuất thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Lao động   ­ Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính để  tổng hợp, trình Thủ  tướng Chính  phủ xem xét, quyết định hỗ trợ lương thực, kinh phí từ nguồn ngân sách trung  ương Việc lập dự  tốn, phân bổ, chấp hành và quyết tốn kinh phí thực hiện  chính sách trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước TGXH là một khoản đầu tư  cho phát triển, nhất là đầu tư  trợ  giúp về  dinh dưỡng cho bà mẹ  mang thai và trẻ em nhằm phát triển nguồn nhân lực   trong tương lai, trợ giúp người dân tự tạo việc làm hoặc có cơ hội việc làm,   kích thích tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng,  và là một cấu phần thiết yếu của  một nền kinh tế  thị  trường thành cơng theo hướng tăng trưởng gắn kết xã  hội, trong điều kiện nước ta cịn nghèo, ngay cả trong những năm bị tác động  mạnh của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, ngân sách nhà   nước cịn khó khăn, nhưng vẫn  ưu tiên đầu tư  cho TGXH. Ngn ngân sach ̀ ́   bố   trí     năm   tăng,       cho   TGXH   thường   xuyên   bình   quân   năm  khoảng 0,5% GDP, cho TGXH  đột xuất khoảng 0,13% GDP. Một số   địa  phương (25%) tự  cân đối được ngân sách đã chủ  động tăng ngân sách cho   TGXH trên cơ  sở  điều chỉnh nâng mức trợ  cấp hằng tháng cao hơn mức  chuẩn chung 1,2 ­ 2 lần. Huy động nguồn lực xã hội có xu hướng mở  rộng   (chiếm khoảng 15% ­ 20%), nhất là chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng,   phát triển nghề cơng tác xã hội và TGXH đột xuất (11%) Tài liệu tham khảo 1. “ Triển vọng kinh tế tồn cầu và của các nước đang phát triển”. Báo   cáo  của  Ngân hàng Thế giới  cơng bố ngày 5/10/2000 2. Bộ  LĐTBXH, Chương trình phát triển an sinh xã hội Australia: Tài  liệu sổ tay Bảo trợ xã hội; tháng 4/2004 3. Việt Nam tấn cơng nghèo đói. Báo cáo phát triển của Việt nam năm 2000 4. Nguyễn Hải Hữu, Bộ  Lao động TBXH: Một số  quan niệm, khái   niệm liên quan tới bảo trợ xã hội ở Việt nam (tài liệu viết cho hội thảo) 5. Đặng Đức San, Bộ  Lao động TBXH: Một số  ý kiến về  an sinh xã  hội (tài liệu viết cho hội thảo) 6. Lê Tuyết Nhung, Bộ  Lao động TBXH: Bàn về  các khái niệm trong  lĩnh vực an sinh xã hội (tài liệu viết cho hội thảo) 7. Trần Xuân Kỳ­ Giáo trình trợ  giúp xã hội – NXB Lao động xã hội,   Hà nội năm 2008 8. Bùi Thế Cường: Một số nhận xét về phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện  ... phận? ?cơ? ?bản là: ­ Bảo hiểm? ?xã? ?hội ­? ?Trợ? ?giúp? ?xã? ?hội ­? ?Trợ? ?cấp gia đình ­ Các quỹ tiết kiệm? ?xã? ?hội ­ Các dịch vụ? ?xã? ?hội? ?khác được tài? ?trợ? ?bằng nguồn vốn cơng cộng… Vì vậy nên? ?trợ? ?giúp? ?xã? ?hội? ?là một bộ phận của an sinh? ?xã? ?hội. .. Mức? ?trợ? ?cấp? ?xã? ?hội? ?hàng tháng Mức chuẩn? ?trợ  cấp,? ?trợ ? ?giúp? ?xã? ?hội? ?(sau đây gọi chung là mức chuẩn  trợ? ?giúp? ?xã? ?hội)  là 270.000 đồng/tháng Mức chuẩn? ?trợ? ?giúp? ?xã? ?hội? ?là căn cứ xác định mức? ?trợ? ?cấp? ?xã? ?hội,  mức... Chương 1: Những vấn đề? ?cơ? ?bản về? ?trợ? ?giúp? ?xã? ?hội 1. Tính tất yếu khách quan của? ?trợ? ?giúp? ?xã? ?hội 2. Lịch sử hình thành và phát triển của? ?trợ? ?giúp? ?xã? ?hội? ?ở Việt Nam 3. Khái niệm? ?trợ? ?giúp? ?xã? ?hội? ?và các khái niệm có liên quan

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w