Giáo trình Công tác xã hội cá nhân (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

90 32 0
Giáo trình Công tác xã hội cá nhân (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Công tác xã hội cá nhân cung cấp các kiến thức cơ bản như: Một số vấn đề cơ bản về công tác xã hội cá nhân; Kỹ năng trong công tác xã hội cá nhân; Tiến trình công tác xã hội cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠNG TÁC XàHỘI CÁ NHÂN NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCDCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được  pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về cơng tác xã hội cá nhân 1.Lịch sử hình thành cơng tác xã hội cá nhân 2.Khái niệm, vị trí và mục đích của cơng tác xã hội cá nhân 3.Vai trị, chức năng của nhân viên xã hội trong cơng tác xã hội cá nhân 4.Các yếu tố cấu thành cơng tác xã hội cá nhân Bài 2: Kỹ năng trong cơng tác xã hội cá nhân 1.Kỹ năng nghe tích cực 2.Kỹ năng quan sát 3.Kỹ năng đặt câu hỏi  4.Kỹ năng thấu cảm 5.Kỹ năng phản hồi 6.Kỹ năng vấn đàm 7.Kỹ năng tham vấn 8.Kỹ năng xử lý căng thẳng thần kinh 9.Kỹ năng xử lý khủng hoảng Bài 3: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 1.Tiếp nhận đối tượng 2.Thu thập thơng tin 3.Đánh giá và xác định vấn đề của thân chủ 4.Lên kế hoạch can thiệp 5.Triển khai kế hoạch 6.Lượng giá, kêt thúc/đóng hồ sơ/chuyển giao TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Cơng tác xã hội là một ngành khoa học  ứng dụng nhằm đào tạo những   nhân viên xã hội chun nghiệp trực tiếp làm việc với cá nhân, gia đình, nhóm,   cộng đồng có nhu cầu và cao hơn nữa là có khả năng tác động vào xã hội ở tầm   vĩ mơ. Vì vậy, cơng tác xã hội ngày nay đã dược phát triển ở nhiều quốc gia trên  thế giới và tác động tích cực trong việc giải quyết các vấn đề  xã hội, góp phần   thúc đẩy sự tiến bộ và cơng bằng xã hội Cơng tác xã hội cá nhân là một trong những phương pháp rất quan trọng  trong đào tạo nghề  Cơng tác xã hội. Phương pháp này đã bắt đầu được hình  thành và phát triển trên cơ  sở khoa học thơng qua việc được đưa vào giảng dạy  tại các trường đại học và cao đẳng. Tuy nhiên, việc giảng dạy phương pháp này   Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu giáo trình bài giảng và tài liệu  tham khảo,.  Để kịp thời đáp ứng nhu cầu thực tiễn về đào tạo và nghiên cứu cơng tác  xã hội   nước ta,Trường cao đẳng nghề  Cơ  giới Ninh Bình tổ  chức biên soạn  Giáo trình “Cơng tác xã hội cá nhân". Giáo trình này cung cấp những kiến thức   bản, nền tảng, tiến trình giúp đỡ  và các kỹ  năng tác nghiệp. Giáo trình này  bao gồm: Bài 1: Một số vấn đề cơ bản trong cơng tác xã hội cá nhân Bài 2: Kỹ năng trong cơng tác xã hội cá nhân Bài 3: Tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân Giáo trình được biên soạn trên cơ  sở  tham khảo và sử  dụng tài liệu của  một số  giảng viên, nhà nghiên cứu về  cơng tác xã hội   Việt Nam và trên thế  giới. Là giáo trình được biên soạn lần đầu tại trường, do đó khơng tránh khỏi  những thiếu sót, chúng tơi mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của các đồng   nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn!                      Nhóm biên soạn: Phạm Thanh Bằng Lê Hùng Cường Nguyễn Thị Lành GIÁO TRÌNH  MƠ ĐUN  Tên mơ đun:Cơng tác xã hội cá nhân Mã mơ đun: MĐ 19 Vị trí, tính chất của mơđun: ­ Vị  trí: Cơng tác xã hội cá nhân là mơ đun chun mơn nghề  quan trọng   trong chương trình đào tạo nghề  Cơng tác xã hội. Mơ đun này được giảng dạy  sau khi sinh viên đã được học các mơn học cơ sở ­ Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc Mục tiêu mơđun:  ­ Về kiến thức: + Nêu được khái niệm, đặc điểm cơng tác xã hội cá nhân; + Trình bày được các nội dung các kỹ năng cơ bản trong cơng tác xã hội cá  nhân; + Nêu được cách phân tích sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái, các vấn đề để phân tích ca; + Phân tích được tiến trình cơng tác xã hội cá nhân ­ Về kỹ năng: + Vận dụng các kỹ  năng cơ  bản của cơng tác xã hội cá nhân, với các tình  huống cụ thể; + Thực hành tiến trình cơng tác xã hội cá nhân vào các tình huống ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tơn trọng, chấp nhận, thấu cảm với  hồn cảnh và vấn đề của đối tượng; Rèn luyện những tính tích cực trong học  tập như sự chăm chỉ, kỷ luật và tính sáng tạo Nội dung mơđun:  BÀI 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC XàHỘI CÁ NHÂN Mục tiêu của bài: Mã bài: MĐ19­B01 ­ Kiến thức : + Trình bày được lịch sử hình thành cơng tác xã hội cá nhân + Nêu được khái niệm, vị trí, mục đích và các yếu tố  cấu thành của cơng  tác xã hội cá nhân + Trình bày được vai trị chức năng của nhân viên xã hội trong cơng tác xã   hội cá nhân   ­ Kỹ năng : + Xác định được vai trị trong q trình trợ giúp thân chủ + Áp dụng những kiến thức trên vào trong q trình trợ giúp thân chủ ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tơn trọng, đảm bảo thực hiện theo tiến trình khi làm việc với cá nhân + Tích cực phát biểu ý kiến, học hỏi và trao đổi với các thành viên trong   lớp học Nội dung chính 1. Lịch sử hình thành cơng tác xã hội cá nhân Mục tiêu: ­ Trình bày được lịch sử hình thanh cơng tác xã hội cá nhân ­ Xác định được nhiệm vụ  của cơng tác xã hội cá nhân trong nghề  nghiệp và cuộc   sống ­ Rèn luyện được tính tích cực, chủ động trong q trình học tập và trong cuộc 1.1. Sự hình thành cơng tác xã hội cá nhân trên thế giới Cơng tác xã hội là sản phẩm của thế kỷ XX, nhưng cơng tác xã hội có nguồn gốc sâu xa từ  truyền thống tương thân tương ái trong mối quan hệ giữa con người với con người đến hình  thức hỗ trợ, giúp đỡ những cá nhân gặp hồn cảnh khó khăn, éo le trong cuộc sống. Khi xã hội   ngày càng phát triển, hình thức hỗ trợ cá nhân mang tính chun nghiệp và khoa học hơn Trong phần nội dung lịch sử hình thành CTXH cá nhân trên thế  giới được chi ra 3 giai đoạn:   Giai đoạn 1: Giai đoạn từ  trợ  giúp từ  thiện đến từ  thiện khoa học (đến thế  kỷ  XIX); Giai   đoạn 2: Thời kỳ hình thành cơ sở khoa học phương pháp cơng tác xã hội cá nhân (Từ đầu thế  kỷ XX đến những năm 50); Giai đoạn 3: Thời kỳ phát triển chuyên nghiệp (từ thập kỷ 50 của   thế kỷ XX đến nay) a. Giai đoạn từ trợ giúp từ thiện đến từ thiện khoa học (đến thế kỷ XIX) Đây là giai đoạn được coi là cột mốc đầu tiên phản ánh yêu cầu của hoạt động giúp đỡ  cá  nhân chuyên nghiệp, là tiền đề cho sự phát triển phương pháp công tác xă hội cá nhân chuyên   nghiệp sau này Năm 1601, tại Anh, đạo luật Elizabeth ban hành đã tạo thành điều lệ  cho tinh thần hỗ  trợ  những người nghèo và người yếu thế. Đạo luật này cho thấy hoạt động từ thiện khơng chỉ bó   hẹp trong phạm vi cá nhân, tổ chức tình nguyện, hảo tâm mà cần có sự quan tâm của thiết chế  xã hội Theo quan niệm từ  thiện  ở xã hội phương Tây trước đây cho đến những năm 60 của thế  kỷ  XIX, hoạt động hỗ trợ được hiểu dưới hình thức “ban ơn” giữa những người “cho” và người  “nhận”, phụ  thuộc vào sự  hảo tâm, vào sự  tử  tế  của người giúp đỡ. Người nhận được giúp  đỡ theo quan niệm của xã hội cũng như của những người giúp đỡ là những người “đáng” phải   chịu những vấn đề khó khăn và vấn đề của họ chính là do họ gây ra Trong triết lý đạo Phật cũng nhấn mạnh đến hoạt động dhana có nghĩa là cho, cấp phát, tặng.  Vì vậy, người ta có thể thấy rằng Cơng tác xã hội trong nghĩa hạn chế của hoạt động giúp đỡ  đã có từ thời xa xưa Cơng tác xã hội cá nhân là phương pháp can thiệp đầu tiên của cơng tác xã hội, bắt đầu hình   thành vào cuối những năm 1800. Lí luận và thực tiễn của cơng tác xã hội cá nhân được phát  triển và hồn thiện trải qua một thời gian khá dài.  Mốc chính trong sự  phát triển của Cơng tác xã hội cá nhân xuất hiện trong bối cảnh cơng   nghiệp hố và đơ thị hố ở các nước phương Tây, đặc biệt ở Anh và Hoa Kỳ. Đầu tiên Cơng   tác xã hội được khởi xướng từ hoạt động giúp đỡ những người nghèo thất nghiệp, trẻ em mồ  cơi, người tàn tật  của các tổ chức từ thiện COS (Charity Organization Society). Phương thức   giúp đỡ  vào thời gian đầu của các tổ  chức COS là cử  người đi thăm gia đình những người  nghèo khổ, thất nghiệp, mồ cơi , tìm hiểu hồn cảnh, nhu cầu cần giúp đỡ của họ, từ đó đưa   ra những lời khun, giúp đỡ tài chính, cung cấp các dịch vụ gia đình và cá nhân mà chủ yếu là   tham vấn. Những nhân viên cơng tác xã hội này là những người thăm viếng thân thiện, do   những người từ tâm tình nguyện, họ thực hiện những cuộc viếng thăm với nghĩa cử  từ thiện  khơng hề mong được thù lao tiền bạc. Thời gian sau, qua những khám phá của các nhân viên  xã hội này cho thấy rằng, ngun nhân của khó khăn khơng chỉ xuất phát từ một khiếm khuyết   của cá nhân mà cả từ các điều kiện xã hội mà trong đó đối tượng sinh sống. Từ đó họ đi đến   kết luận rằng, mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đối với cá nhân. Trên cơ sở đó các tổ chức từ  thiện nói trên quyết định thực hiện cải cách xã hội để cải thiện các điều kiện vật chất và xã  hội của người lao động nghèo. Họ  đã thành cơng ở  nhiều khía cạnh, tuy có những cải thiện   nhưng nhiều gia đình vẫn tiếp tục phải sống trong tình trạng nghèo khổ và bần cùng. Vì vậy  họ cho rằng, các "nhà thăm viếng hữu nghị" phải làm việc gần gũi hơn nữa với từng cá nhân   và gia đình trên cơ sở trực tiếp với từng trường hợp một. Một trong những khám phá của giai   đoạn này mà các nhân viên đã phát hiện ra là sự phục hồi của đối tượng khơng thể thực hiện    bằng tham vấn mà sự  giúp đỡ  tài chính cũng cần thiết cho gia đình đối tượng trong giai   đoạn thích  ứng và phục hồi. Các nhân viên xã hội này cũng hiểu rằng giúp đỡ  con người là  một q trình phức tạp và tế nhị địi hỏi sự hiểu biết cả về cá nhân và cả về xã hội. Họ cũng   rút ra nhiều kinh nghiệm về cách tiếp xúc để tìm hiểu từng trường hợp, ghi chép để theo dõi  diễn biến của đối tượng, nhu cầu thơng tin, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan. Cũng từ đó   hình thành cơ sở ban đầu của phương pháp Cơng tác xã hội cá nhân và ý thức về vai trị nhiệm  vụ nhân viên xã hội, đạo đức nghề nghiệp Như  vậy, các hoạt động giúp đỡ  cá nhân lúc này khơng chỉ  đơn thuần là ban phát những gì  người khác muốn làm từ thiện mà đã quan tâm đến nhu cầu người được hưởng lợi. Thể hiện  qua các cơng việc người đi giúp đỡ cá nhân đã có đánh giá hiện trạng, ghi chép phúc trình đảm   bảo làm từ thiện phù hợp với nhu cầu của người được hưởng lợi Tại Mỹ, cơng tác xã hội cá nhân cũng bắt nguồn từ  nỗ  lực trợ  giúp cá nhân những người  nghèo của tổ  chức Hiệp hội Cải thiện các điều kiện cho người nghèo (CICP) thành lập vào  năm 1843. Mục tiêu của CICP là đến viếng thăm người nghèo tại gia đình họ, tư vấn và hỗ trợ  họ tìm kiếm việc làm, tạo lập cho người nghèo tính tơn trọng bản thân và tự chủ. Những phát  triển tiếp theo của các tổ  chức từ thiện (COS) vào những năm 1877 đã tạo ra bước tiến mới   trong cơng tác hỗ trợ cá nhân. Lúc này phương pháp làm việc đã có những thay đổi bằng việc   đưa ra cách thức điều tra xác định nhu cầu, ghi chép lại những vấn đề và sử dụng những nhà  thăm viếng gia đình tình nguyện. Thơng qua những nhà thăm viếng tình nguyện đã xuất hiện  khái niệm “Từ thiện khoa học”. Những chuyến viếng thăm của những người tìn nguyện đến   các gia đình đã làm thay đổi quan niệm về người nghèo là do lười nhác, khơng chịu tìm việc,  để  có cách nhìn khác người nghèo là do hồn cảnh đem lại. Kết quả  đánh giá của những   chuyến viếng thăm này đã trở thành nền tảng cho việc hình thành ngun tắc cá biệt hóa trong  phương pháp cơng tác xã hội cá nhân sau này Những năm 1870 đến năm 1890 đánh dấu bước tiến quan trọng đặt nền móng khoa học cho  cơng tác xã hội khi nội dung cơng tác xã hội đưa vào giảng dạy. Khởi đầu bằng những bài  giảng cho nhân viên xã hội tại Anh của tổ  chức Octavia Hill vào năm 1873. Vào những năm   1890 những bài giảng này tiếp tục giảng dạy tại Ln Đơn. Năm 1895 một khóa học mùa hè  được tổ chức tại Chicago dưới sự tài trợ  của Hull House. Năm 1898 “Trường Từ  thiện New   York” – trường đầu tiên   Mỹ  chính thức giảng dạy về  cơng tác xã hội được thành lập.  Chương trình ban đầu của trường là tổ chức các khóa mùa hè và các chương trình huấn luyện  những người tình nguyện và những người thăm viếng thân thiện và chương trình đào tạo một   năm. Tuy nhiên, nếu xét chương trình đào tạo cơng tác xã hội chun nghiệp đầu tiên thì   trường giảng dạy cơng tác xã hội chính là Viện đào tạo Cơng tác xã hội được thành lập tại  Amsterdam năm 1899 Tóm lại, ở giai đoạn sơ khai ban đầu cho đến những năm 1860, hoạt động hỗ trợ cá nhân chủ  yếu dựa trên tinh thần từ  thiện, giúp đỡ  những người có khó khăn, đặc biệt là những người  nghèo và các hoạt động này mang đậm màu sắc tơn giáo và văn hóa. Tuy nhiên, ở giai đoạn từ  những năm 1860 đến cuối thế kỷ XIX đã ghi nhận sự thay đổi phương pháp hỗ trợ. Xuất phát   từ  nhu cầu cần giúp đõ cá nhân có khoa học và hiệu quả  hơn địi hỏi những người làm cơng   tác từ  thiện thay đổi phương pháp làm việc thơng qua việc tiến hành đánh giá nhu cầu đối   tượng, ghi chép phúc trình. Quan trọng hơn,   những năm cuối của thế  kỷ  XIX, hoạt động   huấn luyện, đào tạo cách thức cung cấp các dịch vụ xã hội đã được đưa vào trường học. Đây  là những dấu mốc quan trọng cho thấy xã hội cần có cách thức giúp đỡ chun nghiệp và khoa   học đối với những cá nhân yếu thế trong xã hội b. Thời kỳ hình thành cơ sở khoa học phương pháp cơng tác xã hội cá nhân (từ đầu thế kỷ XX đến những  năm 50) Vào đầu thế kỷ XX, trước những nhu cầu thực tiễn địi hỏi hoạt động giúp đỡ cá nhân cần có   phương pháp hỗ  trợ  mang tính khoa học. Hình thức giúp đỡ  theo mơ hình từ  thiện khoa học   khơng cịn phù hợp, đặc biệt là trước sự thay đổi mạnh mẽ của xã hội do hệ quả của q trình   cơng nghiệp hóa, các phương pháp giúp đỡ  đã có những bước phát triển hướng tới phương   pháp cơng tác xã hội cá nhân chun nghiệp dựa trên cơ sở khoa học. Vì vậy, ở giai đoạn này,   phương pháp cơng tác xã hội cá nhân đã dần củng cố cơ sở khoa học của nghề cơng tác xã hội   chun nghiệp.  Năm 1905, lần đầu tiên nhân viên xã hội được chính thức tuyển dụng vào làm việc tại Bệnh   viện đa khoa Massachusetts tại Boston, Mỹ để giúp đỡ bệnh nhân giải quyết vấn đề xã hội –   hậu quả của bệnh tật gây ra. Đây là điểm khởi đầu cho việc phát triển nghề cơng tác xã hội,   người sử dụng phương pháp giúp đỡ cá nhân được tuyển dụng là nhân viên trả cơng ăn lương   như những nghề nghiệp khác thời bấy giờ Năm 1917 Mary Richmond, nhà tiên phong đầu tiên về cơng tác xã hội cá nhân đã tiếp cận một  cách khoa học hơn trong lĩnh vực này. Bà cho rằng, Cơng tác xã hội cá nhân gồm ba mặt:  nghiên cứu xã hội, chẩn đốn và trị  liệu. Trong cuốn "chẩn đốn xã hội", Mary Richmond đã   nêu lên lý thuyết và phương pháp cơng tác xã hội và tập trung vào việc hướng dẫn các nhân   viên xã hội lên can thiệp vào cơng việc của đối tượng như thế nào, và bà đã mơ tả  tiến trình  cơng tác xã hội theo 3 giai đoạn: 1) Thu thập những chứng cứ, dữ liệu xã hội về truyền thống   gia đình và thơng tin về  vấn đề  hiện tại; 2) Xem xét yếu tố  dẫn đến chẩn đốn và 3) Xây  dựng một kế hoạch giúp đỡ có sự tham gia của đối tượng Cũng cùng năm này, tổ chức đầu tiên của những người làm cơng tác xã hội đã được thành lập   Đó là “Hiệp hội trao đổi Nhân viên xã hội quốc gia” của Mỹ với việc làm đầu tiên là đánh giá  các  ứng viên xin vào vị  trí nhân viên xã hội. (Năm 1934 Hiệp hội này đổi thành “Hiệp hội  Nhân viên xã hội y tế của Mỹ”) Năm 1919, Hiệp hội các trường đào tạo cơng tác xã hội tại Mỹ và Canada đã hình thành, thiết  lập tiêu chuẩn chung về giáo dục và đào tạo cơng tác xã hội chun nghiệp.    Đến năm 1920, cùng với sự  phát triển của khoa học tâm lý, đặc biệt dưới  ảnh hưởng của   những khám phá của nhà tâm lý học nổi tiếng Sigmund Freud và các học trị của ơng đã cung   cấp thêm những cơ sở lý luận khoa học cho việc tìm hiểu khía cạnh tâm lý cá nhân, tâm lý xã   hội của đối tượng. Các bệnh viện đa khoa bắt đầu tuyển dụng nhân viên xã hội để  tìm hiểu  điều kiện gia đình và hồn cảnh sinh sống của bệnh nhân nhằm mục đích hỗ trợ chữa trị về y   khoa Ở Châu Á, năm 1921, Trường Phụ nữ Nhật Bản đã thành lập trường quốc gia đầu tiên về an  sinh xã hội. Đây được coi là nỗ lực đưa các hoạt động dịch vụ cơng tác xã hội giúp đỡ những   cá nhân yếu thế trong xã hội và đảm bảo phúc lợi chung của xã hội Vào năm 1923, bản báo cáo Tufts H.James về đào tạo cơng tác xã hộ đã đưa ra những thành tố  cần thiết đảm bảo chất lượng đào tạo nhân viên xã hội, nhấn mạnh đến việc đào tạo sinh   viên đem lại những thay đổi cho xã hội cũng như  cho các cá nhân trong xã hội. Sự  kiện này   đánh dấu bước tiến đảm bảo cung cấp những nhân viên xã hội có chất lượng phục vụ xã hội Hiệp hội Nhân viên xã hội giúp đỡ  trẻ  em của Mỹ  (AAPSW) thành lập năm 1926 là xúc tác  làm tăng cường tầm quan trọng của nhân viên làm cơng tác xã hội cá nhân và những nhà thực   hành thực địa Năm 1930 Virginia Robinson và Julia JessieTaft đã phát triển trường phái tiếp cận chức năng   trong công tác xã hội cá nhân kết hợp các khái niệm về  công tác xã hội và động năng tâm lý  trong tác phẩm “Một sự thay đổi tâm lý trong công tác xã hội cá nhân” Như  vậy, phương pháp công tác xã hội cá nhân đã thay đổi hướng tiếp cận từ việc chỉ quan   tâm đến điều kiện kinh tế, xã hội đến việc chú ý đến khía cạnh tình cảm và tâm lý xã hội   trong các vấn đề  của đối tượng. Sự  chuyển biến này đánh dấu sự  phát triển của cơng tác xã  hội cá nhân từ nhấn mạnh các yếu tố xã hội học bên ngồi sang thái độ nhận thức xã hội của   cá nhân. Cách tiếp cận cũng có đổi mới, thay vì trước đây những người thăm viếng chủ  yếu  thu thập thơng tin về hồn cảnh của đối tượng, chỉ dành ít thời gian để đào sâu về những cảm   xúc của đối tượng thì lúc này qua việc phỏng vấn người thăm viếng dành quan tâm nhiều hơn   đến việc tìm hiểu sâu hơn về đời sống tình cảm, những hy vọng và những điểm tích cực của  đối tượng. Vì vậy, cơng tác xã hội cá nhân đã có thể  giải quyết được những vấn đề  về  lo  lắng và giúp đối tượng sử  dụng biện pháp giải tỏa lo lắng, cũng như  những vấn đề  về  tình   cảm, thái độ, kiềm chế xung đột và đấu tranh với những hiện tượng vơ thức. Tuy nhiên, cách  tiếp cận này vẫn mang phong cách theo hình thức “chẩn trị”. Và như vậy, mối quan hệ  cơng   việc giữa nhân viên xã hội và đối tượng vẫn mang dáng dấp phân biệt theo chiều hướng từ  trên xuống dưới Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng ảnh hưởng đến Cơng tác xã hội cá nhân, các nhân viên xã   hội bắt đầu làm việc gần gũi với các cựu chiến binh và gia đình họ. Theo kết quả quan sát và  kinh nghiệm, họ  sử  dụng cách giải thích về  tâm lý và tâm thần học để  thay thế  các lý giải  mang tính xã hội học. Họ bắt đầu điều chỉnh phương pháp làm việc với những  người có nhu  cầu. Một số ngun tắc hướng dẫn và tiền đề về giá trị  hình thành trong giai đoạn này. Tiếp   đó, chiến tranh thế  giới thứ  hai cũng  ảnh hưởng đến sự  thực hành cơng tác xã hội cá nhân.  Người ta quan sát thấy, song song với khó khăn vật chất thì khó khăn về nhân cách ngày càng  tăng. Từ đó, nhân viên xã hội xem xét lại tính chất các dịch vụ mà họ cung ứng cho các cá nhân  10 Nhân viên xã hội cùng với đối tượng vẽ biểu đồ gia đình và biểu đồ  sinh thái của đối tượng   để  phân tích những yếu tố  kinh tế, hồn cảnh gia đình, yếu tố  tâm lý và những yếu tố  mơi   trường ảnh hưởng đến hồn cảnh sống của đối tượng nhằm làm rõ hơn các mối quan hệ, tìm  ra những khúc mắc cũng như  tìm hiểu được các nguồn lực hỗ trợ trong tiến trình giải quyết  vấn đề Cách làm biểu đồ thế hệ: Hỏi tên tuổi của người có mặt trong gia đình. Ngồi tên ra, cũng cần biết thêm những vấn đề  như mối quan hệ, mức độ quan hệ và các vấn đề khác như hơn nhân, ly hơn, lịch sử gia đình,  các biến cố xẩy ra trong gia đình. Sơ đồ thế hệ giúp cho nhân viên xã hội nhìn rõ hơn vấn đề  gia đình của đối tượng BIỂU ĐỒ GIA ĐÌNH 76 Ký hiệu mối quan hệ: Nam;            Đàn bà;                       Chết;       Quan hệ thân thiết; Cưới nhau                 Ly dị               Ly thân               Sống chung Quan hệ 2 chiều          Quan hệ 1 chiều              Quan hệ xa cách                       Khơng quan hệ                                       Quan hệ thân thiết  Ví dụ: biểu đồ thế hệ gia đình em T.M.Q BIỂU ĐỒ GIA ĐÌNH EM Q Như  vậy, nếu phân tích trường hợp của em Q qua biểu đồ  gia đình, nhân viên xã hội có thể  thấy là bố  đẻ, mẹ  kế  đang có vấn đề  với em Q. Vậy cần thiết phải cải thiện mối quan hệ  này. Nhân viên xã hội cũng có thể nhận thấy Q và mẹ  Q cũng như bà của Q có mối quan hệ  thân thiết, u thương vì thế đây có thể coi là nguồn lực hỗ trợ mà nhân viên xã hội có thể huy   động trong các hoạt động nhằm giúp đỡ Q Biểu đồ  sinh thái cũng là để  xác định các nguồn lực và các dịch vụ  xã hội bên ngồi mơi  trường của đối tượng là gì và chúng hiện đang có tác động hay  ảnh hưởng thế  nào với đối   tượng và vấn đề của đối tượng + Cách làm biểu đồ sinh thái Nhân viên xã hội trong q trình làm việc, thu thập thơng tin sẽ  cùng đối tượng hoặc những   người hiểu biết và sẵn sàng tham gia vào tiến trình giúp đỡ đối tượng liệt kê các cơ quan, cơ  sở, dịch vụ xã hội có liên quan tới đối tượng và vấn đề của đối tượng. Từ đó nhân viên xã hội  sẽ xác định xem các nguồn lực này hiện tại đang có mối quan hệ như thế nào tới đối tượng Sơ đồ: BIỂU ĐỒ SINH THÁI 77 Ký hiệu biểu đồ sinh thái:  Quan hệ 2 chiều                             Trước có quan hệ        sau khơng có quan hệ Quan hệ một chiều                         Quan hệ xa cách  BIỂU ĐỒ SINH THÁI GIA ĐÌNH CỦA Q Nếu trong vịng trịn giữa, ta vẽ bản đồ thế hệ nhỏ, khi đó có thể  có nhiều đường nối từ  các   thành viên trong gia đình đến với các nguồn tài ngun bên ngồi, biểu đồ  có thể  phức tạp,   78 nhưng lại gần với thực tế hơn. Đơi khi có một nhân vạt trong gia đình chúng ta cần phải chú ý   hơn trong bản đồ  sinh thái. Một thơng tin mà sẽ  nhận ra khi đã vẽ  xong biểu đồ  sinh thái,  chẳng hạn như  gia đình có nhận được nguồn tài ngun khơng? Nếu gia đình nhận được   nhiều nguồn tài ngun mà vẫn có vấn đề thì trong trường hợp này nhân viên xã hội cố gắng   kết nối, phối hợp các dịch vụ của họ lại. Trường hợp phổ biến hơn là một gia đình bị cơ lập,   khơng được kết nối với nguồn tài ngun bên ngồi, như vậy sẽ có nhiều đường cách hay là   dường mâu thuẫn. Về cấu trúc cơ bản, biểu đồ sinh thái giúp nhân viên xã hội nắm bắt được   nhiều vấn đề của gia đình. Một trong những vai trị của nhân viên xã hội là kết nối các nguồn   lực cho đối tượng và gia đình của họ, do đó đây là một cơng cụ rất hữu ích giúp cho nhân viên   xã hội nhằm phát hiện ra để từ đó thực hiện vai trị kết nối này, liên kết này Một điểm cần lưu ý là vẽ bản đồ vào những thời điểm khác nhau để gia đình thấy có sự thay   đổi theo thời gian Nhân viên xã hội phải phân tích, soi rọi và phản ảnh các trạng thái, cảm nhận, sự kiện, tình huống để  đối tượng chủ  động nhận diện tâm tư,  ước muốn, vấn đề  của chính mình. Cần có thời gian và  khoảng cách để đối tượng có thể nhìn lại chính mình Từ  biểu đồ  thế  hệ  và biểu đồ  sinh thái của gia đình em Q. nói trên có thể  cho ta thấy được   những điểm mạnh , điểm yếu của Q. và gia đình em để từ đó xây dựng kế hoạch can thiệp/hỗ  trợ Trong q trình xác định vấn đề,   trường hợp đối tượng có rất nhiều vấn đề, nhân viên xã   hội cần giúp đỡ  đối tượng xem xét và sắp xếp thứ tự  ưu tiên các vấn đề. Vấn đề  nào là cốt   lõi cần giải quyết trước, có thể giải quyết xong vấn đề này sẽ giúp cho đối tượng có lối thốt   cho các vấn đề sau. Trong thực tế, có thể quyết định chính xác giải quyết vấn đề nào là cơng   việc hết sức khó khăn. Vì vậy, nhân viên xã hội và đối tượng cần dành thời gian và khoảng   cách nhất định để đối tượng nhìn nhận lại chính mình, để trả lời câu hỏi mình cần giải quyết   vấn đề gì trước mắt, đâu thực sự là bức xúc cần giải tỏa. Để làm được điều này, nhân viên xã   hội cùng với đối tượng liệt kê lại tất cả những vấn đề, những khó khăn đã phát hiện. Sau đó  cùng phân tích thấu đáo từng vấn đề và từ đó đưa ra kết luận đâu là vấn đề  thật sự  cần giải  quyết trước nhất Trong trường hợp đối tượng khơng có đủ  năng lực để  phân tích, phán đốn và quyết định,   nhân viên xã hội cần phối hợp chặt chẽ với những người thân, người quan trọng đối với đối   tượng để có được quyết định chính xác về vấn đề đối tượng cần giải quyết Q trình đánh giá và xác định vấn đề là giai đoạn quan trọng địi hỏi nhân viên xã hội phải tỉnh táo,  cẩn thận xem xét lại tất cả những thơng tin đã thu thập được 3.4. Phân tích những điểm mạnh và điểm hạn chế Nhân viên xã hội qua q trình thu thập thơng tin cặn kẽ sẽ cùng đối tượng kẻ bảng phân tích   các điểm mạnh và điểm hạn chế nhằm giúp đối tượng tự nhận thức được về mình. Qua đây  79 nhân viên xã hội cũng sẽ  xác định thêm được các nguồn lực hỗ  trợ  cũng như  xác định được   những cản trở trong tiến trình giúp đỡ Trong q trình xác định vấn đề, việc phân tích những điểm mạnh và điểm hạn chế  của đối   tượng (ví dụ điểm mạnh: có sức khỏe, hiểu vấn đề, có trình độ học vấn, có hiếu ; Điểm hạn  chế: đánh giá thấp bản thân, khơng được bỏ học, thiếu hiểu biết, thiếu kỹ năng ) là rất quan   trọng giúp cho nhân viên xã hội và đối tượng cung cấp căn cứ chính xác cho giai đoạn lập kế  hoạch can thiệp/giúp đỡ. Bảng phân tích điểm mạnh và điểm hạn chế của đối tượng phải nêu  bật được những tiềm năng, điểm mạnh của đối tượng, những nguồn lực tích cực của mơi  trường như  gia đình, bạn bè, cộng đồng đối với đối tượn. Bên cạnh đó, cần xác định những   điểm cịn hạn chế để khi lập kế hoạch can thiệp, cả nhân viên xã hội và đói tượng biết tránh   và khắc phục những hạn chế đó như  thế  nào. Việc nêu ra những điểm hạn chế  sẽ  giúp cho  đối tượng chuẩn bị tâm thế sẽ phải đối mặt với những khó khăn và có kế hoạch chuẩn bị giải   quyết khi khó khăn đến Sau đây là bảng phân tích điểm mạnh và điểm hạn chế của đối tượng Q: Q Cha, mẹ kế Mẹ, cha dượng Bà nội Tích cực ­ Học lực trung  ­ Có nghề, có thu  ­ Mẹ thương con,  Thương  bình nhập  quan tâm cháu ­ Thương mẹ,  ­ Gia đình khơng  ­ Cha dượng có thu  thương em mâu thuẫn nhập ­ Cố gắng cho Q.  đi học Hạn chế ­ Quậy phá,  ­ Khơng thương  ­ Khơng bảo vệ  ­ Tuổi  lầm lỳ Q được Q cao ­ Ghét cả cha,  ­ Khơng có trách  ­ Thiếu trách  ­ Nhà  mẹ kế, cha  nhiệm với Q nhiệm với Q chật chội dượng ­ Dùng bạo lực  ­ Không đăng ký  ­ Bỏ học với Q kết hôn ­ Đi với bạn  xấu Cộng đồng Hàng xóm  tốt ­ Tổ dân phố  yếu ­ Cịn tệ nạn  xã hội Như  vậy, qua bảng phân tích trên nhân viên xã hội có thể  thấy được các nguồn lực hỗ  trợ  trong tiến trình giải quyết vấn đề là mẹ của Q, bà của Q, hàng xóm của Q Trong giai đoạn này, các dữ  kiện có được thẩm định sâu hay khơng cịn tuỳ  vào mối tương   quan giữa nhân viên xã hội và đối tượng. Nhân viên xã hội cũng cần ý thức rõ về giới hạn của   chính mình cũng như  của tổ  chức xã hội nơi mình đang làm việc để  chia sẻ  với đối tượng,  giúp họ nắm bắt được tình hình, loại bỏ những khó khăn có thể 80 3.5. Sắp xếp thứ tự ưu tiên các vấn đề Trong thực tiễn có nhiều trường hợp đối tượng ban đầu đến với nhân viên xã hội trình bày   một vấn đề. Tuy nhiên, khi cùng nhân viên xã hội thu thập thơng tin, xác định vấn đề, họ lại   phát hiện ra có những vấn đề khác ẩn đằng sau vấn đề  mà họ nhìn thấy bên ngồi. Như vây,  khi hỗ trợ đối tượng giải quyết vấn đề, nhân viên xã hội cần giúp đối tượng xác định lại và  sắp xếp thứ  tự   ưu tiên các vấn đề. Việc sắp xếp thứ  tự   ưu tiên các vấn đề  giúp cho đối   tượng có cách nhìn tổng thể việc cần cố gắng giải quyết vấn đề nào trước hoặc chỉ khi giải   quyết vấn đề A thì vấn đề B tiếp theo mới có thể giải quyết được Trong bước cơng việc này,  nhân viên xã hội cần đặt trọng tâm vào đối tượng. Họ sẽ là người   cân nhắc lên đặt ưu tiên giải quyết vấn đề nào trước dưới sự khích lệ và hỗ trợ của nhân viên  xã hội. Khi sắp xếp thứ tự ưu tiên các vấn đề của đối tượng, nhân viên xã hội cần lưu ý đến   mức độ  nghiêm trọng  ảnh hưởng của vấn đề  với đối tượng (xác định cần giải quyết nếu   khơng  ảnh hưởng đến sự  an tồn của đối tượng), các điều kiện khả  thi có thể  giải quyết  được vấn đề và quyết tâm cũng như nộ lực của đối tượng Sự xác định vấn đề và sắp xếp ưu tiên giải quyết vấn đề chính xác tạo ra cơ sở cho việc xây  dựng kế hoạch trị liệu hiệu quả. Khi hồn thành cuộc thẩm định tình huống có vấn đề  và cá  nhân liên quan trong đó, nhân viên xã hội cần làm ngay một kế  hoạch can thiệp cho dù đây  mới là tạm thời 4. Lên kế hoạch can thiệp/hỗ trợ (trị liệu) Mục tiêu: ­ Trình bày được các mục tiêu hỗ trợ và mục tiêu can thiệp của NVXH và thân chủ; ­ Xác định được mục tiêu cụ thể và các hoạt động can thiệp hỗ trợ giải quyết vấn đề   của thân chủ trong một tình huống cụ thể đảm bảo đúng trình tự và thời gian;  ­ Rèn luyện được tính chủ  động, nhanh nhẹn, linh hoạt trong các tình huống và rèn   luyện phẩm chất nghề nghiệp 4.1. Các mục tiêu trong lập kế hoạch Để có được kế hoạch hỗ trợ hiệu quả và phù hợp, trước hết nhân viên xã hội cùng đối tượng thảo  luận và phân tích xây dựng mục tiêu. Có hai mục tiêu nhân viên xã hội cần chú trọng trong trong q   trình lập kế hoạch hỗ trợ. Thứ nhất là mục tiêu hỗ trợ đối tượng tự giải quyết vấn đề của họ. Mục  tiêu này phụ thuộc vào việc xác định vấn đề như đã trình bày ở phần trên. Mục tiêu giải quyết vấn đề  phản ánh được sẽ giải quyết đúng vấn đề cần giải quyết đã được đưa ra. Thứ hai là mục tiêu can   thiệp của nghề nghiệp. Với mục tiêu này, nhân viên xã hội ln ln ý thức lồng ghép vào các hoạt   động của kế hoạch hỗ trợ. Mục tiêu can thiệp bao gồm: ­ Thay đổi hoặc cải thiện hồn cảnh của đối tượng bằng cách hỗ trợ về nguồn lực (tài chính,  tạo cơng ăn việc làm ); ­ Thay đổi mơi trường sống hoặc cải thiện mối quan hệ xã hội, mối quan hệ gia đình 81 ­ Giúp đối tượng có sự “thay đổi” về tâm lý xã hội như thay đổi để có suy nghĩ tích cực, thay   đổi thái độ, hành vi khi nhìn nhận và giải quyết vấn đề của họ trong hồn cảnh trước mắt Các mục tiêu trên có thể  thực hiện cùng mơt lúc hoặc nếu xác định được vấn đề   ưu tiên thì   chúng ta phải có những mục tiêu ưu tiên để thực hiện trước 4.2. Trình tự lập kế hoạch can thiệp/hỗ trợ 4.2.1. Xác định các mục tiêu Tiêu chuẩn để xác định tốt mục tiêu được J. Walter and E. Peller        (Becoming solution  focuced in brief therapy) xây dựng thành biểu đồ sau:                    TIÊU CHUẨN ĐỂ XÁC  ĐỊNH TỐT MỤC TIÊU Tiêu chuẩn Các từ chính Mẫu câu hỏi 1. Tích cực "Thay thế" "Bạn sẽ phải làm gì để thay thế"   Hình   thức   tiến  "Như thế nào" trình "Bạn sẽ phải làm việc đó như thế nào 3. Tại nơi đây và bây  "Lối mịn" giờ  " bạn rời khỏi  đây hơm nay, và bạn đang  trên lối mịn, bạn sẽ  phải làm gì khác hơn  hoặc tự cứu bạn một cách khác hơn"   Càng   riêng   biệt  "Một   cách   riêng  "Bạn sẽ  phải làm việc đó như  thế  nào một  càng tốt biệt cách riêng biệt" 5. Kiểm sốt của đối  "Bạn, anh, chị" tượng "Bạn sẽ phải làm gì nêú việc dó xảy ra với  bạn" 6. Theo ngơn ngữ của  Sử   dụng   từ   của  đối tượng đối tượng 4.2.2. Xác định các hoạt động can thiệp Căn cứ vào các mục tiêu can thiệp, hỗ trợ đối tượng và cả mục tiêu nghề nghiệp, nhân viên xã  hội cùng đối tượng thảo luận và đưa ra những hoạt động can thiệp/hỗ trợ trong kế hoạch. Khi  xác định các hoạt động can thiệp, giúp đỡ, nhân viên xã hội cần lưu ý đến tính cá biệt hóa của   từng cá nhân và vấn đề  đối tượng đang phải đối mặt là gì. Vì vậy, tùy theo vấn đề  của đối   tượng mà nhân viên xã hội sẽ cùng đối tượng xác định các hoạt động can thiệp, hỗ trợ Với những vấn đề  tâm lý xã hội, đây là vấn đề  rất khó, nhân viên xã hội cần đặt trọng tâm  vào các hoạt động tham vấn, trị liệu bằng nhiều liệu pháp thư giãn, trị liệu nhận thức – hành   vi Với những vấn đề về hịa nhập xã hội, bên cạnh các hoạt động can thiệp tham vấn, nhân viên   xã hội có thể  có các hoạt động tạo điều kiện để  đối tượng có tiếp xúc, trao đổi với mơi  trường họ sẽ hịa nhập về sau Với những vấn đề  khó khăn vật chất cuộc sống như nghèo đói, khơng việc làm, chăm sóc y  tế, các hoạt động hỗ trợ, nhân viên xã hội có thể phân tích cùng đối tượng đưa vào kế hoạch   82 can thiệp là tìm kiếm và kết nối các nguồn lực hỗ trợ xóa nghèo, các dịch vụ  chăm sóc y tế,  dạy nghề, giới thiệu việc làm Với các vấn đề  mâu thuẫn của đối tượng với gia đình, nhân viên xã hội cần kết hợp cả  các   hoạt động hỗ trợ cá nhân và làm việc với gia đình của đối tượng Một bản kế hoạch can thiệp/hỗ trợ thơng thường cần có các mục tiêu cơ bản sau: ­ Mục tiêu hỗ trợ: Nhân viên xã hội cùng với đối tượng ghi lại mục tiêu đã xác định vào bản   kế  hoạch. Mục tiêu có thể  phân nhỏ  thành các tiểu mục tiêu để  có các hoạt động phù hợp,  khả thi khi đối tượng thực hiện kế hoạch ­ Các hoạt động: Căn cứ  vào các tiểu mục tiêu và mục tiêu, nhân viên xã hội cùng với đối  tượng xây dựng các hoạt động tương ứng ­ Nguồn lực hỗ trợ thực hiện các hoạt động: Đây là yếu tố điều kiện quan trọng để  các hoạt   động can thiệp có thể  thực hiện một cách trơi chảy và hiệu quả. Nguồn lực cần chỉ  ra một   cách cụ thể và có thể huy động từ chính đối tượng, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cộng đồng,   các tổ chức khác, chính sách, chương trình xã hội ­ Thời gian: Đây là nội dung khơng thể  thiếu trong bất cứ một bản kế hoạch nào. Thời gian   cần dự kiến khi bắt đầu và kết thúc hoạt động. Khi xác định thời gian cần tính đến các yếu tố  thực thi nội lực đối tượng và khách quan của mơi trường bên ngồi ­ Kết quả  mong đợi: Là những thành quả  mà đối tượng và nhân viên xã hội mong muốn có   được sau các hoạt động can thiệp/hỗ trợ. Cần lưu ý các kết quả  của từng hoạt động khi đạt  được sẽ đưa đến việc đối tượng giải quyết vấn đề của mình ­ Hình thức đánh giá, đo lường kết quả các hoạt động. Nội dung này nhắc nhở cho nhân viên  xã hội và đối tượng thường xun có hoạt động đánh giá mức độ  tiến bộ  và có thể  phải có   những điều chỉnh để  bản kế hoạch can thiệp được thực hiện theo đúng mục tiêu và phù hợp  với đối tượng ­ Người chịu trách nhiệm/đảm nhiệm. Trong kế hoạch can thiệp/hỗ trợ cũng cần chỉ ra được   người chịu trách nhiệm hay tham gia cùng đối tượng. Khi đối tượng được đưa vào bản kế  hoạch như người chịu trách nhiệm hoạt động giúp đối tượng ý thức được sự tham gia và trách  nhiệm của bản thân. Bên cạnh đó, đối tượng hiểu được họ  sẽ  có được nhiều sự  hỗ  trợ  từ  phía những người khác với việc thực hiện kế hoạch của mình Sau đây là một mẫu ví dụ bản lập kế hoạch can thiệp/hỗ trợ: Bảng. Bảng kế hoạch can thiệp/hỗ trợ Số:  Người thực hiện: (khơng nên ghi tên thật đối tượng, có thể ghi theo mã số) Nhân viên cơng tác xã hội:  Thời gian lập: Nội dung kế hoạch: STT Mục  Hoạt  Nguồn  Thời  Kết  Hình  Người chịu trách  83 tiêu  (cụ  thể) lực động Hiện  Bên  gian Bắt  đầu quả  mong  đợi Kết  thúc thức  đánh  giá Kế hoạch can thiệp của Q Nguồn  Thời  Mục tiêu  Hoạt  lực gian STT (cụ thể) động Hiện  Bên  Bắt  đầu Tránh sa vào  Tách em Q ra  Mẹ  Cơng  các tệ nạn xã  khỏi đám bạn  em an hội xấu Bà em Tìm hiểu và  giải quyết  những vấn đề  Tham vấn cho Q đối với bản  thân Q Giải quyết các  Hàng  Tham vấn cho bố  xung đột của  xóm,  đẻ và mẹ ghẻ  bố và mẹ ghẻ  tổ dân  của em với Q phố Hịa nhập với  Gia  mơi trường tốt đình  Giúp em quay trở  Đảm bảo  em Q  lại trường học quyền học tập  (Bố  của em mẹ) Nâng cao, cải  Tìm các nguồn  Các  thiện đời sống  hỗ trợ tổ  gia đình em Q chức  (Tùy  vào  84 Kết quả mong đợi Kết  thúc Q khơng cịn tham  gia vào nhóm bạn  xấu Q khơng cịn ốn  hận những người  thân trong gia đình  và sống hịa thuận  với mọi người Bố và mẹ ghẻ  khơng cịn ác cảm  với Q Q quay trở lại lớp  học Bố Q có việc Mẹ Q đi bán hàng ở  chợ (Tùy vào điều  kiện cụ thể) điều  kiện  cụ  thể) Khi đưa ra các hoạt động hỗ trợ, nhân viên xã hội cần lưu ý một số vấn đề sau: ­ Các hoạt động cần phản ánh được việc đáp ứng mong muốn và nhu cầu của đối tượng. Đây  là yếu tố quan trọng vì các hoạt động cần phải đáp ứng nhu cầu đối tượng giải quyết vấn đề   Nếu các hoạt động trong kế  hoạch khơng đáp  ứng mục đích thỏa mãn mong muốn của đối  tượng, tất yếu kế hoạch sẽ khơng hiệu quả và đối tượng sẽ khơng tham gia tích cực vào q  trình giải quyết vấn đề của mình ­ Các hoạt động phải được bàn thảo, phân tích và được đối tượng quyết định và thống nhất   Trên thực tế, đa phần các hoạt động trong bản kế hoạch trị liệu phải được sự thống nhất và  đồng ý của đối tượng. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, nếu đối tượng khơng có đủ năng  lực hành vi hoặc cịn q nhỏ  thì nhân viên xã hội phải thống nhất cùng với người sẽ  thực   hiện kế hoạch này như người thân của đối tượng, người bảo hộ, đỡ đầu cho đối tượng ­ Các hoạt động tn thủ theo ngun tắc và u cầu nội dung chun mơn nghề nghiệp, nhân  viên xã hội cùng với đối tượng phân tích. Với tư cách là nhà chun mơn chun nghiệp nhân   viên xã hội cần biết phân tích và đưa ra những ý kiến để đối tượng xem xét lựa chọn phương  thức phù hợp nhất có thể  đảm bảo lợi ích và đáp  ứng nhu cầu. Tuy nhiên, nhân viên xã hội   cần lưu ý đến giới hạn cho phép khi phân tích, khơng được áp đặt ý kiến chủ quan và cho là   đúng của mình để hướng đối tượng đi theo quan điểm của nhân viên xã hội ­ Các hoạt động hỗ  trợ  phải được xác định dựa trên sự  khả  thi khi thực hiện. Đây là yếu tố  hết sức quan trọng đảm bảo tính hiệu quả  và thành cơng của một kế  hoạch. Một kế  hoạch  hồn hảo nhưng khơng khả  thi thì khơng phải là kế  hoạch can thiệp mà nhân viên xã hội  chun nghiệp mong muốn đối tượng xây dựng. Muốn vậy kế hoạch phải có sự kết hợp chặt   chẽ của đối tượng, phù hợp với các nguồn nội lực bản thân đối tượng và nguồn lực bên ngồi  từ gia đình, bạn bè, anh chị em, đồng nghiệp ­ Yếu tố mang tính tổ chức các hoạt động hỗ trợ trong kế hoạch có thuộc phạm vi chức năng  của tổ  chức xã hội khơng. Yếu tố  này đặc biệt quan trọng khi đối tượng được chuyển đến   cho một tổ  chức/trung tâm cơng tác xã hội. Vì chỉ  khi việc hỗ  trợ  đối tượng thuộc phạm vi  chức năng của tổ chức, nhân viên xã hội mới có được đầy đủ  quyền và điều kiện tác nghiệp   hỗ trợ đối tượng 5. Triển khai thực hiện kế hoạch Mục tiêu: ­ Trình bày được mục đích và vai trị của nhân viên xã hội trong q trình thực hiện kế   hoạch ­ Trình bày được các bước thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ 85 ­ Thực hiện được kế  hoạch hỗ  trợ  giải quyết vấn đề  của thân chủ  trong một tình   huống cụ thể đảm bảo đúng trình tự và thời gian; ­ Rèn luyện được tính chủ động, nhanh nhẹn, linh hoạt trong các tình huống 5.1. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết thực hiện kế hoạch Để triển khai thực hiện kế hoạch can thiệp/hỗ trợ, bước quan tr ọng đầu tiên nhân viên xã hội  cần lưu ý giúp đối tượng là chuẩn bị  các điều kiện cần thiết. Các điều kiện cần thiết bao  gồm: Chuẩn bị  tâm thế  sẵn sàng thực hiện kế  hoạch cho đối tượng; Các điều kiện hỗ  trợ  nguồn lực con người và vật chất ­ Chuẩn bị  tâm thế  sẵn sàng thực hiện kế  hoạch: Đối tượng là nhân vật chính thực hiện kế  hoạch, vì vậy họ là cần được chuẩn bị sẵn sàng trước khi thực sự bắt tay vào cơng việc. Nhân   viên xã hội sẽ làm rõ cho đối tượng về vai trị và khích lệ quyết tâm của đối tượng xác định   những khó khăn, trở ngại có thể đối tượng sẽ gặp phải trong q trình thực hiện kế hoạch và   có phương pháp ứng phó, hạn chế tối đa tác động khơng tốt đến kết quả Tiếp theo đó, nhân viên xã hội làm việc với những nguồn lực hỗ  trợ  như  gia đình, bạn bè,   những người quan trọng với đối tượng để cùng động viên, khích lệ đối tượng chủ động tham  gia vào thực hiện kế hoạch can thiệp ­ Nhân viên xã hội rà sốt lại các nguồn lực bao gồm cả nguồn lực về con người và vật chất   đã được xác định   phần kế  hoạch. Nhân viên xã hội, trong một số  trường hợp có thể  thay   mặt đối tượng liên hệ  với những nguồn lực, ví dụ  như  liên hệ  với các tổ  chức cung cấp  nguồn lực như y tế, dạy nghề Sau khi đối tượng đã có tâm thế sẵn sàng tham gia và các nguồn lực khác đã được chuẩn bị,   nhân viên xã hội cùng giúp cho đối tượng thực hiện kế hoạch 5.2. Hỗ trợ đối tượng thực hiện kế hoạch Với vai trị một cán bộ  chun mơn chun nghiệp, nhân viên xã hội cần thể  hiện mình là  người hỗ  trợ, can thiệp chun mơn và giúp đối tượng có được những điều kiện thuận lợi  nhất để  thực hiện kế  hoạch. Nhân viên xã hội khơng phải là người làm thay đổi cho đối  tượng. Đây là q trình tiến hành tổng hợp các hoạt động và dịch vụ nhằm vào việc giúp đỡ  cá nhân có vấn đề giải quyết khó khăn. Có thể là khó khăn giải tỏa hay giải quyết một số vấn   đề trước mắt và điều chỉnh những khó khăn với sự cơng nhận và tham gia của đối tượng. Có  khi mục tiêu chỉ là giữ  khơng cho tình huống trở lên xấu hơn, giữ được hiện trạng, giữ  mức  độ hoạt động tâm lý xã hội của đối tượng thơng qua các hỗ trợ vật chất và tâm lý Tuy nhiên, là một nhà chun mơn, nhân viên xã hội sẽ triển khai các hoạt động sau: ­ Cung cấp một số dịch vụ cụ thể ­ Tham vấn (cải tạo mơi trường và trị liệu trực tiếp) Mục đích của tham vấn là củng cố  các thái độ có lợi chợ giữ gìn cần bằng về  tình cảm, cho    tăng trưởng và đổi mới. Tham vấn nhằm vào hồn cảnh trước mắt cần được giải quyết.  86 Trong giai đoạn này, đối tượng càng phải nỗ  lực tham gia vào giải quyết vấn đề  của chính  mình, họ vừa là người chèo chống, vừa định hướng mục tiêu của mình Cơng cụ  của trị  liệu là mối quan hệ  nhân viên xã hội – đối tượng, vấn đàm; triển khai các  nguồn lực xã hội, vật chất áp dụng chính sách và nguồn lực của cơ quan xã hội và nối kết với   các nguồn lực của cơ quan và cộng đồng khác Vai trị của nhân viên xã hội là người định hướng, hỗ trợ, là người đánh giá, phản ánh lại với   đối tượng những cái mà đối tượng đã đạt được, là chỗ  dựa tình thần động viên họ, khuyến  khích họ thực hiện các hoạt động, đặc biệt lúc họ gặp khó khăn, nhân viên xã hội khơng làm   thay cho đối tượng Những cản trở, khó khăn thực sự nổi lên trong giai đoạn này, do vậy địi hỏi nhân viên xã hội  phải sử dụng và phát huy kỹ năng chun mơn của mình để hỗ trợ đối tượng tiếp tục hay tìm   một hướng đi khác. Tiến độ  của q trình trị  liệu phụ  thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết là  khả năng của đối tượng, tâm lý, thể trạng, cách đánh giá của bản thân họ cũng như các nguồn  lực và cơ hội mà đối tượng đang có 6. Lượng giá và kết thúc/đóng hồ sơ/chuyển giao Mục tiêu: ­ Nêu được khái niệm và mục đích của lượng giá/kết thúc/đóng hồ sơ; ­ Trình bày được các bước của lượng giá/kết thúc/đóng hồ sơ; ­ Lượng giá/kết thúc được những vấn đề  của thân chủ  trong tình huống cụ  thể  đảm   bảo đúng tiến trình, và thời gian; ­ Rèn luyện được tính chủ  động, nhanh nhẹn, linh hoạt và khéo léo trong các tình   6.1. Lượng giá Lượng giá là cơng việc đo lường và thẩm định các thay đổi tiến bộ của đối tượng, nhằm xác   định xem sự can thiệp của nhân viên xã hội hay trị liệu có đem lại kết quả mong muốn khơng,   xem mức độ đạt được để kịp thời bổ sung, điều chỉnh Lượng giá q trình giúp đỡ  đem lại nhiều lợi ích cho việc nâng cao chất lượng hoạt động  chun mơn, nâng cao năng lực của nhân viên xã hội và phát triển nghề  nghiệp. Thơng qua   lượng giá, nhân viên xã hội có thể có được những gợi mở, ý tưởng cho sự phát triển mơ hình   hỗ trợ cá nhân. Những nội dung lượng giá cụ thể, quan trọng cần tập trung bao gồm: Thứ  nhất là xem xét, lượng giá tính hiệu quả  của q trình can thiệp, hỗ  trợ: cá nhân đối   tượng có đạt được mục tiêu giải quyết vấn đề  của mình hay khơng?Mức độ  giải quyết mục  tiêu đến đâu Thứ hai là lượng giá sự tiến bộ, năng lực được nâng cao của cá nhân đối tượng: Đối tượng đã  thu nhận được những kiến thức, kỹ năng gì từ q trình can thiệp, hỗ trợ, những thay đổi tích   cực đối tượng có được trong xử lý các vấn đề thơng thường trong cuộc sống họ gặp phải 87 Thứ  ba là lượng giá thu thập ý kiến phản hồi của đối tượng và những người liên quan tham   gia vào q trình can thiệp, hỗ trợ đối tượng về phương pháp tiếp cận, cách làm việc, hỗ trợ  của nhân viên xã hội. Những điểm tốt, những điểm cần chỉnh sửa để  phù hợp hơn.  Ở  nội  dung lượng giá, để thu thập được những thơng tin tin cậy, nhân viên xã hội cần thực hiện cẩn   thận, khéo léo, tế nhị làm thế nào để lấy được những ý kiến góp ý chân thực và xây dựng. Để  lấy được những ý kiến khách quan, nhân viên xã hội có thể sẽ khơng trực tiếp thực hiện đánh   giá này mà gián tiếp lấy ý kiến qua viết phiếu góp ý hoặc bảng lượng giá Thứ tư là lượng giá về các hoạt động quản lý tổ chức và hành chính như: điều kiện cơ sở vật   chất, hỗ trợ của tổ chức đối với q trình can thiệp, hỗ trợ Để q trình lượng giá thành cơng và thu được những thơng tin đúng và đầy đủ, nhân viên xã   hội cần phải thiết kế các phương pháp lượng giá phù hợp, đảm bảo độ  tin cậy, xác thực và   phản ánh đúng thực chất hiệu quả cơng việc. Có nhiều cách tiến hành lượng giá như  phỏng  vấn  đối tượng và những người tham gia vào q trình can thiệp, lấy  ý kiến bằng phiếu   hỏi Bên cạnh đó nhân viên xã hội cũng có thể dùng những phương pháp khoa học khác để đo   lường sự  tiến bộ của đối tượng như  phương pháp so sánh kết quả  thay đổi của họ  trước và  sau quá trình hỗ  trợ, trị  liệu. Trong phương pháp này, nhân viên xã hội sẽ  ghi chép lại thực   trạng ban đầu của đối tượng ngay từ  ban đầu trước khi diễn ra các hoạt động trợ  giúp theo  biểu đồ. Việc này giống như ghi lại những dữ liệu ban đầu. Trong quá trình và sau quá trình   can thiệp, hỗ  trợ, nhân viên xã hội lại ghi chép lại sự  tiến bộ  hoặc chưa tiến bộ  của đối   tượng trong một biểu đồ  khác. Khi so sánh hai biểu đồ  này sẽ  thấy được hoạt động hỗ  trợ  đem lại hiệu quả tiến bộ hay chưa đem lại sự thay đổi tích cực nào cho đối tượng Nhân viên xã hội chỉ có thể lượng giá tốt khi: ­ Các mục tiêu được xác định rõ ràng và có thể đo đạc trên cơ sở thơng tin đầy đủ ­ Nhân viên xã hội, đối tượng và những người khác có liên quan cùng tham gia vào lượng giá ­ Có hồ sơ ghi chép tiến trình giải quyết vấn đề để có quyết định cuối cùng cho giai đoạn này ­ Lượng giá được tiến hành liên tục trong suốt q trình giúp đỡ và lượng giá cuối kỳ Nếu kết quả lượng giá cho thấy hướng đi là tích cực, thể hiện sự tiến bộ của đối tượng thì vai trị  của nhân viên xã hội cần được giới hạn để tạo điều kiện cho sự chủ động độc lập của đối tượng   trong giải quyết vấn đề, giúp đối tượng có sự tiến bộ tốt hơn. Và dần dần nới lỏng mối quan hệ với   đối tượng để đi đến giai đoạn kết thúc 6.2. Kết thúc/đóng hồ sơ Kết thúc/đóng hồ sơ là kết thúc q trình can thiệp, hỗ trợ của nhân viên cơng tác xã hội với   đối tượng khi vấn đề của đối tượng đã được đối tượng giải quyết và họ  sẵn sàng hịa nhập  với cuộc sống. Lúc này các dịch vụ của cơ quan đã hồn tất, đối tượng đã nhận được các dịch   vụ phù hợp. Việc kết thúc q trình can thiệp, hỗ trợ cần phải dựa trên: ­ Nhu cầu và quyền lợi của đối tượng ­ Khơng kéo dài chỉ vì ý tưởng chủ quan của đối tượng 88 ­ Khơng chấm dứt chỉ vì sự duy ý chí của nhân viên cơng tác xã hội Tiến trình kết thúc sẽ  diễn ra cùng với sắc thái khác nhau về  khía cạnh tình cảm trong mối  quan hệ nhân viên xã hội và đối tượng. Những tác động của việc chia tay lên đối tượng cũng  rất khác nhau. Để  giai đoạn kết thúc tiến trình can thiệp, hỗ  trợ  được diễn ra sn sẻ, nhân  viên xã hội cần có các hoạt động chuẩn bị  từ  trước khi diễn ra giai đoạn kết thúc. Có thể  nhắc đến những tiến bộ của đối tượng và thời điểm sẽ kết thúc tiến trình Trong tiến trình kết thúc, nhân viên xã hội cần biết: Xử lý những cảm xúc của đối tượng khi  chia tay; Khích lệ  đối tượng duy trì và phát huy những nỗ lực thay; và Hỗ  trợ  đối tượng lập   kế hoạch cho tương lai Theo Shulman (1984)   giai đoạn kết thúc các thành viên sẽ  phải trải qua giai đoạn “buồn   đau” hay hội chứng “chia tay”. Vì vậy, cơng việc đầu tiên nhân viên xã hội cần giải quyết   chính là giúp cho đối tượng chuẩn bị và vượt qua được những cảm xúc khi phải chia tay. Đối   tượng và nhân viên xã hội đã có thời gian cùng cộng tác, hỗ trợ, nên đã có những mối quan hệ  tình cảm nhất định. Những cảm xúc tình cảm này hình thành một cách hết sức tự nhiên và khi   phải chia tay với những mối quan hệ  đã được thiết lập và duy trì với nhân viên xã hội, đối  tượng sẽ có những khó khăn về tình cảm. Lúc này, nhân viên xã hội cần xác định trước hiện  tượng này và giúp đối tượng chấp nhận và vượt qua những cảm xúc buồn đó. Để giải quyết  hiệu quả những phản ứng và cảm xúc buồn, đối với người nhân viên xã hội, việc tốt nhất là  khuyến khích để đối tượng chia sẻ những cảm xúc tiêu cực, giải tỏa khỏi những căng thẳng  và dần dần tách khỏi sự phụ thuộc trong quan hệ và hướng dẫn họ đi qua tiến trình chia tay   Bên cạnh đó, làm được việc này, nhân viên xã hội cần khen ngợi những thành cơng của đối   tượng và đặc biệt tin cậy, trưởng thành có thể  hịa nhập với cuộc sống bình thường của đối  tượng Sau khi kế hoạch trị liệu được thực hiện, đối tượng đã có những thay đổi tích cực, vấn đề hết   sức quan trọng đối với cả nhân viên xã hội và đối tượng là khích lệ và giúp đối tượng duy trì   và phát huy những nỗ lực đã đạt được trong cuộc sống sau kết thúc. Nhân viên xã hội có thể  giúp đối tượng làm quen với những tình huống thực tiễn trong mơi trường và tiếp tục hoạt  động theo dõi, giám sát. Nhân viên xã hội có thể nhấn mạnh với đối tượng mặc dù tiến trình  can thiệp đã kết thúc, tuy nhiên nhân viên xã hội ln quan tâm, hỗ trợ khi cần thiết. Việc này   giúp cho đối tượng ln cảm thấy tự tin vì có nhà chun mơn ở mức độ nào đó sẵn sàng hỗ  trợ. Việc này tạo cơ hội mở để nhân viên xã hội có những hỗ trợ can thiệp kịp thời, tránh để  xảy ra hiện tượng các đối tượng bỏ ngang những nỗ lực đã đạt được Thơng thường trong giai đoạn cuối cùng của tiến trình can thiệp, hỗ  trợ  với các đối tượng,  nhân viên xã hội cần giúp đối tượng lập kế  hoạch hành động cho tương lai. Việc lập kế  hoạch cho tương lai giúp đối tượng có sự chuẩn bị thực hiện kế hoạch sẽ áp dụng những nỗ  lực, tiến bộ của mình như thế nào trong tương lai. Bên cạnh đó sẽ  tạo cho họ cơ  hội để  suy  nghĩ về  tương lai và những mục tiêu tiếp theo của cuộc sống, nhằm tiếp tục có những thay   89 đổi tích cực và có thành cơng trong cuộc sống. Những vấn đề  cần được giải đáp trong kế  hoạch hành động là xác định mục tiêu tiếp theo; những cơng việc sẽ  làm tiếp theo: trị  liệu   tiếp, học nghề, xin việc làm ; thời gian thực hiện; ai thực hiện; nguồn lực cần thiết là gì; và   dự báo những khó khăn, cản trở. Bản kế hoạch hành động cần được xây dựng dựa trên cơ sở  nguồn lực hiện có, mang tính khả thi và phải vừa sức với thân chủ 6.3. Chuyển giao Một trong những cơng việc khác trong q trình kết thúc là cơng tác chuyển giao. Chuyển giao   được thực hiện khi đối tượng có nhu cầu cần các dịch vụ khác hoặc q trình can thiệp khơng   mang lại nhiều lợi ích cho đối tượng. Có thể chuyển giao cả dịch vụ can thiệp và chuyển giao   nhân viên xã hội. Nhân viên xã hội cần ln ý thức được những hạn chế của bản thân và đặt  lợi ích của đối tượng lên trên hết, vì vậy nhân viên xã hội cần chấp nhận trường hợp cần  chuyển giao đối tượng cho những nhà chun mơn khác hoặc dịch vụ khác phù hợp hơn Để tiến trình chuyển giao tốt, nhân viên xã hội cần chuẩn bị đầy đủ  hồ  sơ đối tượng, những  nhận định, nhận xét trong q trình giúp đỡ. Bên cạnh đó, nhân viên xã hội phải làm rõ với đối   tượng về việc chuyển giao nhằm tạo điều kiện cung cấp các dịch vụ cơng tác xã hội tốt nhất   và phù hợp nhất với đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em 2. Nguyễn Ngọc Lâm, Các vấn đề  xã hội và an sinh xã hội, Đại học mở  Tp. Hồ  Chí Minh,   1995 3. Nguyễn Thị Oanh, Các bài đọc về chính sách, pháp luật và biện pháp liên quan tới chăm sóc   trẻ em trong tình cảnh khó khăn, Đại học mở Tp. Hồ Chí Minh, 1995 4. Nguyễn Văn Gia, Bùi Xn Mai, Cơng tác xã hội, NXB Lao động­Xã hội, Hà Nội, 2001 5. Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ  túi dành cho nhân viên xã hội, Đại học mở  bán cơng Tp. Hồ  Chí Minh 6. Nguyễn Ngọc Lâm. Cơng tác xã hội với cá nhân 7. Tài liệu tham khảo về cơng tác với trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội, 1996 8. Tài liệu tập huấn về hỗ trợ tâm lý xã hội cho những người dễ bị tổn thương, Hà Nội, 1996 9. TS. Mary Ann Forgey and TS. Carol S. Cohen. Thực hành cơng tác xã hội chun nghiệp­ Tài   liệu do khố tập huấn của khoa Phụ nữ học và đại học Fordham Hoa Kỳ biên dịch 10. Grace Mathew. Nhập mơn cơng tác xã hội. Người dịch: Lê Chí An. TP Hồ Chí Minh tháng   1/1991 11. Tài liệu tập huấn CFSI­MOLISA­COLSA­UNV. Hà Nội, 1996 90 ...  và các kỹ  năng? ?tác? ?nghiệp.? ?Giáo? ?trình? ?này  bao gồm: Bài 1: Một số vấn đề? ?cơ? ?bản trong cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân Bài 2: Kỹ năng trong cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân Bài 3: Tiến? ?trình? ?Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân. .. Bài 1: Một số vấn đề? ?cơ? ?bản về cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân 1.Lịch sử hình thành cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân 2.Khái niệm, vị trí và mục đích của cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân 3.Vai trị, chức năng của? ?nhân? ?viên? ?xã? ?hội? ?trong cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân. .. nghề nghiệp một – một. Theo? ?tác? ?giả “Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân? ?là một phương pháp giúp đỡ? ?cá   nhân? ?con người thơng qua mối quan hệ một­một. Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá? ?nhân? ?được các? ?nhân? ?viên   xã? ?hội? ?ở các? ?cơ? ?sở? ?xã? ?hội? ?sử dụng để giúp đỡ những người có vấn đề về chức năng? ?xã? ?hội? ?và

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

    • 1. Lịch sử hình thành công tác xã hội cá nhân

      • 1.1. Sự hình thành công tác xã hội cá nhân trên thế giới

      • 1.2. Công tác xã hội cá nhân ở Việt Nam

      • 2. Khái niệm, vị trí và mục đích của công tác xã hội cá nhân

      • 2.1. Khái niệm công tác xã hội cá nhân

      • 2.2. Vị trí của công tác xã hội cá nhân

        • 2.3. Mục đích của công tác xã hội cá nhân

        • 3. Vai trò, chức năng của nhân viên xã hội trong công tác xã hội cá nhân

          • 3.1. Vai trò, chức năng của nhà giáo dục

          • 3.2. Vai trò, chức năng của nhà tham vấn

          • 3.3. Vai trò, chức năng của người kết nối

          • 3.4. Vai trò, chức năng của người biện hộ

          • 3.5. Vai trò, chức năng của người quản lý

          • 4. Các yếu tố cấu thành công tác xã hội cá nhân

            • 4.1. Đối tượng

            • 4.2. Vấn đề trong công tác xã hội

            • 4.3. Tổ chức, cơ quan xã hội

            • 4.4. Tiến trình công tác xã hội cá nhân

            • BÀI 2

            • KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

              • 1. Kỹ năng nghe tích cực

                • 1.1. Khái niệm, mục đích và kết quả của nghe tích cực

                • 1.2. Những cản trở khi lắng nghe

                • 1.3. Một số hướng dẫn cần thiết khi lắng nghe

                • 2. Kỹ năng quan sát

                  • 2.1. Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan