1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHU diem thuc vat

178 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 118,38 KB

Nội dung

- ngày xưa trên trái đát chỉ có 3 mùa, nhưng vì long hiếu thảo của thỏ trắng ,thỏ trắng đã nghĩ ra cách đón mùa xuân ấm áp trở về từ đó có thêm mùa xuân.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ :

CÂY CHO HOA THƠM

TRÁI NGỌT

( Thời gian thực 21 tháng đến 25 tháng : tuần )

(2)

TẾT VÀ MÙA XUÂN ( tuần : từ 22/ đến 26/ /2011 ) I : MỤC TIÊU

1 : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động bò, trườn trèo -Phát triển vận động giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái tiếp xúc với thiên nhiên -Phát triển nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

-trẻ có kiến thức sơ đẳng mùa xuân ngày tết cổ truyền nước ta - Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả phán đốn nhận xét 3: Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận đặc điểm bật mầu sắc , tết mùa xuân

4: Phát triển tình cảm xã hội

- Yêu thích mùa xuân, yêu thích ngày tết cổ truyền dân tộc 5: Phát triển thẩm mỹ

- Có ý thức trồng chăm sóc

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, không vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ ngày tết mùa xuân - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn - Giấy A4, chì mầu III: Cách tiến hành 1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

Cơ giới thiệu chủ đề trò chuyện khung cảnh ngày tết mùa xuân - Xem băng hình ngày tết mùa xuân

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ mùa xuân đến rồi” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

(3)

Chân:

Bụng:

Bật:

( động tác tập lần nhịp )

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc

xây dựng

- Xây công viên

- khu vui chơi ngày tết

- Gạch , xanh, hoa

- đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cơ gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cơ u cầu trẻ nói cách chơi nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi Và thực Góc

thư viện

- Xem tranh ảnh ngày tết mùa xuân

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp - Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh Góc

đóng vai

- Cửa hàng hoa

- bác sỹ, gia đình

- loại hoa , đồ dùng phản ánh mùa xuân

(4)

dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét không tách rời nội dung luật chơi Góc

âm nhạc

Hát múa vận động

chủ đề

các bài: mầu hoa, mùa xuân đến

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp

hát Góc

tạohình

- vẽ tô màu, cắt dán loại hoa ngày tết

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại

Góc khoa học tốn

- Xếp lơ tô vè loại hoa,

- Đọc số tương ứng

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

- Biết xếp đếm, phân loại loại hoa

Góc thiên nhiên

- Trồng xanh

- chăm sóc vườn hoa

- loại con, hoa

- Biết chăm sóc hoa

(5)

Thứ ngày 22 tháng 2/2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: tạo hình: nặn loại ngày tết NDKH: âm nhạc

1, Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức :

- trẻ biết số đặc điểm bên loại quả, tròn, dài - Trẻ biết nặn loại cách xoay tròn , lăn dài đất

b, Kỹ

- Trẻ có kỹ xoay trịn, lăn dài … c, Thái độ

giáo dục trẻ yêu quí loại quả, biết chăm sóc 2, Chuẩn bị

- Bàn ghế, giá , bảng - mẫu cô

- loại 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Ổ định tổ chức, gây hứng thú Trò chuyện với trẻ loại “ trẻ hát : Quả ”

Các vừa hát gì?

Bài hát nói loại ? - Quả mọc thành chùm ? - Quả cung cấp chất gì?

- Giáo dục trẻ ăn nhiều để cung cấp cho trẻ đủ chất

HĐ 2: nội dung + Cô nặn mẫu

- cho trẻ xem vật mẫu cô nặn cho trẻ quan sát - Ai có nhận xét cam?

- Ai có nhận xét chuối ?

 Cơ vừa nặn vừa giải thích  Cơ cho trẻ xem vật mẫu

Trẻ thực

- trẻ thực cô nhắc trẻ tư ngồi

- trị chuyện

“ quả”

- khế, trứng,quả bóng … - nho, chùm khế - vita chất khoáng

(6)

cách chia đất , nhắc trẻ nặn sáng tạo - Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ

chưa làm

- Nhắc trẻ nặn thêm chi tiết phụ

trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm - cho trẻ chọn đẹp hỏi trẻ - Cho trẻ chọn nặn chưa hồn thành

và hỏi cịn thiếu

+ Kết thúc : hát làm động tác minh họa “ quả”

Theo dõi cô nặn

- trẻ thực

-nặn thêm chi tiết phụ

Trả lời nhận xét theo kỹ nặn

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát : Quan sát hoa bỏng, hoa cúc

- Y/C : trẻ biết tên gọi, mầu sắc, đặc điểm, ích lợi loại hoa + Hoa đây?

+ có mầu gì?

+ đặc điểm hoa * Trò chơi: Cây hoa * Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC

- Xây dựng : Cơng viên mùa xn - Thư viện: Kể chuyện theo tranh - KH- toán : Đếm loại hoa - Tạo hình : in hình loại

+ Y/C : Trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi, biết sử dụng đồ chơi vào vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

(7)

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 23 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: KPKH: Trò chuyện tết nguyên đán NDKH: âm nhạc, thơ

1, Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức :

- Hệ thống kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm tết nguyên đán - Trẻ biết số phong tục tập quán ngày tết cổ truyền

b, kỹ :

Phat triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt hiểu biết ngày tết nguyên đán

c, Thái độ

- Giúp trẻ có thái độ đắn ngày tết cổ truyền cảnh vật xung quanh - Trẻ yêu thích ngày tết biết ý nghĩa ngày tết

2, Chuẩn bị

- tranh ảnh ngày tết

- bánh trưng, loại bánh mứt ,, - Các thơ tết, hát tết - Trò chơi “ ném còn”

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(8)

chuyện với trẻ ngày tết

- để chuẩn bị đón tết nhà bố mẹ chuẩn bị gì?

HĐ 2: đọc câu đố: - Mùa ấm áp - Mưa phùn nhẹ bay - ………nảy lộc ( mùa gì? )

- Mùa xn có ngày mẹ gói bánh trưng - cho trẻ xem tranh đàm thoại

- Tranh vẽ cảnh gì? - Bố mẹ bé làm gì? - chị bé bé làm - Cảnh trang trí nhà ngày tết - Cách ăn mặc ngày tết

- Các trò chơi dân gian ngày tết - Ngày tết có loại bánh gì?

- cảnh vật quanh nhà bé

HĐ 3: Hát + vận động “ ngày tết” HĐ 4: Chọn lô tô theo yêu cầu cô HĐ 5: gói bánh trưng

- trẻ quan sát tranh ảnh trị chuyện

- mùa xn

- Tết nguyên đán - gia đình bé

- gói bánh trưng, trang trí nhà

- cắm hoa đào

- có hoa đào, câu đối - đẹp

- ném

- bánh trưng, bánh tét, bánh dày, bánh kẹo …

- Có hoa đào, hoa mai, hoa mận

- Trẻ hát

- Làm theo yêu cầu cô - Làm bánh

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa đào :

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa đào gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

(9)

TCDG: Trồng nụ, trồng hoa - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát ngày tết quê em, mùa xuân đến , đến tết Thiên nhiên : Trồng hoa

Tốn- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Luyện cách gấp quần áo - Ôn số tự nhiên

- Chơi góc đóng vai

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 24 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

NDC: TỐN: So sánh chiều dài đối tượng NDKH: tạo hình, thơ, thể dục

1, Mục đích- Yêu cầu a, Kiến thức :

- Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng - Trẻ phân biệt dài ngắn b, kỹ

(10)

- Rèn luyện kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết lời thực yêu cầu cô 2, Chuẩn bị

- Mỗi trẻ sợi dây len dài,1 ngắn - Búp bê to, nhỏ

- Bút sáp mầu

3, Tiến hành hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

- HĐ 1: Ôn so sánh chiếu cao

- Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều cao - so sánh đơi

- Ai cao - Vì sao?

- HĐ 2: Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều dài đối tượng

- Trong rổ có gì?

- cho trẻ quay lại đơi với buộc vịng cho

- Có buộc khơng - Vì ?

+ Lấy sợi dây xanh buộc vào tay làm vịng cho bạn - Vì sợi dây xanh buộc cịn sợi dây đỏ khơng buộc

- Cô yêu cầu trẻ tháo sợi dây đo để trẻ lời câu hỏi cô

- Cơ hướng dẫn cách đo : để trùng khít đầu sợi dây , kéo đầu lại , dây có phần thừa dây dài

- Vì sợi dây xanh lại dài sợi dây đỏ HĐ 3: Ơn tập

- Tìm xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi

- trẻ kết hợp chơi trị chơi “ tìm bạn thân”

- trẻ trả lời

- Trẻ lấy đồ dùng - Sợi dây len

- Trẻ quay lại với bạn

- không buộc

trẻ buộc

- trẻ tháo dây xanh đo với sợi dây đỏ

- trẻ thực

(11)

khác chiều dài HĐ 4: Tô mầu vào băng giấy + Mầu xanh băng giấy dài + Mầu đỏ băng giấy ngắn

- Đi theo đường dích dắc tặng hoa cho búp bê

- trẻ tô màu

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa đào :

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa đào gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát ngày tết quê em, mùa xuân đến , đến tết Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Luyện cách gấp quần áo - Ôn số tự nhiên

- Chơi góc đóng vai

(12)

Thứ ngày 25 tháng năm 2010 I HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Thể dục: bị thấp chui qua cổng NDKH: Âm nhạc

1 Mục đích – Yêu cầu :

a, Kiến thức : - Trẻ biết tên tâp : bò thấp chui qua cổng” - Trẻ biết tên số vận động qua trò chơi dân gian b, Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ động tác : tay, chân, bụng, bật động tác khéo léo

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng có kỹ thực vận động “ bò thấp” c, Thái độ

- Thơng qua tập giáo dục trẻ u thích hoạt động thể dục, trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô

2, Chuẩn bị Chiếu

- cổng

- Bài hát “ đến tết” 3,Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô trẻ trò chuyện ngày tết mùa xuân theo tranh

- Tranh vẽ cảnh gì?

- Khung cảnh đón tết vùng nơng thơn HĐ 2: Khởi động : Cơ cho trẻ theo đội hình vịng tròn, kết hợp kiểu ( kết hợp hát đến tết )

- Trọng động : tập phát triển chung - Tập với động tác

+ tay

+ chân

- trẻ trò chuyện trả lời câu hỏi

-trẻ theo đội hình vòng tròn hát “ đến tết rồi”

(13)

+ bụng

+ bật

+ Vận động : cô giới thiệu vận động - Cô làm mẫu lần

- Cô làm mẫu lần phân tích động tác HĐ 3: Trẻ thực

- Cô cho nhân thực trình trẻ thực cô sửa sai cho trẻ

HĐ : Hồi tĩnh

- trẻ nhẹ nhàng 1-2 vịng

- Trẻ quan sát làm

- Trẻ thực theo cá nhân

- trẻ nhẹ nhàng

Tiết : Văn học : NDC: Tết vào nhà 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức

-trẻ biết tên thơ “ tết vào nhà tên tác giả - Trẻ biết đọc thuộc thơ

b, Kỹ

- Trẻ đọc diễn cảm rõ ràng mạch lạc phát âm chuẩn thơ - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí phong tục tập quán nhân dân ta 2, Chuẩn bị

- tranh thơ “ Tết vào nhà - Bài hat “ Sắp đến tết ”

- Tranh chữ to 3, Cách tiến hành

(14)

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện ngày tết mùa xuân, hát vận động “ đến tết rồi”

- Trẻ kể ngày tết - Trẻ kể mùa xuân

- Có loại hoa nở vào mùa xuân Hoa đào, hoa mai nở vào mùa xuân vào tết, tết cho thêm tuổi …

HĐ 3: Cô giới thiệu thơ “ Tết vào nhà ” - Cô đọc mẫu lần

- Cô giới thiệu tên tác giả Đọc mẫu lần có tranh minh họa

- Giảng nội dung - Đàm thoại - Tên thơ

- Trong thơ có ?

- Khung cảnh ngày tết quanh nhà bé có gì?

- Cảnh trang trí nhà ngày tết

- Mẹ chuẩn bị ngày tết HĐ 4: Trẻ đọc thơ

- Cả lớp đọc - Từng tổ đọc - Đọc luân phiên - Đọc đối - Đọc vẹt chữ to

Giáo dục trẻ không ham chơi, phải biết lời bố mẹ

HĐ 5: trẻ tô màu hoa đào, hoa mai

Trẻ trả lời , trị chuyện

- trẻ lắng nghe

- trẻ trả lời câu hỏi

- Trẻ đọc thơ theo nhóm tổ , cá nhân

- trẻ tô màu

(15)

Quan sát hoa đào :

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa đào gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát ngày tết quê em, mùa xuân đến , đến tết Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Luyện cách rửa tay - Ôn số tự nhiên - Chơi góc đóng vai

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 26 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: ÂM NHẠC: Gõ đêm theo nhịp hát “ đến tết rồi” Nghe hát : Mùa xuân

Trị chơi: Nghe tiếng hát đốn tên bạn

(16)

a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “Sắp đến tết rồi” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí phong tục tập quán nhân dân ta 2, Chuẩn bị

- tranh thơ “ Tết vào nhà” - Bài hat “ Sắp đến tết ”

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện tết mùa xn - Cô đọc câu đố mùa xuân, u cầu trẻ đón tên

- Mùa ấm áp

Mưa phùn nhẹ bay … nảy lộc ( mùa ) HĐ 2:cơ cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Thời tiết mùa gì? - Cây cối nào? - Miền bắc có hoa gì? - Miền nam có hoa HĐ 3: Cô giới thiệu hát + Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cô yêu cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

HĐ 4: Nghe hát:

Trị chuyện

- trẻ kể tên loại trùng có ích, có hại

- trẻ đọc thơ ong bướm

- lắng nghe đoán tên hát

- Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

Lắng nghe cô hát ngẫu hứng theo cô

(17)

“ Mùa xuân ” - cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần HĐ 5: Trị chơi

Nghe tiếng hát đốn tên bạn

Cách chơi:Cho trẻ lên chơi bịt mắt , sau gọi bạn khác lên hát ban bịt mắt đốn tên người hát

II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát hoa đào :

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa đào gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát ngày tết quê em, mùa xuân đến , đến tết Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng cơng viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Nêu gương bé ngoan Tặng phiếu bé ngoan

(18)

CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN

MỘT SỐ LOẠI HOA QUẢ MÙA XUÂN ( tuần : từ 1/ đến 5/ /2010 )

I : MỤC TIÊU : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động bò, trườn trèo -Phát triển vận động giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái tiếp xúc với thiên nhiên -Phát triển nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

(19)

- Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả phán đốn nhận xét 3: Phát triển ngơn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận đặc điểm bật mầu sắc , tết mùa xuân

4: Phát triển tình cảm xã hội

- u thích mùa xuân, yêu thích ngày tết cổ truyền dân tộc 5: Phát triển thẩm mỹ

- Có ý thức trồng chăm sóc

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ ngày tết mùa xuân - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn - Giấy A4, chì mầu III: Cách tiến hành 1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

Cơ giới thiệu chủ đề trị chuyện khung cảnh ngày tết mùa xuân - Xem băng hình ngày tết mùa xuân

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ QUẢ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

Tay vai:

Chân:

(20)

Bật:

( động tác tập lần nhịp )

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc

xây dựng

- Xây công viên

- xây dựng vườn ăn

- Gạch , xanh, hoa

- đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cơ gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cô yêu cầu trẻ nói cách chơi nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo Góc

thư viện

- Xem tranh ảnh ngày tết mùa xuân

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp - Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh Góc đóng vai Góc âm nhạc

- Cửa hàng hoa

- bác sỹ, gia đình

- loại hoa , đồ dùng phản ánh mùa xuân

-Biết nhập vai chơi, thể hành động vai chơi

- Hát múa vận động chủ đề

- bài: mầu hoa,

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tơ màu, cắt dán loại hoa,

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại

Góc khoa học

- Xếp lô tô vè loại hoa,

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

(21)

toán

- Đọc số tương ứng

quả đức vai chơi,

nhận xét không tách rời nội dung luật chơi Góc

thiên nhiên

- Trồng xanh

- chăm sóc vườn hoa

- loại con, hoa

- Biết chăm sóc hoa

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân

1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức: trẻ biết số đặc điểm số loại hoa, hoa cánh trịn , hoa cánh dài - hoa có nhiều mầu : tím, đỏ, vàng, …

b, Kỹ :

- Trẻ có kỹ vẽ nét cong, xiên, thẳng

- Biết cách cầm bút, cách tô mầu, vẽ thêm chi tiết c, Thái độ:

(22)

2, Chuẩn bị - bút sáp, giấy A3 - bàn ghế

- Tranh cô( tranh, hoa cách trịn, hoa cánh dài, bó hoa ) 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ tham quan vườn hoa - Cho trẻ kể tên loại hoa

Các loại hoa có lợi cho người, hoa trang trí nhà, làm cho mơi trường thêm đẹp

- Cơ u cầu trẻ mơ tả hình dáng, đặc điểm loại hoa, hoa cánh dài, cánh tròn - Hoa mầu vàng, đỏ, tim…

- Hoa bỏng mầu ? - Hoa hồng màu ? - Hoa cúc mầu ?

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cho trẻ so sánh tranh 1, tranh

- Tranh vẽ gì? - Đặc điểm hoa - Tác dụng hoa

- Cách vẽ hoa nào?

Cho trẻ quan sát so sánh tranh mẫu, trẻ nhận thấy khác loại hoa

HĐ 3: Trẻ thực

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách ngồi, cách tô mầu

- Cô động viên trẻ vẽ, tô mầu

HĐ 4: Nhận xét sản phẩm

- Cơ u cầu trẻ nhận xét bạn

- Con thích nhất?

- Trẻ tham quan vườn hoa - trẻ trả lời câu hỏi

- trẻ mô tả loại hoa hình dáng, mầu sắc số loại hoa

Trẻ trả lời câu hỏi

Trẻ nhận xét giống khác loại hoa

-trẻ vẽ tơ màu , vẽ có bố cục cân đối

- Trẻ nhận xét sản phẩm

(23)

HĐ 5: Trẻ hát vận động bài: mầu hoa”

- hát vận động mầu hoa

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa đào :

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa đào gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát : mầu hoa , mùa xuân đến , đến tết Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Chơi góc - Ơn rửa tay,

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày /3/2010 I : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Truyện tích mùa xuân

NDKH: âm nhạc 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức:

-Trẻ hiểu nắm nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ tên nhân vật câu chuyện b, kỹ :

- Trẻ thể ngữ điệu giọng nhân vật - Thể hành động nhân vật

(24)

-Giáo dục trẻ yêu quí người, yêu quí cảnh vật thiên nhiên 2, Chuẩn bị:

- Tranh truyện 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện mùa xuân - Mùa xuân tiết trời ấm áp, cối đâm

chồi nẩy lộc, người khỏe mạnh

- Mùa xuân vè người trồng câyđể làm theo lời Bác

- Cô trẻ chơi trị chơi” Gieo hạt” HĐ 2: Cơ giới thiệu tên chuyên nội dung chuyện

- trái đát có mùa, long hiếu thảo thỏ trắng ,thỏ trắng nghĩ cách đón mùa xuân ấm áp trở từ có thêm mùa xn Chúng nghe câu chuyện : Sự tích mùa xn

- Cơ kể lần

- Cô kể kèm theo tranh

HĐ 3: Trích dẫn giảng giải, đàm thoại - Tên câu chuyện ?

- Có nhân vật ?

- Ngày xưa trái đất có mùa ? - Thương mẹ thỏ nghĩ cách đón mùa

xuân ?

- Chiếc càu vồng làm để có nhiều mầu sắc

- Khi mùa xuân mặt đất có khác - Thỏ nàng xn tặng gì? - Bây trái đất có mùa ?

- Trị chuyện

- Chơi gieo hạt

- Lắng nghe cô giáo kể

- Sự tích mùa xuân

- Thỏ khỉ ,các loại chim, hoa - Có mùa

- Bàn với khỉ làm cầu vồng thật đẹp

- lông đẹp vật

- Hoa đua nở rực rỡ, cối đâm chồi nẩy lộc

(25)

HĐ 4: Cô kể lại lần

- giáo dục trẻ biết trái đất có mùa khác cối lớn lên theo mùa, cho trẻ biết trái đất có mùa

HĐ 5: hát “ Sắp đến tết rồi”

- Có mùa

- Lắng nghe cô kể

- Trẻ hát

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa cúc :

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa cúc gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát : mầu hoa , mùa xuân đến , đến tết Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Chơi góc - Ôn rửa tay,

(26)

Thứ ngày tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Tốn: So sánh chiều dài đối tượng NDKH: thơ, âm nhạc

1, Mục đích- Yêu cầu a, Kiến thức :

- Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng - Trẻ phân biệt dài ngắn b, kỹ

- Trẻ biết xếp đối tượng dài, ngắn, dài nhất, ngắn - Rèn luyện kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết lời thực yêu cầu cô 2, Chuẩn bị

- Mỗi trẻ băng giấy băng dài nhất, băng giấy ngắn hơn, băng giấy ngắn - Bút sáp mầu

3, Tiến hành hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

- HĐ 1: Ơn lại kỹ so sánh chiếu dài - Gắn băng giấy đỏ xanh lên bảng

- Yêu cầu trẻ giải thích băng dài hơn, băng ngắn nhất? Vì sao?

- HĐ 2: Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều dài 3đối tượng

- Gắn băng xanh dương gần băng đỏ yêu cầu trẻ nhận xét băng dài hơn? Vì sao?

- cho trẻ so sánh chiều dài băng

- Hướng dẫn trẻ chồng băng theo thứ tự cho đầu băng chùng , yêu cầu trẻ nhận xét

- Trẻ nhận xét giải thích băng dài “ băng màu đỏ thừa tí”

- băng giấy màu đỏ dài thừa

Băng màu xanh dài nhất, xanh dương ngắn

(27)

HĐ 3: Ơn tập

- Tìm xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi khác chiều dài

HĐ 4: Tô mầu vào băng giấy

+ Mầu xanh băng giấy dài + Mầu đỏ băng giấy ngắn

+ mầu xanh dương ngắn

+ Trò chơi “ tìm theo hiệu lệnh cơ”

- Đầu băng xanh thừa mầu đỏ, thừa băng mầu xanh dương nên băng xanh dài nhất, băng xanh dương ngắn

-tô màu băng giấy : dài nhất, mầu xanh dương ngắn

- Trẻ nhắm mắt cô hiệu “ dài nhất” trẻ sờ băng dài II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát hoa bỏng

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa cúc gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát : mầu hoa , Quả Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng cơng viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Chơi góc - Ơn rửa tay,rửa mặt

(28)

Thứ ngày tháng năm 2010 I : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: kpkh: Một số loại hoa

NDKH: âm nhạc, thơ toán 1, Mục đích – Yêu cầu :

a, Kiến thức: gọi tên biết đặc điểm rõ nét loại hoa - trẻ biết tác dụng loại hoa

b, Kỹ :

- trẻ so sánh nhận biết giống khác loại hoa c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc 2, Chuẩn bị

- hoa loại : hoa cúc, hoa hồng, hoa lay ơn, hoa huệ , hoa bỏng, hoa phăng, … 3, Cách tổ chức

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô trẻ vận động “ màu hoa” - Trong hát có loại hoa ? Cơ đọc cau đố để trẻ đốn tên hoa

- Trẻ quan sát hoa hồng - Đây hoa gì?

- Cánh hoa ? - Nhụy hoa

- Cuống hoa? - Mùi hương?

+ Tương tự cho trẻ quan sát hoa cúc, đặt câu hỏi

- trẻ hát “ màu hoa” - trẻ kể tên

(29)

HĐ 3: Cho trẻ so sánh hoa hồng hoa cúc + Điểm khác ( cánh, màu sắc, cuống, ) Cô yêu cầu số trẻ nhắc lại điểm khác + Điểm giống

 Cô cho trẻ kể tên số hoa mà trẻ biết  Chọn nhanh lôtô theo u cầu  Cơ nói đặc điểm trẻ lấy lô tô

+ HĐ : cho trẻ vẽ hoa

Cho trẻ so sánh điểm giống

- Cho trẻ kể tên - Chơi lô tô - Giơ lô tô Trẻ vẽ hoa

Tiết : Thể dục

Lăn bóng di chuyển theo bóng Mục đích – u cầu :

a, Kiến thức : - Trẻ biết tên tâp :Lăn bóng di chuyển theo bóng ” - Trẻ biết tên số vận động qua trò chơi dân gian

b, Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ động tác : tay, chân, bụng, bật động tác khéo léo

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng có kỹ thực vận động “ lăn bóng”

c, Thái độ

- Thơng qua tập giáo dục trẻ yêu thích hoạt động thể dục, trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô

2, Chuẩn bị Chiếu

- bóng - Bài hát “ ”

3,Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện ngày tết mùa xuân theo tranh

- Tranh vẽ cảnh gì?

- Khung cảnh đón tết vùng nông thôn HĐ 2: Khởi động : Cô cho trẻ theo đội hình vịng trịn, kết hợp kiểu ( kết hợp hát

- trẻ trò chuyện trả lời câu hỏi cô

(30)

sắp đến tết )

- Trọng động : tập phát triển chung - Tập với động tác

+ tay

+ chân

+ bụng

+ bật

+ Vận động : cô giới thiệu vận động - Cô làm mẫu lần

- Cô làm mẫu lần phân tích động tác HĐ 3: Trẻ thực

- Cô cho nhân thực q trình trẻ thực sửa sai cho trẻ

HĐ : Hồi tĩnh

và hát “ quả”

- Tập cô

- Trẻ quan sát cô làm

- Trẻ thực theo cá nhân

- trẻ nhẹ nhàng

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa bỏng

(31)

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát : mầu hoa , Quả Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Chơi góc - Ôn rửa tay,rửa mặt

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Âm nhạc : hát “ Màu hoa”

Nghe hát : Hoa vườn

Trò chơi: hái hoa hát hát tương ứng 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “Màu hoa ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

(32)

- Giáo dục trẻ biết yêu quí phong tục tập quán nhân dân ta 2, Chuẩn bị

- tranh loại hoa - Bài hat “ màu hoa ” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô trẻ trò chuyện tết mùa xuân - Cô đọc câu đố mùa xuân, yêu cầu trẻ đón tên

- Mùa ấm áp

Mưa phùn nhẹ bay … nảy lộc ( mùa ) HĐ 2:cơ cho trẻ quan sát tranh trị chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Thời tiết mùa gì? - Cây cối nào?

- Miền bắc có hoa gì? Màu - Miền nam có hoa gì? Mùa HĐ 3: Cô giới thiệu hát

+ Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cơ u cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

HĐ 4: Nghe hát:

Hoa vườn ” - cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần HĐ 5: Trị chơi

Nghe tiếng hát đốn tên bạn

Cách chơi:Cho trẻ lên chơi hái hoa có hình hát

Trị chuyện

- trẻ kể tên loại hoa

lắng nghe đoán tên hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

- lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát theo cô

- chơi theo hướng dẫn cô

(33)

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hoa đào :

-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm hoa đào gọi tên - Đây hoa gì?

- Hoa có mầu gì?

- Hoa nở vào mùa ? - Các cánh hoa TCDG: Trồng nụ, trồng hoa

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GÓC

Âm nhạc: hát hat ‘ QUẢ” ‘ mầu hoa’ Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật Xây dựng: xây dựng cơng viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập vai chơi IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Nêu gương bé ngoan Tặng phiếu bé ngoan

CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 3

CÂY XANH

( tuần : từ - 12/ /2010 ) I : MỤC TIÊU

1 : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động bò, trườn trèo -Phát triển vận động giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái tiếp xúc với thiên nhiên -Phát triển nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

-trẻ có kiến thức loại - Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả phán đốn nhận xét 3: Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận đặc điểm bật mầu sắc , loại mùa xuân

4: Phát triển tình cảm xã hội

- Yêu thích mùa xuân, yêu thích loại 5: Phát triển thẩm mỹ

(34)

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ loại - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn - Giấy A4, chì mầu III: Cách tiến hành 1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

Cô giới thiệu chủ đề trị chuyện loại - Xem băng hình loại

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ em yêu xanh ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

Tay vai:

Chân:

Bụng:

Bật:

(35)

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc

xây dựng

- Xây công viên

- xây dựng vườn ăn

- Gạch , xanh, hoa

- đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cô gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cô yêu cầu trẻ nói cách chơi nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét Góc

thư viện

- Xem tranh ảnh loại mùa xuân

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp - Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh Góc đóng vai Góc âm nhạc

- Cửa hàng hoa

- bác sỹ, gia đình

- loại hoa , đồ dùng phản ánh loại

-Biết nhập vai chơi, thể hành động vai chơi

- Hát múa vận động chủ đề

- bài: mầu hoa,

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tô màu, cắt dán loại hoa,

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại

Góc khoa học tốn

- Xếp lô tô vè loại hoa,

- Đọc số tương

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

(36)

ứng không tách rời nội dung luật chơi Góc

thiên nhiên

- Trồng xanh

- chăm sóc vườn hoa

- loại con, hoa

- Biết chăm sóc hoa

Thứ ngày tháng năm 2010 I : HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Tạo hình : Vẽ xanh

NDKH: âm nhạc, KPKH 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức: trẻ biết số đặc điểm số loại xanh , tác dụng xanh b, Kỹ :

- Trẻ có kỹ vẽ nét cong, xiên, thẳng

- Biết cách cầm bút, cách tô mầu, vẽ thêm chi tiết c, Thái độ:

Trẻ vẽ bạn bạn tham gia chăm sóc 2, Chuẩn bị

- bút sáp, giấy A3 - bàn ghế

- Tranh cô(vẽ loại xanh ) 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ tham quan vườn - Cho trẻ kể tên loại

(37)

Các loại có lợi cho người, trang trí nhà, làm cho mơi trường thêm đẹp

- Cơ u cầu trẻ mơ tả hình dáng, đặc điểm loại , dài, tròn

- Cây xanh, dài nhỏ - Cây bỏng mầu ?

- Lá hồng màu ? dài hay tròn ? - trúc mầu ? dài hay trịn HĐ 2: Cơ cho trẻ quan sát tranh mẫu cho trẻ so sánh tranh 1, tranh

- Tranh vẽ gì? - Đặc điểm - Tác dụng

- Cách vẽ nào?

Cho trẻ quan sát so sánh tranh mẫu, trẻ nhận thấy khác loại

HĐ 3: Trẻ thực

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách ngồi, cách tô mầu

- Cô động viên trẻ vẽ, tô mầu

HĐ 4: Nhận xét sản phẩm

- Cô yêu cầu trẻ nhận xét bạn

- Con thích nhất?

HĐ 5: Trẻ hát vận động bài: lý xanh ”

- trẻ mơ tả loại hình dáng, mầu sắc số loại

Trẻ trả lời câu hỏi

Trẻ nhận xét giống khác loại

-trẻ vẽ tô màu , vẽ có bố cục cân đối

- Trẻ nhận xét sản phẩm

- Nhận xét kỹ vẽ, vẽ sáng tạo

- hát vận động lý xanh

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát sân trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại đặc điểm chúng - Cây gì?

(38)

- Tác dụng + trị chơi vận động :

- Cây - Chơi tự

II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh - Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Nghe kể chuyện: đợi biết - tập cắt loại

+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: KPKH : Quan sát số loại

NDKH: Âm nhạc, thơ, tạo hình 1, Mục đích – Yêu cầu :

a, Kiến thức: gọi tên biết đặc điểm rõ nét loại - trẻ biết tác dụng loại

b, Kỹ :

- trẻ so sánh nhận biết giống khác loại c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc 2, Chuẩn bị

(39)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ 1: Cô trẻ vận động “ vườn

ba”

- Trong hát có loại ? Cơ đọc câu đố để trẻ đốn tên

- Trẻ quan sát vú sữa - Đây gì?

- Lá ? - thân nào? - Quả có hình dạng gì? - Mùi hương?

+ Tương tự cho trẻ quan sát thiết mộc lan, đặt câu hỏi

HĐ 3: Cho trẻ so sánh vú sữa thiết mộc lan

+ Điểm khác ( cánh, màu sắc, cuống, ) Cô yêu cầu số trẻ nhắc lại điểm khác + Điểm giống

 Cô cho trẻ kể tên số mà trẻ biết  Chọn nhanh lôtô theo yêu cầu cô  Cơ nói đặc điểm trẻ lấy lơ tơ

+ HĐ : cho trẻ vẽ

- trẻ hát “ vườn ba”

- trẻ kể tên

- trẻ đoán câu đố - trẻ trả lời câu hỏi - trẻ trả lời câu hỏi

Cho trẻ so sánh điểm giống

- Cho trẻ kể tên - Chơi lô tô - Giơ lô tô Trẻ vẽ hoa

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát sân trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại đặc điểm chúng - Cây gì?

(40)

+ trò chơi vận động : - Cây - Chơi tự

II: HOẠT ĐỘNG GĨC :

- Xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh - Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Nghe kể chuyện: đợi biết - tập cắt loại

+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thư ngày 10 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐỊNH NDC: Tốn : So sánh độ lớn đối tượng NDKH: âm nhạc

1 Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức :

- trẻ nhận biết nhóm có đối tượng

- phân biệt giống khác độ lớn đối tượng b, Kỹ năng:

- trẻ biết sếp độ lớn đối tượng

- Rèn luyện khả quan sát ý, ghi nhớ có chủ định c, Thái độ

Giáo dục trẻ biết làm theo yêu cầu cô 2, Chuẩn bị:

(41)

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị truyện loại xanh sân trường

- Trẻ kể tên loại , cao, thấp , to nhỏ,

HĐ 2: cho trẻ để đồ chơi cạnh ( 1đồ chơi to, đồ chơi nhỏ ) Yêu cầu trẻ nhận xét

HĐ 3: gắn hình vng lên bảngvà yêu cầu trẻ làm theo

- ( Cơ hướng dẫn trẻ để chồng hình lên ) – trẻ nhận xét

+ Cô gắn thêm hình vng to( mầu đỏ ) lên u càu trẻ làm theo

- ( cô hướng dẫn trẻ chồng hình vng nhỏ( mầu xanh) (chồng lên hình vuông to mầu đỏ) – Yêu cầu trẻ so sánh

- Tại biết to ? - Tại biết nhỏ

HĐ : cho trẻ tự chọn đồ vật theo ý thích( hộp có đồ vật có độ lớn bang khơng bang

- Chơi theo hiệu lệnh cô “ nhau” “ Không nhau” cô kiểm tra kết đúng, sai + Trị chơi: “ tìm số nhà”

Nhà hình vẽ hình to hình to khơng

- trẻ kể tên loại , trả lời theo u cầu - hình chúng

chồng khít lên - Làm theo

- hình vng đỏ to có phần thừa , hình vng xanh nhỏ khơng có phần thừa

- kiểm tra cô xem sai

- trẻ chơi lần

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát sân trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

(42)

- Cây - Chơi tự

II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng công viên xanh - Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- làm quen mới: văn học: thơ dây leo - chơi góc

+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 11 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Thơ: Cây dây leo

1, Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức

-trẻ biết tên thơ “ Cây dây leo tên tác giả - Trẻ biết đọc thuộc thơ

b, Kỹ

- Trẻ đọc diễn cảm rõ ràng mạch lạc phát âm chuẩn thơ - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ xanh 2, Chuẩn bị

- tranh thơ “ Cây dây leo” - Bài hat “ lý xanh”

(43)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện ngày tết mùa xuân, hát vận động “ Lý xanh ”

- Trẻ kể tên loại

- Trẻ kể ăn quả, cho gỗ, làm cảnh

- cho trẻ biết mùa xuân mùa trồng - muốn có xanh phải trồng cây, bảo vệ cây, không bẻ cây, bắt sâu, tưới HĐ 3: Cô giới thiệu thơ “ Cây dây leo ”

- Cô đọc mẫu lần

- Cô giới thiệu tên tác giả Đọc mẫu lần có tranh minh họa

- Giảng nội dung - Đàm thoại - Tên thơ

- Trong thơ có ?

- Khung cảnh quanh nhà bé có gì? - Cây leo có hình dáng ?

- Cây leo trồng đâu? HĐ 4: Trẻ đọc thơ

- Cả lớp đọc - Từng tổ đọc - Đọc luân phiên - Đọc đối - Đọc vẹt chữ to Giáo dục trẻ chăm sóc HĐ 5: trẻ tơ màu xanh

Trẻ trả lời , trị chuyện

- trẻ lắng nghe

- trẻ trả lời câu hỏi

Bé tí teo Cửa sổ

- Trẻ đọc thơ theo nhóm tổ , cá nhân

- trẻ tơ màu II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

+ Quan sát sân trường

(44)

- Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng công viên xanh - Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- làm quen mới: âm nhạc: “ lý xanh” - chơi góc

+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 12 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH NDC: Âm nhạc : hát+ vận động theo nhịp “ Lý xanh” NDKH: Nghe: Cây trúc xinh

Trò chơi: nghe tiếng hát đốn tên bạn hát 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “ Lý xanh ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

- Vận động theo nhịp hát b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

(45)

2, Chuẩn bị

- tranh loại xanh - Bài hat “ lý xanh ” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô trẻ trò chuyện loại xanh - Cô đọc câu đố lọi , yêu cầu trẻ đốn tên

- muốn có nhiều xanh phải làm ?

- Trồng làm gì?

HĐ 2:cơ cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Thời tiết mùa gì? - Cây cối nào? HĐ 3: Cô giới thiệu hát + Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cơ u cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

HĐ 4: Nghe hát:

Hoa vườn ” - cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần HĐ 5: Trị chơi

Nghe tiếng hát đốn tên bạn

Cách chơi:Cho trẻ lên chơi hái hoa có hình hát , bạn khác đốn tên bạn hát

Trị chuyện cô

- trẻ kể tên loại

lắng nghe đoán tên hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát theo cô

(46)

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát sân trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh - Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Lien hoan văn nghệ cuối tuần - Tặng hoa bé ngoan

(47)

CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 4

MỘT SỐ LOẠI RAU

( tuần : từ 15 - 19/ /2010 ) I : MỤC TIÊU

1 : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động bò, trườn trèo -Phát triển vận động giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái tiếp xúc với thiên nhiên -Phát triển nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

-trẻ có kiến thức loại - Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả phán đốn nhận xét 3: Phát triển ngơn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận đặc điểm bật mầu sắc , loại rau

4: Phát triển tình cảm xã hội

- Yêu thích loại rau, yêu thích loại 5: Phát triển thẩm mỹ

- Có ý thức trồng chăm sóc

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ loại rau - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn - Giấy A4, chì mầu III: Cách tiến hành 1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

(48)

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ em yêu xanh ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

Tay vai:

Chân:

Bụng:

Bật:

( động tác tập lần nhịp )

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc

xây dựng

- xây dựng vườn rau xanh

- Gạch , rau, - đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cô gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cô yêu cầu trẻ Góc

thư

- Xem tranh ảnh loại

- Các loại sách báo cũ

(49)

viện rau:rau bắp cải, rau cải, hành

- tranh ảnh -Giấy A4

- Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh

nói cách chơi nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét không tách rời nội dung luật chơi Góc đóng vai Góc âm nhạc

- Cửa hàng rau,

- bếp ăn gia đình

- loại rau , đồ dùng phản ánh loại

-Biết nhập vai chơi, thể hành động vai chơi

Hát múa vận động chủ đề

bài: mầu hoa,

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tơ màu, cắt dán loại rau,

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại rau,quả

Góc khoa học tốn

- Xếp lơ tơ vè loại rau, - Đọc số tương ứng

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

- Biết xếp đếm, phân loại loại rau

Góc thiên nhiên

- Trồng xanh

- chăm sóc vườn rau

- loại con, rau

(50)

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày 15tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: tạo hình: nặn số củ , mà trẻ thích NDKH: âm nhạc, chuyện ( củ cải trắng)

1, Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức :

- trẻ biết số đặc điểm bên loại quả, tròn, dài củ tròn, củ dài - Trẻ biết nặn loại quả, củ cách xoay tròn , lăn dài đất

b, Kỹ

- Trẻ có kỹ xoay trịn, lăn dài … c, Thái độ

giáo dục trẻ yêu quí loại quả, biết chăm sóc 2, Chuẩn bị

- Bàn ghế, giá , bảng - mẫu cô

- loại 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Ổ định tổ chức, gây hứng thú Trò chuyện với trẻ loại “ trẻ hát : “Quả ”

Các vừa hát gì?

Bài hát nói loại ? - Quả mọc thành chùm ? - Quả cung cấp chất gì?

- Giáo dục trẻ ăn nhiều để cung cấp cho trẻ đủ chất

- Trẻ trò chuyện loại củ( Củ khoai, củ

- trị chuyện

“ quả”

(51)

sắn )

HĐ 2: nội dung + Cô nặn mẫu

- cho trẻ xem vật mẫu cô nặn cho trẻ quan sát - Ai có nhận xét cam?

- Ai có nhận xét chuối ?

 Cơ vừa nặn vừa giải thích  Cô cho trẻ xem vật mẫu

Trẻ thực

- trẻ thực cô nhắc trẻ tư ngồi cách chia đất , nhắc trẻ nặn sáng tạo - Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ

chưa làm

- Nhắc trẻ nặn thêm chi tiết phụ

trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm - cho trẻ chọn đẹp hỏi trẻ - Cho trẻ chọn nặn chưa hồn thành

và hỏi cịn thiếu

+ Kết thúc : hát làm động tác minh họa “ quả”

Chăm quan sát

- trẻ nhận xét ( tròn) - trẻ nhận xét ( dài)

- Theo dõi cô nặn

- trẻ thực

- nặn thêm chi tiết phụ

Trả lời nhận xét theo kỹ nặn

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát vườn rau sân trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây rau gì?

- Lá rau nào?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn rau

(52)

- Thư viện: xem tranh ảnh vườn rau

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng vườn rau III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với : số loại rau - Tập rửa tay

ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 16 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: KPKH: Một số loại rau

NDKH: truyện (củ cải trắng ) , Mục đích – Yêu cầu :

a, Kiến thức: gọi tên biết đặc điểm rõ nét loại rau - trẻ biết tác dụng loại rau

b, Kỹ :

- trẻ so sánh nhận biết giống khác loại rau c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc rau 2, Chuẩn bị

- Cây rau cải, bắp cải, hành, cải cúc, su hào, cà chua, cà rốt củ cải - Tranh ảnh loại rau

- Lô tô rau

- Tranh rau để trẻ tô màu 3, Cách tổ chức

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

HĐ 1: trị chuyện loại rau, trẻ kể tên loại rau trẻ biết

- trị chuyện lợi ích rau

- công việc bác trồng rau, cách chăm sóc rau

- Trị chuyện

- nói tác dụng rau - biết công việc người

(53)

HĐ 2: cho trẻ sờ tay đốn loại rau, tìm loại rau mà u cầu

- cho lớp quan sát loại rau đó, gợi hỏi trẻ để nhận xét đăc điểm rõ nét

- Tương tự loại rau khác tiến hành

HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát nhận xét loại rau - loại rau khác điểm nào? - Giống điểm nào?

- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết điểm giống nhau, khác

HĐ 4: cho trẻ kể tên loại rau mà trẻ biết - cho trẻ quan sát tranh

HĐ 5: Chơi lô tô theo yêu cầu cô HĐ 6: Tô mầu loại rau

HĐ 7: cô kể đoạn truyện “ củ cải trắng)

- trẻ đoán rau trả lời theo yêu cầu cô

- quan sát nhận xét

- quan sát nhận xét

Kể tên rau

- chon nhanh theo yêu cầu cô

- tơ mầu theo nhóm

II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI + Quan sát vườn rau sân trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây rau gì?

- Lá rau nào?

- Thân ? - Tác dụng

+ trò chơi vận động : - Cây - Chơi tự

II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng vườn rau

- Góc kh- tốn: so sánh nhóm rau - Thiên nhiên : trồng

(54)

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng vườn rau III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với : tốn: xác định vị trí đồ vật theo hướng trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 17 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Tốn: Xác định vị trí đồ vật theo hướng trẻ NDKH: chuyện

1 Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức:

- trẻ xác định đồ vật theo hướng trẻ b, Kỹ

- trẻ xắp xếp đồ vật theo hướng : trước, sau phải, trái - Rèn luyện khả ghi nhớ ý có chủ định trẻ c,Thái độ: Giáo dục trẻ trả lời câu hỏi cô 2, Chuẩn bị:

- củ cải - Cây cà rốt - cà chua - bắp cải - Cây rau cải 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện loại rau Cho trẻ kể tên loại rau biết

- nói chăm sóc

- trẻ kể tên loại rau

(55)

- tác dụng rau - trẻ hát “ xanh”

HĐ 2: trẻ ôn luyện trước, sau, phải, trái trẻ - Cho trẻ quay phải, trái, trước, sau theo hiệu

lệnh cô

- Trẻ để số đồ vật cho trẻ xác định đồ vật vị trí so với thân

HĐ 3:kể chuyện “ cậu bé có mũi dài” cho trẻ xem tranh

- “ cậu bé ôm trèo lên khơng trèo vướng mũi dài” vị trí so với cậu bé?

- Trên có nhiều chin cậu bé muốn hái ( trái nằm đâu so với bé mũi dài) - mũi dài nên khơng hái nên bé khóc,

những chim bay từ đâu lại để nói với cậu bé ( sau)

- thấy đàn bướm bay đến đậu vào tay bé (phải)

- ong bay đậu vào tay bé? (trái)

- cô hoa nở rực rỡ cười đùa với bé (các nhìn giúp bé hoa đâu) ? HĐ 4: trò chơi xếp theo yêu cầu cô

- cô nói xếp phía trước - ………sau - ……….trên - ……….dưới Chơi “ rồng rắn lên mây”

- hát “ xanh”

- trả lời theo u cầu

Phía trước - phía

- phía sau

- tay phải

- tay trái

- phía

- chơi theo hiệu lệnh cô

(56)

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây rau gì?

- Lá rau nào?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng vườn rau

- Góc kh- tốn: so sánh nhóm rau - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh vườn rau

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng vườn rau III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với : văn học : truyện củ cải trắng - Xắp xếp đồ chơi gọn gàng

ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 18 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Văn học: Truyện : Củ cải trắng

NDKH: âm nhạc, Tạo hình 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức:

-Trẻ hiểu nắm nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ tên nhân vật câu chuyện b, kỹ :

- Trẻ thể ngữ điệu giọng nhân vật - Thể hành động nhân vật

(57)

-Giáo dục trẻ yêu quí người, yêu quí cảnh vật thiên nhiên 2, Chuẩn bị:

- Tranh truyện “ củ cải trắng” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện loại rau - Trẻ kể tên loại rau

- Rau ăn củ - Rau ăn - Rau ăn

- Cách trồng chăm sóc rau - Tác dụng rau xanh

- Cô trẻ chơi trị chơi” Gieo hạt”

HĐ 2: Cơ giới thiệu tên chuyên nội dung chuyện - Vào ngày trời mùa đơng giá rét thỏ tìm củ cải trắng, thỏ nghĩ đến bạn nhường phần củ cải cho bạn, củ cải lại trở với thỏ trắng, vậy? lắng nghe câu chuyện “ củ cải trắng” - Cô kể lần

- Cô kể kèm theo tranh

HĐ 3: Trích dẫn giảng giải, đàm thoại - Tên câu chuyện ?

- Có nhân vật ? - Thỏ tìm rau để ăn

- Thương bạn thỏ nghĩ điều để giúp bạn cho khỏi bị đói ?

- Tại củ cải trắng lại bàn thỏ

- Bạn dê nghĩ mà lại mang củ cải đến cho thỏ? - Thỏ, hươu, dê người bạn nào?

- Trò chuyện cô

- Chơi gieo hạt

- Lắng nghe cô giáo kể

Củ cải trắng - thỏ, dê, hươu - Củ cải trắng

- Nhường cho bạn củ cải trắng

- bạn sợ thỏ đói nên mang đến cho thỏ

(58)

HĐ 4: Cô kể lại lần

- giáo dục trẻ biết yêu thương quan tâm đến người

HĐ 5: hát “ tìm bạn thân”

- Lắng nghe cô kể

- Trẻ hát

Tiết : THỂ DỤC : Bật chụm tách chân – Ném đích thẳng đứng 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “ bật chụm tách chân – ném đích thẳng đứng” b, Kỹ :

- trẻ có kỹ bật chụm tách chân- nếm đích thẳng đứng

Thơng qua hoạt động phát triển vận động cho trẻ, giúp trẻ phát triển tố chất : nhanh mạnh, khỏe, bền

c, Thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạt động 2, Chuẩn bị

- đích vịng tròn - Túi cát ( túi) 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cơ

HĐ 1: trị chuyện với trẻ loại rau tác dụng rau

- cách trồng chăm sóc rau HĐ 2: Khởi động

- đi, chạy kiểu ( vòng ) - kiễng gót, thường,

mũi chân HĐ 3: trọng động

- tập phát triển chung tay :

Trò chuyện cô

- chạy theo yêu cầu cô

(59)

Chân:

Bụng:

Bật:

Vận động : giới thiệu tên vận đông “ bật chụm tách chân – ném đích thẳng

đứng”

- Cô làm mẫu lần Làm lần phân tích động tác

- tay chống hơng chân nhún bật lên tách chân sau bật chụm chân lại , bật qua ô

- vận động ném túi cát vào đích HĐ 4: trẻ thực

- Mỗi cho trẻ thực Mỗi trẻ thực lần làm vận động đến vận động

HĐ 5: Hồi tĩnh - Chơi “ gieo hạt”

- Chú ý xem cô tập

(60)

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát vườn rau sân trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây rau gì?

- Lá rau nào?

- Thân ? - Tác dụng

+ trò chơi vận động : - Cây - Chơi tự

II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng vườn rau

- Góc kh- tốn: so sánh nhóm rau - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh vườn rau

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng vườn rau III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với : Âm nhạc : xanh - Xắp xếp đồ chơi gọn gàng

ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 19 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Âm nhạc: Hát : Lá xanh

NDKH: nghe: ngày mùa

Trò chơi : Ai nhanh 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “ Lá xanh ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

- Vận động theo nhịp hát b, Kỹ

(61)

- Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí loại rau, thích ăn rau 2, Chuẩn bị

- tranh loại rau xanh - Bài hat “ xanh ” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện loại rau

- Cô đọc câu đố loại rau , yêu cầu trẻ đoán tên

- muốn có nhiều rau phải làm ? - Trồng rau làm gì?

HĐ 2:cơ cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Vườn rau

- Có loại rau gì? HĐ 3: Cơ giới thiệu hát + Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cơ u cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

HĐ 4: Nghe hát: Ngày mùa

- cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần HĐ 5: Trị chơi

Nghe tiếng hát đốn tên bạn

Cách chơi:Cho trẻ lên chơi hái hoa có hình

Trị chuyện cô

- trẻ kể tên loại rau

lắng nghe đoán tên hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

(62)

thì hát , bạn khác đoán tên bạn hát

- chơi theo hướng dẫn

II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI + Quan sát vườn rau trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

+ trò chơi vận động : - Cây - Chơi tự

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh - Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Lien hoan văn nghệ cuối tuần - Tặng hoa bé ngoan

+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 5

MỘT SỐ CÂY LƯƠNG THỰC

( tuần : từ 22 - 26/ /2010 ) I : MỤC TIÊU

1 : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động bò, trườn trèo -Phát triển vận động giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái tiếp xúc với thiên nhiên -Phát triển nhanh nhạy

(63)

-trẻ có kiến thức loại lương thực - Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả phán đoán nhận xét 3: Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận đặc điểm bật mầu sắc , loại rau

4: Phát triển tình cảm xã hội

- Yêu thích loại rau, yêu thích loại lương thực 5: Phát triển thẩm mỹ

- Có ý thức trồng chăm sóc

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ loại rau - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn - Giấy A4, chì mầu III: Cách tiến hành 1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

Cơ giới thiệu chủ đề trị chuyện loại lương thực - Xem băng hình loại lương thực

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

Tay vai:

Chân:

(64)

Bật:

( động tác tập lần nhịp )

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc

xây dựng

- xây dựng vườn

- Gạch , rau, - đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cơ gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cơ u cầu trẻ nói cách chơi nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu Góc

thư viện

- Xem tranh ảnh loại lương thực

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp - Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh Góc đóng vai Góc âm nhạc

- Cửa hàng bán lương thực - bếp ăn gia đình

- loại lương thực , đồ dùng phản ánh loại lương thực

-Biết nhập vai chơi, thể hành động vai chơi

Hát múa vận động chủ đề

bài: hạt gạo làng ta,

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tô màu, cắt dán loạicây lương thực ,

- Đất nặn, bút sáp - bảng

(65)

chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét khơng tách rời nội dung luật chơi Góc

khoa học tốn

- Xếp lơ tơ vè loại lương thực - Đọc số tương ứng

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

- Biết xếp đếm, phân loại loại lương thực

Góc thiên nhiên

- Trồng xanh

- chăm sóc vườn rau

- loại con, rau

- Biết chăm sóc rau

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày 22 tháng năm 2010 I : HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Tạo hình : Vẽ theo ý thích giới thực vật NDKH: Âm nhạc

1, Mục đích – yêu cầu a, Kiến thức:

- Cũng cố kỹ vẽ học : vẽ nét xiên, cong, thẳng để tạo thành hình loại

b, Kỹ :

(66)

- rèn luyện khéo léo ngón tay c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động

- Khuyến khích trẻ đặt tên cho trẻ vẽ 2, Chuẩn bị:

+ Chuẩn bị cho cô : sa bàn trưng bày loại lương thực - Que

- Đàn “ hạt gạo làng ta” + Chuẩn bị cho trẻ : - bút sáp màu

- giấy A3

- Giá trưng bày sản phẩm 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Ổn định tổ chức “ cô trẻ hát “ Hạt gạo làng ta”

- lúa thuộc loại gì? - Cây lương thực cịn có ?

+ trẻ tham quan sa bàn lương thực

- Ai biết lúa? ( thân cây, cây, mấu sắc )

- Cây khoai có hình dáng nào?

- Cây ngơ thân nào? Lá ngô dài hay ngắn - Ai biết lạc?

- cho trẻ biết môi trường sống lương thực HĐ 2: Cơ hỏi vài trẻ ý định định vẽ gì? cho trẻ xem số tranh vẽ lương thực

- Con thích vẽ gì?

- vẽ phải vẽ nào? ( dài hay ngắn, thân cao hay thấp…)

HĐ 3: Trẻ thực

Hát bài” hạt gạo làng ta” - lương thực - khoai, lạc, ngô …

- thân nhỏ, dài - ngắn, thân dài… - thân cao, tròn

- khoai cạn, lúa nước

(67)

Khi trẻ thực gợi ý để trẻ hồn thành sản phẩm, động viên trẻ lung túng chưa chọn đề tài

- gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo , tơ mầu khơng chờm ngồi

HĐ 4: Nhận xét sản phẩm

- cô trẻ nhận xét sản phẩn trẻ kỹ năng, trẻ đặt tên cho sản phẩm

- chơi trò chơi :gieo hạt

- trẻ thực

- nhận xét mình, bạn - chơi gieo hạt

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

+ Quan sát vườn khoai lang trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn

- Góc kh- tốn: so sánh nhóm

- Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với mới: truyện “ cỏ lúa” - Chơi góc chơi

(68)

Thứ ngày 23tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH NDC: Truyện: Lúa cỏ

NDKH: âm nhạc 1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức:

-Trẻ hiểu nắm nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ tên nhân vật câu chuyện b, kỹ :

- Trẻ thể ngữ điệu giọng nhân vật - Thể hành động nhân vật

- Luyện cho trẻ nói câu dài C, Thái độ:

-Giáo dục trẻ yêu quí người, yêu quí cảnh vật thiên nhiên 2, Chuẩn bị:

- Tranh truyện “ lúa cỏ” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô trẻ trò chuyện loại lượng thực - Trẻ kể tên loại lượng thực

- Cây khoai - Cây lúa - Cây ngô…

- Cách trồng chăm sóc - Tác dụng lương thực

- Cơ trẻ chơi trị chơi” Gieo hạt”

- Trị chuyện

(69)

HĐ 2: Cô giới thiệu tên chuyên nội dung chuyện Trên cánh đồng có loại sinh sống với … nghe câu chuyện “cỏ lúa”

- Cô kể lần

- Cô kể kèm theo tranh

HĐ 3: Trích dẫn giảng giải, đàm thoại - Tên câu chuyện ?

- Có ? - lúa người nào? - Cỏ người nào? - Ai mời cỏ đến dự sinh nhật

- Tại buổi sinh nhật cỏ ăn uống nào? - Tại cỏ thích ăn bám?

- bác nơng dân lại nhổ cỏ ? HĐ 4: Cô kể lại lần

- giáo dục trẻ biết yêu thương quan tâm đến người

HĐ 5: hát “ hạt gạo làng ta”

- Lắng nghe cô giáo kể

Lúa cỏ

Ngô, lúa, cỏ, khoai, rau - chăm

- lười lao động - lúa

- ăn nhiều, tham lam - Nhác lao động

- cỏ không chịu lao động quen ăn bám

Lắng nghe cô kể

Trẻ hát

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

+ Quan sát vườn khoai lang trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

(70)

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn

- Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Chơi góc chơi

- Thu dọn, xắp sếp đồ chơi góc

+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 24 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Thể dục: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân NDKH: âm nhạc

1, Mục đích – Yêu cầu a, Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “Chuyền bóng qua đầu, qua chân” b, Kỹ

- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu, qua chân

Thông qua hoạt động phát triển vận động cho trẻ, giúp trẻ phát triển tố chất : nhanh mạnh, khỏe, bền

c, Thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạt động 2, Chuẩn bị

- sân rộng rãi, - bóng

3, Cách tiến hành

(71)

HĐ 1: trò chuyện với trẻ loại lương thựcvà tác dụng loại lương thực

- cách trồng chăm sóc lương thực

HĐ 2: Khởi động

- đi, chạy kiểu ( vòng ) - kiễng gót, thường,

mũi chân HĐ 3: trọng động

- tập phát triển chung tay :

Chân:

Bụng:

Bật:

Vận động : giới thiệu tên vận đông “ Chuyền bóng qua đầu, qua chân”

- Cơ làm mẫu lần Làm lần phân tích động tác

- chân đứng rộng vai,tay cầm bóng chuyền qua đầu, người ngữa phía sau

- chân đứng rộng vai tay cầm bóng chuyền qua chân cho bạn đứng sau, chuyền bóng người cúi tay đưa qua chân

HĐ 4: trẻ thực

Trị chuyện

- chạy theo yêu cầu cô

- tập động tác

(72)

- Mỗi cho trẻ thực Mỗi trẻ thực lần làm vận động đến vận động

HĐ 5: Hồi tĩnh - Chơi “ gieo hạt”

Thực theo hướng dẫn cô

Chơi gieo hạt

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

+ Quan sát vườn khoai lang trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn

- Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với mới: KPKH: số lương thực phổ biến - Chơi góc chơi

(73)

Thứ ngày 25 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: kpkh: Một số lương thực phổ biến NDKH: âm nhạc

, Mục đích – Yêu cầu :

a, Kiến thức: gọi tên biết đặc điểm rõ nét lương thực - trẻ biết tác dụng lương thực

b, Kỹ :

- So sánh loại lương thực c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc 2, Chuẩn bị

- lúa, khoai, ngô lạc

Tranh ảnh lương thực - Lô tô

- Tranh rau để trẻ tô màu 3, Cách tổ chức

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

HĐ 1: trò chuyện loại rau, trẻ kể tên loại lương thực mà trẻ biết

- trò chuyện lợi ích lương thực

- công việc bác trồng rau, cách chăm sóc

HĐ 2: cô cho trẻ sờ tay vào loại trẻ nói tên loại mà u cầu

- cho lớp quan sát loại câyđó, gợi hỏi trẻ để nhận xét đăc điểm rõ nét - Tương tự loại khác tiến

hành

HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát nhận xét loại

- loại khác điểm nào? - Giống điểm nào?

- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết điểm giống nhau, khác

- Trị chuyện

- nói tác dụng rau - biết cơng việc người

trồng rau

- trẻ đoán rau trả lời theo yêu cầu cô - quan sát nhận xét

- quan sát nhận xét

(74)

HĐ 4: cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết - cho trẻ quan sát tranh

HĐ 5: Chơi lô tô theo yêu cầu cô HĐ 6: Tô mầu loại

HĐ 7: cô kể đoạn truyện “ lúa cỏ”

- chon nhanh theo yêu cầu

- tơ mầu theo nhóm

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

+ Quan sát vườn khoai lang trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại rau đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC : - Xây dựng: Xây dựng vườn

- Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với mới:âm nhạc Vườn ba” - Chơi góc chơi

(75)

Thứ ngày 26 tháng năm 2010 I HOẠT ĐÔNG HỌC CÓ CHỦ DDINGJ NDC; HÁT : Vườn ba

NDKH: nghe: hạt gạo làng ta

Trò chơi : nghe tiếng hát đốn tên bạn 1, Mục đích – u cầu

a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “ Lá xanh ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

- Vận động theo nhịp hát b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí loại rau, thích ăn rau 2, Chuẩn bị

- tranh loại rau xanh - Bài hat “ xanh ” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện loại

- Cô đọc câu đố loại , yêu cầu trẻ đoán tên

- muốn có nhiều rau phải làm ? - Trồng làm gì?

HĐ 2:cơ cho trẻ quan sát tranh trị chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Vườn

- Có loại gì? HĐ 3: Cơ giới thiệu hát

Trị chuyện

(76)

+ Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cơ u cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

HĐ 4: Nghe hát: Ngày mùa

- cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần HĐ 5: Trị chơi

Nghe tiếng hát đốn tên bạn

Cách chơi:Cho trẻ lên chơi hái hoa có hình hát , bạn khác đoán tên bạn hát

lắng nghe đoán tên hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát theo cô

- chơi theo hướng dẫn cô

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát vườn rau trường

Y/C : Trẻ nói tên số loại đặc điểm chúng - Cây gì?

- Thân ? - Tác dụng

+ trị chơi vận động : - Cây - Chơi tự

- II: HOẠT ĐỘNG GÓC :

- Xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh - Góc kh- tốn: so sánh nhóm - Thiên nhiên : trồng

- Thư viện: xem tranh ảnh xanh

+ Y/C: Trẻ hứng thú chơi, biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

(77)

+ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HOẠT ĐỘNG

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH : Tết mùa xuân

Phát triển thể chất - Bò thấp chui qua cổng

Phát triển thẩm mỹ

(78)

Phát triển ngôn ngữ - Thơ : Tết

vào nhà

- Âm nhạc : ‘ đến tết rồi”

Phát triển nhận thức - So sánh chiều dài đối tượng

Phát triển tình cảm xã hội

- Quan sát bầu trời loại hoa mùa xuân

(79)

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH : : Một số loại hoa Mùa xuân

TẾT VÀ MÙA XUÂN

- Phát triển thể chất - thể dục: Lăn bóng di chuyển theo bóng

- Phát triển thẩm mỹ

(80)

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: CÂY XANH

- Phát triển ngơn ngữ - Văn học: Sự tích hoa mùa xuân

- Phát triển tình cảm xã hội - quan sát, trò

chuyện loại hoa tronh sân trường - xem sách

các loại hoa

- Toán: So sánh chiều dài đối Phát triển nhận thức - tượng

(81)

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4: Một số loại rau Phát triển thẩm mỹ - Tạo hình : Vẽ xanh

- Phát triển thể chất

CÂY XANH

- Phát triển ngôn ngữ

- Thơ: Cây dây leo

- Phát triển nhận thức

- Toán : So sánh độ lớn đối tượng

Phát triển tình cảm xã hội

- trẻ quan sát cây, hoa sân trường

- cho trẻ xem sách, ảnh loại

Phát triển thể chất - Thể dục: Bật chum tách chân- nén đích thẳng đứng

(82)

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 5: Cây lương thực

MỘT SỐ LOẠI RAU

Phát triển tình cảm xã hội

quan sát vườn rau, cách chăm sóc rau, cách trồng rau xanh

xem loại rau

qua tranh ảnh

_ Phát triển ngôn ngữ - Văn học: Chuyện củ cải trắng

- Phát triển nhận thức - Xác định vị trí đồ vật theo hướng các hướng của trẻ

-Phát triển thể chất - Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân

Phát triển thẩm mỹ

(83)(84)

CHỦ ĐỀ : BÉ VỚI

PHƯƠNG TIỆN

VÀ LUẬT LỆ

(85)

CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 1

MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

( tuần : từ 29/3 - 2/ /2010 ) I : MỤC TIÊU

1 : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động ném xa tay,trèo lên xuống thang -Phát triển vận động giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái tiếp xúc với thiên nhiên -Phát triển nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

-trẻ biết tên gọi, cấu tạo, cách vận đông, tên gọi, âm thanhvaf công dung số phương tiện giao thơng

- Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả phán đoán nhận xét, phân biệt điểm giống khác

3: Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận đặc điểm bật tên loại phương tiện giao thông

4: Phát triển tình cảm xã hội

- Biết tôn trọng người lái xe người điều khiển xe 5: Phát triển thẩm mỹ

- Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp hát

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ loại phương tiện giao thông - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn

- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa tong III: Cách tiến hành

1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

(86)

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ phương tiện giao thông ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

Tay vai:

Chân:

Bụng:

Bật:

(87)

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc xây

dựng - xây dựng bến cảng, gara ô tô

- ô tô, tầu, đồ chơi

- đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cơ gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cơ u cầu trẻ nói cách

chơi

nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi

Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét không tách rời nội dung luật chơi Góc thư

viện

- Xem tranh ảnh loại phương tiện giao thông

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp

- Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh Góc đóng

vai

Góc âm nhạc

- Gia đình tham quan

bằng

phương tiện giao thơng

- số mơ hình loại xe

-Biết nhập vai chơi, thể hành động vai chơi

Hát múa vận động chủ đề

bài: bác đưa thư vui tính, anh phi công,

em chơi thuyền

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tơ màu, cắt dán loại phương tiện giao thông

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại rau,quả

Góc khoa

học tốn - Xếp lơ tơ vè

các loại

phương tiện giao thông - Đọc số tương ứng

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

- Biết xếp đếm, phân loại loại lương thực

(88)

thiênnhiên xanh rau rau

KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 29 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Tạo hình: Vẽ tơ chở khách NDKH: âm nhạc

1, Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức :

- trẻ biết đặc điểm bên ngồi tơ

- Trẻ biết vẽ tô nét thẳng, cong làm bánh b, Kỹ năng:

- trẻ có kỹ vẽ nét cong, nét thẳng, nét trịn - Trẻ biết cầm bút tơ màu

khơng bị chờm ngồi, vẽ sáng tạo thêm chi tiết c, Thái độ:

- trẻ hiểu biết luật đường, biết tên phương tiện giao thông 2, Chuẩn bị:

- Giấy A3, bút mầu 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô kể cho trẻ nghe chuyện : “ Kiến ô tô”

- Cô vừa kể chuyện gì?

- Nội dung câu chuyện

- Hành vi kiến xe ? - Khi xe dừng bến hành khách phải

thế nào?

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cho trẻ nhận xét tranh

- Đầu xe hình gì? - Bánh xe hình gì?

- trẻ ngồi xung quanh cô

- Trả lời câu hỏi

(89)

- Thùng xe hình gì?

HĐ 3: cho trẻ vận động bài” em tập lái ô tô” - Trẻ vận động chỗ ngồi HĐ 4: cho trẻ thực

- nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi - Trẻ thực vẽ ô tô chở khách

- Khuyến khích trẻ vẽ thêm chi tiết phụ - Vẽ có bố cục cân đối

HĐ 5: Nhận xét sản phẩm - trẻ treo lên giá vẽ

- cho tổ nhận xét bạn, vẽ - bạn vẽ nào, có vẽ sáng tạo không?

- vận động “ em tập lái ô tô”

- trẻ thực

- Trẻ nhận xét sản phẩm

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỌNG CHIỀU

- Ôn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: Chiếc cầu

(90)

Thứ ngày 30 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Văn học : Chiếc cầu

NDKH: âm nhạc, tạo hình 1, Mục đích yêu cầu:

a, Kiến thức :

- trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ biết đọc thuộc thơ b, Kỹ năng:

- trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn thơ - phát triển khả ghi nhó cho trẻ

c, Thái độ:

- trẻ hiểu biết luật đường, biết tên phương tiện giao thông 2, Chuẩn bị:

- tranh mội dung thơ 3, Cách tiến hành

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

HĐ 1: trị chuyện với trẻ phương tiện giao thông - Giao thơng đường có phương tiện

gì?

- Giao thông đường thủy? - Giao thông đường không - Giao thông đường sắt

HĐ 2: Giới thiệu thơ ‘ Chiếc cầu mới” Tác giả: Thái hoàng Linh

- Đọc cho trẻ nghe lần, đọc diễn cảm, lần cho trẻ xem tranh

HĐ 3: Giảng nội dung,đàm thoại,trích dẫn làm rõ ý Các cô công nhân ngày đêm vất vả làm cầu để phục vụ loại phương tiện giao thông lại

Đàm thoại :

- trị chuyện trả lời câu hỏi

- Lắng nghe cô giới thiệu

- Nghe cô đọc thơ

(91)

- Tên thơ? - tác giả thơ

- muốn qua lại sông công nhân làm gì?

- Những phương tiện giao thơng lại qua cầu?

- Tình cảm người công nhân xây dựng?

HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc - Tổ đọc

- Đọc luân phiên - Đọc nối

- Đọc vẹt chữ to

HĐ 5: trẻ tô mầu cầu bắc qua sông

- Chiếc cầu - Thái hoàng linh - Xây dựng cầu

- tầu, xe ,ngừoi

- vui vẻ,khen ngợi

- Đọc theo hướng dẫn cô

- Trẻ tô màu tranh

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

(92)

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: thể dục “ bật xa qua vũng nước” V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 31 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Thể dục : Bật xa qua vũng nước NDKH: âm nhạc

1, Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “bật xa qua vũng nước ” b, Kỹ

- Trẻ biết bật xa

Thông qua hoạt động phát triển vận động cho trẻ, giúp trẻ phát triển tố chất : nhanh mạnh, khỏe, bền

c, Thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạt động 2, Chuẩn bị

- sân rộng rãi,

- vạch // cách 30 cm 3, Cách tiến hành

Hoạt động Hoạt động cơ

HĐ 1: trị chuyện với trẻ loại phương tiện giao thông

HĐ 2: Khởi động

- đi, chạy kiểu ( vịng ) - kiễng gót, thường,

Trị chuyện

(93)

mũi chân HĐ 3: trọng động

- tập phát triển chung tay :

Chân:

Bụng:

Bật:

Vận động : giới thiệu tên vận đông “ Bật qua vũng nước ”

- Cô làm mẫu lần Làm lần phân tích động tác

- chân đứng rộng vai,tay để // phía trước, chân khụy, có hiệu lệnh nhún bật qua đường kẻ 30cm

HĐ 4: trẻ thực

- Mỗi cho trẻ thực Mỗi trẻ thực lần làm vận động đến vận động

HĐ 5: Hồi tĩnh - Chơi “ gieo hạt”

- tập động tác

- Chú ý xem cô làm

Thực theo hướng dẫn cô

(94)

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- ôn thơ: cầu

- Làm quen với mới:một số phương tiện giao thông đường V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010 I; HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

NDC: KPKH: Một số phương tiện giao thông đường NDKH: âm nhạc

, Mục đích – Yêu cầu :

a, Kiến thức: gọi tên biết đặc điểm rõ nét phương tiện giao thông - trẻ biết tác dụng loại phương tiện giao thông

(95)

- So sánh loại phương tiện giao thông c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng người sử dụng phương tiện giao thông 2, Chuẩn bị

- loại phương tiện giao thông

Tranh ảnh loại phương tiện giao thông - Lô tô

- Tranh phương tiện giao thông để trẻ tô màu 3, Cách tổ chức

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

HĐ 1: trị chuyện loại phương tiện giao thơng , trẻ kể tên loại phương tiện giao thông mà trẻ biết

- trị chuyện lợi ích của loại phương tiện giao thông

- công việc người sử dụng phương tiện giao thông HĐ 2: cô cho trẻ sờ tay vào loại phương tiện giao thơng trẻ nói tên loại phương tiện giao thôngmà cô yêu cầu

- cho lớp quan sát loại phương tiện đó, gợi hỏi trẻ để nhận xét đăc điểm rõ nét

- Tương tự loại phương tiện khác tiến hành

HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát nhận xét loại phương tiện giao thông

- loại phương tiện khác điểm nào?

- Giống điểm nào?

- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết điểm giống nhau, khác

HĐ 4: cho trẻ kể tên loại phương tiện mà trẻ biết

- Trị chuyện - nói tác dụng

các loại phương tiện giao thông

trẻ đoán phương tiện giao thông trả lời theo yêu cầu cô

- quan sát nhận xét

- quan sát nhận xét

Kể tên loại phương tiện giao thông

(96)

- cho trẻ quan sát tranh

HĐ 5: Chơi lô tô theo yêu cầu cô

HĐ 6: Tô mầu loại phương tiện giao thông

của cô

- tô mầu theo nhóm

II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- ôn thơ: cầu ÔN : rửa tay

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010

I; HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ MỤC ĐÍCH NDC: Âm nhạc:Em chơi thuyền

(97)

1, Mục đích – yêu cầu a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “Em chơi thuyền ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

- Vận động theo nhịp hát b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết tên phương tiện giao thông,tác dụng loại phương tiện giao thông

2, Chuẩn bị

- tranh loại phương tiện giao thông - Bài hat “ Em chơi thuyền ”

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô trẻ trị chuyện loại phương tiện giao thơng

- Cô đọc câu đố loại phương tiện giao thơng , u cầu trẻ đốn tên

- muốn có nhiều phương tiện giao thơng phải làm ?

- loại phương tiện giao thơng làm gì?

HĐ 2:cơ cho trẻ quan sát tranh trị chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Phương tiện giao thơng

- Có loại phương tiện gì? HĐ 3: Cơ giới thiệu hát

+ Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cô yêu cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát

Trị chuyện cô

- trẻ kể tên loại phương tiện giao thông

- lắng nghe đoán tên hát

(98)

nhỏ, hát luân phiên

HĐ 4: Nghe hát: Anh phi công

- cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cơ hát múa minh họa lần HĐ 5: Trị chơi : Ai nhanh

lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát theo cô

- chơi theo hướng dẫn cô

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thơng

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: gara ô tô

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần - Tặng hoa bé ngoan

(99)

CHỦ ĐỀ NHÁNH: 2

MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ( TỪ 5/4 – 9/4/2010)

I : MỤC TIÊU : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động ném xa tay,Trèo, trườn, chạy -Phát triển vận động giác quan

-Phát triển nhanh nhạy 2: Phát triển nhận thức

-Trẻ biết số qui định thông thường luật giao thông đường -Nhận biết số biển báo giao thông đường

- Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả phán đoán nhận xét, phân biệt điểm giống khác

3: Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận loại biển báo 4: Phát triển tình cảm xã hội

- Biết tơn trọng người lái xe người điều khiển xe 5: Phát triển thẩm mỹ

- Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp hát

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ loại phương tiện giao thông - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn

- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa tong III: Cách tiến hành

1, Đón trẻ

+ ND: trò chuyện buổi sáng

(100)

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ giao thông ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

Tay vai:

Chân:

Bụng:

Bật:

(101)

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc xây

dựng - xây dựng bến cảng, gara ô tô

- ô tô, tầu, đồ chơi

- đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cô gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cô yêu cầu trẻ nói cách

chơi

nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi

Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét không tách rời nội dung luật chơi Góc thư

viện

- Xem tranh ảnh loại phương tiện giao thông

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp

- Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh Góc đóng

vai

Góc âm nhạc

- Gia đình tham quan

bằng

phương tiện giao thông

- số mơ hình loại xe

-Biết nhập vai chơi, thể hành động vai chơi

Hát múa vận động chủ đề

bài: bác đưa thư vui tính, anh phi cơng,

em chơi thuyền

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tơ màu, cắt dán loại phương tiện giao thông

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại rau,quả

Góc khoa

học tốn - Xếp lơ tơ vè

các loại

phương tiện giao thông - Đọc số tương ứng

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

- Biết xếp đếm, phân loại loại lương thực

(102)

thiênnhiên xanh rau rau KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng năm 2010

I; HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Tạo hình: Dán đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng NDKH; Thơ

1,mục đích – yêu cầu 1, Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức :

- trẻ biết đặc điểm, hình dạng loại đèn báo - Trẻ biết cắt loại đèn nét thẳng, cong - biết cách phết hồ dán

b, Kỹ năng:

- trẻ có kỹ cắt nét cong, nét thẳng, nét tròn - Trẻ biết trang trí loại đèn thứ tự c, Thái độ:

- trẻ hiểu biết luật đường, biết tên phương tiện giao thông 2, Chuẩn bị:

- Giấy A3, kéo, hồ dán, giấy mầu,xanh, đỏ, vàng 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô cho trẻ hát : “ em qua ngã tư đường phố ”

- Cơ vừa hat gì?

- Nội dung bát

- qua tư đường phố gặp đèn đỏ ? - gặp đèn xanh?

- Gặp đèn vàng?

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cho trẻ nhận

- trẻ ngồi xung quanh cô

- Trả lời câu hỏi

(103)

xét tranh

- Các loại đèn hiệu hình gì?

HĐ 3: cho trẻ vận động bài” em tập lái ô tô” - Trẻ vận động chỗ ngồi HĐ 4: cho trẻ thực

- nhắc trẻ cách cầm kéo, cách ngồi

- Trẻ thực cắt, dán loại đèn hiệu - Khuyến khích trẻ cắt dán thêm chi tiết

phụ

- Dán có bố cục cân đối HĐ 5: Nhận xét sản phẩm

- trẻ treo lên giá vẽ

- cho tổ nhận xét bạn, cắt dán

- bạn cắt dán nào, có cắt dán sáng tạo khơng?

nhận xét

- vận động “ em tập lái ô tô”

- trẻ thực

- Trẻ nhận xét sản phẩm

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thơng

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: gara ô tô

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

(104)

- Ôn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: Chuyện cậu bé V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Văn học :Trên đường

NDKH: âm nhạc 1, Mục đích yêu cầu:

a, Kiến thức :

- trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ biết đọc thuộc thơ b, Kỹ năng:

- trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn thơ - phát triển khả ghi nhó cho trẻ

c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết lời người lớn

- Khi qua đường phải ý đèn tín hiệu giao thơng - Đi qua đường phải có người lớn dắt

2, Chuẩn bị:

- tranh nội dung thơ

- Bài hát “ em qua ngã tư đường phố” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Ổ định tổ chức, gây hứng thú : trò chuyện với trẻ luật lệ giao thơng

- Giao thơng đường có luật lệ tiệngì? - Giao thơng đường thủy?

- Giao thông đường không

(105)

- Giao thông đường sắt

+ Cô trẻ hát vận động “Em qua ngã tư đường phố”

- vừa hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- Các nhìn xung quanh lớp tranh vẽ gì?

- Đó tranh vẽ luật đường HĐ 2:Nội dung : Giới thiệu thơ ‘ Trên đường” Tác giả: Hương Mai

- Đọc cho trẻ nghe lần - Cô vừa đọc thơ gì?

- Bài thơ “ đường” sáng tác - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa HĐ 3: Giảng nội dung,trích dẫn –đàm thoại, giảng giải

Cô Hương Mai nhắc nhở nhớ vỉa hè, bé qua đường không phải có người lớn dắt qua

Đàm thoại :

- Cô đọc đoạn thơ : Vỉa hè lối bé

Cầm tay mẹ dắt qua đường Xe đông tai nạn bất thường

Một tự qua đường bé ơi! - Vỉa hè phàn đường dành cho ai? - Cơ Hương Mai nhăc nhở bé ?

“ Ra đường bé nhớ bé

Nhớ bên phải lòng đường Xe cộ lại bất thường

Xảy tai nạn bất thường bé ơi”

- Cô Hương Mai nhắc nhở bé dường nhớ phải phía nào?

- Tại người không lòng

- hát vận động hát “ em qua ngã tư đường phố”

- Khi qua đường nhớ ý tín hiệu giao thơng

- Lắng nghe giới thiệu

- Nghe cô đọc thơ

- Cho người

- Khi qua đường mẹ dắt bé qua, không

(106)

đường

- Ai đọc câu thơ thể lời dặn dò,yêu thương, lo lắng cho bé đường cô Mai Hương

HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc - Tổ đọc

- Đọc luân phiên - Đọc nối

- Đọc vẹt chữ to

HĐ 5: trẻ tô tranh bé mẹ qua đường

lòng đường bị tai nạn

“ Xe đơng tai nạn bất thường Một tự qua đường bé ơi”

Đọc thơ diễn cảm

- tô màu tranh II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: bé làm cảnh sát giao thơng

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Tạo hình : Tơ màu tranh luật giao thông

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Ôn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: thể dục: Bật liên tục vào 3-4 vòng V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

(107)

Thứ ngày tháng năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍH NDC: Thể dục: Bật liên tục qua 3- vòng NDKH: chơi vận động: chèo thuyền

1, Mục đích – yêu cầu a, Kiến thức:

- Củng cố kỹ bật chụm chân liên tục qua vòng

- Phát triển tay, chân, phát triển khả ý thực b, Kỹ :

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo,bền bỉ thực vận đơng, trị chơi c, giáo dục :

- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức kỷ luaatjtuaan theo yêu cầu cô 2, Chuẩn bị:

- hát “ đoàn tầu nhỏ xíu” vịng thể dục

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: hôm cô mời dự lễ hội bạn trường hoa mai lên tàu + Khởi động: trẻ thành vòng tròn kiểu chân ( vừa hát đoàn tầu nhỏ)

Tầu lên dốc ( mũi bàn chân) đường (đi thường) tầu xuống dốc ( gót chân) HĐ 2: Khởi động:

- Bài tập phát triển chung Tay:

Chân

Trẻ khởi động làm theo yêu cầu cô

(108)

Bụng Bật

+ Vận động bản:

Xếp vòng thành hàng hàng vịng

 Cơ làm mẫu

Lần : cô bật liên tục qua vịng Lần 2: Cơ giải thích:

Tư chuẩn bị: tay xuôi, chân khép có hiệu lệnh tay chống hơng, gối khụy để lấy đà bật qua vòng, ý rơi xuống nhẹ nhàng nửa bàn chân trước

- Mời trẻ lên làm + Cho trẻ lên thực

- Lần cho trẻ thực với hàng /lần - Lần chia thành nhóm lên thực ( nhóm

bạn trai, nhóm bạn gái) - Lần cho xếp thêm vòng

- Lần : cho trẻ làm đẹp lên làm + trò chơi vận động Chèo thuyền

Cách chơi: trẻ ngồi thành hàng tay để lên vai bạn ngồi đầu để tay người trèo thuyền, chèo theo nhịp hát

HĐ 3: Hồi tĩnh : trẻ nhẹ nhàng vòng

- quan sát cô làm

- làm theo cô hướng dẫn

- chơi luật

- nhẹ nhàng

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

(109)

PV: bé làm cảnh sát giao thơng

Góc TH: vẽ , tơ mầu cắt dán tranh phương tiện giao thơng Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ơn thơ: Trên đường

- Làm quen với mới:một số luật lệ giao thông đường V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thư ngày tháng năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH

NDC: KPKH: Một số luật lệ giao thông đường phổ biến 1, Mục đích – yêu cầu

a, Kiến thức:

- trẻ biết sang đường phải có người lớn dẫn qua, đi vỉa hè ngồi tàu xe khơng thị đầu tay qua cửa sổ

b, Kỹ :

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Nhận biết hành vi đúng, hành vi sai tham gia giao thông

- Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh thơng qua trị chơi “ đèn đỏ, đèn xanh” c, Thái độ:

- Chấp hành luật giao thông phù hợp với lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực giao thông

2, Chuẩn bị

(110)

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Ổn định tố chức, gây hứng thú - cho trẻ đọc thơ “ xe cần cẩu” - Các vừa đọc thơ nói gì? - Đó phương tiện giao thơng đâu?

- Các có biết phương tiện giao thơng khác ?

- (Cho trẻ lấy tranh chuẩn bị: Ơ tơ, xe đạp, xe máy)

HĐ 2: Quan sát đàm thoại

- Các giỏi lấy phương tiện giao thông

- Cho trẻ xem tranh ( cảnh đường ) - Trẻ quan sát kể nội dung tranh mà trẻ biết - Các cô bắt chước tiếng kêu vận

động giống phương tiện giao thông + Cho trẻ xem tranh ngã tư đường phố

- Các vừa xem tranh nói hình ảnh gì? - Người điều khiển phương tiện giao thông đâu?

- Khi muốn sang đường người đi đâu? - Người tham gia giao thông đến ngã tư đường phố cần ý điều gì?

-

- đọc thơ

- giao thông đường - ô tô, xe máy, xe đạp

- Quan sát tranh

- làm theo yêu cầu cô

- Quan sát tranh - ngã tư đường phố

- lòng đường, phần đường qui định - vạch sơn trắng,

phần đường dành cho người

(111)

- người tham gia giao thông khơng chấp hành luật giao thơng điều xảy

- Khi tham gia giao thông muốn không xảy tai nạn phải làm gì?

HĐ 3: luyện tập, củng cố

- phát cho trẻ tranh : hành vi đúng, hành vi sai - Yêu cầu trẻ quan sát tô mầu hành vi đúng, gạch chéo hành vi sai

HĐ 4: trò chơi : “ Đèn đỏ, đèn xanh”

- Luật chơi : qua đường có đèn xanh, dừng lại có đèn đỏ

- Cách chơi: cô làm công an GT trẻ làm ô tô đường chạy nhanh, trẻ làm xe đạp sát đường bên phải chạy chậm, trẻ đi vỉa hè

- cô giơ đèn xanh qua đường, giơ đèn đỏ dừng lại

- tai nạn, ùn tắc giao thông

- chấp hành luật giao thông : phần đường, theo dẫn đèn tín hiệu, cảnh sát giao thơng

- quan sát tranh để tô mầu gạch chéo

chơi luật

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân ngã tư đường cột tín hiệu

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: xây dựng bãi đỗ xe

PV: bé làm cảnh sát giao thơng

Góc TH: vẽ , tơ mầu cắt dán tranh phương tiện giao thông Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập

(112)

- Ôn thơ: Trên đường

- Làm quen với mới:âm nhạc: em qua ngã tư đường phố V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH

NDC:Âm nhạc:Hát vận động : Em qua ngã tư đường phố NDKH : Nghe hát : em chơi thuyền

1, 1, Mục đích – yêu cầu a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “Em qua ngã tư đường phố ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

- Vận động theo nhịp hát b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - biết sử dụng trống, phách, xắc xô gõ theo nhịp - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết luật lệ giao thông đường - biết thực luật tham gia giao thông 2, Chuẩn bị

- tranh loại phương tiện giao thông - Bài hat “ Em chơi thuyền ”

(113)

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện số luật giao thông đường

- Cô cho trẻ biết loại phương tiện giao thông đâu ?

- cho trẻ biết luật giao thông ( tham gia giao thông người phải chấp hành để không xảy tai nạn )

HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Phương tiện giao thơng

- Có loại phương tiện gì? - Nhứng phương tiện đâu? HĐ 3: Cô giới thiệu hát

+ Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cơ u cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

+ Vận động theo nhạc

- cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp hát” em qua ngã tư đường phố”

HĐ 4: Nghe hát: Em chơi thuyền

- cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần

- Cho trẻ nghe băng “ Em chơi thuyền”

Trị chuyện

- trẻ kể tên loại phương tiện giao thông

- lắng nghe đoán tên hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

- vận động theo nhịp

lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát theo cô

(114)

- Vẽ phấn sân ngã tư đường cột tín hiệu

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: xây dựng bãi đỗ xe

PV: bé làm cảnh sát giao thơng

Góc TH: vẽ , tơ mầu cắt dán tranh phương tiện giao thơng Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần

- Nêu gương bé ngoan, tặng hoa bé ngoan cho trẻ V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

(115)

PHƯƠNG TIỆN

VÀ LUẬT LỆ

GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 1

MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

( tuần : từ 29/3 - 2/ /2010 ) I : MỤC TIÊU

1 : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động ném xa tay,trèo lên xuống thang -Phát triển vận động giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái tiếp xúc với thiên nhiên -Phát triển nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

-trẻ biết tên gọi, cấu tạo, cách vận đông, tên gọi, âm thanhvaf công dung số phương tiện giao thông

(116)

- Phát triển óc quan sát, khả phán đốn nhận xét, phân biệt điểm giống khác

3: Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận đặc điểm bật tên loại phương tiện giao thơng

4: Phát triển tình cảm xã hội

- Biết tôn trọng người lái xe người điều khiển xe 5: Phát triển thẩm mỹ

- Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp hát

- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, không vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ loại phương tiện giao thông - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn

- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa tong III: Cách tiến hành

1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

Cơ giới thiệu chủ đề trò chuyện loại phương tiện giao thơng - Xem băng hình loại phương tiện giao thông

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ phương tiện giao thông ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

Tay vai:

(117)

Bụng:

Bật:

( động tác tập lần nhịp )

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc xây

dựng - xây dựng bến cảng, gara ô tô

- ô tô, tầu, đồ chơi

- đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cơ gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cơ u cầu trẻ nói cách

chơi

nhóm chơi , trẻ tự thỏa thuân cách Góc thư

viện

- Xem tranh ảnh loại phương tiện giao thông

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp

- Biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện theo tranh Góc đóng

vai

- Gia đình tham quan

- số mơ hình loại xe

(118)

Góc âm nhạc

bằng

phương tiện giao thông

được hành động vai chơi

chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi

Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét không tách rời nội dung luật chơi Hát múa vận

động chủ đề

bài: bác đưa thư vui tính, anh phi cơng,

em chơi thuyền

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tơ màu, cắt dán loại phương tiện giao thông

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại rau,quả

Góc khoa

học tốn - Xếp lơ tơ vè

các loại

phương tiện giao thông - Đọc số tương ứng

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

- Biết xếp đếm, phân loại loại lương thực

Góc

thiênnhiên

- Trồng xanh

- loại con, rau

- Biết chăm sóc rau

KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 29 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Tạo hình: Vẽ tơ chở khách NDKH: âm nhạc

1, Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức :

- trẻ biết đặc điểm bên ô tô

- Trẻ biết vẽ ô tô nét thẳng, cong làm bánh b, Kỹ năng:

- trẻ có kỹ vẽ nét cong, nét thẳng, nét trịn - Trẻ biết cầm bút tơ màu

khơng bị chờm ngồi, vẽ sáng tạo thêm chi tiết c, Thái độ:

(119)

2, Chuẩn bị:

- Giấy A3, bút mầu 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô kể cho trẻ nghe chuyện : “ Kiến ô tô”

- Cơ vừa kể chuyện gì?

- Nội dung câu chuyện

- Hành vi kiến xe ? - Khi xe dừng bến hành khách phải

thế nào?

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cho trẻ nhận xét tranh

- Đầu xe hình gì? - Bánh xe hình gì? - Thùng xe hình gì?

HĐ 3: cho trẻ vận động bài” em tập lái ô tô” - Trẻ vận động chỗ ngồi HĐ 4: cho trẻ thực

- nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi - Trẻ thực vẽ ô tô chở khách

- Khuyến khích trẻ vẽ thêm chi tiết phụ - Vẽ có bố cục cân đối

HĐ 5: Nhận xét sản phẩm - trẻ treo lên giá vẽ

- cho tổ nhận xét bạn, vẽ - bạn vẽ nào, có vẽ sáng tạo không?

- trẻ ngồi xung quanh cô

- Trả lời câu hỏi

- trẻ quan sát tranh nêu nhận xét

- vận động “ em tập lái ô tô”

- trẻ thực

(120)

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thơng

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: gara ô tô

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỌNG CHIỀU

- Ơn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: Chiếc cầu

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày 30 tháng năm 2010 I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Văn học : Chiếc cầu

NDKH: âm nhạc, tạo hình 1, Mục đích u cầu:

a, Kiến thức :

- trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ biết đọc thuộc thơ b, Kỹ năng:

- trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn thơ - phát triển khả ghi nhó cho trẻ

c, Thái độ:

(121)

- tranh mội dung thơ 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: trò chuyện với trẻ phương tiện giao thông - Giao thông đường có phương tiện

gì?

- Giao thông đường thủy? - Giao thông đường không - Giao thông đường sắt

HĐ 2: Giới thiệu thơ ‘ Chiếc cầu mới” Tác giả: Thái hoàng Linh

- Đọc cho trẻ nghe lần, đọc diễn cảm, lần cho trẻ xem tranh

HĐ 3: Giảng nội dung,đàm thoại,trích dẫn làm rõ ý Các cô công nhân ngày đêm vất vả làm cầu để phục vụ loại phương tiện giao thông lại

Đàm thoại :

- Tên thơ? - tác giả thơ

- muốn qua lại sông công nhân làm gì?

- Những phương tiện giao thơng lại qua cầu?

- Tình cảm người công nhân xây dựng?

HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc - Tổ đọc

- Đọc luân phiên

- trị chuyện trả lời câu hỏi

- Lắng nghe cô giới thiệu

- Nghe cô đọc thơ

- Chiếc cầu - Thái hoàng linh - Xây dựng cầu

- tầu, xe ,ngừoi

- vui vẻ,khen ngợi

(122)

- Đọc nối

- Đọc vẹt chữ to

HĐ 5: trẻ tô mầu cầu bắc qua sông - Trẻ tô màu tranh

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Ôn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: thể dục “ bật xa qua vũng nước” V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

(123)

NDKH: âm nhạc 1, Mục đích yêu cầu:

a, Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “bật xa qua vũng nước ” b, Kỹ

- Trẻ biết bật xa

Thông qua hoạt động phát triển vận động cho trẻ, giúp trẻ phát triển tố chất : nhanh mạnh, khỏe, bền

c, Thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạt động 2, Chuẩn bị

- sân rộng rãi,

- vạch // cách 30 cm 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cô

HĐ 1: trò chuyện với trẻ loại phương tiện giao thông

HĐ 2: Khởi động

- đi, chạy kiểu ( vòng ) - kiễng gót, thường,

mũi chân HĐ 3: trọng động

- tập phát triển chung tay :

Chân:

Bụng:

Bật:

Vận động : giới thiệu tên vận đông “

Trị chuyện

- chạy theo yêu cầu cô

(124)

Bật qua vũng nước ”

- Cô làm mẫu lần Làm lần phân tích động tác

- chân đứng rộng vai,tay để // phía trước, chân khụy, có hiệu lệnh nhún bật qua đường kẻ 30cm

HĐ 4: trẻ thực

- Mỗi cho trẻ thực Mỗi trẻ thực lần làm vận động đến vận động

HĐ 5: Hồi tĩnh - Chơi “ gieo hạt”

- Chú ý xem cô làm

Thực theo hướng dẫn cô

Chơi gieo hạt

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thơng

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: gara ô tô

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

(125)

- ôn thơ: cầu

- Làm quen với mới:một số phương tiện giao thông đường V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010 I; HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH

NDC: KPKH: Một số phương tiện giao thông đường NDKH: âm nhạc

, Mục đích – Yêu cầu :

a, Kiến thức: gọi tên biết đặc điểm rõ nét phương tiện giao thông - trẻ biết tác dụng loại phương tiện giao thông

b, Kỹ :

- So sánh loại phương tiện giao thông c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng người sử dụng phương tiện giao thông 2, Chuẩn bị

- loại phương tiện giao thông

Tranh ảnh loại phương tiện giao thông - Lô tô

- Tranh phương tiện giao thông để trẻ tô màu 3, Cách tổ chức

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

HĐ 1: trò chuyện loại phương tiện giao thông , trẻ kể tên loại phương tiện giao thông mà trẻ biết

- trị chuyện lợi ích của loại phương tiện giao thông

- công việc người sử dụng

- Trò chuyện - nói tác dụng

các loại phương tiện giao thông

(126)

-những phương tiện giao thông HĐ 2: cô cho trẻ sờ tay vào loại phương tiện giao thơng trẻ nói tên loại phương tiện giao thôngmà cô yêu cầu

- cho lớp quan sát loại phương tiện đó, gợi hỏi trẻ để nhận xét đăc điểm rõ nét

- Tương tự loại phương tiện khác tiến hành

HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát nhận xét loại phương tiện giao thông

- loại phương tiện khác điểm nào?

- Giống điểm nào?

- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết điểm giống nhau, khác

HĐ 4: cho trẻ kể tên loại phương tiện mà trẻ biết

- cho trẻ quan sát tranh

HĐ 5: Chơi lô tô theo yêu cầu cô

HĐ 6: Tô mầu loại phương tiện giao thông

- trẻ đốn phương tiện giao thơng trả lời theo yêu cầu cô

- quan sát nhận xét

- quan sát nhận xét

Kể tên loại phương tiện giao thông

- chon nhanh theo yêu cầu cô

- tơ mầu theo nhóm

II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

(127)

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- ôn thơ: cầu ÔN : rửa tay

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010

I; HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ MỤC ĐÍCH NDC: Âm nhạc:Em chơi thuyền

NDKH: nghe: Anh phi công TR/ CH: Ai nhanh

1, Mục đích – yêu cầu a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “Em chơi thuyền ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

- Vận động theo nhịp hát b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết tên phương tiện giao thông,tác dụng loại phương tiện giao thông

2, Chuẩn bị

- tranh loại phương tiện giao thông - Bài hat “ Em chơi thuyền ”

(128)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện loại phương tiện giao thông

- Cô đọc câu đố loại phương tiện giao thơng , u cầu trẻ đốn tên

- muốn có nhiều phương tiện giao thơng phải làm ?

- loại phương tiện giao thơng làm gì?

HĐ 2:cơ cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Phương tiện giao thơng

- Có loại phương tiện gì? HĐ 3: Cơ giới thiệu hát

+ Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cơ u cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

HĐ 4: Nghe hát: Anh phi công

- cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần HĐ 5: Trò chơi : Ai nhanh

Trị chuyện

- trẻ kể tên loại phương tiện giao thông

- lắng nghe đoán tên hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát theo cô

- chơi theo hướng dẫn

II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

(129)

- Chơi tự III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần - Tặng hoa bé ngoan

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH: 2

MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ( TỪ 5/4 – 9/4/2010)

I : MỤC TIÊU : phát triển thể lực

- Phát triên trẻ số vận động ném xa tay,Trèo, trườn, chạy -Phát triển vận động giác quan

-Phát triển nhanh nhạy 2: Phát triển nhận thức

-Trẻ biết số qui định thông thường luật giao thông đường -Nhận biết số biển báo giao thông đường

(130)

- Phát triển óc quan sát, khả phán đoán nhận xét, phân biệt điểm giống khác

3: Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ tên gọi phận loại biển báo 4: Phát triển tình cảm xã hội

- Biết tơn trọng người lái xe người điều khiển xe 5: Phát triển thẩm mỹ

- Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp hát

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ loại phương tiện giao thông - Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng - Bộ đồ chơi nấu ăn

- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa tong III: Cách tiến hành

1, Đón trẻ

+ ND: trị chuyện buổi sáng

Cơ giới thiệu chủ đề trò chuyện luật lệ giao thơng - Xem băng hình loại đèn báo tín hiệu giao thơng

+ Thể dục sáng

Thứ 2, 4, tập theo nhạc hát “ giao thông ” Thứ 3, tập với động tác

Hô hấp :

(131)

Chân:

Bụng:

Bật:

( động tác tập lần nhịp )

2: HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN

GÓC

NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC

THỰC HIỆN Góc xây

dựng - xây dựng bến cảng, gara ô tô

- ô tô, tầu, đồ chơi

- đồ chơi lắp ghép

- trẻ biết chọn nguyên vật liệu, chọn đồ chơi cho phù hợp, để xây dựng cơng trình

- Cơ gợi hỏi trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi cách chơi nào? Cơ u cầu trẻ nói cách

chơi

nhóm chơi , trẻ tự thỏa Góc thư

viện

- Xem tranh ảnh loại phương tiện giao thông

- Các loại sách báo cũ

- tranh ảnh -Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh để làm sách cho phù hợp

(132)

vai

Góc âm nhạc

tham quan

bằng

phương tiện giao thơng

hình loại xe chơi, thể hành động vai chơi

thuân cách chơi bàn bạc với - Quá trình chơi : trẻ tự phân vai chơi lấy đồ chơi

Và thực dự định mối quan hệ vai chơi Cô theo dõi mở rộng nội dung chơi - Nhận xét theo tiêu chuẩn đạo đức vai chơi, nhận xét không tách rời nội dung luật chơi Hát múa vận

động chủ đề

bài: bác đưa thư vui tính, anh phi công,

em chơi thuyền

Trẻ biết vận động theo phách theo nhịp hát

Góc tạohình

- vẽ tơ màu, cắt dán loại phương tiện giao thông

- Đất nặn, bút sáp - bảng

- Biết tô màu, vẽ nặn cát dán loại rau,quả

Góc khoa

học tốn - Xếp lơ tơ vè

các loại

phương tiện giao thông - Đọc số tương ứng

- Các loại lô tô - Số tự nhiên

- Biết xếp đếm, phân loại loại lương thực

Góc

thiênnhiên

- Trồng xanh

- loại con, rau

- Biết chăm sóc rau

KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng năm 2010

I; HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Tạo hình: Dán đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng NDKH; Thơ

1,mục đích – yêu cầu 1, Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức :

- trẻ biết đặc điểm, hình dạng loại đèn báo - Trẻ biết cắt loại đèn nét thẳng, cong - biết cách phết hồ dán

(133)

- trẻ có kỹ cắt nét cong, nét thẳng, nét tròn - Trẻ biết trang trí loại đèn thứ tự c, Thái độ:

- trẻ hiểu biết luật đường, biết tên phương tiện giao thông 2, Chuẩn bị:

- Giấy A3, kéo, hồ dán, giấy mầu,xanh, đỏ, vàng 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cô cho trẻ hát : “ em qua ngã tư đường phố ”

- Cơ vừa hat gì?

- Nội dung bát

- qua tư đường phố gặp đèn đỏ ? - gặp đèn xanh?

- Gặp đèn vàng?

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cho trẻ nhận xét tranh

- Các loại đèn hiệu hình gì?

HĐ 3: cho trẻ vận động bài” em tập lái ô tô” - Trẻ vận động chỗ ngồi HĐ 4: cho trẻ thực

- nhắc trẻ cách cầm kéo, cách ngồi

- Trẻ thực cắt, dán loại đèn hiệu - Khuyến khích trẻ cắt dán thêm chi tiết

phụ

- Dán có bố cục cân đối HĐ 5: Nhận xét sản phẩm

- trẻ ngồi xung quanh cô

- Trả lời câu hỏi

- trẻ quan sát tranh nêu nhận xét

- vận động “ em tập lái ô tô”

(134)

- trẻ treo lên giá vẽ

- cho tổ nhận xét bạn, cắt dán

- bạn cắt dán nào, có cắt dán sáng tạo khơng?

- Trẻ nhận xét sản phẩm

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GĨC XD: gara tơ

PV: người lái tắc xi

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Ôn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: Chuyện cậu bé V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH NDC: Văn học :Trên đường

(135)

1, Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức :

- trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ biết đọc thuộc thơ b, Kỹ năng:

- trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn thơ - phát triển khả ghi nhó cho trẻ

c, Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết lời người lớn

- Khi qua đường phải ý đèn tín hiệu giao thơng - Đi qua đường phải có người lớn dắt

2, Chuẩn bị:

- tranh nội dung thơ

- Bài hát “ em qua ngã tư đường phố” 3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Ổ định tổ chức, gây hứng thú : trò chuyện với trẻ luật lệ giao thông

- Giao thơng đường có luật lệ tiệngì? - Giao thông đường thủy?

- Giao thông đường không - Giao thông đường sắt

+ Cô trẻ hát vận động “Em qua ngã tư đường phố”

- vừa hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- Các nhìn xung quanh lớp tranh vẽ gì?

- Đó tranh vẽ luật đường HĐ 2:Nội dung : Giới thiệu thơ ‘ Trên đường” Tác giả: Hương Mai

- Đọc cho trẻ nghe lần - Cô vừa đọc thơ gì?

- Bài thơ “ đường” sáng tác - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa HĐ 3: Giảng nội dung,trích dẫn –đàm thoại, giảng giải

- trò chuyện trả lời cô câu hỏi

- hát vận động hát “ em qua ngã tư đường phố”

- Khi qua đường nhớ ý tín hiệu giao thơng

- Lắng nghe cô giới thiệu

(136)

Cô Hương Mai nhắc nhở nhớ vỉa hè, bé qua đường không phải có người lớn dắt qua

Đàm thoại :

- Cô đọc đoạn thơ : Vỉa hè lối bé

Cầm tay mẹ dắt qua đường Xe đơng tai nạn bất thường

Một tự qua đường bé ơi! - Vỉa hè phàn đường dành cho ai? - Cô Hương Mai nhăc nhở bé ?

“ Ra đường bé nhớ bé

Nhớ bên phải lòng đường Xe cộ lại bất thường

Xảy tai nạn bất thường bé ơi”

- Cô Hương Mai nhắc nhở bé dường nhớ phải phía nào?

- Tại người khơng lịng đường

- Ai đọc câu thơ thể lời dặn dò,yêu thương, lo lắng cho bé đường cô Mai Hương

HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc - Tổ đọc

- Đọc luân phiên - Đọc nối

- Đọc vẹt chữ to

HĐ 5: trẻ tô tranh bé mẹ qua đường

- Cho người

- Khi qua đường mẹ dắt bé qua, khơng

Khi đường nhớ bên phải - Xe cộ lại đơng nên lịng đường bị tai nạn

“ Xe đơng tai nạn bất thường Một tự qua đường bé ơi”

Đọc thơ diễn cảm

(137)

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thơng

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tô màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: gara ô tô

PV: bé làm cảnh sát giao thông

Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Thiên nhiên: Thả thuyền

Tạo hình : Tơ màu tranh luật giao thơng

Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Ơn kỹ rửa tay

- Làm quen với mới: thể dục: Bật liên tục vào 3-4 vòng V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍH NDC: Thể dục: Bật liên tục qua 3- vòng NDKH: chơi vận động: chèo thuyền

1, Mục đích – yêu cầu a, Kiến thức:

- Củng cố kỹ bật chụm chân liên tục qua vòng

- Phát triển tay, chân, phát triển khả ý thực b, Kỹ :

(138)

- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức kỷ luaatjtuaan theo yêu cầu cô 2, Chuẩn bị:

- hát “ đồn tầu nhỏ xíu” vòng thể dục

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: hôm cô mời dự lễ hội bạn trường hoa mai lên tàu + Khởi động: trẻ thành vòng tròn kiểu chân ( vừa hát đoàn tầu nhỏ)

Tầu lên dốc ( mũi bàn chân) đường (đi thường) tầu xuống dốc ( gót chân) HĐ 2: Khởi động:

- Bài tập phát triển chung Tay:

Chân

Bụng Bật

+ Vận động bản:

Xếp vòng thành hàng hàng vòng

 Cô làm mẫu

Lần : bật liên tục qua vịng Lần 2: Cơ giải thích:

Tư chuẩn bị: tay xi, chân khép có hiệu lệnh tay chống hông, gối khụy để lấy đà bật qua vòng, ý rơi xuống nhẹ nhàng nửa bàn chân trước

- Mời trẻ lên làm

Trẻ khởi động làm theo yêu cầu cô

- tập theo hiệu lệnh cô

(139)

+ Cho trẻ lên thực

- Lần cho trẻ thực với hàng /lần - Lần chia thành nhóm lên thực ( nhóm

bạn trai, nhóm bạn gái) - Lần cho xếp thêm vòng

- Lần : cho trẻ làm đẹp lên làm + trò chơi vận động Chèo thuyền

Cách chơi: trẻ ngồi thành hàng tay để lên vai bạn ngồi đầu để tay người trèo thuyền, chèo theo nhịp hát

HĐ 3: Hồi tĩnh : trẻ nhẹ nhàng vịng

- làm theo hướng dẫn

- chơi luật

- nhẹ nhàng

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân đèn giao thông

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: xây dựng bãi đỗ xe

PV: bé làm cảnh sát giao thông

Góc TH: vẽ , tơ mầu cắt dán tranh phương tiện giao thơng Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn thơ: Trên đường

(140)

Thư ngày tháng năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH

NDC: KPKH: Một số luật lệ giao thông đường phổ biến 1, Mục đích – yêu cầu

a, Kiến thức:

- trẻ biết sang đường phải có người lớn dẫn qua, đi vỉa hè ngồi tàu xe khơng thị đầu tay qua cửa sổ

b, Kỹ :

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Nhận biết hành vi đúng, hành vi sai tham gia giao thông

- Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh thơng qua trị chơi “ đèn đỏ, đèn xanh” c, Thái độ:

- Chấp hành luật giao thông phù hợp với lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực giao thông

2, Chuẩn bị

- Tranh ảnh luật lệ giao thông - Đĩa nhạc luật lệ giao thông - Tranh hành vi - Tranh hành vi sai

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Ổn định tố chức, gây hứng thú - cho trẻ đọc thơ “ xe cần cẩu” - Các vừa đọc thơ nói gì? - Đó phương tiện giao thơng đâu?

- Các có biết phương tiện giao thông khác ?

- (Cho trẻ lấy tranh chuẩn bị: Ơ tơ, xe đạp, xe máy)

-

- đọc thơ

(141)

HĐ 2: Quan sát đàm thoại

- Các giỏi lấy phương tiện giao thông

- Cho trẻ xem tranh ( cảnh đường ) - Trẻ quan sát kể nội dung tranh mà trẻ biết - Các cô bắt chước tiếng kêu vận

động giống phương tiện giao thông + Cho trẻ xem tranh ngã tư đường phố

- Các vừa xem tranh nói hình ảnh gì? - Người điều khiển phương tiện giao thông đâu?

- Khi muốn sang đường người đi đâu? - Người tham gia giao thông đến ngã tư đường phố cần ý điều gì?

- người tham gia giao thơng khơng chấp hành luật giao thơng điều xảy

- Khi tham gia giao thông muốn không xảy tai nạn phải làm gì?

HĐ 3: luyện tập, củng cố

- phát cho trẻ tranh : hành vi đúng, hành vi sai - Yêu cầu trẻ quan sát tô mầu hành vi đúng, gạch chéo hành vi sai

HĐ 4: trò chơi : “ Đèn đỏ, đèn xanh”

- Luật chơi : qua đường có đèn xanh,

- Quan sát tranh

- làm theo yêu cầu cô

- Quan sát tranh - ngã tư đường phố

- lòng đường, phần đường qui định - vạch sơn trắng,

phần đường dành cho người

- đèn tín hiệu

- tai nạn, ùn tắc giao thông

- chấp hành luật giao thông : phần đường, theo dẫn đèn tín hiệu, cảnh sát giao thông

- quan sát tranh để tô mầu gạch chéo

(142)

dừng lại có đèn đỏ

- Cách chơi: làm công an GT trẻ làm ô tô đường chạy nhanh, trẻ làm xe đạp sát đường bên phải chạy chậm, trẻ đi vỉa hè

- cô giơ đèn xanh qua đường, giơ đèn đỏ dừng lại

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân ngã tư đường cột tín hiệu

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: xây dựng bãi đỗ xe

PV: bé làm cảnh sát giao thơng

Góc TH: vẽ , tơ mầu cắt dán tranh phương tiện giao thơng Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ơn thơ: Trên đường

- Làm quen với mới:âm nhạc: em qua ngã tư đường phố V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ ngày tháng năm 2010

(143)

NDC:Âm nhạc:Hát vận động : Em qua ngã tư đường phố NDKH : Nghe hát : em chơi thuyền

1, 1, Mục đích – yêu cầu a, Kiến thức

-trẻ biết tên hát “Em qua ngã tư đường phố ” tên tác giả - Trẻ biết hát thuộc hát

- Vận động theo nhịp hát b, Kỹ

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời hát - biết sử dụng trống, phách, xắc xô gõ theo nhịp - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết luật lệ giao thông đường - biết thực luật tham gia giao thông 2, Chuẩn bị

- tranh loại phương tiện giao thông - Bài hat “ Em chơi thuyền ”

- hát “ em qua ngã tư đường phố

3, Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ 1: Cơ trẻ trị chuyện số luật giao thông đường

- Cô cho trẻ biết loại phương tiện giao thông đâu ?

- cho trẻ biết luật giao thông ( tham gia giao thông người phải chấp hành để không xảy tai nạn )

HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung tranh

- Tranh vẽ cảnh gì? - Phương tiện giao thơng

- Có loại phương tiện gì?

Trị chuyện

(144)

- Nhứng phương tiện đâu? HĐ 3: Cô giới thiệu hát

+ Dạy hát

- Cô đàn đố trẻ tên hát - Cô hát mẫu lần

- ND hát - Cô cho trẻ hát

- Trong q trình trẻ hát động viên trẻ hát rõ lời sửa sai cho trẻ

- Cơ u cầu trẻ hát hình thức : hát to, hát nhỏ, hát luân phiên

+ Vận động theo nhạc

- cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp hát” em qua ngã tư đường phố”

HĐ 4: Nghe hát: Em chơi thuyền

- cô hát lần

- Giới thiệu tên hát - Cô hát múa minh họa lần

- Cho trẻ nghe băng “ Em chơi thuyền”

- lắng nghe đoán tên hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to, nhỏ

- vận động theo nhịp

lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát theo cô

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ phấn sân ngã tư đường cột tín hiệu

Y/C: trẻ biết vẽ hình trịn làm đèn báo, dùng phấn mầu để tơ màu hình đèn báo

- TCVĐ: bánh xe quay - Chơi tự

III: HOẠT ĐỘNG GÓC XD: xây dựng bãi đỗ xe

PV: bé làm cảnh sát giao thơng

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh phương tiện giao thơng Sách : tìm tranh kể chuyện tranh phương tiện giao thông Y/C ; trẻ hứng thú chơi nhập vai nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

(145)

- Nêu gương bé ngoan, tặng hoa bé ngoan cho trẻ V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Phát triển thể chất - bật xa qua vũng nước

Phát triển thẩm mỹ - tạo hình: vẽ tơ chở khách

MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO

(146)

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH : MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Phát triển ngôn ngữ

- văn học : chiếc cầu mới

- Âm nhạc : em chơi thuyền

Phát triển nhận thức

- KPKH: số phương tiện giao thơng đường Phát triển tình

(147)

Phát triển thể chất - Bật liên tục qua – vịng

Phát triển ngơn ngữ - văn học

Thơ : đường

MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Phát triển thẩm

mỹ

- tạo hình : Dán đèn xanh đỏ vàng

Phát triển nhận thức

- KPKH: số phương tiện giao thông đường

Phát triển tình cảm xã hội

(148)

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Phát triển thể chất - bật xa qua vũng nước

Phát triển thẩm mỹ - tạo hình: vẽ tơ chở khách

MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO

THÔNG

Phát triển ngôn ngữ

- văn học : chiếc cầu mới

- Âm nhạc : em chơi thuyền

Phát triển nhận thức

- KPKH: số phương tiện giao thông đường Phát triển tình

(149)

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH : MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Phát triển thể chất - Bật liên tục qua – vịng

Phát triển ngơn ngữ - văn học

Thơ : đường

MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Phát triển thẩm

mỹ

- tạo hình : Dán đèn xanh đỏ vàng

Phát triển nhận thức

- KPKH: số phương tiện giao thông đường

Phát triển tình cảm xã hội

(150)(151)(152)(153)(154)(155)(156)(157)(158)(159)(160)(161)(162)(163)(164)(165)(166)(167)(168)(169)(170)(171)(172)(173)(174)(175)(176)(177)(178)

CÂY LƯƠNG THỰC

Phát triển ngôn ngữ

- Văn học: Lúa cỏ

Phát triển nhận tình cảm xã hội

- xen tranh ảnh lương thực - trò chuyện

về cât lương thực và hoa mùa xuân

Phát triển nhận thức

- toán: dạy hát

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:32

w