Giáo trình Lắp chi tiết, cụm chi và thiết bị cơ khí cung cấp cho người học các kiến thức: Lắp ráp mối ghép ren; Lắp ráp mối ghép then, chốt, mối ghép có độ đôi; Lắp ráp ổ lăn, ổ trượt; Lắp ráp bộ truyền bánh răng trụ; Lắp ráp bộ truyền bánh răng côn; Lắp ráp bộ truyền trục vít - bánh vít;...Mời các bạn cùng tham khảo!
GBHJ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NÌNH BÌNH GIÁO TRÌNH MĐ34:LẮP CHI TIẾT, CỤM CHI TIẾT VÀ THIẾT BỊ CƠ KHÍ NGHỀ:BTHTTBCK TRÌNH ĐỘ :TRUNG CẤP NGHỀ Ninh bình , năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy Tổ môn Cắt gọt Kim loại thuộc khoa Công nghiệp PTNT Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình biên soạn giáo trình “Lắp chi tiết, cụm chi tiết thay vào thiết bị khí.” Đây môn học kỹ thuật chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Cơ khí - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 30 tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Các Giáo viên khoa Cơ khí MỤC LỤC Trang Mục lục Bài Lắp ráp mối ghép ren Bài Lắp ráp mối ghép then, chốt, mối ghép có độ dơi Bài Lắp ráp ổ lăn, ổ trượt 13 16 Bài Lắp ráp truyền bánh trụ Bài Lắp ráp truyền bánh côn Bài Lắp ráp truyền trục vít - bánh vít 21 23 25 Bài Lắp ráp truyền động đai 30 Bài Lắp ráp truyền động xích 40 Bài Lắp ráp cấu bánh 45 Bài 10 Lắp ráp cấu trục vít đai ốc 46 Bài 11 Lắp ráp cấu cu lít 49 Bài 12 Lắp ráp khớp nối trục 51 Tài liệu tham khảo 54 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO LẮP CÁC CHI TIẾT, CỤM CHI TIẾT THAY THẾ VÀO THIẾT BỊ CƠ KHÍ Mã số mơ đun: MĐ 34 , TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun bố trí vào năm học cuối khóa học - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: - Trình bày kỹ thuật lắp ráp mối ghép cố định kỹ thuật lắp ráp, hiệu chỉnh chi tiết, cấu truyền động quay, cấu biến đổi chuyển động, cấu ly hợp, cấu an toàn, phanh hãm; - Sử dụng kỹ thuật dụng cụ chuyên dùng nghề để lắp ráp hiệu chỉnh chi tiết, phận thay vào thiết bị khí đảm bảo thời gian tiêu kỹ thuật; - Thực công tác tổ chức, xếp nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn vệ sinh trình làm việc; - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, trung thực, cẩn thận III NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thòi gian (giờ) SỐ Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Lắp ráp mối ghép ren 1 Lắp ráp mối ghép then, chốt, mối ghép có độ dơi 2 Lắp ráp ổ lăn, ổ trượt 8 Lắp ráp truyền bánh trụ Lắp ráp truyền bánh côn 6 Lắp ráp truyền trục vít bánh vít Lắp ráp truyền động đai 4 Lắp ráp truyền động xích 4 Lắp ráp cấu bánh 4 Thòi gian (giờ) Lý Thực thuyết hành SỐ TT Tên mô đun 10 Lắp ráp cấu trục vít đai ốc 11 Lắp ráp cấu cu lít 14 12 12 Lắp ráp khớp nối trục 11 10 80 70 Tổng số Cộng Kiểm tra* BÀI 1: LẮP MỐI GHÉP REN Mã bài: 34.01 Mục tiêu: - Trình bày phương pháp lắp lẫn, lắp lựa chọn lắp sửa; - Trình bày kỹ thuật lắp ráp bulơng, vít cấy, vít; - Phân tích dạng sai hỏng mối ghép ren; - Sử dụng dụng cụ thông thường để lắp ráp mối ghép ren kỹ thuật; - Thực phương pháp thích hợp để chống nới lỏng mối ghép ren; - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp; - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, cẩn thận Khái niệm chung Mục tiêu: - Trình bày cơng dụng, ưu nhược điểm mối ghép ren; - Phân biệt loại ren mối ghép ren; - Trình bày thơng số hình học ren hệ mét; - Chủ động tích cực học tập 1.1 Cơng dụng mối ghép ren tạo thành ren * Công dụng Ghép ren loại mối ghép tháo được, mối ghép tạo thành nhờ tiết máy có ren như: bu lơng đai ốc, vít, … Các tiết máy có ren chiếm khoảng 60% tổng số tiết máy đại o * Sự tạo thành ren Ren tạo thành sở đường xoắn ốc trụ Cho hình phẳng, thí dụ tam giác abc, di chuyển theo đường xoắn ốc nằm mặt phẳng qua trục đường xoắn ốc (hình 10.1), cạnh hình phẳng quét thành mặt ren Tuỳ theo hình phẳng tam giác, hình vng, c b a o Hình 10.1 Nguyên lý tạo thành ren hình thang, hình bán nguyệt, hình trịn v.v ta có ren tam giác, ren hình vng, ren hình thang, hình bán nguyệt, ren tròn, v.v 1.2 Ưu nhược điểm mối ghép ren * Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng tiết máy có ren tiêu chuẩn hố; - Có thể cố định tiết máy vị trí (nhờ khả tự hãm); - Dễ tháo lắp; - Giá thành hạ * Nhược điểm - Có tập trung ứng suất chân ren, làm giảm độ bền mỏi mối ghép 1.3 Phân loại ren Theo hình dạng đường xoắn ốc - Ren hình trụ, hình thành sở đường xoắn ốc trụ; - Ren hình cơn, hình thành sở đường xoắn ốc côn Theo chiều đường xoắn ốc - Ren phải, lên bên phải; - Ren trái, lên bên trái Theo số đầu mối đường xoắn ốc - Ren mối tạo đường xoắn ốc; - Ren nhiều mối tạo nhiều đường xoắn ốc Ren mối dùng nhiều Tất ren dùng lắp ghép ren mối Theo công dụng - Ren ghép chặt, dùng để ghép chặt tiết máy lại với nhau; - Ren cấu vít, dùng để truyền chuyển động để điều khiển Theo đơn vị đo - Ren hệ mét, có tiết diện tam giác đều, kích thước đo mm; - Ren hệ Anh, có tiết diện tam giác cân, góc đỉnh 55o , kích thước đo tấc Anh (1 inch = 25,4 mm) Ren hệ mét có loại: Ren bước lớn (hình 10.2b)và ren bước nhỏ (hình 10.2a) Ren hệ mét bước lớn ký hiệu chữ M, sau trị số đường kính danh nghĩa, thí dụ M16 Ren bước nhỏ có ghi thêm trị số bước ren, P' = P/2 a) d d2 d d d2 d1 P b) Hình 10.2 Ví dụ M16x0,75 Với đường kính ngồi d, đường kính d1 ren bước nhỏ lớn ren bước lớn, độ bền cao hơn, góc nâng nhỏ tính tự hãm cao Vì ren bước nhỏ thường dùng tiết máy chịu va đập (khả tự hãm tốt), tiết máy có thành mỏng (độ bền cao) khí cụ, cần dịch chuyển nhỏ theo phương dọc trục ứng với góc quay cho trước Đối với ngành chế tạo máy, ren bước lớn dùng chủ yếu lắp ghép độ bền ren chịu ảnh hưởng sai số chế tạo bền mòn ren bước nhỏ 1.4 Các thơng số hình học ren hệ mét - Đường kính ngồi d (hình 10.3), đường kính hình trụ bao đỉnh ren ngồi bulơng; - Đường kính d1, đường kính hình trụ bao đỉnh ren đai ốc; - Đường kính trung bình d2, đường kính hình trụ có đường sinh cắt prôfin ren điểm chia bước ren Đối với ren tiêu chuẩn lấy: d 1,25d ; d 1,125d ; d 0,8d (4.4) Hình 10.3 Các thơng số hình học ren hệ mét - Bước ren p khoảng cách hai mặt song song hai ren kề đo theo phương dọc trục ren - Bước xoắn ốc px đoạn dịch chuyển đai ốc so với bulông xoay đai ốc bulơng vịng, p x np, (4.5) Trong đó: n - số đầu mối ren Trên mặt tạo thành ren có nhiều đường xoắn ốc (hình 10.4) Nếu đường xoắn ốc có bước xoắn ốc chúng cách số đường xoắn ốc số đầu mối ren Bước ren khoảng cách điểm đường sinh ren kề Tất ren dùng lắp ghép ren mối Ren nhiều mối dùng M1 M2 M3 M4 Hình 10.4 Sơ đồ ren nhiều mối tiết máy truyền động cần tăng hiệu suất (trong truyền động trục vít) cần thực hành trình lớn sau vịng quay (truyền động trục vítđai ốc) - Góc nâng ren Góc nâng ren (hình 10.5) góc làm tiếp tuyến đường xoắn ốc hình trụ trung bình mặt phẳng vng góc với trụ ren: p np tgγ x (4.6) πd πd 10 dmin: Đường kính tối thiểu, tra bảng theo T1 loại tiết diện đai thang Đường kính bánh bị dẫn d2, mm d2=(1- ).ud1, mm (11.2) u: tỉ số truyền truyền đai; ε: hệ số truợt d1: Đường kính bánh dẫn, mm * Góc ơm bánh dẫn α1, độ α1=180o- γo = 180o- 2.γo/2 o: góc nâng đai 0 d d1 2 2.57 arcsin 2 2a Vì góc nâng nhỏ nên 0 sin arcsin d d1 2a Do : d1 d 2 2 d d 1 2. / a d d 1 2. / a L 2a.cos / 1 d d d d1 L 2a.cos / 2a d d cos / sin / 4a d d1 d d0 dd2 dd11 2 1180 57 1 180 2.57 L 2a , mm (11.3) 2a a4a 2 * Chiều dài đai L, mm d d d d L 2a , mm 4a * Khoảng cách trục a,mm Đặt =L- d1 d d d ; = 2 Ta có: -2a- 2 =0 a 46 (11.4) Giải pt ta được: a 2 8 , (mm) (11.5) 3.2 Lực tác dụng lên đai - Khi chưa làm việc dây đai kéo căng lực căng ban đầu F0 - Khi chịu tải trọng T1 trục I T2 trục II, xuất lực vòng Ft, làm nhánh đai căng thêm, gọi nhánh dẫn, nhánh bớt căng gọi nhánh bị dẫn (Hình 11.8) - Lúc này, lực căng nhánh dẫn là: F1 = F0 + Ft /2, Lực căng nhánh bị dẫn F2 = F0 - Ft /2 Hình - Khi bánh đai quay, dây đai chịu thêm tác 11.8 dụng lực ly tâm làm cho chúng giãn thêm Trên nhánh đai tăng thêm lực căng Fv = qm.v2, qm khối lượng mét đai Lực Fv có tác dụng làm giảm lực ma sát dây đai với bánh đai Lúc này, nhánh đai dẫn có lực căng F1 = F0 + Ft /2 + Fv Trên nhánh đại bị dẫn có lực căng F2 = F0 - Ft /2 + Fv - Lực tác dụng lên trục ổ trục truyền lực hướng tâm Fr có phương vng góc với đường trục bánh đai, có chiều kéo hai bánh lại gần Giá trị Fr tính sau: Fr = 2.F0.cos(/2) 3.3 Ứng suất sinh truyền Dưới tác dụng lực căng F1 nhánh đai dẫn có ứng suất nhánh đai bị dẫn có ứng suất F1 B F2 , với B diện tích mặt cắt ngang B dây đai (mm2) Ngoài ra, dây đai vịng qua bánh đai bị uốn Vì dây đai có thêm ứng suất uốn: E.h D1 E.h Nhánh đai bị dẫn: u D2 Nhánh đai dẫn: u1 Trong đó: E mô đun đàn hồi vật liệu Ta thấy u u1 47 Quan sát sơ đồ ứng suất phân bố dọc theo chiều dài dây đai hình 11.9, ta có nhận xét: - Khi truyền làm việc, ứng suất tiết diện đai thay đổi từ giá trị đến giá trị max 1 u1 Như vậy, dây đai bị hỏng mỏi - Khi đai chạy vòng, ứng suất tiệt diện đai thay đổi lần Để hạn chế số chu kỳ ứng suất dây đai, kéo dài thời gian sử dụng truyền đai, khống chế số vịng quay dây đai 3.4 Sự trượt đai Thí nghiệm trượt đai (hình 11.9) Trọng lượng G hai vật tương đương với lực căng F0 Dây đai dãn tiếp xúc với bánh đai cung AB giữ bánh đai cố định Đánh dấu vị trí tương đối dây đai với bánh đai vạch màu Treo thêm vật nặng G1 vào nhánh trái dây đai, nhánh trái bị dãn dài thêm đoạn Các vạch màu dây đai với bánh đai cung AC bị lệch Hình 11.9 Hiện tượng gọi tượng trượt đàn hồi dây đai Cung AC gọi cung trượt, cung CB khơng có tượng trượt gọi cung tĩnh Lực F ms cung AC vừa đủ để cân với trọng lượng G1 vật nặng Sự trượt đàn hồi xảy dây đai biến dạng đàn hồi Dây đai mềm dãn nhiều trượt lớn Tăng dần giá trị G1 điểm C tiến dần đến điểm B Khi điểm C trùng với điểm B, lúc Fms cung AB G1 Đây trạng thái tới hạn dây đai, G1 gọi tải trọng giới hạn Tiếp tục tăng G1, dây đai chuyển động phía trái, trượt bánh đai Đây tượng trượt trơn Lúc lực Fms không đủ lớn để giữ dây đai Làm thí nghiệm ngược lại với nhánh đai bên phải Quan sát vạch màu, ta nhận thấy cung trượt ln nằm phía nhánh đai khỏi bánh đai Trong truyền đai, bánh đai dẫn cung trượt nằm phía nhánh đai bị dẫn, bánh đai bị dẫn trượt nằm phía nhánh đai dẫn Tải trọng ngồi tăng lên cung trượt tăng Nếu tiếp tục tăng tải trọng đến cung trượt chiếm chỗ toàn cung tĩnh, xảy trượt hoàn toàn, ta gọi trượt trơn Vậy tượng trượt trơn xảy truyền bị tải, bánh bị dẫn dừng lại hiệu suất truyền bàng không 3.5 Đường cong trượt đường cong hiệu suất Để nghiên cứu ảnh hưởng trượt truyền đai đến hiệu suất truyền động vận tốc bánh đai bị dẫn Người ta tiến hành thí nghiệm xây dựng đường cong biểu diễn quan hệ hệ số trượt với hệ số kéo , hiệu suất với hệ số kéo 48 Đồ hàm số hệ tọa độ vng góc O gọi đường cong trượt Đồ hàm số hệ tọa độ vng góc O gọi đường cong hiệu suất Quan sát đồ thị (hình 11.10), ta có nhận xét : - Khi hệ số kéo thay đổi từ đến o , truyền có trượt đàn hồi, hệ số tăng, đồng thời hiệu suất tăng - Khi biến thiên từ o đến max hệ số trượt tăng nhanh, lúc truyền đai có trượt trơn phần, hiệu suất truyền giảm nhanh - Khi max truyền trượt trơn hoàn toàn, hiệu suất 0, hệ số trượt - Tại giá trị o truyền có hiệu suất cao nhất, mà chưa có tượng trượt trơn phần Lúc Hình 11.10 truyền sử dụng hết khả kéo Đây trạng thái làm việc tốt truyền Giá trị o gọi hệ số kéo tới hạn truyền - Khi tính thiết kế truyền đai, cố gắng để truyền làm việc vùng bên trái sát với đường o 49 50 BÀI 8: LẮP RÁP BỘ TRUYỀN ĐỘNG XÍCH Mã bài: 34.08 Mục tiêu: - So sánh ưu, nhược điểm truyền xích với truyền bánh răng, đai; - Sử dụng dụng cụ, thiết bị chuyên dùng để lắp ráp truyền xích đạt yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp; - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm Khái niệm chung Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc truyền xích; - Phân tích ưu nhược điểm phạm vi sử dụng truyền xích; - Phân biệt loại xích truyền động; - Chủ động tích cực học tập 1.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 1.1.1 Cấu tạo Hình 14.1 Bộ truyền xích thường dùng truyền chuyển động hai trục song song với cách xa (Hình 14.1), truyền chuyển động từ trục dẫn đến nhiều trục bị dẫn (Hình 14.2) Bộ truyền xích có phận chính: + Đĩa xích dẫn 1, có đường kính tính tốn d1, lắp trục I, quay với số vịng quay n1, cơng suất truyền động P1, mơ men xoắn trục T1 Đĩa xích có tương tự bánh Trong trình truyền động, đĩa xích ăn khớp với mắt xích, tương tự bánh ăn khớp với + Đĩa xích bị dẫn 2, có đường kính d2, lắp trục bị dẫn II, quay với số vòng quay n2, công suất truyền động P2, mô men xoắn trục T2 + Dây xích khâu trung gian, mắc vịng qua hai đĩa xích Dây xích gồm nhiều mắt xích nối 51 Hình 14.2 với Các mắt xich xoay quanh khớp lề, vào ăn khớp với đĩa xích 1.1.2 Nguyên lý làm việc Nguyên lý làm việc truyền xích: dây xích ăn khớp với đĩa xích gần giống ăn khớp với bánh Đĩa xich dẫn quay, đĩa xích đẩy mắt xích chuyển động theo Dây xích chuyển động, mắt xích đẩy đĩa xích bị dẫn chuyển động, đĩa xích quay Như chuyển động truyền từ bánh dẫn sang bánh bị dẫn nhờ ăn khớp đĩa xích với mắt xích Truyền động ăn khớp, nên truyền xich khơng có tượng trượt Vận tốc trung bình bánh bị dẫn tỷ số truyền trung bình truyền xích khơng thay đổi 1.2 Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng 1.2.1 Ưu điểm Bộ truyền xích có khả tải cao hơn, kích thước nhỏ gọn so với truyền đai - Bộ truyền xích truyền chuyển động hai trục xa nhau, mà kích thước truyền khơng lớn - Bộ truyền xích có thề truyền chuyển động từ trục dẫn đến nhiều trục bị dẫn xa - Hiệu suất truyền động cao đai 1.2.2 Nhược điểm - Bộ truyền xích có vận tốc tỷ số truyền tức thời không ổn định - Bộ truyền làm việc có nhiều tiếng ồn - Yêu cầu chăm sóc, bơi trơn thường xun q trình sử dụng - Bản lề xích mau bị mịn, có q nhiều mối ghép, nên tuổi thọ không cao 1.2.3 phạm vi sử dụng - Bộ truyền xích dùng nhiều máy nông nghiệp, máy vận chuyển, tay máy - Khi cần truyền chuyển động trục xa nhau, truyền chuyển động từ trục đến nhiều trục - Bộ truyền xích thường dùng truyền tải trọng từ nhỏ đến trung bình Tải trọng cực đại đến 100 kW - Bộ truyền làm việc với vận tốc nhỏ, đến trung bình Vận tốc thường dùng không nên m/s Vận tốc lớn dùng 25 m/s, tỷ số truyền nhỏ 52 - Tỷ số truyền thường dùng từ 1 Tỷ số truyền tối đa khơng nên q 15 - Hiệu suất trung bình khoảng 0,96 đến 0,98 1.3 Phân loại xích Tùy theo cấu tạo, xích chia thành loại: - Xích lăn (Hình 15.3) Các má xích dập từ thép tấm, má xích ghép với ống lót tạo thành mắt xích Các má xích ghép với chốt tạo thành mắt xích ngồi Chốt ống lót tạo thành khớp lề, để xích quay gập Con lăn lắp lỏng với ống lót, để giảm mịn cho đĩa xích ống lót Số biểu diễn tiết diện ngang đĩa xích Xích lăn tiêu chuẩn hóa cao Xích chế tạo nhà máy chun mơn hóa - Xích ống, có kết cấu tương tự xích ống lăn, khơng có lăn Xích chế tạo với độ xác thấp, giá tương đối rẻ - Xích (Hình 14.4), khớp lề tạo thành hai nửa chốt hình trụ tiếp xúc Mỗi mắt xích có nhiều Hình 14.3 má xích lắp ghép chốt Khả tải xích lớn nhiều so với xích ống lăn có kích thước Giá thành xích cao xích ống lăn Xích tiêu chuẩn hóa cao Trong loại trên, xích lăn dùng nhiều Xích ống dùng máy đơn giản, làm việc với tốc độ thấp Xích dùng cần truyền tải trọng lớn, yêu cầu kích thước nhỏ gọn Trong chương chủ yếu trình bày xích ống lăn Hình 14.4 Những thơng số truyền động xích Mục tiêu: - Trình bày thơng số hình học truyền xích; - Viết cơng thức tính tỷ số truyền trung bình, tỷ số truyền tức thời, vận tốc xích trung bình, tải trọng động va đập lề xích đĩa xích; - Rèn luyện tính cẩn thận 2.1 Các thơng số hình học truyền xích 53 - Đường kính tính tốn đĩa xích dẫn d1, đĩa bị dẫn d2; đường kính vịng chia đĩa xích, mm; đường kính vịng trịn qua tâm chốt (Hình 15.5) - Đường kính vịng trịn chân đĩa xích df1, df2, mm - Đường kích vịng trịn đỉnh da1, da2, mm - Số đĩa xích dẫn z1, đĩa xích bị dẫn z2 - Bước xích px, mm Giá trị px tiêu chuẩn hóa Cũng bước đĩa xích vịng trịn qua tâm chốt - Số mắt dây xích NX Số mắt xích nên lấy số chẵn, để dễ dàng nối với Nếu số mắt xích NX số lẻ, phải dùng má xích Hình 14.5 chuyển tiếp để nối Má chuyển tiếp dễ bị gẫy Số mắt xích: NX = L/px - Khoảng cách trục a, khoảng cách tâm đĩa xích dẫn đĩa bị dẫn; mm 2.2 Vận tốc tỷ số truyền trung bình a) Vận tốc trung bình V xích V D1.n1 60.10 D2 n2 60.103 Trong đó: n1: Tốc độ quay đĩa xích dẫn (vg/ph) n2: Tốc độ quay đĩa xích bị dẫn (vg/ph) Vì D1 Z1.t D2 Z2 t , nên thay vào ta có: V n1.Z1.t n2 Z t 60.103 60.103 Z1, Z2: Số đĩa xích dẫn đĩa xích bị dẫn t: Bước xích b) Tỷ số truyền trung bình truyền i n1 Z n2 Z1 2.3 Tỷ số truyền tức thời Tỷ số truyền tức thời utt d 2cos d1cos1 54 Trong đó: , 1 : góc gãy khúc xích vào khớp bánh bị dẫn bánh dẫn Có thể giảm bớt chuyển động khơng đĩa xích bị dẫn cách tăng số đĩa xích, khoảng biến thiên 1 giảm 2.4 Tải trọng động va đập lề xích đĩa Trong truyền động xích, vận tốc xích đĩa xích bị dẫn thay đổi sinh tải trọng động Khi xích có khối lượng m chuyển động với vận tốc Vx thay đổi theo thời gian, nghĩa chuyển động với gia tốc ax, sinh tải trọng động(lực quán tính) Fd m.ax q A.n12 t 18.104 (N) Trong m: khối lượng xích (kg) ax: Gia tốc xích (m/s) A: khoảng cách trục (mm) t: Bước xích (mm) n1: tốc độ quay đĩa xích dẫn (vg/ph) q: khối lượng mét xích (kg/m) Các dạng hỏng truyền xích Mục tiêu: - Phân tích dạng hỏng truyền xích - Chủ động tích cực học tập Trong làm việc, truyền xích xảy dạng hỏng sau: - Đứt xích, dây xích bị tách rời khơng làm việc nữa, gây nguy hiểm cho người thiết bị xung quanh Xích bị đứt mỏi, tải đột ngột, mối ghép má xích với chốt bị hỏng - Mịn lề xích Trên mặt tiếp xúc lề có áp xuất lớn, bị trượt tương đối vào ăn khớp với đĩa xích, nên tốc độ mịn nhanh Ống lót chốt mịn phía, làm bước xích tăng thêm lượng Δpx (Hình 14.9) Hình 14.9 Hình 14.10 55 Khi bước xích tăng thêm, tồn dây xích bị đẩy phía đỉnh đĩa xích, tâm chốt nằm đường trịn có đường kính d+Δd Xích dễ bị tuột khỏi đĩa xích (Hình 15.10) Mịn làm giảm đáng kể tiết diện ngang chốt, dẫn đến gẫy chốt - Các phần tử dây xích bị mỏi: rỗ bề mặt lăn, ống lót, gẫy chốt, vỡ lăn - Mịn đĩa xích, làm nhọn răng, đĩa xích bị gẫy 56 BÀI 9: LẮP RÁP CƠ CẤU BÁNH RĂNG - THANH RĂNG Mã bài: 34.09 Mục tiêu: - Sử dụng dụng cụ, thiết bị chuyên dùng để lắp ráp truyền bánh răng, đạt yêu cầu kỹ thuật; - Kiểm tra, phát hiện, xử lý sai số chi tiết truyền bánh răng, răng; - Đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp; - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm 1.Truyền động bánh - - Bánh truyền chuyển động cho (bánh quay trịn khơng tịnh tiến) nbr = l1 / (Z.t) Trong đó: Z.t - Là độ dài chu vi vịng lăn - Bánh vừa quay tròn xung quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến Trục đứng yên l0 = (lăn răng) Bánh lùi lại đoạn l2 tương ứng vịng quay khơng l2/(Z.t) Tổng hợp lại: L1+l0 = l1/(Z.t) + l2/(Z.t) = (l1+l2)/(Z.t) 57 BÀI 10: LẮP RÁP CƠ CẤU TRỤC VÍT - ĐAI ỐC Mục tiêu: - Trình bày phương pháp lắp ráp, điều chỉnh cấu trục vít, đai ốc; - Sử dụng dụng cụ, thiết bị chuyên dùng để lắp ráp, điều chỉnh cấu trục vít đai ốc đạt yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp; - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm 1.Truyền động trục vít - đai ốc Bộ truyền trục vít – đai ốc dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nhờ tiếp xúc ren đai ốc ren trục vít Tỷ số truyền ký hiệu u, tính theo quy ước: Bằng tỷ số độ dài dịch chuyển điểm đặt lực phát động tay quay (vô lăng bánh răng) độ dài dịch chuyển đai ốc Thơng thường truyền trục vít – đai ốc có tỷ số truyền lớn 58 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Hiệp –Chiêt tiết máy – Tập - Nhà xuất giáo dục 2006 Nguyễn Trọng Hiệp –Chiêt tiết máy – Tập - Nhà xuất giáo dục 2006 Đào Trọng Thương, Nguyễn Đăng Hiếu, Trần Doãn Trường, Võ Quang Phiên -Máy nâng chuyển - tập 1- Khoa học kỹ thuật - 1986 Đào Trọng Thương, Nguyễn Đăng Hiếu, Trần Doãn Trường, Võ Quang Phiên -Máy nâng chuyển - tập - Khoa học kỹ thuật – 1986 Nguyễn Thế Đạt, Đặng Vũ Dao, Lê Văn Tiến, Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Đức Năm - Công nghệ chế tạo máy - Tập - Khoa học kỹ thuật 1976 Nguyễn Thế Đạt, Đặng Vũ Dao, Lê Văn Tiến, Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Đức Năm - Công nghệ chế tạo máy - Tập - Khoa học kỹ thuật 1976 Nguyễn Ngọc Cẩn - Thiết kế máy cắt kim loại - Trường ĐH Bách khoa TPHCM 1984 GS Nguyễn Ngọc Cẩn - Máy điều khiển số theo chương trình - Trường ĐH Bách khoa TPHCM 1993 V.T.GENBEC, G.D.PEKELIC Người dịch: Đỗ Trọng Hùng - Sửa chữa máy nông nghiệp – Công nhân kỹ thuật Hà Nội 1983 10 GS Nguyễn Ngọc Cẩn – Truyền động dầu ép máy cắt kim loại Trường ĐH Bách khoa TPHCM 1993 (tái bản) 11 Nguyễn Ngọc Phương – Hệ thống điều khiển khí nén - Nhà xuất giáo dục 1999 12 TS Nguyễn Anh Tuấn – Thiết kế máy công cụ - Tập - Khoa học kỹ thuật 1983 13 TS Nguyễn Anh Tuấn - Thiết kế máy công cụ - Tập - Khoa học kỹ thuật 1983 59 60 ... đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình biên soạn giáo trình ? ?Lắp chi tiết, cụm chi tiết thay vào thiết bị khí. ” Đây mơn học kỹ thuật chun ngành chương trình đào tạo nghề Cơ khí - Trình độ Cao đẳng nghề,... nghề để lắp ráp hiệu chỉnh chi tiết, phận thay vào thiết bị khí đảm bảo thời gian tiêu kỹ thuật; - Thực công tác tổ chức, xếp nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh q trình làm việc; - Thái... 1: LẮP MỐI GHÉP REN Mã bài: 34.01 Mục tiêu: - Trình bày phương pháp lắp lẫn, lắp lựa chọn lắp sửa; - Trình bày kỹ thuật lắp ráp bulơng, vít cấy, vít; - Phân tích dạng sai hỏng mối ghép ren; -